1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thương mại điện tử cho mặt hàng nông sản gắn với nông hộ

40 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 699,1 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM VIỆT PHƢƠNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO MẶT HÀNG NÔNG SẢN GẮN VỚI NÔNG HỘ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƢU THỊ MINH NGỌC Hà Nội – 2016 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH SÁCH BẢNG ii DANH SÁCH HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN TMĐT CHO SẢN PHẨM NÔNG SẢN GẮN VỚI NÔNG HỘ 1.1 Tổng quan nghiên cứu thương mại điện tử 1.2 Cơ sở lý luận thương mại điện tử nông hộ 1.2.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.2.2 Nông hộ 15 1.2 Mối quan hệ trang web TMĐT với nông hộ 21 1.2.1 Lợi ích trang web TMĐT với nông hộ 21 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựng trang web TMĐT cho mặt hàng nông sản gắn với nông hộ 23 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.1.1 Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu 27 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp định tính vấn sâu 28 2.2.2 Phương pháp định tính điều tra xã hội học Error! Bookmark not defined 2.2.3 Công tác thu thập thông tin Error! Bookmark not defined 2.2.4 Công tác xử lý thông tin Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG TMĐT CHO MẶT HÀNG NÔNG SẢN GẮN VỚI NÔNG HỘ Error! Bookmark not defined 3.1 Bối cảnh công tác xây dựng trang web TMĐT cho mặt hàng nông sản gắn với nông hộ Error! Bookmark not defined 3.2 Kết nghiên cứu thực trạng vấn đề xây dựng trang web TMĐT cho mặt hàng nông sản gắn với nông hộ Error! Bookmark not defined 3.2.1 Kết mẫu khảo sát Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nông sản nông hộ Error! Bookmark not defined 3.2.3 Mức độ nhận biết nhu cầu xây dựng TMĐT cho mặt hàng nông sản nông hộ Error! Bookmark not defined 3.2.4 Mức độ sẵn sàng cho xây dựng TMĐT cho mặt hàng nông sản nông hộ Error! Bookmark not defined 3.2.5 Yếu tố ảnh hưởng TMĐT mặt hàng nông sản nông hộ Error! Bookmark not defined 3.3 Mức độ sẵn sàng doanh nghiệp tham gia vào trang web TMĐT việc tiêu thụ nông sản cho nông hộ Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG CHỢ TMĐT CHO MẶT HÀNG NÔNG SẢN GẮN VỚI NÔNG HỘError! Bookmark not defined 4.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật xây dựng trang web TMĐT Bookmark not defined Error! 4.1.1 Giải pháp thiết kế website Error! Bookmark not defined 4.1.2 Giải pháp hạ tầng, hệ thống thông tin Error! Bookmark not defined 4.1.3 Giải pháp an toàn, bảo mật Error! Bookmark not defined 4.1.4 Giải pháp nhân Error! Bookmark not defined 4.2 Giải pháp phía nông hộ Error! Bookmark not defined 4.3 Nhóm giải pháp xúc tiến marketing điện tử Error! Bookmark not defined 4.3.1 Giải pháp quảng cáo trực tuyến Error! Bookmark not defined 4.3.2 Giải pháp quan hệ công chứng điện tử Error! Bookmark not defined 4.3.3 Giải pháp sách xúc tiến Error! Bookmark not defined 4.4 Giải pháp dành cho đối tượng doanh nghiệp, Hiệp hội bán lẻ tham gia vào quản lý trang web TMĐT Error! Bookmark not defined 4.5 Giải pháp phía quan nhà nước lĩnh vực TMĐT Error! Bookmark not defined 4.6 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước liên quan Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT S TT Ký hiệu Nguyên nghĩa BĐVHX Bưu điện văn hóa xã CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm nước HCM Hồ Chí Minh HTX Hợp tác xã QĐ Quyết định TMĐT Thương mại điện tử TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TT Thông 1 1 UNCTAD USD Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển United States