1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
Tác giả Dương Thị Phương Thúy
Người hướng dẫn PGSTSKH Nguyễn Trung Dũng
Trường học Đại học Thủy lợi Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

Tinh hợp lý của các công trình này dem lại sự thay đổi lớn tong cảnh quan và có tác động tích cực đến các sinh hoạt của din eu trong địa bàn = Tink định hướng: Đặc tưng này xuắt phát từ

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ

một nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã

được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả

Dương Thị Phương Thúy

Trang 2

LỜI CẢM ƠNLuận văn thạc sĩ Kinh tế chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và môi trường với đề tải

“Giai pháp nâng cao hiệu quả kinh té khai thác các công trình cơ sở hạ ting nông.thôn trong điều kiện biển đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kan” được hoàn thành với sự giúp,

đỡ nhiệt inh, hiệu quả của phòng Bio tạo Đại học và Sau đại học, khoa Kinh tế vàQuan lý công các thi, cô gio, các bộ môn cia trường Đại học Thuỷ lợi, bạn be, đồng

nghiệp, cơ quan và gia đình.

Tác giá xin bảy 16 lòng biết ơn sâu sắc tối: Giảng viên hướng dẫn trực tiếp làPGSTSKH Nguyễn Trung Ding đã tận tinh hưởng dẫn; Lãnh đạo và các phòng

chuyên môn của Sở NN&PTNT tinh Bắc Kan đã cung cấp tài lệ

cần thiết cho luận van này

thông tin khoa học

‘Tac giả xin chân thành cảm ơn tới: Phòng Đảo tạo Đại học và Sau đại học, khoa Kinh

tế và Quin lý, các thầy gio, cô giáo tham gia ging day trực tiếp chương tinh Caohọc của trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội đã tận tinh giúp đỡ và truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian học tập chương rình cao học cũng như trong quả trình thực hiện

Juin văn

“ác gia xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cân bộ công nhân viên Ban quản lý các dự én

[Nong nghiệp đã tạo điều kiện thôi gian, tn tinh giúp đỡ trong suỗtthỏi gian học tập và

thực hiện luận văn này

Tác gi xin cảm ơn các bạn bi, đồng nghiệp đã hết sức giáp đỡ vỀ nhiều mặt cũng như.động viên khích lệ tính thin và vật chất để tác giả đạt được kết quả như hôm nay.

Do côn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn, cũng như thời gian có hạn, nên trong

quá trình làm luận văn tác giả không trảnh khỏi sai sót, tác giả mong muốn tiếp tục

nhận được sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo và sự góp ý của bạn bè đồng nghiệp, để tácgiả hoàn thiện hơn nữa kiến thức của minh,

Hà Nội, tháng - năm 2017

Tae giả

Dương Thị Phương Thúy

Trang 3

1.1 Khái niệm và phân loại vé cơ sở hạ ting nông thôn 4

1.1.1 Các khái niệm cơ bản về cơ sở hạ ting 4 1.1.2 Cơ sở hạ ting giao thông nông thôn 5 1,13 Cơ sở hạ ting các công trình thủy lợi 1

1:2 Cơ sở lý luận về hiệu qua kính tẾ công trình cơ sở hạ ting nông thon 8

1.2.1 Phân tích chỉ phí - lợi ich (CBA) " 1.2.2 Phân tích Hiệu quả Chi phí (CEA) a 1.2.3 Phân tích đa tiêu chi (MCA) 1B

1.3 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế các công trinh cơ sở hạ ting

nông thôn 13 1.3.1 Biến đội khí hậu 1B

1.3.2 Sự cần thiết phải đưa nội dung ứng phó với biển đổi khí hậu vào trong

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CUA HIỆU QUA KINH TẾ KHAI THAC CONG

“TRÌNH CƠ SỞ HẠ TANG NONG THON Ở TÍNH BÁC KAN 232.1 Đặc điễm tự nhiên kính ế, xã hi trên địa bàn inh Đắc Kạn 23

2.1.1 Đặc điềm tự nhiên a 2.1.2 Đặc điềm kinh t xã hội 24 2.1.3 Tải nguyên nước 35

2.1.4 Đánh giá chung những điểm mạnh hay lợi thé của tỉnh Bắc Kạn 27

22 Hiện trạng các công trình cơ sở hạ ting nông thôn ở tỉnh Bắc Kạn 28

2.2.1 Cơ sở hạ ting thủy lợi 28

Trang 4

2.22 Hệ thống đường nông thôn m 2.3 Ảnh hưởng của biển dBi khí hậu đến hệ thống cơ sở hạng ở tinh Bắc Kạn 2

2.3.1 Tình hình tiền ta trên địa bàn tính Bắc Kạn ”2.3.2 Chỉ phí đầu tr xây dụng công trình Kè bảo vệ Sông Cu tỉnh Bắc Kạn 40

2.4, Một số biện pháp hiện hành trong công tác quản lý và Kha thác công tỉnh cơ

sử hạ ting nông thôn trên địa bàn tỉnh trong điều kiện biến đổi khí hậu 4

2.5 Những đánh giá chung 4 2.5.1 Những kết quả đạt được 4“ 2.5.2 Hạn chế và nguyên nhân 46

Kết luận chương 2 48

CHUONG 3 GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA KINH TE KHAI THAC CACCONG TRINH CƠ SỞ HA TANG NONG THON TRONG DIEU KIEN BIEN BOLKHÍ HẬU Ở TINH BAC KAN 49

3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội, phát tiền cơ sở hạ 1g nông thôn ở tỉnh

Bắc Kan trong điều kiện biển đổi khí hậu 49

3.2 Những cơ hội thách thức i với phát iển của tỉnh Bắc Kạn 52 32.1, Những cơ hội 32 3.2.2:Thch thức 32 3.3 Kich bản biển đổi khí hậu từ năm 2030 đến 2050 53

3.31 Kết qua thu thập số liệu mưa thực do phục vụ nghiên cứu 33.4 Một số giả pháp nâng cao hiệu qua kinh tế khai thie các công trình cơ sở hạtổng nông thôn trong điễu kiên biển đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn 353.4.1 Các nhóm giải pháp mm 553.4.2, Các giải pháp cứng (các giải pháp truyền thong) 623.43 Giải pháp sử dung công nghệ mềm bio vệ và phục hồi k, ba subi 63

3.44 Giải pháp công nghề sinh học “

Kết luận chương 3 TỊ

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ nTÀI LIỆU THAM KHAO _

PHỤ LỤC 16

Trang 5

h 3.7 Cây cô mọc tại kè Thanh Mai, 69

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

in tai ở châu ABing 1.1: Các quốc gia chịu ảnh hưởng nhiề cũa

và Thái Binh Dương

Bảng 2.1: Dân số tỉnh Bắc Kan năm 2015

Bảng 22: Tổng lượng mưa trong mùa mưa 2015

Bảng 23: Thống ké định l lớn nhất năm 2015

Bảng 24: Tổng lượng mưa trong mia mưa 2016

Bang 2.5: thống kê đình lũ lớn nhất năm 2016

Bảng 3.1: Các giải pháp áp dụng trên bờ dọc xã Thanh Mai

Bảng 3.2: Các giống cây được lựa chọn bảo vệ kè Thanh Mai

Bing 33: Chi phí của các giải pháp si học so với các giải pháp truyễn thống,

10

10

24 34 35 37 38 67

68

Trang 7

MỞ ĐẦU

1, Tính cấp thiết của đề tài

“Theo ghỉ nhận cia các cơ quan hữu quan, trong 20 năm gin đây Việt Nam là mộttrong 05 quốc gia chịu ảnh hướng lớn nhất của Biển đổi Khí hậu (BDKH) BDKH đãlàm gia tăng các loại hình thiên tai cả về số lượng, cường đ và mức độ ảnh hướng,

Tác động tiêu cực của BDKH gây ra hậu quả vô củng lớn: thệt hại vé người, phá hoại

cơ sở hạ ting (CSHT), làm ảnh hưởng đến nhiễu thành quả phát triển kinh tế xã hội, và

14 một thách thức cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo và các mục tiêu thiên niên ky.

Bên cạnh đó, sự chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam từ tập trừng bao cấp sang định hướng thị trường từ sau “DSi mới" công đã dẫn theo những chuyển đổi trong quy trinh

“quản lý đầu tư công, Tính phân cấp đã và đang ngày cảng được đẩy mạnh khiến cho

chính quyển địa phương cin phải có những bằng chứng sit thực và khách quan để có

thể tự chủ trong lập ké hoạch, phân bổ và sử dụng kinh phí hiệu quả và sắt với như cầu

thực tế Năm 2014, Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tư công nhằm nâng cao kỷ cương,

kỷ luật trong quản lý đầu tư công từ khâu ph duyệt chủ trương, thẳm định nguồn vốn

nhằm hạn chế cơ chế “xin-cho”, tinh trạng đầu tư dan trải gây lãng phí, phòng chống,tham những, ning cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công Luật đầu tư công đồi hỏi kế

hoạch đầu tư công của chính quyển địa phương cin được xây dựng dựa trên các kết

‘qua phân tích kinh tế và đánh giá lợi ích/chỉ phí xã hội

“Từ trước đến nay, trong tính toán hiệu quả kinh tẾ các công ình cơ sở hạ ting thichưa tinh đến yêu tổ BĐKH nên nhiều công tinh CSHT nông thôn sau khi đưa vào sửdụng gặp những trận thiên ti lớn đã bị hư hong nặng và tên kém rất nhiều để kh

phục Nay những dự án công trình được lồng ghép thích ứng BĐKH thi sẽ tăng chỉ phí

an vững với khí hậu và thiên tai hơn, đạt được biđầu tư, song quả nhất định Mặc.4a vậy nhiều dự án có nguy cơ không đạt hiệu quả kính tế hoặc hiệu quả kinh tổ théphơn so với quy định Vậy chúng ta cẳn phải làm gi xét về phương pháp luận và thực tế

cơ sở pháp lý cũng như nhiều vin dé tiếp theo trong xây dựng cơ bản.

Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn dé tis "Giải pháp nắng cao hiệu qua kinh té khai thắc các công trình cơ sở ha ting nông thôn trong điều kiện biển đổi khí hậu ở tình: Bắc Kạn"

Trang 8

2 Mục dich của đề tị

Mặc tiêu đề tài là để xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho CSHT phát triển

ông thôn trong điều kiện BDKH ở tinh Bắc Kạn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4) Đắi tượng nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của đ tả là các công trinh cơ sở hạ ting nông thôn (CSHTNT)

só the động của điều kiện khí hậu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 và 2050.

b) Phạm vi nghị

~_ Về nội dung: Phân tích hiệt 11 quả kinh tế của công tình CSHTNT trên địa bản tỉnh

Bắc Kạn cổ xét và không xét đến yếu tổ BDKH qua đó đề xuất các giải phip ning cao

hiệu quả kinh tế ong quản lý khai thúc công tảnh CSHTNT trên địa bản tinh Bắc

Kạn

-_ VỀ không gian: Các công tình CSHTNT trén địa bàn tỉnh Bắc Kạn

= Thai gian: Số liệu các yếu tổ hiện tại và Kịch bản trong giai đoạn 2030, 2050.

4 Ý nghĩa khoa học thực và thực tiễn của đề tài

3) Ý nghĩa khoa học

Đề tài hệ thông đầy đủ những vấn đề lý luận về quản lý, khai thác cho các công trình

CSHTNT để có sở khoa học nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả

Xinh tế thai khác và sử dụng các công tình CSHTNT trong điều kiện BĐKH tại tỉnhBắc Kạn đến năm 2030 và 2050

b) Ý nghĩa thực tiễn

én cứu, đề xuất các giải pháp của luận văn là tải liệu tham khảo

"Những kết quả nại

hữu ich không chỉ trong công tác quản lý, khai thác vận hành và bảo dưỡng các công

trình CSHTNT trong điều kiện BDKH tại tỉnh Bắc Kạn mã còn là tai liệu tham khảođối với các tinh miỄn núi phía

5 Phương pháp nghiên cứu

tra

Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cửu như: Phương pháp.

thu thập số liệu; Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh;

Phương pháp chuyên gia; phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế, phương pháp kế

thừa giải quyết các vấn đ nghiên cứu.

