1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 23,98 MB

Nội dung

Cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam luôn luônđặt con người là vị trí trung tâm của sự phát triển, coi xóa đói giảm nghèo làmột trong những mục tiêu cơ bản của chiế

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ

NGUYEN VĂN ĐỊNH

LUẬN VĂN THAC SĨ QUAN LY KINH TE

CHUONG TRÌNH ĐỊNH HUONG THUC HANH

Hà Nội - 2015

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE

NGUYEN VAN DINH

Chuyén nganh: Quan ly kinh té

Trang 3

CAM KET

Tôi cam đoan răng tôi đã viết luận văn này một cách độc lập va không

sử dụng các nguồn thông tin hay tài liệu tham khảo nào khác ngoài những tàiliệu và thông tin đã được liệt kê trong phần thư mục tham khảo của luận văn

Những phần trích đoạn hay những nội dung lấy từ các nguồn thamkhảo được liệt kê trong phần danh mục tai liệu tham khảo dưới dạng nhữngđoạn trích dẫn hay diễn giải trong luận văn kèm theo thông tin về nguồn tham

khảo rõ rang.

Bản luận văn này chưa từng được xuất bản và vì vậy cũng chưa được

nộp cho một hội đồng nào khác cũng như chưa chuyển cho một bên nào khác

có quan tâm đôi với nội dung này.

Trang 4

CHƯƠNG 1:_TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG

VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE GIẢI PHÁP XÓA DOI GIẢM

eo 6

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 2 2 2 s2 s+££+££+£££x+zxzzszxez 6

1.1.1 Tình hình nghiên Cứu ngoài HWỚC - «c5 5S s+sksseseeeeees 6 1.1.2 Tình hình nghién CỨU trong NOC ccSccSSScsssksseeesess 10

1.2 Cơ sở lý luận chung về giải pháp xóa đói giảm nghẻo 17

1.2.1 Một số khái niệm liên QHỚHH Gv ng 17

1.2.2 Phương pháp, tiêu chí xác định nghèo đói «< 21 1.2.3 Nguyên nhân của nghèo AOI «5s +s + +seesseeseexs 26 1.2.4 Nội dung công tác xóa đói giảm nghÒO - ««<<s«+<ss++ 29 1.3 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghéo ở trong nước và ngoai nước va bài

học đối với huyện Yên Khánh 2-2 + E2 £+E£+E+EE+EE+EE+EerEerxerxrreee 35

1.3.1 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở trong nước và ngoài nước 35 1.3.2 Bai học doi với công tác xóa đói giảm nghèo của huyện Yên

ý h.« aAAa Ẽ.Ẽ.Ẽ Al

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU -: c:-c55ss: 44

2.1 Nguồn tai liệu và đữ liệu - 2-52 s+EE‡EEeEEEEEEE2EEEEEErkerkerkrrei 44

2.2 Các phương pháp nghiên cứu s55 * + E+svseeeeersersrke 44

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài GU -5-c<S<<ss<s+ssessx 44

2.2.2 Phương pháp phân tích — tổng hợp - s©ce+cecsscsscee: 452.2.3 Phương pháp thong kê mô tả -2-©5+©5e©c£+c+£+£ererrxersee 46

Trang 5

Chương 3: TÌNH HÌNH THUC HIỆN GIẢI PHÁP XÓA DOI GIAM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN KHÁNH GIAI ĐOẠN 2005-2014

M Ô 47

3.1 Đặc điểm của địa bàn NQHIEN CUU 0-4 47

3.1.1 Đặc điểm tự NNiéN cecccececcccccssescscssescscssescevesssvscssssesveresssvsvesesteveneees 47 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện - 48

3.2 Thực trạng đói nghèo ở huyện Yên Khánh 5 «+ «<+ss+ 51

3.2.1 Thực trạng đói nghèo chung của cả hVỆH - s55 5s «+ 51

3.2.2 Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của huyện Yên Khánh 52

3.3 Tình hình thực hiện các giải pháp xóa đói giảm nghẻo trên địa bàn huyện Yên Khánh - - - + E321 3311831183113 118 11 91111 11 11 1 vn ng 55

3.3.1 Tình hình thực hiện nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người

nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhậpD -+ e-cs+csecesccee: 55 3.3.2 Tình hình thực hiện nhóm giải pháp tạo diéu kiện dé người

nghèo tiếp cận các địch vụ xã hộỘi - <1 1k eeeree 60 3.3.3 Tình hình thực hiện nhóm giải pháp tuyên truyền nâng cao

nhận thức cho người NGNEO - -<c- sskxvkvkkskkrvkrree 62 3.4 Đánh giá tình hình thực hiện giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn

¡01/918 28.9.) 0P 63

3.4.1 Thành tựu Eat (ỈƯỢC ST 1kg ke 63

3.4.2 Những tôn tại, hạn Chế -©-+©-¿+ce+E+EeEkerterkerkrrrerrrreee 64

3.4.3 Nguyên nhân của những tôn tại, hạn chế -e- 65

Chương 4: BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢMNGHEO TREN DIA BAN HUYỆN YEN KHANH DEN NĂM 2020, TAM

Trang 6

4.1.2 Mục tiêu xóa đói giảm nghèo của tỉnh Ninh Bình giai đoạn

///2/20000n0n0578ẦẦẦ.a 70

4.1.3 Mục tiêu xóa đói giảm nghèo của huyện Yên Khánh giai đoạn

2016-2020, tâm nhìn 202 Š - 2-2-2 + +©+£+E++E+E+E++Eerxerxerseei 72

4.2 Các biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện giải pháp xóa đói giảm nghèo

trên dia bàn huyện Yên Khánh c5 2 3+3 **2 E++EEEvEeeerseersresrrss 73

4.2.1 Cân tích hợp chương trình giảm nghèo với Chương trình nông

70/8/18 PPEPEEPRESESnEEh 73

4.2.3 Thay đổi chính sách hé trợ của nhà nước cho người nghèo từ

hỗ trợ bằng tiền sang hỗ trợ bằng hhẲiỆH VGE c5 S1 eees 77

4.2.4 Thực hiện cạnh tranh trong giảm nghèo bằng cách hỗ trợ cho người làm tot HhiÊM ÏƠW - 2+ ©5£©5£+S£+EE‡EE‡EESEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerkerkee 78 KET LUẬN - ¿t2 StSt E131 E12E2155111215111111551111111111111112111111211111 2E Sxe 80

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -¿-2- 2+s+E2+E+E+E+EE+Esrszrersez 82

PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIET TAT

STT Từ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt

Economic and Social | Uy ban kinh tê - xã hội

1 ESCAP Commission for Asia | khu vực Châu Á - Thái

and the Pacific Binh Duong

Development Goal nién ky

5 SU Saemaul Undong Phong trao Lang moi

6 |UBND Uy ban nhan dan

8 |USD U.S dollar Đô la Mỹ

9 | WB World Bank Ngân hang thé giới

Trang 8

DANH MỤC CAC BANG

STT Bảng Nội dung Trang

1 Bang 3.1 | Cơ cấu các ngành kinh tế huyện Yên Khánh 50

Số hộ nghèo tại các huyện, thị xã, thành phố

trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2014

Các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo của các hộ

gia đình trên địa bàn huyện Yên Khánh

ii

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

STT Hình Nội dung Trang

Số hộ nghẻo ở Yên Khánh so với các huyện, thị

1 Hinh 3.1 , 52

xã, thành phô khác trong tỉnh năm 2014

2 Hình 3.2 | Quy trình xét duyệt cho vay vốn người nghèo 57

Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện Yên Khánh

3 Hình 3.3 64

giai đoạn 2011-2014

11

Trang 10

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bước sang thé kỷ XXI, nhân loại đã và dang chứng kiến sự tiến bộ vượtbậc trên nhiều lĩnh vực như khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, phòng

chống dịch bệnh nhưng bên cạnh đó, chúng ta vẫn đang phải đối mặt với một vẫn đề vô cùng nhức nhối, đó là nạn đói nghèo Doi nghéo van con chiém một tỷ lệ đáng kể, đặc biệt tại các quốc gia đang phát triển và chính vì vậy,

xóa đói giảm nghèo trở trành vấn dé xã hội mang tính toàn cầu và cấp báchhơn bao giờ hết

Trên thế giới hiện nay có có hơn 7 tỷ người, thì thường xuyên có 2,7 tỷngười sống dưới mức 2 USD/ngày, đặc biệt có 1,2 tỷ người sống dưới mức 1

USD/ngày Như vậy đói nghèo không chỉ làm cho hàng triệu người không có

cơ hội được hưởng những thành qua văn minh tiến bộ mà còn gây ra những

hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát triển của loài người Nếu đói nghèo

không được giải quyết, thì không một mục tiêu nao mà cộng đồng quốc tẾ,

cũng như quốc gia đặt ra như tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hoà bình

ôn định, bảo đảm các quyền con người được thực hiện

Cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam luôn luônđặt con người là vị trí trung tâm của sự phát triển, coi xóa đói giảm nghèo làmột trong những mục tiêu cơ bản của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