dollar i ii DANH SÁCH BẢNG S TT Bản Nội dung g Bảng 3.1 Nông sản tỉnh tham gia điều tra khảo sát ii Tra ng 37 DANH SÁCH HÌNH Hìn S TT Nội dung h Tra ng Hìn h 1.1 Hìn Một số mô hình cổng thương mại điện tử B2B điển hình Quy trình nghiên cứu h 2.1 Hìn Kết mẫu khảo sát h 3.1 Hìn Tình hình sản xuất nông sản h 3.2 Hìn Tình hình tiêu thụ nông sản h 3.3 Hìn h 3.4 Hìn Mức độ nhận biết nhu cầu xây dựng TMĐT Mức độ ứng dụng CNTT h 3.5 Hìn h 3.6 Hìn h 3.7 Mức độ tham gia đào tạo tuyên truyền TMĐT Yếu tố ảnh hưởng TMĐT mặt hàng nông sản nông hộ iii 23 28 37 40 42 45 48 49 52 h 3.8 1 Hìn Hìn h 3.9 Mức độ sẵn sàng Doanh nghiệp hạ tầng CNTT nguồn nhân Mức độ sẵn sàng Doanh nghiệp giao dịch TMĐT Doanh nghiệp iv 55 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế Việt Nam, nông nghiệp ngành có sức lan tỏa lớn nhất, có tính kết nối cao với nhiều ngành kinh tế Nông nghiệp cung cấp đầu vào cho công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến xuất khẩu; đồng thời, sử dụng sản phẩm ngành công nghiệp dịch vụ Ngoài ra, nông nghiệp liên quan mật thiết đến sức mua dân cư phát triển thị trường nước Gần đây, tình hình kinh tế có nhiều khó khăn bị tác động khủng hoảng suy thoái kinh tế giới, nông nghiệp Việt Nam ngày thể rõ vai trò trụ đỡ kinh tế Năm 2015, tổng kim ngạch xuất toàn ngành đạt 30,14 tỷ USD, giảm 0,8% so với năm 2014 Thặng dư thương mại ngành đạt 5,44 tỷ USD (tính đến tháng 10) giảm 31,6% so với kỳ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam bộc lộ tồn tại, yếu như: khả cạnh tranh số nông sản chưa cao, thị trường xuất thiếu ổn định; đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất chậm; huy động nguồn lực xã hội cho ngành thấp, sản xuất hàng hóa manh mún Một nguyên nhân tồn ngành nông nghiệp lực doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất nông sản hạn chế, đặc biệt lực quản lý, nghiên cứu, dự báo thị trường; Công tác xúc tiến thương mại chưa quan tâm đầu mức; quan hệ sản xuất nông nghiệp chậm đổi Kinh tế hộ nông dân nước ta phổ biến, có vai trò, vị trí lớn phận hữu kinh tế, chủ thể quan trọng phát triển nông nghiệp đổi nông thôn Cùng với phát triển kinh tế xã hội nói chung ngành nông nghiệp nói riêng, kinh tế hộ nông dân không ngừng phát triển quy mô tính chất Nhiều hộ nông dân chuyển từ quy mô nhỏ thành quy mô lớn, từ sản thị kiếm việc làm tăng lên hàng ngày Người nông dân bị thu hồi đất cho công nghiệp hóa, hay đô thị hóa rơi vào tình trạng tương tự liệu sản xuất bị giảm đi, lúc chưa chuẩn bị kịp điều kiện để chuyển đổi nghề nghiệp Phần đông nông dân có tiền (ý nói tiền đền bù bị thu hồi đất) khó tìm phương án cho hiệu để sử dụng lượng tiền dành dụm cho sản xuất, kinh doanh Họ tâm lý lo sợ rủi ro, vậy, “ăn chắc, mặc bền” phổ biến, có đồng đổ vào “xây nhà xây cửa” chắp vá, cơi nới cách manh mún tốn - Trong kinh tế thị trường, việc tìm gì, sản xuất hàng hóa lớn khó, việc tiếp cận đầu vào đầu cho sản xuất nông nghiệp năm gần khó khăn không Đã thế, thị trường đầu vào sản xuất nông nghiệp biến động bất lợi cho hộ nông dân, giá lên cao liên tục, giao thông khó khăn, vốn nên khó khăn việc mua giá thấp với khối lượng lớn (mua buôn), mua lẻ giá lại cao, thiếu nhà cung cấp tin cậy ổn định, thiếu thông tin để có hội lựa chọn phương án tối ưu - Khó khăn khâu sơ chế chế biến sau thu hoạch cản trở lớn kinh tế hộ nông dân Phần lớn hộ nông dân thiếu kỹ thuật khả sơ chế nông sản sau thu hoạch, thiếu thông tin thị trường, chi phí giao dịch cao Nên phần lớn nông sản chưa nâng thêm giá trị kinh tế đáng kể khâu quy trình sản xuất đến tay người tiêu dùng, kể mẫu mã, tiếp thị tiêu thụ, xuất - Đất đai liệu sản xuất đặc biệt trình sản xuất nông nghiệp Nhưng khó