Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
515,67 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN - H uế CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đ ại họ cK in h tế Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA VỤ ĐƠNG XN CỦA CÁC NƠNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH CHẤP – VĨNH LINH – QUẢNG TRỊ TRẦN BÁ PHƯƠNG Khóa học 2007 – 2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN - uế CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đ ại họ cK in h tế H Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA VỤ ĐƠNG XN CỦA CÁC NƠNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH CHẤP – VĨNH LINH – QUẢNG TRỊ Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Văn Hòa Sinh viên thực hiện: Trần Bá Phương Lớp: K41A-KTNN Khóa học: 2007 – 2011 Huế, tháng năm 2011 LỜI CẢM ƠN! Đ ại họ cK in h tế H uế Chuyên đề hoàn thành kết trình học tập vừa qua thời gian điều tra nghiên cứu số liệu xã Vónh Chấp – huyện Vónh Linh Trong trình nghiên cứu, học tập viết đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa khoa trường Đại Học Kinh Tế Trước hết, chúng em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo – Tiến só Trần Văn Hòa tận tình trực tiếp truyền đạt kiến thức, hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ lòng biết ơn đến cán bộ, ban ngành Hội Nông Dân, Phòng Tài số phòng ban khác UBND xã Vónh Chấp đặc biệt hộ điều tra đòa bàn xã trực tiếp cung cấp số liệu thông tin cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu viết đề tài Trân trọng cảm ơn bạn bè lớp, anh chò khóa trước đóng góp ý kiến quý báu giúp đỡ trình hoàn thành đề tài nghiên cứu Do thời gian có hạn nên đề tài không tránh sai sót đònh Tôi mong quý thầy cô bạn đọc, phê bình đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! năm 2011 Huế ngày 13 tháng Sinh Viên Trần Bá Phương DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên Trang Bảng 1: Diện tích, suất, sản lượng lúa tỉnh Quảng Trị…………17 Bảng 2: Diện tích, suất, sản lượng lúa huyện Vĩnh Linh 18 uế Bảng 3: Diện tích, suất, sản lượng lúa xã Vĩnh Chấp Qua năm 2008 – H 201021 Bảng 4: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 22 tế Bảng 5: Tình hình đất đai bình qn nhóm nơng hộ24 Bảng 6: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất nơng hộ 26 h Bảng 7: Chi phí trung gian bình qn sào vụ Đơng Xn nơng hộ năm in 2010 29 cK Bảng 8: Tổng chi phí sản xuất30 Bảng 9: Diện tích, suất, sản lượng lúa nhóm hộ năm 201031 Bảng 10: Kết hiệu sản xuất lúa bình qn sào nơng hộ32 họ Bảng 11: Ảnh hưởng quy mơ đất đai đến VA hộ sản xuất lúa34 Đ ại Bảng 12: Ảnh hưởng quy mơ IC đến VA hộ sản xuất lúa….35 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT European Union (Liên minh châu Âu) FAO Tổ chức nơng – lương Liên Hợp Quốc WTO Tổ chức thương mại giới ĐBSH Đồng sơng Hồng ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long MNPB Miền núi phía Bắc BTB Bắc Trung Bộ MT Miền Trung h tế H uế EU Bình qn in BQ Bình qn chung BVTV họ DT cK BQC Bảo vệ thực vật Diện tích Diện tich gieo trồng ĐVT Đơn vị tính Đ ại DTGT GO Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian LĐ Lao động LĐNN Lao động nơng nghiệp SX Sản xuất CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa BCH Ban chấp hành HĐND Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân KT – XH Kinh tế - Xã hội DTBQ Diện tích bình qn LN Lợi nhuận NGTK Niên giám thống kê NN Nơng nghiệp NN & PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn NS Năng suất NTTS Ni trồng thủy sản SL Số lượng STT Số thứ tự h tế H uế UBND Giá trị gia tăng Đ ại họ cK in VA PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tình hình nay, Đảng Nhà nước ta thực q trình CNHHĐH đất nước, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp- nơng thơn theo hướng giảm dần tỉ trọng nơng nghiệp tăng dần tỉ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, uế khơng thể phủ nhận vai trò sản xuất nơng nghiệp việc cung cấp nguồn lương thực cần thiết đảm bảo cho sống kinh tế quốc gia H Ở Việt Nam, nơng nghiệp giữ vị trí đặc biệt quan trọng nhiều lẽ: 70% dân số sống nơng thơn, nguồn sống họ dựa vào nơng nghiệp Trong cấu kinh tế tế quốc dân, GDP nơng nghiệp tạo chiếm tỷ trọng lớn Trên 50% giá trị xuất nơng sản thủy sản Trong lúa trồng có vị trí chiến lược quan h trọng sản xuất nơng nghiệp nói chung cấu sản xuất nơng sản in hàng hóa nói riêng Năm 2009 sản lượng lúa đạt 38,9 triệu tấn, tăng 116 nghìn so cK với năm 2008 Từ việc phải nhập lương thực trung bình vào năm 70-74 kỉ XX 1233,2 ngàn gạo đến năm 1998 xuất 3,8 triệu gạo, Việt Nam trở thành quốc gia xuất gạo lớn thứ hai giới Hiện nay, họ bình qn Việt Nam xuất triệu tấn, riêng năm 2009 lượng gạo xuất tăng lên 6,0 triệu Đ ại Vĩnh Chấp xã huyện Vĩnh Linh, người