Nhằm đánh giá một cách có thé thông việc thực hiện các cam kết của ‘Viet Nam đối với công ước CRC và những nội dung cần phải xem xét, hoàn.thiện tiếp, qua đó để xuất, kiến nghị để điều c
Trang 1BỘ TU PHAP
BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
SNEa>
4
NGUYEN THI VAN
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN PHÁP LUAT DE THỰC HIỆN CAC KHUYEN NGHỊ CUA UY BAN LIÊN HỢP QUOC VE
QUYEN TRE EM TAI VIET NAM
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ VÂN
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN PHÁP LUAT DE THỰC HIEN CÁC KHUYEN NGHỊ CUA UY BAN LIÊN HỢP QUOC VE
QUYEN TRE EM TAI VIET NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành Luật quốctế
Mã sô 8380108
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Toàn Thắng.
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 3LỜI CAM DOANTôi tên là NGUYEN THỊ VAN, mã số học viên: 28NC080:
viên cao học khóa 28 chuyên ngành Luật Quốc Té, định hướng nghiên cửu,
Trường Đại học Luật Ha Nội
Tôi zăn cam đoan Luận văn Thạc á: "Nghiên cửu hoàn hiện pháp luật
là học
để thực hiện các kimyễn nghị của Up ban Liên hợp quốc về quyền tré em tat
Việt Nam là công trình nghiên cửu cia ban thân Các thông tin, số liêu được.
sử dung trong luận văn déu được trích dẫn trung thực, chính xác và đúng theo
quy định.
"Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tính ác vả trung thực của Luân văn nay.
"Tôi zin chân thành cảm on!
“Xác nhận cũa giảng viên hướng dẫn Tac giả luận văn.
TS Nguyễn Toàn Thắng Nguyễn Thị Van
Trang 4CRC Công ước của Liên hop quốc về quyển trẻ em
ICCPR Công tước quốc tế về các quyền dân sự và chính tri
ICESCR Công tước quốc tế về các quyền lánh té, xã hội va văn hóa
UNDP Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc
UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc
TAND Tòa án nhân dân.
TANDTC Toa án nhân dân tôi cao
Lo Tổ chức Lao động quốc tế
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
LỜI MỞ BAU a1 CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CRC VA KHUYEN NGHỊ LÀN THU
$+6 CUA UY BAN QUYEN TRE EM LIEN HỢP QUỐC DOI VỚI
VIET NAM
11 Giới thiệu Công ước CRC.
1.1.1 Bối cảnh ra đời
1.1.2 Nội dung CRC:
1.2 Việt Nam gia nhập va quá trình thực thi nghĩa vụ của CRC 13
2 Khuyến nghị của Ủy ban Quyền trẻ em tại phiên lần 5 và 6 1
2.1 Bồi cảnh ban hành Khuyến nghị cia Uy ban Liên Hợp Quốc về
quyền trẻ em đối với Việt Nam 14
2.2 Nội dung các Khuyến nghị của Ủy ban Liên hợp quốc về Quyền
trẻ em 16
KET LUẬN CHƯƠNG1 18 CHƯƠNG II TINH HÌNH THUC HIỆN KHUYEN NGHỊ CUA ỦY BAN QUYEN TRE EM TẠI PHIÊN 5 VÀ 6
2.1 Các biện pháp thục hiện chung về luật pháp, SHik si (086001
én khuyến nghỉ về luật pháp).
2.1.1 Biên pháp lập pháp,
2.1.2 Biên pháp hành pháp, n 2.1.3 Biên pháp tu pháp +
2.2 Các biện pháp cu thể 28
3.3.1 Về giảm sắt độc lập 28
2.2.2 Hợp tác với các tổ chức trong nước và quốc tế 31
2.2.3, Nuôi con nuôi 3
Trang 62.2.4, Mang tré em ra nước ngoài bất hợp pháp vả không dua trở vẻ 352.3 Những nội dung cần hoàn thiện tiếp 363.3.1 Về cơ chế giám sát độc lập 36
2.3.2 Vé hợp tắc với các tỗ chức trong nước và quốc tế 41
KET LUẬN CHƯƠNG 2 64 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIEN KHUYEN NGHỊ 'VÀ MỘT S6 DE XUẤT, KIEN NGHỊ 65
3.1 Đánh giá việc thục hiện các Khuyến nghị 65
3.1.1 Mặt đạt được 65 3.1.2 Một số nội dung chưa tương thích với CRC 70
3.2 Một số đề xuất, kiến nghị 71
3.3.1 Vé hoàn thiên cơ ché giám sắt thực hiện quyền tré em n 3.2.2 Thành lập một cơ quan chuyến trách vẻ công tác bao về, chăm sóc.
va giáo duc tré em 1
3.2.3.VẺ điều chỉnh độ tuổi trẻ em 75
KET LUẬN CHƯƠNG T1 KẾT LUẬN T8 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
‘Viet Nam gia nhập các điều ước quốc tế quan trọng vẻ quyền con ngườivào đầu những năm 80 của Thể kỹ XX, ngay thời điểm đủ điều kiện tham giacác Công ớc quốc tế về quyển con người sau khi trỡ thành thánh viên Liên
‘hop quốc năm 1977 Do là dau mốc rất dang ghi nhận bởi bối cảnh đất nước
lúc đó chúng ta vừa ra khỏi chiến tranh, gp nhiêu khó khăn trên tat cả các
Tĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hôi và văn hóa Trước đó, Việt Nam đã tham gia
trốn Công ước quốc tê Geneva (1949) vẻ bao hộ nạn nhân chiến tranh, đổi xử nhân đạo với tù nhân chiến tranh vào năm 1957 Chính vì vậy, việc gia nhập các Công ước quốc tế về quyền con người của Việt Nam là một minh chứng
rổ net vé nỗ lực của Nhà nước Việt Nam trong việc bio vệ, thúc đẩy và tântrong các quyền con người theo các chuẩn mực quốc tế
Đến nay, Việt Nam đã tham gia hấu hết các Công ước quốc tế cơ bản
vẻ quyền con người, cụ thể: Công tước vẻ các Quyển Dân sự và Chính trị 1966
(ICCPR), gia nhập ngày 24-0-1982, Công ước vé các Quyền Kinh té, XA hội
và Văn hóa 1966, gia nhập ngày 24-0-1982; Công ước vẻ Xoa bé mọi hình.
thức phân biệt đối xử với phụ nữ 1970, ký kết ngày 29-7-1980, phê chuẩn
ngày 17-2-1982, Công ước về XXoá bö mọi hình thức phân biết chủng tộc
1969, gia nhập ngày 9-6-1982; Công ước vẻ Quyển của Người khuyết tat
2006, ký ngày 22-11-2007 va phê chuẩn ngày 5-2-2015; Công tước Chồng tra
và các hình thức đổi xử hoặc trừng phat tàn bao, võ nhãn đạo hoặc hạ
nhục con người, ký ngày 7-11-2013 va phê chuẩn ngày 5-2-2015
Đặc biết, Viết Nam là nước đầu tiên ở Châu A, và là nước thứ 2 trên thể giới phê chuẩn Công ước về Quyển Trẻ em 1989, ký kết ngày 26-1-1990,
phê chuẩn ngày 28-2-1990 va hai Nghị định thư bổ sung về trễ em trong xưngđột vũ trang (ky kết ngày 8-9-2000, phé chuẩn ngày 20-12-2001) va chống sit
Trang 8dụng tré em trong các hoạt động mai dâm và tranh ảnh khiêu dâm (ký kết
9-2000, phê chuẩn ngày 20-12-2001),
'Việt Nam luôn nghiêm túc trong thực th trách nhiệm, nghĩa vụ của một ngây,
quốc gia thành viên các công tước, đặc biệt là nghĩa vụ nội luật hóa quy định
của các công ước Nhờ đó, các quyển con người được quy định ngay cảng cuthể và toàn diện hơn trong luật pháp quốc gia Tiêu biểu nhất chính là Hiển
pháp 2013 với một chương riêng quy định về quyền con người và quyền công
dân và hang loạt các bộ luật, luật đã va đang được điều chỉnh, sửa đổi hoặc
‘ban hành mới theo tinh than Hiển pháp 2013 va các công tước quốc tế ma Việt
Nam la thành viên Đổi với công tác bao vệ, chăm sóc, giáo duc tré em, kể từkhi Việt Nam phên chuẩn CRC, đã 3 lân thông qua luật điều chỉnh trực tiếp
vẻ trẻ em, đó là Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo duc tré em 1991, được sửa đổi
bổ sung năm 2004 và năm 2016 Quốc hội ban han luật Tré em
Đạo luật này có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở pháp lý nên tăng cho
việc bão vệ, chăm sóc và giáo duc trẻ em ỡ Việt Nam, tạo cơ hội cho trễ em
phat triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thân
Việc ban hành luất Trẻ em lả một bước tiên mới về tư duy vả hành đông của Chính phủ Việt Nam trong việc thực hiện cam kết quốc té về quyên
‘ré em theo CRC Những kết quả của công tác bảo về, chăm sóc và giá dục trẻ em được Liên hợp quốc ghỉ nhân thông qua những đánh giá trong các Báo
cáo của Ủy ban quyên trẻ em của Liên hợp quốc được gửi định kì Báo cáo
gin đây nhất được gửi cho Việt Nam năm 2012 (báo cáo lần thứ 5 va 6), thời
han quốc gia thành viên phân hổi là trước năm 2017 Theo đó, phân lớn cácKhuyén nghị của Ủy ban Liên hợp quốc về quyền trẻ em tại bao cáo thir 5 vả
6 đã được triển khai thực hiện, tuy nhiên vẫn còn một số nội dung chưa được
thực hiện tương thích với CRC.
Trang 9Trong khóa luận này học viên xin chon dé tài "Nghiên cứu hoàn thiện.
pháp luật để thực hiện các khuyến nghị của Uy ban Liên hợp quốc quyền trẻ em tại ViệtNam”
1 Lý do chọn đề
Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở Châu A va la quốc gia thir 2 trên thégiới phê chuẩn Công ước vẻ quyển trẻ em của Liên hợp quốc (CRC) vàotháng 2/1990 Trong 30 năm qua, sau khi chính thức phê chuẩn CRC, Việt
Nam dé nghiêm túc thực hiện các cam kết của minh Sự nghiêm túc của Việt
Nam được đánh giá thống qua nhân xét từ Ủy ban Quyên tré em đối với các
áo cáo định kỷ của Viet Nam Tuy nhiên, quá trình thực thi cam kết ở Việt
‘Nam cũng gặp một số vướng mắc, chẳng hạn như quy định về độ tuổi trẻ em,
giám sát độc lập bao đảm thực hiện quyển trễ em.