khăn lớn diện tích đất nông nghiệp vào khu công nghiệp, khu đô thị giao thông với tốc độ nhanh Đất trồng lúa nước năm 2005 giảm 302 ngàn hécta so với năm 2000 (Mai Văn Xuân, 2015) Trong đó, nhiều hộ khác động chuyển đổi ngành nghề, không đủ “can đảm” (tính chắn nghề chưa bảo đảm cho hộ chuyển nghề yên tâm) để nhượng ruộng cho người khác canh tác hay thuê người làm Phần 17 lớn giữ đất hay có cho cháu làm để vừa đủ mức nộp thuế sử dụng đất.Bởi vậy, tốc độ tích tụ, dồn điền, đổi diễn chậm so với nhu cầu phát triển sản xuất hàng hóa Bên cạnh đó, tình trạng lãng phí sử dụng đất diễn phổ biến Tại Nam Định, có địa phương người nông dân muốn trả ruộng quyền xã không nhận, thời hạn giao đất hiệu lực, nhận xã không thu lệ phí Trong người dân nơi khác đến canh tác khó khăn sách cư trú - Lề lối làm ăn nặng sản xuất nhỏ, manh mún, chưa thích ứng với kinh tế thị trường Chữ tín làm ăn quan trọng, số địa phương nông dân sẵn sàng “phá hợp đồng” để lợi trước mắt giá thị trường đột ngột lên cao so với hợp đồng, hợp đồng bán hoa hồi cho đối tác Bắc Âu Lạng Sơn hay giã tâm, bất chấp độc hại, phun thuốc kích thích sinh trưởng để nhanh chóng có rau phục vụ đồng bào đô thị vùng lân cận đô thị Chuyện giá lên xuống thất thường quy luật cung - cầu thị trường Đối với sản xuất nông nghiệp, tính chất mùa vụ lệ thuộc vào đất đai, khí hậu chặt chẽ, nên khó thành công chạy theo “lên - xuống” thị trường Thế mà, số nông dân huyện Đông Triều, Quảng Ninh, giá vải xuống, chặt vải trồng sưa (cây lấy gỗ phải 50 năm cho thu hoạch, mà giá lúc chưa nói rõ nào); số địa phương phía Nam vậy, thấy giá số trồng khác sốt lên, vội chặt điều kỳ cho thu hoạch Trong đó, ngành chức thiếu tuyên truyền, giải thích hữu hiệu để có định hướng sản xuất có quy hoạch cách khoa học, ổn định lâu dài Chẳng hạn, nhiều địa phương thành công việc tìm kiếm thị trường “cần có”, chè Nghệ An vào thị trường Trung Đông, gạo, hạt tiêu, cà phê xuất giới - Hội nhập sâu, kinh tế sớm hòa vào dòng chảy chung giới, rõ rệt san mặt giá vật phẩm tiêu dùng giá xuất nhập nguyên liệu đầu vào lượng nhanh chóng bị “quốc tế hóa giá”, hộ gia định nông dân phần lớn nghèo trung bình xã hội 18 mức sống dễ bị tốn thương giá leo thang Thực tế vừa qua cho thấy tình trạng nhập lạm phát (do giá giới lên cao, xăng dầu ), đan xen với xuất lạm phát (xuất gạo giá cao giá gạo nước sốt lên, xuất giấy giá cao giá giấy nước tăng lên, chí thiếu giấy ) - Công nghiệp đất nước phát triển chưa đủ mạnh để thu hút lượng lớn lao động nông thôn Và dù có xuất nhu cầu lớn lao động trình độ đào tạo lượng lớn lao động nông thôn chưa đáp ứng kịp Tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động hữu Bởi vậy, thách thức lớn lao động nông thôn chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị Theo ước tính, suất lao động tăng vừa qua, để chênh lệch thu nhập không cách biệt công nghiệp nông nghiệp, nông thôn thành thị, hộ gia định nông nghiệp (trung bình có lao động chính) phải canh tác diện tích - héc-ta Đến tích tụ thế, câu hỏi thuộc nhà hoạch định chiến lược đất nước 1.2.2.3 Sản phẩm nông hộ - Các mặt hàng nông sản thường hàng hóa thiết yếu đời sống sản xuất quốc gia Nó mặt hàng có tính chiến lược đại phận việc mua bán hàng nông sản quốc tế thực thông qua hiệp định Chính phủ, mang tính dài hạn Cho nên đa số nước giới trực tiếp hoạch định sách can thiệp vào sản xuất, xuất lương thực nước quý trọng sách dự trữ quốc gia bảo hộ nông nghiệp, coi an ninh lương thực vấn đề cấp bách - Quá trình sản xuất, thu hoạch, buôn bán hàng nông sản mang tính thời vụ loại trồng sinh trưởng phát triển theo quy luật sinh vật định Mặt khác, biến thiên điều kiện thời tiết - khí hậu, loại trồng có thích