Trang 9

7 Nội dung của luận văn

Luận văn gồm 3 chương:

“Chương 1: Tổng quan về cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả kinh t của các công trinh

CSHTNT trong điều kiện BĐKII

“Chương 2: Thực trạng của hiệu quả kinh. hai thác công trình CSHTNT ở tinh Bắc,

Kạn

“Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình CSHTNT

trong điều kiện BĐKH ở tỉnh Bắc Kạn.

Trang 10

CHƯƠNG 1 TONG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUÁ KINH TECUA CÁC CÔNG TRÌNH CƠ SỞ HẠ TANG NÔNG THÔN TRONGDIEU KIỆN BIEN DOI KHÍ HẬU

1.1 Khái niệm và phân loại về cơ sở hạ ting nông thôn

1.1.1 Các khái niệm cơ bản về cơ sở hạ ting

Cơ sở hạ ting nông thôn là một bộ phận của tổng thể CSHT vật chit kỹ thuật nềnkinh tế quốc dân Đó là những hệ thống thiết bị và công trình vật chất - kỳ thuật đượctạo lập phân bổ, phát triển trong các vùng nông thôn và trong các hệ théng sin xuấtnông nghiệp, tạo thành cơ sở, điều kiện chung cho phát tiễn kinh tế, xã hội ở khu vực

này và trong lĩnh vực nông nghiệp.

Nội dung tổng quát của CSHTNT có thé bao gồm những hệ thống cấu trúc, tht bị vàcông trình chủ yếu sau

~_ Hệ thống và các công trình thuỷ lợi, thuỷ nông, phòng chống thiên tai, bảo vệ và cảitạo đất dai, tài nguyên, môi trường trong nông nghiệp nông thôn như: đê điều, kẻ đập,cầu cổng và kênh mương thuỷ lợi, các trạm bom

~_ Các hệ thống và công tình giao thông vận ti trong nông thôn: cầu cổng, đường xá

kho ting bến bai phục vụ trực tiếp cho việc vận chuyển hàng hoá, giao lưu di lại của

dân cư

~_ Mạng lưới và thiết bị phân phối, cung cắp điện, mạng lưới thông tin liên lạc

~_ Những công trình xử lý, khai thác và cung cắp nước sạch sinh hoạt cho dân cư nông: thôn

= Mạng lưới và cơ sở thương nghiệp, dich vụ cung ứng vat tơ, nguyên vật liệu, mà chủ yêu là những công trinh như chợ và t điểm giao lưu buôn bắn.

= Co sở nghiên cứu khoa học, thực hiện và chuyển giao công nghệ kỹ thuật; trạm trại sản xuất, vường ươm và cung ứng giao giống vật nuối cây trồng,

Nội dung của CSHTNT cũng như sự phân bổ, cầu trúc trin độ phát triển của nó có sự

khác biệt đăng kế giữa các khu vực, quốc gia cũng như gia các dia phương vùng lãnh

thổ của đắt nước, Tại các nước phát triển, CSHTNT còn bao gồm cả các hệ thông,

Trang 11

công trình cung cấp gas, khí đốt, xử lam sạch nguồn nước tới

củng cắp cho nông dân nghiệp vụ khuyến nông,

11.2 Cơ ở hạ tng giao thông nông thôn

Hệ thông giao thông nông thôn bao gồm: cơ sở hạ ting giao thông nông thôn, phương

tiện vận tải và người sử dụng Như vậy, CSHT giao thông nông thôn chỉ là một bộ phận của hệ thông giao thông nông thôn Giao thông nông thôn không chỉ là sự di chuyển của người dân nông thôn và hàng hoá của họ, ma còn là các phương tiện để

cung cấp đầu vào sản xuất và các dich vụ hỗ tr cho khu vự nông thôn của các thìnhphần kinh tế quốc doanh và tư nhân Đối tượng hưởng lợi ích trụ tiếp của hệ thống

sito thông nông thôn sau khi xây dựng mới, nâng cấp là người dân nông thôn, baogồm các nhóm người có nhu cầu và tu tiên di li khác nhau như nông din, doanh

nhân, người không có ruộng đất, cán bộ công nhân viên của các đơn vị phục vụ công.sông lầm việc ở nông thôn CSHT giao thông nông thôn bao gồm:

~ Mang lưới đường giao thông nông thôn: đường huyện, đường xã và đường thôn

tạ, pha trên tuyển.

= Đường sông và các công trình trên bờ.

= Các CSHT giao thông ở mức độ thấp (các tuyến đường mòn, đường đất và các cầu

sống không cho xe cơ giới di lại mà chỉ cho phép ngudi di bộ, xe dap, xe máy đi lại Các đường man và đường nhỏ cho người di bộ, xe đạp, xe thd, xe súc vật kéo, Xe

máy và đối khi cho xe lớn hơn, cổ tốc độthấp đi lạ là một phn mạng lưới giao thông,

giữ vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hoá di lại của người dân.

CSHT giao thông nông thôn gắn liền với mọi hệ thống kinh tế, xã hội CSHT giao

thông nông thôn là nhân tổ thúc diy phát triển kinh tế — xã hội, vừa phục thuộc vào

trình độ phát triển kinh tế, xã hội của nông thôn So với các hệ thống kinh tế, xã hội

Khác, CSHT giao thông nông thôn có những đặc điểm sau:

= Tính hệ thống, đẳng bộ: CSHT giao thông nông thôn là một hệ thông cấu trúc phúctạp phân bổ trên toần lãnh hổ, trông đồ những bộ phận có mức độ và phạm vi ảnh hưởng cao thấp khác nhau tới sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn bộ nông thôn, của

vùng và của làng, xã Tuy vậy, các bộ phận này có mỗi liên hệ gắn kết với nhau rong

‘qua trình hoạt động, khai thác và sử dụng Do vậy, việc quy hoạch tổng thé phát triển

Trang 12

CSHT giao thông nông thôn phối hop kết hợp ghia cúc bộ phận trong một hệ thống

đồng bộ, sẽ giảm tối đa chỉ phí và tăng tối đa công dụng của các CSHT giao thông nông thôn cả trong xây dựng cũng như trong quá trình vận hành, sử dụng Tính chất

đồng bộ, hợp lý trong việc phối, kết hợp các yếu tổ hạ ting giao thông không chỉ có ýnghĩa về kinh tế, ma còn có ÿ nghĩa về xã hội và nhân văn Các công tỉnh giao thông thường là các công tình lớn, chiếm chỗ trong không gian Tinh hợp lý của các công trình này dem lại sự thay đổi lớn tong cảnh quan và có tác động tích cực đến các sinh

hoạt của din eu trong địa bàn

= Tink định hướng: Đặc tưng này xuắt phát từ nhiều khía cạnh khác nhau của vị tí

hệ thống giao thông nông thôn: Dau tư cao, thời gian sử dụng lâu đài, mở đường chocác hoạt động kinh tế, xã hội phát trim Đặc điểm này đôi hỏi trong phát triển CSHTgiao thông nông thôn phải chú trọng những vin đề chủ yếu: (1) CSHT giao thông của

toàn bộ nông thôn, của vùng hay của làng xã cin được hình thành và phát triển trước một bước và phù hợp với các hoạt động kinh tế, xã hội Dựa trên các quy hoạch phát

triển kinh tế xã hội để quyết định việc xiy dựng CSHT giao thông nông thôn, Đếnlượt mình sự phát trién CSHT giao thông vé quy mô, chất lượng lạ thể hiện địnhhướng phát triển kinh tế, xã hội và tạo tiền đề vật chat cho tién trình phát triển kinh tế

~ xã hội (2) Thực hiện tốt chiến lược tu tiên trong phát tiển CSHT giao thông củatoàn bộ nông thôn, toàn vùng, từng địa phương trong mỗi giai đoạn phát triển sẽ vừaquán tiệt et đặc điểm về tính tiên phong định hướng, vừa giảm nhọ nhủ cầu huy động

vốn đầu tư do chỉ tập trung vào những công trình wu tiên

~ Tĩnh địa phương, tỉnh ving và khu vực: Việc xây đựng và phát triển CSHT giao

thông ở nông thôn phụ thuộc vào nhiều yếu tổ như địa lý, địa hình, trình độ phát triển

Do địa bàn nông thôn rộng, dân cư phân bổ không déu và điều kiện sản xu

nghiệp vừa đa dạng, phức tạp lại vừa khác biệt lớn giữa các địa phương, các vùng sinh

nông

thái, Vì thế, hệ thống CSHT giao thông nông thôn mang tinh ving và địa phương rõ

nét, Điễu này thể hiện cả trong quá trinh tạo lập xây đựng cũng như trong tổ chức

«quan lý, sử dụng chúng Yêu cầu này đặt ra trong việ xác định phân bổ hệ thống giao

thông nông thôn, thiết kể, đầu tư và sử dụng nguyên vật liệu, vừa đặt trong hệ thốngchung của quốc gia, vừa phải phù hợp với đặc điểm, du kiện từng địa phương, từng

vùng lãnh thổ,

Trang 13

~_ Tĩnh xã hội vả tỉnh công công cao: Tính xã hội và công cộng cao của các công trình giao thông ở nông thôn thể hiện trong xây dựng và tong sử dụng Trong sử dụng, hu

hết các công trình đều được sử dung nhằm phục vụ việ đi lại, buôn bắn giao lưu củatắt cả người dân, tt cả các cơ sở kính t, dich vụ Trong xây dụng, mỗi loại công trìnhkhác nhau có những nguồn vốn khác nhau từ tắt cả các thành phần, các chủ thể trongnên kinh tế quốc dân Để việc xây dựng, quản lý, sử dụng các hề thống đường nông

thôn có kết quả cần lưu ý

+ Daim bảo hài hoà giữa nghĩa vụ trong xây dung và quyển loi tong sử dung đối vớicác tuyến đường cụ thé Nguyên tắc cơ bản là gắn quyền lợi và nghĩa vụ

+ Thực hiện tốt việc phân cắp trong xây dựng và quản lý sử dụng công trình cho từng.cấp chính quyển, từng đối tượng cụ thé để khuyến khích việc phát triển và sử dụng có

hiệu quả CSHT,

1.1.3 Cơ sở hạ ting các công trình thủy lợi

“Công tình thủy lợi là công ình he tằng kỹ thuật thủy lợi bao gồm đập, hỗ chứa nước,cổng, trạm bơm, hệ thống dẫn, chuyển nước, kè, bờ bao thủy lợi và công trình khác

phục vu quan lý, khai thác thủy lợi.

‘Theo số liệu thông kê đánh giá chưa day đủ, các công trình thủy lợi đang được khaithác gồm: 5.656 hd chứa; 8.512 đập dâng; 5.194 tram bơm điện, cổng tưới tiêu cácloại, 10.698 các công trình khác và trên 23.000 bờ bao ngăn lũ đầu vụ hề thu ở Đồngbằng sông Cửu Long, cùng với hing vạn km kênh mương và công trình trên kênh

‘Tuy các hệ thống thủy lợi đã phát huy hiệu quả phục vụ dân sinh, kinh tế nhưng trong

«qu tình quản lý vẫn còn một số tên tại

Đầu tw xây dựng không đồng bộ từ đầu mỗi đến kênh mương nội đồng

~ Năng lực phục vụ của các hệ thông đạt bình quân 60% so với năng lực thiết kế Hiệu.quả phục vụ chưa cao, chất lượng việc cấp thoát nước chưa chủ động và chưa đáp ứng

được so với yêu cầu của sản xuất và đời sống,

~ Nhiều cơ chế, chính sách quản lý khai thác hệ thống thủy lợi còn bắt cập, không đông

bộ, nhất là cơ chế chính sách về tổ chức quản lý,cơ chế ti chính.