dân có truyền thống trồng lúa từ lâu đời Hiện nay, diện tích đất tự nhiên xã sử dụng triệt để, đất chưa sử dụng xã khơng Do đó, việc tăng sản lượng cách tăng quy mơ, mở rộng diện tích điều khơng thể, thay vào việc xem xét đến yếu tố đầu tư thâm canh sách nhà nước việc hỗ trợ để thay đổi cơng nghệ sản xuất quan trọng Trong năm gần đây, suất lúa địa bàn có biến động ảnh hưởng điều kiện thời tiết, bên cạnh chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên chịu ảnh hưởng yếu tố đầu vào như: giống, phân bón, thuốc BVTV… Vì việc đánh giá thực trạng, xác hiệu kinh tế sản xuất lúa có ý nghĩa quan trọng để từ đưa giải pháp hợp lí nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa xã Vĩnh Chấp nói riêng tỉnh Quảng Trị nói chung Xuất phát từ thực trạng đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu: “ Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất lúa vụ Đơng Xn nơng hộ địa bàn xã Vĩnh Chấp, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” cho chun đề tốt nghiệp 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn để đánh giá hiệu kinh tế hiệu sản xuất lúa nói riêng - Đánh giá kết quả, hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ địa bàn nghiên uế cứu vụ Đơng Xn năm 2010 - Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiêu sản xuất lúa H nơng hộ địa bàn nghiên cứu 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu tế - Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu sản xuất lúa nơng hộ địa bàn nghiên cứu Trong tập trung h vào 60 hộ nơng hộ thuộc xã Vĩnh Chấp, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị in - Thời gian nghiên cứu năm 2010 3.1 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU cK 3.1.1 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế khả thời hạn nghiên cứu nên đề tài tập trung nghiên cứu số hộ sản xuất lúa thơn điển hình xã Vĩnh Chấp họ 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài tơi sử dụng phương pháp sau: Đ ại Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: - Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra 60 mẫu tương đương với 60 hộ thuộc thơn địa bàn xã, mẫu điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên khơng lặp - Thu thập số liệu: + Số liệu sơ cấp: thơng qua phiếu điều tra vấn trực tiếp thiết kế sẵn phục vụ cho mục đích nghiên cứu + Số liệu thứ cấp: Được thu thập thơng qua nguồn tài liệu như: báo cáo tình hình kinh tế-xã hội xã, niên giám thống kê huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị, báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh xã, thơng tin từ nguồn khác: sách báo, intermet… - Phương pháp thu thập - thống kê - tổng hợp số liệu PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Lí luận chung hiệu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế 1.1.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế Bất kì doanh nghiệp hướng đến mục tiêu lợi nhuận Và để uế làm điều u cầu đặt cho doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu kinh tế Hiệu kinh tế khơng mối quan tâm hàng đầu nhà sản xuất, H doanh nghiệp mà mối quan tâm hàng đầu tồn xã hội tế Hiệu kinh tế xem tỉ lệ kết thu với chi phí bỏ hay ngược lại chi phí đơn vị sản phẩm hay mức sinh lời đồng vốn Với h yếu tố đầu vào hay lượng tài ngun định , để tạo khối lượng sản phẩm in lớn có mục tiêu chung nhà sản xuất Hay nói cách khác, mức sản lượng định làm để đạt mức sản lượng cho chi phí tài ngun cK lao động thấp Điều cho thấy q trình sản xuất thể mối quan hệ mật thiết yếu tố đầu vào đầu ra, biểu tất mối quan hệ cho thấy họ tính hiệu sản xuất Trong kinh tế thị trường, hiệu sản xuất điều kiện để tích lũy tái đầu tư mở rộng, động lực thúc đẩy việc mở rộng sản xuất kinh doanh Chính Đ ại đánh giá hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, thước đo trình độ tổ chức, quản lí kinh doanh doanh nghiệp Nâng cao hiệu kinh tế nhiệm vụ cuối nổ lực sản xuất kinh doanh Đây đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội nhu cầu vật chất sống người ngày nâng cao nguồn lực có hạn Vì vậy, điều kiện doanh nghiệp muốn tồn phát triển u cầu đặt phải hoạt động có hiệu kinh tế Có nhiều quan điểm khác hiệu kinh tế Vậy nên hiểu hiệu kinh tế cho GS TS Ngơ Đình Giao cho rằng: “hiệu kinh tế tiêu chuẩn cao lựa chọn kinh tế doanh nghiệp kinh tế thị trường có quản lí Nhà nước” Theo tác giả Hồ Vinh Đào thì: “hiệu kinh tế gọi : “ hiệu ích kinh tế” so sánh chiếm dụng tiêu hao hoạt động kinh tế ( bao gồm lao động vật hóa lao động sống) với thành có ích đạt được” Còn tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh: “hiệu kinh tế phạm trù hiệu khách quan phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt mục tiêu xác định” Về hiệu sản xuất nơng nghiệp nhiều tác giả bàn đến Farrell(1957), Schultz(1964), Rizzo(1979), Ellis(1993) Các