Ngay từ khi thành lập nước (tháng 9/1945), Đảng và Nhà nước Việt Nam đã

dành sự quan tâm đặc biệt đến việc trợ giúp người dân thoát khỏi đói, nghèo

và coi đó là một nhiệm vụ quan trọng dé ôn định và phát triển đất nước trong suốt chiều dai lịch sử hơn 70 năm qua Dang va Nhà nước đã tập trung moi

nguồn lực để thực hiện công cuộc xóa đói, giảm nghèo nhằm nhanh chóngđưa Việt Nam ra khỏi tình trạng nghẻo nàn lạc hậu, kém phát triển

Trang 11

Từ thực tiễn phong trào xóa đói giảm nghéo ở các địa phương, đến năm

1998, Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo được Chính phủphê duyệt, dé lần đầu tiên xóa đói giảm nghèo trở thành một chính sách, đưavào quá trình lập kế hoạch thường kỳ và được thực hiện như một phần của kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước cũng như của các địa phương Theotính toán của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ nghèo đã giảm liên tục từ 58% năm

1993 xuống còn 37,4% năm 1998, 28,9% năm 2002, 16% năm 2006 và 7,80%

năm 2013 Ngân hàng Thế giới đánh giá: “Những thành tựu giảm nghèo củaViệt Nam là một trong những câu chuyện thành công nhất trong phát triểnkinh tế” Tuy nhiên, công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam còn vô cùnggian nan, với những thách thức như nguy cơ tái nghèo cao, cơ hội về việc làmcủa người nghèo ngày càng khó khăn hơn Thực tế đó đòi hoi Đảng và Nhànước Việt Nam tiếp tục tìm tòi những giải pháp hữu hiệu để công tác xóa đói,

giảm nghèo thu được những thành tựu ở tam cao hơn, thực sự góp phan làm tăng tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Hon 20 năm qua, ké từ ngày tái lập (04/07/1994), huyện Yên Khánh,

tỉnh Ninh Bình đã có sự phát triển về nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa xãhội, an ninh quốc phòng, xây dựng hệ thống chính trị, đặc biệt công tác ansinh xã hội được tập trung triển khai mạnh mẽ và phát huy hiệu quả tích cực.Công tác xóa đói, giảm nghèo đạt hiệu quả với nhiều hình thức phong phú, tỷ

lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm, từ 17,2% (năm 1994 theo tiêu chí cũ)

xuống còn 5,2% theo tiêu chí mới năm 2013 Kết quả này đã tạo tiền đề để hộ nghèo cải thiện chất lượng cuộc sống, vươn lên thoát nghèo Mặc dù các giải pháp xóa đói giảm nghèo đã mang lại những kết quả đáng khích lệ nhưng kết

quả giảm nghẻo trên địa bàn huyện Yên Khánh trong những năm qua chưa

thực sự vững chắc, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh nhưng không ồn định, tỷ lệ hộ

cận nghèo còn cao, tình trạng phát sinh hộ nghéo còn diễn ra hang năm Day

Trang 12

là thách thức lớn đối với Đảng bộ và chính quyên địa phương trong việc thựchiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.

Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá đúng thực trạng và nguyên nhân dẫn

đến đói nghèo, các giải pháp xóa đói giảm nghèo áp dụng thời gian qua và đề

xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm thực hiện có hiệu quả chương trình

mục tiêu giảm nghèo ở huyện Yên Khánh là một yêu cầu cấp thiết hiện nay

Với lý do đó, đề tài “Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình” được học viên lựa chọn làm đề tài cho luận văn thạc

sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế

Từ vấn đề nghiên cứu được đặt ra như trên, việc nghiên cứu đề tài nàycần phải trả lời cho được câu hỏi sau: Làm thé nào để hoàn thiện giải pháp

xóa doi giảm nghèo trên dia bàn huyện Yên Khánh trong thời gian toi?

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài này nhằm đi sâu phân tích đánh giá thực trạng áp

dụng giải pháp xóa đói giảm nghèo ở Yên Khánh từ năm 2005 đến nay, chỉ ra

những thành tựu đạt được, những hạn chế còn tồn tại va nguyên nhân của những tôn tại, hạn chế đó Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn

thiện giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Yên Khánh trong thời gian tỚI.

Dé thực hiện được mục đích nghiên cứu trên, dé tài phải thực hiện 03

nhiệm vụ sau:

Thứ nhất, hệ thông hóa những van dé lý luận về giải pháp xóa đói giảm

nghèo.

Thứ hai, di sâu phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng giải pháp xóa đói

giảm nghèo trên địa bàn huyện Yên Khánh từ năm 2005 đến nay, chỉ ranhững thành tựu đạt được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân củanhững tồn tại, hạn chế đó

Trang 13

Thứ ba, đề xuất một số biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện giải pháp

xóa đói giảm nghèo tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là giải pháp xóa đói giảm nghèo

trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về mặt nội dung: luận văn nghiên cứu hoạt động áp dụng các giải

pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, do

chính quyền cấp huyện quản lý

- Về mặt không gian: luận văn nghiên cứu hoạt động áp dụng các giải

pháp xóa đói giảm nghẻo trên dia ban huyện Yên Khánh, tinh Ninh Binh.

- Về mặt thời gian: luận văn nghiên cứu hoạt động áp dụng các giải

pháp xóa đói giảm nghẻo trên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

trong giai đoạn từ năm 2005 đến nay, và đề xuất một số biện pháp chủ yếu

hoàn thiện giải pháp xóa đói giảm nghẻo tại huyện Yên Khánh, tinh Ninh

Bình đến năm 2020, tầm nhìn 2025

4 Những đóng góp mới của luận văn

Trên cơ sở kế thừa và phát huy các công trình nghiên cứu trước đây , đềtài tiếp tục nghiên cứu thực trạng áp dụng các giải pháp xóa đói giảm nghèotrên địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình với những đóng góp chủ yếu

sau:

Thứ nhất, chi ra được diễn biến nghèo và hoạt động áp dụng các giải

pháp xóa đói giảm nghẻo trên địa bàn huyện Yên Khánh giai đoạn 2005-2014,

làm rõ những thành tựu đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại va nguyênnhân của những hạn chế đó

Thứ hai, đề xuất được một số biện pháp chủ yêu nhăm hoàn thiện giảipháp xóa đói giảm nghèo ở huyện Yên Khánh đến năm 2020, tầm nhìn 2025

4

Trang 14

5 Bố cục luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục,kết cầu luận văn gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề lý

luận và thực tiễn về giải pháp xóa đói giảm nghèo

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Tình hình thực hiện giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Yên Khánh giai đoạn 2005-2014

Chương 4: Biện pháp hoàn thiện giải pháp xóa đói giảm nghèo trên

địa bàn huyện Yên Khánh đến năm 2020, tầm nhìn 2025

Trang 15

CHƯƠNG 1

TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ

LUẬN VA THỰC TIEN VE GIẢI PHÁP XÓA DOI GIẢM NGHÈO

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Giảm đói nghéo là một trong 8 MDG (Millennium Development Goal —

Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ) được 189 quốc gia thành viên Liên Hợp

Quốc nhất trí phan dau đạt được vào năm 2015 và được ghi trong bản Tuyênngôn Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc tại Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên

kỷ diễn ra từ ngày 06 đến ngày 08 tháng 9 năm 2000 tại trụ sở Đại hội đồngLiên Hợp Quốc ở New York, Mỹ Chính vì vậy mà ở ngoài nước đã có rấtnhiều công trình nghiên cứu về giảm đói nghèo nói chung và xóa đói giảmnghèo ở Việt Nam nói riêng, điển hình là một số công trình sau:

- Michael P Torado (1998), Economics for a Third World (Kinh té hoc cho thé giới thứ ba) - Giới thiệu những nguyên tắc, van dé và chính sách về

phát triển, đã giới thiệu kết quả nghiên cứu về những nguyên tắc, vấn đề vàchính sách phát triển Cuốn sách đã tập trung vào các van đề như nôngnghiệp, nông thôn, về lao động và ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế -

xã hội, những van dé về dân số, nghèo đói và tan công vào nghèo đói và bấtcông; di cư từ nông thôn ra thành thị; nông nghiệp trì trệ và các cơ cầu ruộng

đất; nông nghiệp tự cung tự cấp và sự phát triển nông thôn Những vấn đề trên có thể tạo lập những cơ sở lý thuyết cơ bản cho công tác xóa đói giảm nghèo của nhiều nước trong đó có Việt Nam.

- Shanks, Edwin, va Carrie Turk (2002), Policy Recommendations from

the Poor, Vietnam Development Information Center, tổng hợp các kết quađiều tra, báo cáo khoa học chuẩn bị cho Nhóm hành động chống nghèo đói(PTE), diễn đàn của các tô chức chính phủ, các nhà tài trợ và các tô chức phi

Trang 16

chính phủ đưa ra các khuyến nghị chính sách ban đầu cho việc xây dựngChiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo (CPRGS) của

Việt Nam.

- Arsenio M Baliscacan, Ernesto M Pernia, and Gemma Esther B.