Trang 14

- Tổ chức quản lý các hệ thống chưa đồng bộ và cụ thể, đặc biệt quản lý các hi

thủy lợi nhỏ Việc phân cấp tổ chức, quản lý ở nhiễu địa phương còn chưa rõ rằng

"Để ổn định và phát triển dân sinh kinh tế, trong những thập kỷ qua công tác phát triển thuỷ lợi đã được quan tâm dầu tư ngày cảng cao Phát triển thuỷ lợi đã nhằm mục tiêu

bảo vệ, khai thác và sử dụng tổng hợp nguồn nước nhằm bảo vệ dân sinh, sản xuất và

đáp ứng nhu cầu nước cho phát triển tit cả các ngành kinh tế xã hội Sự nghiệp phát triển thuỷ lợi đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần vô cùng quan trọng cho sự phát triển của mọi ngành kinh hội trong thời gian qua và nhất là trong thời kỳ đổi mới của đất nước, đặc biệt là phát triển sản xuất lương thực.

'Về tưới tiêu, cắp thoát nước: Ca nước có 75 hệ thông thủy lợi lớn, 800 hồ đập loại lớn

và vừa, hơn 3.500 hỗ có dung tích trên 1 triệu mã nước và dip cao trên 1Ô m, hơn5.000 cổng tưới: tiêu lớn, trên 10.000 trạm bơm lớn và vừa với tổng công suắt bơm

24,8 triệu mâih, hàng vạn công tình thủy lợi vừa và nhỏ Các hệ thẳng có tổng năng

lực tưới trực tiếp cho 3,45 triệu ha, tạo nguồn cấp nước cho 1,13 tiệu ha, tiêu cho 1.4

triệu ha, ngăn mặn cho 0,87 trigu ha và cãi tạo chua phèn cho 1,6 triệu ha đất canh tác nông nghiệp Diện tích lúa rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày được tưới không ngừng ting lên qua từng thời kỉ

12 Cosy tua qua kinh tẾ công trình cơ sở hạ tầng nông thôn

CSHT là một phần quan trọng của mọi nền kinh tế Nó giúp cho tăng trưởng kinh tếmột cách toàn điện hơn, tạo điều kiện cho kha thác các nguồn lực và tiểm năng cia

nền kính tế nói chung và đặc biệt của các vùng sâu, xa và vùng còn kém phát triển,

chia sé lợi ich tăng trưởng, tạo điều kiện tốt hơn cho cung cấp các dich vụ y t

dục và dịch vụ khác Công trình CSHTNT l

nông thôn Trong đó phải kể đến đường xá giao thông Theo thống kê dân số trungbinh năm 2016 của cả nước ớc tính 92,70 triệu người, bao gồm dân số thành thị 32,06

giáo những CSHT phục vụ trong lĩnh vực

triệu người, chiếm 34,60; dân số nông thôn 60,64 triệu người, chiếm 65,4% Như vậy

Khu vực nông thôn là một khu vực rộng lớn và đóng vai trở quan trọng trong phát triển

Trang 15

kinh tế sia dit nước Ông Nguyễn Ngọc Đông (thir trưởng Bộ Giao thông vận tả)!

cho biết

“Đứng trước yêu cầu phát triển đất nước, Đảng, Nhà nước chủ trương xây dựng một

nền nông nghiệp theo hướng hiện dai, đồng thời xây dựng nông thôn môi cổ kết cầu hạ

ting hiện đại, cơ cdu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệpvới phát triển công nghiệp, lấy nông dân là vỉ bí hen chốt trong mọi sự thay đổi cần

thiết, ví ¥ nghĩa phát huy nhân con người, khơi dậy và phát huy mọi tiểm năng của nông dân vào công cuộc xây dựng nông thôn mới”

“Theo số liệu thống ké, đến 01/7/2011 cả nước đã có 8940 xã, chiếm 98,6% tổng số xã

cả nước đã có đường 6 tô đến trung tâm xã (tăng 2,3% so với năm 2006), trong đỏ di

lại được 4 mùa là 8803 xã, chiểm 97,1% ( tăng 3,5 % so với năm 2006); trong đồ xã có đường 6 tô đến trung tâm xã đã được nhựa hóa, bê tông hóa là 7917 xã chiếm 87.3%: (tăng 17.2% so với năm 2006) Một điều đảng chú ý là không chỉ đường đến trừng tâm huyện, xã được chú trong mà đường đến các thôn, bản miễn núi cũng được các cấp

chính quyển hết sức quan tâm đầu tự với số liệu rất ấn tượng đó là có tới 89.59% sốthôn, bản có đường 6 tô đến được Điều đó góp phần thay đổi cuộc sống của người dânnơi vùng cao vốn chịu nhiễu thiệt thời về điều kiện thời tế, (hỗ nhưỡng cũng như văn

"hóa xã hội So với năm 2005, tổng xố chiều đài km đường giao thông nông thôn tăng thêm 34811 km; tong đồ số km đường huyện tăng thêm 1.563km, đường xã tăng 17.414 km và đường thôn xóm tăng 15.835km từ những nguồn vốn đầu tư cho giao thông nông thôn rất đa dạng được huy động từ nhiều nguồn: Ngân sá ch trùng ương,

ngân sách địa phương (chiếm khoảng 50% phần dành cho cơ sở hạ ting giao thông của.sắc ti; vốn ODA (các chương tình hạ ting nông thôn dựa vào cộng đồng của WB

Chương trình giảm nghèo Mi trung của ADB hay Giao thông nồng thôn của Ngân

hùng thể giới WB); vốn huy động của doanh nghi

dân

in dụng và của cộng đồng nhân

Như vây CSHTNT đồng vai trỏ quan trọng trong quá tình phát triển ở Việt Nam.

Dưới góc độ kinh tổ xây dựng tù việc đầu tư xây dựng công tình được phân thành

‘qua tinh chuẩn bị xây dựng, xây dựng và khai thác công trình Trong mỗi giai đoạn thì

© Neuin: hWpílsblevnzovvnVweblrrVimexphplursowenMziasthonzvonrtortrone-cone

WEIS BB9e-x4y-JUEISBBS Bing dons thon nf£B] YBBS0B và We EIGEBSNT

SSELGBASAli-box ong thon

Trang 16

6 tính toán hiệu quả kinh tế (HQKT)*: HQKT trong t

và HQKT trong khai thác,

&, HQKT khi xây dựng

Trong Hình | mô tả din biến của HQKT trong cả cuộc đời của công trình Như vậyHQKT công trình sẽ suy giảm dẫn theo thời gian và thấp nhất khi công tình hết niênhạn sử dụng (đường đen trong Hình 1) Song trong thực tế thì vẫn tiến hành những

bid pháp nâng cấp công trình như đảm bảo sửa chữa thường xuyi ira chữa lớn, thay thé, mở rộng và hiện đại hóa công trình thi HQKT công trình được nâng lên cũng: như kéo đài tuổi thọ của công trình (đường xanh trong Hình 1).

“Trong những năm qua Việt Nam đối mặt nhiều với hậu quả của biển đổi kh hậu Theothống kê của tổ chức quốc té thi Việt Nam xếp thứ 9 trong 10 quốc gia chịu ảnhhưởng nặng nề của thiên tai, Do ảnh hưởng của biển đối khí hậu và thiên ai nên nhiều

tình nói chung và CSHTNT nói riêng bị phá hủy, có công trình ngay sau khi đưa.

vào sử dung thời gian ngắn, Như vậy HQKT của CSHTNT bị giảm sút nhanh chốngNếu đầu tư sửa chữa khôi phục trong giới hạn nhất định thì hệ quả là: HQKT côngtrình bị suy giảm nghiêm trọng và tuổi thọ công tình bị rất ngắn Trong Hình I đườngHOKT loại dé được thể hiện bằng đường miu do.

Bảng 1.1: Các quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai ở châu Á

và Thái Bình Dương”

Quốc gia ap thir tự bị inh | %Điệntíhehm ] Din sb chu

hưởng nặng nỀ cia thiên tai) | dnb hung thién tat | ảnhhưởng | teu biểu

Dai Loan, Trung Quốc (1) 7 Bd TẠI 4

hi ig về HQKT: Hiệu qua kin tễ của một hiện tượng (hoặc qu Wa) kính Tà một phận trà kính tổ

hả ảnh tinh độ sử đụng các nguôn lục (ane, i lực, vt ue tn vẫn) để đạ được mae teu xe địt, Từ Khối iệm khái quá này,có thẻ Hình thành cg this biễu diễn khi quất phạm ig quả kính như sau:

KIC VốtH là gu quả inh tế cửa một hiện ưng (quá tình Rink tổ) nào đố K 1 kế qu tho được tứ hiện tượng (gui tình) kine đồ và C 1a chi pi ton bộ để đại được kt qui đô Vẽ như th cũng cô thé khái niệm gin gon: iệu qu kinh pin nh eit lượng hoại động in t vã được sắc định bởi tý số giữa Kk qu đạt Lược với ph bỏ ad đạt được kt qua đó

Nguồn: Ngân hàng th giới

Trang 17

ti qb

nee

cảng at

Hình 1.1: Diễn biển của hiệu quả kinh tế của CSHT nông thôn

“Trong quá trình chuẩn bị đầu tư thì trong phần tính toán kinh tế có tính toán hiệu quảkinh tế công tình Trong thủy lợi thì có TCVN 8213:2009 có đề cập việc tính toán và

đánh giá hiệu quả kinh tế dự án thủy lợi phục vụ tưới, tiêu Phương pháp tính toán

chính ở đây là phân tích chỉ phí - lợi ích (CBA) và phân tích hiệu quả chỉ phí (CEA).

‘Trong một số trường hợp buộc phải sử dụng phương pháp phân tích đa chiều MCA.

Mỗi phương pháp có những ưu và nhược điểm riêng

1.2.1 Phân tích chi phí - lợi ich (CBA)

Phân tích chỉ phí lợi ích (CBA) là phương pháp tiếp cận định lượng để phan tích liệu

t dinh Phân tích đồng tiền mặt là công cụ chính để lập và so sánh các dòng lợi ich và chỉ phí giá trị lợi ích hiện tại của một dự ân nỉ ö vượt giá trị chi phí hiện tại không.

năm cho cả trường hợp "Có dự án” và “Khong có dự án”, hay còn gọi là mô hình can

thiệp và không can thiệp.

(Can cứ vào định nghĩa trên, các giá t được gắn cho tác động của chương trình — thuận

lợi hoặc bất thuận lợi = phải là những giá tị của các cá nhân chịu ác động, chứ không

phi là gi rj mã nhà kính tế, triết học đạo đức, nhà mỗi trường hoặc đối tượng khác

đưa ra

in

Trang 18

Lợi ích và chi phí của các biện pháp can thiệp đầu tw đề xuất cần được định lượng bắt

cứ trường hợp nào có thé Các ước tinh dự đoán tốt nhất edn được trình bày cùng với

phân tích xem các giá trị hiện tại của đồng lợi ich của một dự án có vượt quá giá trị

hiện tại của dong chi phí không Phân tích dòng tiền là công cụ chính cho việc thi lập

và so sánh các đồng năm của lợi ich và chỉ phi cho cả hai trưởng hợp ‘C6’ và “Khong

có” dự án Sau nay được quy ước gọi là trường hợp “C thông làm gì”

Dựa vào định nghĩa trên, các giá trị được gần cho tác động của chương trình ~ có lợi

hay bắt gi là giá của cá nhân bị ảnh hưởng, không phải giá kính tế củ các nhàkính té học, triết gia, môi trường hoặc các đối tượng khác

Lợi Ích và chỉ phí của các can thiệp để xudt dầu tư cần được định lượng trong trườnghop bat kỳ khi nào có thể Các ước tính tốt nhất nên được trình bày cùng với một mô tả

của các yếu tổ bắt an toàn.

1.3.2 Phân tích Hiệu quả Chỉ phí (CE4)

Hiệu quả chỉ phí đánh giá các chỉ phí hoạt động mà không cần đánh giá cụ thể về những lợi ích thu được Có th vi những lý do sau đây:

~_ Một quyết định ưu tiên đã được thực hiện trên cơ sở thiết thực hoặc có yếu tổ chỉnh

tr, và các ty chon với giả rẻ nhất hoặc hiệu quả nhất dang được theo dui

= Đó là những lợi ích hiển nhiên và chi phí-hiệu quả là lẽ thường.