học giả đến thống cần phân biệt rõ ba khái niệm hiệu quả: hiệu kỹ thuật (technical efficency), hiệu phân bổ nguồn lực (allocative efficency), hiệu kinh tế (economic efficiency) uế Hiệu kỹ thuật số lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất điều kiện cụ thể kỹ thuật H hay cơng nghệ áp dụng vào nơng nghiệp Hiệu thường phản ánh tế mối quan hệ hàm sản xuất Hiệu kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất sản xuất Nó đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại h thêm đơn vị sản phẩm in Hiệu phân bổ tiêu hiệu yếu tố giá sản phẩm giá đầu vào tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đồng chi phí chi thêm cK đầu vào hay nguồn lực Thực chất hiệu phân bổ hiệu kỹ thuật có tính đến yếu tố giá đầu vào giá đầu Vì gọi hiệu họ giá (price efficiency) Việc xác định hiệu giống xác định điều kiện lí thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kỹ Đ ại thuật hiệu phân bổ Điều có nghĩa hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét việc sử dụng yếu tố nguồn lực nơng nghiệp Nếu đạt yếu tố hiệu kỹ thuật hay hiệu phân bổ điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ cho đạt hiệu kinh tế Chỉ việc sử dụng nguồn lực đạt tiêu hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ sản xuất đạt hiệu kinh tế Qua phân tích khái qt lại: “ Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế biểu tập trung phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trình độ chi phí nguồn lực q trình tái sản xuất nhằm thực mục tiêu đề ra” 1.1.1.1.2 Bản chất hiệu kinh tế 10 Với trâu bò cày kéo, bình qn nhóm hộ có 0,3 tương ứng với trị giá 2430 nghìn đồng Giá xác định triệu đồng Trong nhóm hộ trung bình cao với 0,5 tương ứng với triệu đồng, nhóm hộ nghèo với 0,41 tương ứng với 3290 triệu đồng đáng ý hộ với Nhìn chung tình hình trang bị tư liệu sản xuất nhóm hộ chênh lệch Trong nhóm hộ trang bị nhất, hộ trung bình nhiều 2.4 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ THÂM CANH CỦA NHĨM HỘ ĐIỀU TRA 2.4.1 Tình hình sử dụng giống lúa, phân bón thuốc BVTV nhóm hộ uế *Giống: yếu tố đầu vào khơng thể thiếu q trình sản xuất lúa Nó ảnh hưởng đến suất, sản lượng cuối hiệu trồng lúa người dân H Vì người dân cần phải lựa chọn loại giống thích hợp cho ruộng tế Với người dân xã Vĩnh Chấp, loại giống thường lựa chọn Xi23, X21, Xn Mai, Khang Dân, Tạp Giao Tuỳ thuộc vào nhu cầu, định hộ dân, h dựa sở xu hướng chọn giống phổ biến địa phương, chủ trương xã in định đến loại giống cụ thể *Về phân bón: tương tự với phân Urê hay gọi phân Đạm, cK thường có xu hương đầu tư nhiều vụ Hè Thu so với vụ ĐX, điều hồn tồn phù hợp với ngun nhân dã đề cập phần trước, nhiên họ thấy rõ người nơng dân Vĩnh Chấp chủ đơng bón nhiều phân họ ý thức canh tác khu vực thuận lợi nhiều khuynh hướng tăng lượng bón từ vụ ĐX sang vụ HT với phân Kali Đ ại *Đối với thuốc BVTV: nơng hộ thường phun thuốc định kỳ theo hướng dẫn cán khun nơng, nhận thị thộng bào việc phun trị sâu, rầy cho lúa người dân đồng loạt sử dụng, nhiên loại thuốc mà người dân sử dụng khác chủ yếu dựa kinh nghiệm truyền thống hay hiểu biết khơng đầy đủ chức loại thuốc 2.4.2 Chi phí sản xuất kết cấu chi phí sản xuất Phân chuồng yếu tố đầu vào q trình sản xuất lúa khơng giao bán, trao đổi thức thị trường, khơng có giá xác định Cho nên tiêu chi phí phân chuồng, tơi khơng đưa vào tính chi phí trung gian sản xuất lúa 32 Qua bảng 7, ta thấy vụ đơng xn nhóm hộ đầu tư chi phí nhiều nhóm hộ nghèo đầu tư chi phí thấp Bình qn tổng chi phí trung gian nhóm hộ 736.67 nghìn đồng/sào Cụ thể nhóm hộ 913.00 nghìn đồng/sào, nhóm hộ nghèo 607.00 nghìn đồng/sào, nhóm hộ trung bình 690.00 nghìn đồng/sào Trong cấu chi phí, chi phí phân bón chiếm tỷ trọng lớn với bình qn nhóm hộ hết 428.33 nghìn đồng chiếm 58.14% tổng chi phí trung gian Trong đạm dùng nhiều với 173.33 nghìn đồng/sào chiếm 23.53% tổng chi phí trung gian bình qn Chi phí lao động th cấy, gặt bình qn nhóm hộ uế 58.67 nghìn đồng/sào chiếm 7.96 %, thuốc trừ sâu chiếm tỷ lệ cao với bình qn nhóm hộ 56.67 nghìn đồng/sào chiếm 7.69% tổng chi phí Tiếp H theo chi phí giống lúa 90.00 nghìn đồng/sào tương ứng với 12.22% chi phí cày tế bừa làm đất 50 nghìn đồng/sào tương ứng với 6.79% tổng chi phí bình qn nhóm hộ Tiếp theo là, chi phí tuốt lúa 50.00 nghìn đồng/sào chiếm 6.79%, chi phí h thuốc trừ cỏ 40.00 nghìn đồng/sào chiếm 5.43 %, chi phí bảo vệ 13 nghìn đồng/sào in chiếm 1.76% Như vậy, chi phí bảo vệ chi phí trừ cỏ thấp Nhìn chung cấu chi phí vụ đơng xn nhóm hộ chi phí phân cK bón chiếm tỷ lệ lớn Cụ thể, chi phí phân bón nhóm hộ chiếm tỷ lệ cao với 520.00/ sào, nhóm hộ nghèo chiếm 355.00 ng.đ/sào thấp nhất, Đ ại họ nhóm hộ trung bình với 410.00 ng.