ứng định với điều kiện đó, dẫn đến mùa vụ khác Vào lúc vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú chủng loại, chất lượng đồng 19 giá bán rẻ Ngược lại, lúc trái vụ, hàng nông sản khan hiếm, chất lượng không đồng giá bán thường cao - Mặt hàng nông sản chịu tác động ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên, đặc biệt điều kiện đất đai, khí hậu, thời tiết Chúng nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh Mọi thay đổi điều kiện tự nhiên tác động trực tiếp đến sinh trưởng phát triển trồng Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi trồng sinh trưởng phát triển bình thường, cho sản lượng thu hoạch cao, chất lượng tốt Ngược lại, điều kiện tự nhiên không thuận lợi như: nắng nóng giá rét kéo dài gây hạn hán bão lụt… gây sụt giảm sản lượng chất lượng trồng - Chất lượng hàng nông sản tác động trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng Chính vậy, yếu tố người tiêu dùng quan tâm Tại quốc gia phát triển nhập hàng nông sản, ngày có nhiều yêu cầu đặt hàng nhập tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch, xuất xứ… Vì vậy, để xâm nhập vào thị trường khó tính buộc doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu mà họ đặt - Mặt hàng nông sản có đặc tính tươi sống nên khó bảo quản thời gian dài Ngoài ra, yếu tố thời vụ hàng nông sản dẫn đến tính không phù hợp sản xuất tiêu dùng, phải quan tâm đến khâu chế biến bảo quản cho tốt Đó khâu định đến chất lượng hàng nông sản xuất Hàng nông sản thêm vào dễ bị hư hỏng, ẩm mốc, biến chất; cần để thời gian ngắn môi trường không bảo đảm độ ẩm, nhiệt độ mặt hàng nông sản bị hư hỏng - Chủng loại hàng nông sản phong phú đa dạng, chất lượng mặt hàng phong phú Hàng nông sản sản xuất từ địa phương khác nhau, với yếu tố địa lý, tự nhiên khác nhau, vùng, hộ, trang trại có phương thức sản xuất khác với giống nông sản khác Vì vậy, chất lượng hàng nông sản tính đồng đều, hàng loạt sản phẩm 20 công nghiệp, vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm phải quan tâm hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng nông sản 1.2 Mối quan hệ trang web TMĐT với nông hộ 1.2.1 Lợi ích trang web TMĐT với nông hộ Nông sản hay nông phẩm sản phẩm ngành nông nghiệp cung cấp Với hộ sản xuất nông sản, TMĐT có vai trò đặc biệt TMĐT đóng vai trò phương thức kinh doanh mới, đại hiệu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, môi trường kinh doanh có cạnh tranh ngày khốc liệt, tính đại tính hiệu TMĐT thể thông qua vai trò Đó là: TMĐT giúp hộ sản xuất giảm chi phí, tăng doanh thu quan trọng giúp hộ sản xuất nâng cao sức cạnh tranh khả hội nhập kinh tế quốc tế - Giảm chi phí: Đối với hộ sản xuất, vai trò rõ mà TMĐT đem lại tiết kiệm chi phí giao kết hợp đồng thực hoạt động thương mại hộ sản xuất Với lợi có tốc độ nhanh, phạm vi toàn cầu, nhiều hoạt động kinh doanh hộ sản xuất như: quảng cáo, quảng bá thương hiệu, hoạt động tiếp thị thị trường nước thị trường quốc tế thực TMĐT với chi phí thấp nhiều so với thương mại truyền thống Với trang web TMĐT, hộ sản xuất đưa thông tin quảng cáo đến hàng trăm triệu người xem nơi giới, nữa, hộ sản xuất quảng cáo thông tin 24 ngày, ngày tuần liên tục đến khách hàng tiềm nơi giới TMĐT giúp hộ sản xuất giảm chi phí hoạt động, hộ sản xuất tốn nhiều chi phí cho việc thuê cửa hàng, thuê mặt trả lương cho đông đảo nhân viên phục vụ Hộ sản xuất không cần phải đầu nhiều vào hệ thống kho chứa hàng… Thông qua trang web TMĐT, hộ sản xuất tiến hành giao dịch điện tử, ký kết hợp đồng điện tử đồng thời với nhiều khách hàng mà bỏ nhiều thời gian chi phí cử người đàm phán Các catalog điện tử website phong phú nội dung, số lượng, sản phẩm dịch vụ mà thường