1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp kinh tế xã hội góp phần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên tại xã cư lễ, huyện na rì, tỉnh bắc kạn

61 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 11,4 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG PAI HOC LAM NGHIEP

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP KINH TẾ XÃ HỘI GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH

VÀ NÂNG CAO HIEU QUA KINH TE CUA HOẠT ĐỘNG KHOANH NUÔI PHỤC HO! RUNG TY NHIEN TAI XA CU LE,

HUYEN NA Ri, TINH BAC KAN

NGÀNH: KINH TẾ LÂM NGHIỆP MÃ SỐ: 402

8-@W6£[LW4b/M42

Giáo viên hướng dẫn : ` PGS.TS Nguyễn Văn Tuần | Sinh viên thực hiện : VđCơngHồng ;

khố học : 2001 - 2005

HA TAY, NAM 2005

Trang 2

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD

LỜI CẢM GN

Sau thời gian học tập tại trường Đại học Lâm Nghiệp, đến nay khóa

học 2001-2005 đã bước vào giai đoạn cuối Để củng cố kiến thức, đồng thời

rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất, được

sự cho phép của khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh, trường Đại học Lâm

nghiệp, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn tôi

thực hiện khóa luận:

“Một số giải pháp kinh tế xã hội góp phần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên tại xã Cư

Lễ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn”

Đến nay khóa luận đã được hoàn thành, nhân dịp này tôi xin bày tỏ biết ơn tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn đã hướng dẫn tận tình, truyền đạt những kinh nghiệm và kiến thức trong suốt quá trình làm khóa luận Cũng nhân dịp này, tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường

Đại học Lâm nghiệp, các thầy cô giáo, bạn bè, nhân dân xã Cư Lễ đã quan

tâm và tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận này

Trong quá trình làm khóa luận do thời gian có hạn, trình độ và kinh nghiệm nghiên cứu còn yếu nên bản khóa luận này không thể tránh khỏi thiếu sót Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến từ phía các thây cô giáo cũng như của bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn này được hoàn chỉnh

hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn †

Hà Tây ngày12 tháng5 năm2005 Sinh viên thực hiện

Vũ Cơng Hồng

Trang 3

MUC LUC

Lời cảm ơn

Đặt vấn đề ie

PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHOANH

NUÔI PHỤC HỔI RỪNG TỰ NHIÊN

1 Khái niệm, đặc điểm và tiêu chuẩn của khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên 1.1 Khái niệm

1.2 Đặc điểm của khoanh nuôi phục hồi rừng = 2 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong khoanh nuôi phục hồi rừng tự

nhiên

2.1 Kỹ thuật phục hồi rừng bằng khoanh nuôi ine

2.2 Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung 2.3 Kỹ thuật làm giàu rừng 2.4 Kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên 3 Thực trạng của hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng hiện nay Việt Nam

4 Các chính sách của nhà nước về khoanh nuôi phục bồi rừng

4.1 Chính sách về giao đất lâm nghiệp và khoán kinh doanh rừng 4.2 Chính sách về hưởng lợi Nữ 4.3 Chính sách về trách nhiệm quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp

4.4 Chính sách về tín dụng cho khoanh nuôi phục hồi rừng 4.5 Các qui định về mat kỹ thuật

4.6 Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng (Chương trình 661

Trang 4

PHẦN II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢI PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Mục tiêu nghiên cứu , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG 1.1 Mục tiêu tổng quát 1.2 Mục tiêu cụ thể 2 Đối tượng nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứ 5.1 Kế thừa tài liệu đã có 5.2 Sử dụng phương pháp khảo sát thực tiễn tại hiện trường 5.3 Phương pháp xử lý số liệu

PHAN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Đặc điểm cơ bản của xã Cư Lễ - huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn

1.1 Điều kiện tự nhiên

1.2 Đặc điểm về dân sinh kinh tế xã hội

2 Hiện trạng hoạt động phục hồi rừng tại xã Cư Lễ, huyện Na Rì

2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng của xã

2.2 Các biện pháp tác động vào rừng khoanh nuôi phục hồi

3 Ảnh hưởng của hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng tới phát triển kinh tế hộ gia đình

3.1 Cơ cấu đất đai của các hộ gia đình 3.2 Cơ cấu chỉ phí hộ gia đình

3.3 Cơ cấu thu nhập của các nhóm

3.4 Thu phập từ sản phẩm lâm nghiệp hiện tại

3.5 Triển vọng phát triển của hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng tại xã Cư Lễ - huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn

4 Những kiến thức kinh nghiệm của địa phương trong khoanh nuôi

Trang 5

4.2 Quản lý bảo vệ rừng

4.3 Khai thác các sản phẩm từ rừng

4.4 Kiến thức kinh nghiệm về mặt tổ cl se

3 Những thành công và tồn tại trong hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên tại xã Cư Lễ — huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kan `

5.1 Những thành công trong hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng

5.2 Những tồn tại trong việc thực hiện hoạt động khoanh nuôi phục

hồi rừng tại địa phương "

6 Một số giải pháp kinh tế nhằm nâng cao hiệu qủa kinh tế của hoạt

động khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên tại xã Cư Lễ huyện Na Rì

tỉnh Bắc Kạn

6,1 Vấn đề giao đất giao rừng

6.2 Chuyển giao kỹ thuật

6.3 Phát triển lâm sản ngoài gỗ cho rừng khoanh nuôi

6.4 Cung cấp vốn cho sản xuất lâm nghiệp

Trang 6

Trường DHLN Khoa KT&QTKD oe

ĐẶT VẤN ĐỀ

Khoanh nuôi phục hồi rừng được xem như một giải pháp quan trọng

nhằm phục hồi rừng ở những nơi bị tàn phá Ưu điểm của phương pháp này là không chỉ lợi dụng tối đa diễn thế tự nhiên, mà còn giảm đến mức thấp

nhất chỉ phí cân thiết và cho phép hình thành nên hệ sinh thái rừng gần với

thiên nhiên, bền vững và hiệu quả Trong những năm gần đây nhà nước rất

quan tâm đến hoạt động phát triển rừng, trong đó việc phát triển rừng bằng con đường tự nhiên luôn được khuyến khích

Trong thời gian qua, hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên ở nước ta đã đạt những kết quả đáng kể và chứng tỏ một hướng phát triển có

nhiều triển vọng Mặc dù vậy trong hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng

hiện nay vẫn còn có những vấn đề tồn tại ảnh hưởng lớn đến kết quả của

hoạt động khoanh nuôi phục hồi, trong đó có một nguyên nhân chủ yếu là giá trị kinh tế từ rừng khoanh nuôi còn thấp Thu nhập cho người tham gia hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng chưa cao, vì thế nên chưa tạo được

tính hấp dẫn từ hoạt động này Do vậy yêu cầu thực tế hiện nay đã đặt ra

việc cấp bách hiện nay, đặt ra cho rừng khoanh nuôi phục hồi ở Việt Nam

là phải đồng thời nâng cao giá trị của rừng cả vẻ kinh tế, xã hội và sinh thái

Nang cao hiệu quả kinh tế từ hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng, đảm bảo thu nhập ổn định từ rừng, tạo sự hấp dẫn thực sự từ rừng khoanh

nuôi là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm giải quyết

Xuất phát từ những vấn đề trên, sau khi học xong các môn học được sự nhất trí của Nhà trường, Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, tôi tiến hành thực hiện

khoá luận sau: “Một số giải pháp kinh tế xã hội góp phần đẩy mạnh và

nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng tự

nhiên tại xã Cư Lễ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn”

Trang 7

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD ————————

PHANI

NHUNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHOANH NUOI PHUC HOI RUNG TU NHIEN

1 KHÁI NIỆM, DAC DIEM VA TIEU CHUAN CUA KHOANH NUÔI PHỤC

HOI RUNG TY NHIEN 1.1 Khái niệm

Phục hồi rừng là quá trình diễn thế đi lên của hệ sinh thái rừng Quá trình này trải qua các giai đoạn kế tiếp nhau, với những biến đổi tuần tự, theo xu

hướng tái lập lại quần xã cao đỉnh khí hậu như đã từng có mặt trước đây trong thiên nhiên

Sau khi rừng tự nhiên bị tàn phá, thì quá trình phục hồi rừng được hiểu là

quá trình diễn thế thứ sinh, là quá trình tiến hóa từ một hệ thống sinh thái

không ổn định đến một hệ thống ổn định Vì vậy vấn đề quan trọng nhất

trong phục hồi rừng tự nhiên là phục hồi chức năng sinh thái của nó Công

việc này được thực hiện qua giải pháp điều tiết cấu trúc rừng trong tất cả

các giai đoạn của quá trình phát triển, trong đó phục hồi rừng bằng khoanh

nuôi cũng là một phần trong giai đoạn này

Khoanh nuôi phục hồi rừng là quá trình lợi dụng tối đa các qui luật tự nhiên với sự can thiệp hợp lý của con người để trong khoảng thời gian nhất

định phục hồi được thảm rừng có giá trị kinh tế cao Phục hồi rừng bằng

khoanh nuôi từ lâu đã được coi là biện pháp phát triển rừng có nhiều ưu điểm, đó là dam bao cho ring phục hồi tính đa dang sinh học, tính kinh tế của các biện pháp thực hiện

Khoanh nuôi phục hồi có thể chia lam hai mức độ:

~ Khoanh nuôi bảo vệ (khoanh nuôi không tác động)