đ/sào tổng chi phí trung gian 33 Bảng 7: Chi phí trung gian bình qn sào vụ Đơng Xn nơng hộ năm 2010 (Nguồn: số liệu điều tra năm 2010) GT CC (1000đ) (%) (1000đ) (%) 690.00 80.00 13.18 Phân bón 355.00 - Đạm GT CC (1000đ) (%) (1000đ) (%) 100.00 913.00 100.00 736.67 100.00 90.00 13.04 100.00 10.95 90.00 12.22 58.48 410.00 59.42 520.00 56.96 428.33 58.14 150.00 24.71 170.00 24.64 200.00 21.91 173.33 23.53 - Lân 50.00 8.24 60.00 8.70 65.00 7.12 58.33 7.92 - Kali 80.00 13.18 90.00 13.04 105.00 11.50 91.67 12.44 - NPK 75.00 12.36 90.00 13.04 150.00 16.43 105.00 14.25 Thuốc trừ sâu 50.00 8.24 60.00 8.70 60.00 6.57 56.67 7.69 Thuốc trừ cỏ 35.00 5.77 40.00 5.80 45.00 4.93 40.00 5.43 50.00 8.24 50.00 7.25 50.00 5.48 50.00 6.79 50.00 8.24 50.00 7.25 50.00 5.48 50.00 6.79 24.00 3.95 27.00 3.91 125.00 13.69 58.67 7.96 13.00 2.14 13.00 1.88 13.00 1.42 13.00 1.76 cK Giống Bảo vệ Đ LĐ th ngồi ại Cày bừa, làm đất Tuốt lúa tế 100.00 CC h 607.00 BQC GT H CC in Tổng chi phí trung gian GT Hộ họ Chỉ tiêu Hộ trung bình uế Hộ nghèo 34 2.4.3 Tổng chi phí sản xuất Nhìn vào bảng ta thấy tổng chi phí sản xuất nhóm hộ trung bình lớn với 1135 ng.đ/sào, nhóm hộ nghèo với 1102 ng.đ/hộ, thấp hộ với 1013 ng.đ/sào Trong cơng lao động gia đình hộ nghèo lớn với 495 ng.đ/sào chiếm 44.92% tổng chi phí, tiếp hộ trung bình với 445ng.đ/ sào chiếm 3`.21%, thấp hộ giàu với 100 ng.đ/sào chiếm 9.87 % tổng chi phí Bảng 8: Tổng chi phí sản xuất CP trung gian LĐGĐ cấu(%) 607 55.08 690 60.79 495 44.92 445 39.21 1102 100.00 Cơ cấu(%) GT Cơ cấu(%) 913 90.13 736.67 68.00 9.87 346.67 32.00 1135 100.00 in Tổng CP GT uế cấu(%) Cơ GT BQC H Cơ GT Hộ 100 h Chỉ tiêu Hộ trung bình tế Hộ nghèo 1013 100.00 1083.3 100.00 ( Nguồn: số liệu điều tra năm 2010) cK Lý tổng chi phí hộ trung bính cao chi phí trung gian chi phí lao động gia đình đạt mức trung bình, hộ nghèo chi phí trung gian thấp, cơng gia đình lớn, hộ giàu chi phí trung gian cao cơng lao động gia họ đình thấp 2.4.3 Diện tích, suất, sản lượng lúa nhóm hộ năm 2010 Đ ại Vĩnh Chấp xã nơng với diện tích đất nơng nghiệp chủ yếu, lúa trồng chủ đạo Nguồn thu từ lúa nguồn thu nhập cho người dân địa phương Sản xuất lúa có vai trò quan trọng đời sống người nơng dân Sản xuất để mang lại hiệu cao cơng việc quan trọng việc nâng cao thu nhập góp phần phát triển kinh tế xã hội nơi Dưới tình hình sản xuất lúa nhóm hộ năm 2010 Bảng 9: Diện tích, suất, sản lượng lúa nhóm hộ năm 2010 35 (ĐVT:BQ/sào) Chỉ tiêu ĐVT Hộ nghèo Hộ trung bình Hộ BQC Diện tích Sào 7.50 7.00 4.00 6.17 Năng suất Tạ/sào 2.00 2.35 2.55 2.30 Sản lượng Tạ 15.00 16.45 10.20 13.88 ( nguồ uế n: số liệu điều tra năm 2010) Ta thấy suất lúa bình qn nhóm hộ khoảng 2.3 tạ/sào, sản H lượng bình qn khoảng 13.88 tạ/hộ Diện tích sản xuất lúa hộ nghèo lớn suất lại thấp khoảng tạ/sào hộ trung bình 2.35 tạ/sào, tế lớn hộ với 2.55 tạ/sào Do hộ đầu tư cho sản xuất phân, làm đất lớn nên suất cao, hộ nghèo đầu tư thấp cho phân, làm đât nên h bỏ cơng chăm sóc nhiều suất mang lại thấp in Do diện tích canh tác lúa hộ nghèo lớn nên suất thấp cK tổng sản lượng hộ nghèo đạt với 15 tạ/hộ, lớn hộ trung bình với 16.45 tạ/hộ nhỏ hộ diện tích nên 10.2 tạ/sào CHẤP họ 2.5 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH 2.5.1 Một số tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất lúa nhóm hộ Đ ại điều tra Năng suất bình qn nhóm hộ đạt 2.30 tạ/sào Với gía lúa nghìn đồng/kg, giá trị sản xuất bình qn sào GO nhóm hộ đạt 1610.00 nghìn đồng Trong nhóm hộ có suất vụ lớn 2.55 tạ/sào đạt giá trị sản xuất GO đạt lớn 1785 nghìn đồng Nhóm hộ trung bình có suất 2.35 tạ/sào đạt giá trị sản xuất GO đạt 1645nghìn đồng Nhóm hộ nghèo có suất lúa thấp 2.00tạ/sào nên giá trị sản xuất GO đạt thấp 1400 nghìn đồng Chi phí trung gian IC bình qn sào nhóm hộ 736.67 nghìn đồng Trong đó, nhóm hộ có chi phí trung gian IC bình qn sào cao 913 nghìn đồng Nhóm hộ trung bình với chi phí trung gian IC bình qn sào 690 36 ng.đ thấp nhóm hộ Nhóm hộ nghèo có chi phí trung gian IC bình qn sào thấp với 607 nghìn đồng Gía trị sản xuất GO mà nơng hộ thu sau trừ chi phí trung gian IC gía trị gia tăng VA mà nơng hộ có Gía trị gia tăng bình qn sào nơng hộ 873.33 nghìn đồng Trong đó, đạt cao nhóm hộ trung bình với 955nghìn đồng, tiếp đến nhóm hộ đạt 872 nghìn đồng, thấp nhóm hộ nghèo đạt 793 nghìn đồng Bảng 10: Kết hiệu sản xuất lúa bình qn sào nơng hộ Hộ nghèo Hộ trung bình GO/sào 1000đ 1400 IC/sào 1000đ 607 VA/sào 1000đ GO/IC Hộ uế ĐVT 1645 H Chỉ tiêu 1785 BQC 1610 913 736.67 793 955 872 873.33 Lần 2.31 2.38 1.96 2.22 VA/IC Lần 1.31 1.38 0.96 1.22 VA/GO Lần 0.58 0.49 0.54 in h tế 690 0.57 cK ( nguồn: số liệu điều tra năm 2010) Như tiêu kết sản xuất NS, GO, VA bình qn sào vụ đơng xn nhóm hộ nhóm hộ đạt kết sản xuất cao đồng thời họ họ nhóm hộ có chi phí sản xuất lớn Tiếp theo nhóm hộ trung bình, đạt kết sản xuất nhóm hộ nghèo Đ ại Hiệu suất