1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

118 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
Tác giả Vũ Quang Yên
Người hướng dẫn TS. Lê Trường Văn Chính
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

Tuy nhiên, bên cạnh.những kết quả đã đạt được, việc tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách về pháttriển nông nghiệp, nông dân, nông thôn còn bộc lộ nhiễu tồn tại han chế, yếu kém c

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực từ kết

4qua tham khảo và kết quả thực tế ại huyện Đoan Hùng, tinh Phú Thọ đã phần đâu

dat được trong giai đoạntử năm 2016 đến hết năm 2018 và giải phập đến năm 2020,

Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện ích dn và nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Hà Nội ngày thing năm 2019

“Tác giả

Vai Quang Yên

Trang 2

LỜI CẢM ON

Trong suốt quá tình học tập để hoàn thành chương trình dio tạo thạc st Quản lý kinh

tế tại Trường Đại học Thủy Lợi được sghướng dẫn của các thầy cô trong khoa Kinh

‘va Quản trì đặc biệt là giảng viên hướng dẫn TS Lê Văn Chỉnh vaquyét định cia

Trường Đại học Thủy Lợi nhất trí cho tôi tiền hành nghiên cứu và thực hiện luận văn

thạc sĩ với đề tài: “Giái pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Doan Hùng, tink Phú Tho”.

(Qua trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý

bầu của các quý thầy cô, các đồng nghiệp trong cơ quan vã các nh chị ong lớp caohọc 25QLKT13, vì vậytôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới:

Ban Giám hiệu Thường Dai học Thủy Lợi, các thầy cô giáo đã tạo mọi digu kiện thuậnlợi

úp tôi trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu hoàn thành luận văn và đặc biệt là TS Lê

‘Van Chính, thầy đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm thực tế

và tạo mọi điều kiện thuận lọ hướng dẫn cho tôi hoàn thành luận vn này

Xin gửi lời cảm ơn tới những ý kiến đông góp của các anh, chị em đồng nghiệp và sựđộng viên của gia nh, bạn be, cícbạn ong lớp trong sut quá tũnhnghiển cứu hoànthành luận văn.

Chối cùng xi gửi lồi cảm ơn sâu si tới Lãnh đạo UBND huyện Đoan Hùng, Ban chỉ đạoxây dựng các chương tinh mục tiêu Quốc gia, Văn phòng Điễu phối xây dựng nông thônmới huyện Doan Hùng, Đáng ủy, UBND xã Tây Cée, Chi Đám, Vân Du, Sóc Đăng và xãMinh Tiế đã go điều kiện giấp đỡ và cong cấp cho tôi gu tham khảo quý báu, cảm

on tắt cả các học viên của những cuốn ách, bai viết, công tình nghiên cứu và websitehữu ích được đề cập trong danh mục ti ligu tham khảo của luận văn này

Hà Nội ngày — tháng ` năm 2019

“Tác giả

‘Va Quang Yên

Trang 3

MỤC LỤCLỠI CAM DOAN iLOI CAM ON.

DANH MUC CAC BANG vi

DANH MUC CHU VIET TAT v

PHAN MỞ DAU 1CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THON

MỚI 6

1.1 Các khái niệm, vai trỏ, đặc điểm của nông thôn 6 1.1.1 Khái niệm nông thôn và nông thôn mới 6

1.1.2Đặc điểm của nông thôn Việt Nam trong giai đoạn đổi mới 7

1.1.3Vai trd của nông thôn trong phát triển kinh tế xã hội

1.2 Tổng quan chương trình xây dựng nông thôn mới

1.2.1Quan điểm của Đảng và Chính phủ về xây dựng nông thôn mới 8 1.2.2Mue định, mục tiêu xây đựng nông thôn mới 10 1.23 Các bước xây dựng nông thôn mới 121-2.4Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và các nội dung thực hiện 121.3 Các yêu tổ ảnh hưởng đến xây đựng nông thôn mới 151.3.1 Các yếu ổ chủ quan 1513.2 Các yếu tổ khách quan 71.4 Kinh nghiệm trong xây dựng nông thôn mới 7 1.4.1 Kinh nghiệm nước ngoài „ 1.4.2Kinh nghiệm trong nước 25 1.4.3 Các bai học kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới trong nước 33

1.5Những công trình nghiên cứu có liên quan đến dé 35

Kết luận chương 1 36CHUONG 2 THỰC TRANG VIỆC TRIÊN KHAL CHUONG TRÌNH XÂYDỰNG NÔNG THÔN MỚI TREN BIA BẢN HUYỆN DOAN HÙNG, TĨNHPHU THỌ 382.1 Giới thiệu chung về huyện Doan Hùng, tỉnh Phú Thọ 38 3.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Tho 38

Trang 4

22.1 Đặc điểm tự nhí 38 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 2.2.3 Những thuận lợi và khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Đoan Hùng, tinh Phú Tho 22.3Thực trang tiễn độ xây dựng nông thôn mới trên địa bin huyện Doan Hùng, tỉnhPha Thọ 44 2.3.1 Thực trang tiến d6trién khai các bước trong xây dựng nông thôn mới 44 3.3.2 Thực trạng tiền độ thực hiện bộ tiêu chí và nội dung xây dựng nông thôn mới 482.33 Thực trang xây đựng nông thôn mới tại một số xã ol

24 Đánh giá chung về chương trnh xây dụng nông thôn mới trên địa bản huyện Đoan

Hùng, tinh Phú Thọ 66

24,1 Kết qui dat được 662.42 Những tồn t, hạn chế 6 3.43 Nguyên nhân củanhững tn ti, hạ chế d9 KẾt luận chương 2 nCHƯƠNG 3 GIẢI PHAP TANG CƯỜNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC.TIEU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TREN DIA BAN HUYỆNDOAN HUNG, TINH PHU THO 43.1Quan điểm xây dựng nông thân mới giai đoạn 2016 -2020 14 3.1.1 Xây dựng nông thôn mới phải phù hợp với chủ trương đường lỗi của Đăng và Nhà nước và chỉ đạo của tinh 74 3.1.2 Xây dựng nông thôn mới phải đảm bảo phát riển nông thôn bén vững 7 3.13 Xây dung nông thôn mới trên quan điểm kế thừa những thành tựu đã đạt

được, 183.1.4 Xây dựng nông thôn mới phải vừa hiện dai nhưng vin giữ gin bản sắc dantộc, 16

3.1.5 Xây dựng nông thôn mới trên quan điểm phát huy mọi nguồn lực để xây dựng với tốc độ nhanh 76

2020, 16 3.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010

3.3 Nội dung và bộ tiêu chí nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 8

Trang 5

3⁄4 Cơ sở, quan điểm đỀ xuất các gi phấp

3.5 Giải php diy nhanh tiến độ xây đựng nông thôn mới

3.5.1 Giải pháp chung cho thực hiện chương trình xây đựng nông thôn mới 3.52Giii hp thực hiện các nội dung

3.5.3Giải pháp thực hiện các tiêu chí.

3.5.4 Giải pháp cho các xã theo nhóm.

Kết luận chương 3

KET LUẬN VA KIEN NGHỊ

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

78 79

84 85 93

95

97 99

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG

Bang 2.1 Tinh hình sử dụng đất dai trên địa bàn huyện Đoan Hùng

Bảng2.2Tìnhhìnhdân số huyện Đoan Hùng

Bảng 2.3

Bang 2.4 Thu nhập và cơ cấu kinh tế của huyện trong 03 năm 2016-2018.

ud công tác đào tạo ng huyện Đoàn Hùng

Bang 2.5 Kết quả thực hiện bộ tiêu chí nông thôn mới xã Ngọc Quan

Bảng 2.6 Kết quả thực hiện bộ tiêu chi nông thôn mới xã Vân Du

Bảng 2.7 Kết quả thực hiện bộ tiêu chí nông thôn mới xã Sóc Đăng,

Trang 7

Ủy ban nhân dân Mit tn Tổ quốc Mỗi trường Nhà nước Nong thôn mới Quy hoạch.

SXKDSản xuất kinh doanh

“Tiểu thủ công nghiệp.

V6 sinh môi trường DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa.

NSNN "Ngân sách nhà nước

Trang 8

PHAN MỞ DAU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAL

Thực hiện Nghị Quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành TrungươngKhóa X |7| với chủ trương đưa nông thôn tiến kịp với thành thị, xây dựng mụctiêu hiện đại hóa nông thôn Việt Nam vào năm 2020 Chính phủ đã ban hànhNghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008, trong đó đề ra nhiệm vụ cần triểnkhai xây

dmg Chương trình mục tiêu Quốc gia vỀ nông thôn mới (NTM) Tiếp đến, ngày 16thắng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 491/QĐ-TTg về việc banhành bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới và Quyết định số R00/QD-TTe.ngày 04 thing 6 năm 2010 về phê duyệt chương tỉnh mục tiêu quốc gia xây dụng

nam 2018(10|có 2¢ ố xã đạttiêu chuẫn Nông thôn mới, đến năm 2020 có 50% số xã đạ tiêu chuẫn nông thôn mới.nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 với mục tiêu đế:

Trên cơ sở các văn bản của Chính phú, của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sắc địa phương đã tiễn hinh ri soát và xây dựng chương trình hành động để thực hiện thắng lợi xây dựng nông thôn [1]- Ngày 20/11/2009, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú

“Thọ ban hành Nghị quyết số 28-NQ/TƯ ngay£ 20/11/2009 [2], Hội đồng nhân tinh Phú

‘Tho ban hành Nghị quyết số 196/2009/NQ-HĐND ngày 16/12/2009 về Quy hoạch

0 và UBND tỉnh xây dựng kế phát triển nông thôn mới tỉnh Phú Thọ đến năm 2

hoạch trién khai thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tính Phú Thọ đến năm,

2020, trong đó đề ra các giải pháp tổng thể triển khai thực hiện Nghị quyết.

“Trong những năm gần đây tình hình kinh t - xã hội khu vực nông thôn trên địa bàn huyện Đoan Hùng đã có những bước phát triển khá toàn diện Tuy nhiên, bên cạnh.những kết quả đã đạt được, việc tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách về pháttriển nông nghiệp, nông dân, nông thôn còn bộc lộ nhiễu tồn tại han chế, yếu kém chưadap ứng được những yêu cầu đã để ra đó là: Phát triển sản xuất nông nghiệp va kinh tếnông thôn chưa theo quy hoạch: các hình thức tổ chúc sản xuất ở nông thôn chậm đổi mới; việc ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất còn nhiều hạn chế; chuyển dịch

sơ cầu sản xuất, cơ cấu lao động trong nông nghiệp còn châm; kết sấu hạ ting thấpkém chưa dp ứng được yêu cầu phat riển; tập quán sinh hoạt và sản xuất ở nhiều nơi

Trang 9

con lạc hậu: đồi sống vật chất, tỉnh thin của người nông dân còn nhiều khỏ Khim; tỷ lệ

hộ nghẻo còn cao, các hộ thoát nghèo chưa bén vững; môi trường ngảy cảng bị ô

hit lượng hoạt động của hệ thing chính t cơ sở còn họn chế: an ninh nông

thôn cổ lúc, có nơi chưa tốt Trước yêu cầu phát tiển kinh t - xã hội nồi chung và

phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng trong giai đoạn mới hiện nay, các cấp uỷ

đảng, chính quyển huyện đã ban hành nhiễu văn bản chỉ đạo quan trọng trong công tác

xây dựng NTM trên địa bàn huyện Doan Hing, trong đó quan trọng nhất là Nghị quyết

sổ 14- NQ/HU ngày 16/7/2013 về tang cường sự lãnh đạo thực hiện chương ảnh xây dựng NTM huyện Đoan Hùng đến hết năm 2018[3] với quan điểm xác định xây dựng nông thôn mối là nhiệm vụ trong tâm, xuyên suốt, lâu đài, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị vã toàn xã hội Quá trình lãnh đạo, triển khai thực hiện phải quần triệtsâu sắc quan điểm "Nhà nước và nhân dân cùng làm”, trong đồ để cao vai tò trichnhiệm của người dân, thôn, xã, cần tránh tư tưởng trồng chờ vào sự đầu tr của Nhà

nước và thực hiện chương trình trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chương trình, mục.