Nhằm đánh giá một cách có thé thông việc thực hiện các cam kết của
‘Viet Nam đối với công ước CRC và những nội dung cần phải xem xét, hoàn.thiện tiếp, qua đó để xuất, kiến nghị để điều chính pháp luật trong nước dm
bảo tương thích với Công ước quốc tế về quyển trẻ em mà Việt Nam đã ký: kết tham gia.
Hoc viên chon để tải này lâm luận văn tốt nghiếp Cao học ngành luật
Quốc tế
2 Tình hình nghiên cứu đề tài:
Qua rà soát hệ thông để tài khóa luận tốt nghiệp tại trường Đại học
Luật Hà Nội và một "Nghiên cứu hoàn thiện pháp luật để thục hiện các khuyến nghị của Uỷ ban Liên hợp quốc về quyền trẻ em tại Việt Nam” sé
trường đại học, học viên chưa tìm thấy có để tài nảo nghiên cứu trực tiếp
vẻ nội dung nay Đây là để tải luận văn thạc sỹ đầu tiên của trường Đại học Luật Hà Nội nghiên cứu về tỉnh hình thực hiện Công ước Quyển tré em (CRC) của Liên hợp quốc
Trang 10Dé tai sẽ phân tích các khuyến nghị của Ủy ban Quyén trẻ em đổi vớiViệt Nam vé việc tuân thủ CRC; Đánh giá tinh hình thực hiện CRC, nhữngkết quả đạt được, và những vấn để cẩn tiếp tục hoàn thiện Từ đó đưa rakhuyến nghị nhằm đâm bảo việc thực thi các quy định của CRC tại Việt Nam.
ngày cảng hiệu quả hơn.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích tổng quát.
HE thống hóa những kết quả mà Việt Nam đã đạt được trong việc thực
tiện CRC, dong thời đưa ra những nội dung cần tiếp tục hoàn thiện, từ đó cónhững kiến nghỉ, để xuất cu thể với Quốc hội, Chính phủ, vả chính quyển dia
phương các cấp
Mục đích cụ thể
Các mục dich cụ thể bao gồm:
Nêu nội dung Khuyến nghị của Ủy ban LHQ vẻ quyển tré em đối với việc
thực hiện CRC của Việt Nam,
'Hệ thông hóa va phân tích, bao cáo cu thể, chi tiết những kết quả Việt Nam đã
đạt được,
Đánh giả tinh hình thực hiên các khuyến nghỉ được nêu trong bảo cáo
"Nhận diện những vẫn dé cần hoàn thiên tiền,
Dé muat, kiến nghị
4 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của luận văn;
'Đối tượng nghiên cứu.
Luận văn được tiền hành nghiền cứu ban Khuyén nghĩ của Uy ban Liên
hợp quốc về quyên trẻ em lẫn thứ 5+ 6, rả soát các kết quả ma Việt Nam đã
thực hiện theo yêu cau khuyên nghị của Ủy ban, đưa ra dé xuất, kiến nghĩ
Trang 11Pham vi nghiên cứu.
Hoc viên phân tích ban Khuyến nghị của UBQTE lần thứ 5+6, vả các.tải liệu của Chính phủ, Bộ, ngảnh của Việt Nam chứng minh những nỗ luc
của Việt Nam trong việc thực hiện các khuyến nghỉ đó (trong giai đoạn tit năm 2012 đến năm 2021).
Phương pháp nghiên cứu.
Hoc viên sử dung phương pháp phân tích tai liệu có liên quan, bao gồm: Nghiên cứu phân tích tải liệu (desi review) Theo đó, học viên nghiên
cứu rà soát, phân tích các nguồn tai liệu cỏ liên quan như CRC, Luật trẻ em
2016, Báo cáo của Ủy ban Quyển tré em, các chính sách cho tré em, báo cáo
của Chính phủ, Bồ, ngành liên quan đền thực hiện quyén tré em.
Nghiên cứu đã khảo sát, phân tích một số lượng lớn tai liệu liên quan
đến dé tai, trong đó bao gồm các tải liệu từ luật pháp, chính sách cụ thể vẻ trẻ
em, các văn bản pháp luật va tải liệu phân tích về quyền trẻ em của các tổ
chức và chuyên gia, trong đó đặc biết là Công ước quốc té về quyền tré em và các bình luân, kiến nghỉ chung của Uy ban giảm sát Công ước nay, văn ban pháp luật của một sé quốc gia và của Việt Nam liên quan đến độ tuổi trẻ em
(Luật Tré em, Luật Thanh niên, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tổ tung Hình sự, Bôluật Dân sự, Luật Giáo dục, Luật Giáo dục tiểu học, Luat Chăm sóc sức khoẻnhân dân, Bé luật Lao đông ) Báo cáo của Quốc hội vẻ giảm sát thực hiện.chính sách, pháp luật vẻ trẻ em
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Nâu bật được các nội dhing mà tp ban Quyền tré em đã Kay én nghĩ đổi
với Việt Nam,
-Néu bật được các kết quả Việt Nam trong việc thực hiện Công ước
QTE, thể hiện được cam kết mạnh mé của Việt Nam trong việc bao vệ, chăm
Sóc, giao duc tré em.
Trang 12~ Đưa ra các căn cứ về pháp lý, khoa học, thực tiễn đối với một số kiến.
nghị, dé xuất.
1 Bố cục của Luận văn.
Ngoài phén Mỡ đâu, Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo va Phụ lục,Luận văn được cơ cầu gém 03 chương
Chương 1: tổng quan về CRC vả khuyến ngủ lần thử 5+6 của ủy ban
LHQ về quyển tré em đổi với Việt Nam
Chương 2: Tinh hình thực hiên khuyến nghỉ của Ủy ban Quyên trẻ em
tại phiến 5 và 6
Chương 3- Đánh giá việc thực hiện Khuyén nghĩ và những dé xuất, kiến nghỉ
Trang 13CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CRC VÀ KHUYEN NGHỊ LẦN THỨ 5+6 CUA ỦY BAN QUYEN TRE EM LIEN HỢP QUOC BOI VỚI
VIET NAM
11 Giới thiệu Công ước CRC
11.1 Bỗi cảnh ra đời
Từ những năm trước thé kỹ 3X, van để bảo về quyền trẻ em chưa thực
sự được thé giới coi trong, hẫu như các quốc gia đều đơn giãn coi việc bao về,
chăm sóc va giáo đục trẻ em la trách nhiệm riêng của bậc làm cha me và của mỗi gia đính Bén đâu thé kỷ XX, bão về quyển trẻ em vẫn chưa được coi là
vấn dé được quan tâm của cộng ding quốc tế Kẻ tử sau Chiến tranh thé giớithứ nhất (1914- 1918) với sự thành lập các Tổ chức cứu trợ trẻ em của Anh vàThuy Điển vào năm 1019, đã đánh dấu sự vào cuộc của cộng đồng quốc tế
đổi với việc thực hiện quyển trẻ em Tiếp theo là các văn kiện của Liên hợp quốc vé quyển trẻ em, theo đó, ngày 26/9/1924 Hội Quốc liên
thông qua Tuyén ngôn Giơnevơ về quyên trẻ em , gôm 5 điểm (Tuyên ngôn.nay do Hiệp hôi quốc tế các quỹ cứu trợ tré em khỏi thảo dựa trên Hiếnchương về quyển trẻ em) Kể từ đây quyên trẻ em đã trở thảnh một khái niệmđược khẳng định va thừa nhân Ngày 20/11/1959 Liên hợp quốc thông qua
‘van Tuyên ngôn vê Quyên trẻ em gôm 10 nguyên tắc, với nội dung đây đủ và
tiến bô hơn, với tinh thẫn cơ bản là: “Loài người phải dành cho tré em những, itt đẹp nhất ma mình cớ” Năm 1979 Công ước về Quyên tré em được Liên hop quốc nhất tri soạn thảo Sau 10 năm soạn thảo, lây ý kiến cũ các quốc gia
thành viên, Công ước về Quyển tré em được Đại hội dong Liên hợp quốc
thông qua ngày 20-11-1989, được mỡ cho các nước ký vao ngảy 26-1-1900
và có hiệu lực từ ngày 2-9-1990 Công ước quốc tế về Quyền trẻ em lé Công
ớc quốc té đầu tiên ân định vé mặt pháp lý các quyển trẻ em theo tinh thin tiến bộ, nhân đạo.
Trang 14Công ước quốc tế về quyển trẻ em là văn kiện quan trọng nhất của tré emtrong hệ thông pháp luật quốc tế về quyển con người Công ước về quyển trễ
em năm 1989 (Liên hợp quốc thông qua 20/11/1989, có hiệu lực từ 2/9/1990.