~ Khoanh nuôi có sử dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh

1.2 Đặc điểm của khoanh nuôi phục hồi rừng

—=—— —

Trang 8

Truéng DHLN Khoa KT&QTKD Khoanh nuôi phục hồi rừng là một hoạt động mang tính kỹ thuật, lợi dụng các qui luật tái sinh và dién thế tự nhiên có sự can thiệp hợp lý của

con người Rừng khoanh nuôi thường phát triển qua nhiều giai đoạn diễn thế với những quần xã sinh vật hoàn cảnh thổ nhưỡng, tiểu khí hậu khác nhau Sự thay đổi của hồn rừng khoanh ni phục hồi luôn kéo theo sự

biến động của các giống loài sinh vật Tùy theo tình trạng ban đầu của điều kiên thổ nhưỡng, thực bì, khí hậu và biện pháp kỹ thuật tác động mà thời

gian khoanh nuôi phục hồi rừng có thể dài ngắn khác nhau

Khoanh nuôi phục hồi rừng là hoạt động mang tính kinh tế Phục hồi

rừng bằng khoanh nuôi là biện pháp rẻ tiền mang lại lợi ích kinh tế và lợi

ích sinh thái cao Đây là một biện pháp áp dụng cho những nơi không có điều kiện áp dụng các giải pháp kỹ thuật cao, những nơi có địa hình khó

khăn, những nơi không có kinh phí đâu tư để phục hồi rừng

Khoanh nuôi phục hồi rừng là hoạt động mang tính xã hội Hiệu quả

của rừng khoanh nuôi phục hồi phụ thuộc nhiều vào các vấn đề xã hội

vấn đẻ sở hữu và sử dụng rừng, chia sẻ lợi ích từ rừng, quyên lợi và nghĩa vụ của chủ rừng và cộng đồng, các vấn để về dân số, lao động tôn giáo, chính sách nhà nước Qua một số mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng đã thực

hiện thì rừng tự nhiên được phục hồi đã bước đâu tạo ra một số nguồn thu

nhập cho người làm nghề rừng, góp phần nâng cao đời sống cho dân cư địa phương

2 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ÁP DỤNG TRONG KHOANH NUÔI PHỤC

HOI RUNG TY NHIEN

2.1 Kỹ thuật phục hôi rừng bằng khoanh nuôi (khoanh đóng)

Theo QPN 14- 92 đã chỉ rõ phục hồi rừng bằng khoanh nuôi là một

giải pháp tận dụng triệt để khả năng tái sinh và diễn thế rừng tự nhiên để tái

tạo lại rừng thông qua các biện pháp ngăn chặn có tính chất các tác động từ bên ngoài như khai thác, chặt phá, chăn thả gia súc và lửa rừng Theo đó

phục hồi rừng bằng khoanh nuôi thực chất là một giải pháp kinh tế xã hội trong đó ý nghĩa lâm sinh học được bao hàm ở chỗ phải xác định được tiêu

Trang 9

Truéng DHLN Khoa KT&QTKD chuẩn và điều kiện khoanh nuôi, ý nghĩa vẻ mặt kinh tế là luôn cho một

lượng thu nhập tương đối cao, ổn định và lâu dài

Đối tượng của phục hồi rừng bằng khoanh nuôi bao gồm đất chưa có rừng, nương rẫy cũ, bãi phù sa mới bồi đắp mà quá trình diễn thế tự nhiên

hình thành rừng mới đáp ứng được những yêu cầu về kinh tế xã hội và môi trường trong thời hạn xác định Chỉ cần bảo vệ mà không cần tác động kỹ

thuật trực tiếp

2.2 Phục hồi rừng bằng khoanh muôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp

trồng bổ sung

Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung là giải pháp lợi dụng triệt để khả năng tái sinh, diễn thế tự nhiên để phục hồi rừng thông, qua các biện pháp bảo vệ, biện pháp kỹ thuật lâm sinh và trồng bổ sung khi

cần thiết

Đối tượng của biện pháp này là đất lâm nghiệp đã mất rừng mà quá trình tái sinh và diễn thế tự nhiên cho phép phục hồi lại rừng đã mất, đáp

ứng được nhu cầu kinh tế cụ thể:

+ Đất đã mất rừng do bị khai thác kiệt

+ Nương rẫy bỏ hóa còn tính chất đất rừng

+ Trảng cỏ cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30 cm Các đối tượng trên ít nhất phải đạt một trong các tiêu chuẩn sau:

®_ Cây con mục đích tái sinh phải có trên 300 cây / 1ha với chiều cao lớn hơn 30 cm

« - Gốc ine có khả năng tái sinh chổi phải trên 150 gốc / lha, phân bế tương đối đồng đều

s_ Có íi nhất 25 cây mẹ gieo giống tại chỗ trên Lha và có nguồn

giống từ các khu rừng lân cận

+ Các loại rừng tre, nứa phục hồi sau khai thác, nương rẫy có độ che phủ trên 20% diện tích, phân bố đều

Trang 10

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD

— —— —————

+ Đối với rừng phòng hộ, ở khu vực xung yếu và rất xung yếu, nơi xa

xôi hẻo lánh, chưa có điều kiện trong 10 năm tới, ngoài các đối tượng trên ở nơi có độ che phủ trên 40 % và có khả năng tự phục hồi thành thảm cây bụi cỏ cao trên Im cũng được đưa vào khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên do dan tu kết hợp trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả hoặc đặc sản tạo tàn che như cây rừng

Thời gian tác động và tiêu chuẩn rừng được công nhận hồn thành khoanh ni có tác động:

+ Đối với rừng phòng hộ và đặc dụng từ 4- 6 năm đối với ba nhóm dau

là phải có độ tàn che cây gỗ tối thiểu 0,6 ở đưới lớp cây bụi thảm tươi, đối với hai nhóm sau phải có độ che phủ lớn hơn 0,8

+ Rừng sản xuất từ 5- 8 năm đối với ba nhóm đầu ít nhất phải có 500 cây mục đích /ha; phân bố đều, chiều cao trên 4m; độ tàn che cây gỗ tối

thiểu 0,5; đối với nhóm tre nứa phải có độ che phủ đạt 0,8 và số cây đạt tiêu chuẩn khai thác ít nhất 25%

Các biện pháp kỹ thuật trong khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên

kết hợp trồng bổ sung được chia thành hai mức:

+ Mức tác động thấp: Chủ yếu là quản lý bảo vệ như cấm chăn thả,

phòng cháy, bảo vệ cây mẹ gieo giống và cây tái sinh Trong điều kiện cho

phép có thể trồng bổ sung cây công nghiệp, cây ăn quả, cây đặc sản do dân

tự bỏ vốn

+ Mức tác động cao: Có thể sử dụng tổng hợp các biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng hay xúc tiến tái sinh như phát luỗng, làm đất, tra đặm hạt hoặc

trồng dặm cây con, tỉa chồi, loại bỏ cây phi mục đích Đối với rừng tre

nứa không được lấy măng trong thời gian khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự

nhién va duoc phép chat tan dụng các cây cụt ngọn , sâu bệnh

Các biện pháp kỹ thuật này có thể được áp dụng cho cả ba loại rừng: rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng Phục hồi rừng bằng khoanh

nuôi xúc tiến tái sinh là một giải pháp dựa trên hai tiêu chí cơ bản là: kỹ

Trang 11

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD thuật và chính sách Khi có sự hài hòa của hai tiêu chí này sé tạo điều kiện cho việc xây dựng phục hồi có biệu quả rừng nhiệt đới ở Việt Nam

2.3 Kỹ thuật làm giàu rừng

Lam giau rừng được hiểu như là một giải pháp lâm sinh nhằm cải thiện tỷ lệ cây mục đích ở rừng nghèo (tỷ lệ cây tốt ở rừng trồng) mà không loại bỏ thảm thực vật cũ và các cây non mục đích có sẵn

Mục đích của làm giàu rừng là tạo ra một lâm phần mới với cây trồng

làm giàu rừng chiếm ưu thế được hỗn giao với cây cũ với cây có giá trị kinh tế ở rừng cũ

Đối tượng của làm giàu rừng:

© Rừng trồng hoặc rừng phục hồi tương đối thuân loài đều tuổi Ở giai đoạn khép tán đến trước khai thác chính từ 4-5 năm (đối với

rừng kinh doanh gỗ nhỏ) và từ 8~12 năm (đối với rừng kinh doanh

gỗ lớn)

e Rừng đang ở trong giai đoạn phục hồi, hỗn loài, khác tuổi, tầng trên có một số loài phù hợp mục đích gieo giống (100 cây/ha đối với rừng kinh doanh gỗ lớn, 600-800 cây /ha đối với rừng kinh doanh gỗ nhỏ)

e Rừng tự nhiên sau khai thác chọn, các cây gỗ có phẩm chất tốt

còn lại từ 150 - 200 cây/ ha (đối với rừng kinh doanh cây gỗ lớn),

600 — 800 cây/ha (đối với rừng kinh doanh gỗ nhỏ)

e - Rừng tự nhiên sau khai thác chọn không đạt tiêu chuẩn trên về

tầng cây cao nhưng tầng dưới có đầy đủ cây tái sinh, phân bổ đều

và chất lượng tốt

Trang 12

Trường ĐHILN Khoa KT&QTKD + Kỹ thuật làm giàu rừng theo rạch (băng hẹp)

Trong kỹ thuật này việc tạo rạch trồng cây làm giàu rừng có ý

nghĩa quan trọng nhất Rạch trồng phải bố trí cách đều, chiều rộng

từ 4-8 m tùy thuộc vào nhu cầu ánh sáng của cây làm giàu rừng Trong rạch được phép chặt trắng, dọn sạch chà nhánh các cây gỗ

để tận dụng nhưng phải chừa lại những cây có giá trị kinh doanh Cao

Mỗi rạch trồng một hàng cây Cây trồng làm giàu rừng phải được tuyển chọn, có chiều cao 0,8—1m trở lên để tránh sự chèn ép của thảm tươi Kỹ thuật xử lý thực bì, làm đất, trồng chăm sóc và thời vụ theo qui định của trồng rừng Việc chăm sóc rừng trồng làm giàu thực hiện như kỹ thuật chăm sóc rừng trồng