GO/IC cho ta biết người dân bỏ đồng chi phí trung gian họ thu đồng giá trị sản xuất tiêu lớn hiệu sản xuất người dân cao Theo bảng số liệu, bình qn nhóm hộ đạt GO/IC sào 2.22 lần Tức bình qn nhóm hộ bỏ đồng chi phí trung gian thu 2.22 đồng giá trị sản xuất Trong đó, nhóm hộ trung bình đạt đạt tiêu cao 2.38lần Nhóm hộ nghèo đạt tiêu 2.31lần Thấp nhóm hộ đạt 1.96 lần Hiệu suất VA/IC cho biết nơng hộ bỏ đồng chi phí sản xuất họ thu đồng gía trị gia tăng Chỉ tiêu lớn nơng hộ đạt hiệu sản xuất cao Tương tự tiêu hiệu suất GO/IC, nhóm hộ trung 37 bình đạt VA/IC bình qn sào cao 1.38lần Tiếp đến nhóm hộ nghèo đạt 1.31 lần, thấp nhóm hộ đạt 0.96 lần Hiệu suất VA/GO cho biết để tạo đồng giá trị sản xuất cần tạo đồng giá trị gia tăng Nghĩa tiêu cho biết đồng giá trị sản xuất tạo có đồng giá trị gia tăng tạo đồng thời Theo bảng số liệu, bình qn nhóm hộ đạt VA/GO sào 0.54lần Nghĩa đồng gía trị sản xuất mà nơng hộ thu có 0.54 đồng gía trị gia tăng Trong đó, nhóm hộ trung bình đạt tiêu cao 0.58 lần, nhóm hộ nghèo đạt tiêu xấp xỉ nhóm hộ trung bình 0.57 lần Nhóm hộ đạt tiêu thấp 0.49 lần uế 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa nơng hộ H Lúa lương thực có thời gian từ gieo trồng đến thu hoạch vòng 4-5 tháng Trong q trình sản xuất, cần nghiên cứu kỹ yếu tố áo ảnh tế hưởng đến kết hiệu sản xuất Trong q trình sinh trưởng phát triển, lúa chịu tác động nhiều yếu tố đất đai, thời tiết,… thuộc tự nhiên h can thiệp người mức đầu tư thâm canh Để xác định rõ mức ảnh hưởng in này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu số nhân tố sau: cK 2.3.1 Ảnh hưởng quy mơ đất đai Trong sản xuất nơng nghiệp, quỹ đất có ảnh hưởng lớn đến mức thu nhập nơng hộ Nếu có quỹ đất đáp ứng nhu cầu sản xuất với hoạt động lao động họ tổ chức tốt, trình độ thâm canh cao mức thu nhập nâng lên, cải thiện đời sống, ngược lại đất bị hạn chế khơng thể mở rộng quy mơ sản xuất Để tìm hiểu Đ ại rõ mức độ ảnh hưởng quỹ đất sản xuất tới thu nhập hộ sản xuất lúa theo dõi bảng đây: Số liệu bảng phản ánh thực trạng sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu Những hộ có diện tích thuộc nhóm II chiếm tỷ lệ cao 60,00% tổng số hộ với NS đạt 2,3 tạ/ sào, chi phí trung gian 670 nghìn đồng/ sào, giá trị sản phẩm đạt 1600 nghìn đồng/ sào, tiêu VA/IC, VA/GO, GO/IC 1,39, 0,58, 2,39 lần 38 Cơ Phân tổ Số STT theo quy Tổ hộ diện tích sào – sào III > sào IC/sào GO/sào VA/sào VA/IC VA/GO GO/IC Tạ/sào 1000đ % I < sào II NSBQ cấu 1000đ 1000đ Lần lần lần 11.67 2.45 890 1700 810 0.91 0.48 1.91 36 60.00 2.3 670 1600 930 1.39 0.58 2.39 17 28.33 1.9 590 1350 760 1.29 0.56 2.29 uế Bảng 11: Ảnh hưởng quy mơ đất đai đến VA hộ sản xuất lúa (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010) H Đạt GO, VA cao nhóm I, với NSBQ đạt 2,45 tạ /sào Đạt kết tế hộ nhóm có diện tích canh tác nhỏ nên đầu tư lớn với mức chi phí trung gian lên tới 890 nghìn đồng, doanh thu đạt 1700 nghìn đồng / sào VA đạt 810 nghìn h đồng/sào, tiêu VA/IC, VA/GO, GO/IC 0,91, 0,49, 1,91 lần Như vậy, in qua phân tích cho thấy hộ có diện trồng lúa đạt mức bình qn sào/hộ có kết sản xuất cao nhất, hộ khác có đất phục vụ cho gieo trồng có quỹ cK đất lớn chưa đầu tư nên kết đem lại mức thấp Vấn đề đặt quỹ đất sản xuất bị giới hạn, làm để nâng cao hiệu họ trồng trọt, u cầu cấp thiết đặt tập trung đầu tư thâm canh để nâng cao suất 2.3.2 Ảnh hưởng chi phí trung gian Đ ại Như trình bày bảng cấu chi phí, IC chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí Ở mức bình qn chung, khoản mục chi phí 736.67 nghìn đồng/sao, GO, VA bình qn thu khác nhóm hộ có mức chi phí khác Để thấy rõ chất vấn đề ta sâu vào nghiên cứu bảng số liệu sau: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hộ có mức đầu tư IC bình qn từ 550-850 nghìn đồng/sào chiếm tỷ lệ cao 58,33%, số hộ có mức đầu tư mức 550 nghìn đồng/sào chiếm tỷ lệ 10%, hộ có mức đầu tư lớn 850 nghìn đồng/sào chiếm 31,67% 39 Bảng 12: Ảnh hưởng quy mơ IC đến VA hộ sản xuất lúa Cơ IC/sào GO/sào Va/sào VA/IC VA/GO GO/IC cấu STT Phân tổ Tổ theo IC Số hộ I < 550 II III % NSBQ 1000đ 1000đ 1000đ Lần lần lần 10.00 2.05 545 1350 805 1.48 0.60 2.48 550 - 850 35 58.33 2.37 760 1650 890 1.17 0.54 2.17 > 850 31.67 2.47 910 1720 810 0.89 0.47 1.89 19 uế (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2010) Nhóm I với mức IC bình qn 545 nghìn đồng/sào tương ứng GO 1350 H nghìn đồng/ sào VA bình qn đạt 805 nghìn đồng/sào, tiêu VA/IC, tế VA/GO, GO/IC 1,48, 0,06, 2,48 lần Ngược lại tổ III, quy mơ đầu tư IC bình qn đạt 910 nghìn đồng /sào GO, VA bình qn tương ứng 1720, 810 nghìn h đồng/sào, tiêu VA/IC, VA/GO, GO/IC 0,89, 0,47, 1,89 lần Các hộ in nhóm II với mức đầu tư 760 nghìn đồng, tiêu GO, IC thu 1650, 890 nghìn đồng/ sào Các tiêu VA/IC, VA/GO, GO/IC 1,70, 0,50, 2,70 lần cK Có nghĩa