Estrada (2003), Economic Growth and Poverty Reduction in Vietnam, ERD

Working Paper No 42, ADB: Nghiên cứu cho thấy theo tiêu chuan quốc tế,

Việt Nam đã đạt được những thành tựu nôi bật trong công tác xóa đói giảm

nghèo nhờ có nhân tố chính là tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng Điều đóchứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước Việt Nam vào năm 1986

đã góp phần giúp người nghèo vượt nghèo vươn lên có thu nhập ổn định mà

chưa có nước đang phát triển ở châu Á nào có thê làm được trong những thập

kỷ gần đây Nghiên cứu còn cho thấy rằng tốc độ tăng trưởng càng cao baonhiêu thì vai trò của các nhân tố phân phối là trực tiếp ảnh hưởng đến an sinh

của người nghèo càng trở nên ít hơn Tuy nhiên, các nhân tô phân phối lại này vẫn có thé góp phần day mạnh ca tăng trưởng và giảm đói nghèo trong dài

hạn.

- Katsushi S Mmai, Raghav Gaiha, Ganesh Thapa (2012),

Microfinance and Poverty, cho rang một quốc gia với số lượng tô chức taichính vi mô nhiều hơn, tông danh mục cho vay bình quân đầu người cao hơn

có xu hướng đạt được kết quả giảm nghèo đói khả quan hơn Những kết quảcòn cho thấy rằng tài chính vi mô không chỉ làm giảm tỷ lệ đói nghèo mà còn

giảm chiều sâu và mức độ nghiêm trọng của nó Nghiên cứu này rất hữu ích trong việc thêm bằng chứng xác thực về việc các tổ chức tài chính vi mô gặp trở ngại dẫn tới sẽ làm ton thương người nghèo Các tô chức tài chính vi mô bền vững có thể giúp ngăn ngừa vấn đề của đói nghèo mà nguyên nhân sâu xa

của nó là sự phục hồi chậm và sút kém của nền kinh tế toàn cầu

- Nguyen Viet Cuong (2011), “Can Vietnam achieve the millennium

dvelopment goal on poverty reduction in high inflation and economic

Trang 17

stagnation?”, The Developing Economies, Volume 49, Issue 3, p 297-320:

Bao cao cho thay một trong những MDG mà Việt Nam cam kết thực hiện làgiảm đói nghèo tổng quát và giảm đói nghèo lương thực Mặc dù Việt Nam đãđạt được những thành tựu nồi bật trong công tác xóa đói giảm nghèo thời gian

gần đây nhưng Việt Nam có thể không đạt được mục tiêu MDG trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo bởi lạm phát cao và kinh tế đình trệ Bài nghiên cứu

sử dụng khảo sát mức sống của các hộ gia đình Việt Nam trong các năm

2002, 2004, 2006 dé dự báo tỷ lệ nghèo đói vào năm 2008 và 2010 dé kiểm

tra xem liệu Việt Nam có đạt mục tiêu MDG trong lĩnh vực xóa đói giảm

nghèo hay không Dự báo còn tính đến lạm phát cao năm 2008 và kinh tế đìnhtrệ giai đoạn 2008-2009, và chỉ ra rằng Việt Nam có thê đạt được MDG vềgiảm nghèo tổng quát nhưng có thé không đạt được MDG về giảm nghèo

lương thực.

- Lanjouw, Peter; Marra, Marleen; Nguyen, Cuong (2013), Vietnam's

Evolving Poverty Map: Patterns and Implications for Policy, World Bank, Washington, DC, https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/13156:

công trình nghiên cứu đã sử dung các công cụ tính toán theo khu vực nhỏ décập nhật tình hình đói nghèo tại các tỉnh và quận, huyện, thị xã đến năm 2009.Theo nghiên cứu thì nghèo đói vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất ở miền núi phía bắc

và miền núi miền trung, những nơi mà đồng bao dân tộc thiểu số chiếm phanlớn dân cư Mặc dù tỷ lệ nghèo đói đã giảm xuống ở hầu hết các tỉnh, quận,huyện, thi xã trong 10 năm qua, những tốc độ giảm nghèo vẫn chưa đạt được

ở những nơi có nghèo đói ban đầu hoặc mức độ bat bình dang Điều đó làm cho người nghèo ngày càng nghèo hơn Vì vậy, cần phải dựa vào điều kiện địa lý cụ thể để đưa ra các chính sách xóa đói giảm nghèo phù hợp.

- Dang, Hai-Anh H.; Lanjouw, Peter F (2014), Welfare Dynamics

Measurement: Two Definitions of a Vulnerability Line and Their Empirical

Application, World Bank Group, Washington, DC,

Trang 18

https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/18831: Bài nghiên cứu

tập trung vào những đối tượng dễ bị ton thương — phân biệt nhóm dân cưnghèo đói với nhóm dân cư không nghèo đói những vẫn phải đối mặt với

nguy cơ tái nghèo Thông qua việc sử dụng các dữ liệu từ Mỹ, Việt Nam và

Ấn Độ, báo cáo cho thấy rằng trong cùng thời điểm này, lượng dân cư nghèo

đã giảm xuống và có thu nhập trung bình đã tăng lên, trong khi ở Mỹ lại có kết quả ngược lại.

- Kozel, Valerie (2014), Well Begun but Not Yet Done: Progress and

Emerging Challenges for Poverty Reduction in Vietnam, World Bank Group,

đói nghèo ở Việt Nam; phân tích, so sánh quy mô đói nghèo ở Việt Nam năm

1999 với năm 2009: đề cập đến công tác xóa đói giảm nghèo cho người dân tộc thiêu số và đề ra câu hỏi liệu bất bình đắng có đang ngày càng tăng lên ở

Việt Nam và đưa ra một số gol y

- Demombynes, Gabriel; Hoang Vu, Linh (2015), Demystifying Poverty

Measurement in Vietnam, World Bank Group, Washington, DC,

https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/21691: Nghiên cứu cung

cấp các cách đo đói nghèo ở Việt Nam cho những người không chuyên Theo nghiên cứu này, Việt Nam có 2 cách để đo đói nghèo, cách tiếp cận theo thu

nhập được Bộ Lao động, Thương Binh và Xã hội sử dụng dé phân loại đói

nghẻo và sử dụng trong các chương trình giảm xóa đói giảm nghẻo trong thời

gian ngăn Bên cạng đó, cách tiếp cận dựa trên chi tiêu được Tổng cục Thống

kê và Ngân hàng Thế giới sử dung dé đo lường những thay đôi về đói nghèotrong thời gian dai Chuẩn đói nghèo của Việt Nam là 1,25 USD/ngay so với

Trang 19

chuẩn đói nghèo quốc tế là 2 USD/ngày Chuẩn đói nghèo quốc gia theo Tổngcục Thống kê là tương tự xét về ngang giá sức mua so với các quốc gia khác

có cùng trình đô phát triển Theo dự báo thì tỷ lệ đói nghèo ở Việt Nam sẽgiảm từ 17,2% năm 2012 xuống còn dưới 10% vào trước năm 2020, nhưng

hon 1/3 đồng bao dân tộc thiểu số van ở trong tinh trạng đói nghèo.

Các nghiên cứu trên đã đưa ra cái nhìn tổng quát về xóa đói giảm nghèo nói chung và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam nói riêng Có thé nói đây

là cơ sở lý luận cơ ban dé tác giả tham khảo trong việc hoàn thành luận văn và

năm được tình hình tổng quát nhất về công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt

Nam.

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Đói nghèo là vấn đề kinh tế - xã hội dành được sự quan tâm lớn của

cộng đồng xã hội bởi nó tác động đến tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội và đến sự phát trién của một quốc gia, vùng, miền hay của ban thân mỗi người.

Vì vậy đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều chương trình, đề án

đề cập đến van đề xóa đói giảm nghèo ở trong nước với nhiều góc độ khác

nhau.

* Dưới dạng báo cáo, đề án, đề tài

- Bộ Lao động, Thương Binh và Xã hội (2003), Bdo cdo sơ kết thực

hiện chương trình, mục tiêu xóa đói giảm nghèo và việc làm 2001-2003,

nhiệm vụ và giải pháp, Hà Nội: Báo cáo đã sơ kết việc thực hiện chương

trình, mục tiêu xóa đói giảm nghèo và việc làm trong giai đoạn 2001-2003, rút

ra những thành tựu đạt được và nguyên nhân, những hạn chế còn tồn tại va

nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó; từ đó báo cáo sơ kết đề xuất mé

số nhiệm vụ và giải pháp nhằm thực hiện chương trình, mục tiêu xóa đói giảm

nghèo trong giai đoạn 2004-2005.

- Hafiz A Pasha & T Palanivel (2004), Chính sách và tăng trưởng vì

người nghèo - Kinh nghiệm châu A, ADB, cho rang: việc theo đuôi tăng

10

Trang 20

trưởng phải đi kèm với nỗ lực đạt được tăng trưởng vì người nghèo thông qua

việc tái phân bồ tài sản và thu nhập trong nền kinh tế và điều này có ý nghĩalớn trong xác định bản chất của chiến lược chống đói nghèo Thực tế một sốquốc gia có tốc độ giảm nghèo hạn chế trong khi thành tích tăng trưởng kinh

tế đầy ấn tượng, còn một số khác lại có tốc độ giảm nghẻo cao trong khi tăng

trưởng kinh tế là tương đối thấp

- Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2007), Phat triển kinh tế - xã hội với

xóa doi giảm nghèo ở ngoại thành Ha Noi, Học viện Chính trị - Hành chính

Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội: đề cập đến mối quan hệ giữa phát triển kinh

tế - xã hội với nghèo, đói; đặc biệt nhắn mạnh mối quan hệ văn hóa với xóa

đói giảm nghéo.

* Dưới dạng sách, bài báo khoa học

- Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) (1997), Xóa doi, giảm

nghèo với tăng trưởng kinh tế, Nxb Lao động, Hà Nội: cuén sách đã trình bày các cơ sở lý luận chung về xóa đói, giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế và chỉ ra vai trò của công tác xóa đói, giảm nghèo với tốc độ tăng trưởng kinh tế.

- Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội vàvấn dé xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội:cuốn sách đã đề cập tới vấn đề tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vẫn

đề xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam và chỉ ra mối quan hệ giữa chúng

- Ngô Quang Minh (1999), Tac động kinh tế của nhà nước góp phan

xóa doi giảm nghèo trong qua trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa ở Việt

Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội: cuốn sách đã đề cập đến tác động kinh

tế của nhà nước và tac động của nó đối với xóa đói giảm nghèo trong quá

trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa ở Việt Nam.

- Viện Khoa học xã hội Việt Nam (VASS) (2001), Giam nghèo ở Việt

Nam: Thành tựu và thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội: cuốn sách đã đưa ra

11

Trang 21

những thành tựu và thách thức trong quá trình giảm nghèo ở Việt Nam trong

bối cảnh mới

- Lê Xuân Bá và Chu Tiến Quang (2001), Nghéo đói và xóa đói giảm

nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: đã trình bày các cơ sở lý luận

về nghèo đói và xóa đói giảm nghèo, và công tác xóa đói giảm nghèo của Việt

Nam trong thời gian qua.

- Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2004), Những định hướng

chiến lược của chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006

-2010, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội: cuốn sách đã trình bày những nội dung

cơ bản của định hướng chiến lược chương trình mục tiêu quốc gia về giảmnghèo giai đoạn 2006-2010 và đề cập một số giải pháp thực hiện các địnhhướng chiến lược đó

- Nguyễn Ngọc Sơn, Phạm Hồng Chương (2011), Chất lượng tang trưởng kinh tế Việt Nam, 10 năm nhìn lại và định hướng tương lai, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội: các tác giả đã đưa ra cái nhìn tổng quan về chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2010, qua đó đưa ra một số định hướng nhằm tăng cường chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong thời

có nhân mạnh đến vai trò của công tác xóa đói giảm nghèo.

- Lê Quốc Lý (chủ biên) (2012), Chính sách xoá đói giảm nghèo - Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội: Với 9 chương, hơn 300

trang sách, cuốn sách đã đánh giá một cách tổng quan về thực trạng đói nghèo

ở Việt Nam; chủ trương, đường lối của Đảng và các chính sách của Nhà nước

ta vê xóa đói, giảm nghẻo; các chương trình xóa đói, giảm nghèo điên hình;

12

Trang 22

đánh giá tổng quát việc thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo của Việt

Nam giai đoạn 2001-2010; nêu ra những định hướng, mục tiêu xóa đói, giảm

nghèo cùng những cơ chế, giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả chính sách

xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam thời gian tới.

- Nguyễn Ngọc Sơn (2012), “Chính sách giảm nghèo ở nước ta hiện

nay: Thực trạng và định hướng hoàn thiện”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển,

tr.19-26, Hà Nội: Bai viết đã nêu các quan niệm về nghèo và chính sách giảm

nghẻo; các chính sách giảm nghèo ở Việt Nam; phân tích thực trạng nghèo và

kết quả của các chính sách giảm nghèo và đề xuất định hướng chính sách

giảm nghèo ở Việt Nam trong thời gian tới.

* Dưới dạng luận văn, luận án

- Vũ Thị Hiểu (1996), Nang cao hiệu quả sử dụng lao động để góp

phan xóa đói giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam, Luận án tiễn sĩ, Hà Nội, đã

nghiên cứu thực trạng công tác xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam,

phát hiện những hạn chế và đề xuất giải pháp cải thiện công tác xóa đói giảm

nghẻo ở nông thôn thôn qua việc sử dụng lao động một cách có hiệu quả.

- Đào Văn Hùng (2001), Các giải pháp tin dụng đối với người nghèo ở

Việt Nam hiện nay, Luận án tiễn sĩ, Hà Nội, nghiên cứu về chính sách tíndụng trong giảm nghèo và đưa ra các giải pháp tín dụng đối với người nghèo

ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

- Đỗ Thế Hanh (1998), Thực trạng và những giải pháp kinh tế chủ yếu

nhằm xóa đói giảm nghèo ở vùng định canh, định cư tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, đã nghiên cứu các giải pháp phát triển kinh tế ở địa phương nhằm giảm tỷ lệ nghèo đói ở vùng định canh, định cư trên địa bàn

tỉnh Thanh Hóa.

- Đào Tan Nguyễn (2004), Giải pháp tín dụng góp phần thực hiện xoáđói giảm nghèo cua Ngân hàng chỉnh sách xã hội Việt Nam, Luận án tiễn sĩkinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội: đã phân tích thực trạng tín dụng ngân

13

Trang 23

hàng đối với người nghèo thông qua hoạt động của Ngân hàng phục vụ ngườinghèo trong 7 năm (1996-2002) và hoạt động tín dụng đối với người nghèocủa ngân hàng chính sách xã hội sau khi tiếp nhận bàn giao từ Ngân hàngphục vụ người nghèo, qua đó chỉ ra những thành tựu, hạn chế còn tồn tại và

nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện giải pháp tín dụng góp phần thực hiện xóa đói giảm nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội Việt

Nam trong thời gian tới.

- Nguyễn Hoàng Lý (2005), Xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai, thực

trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia HồChí Minh, Hà Nội: luận văn đã trình bay cơ sở lý luận về xóa đói giảm nghèo,

thực trạng xóa đói giảm nghẻo ở tỉnh Gia Lai, chi ra những thành tựu đạt

được, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

đó Qua đó, tác giả dé xuất một số giải pháp nhằm hoàn hiện công tác xóa đói,

giảm nghéo ở Gia Lai trong thời gian tới.

- Dinh Thị Lang (2005), Xóa đói giảm nghèo trên địa bàn quận Binh

Thạnh, thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội: luận văn đã trình bày cơ sở lý luận về xóa đói

giảm nghẻo, thực trạng xóa đói giảm nghẻo trên địa ban quận Bình Thanh, và

qua đó rút ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm

nghẻo trên địa ban quận Bình Thanh trong thời gian tới.

- Nguyễn Công Bằng (2009), Giảm nghèo tại các huyện ngoại thành

Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội: luận văn đãtrình bày cơ sở lý luận chung về giảm nghèo, thực trạng giảm nghèo tại cáchuyện ngoại thành Hà Nội và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xóa đói

giảm nghéo tại các huyện ngoại thành này trong thời gian tới.

- Nguyễn Thị Hoa (2009), Hoàn thiện chính sách xóa đói giảm nghèo

chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ kinh tế, đã nghiên cứuđánh giá chính sách xóa đói giảm nghéo từ giai đoạn 2009— 2013, nhằm chỉ ra

14

Trang 24

những tác động tích cực và tiêu cực của mỗi chính sách đến công cuộc giảmnghèo của Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất những định hướng cũng như biệnpháp hoàn thiện chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt Nam đến năm 2015.

- Nguyễn Thị Hoa (2010), Hoàn thiện các chính sách xóa đổi giảm

nghèo chủ yếu ở Việt Nam, Luận án tiễn sĩ: Tác đã trình bày những cơ sở lý luận chung về xóa đói giảm nghéo và chính sách xóa đói giảm nghéo; phân

tích, đánh giá thực trạng chính sách xóa đói giảm nghèo chủ yéu ở Việt Namthời gian qua với những thành tựu đạt được, những hạn chế còn tổn tại vanguyên nhân của những hạn chế đó Qua đó, tác giả đề xuất một số giải phápnhằm hoàn thiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời gian

tỚI.

- Nguyễn Đăng Binh (2012), Dau tw phát triển theo hướng tang trưởng

nhanh gắn với giảm nghèo tại Việt Nam trong thời kỳ đến năm 2020, Luận án

tiến sĩ, Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội: luận án

đã làm rõ cơ sở lý luận về đầu tư phát triển theo hướng tăng trưởng nhanh gắn với giảm nghèo, thực trạng đầu tư phát triển theo hướng tăng trưởng nhanh

gắn với giảm nghèo tại Việt Nam giai đoạn 2001-2010 và đề xuất một số giảipháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển theo hướng tăng trưởng nhanh gắnvới giảm nghèo bền vững tại Việt Nam đến năm 2020

- Nguyễn Thị Nhung (2013), Giải pháp xoá đói giảm nghèo nhằm pháttriển kinh tế - xã hội ở các tỉnh T ây Bắc Việt Nam, Luận án tiên sĩ kinh tế, Đại

học Kinh tế quốc dân, Hà Nội: đã phân tích thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội;

khái quát những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân tác động đến công tác xóa

đói giảm nghèo trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc Qua đó đề xuất một số giải

pháp nhằm hoàn thiện giải pháp xóa đói giảm nghẻo trên địa bàn các tỉnh TâyBắc như tạo sự liên kết chặt chẽ giữa giảm nghèo với tiếp cận thị trường, chú

15

Trang 25

trọng và phát huy vai trò của xóa đói giảm nghèo thông qua cơ chế khuyếnkhích, ưu đãi để người nghèo chủ động tham gia vào thị trường.

- Bùi Thị Hà (2014), Giải pháp giảm nghèo bên vững tại huyện SócSơn, Thành pho Hà Nội, Luận van thạc sĩ kinh tế, Dai học Kinh tế và Quan trị

kinh doanh, Đại học Thái Nguyên: luận văn đã trình bày cơ sở lý luận và thực

tiễn về nghèo và giảm nghèo bền vững, thực trạng nghèo khổ và giảm nghèo theo hướng bền vững tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội, qua đó dé xuất mục tiêu va

giải pháp giảm nghèo theo hướng bên vững tại huyện Sóc Sơn trong thời gian

tỚI.

Liên quan trực tiếp đến công tác giảm nghèo của Ninh Bình có luận văn

thạc sĩ của tác giả Bùi Mai Hoa (2009) Tác giả đã sử dụng nghiên cứu một

cách khá tổng quát công tác giảm nghèo của Ninh Bình giai đoạn 2006-2009

và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện công tác giải nghèo Ninh Bình.

Ngoài ra, còn có luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thanh Nghị (2014),

Giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Ninh Bình, Luận văn

thạc sĩ kinh tế chính trị, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đã trình

bay cơ sở lý luận về giảm nghẻo, thực trạng giảm nghéo ở Ninh Bình giai

đoạn 2000-2013 và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác giảmnghèo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Ninh Bình đến năm 2015

Tuy nhiên, cả hai luận văn trên mới chỉ nghiên cứu công tác xóa đói giảm nghèo trên dia ban tinh Ninh Bình nói chung chứ chưa di sâu nghiên cứu công

tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn một huyện cụ thể nảo.

Nhìn chung các công trình nghiên cứu, các tài liệu trên đã đề cập đếnnhiều khía cạnh của van đề xóa đói, giảm nghèo Đây là những tư liệu khoa

học quý sẽ được tác giả tiếp thu có chọn lọc trong quá trình viết luận văn của

mình Và theo quá trình tìm hiểu của tác giả thì chưa có công trình nghiên cứunao dé cập đến van đề thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địaban huyện Yên Khánh, tinh Ninh Binh, bởi vậy, có thé thay rằng đề tài “Gidi

16

Trang 26

pháp xóa doi giảm nghèo trên địa bàn huyện Yên Khánh, tình Ninh Binh”

là một đề tài mới và rất cấp thiết cả về lý luận lẫn thực tiễn, không trùng lắpvới các công trình nghiên cứu đã công bồ

1.2 Cơ sở lý luận chung về giải pháp xóa đói giảm nghèo

1.2.1 Một số khái niệm liên quan

1.2.1.1 Khải niệm nghèo

Tại Hội nghị về chống nghèo đói do Ủy ban kinh tế - xã hội khu vựcChâu A - Thái Bình Dương (ESCAP - Economic and Social Commission forAsia and the Pacific) tổ chức ở Băng Cốc, Thái Lan vào tháng 9/1993, cácquốc gia trong khu vực đã thống nhất cao về khái niệm nghèo đói như sau:

Nghèo doi là tình trạng một bộ phận dân cu không có kha năng thỏa

mãn những nhu cau cơ bản của con người mà những nhu cẩu ấy phụ thuộc

vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quản của từng vùng

và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận.

Ở khái niệm về nghèo khổ trên, can xem xét ba van dé sau:

() Nhu cầu cơ bản của con người bao gồm: ăn ở, mặc, y tế, giáo dục,

văn hoá, đi lại và giao tiếp xã hội.

(ii) Nghéo khổ thay đối theo thời gian: thước đo nghèo khổ sẽ thay đổitheo thời gian, kinh tế càng phát triển, thì nhu cầu cơ bản của con người cũng

sẽ thay đồi theo và có xu hướng ngày một cao hơn

(iii) Nghèo khổ thay đổi theo không gian: qua định nghĩa này đã chỉcho chúng ta thấy rằng hiện tại thì chưa nhưng trong tương lai sẽ có chuẩn

nghèo chung cho tất cả các nước, vì nó phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế

-xã hội của các quốc gia, từng vùng Tuy nhiên, xu hướng chung hiện nay ngưỡng nghèo đói tại các nước phát triển ngày càng cao hơn.

Tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức tạiCopenhagen - Đan Mạch năm 1995 đã đưa ra một định nghĩa cụ thé hơn vềnghèo đói như sau: “Người nghèo là tat cả những ai mà thu nhập thấp hơn 1

17

Trang 27

đôla (USD) mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua nhữngsản phẩm thiết yếu để tôn tại”.

Còn theo quan điểm của Ngân hàng thế giới (WB - World Bank):Ngưỡng nghèo là mốc mà nếu cá nhân hay hộ gia đình có thu nhập nằm dưới

mốc này thì bị coi là nghèo Ngưỡng nghèo là yếu tô chính yếu dé quy định

thành phần nghèo của một quốc gia Theo WB thì đói nghèo là những hộkhông có khả năng chỉ trả cho số hàng hoá lương thực của mình đủ cung cấp

2.100 Keal mỗi người mỗi ngày.

Dé đánh giá đúng mức độ nghèo, người ta chia nghèo thành hai loại:nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối

- Nghèo tuyệt doi: Là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng

và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, tối thiêu để duy trì cuộc sống (nhu cầu về

ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế, giao duc )

- Nghèo tương đối: Là tinh trạng một bộ phận dan cu có mức sống dưới mức trung bình của cộng đồng tại địa phương, ở một thời kỳ nhất định.

Nghèo tuyệt đối chủ yếu phản ánh tình trạng một bộ phận dân cư không được thỏa mãn những nhu cầu tối thiểu của con người, trước hết là ăn, mặc, ở.

Nghèo tương đối lại phản ánh sự chênh lệch về mức sống của một bộ phậndân cư khi so sánh với mức sống trung bình của cộng đồng địa phương trongmột thời kỳ nhất định Do đó, có thể xóa dần nghèo tuyệt đối, còn nghèotương đối luôn xảy ra trong xã hội, tuy nhiên van đề cần quan tâm ở đây là rútngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo và hạn chế sự phân hóa giàu nghèo,giảm thiểu tới mức thấp nhất tỷ lệ nghèo tương đối

Mặc dù được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng những quan

niệm về đói nghèo nêu trên đều phản ánh ba khía cạnh chủ yếu của ngườinghèo đó là: không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiêu

dành cho con người; có mức sông thâp hơn mức sông trung bình của cộng

18

Trang 28

đồng: thiếu cơ hội lựa chọn và tham gia vào quá trình phát triển của cộngđồng.

1.2.1.2 Khái niệm đói

Dựa vào những khái niệm chung do các tô chức quốc tế đưa ra và căn

cứ vào thực trạng kinh tế - xã hội ở Việt Nam, trong chiến lược toàn diện về

tăng trưởng và xoá đói, giảm nghèo năm 2010, Việt Nam thừa nhận định

nghĩa chung về đói nghèo do Hội nghị chống đói nghèo khu vực châu Á Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan) tháng 9/1993.Đồng thời vấn đề đói nghèo ở Việt Nam còn được nghiên cứu ở các cấp độ

-khác nhau như cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng, do đó bên cạnh khái niệm

nghẻo đói, ở nước ta còn có một số khái niệm sau:

Đói: Là tình trạng của một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dướimức tôi thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất dé duy trì

cuộc sống Dé là những hộ dân cư hang năm thiếu ăn, đứt bữa từ một đến hai tháng, thường vay mượn của cộng đồng và thiếu khả năng chỉ trả cộng đồng.

Hộ doi: Là hộ cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, con cái không được

học hành đầy đủ, ốm đau không có tiền chữa bệnh, nhà ở tạm bợ, rách nát

Hộ nghèo: Là hộ đói ăn không đủ bữa, mặc không đủ lành, không đủ

am, không có khả năng phát triển sản xuất

Xã nghèo: Là xã có tỷ lệ hộ nghèo cao, không có hoặc rất thiếu những

cơ sở hạ tầng thiết yếu như điện, đường, trường, trạm, nước sạch trình độdân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao

Vùng nghèo: Là địa bàn tương đối rộng nằm ở những khu vực khó khăn

hiểm trở, giao thông không thuận tiện, có tỷ lệ xã nghèo, hộ nghèo cao

Như vậy, đói nghèo là tình trạng bị thiếu thốn ở nhiều phương diện

như: thu nhập hạn chế hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảmbảo tiêu dùng những lúc khó khăn và dé bị ton thương trước những đột biến,

ít được tham gia vào quá trình ra quyết định Qua nghiên cứu chúng ta nhận

19

Trang 29

thấy đói nghèo có nguồn gốc căn nguyên từ kinh tế; nhưng với tư cách là hiệntượng tồn tại phd biến ở các quốc gia trong tiến trình phát triển, đói nghèothực chất là hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp, chứ không thuần túy chỉ làvan đề kinh tế cho du các tiêu chí đánh giá của nó trước hết và chủ yêu dựa

trên các tiêu chí về kinh tế Vì vậy, khi nghiên cứu những tác động ảnh hưởng

đến thực trạng, xu hướng, cách thức giải quyết vấn đề đói nghèo cần phải

đánh giá những tác động của nhân tố chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng có như vậy mới đề ra được các giải pháp đồng bộ cho công tác xoá đói,

giảm nghèo ở nước ta.

1.2.1.3 Khái niệm xóa doi, giảm nghèo

Xóa đói là làm cho bộ phận dân cư nghèo sống dưới mức tối thiểu vàthu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất dé duy trì mức sống, từng

bước nâng cao mức sống đến mức tối thiểu và có thu nhập đủ dé đảm bảo nhu cầu về vật chất dé duy trì cuộc sống.

Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, từng

bước thoát khỏi tình trạng nghèo Điều này được thé hiện ở tỷ lệ phần trăm và

số lượng người nghèo giảm xuống Hay giảm nghèo là quá trình chuyên bộ

phận dân cư nghèo lên mức sống cao hơn

Ở đây, chúng ta có thê thấy có sự thống nhất giữa hai mục tiêu này, bởi

lẽ nếu giảm nghèo đạt được mục tiêu thì đồng thời cũng xóa đói luôn Do vậy,

về thực chất thì giảm nghèo và xóa đói là đồng nghĩa

1.2.1.4 Khai niệm giải pháp xóa doi giảm nghèo

Giải pháp xóa đói giảm nghèo là những quyết định, quy định của nhà nước nhằm cụ thể hóa các chương trình dự án cùng với nguồn lực, vật lực, các thé thức, quy trình hay cơ chế thực hiện nhằm tác động đối tượng cụ thé

như người nghèo, hộ nghèo hay xã nghèo với mục đích cuối cùng là xóa đói

giảm nghéo.

20

Trang 30

Giải pháp xóa đói giảm nghéo được phân loại dựa trên các tiêu chí khác nhau Dựa trên phạm vi ảnh hưởng của giải pháp, giải pháp xóa đói giảm

nghèo được phân thành giải pháp tác động gián tiếp và giải pháp tác động trựctiếp đến xóa đói giảm nghèo

Nếu căn cứ vào bản chất đa chiều của đói nghèo thì giải pháp xóa đói

giảm nghèo được chia làm: (1) nhóm giải pháp nhằm tăng thu nhập cho ngườinghèo; (ii) nhóm giải pháp nhằm tăng cường các khả năng tiếp cận dịch vụ xãhội co bản cho người nghèo; (iii) nhóm giải pháp giảm thiểu rủi ro và nguy cơ

dé bị tổn thương và (iv) nhóm giải pháp tăng cường tiếng nói cho người

nghẻo.

Nếu căn cứ vào 3 trụ cột tan công đói nghèo của WB thì các giải pháp

xóa đói giảm nghèo được phân thành (i) nhóm giải pháp tao cơ hội cho người

nghèo; (ii) nhóm giải pháp trao quyền và nhóm giải pháp an sinh xã hội

Mục tiêu của giải pháp xóa đói giảm nghèo là hỗ trợ và giúp đỡ người

nghèo thoát nghèo cả dưới góc độ nghèo về vật chất, nghèo về con người và nghèo về xã hội Qua đó, hướng tới mục tiêu là nâng cao phúc lợi cho người nghèo, tăng cường các khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản cho người

nghèo để từ đó nâng cao vốn con người và tiếng nói của người nghèo Mỗimột nhóm giải pháp cụ thé sẽ có những mục tiêu cụ thé và rõ ràng hơn

1.2.2 Phương pháp, tiêu chi xác định nghèo doi

* Phương pháp xác định chuẩn nghèo trên thế giới: có 2 phươngpháp xác định chuẩn nghèo, đó là: Phương pháp xác định chuẩn nghèo dựa

vào nhu cầu chi tiêu và Phương pháp xác định chuẩn nghèo dựa vào so sánh với thu nhập bình quân đầu người của các hộ gia đình.

- Phương pháp xác định chuẩn nghèo dựa vào nhu cau chỉ tiêu

Đây là phương pháp do các chuyên gia WB khởi xướng và cũng là

phương pháp được nhiều quốc gia cũng như các tô chức quốc tế công nhận và

sử dụng trong việc xác định chuân nghèo ở câp quôc gia hoặc sử dụng trong

21

Trang 31

các dự án lớn Nội dung cơ bản của phương pháp này là dựa vào nhu cầu chỉtiêu để bảo đảm các nhu cầu cơ bản của con người về ăn, ở, mặc, y tế, giáodục, văn hoá, đi lại và giao tiếp xã hội.

Bước một là xác định nhu cầu chi tiêu cho lương thực thực phẩm (như

cầu ăn uống dé tôn tại) Dé xác định được nhu cầu này người ta xác định rồ

hàng hoá dé bình quân hàng ngày một người có được 2.100Kcal, rổ hàng hoákhoảng 40 mặt hàng (Rồ hàng hoá tính cho Việt Nam cũng 40 mặt hàng và

xếp thành 16 nhóm hàng hoá: gạo các loại; lương thực khác quy gạo; thịt các

loại; mỡ, dẫu ăn; tôm cá; trứng gia cam các loại; đậu phụ; đường, mật, sữa,bánh kẹo mứt; nước mắm, nước chấm; chè, cà phê; rượu, bia; đô uống khác;

đồ các loại; lạc, vừng; rau các loại; quả chín); từ rỗ hàng hoá này người ta

xác định được số tiền cần thiết chi tiêu cho lương thực thực phẩm Tuy nhiên,

giá cả của 16 hàng hoá ở thành thị, nông thôn và các vùng rất khác nhau, vi vậy người ta phải lấy giá trị trung bình của r6 hàng hoá này.

Bước hai là xác định nhu cầu chi tiêu phi lương thực thực pham (7 nhu câu cơ bản còn lại) Thông thường chi cho lương thực, thực phẩm chung của dân cư chiếm khoảng 60% tổng chỉ tiêu, còn 40% là nhu cầu phi lương thực

thực phẩm Đối với nhóm giàu tỷ lệ tương ứng là 50% và 50%; đối với nhóm

nghẻo 70% chi tiêu cho nhu cầu lương thực, thực phẩm, còn 30% chi tiêu cho

phi lương thực, thực phẩm (ở, mặc, y tế, giáo duc, văn hoá, di lại và giao tiếp

xã hội).

Bước ba là xác định tổng nhu cầu chỉ tiêu cho lương thực, thực phẩm

(LTTP) và phi lương thực, thực phẩm

Tổng chỉ tiêu = Chỉ tiêu cho LTTP + Chỉ tiêu cho phi LTTP

Giá trị bằng tiền của tổng chỉ tiêu được gọi là đường nghèo chung hay

còn gọi là chuẩn nghẻo cao

Giá trị bằng tiền của chi tiêu cho lương thực, thực phẩm là đườngnghèo lương thực, thực pham hay còn gọi là chuan nghèo thấp

22

Trang 32

Cũng bang phương pháp trên, theo Tổng cục Thống kê đã chuyển từmức chi tiêu sang mức thu nhập dé mọi người dễ hiểu và thuận lợi hơn choviệc điều tra khảo sát và tính toán tỷ lệ nghèo đói Những người có thu nhậpthấp hơn chuẩn nghèo chung được xếp vào nhóm người nghèo, còn những ai

có thu nhập thấp hon mức chi tiêu cho lương thực, thực pham (đường nghéoLTTP) thì được xếp vào nghèo về LTTP

Một điều đáng lưu ý là khi xác định người nghèo phải gan chặt với tính thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình Tuy vậy tỷ lệ hộ nghèo không

đồng nghĩa với tỷ lệ người nghèo, thông thường trong một quốc gia thì tỷ lệ

người nghéo bao giờ cũng cao hơn tỷ lệ hộ nghèo.

- Phương pháp xác định chuẩn nghèo dựa vào so sánh với thu nhậpbình quân dau người của các hộ gia đình

Phương pháp này cũng rất khoa học và tương đối đơn giản và đã được

một số nước phát triển ở Châu A và Mỹ sử dụng Họ cho rằng người nghèo là

những người có thu nhập không đủ dé chi phí cho lương thực, thực pham và

các dịch vụ xã hội Do vậy, người ta xác định chuẩn nghẻo bằng khoảng 1/2

thu nhập bình quân đầu người của các hộ gia đình trong cả nước; tuy nhiên

Mỹ và Nhật Bản còn chia cụ thể cho các đối tượng khác nhau, cụ thể chuẩnnghèo vào năm 2001 ở Mỹ đối với người sống một mình, không có người ăntheo dưới 65 tuổi là 8,494 USD; đối với gia đình 9 người là 39,223 USD; đối

với gia đình 4 người là 7,940 USD.

Tuy nhiên có tài liệu khác do trung tâm phát triển nguồn nhân lực Châu

Á phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu dân số và Nguồn lao động, Bộ Laođộng, Thương binh va Xã hội cho rằng “Theo quan niệm chung của nhiều

nước, hộ nghèo có mức thu nhập thấp dưới 1⁄3 mức trung bình của xã hội",

theo chuẩn nảy thì vào năm 1993 cả thế giới có 1,1 tỷ người nghẻo

Theo đề tài Phương pháp xác định chuẩn nghèo, do Bộ Lao động,Thương binh và Xã hội thực hiện năm 2005, thì việc lay chuan nghéo bang

23

Trang 33

1/2 hay 1/3 thu nhập bình quân đầu người của các hộ gia đình là phụ thuộcvào trình độ phát triển của mỗi nước, song biên độ dao động của chuẩn nghèo

sẽ nằm trong 1/2 và 1/3 mức thu nhập bình quân, nước phát triển (ước giàu)thu nhập cao, chi phí đắt đỏ có thé lay mức 1/2, nước chậm phát triển có thé

lay mức 1/3; nước dang phát triển có thé lấy ở khoảng giữa của 1/2 và 1/3

mức thu nhập bình quân đầu người Nước ta được xếp vào nhóm nước đangphát triển, vào thời điểm năm 2002 thu nhập bình quân đầu người là 4.281nghìn đồng, thì chuẩn nghèo là 1.875 nghìn đồng, tương đương với 156,250nghìn đồng/người/tháng Năm 2005 ước tính thu nhập bình quân đầu ngườicủa các hộ gia đình là 5.183 nghìn đồng/người/năm (tinh theo tốc độ tăngbình quân của thời kỳ 1998 - 2002 là 6,58% một năm) thì chuẩn nghèo là2.159 nghìn đồng/năm, tương đương 179,9 nghìn đồng/tháng

Công thức tính cụ thê cho Việt Nam như sau [7]:

CNj = (TN¡J /2 + TNI /3): 2

Trong đó: _ - CNj là chuẩn nghèo năm thứ j

- TNj là thu nhập bình quân đầu người của các hộ gia đình

dụng số liệu có sẵn, các địa phương cũng tự tính được chuẩn nghẻo của mình.

* Phương pháp xác định chuẩn nghèo của Việt Nam

Đối với Việt Nam, dù là trong ký ức của người dân hay trong các tài liệu của chính phủ trước đây, quan niệm về cái nghèo chưa bao giờ được coi

đơn thuần là vẫn đề thu nhập vật chất Cái nghèo ở đây luôn hàm chứa cả sựnghèo nàn về đạo đức, học vấn, truyền thống Tuy nhiên, hiện nay khi nền

kinh tê chuyên đôi sang nên kinh tê thị trường với sự gia tăng các nguôn viện

24

Trang 34

trợ từ nước ngoài (kể cả chính phủ và phi chính phi) thì những khái niệm về

giàu nghẻo dựa trên thu nhập hiện đang được chính phủ và nhân dân sử dụng

ngày càng nhiều, dé xác định ai "giàu" và ai "nghéo" Trong giai đoạn

1993-2015, Việt Nam đã trải qua 6 lần điều chỉnh chuẩn nghèo

- Giai đoạn 1993 - 1995:

Hộ đói: bình quân thu nhập đầu người quy gao/thang dưới 13 kg đối

với thành thị, dưới 8 kg đối với khu vực nông thôn.

Hộ nghèo: bình quân thu nhập đầu người quy gạo/tháng dưới 20 kg đốivới thành thị, đưới 15 kg đối với khu vực nông thôn

- Giai đoạn 1995 - 1997:

Hộ đói: là hộ có mức thu nhập bình quân một người trong hộ một tháng quy ra gạo dưới 13 kg, tính cho mọi vùng.

Hộ nghèo là hộ có thu nhập như sau:

+ Vùng nông thôn miễn núi, hải đảo: dưới 15 kg/người/tháng.

+ Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dưới 20 kg/người/tháng.

+ Thành thi: dưới 25kg/người/tháng.

- Giai đoạn 1997 - 2000 (Công văn số 1751/LĐTBXH).

Hộ đói: là hộ có mức thu nhập bình quân một người trong hộ một tháng quy ra gạo dưới 13 kg, tính cho mọi vùng.

Hộ nghèo là hộ có thu nhập như sau:

+ Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: đưới 15 kg/người/tháng

+ Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dưới 20 kg/người/tháng.

+ Thành thi: dưới 25kg/người/tháng.

- Giai đoạn 2001 - 2005 (Quyết định số 1143/2000/OD - LDTBXH).

+ Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dưới 80.000 đ/người/tháng

+ Vùng nông thôn đồng bằng: dưới 100.000 đ/người/tháng

+ Thành thị: dưới 150.000 đ/người/tháng.

- Giai đoạn 2006 - 2010 (Quyết định số 170/2005/QĐ-TTR)

25

Trang 35

+ Khu vực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000

đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo

+ Khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000

đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo

- Giai đoạn 2011-2015 (Quyết định số 9/2011/OD-TTG)

+ Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000

đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống.

+ Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000

đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống

+ Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ

401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng

+ Hộ cận nghẻo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ

501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng.

1.2.3 Nguyên nhân của nghèo đói

Có nhiều ý kiến khác nhau về nguyên nhân gây ra đói nghèo, song tựu

trung lại, nghèo đói ở các nước đang phát triển chủ yếu là do các nguyên nhân

cơ bản sau đây:

Thứ nhất, do người nghèo không có khả năng và cơ hội dé tiếp cận vakiểm soát các nguồn lực sản xuất

Các nguồn lực sản xuất chủ yếu hiện nay có thé ké đến như vốn, đấtđai, khoa học công nghệ song tất cả những thứ đó người nghèo đói không

có hoặc rất hạn chế về khả năng tiếp cận Một số người trong số họ có thé có sức lao động, nhưng họ sẽ không thể biến sức lao động đó thành nguồn lực, nếu không tiếp cận được với các nguồn lực khác như vốn, đất đai, khoa học

công nghệ, tức là họ không có việc làm.

Ở một phạm vi nào đó, theo quan sát thực tiễn của các những chuyêngia nghiên cứu về Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến đói nghèo do thiếu tiếp

cận và kiêm soát các nguôn lực là khá phô biên.

26

Trang 36

Theo Công ty ADUKI - "Vấn đề nghèo ở Việt Nam", thì người nghèo ởViệt Nam là: "Những người không có khả năng tiếp cận hoặc kiểm soát cácnguôn lực xã hội, kinh tế và chính trị, và do đó không có khả năng thỏa mãnnhững nhu cau cơ bản của con người một cách có phẩm giá" Việt Nam vớimột nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và 90% dân số sống ở những vùngnông thôn, thì việc tiếp cận và kiểm soát đất đai là một trong những nhân tốảnh hưởng không nhỏ tới đời sống Trong mấy năm trở lại đây, tuy các hộ

nông dân đã được giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dai nhờ thực hiện Luật

đất đai, nhưng trên thực tế các hộ được giao đất lại thiếu các điều kiện sản

xuất (vốn, lao động, khoa học công nghệ ), nên một số hộ đã không giữ được

đất, phải nhượng lại cho các hộ khác Mặt khác, sản xuất trên đất không manglại hiệu quả kinh tế cao vì thiếu kiến thức và công nghệ, nên có rất nhiều

trường hợp, sau khi nhận được quyền sử dụng đất đã bán đi để lay tién, trong

đó chi có một số rat ít hộ dùng số tiền có được dé chuyên hướng san xuất.

Một trong những nguồn lực nữa cần được chú ý hiện nay là vấn đề tín

dụng Trong thực tế, xét về nhu cầu vốn, thì hầu hết số hộ nghẻo ở nông thôn đều cần vốn Do thiếu nguồn vốn đủ lớn nên không tiếp cận được với công

nghệ hiện đại, do đó không tăng được năng suất lao động, đặc biệt là thiếuvốn dé mở mang ngành nghề cũng như mở mang chăn nuôi, vì vậy họ khó cóthé thoát khỏi đói nghèo trong khi tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai lại đang

bị thu hẹp dần Do tất cả những nguyên nhân đó mà thu nhập của người laođộng ở nông thôn trở nên quá thấp, phần lớn không có lích lũy Mặc dù hầu

hết các địa phương đã thành lập quỹ xóa đói giảm nghèo, nhưng trên thực tế cũng chỉ đáp ứng được một phần số hộ nghèo vay vốn.

Thứ hai, do dan số tăng nhanh.

Hiện các nước đang phát triển đang đóng góp lớn nhất vào phần tăngthêm của dân số thế giới Trong suốt thập kỷ 90, phần đóng góp của các nướcđang phát triển vào số lượng người tăng thêm chiếm tới 93-95% Nói cách

27

Trang 37

khác, dân số thế giới tăng lên nhanh là do các nước đang phát triển quyết

định Hiện tại châu Á chiếm 60% số dân cả thế giới, châu Phi

là 12% Sự tăng dân số rất khác nhau ở các khu vực trên thế giới đã làm thayđôi cơ cau tuôi của dân số Một bộ phận dân sỐ quá trẻ, trong khi một bộ phận

dân số tại các nước công nghiệp già đi nhanh chóng Dân số tăng nhanh ở các nước đang phát triển dẫn đến thu nhập bình quân đầu người giảm, đồng thời tạo ra áp lực rất gay gắt về việc làm và làm nhức nhối những vấn đề xã hội Nghéo đói ở các nước công nghiệp phát triển chủ yếu do thất nghiệp gây ra,

còn nghéo đói ở các nước đang phát triển do rất nhiều nguyên nhân, trong đó

có nguyên nhân trực tiếp là dan số tăng nhanh Trên thế giới không có nơi đâu

có tỷ lệ tăng dân số cao mà vẫn giảm được tỷ lệ nghèo đói Do đó, các nướcđang phát triển chỉ có thể giảm nghèo đói bằng cách giảm tỷ lệ sinh

Roné Duy Mông trong tác phẩm "Một thé giới không thé chấp nhận

được" đã cảnh báo các nước dang phát triển về sự bùng nỗ dân sé, về sự luân quan giữa đói nghèo - lạc hậu - dân số tăng nhanh Theo ông thì: " Chinh nhà nước phải có trách nhiệm đổi với cộng đồng là đánh giá tài nguyên của mình về đất, nước, và khoáng sản, và khoảng không gian còn rồi rãi, những

hy vọng tiến bộ thật sự và đã đưa ra những tỷ lệ hợp lý về tăng số dân dé bảodam cho mỗi người một cuộc sống kha khá hơn là dé một ngày nào đó lại

phải dùng những biện pháp cưỡng bức”.

Thứ ba, do trình độ giáo dục thấp.

Số dân đông, lại nghèo đói, do đó ngân sách chi cho giáo dục và y tế thấp đã là lôgic vận động của hiện thực Khi mức chi cho giáo dục và y tế thấp cộng thêm thu nhập thấp tại các nước nghèo thì chỉ số phát triển nhân lực luôn ở cuối bảng xếp hạng của UNDP (United Nations Development

Programme — Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc) Cố nhiên, những tiêuthức vô lượng không thể phản ánh đầy đủ cả về chất của sự vật, song trên giác

độ của vấn đói nghẻo, đói thì lượng lại phản ánh đúng bản chất của vấn đề Vì

28

Trang 38

ở các nước này luôn diễn ra tình trạng thiếu các chuyên gia đầu ngành, thiếulao động lành nghề cả kỹ thuật, trình độ khoa học công nghệ lạc hậu, do đó sẽdẫn đến năng suất lao động thấp va cứ như vậy cái vòng luân quân của đói,nghèo sẽ kìm hãm sự mở rộng phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo và do đókìm hãm sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội Vì vậy, tạo ra được đội ngũ lao

động có trình độ chuyên môn cao là mục tiêu quan trọng của các nước nghèo.

Thế nhưng tình trạng di chuyển lao động lành nghề, lao động có học vấn từ

các nước đang phát triển sang các nước công nghiệp phát triển lại là dòng

chảy không dứt Vấn đề này đã gây thiệt hại rất lớn cho các nước đang pháttriển Hiện nay Hoa Kỳ đang là nước hiện được hưởng lợi nhiều nhất, vì họkhông mat đi một khoản chi phí đào tạo mà họ lại đang thu hút được đội ngũ

công nhân lành nghề từ châu A, châu Phi và Mỹ Latinh chuyển đến Đó là

một nghịch lý của sự phát triển của thế giới hiện đại, song nó lại tuân thủ

đúng các quy luật của thị trường lao động.

Thứ tư, do viện trợ không đến tay người nghèo và sử dụng không đúng

mục đích.

Viện trợ là một trong những nhân tố thúc đây, góp phần xóa đói giảmnghèo một cách hiệu quả Tuy nhiên, trong thực tế, ở các nước đang phát triểnhiện nay có nhiều khoản viện trợ cho phát triển mà chủ yếu là đầu tư pháttriển nhân lực đã không đến được tay người nghèo Một phan bị rơi rụng dan

và phần còn lại rất lớn lại được sử dụng không đúng mục đích, nên hiệu quả

của những nguồn viện trợ rất thấp.

1.2.4 Nội dung công tác xóa doi giảm nghèo

1.2.4.1 Xác định các nhân to ảnh hưởng tới đói nghèo

Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng đói nghèo của

người dân Có những nguyên nhân mang tính khách quan như do sự không

thuận lợi của điều kiện tự nhiên ở một số vùng, miền; do gặp phải những sựkiện bat thường trong cuộc sống như 6m đau, bệnh tật, tai nạn; do mặt trái của

29

Trang 39

nền kinh tế thị trường mà chưa có sự can thiệp kịp thời của Chính phủ

Nhưng cũng có những nguyên nhân mang tính chủ quan từ bản thân người

nghèo như: trình độ văn hóa thấp, gia đình đông con, tập tục lạc hậu, lườibiếng lao động

Một số nhân tố khách quan cụ thé ảnh hưởng tới đói nghèo như sau:

- Điều kiện tự nhiên: Sự khắc nghiệt của khí hậu đã gây ra những khókhăn đối với ngành sản xuất nông nghiệp, chăng hạn như các quốc gia ở châu

Phi đã làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng làm cho các loại

dịch bệnh thường xuyên xảy ra, làm cho tỷ lệ nghéo đói ở khu vực nay cao

nhất thé giới

- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương: do trình độ pháttriển kém, chưa đáp ứng nhu cầu, đường sá xấu làm cho chi phí vận tảithường rất tốn kém, hàng hóa đưa đến rất khó khăn trong khi hàng nông sản

chỉ được tiêu thụ tại nội bộ địa phương với giá thành rất thấp Trình độ phát triển yếu kém còn làm cho việc cung cấp hoặc tận dụng các dịch vụ như khuyến nông, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, tiếp cận với những kiến thức hiện

đại cũng gặp nhiều khó khăn hơn, làm cho người dân không biết cách nàosống khá hơn dé thoát khỏi cảnh đói nghèo

- Các chính sách của địa phương: có thê thấy rằng những chính sách trợcấp về lãi suất tín dụng, trợ giá, trợ cước có ý nghĩa rất to lớn trong quátrình xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, do không đúng đối tượng hoặc do khả

năng hiểu biết kém của đối tượng mà làm ảnh hưởng xấu đến sự hình thành thị trường nông thôn hoặc các đối tượng không biết tận dụng chính sách như nào dé mang lại hiệu quả Qua đó, làm cho công cuộc xóa đói giảm nghéo trở

nên khó khăn và nan giải hơn bao giờ hết

Bên cạnh những nhân tô khách quan đã kể trên, không thể không nhắcđến những nhân tố chủ quan có ảnh hưởng tới đói nghèo Đó là sự thiếu

nguôn von nhân lực — trở ngại lớn nhât của người nghèo Người nghèo có khả

30

Trang 40

năng ngày càng nghèo hơn bởi họ không thé đầu tư vào nguồn vốn nhân lựccủa họ để phát triển sản xuất trong khi nguồn nhân lực thấp lại cản trở họthoát khỏi nghèo đói Thêm vào đó, đại đa số những người nghèo là những

người người có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm được việc làm tốt, 6n

định Ngoài ra, những gia đình nghèo đói thường rất đông con, đây vừa lànguyên nhân mà cũng là hệ quả của nghèo đói Vấn đề bệnh tật và sức khỏe

kém cũng ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và chỉ tiêu của người nghèo, làm

họ rơi vào vòng tròn luan quan của đói nghèo khi không có đủ khả năng chi

trả cho các khoản nợ cũ, đã nghèo lại càng nghẻo thêm.

1.2.4.2 Thực hiện các giải pháp xóa đói giảm nghèo

Nội dung của chương trình xóa đói giảm nghèo xét trên giác độ các vấn

đề can thiệp bao gồm nhiều biện pháp được sử dụng như: hỗ trợ tín dụng, hỗtrợ đất đai sản xuất và nhà ở, xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ y tế và giáo dục

Các biện pháp này có thê chia thành ba nhóm chính: nhóm giải pháp tạo điều

kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập; nhóm giải pháp tạo

cơ hội cho người nghéo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản và nhóm giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người nghèo.

* Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất tăng thu nhập

Nhóm giải pháp này bao gồm một số chính sách như:

- Chính sách cho vay tín dụng với cơ chế ưu đãi có tác dụng hỗ trợ

nguồn lực cho phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người

Ngày đăng: 01/12/2024, 00:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w