+ Kỹ thuật làm giàu rừng theo đám

Kỹ thuật làm giàu rừng theo đám dựa vào nguyên lý của tái

sinh tự nhiên lỗ trống Chỉ tiến hành làm giàu rừng theo đám ở những khoảng trống có sắn ở trong rừng, diện tích lỗ trống từ

2500? trở lên

“Tại các khoảng trống này, việc xử lý thực bì, làm đất, kỹ thật và thời vụ trồng, chăm sóc rừng non tương tự như kỹ thuật làm

giàu rừng theo rạch Mật độ trồng được qui định như sau:

s Hàng cách hàng bằng đường kính tán lá bình quân của cây

làm giàu ở tuổi khai thác chính

Cay cach cay bang 1/3 đến 1/2 lần đường kính tán lá bình quân của cây trồng làm giàu ở tuổi khai thác chính

s Cây trồng làm giàu cách mép rừng tối thiểu 2 — 4m

Ngoài hai kỹ thuật làm giàu rừng như trên tại một số địa phương người dân đã đưa những loại cây đặc sản, cây bản địa vào trồng dưới tán rừng dựa vào những kinh nghiệm của địa phương Với những kỹ thuật này hướng làm

giàu để kinh doanh các loài cây lâm sản ngoài gỗ đặc biệt có hiệu quả 2.4 Kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên

Trang 13

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD Xúc tiến tái sinh tự nhiên là một biện pháp phục hồi rừng dựa vào năng

lực tái sinh tự nhiên của rừng nghèo hiện có (hạt hoặc chổi) là chính, thông

qua kỹ thuật này người ta có thể bổ sung mật độ và tổ thành cây tái sinh để bảo đảm rừng được phục hồi và đáp ứng được những mục tiêu đề ra

Kỹ thuật xúc tiến tái sinh được áp dụng cho hai đối tượng chính như sau:

+ Xúc tiến tái sinh bằng hạt áp dụng cho rừng nghèo kiệt, rừng sau khai thác trắng, nương rẫy bỏ hóa, trảng cỏ cây bụi, bãi bồi có tiềm năng tái

sinh để hoàn thành rừng tự nhiên Tùy từng trạng thái thảm thực vật cụ thể

chọn áp dụng các biện pháp sau đây:

e _ Xử lý đất cục bộ bằng phương pháp thủ công, cuốc rãnh hay

cày phay cho hạt giống được vùi trong đất, nảy mầm sớm

e - Xử lý cây bụi, thảm tươi khi đã có sẵn lớp cây tái sinh nhưng bị chèn ép Xử lý thực bì 1-2 lần trong 1-2 năm cho đến khi cây tái sinh vượt khỏi sự ức chế của cây bụi thảm tươi

s _ Trong trường hợp đặc biệt có thể phát, đốt cây bụi thảm tươi

trước mùa rụng hạt

e _ Đối với những loài sớm ra hoa kết quả, quả và hạt nhiều, dễ tái

sinh được phép trồng cây hay khóm cây rải rác hoặc trên những vị trí thuận lợi cho việc phát tán hạt giống để xúc tiến tái sinh tự nhiên

© Trong trạng thái rừng nghèo kiệt, tầng cây cao không đủ số

cây mục đích nhưng có sẵn nguồn hạt giống, cân hạ thấp độ tan che của cây tạo diều kiện cho hạt nảy mầm sinh trưởng và phát triển + Xúc tiến tái sinh tự nhiên bằng cây chổi được áp dụng đối với những rừng có các loài cây có khả năng tái sinh chổi gốc, chồi rễ, chủ yếu nhằm sản xuất gỗ nhỏ hoặc các chủng loại gỗ khác phù hợp với phẩm chất gỗ do tái sinh chồi Đối với loài cây có khả năng tái sinh chồi phải tận dụng tối đa phương thức này để rút ngắn chu kỳ kinh doanh, hạ giá thành tái tạo rừng

Trang 14

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD

3 THUC TRANG CUA HOAT BONG KHOANH NUOI PHUC HOI RUNG

HIEN NAY TAI VIET NAM

Ngay từ những năm đâu của thập niên 60 tổng Cục lâm nghiệp đã có một qui trình kỹ thuật nổi tiếng là "Tu bổ rừng" Đây là giải pháp lâm sinh

học dựa trên cơ sở tổng kết những kinh nghiệm phục hồi rừng sau khi khai

thác ở các lâm trường phía bắc Theo đó qui trình này được hiểu là hệ thống

các biện pháp kỹ thuật lâm sinh được tác động tổng hợp, liên hoàn vào rừng thứ sinh nghèo kiệt nhưng còn có thuận lợi nhất định để đảm bảo tái sinh,

- phục hồi rừng phù hợp với những mục tiêu kinh đoanh để ra Trong thời kỳ

này ngay từ những ý tưởng về "Khoanh núi, nuôi rừng" đã xuất hiện Đây là một chủ trương đúng đắn nhưng trong cả một thời kỳ đài sau đó ngành lâm nghiệp chủ yếu tiến hành khai thác tài nguyên rừng mà ít chú ý đến nuôi dưỡng, tái sinh phục hồi rừng Khái niệm khoanh nuôi phục hồi rừng vẫn chưa được hiểu một cách rõ ràng, việc vận dụng chúng vào phục hồi rừng tự

nhiên vẫn chỉ như khẩu hiệu Do đó kết quả đạt được chưa cao

Vào đâu những năm 90 với nhận thức được tâm quan trọng của rừng tự nhiên với sự nghiệp phát triển kinh tế — xã hội và bảo vệ môi trường nước ta

đã áp dụng nhiều giải pháp phục bồi và phát triển rừng theo thống kê vào

năm 1999 độ che phủ của rừng toàn quốc đạt 33,2% Bằng các chương

trình, dự án đất rừng được phủ xanh với tốc độ đáng mừng Ở miền bắc

trong gần mười năm trở lại đây đã khoanh nuôi phục hồi được gần 500.000

ha, trong đó có 70-80% được phục hồi bằng khoanh nuôi bảo vệ

Từ năm 1993-1998, qua thực hiện chương trình 327 đất lâm nghiệp ,

chúng ta đã giao được 1,6 triệu ha rừng cho hộ gia đình bảo vệ; khôi phục được 1.368.600 ha (trong đó có 638.500 ha rừng trồng mới và 748.100 ha rừng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên) Từ năm 1999 — 2002 diện tích rừng của

cả nước tăng thêm 789.529 ha trong đó diện tích rừng trồng tăng thêm

3.945.246 ha và rừng khoanh nuôi phục hồi tự nhiên là 366.192 ha Số liệu

chỉ tiết được nêu trên biểu số 01:

= — — —

Trang 15

Trường DHLN Khoa KT&QTKD

Biểu 01: Kết quả khoanh nuôi phục hồi rừng ở Việt Nam

ti iu Diện tích tăng thêm | Tăng do khoanh nuôi

(ha) phục hồi ( ha) | I | Rừng tự nhiên 394.283 366.192 F 1 | Rừng gỗ 219.207 156.298 2| Rừng tre nứa - 11.002 ~1.529 3 | Rừng hỗn giao - 13.003 -345 4 | Rừng ngập man -479 = 5 | Rimg nti da 199.560 198.309 II [Rừng trồng 395.246 a Tổng diện tích rừng (I+ID 789.529 366.192

(Tap chi NN&PTNT sé 12ndm2002)

4 CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ KHOANH NUOI PHUC HOI RỪNG

Như chúng ta đã xem xét ở trên khoanh nuôi phục hồi rừng mang tính

xã hội đặc biệt là quyền hưởng lợi, lợi ích từ rừng mang đến cho các bên liên quan Phục hồi rừng mang tính phát triển, mang tính liên ngành nên

những giải pháp, đánh giá đều hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế Do đó

khoanh nuôi phục hồi cân có những định hướng mang tính chiến lược của

nhà nước để hướng tới một nền lâm nghiệp bền vững gần với tự nhiên Hiện

nay ở nước ta đã đề ra một số chính sách liên quan đến khoanh nuôi phục hồi rừng như sau:

4.1 Chính sách về giao đất lâm nghiệp và khoán kinh doanh rừng

~Nghị định số 0L/CP ngày 01tháng 0Inăm 1995 ban hành bản qui định

về giao khoán đất sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản trong các doanh nghiệp nhà nước Văn bản này qui định :

+ Qui định các loại đất được tổ chức giao khoán: Đất nông nghiệp trồng

cây hàng năm và lâu năm, đất lâm nghiệp và đất có mặt nước nuôi trồng

thủy sản

Trang 16

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD

+ Quy định các tổ chức được trao quyền tổ chức giao khoán đất là:

nông lâm trường quốc doanh, công ty xí nghiệp, trung tâm trạm trại trực

tiếp sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, các đơn vị lực lượng vũ trang được Nhà nước giao đất sử

dụng vào mục đích sản xuất nông lâm nghiệp

+Các bên nhận khoán bao gồm: Hộ gia đình , cá nhân, tổ chức có nguyện vọng sử dụng

Trong đó nêu rõ việc giao khoán đất lâm nghiệp như sau:

+Bên giao khoán xác định rõ diện tích hiện trạng, vị trí gianh giới từng 1ô, khoảnh trên thực địa và bản đồ để giao nhận khốn bảo vệ, khoanh ni

tái sinh và trồng rừng theo hợp đồng

+ Thời hạn giao khoán đối với rừng phòng hộ, rừng đặc dụng là 50 năm, rừng sản xuất theo chu kỳ kinh doanh

