1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Cơ chế "Tài trợ của bên thứ ba" trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài - Kinh nghiệm nước ngoài và khuyến nghị cho Việt Nam

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ chế “Tài trợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài - Kinh nghiệm nước ngoài và khuyến nghị cho Việt Nam
Tác giả Đào Thùy Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Anh Thơ
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thương mại Quốc tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 13,66 MB

Nội dung

Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa ghi nhân vụ tranh chap thương mai quốc tê được tài trợ bởi một bên thứ ba Theo thông kê hang năm của VIAC — Trung tâm trong tai lớn và lâu đời nhật tại Việt Na

Trang 1

BỘ TƯ PHAP BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÀO THÙY LINH

452942

NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ KHUYEN NGHỊ

CHO VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Thương mại Quốc tê

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

Ha Nội - 2024

Trang 2

BỘ TƯ PHAP BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÀO THÙY LINH

452942

CƠ CHE “TÀI TRỢ CUA BEN THỨ BA”

TRONG GIẢI QUYET TRANH CHAP THUONG

MAI QUOC TE BANG TRỌNG TÀI - KINH

NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ KHUYEN NGHỊ

CHO VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Thương mại Quốc tế

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HUONG DAN: TS NGUYEN THI ANH THO

Ha Nội - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiép đề tài “Cơ chế “tài trợ cha bén thitba” trong giải quyết trank chap thương mai quốc tế bằng trọng tài — Kinh ughiệmước ngoài và khmyếu nghị cho Việt Nam” là công trình nghiên cứu của tôi, có sự

hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn là TS Nguyễn Thị Anh Thơ Các nội dung nghiên cứu

và kết quả trong đề tai nay là trung tực và chưa từng được ai công bô trong bat cứcông trình nghiên cứu nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ choviệc phén tích, nhận xét, đánh giá được chinh tác giả thu thập từ các nguôn khác nhau

có ghi trong phân tài liệu tham khảo

Nếu phat hiên có bat kỳ sự gian lân nảo tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệmtrước Hội đông cũng nhu kết quả khóa luận của mình /

Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận

khóa luận

Nguyễn Thị Anh Thơ Đào Thùy Linh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Dé hoàn thành khóa luận nay, em xin gửi lời cảm ơn đến các Quy Thay côKhoa Luật thương mai quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội đã tao cơ hội cho đượchọc tập, rèn luyện và tích lũy kiên thức, kỹ năng dé thực hién khóa luận

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dẫn cô Nguyễn ThiAnh Thơ dé tân tinh chi dan, theo déi và đưa ra những lời khuyên bô ích giúp em giải

quyét được các van đề gap phải trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành dé tài một

cách tốt nhat

Do kiến thức của ban thân còn hạn ché va thiêu kinh nghiệm thực tiễn nên nộidung khỏa luận khó tránh những thiêu sót Em rất mong nhận sự gớp ý, chi day thêmtừQuý Thay cô

Cuối cùng, em xin chúc Quy Thay Cô luôn thật nhiều sức khỏe và đạt đượcnhiéu thanh công trong công việc

Tran trọng /.

Trang 5

DANH MỤC KÝ HIEU VA VIET TAT

Hiệp hội trong tai Hoa Ky

Giây phép Dịch vụ Tai chính Uc

Hiệp hội các nhà tai trợ tô tụng ở

Vương Quốc Anh

Pháp lệnh vệ Trọng tai và Hòa giảithương mại 2017 (Sửa đôi) của HongKông

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A

Uy ban Chúng khoán và Dau tư Uc

Bao hiểm sau tranh chap

Trung tâm Trong tài Quốc tê Bac

Kinh

Bảo hiém trước tranh chap

CFA : | Thuận phí có điều kiện

CIETAC : | Ủy ban Thương mại và Kinh tê

Trung Quốc

Bộ luật Dân sự Singapore

Luật Toa án và Dich vụ pháp ly 1990

Bồ luật thực hanh cho tai trợ của bên.

thứ ba tại Hong KéngThỏa thuận đựa trên thiệt hạt

Trung tâm Trong tải quốc tê Hong

Kông

Hiệp hội luật sư Quốc tê

Phong Thương mai Quốc tê

Hội đông trong tài thương mai quôc

Trang 6

l "Tranh châp giữa nha đầu tư và chính

phủ tiệp nhận đầu tư

ỨcORFSA Câu trúc phí liên quan dén phan

quyết trong taiSIAC Trung tâm Trong tài Quốc tê

| Singapore

Singapore

Cơ chê “tai trợ của bên thứ ba”

(Third — Party Funding)

Tai trợ của bên thứ ba trong tô tung

Trang 7

TRANG PHU BIA

LOI CAM DOAN iiLOICAMON

DANH MỤC KY HIỆU VA VIET TÁT 5-2 sec IV

A.MỞ ĐẦU

B NỌI DUNG

CHƯƠNG 1 CO SỞ LÝ LUẬN VE CƠ CHE “TÀI TRỢ CUA BEN THỨ BA”

TRONG GIẢI lv” TRANH CHAP THƯƠNG MẠI QUOC TE BANG

TRONG TA

1.2; Sự phat tein của cơ chế “tà

thương mại quốc tê bang trong te

1.3 Khái niệm về “trong tải”,

1.3.1 Khai niém về tone a

mại t quốc té ce 14

1.41 Quan điểm của một số hoc giả về cơ chê “tai trợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chap thương mai quốc té bằng trong tải LŠ

1.42 Quan điểm của một số H: ep hội về cơ ché “tài tro của bên thứ ba” trong giải

quyêt tranh châp thương mai quôc tê bang trong tai 16

1.43 Quan điểm của một số quy định pháp luật vệ cơ ché “tài trợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chap thương mai quốc tê bang trong tai 18

1.44 Quan điểm một số tô chức thương mai quốc † tế về cơ chế “tai trợ của bên thứ

ba” trong giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế bằng trong tài 20

LS: Uu điểm va nhược điểm khi sử dụng cơ chế “tài tro của bên thứ ba” hone nai

quyết tranh chép thương mại quốc tê bằng trong tầi 23

1.5.1.1 Dam bảo quyên tiếp cận công we đôi với những chủ thể dg có khả năng

tat CHÍ) 6usxaseosesAcl.ncsidaeo eas uated aes ats eRe AS

1.5.1.2 Thúc day quá trình giải qui tranh chấp diễn ra nhanh hơn 23

Trang 8

1.5.1.3 Phát triển nên kinh tê dat nước 241.5.2 Nhược điểm Si 24

1.5.2.1 Xuất điện những yêu sâu iNng chính đáng „154

1.5.2.2 Quy tắc tổ tung trong tải bị ảnh hưởng 25

1.5.2.3 Bên được tai trợ nhận được ít khoản bôi thường knbEbxuyEVi trong tài 26

1.5.2.4 Nguy cơ mat vên của bên tai tro và dan đến công ty kém phát triển 26

1.6 Những hình thức phô biên của cơ chế “tai trợ của bên thứ ba” trong giải quyết

tranh chap thương mai quốc tê bằng trong tai „26

1.6.1 Bảo hiểm ([nsuranee) 271.6.2 Cung cap phí luật sư (Attoney fiancing) co 281.6.3 Hợp đồng cho vay (Loan agreemten) - seseceeceeo 28

1.6.4 Chuyển nhượng khiéu nại (Assignment of Claimt) 20

CHU ONG 2 KHUNG PHÁP LÝ ĐIỀU ‹ CHỈNH CƠ Ơ CHE « “TÀI TRỢ CỦA BÊN

THỨ BA” TRONG GIẢI QUYÉT TRANH CHAP BANG TRỌNG TÀI Ở

NƯỚC NGOÀI «30

23 Học thuyết “maintace and champerty va cơ chả “tài tro của bên thir ba” trong

giai quyết tranh chấp thương mại quốc té bằng trọng tài 30

2.2 Nhóm quy đình tiêu chi trở thành nhà tài tro của cơ ché tài tro của bên thứ batrong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài meer 3 |2.3 Nhém quy dinh kiêm soát quá trình tố hung của cơ chỗ tài trợ của bên thứ batrong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài 2332.4 Nhóm quy dinh xuơng dot lợi ich va nghiia vụ tiết lộ của cơ chế tài trợ của bên thứ

ba trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc té bằng trong tài 34

2.5 Nhóm quy định về bảo mật và đặc quyển ‹ của cơ chế “tài trợ của bên thứ ba”

trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc té bằng trọng tài Al

2.6 Nhóm quy định về théa thuận chi i phi của cơ chế “tài trợ cũa bên thứ ba” tronggiải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tàiS

27 Nhóm guy định về phân bỗ và lệnh bdo dém chi phi tài tro của cơ ché “tài trợcủa bên thứ ba” trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc té bằng trọng tài 45

CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LÝ VỀ CƠ CHÉ “TÀI TRỢ CỦA

BÊN THỨ BA” neice GIAI QUYET TRANH CHAP THUONG MAI QUOC

TE BANG TRỌNG TÀI

3.1 Sự tương thích của cơ chê “tai trợ của bên thứ ba” trong giải Ni tranh chấp thương mai quốc tế bằng trọng tài với Việt Nam BÀ sic eas

Trang 9

35 Kiến nghĩ xây dựng khung pháp lý cho cơ chế “tải trợ của bên thứ ba” trong giải

quyét tranh chap thương mai quốc tê băng trong tài tại Việt Nam 52

3.2.1 Quy dinh về : đình nghite é cơ chỗ “tài trợ của bên thứ ba” trong giải quyết

tranh chấp thương mại quốc tê bằng trong tài han c2

3.2.2 Quy định về nguyên tắc gid quay ét ranh chi ME Bể quốc té Bag trong

tài có sự xuất hiện của cơ ché “tài tro của bên thứ ba” TƯ,3.2.3 Quy dinh về ngiấa vụ tiết lộ và mong đột lot ich của cơ chế “tài trợ của bênthứ ba” trong giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế bằng trọng tài 53.2.4 Quy Anh về 3 bảo mat & đặc gy én của cơ chế “tài tro của bên thứ ba” tronggiải quyết tranh chấp thương mại quốc té bang trong tài _.

3.25 Quy định về tranh chấp giữa nhà tài tro và bên được tài trợ của cơ chế “tài trợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh se timer nes quốc tế bằng trọng tài

55

3.2.6 Quy dinh về tiêu chí dé thành lập pháp nhân loạt ding tong; chả “tài tro

của bên thứ ba" trong giải quyết tranh chấp chang mại quốc té bằng trọng tài

yg

327 tra xã: phán bd Ju ph và lanh dim báo chủ phí cũa cơ chế trợ của

bên thứ ba” trong giải quy ết tranh chấp thương mại quốc té bằng trong tài S7

C KET LUẬN 59 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 61

Trang 10

A.MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trước sự phát triển mạnh mẽ của thương mai quốc tê, van đề giải quyết tranhchấp thương mai quốc tế được quan tâm hơn bao giờ hết Trong số các phuong thứcgai quyết tranh chấp, phương thức trong tài thương mai được phân lớn các doanh

nghiép lua chọn Sự lớn manh của phương thức trong tai thương mai là nên tảng,

đông lực cho cơ chê “tai trợ của bên thứ ba” xuất liện và phát triển Cơ chế “tài trợcủa bên thứ ba” hỗ trợ doanh nghiệp/cá nhân thực hiện quyên tiếp cân công lý, chođến nay cơ chế nay đã được ghi nhân tai 60 quốc gia trên thê giới Tuy nhiên, ở Việt

Nam chưa ghi nhân vụ tranh chap thương mai quốc tê được tài trợ bởi một bên thứ

ba

Theo thông kê hang năm của VIAC — Trung tâm trong tai lớn và lâu đời nhật

tại Việt Nam hiện nay, số vụ tranh châp thương mai quốc tê được giải quyết bằng

trọng tài thương mai tang theo từng năm cụ thé 2020 có 60 vụ tranh chấp, 2021 có 50

‘vu tranh chấp và 2022 có 110 vụ tranh châp chứng tö phương thức trong tai thương

mai đang dân trở nên phô biên trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, đây là nên

tảng cho sự xuất hiện và phát trién của cơ ché “tai tro của bên thứ ba” trong giải quyết

tranh chap thương mại quốc tế bằng trong tài tại Việt Nam

Tại những quốc gia, vùng lãnh thé thương mai quốc tê phát trién sôi nôi nluzHong Kông Singapore đã thông qua những quy pham pháp luật điều chỉnh cơ chế

“tài trợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chap thương mai quốc tế bằng trọng

tài, đây là điều kiên thuận lợi cho cơ quan lập pháp Việt Nam học hỏi để hoàn thiện

hành lang pháp lý cho cơ chế “tai trợ của bên thử ba” trong giải quyết tranh chấp

thương mai quốc tê bằng trong tài trong dự thảo, sửa đôi Luật Trọng tai thương mai

2010 và dự kiên có hiệu lực năm 2025

! Trần Việt Dững và Ngỏ Quốc Chiến (2023), Trong tài thương mại Quốc tế những ván để dai cương và tực tien Hệt Nam, NXB Daihoc Luật TP Hồ Chi Minh tr2§0

ˆ hfps:ffvtrt viac vavthongke truy cập lần cuối ngày 27/03/2024

Trang 11

Vì những lý do nêu trên, tac giả lựa chọn đề tai “Cơ chế “tai trợ của bên thứba” trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc te bằng trọng tài — Kinhnghiệm nước ngoàivà khuyến nghị cho Việt Nam”

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Cơ chê giải quyét tranh chap thương mại quốc tê bằng trong tải thương mại có

sự hỗ trợ từ bên thứ ba đang là van đề mới mẻ tại Viét Nam; nhưng không còn moi lavới các nhà lập pháp, chuyên gia pháp luật tại mot sô quốc gia phát triển Một số côngtrình nghiên cứu, đã được công bó liên quan đền cơ ché tài trợ của bên thứ ba trong

tô tụng trọng tài Tuy nhiên những công trình nghiên cứu dưới đây vẫn bỗ ngö môt

số van dé nhật định chính vì vay khóa luận sẽ giải quyết cũng như mở rộng các van

đề đã được đề cập chi tiết và cụ thể hơn

2.1 Tìuh hình trong nrớc

Qua tim hiểu thì hiện tại Việt Nam đã có một bài báo đề cập về tài tro của bên

thứ ba trong tô tung trọng tài “Tài trợ của bền thứ ba trong tô hung trong tài thương

mại, kinh nghiệm từ một số hệ thông pháp luật cho Tiệt Nam“ của tác giã Hoàng Tú

Linh Bài báo nêu tổng quan về hệ thông pháp luật của một số quốc gia ở ASEAN và

TPF, đưa ra đề xuat hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Bainghiên cứu của Tác gid Hoàng Tú Linh chưa cho đọc giả thay được sự hình thành vàphát triển của tải trợ bên thứ ba hỗ trợ đọc giả trong đánh giá sự khác biệt của TPFqua các thời ky mà chỉ phân tích quy định pháp luật về TPF một cách sơ lược Luận.văn thạc i “KJnoig pháp I điều chinh hoạt động tài trợ của bên thứ ba trong tô tụngtrong tài đấu tư quốc tế ” tác gã Dang Kim Chi Luân văn phân tích cụ thể chỉ tiệt về

cơ chế tài tro của bên thứ ba và dé xuat hoàn thiện khung pháp ly trong lĩnh vực dau

tư tại Việt Nam tuy nhiên tài trợ của bên thử ba có thể xuất hiện ở nhiêu lĩnh vựctrong thương mai quốc té như mua bán hang hóa, bão vệ người tiêu dùng kiến nghịxây dung pháp luật chỉ về lĩnh vực đầu tư

2.2 Tình hinh weéc ugoai

Nhóm luận văn luận an

Trang 12

Kaira Pinheiro & Dishay Chitelia (2021), Tard party fimding in international

artribution: Devising a legal framework for India, Khoa học pháp ly; Dai học quốcgia Tây Ban Nha Luận văn đưa ra quan điểm ủng hộ phát triển cơ chế tai trợ của bênthứ ba trong tô tung trong tai quốc tế tại An Độ Tác giả của luận văn nay cung cap

cái nhìn tổng quan về cơ ché tai trợ của bên thứ ba trong tổ tung trong tài quốc tê, nêu

sơ lược về quy định của một số quốc gia trên thé giới vệ tai trợ của bên thứ ba trong

tô tung trong tài quốc tế, Tuy nhiên luận văn nay chỉ tập trung phân tích, đề xuấtphương hướng hoàn thiện pháp luật An Đồ về cơ ché tài trợ của bên thứ ba trong tổ

tung trong tài quốc tế, chưa phân tích chi tiết về quy định pháp luật của một số quốc

ga, tô chức trong tai quốc tế uy tín trên thé giới

Sebastian Torres Linke (2019), Third-Party Litigation Mimding in

International Arbitration: Conflicts of Interest with Arbitrators (A Thesis for the

Seminar “Selected Issues in International Commercial Arbitration and International

Sale of Goods Contracts*’) Luận văn đề cập đến lịch sử hình thành của tô tụng trọng

tai quốc tê có tài trợ của bên thứ ba, giải quyết các van đề tranh cãi tôn tại xung quanh

cơ chế tài trợ của bên thứ ba trong tó tụng trong tai quốc té nhur xung đột lợi ích, tinh,

khách quan của trong tài, công bồ thông tin, ủy quyền của bên thứ ba va trong tải

viên, trong tài viên là cỗ đông của bên thứ ba trong tài trợ Tuy nhiên luận văn này

chưa so sánh được pháp luật về tải trợ của bên thứ ba ở các quốc gia trên thé giới

Chua đưa ra được quan điểm, cách nhìn khách quan về pháp luật, dé xuất hoàn thiện.

pháp luật.

Eva Boolieris (2015) Third Party Finding: The effect of the Growing ThirdParty Finding industry in international arbiribution on New Zealand Luận văn dé

cap din nhiều khía cạnh cụ thể về tài trợ của bên thứ ba, điểm nỗi bật của luận văn.

nay là tác giả nêu ra các dẫn chứng thực tiễn và phân tích mét cách cu thể, Tuy nhiên.

luận văn chỉ đừng lại phân tích pháp luật và dé xuât hoàn thiện pháp luật vé tại trợ

của bên thứ ba trong tổ tung trong tai ở New Zealand, chưa có sự phân tích chi tiết vềpháp luật tai trợ của bên thứ ba tại mét số quốc gia, vùng lãnh thô có phương thức

trọng tai thương mai quốc tế phát triển trên thử giới như Singapore, Hồng Kông.

Nhóm sách, tạp chí

Trang 13

Khaldoun S Quatiashat & Alika K Qtaishat (2019), Third Party Fimding in

Arbitration: Queshdons and Justifications Trong sách nay nhóm tác giả dua ra cái

nhìn khách quan về khái niệm, rủi ro của bên thứ ba có thé gặp phải khi tham gia vào

cơ chế tai trợ của bên thứ ba Không chỉ dùng lại ở đó, tác giả khái quát vệ lich sử

hình thành va phát triển của cơ chế tai trợ của bên thứ ba tại mat số quốc gia trên thé

giới như Mỹ, Anh, Hồng Kông An Độ, Jordan, Nigeria Tuy nhiên cuồn sách naykhông phân tích chi tiết về quy định pháp ly của các quốc gia kể trên; cũng như chưađưa ra được giải pháp dé hoàn thiên hệ thông pháp lý về tai trợ của bên thứ ba trong

tổ tung trong tài quốc tê

Lisa BenchN:euwveld, Victoria Shannon Sahani (2017), Third Party Emiing

in International Arbtribution, Second Edition Trong quyền sách nay tác giã tập trung

phân tích khuôn khô pháp lý của một số quốc gia trên thé giới thuộc hệ thống pháp

luật Common law và Civil lew như Uc, Vuong quốc Anh, Hoa Ky, Hà Lan Canada

và Nam Phi Tuy nhiên cuôn sách này chưa nêu và giải quyết được những van đề têntại của cơ ché tai trợ của bên thứ ba trong thực tiễn áp dung

"Nhóm báo cáo nghiên cứa của một số tổ chức

ICCA (2018), Report of the ICCA — Queen mary task force on third — partyJìmdïng in international arbitration Bài báo cáo của ICCA phân tích chi tiết về kháiniém tranh chap co bên thứ ba tai trợ trong tô tụng nói chung và tô tụng trong tai nóiriêng theo từng quy dinh pháp luật khác nhau Bai báo cáo cũng phân tích chuyên sâu

về van đề tiết lộ danh tính, xung đột lợi ích, wu tiên pháp lý, bí mật cá nhân, chi phi

và đảm bão chi phí Hơn thé nữa bai báo cáo di sâu phân tích về tài trợ của bên thứ

ba trong lĩnh vực dau tư quốc té và những khuyên nghị khi giao kết hợp đông tài trợtrong tổ tung Bài báo cáo mang kiến thức sâu và rộng tuy nhiên chưa phân tích được

pháp luật về tài tro của bên thứ ba trong giải quyết tranh chap thương mai quốc té

bang phương thức trong tài ở các hệ thống pháp luật khác nhau, chưa đưa ra đượckiến nghị hoàn thiên pháp luật về cơ chê tài trợ của bên thứ ba trong tổ tung trong tài

UNCITAL Group III (2022), Investor — State Dispute Settelement Reform

(A/CN/9/1124), Bài bao cáo nay dựa theo su phân tích của công trình nghiên cứu.

trước đó của nhóm vào năm 2019 (A/CNĐ9/WGIIWP219),

AICN 9/WG IIL/WP.219 giải quyết những câu hỏi tranh cãi như có nên cho phép tài

Trang 14

trợ của bên thử ba trong tổ tung trọng tài, cách thức quản lý hoạt động của bên thứ batrong tổ tụng trong tai, đưa ra quan điểm về một số mô hình hoạt động của tải trợ củabên thử ba Cũng trong bai báo cáo nêu trên nhóm nghiên cứu đã đưa ra quan điểm

về Điều khoản tiệt 16, hau quả pháp lý khi không thực thi quy định theo nguyên tắc

tô tung dự thảo liên quan đến tài tro của bên thứ ba trong tổ tung trọng tài tại ICSID,tuy nhiên không đưa ra quy đính rõ rang Chính vì vay trong bài bao cáo A/CN/9/1124

nhóm nghiên cứu đã đưa ra hướng, điều khoản sửa đổi rõ rang Tuy nhiên bai báo cáo

AJCN/9/1124 chưa sơ sánh được pháp luật của bên thứ ba trong tô tung trong tải ởcác hệ thông pháp luật khác nhau, chưa giải quyết được van đề lý luân về khá: niệm,lich sử hình thành và phát trién của cơ chê tổ tụng trong tài quốc tế có sư tham gia taitrợ của bên thứ ba.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích ughién cứm

Trên cơ sở phân tích, so sánh, đánh giá ưu nhược điểm của cơ chê “tài tro củatên thứ ba” trong giải quyết tranh chap thương mai quốc tê bằng trong tài khóa luận

gợi mở về một cơ chế, một lính vực đầu tư kinh tê mới có tiềm năng phát triển tại

Việt Nam; phản ánh những vướng mac pháp lý ton tai trong cơ chế sau một thời gian

khá dai được áp dung tại các quốc gia khác nhau tử đó đề xuất xây dung cơ sở hành.

lang pháp lý vững chắc cho cơ chê “tài trợ của bên thứ ba” trong giải quyét tranh chấpthương mai quốc tế bằng trong tài tại Việt Nam

3.2 Nhiệm vụ ughién cin

Dé thực hién được mục đích nêu trên, khóa luận đề ra những nhiệm vụ sau:

Phân tích, tổng hợp, so sánh khái niém về cơ ché “tai trợ của bên thứ ba” trong

giải quyết tranh chap thương mai quốc té bằng trọng tài thông qua một số quy định:pháp luật của các quốc gia, vùng lãnh thé và quan điểm của các học giả, từ đó đưa ra

khái niém về cơ chê “tai trợ của bên thứ ba” trong giải quyét tranh chap thương mai

quốc t bằng trong tài,

Phân tích, đánh giá một số quy đính vệ cơ ché “tai trợ của bên thứ ba” tronggiãi quyết tranh chấp tương mại quốc tế bằng trong tai va đưa ra quan điểm về vướngmắc thực tiễn và pháp lý chưa được giải quyết,

Trang 15

Lập luận, đánh giá dé đề xuất khung pháp lý về cơ chế “tai trợ của bên thứ ba”trong giải quyết tranh chap thương mai quốc tê bằng trong tai tại Việt Nam.

4 Đối tượng và phạm vi nghiền cứu

4.1 Đôi trong ughién cứn

Khái niệm, hình thức, cách thức hoạt đông của cơ chế “tài trợ của bên thứ ba”trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài theo quy định pháp luật của Singapore,Hong Kông Anh và một số tổ chức pháp luật uy tín trên thé giới: Những ưu điểm,

nhược điểm va những van đề clue giải quyết về mat pháp của cơ chế “tai trợ của bên

thứ ba” trong giải quyết tranh chap thương mai quốc tế bằng trọng tài, một số vụ kiện

điển hình về cơ chế

quốc tê bằng trọng tài Nghiên cứu và đề xuất khung pháp lý về cơ “tai trợ của bên

thứ ba” trong giải quyết tranh chap thương mai quốc tế bằng hình thức trong tai tạiViệt Nam.

i trợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chap thương mai

42 Pham vỉ nghiêm cin

Khoa luận tập trung nghiên cứu pháp luật của một số quốc gia như Singapore,

Héng Kông Anh và một số tô chức pháp lý uy tín trên thé giới về cơ chế “tài trợ của

tên thứ ba” trong giải quyét tranh chap thuong mại quốc tê bằng trọng tai; soi chiều

xuột sô điều khoản pháp luật Việt Nam dé đưa za dé xuat pháp luật thích hợp.

5 Phương pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng phương pháp: so sánh, phân tích và tong hợp Tiêu biểu alr(1) Sử dụng phương pháp so sánh khéi niệm về tải trợ của bên thứ ba trong tổ tungtrong tài theo một số tài liệu tiêu biểu, sau do tong hợp dé đưa ra khái tiệm cơ chế

“tai trợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chap bằng trọng tài (2) So sánh hệ

thống pháp luật tại một số quốc gia, tổng hợp những van dé trong thực tiễn phép luật

của cơ chê “tài trợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chap thương mai quốc têbang trong tài và giải quyét Từ phân tích hệ thống pháp luật về cơ chê “tai trợ củabên thử ba” trong gidi quyết tranh chap thương mai quốc tê bằng trong tai, tông hopđưa ra đề xuất khung pháp lý cho cơ chế “tải trợ của bên thứ ba” trong giải quyếttranh chấp thương mai quốc té bằng trong tài tại Việt Nam

Trang 16

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý ng†ĩa khoa hoc: Khóa luận đưa ra khái niêm cơ chế “tai trợ của bên thứ ba”trong giải quyết tranh chap bằng trong tài, khung pháp lý của một số quốc gia và tôchức uy tin về cơ chế này từ đó đề xuất hoàn thiên pháp về cơ chê “tài trợ của bênthứ ba” trong giải quyết tranh chap thương mai quốc tê bằng trong tai nói riêng, hệthong luật trong tài thương mai của Việt Nam nói chung

Ý ngiĩa thực tiễn: Khóa luận đưa ra van dé mi la về phép luật của cơ chế “tảitrợ của bên thứ 6a” trong giải quyết tranh chap bằng trong tai dé nhan điện những yêu

tổ tiêu cực khi tham gia vào giải quyết tranh chap thương mại quốc tế bằng trong tai

có sự xuất hiện tài trợ của bên thứ ba

7 Điểm mới của khóa luận

Khoa luận chỉ ra bức tranh chi tiết về khung pháp ly của một số quốc gia, vùnglãnh thé và tô chức uy tín trên thé giới về cơ chê “tải tro của bên thứ ba” trong giảiquyét tranh chấp thương mai quốc tê bằng trong tai, nêu và xử lý một số vướng mac

về cơ chê “tài trợ của bên thứ ba” trong gidi quyết tranh chấp quốc tê bằng trong tai

trên thực tiễn như xung đột quyên lợi, minh bạch, hợp đồng tai tro

Khoa luận đề xuất chi tiết nội dung hoàn thiện khung pháp luật về cơ chế “tải

trợ của bên thử ba” trong giải quyết tranh chap thương mai quốc tế bằng trong tai tại

Việt Nam.

8 Bồ cục khóa luận

Ngoài phân mở dau, Khóa luận có 03 (Ba) chương.

Chương 1 Cơ sở lý luận về Cơ chế “tai trợ của bên thứ ba” trong giải quyếttranh chap thương mai quốc tế bằng trong tài

Chương 2 Khung pháp lý về cơ chế “tai trợ của bên thứ ba” trong giải quyết

tranh chấp thương mai quốc tế bằng trong tài ở nước ngoài

Chương 3 Xây dung khung pháp lý về cơ ché “tài trợ của bên thứ ba” tronggiãi quyết tranh chập thương mai quốc tế bang trong tài tại Việt Nam

Trang 17

B NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CƠ CHE “TÀI TRỢ CUA BEN THỨ BA”

TRONG GIẢI QUYÉT TRANH CHAP THƯƠNG MẠI QUOC TE BANG

TRỌNG TÀI

1.1 Lịch sit hình thành của cơ chế “tai trợ của bêu thít ba” trong giải quyếttranh chap throug mai quốc tế bằng trọng tài

Nguồn gốc cơ chế “tai trợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chap bằng

trọng tải đang là van dé không lời giải đáp, no có thể đã tên tại hang trấm năm hoặc

hon thé Trong những năm dau xuất hiện cơ chế “tài tro bên thứ ba”, nó đã vập phải

sự phản đối từ các lãnh thổ, quốc gia câm học thuyết “maintance and chemperty”

Tuy nhiên, bat chap hàng thập ky bị loại tr, nguồn tài trợ của bên thứ ba vẫn tiếp tụcphát

xã hội Học thuyết “maintance and champerty” có môi quan hệ gắn bó với cơ chế “tai

trợ của bên thứ ba”, học thuyết được xem nhw hình thái sơ khai của cơ chế này Ở hau

hệt các quốc gia trên thê giới như Singapore, Hong Kong Vương Quốc Anh, Uc,

ién mạnh vì nó gắn liên với khả năng tiếp cân công lý của các chủ thé trong

Ireland đều tiệp cân cơ chê “tai trợ của bên thứ ba” dựa trên các phán quyết của tòa

án liên quan dén hoc thuyết “maitance and champerty” Maintance được định nghĩa

trong Luật Halsubury của Anh là: ide hỗ tro, khuyến khích hay việc thực hién bắt iy}

hàmh đồng nào mà pháp luật quy dinh là có sur cam thiệp vào tranh chấp nhằm hỗ trơ

một bên tham gia tố hung từ một bên thứ ba không liên quan đến vụ tranh chap.

Champerty là sự hỗ tro tài chính bởi một bền không liền quan đến vụ liên với muc

dich hỗ trợ nguyên đơn chỉ tra các chi phi tô ting: trong trường hop thẳng kiện

nguyên don sẽ phat trả cho bên thứ ba một phần tién thu được từ kết quả vụ kiện 4

Do sự phát triển của hệ thông pháp luật lúc bay giờ còn hạn chê, nha nước chưa kiểm

soát được tâng lớp quý tộc, tư bản giàu có trong xã hội nên nhiều nước không khuyên

* Công ý có thể ñược hu li việc bio dim sự công bằng, bàn ding giấn con người với con người đối với các

quyền và lợi ich hợp pháp của họ, người này không được pháp lim phương hại đến các quyền và lợi ich hop

pháp của ngườikhác nếu có sự viphạm về quyền và lợi ích hợp pháp cia người khác thingnoi đó số phải din

trích nhiệm vì trả gid cho rhững phương hại nà minh di giy ra (vo Quyển tiếp cận công lý là gì?

(acc group.vn))

“hitps:/svn vntai-tro-cus-ben-tlur-ba-trong-to-tung-trong-tai-va-to-nmg-toa-an-trong-tranh-

chap-thuong-maail 661353876 himl truy cập lần cuối 26/03/2024

Trang 18

khích học thuyết “maintance and champerty” vì sẽ gây ra xu hướng lũng đoạn pháp

luật khi tang lớp giàu có dùng tiên đề thao túng luật pháp,

Vi không thé xác định được mốc thời gian xuất hiện cơ chế “tài trợ của bên

thứ ba” nên có quan điểm cho rằng Uc là cái nôi hình thành cơ chế tai trợ của bên thứ

ba, nhung quan điểm khác lại cho rằng Đức mới là nơi đầu tiên hình thành cơ chế tải

trợ của bên thứ ba, chính vi lễ đó không thê nhận định được Uc hay Đức là nơi cơ

chế “tai trợ của bên thứ ba” khai sinh V ào nhiing năm 2005, mục dich tai trợ của bên.thứ ba mang mau sắc công lý hơn là lợi ích Vì ở thời điểm nay, tài trợ không mangtinh lợi nhuận, chỉ mang tính hỗ trợ việc tiếp cân cổng lý, van có những vu kiên timkiêm lợi nhuận nhưng nhìn chung là ít và không thường xuyên TPF hién đại (tai trợchủ yêu dua trên lợi nhuận) có nguôn gốc tử khu vực pháp lý nao? Nhiéu ý kiến chorang TPF hiện dai xuất hiện và phát triên manh ở các quốc gia thuộc hệ thôngCommon Law Quan điểm của tác giả trùng khớp với quan điểm trên vi “tài trợ của

bên thứ ba” hình thành dua trên hoc thuyết “maintance and champerty” — mot học

thuyết phô biên ở các quốc gia CommonLaw và tài trợ của bên thứ ba hiện nay được

quy đính dựa trên phán quyết của tòa án hoặc quyết định công nhận hoc thuyết

“mantance and champerty”

Ở thời điểm hiện tại, nhiêu quốc gia cho rằng việc hạn chế học thuyết

“maintance and champerty” và tai trợ của bên thứ ba làm ảnh hưởng ngluém trọng

đến quyền tiếp cân công lý của công dân vi vậy đã noi léng những quy đính pháp luật

vệ “maintance and champerty” mở đường cho cơ ché “tài trợ của bên thứ ba” pháttriển Tuy nhiên ở Hoa Kỳ, nhiều học giả nghỉ ngờ về kha năng kiểm soát tài trợ củabên thử ba vì lợi ích thu được từ phán quyết trong tai hoặc tòa án lớn gap nhiêu lân

so với khoản bôi thường mà bên được tai trợ nhân được nhung các cơ quan tài phán

cho rang điều đó là không cân thiết khi ho có thé quản lý TPF bằng pháp luật Cácquốc gia trên thé giới thường kiểm soát tài trợ của bên thứ ba theo hướng xem xét vécác điều khoản nhy kiểm soát quá trình tô tụng, chia sẽ lợi nhuận trong thỏa thuận tải

trợ để quyết đính thỏa thuận tài trợ có vi phạm pháp luật hay không,

1.2 Swe phát triểu của cơ chế “tài trợ của bêu tit ba” trong giải quyết tranh

chấp thương mai quốc tế bằng troug tài

Trang 19

Sự phát triển của cơ chế “tài trợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chấpthương mai quốc té bang trọng tài là không dong đều giữa các quốc gia Ở Châu Âu,Vương Quốc Anh có thé xem là quốc gia có nhiêu tai tro của bên thứ ba gidng với tàitrợ của bên thứ ba liện đại nhật Trong vụ kiên Borchard Lines Ltd (2005), Tham

phán Arkin đã mở đầu cho nguyên tắc mới trong tài trợ của bên thứ ba đó là nhà tài trợ có thể chịu trách nhiệm pháp lý đối với những yêu cầu bồi thường thất bại,

nguyên tắc nay đã được xem xét lại ở nhiều vụ kiện trong đó có phán quyết của vụ.

kiện Bailey v GlaxoSmithkline UK Ltd năm 2017 Hiện nay, chữa có nhiều quy đính

về van đề này:

Cột móc đánh dau sự phát triển của cơ chế tải trợ của bên thứ ba trong tổ tung

trọng tai gắn liên với sự phát triển của cơ chế giải quyét tranh chap ISDS (giải quyết

tranh chap trong lĩnh vực dau tư quốc tô Lý do cho sự phat triển nay là vì bản chất

của TPF sinh ra để cân bằng sân chơi pháp lý giữa những người có tiên và những

người thiêu thôn về tài chính, theo mét sé nghiên cứu giải quyết tranh chấp ISDS

được xem là dat dé hơn thương mai quốc tế và kéo dài hơn, mỗi vụ kiênISDS thường

tốn khoảng 6.4 triệu USD và mat sap sĩ 4 năm để di đến phán quyết, 02 năm nữa để.

thi hanh phán quyết chính vì vay TPF thích nghi và phát triển rat nhanh trong môi

tường dầu D quốc te Thee giá tì cọ của bên thứ: ba các nha dau tổ Quốc tệ enor

chia sẽ rủi ro pháp lý và gánh nặng tài chính:

Trang 20

ba đặc biệt trong lĩnh vực gidi quyết tranh chap quốc tế bang trong tài thương mai

Singapore

Singpaore 1a quốc gia đầu tiên ở Châu A chấp thuận và quy định về cơ chế “tảitrợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chap thương mai quốc tê bằng trong tài.Giống với nhiều quốc gia trên thé giới, Singapore cam học thuyết “maintence andchamperty” điêu này thé hiện thông qua phán quyết của tòa án trong vu OtechPakistan Pvt Ltd v Clough Engineering Ltd Nhưng cơ quan lập pháp và Chính phủ

Singapore sau một thời gian dài tham van các chuyên gia đã ban hành dự thảo Bộ luậtDân sự (Sửa doi) 2016, kèm theo thông cáo báo chí về mục đích của việc sửa đôi Bộluật Dân sự “hằm cũng cễ vi thé của Singapore với tư cách là trung tâm trong tàichính ở Châu A” Ngày 10 tháng 1 năm 2017, dự thảo sửa đổi Luật dân sự đá đượcQuốc hôi Singpore thông qua, loại bỏ các vi phạm vệ học thuyết “mantance andchamperty” và cho phép tai trợ của bên thứ ba trong lĩnh vực trọng tai Quy định apdụng đôi với trọng tài quốc tế và các thủ tục liên quan đến trong tải tại tòa án Bêncạnh đó tài trợ của bén thứ ba tại Singapore cũng được quy định trong một số luật:

Dao luật nghề nghiệp pháp lý (Chương 161), Quy tắc ứng xử nghệ nghiệp (201 5) 6

* https:/fbom so WEbhZ, ty cập lần cuối 27/03/2024

© Smgapore’s Mnnisty of law (2016), Legislative Changes to Enhance Singapore as an biternational Hib for

Commercial Dispite Resoluion,pp 1- 4

Trang 21

Mac dù cơ chê “tai trợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chap thương mạiquốc tế bằng trong tai tại Pháp chưa phát triển nhưng các trong tài viên ở Pháp phản

ánh rằng Cơnseil de !'Ordre of the Paris Bar đã thông qua một Nghị quyết và báo cáo

để hỗ trợ TPF vào ngày 21/02/2017 đặc biệt là TPF trong trong tai quốc tế Nghị

quyết thiết lập quy tắc dao đức dé bảo vệ luật sư và khách hàng của họ trong vụ tranh

chap có tài tro của bên thứ ba?

Hồng Kông

Chính phủ Hong Kông đã thông qua pháp luật về cơ chế “tài trợ của bên thứ

ba” mét cách toàn diện dé duy trì và cũng có dia vị trọng tai thương mai trong giải quyết tranh chap thương mai quốc tê trước sự ủng hộ nhiệt tinh của đông dio công,

clning V ào ngày 1 tháng 2 năm 2019, Héng Kông đã thông qua các điều khoản chính

ve TPF (không bao gom TPF trong Hòa giải thương mại quốc tô) của Pháp lệnh Trọngtai và Hòa giả: thương mại (Sửa đôi) Pháp lệnh nay quy định cơ chế “tài tro của bênthứ ba” không bi cam căn bởi học thuyệt “mantance and champerty”

Nigeria

Trước đây, TPF được xem là bi cam ở Công hoa liên bang Nigeria vì hoc thuyét

“mantance and champerty" Tuy nhiên vào ngày 26 tháng 5 năm 2023 Tổng thông

sắp mãn nhiém đã thông qua đao luật Trọng tai và Hòa giải thương mại, tao ra mét

ky nguyên mới cho TPF tại Nigeria Dao luật này cho phép TPF tài trợ cho các vụ tô

tung trọng tai và giải quyét các van đề liên quan đền trọng tài tại Tòa án Đặc biệt,đao luật này còn cho phép nhà tai tro của bi đơn lập mat bản tuyên thé chap nhận haykhông chap nhận chi trả những chi phí bất lợi Š

Cơ chế “tai trợ của bên thứ ba” trong giai quyết tranh chap thương mai quốc

tế bằng trong tai là kết quả của sự phát triển kinh tê, xã hội và đặc biệt là phương thứcgiãi quyét tranh chap bằng trong tải và tòa an Cơ chế nay dang dân thâm nhập vàothi trường của nhiều quốc gia dưới hình tiức là mét ngành nghệ đầu tư hoặc hình

” Jurisdiction guide to third party funding in ztemationa] arbitration (pnsentmasons com)

* The Growth of Third-Party Fmding: A Global Perspective | White & Case LLP (svhitecase com)

Trang 22

thức thuân túy của nó là bão vê quyền tiếp cận công tý ° Du theo hình hai nao thì TPF

cũng nên được đón nhên vi góp phân không nhỏ phát triển nền kinh tê quốc gia vàđấm bảo quyền con người Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình sửa đổi Luật

Trọng tài thương mai 2010, hi vọng vận để về cơ ché “tai trợ của bên thứ ba” sẽ có

hanh lang pháp lý vững chắc dé hình thành va phát triển tại thi trường Việt Nam; tạo

sân choi pháp lý công bang cho các cá nhân, doanh nghiệp va nhà dau tư trên toàn

1.3 Khái niệm ve “trong tai”, “giải quyết tranh chap throug mai quốc te”

1.3.1 Kh về “Trọng tài”

Theo Hiệp hội Trong tai Hoa Kỳ CAAA”): “Trọng tài là cách thức gi quyếttranh chấp bằng cách dé trình tranh chấp cho một số người khách quan xem xét giảiquyết và họ sẽ đưa ra quyết đình cuối cing có giá trị bắt bude các bên tranh chấp”

Theo Điều 2 Luật mau Unicitral về trong tai thương mại quốc tê “Trọng tai làmoi hình thức trong tài mà việc tổ chức được giao hoặc không được giao cho métthiết chế trong tài thường true” Cũng theo Uncitral, khái niém “thương mai” phải

được hiểu theo ngiĩa rồng là các van đề liên quan đền quan hệ có tinh chất thương

mai, dit cho quan hệ đó có phat sinh từ hợp đông hay không hợp đông,

Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010 “Trong tai là mốtphương thức giải quyét tranh chap do các bên théa thuận và được tiên hành theo quydinh của Luậtmày: Khái niém “thương mại” cũng được hiểu theo ngliiaréng () Tranhchâp phát sinh từ hoạt động thương mai; (ii) Tranh chap phat sinh giữa các bên trong

do có ít nhật 1uột bên hoạt đông thương mại lÔ

Mặc dù chưa thông nhật về khái niệm trong tai tuy nhién theo quy định của

các văn bản quy phạm pháp luật “Trọng tài” được hiểu là một phương thức giải quyết

tranh chap ngoài tòa án (hay phương thức giải quyét tranh chap thay thé cho toa án,

không chịu ảnh hudng của co quan nha nước) do các bên trong tranh chap thỏa thuận

* Norton Rose Fulbright (2016), #erzfiơnal Arbitration Report issue 7,pp 3-39

*Daihoc Luật Hi Nội (2017), Giáo tink Pháp luật về giải quyết tranh chap thương mại quốc tế NXB Te

Pháp ,tr249-250.

Trang 23

(các bên chỉ có thể giải quyết tranh chap bằng trong tai khi đã thỏa thuận theo quy

đính của pháp luật).

1.8.2 Khái uiệm “giải quyết tranh chấp throng mai quốc té”

Trong thương mại quốc tế, tranh chap là điều khó tránh khỏi Có nhiéu quy

đính, quan điểm khác nhau về “tranh chêp” Theo định ngiữa của Tòa án Thường trựcCông lý quốc tế trong phán quyết năm 1924 vé vụ tranh chấp Mavrommantis: “ranh:chấp là sự bat đồng về mat pháp lý hay thực tế, sự xưng đột về quan điểm pháp lý

hoặc lợi ich giữa hai người trở lên” Theo từ điển Luật hoc Black thi “tranh chấp

“được hiểu là mâu thuẫn hay bắt đồng về các yêu cẩu hay quyền lợi giữa các bên; sự

đời hỏi về yêu cầu hay quyền lợi của một bên bị đáp lại bởi một yêu câu hay lập luãn

trái ngước từ bên kia” Nhàn chung, tranh chập là sự bat đông, mâu thuan giữa ít nhất

hai bên về mot van đề nhật đính Tranh chấp thương mại quốc tế là sự bắt đồng mẫu

thuẫn giữa các bên trong quan hệ thương mại quốc tế

Khái niệm về thương mai qua tùng hệ thống pháp luật là nhau Hoạt động thương mai trong khuôn khô WTO được hiểu rất rộng bao gồm bón lĩnh vực: thương

mai hàng hóa, thương mai dich vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ Theo Luật thương mại 2005của Việt Nam thì hoạt động thương mai là hoạt đông nhằm mục dich sinh lợi, bao

gom viéc mua bán hàng hoa, dau tư, xuc tiền thương mai và các hoạt động khác nhằm

mục đích sinh lợi Thương mai quốc tê được hiéu 1a hoạt đông thương mai liên quan

đến hai hay nhiều quốc gia khác nhau !Ì

Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế trên phương điện pháp ly là đưa ra

dé xuất, kiên nghị, quyết định đề giải quyết sự mâu thuần, bat đồng giữa các bén trong

quan hệ thương mai quốc tê.

14, Khái niệm về cơ chế “tài trợ của bêu thứ ba” trong giải quyết tranh

chấp throug mai quốc tế bằng trọng tai.

Cơ ché “tài trợ của bên thứ ba” trong tô tung trọng tài là một van đề được đặcbiệt quan tâm Số lương học giả, chuyên gia pháp lý trên thé giới tim hiểu và nghiên

`1 Daihoc Luật Hi Nội 2017), Giáo minh Pháp luật về giất quọết math chấp thường maa quốc tế, NXB Te

Tháp tư 9-10

Trang 24

cứu về cơ chế này là không nhỏ Tuy nhiên dén hién nay, khái tiệm về cơ chế “tải trợcủa bên thứ ba” trong giải quyét tranh chấp thương mai quốc tê bang trong tai chưađược thông nhật, khái tiệm đã đưa ra phan lớn dua trên quan điểm của chủ quan.

1.4.1 Quan điềm của tuộtsỗ hoc giả về cơ chế “tài trợ của bêu thứ ba” trong.

giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế bằng trọng tài

Caroline Overgaard — Thạc sỹ Luật va Johan Tufte-Kristensen — Phó Giáo su

Luật đưa ra khái niệm nhữ sau:

“Có nhiều cách thức khác nhan dé bên thứ ba tài tro tô ting trong tài cho mộtbên trong tranh chấp Phần lớn các tài hiệu gần đây dé cập đến thỏa thuận tài tro,theo đỏ nhà tài trợ có nghiia vu tài trợ chỉ phí trọng tài cho bên được tài trợ và bên

được tài trợ có ngiĩa vụ hoàn trả khoản tiền đã cam kết, khoản tiền này có thé thay

đổi trong trường hợp phản quyết trọng tài có kết quả thuận lợi hơn Day là cách tắpcẩn theo nglãa hẹp về Tài tro của bên thứ ba””!?

Victoria Shannon Sahani — Giáo su Luật đang giảng day về Trong tai thương.mại tại Khoa Luật Trường Đại học Boston đưa ra khái miệm:

“Tài tro bén thứ ba la một théa thuận tài trợ mà một bên trong tranh chấp fim

kim tài trợ tổ tung từ bên thứ ba không lién quan đến tranh chấp Bên thứ ba tài trocho một bên trong tranh chap với mục dich tìm kiếm loi nhuận Néu bên nguyễn đơn

“được tài tro thì nhà tài tro sẽ ký một hop đồng dé nhận một tỉ lễ phẩn trăm hoặc một

số tiền néu Nguyễn don thẳng kiện Nếu bên được tài tro là Bị don thủ nhà tài trợ sẽ

ký hop đông dé nhận khoản thanh toán được xác định trước từ Bì don, hợp đồng có

thé bao gồm một khoản chi phí hoàn trả nễu bi don thắng kiện 23

Quan điểm các hoc giả về khái niém cơ chế “tai trợ của bên thứ ba” trong giải

quyết tranh châp thương mai quốc té bằng trong tải giống nhau về chủ thé tai trợ là

một bên thứ ba không có quyên và nghifa vụ liên quan dén tranh chap Tuy nhiên, vancòn đầu đó những sư khác biệt không hệ nhỏ, quan điểm của Caroline Overgaard và

Johan Tufte-Kristensen ở một phạm vi hep hơn so với quan điểm của Victoria

» Caroline Overguard vi Johan Tafte-Kristensen (2020), Disclosiae of Third Ponty Plnvăng in Commercial Arbitration, NICL 2020/2 ,pp 5

`? Victoria Shannon Sahani (2016), Judging Thard: Party Frowing, UCLA L REW 388,pp 393

Trang 25

Shannon Sahani vi Caroline Overgaard va Johan Tufte-Kristensen cho rằng cơ chế

“tai trợ của bên thứ ba” trong giải quyệt tranh chap thương mai quốc tê bang trọng taichỉ giành cho nguyên đơn và bên tai trợ nhân lợi ích sau khi nguyên đơn thắng kiệncon Victoria Shannon Saheni nâng tâm quan điểm về cơ ché “tai trợ của bên thứ ba”

trong giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế bằng trong tài sang một khía cạnh

rông hon do là tài trợ cho bị đơn và đôi khi tài trợ không vì mục đích lợi nhuận.

1.42 Quan điêm của một số Hiệp hội về cơ chế “tài trợ của bén thứ: ba”trong giải quyết tranh chap throug mai quốc tế bằng trọng tài

Hi dong trong tai thương mại Quốc tệ (International Cotmcil For ConmercialArbitration - ICCA) đã đưa ra khát về cơ chê “tài trợ của bên thứ ba” trong bài Báocáo số 4 về tài trợ của bên thứ ba trong tổ tung trong tài như sau:

“Thuật ngữ tài trợ cha bêu thit ba dimg dé chi một thỏa thuận giữa một chit

thé không phải là một bên trong tranh chấp hỗ trợ tài chính cho bên trong tranh chấp,

chi nhánh hoặc công ty luật dai điện cho bên tranh chấp bằng.

a) Tién hoặc hỗ trợ vất chất khác dé hỗ trợ một phẩn hoặc toàn bộ chi phí td

tung: riêng lẽ hoặc một phẩn của một loat vu việc cu thể, và

b) Sự hỗ trợ hoặc tài trợ có thé thông qua một khoản trợ cấp nhằm đôi lắp this

lao hoặc khoản hoàn trả hoặc dé đôi lập khoản thanh toán phú bảo hiểm, phụ thuộc

vào một phần hoặc toàn bộ kết quả của vụ tranh chấp °.14

Hiệp hội Luật sư Quốc tê (International Bar Association - IBA) không đưa raquan điểm về cơ chê “tài trợ của bên thứ ba” nhung đưa ra khái niém về “bên thứ ba”

trong tai trợ tô tụng trong tai

“Thuật ngữ tat “aha tài trợ bêu that ba” và “công ty bao liêu” đề cập đếnbắt Ig} cá nhân hoặc té chức đang đóng góp quỹ hoặc hỗ trợ vật chất khác có khảnăng kiêm soát, có lợi ích kinh tế trực tiếp hoặc có nghĩa vụ bồi thường cho một bêntrong tranh chấp phát sinh từ phan quyết của trong tai 15

ICCA (3018), Queen Mary Task Work Report on Trừ Party Foxding in biternational Arbitration No 4,pp

50

`*IBA (2014), IBA Gradelines on Confficts of buterest in buternational Arbitration, pp 14-15

Trang 26

Theo báo cáo lam việc của Nhóm III - Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương

mại Quốc tế (United Nations Commission on International Trade Law - UNCITRAL)

đính nghiia cơ ché “tai trợ của bên thứ ba”

“Tà thỏa thuận của một chủ thé (Bên thứ ba tài trợ) không phải bên trong

tranh chấp nhằm cưng cấp vốn hoặc hỗ tro vat chất khác cho một bén trong tranh

chấp (thường la nguyén don hoặc Công ty đại điện nguyên đơn), dé đôi lay một khoản

thủ lao phy thuộc vào kết quả của tranh chấp Tiên thù lao có thé đưới bắt Ig} hìnhthức nào, phố bién hơn là bội số của khoản tài tro, tỳ lệ phan trăm của số tién thu

“được, số tiền cô đình hoặc kết hợp các yếu tô trên

Nguồn tài trợ của bên thứ ba thường chỉ trả một phan hoặc toàn bộ chỉ phí tô

hang chẳng hạn như phí pháp lý (cũng như phi cho chuyên gia, trong tài, tổ chức

trong tài) và chi phí liên quan đến các hoạt động thực thi pháp luật hoặc kháng cáo

tiếp theo Nguồn tài trợ của bên thứ ba có thé xung quanh một yêu câu bồi thường

gy nhất, hoặc nguồn tài trợ dp dung cho từng trường hợp riêng lẻ hoặc một danh

mục yêu cau bồi thường” 14

Theo quan điểm cá nhân việc tiép cận khái niém TPF trong tổ tung trọng tảicủa Nhóm nghiên cứu II UNCITRAL là tương đôi day đủ so với các khái niém củacác Hiệp hội khác đưa ra Khai niém giải quyết được một số vướng mắc về chủ thé,hinh thức tai trợ và cách thức nhận lại khoản tiên tai trợ

Hiệp hội những nhà tài trợ kiện tụng ở Xứ Wale và Vương Quốc Anh

(Association of Litigation Finders — ALF) không đưa ra khái niém chính xác vé cơ

chế “tải trợ của bên thứ ba”, Hiệp hội chỉ đưa ra khái niệm về “bên thứ ba tải trợ”

(“Funder”) như sau:

“Nhà tài tro được liễu là:

- Tài trợ chỉ phi cho các vẫn đề liên quan đến giải quyết tranh chap và

- Trong đó nhà tài tro được đầu tư theo thỏa thuận tài trợ tổ ting (LEA) chophép một bên (Bên được tài trợ) chỉ trả các khoản phi (bao gồm phi trước

`* Group I UNCITRAL (2019), Possible reform of investor- State cispute settlement (ISDS) Tare-party

Sfioxding AICN 9/WG, UWE 157,pp 2

Trang 27

kiên hing) liên quan đến vụ tranh chấp “2”

Ngoài ra, ALF cũng có một số quy định về điều kiện cần va đủ để tham gia và

trở thành một Nhà tài trợ của Hiệp hội những nhà tài trợ tô tung Ví dụ như về vốn:

Hiệp hội yêu cầu các thành viên trong tổ chức phải duy trì số vốn tối thiểu là 5 triệu

Bảng Anh, đồng thời phải tuân thủ nghĩa vụ tiết lô, kết quả kinh doanh phải được

công ty kiểm toán độc lập ra soát và thông báo cho Hiệp hội hằng nam *

1.43 Quan điểm của mộtsố quy định pháp luật về cơ chế “tài trợ cña bên

thứ ba” trong giải quyết tranh chấp throug mai quốc tế bằng trọng tài.

Điều 98 F Dinh nghĩa về TPF trong tô tụng trong tai tại Pháp lệnh về Trọngtài và Hòa giải (Tài tro của bên thứ ba) được sửa đổi năm 2017 của Hong Kông,

Tài trợ của bên thứ ba trong tổ tung trong tài: Tà cung cấp dich vụ tài trợ tô

hing được giải quyết bằng trong tài- a) theo théa thuận tài tro; b) cho bên được tàifro; c) bởi một bên thir ba tài tro; d) đôi lại bên thứ ba chỉ nhân được lợi ích tài chínhnéu tô tung trong tài thành công theo nội ding của thỏa thuận tài tro” 19

Pháp luật Singapore không nêu định nghia rõ ràng về cơ chế “tải trợ của bên.thứ ba” mà chỉ nêu định ngiía về hợp dong tai trợ Theo Điều 5B Bộ luật Dân sựSingapore sửa đổi năm 2017 định nghĩa như sau:

“Hợp đồng được ký kết giữa nhà tài trợ có dit đều kiên dé hỗ trợ và một bêntrong tranh chấp nhằm tài trợ một phần hoặc toàn bộ chi phi giải quyết tranh chấp

hy nhiên không trái với chính sách công hoặc pháp luật, hop đồng đó được gọi làhop đồng hỗ trợ/khuyễn khich từ một bên thứ ba và nguyễn đơn trong vụ leện hoặchop đồng hổ trợ tài chính cho nguy’én đơn trong tranh chấp và nễu igr'ên don thắngkién phải trả cho bền tài tro một khoản chỉ phí *

Trong văn bản hưởng dan thi hanh Bộ luật dân sự do Bộ trưởng Bộ Tư pháp

Singapore ban hành thì tiêu chi dé trở thành một bén thứ ba tài trợ tô nog: a) Hoạtđồng tài chính ở Singapore hoặc nơi khác đề tài tro các chỉ phi tô hmg giải quyết

» ALF Q018), Code Conbt of Litigation Fowlers pp 1

4 At 4 15 of ALF's Rules 2016

`* spticle 98H of Arbitration and Mediation Legislation (Third Party Fioviing) (Admenenent) Ordinance

2017

Trang 28

tranh chấp mà Bên thứ ba tài tro không phải là một bên; b) Bên thứ ba tài trơ có vén

cỗ phần đã gép không it hơn 5 triệu USD Singapore hoặc số ngoại tệ tương đươnghoặc không it hơn 5 triệu USD Singapore hoặc có vốn ngoại té quy đôi tương đươngtrong tài sản quản lý không dưới 5 triệu USD Singapore.”

So sánh về quy định cơ chế “tai trợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chấp

thương mai quốc tế bằng trong tài của Hong Kông và Singpapore:

- Chủ thể tai trợ: bên thứ ba không phãi là một trong các bên của tranh chap

và thỏa mãn các quy định pháp luật Singapore yêu câu, Hồng Kông quydinh chủ thé là m6t bên được xác định không có lợi ích nào ngoài thỏathuận tai tro;

- Bén được tai trợ: là một bên trong tổ tung trong tài, tuy nhién ở Singaporethường 1a một bên có tiêm năng thắng kiện (nguyên đơn, người phản tô);còn theo quy định của Hong Kông thi có thé là một bên trong tô tung trọngtải chưa bat đầu (nguyên đơn hoặc bi don), hoặc một bên trong tổ tungtrong tải đã kết thúc (người yêu cầu thi hành phán quyết );

~ Hình thức tải trợ: toàn bô hoặc một phân chi phí tổ tung trong vụ tranh

chap (Singapore), Hong Kông không có quy định,

- Lợi nhuận: nhân được một khoản tiền từ phán quyết trọng tài néu bên đượctài trợ thang kiện

Héng Kông và Singapore là hai quốc gia phát triển manh về thương mai quốc

tê và trong tai thương mai Cơ chế “tai trợ của bên thứ ba” tại Singapore được hợppháp hóa trong lĩnh vực giải quyết tranh châp thương mai quốc tê bang trong tai trướcHong Kông Bộ luật Dân sự sửa đôi năm 2017 của Singapore không đưa ra khái niém

về về cơ chê “tải tro của bên thứ ba” hay “bên thứ ba tai trợ tô tụng” ma chi đưa rakhái niệm về “hợp đồng tai tro” và “tiêu chí của nhà tai trợ”; tác giả thay rang đây làcách thức tiép cân moi mẻ Hiện nay, quy định pháp luật của Singapore không chicho phép chủ thé trong nước thực biên hoạt động tai trợ tổ tung mà cả chủ thé nướcngoài cũng được phép tai trợ giải quyết tranh: chap thương mai quốc tế bang trong tàitrên lãnh thé Singapore

*° Section 4 Civil Leow (Tiara: Party Flowing) Re gations 2017

Trang 29

Khác với Singapore, pháp luật về cơ chế “tài trợ của bên thứ ba” trong giảiquyết tranh chấp thương mai quốc tê bang trong tai tại Hong Kông được quy địnhxuyên suốt trong một văn bản pháp luật Pháp lệnh về Trong tai và Hòa giải thươngmại sửa doi 2017 của Hồng Kông tiệp cân và nêu khái niém gan như toàn bô các khía

cạnh của TPF tại Điều 2 của Pháp lệnh Tại Pháp lệnh này khái niém về cơ chế “tai

hop đồng tai trợ”, “bên thứ ba tài trợ”, "bên được tài tro” đượcgiải quyết Điểm nổi bật nhật trong pháp lệnh về cơ chế “tải tro của bên thứ ba” trong,trợ của bên thứ ba”,

gai quyết trong giải quyét tranh chap thương mai quốc tế bang trong tài đó là kháiniém về “bên thứ ba tài trợ”, nha lap pháp Hong Kông đã thêm tiêu chí quan trọng đểbên tai trợ được xem là nhà tài trợ tô tung trong tai đó là bên tài trợ không có lợi íchliên quan đến tranh chấp ngoài thỏa thuận tài trợ, quy dink này đã khoanh ving

và giới hạn những chủ thê có khả năng gây xung đột lợi ích cho quá trình tô tụng

trọng tai?

1.4.4 Quan điểm mét số tô chức throug mai quốc tế về cơ chế “tài trợ của

bêu that ba” trong giải quyết trauh chap throug mai quốc tế bằng trọng tài

Trung tâm trong tai Quốc tê Singapore (SIAC) không đưa ra khái niệm về cơ

chế “tài tro của bên thứ ba” tại Quy tắc tô tung SIAC (SIAC Rides 2016) Tuy nhiên,Lưu ý về thực hành của trong tài trong vụ tranh chap có tài trợ từ bên ngoài (Practicenote 2017) đưa ra khái niém về “nhà tài tro bên ngoài (External fimder)” là bat kỳ

cá nhân nao có lợi ích kinh tê trực tiếp từ kết qua của phán quyết trong tài, cũng tạiLưu ý này “Toi ích kinh tế trực tiếp ” được làm rõ là lợi ich của một bên thứ ba tai trợ

nihận được hoặc chi phi bat lợi phải thanh toán từ phán quyết trong tai”

Phòng Thương mai Quốc tê (ICC) đã ban hành Quy tắc Trong tài (Có liệu lựctháng 1/2021) đưa ta khái niệm về “bến thứ ba” là bên ký kết thöa thuận tai trợ cáckhiêu nai hoặc lập luận bão vệ với một bên trong tổ tung trọng tài và bên tai trợ có

được lợi ích kinh tê từ phán quyết của trong tài 23

`! Cam Eken (2032), ⁄4 detailed comparison of third-party flowing regulations in Hong Kong and Singapore ,

‘Asia Pacfk Law Review, pp l4 -21

?2 SIAC (2017), Adwaustered Cases Under The Arbitration Rules Of The Singapore International Arvitration

Center On Arbitrator Conduct In Cases Emolving External Froxking,pp 1

* Rule 117 of ICC's Arbitration Rules 2021

Trang 30

Trung tâm Trọng tài và Hòa giải của phòng thương mai Brazil — Canada

“CAM-CBCC” cũng đưa ra định nghĩa về “tài trợ của bên thứ ba” trong Nghi quyếthành chính số Ar 18/2016 về Khuyên nghị liên quan dén sự tôn tài của của nguồn taitrợ của bên thứ ba trong hoạt đông trọng tài do CAM-CBCC như sau “Tài rợ củabên thứ ba là khử một thé nhân hoặc pháp nhân không tham gia té hing trong tài cưng

cấp toàn bộ hoặc một phan nguồn lực cho một bền để tạo điêu kiện hoặc hế trợ thanh toán chỉ phi trong tài, nhận lại một phẩn hoặc tP lễ phan trăm của bắt lỳ` lợi nhuận nào kiém được từ phán quyết của trong tại hoặc từ thoa thuận “

“Chi phí trong tài“ được coi là bat ig} khoản tiền nào được chỉ cho quá trình

tổ ting, bao gồm nhưng không giới han ở chỉ phí hành chính phí trong tài, phí chuyêngia phí luật sư chỉ phí và phí hip kiện cing như giá trị trong phán quyết cudi

cùng 4

So sánh Quy đính về cơ chế “tai tro của bên thứ ba trong giải quyết tranh chấp

thương mai quốc tê bằng trong tài tai SIAC, ICC, CAM-CBCC:

- Vé chủ thể tai tro: là bên thứ ba không phải là các bên trong tranh chap,

- _ Về bên được tài trợ: là một bên ký kết thỏa thuận tai tro với bên thứ ba;

- _ Đối tượng tai trợ: tiên hoặc hỗ tro tương đương phục vụ cho mục dich theođuổi hoặc bảo vệ vụ kiện,

- Mục dich lợi nhuận.

Có thể nhân thay rằng, khái niệm về cơ chế “tài tro của bên thứ ba” trong giải

quyết tranh chap thương mai quốc tê bang trong tai tên tại đưới nhiều hình hải ngôn

ngữ, nhiều quan điểm pháp luật khác nhau nhưng tất cả các quan điểm đều có mét

điểm chung đó là “bên thứ ba” là một tô chức, cá nhén không phải là một bên trongtranh chap tuy nhiên liệu khá: niém về chủ thê tài trợ tổ tụng như thé đã đủ hay chưa

Vì trong tô tung trong tài ngoài các bên trong tranh chap van còn bên thứ ba là bên

có quyền và lợi ích liên quan, chủ thể này clrưa được bat ky quan điểm, quy tắc trọng

tai quy đính dé bảo vệ Chính vì vậy nêu chủ thé này là bên thứ ba tài trợ cho tô tung

3+Ntps:ffccbc org ricam-ccbc-centro-arbitragem-mediacao/en/administrative resolutions

/r-18-2016-reconmuendations-re garding the-existence-of-third party-funding-v-arbitrations-administered-by-cam-ccbc/

truy cập lần cuôi 27/03/2024

Trang 31

sé dẫn dén quá trình tô tung trong tai bị gián đoạn, mat kiểm soát

Từ những khái niệm nêu trên, có thể nhìn nhân và phân tích được hai luông ý

kiên khác nhau Một y kiến chỉ đùng lai ở cơ chế “tài trợ của bên thứ ba” giống hoạt

đồng thương mai, hỗ trợ tài chính, theo quan điểm này tai trợ thường chi được cung,

cấp cho người yêu câu bôi thường hoặc người yêu câu phản tố, ý kiên còn lại bao

gồm hỗ trợ tải chính cho bi đơn Bởi vì, nên tảng phát triển cơ chế “tài trợ của bên

thứ ba” là hỗ trợ cá nhân, tô chức không có khả năng bảo vệ quyền và lợi ích củaminh thực hiện quyên tiếp cân công lý và theo pháp luật của các quốc gia trong đó cóViệt Nam thi moi cá nhân, tô chức đều bình dang trong các lĩnh vực kinh tê, xã hộiniên nêu ủng hộ quan điểm tài tro của bên thứ ba với mục dich trương mai thì vô hìnhchung đang xâm phạm quyên và lợi ích của bi đơn Chính vì lễ đó, cơ chế “tai trợ của

bên thứ ba” phải được tiếp cận trên cơ sở tài trợ cho nguyên đơn và bị đơn.

Theo ý kiên của tác giã mục đích của tai tro tổ tung trong tai nói chung hay totung tòa án nói riêng xuất phát từ nhiéu lý do và muc đích, sinh lời chỉ là một phân

trong số những ly do dé một chủ thé thực hiện hanh vi tài trợ, mục đích của tai trợ

cờn có thể đề thúc day những mục đích phi tài chính của nhà tài trợ Co mot số vụ

tranh chap ma bên tai trợ không nhận lợi nlnuận như Các khiếu nai trưng thu dat nôngnghiép chống lai Zimbabwe (được tai trợ từ các tổ chức nhân đạo), Chính phủUruguay tai trợ bảo chữa cho Philip Morris International, hiên tang từ thiện của các

vị Cé đông trong vụ Yokus Chính vi vậy tác giả ủng hô khái niệm cho rằng cơchế “tài tro của bên thứ ba” 1à thỏa thuận tải tro tổ tụng giữa bên tai trợ và bên được

tai trợ, bên tai trợ sẽ nhân được khoản tiên đã cam kết nêu bên được tai tro thắng kiện

hoặc có nghĩa vụ thanh toán những chi bất lợi cho bên được tai trợ theo phán quyết

trọng tài

Thông qua phân tích tai mục 1-3 và 1.4 tác giã đưa ra khái niệm về cơ chế “taitrợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chap thương mai quốc té bằng trọng tài - “TàThỏa thmận tai trợ giải quyết tranh chấp trong quan hệ tÌutơng mai quốc tế giita

mt bêu trong tranh chấp với mot chit thể bêu ngoài (ugoại trừ bêu có quyén và

`* Kaja Zaleska Konatk (2018), When the Good Samaritem Pays: The Phenomenon of Strate gic Third - Party

Finding, Asper Review of Intemational Business and Trade Laty,pp 165

Trang 32

nghĩa vụ liêu quan đếu vụ tranh chấp) Bén tài trợ có ughia vụ tài trợ chỉ phí tôtung trọng tài và thu lợi uếu bên được tài trợ thăng kiện hoặc có ughia vụ thanhtoán chỉ phí bất lợi cho bêu được tài trợ từ phan quyết trọng tài”.

1.5 Un điểm và nhược điểm khỉ sic đụng cơ chế “tài trợ cha bén thứ ba”trong giải quyết trauh chấp thương mai quốc tế bằng trọng tài

15.1.ƯUu diem

15.1.1 Đảm bảo quyền tiép cẩn công lý đối với những chủ thể không có khanăng tài chỉnh.

Không có định nghia 16 rang về quyên tiệp cân công lý, theo mối quan điểm

khác nhau thì “công ly” và “quyền tiếp cận công ly” 1a khác nhau nhung cốt lối của

“quyền tiép cân công ly” là khả năng áp dung pháp luật dé bảo vê quyền và loi ichhop pháp, có nhiéu phương pháp dé đâm bảo quyên tiệp cân công ly Tuy nhiên, cơchê “tài trợ của bên thứ ba” được áp dụng rộng rai nhằm phục vu cho mục đích nay

Cơ chế “tài trợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tê bằngtrọng tai mở ra cơ hôi dé các chủ thé thiêu hụt về tai chính thực hiện yêu câu bôithường hoặc được bảo vệ trước những yêu cầu bôi thường bất hợp lý

15.1.2 Thúc đây quá trình giải quyết tranh chấp dién ra nhanh hon

Chi phí tô tung trong tai tại Việt Nam được xem là chi phí tô tung đất đồ, chính:

vì vậy rat khó dé các doanh nghiệp vừa và nhö của Việt Nam có thé áp dung phươngthức nay Khi bi xâm pham về quyên va lợi ích, doanh nghiệp Việt Nam thường yêucầu tòa án bão vệ tuy nhiên tòa án đã và dang quá tai với những vụ kiện cã dân sự lẫn

thương mai quốc tê, môi vụ kiện thường mat 2-3 năm để gai quyét, khoảng thời gan

nay doanh nghiệp không thê xoay vòng von, thực hiện các mục đích kinh tê khác.Trong khi đó, thời gian giải quyết tranh chấp thương mai quốc tế bằng trong taithường mat 02 tháng —01 năm phụ thuộc vào độ phức tạp của vụ tranh chap nên

doanh nghiệp có thê vừa bảo vệ quyền lợi của minh vừa Gn định hoạt động thương

mai bởi vì chi phi tổ tụng đã có một bên thứ ba chi trả theo thỏa thuận

Trang 33

1.5.1.3 Phát triển nên lành té đất nước

Ở nhiều quốc gia trên thê giới, trong tải là một phương thức giải quyết tranh

được các nhà đầu tư ưu tiên vì tính linh hoạt và nhanh chong Trong thời ky hội nhập

kinh tê quốc tê luận này, tiêu chi tiên quyết để một nhà đầu tư chap nhân đầu tư vàonước sở tại là hệ thông pháp luật về giải quyết tranh chap minh bạch, gần như rất ítcác nhà đầu tư quốc té lựa chon phương thức gai quyết tranh chap bang tòa án Chính

vi vậy, giải quyết tranh chap thương mại quốc té bằng trong tài là một cách thức dé

thu hut von đầu tư nước ngoài mà nhiéu quốc gia áp dụng,

Khong chỉ dùng lại ở đó, cơ chế “tai tro của bên thứ ba” hiện nay là một lĩnh

vực đầu tư vì khả năng sinh lợi rat cao Tính dén năm 2018, thị trường tai trợ cho tô

tung có giá trị được ước tính vào khoảng 50-100 tỷ USD, thi phân này thu Init su quan

tâm của các hãng luật quốc tê, quỹ phòng hộ, quỹ đầu tưmao hiểm, các nhà tải phiệt,quỹ mở với phương châm chung “rii ro càng lớn - lợi nhuận càng cao” Thực tế, cácnhà tài trợ có thé nhận lại so tiên đã dau tư tai trợ cộng thêm một khoản tiên (daođông từ 60% đến 500% trên tổng số tiên đã đầu tư) tinh theo tỷ lệ phân trăm trênkhoản tiên được tuyên theo phán quyết, còn bên nhân tài trợ sẽ không phải trả bat ky

khoản chi phí nào ké cả trong trường hợp kết quả chung thêm bắt lợi V ao năm 2021,

có một Công ty Hoa Kỳ thông báo, Công ty này kiếm được lợi nhuận từ các khoản

đầu tư tổ tụng là 93% trên các khoản đầu tư đã ký kết từ khi công ty nay cho đầu tư

tô tụng vào danh mục đầu tư, một công ty khác cho biết rang lợi nhuận trên vén đầu.

từ của ho là 91% đổi với các khoản đầu tư đã hoàn thành vào năm 2017 26 Đây lànhững con số ân tượng góp phân tăng trưởng nên kinh tê quốc doanh

15.2 Nhược điểm

1.5.2.1 Xuất hiện những yêu cẩu không chính đáng

Cơ chê “tai tro của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chép thương mai quốc

tế bằng trong tài đang xuất hién và phát triển gióng như một ngành công nghiép dau

tư với mục đích chính là sinh ra lợi nhuận C ác nhà đầu tư thường chỉ nhận những vụ

tranh chap có căn cử pháp lý vững chắc dé thang kiên Nhờ tiềm lực về tài chính, bên

?®U.§ Goverment Acountability Offke “GAO” (2023), Turd Par Lingation Fbvnvpig,pp 22

Trang 34

thứ ba có thé phân tích sâu hơn về vụ kiện tuy nhiên chính vì vậy, các yêu cầu bôithường không chính đáng cũng có thé phát sinh Môi quan hệ giữa nhà dau tư và bênđược hỗ trợ chi phí tó tụng là môi quan hệ hop đồng nên các bên thường hướng tớiviệc gia tăng lợi ích, bai thường cảng cao thi tỷ lệ phân chia cảng lớn Theo mat số

tải liệu, có thé thay nhà tai tro và bên được tài trợ thường từ chối những hướng giải

quyét đơn thuận như hòa giải và thương lượng thay vào đó nha tài trợ khuyên khích

bên được tai trợ gia tăng những yêu câu bôi thường để bù vào số tiền đã đầu tư 2 Van

dé gia ting những yêu cau không chính đáng cũng là một trong những nhân tô làmgián đoan quá trình giải quyết tranh chấp bang trong tải thương mai vì môi lần đềxuất một yêu câu, các bên phải có một khoảng thời gian có dinh theo quy tắc tô tung

để bảo vệ hoặc phản đôi ý kiên wi lẽ đó thời gian giải quyét tranh chấp sẽ kéo dai hơn

so với một vụ tranh chấp tương tự

15.2.2 Quy tắc tô amg trong tài bị ảnh hưởng

Vì cơ chê “tai trợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chap thương mai quốc

té bang trong tải mang trong minh lợi ích kinh tế, vì vay nha đầu tư cho quá trình tô

tung thường có xu hướng kiểm soát quá trình tô tung dé dat được mục đích kinh tê

cao nhật, tránh nguy cơ mat trang Đó là lí do vi sao bên thứ ba tải trợ tô tụng có thé

ảnh hưởng đền quyết định, chiến lược giải quyết tranh chép của bên được tài trợ Pháp

luật, hay bên còn lei không thể kiểm soát được mức độ tham gia vào quá trình tổ tung

của bên thứ ba, vi vay trong nhiêu trường hợp bên được tai tro không con quyên kiểm

soát trong van dé giải quyết tranh chap

Hon thê nữa, vì chưa có quy định pháp luật cụ thé về cơ chê “tải tro của bênthứ ba” trong giải quyết tranh chap thương mai quốc tế bằng trong tai nên trong nhiềutrường hợp có thé xảy ra xung đột về lợi ích như bên thứ ba tài trợ có môi quan hệvới bên đối lập, luật sư đại diện cho mét bên trong vụ tranh chap hoặc với trong tàiviên giải quyết vụ tranh chap Điêu này cũng có thé dan đền quá trình giải quyét tranhchấp bị kéo dài và ton kém *Ê

?7 Gurma Petit, Cara Dowling and Andrew Shefte] (2016), The third-party fioxiing debate issue T

Intemutional Arbiration report 2016, Norton Rose Fulbright,pp 11

?* Gurma Petit, Cara Dowling and Andrew Shefte] (2016), The tard-party fioxiing debate issue T

Intemuttional Arbaration report 2016, Norton Rose Fulbright,pp 11 — 12

Trang 35

15.2.3 Bên được tài tro nhận được it khoản bồi thường từ phán quyết trongtài.

Thay vì nguyên đơn, người phản tô có thé hưởng toàn bộ số tiên được bôithường từ bị đơn khi thắng kiện thì khi xuất hiện bên thứ ba tai trợ, nguyên đơn phải

chi trả khoản tiền dua trên théa thuận tai trợ (có thé 1a mét khoản tiên xác định hoặc

tỷ lệ phân trăm dựa trên phán quyết trong tai) Thực tế, các nhà tai trợ có thé nhận lại

số tiên đã dau tư tài trợ công thêm mat khoản tiên (dao động từ 60% dén 500% trên

tổng sô tiên đã đầu tư) tinh theo tỷ lê phân trăm trên khoản tiên thu được từ phanquyết Lợi nhuận từ hợp đồng tài trợ tô tung có thé xem là cao nhật trong các loại hợp

dong.” Tuy nhiên, cũng dé luệu vì nêu vụ tranh chấp thất bại hoặc đính chỉ thi bên.

thứ ba tài trợ gân như mất trắng tiên von đầu tư, chính vi vậy đầu tư vào tổ tung nhưmột khoản đầu tư rủi ro, không biết là thing hay thua cho đến khi có phần quyết trongtài Thêm vào đó, trong vụ tranh châp có những khoản khác phán sinh như phí di lạicủa trong tài, phi xin ý kiên chuyên gia, đều có thé được tính vào khoản tài trợ củanha đầu tư nêu thỏa thuận dau tư toàn phân hoặc có điều khoản quy đính trong hợp,đông 30

15.2.4 Nạạ: cơ mắt vốn của bén tài trợ và dẫn đến công ty kém phát triển

Ban chất cơ chế “tai trợ của bên thứ ba” là thöa thuận không hoàn trả chính vi

vậy khi bên được tài trợ thua kiện và phải bôi thường chi phí bat lợi theo phán quyếtcủa trong tai; thi nha đầu tư không tránh khỏi trách nhiệm tài chính liên quan, theonhiéu thỏa thuận tải tro trong trường trường hop này nhà dau tư không chỉ mắt toàn

bô vốn dau tư tổ tung ma còn phải thanh toán toàn bộ chi phí bất lợi G ánh nặng tải

chính sẽ đây nhà đầu tư đền tinh trạng phá sản nêu nhiéu thỏa thuận tai trợ đều mattrắng cùng môt lúc Vì vay, dé hạn chê rủi ro nay, các nhà đầu tư cần xem xét hô sơ

ột đôi ngũ pháp ly day dan kinh nghiêm dé hen chế rủi ro

mat trang xuông mức tối thiểu

Trang 36

giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài.

1.61 Bao hiểm (Insurance)Bao hiểm là một hành thức thức giống với TPF, được xuất hiện tử lâu đời Chiphi cho bảo hiém pháp lý là thap hon so với cơ ché “tài trợ của bên thứ ba”, thôngthường sé giao đông từ 30 — 50% dựa trên tông số tiền bôi thường bên được tải trợđược nhận hoặc sô tiền bảo hiém Có hai loại bao hiểm 1a bảo hiém trách nhiệm truyền.thống va bảo hiểm ATE/BTE hiện dai Tuy nhiên, bão hiểm trách nhiệm truyền thongkhông phải là m6t dang của TPF vì nhà cung cập chịu gan như hoàn toàn rủi ro pháp

ly của vụ kiện Trong bảo hiểm trách nhiém truyền thống, công ty bảo hiểm song hành.với bên được tài trợ và đóng vai trỏ kiêm soát gân như hoàn toàn quá trình tô tụng tạitrong tài hoặc tòa án; hơn thê nữa Công ty bảo hiểm phải chi trả toàn bộ chi phí tổtung và những chi phí bat lợi có thé phát sinh sau khi phan quyết được ban hành Mức

đô kiểm soát tô tụng chính là sự khác biệt giữa bảo hiém truyền thông và ATE/BTEhiện đại và đó cũng chính là lí do vì sao bảo hiém truyền thông không phải là mộtdang của TPF Ở mục nảy, tác giả chỉ làm rõ về bảo hiểm ATE va BTE

Thông thường các doanh nghiệp thường mua bảo hiém dé trang trải chỉ phí

cho những vu tranh chap thương mại quốc té trong tương lại Có hai loại bảo hiểm

phổ biên là BTE (bảo hiểm trước tranh chap) va ATE (bảo hiểm sau tranh chap) BTE

(bao hiểm trước tranh chấp) người mua sẽ được hưởng một số chí phí được quy định

trong hợp đồng bão hiểm (CFA) thông thường gồm những loại phí: phí khiêu nại hoặc

bảo vệ, phí luật su, phí trong tài hoặc chuyên gia trong quá trình giải quyết tranh chap

và phải trả một khoản phí bão hiểm theo định ky ATE (bảo hiểm sau tranh chap)được mua nhém mục đích chi trả những khoản béi thường có thé xảy ra trong tương

lei, bên bán bảo hiểm được hưởng một phân phí bảo hiểm đính ky dua trên đánh giá

rủi ro pháp lý, khả năng thành công của vụ kiên; phi bão hiém đính ky của ATE khôngđược hoàn lại ngay cả khi người mua ATE thắng kiện 3! Sử dung ATE có nhiêu rủi rohơn BTE vì bên đối lập trong vu tranh chap chỉ cân dựa vào chỉ phi định kỷ ma bên

mua bão hiểm trả cho cơ quan bảo hiểm có thé đánh giá được tỷ lê thắng kiện của

người mua ATE Bên canh đó cơ quan cung cap bảo hiểm ATE có thé hủy ngang hợp

` https saver parsolicitors.co ukipersonal-myjary-claimu aim-process-explaneW/legal-expense-nswace

tray cập lần cuôi 04/04/2024

Trang 37

đông bảo hiểm nều nhân thây tỷ lệ thang của vụ kiện thấp hơn so với thâm định trong

hô sơ ban đầu

1.62 Cung cấp phí luật sw (Attoney fiancing)

Các Công ty, V ăn phòng luật ké cả luật sư cũng có thé trở thành một bên trong

hop đồng tai trợ té tụng bằng việc cung cấp nguồn vốn, tiềm lực của mình hỗ trợ cho

khách hàng Nêu vụ kiện thành công, bên tai trợ sẽ hưởng lợi nhuận từ 40 — 50% tổng.

số tiên được bồi thường hoặc néu thua kiện họ có thé được giảm số tiên phải trả (tùy

thuộc vào cam kết trong hop đông)

Trong thỏa thuận ho trợ phí tô tung trong tài giữa luật sư và khách hàng khách

hàng vấn giữ quyền kiểm soát trung tâm đối với vụ tranh chấp như vụ tranh chap

thông thường không có hồ trợ từ nhà tai trợ thứ ba Hình thức tải trợ của cơ chê “tài

trợ bên thứ ba” từ đại điện của một bên trong tranh chấp sẽ làm giảm sự kiểm soat,

nang cao tinh bảo mat cho hô sơ tô tung trọng tài, hon thé nữa khi luật sư nhìn thaytrước kết quả tổ tung (khoản tiền sẽ nhận được khi thắng kiện), ho sẽ có đông lực, cổgắng hơn trong quá trình bảo vệ khách hàng (bên được tai trợ) Đặc biệt trong hình

thức tài trợ này của TPF đó là bên tai trợ bị rang bude bởi môi quan hệ luật sư — thân.

clrủ và dao đức hành nghệ nên luật sư không được phép thực hiện những hành wi chi

vì lợi nhuận ma vi phạm dao đức, dù tỷ lệ thắng có xuống thập hơn so với cam kết đãthỏa thuận, luật sư (bên thứ ba tai trợ) vấn phải tiếp tục có gắng bảo vệ quyên và lợiich của khách hang.

1.63 Hợp đồng cho vay (Loan agreement)

Nguyên đơn/Bị đơn có thé vay mét khoản tiên từN gân hang tổ chức tai chính.

hoặc cá nhân khác dé có cơ hội tai chính theo đuôi vụ kiện Tuy nhiên ở bình thứcnày bên được tai trợ thường phải trả lãi suất theo tháng hoặc theo thỏa thuan và cầm

cố tai sin Lai suật của Vietcombank cho đoanh nghiệp vay năm 2024 chỉ từ4.9%/năm, tuy nhiên pháp luật Việt Nam chưa có đầu mục cho vay dé chi trả cho chiphí tô tung trọng tài 3Š Hơn thê nữa, mặc đủ ưu dai cho vay vén của ngân hàng tạiViệt Nam tương đối nhiéu nhưng hau hết các doanh nghiệp chưa tiép cận được vì sw

» Kaira Pmhewro & Diduay Chitalis 2021), Thừa Peowy Fiowing in uernational Arbitration: Devising a

legal frameworkfor India, NUJS Lav Review,pp 8

`! hữps /awvrvr vite omb ank.com wnivi- VN/KHCN/Truy-cap-nhunh/ Tin noi bat/Articles twah-cho-vay-mt-dai-01042024

Trang 38

/2024/04/02/Chmong-khó khăn và rắc rối bởi quy trình vay vên Ȇ chính vi vậy nhiều doanh nghiép lựa chonvay ngoài với lãi suat lên đền 9%/ngày (vay nóng) dé giải quyết sự thiểu hut về taichính và van dé này tạo gánh năng lớn cho bên được tài trợ.

1.64 Chnyéu uhượng khiếu nai (Assigument of Claims)

Vi chưa thống nhật về khái tiệm về cơ chế “tài tro của bên thứ ba” trong giải

quyết tranh châp thương mai quốc tô bang trong tai nên mỗi quốc gia sẽ có quy dinh

khác nhau về hình thức tên tại của TPF Ở mét số khu vực pháp ly TPF chỉ tồn tại khibên được tài trợ tham gia vào tô tung và được bên thứ ba tải tro một khoản chi phí đểtrang trải cho quá trình giải quyết tranh chap, trong trường hợp thắng kiên nguyêndon/bi đơn có nghĩa vụ hoàn trả tiền đầu tư và chia sé lợi nhuận theo cam kết Tuynhiên, ở khu vực pháp lý khác, TPF lại xuất hién đưới hình thức bên thứ ba mua lạiquyền khiêu nại của một bên trong tranh chap và tiên hành doi bồi thường Trongtrường hợp này, bên được mua lại quyên khiêu nại sẽ được trả mét khoản tiên, thông

thường sẽ thập hơn tiên đời bôi thường 35

1.6.5 Môi giới tài trợ (Brokers)Nhà môi giới sẽ hỗ trợ một bên trong tranh chấp tìm kiếm nguôn tài chính,hop đông bảo hiểm hoặc thu xếp cơ cau chi phí lợi nhuận giữa khách hàng và luật sựcủa họ dé dai lây một khoản tiền hoa hong hoặc lợi nhuận dưới hình thức khác Bênmua giới thường thu thập các gới dau tư từ các nhà đầu tư sau đó đưa ra các lựa choncho bên cân cung cập tải chính trong tổ tụng Các gói hỗ trợ này có thê đến từ bênthứ ba, ngân hang, tô chức tài chính, cá nhân/chủ thé có tiêm lực kinh tê và khônghoạt đông thường xuyên như một công ty tài trợ chuyên nghiệp Bên mua giới sẽ nhận.được một khoản nhỏ từ kết quả của vụ tranh chap tuy nhién không có đây đủ quyên

và lợi ích giống bên thứ ba tải trợ tổ tụng 36

**Nrtps:/Easof govsavvvebcenter/portalttpltc pages_r/Vchi-tiet-tin-ttpike 1dDocName=UCMTMP120473 truy

Trang 39

CHƯƠNG 2 KHUNG PHÁP LY DIEU CHINH CO CHE “TÀI TRỢ CUABEN THỨ BA” TRONG GIẢI QUYÉT TRANH CHAP BANG TRỌNG TÀI

Trước năm 2017, Hồng Kông là một trong những quốc gia cam các hành viliên quan dén hoc thuyết “maintance and champerty”, tuy nhiên dé duy tri vi thê một

trong những trung tâm giải quyết tranh chấp thương mai quốc té bằng trong tai lớn

nhật Châu Á- Thái Bình Dương, Chính phủ đã thông qua Phép lệnh Trọng tài và Hòagiải thương mại mỡ đường cho cơ chế “tai trợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranh.chap thương mai quốc tê bang trong tai phát triển Pháp lệnh cho phép tai trợ của bên

thứ ba trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tê bằng trong tài và các thủ tục

khác liên quan dén quá trình tại tòa án

Cơ chê “tài tro của bên thứ ba” trong giải quyết tranh chap thương mai quốc

té bang trong tài ở Singapore cũng bi cam theo học thuyết “maintance andchamperty” Bộ luật Dân sự Singapore về tai tro của bên thứ ba được sửa đối 2 lần.Nhận thay tâm quan trong của cơ chê “tài trợ của bên thứ ba” trong giải quyết tranhchap thương nai quốc tê bang trong tai, ở lân đầu tiên sửa đối năm 2017, Chính phủSingapore đã cho phép tai trợ của bên thứ ba trong lĩnh vực nay và các thủ tục liên.

quan tại toa án Singapore

Mặc đù, tài trợ của bên thứ ba trong tổ tụng ở Vương Quốc Anh phát triểnmanh nhật ở Châu Âu tuy nhién ở Anh không có văn bản pháp lý điều chỉnh cơ chế

“tad trợ của bên thứ ba”; sự công nhận cơ chế “tai trợ của bên thử ba” đến từ tòa án

và quan điểm của các thâm phán Trong lính vực trọng tai thương mai, V ương QuốcAnh vẫn áp dung Luật Trọng tải thương mai 1996, theo luật này thi tai tro tổ tung và

Trang 40

hoc thuyết “maintance and champerty” đều bị cém nhưng trên thực tiễn tòa án Anh

đã giải quyết mat sô vụ tranh chap thương mại quốc té có liên quan tài trợ của bên.thứ ba trong tổ tung trong tai và đưa ra án lệ hướng dẫn nỗi bật là vụ tranh chập giữaCông ty TNHH Dich vu dâu mỏ Essar va Công ty TNHH quản lý giàn khoanNorscot 3? Vì vậy, không thé xác định được quan điểm pháp luật của Chính phủ Anh

là cam hay chap thuận tải trợ của bên thứ ba trong giải quyết tranh chap thương mai

quốc tế bằng trong tài

3.2 Nhóm quy định tiên chí trở thành hà tài trợ cna cơ chế tài trợ của bêuHut ba trong giải quyết tranh chấp throug mai quốc tế bằng trọng tài

Điều 2.5 Bộ luật thực hành và tài trợ của bên thứ ba 2018 (Code of Practice

For Third Party Finding of Arbitration) “CeP” trong tô tung trong tai, dé trở thành.tên thứ ba tài trợ tổ tụng trong tài và đủ điều kiện dé ky kết hợp đông tai trợ với kháchhàng (bên cân hỗ trợ tải chính) bên thứ ba tai trợ tổ tung phải thỏa man:

“(1) Bên thứ ba cần phải đâm bảo duy trì các điều kiên:

(a) Thanh toán các khoản nợ phải trả kia đến hạn;

(b) Thanh toán các ngÌãa vụ cấp vốn theo các Thôa thuận tài trợ tô ting trongkhoảng thời gian tôi thiêu 36 tháng;

(2) Dig trì khả năng tiếp cân nguén vốn tắt thiểu 20 triệu đồ la Hồng Kông

(8) Cưng cấp cho cơ quan tự vẫn và cơ quan khác:

(a) bản sao ÿ kiến kiém toán về bdo cáo tài chính hằng năm gần đây nhất củanhà tài trợ bên thứ ba (không phải báo cáo tài chính cơ bản) trong vòng 1 tháng kế

từ ngàp nhận được } kiến và tất cả các trường hợp nộp trong vòng 06 tháng kế từngày kết thúc mỗi năm tài chính; hoặc

(b) bằng chứng hop I): chứng mình bên thứ ba dit năng lực tài trợ (tốt nhất là

từ liễm toán viên nhưng cing có thé từ quản trị viên hoặc ngân hang của một bên

?”htp-fltbärationbblog practicallavt

comukefomn-of-the-srbitration-act-should-disclosre-of-third-panty-funding-be-on-the

agenda/#: text= There% 203% 20cuarently% 20n0% 20obligation% 20to% 20disclose% 2Othe silest% 20an% 20+

he% 20issue% 200£% 20 TPF% 20% 20general truy cập lần cuối 04/04/2024

Ngày đăng: 08/11/2024, 02:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w