tiêu quốc gia, các chương tình, dự án khác dang triển khai ở nông thôn, Day mạnh xãhội hóa, huy động nguồn lực đóng góp của các tang lớp dân cư dé xây dựng Nông thôn.mới, diy mạnh xây dựng nông thôn mới một eich toàn diện, ding bộ ở tit cả các xãtrên địa bin huyện, nhằm xây dựng nông thôn có kinh tế phát triển, đồi sống nhân dânđược nâng lên, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, phát triển toàn diện, bén vững, cả về kin

tế, văn hóa, chính tri xã hội Đến hết năm 2018, mặc dù còn p nhiễu khó khăn, song

dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung, kiên quyết kịp thời của BCH đảng bộ, sự vào cuộc.

của MTTQ, các đoàn thể, sự đồng tinh hưởng ứng của các ting lớp nhân din, Sau nhiều năm triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, trên địa bản

huyện đã đạt được một số kết quả quan trọng đến hết năm 2018 các tiêu ch xây dưng:nông thôn mới dat được những kết quả tích cực, tit cả các chi tiêu, ti chí đều đượccải thiện về mức độ và chất lượng đến nay có 02 xa đạt 19/19 tiêu chi; 02 xã đạt 15 ~

18 tiêu chis Có 23 xã đạt từ 10-14 tiêu chí, không còn xã dưới 9 tiêu chí Cơ sở vậtchất trường học, tram y tế từng bước được nâng cấp, các hoạt động văn hóa, văn nghệ,thể đục thể thao được ting cường và duy tri hoạt động, cơ bản đáp ứng nhu cầu hưởng thy của người dar ; an ninh chính tị ổn định, trật tự an toàn xã hội được giữ vững; cơ

| tỉnh thần.cấu kinh tẾ lao động ấp tục có sự chuyển địch tích cục; đội sông vật

Trang 10

“của người din được cải thiện rõ rột, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được cỏn nhiều tồn tại, hạn chế, tiến độ.

châm, việc triển khai xây đựng nông thôn mới thực chit ti nhiễu xã mới chủ yếu đạt.được mục đích trên lĩnh vục phát tiển hạ ting Chưa quan tâm, chủ trọng đến việc

và đổi mới cá

nâng cao trình độ sản xui inh thức tổ chức sản xuất, hình thành các

vùng sin xuất hàng hóa với những sin phin đặc hữu của địa phương hay đưa những

sản phẩm mới phủ hợp với điều kiện phát triển của tỉnh tạo thành các chuỗi giá trị bn.

vũng để cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập của người din ở khu vực nông thônNguyên nhân sâu xa của tình trạng nảy chính là việc triển khai xây dựng nông thôn mới chưa được quan tâm đúng mức, việc triển khai thực hiện còn thiếu quyết lig nhiều xã côn tư trởng chong chờ, ÿ hi, xây đựng nông thôn mới chưa thực sự xuất

phat từ nhu cầu, nguyện vọng va thực hiện từ người din nông thôn, kết hợp với một s

nguyên nhân khác nảy sinh trong trién khai thực hiện xây dựng nông thôn mới.

Do đó, việc nghiên cứu dé ra các giải pháp day nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mớitrên địa bản huyện Đoan Hùng, tỉnh Phi The trong thời điểm hiện nay là hét sức cần

thiết Đó chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp răng cường thực hiện

chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên dia bàn huyện oan

Hằng, tỉnh Phá, Thọ”:

2.MỤC TIÊU CUA ĐÈ TAL

Š tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực xây dựng nông thôn mới, đánh giá vàphân tích thực trạng tinh hình nông thôn ở huyện Đoan Hùng, tinh Phú Thọ nhằm dé ranhũng giải pháp đẩy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu quả việc thực hiện Chương trình xâycdựng nông thôn mới trên địa ban huyện Doan Hùng, tỉnh Phú Thọ.

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TAL

“Trên cơ sở thực tiễn và lý luận về chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn

ini, các văn bản hướng din, các chế độ chính sich biện hành và tinh hình triển khai, thực hiện xây đựng nông thôn mới đối với các xã trên địa bản tinh Phú Thoda đạt chuẩn v các xã chưa đạt chuẳn.

Trang 11

tủa đề tài như: Phương pháp phân tích

tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp thu thập số liệu; phương pháp

hệ thẳng hóa và một số phương pháp nghiền cứu hỗ ty khác

4 ĐÔI TƯỢNG, PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI

4, Dai tượng nghiên cứu:

xã, thị trấn trên địa bản huyện Doan Hùng, tỉnh Phú Thọ

Phạm vi nghiên cứu,

- Về nội dung và không gian: Tổng quan các kết quả, tiến độ triển khai xây dựng NTM trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.

- VỀ thời gian: Thời gian nghiên cứu, số liệu khảo sắt, thu thập thực tiễn giai đoạn từ

năm 2016dén hết năm 2018 và định hướng các giải pháp ting cường thực hiện chươngtình mục tiêu quốc gia xây đựng NTM trên dia bản huyện Đoan Hing, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.

5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC HIỆN

a.¥ nghta khoa học

Hệ thống hoá các cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới trên địa binhuyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Kết quả nghiên cứu của luận văn ở một mức độ cógiá trị tham khảo trong học tập, nghiên cứu và giảng dạy các vấn dé về nông nghiệp -nông dân - nông thôn.

Trang 12

Phi và đánh giá tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa ban huyện Đoan Hùng, tinh Phú Thọ và chi ra những vấn đề còn tồn tại, bat cập, hạn chế trong triển khai xây cdựng nông thôn mới trên địa ban huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Tho.

Xác định các giải pháptăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng.nông thôn mới, hệ thống hóa, bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nôngthôn mớitrên địa bản huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

7 NỘI DUNG CUA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tảiiệu tham khảoluận văn được kết cấu thành 3chương:

Chương 1+ Tổng quan vé chương trình váy eng nding thôn mái

Chương Thực trạng việc triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa

‘ban huyện Doan Hùng, tỉnh Phú Thọ

Chương 3: Giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng

"ông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tink Phú Thọ.

Trang 13

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNGTHON MOL

1.1 Các khái niệm, vai trò, đặc điểm của nông thon

1.1.1 Khái niệm nông thôn và nâng thôn mới.

1.1.1.1KHải niệm về nông thôn

Xông thôn là danh ừ chỉ khu vục din cw tập trung chỗ y lâm nghề nông: phân bit với thành thị (Theo từ điển tiéng Vig).

Nong thôn Việt Nam là danh từ để chỉ những vũng đắt trên lãnh thổ Việt Nam, ở đồ,người dân sinh sống chủ yếu bằng nông nghiệp(Theo Wikipedia Bách khoa toàn the

mở định nghĩa)

Thông tes 34/2009/IT-BNNPTMT ngày 21 thing 8 năm 2009cia Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn quy định chưng[1]:Nông thôn là phần lãnh thé không thuộc nộithành, nội thị các thành phố, thị xã thị rắn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là

Ủy ban nhân dân xã,

Nhu vậy, nông thôn là vùng sinh sống, làm việc của cộng đồng chủ yêu là nông dân,sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trong lớn, là noi có mật độ dân cư thấp, môi trường chủ

yếu là thiên nhiên, cơ sở hạ ting kém phát triển, tiếp cận thị trường và sản xuất hàng

hoá thấp Tập hợp nảy tham gia vào các hoạt déng kinh tế, văn hóa, xã hội và môi

trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh sự quản lý hành chính cơ sở là

Uy bạn Nhân dân xã

1.1.1.2 Khái niệm về nông thôn mới

Quan niệm về nông thôn mới theo Nghỉ quyết số 26 của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khỏa X về tam nông được hiểu là: Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinhthin của cư dân nông thôn được năng cao; Nông thôn phát triển theo quy hoạch, cơcấu hạ ting, kinh tế, xã hội hiện đại, môi trường sinh thái được bảo vệ; Dân trí được.nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy; an ninh tốt, quản lý dânchủ; Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao

Trang 14

Như vay, theo tiêu chi mới mô hình nông thôn mới la tổng thể những đặc đi

trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn trong đó phải đáp ứng 5 nội dung sau: Thie

nhắc Cô hạ ng hiện đại, lông xã văn mình, sạch đẹp: Thi lu: Sản x

bồn vững

phát triểntheo hướng hing hóa, Thứ lơ Đôi sống vật chất, nh thần của người dânngàycàng được nâng cao; Thứ #:Bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn, phát triển;Thứ năm: Dân chủ ngày cảng được nângcao, được quan lý

Nông thôn mới là vùng được xác định bởi các xã đã hoàn thành và đạt chun các tiêuchi nông thôn mới theo Quyết định 491/QĐ-TTy ngày 16 thing 4 năm 2009 của Thủ

tường Chính phủ ban hành Bộ tiêu chỉ quốc gia xây dựng nông thôn mới [4

Sau những năm đổi mớiđến nay, nông thôn Việt Nam đã có nhiều biển đôi theo xu

hướng tích cực, Tuy nhiên, lực lượng dân cư chủ yếu vẫn là nông dân, ngành nghề và

nguồn thu vẫn chủ yếu là phát tiển nông nghiệp Công nghiệp và dịch vụ đã có sựphát triển, nhưng còn chiếm ty lệ nhỏ và chủ yêu phát triển dựa trên sự phát triển của

nông thôn để phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp và đời sông người nông dân là

chính.

VỀ điều kiện tự nhiên: Môi trường vùng nông thôn Việt Nam đa dang bao gồm tài

nguyên dit, nước, khí hậu, rừng sông suối, a0 hổ, khoáng sẵn, hệ động thực vật Đây làđiều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, nông thôn, nhưng đồng thời cin rythách thức trong quá trình phát triển bén vững tại khu vực nông thôn nói riêng và cánước nói chung.

Mỗi quan hệ trong khu dân cư nông thôn gồm: Các họ tộc và gia đình và có mỗi quan

hệ khá chặt chế với những quy định cụ thể của từng họ tộc và gia định, Những ngườingoài họ tộc cùng chung sống luôn có tỉnh thin đoàn kết giúp đỡ nhau tạo nên tỉnhlàng, nghĩa xóm lâu bền

Nong thôn: Là nơi chứa đụng kho ting văn hóa din tộc và lưu gi, bảo tồn nhiều disản văn hóa quốc gia như phong tye tip quản cổ tuyén về đời sống, lễ hội, sản xuấtnông nghiệp và ngành nghề truyền thông, ác d tích lich sử, văn hổa, các danh lam

Trang 15

thắng cảnh và cũng đồng thi là khu vực giả tí A du lịch sinh thái phong phú, hipdẫn đối với mọi người.

1.1.3Vai tro của nông thôn trong phát triển kinh tế xã hội

Nông thôn là thị trường rộng lớn tiêu thy những sản phẩm công nghiệp, dich

vụ và là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống nhân dân; cung cấp.nguyên vật liệu cho công nghiệp; cung cấp hàng hóa cho xuất khâu; cung cap

lao động cho công nghiệp và thành thị: phát triển nông thôn tạo điều kiện phát

triển én định về kinh tế- chính tri - xã hội và cũng là nơi sản sinh và lưu giữ

các truyền thống văn hóa các dan tộc Việt Nam

1.2 Tổng quan chương trình xây dựng nông thôn mới

1.2.1Quan đi cu Đăng và Chính phủ về xây dựng nông thôn mái

Đảng ta luôn xác định nông nghiệp có một vị trí rất quan trọng, là mặt trận hàng đầu,

đồng thời đã đề ra nhiều chủ trương, đường lối đỂ phát triển nông nghiệp, nông thôntheo hướng hiện đại được thể hiện qua các kỳ Đại bội, từ Đại hội II đến Đại IX, tuy chưa tập đến cụm từ “Nông thôn mới" nhưng cho đến Dai hội X của Đảng, nghịquyết Đại hội X đã xác định: “Phải luôn luôn coi trọng đập mạnh CNH, HH nôngnghiệp nông thôn gẵn phát triễn linh tễ với xây dmg nông thôn mới giải quy tốthơn mỗi quan hệ giữa nông thôn với thành th, gita các ving miễn gp phần giữ ving

ẩn định chính trị xã hội

Ngày 05/8/2008,Hội nghị Ban Chip hành Trung ương 7, khóa X đã ban hành Nghị

số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, trong đó đã đánh giá quy

thành tựu và hạn chế rong vẫn đỀ nông ng „ nông din và nông thôn sau hơn 20 năm đổi mới, đồng thời xác định quan điểm chỉ đạo về vẫn dé nông nghiệp- nông dân:

nông thôn với quan điểm:

- Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng dé

kinh n vững, giữ vũng ôn định chính tị, đảm bảo an ninh, q

lữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của

Trang 16

e vin đề nông nghiệp, nông dân nông thôn phải được giải quyết đồng bộ, gắn với

‘qué tình dy mạnh công nghiệp hoá, hign đại hoá đt nước Công nghiệp hoá, biện đại hod nông nghiệp nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quả trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đắt nước, Trong mỗi quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp,

nông dan và nông thôn, nông dân là chủ thé của quá trình phát triển, xây dựng nông.

thôn mới gắn với xây dựng các cơ sử công nghiệp, dich vụ và phát tiễn đô thị theo

“quy hoạch là căn bản; phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là then chốt,

~ Phát iển nông nghiệp nông thôn và nâng cao đời sng vật chất, tỉnh thin của nông

an phải dựa trên co chế kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phủ hợp với

điều kiện của từng vũng, từng lĩnh vực, để giới phỏng và sử dung cổ hiệu quả cácnguồn lực xã hội, trước hết là lao động, đất đai, ừng và biển: khai thác tốt các điều

kiện thuận li trong hội nhập kinh tế qu ho phát iển lục lượng sin xuất rongnông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực; đồng thờ tăng mạnh đầu tư của Nhà

nước và xã hội, ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông.

nghiệp, nông thôn, phát tiễn nguồn nhân lực, ning cao dân trí nông din

~ Giải quyết vấn để nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ thống.chính trị và toàn xã hội: trước hết, phải khơi đậy tỉnh thin yêu nước, tự chủ, tự lực trcường vươn lên của nông dân Xây dựng xã hị nông thôn ổn định, hoà thuận, dânchủ, có đời sống văn hoá phong phú, đảm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực cho pháttriển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân.

Thục hiện Nghị quyết Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương 7(khóa X), Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 24/2008/NQ.CP ngày

28/10/2008 của Chính phủ về Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ, trong

đồ xây dưng 45 nội dung, chương trinh dự án và 03 chương tỉnh mục tiêu quốc gia,trong đồ cổ chương tình mục tiêu quốc gia vỀ xây dựng nông thôn mới: Ban hànhBộ

tiêu chí quốc gia nông thôn mới, để lượng hóa các đặc tinh nông thôn mới trong các

Nghị quyết da đề ra; ban hành Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn

mới để cụ thể hóa các mục tiêu, nội dung, lộ tình, cách thức tổ chức thực hiện chương.

trình xây dựng nông thôn mới.

Trang 17

Qua các kỳ Đại y dựng nông thôn mới của Đảng ta ngày cảng rõ và đến Đại hội X, XI thì hoàn chỉnh và

ï Đăng toàn quốc cho thấy quan điểm, chủ trương biện pháp v

thống nhất chỉ đạo trên phạm vỉ toàn quốc

1.2.2Mục đính, mục tiêu xây dựng nông thôn mới

“Trong Nghị quyết 36-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương đưa ra mục tiêu 4]

hạ tầng kinh

và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công,

t ef ~ xã hội hiện dai, cơ cấu kinh tế

*Xây dựng nông thôn mới e:

nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xa hội nông thôn dn định, giảu bản sắc văn hoà

dân tộc; din trí được nâng cao, môi trường sinh thai được bảo vệ: hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường" Như vậy, xây dựng nông thôn mới là nông thôn được xây dựng đạt được những tiêu chí quy định và được côngnhận của cấp có thẩm quyền và phải đạt những nội dung cơ bản sau: Làng xã vinmình, sạch đẹp, hạ tng hiện đại sản xuất phải phát triển bền vững theo hướng kinh tếhàng hoá: đ

cao; bản sắc văn hoá dân tộc được giữ gìn và phát triển: xã hội nông thôn an ninh tốt,

ng về vật chất và tinh thin của dân nông thôn ngày cing được ningquản lý dân chi, chit lượng nguồn nhân lục ở khu vực nông thôn được nâng cao

Trong quá trình chỉ đạo xã điểm triển khai xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay

đang gặp phải 3 khó khăn lớn nhất: Đầu tiên là tăng nhanh, bền vững thu nhập cho.

nông din, mục tiêu đến 2020 thu nhập binh quân đầu người khu vực nông thôn các

tỉnh trung du miễn núi phía Bắc phải đạt từ 36 triệu đồng/người trở lên Khó khăn tiếp.

theo là xây dựng hạ ting nông thôn hiện dai, trong điều kiện thực tẾ hạ ng nông thônquá lạc hậu nhất là miền núi thi hau hết các xã chưa đạt chuẩn về các tiêu chí hạ tang,trong khi nguồn vn hỗ trợ của Chính phủ rất hạn ch, huy động nội lực từ người dân

gặp nhiều khó khăn do thu nhập, đời sống của người dân nôn thôn còn thấp Cuối cùng

là vấn dé chuyển dich cơ cau lao động trong nông thôn, sao cho đến năm 2020 lao.

động nông nghiệp chiếm 30% lao động của xã hội trong khi chất lượng nguồn nhânlực chưa đáp ứng các yêu cầu để chuyển dich,

* Sự cân thi phải xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay:Việt Nam là một

nước nông nghiệp, tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, sự ổn định về chính trị - xã hội

là nền ting cơ bản để thực hiện thành công mục iêu này Khu vực nông thôn tin đến

10

Trang 18

năm 2018 dân số khoảng 60 ó4 triệu người, chiếm 65.4%, lo động khu vục nông thôn

chiếm 68,1% Bên cạnh đó, nông thôn có vai trd rit lớn trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và đặc biệt là phát triển kinh tế nông nghiệp Bởi vì nông thôn.vừa là nơi cung cắp lao động, nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế, là nơi lưu giữ cácngdn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa nói chung, đồng thời là nới sản xuất, cung cấp.lương thực, thực phẩm thiết yếu cho xã hội và xuất khẩu, đồng góp vio sự phát tiểnchung của đất nước, Với vai trò quan trọng như vậy, nhưng so với thành thị, nông thôn

sp hả rit nhiễu khó khăn, điễn inh như Hạ ng thấp km, không đồng bộ chưa

dp ứng được yêu cầu phít tiễn, phát tiễn thiếu quy hoạch, đc biệt là phát tiễn sânxuất tỷ lệ người nghèo lớn và tập trung chủ yêu ở khu vực này, Do đó, đi hỏi phải cố

su quan tâm và đầu tư thích đáng nông nghiệp - nông thôn, Trong những năm qua,nguồn vốn đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn rit lớn, tuy nhiên đầu tư mangtinh dân ri và hiệu quả không cao Một trong những lý do dẫn đến tinh rạng này làthiểu mục tiêu cụ thé trong phát triển nông nghiệp - nông thôn, không đồng bộ trongđầu tư

Từ thực trang trên đồi hỏi Việt Nam phải diy mạnh phát triển khu vực nông thôn và thực tế chúng ta có thé rat ra một số vấn để sau:

‘Mot là, phải tập trung diy mạnh phát triển nông nghiệp - nông thôn làm cơ sở cho thực

hiện thắng lợi mục tiêu phát triển đắt nước, xây dựng thành công mục tiêu xã hội chủ

nghĩa của dân, do dân và vi dan;

Hai là, đặt ra mục tiêu cụ thể cho phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn làm bàn

đạp, lâm kim chỉ nam cho quá tình đầu tr và phát tiễn:

Ba là, nhanh chóng đưa khu vực nông thôn phát triển theo kịp với sự phát triển của khu vực thin thị:

Tir những vin đề đó, đồi hỏi phải xây dụng một chương tình phát triển toàn diện, đồng bộ dành cho khu vực nông nghiệp = nông din ~ nông thôn, làm nén ting cho quédầu tự và phát tiễn nông thôn Vi vay, Chính phủ da ban hành Quyết định số 800/QD-

“TT ngày 04 tháng 6 năm 2010 về phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xâydựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020 [6], sau khi thực hiện Chương trình trong

Trang 19

giải đoạn 2011:2015, trên oo sở tích ly, phát huy những kết quả thành tựu đã đạtđược, khắc phục, điều chính những vin đề tổn ti, chưa phù hợp, Chính phủ đã có sựđiều chỉnh bằng việc ban hành Quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 16/&2016 của Thủ tướngCChinh ph phê duyệt Chương tình mục tiêu quốc gia xây dụng nông thôn mới giai đoạn2016-2020 [7] Mục tiêu về xây dựng nông thôn mới: Xây dựng nông thôn mới có kếtsấu hạ ting kinh tế xã hội từng bước hiện đại: cơ cầu kinh tế và các hình thức 6 chứcsản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn pháttriển nông thôn với đô thị theo quy hoạch: đời sống vật chất và tinh thin của người dânngày cing được nâng cao; xã hội nông thôn dân chủ, én định gidu bản sắc văn hóa dân tộc môi trường sinh thi được bảo vệ: chất lượng nguồn nhân lực ngày được nâng cao:

hệ thẳng chính chị được cũng cổ và phát huy hiệu quả: an ninh trật ự được git vũng1.2.3 Các bước xây dựng nông thôn mi

"Bước 1: Thành lập hệ thống quản lý, thực hiện.

"Bước 2: Tổ chúc thông tin, tuyén truyền, lập huấn về thực hiện chương trình

Bước 3: Khảo sắt đánh giá thục trạng nông thôn theo 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốcgia NTM.

Bước 4: Xây dựng quy hoạch NTM của xa,

Bước 5;Lập, phê duyé ấn xây dựng NTM của x

Bước 6: Tô chức thực hiện để án

"Bước 7: Giám sát, đánh giá và báo cáo về tinh hình thực hiện chương trình.

1.2.4Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và các nội dung thực hiện

Bộ tiêu chỉ quốc gia vé nông thôn mi: ĐỀ lượng hoa cúc đặc tỉnh nông thôn trong xây dựng nông thôn mới, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 491/QĐ-TTg,

ngày 16 thing 4 năm 2009 về việc ban hành bộ tiêu chỉ quốc gia vé nông thôn mổï|5]

và được sửa đổi tại quyết định số Quyết định 342/QĐ-TTg ngày 20/3/2013 Trong giaiđoan 2016-2020 để bổ sung, hoàn thiện và điều chỉnh cúc iêu chí xây dựng nông thônmới dim bảo tính toàn diên mọi mặt của cắp xã, đồng thời mang tính khả thi, phủ hop

Trang 20

với đặc điểm vũng miễn Thủ tung Chính phủ đã ban hành Quyết định số

1980/QD-TT ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành Bộ tiêu chỉ quốc gia vé xã

nông thôn mới giai đoạn 2016:2020 Theo Phụ lục số 01 và Phụ lục số 02 Bộ tiếu chicuc gia xã nông thôn mới có 19 tiêu ch chia thành 05 nhóm, bao gdm: Nhóm tiêu chí

về quy hoạch có 01 tiêu chí (tiêu chí số 1); nhóm tiêu chí về hạ tầng Kinh tế - Xã hội

có 08 tiêu chí (tir tiêu chi số 2 đến hết tiêu cl số 9); nhóm tiêu chí về Kinh tế và tổchức sản xuất có 04 tiêu chí (từ tiêu chí số 10 đến hết tiêu chí số 13); nhóm tiêu chí vềVan hóa - Xã hội - Môi trường có 04 tiêu chi (tir tiêu chỉ số 14 đến hết tiêu chí số 17):

nhóm tiêu chí hệ thống chính trị gồm 02 tiêu chí (iêu chí số 18 và 19).Xã đạt chuẩn nông thôn mới khi hoàn thành và đạt các chỉ tiêu quy định trong 19 tiêu chi của Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới, được UBND tỉnh thim định và quyết định

công nhận, sau 05 năm thẩm định công nhận lại

[Noi dụng xáy đụng nông thôn mới: Đề cụ thé hóa việc thực hiện các tiêu chí xây dựngnông thôn mới Chính phủ đã ban hảnh Quyết định só 800/QĐ-TTg, ngày 4 tháng 6năm 2010 về phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới

giai đoạn 2010 ~ 2020 [10|, kết thúc giai đoạn 2011-2015 Chính phủ đã có sự điều

chỉnh bằng việc ban hành Quyết định 1600QĐ-TT ngày 16/&2016 của Thủ tướng

“Chính phủ phê đuyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây đựng nông thôn mới giai đoạn

2016-2020 [7Ị Trong đó cụ thể hỏa các nội dung phải thực hiện để dat các tiêu chí, phân

công, giao trách nhiệm và xác định tiến độ thực hiện cụ thể dé triển khai thực hiện xây

cưng nông thôn mới, gồm 11 nội dung cụ thể như sau:

(1) Quy hoạch xây đựng nông thôn mới: Đạt yêu cầu tiêu chí số 01 của Bộ tu chỉ quốc gia nông thôn mới Hết năm 2011, cơ bản phi kín uy hoạch xây đựng nông thôn trên địa bin cả nước làm cơ sỡ đầu tr xây đựng nông thôn mới, làm cơ sở đễ the hiện

tôn mới giá đoạn 2010 2020,mye iêu quốc gia xây dụng nôn

(2), Phát triển hạ ting kinh tế - xã hội: Đạt yêu cầu tiêu ef

trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới với 7 nội dung cụ thể

-AMi dung 1: Hoàn thiện đường giao thông đến trụ sở Ủy ban nhân dân xã và hệ thống

giao thông trên địa bản xã, Đến hét năm 2018 có 35% s6 xã đạt chu (các trục đường

Trang 21

xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa) và đến 2020 có 70% số xã đạt chuẩn (các trục

đường thôn, xóm cơ bản cứng hóa);

Nối dung 2: Hoàn thiện hệ thống các công trình đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinhhoạt và sản xuất trên địa bản xã Dn hết năm 2018 có 85% số xã đạt tiêu chí nôngthôn mới và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn;

clung 3: Hoàn thiện hệ thẳng các công tình phục vụ như cầu v hoạt động vanhóa thể thao trên địa bản xã Đến hết năm 2018 có 30% số xã có nhà văn hóa xã, thônđạt chuẩn, đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn;

Ni dung 4: Hoàn thiện hệ thông các công trình phụe vụ việc chuẩn hóa vé ý tế trên

- Nội dung 7: Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã Đi

45% số xã đạt chuẩn (có 50% kênh cấp 3 trở lên được kiên cổ hóa) Đến 2020 có 77%

(5) Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn: Đạt

yêu cầu tiêu chí số 13 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới Đến hết năm 2018 có

.65% số xã đạt chuân và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn;

Trang 22

giáo dục - đảo tạo ở nông thôn: Dat yêu cầu tiêu chi số 5 và 14 của Bộtiêu chí quốc gia nông thôn mới Đến hết năm 2018 có 45% số xã đạt chuẩn và đến

2020 có 80% số xã đạt chuẩn;

(1) Phat triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn: Đạt yêu cầu tiêu chí số 5 vả

15 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới Đến hết năm 2018 có 50% số xã đạt chuẩn

và đến 2020 có 75% xã dat chuẩn;

(8) Xây dựng đời sống văn hóa, thông tn và truyền thông nông thôn: Đạt yêu cầu tiêuchi số 6 và 16 của Bộ tiêu chi quốc gia nông thôn mới Đến hết năm 2018 có 30% số

xã có nhà văn hóa xã, thôn và 45% số xã có bưu điện và điểm internet đạt chuẩn Đến.

2020 06 75% số xã có nhà văn hóa xã thôn và 70% có điểm bưu điện và điểm internetdat chuẩn;

(9) Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn: Đạt yêu cầu tiêu chí số 17 trong.

Bộ tiêu chí quốc gia n g thôn mới: dam bảo cung cấp di nước sinh hoạt sạch và hep

vệ sinh cho dân cư, trường học, trạm y tế, công sở và các khu dịch vụ công cộng; thực.

hiện các yêu cầu về bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thi trên địa bản xã Đến hếtnăm 2018 có 35% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 80% số xã đạt chuẩn;

„ đoàn t

(40) Nông cao chất lượng tổ chức Đăng, chính qu inh tị = xã hội trênđịa ban; Dat yêu cầu iêu chí số 18 trong Bộ tiêu cÍ

năm 2018 có 85

mốc gia nông thôn mới Đến hết

số xã đạt chuẩn và năm 2020 là 95% số xã đạt chu:

(11), Giữ vũng an nỉnh, tit tự xã hội nông thôn: Đạt yêu cầu tiêu chí số 19 của Bộ tiêuchí quốc gia nông thôn mới Đến hết năm 2018 có 85% số xã đạt chuỗn vi năm 2020

18 95% số xã đạt chuẩn;

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng nông thôn mới

13.1 Các yấu 06 chủ quan

Điều Kiện tự nhiên và hạ ting cơ sở: Là yêu tổ tác động đến tiễn độ, phương thức tiển

với nhóm các tiêu chi về hạ ting mà cụ

địa

khai xây dựng nông thôn mới, đặc biệt là đố

thể là các công rình hạ ting nông thôn thôn Đối với các tinh miỄn nú điều kihình chia cắt, đổi núi nhiều, độ dốc cao, khí hậu khắc nghiệt sẽ là yếu tố bắt lợi cho

Trang 23

xây dưng nông thôn môi, Hạ ting cơ sở ở khu vực nông thôn, đặc biệt là khu vực miỄn núi còn nhiều khó khăn, thấp kém, chưa đồng bộ hầu hết chưa dip ứng được yêu cầu

của phát triển, đ đạt chuẩn nông thôn mới về kết cầu hạ ting thì hiw hết phải đầu trmới và nâng cấp, xuất đầu tư các công tinh hạ ting ở khu vực miễn ni thường caohon các tính miễn xuôi, nhu cầu kinh phí rit lớn để thực hiện nội dung này

iu kiện kinh tế: Là yê tổ thúc đẫy tin độ xây dựng nông thôn mới tai các xã Nơi nào có điều kiện kinh tế khá, thu nhập của người din cao, các ĩnh vực phát triển kính

18 ue CN, NN à TMDV đến nông nghiệp phát triển sẽ thuận lợi hơn trong việc huy động nguồn lực tham gia xây dựng nông thôn mới

Vain hỏa xã hội: Thể hiện phong tục tập quản, thối quen sinh hoại của từng vũng miền,dân tộc cụ thể, Yếu tổ này ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu, ti chỉ cụ thể trong xây

dựng nông thôn mới, đặc biệt là nhóm các tiêu chí về văn hóa xã hội, môi trường và

các nhóm tiêu chí trách nhiệm thực hiện chí từ người dân Đồng thời nó ảnh hưởng.đến công tác tuyên truyén, truyễn thông trong xây dựng nông thôn mới

Nun nhân lực và trình độ sản xuất: Hiện nay khu vực nông thôn lao động chiếm đa

số, tuy nhiên trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn còn thấp, ý thức tổ tổ chức ky luật,

tác phong lâm việc chưa cao Điều này anh hướng đến việc tổ chức sản xuất và pháttriển sản xuất ở khu vực nông thôn cũng như chuyển dich cơ cầu lao động trong xâydựng nông thôn mới hay nó tác động kìm hãm nhóm các tiêu chi kinh tế tổ chức sản.xuất trong xây dựng nông thôn mới.

“Chính quyền địa phương:Là đơn vị quản lý, tố chức, triển khai thực hiện chương trình,

để chương tình xây dưng nông thôn mới di vào cuộc sống và được các ting lớp nhândân và cả hệ thông chính trị tham gia vào cuộc thì nhất thiết chính quyển các cắp phải

hãnh thì

nỗ lực quy tam, kiên trì, bén bỉ, sing tạo, quyết tâm cao trong chỉ đạo đi

xây dựng nông thôn mới mới thành hiện thực và bằn vững Mỗi địa phương có mộtđiều kiện từ kinh tế văn hóa xã hội đếnđội ngũ cán bộ khác nhau do vậy trong xâydựng nông thôn mới các địa phương có những cơ ché chính sách riêng phù hợp cũng

là yếu tổ tác động không nhỏ đến kết quả và tốc độ xây dựng nông thôn mới.

Trang 24

Sw tham gia của người dân: Trong xây dựng nông thôn mới người dan chỉnh là người

hướng thụ chương trình, Đảng và Nhà nước xác định người dân phải là chủ thể của

chương trình, đồng thời phải phát huy nội lực của người dân từ trí lực đến tiềm lực, dovậy việc tham gin của người dân vào quá tình xây dựng nông thôn mới là yéu tổ quyếtđịnh sự thành công và bền vững của chương trình xây dựng nông thôn mới

1.3.2 Các yếu tổ khách quan

CCác chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước: Đây là nhôm yêu tổ tác động trựctiếp thúc day, hỗ trợ nguồn lực để các địa phương triển khai thực hiện chươngtrình Mỗi một cơ chế, chính sách sẽ có tác động thúc đây đến một địa phương hoặc

vùng lãnh thổ, hoặc tác động đến một tiêu chí hoặc một nhóm tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới

“Nguồn ngắn sách nhà nước:Đỗi với các địa phương côn nhiều khó khăn về kinh tế xãhội thì nguồn lực hỗ trợ từ nguồn ngân sách các cấp là động lực hết quan trọng

lặc biệt đối với nhóm các tiêu chí xây dựng thúc diy tiến độ xây dựng nông thôn m

hạ tng nông thôn

Cúc vấn bản hướng dẫn thực hiện:Đây là nhôm yêu tổ tắc động trực tiếp đến cảch

thức tổ chức thực hiện, kế hoạch, lộ trình, phạm vi, đối tượng thực hiện chương trình, giúp các cơ quan chuyên môn, đơn vi, cá nhân được giao nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới tổ chức trim khai, quản lý, kiểm tra, giảm sắt, đánh giá việc tổ chức thực hiện chương trình.

1-4 Kinh nghiệm trong xây dựng nông thôn mới

14.1 Kinh nghiệm nước ngoài

Kinh nghiệm ở Hin Quắcxic huy động đồng g6p công đồng cho phong trio làngmới (Se-man-un-d6ng): Vào những năm 60 của thé kỷ XX, đặc trưng của xã hội HànCQuốc là đối đầuvà mâu thuẫn, hỗ loạn chính tiền tục xây ra Thu nhập bình quânđầu người 1a 79 USD, nghèo đối đã lâm người dan mắt ý chí, tuyệt vọng và chỉ bế cam chịu

Năm 1962, Hàn Quốc bắt đầu kế hoạch phát iển kinh tẾ 5 năm lẫn thứ nhất Nhữngphát triển của công nghiệp hóa, tốc độ tăng trướng kinh tế bình quân tăng từ 5-10%

Trang 25

Nhung cuộc sống ở nông thôn, noi có hơn một nữa din số Hin Quốc dangsinh sống

trên thực tế lại không được cải thiện, chênh lệch về thu nhập giữa nôngthôn và thành

thị ngày cảng cao Thục trạng nông thôn không chi khiển nông đâncảm thấy buồnchán mà còn ảnh hưởng đến cả ý thức của họ Môi trường sống thiếuthốn, thu nhập

quá thấp đã khiến người dân rời bỏ qué hương để lên thành phố Vàothời điểm đó.

mỗi quan tâm lớn nhất của Chính phủ Hàn Quốc là làm thể nào đưađại bộ phận nhân

ân thoát khỏi d6i nghèo Lũ lụt vào mùa hè năm 1969 đã gâythiệt hại lớn cho Hàn

Quốc Tổng thống Park Chung Hee trong thời gian di dénvimg miễn Nam đất nước

để thấm hiện trường khắc phục lũ lụt đã đặc biệt chú đến một ngôi làng nhỏ, Mặc dù

bị thiệt hại do lũ lụt hàng năm nhưng người dân củangôi làng này luôn luôn đoàn kết

để tự khắc phục và cải hiện môi trường ling xómcủa mình Nhìn hình ảnh ngôi làng,

"Tổng thống Park đã nhận ra rằng, nếu cổ vũ tinhthin cần củ, tự lập và hợp tác củanông dân thì nông thôn sẽ có thể tự phát triénduge Trên cơ sở đó, Tổng thống Park

đã sing lập ra phong trio Seamagum Undongvới ý tưởng mẫu chốt là khuyến khích:người dân tự hợp tác và giúp đỡ nhau, bêncạnh sự hỗ trợ có của Nhả nước và cácchính sách tt, Nội dung của phong trào nàylập trùng vào x dựng cơ sở hạ ting và

nâng cao thu nhập cho người dân Cáchlảm được tiến hành tuần tự, từ thấp lên cao.theo nguyên tắc là chỉ làng nào hodnthanh tốt cơ sở hạ tng mang tinh cộng đồng

mới được tham gia vào ede dự ánnâng cao thu nhập cho nông dân.

“Tổng kinh phi đầu tư huy động được cho phong trào lang mới trong giaiđoạn

1971-1980 là khoảng 3 ty USD, trong đó chính phủ đóng góp 27,8% và ngườidân đóng

gốp 72.2% Đồng góp của người dân đã tang 20 lần trong giai đoạn này:gồm đồng

gốp cả tài chính, ngày công lao động, đất đai và vật chất Thực trang véhuy động vốn

từ các nguồn cho phong trio làng mới trong giai đoạn 1971 ~ 1918được tổng kết như

~ Tir phía Chính phủ: Trong giai đoạn đầu, Chính phủ đóng vai tro chủ đạo,thực hiện

mở rộng đầu ir cho phát iển cơ sở hạ ting Trong gi đoạn phát iểnsau, các Khoảnđầu tư Chính phủ được coi như chất xúc tác thúc đấy phong trào, còn các làng tham.gia phong trio phải cạnh tranh nhau để phát tiễn Tinh chung trongtoin giai đoạn

1971 ~ 1978, Chính phủ đã hỗ trợ cho mỗi làng khoảng 84 ấn ximăng và 2,6 tắn sắt,

Trang 26

thép, tương đương khoảng 2.000 USD/làng (ty giá năm 1974),

Theo Trịnh Cường (2012), trong năm đầu tiên của phong trio, Chính phủ đã tểnhành

hỗ trợ đầu tư bước đầu cho 33 nghìn ling trên cả nước vi cấp cho mỗi làng355 bao

xi măng (loi 40 kg) Các khoản đầu tư vật chất được phân phối một cách bình quân,

chí để đầu tư, tránh tinh trạngmột

không lấy tiêu chi làng/xã nghèo làm ti ia

phương tiếp tục nhận nghèo nhằm duy tri đầu tư từ Chính phủ Sang nămthứ hai,

“Chính phủ công khai chủ trương ưu tiên đầu tư cho những làng có kết quảthực hiện

tốt trong năm đầu tiên và đã lựa chọn ra 16,6 nghìn ling để hỗ trợ đầu tu500 bao xi

măng và 1 tấn sắt, thép làng Căn cứ theo kết qua thực hiện và sự thamgia của người

dân ở tùng ling, Chính phú tiến hành phân thành 03 nhóm ling đểcung cấp sự ỗ trợtiếp theo, gồm: làng cơ sở làng t lực và làng tự Kip Cách lảmnày đã mang lại hiệu

quả đầu tư cao và kết quả tốt Vio năm 1973, Hin Quốc c631% “làng cơ sở” và chỉ

có 1 ng tự lập” nhưng đến cuỗi năm 1978 gần như100 đạt số "làng tự lập"

Để thực hiện những dự án nâng cao thu nhập cho người din nhằm mở rộngnguồn lực.

cho phong trio, Chính php đọng ác chính sich khuyến khích, hỗ trợnông dân đầu

tư vào nông nghiệp như chính sách miễn thu xăng dầu, máy mc nôngnghiệp, cung

cắp điện giá ré cho chế biển nông sin, cho nông dân thuê my sin xudtndng nghiệp

“Cuộc sống của nông dân được én định, sự tin tưởng vào chính sách củachính phủ tăng lên và mức độ tham gia của họ vào phong trio càng tăng.

- Từ người âm: Nhằm kích thích tinh thin chủ động và tăng sự đồng g6p củacôngđồng cho phong trio, người din có quyền quyết định lựa chọn danh mục cáccông.trnh cần tụ tiên đầu tư và tự chị trích nhiệm v8 toàn bộ qua trnh thực hiệncác côngtrnh xây dựng trong phong trio, Vốn góp cho những công trnh được xácđịnh theo nguyên tắc sau: Nhà nước bỏ ra 1 (chủ yêu là vật liệu xây dựng như ximang, sắt, thép ), người dân bỏ ra từ 5-10 (gồm công sức và vốn đầu tu) Ngườidân cũng có

quyền tự quyết định và biểu quyết về mức độ đóng góp và bồi thường(đất đai, tài

sản ) cho những cá nhân bị ảnh hưởng.

* Kinh nghiệm ở Trung Quốc: Từ năm 1978, Trung Quốc đã thực hiện nhiều chính

sich ci cách ở nông thôn, Đến năm 2009, thụ nhập binh quân của cự din nông thôn,

Trang 27

lin đầu tiên đạt mức trên 5,000 NDT, tăng 8.5% so với năm trước Công trong năm

2009, Trung Quốc đầu tư làm mới và sửa chữa khoảng 300.000 km đường bộ nôngthôn; h trợ trên 46 triệu người nghèo đảm bảo đời sống tối thiểu, triển kha thí điểm ở

320 huyện về bảo hiểm dưỡng lão xã hội nông thôn Việc chỉ đạo của Chính phủ trướckia cũng kiểu mệnh lệnh hành chính, nên việc thực hiện khá miễn cưỡng Sau đó, việcthực hiện xây dựng NTM lỉnh hoạt hơn, dia trên quy hoạch tổng thể (ngân sich nhà

nước và địa phương) Căn cứ tình hình cụ thẻ ở các địa phương, đặc điểm tự nhiên, xã

hội, để đưa ra chính sich, biện pháp thích hợp Ngân sich nhà nước chủ yếu dùng làm đường, công trình thủy lợi , một phần dùng dé xây nhà ở cho din Đối với nhà ở

nông thôn, nếu địa phương nào ngin sách lớn, nông dân chỉ bo ra một phần, còn li làtiền của ngân sách"

Công cuộc cải cách nông thôn của Trung Quốc qua nhiều dấu mốc Trong đó, nhữngmốc quan trọng là xóa bỏ công xã nhân dân; xác lập thể chế kinh doanh hai tinghợp, lấy kinh doanh bao thầu gia đình làm cơ sở; mở cửa toàn diện thị trường nôngsản; xóa bỏ thué nông nghiệp, và thực hiện trợ cắp rực tiếp cho nông dân Trung Quốc

thực hiện nội dung hai mỡ, một điều chỉnh, là mớ cửa gi thu mua, thị trường mua bin lương thực; một điều chỉnh là chuyển tir trợ cắp gián tiếp qua lưu thông thành trợ cấp, trực tiếp cho nông dân trằng lương thực.

Trung Quốc thực hiện hạn chế lấy đất nông nghiệp Vấn dé thu hồi đất nông nghiệpcủa nước này được quy dinh rit ngặt nghèo Nếu chuyển đổi mục dich sử dựng t,

phải đúng với chién lược lâu dai của vùng đó và phải nằm trong chỉ giới đỏ, đảm bao

cả nước luôn duy te 1.8 ty mẫu đất nông nghiệp trở lên

Tai chính hỗ trợ Tam nông tại Trung Quốc tập trung 3 mục tiêu là nông nghiệp gia tăng sản xuất, nông thôn phát triển, và nông din tăng thu nhập Định hướng phát triển tải chin hỗ trợ tam nông ở Trung Quốc là nông nghiệp hiện đại, nông thôn đô thị hóa

và nông dân chuyên nghiệp hóa Trong chỉnh sách tài chính, để tăng thu nhập cho.nông din, Trung Quốc ting đầu tư hỗ trợ về mua giống, hỗ trợ thu mua lương thực

không thấp hơn gid thị trường, mua máy móc thiết bị nông nghiệp và vốn Cùng đó,Trung Quốc cũng tập trung xây dựng cơ chế hướng nghiệp, đảo tạo kỹ năng làm việc, đặc biệt là lao động trẻ Ngoài ra, bên cạnh giảm thu phí và thuế với nông dân, Trung

20

Trang 28

“Quốc còn có chủ trương đảm bảo trong vòng 3 năm xóa bỏ tỉnh trạng các xã thị tr

không có dich vụ tải chính tiền tệ cơ bản Đồng thời, thúc đẩy việc mua đồ gia dụng, 0

tô, xe máy tại các xã, bằng cách nhà nước trợ cấp 13% trên tổng giá trị hàng hoá khí nông dân mua sản phẩm (do nhà nước định hướng).

Kinh nghiệm của Thái Lan từ phong trào mỗi làng một sản phẩm: Cuộc khủng

đời shoàng kinh tế châu A năm 1997 đã tác động mạnh gia nhĩ nông dan nghèo ở Thái Lan và khoảng cách giầu - nghẻo của nước nàyngày càng nới rộng, Do

đồ, các nhà hoạch định ct th sách đã nhận thức được timquan trọng của việc giảiquyết đói nghèo ở vùng nông thôn Hiện thực hóa quandiém này, chính quyền của

“Thủ tướng Thaksin đã triển khai phong rào mỗi làngmột sản phẩm trong giai đoạn2001-2006 với mye dich cải thiện tnh trang phattrién ở cấp cơ số, nhằm nâng caođời sống của người dân khu vực nông thôn, đặcbiệt là dân nghèo bằng chính nội lực

sông đồng, Phong trio "Mỗi làng một sinphẳm (One village one product ~ OVOP)

đã lan rộng ra trên toản quốc, phát triểntrên 71 nghìn làng ở gần 7,3 nghìn xã thuộc.khoảng 900 huyện của 76 tỉnhthànhphổ của Thai Lan Phong trio này đã thu hút được 22,2 nghìn nhóm nghề nghigpedng đồng tham gia với 725 doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng với khoảng 1,3 triệudoanh nghiệp siêu nhỏ Những doanh nghiệp phát triểnđựa vào nguồn lực sẵn có ở địa phương đông vai trd quan trong trong phát triểnOVOP Ở Thái Lan, khoảng 7 nghìn xã có doanh nghiệp dựa vào nguồn lực cộngđồng và các doanh nghiệp này đã sử dung khoảng 1.5 triệu lao động ở vũng nông thôn, Theo thống ké, khoảng 68%nha sản xuất của OVOP là các doanh nghiệp dựavào nguồn lực cộng đồng vãkhoảng 34% doanh nghiệp dựa vào nguồn lực công đồng

ở nước này tham gia vàoOVOP Điễu này đã nói lên được sự hưởng ứng nhiệt tinh của các doanh nghiệp dvavio nguồn lực cộng đồng ở Thai Lan đổi với phong trioOVOP Nồi cích khác, OVOP ở nước này đã thành công khi phát huy được nguồn

lực cộng đồng dé phattrién doanh nghiệp, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân vingnéng thôn Tổng doanh thu của dự án OVOP năm 2002 là l6 tỷ

Bath và đã ting lên66,8 tỷ Bath vio năm 2011, tăng 124%

ất khẩu là 14%, cho th

với năm 2010, Doanh thu từ thị trườngnội địa là 86% và thị trường xui sự tin trổng

celia người dãnrong nước đối với sản phẩm nông nghiệp do những nhà sản xuất tong

nước tạo ra.

Trang 29

Bai học kinh nghị rút ra từ phong trio Ling mới và phong tràoOVOP

* Bài học kinh nghiệm v8 huy động nguồn lục cho thực hiện phong tràolàng mới Lãnh đạo thường xuyên quan tâm đến chương trình đã xây dựng và củngcổ niỀm tin của người dân trong huy động nguồn lực

= Vai tỏ của Tổng thống: Tổng thống Park Chung Hee là người khởi xướngphongtrảo và thường xuyên sát sao theo dõi chương trình Tổng thống đã dành 9,0% thời

gian phát biểu của mình để trao đổi về kế hoạch thực hiện va thảo luậncác chính sách.

phát triển phong trio, Hàng thing, Tổng thông chủ tì cúc cuộc họpcủa Hội đồngChính phủ, thành viên dự họp là các Bộ trưởng và 02 lãnh đạo phongtrảo cấp làng cùng một số lãnh đạo địa phương để nghe bảo cáo tinh hình thực tinea phong tr.

‘Tang thông, Thủ tướng và lãnh đạo của các Bộ thường xuyên déntham các dự án cắpling mà không báo trước, Trong thai gian cằm quyển, theo wéetinh, Tổng thống đãthâm khoảng 3.000 làng trong nước Cách lam này đã giúp phithign được nhi tiêu

cue ở địa phương và tăng cường sự tin tưởng của người đânvào lãnh đạo.

- Vai trò cña những nhà lãnh đạo ở dia phương: Ho quan tâm nhiều hơn đểmnhu cầucủa công đồng và cổ gắng cung cắp những hỗ trợ phủ hợp nhất cho người dân nông

đánhthon một cách đúng hạn Kết quả thực hiện SeamagumUndong là một tiêu

gi kết quả công tác của nhà tinh đạo

~ Vai trò của đội ngũ lãnh đạo phong trảo cũng rất quan trọng: Ở mỗi làng,người din

tự bầu lãnh đạo cho phong trảo, cụ thé là 01 ãnh đạo nam vả 01 lãnh đạonữ phối hoplàm việc và có quyền lực ngang nhau Những nhà lãnh đạo này độc lậpvới hệ thốnghành chính, chính trị ở nông thôn và không được nhận bắt kj khoản hitrg vật chấtnào Động lực làm việc của họ chính là sự động viên của Chính phủ vàsự tôn trọng.của din làng Chính phủ sẽ hỗ trợ ho các khóa học về kỹ năng quản là phong trionông thôn mới, giúp họ hiểu được về thực trang và như cằu phat iểncủa nông thôn.Tir đó, họ có thể đề xuất những dự án phù hợp với người dan và tìm ra cách thức huyđộng hiệu quả.

- Quan tâm thích đáng cho đầu tư phát triển khoa học công nghệ trong nôngnghiệp giúp người din nâng cao thu nhập và tăng khả năng đồng góp cho chương

Trang 30

phủ thực hiện dầu tơ quy mô lớn cho nghiên cứu và phát triển ningsuất cao, tiếp đến là phổ biến kết quả khoa học trên toàn quốc, giúp Han Quốctự túc.

về lia gạo Phổ biển các loại giống mới và tăng cường thực hiện phong tried’ thúc

ay tăng thu nhập cho người dan và thúc day sự tham gia của họ vàochương trình,

~ Chính sách khen thưởng, động viên và hỗ trợ phù hợp nhằm giúp người dânhiễuđược lợi ich của phong trào và tich cực tham gia phong trào: Trong giai đoạn

“Chính phủ Hàn Quốc thục hiện hỗ trợ cho các làng thực biện phong trio vớimức hổ trợ đồng đều nhưng sau đồ, diya vào kết quả đạt được của các làng, mức hỗwợ sẽ được thay đổi với quan điểm "làng nào làm tốt, làng đó được hỗ trợ trước

Cách làm này được thực hiện thường xuyên đã tạo động lực, trình được tinhtrangcio bằng để các làng phái nỗ lực phần đầu Ngoài ra, chính ph cũng có nhữngchinhsdch hỗ trợ thiết thực đáp ứng đúng nhu cầu của người nông dân giúp họ có

việc làmvà gia tăng thu nhập, như hỗ to g xăng dầu, cho thuê máy móc nông, nghiệp.

- Chú trọng phit triển giáo dục ở nông thôn để người dân có thé hiểu và thamgia nhiều hơn vào phong trio: giáo dục cho những người trẻ tuổi ở nông thôn đã bắtđầu

lan rộng từ năm 1945, Chính phù Hin Quốc thực hiện giáo dục miễn phí và bắtbuộcdối với cắp tiểu hoe, mở rộng nhanh chóng hệ thống giáo dục trung học cơ sởvà giáo

‘dye trung học Nhờ đó, số lượng người biết chữ tăng nhanh, người dân thamgia nhiềuhơn vào quá trình ra quyết định va hoạt động phổ biến kiến thức khoa họccông nghệcho người dân đạt được nhiều tiến bộ Ảnh hưởng của giáo dục ở xã hộinông thôntrong những năm 1950-1960 đã giải thích cho sự thành công của phongtrio làng mớivào những năm 1970.

* Bài học kinh nghiệm rit ra từ huy động nguồn lực cộng đồng để phátriễn doanhnghiệp dựa vào nguồn lục cộng đồng trong phong trio OVOP

~ Hỗ trợ đầu tư từ NSNN mang tính khuyến khích nhằm khai thác nội lực địaphương.bằng các chính sách phù hợp:Trong hai năm đầu thục hiện phong trio, đằut từ

NSNN đã rót thing trực tiếp cho những cơ quan thực hiện Tuy nhiên, kể từnăm 2003

trở đi, đầu tư tr ngân sách đa chuyển sang hỗ trợ cho các quỹ phát tiểnđoanh

Trang 31

vila (DNNVV) để thúc dy thục hiện các dy án OVOP Diu tubingNSNN có xu hướng giảm rõ rột sau khi đạt định vào năm 2004 Trong năm2008, nghiệp nhỏ

ngôn sách được sử dụng thực té là 46,6 triệu Bath, bằng 3.6% quy mô đầu tubingNSNN của năm 2004 Điều này phản ảnh quan điểm sử dụng vốn đầu tr bingNSNN

lỗ trợ bằng chính sách tốt nhằm phát huy nguỗnlục củachỉ mang tính định hướng,

doanh nghiệp và của công đồng.

nh sách hỗ trợ vốn vay cho người sản xuất tham gia OVOP dựa trên kếtquả sản

giống như cơ chế khuyỂn khích dựa vào hiệu quả hoạt động:Nhữngnhà sản xuất

ở nhóm nhiều sao hơn (chất lượng tốt hơn) thường có khả năng tiếpcận tốt hơn

những hỗ trợ của Chỉnh phủ về tả chính, mỡ rộng thị trường cung cẳpcông cụ vàmáy móc Những nhà sản xuất 3 sao có thé tiếp cận tối da khoản vay 500 nghin Bath trong vòng 5 năm từ Ngân hàng phát triển doanh nghiệp nhỏ vả vừacủa Thái Lan còn những nhà sản xuất 4 sao và sao là 750 nghin Bath và 1 tiệuBath Thêm vio đồ,những nhà sản xuất từ 3 sao trở lên có thể tham gia vio cáccuộc triển lãm (EXPO)

OVOR, gọi là "Thành phố OVOP” (miễn phi, nhưng chinhững nhà sản xuất 5 sao mới được hưởng lợi từ hoạt động xúc tiên xuất khảu.

- Chính phủ lập trung lớn nhất vào chính sách hi trợ phát triển thi trường, tạođẫu racho sản phẩm của doanh nghiệp dựa vào nguồn lực cộng đồng: Trong hainăm đầu

thực hiện phong trio, Chính phủ Thái Lan đã liên kết các bộ ngành đẻ cùng tìm ra

sản phẩm đặc trưng của địa phương để tham gia phong trio OVOP Timam 2003,chính sách bắt đầu tập trung vào các hoạt động xuất khẩu do Cục Xúctiển xuất khẩu.thực hiện Chính phủ Thai Lan đã xây dựng chiến lược marketingthương hiệu, đểnhững người tham gia sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm giá trị giang và nâng caonăng lực xuất khẩu Chiến lược này dựa trên việc cung cấp chứngnhận sản phimOVOP thông qua cơ chế OPC từ năm 2003 Các cá nhân, CBEs hoặc các SMEs đãđăng ký là nhà sản xuất OVOP, tham gia vào cuộc thi OPC.Trong cuộc thi nảy,những sin phẩm dang ky OVOPS được một ủy ban độc lập xéphang từ I sao (hắpnhất) đến 5 sao (cao nhấu, dựa vio các tiêu chí chủ yếu sau: (i)Tiém năng xuất khẩuthông qua năng lực thương gu mạnh; (i) Tinh bén vững củasản phẩm và sự ôn định của chất lượng; (ii) Mức độ thỏa mãn của khách hàng; (iv)Nén tang của sản phim,

Trang 32

cou thé là sử dụng nguồn lục sin cổ, tri thức và văn hóa édia phương:

= Chủ trọng đào tạo nhân lực và nâng cao ti thức cho những nhà sản xuắham gia

OVOP: bắt đầu từ năm 2007, các nhà sản xuất OVOP được cung cấp các khóa diotạo về quản lý doanh nghiệp và phát triển tinh thần doanh nhân OVOPdựa trên tr

thức đã được đưa ra để thúc đầy ý tướng, kỹ năng v thuật, khoa họcvà quản lý 1.4.2Kink nghiệm trong nước

* Xây dung nông thôn mới ở luyện Hoài Đức, thành phổ Hà Nội HÀ i Đức nằm ởphía tây Thành phố Hà Nội, số dân khoảng 210 nghìn người Những năm qua, Đảng

bộ và nhân dân trong huyện đã không ngừng nỗ lực vượt khó, vươn lên Bộ mặt nông.thôn déi thay từng ngày Hạ ting KT-XH được đầu tư mới, cải ạo nâng cấp khang

trang, sạch đẹp Đến nay, cơ cầu kinh tế phát triển mạnh, giá tị sản xuất nông nghiệp

đạt 178 tỷ đồng (trồng trot đạt S5 tỷ đồng, chăn nuôi đạt 93 tỷ đồng), tăng cao so vớicùng ky năm 2013, Thu nhập bình quân đầu người đạt 32,1 triệu đồng/ngoời/năm, sắp5.2 lần so với năm 2008 Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2,37% xuống còn 1,6%

at được kết quả nêu rên là đo sự chỉ đạo sâu sắt của cắp ủy, chính quyỂn từ huyệnđến cơ sở, nỗ lực của các cơ quan, ban, ngành và sự hưởng ứng của nhân dân UBND

‘TP Hà Nội đã công nhận Yên Sở và ba xã Kim Chung, An Khánh, Đông La dat chun NTM giai đoạn 2011 - 2015 Riêng Yên Sở có thành tích xuất sắc tiêu biểu trong 50 xã

đạt chun NTM của thành phố và đượcc Thủ tướng Chính phủ ting Bing khen Hệthống điện, đường, trường, trạm, các thiết chế văn hóa của xã được đầu tr, chỉnh trangĐời sống nhân dân cải thiện đáng kẻ Ngoài ra, dja phương còn trích nguôn vốn từ các

quỹ hỗ tợ ngơi chin nuôi tăng gia sin xuất, phát tiễn kinh tế hộ gia đình, Theo Ban

chi đạo xây dựng NTM của huyện, hết năm 2014 sẽ thêm các xã Minh Khai, Di Trach,

La Phù, Van Canh, Dive Giang, Đức Thojong "cần đích"

Với nhiệm vy trọng tim xây dựng NTM hiệu quả gin với phát triển kỉnh tế, huyện

dang xúc tiến việc lập quy hoạch trồng trọt vũng bãi dé từ đó tạo ra những ving câytring dat năng suất cao như: bưởi đường tại xã Cát Qué, Đông La; cam canh ở Đắc Sở,

'Yên Sở; nhãn chín muộn tại Song Phường, An Thượng, Đông La; sản xuất rau an toàn.

6 Tiên Yên, Vin Côn Các ngành, đoản thể của huyện, Ban chỉ đạo các xã chủ động

Trang 33

triển khai các nội dung của chương trình, trong đỏ chú trọng tập huắn, nâng cao kiến

thức KH-KT giúp nhân din làm kinh tế giỏi Tập trung nguồn lực, đầu tư có trọng tâm sắc chương trinh an sinh xã hội, xóa đối, giảm nghèo, cho vay vốn phát triển sản xuất,cải tạo, nang cắp công trình nước sạch và VSMT, thực hiện tất kể hoạch dio tạo nghẺ,nhân cấy nghề cho lao động nông thôn tại các địa bản

‘Thai gian qua, Trung tâm day nghề huyện đã tổ chức một số lớp học sơ cắp nghề cho

250 học viên về kỹ thuật sản xuất rau an toàn, trồng nắm, kỹ thuật nấu ăn, may công

nghiệp, Đẳng thai tạo điều kiện để các làng nghề truyền thông trong huyện mở rộng

thị trường tiêu thụ sản phẩm, từng bước củng cổ thương hiệu sản phẩm thông qua việc

xây dưng nhân hiệu lập thể ling nghề, Một số nơi không chỉ cỏ chỗ đứng trên thitrường ma còn tao việc làm cho hàng nghìn lao đông địa phương như: Làng nghề điềukhắc mỹ nghệ Sơn Đồng, dét kim, bánh kẹo La Phi, chi nông sản Minh Khai,

Dương Liễu Sau 3 năm kể từ khi huyện Hoài Đức triển khai xây dựng nông thôn mới,

điều thay đổi nhận thấy rõ nhất là việc huy động nguồn lực theo nhiễu hình thức: đónggốp công sức đất để xây dựng các công trình phúc lợi Khu

các hoạt động nghiên cứu, bảo tồn nguồn gien của các giống cây ăn quả chất lượng,

a0, để nhân dân thực hiện chuyển đổi cơ edu cây tring hiệu quả BS chính là kết quảcủa công tie chuyển đổi cơ cdu cây trồng, một nhiệm vu trọng tâm trong quá trình xây

dựng nông thôn mới ở Hoài Đức hiện nay.

* Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa:

Không phải là địa bàn được Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia.

chọn làm điểm để xây đụng nông thôn mới (NTM) nhưng, bằng sự suy nghĩ sing to,huy động tối đa các nguồn lực, lồng ghép các chương trình phát triển kinh tế - xã hộiDang bộ và nhân dân huyện Nga Som, tinh Thanh Hóa, quyết tâmoây dựng nông thôn

Nghĩquyết Hội nghị Trung ương 7 (khóa X), tỉnh Thanh Hóacũng chọn 58 xã để triển khaimới, để làm cơ sở cho phát tiễn đô thị - một việc làm đạt haimue tiêu Bam s

xây dựng NTM giai đoạn một (2010 - 2015); huyện Nga Sơn có 3 xã, là đơn vị có tỷ lệthấp nhất Để thực hiện think công m6 hìnhđiểm, dat mục tiêu phấn đấu đạt chuẩn'NTM, huyện Nga Son đã quyềâm tập trung triển khai thực hiện xây dựng NTM trong toàn xã, đặc biệt trọngtâm ở 3 xã điểm, bằng các bước di cụ thể sau:

Trang 34

- Cũng như các xã trong tinh, để thực hiện Chương trình xây dựng NTM, huyện Nga Sơn đã thành lập Ban Chỉ đạo, Bí thư làm Trưởng ban; Ban Quân lý, Chủ tịch làmTrưởng ban Tham gia banch đạo và ban quin lý có sự tham gia của cá hệ thôngchính trị Với mục tiêu phần đắu đưa huyện Nga Sondat chuẩn NTM trước nấm 2020,Dođó, việc chọn xã điểm để thực biện xây dựng NTM giai đoạn một và đặt các tiêuchihoin thành cao hơn Bộ Tiêu chỉ quốc gia về NTM (ví dụ: đường lên thôn, liên

xã:Bộ Tiêu chí quy định mặt đường 3 mét và 5 mét, Nga Sơn quy định 5 mét và.

7.Smét,o6 via hé) Qua khảo sắt v thực dia, nh hình kính t - xã hội cc xãcña huyệnNga Sơn chọn 3 xã là Nga Thành, Nga An và xã Nga Lĩnh để xây dựng mô hình điểm.

về xây dụng NTM, giả đoạn một Ba xã này đều nằm trên trục đường quốc lộ

lực kinh tế mạnh, có độingũ cán bộ lãnh đạo năng động, đoàn kết, sing tạo, dân ti cao.

và kết quả rà soáthiện trạng đã đạt được từ 9 đến 10 tiêu chí, theo Bộ Tiêu chí của

‘Trung ương Chọn3 xã làm di n giai đoạn một là để xây dựng môi

tế - xã hội toàndiện, làm cơ sở chuyển xã thành phường; do đó, ngoài kinh phí hỗ trợcủa tringương, của tỉnh, thị xã cũng tập trung kính phí vio 3 xã này Qua đồ rút kính nghiệm chỉ đạo một số xã khác ở giai đoạn sau để dat chun nông thôn mới trước năm 2020.

- Tổ chức các hội nghị để tayén truyền, hoc tập, nghiên cứu ác chủ ruomg.chinh sich

Về xây dựng NTM; tập huấn cho cán bộ chủ chốt, cán bộ chuyên môntrong ban chỉ đạo.sắc xã Trên hệ thống truyền thanh của các xã, thị trần dành nhi thời lượng dé thông

tin đến mọi người dan hiểu rõ, mục đích, ý nghĩa, tằm quan trọng của việc xây dựng.

NTM Công bổ 19 tiêu chi của Trung wongvé NTM đến tận người dân, 3 xã điểm cỏ

bộ tiêu chí riêng của xã để nhân dân biếtcũng thực hiện.

~ Thực hiện Nghị quyết Dai hội Ding bộ tinh Thanh Hóa lẫn thứ XV và Nghịquyễt Daihội Đảng bộ huyện lần thứ XX1, là xây dựng huyện dat chun nông thôn mới trước

năm 2020 Như vậy, các xã xây dựng NTM giai đoạn hai, tậptrung triển khai quy.

hoạch tổng thể; 3 xã điểm, tập trung xây dựng qui hoạch chi tiếheo hướng dẫn của BS

Xây dựng; tập trung vào 3 nội dung: quy hoạch sử dụng đắtvà kết cấu hạ tầng thiết yếu

“cho phat triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, tiểu thủcông nghiệp, dich vụ; quy hoạch

Trang 35

phát iển hạ ting kin tế kỹ thuật, môi trường theotiéu chỉ mới: quy hoạch các khu

ddan cư mới, chỉnh trang khu dan cư hiện có, bảo ténduge bản sắc văn hóa dân tộc.

~ Ngoài kinh phí, đầu tr của Trung ương, tính (mỗi xã 150 triệu đồng choguy hoạch NTM), Nga Sơn tập trung kinh phí và định hướng các chương tinh muctigu, như nước sạch nông thôn (Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn), giaothông nông thôn (Ngân hàng th id, kiên cổ hóa trường học (Bộ Giáo đục và Đảo), môi trưởng nông thôn (Bộ Tai nguyên và Môi trường) cho 3 xã điểm Bằngđịnh hướng này, xãNga Lĩnh đã được đầu tư 32,5 tỉ (dự án nước sạch là 26 tỉ đồng dự án đường giao thông là 3 ti đồng, dựa án kiên có hóa trường học là 3,5 tỉ đồng).

"Ngoài ra, các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân triển khai tại Nga Son cũng được định hướng xây dựng tại 3 xã này, để thu hút lao động nông thôn vàtạo cơ

sở cho cơ cấu lại lao động theo tiêu chí xây dựng NTM (lao động nôngnghiệp dưới25%) Với cách làm này, xã Nga Lĩnh đã có 4 doanh nghiệp đứng chân,tạo việc làmcho trên 1.500/3.800 lao động của xã; Trung tâm Giống cả nước ngọtquốc gia đangđược xây dựng tại xã, với quy mô 23 ha Ngoài ra, trên địa bản xã

- Bai học kinh nghiệm rút ra từ xây dựng NTM ở huyện Nga Son, tỉnh Thanh Hóa:

“Xây dựng nông thôn mới ở huyện Nga Son là một mô hình cà in tham khảo, céthé nghiên cứu, vận dụng vào thục ti, Từ mô hình này, có thể rút ra một số kinhnghiệm

bước đầu: (1) Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chinhưị và củatoàn dân, do cán bộ và nhân dân các xã làm là chủ yếu Nhà nước chỉ địnhhướng việc

tổ chức, triển khai Chương tình cho đồng bộ; (2) Dựa vào dan, huyđộng sức dân,đân

tw nguyện đồng gốp công sức, kinh phí xây dựng nông thôn: (3) Ling ghép các

chương trình phát tiển kinh ế xã hội, để hỗ trợ xây dụng kết cấu hạng, các công

trình phố lợi và tạo điều kiện cơ cấu lại lao động trong nông nghiệp

* Kinh nghiệm xây dựng khu dân cự "Kiẫu mẫu "và “Vườn mẫu tinh Hà To

Thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới với quan điểm là “Thực chất, bềnvững, không chạy theo thành tích”, qua thực tế và quan diém chỉ đạo của tinh Hà

Tinhvige đánh giá các xã đạt chuẩn nông thôn mới năm 2013 theo bộ tiêu chi Quốc.

gia, mặc đà đánh giá ding quy trình bai bản, chặt chế, song các xã được công nhận dat

Trang 36

chuẩn bộ mặt nông thôn chưa có sự thay dồi rõ nt, thực trạng khu dân cư, vườn hộ có nhiều hạn chế, tiềm năng phát triển kinh tế vườn lớn nhưng chưa được khai thác Thời

điểm trước khi hiển khai xây dựng Vườn mẫu, Vườn ở Hà Tĩnh chủ yếu là vườn tp:hiệu qua kinh tế thấp; phát triển thiểu quy hoạch; cảnh quan.mdi trường chưa sạch,đẹp: sin xuất tự cung, tự cắp là chủ yếu; việc ứng dụng các tiến bộ khoa học côngnghệ còn hạn chế

th vì vậy, tinh Hà Tĩnh đã chỉ đạo tip trung xây dựng nông thôn mới, tạo chuyểnbiển ngay từ hộ gia đình cho đến cấp thôn, cắp xã và đã đưa ra chủ trương xây dựng

Khu dân cư kiểu mẫu, Vườn mẫu, ban đầu triển khai thí điểm tại 05 thôn đại điện cho.

03 vũng miễn sinh thi, Sau 01 năm thực hiện, Ban Chỉ đạo nông thôn mới tỉnh đã tổ chức sơ kết, đánh giá, kết quả bước dầu thấy rằng hiệu quả mang lại kh thuyết phục,

"bộ mặt nông thôn thay đổi rõ nét, được người dân đồng tình, hưởng ứng rit cao

Với thành công đó Ban Chỉ đạo nông thôn mới tỉnh đã chỉ dạo các xã te xâydựng và nhân rộng Khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu, Vườn mẫu trên diện rong

và ban hành Tiêu chi Khu dan cư nông thôn mới kiểu mẫu gồm 10 tiêu chí, trọng tâm

là chỉnh trang, sắp xếp, bổ trí lại Khu dn cư, nhà ở, công trình phụ trợcäi thiện cảnh

‘quan môi trường, xanh hóa hàng rào

“Tiêu chí Vườn mẫu, gồm 0S tiêu chí, tập chung vào quy hoạch li vườn hộ, ứng dung

khoa học kỹ thuật vio vườn hộ để tăng giá trị sản phẩm, hình thành các sản phẩm.

chủ lực và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cũng như bảo về môi trường sinh thải, tạo cảnh quan thân thiện với môi trường, đặc biệt quy định cụ thể mức thu nhập tối thiểu cho một đơn vị diện tích vườn mẫu,

Tiêu chí Khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu và Vườn mẫu là nết sáng tạo của tỉnh Hà

“Tĩnh, đây là tiêu chỉ thứ 20 trong Bộ Tiêu chỉ xã đạt chuẳn nông thôn mới áp dụng trên địa bản tỉnh Hà Tĩnh én nay, toàn tỉnh Hà Tĩnh đã có 1.350 Khu dân cư nông thôn.mới kiểu mẫu, có 5.656 vườn triển khai (trong đó 2.400 vườn đạt trên 50% so với chuẩn,1.400 vườn đạt chuẩn), với nhiều kết quả rõ nét:

Trang 37

(1)Vườn được xây dựng và phát triển theo quy hoạch:Việc sắp x

sidng cây trồng, vật nuôi vườn hộ khoa học, phát huy được hiệu quả sử dụng đắt cao

nhất nhiều vườn hộ sử dụng công nghệ 3D trong quy hoạch - thiết kế

(2) Xác định sản phẩm chủ lực, tiến tới hình thành mỗi làng một sản phẩm hàng

hóa Tiêu biểu như vùng chuyển canh sản xuất rau sach tại thôn Hồng Linh (xã Vượng:Lộc, huyện Can Lộc) rau gia vị tai thôn La Xá (xã Thạch Lâm, huyện Thạch Hà): cây

ăn quả đặc sản nỗi tiếng như (Bưởi Phúc Trạch tại xã Phúc Trạch, cam Khe Mây tại xãHương Đi ô, huyện Hương Khê; Cam chanh tại xã Thượng Lộc; Cam bù, cam chanh tại

xã Đức Linh, Sơn Thọ, Hương Thọ, huyện Vũ Quang )

(3) Cúc ứng dung tin bộkhoa học kỹ thuật được áp dụng rộng rãi như tưới it kiệm

(tưới nhỏ dot) theo công nghệ Israel; sử dụng chế phẩm sinh học trong xử lý môi trường, sản xuất phân hữu cơ sinh học, phòng trừ sâu bệnh hại; quy trình sản x

nhà màng nông nghiệp công nghệ cao Tiêu biểu như: Ong dẫn cơ động côngnghệ Israel ở xã Xuân Mỹ - huyện Nghĩ Xuân; din phun ở xã Vượng Lộc, huyện Can Lộc và cúc mô hình tưới nhỏ git, tưới phun mưa ở: Xã Hương Trạch, Cim Yên,Hương Tri, Hương Khê, Cảm Binh, huyện Cim Xuyên; xã Vượng Lộchuyện Can Lộc

và ở nhiễu địa phương khác Mô hình nhà kưới sản xuất ra ti xã Đức La, huyệnĐức Thọ, mô hình nha màng sản xuất rau tại xã Tượng Sơn, huyện Thạch Ha; nhà lướitring hoa Xun Mỹ, huyện Nghĩ Xuân

(4)M6 hình Vườn cao hơn đem lại hiệu quả kinh tế cao: Bình quân doanh thu 01

vườn đạt 50 80 tiện đồng (cổ khoảng 2.000 vườn có tha nhập từ 500 triệu đồng,trong đó có trên 600 vườn có doanh thu trên 1,0 tỷ đồng); bình quân/1.000m” đạt 50triệu đồng: 1.0 ha đạt 500 triệu đồng (rên đắt trồng lúa hiện nay là 70 triệu đồng/ha).Tiêu biểu như ông Phạm Văn Liên (thôn 1 Bằng Giang, xã Đức Giang, huyện VũQuang), doanh thu trên 1,3 tỷ đồng/năm, thu nhập trên 1,0 tỷ đồng; ông LêVăn.Hoan (thôn 2, xã Sơn Thọ huyện Vũ Quang), doanh thu 1.2 tỷ đồng/năm, Thu nhập

900 triệu đồng/năm; ông Phạm Thanh Tân (thôn Nam Trà, xã Hương Trà, huyệnHương Khê), doanh thu 1.3 tý đồng, thu nhập 900 triệu đồng: Ông Nguyễn VănQuyển (thon Yên Thành, xã Câm Yên), doanh thu: 200 triệu dồng/năm, thu nhập: 90

30

Trang 38

triệu đồng năm; Bà Nguyễn Thị Liên (hôn Hồng Lĩnh, xã Vượng Lộ), doanh thu

500 triệu đồng/năm; thu nhập 430 triệu đồng/năm.

(Š)Môi trường, cảnh quan được bảo vệ sạch đẹp: Hing rào vườn các hộ được trồngbằng hệ thống cây xanh, kể cá lối ngõ vào nha, trên mặt nước, bờ biên vườn cáccông trình phụ trợ, chuồng trại được sắp xếp, đi dời hợp lý góp phần cải thiện cảnh

‘quan, môi trường sạch đẹp Có thể khẳng định xây dựng thành công "Vườn mẫu, khu dan cự kiéu mẫu, hiện thực hóa da mục tiêu”, đó là vừa nâng cao thu nhập cho nông cân, vừa thân thiện với môi trường, tạo cảnh quan đẹp cho nông thôn: hướng nông, dan sản xuất theo hướng an toàn, hữu cơ và là cách tốt nhất để áp dụng tiến bộ ky thuật vào sản xuất ngay trong khuôn viên hộ gia đình; còn có thé thúc đẩy du lịch sinh thái vườn phát triển.

‘Tir những kết quả đạt được trên, tinh Hà Tĩnh đã rút ra một số kinh nghiệm sau:

Thứ nhất tỗ chức khảo sắt, đánh giá kỹ thục trạng: Đây là bước đầu tiên hết sức quantrọng và được cấp cơ sở triển khai thực hiện nghiêm túc; nhiều vườn hộ được quyhoạch - hit kế bài bản, cổ sự tư vn gip đỡ của Văn phông Điều phối nông thôn mới

tinh, Hội Lâm vườn và Trang tạ tỉnh, các tổ chức cắp huyền và các đơn vị tư vẫn

Thứ hai, Ban hành Bộ Tiêu chí lập trung cao cho công tác tuyên tuyển, tập hun hướng dẫn cụ thể Tỉnh đã ban hành Bộ Tiêu chí Vườn mẫu gồm 0S tiêu chi (Quy hoạch và thực hiện quy hoạch; sản phẩm từ vườn; ứng dụng tiền bộ khoa học kỹ thuật, mỗi trường = cảnh quan và Thu nhập); tổ chức tập hud hướng dẫn lập phương án, dự

toán, phát hành tờ roi tiêu chi xuống tận thôn, xóm

Thứ bạ Xây dựng nội dung công việc đều phải có phương ấn, dự tin cụ thể, Quy hoạch thiết kế vườn hộ phải trên cơ sở để xu của hộ gia đình, ấy ý kiến của cácchuyên gia; hộ gia dinbla chủ quyết định cuỗi cùng: lập kế hoạch trim khai cụ théThứ t, Chọn đi điện các nhận tổ tiêu biểu cho các nhóm hộ, ving miễn lim mẫu đểnhân rộng; chọn đối tượng cây giống chủ lực phù hợp với điều kiện thổ nhường

Trang 39

Thứ năm, Phân ngcụ thể trong lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn hộ gia định thực hiện(nguồn cung cấp giống, khoa học công nghệ) và nêu cao tính chủ động của gia đìnhtrong quá trình thực.

Thứ si, Có chính sách hỗ trợ các vườn mẫu đổi với xã đạt chuẳn trong năm và

những năm kế tiếp: Trong năm 2016, hỗ trợ 10 Vườn mẫu/xã với mức 20 triệu

đồng/cườn mẫu và năm 2017-2018 hỗ trg 05 triệu đồng/Vườn mẫu.

Thứ bảy, Thường xuyên tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm lẫn nhau, tạo phong trio thi dua giữa các địa phương trong xã, giữa các xã với nhau.

Thứ tám, Triển khai thực hiện mô h trên điện rộng với sự tham gia phối hợp của các tổ chức giúp đỡ các hộ gia đình

Thứ chi Sơ, tổng kết đánh giá sâu, kịp thời khen thưởng, biểu đương các hộ làmtốt, kịp thời chin chính, giải quyết các vướng mắc, khó khăn, vướng mắc trong quátrình thực hiện.

* Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh về xây dựng Chương tình mỗi làng một sản phẩm: Khi tiển khai Chương tình cin phải được nghiên cứu kỹ lưỡng mô hình OVOP (điền Quốc) và OTOP (Thái Lan) học tập v8 nguyên tắc chứ không dập khuôn mấy móc, có sự đỉnh giá và điễu chỉnh từng bude trong quá tinh thực hiện cho phù hợpvới thực tiễn kinh tế thị trường trong nước va địa phường,

Chương trình phải được: () Tổ chức quản lý theo hệ thống, khoa học, từng khâu, từngbước thục hiện: (i) Thiết lập được tính pháp lý cho toàn bộ chương trình (Chu trình,

hệ

thống chỉnh sách ); ii) Xây dựng được hệ thống chính sách hỗ trợ phát tin HTX.Tải liệu hướng dẫn, Bộ Tiêu chí, tiêu chuẩn Dánh giá và phản hạng sản phẩi

SMEs, phát triển sin phẩm trên nn ting hi trợ phát triển nghiên cứu, ứng dụng khoa

học công nghệ, công tác hướng din lập và quản lý các dự án đầu tu, các dự án sản

Tinh hệ thống va 16 chức của chương trình phải được tổ chức chặt chẽ vả được trao.nhiệm vụ, quyén han phi hợp để thực hiện, Phải khôi động, thúc đấy dược sự đề xuất

tính sing tạo từ dưới lên (từ nhân din, nhóm hộ sản x doanh nghiệp, HTX), Người

32

Trang 40

đứng đầu trong Ban Điều hành OCOP các cấp phải có đủ thẳm quyền để digu hành và

“quyết định công việc

Hoạt động xúc tiễn thương mại quảng bổ sản phim, cùng với thiết kể sin phẩm, mẫu

mã bao bì, đồng gối sản phẩm là ắt quan tong.Xây dựng thương hiệu (hình ảnh nhãn

hiệu chương trình, bảo hộ sở hữu trí tuệ, quản lý sử dụng) của chương trình và của.

từng sản phẩm,

Thục hiện tốt công tác tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng về chương trình OCOP, sản phẩm OCOP.

1.4.3 Các bài học kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới trong nước

* Kinh nghiệm xây dựng nông thân mới ở luyện Đoan Hùng, tink Phú Tho

Doan Hùng là huyện miễn núi nằm ở phía Bắc tỉnh Phú Thọ, diện tích tự nÌ

30.285,22 ha, trong dé: Bit nông nghiệp là 25.858,15ha (12.955.75 ha là đắt lâm

nghiệp), đất phi nông nghiệp là 4.331,38ha, đất chưa sử dụng li 95,69ha, gồm 27 xã

và 01 thị trấn, dân số toàn huyện (thống ké năm 2016) là 119.699 người, kỉnh tẾ của

huyện chủ yếu dựa trên sản xuất nông nghiệp.

"Đảng bộ, chính quyên huyện Đoan Hàng xác định xây dng nông thôn mối là nhiệm

vụ trọng tâm và xuyên suốt Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng nông thôn

trên địa ban, huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện công tác xây dựng.

nông thôn mới Đến hết năm 2018, huyện đã hoàn thành 05 xã xây dựng nông thôn.mới (đạt 19 tiêu chí, gồm các xã Chi Đám, Minh Tién, Tây Cốc, Sóc ang và xã VânDu) Hàng năm, huyện đều tập trung chỉ dạo cơ quan chuyên môn lam việc với Ban quản lý xây dựng nông thôn mới các xã để xác định các hạng mục cần xây dựng.

trong năm tùng thời điểm đảm bảo các dự án kịp tién độ theo yêu cầu, đồng thời tổ

chức giao ban với tắt cả các xã để kip thời nắm bắt tình hình tiễn độ triển khai ở cơ

sở để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình tổ chức thựchiện Thường xuyên chỉ đạo cập nhật thông tin tang thời lượng phát các tin bài vềtỉnh hình, tiến độ, kết quả xây dựng nông thôn mới trên địa bản, kịp thời phản ánhđưa tin những nơi làm tốt những cách lim hay sing tạo, những cá nhân đơn vị có

nhiều thành tích trong xây dựng nông thôn mới, phát đông phong trio thi đua “Doan

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Tinh hình sử dụng đất dai trên địa bản huyện Doan Hùng - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.1 Tinh hình sử dụng đất dai trên địa bản huyện Doan Hùng (Trang 45)
Bảng 2.3 Kết quả công tác đào tạo nghề huyện Doan Hùng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.3 Kết quả công tác đào tạo nghề huyện Doan Hùng (Trang 48)
Bảng 2.4 Thu nhập và cơ cấu kinh té của huyện trong 03 năm 2016-2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.4 Thu nhập và cơ cấu kinh té của huyện trong 03 năm 2016-2018 (Trang 49)
Bảng 2.5 Kết quả thực hiện bộ tiêu chí nông thôn mới xã Ngọc Quan KẾ hoạch  và kết quả thực hiện bộ tiêu chỉ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.5 Kết quả thực hiện bộ tiêu chí nông thôn mới xã Ngọc Quan KẾ hoạch và kết quả thực hiện bộ tiêu chỉ (Trang 68)
Bảng 2.6 KẾt quả thực hiện bộ tiêu chí nông thôn mới xã Vân Du - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.6 KẾt quả thực hiện bộ tiêu chí nông thôn mới xã Vân Du (Trang 70)
Bảng 2.7 Kết quả thực hiện bộ tiêu chỉ nông thôn mới xã Sóc Đăng - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.7 Kết quả thực hiện bộ tiêu chỉ nông thôn mới xã Sóc Đăng (Trang 72)
Bảng 2.8 Kết quả thực. lên bộ tiêu chí nông thôn mới theo nhóm - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.8 Kết quả thực. lên bộ tiêu chí nông thôn mới theo nhóm (Trang 74)
13, Hình thức tổ chức sx 15 9 60 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
13 Hình thức tổ chức sx 15 9 60 (Trang 118)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w