+ Giao khoán đối với đất lâm nghiệp được quy hoạch cho rừng phòng, hộ:

se Rừng phòng hộ đầu nguồn rất xung yếu thì nội dung giao nhận khoán là: Bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt Hàng năm Nhà nước cấp kinh phí cho bên giao khoán để trả cho bên nhận khoán theo hợp đồng

e Rừng phòng hộ ít xung yếu hàng năm Nhà nước cấp kinh phí cho bên giao khoán để trả cho bên nhận khoán để bảo vệ, gây trồng

rừng theo hợp đồng

+ Giao khoán đất lâm nghiệp quy hoạch rừng đặc dụng Đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, bên giao khoán chỉ giao cho những hộ gia đình

sống xen kế trong khu bảo tôn để bảo vệ rừng Hộ gia đình có trách nhiệm

bảo tồn nguyên vẹn diện tích rừng, hàng năm nhà nước cấp kinh phí cho bên giao khoán để trả cho bên nhận khoán theo hợp đồng Đối với phân khu

phục hồi sinh thái giao cho hộ gia đình bảo vệ và gây trồng theo hợp đồng —Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng IInăm 1999 về giao

đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử

Khóa

Trang 17

nhường ĐHLN Khoa KT&QTKD dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Đây là nghị định thay thế

cho nghị định 02/ CP ngày 15 tháng 01 năm 1994 Phạm vi điều chỉnh của nghị định này là nhà nước giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá

nhân sử dụng ổn định lâu đài vào mục đích lâm nghiệp dưới hình thức giao đất không thu tiên sử dụng đất và cho thuê đất lâm nghiệp Nghị định này qui định : © Mục đích sử dụng đất lâm nghiệp theo ba loại rừng: Rừng sản xuất, rừng đặc dụng và rừng phòng hộ e _ Đối tượng được giao đất lâm nghiệp gồm: Hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức xã hội e _ Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất « Hạn mức và thời hạn giao đất thuê đất

e _ Qui định quyền và nghĩa vụ của người nhận đất,

4.2 Chính sách về hưởng lợi

Nghị định 178/2001/QĐ-TTg ngày12 tháng 11 nam 2001 về quyển hưởng lợi, nghĩa vụ các hộ gia đình, cá nhân được giao, thuê, nhận khoán

rừng và đất lâm nghiệp Qui định về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được nhà nước giao, cho thuê, khoán rừng, nhằm tạo động lực kinh tế khuyến khích nhân dân tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng:

Cho thu nhập từ rừng trở thành nguồn thu đáng kể, góp phần bảo đảm cuộc

sống của người làm nghề rừng: đồng thời làm rõ trách nhiệm của người

được giao, được thuê nhận khoán rừng đối với việc bảo vệ và phát triển rừng

Nghị định này có những nội dung chính như sau:

— Qui định quyên hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được nhà nước giao, cho thuê đất lâm nghiệp đối với: Rừng đặc dụng, rừng phòng

hộ, đất lâm nghiệp chưa có rừng nhưng được qui hoạch rừng phòng hộ, rừng tự nhiên quy hoạch rừng sản xuất, đất lâmrghiệp chưa có rừng thuộc

Trang 18

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD

qui hoạch rừng sản xuất để gay trồng rừng, đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ để qui hoạch dịch vụ dưới tán rừng

~ Qui định mức hưởng lợi của hộ gia đình cũng như tỷ lệ khai thác tận

dụng rừng ở mỗi cấp tuổi và loại rừng

~ Qui định quyền và nghĩa vụ của bên nhận khốn bảo vệ, khoanh ni

tái sinh và trồng rừng

~ Qui định sử dụng phần giá trị lâm sản nộp lại ngân sách nhà nước 4.3 Chính sách về trách nhiệm quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp

Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21 tháng 12 năm 1998 của thủ

tướng chính phủ về thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước của các cấp về

rừng và đất lâm nghiệp Quyết định này nhằm qui định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cấp có thẩm quyền đối

với rừng và đất lâm nghiệp, góp phân ngăn chặn hành vi hủy hoại tài

nguyên rừng và đất lâm nghiệp, tạo điều kiện để mọi tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng

Nội dung quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp gồm :

~ Diéu tra, xác định các loại rừng, đất lâm nghiệp, thống kê theo doi

diễn biến tài nguyên rừng ở các cấp hành chính

~ Lập qui hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển và sử dụng trên phạm vi cả nước và từng địa phương

— Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng, đất lâm nghiệp và tổ chức thực hiện

~ Giao đất lâm nghiệp và giao rừng, thu hồi đất lâm nghiệp

~ Cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất

~ Kiểm tra, thanh tra và xử lý các vi phạm trong việc chấp hành luật

pháp, chính sách về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; sử dụng rừng và đất

lâm nghiệp

~ Giải quyết tranh chấp về rừng và đất lâm nghiệp

Trách nhiệm của các cấp, các nghành về quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp

— — _——

Trang 19

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD - Cấp trung ương :

+ Bộ NN&PTNT là cơ quan chịu trách nhiệm trước chính phủ quản lý

nhà nước về rừng

+Tổng cục địa chính là cơ quan chịu trách nhiệm trước Nhà nước về quản lý đất lâm nghiệp

+ Bộ quốc phòng, bộ công an chỉ đạo các đơn vị cơ sở phối hợp với lực lượng kiểm lâm tuần tra bảo vệ rừng, truy quét lâm tặc và phòng chống cháy rừng

- Cấp tỉnh :

+ Chủ tịch UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước thủ tướng chính phủ

về bảo vệ và phát triển rừng, sử dụng rừng va đất lâm nghiệp của dia

phương mình

+ Sở NN&PTNT là cơ quan giúp UBND cấp tỉnh thực hiện trách

nhiệm quản lý Nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp

+ Chỉ cục kiểm lâm là cơ quan thực hiện trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thi hành pháp luật về quản lý bảo vệ và phát triển rừng trên dia bàn

tỉnh

+ Sở địa chính là cơ quan giúp UBND cấp tỉnh thực hiện trách nhiệm

quản lý nhà nước về đất lam nghiệp - Cấp huyện:

+ Chủ tịch UBND cấp huyện chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh vẻ

bảo vệ và phát triển rừng, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn

huyện

+ Phòng NN&PTNT là cơ quan giúp UBND cấp huyện thực hiện chức

năng quản lý nhà nước về rừng

+Hat kiém lâm huyện là cơ quan chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát,

thí hành pháp luật, quản lý bảo vệ và phát triển rừng

+ Phòng địa chính huyện là cơ quan giúp UBND cấp huyện thực hiện

chức năng quản lý nhà nước về đất lâm nghiệp

Trang 20

“Trường DHLN Khoa KT&QTKD

- Chủ tịch UBND xã chịu trách nhiệm trước chủ tịch UBND cấp huyện

trong việc bảo vệ và phát triển rừng, sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã 4.4 Chính sách về tín dụng cho khoanh nuôi phục hồi rừng

~ Quyết định số 202/TTg ngày2 tháng 5 năm 1994 vẻ qui định khoán

bảo vệ, khoanh nuôi và trồng rừng Các hộ gia đình nhận khốn rừng được hưởng cơng khốn, tận thu sản phẩm phụ, lựa chọn hình thức nhận khoán,

kết hợp sản xuất nông nghiệp khi rừng chưa khép tán, được mua gỗ làm

nhà

~ Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ban hành ngày 1/4/1999 quyết định của thủ tướng chính phủ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ

phát triển nông thôn Nội dung gồm một số nét chính như : Qui định nguồn

vốn, cơ chế chính sách về tín dụng, thời gian vay vốn, mạng lưới phục vụ và

giao dịch của ngân hàng

4.5 Các qui định về mặt kỹ thuật

Hiện nay chúng ta có hai qui phạm kỹ thuật là :

~ Qui phạm "Qui phạm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ, tre, nứa"(QNP14-92) ban hành kèm theo quyết định số

200QĐ-KT ngày 31 tháng 3 năm 1993 Có thể điểm một số nét chính như sau :

+ Đối tượng của phục hồi rimg bang khoanh nuéi bao gém dat chưa có rừng, nương rẫy cũ, bãi phù xa mới bồi lấp mà quá trình tái sinh điễn thế tự nhiên hình thành đáp ứng yêu câu kinh tế, xã hội, môi trường trong thời hạn

xác định không cần tác động kỹ thuật trực tiếp

+ Qui phạm cũng qui định đối tượng phục hồi và phát trién rừng tự

nhiên là tương đối rõ ràng và có hệ thống

+ Qui phạm này cũng đã căn cứ vào hiện trạng của lớp thảm thực vật để đề ra các hình thức và mức độ tác động tương ứng

Qui phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN2I-98) ban hành kèm theo quyết định số

175/1998/QP-BNN-KHCN ngày 04 tháng I1 năm199§ của bộ Nơng

Trang 21

Truéng DHLN Khoa KT&QTKD

nghiệp va phát triển nông thôn Qui phạm này có một số điểm đáng chú ý

như sau ;

+ Đưa ra khái niệm và phạm vi tác động

+ Xác định được đối tượng tác động gồm đất lâm nghiệp đã mất rừng

mà quá trình diễn thế tự nhiên cho phép phục hồi lại rừng, đáp ứng yêu cầu

kinh tế xã hội và môi trường trong thời hạn xác định, cụ thể là: Đất mất rừng do bị khai thác kiệt, nương rẫy bỏ hóa còn tính chất rừng và trảng cỏ

cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dây hơn 30 cm

+ Xác định rõ biện pháp, thời gian và kết quả phải đạt được của hoạt

động khoanh nuôi phục hồi rừng

4.6 Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng (Chương trình 661)

Chương trình 327 kết thúc và chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng

được bắt đầu, theo quyết định 661/TTg ngày 29 tháng 07 năm1998 của thủ tướng chính phủ

— Nguyên tắc chỉ đạo là:

+ Chương trình được thực hiện thông qua các dự án có sự tham gia của người dân, người dân là lực lượng chủ yếu trồng rừng, bảo vệ

khoanh nuôi tái sinh rừng và được hưởng lợi ích về kinh tế

+ Kết hợp chặt chẽ trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh và bảo vệ

diện tích rừng hiện có Phát huy hiệu quả tổng hợp lợi ích vẻ kinh tế, xã

hội, môi trường của rừng bằng hệ thống nông lâm bền vững — Đề ra nhiệm vụ trồng rừng cho từng giai đoạn đến năm 2010