+ Những lợi ich hi phí là chưa tương xứng nhưng ma chỉ phi này được coi như là

ít hơn so với những lợi ích tim năng trong dai hạn Xem xét này là ph hợp nhất với

môi trường và tải sản xã hội

Trang 19

Những lợi ích của các tùy chọn khác nhau được coi là tương đương Lý tưởng nhất là chỉ phí sẽ xem xét các chỉ phí của toàn bộ dự án từ nghiên cúu, phát tiển đến thực hiện dự án

1.3.3 Phân tích da tiéu chí (MCA)

Mô hình phân tích đa tiêu chuẩn (MCA): MCA là một tập hợp ngày càng phổ bié của

kỹ thuật kết hợp một loạt các chính sách hoặc tay chọn chương trình tức động vào mộtKhuôn khổ duy nhất cho đồng hóa đễ dàng hơn bởi các nhà ra quyết định Mô hình

MCA là một bộ phận quan trọng của phương pháp VA sử dụng dé phát triển và phân.

tích các yêu cầu chống khí hậu ở cắp khu vụcrinh Giá tr tên ệ là không có sẵn chotrì

tất cả các tiêu ol Là một kỹ thuật định lượng MCA cho điểm số tùy chọn theo các

tiêu chí khác nhau, dẫn đến một 8 điểm tổng hợp để xác định kết quả tối ru nhấtMCA và các biến thể sử dụng phương pháp lai ghép kết hợp các ước tính định lượng

với đánh giá chủ quan có lẽ là hình thúc phổ biển nhất của đánh giá được sử dung

trong đánh giá thích ứng biến đổi khí hậu MCA nên được áp dụng khi các kết quả kế

hoạch thích ứng định tinh hoặc da lợi ích mà không thể được tổng hợp Tương tự như.

CBA và CEA, một MCA có thể dé xếp hạng và do đó ưu tiên trong số nhiề lựa chọnthích ứng Điều quan trọng là cần lưu ý rằng việc xây dựng một mô hình MCA thường

là một bài toán lớn, tổn kém thời gian va liên quan đến nhiễu bên liền quan

1.3, Biến đổi khí hậu ảnh hướng đến hiệu quả kinh té các công trình cơ sở hạ ting

nông thôn

1.3.1 Biển đỗi khí hậu

é giới (2007), V

cảnh hưởng nặng nề nhất của biển đổi khí hậu toàn cầu Báo cáo của Bộ Tài nguyên và

‘Theo báo cáo của Ngân hing th ‘Nam là một trong 5 quốc gia chu

Môi trường cho thấy, trong 50 năm qua (1951-2000), nhiệt độ trung bình của Việt

"Nam tăng 0,7°C, mực nước biển ding khoảng 20 cm và dự báo có thể tăng lên 30C và

vào năm 2100 nước biển sẽ tang lên Im Khi mực nước biển dâng Lm thi sẽ có khoảng

40 nghìn km? đồng bằng ven biễn của Việt Nam bị ngập, 90% diện tích của đồng bằng

sông Cửu Long bị ngập hoàn toàn.

B

Trang 20

Mực nước biển dâng, nhiệt độ tăng và sự gia ting không ngừng của các hiện tượng

thời it khí hậu xấu đã tác động mạnh đến con người và kinh tế của Việt Nam Theo

bio cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, nếu mục nước biển ding lên Im thi sẽ có khoảng 10% dân số của Việt Nam bị anh hưởng trve tiếp và gây thiệt hại khoảng 10%

GDP quốc gia Nếu nước biển dâng lên 3 m, sẽ có khoảng 25% dân số chịu ảnh hướng.trực tiếp vi lâm thiệt hại khoảng 25% GDP, Do đó, nếu Việt Nam không nhanh chóng

có các biện pháp ứng phó với ác động của biển đổi khí hậu thì sẽ đứng trước nguy cơ

phải đối mặt vớ tỉnh trang mắt an nin lương thực và bắt én vỀ chính tị, kin tẺ

1.3.2 Sự cần thiết phải đưa nội dung ứng phó với bién đổi khí hậu vào trong chính

sách phát triển

Hiju quả của BDKH sẽ trim trọng hơn ở các quốc gia có đặc điểm địa lý, ánh tế xã hội như Việt Nam bởi bai nguyên nhân

Thứ nhấ, Việt Nam là quốc gia có đường bi bind với hai đồng bằng châu thổ lớn

là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Việc nước biển ding cao, bão,

1 lụt hạn hán hay xối lỡ bờ biễn và xôm nhập mặn là thẩm hoa nghiêm trọng đối vớicon người và phát tiển kinh tế

Thứ hai, nước ta là một nước có thu nhập ớ mức trung bình thấp với hơn 60% dân số

sinh sống ở khu vực nông thôn và sinh kế chủ yếu dựa vào môi trường thiên nhiên.

Hậu quả của thiên tai sẽ làm thay đổi sinh kế và đời sống của hàng triệu hộ gia đình

nông dân, đặc biệt là các hộ nghèo Người nghéo có thé sẽ trở thành người nghèo cùng cực và những người dang ở ngưỡng nghèo hay vừa thoát nghèo sẽ lại trở thành những

người nghèo nếu họ phải đối mặt với những rủ ro do thiên nhiên gây ra Các tác độngcủa biển đổi khí hậu có nguy cơ làm phá vỡ các kế hoạch phát triển kinh tẾ xã hội,ảnh hưởng lớn đến mục tiêu phát triển của đất nước, đặc biệt trong công tác xóa đói

giảm nghèo, phd cập giáo dục, bình đẳng giới và chăm sóc sức khỏe cho người dân

Trước tinh hình đó, Đảng và Nha nước ta đã chủ trương lồng ghép các yêu tổ bảo vệ

mỗi trường, trong dé có nội dung ứng phố với BĐKH vào chương trình phát triển kinh

t& xã hội đất nước Nghị quyết Dai hội IX của Đảng nêu rõ: “Tang cường công tác

quản lý môi trường ở các vùng kinh tế trọng điểm, vùng dân cư tập trung Lồng ghép.

é hoạch bio vệ mỗi trường vào ké hoạch phát iển nh xã hội, gắn mục tiêu bảo

Trang 21

ning cao mức sống của cộng đồng din cư Tang cường

môi trường với mục

đầu tr để ngăn ngừa sự cổ môi trường và xử lý ô nhiễm môi trường: trước hết xử lýnước thai; chất thả rn, tập trung ở các bệnh viện lớn: nghiên cứu sử dụng chất thải và

áp dung công nghệ sin xuất sach hơn Tăng khả năng dự báo các sự cổ thiên nhin,

thời tiết bao lụt, động đắt, giảm thiểu các thiệt hại do thiên tai gây ra Các quanđiểm về bảo về môi trường, ng ghép các yếu tổ của bảo vệ mỗi trường trong chỉnh

sich phát tiễn kính tế - xã hội của từng ngành, từng địa phương tgp tục được khẳng

định tại các Đại hội Dang lan thứ X và XI: “Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả

hệ thống chính trị, của toàn xã hội và nghĩa vụ của mọi công dân Kết hợp chat chếgiữa kiểm soát, ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm với khôi phục và bảo vệ môi trường.

sinh thái và "đưa nội dung bảo vệ mỗi trường vio chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

phát triển ngành, lĩnh vye, vùng và các chương trình, dự án đầu tư Các dự án, công

trình đầu tr xây dựng mới bit buộc phải thực hiện nghiêm các quy định bảo vệ môitrường `” Diều này thể hiện rõ quyết tâm và nỗ lực của Dang và Nhà nước ta trong

chiến lược bảo vệ môi trường, ứng phó với BDKH.

Bên cạnh đó, từ năm 1987 đến năm 2006, Việt Nam đã tham gia ký kết nhiều công

ước quốc tế về bảo vệ môi trường và ứng phó BDKH toàn cẩu Day lả một trong những cơ sở pháp lý để Việt Nam thực hiện lồng ghép các yêu tổ bảo vệ mỗi trường, ứng phó với BDKH vào mục tiêu và chiến lược phát triển kỉnh tế ~ xã hội

2 Nguyễn tắc đưa nội dung ứng phó với BDKH vào chính sách phát triển

“rong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương thực hiện nhiều chương

trình, chính sách phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường Các chương.trình, chính sách tiêu biểu ở cắp quốc gia có thé ké đến như: Chương trình nghị sự 21của Việt Nam (Quyết định số 153/204 /QD-TTG ngày 17-8-2004 của Thủ tướng

“Chính phủ về việc ban hành định hưởng chiến lược phát triển bin vững ở Việt Sim);

“Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 (Quyết định số

172/2007/QD-TTG của Thủ tướng Chính phủ); Chương trình, mục tiêu quốc gia ứng.

phó với BĐKH (Quyết định số 158/2008/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ); BE ánnâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (Quyết

định số 1002/2009/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ); Nghị quyết Hội nghị lẫn thứ

bay Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu,

15

Trang 22

tăng cường quản lý tai nguyên và bảo vệ môi trường; Chi thị của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn về việc lồng ghép BDKH vào xây dựng, thực hiện chiến lược,

uy hoạch, ké hoạch, chương trình, dự án, đề én phát triển ngành nông nghiệp và phát

triển nông thôn, giai đoạn 2011-2015 Các chương tình đã đưa ra quan điểm và

nguyên tắc chỉ đạo chung cho việc đưa các nội dung ứng phó với BDKH vào chính

sich phát tiễn kinh 18 xã hội

Mor là, nội dung của quan lý rủi ro thiên tải, ứng phó với BĐKH phải được chủ động

tích hợp, gắn kết vào tt cả các bước của quả trình xây dựng, thực hiện kể hoạch pháttrién kinh t xã hội của ngành, địa phương

Hai là, lồng ghép hài hòa các nhóm giải pháp phi công trình (nhóm giải pháp vẻ théchế chính sich, nhóm giải pháp vé quản lý và nhóm giải pháp to giáp cho quản ý) và

nhóm giải pháp công trình,

Ba là, cic giải php tu tiền được lựa chọn phải đồng bộ, thiết thực, hiệu quả, phủ hopvới loại hình và đặc điểm của mỗi loại thiên tai cũng như mức độ ảnh hưởng có thể cócủa biển đổi khí hậu, phủ hop với điều kiện và kha năng thực tẾ của từng ngành, từng

địa phương

én là, thiết kế chính sách theo hưởng khuyến khích tinh chủ động của ác tính nằmtrong các ving thường xuyên xây ra thiên ti Cân đối giữa chính sich hỗ trợ ciaTrung ương, tỉnh va các nguồn khác Tăng cường sự tham gia của cộng đồng một cách.toàn điện (đồng gốp ý turing sing tạo, đồng gop vật chất, sức lao động) Xây dựng hệthống chính sách phòng chống, giảm nhẹ thiên tai từ dưới lên có sự tham gia của các

bên liên quan và đặc biệt là từ để xuất của các inh, huyện, xã và các ngành Các chính

sich phòng chống và giảm nhẹ thiên ti, các kế hoạch hành động phải có quan hệ chấtchẽ với chương trình xây dựng nông thôn mới, chiến lược an sinh xã hội và các quy

hoạch phát tiễn của ngành,

Năm là, đảm bảo tỉnh đồng bộ, toàn diện nhưng có tụ tiên Đảm bảo lồng ghép một

cách đồng bộ và toàn diện các giả phấp giảm nh rủi ro thiên tai vào kế hoạch pháttiễn 5 năm và hing năm của các ngành, các chương tỉnh, dự án Các giải pháp giảmnhẹ rủi ro tiên tai được lồng ghép và kế hoạch phát triển của các ngành phải được xây

dựng trên cơ sở đánh giá mức độ thiệt hại của ngành, khả năng ứng phó của ngành và

công đồng Các giải pháp phải được xếp hạng ưu tiên trước khi lồng ghép vào kế

16

Trang 23

hoạch phát triển Chú trọng cả các hoạt động phòng ngừa, ứng cứu và hồi phục, giải

pháp về tổ chúc thể chế, công trinh và phi công trình, cơ chế điều phối giữa các cơ