chừng tăng đầu tư IC làm tăng VA, VA/IC Qua số liệu ta nhận thấy hộ nhóm III có mức đầu tư lớn, doanh họ thu lớn giá trị VA mang lại lại thấp so với hộ nhóm II Chính vậy, cần nhận thấy khơng phải tăng đầu tư lợi nhuận tăng, điều đặt cho hộ sản xuất phải sử dụng có hiệu yếu tố đầu vào để tránh lãng phí Đ ại u cầu đặt phải đầu tư, sử dụng nguồn lực sẵn có nguồn lực đầu tư cho hợp lý có hiệu Có suất lúa nâng cao đồng thời đất đai lại cải tạo tốt, góp phần cải tạo mơi trường sinh thái, xây dựng nơng nghiệp bền vững 40 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH CHẤP 3.1.1 Định hướng sản xuất lúa Về lúa: Trên sở kết cơng tác "Dồn điền đổi thửa" bước uế hình thành vùng chun canh tiếp tục kiến thiết đồng ruộng Coi trọng ứng dụng tiến KHKT Quy hoạch vùng sản xuất giống lúa để gieo cấy đạt 100% diện tích H lúa Tăng tỷ lệ giới hố khâu sản xuất thu hoạch nhằm giảm chi phí sản xuất Sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng ln có tác động tế đến mơi trường Để nâng cao suất, hộ nơng dân đẩy mạnh đầu tư thâm canh nên làm tăng dư lượng phân bón thuốc trừ sâu mơi trường đất, nước Điều h gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người, thời gian tới, đơi với in việc đẩy mạnh đầu tư thâm canh, quan quyền cần có sách biện cK pháp cụ thể để hạn chế ảnh hưởng sản xuất lúa đến mơi trường 3.1.2 Mục tiêu phát triển sản xuất lúa Mục tiêu xã trì ổn định diện tích gieo trồng tăng suất lúa họ biện pháp nêu trên, để ổn định sản lượng lúa diện tích gieo trồng giảm Tất cho thấy điều kiện diện tích đất gieo trồng bị Đ ại thu hẹp thâm canh đường chủ yếu để phát triển sản xuất lúa địa bàn Xã thời gian tới 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA 3.2.1 Giải pháp kỹ thuật Qua q trình điều tra, phân tích thực trạng sản xuất lúa nơng hộ cho ta thấy người nơng dân địa bàn Xã biết sử dụng tương đối có hiệu yếu tố đầu vào để nâng cao suất lúa Song để nâng cao hiệu việc sử dụng yếu tố đầu vào giải pháp kỹ thuật quan trọng, cần thực sau: + Đối với giống lúa: Giống lúa yếu tố quan trọng định đến khả tăng suất chất lượng sản phẩm Hiện địa bàn gieo trồng 41 loại giống lúa khang dân…phù hợp với thổ nhưỡng suất chưa cao Vì địa phương cần tiếp tục thử nghiệm loại giống có suất cao mà phù hợp với điều kiện thỗ nhưỡng địa phương + Phân bón: Nó yếu tố dầu vào quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến suất lúa Theo kết nghiên cứu nhà khoa học, phân bón định 60-70% suất vùng đất xấu 40-50% suất vùng đất tốt Để đảm bảo nâng cao suất lúa, việc bón phân đủ điều quan trọng Bón đủ tức bón cân đối loại phân thời điểm u cầu uế + Chăm sóc làm cỏ: Qua thực tế cho thấy hộ đầu tư nhiều cơng chăm sóc thường cho suất cao Vì việc tăng cường chăm sóc thăm ruộng cần H thiết để nâng cao suất lúa Mặc dù đầu tư thêm cơng lao động khơng có hiệu quả, dẫn đến nhiều tác hại khơng theo dõi kịp thời loại sâu bệnh tế gây hại, khơng chữa trị kịp lúc Điều làm giảm sản lượng đáng kể bị trắng h + Bảo vệ thực vật: Sâu bệnh hại làm cho lúa bị tổn thương, yếu đi, sinh in trưởng phát triển khơng theo quy luật biết trước, gây thiệt hại khơng nhỏ đến cK suất lúa Việc phòng trừ sâu bệnh kịp thời giúp lúa phát huy hết tiềm vốn có Vì cơng tác dự báo nhằm phòng chống dịch bệnh bất thường lây lan diện rộng cần thiết, khuyến khích nơng dân áp dụng tiến khoa học họ kỹ thuật mới, biện pháp, cơng thức ln canh vào sản xuất + Bố trí thời vụ: Kế hoạch thời vụ có vai trò quan trọng sản xuất Đ ại lúa Một giống lúa tốt phát huy hết tiềm điều kiện khí hậu định Vì cơng tác đạo kế hoạch thời vụ sản xuất quan trọng phải chủ động dựa vào thời tiết năm để bố trí mùa vụ cho hợp lý Xã cần phối hợp với HTX đạo nơng hộ thực gieo cấy thời vụ nhằm đảm bảo 100% diện tích lúa trổ vào lúc thời tiết thuận lợi 3.2.2 Giải pháp đất đai Giải pháp có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao suất lúa thời gian tới Cũng giống hầu hết địa phương nước, đất đai phân thành nhiều hạng khác (4 hạng), nhiều xứ ruộng khác nên ảnh hưởng lớn đến hiệu lực sử dụng yếu tố đầu vào phân bón, thuốc hố học, cơng lao động Mặc dù Xã thực xong cơng tác "dồn điền đổi 42 thửa", chưa thoả đáng nhiều hộ thiếu đất sản xuất, quy mơ ruộng nhỏ, điều đáng nói có hộ có diện tích canh tác trước lại có nhiều so với chưa dồn điền đổi Do vậy, thời gian tới, Xã cần động viên khuyến khích nơng hộ trao đổi ruộng đất cho nhau, thu hồi đất hộ khơng có nhu cầu sử dụng, hộ sử dụng đất khơng mục đích để chia lại đem đấu thầu nhằm tạo điều kiện cho hộ có nhu cầu sử dụng có đất để sản xuất Cần xem xét lại quy mơ đất đánh giá lại hạng đất nhằm đảm bảo cơng đất đai cho nơng hộ uế 3.2.3 Giải pháp cơng tác khuyến nơng Tăng cường cơng tác khuyến nơng việc làm cần thiết sản xuất nơng H nghiệp thơng qua cơng tác tiến khoa học kỹ thuật đến với