~ Dua ra hé thống chính sách và giải pháp về: Cơ cấu cây trồng, chính

sách về đất đai, dầu tư tín dụng, hưởng lợi và tiêu thụ sản phẩm, thuế và hợp tác đầu tư nước ngoài

5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KHOANH NUÔI PHỤC HỒI RỪNG TỰ NHIÊN

5.1 Trên thế giới

Trên thế giới việc nghiên cứu phục hồi rừng đã trải qua hàng trăm năm Trong đó các giải pháp kỹ thuật lâm sinh trong phục hồi rừng đã được

Trang 22

Truéng DHLN Khoa KT&QTKD

nghiên cứu rộng rãi Sau đây là một số công trình điển hình vẻ các nghiên

cứu đó:

Vansleenis (1956): khi nghiên cứu về rừng ở các nước nhiệt đới châu Á đã nêu ra hai đặc điểm tái sinh phổ biến, đó là tái sinh vệt thích hợp với các loài cây ưa sáng và tái sinh phân tán liên tục

Weidellt (1968): nghiên cứu diễn thế khu rừng nương rẫy bỏ hoang ở

Brazill va cho rằng sự phát triển, các khu rừng thứ sinh có xu hướng tiến

đến các giá trị ban đầu của rừng nguyên sinh về thành phần loài và số lượng cá thể từng loài Sau khoảng 50 năm các khu rừng thứ sinh đã có khoảng 70% các loài cây gỗ của diện tích rừng tự nhiên kể trên

Whitimore (1975): khi phân tích sự phát triển của thảm thực vật thứ sinh ở trên các khu rừng ở Viễn đông đã nhấn mạnh rằng, khoảng thời gian để các khu rừng thứ sinh đạt được thành phân loài giống như rừng nguyên

sinh không chỉ mấy chục năm mà là hàng trăm năm Các khu rừng thuần

loài được tạo ra bởi những loài mà hạt của chúng có thể nảy mầm và trụ

được trên các khu đất trống vào thời điểm phù hợp

Các nghiên cứu của Fedlmeirer (1996): ở các khu rừng thứ sinh Bắc

Costarica đã cho thấy rằng sự khác biệt giữa khu rừng thứ sinh được nghiên cứu, không chỉ xuất phát từ thời gian mà những yếu tố như khoảng cách đến nguồn gieo giống, điều kiện thổ nhưỡng và địa hình cũng ảnh hưởng rất

lớn đến thành phân loài và tỷ trọng của chúng

Năm 1958 phương pháp lợi dụng "Lớp cây chổi mọc lại” đã được xây dụng và hoàn chỉnh tại Gabon Người ta đã suy ra cách làm này qua thực

tiễn tìm cách giảm giá thành trong khâu phá bỏ rừng cũ và sử dụng máy ủi

vào công việc vì mặt đất bị ạo " trắng đã tạo ra điều kiện tốt cho cây xâm

chiếm phát (riển:

5.2 Ở Việt Nam

Trong thời gian thực dân Pháp xâm lược nước ta, nghiên cứu rừng chỉ tập trung chính là phân loại thực vật hình thành thực vật chính ở Đông

Trang 23

Truéng DHLN Khoa KT&QTKD

Dương phân loại gỗ nhằm khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên gỗ Việt Nam

Sau khi giành được độc lập năm 1945, đặc biệt vào năm 1961 khi viện

Lâm nghiệp Việt Nam được thành lập thì những nghiên cứu cơ bản về rừng tự nhiên được hình thành, khi đó vấn đề “khoanh núi, nuôi rừng" được đặt ra Trong khoảng thời gian này các cán bộ nghiên cứu của viện đã thử

nghiệm làm giàu rừng với nhóm loài: Chò nâu, Giẻ cau, Nạng trứng, Giổi

xanh, Gội, lim xanh Tuy nhiên việc thử nghiệm nghiên cứu này đã không được trọn vẹn

Đến năm 1990 Viện khoa học lâm nghiệp thực hiện đề tài nhà nước vẻ "Khôi phục rừng và phát triển lâm nghiệp", công trình này kết hợp với các

cơ sở sản xuất ở Cầu Hai-Phú Thọ, Quỳ Châu-Nghệ An, Kon Hà Nừng —

Gia Lai đã đem lại những kết quả khi thực hiện dự án 327

Năm 1992 Bộ Lâm nghiệp cho ra đời quy phạm "Quy phạm phục hồi

rừng bằng khoanh nuôi" (QPN14-92) và năm 1998 Bộ nông nghiệp và phát

triển nông thôn cho ra đời quy phạm "Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc

tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung"(QPN21-98) Day là hai quy phạm mang tính đột phá, nó giúp cho việc định hình khái niệm "Khoanh

núi, nuôi rừng" và đề cập đến một số quy định rõ nét hơn về đối tượng, giới

hạn và các biện pháp tác động về thời hạn khoanh nuôi phục hồi rừng Đây

được xem là sự chuyển hướng quan trọng và thể hiện nét chấm phá về tiến

bộ kỹ thuật phục hồi rừng tự nhiên ở nước ta

Năm 1993 Nguyễn Luyện đã đề ra các tiêu chuẩn cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng Việc đưa ra các tiêu chuẩn sẽ tạo điều kiện đưa ra các quyết định phục hồi khoanh nuôi hay trồng rừng có cơ sở khoa học hơn

— — — —————

Trang 24

Trường DHLN Khoa KT&QTKD

————————— —

PHAN II:

MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.1 Mục tiêu tổng quát

Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động khoanh nuôi phục

hồi rừng tự nhiên góp phần nâng cao cải thiện cuộc sống cho dân cư và phát

triển bền vững nông thôn tại xã Cư Lễ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn

1⁄2 Mục tiêu cụ thể

Đánh giá thực trạng các hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên

tại xã Cư Lễ,, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn

Tổng kết những kinh nghiệm và kiến thức bản địa về kỹ thuật tổ chức quản lý trong khoanh nuôi phục hồi tự nhiên tại xã Cư Lễ, huyện Na Rì, tỉnh Bac Kan

Xác định ảnh hưởng của hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên đến phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Cư Lễ

Để xuất một số giải pháp kinh tế- xã hội để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả của hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên

2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Rừng giàu

Rừng trung bình

Rừng nghèo

3 PHAM VI NGHIÊN CỨU

Đề (tài chủ yến tập chung nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội của hoạt

động khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên

Trang 25

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD a

4 NOI DUNG NGHIÊN CỨU

Hệ thống hoá những vấn đẻ lý luận về hoạt động khoanh nuôi phục hồi

rừng tự nhiên tại nước ta

Nghiên cứu hiệu quả thực trạng khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên tại xã CưLễ

Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ gia

đình của hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên tại xã Cư Lễ

Tổng kết những kinh nghiệm và kiến thức địa phương trong tổ chức quản lý và thực hiện khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên tại xã Cư Lễ

Nghiên cứu sự tác động của một số yếu tố kinh tế xã hội đến khoanh nuôi

phục hồi rừng tự nhiên tại xã Cư Lễ

Nghiên cứu dé xuất giải pháp kinh tế xã hội đẩy mạnh hiệu quả khoanh

nuôi phục hồi rừng tự nhiên tại xã Cư Lễ 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.1 Ké thừa tài liệu đã có

Kế thừa tài liệu có sấn tại địa phương như:

- Những tài liệu vẻ điều kiện tự nhiên tại địa bàn nghiên cứu: Khí hậu, thủy văn, địa hình thổ nhưỡng

- Những tài liệu vẻ điều kiện kinh tế: Cơ cấu ngành nghề, sản xuất hang hóa, thị trường

- Những tài liệu về điều kiện xã hội như: Dân số, dân tộc, lao động, tôn

giáo

Kế thừa những tài liệu đã được nghiên cứu, kết quả nghiên cứu về vấn đề

khoanh nuôi phục hồi

Những văn bản liên quan đến khoanh nuôi phục hồi rừng: Các qui phạm kỹ thuật, các qui hoạch và kế hoạch phát triển rừng, chiến lược phát triển lâm

nghiệp, kết quả chuyển giao kỹ thuật

5.2 Sử dụng phương pháp khảo sát thực tiễn tại hiện trường

———————————

Trang 26

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD

Thực hiện khảo sát tại hiện trường nhằm thu thập số liệu thông tin cần

thiết từ những đối tượng cân nghiên cứu Trong quá trình thu thập thông tin tôi

sử dụng một số công cụ của phương pháp PRA là: Mô tả theo lát cắt, thảo luận

nhóm cộng tác viên và phỏng vấn kinh tế hộ gia đình

5.2.1 Mô tả theo lát cắt

Mô tả theo lát cắt hay điều tra theo tuyến là công cụ quan trong của phương pháp PRA dùng để đánh giá tiềm năng sử dụng tài nguyên thiên nhiên

của thôn bản Việc mô tả theo lát cắt sẽ cung cấp hình ảnh sâu sắc vẻ tài nguyên đất đai và cộng đồng dân cư để sẽ có hướng sử dụng như thế nào trong

kế hoạch phát triển thôn bản Đây là kỹ thuật điều tra nhằm đánh giá một cách chỉ tiết tại khu vực về đất đai, cây trồng vật nuôi và tiềm năng nội bộ cộng

đồng từ đó lập kế hoạch cho các hoạt động trong tương lai

Trong khuôn khổ của cuộc điều tra tôi tập trung trao đổi và phỏng vấn vào một số nội dung sau:

- Đặc điểm tự nhiên của vùng: Độ dốc, độ cao, loại đất, nguồn gốc của

đất, chủ sử dụng

- Về hình thức sử dụng đất: Nông nghiệp, lâm nghiệp và mục đích khác ~ Tinh hình tổ chức quản lý