“quan bon ngành, Lay đó làm căn cứ lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộicủa từng cấp

‘Sdu là, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ kế hoạch các ngảnh, các cấp về kỳ nănglập kế hoạch và kỹ năng lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai Trong đó bao gầm các kỹ

năng: đánh giá mức độ thiệt hại; đánh giá năng lực ứng phó của ngành, cộng đồng; phân

Báy là, thể chế hóa việc lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào kế hoạch phát triển

rủi ro thí tai lập kế hoạch

kinh tế - xã hội và kế hoạch phát triển của các ngành từ Trung ương đến địa phương”

3 Một số chính sách phát triển đã đưa nội dung ứng pho với biến đổi khí hậu vào

Trong Chiến lược phát triển kinh - tế xã hội 2011 - 2020, Đảng ta chủ trương: phát

tiển nhanh gắn lin với phát triển bên vũng, phát tiển bền vững là yêu cầu xuyênsuốt, "phát iển kinh tẾ - xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trường,

chủ động ứng phó với BĐKH”(6) Theo đó, Ding ta quán triệt tinh thin nâng cao ý

thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trường với phát triển kinh

tế - xã hội Đối mới cơ chế quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, Dưa nội dung bảo

vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, ving và

các chương trình, dự án Các dự án dau tư xây dựng mới phải bảo đảm yêu edu về môi

trường, Thực hiện nghiêm ngặt lộ trình xử lý các cơ sở gây 6 nhiễm môi trường Hoànthiện hệ thống luật pháp về bảo vệ mỗi trường Xây dụng chế tai đủ mạnh để ngănngừa, xử lý các hành vi vi phạm Khắc phục suy thoái, bảo vệ môi trường và cân bằngsinh thái, nâng cao chất lượng môi trường Thực hiện tốt chương trình trồng rừng,

ngăn chặn có hiệu quả nạn phá rừng, cháy rừng; tăng diện tích các khu bảo tổn thiên

nhiên Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất, nước, khoảng sin vàcác nguồn tai nguyên thiên nhiên khác Hạn chế và tiến tới không xuất khẩu tải nguyênchưa qua chế biển Chú trọng phát triển kinh tẾ xanh, thân thiện với mỗi trường Thựchiện sản xuất và tiêu ding bén vững; từng bước phát triển năng lượng sạch, sản xuấtsạch, tiêu dùng sạch Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, phát triển cácdich vụ môi trường, xử lý chất thải Day mạnh công tác nghiên cứu, dự báo khi tượng

1

Trang 24

thủy văn, BOKH và đánh gid tác động để chủ động triển khai thục hiện có hiệu quả

ắc giải pháp phòng, chống thiên tai và Chương trình quốc gia về ứng phó với BĐKH, Quan điểm về chủ động ứng phd với BDKH, tăng cường quản lý tải nguyễn và bảo về

môi trường, phát trién bén vững tiẾp tục được cụ thé hoa trong Nghị quyết Trung wong,

7 khóa XI Nghị quyết đã đánh giá những hạn chế, yếu kém trong công tác phòng

chống thiên tai vả bảo vệ môi trường, đồng thời chỉ ra nguyên nhân, quan điểm và mục

tiêu cho công tác ứng phó với BĐKII và bảo vệ môi trường Các nhiệm vụ trong tim

và nhiệm vụ cụ thể cồng được nêu ra, tong đồ xác định: "thúc đấy chuyển đổi môhinh tăng trưởng gắn với cơ cấu lại nén kinh t theo hướng tăng trường xanh và pháttriển bền vững '”,

Chủ trương của Đăng về ứng phó với BĐKH và bảo vệ môi trường đã được ling ghéptrong một số các chương nh, chiến lược phát triển kinh tế của một số ngành, trongmột số chiến lược quốc gia và địa phương nh:

CChithj của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thon về việc lồng ghép nội dung ứngphó với BDKH vào xây dựng, thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chươngtrình, dy án, để án phát

2011-2015

in ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, giai đoạn

nêu ra quan điểm phát triển của ngành nông nghiệp, các nguyên tắc, nội

dung của việc ling ghép yếu tổ bảo vé môi trường,

Năm 2010, Bộ Công thương ra Quyết định về việc ban hành kế hoạch hành động ứngphó với BDKH, đưa m ba quan điễm về các hoạt động ứng phó với BDKH, đồng thời

để ra các mục 1 chung, mục tiêu cụ thể, nhiệm vụ, kể hoạch hành động và giải pháp

chủ yéu nhằm thực hiện kế hoạch dé ra cho hoạt động ứng phó với BĐKH

Trong Chương trinh mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, Chính phủ đã chủ

trương lồng ghép các yếu tố bảo vệ môi trường, ứng phó với BDKH vào chính sách

xöa đối, giảm nghèo, được cụ thể hóa thành các chương trình như: Chương trình cụm tuyến dân cư vượt lũ; Chương trình nhà ở cho người nghèo ving thiên tai; Chương

trình dự báo thời tiết nông vụ, chương trình hỗ trợ ngư dân gắn thiết bị nắm bắt được

dự báo về thời tiết khi đánh bắt xa bờ.

"Bên cạnh đó, các tinh đã để ra chương trình hành động và mục tiêu cho việc thực hiện

Tổng ghép nội dung ứng phỏ với BĐKH vào chương trình, chiến lược phát triển kinh tế

~ xã hội của địa phương mình.

Trang 25

Mặc đủ công tác phòng chẳng thiên ti, bảo vệ môi trường luôn được Đảng và Nhànước quan tâm, việc lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH đã được thực hiện trongmột số chiến lược phát triển kinh ế - xã hội của quốc gia và địa phương Một số bộ,

ngành cũng đã xây dựng chương trình hành động nhằm ứng phó với BĐKH Nhưng

công tác thực hiện lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH va bảo vệ môi trường vào.chính sách phát triển còn nhiều hạn chế Nhiều bộ, nhiễu ngành và nhiều địa phươngcòn chưa lưu tâm đến việc thực hiện ling ghép yéu tổ của BDKH trong chương trình,

thiệt hại do BĐKH chiến lược phát triển của mình Để bảo vệ môi trường, giảm thi

gây ra trong quá trinh hoạch định chính sách, ừng ngành, từng địa phương cin tiếp tục long ghép nội dung ứng phó với BDKH vào từng mục tiêu phát triển, quy hoạch,

kế hoạch, chương tình theo những định hướng cụ thể sau:

Mor là, việc lồng ghép được dựa trên quan điểm của việc phát tin kinh ế bên vữngPhát triển kinh tế đi đối với thực hiện tiền bộ, công bing xã hội và bảo vé mỗi trường

Hai là, việc lồng ghép mang tính toàn diện có trọng tâm, trọng điểm Quan điểm toàn.

Ling ghép phải được thực hiện trong tắt cả các quy hoạch pháttriển kinh tế - xã hội ở moi cắp độ như quy hoạch dai hạn, quy hoạch trung hạn hay

quy hoạch hằng năm và phải được thực hiện ở hau hết các ngành liên quan như nông,

lâm nghiệp y tẾ giáo dụ, giao thông vận ti, quốc phòng, an ninh Quan điểm lồngghép có trong tâm, trong điểm được thể hiện ở việc ưu tiên các công việc cấp bích,trước mắt và những tác động nghiêm trong hay tác động lâ dải

Ba la, việc lồng ghép dựa trên quan điểm phòng ngừa là chính Công tác phòng ngừa

động của BDKH.

là giải pháp hữu hiệu và í tổn kém hơn cả trong việc ứng phó với

“Bổn là, việc lồng ghép đựa trên quan diém Nhà nước và nhân din cùng làm, đồ là

nhiệm vụ của toàn hệ thống chính trị Công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên taithực hiện theo phương châm sử dụng hiệu quả nguồn lực của Nhà nước, đồng thai huy

động mọi nguồn lực của cộng đồng, của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

“Năm lũ, công tác phòng, ching và giảm nhẹ thiên tai phải thực hiện theo phương chim

“4 tại chỗ” (chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, vật tư tại chỗ, hậu en tại chỗ) và chủ

động phòng tránh, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả Công tác

khắc phục hậu quả phái kết hợp với khôi phục và nâng cấp, bảo đảm sự phát triển bền

vũng của từng vùng và từng lĩnh vực.

19

Trang 26

1.3.3 Ling ghép cúc yấu tb thích ứng biến đổi khí I

inh

vào trong tính toán hiệu qué

'VỀ khái niệm, theo nghiên cứu của Viện khoa học khí tượng thủy văn và BDKH, “lồng

ghếp (mainstreaming) hay tích hợp (integrating) vấn đề BĐKH vio các CQK là: (i)

ura các mục tiêu thích ứng và giảm nhẹ BDKH vào tit cả các bước của quá trình lậpCOK của ngành vả: (ii) Tang hợp các tác đông đến các hoạt động thích ứng và giảm

nhẹ BDKH trong khi tiền hành đánh giá và lập CQK của ngành” (IMHEN 2012).

Việc nghiên cứu để lồng ghép BDKH vào quá trình hoạch định chính sách phát triển

đã được thực hiện ở một số nước và bởi nhiều tổ chúc quốc tế Rwanda đã xây dựngkhung hướng dẫn lồng ghép BĐKH vào các lĩnh vực TNMT (RWANDA, 2011)

Ethiopia đã tiếp cận lồng ghép các rủi ro khí hậu vào trong các chiến lược và chính

sich hiện có (Oates và cộng sự, 2011) Các tổ chức quốc tế như Oxfam, CARE,

USAID, UNDP, UNEP, GIZ ở nhiều mức độ khác nhau, cũng đã đưa ra các hướng.

dẫn khung về lồng ghép BĐKH vio quá trình hoạch định chính sich phát triển (Oxfam

2011, CARE 2009, USAID 2009, UNDP-UNEP 2011, GIZ 2011),

Tai Việt Nam, trong khuôn khổ các dự án hỗ trợ quốc tế, một số nghiên cứu thí điểm

về ling ghép BĐKHI vào các CQK phát triển đã được thực hiện tại một số tỉnh như AnGiang, Đồng Tháp, Đồng Nai, Nghệ Ai

'BĐKH vào các CQK phát trién kinh tế xã hội cũng đã được nghiên cứu và được công

bố (Bộ TNMT-UNDP 2012, IMHEN 2012)

Ngoài ra, một số hướng dẫn về lồng ghép

Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam cho thấy việc lồng ghép BĐKH vào quá

trình hoạch định chính sách phát triển tri qua các bước: () Chuẩn bị cho lồngghép thông qua ting cường năng lục, thể chế và các nguồn lục; (i) Sing lọc rủi ro khíhậu, đánh giá tính đễ bị tổn thương/đánh giá iểm năng giảm nhẹ BĐKH; (iii) Lựa

chọn các biện pháp thích ứng/giảm nhẹ; (iv) Lồng ghép các biện pháp ứng phó vào trong chính sách; (v) Thực hiện chính sách; (vi) Giám sát và đánh giá

Lồng ghép BĐKHI thường được thực hiện thông qua i) các chính sách phát triển gồm

xã hội và quy hoạch, kế hoạch phát triển

itty

sắc công cụ dim bảo lông ghép (chỉ tiêu, ngân sách ) Đã có nhiễu chính sich quốc

quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế

ngành, trong đồ có ngành nông nghiệp; ii) các chương trình, dự án, hoạt động,

20

Trang 27

gia, địa phương được ban hành, phê duyệt liên quan đến lồng ghép BĐKHI như: Chiếnlược quốc gia về biến đổi khí hậu; Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh; Kế hoạch.

hành động qui c gia vé BDKH; Chương tinh mục tiêu quốc in ứng phố với BDKH:

Khung Chương trình hành động thích ứng với BĐKH; KẾ hoạch hình động ứng phố

với BDKH của các ngành và các tỉnh; Chỉ thị số 809/CT-BNN-KHCN của Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn về việc lồng ghép BĐKH vào xây đựng, thực hiệnchiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án dự án, để án phát tiễn ngành

nông nghiệp và phát riển nông thôn

Việc lồng ghép trong phân tích chỉ phí ~ lợi ich CBA thi sẽ làm ting chỉ phí xây dựng,

tăng hiệu quả kinh tế và xã hội va tuổi thọ của công trình Cần lưu ý là việc tăng hiệu

<q kinh tế và xã hội ở đây có nhiều ch tiêu không lượng hóa được bằng ts

inh giá CBA sẽ gặp khó khăn Trong nhiều trường hợp phải áp dụng phương pháp

phân tích đa chiều MCA Quy trình tính toán thì không có gỉ thay đồi.