người nơng dân Đây điều kiện quan trọng để người nơng dân nâng cao hiệu sản tế xuất Thơng qua lớp tập huấn người nơng dân biết cách sử dụng có hiệu nguồn lực sản xuất h 3.2.4 Đầu tư sở hạ tầng nơng thơn in Cơ sở hạ tầng nơng thơn điều kiện quan trọng cho phát triển sản xuất cK nơng ghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng Trong thời gian qua Xã cố gắng để xây dựng kiên cố hố kênh mươn, phát triển hệ thống giao thơng nội đồng, song chưa đồng chưa đáp ứng u cầu sản xuất Do thời gian họ tới dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng dặc biệt quy hoạch, xây dựng hệ thống kênh mươn thuỷ lợi, giao thơng nội đồng, kênh phải ưu Đ ại tiên hàng đầu 3.2.5 Các giải pháp khác -Giải pháp thị trường tiêu thụ: Giải vấn đề thị trường tiêu thụ động lực cho sản xuất lúa thời gian tới Trong thời gian qua sản xuất lúa xã chủ yếu mang tính tự cung tự cấp, thị trường tiêu thụ khơng ổn định Hầu hết đầu mối thu mua tư thương, người bn bán nhỏ nên hộ sản xuất bị ép giá Đặc biệt hộ thuộc nhóm hộ nghèo thường bán lúc vừa thu hoạch xong để tốn khoản nợ vay nên giá lúa lúc mùa màng thu hoạch vốn thấp lại bị tư thương ép giá, làm cho sống nơng dân vốn nghèo khổ lại khốn khó Để đảm bảo mở rộng thị trường tiêu thụ cho người nơng dân, việc nghiên cứu loại giống 43 có suất cao, chất lượng tốt cần thiết Hơn mở điểm thu mua HTX để ổn định giá lúa cho bà nơng dân quan trọng -Giải pháp vốn: Vốn yếu tố khơng thể thiếu để phát triển sản xuất Do hội tiếp cận nguồn tín dụng thức hạn chế, bên cạnh tâm lý sợ rủi ro khơng trả nợ nên nơng hộ chưa mạnh dạn vay vốn đầu tư vào sản xuất Đặc biệt nhiều hộ dân phản ánh rằng: Cho đến cấp lãnh đạo chưa có khoảng vốn ưu đãi từ UBND Xã, từ HTX cho chúng tơi vay để phục vụ trực tiếp vào sản xuất lúa Vì thời gian tới Nhà nước tổ chức đồn thể địa uế phương cần tích cực tạo điều kiện cho nơng dân tiếp cận với nguồn vốn từ trực tiếp địa phương từ thơng qua dự án tín dụng tín chấp đồn thể H -Cải tiến cơng nghệ thu hoạch: Thu hoạch khâu cuối q trình sản xuất, bên cạnh việc bảo quản chất lượng sau thu hoạch quan trọng Hai khâu quan tế trọng chưa quan tâm thấu đáo khơng địa phương mà tồn nước ta Để giảm bớt mức độ thiệt hại khâu thu hoạch cần ưu tiên đầu tư phát h triển vào hệ thống giao thơng nội đồng, khuyến khích phát triển phương tiện vận in chuyển giới, tất để rút ngắn thời gian thu hoạch, tránh thiệt hại thiên tai cK gây chuẩn bị kịp thời cho vụ - Tạo thêm ngành sản xuất phụ nhằm tăng thu nhập cho hộ nơng dân lúc rãnh rỗi, nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất lúa rủi ro khơng ổn định, họ nhiều niên từ bỏ vùng q lên thành phố nơng thơn nguồn thu nhập khơng ổn định, việc tạo thêm thu nhập cho nơng dân từ hoạt động tiểu Đ ại thủ cơng nghiệp cần thiết 44 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Xã Vĩnh Chấp xã ưu tiên cho phát triển KT-XH huyện Vĩnh Linh… Trên sở thuận lợi điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, với nỗ lực khơng ngừng vươn lên cấp lãnh đạo bà nơng dân, năm qua sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng đạt uế thành tựu khả quan Các nơng hộ hoạt động sản xuất có hiệu quả, đồng chi phí trung gian bỏ tạo 2,72 đồng giá trị sản xuất kỳ; tạo H giá trị tăng thêm 1,72 đồng đồng chi phí bỏ Trên sở đó, lúa giữ vị trí vai trò chủ đạo sản xuất nơng nghiệp Xã nhà tế Hiện nay, việc nâng cao suất cách đưa giống lúa có suất cao, phẩm chất tốt, áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh, phổ biến giới hố tồn h diện sản xuất đưa lên hàng đầu Để khẳng định vai trò vị trí lúa đối in với kinh tế nói chung đảm bảo phần thiết thực cho sống bà cK nơng dân nói riêng, Xã cần thực tốt quy hoạch vùng sản xuất lúa trọng điểm, phổ biến rộng rãi giống lúa cho nang suất, phẩm chất tốt thích nghi với điều kiện tự nhiên địa phương Bên cạnh địa phương cần tạo điều kiện cho nơng dân vay vốn đầu họ tư sản xuất lúa, hướngdẫn cho họ biết hướng phát triển nơng nghiệp bền vững KIẾN NGHỊ Đ ại Từ việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá, thực trạng sản xuất lúa nơng hộ ta thấy đựơc bên cạnh thành tựu đạt được, nơng hộ gặp phải khơng khó khăn Do để phát triển hiệu kinh tế sản xuất lúa chúng tơi kiến nghị số vấn đề sau: · Đối với Nhà nước: Nhiều nơng dân địa phương nói rằng: giá vật tư ngày cao giá, giá lúa tăng khơng đáng kể, kết sản xuất lúa chúng tơi thường lỗ vậy, Nhà nước phải hỗ trợ giá phân, thuốc cho nơng dân ổn định giá lúa để khuyến khích nơng dân tiếp tục sản xuất · Đối với địa phương: Cần phải có sách cho vay vốn đầu tư sản xuất lúa, đặc biệt hộ nghèo để giúp họ khỏi cảnh đói nghèo, cực, để hồ nhập với cộng đồng Cần có phối hợp cấp lãnh đạo, phối hợp với cán phòng 45 nơng nghiệp để tập huấn kỹ thuật chăm sóc lúa cho nơng dân Đặc biệt, theo u cầu nhiều bà nơng dân, địa phương cần phải đắp đê, khoanh vùng để bơm nước chống úng thường xẩy vào vụ ĐX Ngồi cần phải đưa loại giống có suất cao khảo nghiệm địa phương, để đưa vào gieo cấy · Đối với nơng hộ: Là đơn vị kinh tế tự chủ phải có kế hoạch làm ăn rõ ràng Tích cực tham gia tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc từ chun gia kỹ thuật kinh nghiệm từ nhiều hộ sản xuất giỏi, để có đầu tư đắn mang lại hiệu cao Bên cạnh đó, cần phải hoạt động thêm nhiều ngành nghề dịch vụ khác để giải Đ ại họ cK in h tế H uế lúc nơng nhàn tăng thêm thu nhập cho 46 [...]