~ Tình hình đầu tư sử dụng đất, sản phẩm thu được

- Những khó khăn đang gặp phải

- Những định hướng và giải pháp khắc phục

Dựa trên những khó khăn và giải pháp đã thảo luận trong quá trình đi lát cat và vẽ sơ đồ mặt cắt tại địa phương, từ đó người dân có thể đưa ra những kế hoạch hoạt động trong tương lai

5.2.2 Phương pháp thảo luận nhóm cộng tác viên

Thảo luận nhóm cộng tác viên nhằm thu thập các ý kiến của cộng tác

viên các vấn đề có liên quan trực tiếp đến công tác khoanh nuôi phục hồi trên

địa bàn xã Tại xã, tiến hành mời một nhóm cộng tác viên từ 5 đến 7 người Các thành viên tham gia thảo luận nhóm bao gồm những người am hiểu về

lịch sử thôn bản, về các hoạt động sản xuất lâm nghiệp, có hiểu biết về chính

Trang 27

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD ————————

sách, cố gắng để trong nhóm có đủ các lứa tuổi, giới tính Nhóm cộng tác

viên này nên bao gồm các thành viên của nhóm đi lát cắt

Mục đích của thảo luận nhóm nhằm làm rõ một số vấn đề như sau:

- Thực hiện công tác khoanh nuôi phục hồi rừng tại địa phương - Vấn đề giao đất lâm nghiệp tại địa phương

- Các biện pháp kỹ thuật đã tác động vào rừng khoanh nuôi phục hồi

- Các biện pháp kỹ thuật có thể tác động vào rừng khoanh nuôi phục hồi - Vấn đề hướng dẫn và kiểm tra kỹ thuật khoanh nuôi phục hồi

- Những kinh nghiệm của nhân dân địa phương trong khoanh nuôi phục

hồi rừng

- Vấn đề vốn dau tu cho khoanh nuôi phục hồi rừng

Từ đó có những cơ sở đưa ra các biện pháp, cách thức tháo gỡ những vấn

để còn tồn tại, phát huy những thuận lợi trong hoạt động khoanh nuôi phục

bồi rừng tại địa phương

5.2.3 Phỏng vấn hộ gia đình

Khảo sát ở cấp độ gia đình nhằm thu nhập những thông tin chỉ tiết, những ý kiến cụ thể của những người trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực thi công tác

khoanh nuôi phòng hộ rừng ở các địa phương

Phỏng vấn hộ gia đình thông qua bảng câu hỏi chuẩn bị trước, bao gồm các

thông tin chính như sau:

- Các nguồn lực của hộ gia đình

- Co cau dat dai của hộ gia đình

- Những hoạt động sản xuất lâm nghiệp và khoanh nuôi phục hồi rừng

trong kinh tế của hộ gia đình

- Những kinh nghiệm của hộ gia đình về khoanh nuôi phục hồi rừng - Các ý kiến đề xuất của hộ gia đình về khoanh nuôi phục hồi rừng

5.2.4 Phương pháp chuyên gia

—— = — = —

Trang 28

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD

Phỏng vấn nhằm tìm hiểu ý kiến nhận xét của những người có kinh

nghiệm trong công tác nông lâm nghiệp để thu thập những ý kiến đánh giá

nhận xét một cách cụ thể về thực trạng của hoạt động khoanh nuôi phục hồi

rừng tại địa phương

Việc thăm đò ý kiến từ những người có kinh nghiệm còn nhằm để kiểm

tra chéo những thông tin thu thập được đồng thời thu thập thêm những kinh

nghiệm về hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng mà họ đúc kết được Đối

tượng để phỏng vấn là: Cán bộ phụ trách lâm nghiệp xã, chủ tịch xã, trưởng thôn và những người có kinh nghiệm

5.3 Phương pháp sử lý số liệu

Tính toán các chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khoanh nuôi

phục hồi rừng đến kinh tế hộ gia đình

Dùng một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả công tác khoanh nuôi phục hồi

rừng trên mặt kinh tế — xã hội

Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích để so sánh các chỉ tiêu trên cơ

sở đó đánh giá được hiệu quả của công tác khoanh nuôi phục hồi rừng

Trang 29

Trường DHLN Khoa KT&QTKD

PHAN I

KET QUA NGHIEN COU

1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ CƯ LỄ - HUYỆN NA Ri TINH BAC KAN

Xã Cư Lễ thuộc huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn Xã Cư Lễ nằm ở phía đông thị xã Bắc Kạn, cách trung tâm huyện Na Rì (thị trấn Yên Lạc) 9 km cách thị

xã Bắc Kạn 60 km, có tổng điện tích tự nhiên là 63.000 ha 1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1 Vị trí địa lý

Xã Cư Lễ nằm trên tọa độ địa lý là:

+ Từ 10551520” đến 105922” kinh độ Đông, + Từ 2294415” đến 2295445” vĩ độ Bắc

Có thể nói xã Cư Lễ có địa bàn rộng, giao thông đi lại tương đối thuận lợi với hai trục đường chính chạy qua là quốc lộ 256 đi Yên Lạc và quốc lộ 279 đi Lạng Sơn

Phía Đông giáp xã Bình Gia — Lang Sơn

Phía Tây giáp xã Văn Minh huyện Na Rì

Phía Nam giáp xã Hảo Nghĩa và Phú Thác, huyện Na Rì

Phía Bắc giáp với xã Lam Sơn và Kim Ngư, huyện Na Rì

1.1.2 Địa hình

Xã Cư Lễ nằm dọc theo quốc lộ 279 trải dài trên 20 km theo hướng Nam

Đắc Xã nằm ở vùng núi trung bình, núi thấp nối tiếp là các thung lũng tương

đối bằng phảng, điểm cao nhất là đỉnh Pia Ngôm có tọa độ 1.193 m so với

mực nước biển Nhìn chung địa hình ở đây có độ dốc trung bình là 20? có

những khu vược độ dốc lên tới 40

Dạng địa hình núi chiếm đa số diện tích của xã, xen kẽ là những thung lũng tương đối bằng phẳng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, có nhiều sông suối

nhỏ chạy đọc theo các thung lãng

— ————————ễ

Trang 30

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD ———————————_—-———

1.1.3, Khí hậu

Đặc điểm chung khí hậu ở khu vực bị ảnh hưởng của một số yếu tố như

sau: vĩ độ, cơ chế gió mùa và địa hình Xã Cư Lễ nằm ở vị trí khoảng 22° vĩ độ Bac lại chịu tác động của cơ chế gió mùa nên tạo cho khu vực này khí hậu nhiệt đới ẩm Tại khu vực có 2 mùa rõ rệt trong năm mùa hè nóng ẩm mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 9, nhiệt độ bình quân 24° +26”, mùa đông có khí

hậu lạnh khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau Nhiệt độ trung bình từ 152

+20” cá biệt có những thời gian nhiệt độ xuống dudi 10°

Khí hậu phân bố không đồng đều, thể hiện qua biên độ ngày và đêm chênh nhau 6° +7°C Độ cao càng tăng thì nhiệt độ không khí càng giảm và

lượng mưa càng tăng, độ ẩm càng phát sinh đai á nhiệt đới, xuất hiện hơi men ẩm ướt trên núi

Lượng mưa bình quân hàng năm là 1.493,2 mm/năm thường tập trung

vào các tháng 6, 7 và 8 (chiếm tới 60% tổng lượng mưa trong năm) Mùa khô kéo dài, lượng mưa ít nên rất dễ xảy ra cháy rừng Độ ẩm không khí bình quân

hàng năm là 84,5%

Xã Cư Lễ chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính là gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam Gió mùa Đông Bắc mang theo không khí khô lạnh và

thường có sưng mù nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp,

lâm nghiệp Gió mùa Đông Nam mang nhiều hơi ẩm nên thường kéo theo

lượng mưa đồi đào trong thời gian này 1.1.4 Thủy văn

Trên địa bàn xã có sông Na Rì chảy qua, tuy nhiên lưu lượng nước của

sông không lớn và nó chảy qua phía Bắc của xã nên chỉ đáp ứng một phần nhu cầu về nước của người dân

Ngoài ra, trên địa bàn xã còn có hệ thống sông suối nhỏ chảy luồn lách

qua các thung lũng Đây là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp và nước sinh hoạt cho người dân

=—————————————ễễ —————————

Trang 31

Trường ĐHLN

1.1.5 Cơ cấu đất đai của xã Cư Lễ

Khoa KT&QTKD

Cơ cấu sử dụng đất đai của xã Cư Lễ được nêu trên biểu số 02 như sau:

Biểu 02: Cơ cấu đất đai của xã Cư Lễ TT | Loại đất Diện tích đất (ha) | Ty trọng (%) 1 Đất nông nghiệp 231,24 3,67 1 Đất trồng cây hàng năm 164,41 2.61 2 Datta — 7 61,73 0,98 3 Đất trồng cây lâu năm 41 0,06 IH Đất nuôi trồng thủy sản ™ “0,02 nm | Đất lâm nghiệp có rừng 5.183,76 82,28 tr Rừng tự nhiên 4.770,62 75,72 2 Rừng đặc dụng ˆ ˆ 3 Rừng trồng 413,14 6,56 II” [Đất chuyên dùng 263,19 418 IV |Đấtởử 15,84 — 0,25 V Đất chưa sử dụng 420,97 6,68 'Tổng diện tích tự nhiên 6.300 100 Qua kết quả ở trên ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã là 6.300 ha trong đó:

Diện tích đất nông nghiệp có 231,24 (ha) chiếm 3,67% tổng diện tích tự

nhiên bao gồm đất trồng lúa, trồng màu, nương rẫy, đất tạp, đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản

Diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tới 82,28% với diện tích 5.183,76 (ha) Như vậy dất lâm nghiệp có rừng chiếm tỷ lệ lớn, trong đó đất rừng tự nhiên có diện tích 4.770,62 (ha) chiếm 75,72% diện tích đất hiện có, rừng trồng 413,14 (ha) chiếm 6,56% Diện tích rừng tự nhiên lớn là điều kiện thuận

lợi để phát triển sản xuất lâm nghiệp, tạo thu nhập cho hộ gia đình trên cơ sở

sử dụng hợp lý các sản phẩm từ rừng

Trang 32

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD

1.2 Đặc điểm về dân sinh kinh tế xã hội 1.2.1 Đặc điểm dân cư của xã Cư Lễ

“Theo thống kê của xã đến năm 2004 toàn xã có 425 hộ với 1.981 nhân khẩu và 1.181 lao động Thành phân dân tộc bao gồm người Tày, người Nùng, người Dao

Dân cư sống rải rác tại 14 thôn bản, mật độ đân cư thấp khoảng 30 người/Ikm? Cơ cấu dân số của xã Cư Lễ được thể hiện qua biểu số 03 như sau: Biểu 03: Cơ cấu dân số của xã Cư Lễ Số hộ gia [Sốnhân TT | Thôn bản : Lao động đình khẩu 1 | Pd Pai 35 163 97 2 |Khau An 28 130 Đo | 3 |PòRì 28 150 85 4 |Kéo Deng 25 116 69 5 | Khau Ngòa 26 105 58 J 6 | Phya Khao 30 140 95 7 | Khau Pan 28 125 74 8 | Cam Nhi 29 135 76 | 9 |NàDài 33 154 94 | 10 | Khudi Quan 31 142 86 11 | Pac Phan 25 —— H8 6ø | 12 |BánPò —— 35 172 103 13 [Na Leng 40 192 120 Ì 14 [Sốt§ái ^^” 32 145 80 Tổng = 425 1981 1181

Thành phần dan toc bao gém ngudi Tay, ngudi Ning, ngudi Dao Cong

đồng dân cư có nhiều thành phần dân tộc chung sống:

——— — — ——

Trang 33

Trường ĐHLN

Dân tộc Tày có 1.188 nhân khẩu chiếm 60% Dân tộc Nùng có 297 nhân khẩu chiếm 15% Dân tộc Dao có 396 nhân khẩu chiếm 19% Dân tộc Kinh có 71 nhân khẩu chiếm 6% 1.2.2 Đặc điểm về phát triển kinh tế của xã

Khoa KT&QTKD

Trong những năm gần đây do áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật

vào sản xuất nên đời sống của nhân dân tăng lên rõ rệt bình quân lương thực đầu người đạt 405 kg/năm, thu nhập bình quân đạt 2 tr.đ/người/năm Toàn xã có số hộ khá chiếm 15%, hộ nghèo chiếm 75% và hộ đói chiếm 10%

Kinh tế của xã chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

không phát triển

- Sản xuất nông nghiệp

Đất dành cho nông nghiệp chủ yếu là ở các thung lũng, ven sông suối,

cây trồng chủ yếu là lúa, ngô và đỗ Nguồn nước chủ yếu dựa vào thiên nhiên, hệ thống thủy lợi chưa phát triển nên sản xuất nông nghiệp còn dựa vào thiên nhiên rất nhiều, sản xuất nông nghiệp vẫn là nguồn thu chủ yếu của nhân dân

Tiém nang sản xuất nông nghiệp ở xã là rất lớn, trong thời gian tới để thúc đẩy sản xuất phát triển cần phải có những biện pháp tích cực thúc đẩy sản

xuất nông nghiệp như: đầu tư vào hệ thống thủy lợi, chuyển giao tiến bộ cho người dân

- Sản xuất lâm nghiệp

"Toàn xã có 5.183,76 (ha) đất lâm nghiệp có rừng, trong đó rừng trồng sản xuất là 413,14 ha, rừng tự nhiên phòng hộ là 1.835 (ha) rừng tự nhiên sản xuất là 2.932,62 (ha):

Trước đây trong một thời gian dài do việc đốt nương làm rẫy, tap quan du canh du cư nến tài nguyên rừng đã bị suy giảm một cách nghiêm trọng Nhưng trong một vài năm gần đây do chủ trương chính sách của Nhà nước và

ý thức của người dân được nâng lên mà việc bảo vệ rừng ngày càng tốt hơn

Rừng hầu hết đã có chủ, tuy nhiên việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất mới chỉ đạt 70% giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình

——ễễễễễ

Trang 34

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD

sản xuất nông nghiệp như cây con giống, phân bón vẫn được cung cấp từ của

hàng vật tư của xã thông qua sự đăng ký của người dân Đã có một số hộ mở

cửa hàng cung cấp dịch vụ nhu yếu phẩm nhưng nhìn chung vẫn chưa phát triển

1.2.3 Đặc điểm y tế~ giáo dục — văn hóa - xã hội

Hiện nay, trên địa bàn xã có trường học tương đối hoàn chỉnh với trường cấp I và cấp II được xây dựng kiên cố với 24 phòng học Trong những năm

qua, chính quyền xã đã thực hiện tốt công tác giáo dục vận động nhân dân đưa con em tới trường, phổ cập xong giáo dục tiểu học Hi

tại số lượng học sinh

đang theo học các cấp của xã như sau: ~ Học sinh cấp I là 155 học sinh

~ Học sinh cấp II là 239 học sinh ~ Học sinh cấp II là 56 học sinh - Hệ trung cấp có 8 người

Phong trào văn hóa, văn nghệ của xã không ngừng phát triển, các cuộc thí văn nghệ chào mừng những ngày kỷ niệm được tổ chức thành công thu

hút nhiều người dân tham gia, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tỉnh thần của nhân dân trong xã

An ninh thôn xóm luôn được quan tâm và mọi người dân đều thực hiện tốt qui ước thôn xóm, pháp luật Các thôn bản đều đã tiến hành lập các qui

ước, hương ước của thôn bản mình

12.3 Cơ sở hạ tầng của xã

“Trên địa bàn của xã có 2 trục đường quốc lộ chạy qua là quốc lộ 259 và quốc lộ 279, do dó giao thông đi lại trên địa bàn xã là rất thuận lợi Từ đó tạo điều kiện cho việc giao lưu buôn bán giữa địa phương với các vùng khác Hiện xã có I trạm biến áp 5 KV cung cấp điện cho 8 thôn bản với 75% dân số

được sử dụng điện lưới quốc gia Năm 2003, xã đã đầu tư 100 triệu đồng để xây dựng 3km đường điện phục vụ cho thôn bản ở gần trung tâm xã Những

Trang 35

Trường ĐHLN

điện bằng máy thủy điện nhỏ

Hệ thống bưu điện, trạm y tế, được xây dựng kiên cố, đủ khả năng phục

vụ nhu cầu của nhân dân trong xã

2 HIEN TRANG HOAT DONG PHUC HOI RUNG TẠI XÃ CƯ LỄ, HUYỆN NA RÌ

2.1 Hiện trang tai nguyên rừng của xã

Khoa KT&QTKD eS

thôn bản ở xa trung tâm xã chưa có điện lưới quốc gia, thì người dân tự cấp

Diện tích đất lâm nghiệp có rừng của xã Cư Lễ được thể hiện qua biểu 04 Sau: Biểu 04: Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp

Đất đã giao theo đối tượng sử dụng Đất TT Chỉ tiêu DVT | Tổng Tổng Hộ gia Lâm UBND | chưa đình trường xã | giao Rừng tự ha ` I 4.770,62 | 3.450,34| 794,24| 19411| 715 | 1.320,28 nhiên “|Rimgsan — [ha 1 4.055,62 | 2.735,34 | 794,24 1.941,1 1.320,28 xuat Rừng phòng | ha 7 | 2 eRe 715 715 | hộ II | Rừng trông |ha 413,14| 413/14] 33401| 75,13 Rừngsản [ha 1 | 413,14] 413,14] 334,01] 79,13 xuất Đất chưa sử | ha | m | 380,36 380,36 dụng | Tổng (+H+H) 1a S564,12 | 3.863,48| 1128,25 |2.020/23| 715 | 1700,64

Qua biểu trên ta thấy rừng tự nhiên của xã chiếm tỷ lệ lớn với diện tích

4.770,62 (ha) trong đó rừng tự nhiên sản xuất chiếm tới 4.055,62 (ha) chủ yếu

thuộc quản lý của lâm trường Na Rì Diện tích đất rừng tự nhiên chưa giao còn lớn 1.320,28 (ha) chiếm 27,67% tổng diện tích rừng, tuy nhiên diện tích đất

Trang 36

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD

dụng đất tai dia phương chưa tốt một mặt khác do người dân chưa có nhu cầu Trên địa bàn xã là có triển khai các chương trình dự án phát triển lâm nghiệp như Pam 5322, chương trình 661 diện tích rừng trồng được phát triển trong khoảng 10 năm trở lại đây Qua dự án Pam 532 đã trồng được 338,92

(ha) với 261 hộ tham gia, loài cây trồng là hồi và mỡ, chương trình 661 thực hiện năm 2003 đã trồng được 50 (ha) hồi Góp phần đáng kể vào hoạt động phục hồi rừng tại địa phương

Hiện trạng rừng tự nhiên của xã được thể hiện qua biểu số 05 Thể hiện chất lượng rừng hiện có trên địa bàn xã

Biểu 05: Thống kê trạng thái rừng tự nhiên tại xã Cư Lễ Diện tích theo trạng thái ` Diện tích theo nhóm: TT | Trạng thái - SL(ha) | Tjlệ(%) | SL(ha) Tỷ lệ (%) 1 ll 290,16 5,6 2 |Ip 4302 83 1.278,42 24,66 3 lk 558,06 10,76 4 |1 - » 760,15 12,93 l 1.030,17 19,87 5 TT 360,02 6,94 6 | Tl, 840,65 16,22 “| 7 Ma 510 9,84 1486,24 28,67 8 [H; 135,59 2,61 9 lGỗ-Vâu | 570/2 11,01 570,22 11,01 10 Gỗ | 450,7 8,69 | 4507 869 — il 368,01 71 368,01 T1” | Tổng |5.183,76 100 | 5.183,76 100

Qua biểu ta thấy:

Trang 37

Trường DHLN Khoa KT&QTKD

Nhóm I là nhóm hiện tại chưa có rừng chi c6 trang cỏ, cây bụi hoặc cây gỗ, tre nứa mọc rải rác, có độ tre phủ dưới 30% Nhóm này có diện tích 1.278,42 (ha) chiếm 24,66% tổng diện tích thứ sinh nghèo Trong đó kiểu I,

chiếm 10,76% với diện tích 558,06 (ha) đây là kiểu trạng thái rừng phù hợp để

tiến hành khoanh nuôi phục hồi

Nhóm II là kiểu rừng phục hồi cây tiên phong có đường kính nhỏ Có

diện tích 1.030,17 (ha) chiếm 19,87% diện tích rừng thứ sinh nghèo với điều kiện của địa phương, cũng như tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh Nhóm II thích hợp để tổ chức phục hồi rừng bằng khoanh nuôi

Nhóm TII bao gồm các quần thụ rừng bị tác động khai phá của con người

ở nhiều mức độ khác nhau làm cho kết cấu của rừng có sự thay đổi Nhóm III

có tổng diện tích là 1.486,24 (ha) chiếm 28,67% tổng diện tích rừng thứ sinh nghèo

Còn lại là trạng thái rừng kiểu gỗ - vầu, vầu- gỗ và vầu có diện tích là

1388,93 (ha) chiếm 26,8%

Việc phân loại rừng thứ sinh nghèo làm căn cứ để đưa ra những giải pháp

xử lý kể cả các giải pháp kỹ thuật lâm sinh và các giải pháp kinh tế - xã hội Phân loại trạng thái rừng nhằm phục vụ cho mục tiêu quản lý phát triển rừng

thứ sinh nghèo nhằm nâng cao sức sản xuất, giải quyết mâu thuẫn giữa sức sản

xuất tiềm tàng của lập địa và năng lực sản xuất hiện tại của các quần xã rừng

thứ sinh nghèo

Theo Nguyễn Luyện (1993) căn cứ vào trạng thái rừng thì kiểu trạng thái

I¿ nhóm I và toàn bộ Nhóm II nên là đối tượng khoanh nuôi để phục hồi rừng

Tai địa bàn xã Cư Lễ có diện tích rừng trạng thái Iạ là 558,06 (ha), nhóm II

là 1030,17 (ha) và điều kiện thổ nhưỡng tương đối thuận lợi thì giải pháp phục

hồi bằng khoanh nuôi là khả thi và có tính hiệu quả cao

2.2 Các biện pháp tác động vào rừng khoanh nuôi phục hồi

2.2.1 Hoạt động khai thác lâm sản

Đời sống dân cư trên địa bàn xã trải qua nhiễu thế hệ gắn liền với rừng và đất lâm nghiệp Các sản phẩm cung cấp từ rừng giải quyết những nhu cầu

Trang 38

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD cơ bản của người dân là lương thực, củi đun, vật liệu xây dựng và những sản

phẩm có thể bán lấy tiền mặt để mua sắm hàng tiêu dùng Hiện nay thu nhập

từ: rừng tự nhiên chỉ chiếm khoảng từ 12 — 17% tổng thu nhập, nhưng nó vẫn có vai trò quan trọng góp phân giải quyết nhu câu vào lúc thiết yếu

Những sản phẩm khai thác chủ yếu từ rừng tự nhiên hiện nay của người

dân trong xã chủ yếu là:

- Gỗ chủ yếu là đẻ, kháo vàng, xoan đào, sau sau để làm nhà, bán ra bên

ngoài Gỗ được khai thác quanh năm, cây khai thác có đường kính D,;>20

cm

- Củi chủ yếu chặt các loại cây gỗ sâu bệnh, cây xấu không có khả năng

phát triển nhưng có khi theo nhu cầu người dân còn chặt cả cây non để sử

dụng

- Lâm sản ngoài gỗ:

+ Tre, vâu được khai thác quanh năm để làm nhà, rào vườn hoặc bán theo nhu cầu của thị trường, cây khai thác thường là cây thẳng to đẹp đã đến

tuổi thành thục

+ Măng, sa nhân thường chỉ khai thác theo mùa Như măng khai thác vào tháng 6, 7, 8 sa nhân khai thác vào tháng 7, 8

Qua một thời gian dài người dân vào rừng tiến hành săn bắn động vật quá

mức nên đã làm cho lượng chim thú còn lại rất ít, chủ yếu là chim rừng

2.2.2 Những biện pháp kỹ thuật áp dụng vào rừng khoanh nuôi phục hồi Qua thực tiễn, khoanh nuôi phục hồi rừng là một giải pháp lâm sinh có nhiều triển vọng Nó đời hỏi chỉ phí thấp và phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội vùng núi Tuy nhiên hoạt động khoanh nuôi phụchồi rừng tại

Trang 39

Trường ĐHLN Khoa KT&QTKD

Tất buông dây leo, cây Đi nhằm loại tw bốt những loại cây phì mục

đích không có giá trị, tránh sự chèn ép cạnh tranh thức ăn đối với cây mục đích chính

- Bảo vệ không cho trâu bò phá hại, ngăn chặn cháy rừng và người chặt trộm

- Trồng cây bổ sung cây hồi, tuy nhiên diện tích cây trồng bổ sung còn ít,

do người dân thấy rằng lợi ích từ việc trồng hồi là khá lâu và người dân cũng

không có vốn để đầu tư trồng hồi

3 ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHOANH NUÔI PHỤC HỔI RỪNG TỚI PHÁT TRIỀN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH

Để tìm hiểu chỉ tiết hơn các ảnh hưởng của hoạt động khoanh nuôi phục

hồi rừng tự nhiên tới kinh tế hộ gia đình Tôi đã tiến hành khảo sát 30 hộ gia

đình có hoạt động khoanh nuôi phục hồi rừng tại xã Cư Lễ

Trên cơ sở các phiếu điều tra, các thông tin cơ bản về các hộ gia đình khảo sát được nêu trên phụ biểu số 01 Để nghiên cứu chỉ tiết, tôi chia các hộ điều tra thành ba nhóm theo diện tích đất lâm nghiệp như sau:

~ Nhóm I: Nhóm có diện tích đất lâm nghiệp nhỏ hơn 25.000 (m2) - Nhóm II: Nhóm có diện tích đất lâm nghiệp từ 25.000 +45.000 (m2) - Nhóm III: Nhóm có diện tích đất lâm nghiệp lớn hơn 45.000 (m2)

Việc phân tích cơ cấu kinh tế hộ gia đình để thấy được ảnh hưởng hoạt

động sản xuất kinh doanh tới hộ gia đình Đồng thời cũng đưa ra được những nhận xét đánh giá ảnh hưởng của tình trạng kinh tế của hộ gia đình tới hoạt động sản xuất lâm nghiệp và phục hồi rừng Từ đó có thể đề ra những giải pháp nhằm khuyến khích thúc đẩy có hiệu quả các họat động phục hồi rừng 3.1 Cơ cấu đất đai của các hộ gia đình

Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt đối với sản xuất nông lâm

nghiệp Đất đai là yếu tố sản xuất thuộc nguồn lực tự nhiên có giới hạn về mặt diện tích, vị trí cố định và có chất lượng không đồng đều giữa các vị trí khác

nhau Do vậy đất đai cân phải được sử dụng hợp lý mới có thể mang lại hiệu quả cả về môi trường cũng như kinh tế Đối với hộ gia đình, đặc biệt là các hộ

Trang 40

Truéng DHLN Khoa KT&QTKD ‘Sirdung đất để vàn xuất nông, lâm nghiệp thì sử dụng dat dat hop lý đâm bảo

cho hộ có điều kiện ổn định và nâng cao cuộc sống

Trên cơ sở của số liệu điều tra, tác giả đã tổng hợp và xác định cơ cấu sử

dụng đất đai của hộ gia đình qua biểu số 04 như sau Qua biểu cơ cấu đất đai của hộ gia đình ta thấy:

Bình quân mỗi hộ gia đình có 4,8 nhân khẩu trong đó nhóm hộ III có số nhân khẩu bình quân lớn nhất là 5,25 nhân khẩu/ hộ Số lao động bình quan là 2,4 lao động Có thể thấy trong công tác vận động kế hoạch hóa gia đình trên

địa bàn xã thực hiện khá tốt, mỗi gia đình chỉ có khoảng từ 1 + 2 con (đây là mức sinh thấp ở miễn núi) Là điều kiện tốt để các hộ gia đình có thể phát

triển kinh tế

Thong qua biểu trên chúng ta thấy rằng đất lâm nghiệp chiếm một tỷ lệ

lớn trong cơ cấu đất đai của hộ gia đình (trên 80%), mặc dù điện tích đất mỗi

hộ có khác nhau nhưng vai trò của rừng và đất rừng luôn chiếm vị trí quan trọng trong đời sống xã hội của địa phương Tuy nhiên đất vườn, đất dành cho cây ăn quả quá thấp bình quân mỗi hộ chỉ là 353,33(m2) chiếm 0,82% tổng

diện tích bình quân của hộ, cho thấy việc tận dụng đất là chưa triệt để

Đất nông nghiệp bao gồm đất ruộng lúa, đất nương rẫy, đất trồng màu

bình quân là 5.413,3 (m2)/ hộ chiếm 12,56% cơ cấu đất đai của hộ gia đình

Tuy nhiên chính đất nông nghiệp lại là nguồn thu chủ yếu của hộ gia đình,

cung cấp lương thực cho hộ

^——ễễễễ

Ngày đăng: 11/10/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w