1.4 Những nghiên cứu về nâng cao hiệu quả kinh tế trong khai thác các CST

Vị c nâng cao hiệu quả kinh é trong khai thác các công trình CSHT luôn là vấn đềnồng và chủ đề của nhiều nghiên cứu Sau đây là một vài nghiên cứu, song mỗi nghiêncứu chỉ giải quyết một khia cạnh hay một vấn đề nhất định, ví dụ TS.KTS Nguyễn.Xuân Hình nghiên cứu về “Quy hoạch công trình ha ting xã hội ~ cơ sở hình thành cầutrúc Đô thị bền vững”, TS Đặng Ngọc Hạnh, Viện Kinh tế và Quản lý Thủy lợi

nghiên cứu “Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long”, hay một nghiên cứu về "Chuyên dé Giải pháp, nâng cao hiệu qua

135 giai đoạn II tại huyện Minh Hóa, tinh Quảng Bình”,

tu phát triển CSHT các xã đặc biệt khó khăn trong chương trình

Trang 28

‘D5 hệ thống, luận giải, phát triển và làm sáng tỏ những vin đề lý luận vé hiệu quả hiệu

ing trình CSHTNT trong điều qua kinh tế nói chung và hiệu quả kính tế khai th

kiện BĐKH nối riêng.

~ ‘Trinh bày được các khá niệm cơ bản và phân loại về CSHTNT bao gồm: Hệ thống

và các công tình thuỷ lợi, thuỷ nông: hệ thống cấc công tình giao thông vận tải ở

nông thôn; mạng lưới và thiết bị phân phối, cung cấp điện, mạng lưới thông tin liênlục; hệ thống công tinh xử lý, kha thác và cung cấp nước sạch sinh hoạt cho dân cư

nông thôn và mạng lưới và cơ sở thương nghiệp, dich vụ cung ứng vất tơ, nguyên vật liệu)

= Néu được các khái niệm về hiệu quả kính tế công tình TNT, và các phương

pháp tính toán HQKT, bao gồm phân tích chi phí - lợi ích (CBA); phân tích hiệu qua

chỉ phí(CBA) và Phân tích da iêu chỉ (MCA),

= a phân tích tổng hợp ảnh hưởng của BDKH đến hiệu quả kinh tế các công trình

CSHTNT, Đặc biệt đã luận giải sự cần thiết phải đưa nội dung ứng phó với BĐKH vào.

trong chính sich phít tiễn, cũng như lồn ghép các yêu tổ

tính toán hiệu quả kinh tế công trình CSHTNT

ích ứng BĐKH vào trong

Trang 29

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CUA HIỆU QUA KINH TẾ KHAI THÁCCONG TRÌNH CƠ SỞ HẠ TANG NÔNG THÔN Ở TINH BAC KAN

2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế, xã hội trên dj bàn tỉnh Bắc Kạn

2.1.1 Đặc diém tự nhiên

Tinh Bắc Kạn

21948'-2244' độ Vĩ Bắc và 105'26'-106°15' độ Kinh Đông Ranh giới: Phía Đông

tinh miễn núi, ở vị trí trung tâm các tỉnh Việt Bắc, có tọa độ địa lý từ

giáp tinh Lạng Sơn, phía Tây giáp tính Tuyên Quang, phía Nam giáp tinh TháiNguyên, phía Bắc giáp tinh Cao Bằng

Bắc Kạn có diện tích tự nhiên 4,859,996" km’

năm 2015 có 313,084 nghìn người chiếm 0.344 dân

n 1,47% diện tích cả nước; dân số

cả nước So với các địa

phương trong cả nước, diện tích của tỉnh Bắc Kạn lớn thứ 27, song là tỉnh có dân số

thấp nhất trong cả nước.

“Toàn tỉnh có 8 đơn vị hành chính trực thuộc gồm O1 thành phố (Thành phố tinh ly Bắc

Kan) và 07 huyện (Pic Nam, Ba Bẻ, Ngân Sơn, Bạch Thông, Chợ Don, Chợ Mới và Nai).

‘Thanh phố Bắc Kạn ~ trung tâm tinh ly của tinh cách Thủ đô Hà Nội 170 km, cáchbiển giới Việt Nam ~ Trung Quốc khoảng 200 km Dọc theo Quốc lộ 3 từ Hà Nội qua

TP bắc Kạn đến Cao Bi ra các cửa khẩu biên giới với Trung Quốc là tuyến giao.

thông quan trong để giao lưu kính t, xã hội của Bắc Kạn với Hà Nội và các tinh khác

trong ving.

Tinh Bắc Kạn nằm trên đường Vinh dai 2 với Quốc lộ 279 từ Hạ Long (Quảng Ninh)qua Ding Mỏ về Bình Gia (Lạng Sơn) đến Chợ Ra (Bắc Kạn) rồi đến Tuyên Quangkéo dài qua Yên Bái, Lai Châu va Điện Biên Pha đến cửa khẩu Tây Trang tinh ĐiệnBiên Đây là tuyến nối Bắc Kạn với các tỉnh trong vùng TDMN phía Bắc,

"Đặc điểm địa hình

Bắc Kạn có địa hình tương đối phức tạp, đa dang, độ chia cắt mạnh gồm nhiều dang

địa hình như: Thung lũng, đôi cao, núi thấp, núi trung bình và núi đá vôi núi đá xen

lẫn núi đất dé gây sat 16 Dộ dốc bình quân của địa hình là 26”

hia Tây của tỉnh có độ cao thấp dan từ Déng Bắc xuống Đông Nam, c6 nhiều đỉnhcao trên 1.000 m, địa hình chia cắt mạnh, độ đốc bình quân 26-30", nhiều dãy núi đá

Theo Kế quả thông kế độtti năm 2015 sổ 179/BC.UBND ngày 6/6/2016 của tính Bắc Kan

2

Trang 30

đồ nằm ở phía ác huyện Chợ Đồn và phía Nam huyện Ba BE xen kể núi đất tạo

thành những thung lũng hợp.

Phía Đông địa hình biểm trở nằm trong phần cudi của cánh cưng Ngân Sơn-Yên Lạc,

só day núi đá với Kim Hy là khối đá đồ ộ, dân cư thưa thốt, Phía Tây Bắc là hỗ Ba BE

số diện tích tự nhiên Khoảng 450 ha, độ sâu khoảng 20-30 m, thiên nhiên đã tạo ra nơi

đây một phong cảnh đẹp, một khu du lịch lý tưởng Phía Nam của tinh là vũng đồi núi thấp như vùng chuyển tip từ trung du lên miễn nd, độ cao bình quân từ 300-400 m so

với mat nước biển, đây là phần cuỗi cing của cánh cung Sông Gim, Ngân Sơn - YênLac Tuy độ cao không lớn, độ dốc bình quân 26° nhưng địa hình bi chia cắt mạnh, tạonên các thung lũng nhiều hon và rộng hơn dién hình là các thung lũng ven sông Cầu.2.1.2 Đặc diễm kink - xã hội

2.1.3.1 Dân số

Năm 2015 din số trung bình của tinh là 313.084 người, tăng 1.55% so năm 2014,

trong đó khu vực thành thị chiếm 18,92% khu vực nông thôn là 81,08; tỷ lệ tăng tự

nhiên là 10,21%0 nam chiém 50,25% và nữ chiếm 49,75%; Tốc độ tăng dân số trung

bình cả giai đoạn 2011-2015 là 1,03% /năm.

Bảng 2.1; Dân số tinh Bắc Kạn năm 2015

Dan số năm 2015 (người aDon vị hành chính Ting sb | — Trongđó dân danh sem’)

4 Huyện Ngân Sơn 29877] 6118) 23759 463

3 Haygn Bach Thong | 31-734] 1.732] 30022 sa

GHu@nChợĐổn | 5058| 6460| 44.059 555

8 Huyện Cho Mai 30384) 2372| 36983 649

5, Huyện Na Ri 40455] 3661] 36788 6h

"Nguồn: Nign giảm thông Kế năm 2015 tink Bắc Kan

‘Trén địa bàn tỉnh có 7 dân tộc anh em sinh sống, trong đó.

Dao 9,8%, Nùng 7,4%, còn lại là các din tộc khác như dân tộc

in Chay, Sán Diu.

Trang 31

Dân số phân bổ khá đều cho 8 đơn vị hành chính cấp huyện: mật độ dân số rung bìnhtoàn tỉnh năm 2015 là 64,4 người/kmẺ trong đó đông nhất tập trung ở TP.Bắc Kạn là301,3 người/km”; huyện Ngân Sơn có mật độ dân thấp nhất là 46,3 người/km”.

2.1.2.2 Lao động và việc lâm

~ Lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2015 có 211,99 nghìn người, chiếm 67,71% số dân toàn tỉnh trong dé có 209,75 nghìn đang làm việc.

- Lao động được qua đào tạo nghề còn thấp, năm 2015 tỷ lệ lao động được đảo tạonghề mới đạt 15,22% trong tổng số lao động, trong đó người dân tộc thigu số được đảotao nghề chỉ chiếm khoảng 3,5% số lao động Lao động có tay nghề cao, kỹ thuật giỏi

và có trình độ cơ bản từ trùng cấp đến đại học được tập trung chủ yếu trong cóc cơ

‘quan nhà nước cấp tinh và ở TP.Bắc Kan, các đơn vị quốc doanh

- Lực lượng lao động có chiều hướng ting ở thành thị và giảm ở nông thôn Tuy

nhiên, s ao động tiểu việc làm theo mùa vụ hiện nay còn khí lớn, theo ước tin, lao động khu vực nông nghiệp hiện nay mới sử dụng khoảng 83% thời gian trong nim, còn lạ là thời gian nông nhàn

2.13 Tài nguyên nước

Nguồn nước của tinh Bắc Kạn nhìn chung tương đổi phong phú, nhất là nước mặtkhoảng 34 tym hằng năm tgp nhận khoảng 2-25 tỷ m` nước mưa

- Bắc Kạn có hệ thống sông subi khá diy đặc và phân bổ đồng đều, là đầu nguồn của 4

1g Đông Bắc là sông Năng, sông Phó Day, sông Bằng Giang vàcon sông lớn của v

sông Cầu với tổng chiều dài là 313 km, lưu lượng lớn 105,3 m'/s và có nước quanh năm.Ngoài ác con sông chính trong tỉnh còn có các hệ thống sui lớn, nhỏ khá nhiễu song

đa phần nhỏ và ngắn, phần lớn nằm ở thượng nguồn nên nhiều thác ghềnh Mặc dùmạng lưới sông, subi khá diy đặc và phân bổ đồng đều, song chế độ do Shy vào mùa

mưa và mùa khô chênh ch lớn Lam lượng trên ee sông tập trung vào mia mưa, chim

70-80% ting lượng đồng chảy năm Mùa khô các con suỗi thường cạn nước, nhưng mùa

mưa nước lại dồn về rất nhanh nên thường gay nên lĩ quết, ạt lờ ở miỄn nối

Trang 32

Hình 2.1: Bản đồ địa chính tinh Bắc Kan

26

Trang 33

- Ngoài hệ thống sông su6i, Bắc Kạn cồn có hệ thông ao, hd, đáng chú ÿ nhất Ia hỗ Ba

BẺ, là một trong những hồ kiến tạo tự nhiên đẹp và lớn nhất nước ta Diện tích mặt hd

suối Bó Lù và suối Ta Han, là đ

"khoảng 450 ha, là nơi hợp lưu của song Chợ Lèng,

du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch ngày cảng tăng.

= Theo đảnh giá sơ bộ, nguồn tải nguyên nước ngim của tỉnh không lớn, chất lượng

nước trung bình, trữ lượng khai thác có thé đạt 660.000 m ngày đêm Hiện được khai

thác ở TP Bắc Kạn và thị rắn huyện ly với lưu lượng 28 000 mÏ ngây đêm nhưng đồihỏi phải xử lý tổn kém, Một số vùng nông thôn, nhân dân kha thúc nước ngằm từ cácgiếng khoan (khoảng 15.000 mŸngày đêm) nhưng chất lượng còn hạn chế

'Việc khai thác tai nguyên nước mới chi dừng lại ở mức tự nhiên lả chính, chưa cỏ giải

pháp khai thác tổng hợp nhằm đem lại hiệu quả kinh tẾ cao và bảo vệ môi trưởngTrong tương lai, cần đẩy mạnh trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn để hạn chế dong chảy

chứa nước nhằm khai thácchống là lụ, x6i mòn, rửa tồi: xây dựng các phai, đập,

hợp lý, khoa học và hiệu quả nguồn tải nguyễn nước của tỉnh phục vụ như cầu sinhhoại và sản xuất của nhân dân

- Tiềm năng thủy diện

Tiềm năng thủy điện vừa và nhỏ ở Bắc Kạn, theo thông báo kết quả rà soát quy hoạchcủa Bộ Công thương ti văn bản số 1833/BCT-TC-TCNL ngày 11/3/2014 th trên địabàn tinh cồn 7 ị trí tim năng được quy hoạch và hiện đã có 3 vi tid được đầu tư xây

cdựng và đưa vào khai thác vận hành.

Ngoài ra rải ric dọc theo các sông, suối của các lưu vực sông trên địa bàn tỉnh có khoảng 1.000 tổ máy thủy đi n cực nhỏ với công suất từ 200-500 W

2.1.4 Đánh giá chung những điểm mạnh hay lợi thé của tỉnh Bắc Kan

(1) Là trung tâm trung chuyển: Bắc Kạn tuy không nằm gần các vùng kinh tế trọng

diễm nhưng có vị tí và hệ thống giao thông đường bộ khá thuận lợi cho giao thương

với các tỉnh, thành phố trong vùng (thông qua Quốc lộ 3 đi Thái Nguyên về Hà

đi tinh biên giới Cao Bằng) Trong tương lai lâu đài Bắc Kạn có vị trí trùng chuyểniữa các tinh miỄn xuôi với biên giới Việt Trung là một lợi thể khi hành lang kinh tế

Việt Nam ~ Trung Quốc phát triển toàn điện.

Trang 34

(2) Tai nguyên kha phong phí: Đẫt đành cho lâm nghiệp tương đổi lớn vì vậy tànguyên đắt rừng và rừng là lợi thé lớn nhất mà tinh Bắc Kan có được cho phát triển

kinh tế của tinh, đặc biệt lĩnh vực trồng rừng và chế biển lâm sin; Tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú.

(3) Có tiền năng dé phát triển ngành dịch vụ du lịch: Bắc Kạn được thiên nhiên ban

tặng cho Hỗ Ba B có cảnh quan đẹp, là một trong 20 hổ nước ngọt tự nhiên lớn nỉ

tiên thể giới Hỗ Ba B với hệ sinh thai đa dang với nhiễu loài động thực vật quý hiếm

là một lợi thể và iểm năng du lịch sinh thái Bắc Kan còn có nhiễu di ích lịch sử cắp

tỉnh, cắp quốc gia đã được xếp hạng, ì xây có thể khẳng định tiềm năng du lịch sinh.

thái gắn với du lịch văn hoá — lịch sử của Bắc Kạn là rất lớn

(8) Một số dự án lớn đã, đang và tiép tục triển Khai đầu ne trên dia bản tình, sẽ tạo

động lực, sức lan tỏa lớn thúc day phát triển kinh tế - xã hội

(5) Moi tường đầu tư kinh doanh ngày cảng được cải tiện: các chi số cải cách hành)chính, chỉ số năng lực cạnh tranh cắp tinh, năng lực hội nhập kinh tẾ quốc tế, hiệu

quả quan trị và hành chính công của tỉnh ngày cảng được quan tâm cái thiện là điều.

kiện thuận lợi để Bắc Kạn thu hút các nguồn vốn đầu tr

(6) Bắc Kan là tỉnh thuộc Chiến khu Việt Bắc, nhân dân các dân tộc trong tỉnh có

truyén thẳng cách mang, ÿ chỉ kiên cường trung thành với lý tưởng cách mạng cia

Đảng với tinh thin yêu quê hương đất nước, đoàn kết, chung sứ hung lòng xây dựng

qué hương Bắc Kạn ngày cing phát tiển

2.2 Hiện trang các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn ở tỉnh Bắc Kan

2.21 Cơ sỡ hạ ting thấp lợi

“Thực hiện quy hoạch phát tiển thủy lợi inh Bắc Kạn giai đoạn 2007-2015 tằm nhìn

2020 đã được UBND tinh phê duyệt, Sở Nông nghiệp và PTNT đã tập trung chỉ đạo.

thực hiện và dạt kết quả như sau

- Toàn tỉnh đã xây dựng được 1.270 công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ; 02 hỗ chứa thaylợi dung tích trữ trên DI triệu mỖ: 09 hồ chứa có đập cao >15 m: 20 trạm bơm được

xây dựng; trên 710 km kênh mương được kiên cổ hóa.

“Tổng năng lực tưới hệ thống thủy lợi đến năm 2015 đạt trên 18.000 ha diện tích gicotring kia 02 vụ (ting gin 3000 ba so với năm 2010), dp ứng 85% diện tích cạnh tác

28

Trang 35

lứa lúa Ngoài ra, các công tình thủy lợi còn phục vụ tưới hơn 1,000 ha rau mẫu vả

thủy sản, đáp ứng nhủ cầu ngày cảng tăng về cấp nước phục vụ nông nghiệp và dân

sinh

- Các công trình hd chứa: Chủ yếu là các hd có dung tích nhỏ từ 0.2-0,6.106 mẺ, duynhất có hồ Bản Chang (H Ngân Sơn), hồ Khudi Khe (H Na Ri) có dung th trên 1

triệu mã.

= Các công trình đập đảng có diện tích tưới lớn trên địa bàn tinh:

Trang thuỷ nông Nam Cường: Được xây đựng từ năm 1987 trên subi Tả Điễng thuộc

xã Đồng Lạc huyện Chợ Đồn Đập được thi

2,5 m (bằng đá xây phủ bê tông) Với nhiệm vụ tưới cho 107 ha lúa 2 vụ của xã Nam

kế với chiều dài L = 5Ú m, chiều cao H=

‘Cuong Hiện tại do hệ thống kênh mương hư hỏng nên hiện tại chỉ đảm bảo tưới được

60 ha; Đập kênh Cam Bá ig: Hiện tại công trình còn phát huy tác dụng tốt, kênh mương còn vài tuyển bị rò

Xa Chu Huon

(Cum công trình Đông Nam - Ba BE gồm:Đập Pù Mi Huyện Ba BEđược xây dựng xong năm 2006 có nhiệm vụ tưởi cho 120 ha Hiện tại công trình đã bắtđầu khá thác sử đụng tố Tuy nin kệnh tả còn 3.000 m, kênh hữu còn 300m chưađược kiên có hoá; Đập Na Bua - Xã Mỹ Phương - Huyện Ba Bé có nhiệm vụ tưới cho

90 ha; Đập Kéo Tân - Xã Hà Hiệu - Huyện Ba BE tưới 20 hà

Đập Phai Chữa - Xã Phương Viên huyện Chợ Đồn: dưa vào bản gi

2006 với nhiệm vụ tưới S0 hà

10 sử dụng năm

Đập Ving Giang - Xã Đồng Lạc huyện Chợ Đồn: xây dựng năm 1997 với nhiệm vụ

tưới 78 ha

‘Trung thuỷ nông Thanh Mai - Xã Thanh Mai huyện Chợ Mới tưới 40 ha.

Đập Pù Đồn - Nà Ngô - Xã Mỹ Phương huyện Ba Bé, diện tích tưới thiết kế 14,9 ha

- Các công tình trạm bom: Toàn tinh có 24 tram bơm, bao gồm các loại tạm bơm

điện, bơm dầu, bơm thuỷ luân Nhìn chung đây là các trạm bơm nhỏ, diện tích tuới từ

3-20 hà

Trang 36

- Các công trình tiểu thuỷ nông: Trừ một số công trình đập ding và kênh được xây

kiên cổ còn lại phần lớn là các công trình phai tạm do dân tự làm bằng vật liệu tại chỗ:như tr, gỗ, đá xếp, ro thấp hing năm sau mỗi mùa lũ đều bị phá huỹ phải làm lại,sắc mương đắt chạy ven sườn núi thường xuyên bisa ở, bai lắp

= Kênh mương: Trên địa bàn tỉnh có tổng số 667,03 km kênh mương các loại của các

hệ thống công tình thuỷ lợi, tong đồ hiện đã kiến cổ hoá được 622.71 km đạt trên90%, còn lại là kênh dat chưa được kiên cổ.

= Kè bảo vệ: KE bảo về bay, dt canh tắc và bảo về din sinh tại các v trí xung yêu đọc

+ Dự án sửa chữa nâng cấp công trình thủy lợi Nà Giáo xã Lục Bình huyện Bạch

Thông; Quan Nưa xã Dương Quang với tổng mức đầu tư 3,7 tỷ đồng, cắp nước cho

khoảng 52ha lúa 2 vụ.

+ Dự ấn nâng cấp cải tạo công tình thủy lợi Pù Lin xã Bình Văn với ting mức đầu tựkhoảng 52 tỷ đồng cắp nước cho S0ha lúa

+ Dự ấn kè bảo vệ bờ sông Cầu thuộc địa phận xã Thanh Mai, Cao Kỳ huyện Chợ

Mới với tổng mức dầu tư khoảng 43 tỷ đồng, bio vệ cho 120ha đất cảnh tác ha, các

công trình cơ sở hạ ting trong khu vực dự án

phục hậu quả hạn hin năm 2014, vụ Đông Xuân năm 2015 tinh Bắc Kan,tổng mức đầu tr 119 tỷ đồng, với quy mô nạo v

+ Dự án

gia cổ, tt láng 06 công tinh thay lợi tại các huyện: Ba Bể, Bạch Thông và Na Ry, đảm bao cung cấp nước tưới cho 115,75 ha đất nông nghiệp và như cầu din sinh khác

+ Kè sông Cầu kết hợp phát triển rừng bền vững huyện Chợ Mới với tổng mức đầu tưdir kiến khoảng 202 tỷ đồng, với quy mô: đầu tư xây dựng 2.848 m kè be sông, tng

rừng phòng hộ và phát triển rừng bén vững với diện tích 422 ha; xây dựng các tuyến

30

Trang 37

đường lâm nghiệp kết hợp đường dân sinh phục vụ phát triển kinh tế xã hội, tổng chiềudài là 9.000m Hiện đang trong giai đoạn chudn bị đầu tư

2.2.2 Hệ thẳng đường nông thon

‘Tong vốn đầu tư cho giao thông nông thôn do ngành nông nghiệp tổ chức triển khai

thực hiện khoảng 118 ty đồng; bao gồm, vốn ngân sách nhả nước 16,8 tỷ đồng, vốn

tr phiếu Chính phi 3 tỷ đồng, vẫn vay ADB 98.2 tỷ đồng; đã đầu tr xây dựng 57

đường (đường lâm nghiệp 32.43 km, đường nông thôn miễn núi loại A là22,5 km).

Nguồn vốn lồng ghép và đông góp của nhân dân trong 05 năm rên địa bàn tinh đã đầu

tw x dựng được 69,9 km đường trục xã, liên xã; bê tông hỏa 46,7 km đường trục

thôn, liên thôn, xóm; nâng cắp 48 công trình đường trục thôn; xây dựng 13 công trình

đường giao thông nội đồng.