... quá trình sản xuất kinh doanh với tế chi phí bỏ ra thì có được hiệu quả kinh tế Sự chênh lệch này càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn và ngược lại h Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm in lao động xã hội Đây là hai mặt của một vấn đề về hiệu quả kinh tế Hai mặt này có quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội, là... tạ /hộ, lớn nhất là hộ trung bình với 16.45 tạ /hộ và nhỏ nhất là hộ khá do diện tích ít nên chỉ 10.2 tạ/sào CHẤP họ 2.5 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH 2.5.1 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các nhóm hộ Đ ại điều tra Năng suất bình quân của các nhóm hộ đạt 2.30 tạ/sào Với gía lúa là 7 nghìn đồng/kg, thì giá trị sản xuất bình quân một sào GO của các. .. hình sản xuất lúa ở tỉnh Quảng Trị trong những năm qua đã có sự tăng trưởng và tiến bộ trong cách sản xuất của người dân 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa tại huyện Vĩnh Linh Vĩnh Linh là một huyện có diện tích gieo trồng lúa lớn trong tỉnh, hiện đang là một trong những huyện đi đầu của tỉnh về diện tích lúa lai, quy hoạch vùng lúa năng 21 suất, chất lượng, hiệu quả cao Bảng dưới thể hiện tình hình sản xuất. . .Trên bình diện xã hội, các chi phí bỏ ra để đạt một kết quả nào đó chính là hao phí lao động xã hội Cho nên thước đo của hiệu quả là mức độ tối đa hóa trên một đơn vị hao phí lao động xã hội tối thiểu Nói cách khác, hiệu quả chính là sự tiết kiệm tối đa các nguồn lực cần có Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh... lúa của các nhóm hộ này khá lớn, chiếm phần lớn trong tổng diện tích đất của hộ 2.2.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất Công cụ, dụng cụ và tư liệu sản xuất là yếu tố nguồn lực rất quan trọng trong việc trồng lúa của nguời nông dân Nó gián tiếp ảnh hưởng tới năng suất, sản lượng lúa và cuối cùng là kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ Mỗi vùng nông thôn có những tư liệu, công cụ sản xuất. .. gian bỏ ra Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế - Giá trị sản xuất trên lao động ( GO/lao động) - Giá trị gia tăng trên lao động ( VA/lao động) uế 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỂN 1.2.1.Tình hình sản xuất lúa ở Quảng Trị H Để có thể thấy được tình hình sản xuất lúa của tỉnh Quảng Trị ta có thể tế quan ở bảng dưới đây: ĐVT 2005 - - 44,90 Lúa cả năm 2006 2007 2008 2009 - - - - 45,90 46,30 47,10... nghệ vào sản xuất của mỗi vùng nói chung Dưới đây là tình hình trang bị công cụ, tư liệu lao động của các nông hộ sản xuất lúa được điều tra H trên địa bàn xã Vĩnh Chấp Qua bảng số liệu 6, ta thấy bình quân các nhóm hộ trang bị tư liệu sản xuất mỗi tế hộ hết 9820.75 nghìn đồng Trong đó nhóm hộ trung bình có mức trang bị tư liệu sản xuất lớn nhất với 14320 nghìn đồng mỗi hộ, tiếp theo là nhóm hộ nghèo... tâm y tế dự phòng, 1 trạm y h tế Nằm ở trung tâm xã được trang bị đầy đủ thiết bị đáp ứng nhu cầu khám bệnh cho in nhân dân trong xã - Chính sách xã hội: thực hiện tốt, đầy đủ các chính sách xã hội, chăm lo tới gia đình Đ ại họ cK và các đối tượng chính sách xã hội như: gia đình thương binh liệt sĩ, hộ nghèo 24 CHƯƠNG II HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở VÃ VĨNH CHẤP 2.1 TÌNH HÌNH SẢN SUẤT... kết quả thu được với lượng hao phí lao động xã hội bỏ ra 1.1.1.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế Chỉ tiêu hiệu quả được tính toán trên cơ sở xác định được các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra Chẳng hạn, với mục tiêu sản xuất sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu của xã hội thì kết quả sử dụng nghiên cứu đánh giá là chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất Nhưng đối với doanh nghiệp hay trang trại, trên cơ sở sản. .. nghiệp là chủ yếu, cây lúa là cây trồng chủ đạo Nguồn thu từ cây lúa là nguồn thu nhập chính cho người dân địa phương Sản xuất lúa có vai trò quan trọng đối với đời sống người nông dân Sản xuất như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất là công việc rất quan trọng trong việc nâng cao thu nhập góp phần phát triển kinh tế xã hội nơi đây Dưới đây là tình hình sản xuất lúa của các nhóm hộ năm 2010 Bảng 9: