1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng thu ngân sách trên địa bàn huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

cquý bầu trong thời gian tác giả được học tập tại trường Đặc biệt, ác giả

trọng cảm ơn PGS TS Trần Văn Hie đã hướng dẫn, tận tinh giúp đỡ để tác giá hoànthành cuốn luận van này.

“Tác giả xin chân thành cảm om các đồng ch lãnh đạo UBND huyện Đoan Hàng, Kho

bạc nhà nước huyện Đoan Hùng, Chỉ cục thuế huyện Đoan Hùng, Chỉ cục thing kếhuyện Đoan Hùng, phòng Tải chính kế hoạch huyện Đoan Hùng đã tận tình giúp đỡ

và tạo mọi điền kiện tốt nhất đ tác gd nghiên cứu thu thập số liệu và thực hiện luận

văn của mình

Cốt cùng, tác gi xin được gửi lời cảm ơn tối tập thể cán bộ lãnh đạo anh chi đồngnghiệp, gia đình và bạn bè, những người đã động viên và giúp đỡ tác giả về thời gian,

tỉnh thầnvật chất trong suốt quá trình tác giả học tập và thực hi

“rong quá tình nghiên cứu, vi nhiều lý do chủ quan, khách quan Luận văn khôngtránh khỏi những thiểu xót, hạn chế Tác giả rt mong nhân được những ý kiến đóngốp của cá thy gio, cô giáo và đồng nghiệp để lun văn được boàn thiện hơn

Xin chân thành căm on!

Hà Nội, ngày thẳng nm 2019Tác gid luận văn

Phạm Thị Lựu

Trang 2

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoạn.lài "Giải phiHùng - tinh Phú Tho” do PGS

tăng thu ngâm sách trên địa ban huyện Đoam‘Trin Văn Hò hướng dẫn là công tình nghiên cứu

Khoa học của riéng tôi Các tài liệ tham khảo sử dụng trong luận văn có nguồn gốc

trích din, xuất xứ rõ rằng: số liệu nghiên cứu trong luận văn được sử dụng trung thực,

Khách quan, khoa học và chưa từng công bổ rong các công trình nghiên cứu nào trước

Hà Nội, ngày thẳng năm 2019

'Tác giả luận văn

Pham Thị Lựu

Trang 3

MỤC Luc

LỚI CẢM ON iLỎI CAM DOAN iiDANH MỤC TỪ VIET TAT vii

DANH MỤC BANG viDANH MỤC HÌNH v

MỞ BAU &CHUONG 1 CƠ SỐ LÝ LUẬN VE NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC VA TANG THU

NGAN SACH 13LA Ngân sich nhà nước 1B1.1.1 Khái niệm ngân sich nhà nước la

1.1.2 Vai trò của ngân sách nha nước 141.1.3 Phân cắp quản lý ngân sich nhà nước l6

12 Thú ngân sich nhà nước 181.2.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước 181.2.2 Đặc điểm tha ngân sách nhà nước 81.2.3 Chức năng của thu ngân sách nhà nước 91.244 Vai trò của thu ngân sách 21

1.2.5 Nội dung thu ngân sách nha nước 271.2.6 Các nhân tổ ảnh hưởng đến tăng thu ngân sich 3

1.3 Các công tinh nghiên cứu có liên quan 4Kết luận chương Ì Error! Bookmark not defined.

'CHƯƠNG 2 THUC TRANG THU NGAN SÁCH TREN DIA BAN HUYỆN DOANHUNG, TINH PHU THỌ 1

2.1 Khái quát vi trí, đặc điểm tinh hình kinh tế - xã hội huyện Đoan Hùng 1

2.1.1 Lịch sử hình thành, vị tí địa lý va điều kiện tự nhiên 1

2.1.2 Điều kiện kin ế - xa hội 22.2 Thực trạng thu ngân sich trên địa bàn huyện Đoan Hùng 32.2.1 Thực trang thực hiện thu và kể hogch thu qua các năm, 3

2.2.2 Phan tích lập kế hoạch thu ngân sách 9

2.2.3 Phân tích tô chức thực hiện thu ngân sách I

Trang 4

2.2.4 Dánh giá hiệu qua thu 1823° Đánh giá các nhân tổ ảnh hưởng tới thu ngân sich trên di bàn huyện 21

2.3.1 Tốc độ tăng trường kinh tế của huyện 2

2.3.2 Nhân tổ cơ chế, chính sich 22.3.3 Nhân 616 chức thực hiện thu 22⁄4 Đánh gid chung 252.4.1 Những kết qua đạt được 25

3.21 Giải pháp nhằm tang cường nuôi dưỡng nguồn thu 3s

3.2.2 Tăng cường công tác quản lý thu của Chỉ cục thuế huyện 37

3.23 Tang cường các khoản thu thuế của chính quyển xã thị 40

3.2.4 Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách tha ngân sách trên dia bàn huyện43.25 Nang cao hiệu quả các biện pháp tiền hành thu 463.2.6 Hoàn thiện bộ máy quản lý thu ngân sách huyện 473.2.7 Tang cường công tác kiễm tra, thanh tra, xử lý vi phạm 48Kết luận chương 3: 50

KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ si

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO “

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 2 1 Bản đỗ hành chính huyện Đoan Hùng Tỉnh Phú Thọ

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bing 2 1 Dân sổ, lao động và co cu lao động trong các ngành nghề 2Bảng 2.2 Giá sin xuất các ngành kính Ế 3Bảng 2 3 Tông hợp kết qua thực hiện dự toán tha NSNN trên địa bàn huyện Doan

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Hội đồng nhân dânỦy ban nhân dân

‘Tang sin phẩm quốc nội

Kho bạc nhà nướcNgân sich

Nhà nước

Ngan sách nha nước.

Nain sich trang ươngNgân sich dia phươngXâhchủ nghĩa

Doanh nghiệp.

Kinh tế

Kinh tế - xã hộiNghị quyếc

Hợp tác xã

Giá tr gia tăng,

‘Thu nhập doanh nghiệp.“Tiêu thụ đặc biệt

‘Thu nhập cá nhân.Sử dụng đất"Ngoài quốc doanh.

Trang 8

MO DAU

1 Tính cắp thiết của để tài

Ngân sách nhà nước đóng một vai rò vô cong quan trọng không ch đối với sự phát tiễnkinh tế của bắt kỳgia nào trên thé giới Vào dip đầu năm chính phủ mỗi nước đều tổ

chức cuộc họp thường niên nhằm tổng kết tài chính đã phân bổchỉ tiêu trong năm vừaqua đồng thời báo cáo vé tình hình ngân sách và dự toáiphân bổ ngân sách trong nămtới Một trong những vấn đề luôn được đề cập đến là việc tăng nguồn thu cho ngân sich

nha nước, Thực tế, các cường quốc kinh tế trên thé giới đều có một chính sách thu ổn

định, lồng thời chỉ tiêu ngân sách hợp lý Điều này thể hiệ tằm quản lý vĩ mô nn kinh

tế của Nhà nước.

“Thu ngân sách nhà nước là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phátsinh trong quá trình Nhà nước huy động cá h thành nên quỹ tiễn tệ

tập trung của Nhà nước nhằm thỏa mãn các như cầu chỉ tiêu của minh, Do đó, có thể nói

thu ngân sách là một công tác tắt quan trọng,16 quyết định việc thực hiện các vai trò củangân sách nói chung cũng như ảnh hưởng trực iếp đến các khoản chỉ ngân sich nồi riêng.Đặc biệt trong nền kinh tế thị tường the định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện

nay, ngân sách nhà nước luôn phải đối mặt với một thực trạng đỏ là bội chỉ ngân sách ởmức thâm hụt ln, Cân bằng cần cân thu ~ chỉ à một mục ti lớn mà Đăng và nhà nướcta đặt ra, Trong những năm qua chính phủ đã đ ra các biện pháp nhằm giảm thiểu, thấtác hoạt động chỉ ngân sả h xong đối với một dit nước đang phát triển như ViệtNam đầu tư của Nhà nước là vô cùng quan trọng đối với ting trưởng và phát tiễn kinh tế+ xã hội, đấp ứng với mục tiêu hội nhập kính tế quốc tổ, Dio bảo cho nhủ cầu chỉ ắt lớn

th việ tăng thu ngân sich nhà nước là cn thiết

“rong bối cảnh chung của đất nước, huyện Doan Hùng là một huyện miễn núi nghèo của

tỉnh Phú Thọ với nền kinh tế phát triển chậm, nguồn thu ngsách còn rất hạn hẹp, thu

ngân sách không đáp ứng được nhiệm vụ chi, hàng năm ngân sách tỉnh phải ctbổ sungcân đối từ 80 ~ 859% như cầu chỉ của huyện Mặc dù việc quản lý thu ngân sich rên địabàn huyện đã được chú trọng song việc thu ngân sách và quản lý thu còn bộc lộ nhiềuđiểm hạn chế Sau một thời gian tim hiểu công tác thu ngân sách của huyện Doan Hùng,

tác giả nhận thấy vấn để bức xúc nóng bỏng tong thời gian qua là số thu chưa tươngxứng với tiềm năng, công tác thu và quản lý thu ngân sách còn thiểu tập trung, chưa.thống nhất, nhiễu nguồn lự tài chính còn bị bo sót chưa được động viên vào ngân sich

Trang 9

nhà nước, chính quyền cấp xã và một số đơn vị chưa tập trung cao cho thu ngân sich, coiđồ là nhiệm vụ riêng của ngành thuế, Việc phát hiện và nuôi dưỡng các nguồn thủ, triểnkhai các biện pháp tăng thu ngân sách trên địa bàn vẫn còn nhiều bắt cập cằn được giải

quyết Xuất phát ừ thực tế đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề ti: "Giải pháp ting thu

ngân sách trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tinh Phú Thọ" làm đề tài nghiên cứu luận

văn thạc sĩ của mình.

2 Mục tidu và nhiệm vụ nghiên ci của đ tài

2.1 Mục tiêu nghiên cứu,

2.1.1 Muc tiêu chung

“Trên cơ sở nghiên cứu thực trang thu ngân sách của huyện Đoan Hùng trong những nim‘qua, Đề xuất những giải pháp nhằm tăng thu ngân sách giai đoạn 2019 ~ 2021 cho huyệnĐoan Hùng — tinh Phú Tho.

211.2 Mục tiêu cụ thể

Mặc tiêu cụ thể của để tài bao gồm:

= Hệ thống hỏa cơ sở lý luận về thu ngân sich nhà nước và tng thu ngân sách nhà nước

Phânfh thực trang thu ngân sách của huyện Đoan Hùng trong những năm vừa qua.

~ Đề ra các giải pháp nhằm tăng thu ngân sách của huyện giai đoạn 2019 ~ 2021

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

= Phát hiện những vin đề đang đặt ra ong thu ngân sách của huyện Đoan Hùng, tinh Phú

Vin để ngân sich, thu ngân sách và biện pháp tăng cường thu ngân sách địa phương trên

địa bàn huyện Doan Hùng - tinh Phú Thọ.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

* Phạm vi nội dung: Công tác thu ngân sách

Trang 10

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương phip thu thập số liệu

Những số liệu trong đề tài phục vụ cho nghiên cứu chủ yếu là số liệu thứ cấp nhằm

inh hình thựchiện thu ngân sách của huyện được thu thập từ sách báo, tạp chí, các trang web, các báo,nghiên cứu, phân tích, phản ánh về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

cáo của các phòng, ban, ngành của huyện.

Thu thập thông qua báo cáo quyết toán thu ngân sách hing năm của UBND huyện, tàiliệu về tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện trong những năm vừa qua, chủ yếu dựa

nh Jn kinh tế, cơ cấu thành phần,

trên những nội dung tăng trưởng chung của

tốc độ tăng trưởng của một số ngành, lĩnh vực kinh tế để tiến hành nghiên cứu.

4.2, Phương pháp phân tích dữ liệu

4.2.1 Phương pháp phân tích thẳng kẻ

Sau khi cập nhật, tiến hành phân tích thống kẻ, tổng hợp thống kê, tính toán các loại sốtuyệt đối, tương đối, bình quân, các chỉ số Sử dụng các chỉ số đó để so sánh và phân tích.

nhằm đánh giá được các nhân tổ ảnh hưởng tới thu ngân sách, những ban chế, tồn tại

trong công tác thu ngân sách trên địa bàn huyện Đoan Hùng trong thời gin qua

4.22, Phương pháp phân tích so sánh

Diy li phương pháp được áp dụng phổ biển, so sánh trong phân ích là đối chiếu các chỉtiêu kinh tế bao gồm so sánh việc thực hiện các chỉ tiêu thu ngân sách so với kế hoạch đề

ra để xác định xu hướngđộng của các chỉ tiêu, kết quả việc thực hiện công tác thu

ngân sách hing năm, Trên cơ sở đó có thé đánh giá được một cách khách quan thực trang,thu ngân sách của huyện, tửđó đưa ra các giải pháp ting thu ngân sách nhẳm dat hiệu quả

Trang 11

4.2.3 Phương pháp phân tích dãy số biển động theo thải gian

Sử dụng các chỉ số tăng trưởng, chỉ số phát triển để phân tích sự biến động của thu ngân

sách huyện Đoan Hing theo thời gian nhằm tìm ra nhân tổ thúc day và nhân tổ cán trở

cho việc tăng thu ngân sách của huyện Doan Hùng, tỉnh Phú Thọ.

5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cũa đề tải

Luận văn vận dung những lý luận cơ bản về ngân sách nhà nước và thungân sách nhà

sách trên địa bàn huyện ĐoanHùng - inh Phú Thọ Từ đó đề m quan điểm, giải pháp nhằm tăng thu ngân ách trên dianước để phân tích, đảnh giá thực trạng công tác thu ngôi

"bàn huyện trong thời gian tới

Voi kết quả nghiên cứu đó, luận văn có thé làm tài liệu tham khảo cho việc lãnh đạo, điềuhành, quản lý ngân sách tại địa phương, đặc biệt trong lĩnh vực thu ngân sách, đáp ứngvới yêu cầu nhiệm vụ chi, góp phần thúc day tăng trưởng kinh tế - xã hội của huyện.6, Kết quả dự kiến đạt được của đỀ tài

bề làm rõ những vấn đề về cơ sở ý luận và thực tiễn của ngân sách nhà nước và thu

ngân ách nha nước Đánh giá thực trang thu ngân sách nhà nước của huyện Đoan Hii;

phát hiện ra các vẫn đÈ, nguyên nhân của vẫn đề và kiến nghị một số giải pháp nhằm tăng

thủ ngân sách của huyện trong thời gian tới Từ đó góp phin:

Ôn định ngân sich địa phương, văng mạnh ngân sich nhà nước và nén ti chính quốc

~ Phát huy những việc đã làm được cũng như nhận thấy những điều bắt cập, những hạn

ch còn ồn tại cần khắc phục điều chỉnh ong thời gian tới

Ning cao hiệu quả quản lý thủ, giúp tăng cường nguồn thu vào ngân sich tạo đã phát

triển kảnh t, ôn định tình hình chính tị, an nình trật tự xã hội tạ địa phương

7 Nội dung của luận văn

[Neodi phần mở đầu, kết luận và kiến nghị Luận văn được kết cầu với 3 chương nội dung

chính sau:

“Chương 1: Cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và tăng thu ngân sich

“Chương 2: Thực trạng công tác thu ngân sách trên địa bàn huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú

in

Trang 12

Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng thu ngân sich rên địa bàn huyện Đoan Hùng

-tinh Phú Thọ

Trang 13

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VA THU NGAN

1.1 Ngân sách nhà nước

1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước

Ngân sách nhà nước (NSNN) gắn liễn với hoạt động của Nhà nước, là một trong những,

công cụ hết sức quan trọng, không thể thiểu được nhằm đảm báo hoạt động của Nhànước Nhà nước ra đời, bình thành và phát triển gắn in với chế độ sở hữu và đầu tranhih phát triển xã hội loài người Khi không còn Nhà nước thi khôngNhà nước quyết định bản chất NSNN, nhưng quản lý NSNN là

¢ và con người cụ thể nên quản lý NSNN mang tính chủ quan, Do vay, nhậnquá NSNlà cin thiết đối với mọi quốc gia, mọi cấp chính quyền; là hoạt động quan trọng của Nhà.

giai cấp trong quá

còn NSNN Bản cÍ

những tổ chị

thức ding về bản chất của NSNN và vận dụng thực tiễn nhằm nâng cao hi

nước để quản lý và điều hành xã hội

Một quan niệm khác về À gân sich nhà nước Các nhà nghiên cứu kính tế cổ điễn cho‘ring: Ngân sách nhà nước là một văn kiện tài chính mô tả các khoản thu, chỉ của Chínhphủ được thiết lập hàng năm Nhiễu nhà nghiên cứu kinh tẾ hiện đại tì cho rằng: Ngân

sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chỉ của Nhà nước được biễu hiện thông qua bảng

ligt ke các khoản thu chỉ bằng tên mặt rong một giai đoạn nhất định [1]

‘Theo Điều 1 Luật ngân sách Nhà nước ban hành năm 2002 định nghĩa: "Ngân sách nhànước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thim

yn quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng,

nhiệm vụ của Nhà nước” 2]

Theo Khoản 14 Điều 4 Luật ngân séch Nhà nước năm 2015 định nghĩa: “Ngôn sich nhà

nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong mộtXhoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thim quyển quyết định để bảo đảm,

thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước [3]

Bén cạnh những sự khác biệt thì các định nghĩa có một số điểm nhất trí sau

- Ngân sách là kế hoạch hoặc dự toán thu, chi của một chủ thể nhất định, thường là một

năm - gọi là năm tải chính.

~ Ngân sách nhà nước của một quốc gia là một đạo luật được cơ quan lập pháp của quốc

Trang 14

gia d6 bạn hành,

Nội dung chủ yếu của ngân sách là thu, chỉ nhưng không phải chỉ là các con số, cũngkhông phải chi là quy mô, sự tăng giảm số lượng tiền tệ đơn thudn mà còn phản ánh chủtrương, chính sich của Nhà nước; biểu hiện các quan hệ tài chính giữa các cấp chính

íc chủ thể kinh tế khác của nền kinh.

quyền (cũng là cấp ngân sách); giữa Nhà nước.

tế quốc dân trong quá trình phân bỏ các nguồn lực và phân phối thu nhập mới sáng tạo ra.

Cúc quá tình sản xuất kính doanh, gắn liền với sr vận động của các đồng tiền: đồng tiền

thu vào (quá tình to lập), đồng chỉ ra (quá tình sử dụng) của ngân sich Nhà nước (quytồn tệ tập trung của Nhà nước) Việc tạo lập và sử dung ngôn sich Nhà nước một mặtphản ánh mức độ tiễn tệ hóa, luật pháp hóa các hoạt động của Nhà nước, bởi dự toán thu,

chỉ ngân sách Nhà nước được các ấp có thim quyển thảo luận quyết định và phê chuẩn

trong khuôn khổ pháp luật, mặt khác từng khoản mục của ngân sách Nhả nước chính là

sự cụ thể hóa các chính sách, các lựa chọn kinh tế, chính trị của đắt nước [4]

1.1.2 Vai tr của ngân sách nhà nước

Vai trồ của ngân sách Nhà nước được nhìn nhận trén hai phương diện:

Mới là, Nhà nước có nhiều chức năng, nhiệm vụ BE thực hiện các chức năng, nhiệm vụ

đồ Nhà nước cần có lực lượng vật chất nhất định Một trong dé là Ngân sich nhà nước

Đối với bắt kỳ quốc gia nào, Ngân sách nhà nước luôn có vị tí quan trọng trong việc đảm.

bảo nguồn tài chính cho sự thực hiện các chúc năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

Hai là, ngân sách là một công cụ kinh tế ĩ mô quan trọng tắc động vào nén kinh tổ, Ngân

xách là nguồn lực đầu tr quan trọng giúp cho nén kinh tế phát triển, điều chỉnh cơ cấukinh tổ: thúc đẩy quá trình đô thị hóa, động viên mọi thành viên trong xã hội tham gia vào

quá tình phát iển; ngũn ích cùng với ác công cụ khác hỗ ợ sự hình thành đồng bộtổ của kinh.

các yé i trường, đồng thời tham gia khắc phục các thất bại của chính nềkinh tế thị trường, đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh,

xã hội |5]

ính công bằng và hiệuquả kinh t

Ngân sich nhà nước có vi td quan trong, quốc gia nào cũng xây dựng một hệ thônggân sách hợp lý với các chính sách nhằm mục iêu phân phối và sử dụng có hiệu quả

Với vai trò của mình, ngân sách nhà nước là công cụ của Nhả nước đẻ cùng với thịtrường tác động tích cực vào nền kinh tế, tạo động lực khuyến khích mọi thành phin kinh.

Trang 15

16 phát tiển; hạn chế cơ chế quản lý trực iếp, mệnh lệnh hành chính: mở rộng và tăng

cường sử dụng tích cực các công cụ tài chính tiền tệ, sửa đổi bổ sung các chính sách tàchin phù hợp với quy luật kinh tế thị trường Ngân sich nhà nước cần ưu tiên lựa chọnmục tiêu trung tâm, trong điểm, đảo tạo nhân lực, phát triển nội lực, thu hút, huy động và

chuyển hóa ngoại ực thành nội lạc nhằm phát viễn nhanh én kính - xã hội

Trước đây, nhiều nhà kinh tế học chủ trương xây dựng một ngân sách tối thiểu và cịbằng, có quy mô thu chỉ vừa đủ để duy tr hệ hống cơ sở hạ ng; bảo đảm thực hiện các

chức năng nhà nước công quyển, bảo vệ an ninh - quốc phòng, tt tự an toàn xã hội

Nghĩa là NSNN chỉ giới hạn trong tiêu ding nằm ở khâu sau phân phối lại kế

xuất kinh doanh Hiện nay, quan điểm được nhiều quốc gia áp dung là NSNN không chỉ

ft kinh doanh ma trước khi phân phối lai, NSNN đã tham giaphân phối các yếu tổ dầu vào của quá tình kinh tế

quả sản

phân phổi lại kết quả sản xu

‘ura ting kinh t - xã hội, đầu nơ

phat triển nguồn nhân lực, bi trợ phát trign thị trường, xúc tiên thương mại Với đặcIN chủ động thúc day nền kinh tế phát triển Cụ thể:

Thứ nhấ,, NSNN tác động trực tiếp đến việc tăng quy mô đầu tụ, thúc diy nền kinh tếtăng trưởng và phát triển.

Là chủtư lớn nỈ ất trong nn kinh tế, Nhà nước giữ vai trồ đặc biệt quan trọng trongviệc phát triển kinh tế xã hội Ở Việt Nam cũng như đa số các nước đang phát tiễn trên

khoảng từ 22% - 30%|, vốn đầu tu từ NSNN có một vị trí rit quan trọng, chi

tổng vốn đầu tư của toàn xã hội Vì vậy, về mặt lượng, quy mô đầu tư vào nén kinh tế từ.nguồn NSNN đóng vai rồ quan trọng trong việc ting quy mô đầu tư của toàn xã hội

Thứ hai, quy mô thu và cơ cẫu chỉ NSNN tác động mạnh mẽ đến quan hệ cung cầu trên

thị trường và thông qua đó ác động đến nền kinh

`Với tư cách là chủ thể kinh t lớn nhất tong nền kính tế, Nhà nước chỉ tiêu nhiều hay íttie động trực tiếp đ tổng cầu, đến sức mua của thị trường Nếu các bộ phận khác củatổng cầu không thay đổi thì chỉ tiêu của Nhà nước tăng sẽ tác động trực tiếp là gia tăng

tổng cầu của xã hội Đến lượt nó, sự gia tăng của tổng cầu nhanh hơn sự gia ting của tổng

cung thì một mặt, nó làm tăng sức mua của xã hội, giảm thời gian lưu thông, tăng tốc độ

chu chuyển của vốn trong nền kinh tế, tăng GDP và tăng hiệu quả kính tế - xã hội; mặtkhác, mức dự cầu rên thị trường ở chimg mực nhất định làm tăng gid tị tiêu thự hàng

15

Trang 16

hóa ở mức độ vừa phải có tác động điều tiết mức tiêu ding hợp lý hơn, đồng thời khuyến.

khích phát tiễn sản xuất, tăng dầu tư rong n kính tế

“Thứ ba, thông qua việc sử dụng NSNN, Nhà nước thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu kinh.

thực hiện cơ cấu lại nén kinh tế nhằm phát tiễn bên vũng, phù hợp với quy hoạch.

không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội

thích xuất khẩu, bảo vệ lợi ích chídang người tiêu dùng.

hi nước sử dụng ngân sách của mình như một phương tiện vật chất, một công cụ tácđộng vào hoạt động kinh tế đối ngoại theo hướng tranh thủ cơ hội để phát triển Ở điều

kiện nhất định, Nhà nước ban hành hệ thống những cơ chế chính sách để thực hiện, đồng,

thôi sử dụng NSNN hỗ tro trực ấp hoặc gián ip nhắm khuyn khích phát ign sản xuất

kinh doanh hàng xuất khẩu, thúc đẩy và khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu phát

Thứ năm, NSN? là công cụ kinh tế để Nhà nước thực hiện việc điều hành quản lý

soát nền kinh tế

'Vấn NSNDchỉ là một

để xác định tõ vị tí, vai tr của ngân sách trong nén kink tế và để đạt mục tiêu sử dung

vốn ngân sich có hiệu quả đời bỏi phải nắm được thực trang các nguồn lực của cả nỄkinh

Thứ sáu, NSNN trực tiếp đầu tư phát triển nguồn nhân lực, trí lực (giáo dục, đảo tạo, y tế,

văn hóa, khoa học ) thực hiện nhiệm vụ phát triển xã hội

“rong nền kinh tế thị trường, để đảm bảo hài hòa lợi ich các thành viên tham gia sản xuất

và lợi ích chung của toàn xã hội, việc phân phối nguồn ngân sách được ưu tiên thực hiện

một số chính sách xã hội, bù đắp những khiếm khuyết của thị trường, thực hiện côngbằng xã hội

1-1-3 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.

L131 Khải niệm

Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là việc phân định phạm vi trách nhiệm và quyền

hạn của cơ quan nhà nước ở mỗi cắp trong quá trình quản lý, điều hành ngân sách nhà

nước [3]

Trang 17

Phân cắp quản lý NSNN được xem như là một trong những biện pháp quản lý NSNN.

“Thực chất của việc phân cấp quản lý NSNN là việc phân chia trách nhiệm, quyền hạn

trong quản lý hoạt động của NSNN cho các cấp chính quyền nhằm làm cho hoạt động củaNSNN được lành mạnh và đạt hiệu qui cao Phânip quản lý thu, chỉ NSNN được thực

hiện theo nguyên tắc thông nhất tập trung dân chủ

Tự tưởng chỉ đạo trong phân cấp quản lý NSNN theo Luật NSNN là phân định cụ thểnhiệm vụ thu chỉ cho ngân sách mỗi cắp

Trong đó nội dung chính về phân cắp quản lý thu NSN: Tập trung đại bộ phận nguồnthu lớn, Ôn định cho ngân sách trung wong đồng thời tạo cho ngân sich dia phương cổ

h3 loại

nguồn thủ gắn với địa bàn Trên tinh thần đó, nguồn thu được chia

~ Các khoản thu ngân sich trung ương hướng 100%

= Các khoản thu ngân sich địa phương hưởng 100%:

~ Các khoản thu điễu tiết theo tỷ lệ phần trim (%) giữa ngân sách trung ương và ngân

sách địa phương [4]

1.1.3.2 Các nguyên tắc phân cắp quản lý nhà nước

‘Theo Khoản 2, Điều 4 Luật NSNN được Quốc hội khoá XI nước Cộng hoà xã hội chủgla Việt Nam thông qua ngày 1/12/2003, Phân cắp nguồn th, nhiệm vụ chỉ và quan

hệ giữa ngân sách cát sắp được thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:

a) Ngân sách trung ương và ngân sách mỗi cắp chính quyền địa phương được phân cấp.

nguồn thu và nhiệm vụ chỉ cụ th:

'b) Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược,

«quan trong của quốc gia và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối được thủ, chỉ ngânsách:

© Ngân sich địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động ong thục hiệnnhững nhiệm vụ được giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã Hội đồng nhân dân

tinh, thành phổ trực thuộc trung ương (gọi chung là cắp tỉnh) quyết định việc phân cấp

nguồn thu, nhiệm vụ chỉ giữa ngân sách các cấp chính quyể địa phương phủ hợp vớiphân cấp quan lý kính tẾ‹ xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cắp

én địa bàn;

1

Trang 18

thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chỉ ngân sách phải có giải pháp bảo đảmnguồn ti chính phù hợp với kh năng cân đổi của ngân sich từng cấp;

4) Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cấp trên uy quyền cho cơ quan quản lý nhànước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chỉ của mình, thì phải chuyển kinh phí từ ngân sách

cắp trên cho cắp dưới đễ thực hiện nhiệm vụ đó

e) Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trim (%) đối với các khoản thu phân chia giữangân sich các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cắp dưới để bảo đảmcông bằng, phát triễn cân đối giữa các ving, các địa phương Tỷ lệ phần trim (%6) phân

chia các khoản thu và

được ôn định từ 3sich cắp dưới:

Số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới5 năm Số bổ sung từ ngân sách cấp trên là khoản thu của ngân.

8) Trong thời kỳ ổn định ngân sich, các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu hing

năm mã ngân sách địa phương được hưởng để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàimỗi thời kỳ én định ngân sách, phải tăng khả năng tự cân đối, phát triển ngân sách địa

phương thực hiện giảm dẫn số bổ sung từ ngân sách cắp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăm(%) điều tiết số thu nộp về ngân sách cap trên

hh) Ngoài việc uỷ quyền thực hiện nhiệm vụ chỉ và bỗ sung nguồn thu quy định tại điểm đêm e khoản 2 Didu này, không được dùng ngân sách của cấp nay để chỉ cho nhiệm.vụ của cấp khác, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ [3]

1.2 Thu ngân sách nhà nước.

1.2.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước.

‘Thu NSNN là việc Nhà nước ding quyển lực của mình để tập trung một phần nguồn tàichính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các nhu cầu của Nhà nước Xét vềhình thức, thu NSNN là một hoạt động, là quá trình của nhiều hành vi, hành động củaNhà nước Xét về nội dung, thu NSNN là quá hình Nhà nước sử dụng các quyền lực có

được của mình để động viên, phân phối một bộ phận của cải của xã hội dưới dạng tiễn tệ

về toy Nhà nước nhằm hình thành nên quỹ NSNN |3]1.2.2 Đặc diém thu ngân sách nhà nước.

‘Thu NSNN có những đặc điểm sau đây:

Trang 19

~ Thu NSNN gắn liễn với quyền lực của Nhà nước (mà chủ y là quyễn lực chính tr);~ Thu NSNN được xí lập trên cơ sở luật định và vừa mang tính chất bắt buộc, vừa khôngmang tính chất bắt buộc;

= Nguồn ti chính chủ yu của thu NSN là thủ nhập của các thể nhân và pháp nhân,được chuyển giao bắt buộc cho Nha nước dưới nhiều hình thức, nhưng chủ yếu là thuế,

~ Thu NSNN gắn chặt với thực trạng kinh tế và các phạm trù: Giá cả, thu nhập, lãi suất,

~ Thu NSNN gắnvới các hoạt động của Nhà nước Nhà nước.Ta chủ trương,

phường hướng, mục tiêu thu NSNN trong một thời ky nhất định, xác định rõ thu ở đâu”Lĩnh vực nào chủ yếu? Hình thức nào 1a tốt nhất? Xác định rõ tỷ lệ thu hoặc một con số.thu cụ thé nảo đó Từ dé Nha nước dé ra cơ chế chính sách, luật lệ về thu NSNN nhằm.

đạt được phương hướng mục tiêu đề ra Bang thời nhà Nhà nước tổ chức bộ máy thu, tổchức thu va đảm bảo các điều kiện cho công tác thu.

“Tom lại, thu NSN thực chit là sự phân chia nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nước vớicác chủ thể trong xã hội dựa trên quyển lực chính trị của Nha nước nhằm giải quyết hàihòa các mặt lợi ich kinh tế Sự phân chia đ là tt yếu khách quan xuất phát từ yêu cầutôn tại và phát tiễn của bộ máy Nhà nước, cũng như thực hiện các chức năng nhiệm vụ

của mình Đối tượng phân chia là thu nhập xã hội, đây là kết quả lao động sản xuất trongnước tạo ra dưới hình thức tiền tệ [5]

1.2.3 Chức năng của thu ngân sách nhà mước

Ngân sich nhà nước là thành phần chủ đạo trong ti chính công gin liền với vai rò và

chức năng của nhà nước trong quản lý vĩ mô nén kinh tế, Đó là ba chức năng, phân bổ

nguồn lực, phân phối thu nhập và éu chinh kiểm soát Trong đó, thu NSNN tham gia rõ

nét vào chức năng phân bổ và phân phối thu nhập Đặcật là chức năng phân phối thunhập

1.23.1 Chức năng phân bổ ngudn lực

Chức năng phân bổ nguồn lực của NSNN là khả năng khách quan mà nhờ vio đó cácnguồn tài lực thuộc quyển chỉ phối của Nhà nước được tổ chức, sắp xếp, phân phối một

cách cổ tinh đến hiệu qua kinh ế xã hội cũa vige sử dụng các nguồn ti lực dé đảm bảo,cho nền kinh tế phát triển vững chắc và én định theo các tỷ lệ cân đối đã định của kể

19

Trang 20

hoạch phát triển kính tế - xã hội.

“Trong đó, hình thành chức năng này của NSNN, quá trình thu đồng vai trỏ huy động, tập.trong một phần những nguồn lực mà xã hội sử dụng một cách hợp lý có tính đến khả năng.của các đối tượng huy động cũng như thể hiện thái độ của Nhà nước với những thành.phần đó

Chuyển sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước xóa bỏ din những can thiệp trực tiếp vào.

hành động kinh tế - xã hội chủ yếu thực hiện chức năng quản lý và điều chỉnh vĩ mô nền

kinh tế, vig bao cấp cho các hoạt động kinh tế - xã hội cũng giảm dan Bởi vậy, thể hiện

chức năng phân bổ nguồn lực, thu NSNN chỉ tập trung vào một phần những nguồn lực.của xã hội để phục vụ cho những mục tiêu trọng

tính đết

'm, nhữngmà thị trường còn chưa

Kết quả trực tiếp của việc vận dung chức năng phân bỗ nguồn lực là các quỹ ngân sách

được tạo lập, được phân phối và sử đụng Việc tạo lập, phân phối và sử đụng một cáchđúng din, hợp lý các quỹ ngân sách đó chính là sự phân bổ một cách tối ưu các nguồn lựctài chính thuộc quyền chỉ phối của các chủ thé công, nó tác động mạnh mẽ tới việc sửdụng hiệu quả các nguồn lục tài chính của toàn xã hội: thúc đầy hoàn thiện cơ cấu sin

xu, cơ edu kinh tế xã hội bằng việc tính toán, sắp xếp các tỷ lệ cân đổi quan tong tongtài chính Một sự phân bé như th

tới ự phát tiển bền vũng và ổn định của nền kinh tế

phân bổ các ng là nhân tổ quan trong ảnh hưởng

Chức năng phân bổ của thu NSNN, thể hiện ở việc thu ngân sách phải trên cơ sở thực lực.nguồn lực ti chính của toàn xã hội, có cân nhắc cho phù hợp với đặc điểm, nh hình của

đắt nước trong từng thời kỳ và the sát các kế hoạch, chiến lược phát tiễn kinh xã hội

của Nhà nước cũng là một tiêu chuẳn quan trong, Phân bổ nguồn lực ti chính phải nhằm

đạt được những mục tiêu kinh ế vĩ mô à hiệu quà, ôn định và phát tiễn kinh tẺ1.23.2 Chức năng phân phối lại tu nhập

Chức năng phân phối lạ thu nhập của thu NSNN là khả năng khách quan mà nhờ vào đồ

ngân sich được sử dụng vào việc phân phối và phân phối lại các nguồn ti chính trong xãhội nhằm thực hiện mục tiêu công bằng xã hội trong phân phối và hưởng thụ kết quả củasản xuất xã hội.

Trong chức năng này chủ thể phân phối là Nhà nước trên tw cách người có quyỂn lựcchính tr, còn đối tượng phân phổi là các nguồn ti chỉnh đã thuộc sở hữu công cộng hoặc

Trang 21

dang là thu nhập của các pháp nhân và thé nhân trong xã hội mà Nhà nước tham gia điều

Trong việc điều tết thu nhập, thu thuế là biện pháp chủ yếu Thông qua các thứ thuế gián

thu để điều it tương đối giá cả của các loại hàng hóa, từ đó điều it sự phân phối cácyếu t6 sản xuất của các chủ thể kinh tế Thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp để điềutiết lợi nhuận của doanh nghiệp Thông qua thuế thu nhập cá nhân dé điều tiết, thu nhập.lao động và thu nhập phi lao động của cá nhân (thu nhập về tài sản, tiễn cho thệ, lợi

tức ) Thông qua công cụ thuế, các thu nhập cao được điều tiết bớt một phần và được tập.trung vào NSNN.

"Trong việc hỗ trợ thu nhập, chi tiêu công là biện pháp chủ yếu NSN sử dụng các nguồntài chính đã tài chính điều tiết từ các thup trung được, trong đó có một phần là nguồ

nhập cao, dé chỉ cho các biện pháp văn hóa xã hội kể trên nhằm hỗ trợ thu nhập cho

những người có thu nhập thấp Như vậy, với tư cách là chủ thể của chức năng tái phân

phối thu nhập, Nhà nước đồng vai trỏ như người trung gian trong việc điều hòa thu nhập.

siữa các tầng lớp dân cư, hạ thấp bớt các thu nhập cao và nâng cao thêm các thu nhập.thấp nhằm rút ngắn độ chênh lệch về thu nhập giữa các cá nhân

Khác với chức năng phân bổ nguồn lực, chức năng phân phối li thu nhập được đề cập với

chế tác dụng thúc đẩy tăng tiết kiệm và tăng đầu tư của tư nhân, đồng thời, có thé dẫn đến

tượng tim cách trốn thuế do inh trạng quá tải của thuế mang lại Hay một sự trợ cắp

‘xii tần lan, thiêu tính toán cân nhắc dễ dẫn đến tâm lý chờ được cứu tế, giảm tính tích

«xt lao động, đồng thời lầm giảm tác dụng tăng it kiệm của Khu vục công

Do đó, một sự tính toán cân nhắc trong chính sách phân phối và ái phân phối thu nhập đểsố thể đạt tới mục tiêu công bằng trên cơ sở đảm bảo tính hiệu quả kinh tế là rất quantrọng nhằm sử dụng có hiệu quả NSNN trong thực hiện các mục iê kính ế vĩ mô

1.2.4 Vai trò của thu ngân sách

1.2.4.1 Bảo đảm nguẫn tài chính cho hoạt động của bộ máy Nhà nước

Trang 22

Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ đó Nhà nước c có lực lượng vật chất nhất định

Một trong đó là Ngân sich nhà nước, Đi với bất kỹ quốc gia nào, Ngân sich nhà mướ

luôn có vị trí quan trong trong việc đảm bảo nguồn tài chính cho sự thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ của Nhà nước.

Vai trò này xuất phát từ ban chất kinh tế của Ngân sách nhà nước, để đảm bảo cho hoạtđộng của nhà nước trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội đòi hỏi phải có những.

nguồn ti chính nhất định Những nguồn ti chính này được hình thành từ các khoản thu

thuế và các khoản thu ngoài thuế Đây là vai trở lịch sử của Ngân sách nhà nước mà.

trong bất kỹ chế độ xã hội nà, cơ ch ánh tế nào ngân sich nhà nước đều phải thực hiện

24.1 Công cụ thúc day chuyén dịch cơ cấu kinh tẻ, đảm bảo cho nén kink tế phát triểndin định và bên vững

Ngân sách là nguồn lực đầu tư quan trọng giúp cho nền kinh tế phát triển, diễu chỉnh cơcấu kinh tế; thúc đây quá trình đô thị hóa, động viên mọi thành viên trong xã hội tham giavào quá trình phát tiễn: ngân sách cùng với các công cụ khác hỗ trợ sự hình thành đồng.

bộ các yếu tổ của kinh ế thị trường, đồng thời tham gia khốc phục các thất bại của chínhnền kinh tế thị trưởng, đảm bio mỗi trường kinh doanh lành mạnh, tính công bằng và

hiệu quá kinh tế - xã hội.

Ngân sich nhà nước có vai trò quan trong, quốc gia nào cũng xiy dưng một hệ thôngngân sich hợp lý với các chính sách nhằm mục tiêu phân phối và sử dụng có hiệu quả

Với vai tồ của mình, ngân sich nhà nước là công cụ của Nhà nước để cùng với thịtrường tác động tích cực vào nên kinh tế, tạo động lực khuyến khích mọi thành phn kinhtế phát triển, hạn chế cơ chế quản lý trực tiếp, mệnh lệnh hành chính: mỡ rộng và tăngcường sử dụng tích eye các công cụ tài chính tin tệ, sửa đổi bổ sung các chính sách tài

chính phù hợp với quy luật kỉnh tế thị trường Ngân sách nhà nước cần ưu tiền lựa chọn

mục tiêu tung tâm, trọng điểm, dio tạo nhân lực, phát tiễn nội ye, thu hút, huy động và

chuyển hóa ngoại lực thành nội lực nhằm phát triển nhanh nền kinh tế - xã hội

“Trước đây, nhiều nh kinh tế học chủ trương xây dựng một ngân sách tôi thiểu và cân bằngcó quy mô thu chi vita đủ để duy trì hệ thống cơ sở hạ ting; bảo đảm thực hiện các chức.

hội Nghĩ làIN chỉ giới hạn trong tiêu dùng nằm ở khâu sau phân phối lại kết quả sản xuất kinhnăng nhà nước công quyển, bảo vệ an ninh - quốc phòng, tật tự an toàn

doanh, Hiện nay, quan điểm được nhiquốc giia áp dụng là NSNN không chi phân phối

Trang 23

lại ết quả sản xuất kính doanh mà trước khi phân phối ai, NSNN đã tham gia phân phối

sắc yêu tổ đầu vào của quá nh kinh tế (đầu tr bạ tẳng lánh ổ xã hội đầu tr phát tiềm

nguồn nhân lực, hỗ trợ phát triển thị trường, xúc tiến thương mại Với đặc điểm'NSNN chủ động thúcin kinh tế phát triển Cụ thể:

Thứ nhdt, NSNN tác động trực tiếp đến việc tăng quy mô đầu tư, thúc dy nền kinh tế

tăng trưởng và phát triển

Là chủ đầu tự lớn nhất tong nén kinh t&, Nhà nước giữ vai trd đặc biệt quan trong trong

Việc phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam cũng như đa số các nước dang phát triển trênthé giới, xốn đầu tr từ NSNN có một vĩ te rất quan trọng, chiếm khoảng từ 22% - 30%tổng vốn đầu tr của toàn xã hội Vì vậy, về mặt lượng, quy mô đều ne vào nên kinh tế từ

nguồn NSNN đông vai trồ quan trọn trong vie tng quy md đầu tr cũ toàn xã hộiThứ hai, quy mô thu và cơ cu chỉ NSNN tác động mạnh mẽ đến quan hệ cung cầu rênthị trường và thông qua đó tác động đến nền kinh tế.

Với tự cách là chủ thé kính ế lớn nhất trong nn kính tế, Nhà nước chỉ iêu nhiều hay ít

sẽ tác động trực tiếp đến tổng cầu, đến sức mua của thị trường Nếu các bộ phận khác củaép là gia ting

tổng cầu không thay đổi thi chỉ tiêu của Nhà nước tăng sẽ tác động trực

tổng cầu của xã hội Đến lượt nó, sự gia tăng của tổng cdu nhanh hơn sự gia ting của tổng

cung thì một mặt, nó làm ting sức mua của xã hội giảm thi gia lưu thông, ting tốc độchu chuyển của vố trong nền kinh tế, tăng GDP và tang hiệu quả kinh tế - xã hội: mặt

khác, mức dư cầu trên thị trường ở chừng mực nhất định làm tăng giá tị tiêu thụ hànghóa ở mức độ vừa phải có ác động dia tết mức tiêu dùng hop lý hơn đồng thỏi khuyến

khích phát triển sản xuất, tăng đầu tư trong nền kính tế.

chỉnh cơ cấu kinhThứ ba, thông qua việc sit dụng NSNN, Nhà nước thực hiện việc di

tÉ thực hiện cơ cấu lại nén kinh tế nhằm phát vũng, phù hợp với quy hoạch.

không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.

Thí tr, NSNN là công cụ kinh tế quan trong mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại,thích xuất khẩu, bảo vệ lợi ích chính đáng người tiêu ding.

"Nhà nước sử dung ngân sách của mình như một phương tiện vật chit, một công cụ tácđộng vào hoạt động kinh tế đối ngoại theo hướng tranh thủ cơ hội để phát triển Ở điều

kiện nhất định, Nhà nước ban hành hệ thống những cơ chế chính sich để thực hig đồngthời sử dụng NSNN hỗ tro trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm khuyến khích phát riển sản xuất

3

Trang 24

kinh doanh hàng xuất khẩu, thúc đẩy và khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu phát

Thứ năm, NSNN là công cụ kinh tế để Nhà nước thực hiện việc điều hành quân lý, kiểm

\Vén NSNN chỉ là một yếu tổ rong nhiều yêu tổ đầu vào của nền sản xuất xã hội Vìđể xác định 16 vị tí, vai ồ của ngân sách trong nền kính tế và để đạt mục tiêu sử dụngvốn ngân sách có hiệu quả đôi hai phải nắm được thực trang các nguồn lực cia cả énkinh tế,

Thứ sấu, NSNN trực tiếp đầu tư phát iển nguồn nhân lực, tr lực (eiáo đục, ảo tạo, y Ế,

văn hóa, khoa học.) thực hiện nhiệm vụ phát triển xã hội

Trong nén kinh tế th trường, để đảm bảo hài hòa lợi ich các thành viên tham gia sin xuất

và lợi ích chung của toàn xã hội, việc phân phốilần ngân sách được wu tiên thực hiệnmột số chính sách xã hội, bù dip những khiểm khuyết của thị trường, thực

1.2442 Công cụ điều tế thị trường, bình én gi củ và liền chế lam phát"Ngân sich nhà nước có vai trò rất quan trong trong toàn bộ hoạt động kính tế

ninh, quốc phỏng và đổi ngoại của đất nước Cin hiểu rằng, vai trò của ngân sách nhà

nước luôn gắn lễn với vai trd của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định, Đổi vớikinh tế thị trường, ngân sich nhà nước đảm nhận vi trò quản lý vĩ mô đối với toàn bộnên kinh tế, xã hội.

Ngân sich nhà nước là công cụ diễu chỉnh vĩ mô nén kinh tế xã hội, định hướng phat

triển sản xuất, điều tiết thị rường bình én giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Huy độngcác nguồn ải chỉnh của ngân sách nhà nước để đảm bảo như cầu chi tiêu của nhà nước

Mite động viên các nguồn tài chính từ các chủ thể trong nguồn kinh tế đôi hỏi phải hợp línếu mức động viên quá cao hoặc quá thấp thì sẽ ảnh hướng đến sự phát triển của nên kinh

tổ, vi vậy cần phải xác định mức huy động vào ngân sách nhà nước một cách phù hợp với

khả năng đóng góp tải chính của các chủ thể trong nén kinh tế

Đối với thi trường sức lao động: Cơ chế diễu điều tiết nhà nước sử dụng các

chính sách làm thay đổi cung cầu trên thị trường lao động, các chính sách như: thuế thu.nhập, chính sách chỉ cho giáo dục,

Trang 25

“Chính sách hiện hành: Khủng hoảng tài chính tác động nặng nề đến thị trường lao động,

số ao động bị thất nghiệp tăng cao nhưng lao động trình độ cao thỉ còn thiểu

Nhà nước sử dung NSNN chỉ cho hoạt động đảo tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng

đội ngũ lao động Bên cạnh đó, nhà nước sử đụng các quỹ trợ cấp thất nghiệp,“Chính sách thu: Chính sách thuế thu nhập cá nhân.

Đối với thị trường vốn: Cơ chế điề tiếc Nhà nước điều ti thị trường vốn bằng cách tácđộng đến cung cầu vốn vay Chính sich như sau: Chính sich thuế thu nhập, kênh phát

hành tái phiếu

(Chin sách hiện hình: Chính sách thuế thụ nhập làm thay đổi ti sin và thu nhập của các

chủ thể làm thay đổi khả năng cung ứng vốn Phát hành ri phiếu chính phủ là một kênh

"huy động vốn hiệu quả của chính phủ.

Vai tr của NSNN trong việc bình én giá và kiểm chế lạm phác

“Chúng ta đã biết NSNN là khâu chủ đạo trong tài chính, là công cụ dé Nha nước thực.hiện kiểm soát vĩ mô và cân đối vĩ mô nén kinh Ý, bởi lẽ NSNN là quỹ tiền tệ tập trung

lớn nhất của Nhà nước Thông qua NSNN các nguồn tài chính tập trung vio Nhà nướcnhư hình thúc: thu thuế, lệ phí, phí sẽ được Nhà nước sử dung dé thực hiện các chức.năng nhiệm vụ của mình.

NSNN có vai trở là công cụ điều chính én định nên kinhthị tường, Nhà nước sử dụnghiệu quả NSNN trong nên kinh ế thi trường thể hiện qua 2 công cụ chủsau: Thôngqua công cụ thuế: Thuế chính là khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từ các cá nhân,

pháp nhân do Nhà nước theo mức độ và thời hạn pháp luật quy định nhằm sử dụng cho

mục đích công cộng Vì vậy thuế không chi là nguồn thu quan trong của NSNN mà còn là

sông cụ điều tất vĩ mô giúp kách thích hoạt động sản xuất kinh doanh, định hưởng đầu tư

trên thị trường Thuế có tác dụng bình én giá cả thi trường Thuế thuộc khâu phân phdi có

tác động vào tiễn công và lợi nhuận làm thay đổi nhu cầu thị trường, tác động đến sintiêu ding và thu nhập mỗi cá nhân, thu giá tgp vào thu nhập thông qua giá cả thịtrường có thể làm tăng hoặc giảm số lượng và yếu tổ cầu trên thị trường.

“Thông qua thuế trục tếp và gián tiếp Nhà nước có thể áp dụng ưu d về thu cho cáching hóa dịch vụ làm cho giá cả hing hóa nhập khẩu tăng nhờ đó giảm giá hàng hóa.trong nước.

Trang 26

Thị trường tiền tệ: Nhà nước đã sử dụng thuế như một công cụ điều it sản xuất và tiêu

dùng, điều tiết vĩ mô nén kinh té ở cả thu và chỉ ngân sich, Nha nước thông qua các công

cu kinh tế, chính sách đòn bẩy kinh tế để tác động vào thị trường mà thuế chính là công

cụ sắc bén nhất.

“Thông qua công cụ chỉ NSNN: Về mặt thị trường NSNN có vai trò quan trọng đổi với

việc thực hiện các chính sách ôn định về giả cả thị trường và chống lạm phát Bằng công.cụ chi NSNN, công cụ thu vã sử đọng quỹ dự trữ Nhã nước có th điều chính được gi

cả thị trường một cách chủ động.

Cơ chế điều tiếu Hoạt động của chính phủ: sử dụng các quy dự trữ của nhà nướcvà các chính sách thuế.

Khi giá của một hàng hóa nào lên cao, để kìm him và chống đầu cơ, chính phủ đưa dự trữ.

hàng hóa dé ra thị trường để tăng cung, sẽ bình én được giá cả và hạn chế khả năng tăng.

giá đồng loạt gây nguy cơ lạm phát

Khi giá của một hàng hóa bị giảm mạnh, gây thiệt hại cho người sản xuất và tạo xu

hưởng di chuyển vốn sang lĩnh vục Khác, chính phi sẽ bo tiền để mua các hing hóa đó

theo giá nhất định đảm bảo quyển lợi cho người sin xuất

“Chính sách hiện hành: nhiễu nông sin: cao su, cà phê, điều, gạo giảm mạnh.

Chính sách chỉ: Chồng lại tinh hình trên chính phủ đưa ra giải pháp: tăng mua dự trừ các

mặt hàng nông sản, day giá các mặt hang lên, giúp người sản xuất thoát khỏi tinh trạng,

khó khăn.

Đối với việc chống lạm phác

Tác động của lạm phát: Lam phát bên cạnh làm méo mé giá cả, nó còn làm sói mòn tiết

kiệm và không khuyỂn khich đầu te, hạn chế tang trường kinh t@, gây ra những bắt ôn

chính trị và xã hội.

Công cụ NSNN chống lạm phát: Tăng thuế tiêu dùng, giảm thuế đối với đầu tư, và thắt

chặt chỉ tiêu của NSNN.

Chính sách chỉ: Nhà nước thất chặt chỉ tiêu: Từ trung ương đến địa phương đảm bảo tiết

kiệm và hiệu quả trong chi tiêu ngân sách Cắt giảm các khoản đầu tr không hiệu quả

Trang 27

cao, và các khoản chỉ phúc lợi vượt quá khả năng của nén kinh tế, Cải tiến bộ máy nhà

Nền kinh tế thị trường với những khuyết tật của nó sẽ dẫn đến sự phân hoá giàu nghéo

giữa các ting lớp dân cư, nhà nước phải có một chính sách phân phối lại thu nhập hợp lý:

nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch v thu nhập trong din cư Ngân sich nhà nước là

công cụ tài chính hữu hiệu được nhà nước sử dụng để điều tiết thu nhập, với các sắc thuế

hư thuế thu nhập lu tiền, thuế iêu thụ đặc bit một mặt tạo nguồn thu cho ngân sichmặt khác lại diều tiết một phần thu nhập cia ting lớp dân cự có thu nhập cao Bên cạnhtrợ cắp, chỉ phúc lợi cho.công cụ thuế, với các khoản chi của ngân sách nhà nước như el

các chương trình phát triển xã hội: phòng chống dịch bệnh, phổ cập giáo dục tiểu học,

dn số và ké hoạch hoá gia đình là nguồn bổ sung thu nhập cho ting lớp dân cư có thu

nhập thấp

“Các vai tồ tên của Ngân sách nhà nước cho thấy tinh chất quan trọng của thu ngân sich

nhà nước, với các công cụ của nó có thé quản lý toàn diện và có hiệu quả đối với toàn bộnền kinh tế

1.25 Nội dung thu ngân sách nhà nước

1.2.5.1 Hình thức các khoản thu

Để bịthí

nguồn thu ngân sách thành thu nhập của NSNN cin phải có các hình thức thuhợp Những hình thức đó được coi như những công cụ, phương tiện biến nguồn thụ

thành thu nhập của NSNN Hình thức thu ngân sách phụ thuộc vào rất nhiều yếu tổ kinhtế - xã hội Trong những cơ chế quản lý kinh tế khác nhau thi cơ cấu các hình thức thucũng khác nhau,

Hiện nay có những hình thức thu cơ bản sau đây:

~ Thủ thuế: Thuế là một biện pháp tài chính bắt buộc (phi bình sự) của Nhà nước nhằm

động viên một bộ phận thu nhập tử lao động, của cải, vn, từ việc chỉ tiêu hàng hóa địch‘wy và từ việc lu giữ, chuyển dịch ti sản của các thể nhân và pháp nhân nhằm trang trảicác nhủ cầu chỉ iêu của Nhà nước Việc thu thu bao giờ cũng được thé chế bằng hệ

7

Trang 28

thống pháp luật.

Nha nước là người đại diện cho người dân, Nhà nước thay mặt cho xã hội cung cấp cho.mọi người dân hàng hóa và dịch vụ công công thuần ty nên Nhà nước với quyỂn lựcchính trị của mình quy định thuế để coi phn nộp mà người dân trích một phần thu nhập.của mình không mua hàng hóa phục vụ cho cá nhân mà coi như trả hàng hóa dịch vụcông cộng của Nhà nước Nhà nước thu thuế không phải nô dịch, bóc lột công dân, màthực chất là người đại diện cho xã hội, được xã hội giao phó cho việc cung ứng hàng hóa.dich vụ công cộng mà thuế là nguồn lục tạo ra hàng hóa dich vụ công cộng đ,

+ Thu phí và lệ ph: Trong điều kiện kinh tế thị trường, đối với hàng hóa dich vụ tư nhân,khi người dân muốn nhận một sản phẩm hàng hóa dịch vụ nào đó thì buộc họ phái đưa ramột lượng giá t tương ứng để trao đổi theo nguyên tắc ngang giá Còn khi thy hưởnghàng hóa dich vụ công cộng thi việc trả các chi phí phức tạp hơn Cụ thể

+ Hàng hóa công cộng do Nhà nước cung cấp thì việ thu hii chỉ phí thực hiện theo giá

uy định của Nhà nước; giá này thường ít bị chỉ phối bởi quy luật thị tường

+ Đối với dich vụ công công vô hình do Nhà nước cung cấp, vig lượng hóa chỉ phí cụ

thể để từng người dân phải trả khi thụ hưởng các dich vụ này theo nguyên tắc ngang gi

Tà rất khó thực hiện, nên việc thu hồi chi phí trực tiếp cũng rit khó khăn Do vậy, nhiễu

nước trên thétới đều dùng công cụ thuế (chủ yếu là thuế gián thu để thu hồi các chỉ phí

+ Đắi với dich vụ công cộng hữu hình do Nhà nước cung cấp, thì Nhà nước công phải

xác định "giá phí" mà người thụ hướng phải thanh toán Tuy nhiên "giá phí” này thườngchính tri xã hồi Do đó,không hoàn toàn vì mục đích kinh tế mà còn mang ý ng

chúng phổ biến là không tính đủ chỉ phí đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng hữu hình cho.

xã hội, đồng thời cũng là các khoản chi phí ma người dan phải trả khi thụ hưởng các địch.

vụ công công đó.

"Ngoài ra, trong quá trình hoạt động, một số cơ quan thuộc bộ máy Nhà nước còn cung,cấp các dịch vụ hành chính pháp lý cụ thể cho dân chúng Người dân thụ hưởng địch vụnày cũng phải trả một phần chỉ phí Tuy thé, việc thu khoản tiễn này hoàn toàn không có

Trang 29

khoản tiền Đây chính là các khoản lệ phí Như vậy, lệ phí là khoản thu phát sinh ở các cơ

quan của bộ máy chính quyển Nhà nước có cung cấp dịch vụ công cộng về hành chính,

pháp lý cho dân chúng Lệ phí thường là khoản thu nhỏ, rải rác, chủ yếu phát sinh ở cácđịa phương,

‘Thu phí và lệ phí nhẳm tạo nên thu nhập, bù đắp chỉ tiêu của Nhà nước ở các lĩnh vực tạo.

góp phản thực hi

Khi thự hướng các bàng hóa dich vụ công cộng của dân chúng, Đằng thời, qua việc tha

a hàng hóa địch vụ công cộng, hành chính, pháp |công bằng xã hi

phí và lệ phí Nhà nước thực hiện việc quản lý và kiểm soát có hiệu quả hơn các hoạt độngxã hội trong khuôn khổ pháp luật, giúp cho người đân nâng cao ý thức trách nhiệm đổivới các giá trị vật chất và tỉnh thịcủa công đồng xã hội

‘Thu thế, phí và lệ phí là những khoản thu thường xuyên, chiếm từ 90 - 95% trong số thu

+ Thu tiên sử dụng đắt, thủ tiễn cho thuê đất,

+ Các khoản huy động đồng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng kinh tế xã hội:

+ Tiên bn ti sản cho thế tài ân thuộc sỡ hữu nhà nước trong các đơ vị hành chính sie

+ Các di sản Nhà nước được hướng;

+ Các khoản đồng góp tự nguyện của các tổ chức, các nhân trong và ngoài nước Đây là

"khoản đồng góp thường mang tính chất nhân đạo;

+ Thu tiền kết dự ngân sách năm trước;

+ Thu tiền phạt tiễn bán hàng tích thủ;

Trang 30

+ Thu viện trợ bằng tiền, bằng hiện vật của Chính phủ các nước, các tổ chức và các cá.nhân nước ngoài;

+ Các khoản vay rong nước, vay nước ngoài của Chính phủ để bà đắp bội chỉ ngân sách vàcác khoản huy động vốn đầu tư của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung wong:

+ Các khoản thu khác theo pháp luật quy dịnh: Là những khoản thu không quy định ở

trên như: thu về hợp tác lao động với nước ngoài, thu hỗi tiền thừa năm trước [3]

1.2.5.2 Xây dung ké hoạch thu ngân sách

Sau khi nhận được thông tin hướng dẫn từ cắp trên xuống qué tình lập dự toán được tiến

hành từ cơ sở và tổng hợp từ đưới ên Thời gian lập dự toán được quy định từ 10/6 hàng

năm Các cơ quan, đơn vị có trích nhiệm trong việc thu, chỉ ngân sách phải ổ chức lập

dự toán tha, chi ngân sách trong phạm vi nhiệm vụ được giao và bảo cáo cơ quan tàichính cùng cấp Cơ quan tải chính cắp dia phương xem xét dự toán của các cơ quan, đơnvi căng cắp và dự toán ngân sách của chính quyỂn cắp dưới tổng hợp, lập dự toán và

phương án phân bổ ngân sách địa phương dé trình Ủy ban nhân dân cùng cấp Ủy ban.

nhân din cing cấp có trách nhiệm lập dự toán và phương én phân bổ ngân sich địa

phương trinh Hội đồng nhân dân cùng cắp quyết định va báo cáo cơ quan hành chính Nhà› cơ quan tải chỉnh ctrên Bộ Tài chính xem xét dự toán ngân sách các cơ quan.trung ương, dự toán ngân sách dia phương, tổng hợp và lập dự toán ngân sách Nhà nước.

trình Chính phi, Được chia thành 3 giai đoạn

- Giai đoạn 1: Hướng dẫn lập dự toán ngân sách và thông báo số kiếm tra

= Giai đoạn 2: Lập và thảo luận dự toán ngân sách

= Giai đoạn 3: Quyết định phân bổ, giao dự toán ngân sách Nhà nước.

Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu, chỉ ngân xách của Uy ban nhân dân cắptrên, Uy ban nhân dân tình Hội dng nhân dân cùng cắp quyết định dự toán ngân sách

địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình, đảm bảo dự toán ngân.sich cắp xã được quyết định trước ngày 31 thing 12 năm trước

1.2.33 TỔ chức thực hiện thu ngân sách

Trên cơ sở nhiệm vụ thu cả năm được giao và nguồn thu dự kiến phát sinh trong quý, eơ

quan thu lập dự on thu ngân sách quý chỉ tết theo khu vực kinh t, địa bàn và đối tượng

thu chi yu gửi cơ quan tải chính vào cối quý trước

Trang 31

Thu ngân sách nhà nước được thực hiện theo Luật (các luật thuế, pháp lệnh phí và lệ

phí Tắt củ các nguồn thu đều được thực hiện thông qua hệ thong kho bạc nhà nước.

‘Co quan thu bao gồm: cơ quan Thuế, Hải quan, Tai chính và các cơ quan khác được Nhà

nước giao nhiệm vụ thy ngân sich Các khoản thủ có tinh chất nội địa như thuế, phí, lễphí thường do cơ quan Thuế thực hiện Cơ quan Hải quan tổ chức thu thu xuất khẩu,

thủnhập khâu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu, Cơ quan Tai chính và các cơ quan

khác được ủy quyền thu các khoản thu còn lại của NSNN,

1.2.54 Phân định nhiệm vụ thụ đối với ngân sách địa phương"hân định nhiệm vụ thu đối với ngân sách cắp quận, luyện

‘Theo quy định của Luật, quận (huyện) là một cắp ngân sách thuộc ngân sách địa phương.và là một cắp ngân sách hoàn chỉnh thuộc Ngân sich nhà nước, Ủy ban nhân dân cắp

quận, huyệ 1à người điều hành ngân sách cấp mình

Nguễn thụ 100% của quận (huyện) bao gồm: Thuế môn bài (ri thuế môn bài th từ fe

cá nkn và hộ kinh doanh nhỏ ở xã, thị trắn); các khoản phlệ phí từ các hoạt động do

các cơ quan thuộc cấp quận, huyện quản lý tễn thu từ hoạt động sự nghiệp của các cơ

quan, đơn vị do cấp quận, huyện quản lý viện trợ không hoàn lại của pháp luật đồng góp

của các tổ chúc, cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình kết cầu hạ ng theo quy định;đồng gốp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước cho ngân sách cấp

quan, huyện; thu kết dư ngân sách cấp quận, huyện; bỗ sung từ ngân sách cắp tỉnh; cáckhoản thu khác theo quy định của pháp luật

Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp.

thuế nhà đất,

quận (huyền) và ngân sách cấp xã gdm: Thuế chuyển quyền sử dụng

thuế sử dung đất phi nông nghiệp; tiền sử dung đất: thuế sử dụng đắt nông nghiệp; thuế

{Bi nguyên; ệ phí trước bạ thu tiêu thy đặc bit hàng sin xuất trong nước và một số

khoản thu khác theo quy định của pháp luật

Ngoài a, đổi với thị xã thành phổ thuộc tinh được phân chia với ngân sich cấp tính theo

tỷ lệ phần trim khoản thụ lệ phí trước bạ, không kể lệ phí trước bạ nhà đất phát sinh tên

dja ban do Hội đồng nhân dan tinh quyết định nhưng không dưới 50%

Phan định nhiệm vu thu đổi với ngân sách cấp xã, phường, thị trấn

Theo quy định của Luật, ngân sách cắp xã có các nguồn thu sau31

Trang 32

Nguồn thụ 100% gồm: Thu môn bài thu từ các cá nhân và nhóm kinh doanh nhỏ; cáckhoản phí, lệ phi và đóng góp thu cho ngân sách xã theo quy định của pháp luật: thu hoaJoi công sản khác; tiền thu từ hoạt động sự nghiệp do xã, thị trấn quản lý; các khoản đoán

sốp tự nguyện cho xã thị rắn, vgn trợ không hoàn ại của các tổ hức và cá nhân ở rong

và ngoài nước trực tiếp cho các xã, thị trấn theo quy định của pháp luật: thu kết dư ngân.

sách xã, thị trấn; bổ sung từ ngân sách cắp trên; các khoản thu khác theo quy định của

pháp luật

Nguồn thu điều tiết gồm: Thuế chuyển quyền sử dụng đt, thuế nhà đất, thuế sử dụng đắt

phi nông nghiệp thuế sử dụng đắt nông nghiệp, thuế ti nguyên thuế tiêu thụ đặc biệt đối

ới hàng sản xuất rong nước TY lệ phân chia các nguồn thu này do Ủy ban nhân dân cấptinh quy định nhưng không dưới 70% [3]

1.2.6 Các nhân tỗ ảnh hướng đến tăng thu ngân sách

12.6.1 Mice độ tăng trưởng cia nén kink

Chỉ tiêu thu nhập GDP bình quân đầu người phản ánh tốc độ tăng trưởng và phát tiễncủa một quốc gia, phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tư của một nước Thu.nhập GDP bình quân đầu người cing cao thì khả năng tgu ding của dân chúng được bảođảm, đồng thời người dân cũng có điều kiện tiết kiệm để đầu tư vào sản xuất kinh doanh,6p phin thúc day kinh tế tăng trưởng và phát triển Ngược lạ, nfu mức thu nhập GDP

quyết dink mức độ động vicủa NSNN: Thu nhập càng cao thi tỷ lệ động viên càng cao

Và ngược lại

So với các nước trong ASEAN, thủ nhập trung bình của người Việt Nam vẫn còn ởkhoảng cách rit xa, dù được cải thiệ nhiều do đổi mới và mở cửa cách đây hơn một phần.tư thé ky, Tính theo ti giá hối doai, GDP đầu người của Việt Nam tăng từ mức 14 USD.năm 1991 lên 2.385 USD năm 2017.

Theo số liệu về tổng sản phẩm trong nước, được bộ kế hoạch và đầu tư công bổ cho thấy,

1g GDP của Việt Nam từ đầu năm đến nay có nhiều cải thiện và tăng din quatốc độ t

từng quí Cụ thể, tốc độ tăng trưởng GDP quí IIL/2017 ude đạt khoảng 5,35, tuy thấp

hơn so với cũng ki năm trước nhưng mức tăng này cao hơn mức tăng 4% của quí I vàmức tăng 4,665 của quí I,đã thể hiện sự cố gắng lớn của nền kinh tế trong điều kiện phải

kiểm chế lạm phát ôn định kinh tế

tập trùng mục.

Trang 33

1.2.6.2 Hệ thẳng pháp luật trong lĩnh vực thu ngân sách nhà nước

Hệ thống pháp luật trong Tinh vực thu NSNN có ảnh hưởng rất nhiễu đến công tác thuNSNN ở thuế có tiến độ.ja phương Trong những năm qua vẫn còn những khoản thu,thu đạt thấp so với dự toán, đặc bit là các khoản thu liên quan đến hoạt động sản xuất

kinh doanh như (bu tir DNNN, thu tử doanh nghiệp có vốn dẫu tw nước ngoài, thụ từ khu

vực kinh tẾ ngoài quốc doanh Tha nội địa dat thắp hơn so với yêu cầu tiến độ dự toán,

lũy kế 5 tháng đầu năm đạt 388,260 tỷ đồng, bằng 39,2% dự toán; trong 46, một số khoản.thụ lớn có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đạt thấp, đặc biệt là thu từ khu

vực DNNN (chủ yếu nguồn thu của NSTW) chỉ đạt 29,1% dự toán và thu từ khu vụcdoanh nghiệp cô vốn ĐTNN đạt 36,1% dự toán, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh dat39,8% dự toán,

Nguyên nhân chủ yếu do tăng trưởng kinh tế quý 1/2017 đạt thấp (chí tăng 5,1%) đã ảnh

hướng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tăng trưởng của một số

ch như khai khoáng, điện tờ, điệnthoại, chế big thu phẩm đạt thắp Ngoài ra, việc điều chỉnh thuế suất thu nhập khẩungành công nghiệp có đóng góp số thu lớn cho ngân

theo lộ trình cam kết tại các FTA cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sản xuất

ciia các DN có vốn ĐTNN đạc biệt là các doanh nghiệp cỏ số thu nộp NSNN lớn như

Honda, Toyota Ngoài ra tiến độ thu đạt thấp, đặc biệt là thu tr khối DNNN có tácđộng mạnh đến thu ngân sich Trung ương khi thực hiện thu NSTW 6 tháng đầu năm2017 mới đạt o6 35,7% dự toán

Do đó cần phải tập trung hoàn thiện thể chế chính sách, pháp luật vé thu NSNN Trongđổ, tiếp tục rà soát hệ thống các chính sich thu NSNN để hoàn thiện theo hướng ting

cường tính công khai, minh bạch, giảm thủ tục hành chính thuế, tạo thuận lợi cho doanh

Nghĩ quyết của Trung ương, của Quốc hội, của Chin phổ, ác lật như Luật NSNN, Luật

trong khai nộp thuế, Trong quản lý điều hảnh, tổ chức triển khai thực hiện tốt các

phi và lệ phí năm 2015; tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ thu NSNN năm 2017; hạn chế

da việc đề xuất, ban hành các chính sich mới lâm giảm thu NSNN (trừ các cam kết

quốc tổ) Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế,

Nghị quyết số 19-2017/NQ-CP, Nghị quyết số 36a'NQ-CP, Nghị quyết số 41/NQ-CP.

nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, ạo điều kign cho phát trién doanh nghiệp, nânghải quan theo các

cao năng suất, chất lượng, hiệu quả s cạnh tranh Đẩy mạnh kê khai thuế qua mạngđiện tử, thực hiện quy trình thu nộp theo phương thức điện tử tự động tạo điều kiện thuận.

‘ing như nâng cao hiệu quả trong quản lý thuế,

lợi cho ngưinộp tị

Trang 34

1.2.6.3 Tổ chức, quản lý thực hiện thu ngân sách:

Trong quá tình thụ NSNNgon nhẹ nhưng bao quát

tổ chức bộ máy thu nộp Bộ máy thu NSNN phải tổ chức

toàn bộ nguồn thụ thu đứng, thu đủ, thủ theo Luật định Bộ

máy tha NSNN phải đảm bảo được nguyên tắc thu ngân séch nhiều nhất, ch phí thu ít

“Tổ chức bộ máy thu nộp có ảnh hưởng trực tiếp đến NSNN Tổ chức bộ máy gọn nhẹ, đạt

hiệu qua cao, chống được that thu do trốn lậu, thuế sẽ là nhân tổ tích cực làm giảm ti suấtthu mà vẫn thỏa mãn được nhu cầu chi của NSNN.

Thu NSNN đang đứng trước vẫn đề thâm hụt trim trọng, nhiễu yếu tổ giảm tha NSNdang xuất hiện làm cho khả năng mắt cân đối thu chi NSNN cả năm tr thành thách thức

nhất đối với nền kinh tế,

Chính sách tài khóa của Việt Nam chưa thực sự nuôi dường nguồn thu một cách hợp lí

'Việt Nam mới xây dựng chính sách thu nhưng làm thé nào để có nguồn thu thì chính sách.

chưa đề cập đến một cách thỏa đáng nên nguồn thu giảm sút cũng có phan do chính sách.

tài khóa tao ra Trong khi đó, thực hiện chính sách tải khóa chưa nghiém túc, đôi lúc còn.

chưa được thực hiện tốt các qui định tài chính, việc chậm nộp thué, that thu thuế vẫn còn,

chỉ Su lãng phí, thực hành iết kiệm chưa cao nên dẫn đến việc thu NSNN chưa đạtmục tiêu dé ra.

Nguyên nhân khác là do cơ chế tai chính rườm rà, phức tạp nên các giải ngân các dự án,

công trình gặp nhiều khó khăn gây tổn hại tăng trường kinh tế, Trước vẫn dé trên, để đạt

được mục tiêu ngân sách cần tiếp tục kiểm chế lạm phát, giữ ving kinh tế vĩ mộ, thực.

hiện chính sách tài khóa linh hoạt.

CChí phí thời gian thực hiện các quy định về thuế cho thấy, mỗi năm doanh nghiệp phảimắt 1959.2 giờ (wong đương khoảng 244.9 ngây) để thực hiện các nghĩa vụ thuế củamình.

“Thuế thu nhập doanh nghiệp đã giảm từ 32% đến 28% thuế suất, thuế GTGT đã giảm từ.

Trang 35

Việc nghiên cứu quản lý thu, chỉ ngân sách nha nước ở nước ta trong những năm qua có.

rất nhiều các công tinh nghiên cứu các nhà khoa học, các cơ quan trung ương và địaphương như:

n đề vễ quân lý và điều hành NSNN” (2005), Đặng Văn Thanh, NXB Chính tiQube gia Tác giả đã phân tich một số vẫn đề về quản lý Ngân sich nhà nước trong thời

“Một số v

gian từ 2005 trở vẻ trước, đánh giá những mặt được và những mặt còn hạn chế trong quảnLý: đề xuất một số định hướng trong quản ý và điều hành Ngân sich Nha nước hiệu quả

trong thời gian tới |6]

*Phát triển tài chính Việt Nam giai đoạn 2001 ~ 2005 và định hướng giai đoạn 2006 —

2010” của tác giả Dang Văn Thanh trên Tap chí Cộng sin số 19 tháng 10/2005 Bài viếcđđã nêu rõ công cuộc đổi mới trong lĩnh vực tài chính sau gn 20 năm đổi mới, những

thành tự đạt được của hoạt động tải chính, cũng như những hạn chế yếu kém cần khắc

phục Quán triệt quan điểm tài chính là mạch máu của nén kinh tế, có vai trỏ thúc đầy, mo

đường cho phát tiển kinh tế xã hội bền vững, xác định nhiệm vụ và giải pháp trong thời

gian tới

“Quân lý thu chỉ ngân sách ở các tinh duyên hải miễn Trung”, của ác giả Nguyễn Vănin về thu chỉ"Tranh, Tạp chí Thuế số tháng 3/2005, Bai viết đã làm rõ hệ thống cơ sở IY 1

ngân sách nhà nước Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu chỉ ngân sách tại các tỉnhduyên hải miễn trung, Tác gid đã đưa ra được kết quả, hạn chế và nguyên nhân tir đó đưa

1a các giải pháp tich cực nhằm tăng cường quản lý thu chỉ ngân sách cho các tinh duyênhải miễn trung Tác giả đã kế thừa từ luận văn này một số cơ sở lý luận về thu ngân sách

nhà nước nói chung, một số phương pháp nghiên cứu, một số giải pháp quản lý cho quátrình nghiên cứu của mình, [7]

Tap chí Tài chính số 2/2015 “Thành ru tài chính ngân sách qua 30 năm đổi mứính sách tài

nghiên cứu chiến lược và theo đó phân định rõ về nguồn thu và

nhiệm vụ chỉ của các cấp chính quyền, thim quyền của các co quan nhà nước trong việc

lập, phê chuẩn và quyết toán NSNN; thực hiện thay đổi một cách căn bản phương thứcquản lý NSNN

Tiếp đó, việc hoàn chỉnh các cơ chế, chính sách thuế, hai quan, kho bạc đã được chú

trọng, làm đòn bẫy kích thích và hướng din sản xuất, kính doanh: bio đảm nguồn thu

ngân sách và điều tết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội; xây dựng bộ máy và phương.

35

Trang 36

thức thu ngân sách có hiệu lực, hiệu quả; đánh giá đúng và khai thác, sử dụng có hiệu quảtài sản, tà nguyên quốc gia, năng dần tỷ lệ động viên thu nhập quốc dân vào ngân sich

Đặc biệt cải cách hệ thống chính sách thuế và thu ngân sách đã thể hiện tính iên phong

đi đầu trong quá trình đổi mới Hệ thẳng chính sách thu đã trở thành công cụ quan trongtrong quan lý và điều tiết vi mô nền kinh tế Hệ thống chính sách thuế đã được quy địnhkhá diy đủ, rõ ràng, công khai, minh bạch, bao quất hết các nguồn thu chủ yếu củaNSNN, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước và dim bảo nguồn tài chính cho sự nghiệpphát triển KTXH

'Giải pháp thu ngân sách nhà nước năm 2013: nhìn từ bài học năm 2012” TS Vũ SỹCường - Học Viện tài chính Tap chí tài chính ngày 06/3/2013 Bài viết nhìn lại một số nét

fh năm 2012,

khái quát về tình hình thu ngân si những bài học và giải pháp cho

n dự toán tha ngân sách nhà nước năm 2013 Bài iết đã đề xuất một số gii pháp

cu thể về tăng thu ngân sich năm 2013 của cả nước Trên cơ sở dé, tte giả nghiên cứugiải pháp cụ thể của địa bàn Huyện áp dung trong thời gian nghiên cứu thực tế [8]

Hội thảo khoa học bàn về vấn đề Ngân sách nhà nước như: “Nang cao

hig quả và tăng trưởng bồn ving” (Hà nội ngày 30 - 31/10/2013 tại Hà Nội, Viện Chiến

luge phát tiển (Viện CLPT) thuộc Bộ

Phat triển Hàn Quốc (KDD) tổ chức Hội nghị khu vực Châu A trong khuôn khổ chươngtình chia sẽ tr thúc năm 2013) Các ÿ kiến trong hội nghị chỉ ra hiệu quả công tắc đầu tưkế hoạch & Diu tơ Việt Nam phi hợp với Viện

công tại Việt nam trong thời gian qua; Những kinh nghiệm của Hàn Quốc trong việc quản

lý diu tr công được đánh giá là gần gã và phủ hợp với nhiễu nước dang phát tiễn ở châu

Á, trong đó có Việt Nam Các tài liệu sử dụng trong hội thảo với phạm vi nghiên cứu.

rông bao gồm thu, chỉ NSNN: quản lý trên tất cả các lĩnh vực kinh té, an minh quốc

phòng, xã hội.

"Ngoài ra, còn có các luận văn Thạc sĩ, Tién sĩ nghiên cứu về vẫn d& này như:

DB tài “Phương hướng hoàn thiện phân cắp quản lý ngân sách dia phương theo đặc điềm

của mỗi cấp chính quyền ở Việt Nam" (2002), Luận án tiễn si kinh tẾ của Hoàng Côngdn, Trường Đại học Kinh tế TP Hỏ Chí Minh Công trình này đã nghiên cứu cơ chế

phân cắp quan lý NSNN từ trung ương trở xuống Tuy nhiên chưa nghiên cứu cụ thể cơ

hân cắp quản lý NSNN giữa ngân sách cấp tính và ngân sách cắp huyện, đặc biệt ti

mgt địa bàn cụ th Ở công tình này ức giá đã kế thừa về mặt cơ sở lý uện của cơ chế

Trang 37

phân cấp quản lý NSNN áp dung vào cơ chế phân cấp quân lý NSNN cắp tinh và cấp

huyện cho luận văn của mình [9]

Đề tải "Hoàn thiện công tác quản lý ngôn sách nhà nước huyện Đức Phổ” (2011) luận

van thạc sĩ kinh tế của tác giả Huỳnh Thị Cảm Liêm, trường Dại học Đà Nẵng

‘Hoan thiện cơ chế phân cấp ngân sách của các cấp chính quyén địa phương ”

luận án tiền sĩ kính tế của tác giả Phạm Đức Hing Ở để tài này tác giả cũng đãnghiên cứu lý Inn về phân cắp ngân sich, trong đó có phân cắp ngân sich địa phương vàđưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện ngân sách địa phương Nhìn từ dé tài này tác giả kế

thừa được những nét tinh ti của ngân sách địa phương, đưa vào cụ thể địaphương mìnhtrực tiếp nghiên cứu về mặt lý luận và mặt giải pháp [10]

Dé tài "Tăng cường quản lý thu, chỉ ngân sách nhà nước huyện Đại Từ, tinh Thái

“gi (2012) luận văn thc ĩ kinh tẾ của tác gi Bài Minh Thành trường Đại học Kinhtế và quản trị kinh doanh năm 2012.

ĐỀ tài “Thực trọng và giải pháp chỉ xu nhằm huàn thiện công tác quản lý ngân sách

cắp huyện ở tỉnh Thái Nguyễn” năm 2007, luận văn thạc sĩ kinh ế của tác giả Hà Việt

Hoàng Dé tài này gin sát với để tài mà tác gid đang nghiên cứu Tuy nhiên phạm vi rộng.

hơn, nói về công tác quản lý ngân sách cấp huyện nói chung, ở cả hai mảng thu chi ngânsách nhà nước Qua dé tài này te giá kế thừa được những cơ sở lí luận về quản lý thú"ngân sách nhà nước, đồng thời căn cử vào thực trạng nghiên cứu để đưa ra giải pháp phùhợp cho luận văn của mình [11]

Hoan thiện quản lý thu, chỉ ngân sách nhà nước của thành phố Nha Trang, tỉnhKhánh Hòa” (2006), luận văn thạc sĩ kinb tế của Nguyễn Hoài Phương, Luận vẫn đã làm

16 và k ắc hoạ những nét nỗi bật sau: Khái quất lại những lý luận cơ bản vé ngân sich

nha nước, quản lý thu, chỉ ngân sách: Khảo st, phân tích thực trạng quản lý thu, chỉ ngà

sách nhà nước trên địa bàn thành phố Nha Trang, tinh Khánh Hòa từ năm 2001; Nguyễnnhân khích quan và chủ quan về yếu kém của công tác thu, chỉ ngân sich để làm cơ sử đềxuất một số quan điễm và giải pháp chủ yéu có tính thực thị nhằm hoàn thiện quản lý thu,chỉ NSNN của Thành phố Nha Trang trong thời gian tới Công tình này mặc di cũng

nghiên cứu trên một địa bàn cụ thể tuy nhiên thời gian nghiên cứu đã lâu, tác gid đã

nghiên cứu đồng thời cả ming thu và chỉ ngân sich Qua diy tác giá kế thừa được một số

37

Trang 38

nội dung trong công tác thu ngân sách và một số giải pháp trên một địa bàn nghiên cứu cụ.thể cho luận văn của mình [12]

ĐỀ ti “Giải pháp tang thu trong côn déi ngôn vách trên dia bàn huyện

Bồ Trạch, tỉnh Quảng Bink” (2009), luận văn thạc sĩ của Nguyễn Ngọc Tuấn,

Luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về Ngân sách nhà

nước và quản lý thu Ngân sách trên địa bàn huyện làm cơ sở khoa học cho đểdài Đánh giá thực tang từng khoản thu trong cân đối ngân sich trên địa bàn,

xác định nguồn thu chủ yếu là từ cấp quyển sử dụng đất, nguồn thu tiểm năng

là thu CTN — NQD Trên cơ sở xu hướng biến động qua từng năm dé đánh giá

những kết quả đạt được, rút ra những tổn tại và chỉ rõ nguyên nhân để có co

sé cho việc đề ra các giải phip ting thu trong cân đối ngân sich trên địa bàn

huyện tong thời gian tới, Trên cơ sở lý luận chung về NS và thu NSNN, thực

trạng công tác quản lý thu trong cân đối ngân sách, luận văn đã để xuất §

nhóm giải pháp cơ bin; tong mỗi nhóm đề ra những giải pháp cụ thể détăng nguồn thu Hong cân đối ngân sich, Đây là những giải pháp có tính khảthì, phù bop [13]

Nhìn chung các luận án, để tài này đã tếp cận và đi vảo nghiên cứu sâu

về từng vấn để như: quản lý chỉ NSNN, quản lý thu chỉ tên nhiều địa bin

(cic tinh duyên hải miễn trung) (dự toán kiểm soát chi, quản lý định mức chỉ

tiêu), Các luận ám, để ti đã đưa ra nhàng Kết luận, kiến nghị chủ yếu tập

trang vào giải quyết những vấn d8 bức xúc, những nhiệm vụ cụ thể của giai

đoạn trước năm 2010 Điều có thể nhận thấy rõ nhất là hẳu như các công tìnhnghiên cứu các luận án, đề tài chỉ tập trung vào vấn để quản lý thụ, chỉ

NsNo cho các tinh nói chung Phần lớn các tác giả đều xuất phát từ mục tiêu

ting cường, nâng cao hiệu quả quản lý chỉ tiêu của NSNN cho các hoạt động sự

nghiệp, nên cách tiếp cận vấn đề nghiên cửu chưa thật sự thoát ra khỏi tư duybao cấp, chỉ mới nghiên cứu để tháo go những vấn đề bất cập ong thực tế

mã thôi; Chưa có một luận van, dé tài nào dé cập đến nghiên cứu vé giải pháp tăng thungân sách nhà nước trên địa bàn một huyện cụ thể.

Ring đối với dé tài giải pháp tăng thu ngân sich nhà nước của huyện Đoan Hing đến

nay chưa có công trinh nào nghiên cứu về vấn để này Chỉ có một số bài báo củatỉnh nhưng chưa đi sâu nghiên cứu mộ cach cụ thể nội dung nói trên

Trang 39

Điều đó cho thấy việc nghiên cứu đề tài này là vin đề mới đang đặt ra vừa khó khăn, đôihồi phải nghiên cứu những điều kiện đặc thù của huyện để quản lý thu, chi ngân sách có

hiệu quả hơn, đồng thời có những giải pháp cụ thể, thiết thực, hữu ích để tăng thu NSNtrên địa bàn huyệt

1.3.2 Kinh nghiệm về thu ngân sách của một số huyện và bài học rút ra cho thu ngânsách huyện Đoan Hùng.

1.3.2.1 Kinh nghiệm tha ngân sich của huyện Kiến Thụy ~ Thành phổ Hi Phòng

Kiến Thuy là một huyện nằm ven d6 về phía Đông Nam thành phổ Hải Phòng, có diệntích từ nhiên 102,56 km, với dân số rên 12,5 van người

‘Thu ngân sách huyện luôn được quan tâm từ khâu lập dự toán đến khâu tổ chức thực.

hiện Chỉ cụ thuế phối hợp với phòng Tai chính- ké hoạch huyện tham mưu cho UBND

hu} n xây dụng dự toán thuế sit nguồn thu của địa phương; tập trung các giải pháp vàosắc nguồn thủ có khả năng hoàn thành cao hơn như thu môn bài, huẾ giá tr gia tăng,

thụ hoo lợi, thù từ đấu giá cấp quyền sử dụng dit Công tác thu thuế được gắn chật với

chính quyén địa phương, gin với trích nhiệm người đứng đầu địa phương, ký kết giao

ước thi đua Huyện chủ động một bước cho việc chuẩn bị nguồn đấu giá đất, đổi mới

phương pháp chỉ đạo thực hiện công tác đều gi đất

1.3.2.2 Kinh nghiệm thu ngân sách của huyện Lâm Thao - tinh Phú Thọ.

“Thực hiện thu ngân sách, huyện Lâm Thao chỉ đạo các ngành chức năng rả soát triệt để

các khoản thu trên địa bản, đánh giá nguồn thu còn tiểm năng, các nguồn thu còn bỏ sót,

xác định nội dung thu chỉt cụ thể đối với từng khoản thu, từng sắc thu; coi trọngnguồn nội lực, nhất là khai thác, quản lý tốt các nguồn thu ngân sách, nguồn thu từ quỹ

dắt, Tập trung cao cho công tic đầu giá quy sử dụng dit theo ké hoạch đ ra

Bên cạnh đó, huyện Lim Thao phối hợp chặt chế với các ngành chức năng của thành phố

tháo khó khăn, vướng mắc rong chương tình xây dụng nông thôn mới; tập trùng caocho công tác đầu gid quyền sử dụng đất, nâng cao hiệu quả các khoản thu từ đất tăngcường huy động nguồn lực từ nhân dân; sớm giải quyết nợ xây dựng cơ bản.

1.3.2.3 Bai học kinh nghiệm cho thu NSNN huyện Doan Hùng

Một là, sự chỉ đạo điều hành kịp thời với những thay đổi của tình hình kinh tế đồng vai

trồ quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi dự toán NSNN.

3o

Trang 40

Tai là, ngay trong bối cảnh khó khăn kinh tế thì việc tăng cường kiém tra, giám sắt trong

quan lý thu thuế, chống that thu thuế; tập trung xứ lý các khoản nợ đọng thuế; triển khai

các biện pháp cưỡng chế ng thuế để thu hồi ng đọng và hạn chế phát sinh số nợ thuế mới

cần đặc biệt được quan tâm.

Ba là, công tác lập dự toin thu NSNN cần có điều chỉnh phù hợp hơn với thực tiễn Lap

di toán năm kế hoạch trong bối cảnh lạm phit cao của năm báo cáo dễ bị thổi phẳngngudn thu, gây áp lực lên điều hành thu NSNN Do nhiều khoản thuế có tương quan caovới mức giá nên khi mức giá tăng thấp sẽ khó thu đạt dự toán

Kế luận chương 1

Chương 1 tác gid đã hệ thống hoá diy đủ, rõ ràng các vin đề lý luận về NSNN, thu

NSNN, nội dung và

nh hưởng đến công tác thu NSNN huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, Đồng tồi rút ra bài

ic inh thức thu NSNN Trên cơ sở đỏ tic gi đã nêu ma các nhân tổ

học kinh nghiệm về tha NSNN dựa trên kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một

sổ địa phương trên cả nước Đó chính là cơ sở đỂ phân tích, đnh giá thực trang công tácthu NSNN huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ sẽ được ‘bay cụ thể ở chương 2.

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Dân số, lo động và cơ cấu lao động trong các ngành nghệ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng thu ngân sách trên địa bàn huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.1 Dân số, lo động và cơ cấu lao động trong các ngành nghệ (Trang 42)
Bảng 2. 2 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng thu ngân sách trên địa bàn huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ
Bảng 2. 2 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế (Trang 43)
Bảng 2.6 So sánh kết quả thực hiện thủ ngân sách huyện Đoan Hùng từ năm 2016 đến - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng thu ngân sách trên địa bàn huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.6 So sánh kết quả thực hiện thủ ngân sách huyện Đoan Hùng từ năm 2016 đến (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w