Công ước vẻ quyền trẻ em năm 1989 là Công ước đầu tiên dé cập toảnđiện các quyển của trẻ em theo hướng tiến bộ, thừa nhân moi trẻ em déu cóquyển được sống, được phát trên, được tham gia và được chăm sóc, bao vệ
và giúp đỡ đặc biết Công ước là văn ban có tính chất rang buộc pháp lý đổi với các quốc gia thành viên trong việc bảo vệ và thực hiện quyền trễ em trên
toan thé giới Day là Công tước quốc tế về quyển con người được phê chuẩn.ông rãi nhất trong lịch sử Việt Nam là một trong những quốc gia phê chuẩnCông ước quốc tế về quyển trẻ em tử rất sớm
1.12 Nội dung CRC:
Công ước vẻ quyền trẻ em năm 1989 là Công ước đầu tiên dé cập toàn điện các quyển của trẻ em theo hướng tiến bộ, thừa nhân moi trẻ em đều có
quyển được sống, được phát triển, được tham gia và được chăm sóc, bão vệ
và giúp đỡ đặc biết Công ước là văn ban có tính chất rang buộc pháp lý đổi với các quốc gia thành viên trong việc bảo vệ và thực hiện quyền tré em trên toán thê giới
Công tước quy định vé các nguyên tắc quốc tế về quyển trẻ em va các
quyền cụ thé của trẻ em Theo đó, các nguyên tắc về quyên tré em bao gồm.Trẻ em là những người đưới 18 tuổi, tất cả các quyền đều áp dụng chotat cả trẻ em, không phân biết đối xử, moi hoạt động có liên quan đến trễ em
đều vi lợi ích tốt nhất của trẻ em Các nhóm quyên của tré em theo Công ước quốc tế về quyển tré em bao gồm:
Quyên sông còn, quyển được phát triển, quyển được bảo vệ và quyền
được tham gia Công đông quốc tế đã thừa nhân các quyền tré em va yêu cầu
các quốc gia phải bảo đảm quyên của tré em như là quyển của con người chưa
Trang 15phat triển vẻ thé lực, trí tuệ vả kêu gọi toan thể nhân loại hãy bảo đảm cho tat
cả tré em một tương lai tốt dep hơn Cụ thể một số quyền cơ bản như:
Quyên sống còn của trẻ em bao gồm các quyển được sinh ra va phát triển
‘binh thường cả về thé chat lẫn tinh thản Gia đính, Nha nước vả xã hội cónghữa vụ lam tất cả những gi tốt nhất bão đâm cho tré em được sống, có nơi ở,
ăn uống đủ chất, được chăm sóc sức khỏe va giúp đổ trong trường hợp khẩn.cáp,
Oy
mức cao nhất về sức khoẻ, các phương tiên chữa bệnh và phục hỏi sức khoẻ
Các quốc gia phải đặc biệt chú trọng đến việc chăm sóc sức khoẻ ban dau,
ching bệnh tật va suy dinh dưỡng va giúp đỡ y tế và chm sóc sức khỏe cho
tất cả trẻ em; phải thực hiên những biện pháp thích hợp để giảm tỷ lệ tử vong
được chăm sóc, bảo vệ sức khoả, tré em cỏ quyền được hưởng
ở trẻ em va tré sơ sinh; cha mẹ và trẻ em được thông tin, giáo duc vé bão vé
sức khoé và dinh dưỡng của trẻ em, phát triển công tac phòng bệnh và các
địch vụ kế hoạch hoá gia đính; zoá bé những tập tục có hai cho sức khoẽ của trể em va tăng cường hợp tác quốc té trong việc cham sóc, bao vệ sức khoẻ của trẻ em
Quyén được bảo vô, tré em do còn non nét về thé chất và trí tuệ, cầnđược bao vệ va chăm sóc đặc biệt, kể cf sự bão vệ thích hợp về mặt pháp lý
trước cũng như sau khí ra đời Quyển được bảo vé của trễ em bao gồm quyền được gia đính, nha nước va 2 hội tôn trọng, bảo vệ tinh mang, thân thé, nhân.
phẩm và danh dự, bảo vệ trẻ em khỏi sự phân biệt, đối xử vô nhên dao, bóc
lột lao động, xâm hại tình duc, lạm dung ma túy, bi bỏ rơi, bi bat cóc và buôn.
‘ban Moi hành vi xâm phạm tinh mang, thân thé, nhân phẩm, danh dự của trẻ
em đều bi zử lý kip thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
uyên được bão vệ không bị bóc lột về kinh tế, làm những công việcnding nhọc, độc hat: Tré em có quyền được bao vệ không bị bóc lột về kinh tế
Trang 16vả không phải lam bat kỳ công việc gì nguy hiểm, ảnh hưởng đến việc học
chất, trí tuệ, tinh thân,tập, gây tốn hại cho sức khoẻ hay sự phát triển
đạo đức và sã hội của trẻ em Nhà nước có trách nhiệm quy định hạn tuổi tốithiểu cho việc tuyển mộ lao động, gid giác và điều kiện lao động của trễ em
(Điều 32)
Ow
được hưởng những điều kiện tốt nhất để phát triển toàn điện: quyển có cuộc
được phát triển, quyên được phát triển của tré em bao gồm quyển
sống đây đủ, quyền được học tép, nghỉ ngơi, gidi trí, được bao vé, chống lai
sự bóc lột và lạm dụng, quyển được tham gia các hoạt đông văn hỏa, nghệ thuật, vv.
Quyén được học tập: Trẽ em có quyền được học tập Nhà nước có trách
nhiệm bảo đảm cho trễ em thực hiện quyển học tập, thi hành giáo dục tiéu học
‘bat buộc, sẵn có và miễn phí cho tat cả mọi người, Khuyén khích phát triển.các hình thức giáo dục trung học khác nhau, kể cả giao duc phé thông và giáo.dục day nghề va làm cho các hình thức giáo duc nảy đến được với trễ em,
giáo duc đại hoc đến được với tắt cả mọi người trên cơ sở khả năng của họ,
khuyên khích đi hoc déu dan ở trường vả giảm tỷ lê bd học, Ap dung các biên.pháp thích hợp để bao đầm kỹ luật của nha trường được thực hiện phủ hopvới các quyền vả nhân phẩm của trẻ em; Thúc đẩy va khuyến khích hợp tac
quốc tế trong lĩnh vực giáo dục nhằm góp phân zoá bé nan dốt nát và mũ chữ,
tạo điều kiên thuận lợi cho việc tiếp cân kiền thức khoa học kỹ thuật và các
phương pháp giảng day hiện đại (Điều 28),
Công ước quốc tế zác định mục tiêu giáo duc nhằm phát triển nhân cách,
tải năng của trẻ em nh sau
~ Việc giáo dục trẻ em phải nhằm phát triển tối đa nhân cách, tài năng,
các khả năng vé trí tuệ va thé chat của trễ em,
Trang 17~ Phát triển sự tôn trọng quyển con người va các quyển tự do cơ bản của
công dân,
~ Phát triển sự tôn trong đối với cha mẹ của trẻ em, tôn trong bản sắc văn
hoá, ngôn ngữ và các giá tri của đất nước và của chính ban thân tré em, tôn trong các nên văn minh khác và tôn trong môi trưởng tu nhiên,
~ Chuẩn bị cho trẻ em sống có trách nhiệm theo tinh thân hiểu biết, hoatỉnh, khoan dung, bình đẳng nam nữ vả hữu nghị giữa tat cả các dân tộc, tôn.giáo và những người bản địa (Điều 29)
Oy
được tư do bay té quan
duoc tham gia, quyền được tham gia của trẻ em bao gồm quyển
n, ý kiến hoặc những vẫn để ma trẻ em quan tâm.
và được moi người lng nghe, tôn trong Người có trách nhiêm cần quan tâm tới nguyện vọng của trẻ em, xem sét các ý kiến của trẻ em, khi cần thiết trẻ
em phải được giáo duc, chỉ bảo, uốn nắn
Quyén tự do bày tõ ý kiến, tré em có đủ kha năng hình thành quan điểm.riêng của mình, có quyển tự do phát biểu ý kiến vẻ tắt cả mọi van để có ảnh
hưởng đến trẻ em và những ý kién đó phải được coi trong một cách thích ứng
phù hop với lứa tuổi và đô trưởng thành của trẻ em Nha nước phải tạo diéu
kiện và cơ hội cho trẻ em nói lên ý kiến của minh trong quả trình tổ tụng tư pháp hoặc hành chính có ảnh hưởng dén tré em hoặc thông qua người đại dién phù hợp với pháp luật quốc gia (Điễu 12),
Công ước quốc tế về Quyền tré em đã mang lại cach nhìn mới về trễ emnhư 1a những nhân tô thay đổi Mặc đủ là “người dễ bi tổn thương cẩn có sự
‘bao vệ va trợ giúp của gia đính, xã hội va nha nước”, nhưng mỗi tré em có thể
“hình thành va bay tô ý kiển, tham gia vào quá trình đưa ra quyết đính va tao ảnh hưởng tới các giải pháp, can thiệp trong vai trò là người công tác trong
quá trình thay đỗi xã hội va xây dựng dân chi, Tuy nhiên những người sung
quanh trẻ em, đặc biệt la cha mẹ hoặc người giám hộ, người chăm sóc và thay
Trang 18cô giáo nên đảm bao sự tham gia như vậy được thúc đẩy theo cách không ảnhhưởng tiêu cực tới những lợi ích va sự phát triển của trẻ em.
Khi phê chuẩn Công ước, các quốc gia thành viên đã cam kết thực hiện.bằng mọi phương tiên những quyển của trẻ em đã được ghỉ nhận trong Côngtước Các quốc gia thảnh viên không chỉ bao dim về mất luật pháp mà cẩn
phải có những biên pháp về cơ ché, chính sách bảo dim cho viéc thực hiển các điều khoản đó Vi mặt pháp luật, các quốc gia thành viên phải xây dựng
hệ thông pháp luật vé quyển tré em, phù hợp với tinh thin va nổi dung của Công ước
'Việt Nam la nước thứ hai trên thé giới va dau tiên ở Châu A phê chuẩn
Công ước của Liên hợp quốc vẻ quyển trẻ em vào năm 1990 ma không bảo
lưu điều, khoản nào Trong suốt 25 năm qua, Việt Nam đã nỗ lực lam hải hòaphap luật trong nước với các quy định của Công ước và các điều ước quốc tế
khác mà Việt Nam là thành viên
Ngay sau khi tham gia Công tước, Việt Nam đã ban hành Luật Bao về,
Chăm sóc và Giáo duc trễ em năm 1991 (được sửa đổi năm 2004 va sau đó
được thay thé bằng Luật Trẻ em năm 2016) Đạo luật nay có ý nghĩa rat quan trong, là cơ sở pháp lý nên tang cho việc bao về, chăm sóc va giảo dục tré em
ở Việt Nam, tạo cơ hội cho trẻ em phát triển toàn diện vẻ thé chất va trí tuệ,
tinh thân.
'Việt Nam được công đồng quốc tế đánh giá lả một trong những quốc gia
có cam kết chính trị manh mé và các biện pháp tích cực về xây dựng pháp Tuật, chính sách, chương trình quốc gia thực hiện Công tước về quyên trễ em
1.2 Giới thiệu về Ủy ban Quyền trẻ em cửa Liên hợp quốc
‘Uy ban Quyên trẻ em của Liên hợp quốc bao gồm 18 thanh viên, la các
chuyên gia của nhiêu lĩnh vực như: luật, y tế, văn hóa, giáo đục đền từ nhiễu.
Trang 19"Phiên đối thoại gin đây nhất giữa Việt Nam và Ủy ban Quyên trẻ em củaLiên hop quốc diễn ra tử ngày 12 - 13/9, tại Giơ- ne- vơ (Thuy Si) trong phiên.
họp thứ 91, cũng là phiên đối thoại vé báo cio đính kỳ lẫn 5 va 6 của Việt Nam theo quy định của Công tước Liên hop quốc về quyên trẻ em đối với quốc gia thanh viên Công ước.
Mặc dù các kết luận của Ủy ban chỉ mang tính chất khuyến nghỉ, nhưng,1à căn cứ để LHQ đưa ra các dé xuất, kiến nghị với quốc gia thành viên, do đónhững kết luân của Ủy ban Quyển trẻ em được các quốc gia thành viên tôn
trong và tận tâm thực hiện
12 † Nam gia nh
Tiến trình báo cáo thực hiện CRC của Chính phũ Việt Nam va xem sét
và quá trình thực thi nghia vụ của CRC
kết luận của Ủy ban Quyên trẻ em được tiến hành theo các mốc thời gian sau:
Ngày Ủy ban về quyên <
„ „ | Hạnnộp| trẻemnhậnđược
quốc gia 7 xem xét
bao cáo Đâu tiên | 1-9-1992 21-1-1993 tại Ky
hop 3 Thứ2 | 1-9-1997 5-10-2000 32-1-2003 tại Kỳ
họp 32
Trang 202 Khuyên nghị cia Uy ban Quyên tré em tại phiên lân 5 và 6.
3.1 Bỗi cảnh ban hành khuyên nghị của Ủy ban Liên Hợp Quốc về quyêntrẻ emđỗi với Việt Nam
'Việt Nam phê chuẩn Công ước về quyên trẻ em (CRC) ngay 28-02-1990
‘va hai nghị định thư bé sung về sự về sự tham gia của trẻ em trong xung,đột vũ trang và về buôn bán trẻ em, mại đâm trẻ em và văn hóa phẩm.
khiêu đâm trẻ em ngày 20-12-2001.
‘Lan gặp gỡ đôi thoại trực tiếp giữa Chính phủ Việt Nam vả Ủy ban vềquyên trẻ em la vào ngày 31-5-2012 sau khi Uy ban xem xét báo cáo quốc gia
kết hop lần thứ ba và thứ tư định kỷ,
‘Uy ban nêu lại và nhắn manh ring Việt Nam cân thực hiện các biện phápcân thiết để đạt được những khuyên nghĩ chưa được thực hiện hoặc thực hiệnchưa đủ ma Ủy ban đã nêu ra trước đó trong các kỷ hop 3 và 32 của Ủy ban
với Việt Nam trong những năm 1993 và 2003, bao gồm các kimyấn nghi liên
quan din luật pháp, sự phối hop, nguần lực ngân sách, giám sát độc lập, tập
"huấn nâng cao năng lực rộng rãi và có hệ thông về CRC không phân biệt đối
xử: đâm bão lợi ích tốt nhất cũa trẻ em, quyền được giữ gin bản sắc, tiấp cân
bình đẳng về giáo duc và y tổ, he pháp người chưa thành niên và để cung cấp
Tông tin theo đối déy đi cho những kiuyén nghị trong két luận giám sát hiện
tại
Trang 21Bên cạnh việc biểu đương những thảnh tựu, tiên bộ trong giai đoan2007-2012 trong việc thực hiện CRC, Uy ban đã nêu ra các khó khăn va tháchthức ma Việt Nam cần phải vượt qua trong việc thực hiện quyền trễ em theotink thân va nguyên tắc của CRC, cùng những văn kiện và chuẩn mực quốc té
khác về quyển con người
Ngày | tháng 9 năm 2017, Việt Nam có Báo cáo ghép, theo đó Bao cáo
đã cung cấp các thông tin ma Uy ban yêu cau
Ngày 12 - 13/0, tại Giơ- ne- vơ (Thuy Sĩ) đã diễn ra phiên hợp thử 01của Ủy ban quyển trễ em của Liên hợp quốc, cũng là phiên đổi thoại vẻ bảo
cáo định kỳ lan 5 va 6 của Việt Nam theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về quyển trẻ em đối với quốc gia thành viên Công ước
Tiếp theo ngày 13 tháng 10 năm 2020, Ủy ban lại có khuyến nghỉ yêucầu bổ sung, trong đó tập trung chủ yếu vào các van dé sau:
(8) Các biện pháp được thực hiện để đảm bao bảo vệ quyển của trẻ em
trong bối cảnh đại địch do coronavirus gây ra (COVID-19) và để giảm thiểu
các tác động tiêu cực của đại dich;
(B)K hoạch hành đông quốc gia vẻ trẻ em giai đoạn 2021-2030,
(ONhiém vụ của Ủy ban Quốc gia vẻ Tré em và cách thức mà Bộ Lao
đông - Thương binh va XA hội dm bao sự phối hợp giữa các ngành về quyền trẻ em ở cấp quốc gia, tỉnh, huyện vá x4,
Đô nghĩ cũng cấp thông tin vé kể hoạch và các biện pháp được thực hiện
nhằm điều chỉnh định nghĩa vé trẻ em để bao gồm tat cả những người đưới 18tuổi trong tat cả pháp luật, bao gằm Luật Trẻ em va Luật Thanh niên
‘Theo đó, nội dung về khái niệm liên quan đến độ tuổi trẻ em van là môiquan tâm chính của Uy ban LHQ về quyén tré em, Ủy ban yêu cầu Việt Namgiải trình và sửa đổi để phủ hợp với CRC
Trang 223.2 Nội dung các Kiuyễn nghị của Uy ban Liên hợp quốc về Quyén tré emKhuyén nghị Uy ban Liên hợp quốc vẻ Quyển trẻ em bao gồm 44 vẫn
để, trong luận văn này học viên xin được chon 6 van dé để nghiên cứu
Vệ luật pháp, Ủy ban cho rằng pháp luật Việt Nam còn thiểu đồng bộ
giữa luật pháp quốc gia va CRC, cụ thể là định nghĩa trẻ em va tư pháp.người chưa thảnh niên, cũng như tiền triển chậm của việc cải cách luật pháp
‘Thiéu sự gắn kết giữa các văn bản luật liên quan đến quyên trẻ em cũng như
việc thiểu nguồn lực ngân sách dãnh cho việc thực thi các luật này, đặc biệt
là Luật Bão vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 cũng như các nghị
định hướng dẫn thực hiện
'Về giám sát độc lập, Ủy ban cho rằng pháp luật Việt Nam còn thiểu bộmáy giám sát độc lập cho việc thúc đẩy va bão vé quyển trẻ em, như đã đượcnên ra trong bản nhân xét số 2 năm 2002 của Ủy ban về vai trò của các cơ
quan quyên con người độc lập (CRC/GC/2002/2), với đủ nguồn nhân lực, tải chỉnh và kỹ thuật nhắm dim bảo tính độc lập, hiệu quả,
‘Hop tác với các tổ chức hoạt động bảo vệ quyền tré em trong nước vàquốc tế, Uy ban cho rng pháp luật Việt Nam quy định về phạm vi giám sáthạn chế của các tổ chức trong nước và quốc tế đối với việc thực hiện quyềntrẽ em @ Việt Nam, cũng như sự hợp tác, phổi hợp thiéu hiệu quả giữa các tổ
chức nay và các cơ quan chính phủ trong việc thực hiện quyển tré em Chưa
nhận thức được vai trò quan trọng của các tổ này trong việc thực hiện CRC
và chưa tiếp tục tăng cường hợp tác, đấc biệt 1a các tổ chức phí chính phũ
hoạt đồng dựa trên quyển con người vả trong các lĩnh vực khác một cách hệ
thông hơn trong suốt các giai đoạn thực hiện CRC Thiéu khung pháp lýhoàn chỉnh vẻ sự tham gia của các tổ chức trong nước và quốc té hoạt động
trong lĩnh vực bao về quyên trẻ em trong việc thực hiện CRC.
Trang 23"Nuôi con nuôi, Ủy ban cho rằng pháp luật Việt Nam côn thiểu giám sát
có hệ thống va hiệu quả tit cả các cơ sở nuôi con nuối từ nhân và chưa em xétnhững lựa chon để hạn chế hơn nữa số lượng các cơ sở nuôi cơn nuôi tư nhân,
‘bao dém rằng qua trình cho, nhân con nuôi không mang lại lợi ích tải chỉnh cho
‘vat kỹ bên nao Chưa tiếp tục thúc day việc nhân nuôi con nuôi trong nướccho những trẻ em không được sống trong môi trưởng gia đình
Phê chuẩn các điều ước quốc tế về quyển con người Ủy ban cho ring'Việt Nam có nỗ lực phê chuẩn các công ước quyền con người cơ bản của Liên
Hop Quốc va những nghị định thư không bat buộc mà Việt Nam chưa phải là
thành viên, đặc biệt Nghị định thư vẻ quy trình thông tin, khiếu nại của Công,
tước về quyển trẻ em, Công ước quốc tế về bao về moi người khôi bi buộc mắt tích, Công ước vé quyên của người khuyết tật, Công ước quốc tế vé bảo về
quyển của lao động di cư và các thành viên gia đình của họ, Công ước chốngtra tân và các hình thức tản bạo, vô nhân đạo gây mắt phẩm giá, Công ước
năm 1951 liên quan đến tinh trang của người ti nạn va Nghị định thư năm
1967, Công ước năm 1954 liên quan đến tinh trang của người không quốc tịch
và Công tước năm 1961 về việc giảm tình trạng không có quốc tích, ngoài ra
cũng cân phê chuẩn Công ước sé 189 năm 2011 của ILO vẻ việc làm phủ hợp
cho người lao đông trong nước.
‘Hop tác với các tổ chức trong khu vực va quốc tế, Uy ban cho rằng phápluật Việt Nam can có sự nỗ lực hon để hợp tác chặt chế với Ủy ban Liên.chính phủ ASEAN về quyển con người (AICHR) va Ủy ban ASEAN về thúcđẩy va bao vệ các quyền của phụ nữ vả trẻ em (ACWC) để tiền tới thực thiđây đủ CRC và các tiêu chuẩn bảo vệ quyền con người khác tại Việt Nam va
các quốc gia thành viên khác,
Trang 24KET LUAN CHUONG 1Chương I đã nêu được ting quan vé nội dung cơ bản, cũng như hoảncảnh ra đời của CRC Theo đó, CRC được ra đối trên cơ sở nhằm bao vệ
quyển va lợi ích cho trẻ em, ưu tiên dảnh những gì tốt nhất cho trẻ em trên.
toàn thé giới Đây còn là Công ước quốc tế có số lượng thảnh viên ký kếttham gia lớn nhất trên thé giới
Bên cạnh đó, Chương I cũng giới thiệu về Ủy ban Quyền tré em củaLiên hợp quốc và vai tro, vi trí, ý nghĩa của các khuyên nghị do Uy ban đưa
ra Theo đó, Ủy ban Quyên tré em la một tổ chức gồm 18 thành viên, la cácchuyên gia từ nhiễu lĩnh vực, am hiểu vé trẻ em, họ đến từ nhiều quốc gia
khác nhau Nhiệm vụ là xem xét, đảnh gia và đưa ra các khuyến nghị đối với
quốc gia thành viên trong việc thực hiện CRC Những khuyến nghị của họ dùkhông mang tính bat buộc thực hiện nhưng là cơ sở dén LHQ đưa ra các déxuất, kiến nghị đối với các quốc gia thành viên Về phía các quốc gia thánh.viên thi luôn tôn trong và tân tâm thực hiện các khuyên nghĩ của Ủy ban.'Việt Nam là quốc gia đâu tiên ở Châu A, thứ 2 trên thé giới phê chuẩn.Công ước này Ké từ đó đến nay, Việt Nam đã trai qua 6 lần báo cáo Ủy ban
quyền tré em Liên hợp quốc vé tỉnh hình thực hiện quyển trẻ em ở nước ta.
Hiện nay, Ủy ban đã xem xét Báo cáo lẫn thứ 5+6, và có kết luận kèm theokhuyến nghị 44 điều Trong đó có những nội dung quan trọng như: Việc quy.định về độ tui trẻ em cia pháp luật quốc gia còn chưa tương thích với CRC;
“Thiên cơ quan giám sát độc lêp về quyển trẻ em.
Trang 25CHUONG II TINH HÌNH THUC HIỆN KHUYEN NGHỊ CỦA ỦY
BAN QUYEN TRE EM TẠI PHIÊN 5 VÀ 6
2.1 Các biện pháp thực hiện chung về luật pháp, chính sách điên quan
đến khuyến nghỉ về luật pháp).
3.1.1 Biện pháp lập pháp
Trong gai đoạn 2012-2017 Việt Nam đã sửa đổi, bo sung, ban hanhmới một số đạo luật để hai hòa với CRC vả Nghị định thư bồ sung CRC liên.quan đến buôn ban tré em, mai dâm tré em và văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ
em (OPSC) va Nghi định thư vẻ việc sử dụng tré em trong xung đột vũ trang (OPAC)
Hiển pháp năm 2013 quy định “Ở nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, các quyền con người, quyển công dân vé chỉnh trị, dân su, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhân, tôn trong, bảo vê, bảo dim theo Hiển pháp và pháp luật (Diéu 14, Khoản 1), "Mọi người có quyển sống Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ Không ai bị tước đoạt tính mang trai lust” (Điển 19); “Moi người có quyển tư do tín ngưỡng, tôn giảo, theo hoặc không theo
một tôn giáo nào Các tôn giáo bình đẳng trước pháp Inst” (Điểu 24, Khoản
1); "Công dan có quyên được bảo dim an sinh xã hội" (Điều 34);"Trẻ em được Nhà nước, gia đình và 24 hội bảo vệ, chăm sóc và giáo duc; được tham gia
vào các van dé vẻ tré em Nghiêm cắm xâm hai, hành ha, ngược đãi, bỏ mặc,
Jam dung, boc Iét sức lao đông và những hành vi khác vi pham quyển trễ
iễu 37, Khoản 1); “Moi người có quyên được bảo vệ, chăm sóc sức
khöe, bình đẳng trong việc sử dụng các địch vụ y tế và có nghĩa vụ thực hiện
các quy định vẻ phòng bênh, khám bệnh, chữa bệnh” (Điều 38, Khoản 1)
Su ra đời của Luật Trẻ em năm 2016 đã đánh dâu mốc quan trong vẻ
những nd lực của Chính phủ Việt Nam trong việc hài hòa pháp luật quốc gia
với Công ước CRC So với Luật Bao vệ, Chăm sóc và Giáo dục trễ em năm.
Trang 262004, Luật Trẻ em năm 2016 bao gồm nội dung rông hơn vẻ quyển tré em,
đẳng thời pham vĩ áp dụng cia hấu hết các điều khoản cũng đã được mỡ rộng,
trong đỏ có cả trẻ em không phải là công dân Việt Nam đang sinh sống tai Việt Nam Luật Trẻ em năm 2016 cũng đưa ra một cơ chế rõ rằng hơn cho công tác lập kế hoạch va giám sắt việc thực hiện quyền của trễ em ở tat c& các
cấp quan lý, đồng thời dam bảo phân bé các nguồn lực thích hợp cho việcthực hiện quyền của trẻ em Luật Trẻ em năm 2016 quy định tổ chức phổi hợpliên ngành mới cho tré em do Thủ tướng Chính phủ thanh lập dé chỉ đao, phối
hợp và hải hòa việc xử lý các vẫn để liên quan đến trẻ em cũng như thực hiện các quyển của trẻ em Luật Trẻ em năm 2016 còn có một chương mới vẻ quyền tham gia của trẻ em(Chương V), Đặc biệt, Chương IV của Luật đã quy
định cơ sở pháp lý rõ rang để bao vệ tré em khỏi mọi hình thức sao nhãng,
xâm hai, bạo lực và bóc lột, với việc quy định ba cấp đô dich vụ bao vệ trẻ em (phòng ngửa, tro giúp và can thiệp), quy trình bảo cáo, đánh giá va lập kể
hoạch can thiệp với những trẻ em can được bao vệ, và hướng dẫn chỉ tiết về
chăm sóc thay thé cho tré em trên tinh thin chủ trong việc chấm súc dựa vào
Gia định, va yêu câu bổ trí cán bộ bão vệ trẻ em ở cấp xã/phườngHhị trầnLuật cũng quy định những nguyên tắc tư pháp cho trẻ em cơ bản để đảm baoviệc đổi xử với mọi trẻ em liên quan đến pháp luật đạt một số chuẩn mực tôithiểu nht định và hướng dẫn chỉ tiết hơn về bão vệ trẻ em, chăm sóc thay thé
(Chương IV), Luật trẻ em năm 2016 cũng đưa ra định ngiĩa đẩy đũ hơn vẻ các hình thức xâm hai, bao hành, bóc lột và bé rơi, bd mặc, "tré em có hoàn.
cảnh đặc biệt khó khăn" va quy định chi tiết việc chuyển từ cách tiếp cn tinh
‘hhudng đổi với các đổi tượng trẻ em cụ thể sang cách tiếp cận mang tính hệ
thống cung cắp đây đủ và liên tục các cách thức dịch vụ phòng ngửa, dich vụ can thiệp và ứng phó sớm dua trên nhu cầu cá nhân của tré em và gia dinh trẻ
em, giám sát việc thực hiện quyển trẻ em theo ý kién, nguyên vong của trẻ em
Trang 27Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 đã có các quy định cu thể về bao
vệ quyén tré em trong những vụ việc giải quyết hậu quả pháp lý của việc hity
kết hôn trai pháp luật và trong trường hop nam, nữ chung sống với nhau như
vợ chủng mà không đăng ký kết hôn Luật cũng đã quy định quyển được bay
tö ý kiến cũa trẻ em trong trường hop cha me ly hôn hoặc thay đổi người trựctiếp nuôi con, Quy đính vẻ chế định mang thai hộ vi mục đích nhân đạo,
nhằm ngăn chăn tình trang tré em được sinh ra tử việc mang thai hô sẽ bi bd roi, bị mua bán và bi ảnh hưởng tới sức khde, ính mạng
Luật Bảo hiểm y tế năm 2014 đã có một số quy định mới đổi với trễ emđưới 6 tuổi Trường hợp trẻ đủ 72 tháng tudi ma chưa đến kỷ nhập học thi thẻbão hiểm y tế sẽ có giá ti đến ngày 30 tháng 9 năm đỏ Luật này quy định trẻ
em đưới 6 tuổi được ngân sách nhà nước mua thé bao hiểm y tế va đượchưởng 100% chi phí kham chữa bênh bão hiểm y tế khi đi khám chữa bệnh.đúng quy định Trường hợp chưa được cấp thẻ bảo hiểm y tế vẫn được khám.chữa bệnh bảo hiểm y tế va sẽ được cấp thé bd sung ngay
Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 đã dành một chương riêng quy định các nguyên tắc va biện pháp xử lý đổi với người chưa thành niên có hảnh
vi vi pham hành chính, bao gồm cả nguyên tắc vi lợi ich tốt nhất của tré em Luật quy định hai biện pháp thay thé xử lý vi pham hảnh chính nhằm tăng
cường zử lý không chính thức tại công đông đối với người chưa thành niên vi
pham pháp luật đẳng thời nâng cao trách nhiệm quản lý, giáo duc của gia đình đổi với người chưa thành niên vi pham hẻnh chính Luật cũng hạn chế đáng
kế pham vi áp dụng biện pháp đưa vao trường giáo dưỡng Đặc biệt Luật quyđịnh thẩm quyển áp dung biện pháp đưa vào trường giáo đưỡng là tòa án(trước đây là Uy ban nhân dân cấp z8)
Luật Hộ tịch năm 2014 vả các văn bản hướng dẫn thi hành đã có sự cảicách về thẩm quyền đăng ký hô tịch (trong đó có đăng ký khai sinh, đăng ký
Trang 28khai tử, đăng ký nhân cha, me, con) va don
dam nguyên tắc tat cả các tré em được sinh ra (kể cf trong nước, nước ngoải,
con của công dân Viet Nam, con của công dân nước ngoài) đều được đăng ký khai sinh, sác định cha, me.
Bộ luật Hình sự năm 2015 và Luật sửa đổi bỗ sung một điều của Bộ luật
hình sự 2017 đã có sự điều chỉnh mạnh mé trong chính sách hình sự đổi với
người chưa thành niên phạm tội theo hướng bao đâm lợi ich tốt nhất cho các
em như thu hep phạm vi trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên, cụ
thể hóa các điều kiện mién trách nhiệm hình sư áp dụng riêng cho từng đốitương người chưa thảnh niên, đẳng thời xử lý chuyển hướng đối với người
chưa thành niên phạm tôi it nghiêm trong, phạm tội nghiêm trong vả phạm tội
rất nghiêm trong; bỏ sung các biện pháp giám sat, giáo duc tai xã phường ápdụng trong trường hợp các em được miễn trách nhiệm hình sự Bên cạnh đó,
Bd luật nay cũng sửa đổi, bd sung một số tội danh xâm hại các quyển của trẻ
em, ví dụ bổ sung tôi sử dụng người đưới 16 tuổi vao mục đích khiêu dâm,sửa đổi yêu tổ cầu thành của tội mua bán người đưới 16 tuổi theo định nghĩa
về buôn bán người của Nghị định thư về phòng ngừa, trừng trị, trần áp buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em, ö sung Công ước chẳng tôi phạm có tổ
chức xuyên quốc gia (sau đây gọi tắt là Nghĩ định thurParlemo), với hình phat nghiêm khắc, nhằm tăng cường bảo vệ trẻ em khỏi bi xâm hai, bóc lốt
Tuy nhiên, Luật Trẻ em 2016 cũng chưa xây dựng được đính nghĩa trẻ
em tương thích với CRC, đó là theo CRC tré em là người đưới 18 tuổi trừ khíquốc gia thành viên quy định độ tuổi thành niên sớm hơn Trong khi đó, LuậtTrẻ em 2016 quy định trẻ em la người dưới 16 tuổi Điều nay đã được Ủy bankhuyến nghị liên tiếp trong hai kì báo cáo
3.12 Biệu pháp hành pháp
Ngày 14/4/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hảnh Quyết định số
Trang 29535/QĐ-TTg phê đuyệt Kế hoạch triển khai thực hiện Khuyến nghị của Uy
‘ban về quyền trẻ em của Liên hợp quốc trong đó có giao trách nhiệm cho từng
‘0G, ngành, cơ quan khác trong việc thực hiện các khuyến nghị cụ thé của Uy
ban
Đổ thực hiển Luật trẻ em hiệu quả, Chính phủ đã ban hành hai nghị định
(Nghị đính số 56/2017/NĐ-CP ngảy 9/05/2017của Chính phủ quy định chỉ
tiết Luật Tré em và Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày17/7/2017 của Chính
phủ quy định về môi trường giáo duc an toan, lành mạnh, thân thiện, phòng
chống bạo lực học đường) nhằm đưa ra các quy định cu thể hỗ trợ tré em có
hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em bị sâm hai, đặc biệt lả các quy định liên quan đến môi trường giáo duc an toàn không cỏ bao lực cho trễ em, sư tham gia của trẻ
em
Nhằm tăng cường công tác diéu phối va phối hợp liên ngành trong việc thực hiện quyền tré em theo yêu câu của Luật trẻ em, Chính phủ đã thành lập
Uy ban quốc gia về trẻ em do một Phó Thủ tướng Chính phủ kam chủ tịch, ba
phó chủ tịch là Bộ trường các Bộ Lao động, thương binh và sã hội, Bô Giáo
duc va đảo tao va BG Y tế Các Ủy viên lả lãnh dao của các bộ, ngành liênquan, trong đó có sự tham gia của tổ chức xã hội lả Hội Bao vệ quyền tré emViệt Nam! Bộ Lao động - Thương binh và XA hội lả cơ quan chịu trách
nhiệm trước Chính phi thực hiện quản lý nha nước vé tré em; điều phối việc
thực hiện quyền trẻ em Ở cấp tinh có Sở Lao động- Thương binh và Xã hội Ởcấp huyện, có Phong Lao động - Thương binh và Xã hội Ở cấp xã có công
chức chuyên trách theo đối vé lao đông và zã hội, trong đó có công tác bảo vệ
và chăm sóc trễ em, Ngoài ra còn mạng lưới 70 ngàn công tác viên bão về chăm sóc trẻ em ở các thôn, ban
* Qgất asd 850B TTgngy 1560017 củ Ting Chú hổ.
Trang 30Để triển khai hiệu quả chỉnh sách, pháp luật trong lĩnh vực trẻ em.hảng.loạt các chương trình, để án trực tiếp liên quan đến trẻ em đã được phê duyét
và đang được thực hiện trên toản quốc, trong đó dé ra những muc tiêu cu thévva các biển pháp thích hợp nhằm tăng cường thực hiện quyền trẻ em: Chương
trình hành đông quốc gia vi tré em giai đoạn 2012 - 2020, Chương trình thúc
đẩy quyển tham gia của trẻ em vào các vấn để vẻ trẻ em giai đoạn 2016
-2020; Chương trình bảo về tré em giai đoạn 2016 - 2020, Chương trình phòng,
ngừa, giảm thiểu lao đồng trẻ em giai đoạn 2016 - 2020; Chương trình phòng,
chống tai nan thương tích trẻ em giai đoạn 2016 - 2020, Kê hoạch hành động
quốc gia vì trễ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS giai đoạn 2014-2020, Chương
trình Sữa học đường cdi thiện tình trạng dinh dưỡng góp phan nâng cao tim
‘voc trễ emmẫu giáo và tiểu học đến năm 2020; Dự án phát triển hệ thông bao
vệ trẻ em thuộc Chương trình mục tiêu hỗ trợ phát triển hệ thống trợ giúp xã
hội gai đoạn 2016 - 2020
Ngoài các chương trình trực tiếp danh cho tré em, các van để của trễ em
còn được lổng ghép trong việc xây dựng va triển khai các chương trinh pháttriển kinh tế - xã hội của địa phương, các cấp, các ngành như Chương trình
mục tiêu quốc gia giảm nghèo bên vững, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Chương trình dân số và kể hoạch hoá gia đình, Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường, Chương tình phòng chủng
HIV/AIDS, Chương trình chăm sóc sức khỏe công ding, Để an Phát triểnnghề công tác zã hội, Chương trình phát triển văn hoá, giáo duc va đảo tạo
Các chính sách, chương tình nay đều được kết nỗi chất chế với nhau va đã
góp phần quan trong vao việc thúc đẩy thực hiện quyén trẻ em tại Việt Nam.Ngân sách dé thực hiện các quyền cia trẻ em được bồ trí trong dự toán
ngân sách hằng năm của các Bộ, ngành, địa phương va các nguồn tải trợ, viên.
Trang 31trợ, nguồn huy động hợp pháp của tổ chức, cả nhân trong vả ngoài nước”.
Ngân sách bồ trí thực hiện các chính sách pháp luật liên quan dén trẻ em đều
được lông ghép trong các lĩnh vực Y tế, Giáo duc, Bao dam xã hội, hỗ trợ.người nghèo, Văn hóa, Thể thao, Dân số vả Ké hoạch hóa gia đình Ngân sách.Nha nước bổ trí cho lĩnh vực Y tế khoảng 8,2%,Giáo dục va Bao tao nghề
hơn 20% chỉ tiêu công Trong giai đoạn vừa qua, có 16 Chương trình mục tiêu
quốc ga, trong đỏ có 8 Chương trình có liên quan trực tiếp đến quyền và an.sinh tré em Ngân sách cho trễ em chiếm 12,7% tổng chỉ ngân sách
Trong giai đoạn vừa qua, ngoài việc bổ trí kinh phí hoạt động thường
xuyên trong các lĩnh vực y tê, giáo duc, an sinh xã hồi, văn hóa thé thao liên
quan đến tré em theo phân cấp của Ngân sách nha nước, Nha nước bổ trí kinh
phí để thực hiện các chính sách, chương trình liên quan đến tré em là khoảng570.140 tỷ đông (zap xi 27 triệu USD), trong đó chi dau tư phát triển khoảng,99.777 tỷ đẳng, phân còn lại 470 363 tỷ đồng là chỉ thưởng xuyên”, chiếm.khoảng 12.7% tổng chỉ ngân sách thời kỳ nay Trong đó, khoảng 19.454 tỉđẳng (tương đương khoảng 920 nghìn USD) bằng 341% cho y tế, chỉ lĩnh
vực giáo dục khoảng 539 011 ti đồng, chiêm 94,5% Chi ngân sách danh cho các chương trình, chính sách về các van để liên quan đến trẻ em và thực hiện quyền tré em (tương đương 25,5 triệu USD) vả khoảng 4 855 tỉ đồng (tương
đương khoang 200 nghìn USD), bằng 0,85% cho bao dim xa hội!
Vệ huy động nguôn tải trợ, viện trợ quốc tế, hiện nay,Việt Nam có 77 dự
án viện trợ không hoàn lại đang triển khai thực hiện liên quan đền tré em, trễ
em độ tuổi mẩn non dân tộc thiểu số với tổng số vôn la 66,36 triệu USD,trong đó có 18 dự án của các tổ chức quốc té đa phương vả song phương vớitổng nguồn vốn là 59,09 triệu USD va 59 dự án của các tổ chức phi chính phủ
ˆ Qhgếtmhsố535/QĐ.TTgngừ 1442014 củ tng Chân mi
"Bio cio w unk tm hin Công ức Lônhọp quốc vì Quyin em cia Bộ ti đúê ngày 177012017
“Bio céo vi tịh hàn: tu hện Công sc Lồn hợp quốc vt Quyéntsd em cin B ti chôn ng 1101017
Trang 32quốc tế với tổng nguồn vén là 7,25 triệu USD Bên cạnh đó, Chính phủ Việt
chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh.
vực bảo trơ trẻ em Hiện nay, có trên 50 tỗ chức phi chỉnh phũ nước ngoài có
Nam cũng tạo điểu kiện cho các
hop tác với các bộ, ngành, địa phương trong việc chẳng zâm hai, bao lực với
trẻ em, bao dim tiếp cân của tré em với các dich vay té, giảo dục
'Việt Nam đã tuyên truyền phổ biển rộng rãi các quy định của Công ước
CRC vả Nghĩ đính thư tới trẻ em và người dn Công ước CRC đã được lồng
ghép vào chương trình giáo dục phổ thông để ging day cho hoc sinh Côngtước CRC cũng đã được dich sang các thử tiếng dân tộc thiểu số, đồng thời đã
được xây dựng va in ấn dưới phiến ban thân thiện với tré em.
Dé bảo vệ tré em khỏi tác động của khu vực kinh doanh, pháp luật ViệtNam quy định trẻ em la chủ thể được pháp luật bão vệ, nghiém cấm sử dunglao động chưa thành niên trái pháp luật” vả có quy đính riêng đối với lao đôngchưa thanh niênŠ, Pháp luật Việt nam cũng quy định các chế tải về dân sự,
hành chính và hình sự đối với các vi phạm quyền con người nói chung trong
đó có quyển trẽ em nói riêng trong lĩnh vực môi trường, hang hoa, dich vu’.Tai Việt Nam, Tổ chức UNICEF, UN Global Compact va Tổ chức Cứu trợ trẻ
em cũng đã xy dựng Bộ Nguyên tắc Quyển trẻ em và các Nguyên tắc kinh
doanh hướng dẫn các doanh nghiệp về các hành động ma họ có thé lam tại nơi.lâm việc, thương trường va công đông dé thể hiện sư tôn trong va hỗ trợ đổivới quyển tré em Một chuỗi các tọa đảm và hội thao với tên gọi ZEROtalks đãđược UNICEF tổ chức hoặc đông tổ chức với sự tham gia của các nha lãnh đạo
doanh nghiệp chủ chút, nhắm thao luân vả tim ra những cách thức hop tác giữa
khu vực nhà nước và tư nhân để dm bao rằng không có trẻ em nao bí bé rơi
‘woin7 Điền 8 Bộ Lait ho động 2012
ˆ ưng ãtừ Điều 161 din Dib 16535 Lato động 2012
` gật vip hành chú năm 2012, Bộ hật din sei 2015, Bộ at Hành seni 2015
Trang 33Hiện nay, Việt Nam đang nghiền cứu việc thành lập Cơ quan nhân quyền
quốc gia; tổ chức nhiễu hội thảo xin ÿ kiến các tổ chức chính tn - xã hội, các+d chức nhân dân va tìm hiểu thực tiễn mô hình Cơ quan nhân quyền quốc gia
ở một số nước trên thể giới.
2.13 Biện pháp te pháp
Tại Việt Nam đã hình thảnhTòa án chuyên trách về gia đính va người
chưa thảnh niên trong hệ thông toa án nhân dân Theo quy định của Luật Tổ
chức Téa án nhân dân năm 2014, Téa án gia đình vả người chưa thành niên là
toa chuyên trách thuộc TAND cấp tinh và cấp huyền, chuyên giải quyết các
vụ án hình sự mà bị cáo là người đưới 18 tuổi hoặc người bi hai la người dưới
18 tuổi bị tổn thương nghiêm trọng về tâm lý hoặc cân sự hỗ trợ đặc biệt, quyết
định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đổi với người chưa thành tiên vi pham pháp luật hanh chính, và các vụ việc hôn nhân gia đình nhữ tranh.
chấp về nuôi con, thay đổi người nuôi con, cap dưỡng, hạn chế quyển của cha
mẹ đổi với con chưa thành nién v.v.
Ngày 4/4/2016, Tòa án Gia đính va Người chưa thành niên đâu tiên ở
"Việt Nam được thành lêp ở Thành phô Hồ Chí Minh Việc ra đời của Tòa gia
inh và người chưa thành niên trong tổ chức bộ máy của TAND là dâu mốc
quan trọng vẻ là một trong những thành công của tiền tinh cải cách tư pháp, chứng tỏ cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trong việc bao dim quyển trẻ em, đặc biệt là trẻ em trong hoạt đông từ pháp, thông qua việc zây dựng một hệ thống tư pháp trẻ em toan diện ma Tòa gia đính va người chưa thành niên lả
trung tâm, với sự tham gia, phối hợp chặt chế của các cơ quan, tổ chức có liên
quan Tòa án gia đỉnh va người chưa thảnh niên được kỳ vọng la tòa án thân thiên với tré em, giải quyết hiệu quả, hop tinh hop lý những vụ việc vé hôn.
nhân gia đính Hiện nay,các TAND cấp tĩnh, các TAND cấp huyện đang khẩntrương chuẩn bị các điểu kiện cân thiết, đặc biệt vé công tác nhân sự và cơ sở
Trang 34vật chất để tổ chức toa gia đính và người chưa thảnh nién’.
2 Các biện pháp cụ thé
2.2.1 Về giám sát độc lập.
‘Theo Khuyến nghị của Uy ban quyền trẻ em, Việt Nam hiện đang thiểu
bộ máy giám sát độc lập cho việc thúc dy va bao vệ quyền tré em
Hiện nay, Việt Nam đang nghiên cửu việc thánh lập Cơ quan nhân quyền
quốc gia, tổ chức nhiêu hội thảo xan ý kiến các tổ chức chính trị - xã hội, các
tỗ chức nhân dân vả tìm hiểu thực tiễn mô hình Cơ quan nhân quyền quốc gia
ở một số nước trên thé giới Hiền nay, nhiệm vụ giám sát thực hiện quyển trẻ
em thuộc thấm quyển cia Quốc hội, theo đó khoản 1 Điều 79 Luật Trẻ emquy định: Qué
tiêu, chỉ tiêu, chính sách chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hột
ii, Hội đông nhân dân cấp tinh, cấp luyện quyết định Mục
theo thẩm quyền đề thực hiện quyền trễ em; giám sát việc thực hiện quyền trễ
ig năm đỗ báo đâm
em theo qn định của pháp luật; phân bỗ ngân sách
thực hiện quyền tré em Việc giám sit thực hiện quyễn tré em được thực hiện
ở các cấp Quốc hội va cấp Uy ban (do Ủy ban chuyên trách của Quốc hội dam
nhiệm Hoat đông giám sát được thực hiện hang năm, theo từng chuyên dé
Co những chuyên để tiêu biểu như Giảm sát Quốc hội về phòng chồng bạo
ực xêm hại tré em(2019), giám sát chuyên dé vẻ bao vé quyên va lợi ích hop pháp cho trẻ em là con của phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước ngoài
(2018); giám sắt chuyên dé vé phát triển toan điện đổi với tré e, (2019)
sat chuyên dé về: Bảo về, chăm sóc tré em trong các cơ sở chấm súc tép trung
, giám.
(2020) Két luân của đoàn giám sắt đã đưa ra những kiến nghị đối với Chính
phủ, và yêu cầu Chính phũ báo cao hang năm tai kỳ hop Quốc hội cudi năm ®
` Vin bản số 99/TAND TC-PCngiy 1274/2016 cia Ton niễn din dối co trấn Mai ọc hiện vie tổ đúc
Tôi ga da và người đen thành nến,
Ê 36m ph bự các BC cầu Chi phi v tàn hàn bio vỹ, chi sốc Hể nhàng
Trang 35‘Vé phía Chỉnh phủ, để đáp ứng yêu cau thực tiễn trước mắt va triển khai
Điều 04, Luật Trẻ em 2016, ngày 15/6/2017 Thủ tướng Chính phi đã ban hành.
Quyết định số 856/QĐ-TTg vẻ việc thành lập Ủy ban quốc gia vé trẻ em
~ Cơ cầu tổ chức của Ủy ban quốc gia vé tré em như sau:
Uy ban do 01 Phó Thủ tướng Chính phủ là Chủ tịch, Pho Chủ tịchthường trực Ủy ban là Bộ trưởng Bé Lao động - Thương binh và Xã hội, cácPho Chủ tịch là Bộ trưởng Bô: Giáo duc và Đảo tạo, Y tế,
Uy viên thường trực là 01 Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và XAhội, các Ủy viên la Thứ trưởng các bộ, ngành: Tư pháp, Văn hóa, Thể thao và
Du lịch, Thông tin và Truyền thông, Công an, K hoạch và Đâu tư, Tài chỉnh,
Nội vụ, Văn phòng Chính phủ Ủy ban Dân tộc, Dai THVN, Dai Tiếng nói
Việt Nam, mời đại dién các đoản thé, cơ quan trung wong: Pho Chánh án Tòa
án nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao,Thường trực đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
Ban Bi thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch TW Hội LHPNVN, Lãnh
đạo Hội Bão về quyền trẻ em Việt Nam
Ngày 01/12/2017, Ủy ban Quốc gia vé trẻ em đã ban hanh Quyết định số1216/QĐ-UBQGVTE vé Quy chế hoạt động của Ủy ban Ủy ban 1a tổ chức
phối hop liên ngành, có chức năng giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, chỉ
đạo, phối hop giữa các bô, đoàn thé, địa phương trong việc đôn đốc, giảiquyết những van dé vé trẻ em Ủy ban làm việc theo nguyên tắc tập trung, décao trách nhiệm của người đứng dau, quyết định theo đa số
Ở cấp quốc gia, Cục Trẻ em được giao là đơn vi đầu méi giúp viếc cho
Uy ban quốc gia về trẻ em (Quyết đính số 737/QĐ-LĐTBXH ngày
15/6/2018)
- Ủy ban quốc gia về trễ em có nhiệm vụ giúp Chính phi, Thủ tướng Chinh phủ trong việc nghiên cứu, chỉ đao, phối hop, đôn đốc, điều phối giữa
Trang 36các bô, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, phối hợp giữa Chính phủ
với các cơ quan của Quốc hôi, Téa án nhân dân tôi cao, Viên Kiểm sát nhân.dân tối cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thanh viên của Mặttrận, các tổ chức xã hội, tổ chức zã hội - nghề nghiệp, phổi hợp giữa các diaphương trong việc thực hiện quyển của trẻ em, giải quyết các van để vẻ trễ em
~ Tử khi thành lập đền nay, Uy ban quốc gia vé tré em đã tổ chức triển
khai một số nhiệm vụ sau:
‘Hang năm, Ủy ban quốc gia vé trẻ em ban hanh Chương trình công tác
để triển khai thực hiện các nhiém vụ trong tâm về công tác bao vệ, chăm sóc
và giáo dục tré em, phân công chỉ tiết các nội dung hoạt động cho các bô,ngành là thành viên của Uy ban tổ chức phổi hợp và triển khai thực hiện cácnhiêm vụ liên quan đến thể chế, chính sách, thực hiện chương trình/để án,thực hiện công tác truyền thông, tuyên truyền phổ biển giáo dục pháp luật,thực hiện công tác kiểm tra liên ngành
Tổ chức phiên hop định ky toàn thé 1 năm một lan Đổi với van đề cân.giải quyết gap, nhưng Ủy ban không hop được, cơ quan thường trực Ủy ban
(B6 Lao động - Thương binh va XA hội gửi van bản trực tiép đến các thành
viên dé lay ý kiến, bao cáo Chủ tịch Uy ban)
Kip thời có văn ban chi đạo, tăng cường công tác phối hop để giải quyết.các vấn dé về trẻ em nỗi cộm, dư luân quan têm, các vụ việc phức tap về vi
phạm quyển tré em.
‘Hang năm, Uy ban xây dựng kế hoạch kiểm tra, thảnh lập các doan kiểm.tra liên ngành va tổ chức triển khai kiểm tra liên ngành việc thực hiện quyền
trẻ em Bên cạnh đó Luật Tré em cũng đã quy định giao cho Trung ương
Doan là cơ quan đại diện cho tiếng nói và nguyên vong của tré em” Đây lả
TỔ bu 77 Lait TH an 2016
Trang 37một quy định mới, đối với đoàn thanh niên, theo đỏ Doan thanh nign có nhiệm vu giám sắt các cơ quan hành pháp trong thực hiện quyển tré em.
3.2.2 Hợp tác với các tổ chức trong nước và quốc tế.
Khuyến nghị của Uy ban cho rằng phạm vi giám sát về thực hiện quyềntrế em ỡ Việt Nam của các tổ chức xã hội dân sự cũng như sw hợp tác, phốihợp thiểu hiệu qua giữa các tổ chức 2 hội dan sự vả các cơ quan chỉnh phủtrong việc thực hiện quyền tré em con hạn chế
hung pháp lý hoàn chỉnh vé sự tham gia của các tổ chức xã hồi dân sự
trong việc thực hiện CRC chưa được đây đủ.
Hiện nay, các tổ chức xã hội hoạt đông bảo vệ quyển tré em đã được quy.định tại Diéu 92 Luật Trẻ em 2016, đặc biệt Hội Bảo vệ quyền tré em Việt
Nam còn được quy định chỉ tiết hơn tại khoăn 4 Điều này, Việt Nam hiện có
đến 26 tổ chức phi chính phủ (NGO) đang hoạt động, trong đó có 8 tổ chứchoạt động liên quan đến bão vệ quyền trẻ em"! Trong đó, có những tổ chức
có mỗi quan hé hop tac chết chế với các cơ quan của Quốc hôi, Chính phủ thông qua các mô hình dự án Từ năm 2006 dén nay, mỗi quan hé hợp tác
giữa Quốc hội và Quỹ nhí đồng Liên hợp quốc (UNICEF) thông qua Ủy ban
‘Van hóa, Giáo đục của Quốc hôi đã trải qua 3 chu kỹ, cu thể: Chu kỹ 1:
2006-2011, với Dự ăn có tên gọi là: Xây đưng năng lực cho đại biểu dân cử về thực
hiện quyên trẻ em Việt Nam, Chu kỳ 2: 2011-2016, với Dự án có tên gơi là
Tăng cường năng lực đại biểu dân cit trong việc giám sát thực hiện quyền trẻ
em tai Việt Nam; Chu kỳ 3: 2017-2021, với dur án có tên gọi: Tăng cường,năng lực đại biểu dan cử trong việc thúc đẩy thực hiện quyền tré em tại ViệtNam Trong quá trình hợp tác, UNICEF hỗ trợ kỹ thuật, chuyên môn cho Ủy
"ban nông cao năng lực của các cơ quan dân cử vé xây đựng va giám sắt pháp
TÍ suy chủ mm, Pl Bưøtatimal, Lang ema SOS, Work vison, Unicef Viet Niza, Chiat
Jbeenational, Ce Dragan Chen's oundstion UNFPA
Trang 38luật, chính sách liên quan đến quyển trẻ em trên cơ sở phủ hợp với Công ướcLiên hợp quốc về quyển tré em (Công ước CRC) và các chuẩn mực quốc tế
khác, gop phẩn xây dựng môi trường pháp luật va chỉnh sảch có khả năng,
‘bao vệ cho mọi trẻ em Có thể ké đến những cuộc giám sát nhằm phục vụ:cho công tác thẩm tra Luật Trẻ em, Luật Giáo đục, tổ chức một số hội nghị,hội thio, trong đó cỏ Hội nghỉ cap cao vé phát triển toán diện tré em với sựtham gia của lãnh đạo Quốc hội, Chính phủ, tổ chức giám sát chuyên dé vẻ.việc thực hiện chính sách, pháp luật phòng, chống xâm hại tré em, phát triển
toán diện tré em
Bên cạnh các tổ chức NGO, trong nước có nhiều cá nhân, tổ chức tham.gia bảo về quyển trẻ em, trẻ em có thể tham gia các câu lạc bộ, hội tai nhà
trường và ngoài xã hội Đồng thời, các hội hoạt động vi trễ em như Hội bão
vệ quyển trẻ em, Hội bão trợ người tan tật va trẻ mé côi, Hội cửu trợ trễ em
tàn tật, Hội chữ thập đô déu hoạt động khá hiệu quả Hoạt đông của các tổchức của trẻ em và vi trẻ em đã hình thành nên nhiêu phong trào lớn có sứcthu hút sự tham gia của công đồng x hội, như "Người lớn gương mẫu, trẻ emchăm ngoan", "Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư",
“Làng vi trẻ em", Câu lạc bô "Ông - bà ~ châu”, các hình thức "Đỡ đâu trẻ em
mô côi không nơi nương twa", "Lớp học tình thương”, "Nha mái am", "Lớp
day nghề", "Học bồng cho tré em nghèo hiểu học", "Quỹ bảo trợ tré em"
2.23 Nuôi con nuôi
Khuyến nghị của Ủy ban quyên trẻ em cho rằng các cơ sở nuôi con nuôi
tự nhân chưa được giám sốt có hệ thống vả hiệu quả, chưa xem xét những lựa
chon để hạn chế hơn nữa số lượng các cơ sở nuôi con nuôi từ nhân, bao đầm
tảng quá trình cho, nhận con nuối không mang lại lợi ích tai chính cho bat kỹ
‘vén nao Chưa tiếp tục thúc day việc nhân nuôi con nuôi trong nước cho
những tré em không được sông trong môi trường gia đình.
Trang 39'Việt Nam đã ban hành Luật Nuôi con nuôi năm 2010 Trong đó quy định
rõ nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi: Khi giải quyết việc nuôi connuôi, cần tôn trọng quyển của trẻ em được sống trong môi trường gia định
gốc, Việc nuối con nuôi phải bao dim quyển, lợi ích hop pháp của người
được nhận lam con nuôi vả người nhận con nuôi, tự nguyện, bình đẳng, không,
phân biệt nam nữ, không trái pháp lut và dao đức zã hội, Chỉ cho làm con
nuôi người ở nước ngoài khi không thé tim được gia định thay thé ở trongnước? Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện theo quy định tại củaLuật Nuôi con nuôi năm 20108, Việc cho nhận con nuôi cũng phải được đăng
ký tại cơ nữan có thêm quyền của Viet Nem, ban gine Ủy ban nhân đân vã,phường, thi trắn (đổi với trường hợp nuôi con nuôi trong nước), Uy ban nhân
dân tinh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc Sở Tư pháp tỉnh, thành phổ
trực thuộc trung ương (đối với trường hợp nudi con nuôi có yêu tố nước
ngoai), Cơ quan đại diện nước Công hòa xã hội chủ ngiấa Việt Nam ở nước ngoai (đối với trường hợp nuôi con nuôi của công dân Việt Nam tam trú ở nước ngoài)
'Việc nhân nuôi con nuôi phải được sự đẳng ý của cha mẹ dé của người
được nhân lâm con nuôi, nêu cha dé hoặc mẹ dé đã chết, mắt tích, mắt năng
lực hành vi dân sự hoặc không sác định được thi phải được sw đồng ý của người còn lại, nêu cả cha me để déu đã chết, mắt tích, mắt năng lực hảnh vi dân sự hoặc không sắc định được thì phải được sư đồng ý của người giảm hộ,
trường hợp nhận tré em từ đủ 09 tuổi tré lên làm con nuôi thì còn phải được
sự đông ý của trẻ em do“ Cha mẹ đẻ chỉ được đông ý cho con lam con nuôi.sau khi con đã được sinh ra it nhất 15 ngày”.
Thật Nuôi cennmôinấm 2010, Dida
Lait Nuôi conmdinim 2010, Dita l4 và Bika 26
ˆ Luật adi con madinim 2010, Khoin 1 Đu 21
Thật Nadi comméiaim 2010, Ehoin 2 Điều 21
Trang 40Luật Nuôi con nuôi năm 2010 cũng quy định rõ thứ tự wu tiên lựa chon gia dinh thay thé như sau:
~ Thứ nhất lả- cha đượng, me kế, cô, câu, di, chú, bác ruột của người
được nhận làm con nuôi
- Thứ hai là: công dân Việt Nam thưởng trú ở trong nước,
- Thứ ba là: người nước ngoài thường trú ở Việt Nam,
- Thứ tu lã công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài,
- Thứ năm là: người nước ngoài thường trú ở nước ngoài
Trường hợp có nhiễu người cùng hang ưu tiên xin nhận một người làm con nuôi thì xem xét, giải quyết cho người có điều kiện nuôi dưỡng, chăm
sóc, giáo duc con nuôi tốt nhất 5
Quy tình và tha tục đổi với các trường hợp cho nhận con nuôi nước
ngoài được quy định chất chế trong Luật Nuôi con nuôi năm 2010” và trong văn bản hướng dẫn Luật Nuôi con nuôi" Đôi với trường hop trễ em được chonhận lâm con nuôi nước ngoài, cứ 6 tháng 1 lẫn trong thời han 03 năm, kể từ
ngày giao nhân con nuôi, cha me nuôi có trách nhiệm thông báo cho Bộ Tur pháp và Cơ quan đại điện cia Việt Nam ở nước nơi con nuôi thường trú vẻ
tình trang sức khöe, thể chất, tinh thin, sự hòa nhập của con nuôi với cha menuôi, gia đình, công đồng” Ngoài những quy định trên, người nước ngoàinhận trẻ em Việt Nam lam con nuôi phải có đủ diéu kiện để nuôi con nuôi
theo pháp luật của nước nơi người đồ thường trú.
‘Thang 7/2011, Việt Nam đã phê chuẩn Công ước La Haye số 33 về Bao
vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con nuôi quốc tế Tiếp sau đó,
ngày 07 tháng 09 năm 2012, Thủ tướng Chính phi đã ban hành Quyết định số
‘ae Nuôi
conan 2010, Baku s
` Luật Nadi conmadiaim 2010, Tờ Điều 78 din Đền 43
` gu đạh số 19201100B-CP ci Chi pi ngiy 213/011 guy da chat ba Nod mộ đu ca
Tu Nhỗi cơn mỗi
© it Nadi con minim 2010, Điền 39