xuyên cập nhật Theo ước tính UNCTAD 21 (2007), việc mua sắm nguyên liệu thực qua Internet tiết kiệm trung bình từ 10 - 20% chi phí, tiết kiệm 80 – 90% thời gian giao dịch - Tăng thu nhập: với TMĐT, khách hàng hộ sản xuất không bị hạn chế mặt địa lý hay thời gian làm việc, vậy, TMĐT giúp hộ sản xuất có thêm nhiều khách hàng tiềm Điều giúp hộ sản xuất tăng doanh thu Thông qua TMĐT, với hình thức kinh doanh bán lẻ trực tuyến (B2C), hộ sản xuất tiếp cận nhiều khách hàng hơn; thông qua hình thức sàn giao dịch điện tử (B2B – e-market place) hộ sản xuất có khả tiếp cận nhiều đối tác khách hàng Nhờ số lượng khách hàng hộ sản xuất tăng lên dẫn đến tăng doanh thu Doanh thu tăng, chi phí giảm đồng nghĩa với việc lợi nhuận tăng Đây lợi ích rõ rệt TMĐT vai trò đáng kể mà phát triển TMĐT đem lại cho hộ sản xuất kinh tế số hóa - Nâng cao lực cạnh tranh khả hội nhập kinh tế quốc tế hộ sản xuất: lực cạnh tranh hộ sản xuất phụ thuộc vào sản phẩm, vào chất lượng, giá thành hàng hóa, dịch vụ Nhờ vai trò TMĐT phân tích trên, việc giảm chi phí giúp hộ sản xuất giảm giá thành Việc thường xuyên có thông tin cập nhật thị hiếu khách hàng, sản phẩm đối thủ cạnh tranh… giúp hộ sản xuất đổi công nghệ, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ Giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm hai yếu tố quan trọng giúp hộ sản xuất nâng cao lực cạnh tranh Nắm bắt xác nhu cầu thị trường thông tin đối tác giúp hộ sản xuất dễ dàng tiếp cận thị trường nước quốc tế 22 Ngƣời Ngƣời Côn mua g ty A Côn g ty A Côn g ty B Côn g ty B Côn Ng ười bán Ngƣ Ng g ty C Côn (a) Sàn ngƣời g ty D bán cung cấp dịch Nhà vụ ời bán Côn bán ười mua Ch Ng ƣời mua ính phủ Cộ Sàn ng đồng Trường GD (c) Sàn giao dịch Đại học g ty C Côn (b) Sàn ngƣời g ty D mua Cơ quan khác Q uản lý Hub Ng ười mua Ng ười bán Quản (d) Cổng TMĐT lý B2B ngành tích hợp Hình 1.1 Một số mô hình cổng thương mại điện tử B2B điển hình Nguồn: Laudon (2009), Electronic Commerce, Prentice Hall 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựng trang web TMĐT cho mặt hàng nông sản gắn với nông hộ * Hạ tầng sở công nghệ TMĐT sáng kiến ngẫu hứng, mà hệ tất yếu phát triển kỹ thuật số hoá, CNTT, mà trước hết kỹ thuật máy tính điện tử Vì thế, thực có thực tiến hành TMĐT có nội dung hiệu đích thực có hạ tầng sở công nghệ thông tin vững (bao gồm hai nhánh: tính toán điện tử truyền thông điện tử) * Hạ tầng sở nhân lực Áp dụng TMĐT tất yếu làm nảy sinh hai đòi hỏi: người quen thuộc có khả thành thạo hoạt động mạng; hai có đội ngũ chuyên gia tin học mạnh, thường xuyên bắt kịp công nghệ thông tin phát triển để phục vụ cho kinh tế số hoá nói chung thương mại điện tử nói riêng, có khả thiết kế công cụ phần mềm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh tế số hoá, tránh bị động lệ thuộc hoàn toàn vào người khác 23 * Bảo mật, an toàn Giao dịch thương mại phương tiện điện tử đặt đòi hỏi cao bảo mật an toàn, hoạt động Internet/Web * Hệ thống toán tài tự động TMĐT thực thực tế tồn hệ thống toán tài phát triển, cho phép thực toán tự động (trong đó, thẻ thông minh có tầm quan trọng đặc biệt kinh doanh bán lẻ) Khi chưa có hệ thống này, thương mại điện tử ứng dụng phần trao đổi thông tin, buôn bán phải kết thúc trả tiền trực tiếp phương tiện toán truyền thống Khi hiệu TMĐT bị giảm thấp không đủ để bù chi phí trang bị công nghệ bỏ * Bảo vệ người tiêu dùng Nhìn nhận sở lý luận thương mại lý thuyết thông tin từ xưa tới nay, thị trường bị sụp đổ bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa “thông tin không đối xứng”, nghĩa người bán biết khác với người mua biết Tại thị trường ấy, người bán cách để thuyết phục người mua chất lượng sản phẩm Người mua chấp nhận trả giá trung bình cho sản phẩm Kết họ mua sản phẩm chất lượng thấp (vì sản phẩm chất lượng cao người bán lại biết rõ) * Hạ tầng sở kinh tế pháp lý Trước hết, Chính phủ nước phải định xem xã hội thông tin nói chung Internet nói riêng hiểm hoạ hội Quyết định không dễ dàng, nước đại Pháp phải tới năm 97 - 98 định tuyên bố “đây hội Từ khẳng định mang tính nhận thức chiến lược thiết lập môi trường kinh tế, pháp lý xã hội (kể văn hoá, giáo dục) cho kinh tế số hoá nói chung cho thương mại điện tử nói riêng Riêng pháp lý có vấn đề: + Thừa nhận tính pháp lý giao dịch thương mại điện tử + Thừa nhận tính pháp lý chữ ký điện tử - tức chữ ký dạng số đặt vào thông điệp liệu (data message) chữ ký số hoá (digital signature) - tức biện pháp biến đổi nội dung thông điệp liệu 24 + Bảo vệ pháp lý hợp đồng thương mại điện tử + Bảo vệ pháp lý toán điện tử (bao gồm việc pháp chế hoá quan phát hành thẻ toán) + Bảo vệ pháp lý sở hữu trí tuệ (bao gồm quyền tác giả) liên quan đến hình thức giao dịch điện tử + Bảo vệ bí mật riêng cách “thích đáng” (đề ngăn cản bí mật đời bị đưa lên mạng cách phi pháp, không tên tuổi, dung mạo mà bí mật khác liên quan đến sức khoẻ, tôn giáo, giới tính ) + Bảo vệ pháp lý mạng thông tin, chống tội phạm xâm nhập với mục đích bất hợp pháp thu thập tin tức mật, thay đổi thông tin trang Web, thâm nhập vào liệu, chụp trộm phần mềm, truyền virut phá hoại… Tất việc thực sở quốc gia trước hết phải thiết lập hệ thống “mã nguồn” cho tất thông tin số hoá, chữ ngôn ngữ trở đi; tiếp Nhà nước phải định hình chiến lược chung hình thành phát triển kinh tế số hoá Tiếp đến sách, đạo luật quy định cụ thể tương ứng phản ánh toàn chỉnh thể hệ thống nội luật * Trong giai đoạn đầu phát triển TMĐT Việt Nam, nhiều doanh nghiệp làm ăn chộp dật cách quảng cáo sai thật, thổi phồng giá trị sản phẩm, khách hàng nhận sản phẩm không quảng cáo dẫn đến người mua niềm tin vào mua sắm trực tuyến Vì vậy, để lấy niềm tin với khách hàng trình xây dựng trang web TMĐT cần kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm trước đăng giới thiệu trang * Cần tính đến phương thức giao nhận sản phẩm từ người bán đến người mua cách nhanh Tránh tình trạng khách hàng chờ lâu nhận hàng, 25 việc vận chuyển lâu gây ảnh hưởng tới chất lượng nông sản đến tay người tiêu dùng * Trang web TMĐT phải thân thiện với người dùng, người dùng dễ dàng tìm thấy sản phẩm, đặt hàng tiện lợi toán cách dễ để không gây phiền hà, niềm tin với khách hàng trình toán trực tuyến * Đối với nông hộ, số nông hộ trình độ hạn chế, việc sử dụng máy tính để đăng thông tin, chụp ảnh sản phẩm cho đẹp, đưa thông tin sản phẩm lên cho hấp dẫn người mua, sử dụng tốt chức chợ trình, đòi hỏi đội ngũ công nghệ thông tin thường xuyên mở lớp, tập huấn hỗ trợ, hướng dẫn nông hộ sử dụng cách thành thạo khó khăn lớn Tuyên truyền lợi ích to lớn tham gia trang web TMĐT để nông hộ vững niềm tin, không chút khó khăn trước mắt không quen sử dụng máy tính mà từ bỏ không tham gia vào chợ * Ngày nay, với phát triển công nghệ thông tin đặc biệt internet, số người sử dụng internet ngày tăng, hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm người thông qua internet ngày nhiều Người tiêu dùng tìm hiểu nhiều nhà cung cấp sản phẩm muốn mua, với chất lượng giá thành phù hợp với mà không nhiều thời gian thay chợ truyền thống trước Với xu trên, để đáp ứng nhu cầu tiện ích tới người tiêu dùng, nhạy bén số nông hộ tham gia vào việc quảng cáo, bán sản phẩm họ làm thông qua trang mạng xã hội facebook.com hay diễn đàn tiếng diễn đàn lamchame.com hay webtretho.com Ở phương tiện quảng cáo có hầu hết trang đăng tin quảng cáo tổng hợp tức sản phẩm có giá trị đăng lên bán được, gây khó khăn cho người tiêu dùng trình tìm mua lựa chọn sản phẩm cho Để đáp ứng tính riêng biệt, đặc thù hình thành ý tưởng xây dựng trang web TMĐT để người tiêu dùng doanh nghiệp online tiếp cận nguồn cung cấp nông sản trực tiếp từ nông hộ 26 Tóm tắt chƣơng Chương tác giả tìm hiểu số nghiên cứu học giả lợi ích thương mại điện tử đem lại phát triển kinh tế Đưa sở lý luận chợ thương mại điện tử gắn với nông hộ mối quan hệ tác động qua lại thành phần Thống kê nhân tố ảnh hưởng xây dựng TMĐT 26 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.1.1 Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu - Xác định vấn đề nghiên cứu là: xây dựng TMĐT cho mặt hàng nông sản gắn với nông hộ - Hình thành mục tiêu nghiên cứu: + Đánh giá thực trạng nhu cầu xây dựng trang web TMĐT cho mặt hàng nông sản gắn với nông hộ + Xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng trang web TMĐT cho mặt hàng nông sản gắn với nông hộ + Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng trang web TMĐT cho mặt hàng nông sản gắn với nông hộ Trong trình nghiên cứu, học viên sử dụng quy định, quy trình, văn hướng dẫn, số liệu liên quan đề vấn đề nghiên cứu qua thời kỳ Trên sở xem xét, phân tích, đánh giá dựa sở lý luận thực tiễn Từ đó, nhận diện vấn đề cần sâu vào nghiên cứu đề biện pháp giải vấn đề 2.1.2 Quy trình nghiên cứu Dựa sở lý thuyết đưa Chương I, đề tài tiến hành nghiên cứu định tính thông qua tài liệu trước tổng quan nghiên cứu TMĐT, tác giả xây dựng bảng hỏi nháp tiến hành vấn chuyên sâu chuyên gia để xem bảng hỏi nháp tác giả xác phù hợp chưa, sau tác giả xây dựng bảng hỏi thức để tiến hành điều tra diện rộng, thả phiếu cho 80 nông hộ tỉnh Hà Nội, Sơn La, Bắc Giang Hải Dương Sau đó, tác giả thu thập liệu, loại bỏ phiếu không 27 hoàn chỉnh để tiến hành phân tích thực trạng nhu cầu xây dựng TMĐT cho mặt hàng nông sản gắn với nông hộ Cuối tác giả đề xuất giải pháp xây dựng trang web TMĐT cho mặt hàng nông sản gắn với nông hộ Quá trình nghiên cứu thực bước theo quy trình sau: Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu Nguồn: Tác giả tổng hợp 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp định tính vấn sâu 28 Để thực nghiên cứu, phƣơng pháp định tính điều tra xã hội học, tác giả tiến hành vấn sâu Với phƣơng pháp này, tác giả tiến hành vấn 02 chuyên gia (Chuyên gia TMĐT chuyên gia xúc tiến TMNN) Sở dĩ tác giả chọn hai chuyên gia để vấn ngƣời có hiểu biết kiến thức TMĐT, họ có chia sẻ kinh nghiệm hữu ích lĩnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công Thương, 2010 Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đến năm 2020 Bộ nông nghiệp PTNT, 2013 Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT, 2014 Báo cáo Tổng kết thực kế hoạch 2014 triển khai kế hoạch năm 2015 Hà Nội Chính phủ, 2011 Báo cáo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản Phí Mạnh Cường, 2013 Một số vấn đề pháp lý chữ ký điện tử Việt Nam Tạp chí luật học, trang Trương Quang Dũng, 2013 Phát triển thương mại điện tử công ty TNHH Giải pháp trực tuyến Trần Văn Hòe, 2007 Thương mại điện tử Hà Nội: Nhà xuất Kinh tế quốc dân Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển, 2007 Mua sắm qua mạng Internet Phạm Thị Hồng, 2014 Bài giảng Thương mại điện tử 10 Ngô Thị Việt Nga, 2013 Thương hiệu hàng nông sản Việt Nam – Thực trạng giải pháp Hà Nội 29 11 Lưu Đan Thọ Tôn Thất Hoàng Hải, 2016 Thương mại điện tử đại – Lý thuyết tình ứng dụng công ty Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Tài Chính 12 Cao Thị Thu Trang, 2010 Hoàn thiện chuỗi cung ứng mặt hàng long bình thuận Nha Trang: Đại học Nha Trang 13 Mai Văn Xuân, 2015 Giáo trình kinh tế hộ trang trại Trường đại học kinh tế Huế Tiếng Anh 14 M S Khan and S S Mahapatra, 2009 Service quality evaluation in Internet banking: an empirical study in India Int J Indian Culture and Business Management PP 30-46 15 Tanzila Samin, 2012 School of Business Management Pakistan: NFC Institute of Engineering & Fertilizer Research 16 Zeinab Mohamed El Gawady, 2005 The Impact of E-commerce on Developed and Developing Countries 30 ... LUẬN TMĐT CHO SẢN PHẨM NÔNG SẢN GẮN VỚI NÔNG HỘ 1.1 Tổng quan nghiên cứu thương mại điện tử 1.2 Cơ sở lý luận thương mại điện tử nông hộ 1.2.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.2.2 Nông hộ 15 1.2... TMĐT cho mặt hàng nông sản gắn với nông hộ tỉnh miền Bắc Hà Nội, Hải Dương, Bắc Giang, Sơn La…… 1.2 Cơ sở lý luận thƣơng mại điện tử nông hộ 1.2.1 Khái niệm thương mại điện tử Thương mại điện tử ... mặt hàng nông sản gắn với nông hộ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vào xây dựng trang web thương mại điện tử cho mặt hàng nông sản gắn với nông hộ

Ngày đăng: 08/04/2017, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ nông nghiệp và PTNT, 2013. Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2014. Báo cáo Tổng kết thực hiện kế hoạch 2014 và triển khai kế hoạch năm 2015. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết thực hiện kế hoạch 2014 và triển khai kế hoạch năm 2015
5. Phí Mạnh Cường, 2013. Một số vấn đề pháp lý về chữ ký điện tử ở Việt Nam. Tạp chí luật học, trang 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí luật học
7. Trần Văn Hòe, 2007. Thương mại điện tử căn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại điện tử căn bản
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân
10. Ngô Thị Việt Nga, 2013. Thương hiệu hàng nông sản Việt Nam – Thực trạng và giải pháp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương hiệu hàng nông sản Việt Nam – Thực trạng và giải pháp
11. Lưu Đan Thọ và Tôn Thất Hoàng Hải, 2016. Thương mại điện tử hiện đại – Lý thuyết và tình huống ứng dụng của các công ty Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại điện tử hiện đại – Lý thuyết và tình huống ứng dụng của các công ty Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài Chính
12. Cao Thị Thu Trang, 2010. Hoàn thiện chuỗi cung ứng mặt hàng thanh long bình thuận. Nha Trang: Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện chuỗi cung ứng mặt hàng thanh long bình thuận
13. Mai Văn Xuân, 2015. Giáo trình kinh tế hộ và trang trại. Trường đại học kinh tế Huế.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế hộ và trang trại
14. M. S. Khan and S. S. Mahapatra, 2009. Service quality evaluation in Internet banking: an empirical study in India. Int. J. Indian Culture and Business Management. PP. 30-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int. J. Indian Culture and Business Management
15. Tanzila Samin, 2012. School of Business Management. Pakistan: NFC Institute of Engineering & Fertilizer Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: School of Business Management
1. Bộ Công Thương, 2010. Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 và định hướng đến năm 2020 Khác
4. Chính phủ, 2011. Báo cáo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản Khác
6. Trương Quang Dũng, 2013. Phát triển thương mại điện tử tại công ty TNHH Giải pháp trực tuyến Khác
8. Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển, 2007. Mua sắm qua mạng Internet Khác
9. Phạm Thị Hồng, 2014. Bài giảng Thương mại điện tử Khác
16. Zeinab Mohamed El Gawady, 2005. The Impact of E-commerce on Developed and Developing Countries Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w