~ Đường xã có tổng số 1.457,72 km trong đó mat đường đá dam láng nhựa có 80,82

kem chiếm 5.5%, mặt đường bê tông xi ming có 277.94 km chiếm 19%, mặt đường cắpphối có 218,6 km chiếm 15% và mặt đường cấp phối có $80.4 km chiếm 60.5:122/122 xã, phường có đường 6 tô đến trung tâm xã trong đó 119/122 xã, phường có

đường ô ô đến trung tâm xã d lại được 4 mùa (còn 3 xã đường ô tô chưa đi lai được 4

mùa là xã Ân Tinh huyện Na

huyện Pie Nim) và 116/122 xã phường đã được cứng hoa đường 6 ô đến trung tâm

xã Đôn Phong huyện Bạch Thông và xã Bằng Thành

xã (còn 6 xã đường giao thông chưa được cứng hóa đến trung tâm xã là xã Phong Tuân, Bản Thi, Quảng Bạch huyện Chợ Dan; xã Chu Huong huyện Ba ĐỂ và xã Vì Hương, Sỹ Bình huyện Bạch Thông)

~ Đường lỗi màn, thôn, bản: cổ khoảng gin 4,000 km chủ yêu là đường đắt, rong 46

6 khoảng 1.500 km là đường mon do dân tự mở với chiều rộng nền đường từ 0.5m1.ấm; chưa có cống, rãnh thoát nước: có 84% thôn có đường giao thông đến trung tâm.

thôn.

Cấp nước nông thon

“Thực hiện Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, chương trình 134 đến 2015 có 95% dân cư nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, tăng 15% so với năm 2010; Tỷ lệ số din nông thôn sử dụng nước theo QCVN 02:

31

Trang 38

2009/BYT đạt 21,25% (tăng 7.41% so với cuối năm 2011) Các công trình nước sạch

nông thôn chủ yếu ở các vùng miễn núi, việc quản lý, vận hành còn yêu nên hiệu quảsir dang côn thấp

2.3 Ảnh hướng của biến đổi khí hậu đến hệ thông cơ sở hạ ting ở tinh Bắc Kạn

Một nghiên cứu tương tự của trường Dại học Quốc gia Hà Nội, cũng đã áp dụng quan

điểm và công thức trên, để đình giá rủi ro tai biển trượt lờ đắt lên con người và ti sn titinh Bắc Kạn, vào năm 2014, Kết quả nghiên cứu được tóm tắt theo các bước như sau:

Bước 1, xác định H: khảo sắt và tính

toán khả năng xảy ra trượt lở trên địa bàn.

Kết quá nguy cơ trượt lở được quy đ

khoảng 0-1, trong đó 0 có nghĩa là không

thể xy ra trượt lỡ và I là chắc chin xây

ra trượt Is.

XVùng có nguy cơ trượt lở cao (màu đ)

nằm theo ba trục đường chính: 6) Quốc lộ

3, (ii) Quốc 16 3B, và (iii) tỉnh lộ 257.

Bước 2, xác định V: khảo sắt tai những địa bin có nguy co sat lỡ cao và có dân cư

sinh sống, để đánh giá khả năng ứng phócủa người dân với tả biến trượt lờ

‘Ving có khả năng ứng phó thấp và trung.bình (màu xanh), chiếm phần lớn điện

tích khu vue nghiên cứu Vùng có khả

năng ứng pho tương đối cao và cao (màu4): chiếm diện ích nhỏ hơn, tập trung &

trung tâm khu vực nghiên cứu.

32

Trang 39

Bước 3, xác định E: xác định giá trị tài Bước 4, xác định R: Ap dung công thức

san có khả năng bị tổn thương của các hộ _R = H.V.E, chồng chập 3 bản đỗ (H, V,

gia định do tai biến trượt lỡ đắt và E) cho kết quả rủi ro (R) thiệt hại về tài

sản do tai biến trượt lở

Rui ro thiệt hại vé giá trị tài sản ở các địabàn này là trên 1,5 tỉ đồng/hộ gia đình.2.3.1 Tình hình thiên tai trên dja bàn tinh Bắc Kan

23.1.1 Tình hình mưa lã nấm 2015

“Trong năm 2015 tỉnh hình thiên tai trên địa ban tỉnh Bắc Kan diễn biến khả phúc tạp, xuất

hiện nhiều trận lũ, mưa lớn kéo dài nhiều ngày, ốc, sét

ca Bão và Áp thấp nhiệt đới

‘Nam 2015 số cơn bảo 46 bộ vào các tỉnh phía bắc thấp hơn Trung bình nhiều năm (TBNN)

và năm 2014, toin mùa mưa bão có 04 cơn bão hoạt động rên biển đông trong đó cơn bão

số 1 (Kujira) gây mưa to, rit to trên toàn tinh Bắc Kạn từ ngày 22-25/6

> Tình hình mưa lũ

Dién biển mua

33

Trang 40

“Trong toàn mùa mưa lũ xảy ra 5 đợt mưa lớn (9-1 1/5, 20.24/5, 22-25/6, 23-2/T,

29/7-4/8) chủ yếu do rãnh thấp kết hợp với hội tụ gió trên cao và ảnh hưởng hoàn lưu bão số

1 gây ra, đợt có lượng mưa lớn nhất kéo đài từ ngày 29/7 đến 4/8 có lượng phổ bi

150-360 mm.

Ngoài ra xuất hiệu lượng mưa lớn cục bộ: ngày 31/5, 5/6, 4/7 và 29/8 với lượng từ 50

~ 150 mm/24 h

Lượng mưa trên địa bàn tỉnh phân bỗ không đều: Khu vục Chợ Đôn, Phủ Thông, Ngân

Sơn có lượng mưa lớn phổ biển từ 1.619-1.760 mm ao hơn so với TBNN từ 20-30%;

khu vực Bắc Kạn, Thác Giềng, Na RY có lượng phổ biển &50-1.050 mm, thấp hơn

TBNN từ 17-24%,

Bảng 22: Tổng lượng mưa trong maa mưa 2015 (Đơn vi mm)

Tram BBE | CDin |P Thing | NSon | NRi [TGiễng | BKan | CMới

Tús6 — T12970|17604| 16186 | 17528) 1051.3 | 8486 10122

SovớiTBNN | +1766] 42883 | +2864 |+1050| 3930| 2733 2099| 749

SovớiTBNNØ | 116 | 120 | l2i | H0 | 110 | 76 7 8 | 9 SovéiCKNT | +1166) +1792 | +1546 |+7l63|+2993| -5105 22375 | s93

Aguôi: Báo cáo ting kết công tác PCTT và TKCN tỉnh Bắc Kan năm 2015

Mùa mưa lũ năm 2015 đến phù hợp với quy luật TBNN (bắt đầu từ giữa tháng 5) và

kết thúc vào cuối tháng 9 Lũ tiểu mãn xuất hiện khắp các sông suối trên toàn tỉnh

hiện vào, nhưng không đồng đều về thời gian Trên sông Cầu lũ tiểu mãn nhỏ xuấ

trung tuin tháng 5, trên các sông khác xuất hiện vào những ngày cuối tháng 5 Số các

tăm 2015

trận lũ năm 2015 đạt mức xp xi TBNN, Mực nước đỉnh lũ lớn nhất mùa lũ

ở các sông đều nhỏ hơn mite đình lũ lớn nhất TBNN và cùng kỳ năm 2014, Mục nướctrung bình các thing trong mùa lũ xấp xi TBNN cùng thời kỳ, riêng tháng 7 ở mứcthấp hơn TBNN, tháng 10 mực nước xuống thấp dần

Trong cả mùa trên c¡ sông chỉ xuất hiện lũ nhỏ, riêng trên sông Năng xuất hiện 02 trận lũ đưới BĐII, sông Bắc Giang tại Na Ry O1 trận là vừa Cụ thể như sau:

3

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai ở châu Á và Thái Bình Dương” - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
Bảng 1.1 Các quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai ở châu Á và Thái Bình Dương” (Trang 16)
Hình 1.1: Diễn biển của hiệu quả kinh tế của CSHT nông thôn - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
Hình 1.1 Diễn biển của hiệu quả kinh tế của CSHT nông thôn (Trang 17)
Bảng 2.1; Dân số tinh Bắc Kạn năm 2015 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
Bảng 2.1 ; Dân số tinh Bắc Kạn năm 2015 (Trang 30)
Hình 2.1: Bản đồ địa chính tinh Bắc Kan - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
Hình 2.1 Bản đồ địa chính tinh Bắc Kan (Trang 32)
Bảng 22: Tổng lượng mưa trong maa mưa 2015 (Đơn vi mm) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
Bảng 22 Tổng lượng mưa trong maa mưa 2015 (Đơn vi mm) (Trang 40)
Bảng 2.4: Tổng lượng mưa trong mùa mưa 2016 (Đơn vị tính: mm) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
Bảng 2.4 Tổng lượng mưa trong mùa mưa 2016 (Đơn vị tính: mm) (Trang 43)
Hình 3.3: Công trình xử lý sat lở bờ sông kênh 7 - Trà Lot (xã Hậu Mỹ Bắc A, huyện - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
Hình 3.3 Công trình xử lý sat lở bờ sông kênh 7 - Trà Lot (xã Hậu Mỹ Bắc A, huyện (Trang 70)
Hình 3.4. Giải pháp trồng cò Vetiver cho công trình thủy lợi - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
Hình 3.4. Giải pháp trồng cò Vetiver cho công trình thủy lợi (Trang 72)
Hình 3.5: Vị trí mô hình thí điểm tại Bắc Kạn. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
Hình 3.5 Vị trí mô hình thí điểm tại Bắc Kạn (Trang 73)
Bảng 3.1. Danh sách này bao gồm giải pháp bảo vệ bờ sông bằng cây có, và giải pháp công tình (sử dụng vật liệu cũng) có thé áp dụng đồng thời với cây cỏ hoặc độc lập Đối với kè Thanh Mai, 7 gidi pháp kỹ thuật đã được lựa chọn để áp dụng thí điểm, 6 giải p - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
Bảng 3.1. Danh sách này bao gồm giải pháp bảo vệ bờ sông bằng cây có, và giải pháp công tình (sử dụng vật liệu cũng) có thé áp dụng đồng thời với cây cỏ hoặc độc lập Đối với kè Thanh Mai, 7 gidi pháp kỹ thuật đã được lựa chọn để áp dụng thí điểm, 6 giải p (Trang 73)
Hình 3.6: M6 hình Đá hộc xếp gia cổ bằng cây tươi - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
Hình 3.6 M6 hình Đá hộc xếp gia cổ bằng cây tươi (Trang 74)
Bảng 3.2: Các giống cây được lựa chọn bảo  vệ kè Thanh Mai - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
Bảng 3.2 Các giống cây được lựa chọn bảo vệ kè Thanh Mai (Trang 74)
Bảng 3.3: Chỉ phí của các giải pháp sinh học so với các giải pháp truyền thống Chi phi - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
Bảng 3.3 Chỉ phí của các giải pháp sinh học so với các giải pháp truyền thống Chi phi (Trang 76)
Phy lục 1- Bảng 10. Danh sách trạm mưa phục vụ nghiên cứu. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
hy lục 1- Bảng 10. Danh sách trạm mưa phục vụ nghiên cứu (Trang 82)
&#34;Phụ lục 2: Hình 11 - Bản dé lượng mưa 1 ngày lớn nhất tinh Bắc Kạn thỏi kỳ 2016- - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
34 ;Phụ lục 2: Hình 11 - Bản dé lượng mưa 1 ngày lớn nhất tinh Bắc Kạn thỏi kỳ 2016- (Trang 97)
Phy lục 6~ Hình 15. Giải pháp công nghệ sinh học áp dung ở Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
hy lục 6~ Hình 15. Giải pháp công nghệ sinh học áp dung ở Việt Nam (Trang 101)
Phu lục 7: Hình 15: Cây Si và Cay Pir được trồng tại Kẻ Thanh Mai - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khai thác các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Bắc Kạn
hu lục 7: Hình 15: Cây Si và Cay Pir được trồng tại Kẻ Thanh Mai (Trang 102)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w