Việc thực hiện nghĩa vụ trước hếtdựa vào sự tự giác của bên có nghĩa vụ nhưng trên thực tế, không phải bat cứ ai khi tham gia vào quan hệ dân sự cũng có thiện chí trong việc thực hiện ng
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN NHƯ HIỆP
453448
Truyền thống “cố đất” tại Việt Nam
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN NHƯ HIỆP
453448
Chuyén ngành: Luật Dan si
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
TS Nguyén Minh Tuan
Ha Nội — 2024
Trang 3LOI CAM ĐOAN
Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tdi, các kết luận, sô liệu trong khóa luận tot nghiệp là trung thực, dam bao đô tin cay./.
Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dan (Ký và ghi ré ho tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
BLDS :Bô luật dân sự
QS5DĐ :Quyên sử dung dat
Trang 5MỤC LỤC
Trang Trang bìa phu f Lời cam doan ii
Danh mục các chit viết tắt iit
Mue iuc iv
MO ĐÀU 1
Chương 1
LY LUẬN CHUNG VE “CÓ BAT” TẠI VIỆT NAM 3
1.1.3 Đặc điểm của cô dat 7
1.2 “Cố đất” là một hợp đồng phụ bảo dam thực hiện nghĩa vụ dânsự 8 1.3 Chủ thé của “cố đất” 10 1.4 Đối trong của “cố đất” 14
1.5 Những nội dung khác của “cố đất” 16
1.5.1 Hình thức của "cổ dat” 161.5.2 Hiệu lực của “cô đất” 161.5.3 Xử lý tai sản “cô đất” và châm đứt “co dat” 17
Tiểu kết chương 1 23
Trang 6Chương 2:
KHÁI QUAT VE QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA
BIEN PHÁP BẢO ĐÀM “CÓ ĐẮT” TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 24
2.1 “Cố đất” ở Việt Nam từ khởi đầu đến hết thời kỳ thuộc địa 1945) 24
2.1.1 Pháp luật thời phong kiến 24
2.1.2 Pháp luật thời pháp thuôc 37
2.2 “Cố đất” ở Việt Nam trong thời kỳ từ 1945 - 1975 29 2.3 “Cổ đất” ở Việt Nam thời ky từ 1975 đến BLDS 2005 30
2.3.1 “Cô dat” trong quy đính của BLDS năm 1995 302.3.2 “Co dat” trong quy định của BLDS năm 2005 32
2.4 “Có đất” ở Việt Nam trong BLDS năm hiện hành 33
2.4.1 Khái niệm cảm cô tai san 332.4.2 Tài sản cam cô 34
Chương 3: THỰCTRẠNG PHÁP LUAT VÀ GIẢI QUYET TRANH CHAP VE BIEN PHAP
BẢO DAM “CO DAT” CUA PHÁP LUAT VIET NAM HIEN NAY KIÊN
NGHỊ HOÀN THIEN 38
3.1 Một số khó khăn vướng mắc về biện pháp cầm cố QSDĐ trong BLDS 38 3.2 Thực trạng giải quyết tranh chấp về cầm cố tài sản BĐS 4I 3.3 Kiến nghị hoàn thiện 46
3.3.1 Kiến nghị đối với cam cô QSDĐ nói chung 47
Trang 73.3.2 Kiến nghị đối với cam cô QSDĐ của một số loại đất nói riêng
Tiểu kết chương 3
KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8MỜ ĐÀU
Ở mỗi quốc gia dat đai luôn được coi là nguôn tải nguyên quan trọng Đôivới Việt Nam, một quốc gia có nên nông nghiệp lúa nước lâu đời thì dat đai, ruộng
đất là tư liệu sản xuât không thể thay thế, có giá trị đặc biệt thiết yêu trong quá
trình xây dựng và phát triển dat nước Theo sự phát triển của nên lánh tê, dat daikhông những ngày càng có giá trị về sản xuât mà còn trở thành tải sản có tính chấtthương mại Những giao dich dân sự có đôi tượng là dat dai ngày càng trở nên phôbiến va đa dạng, có thé kế đến như la chuyển nhượng, tăng cho, thừa kế hay làm
tai sản bảo dam cho mét giao dich dan sự khác “Cô dat” 1a một giao dịch đâm
bao được người dan nước ta sử dụng từ rat lâu đời Đã xuất hiện những quy địnhđầu tiên của nước ta dưới thời phong kiên quy định về “cô dat” Tuy nhiên hiệnnay nước ta theo ché độ sở hữu toàn dân về ruộng dat nên những giao dich về datđai hiện nay thực chất là giao dịch về QSDĐ Việc bên “' có dat” giao đất cho ngườinhận “có dat” được thay thé bằng giao QSDĐ từ đó những giao dịch liên quan đến
“cỗ dat” bị ảnh hưởng vì tải sản bảo dam của giao dich cầm có nảy là QSDĐ (làmột loại quyên tải sản) thay vi là dat (la một loại bat động sản) Trong khi những
giao dịch về "có dat” hay cam có QSDĐ vẫn được người dân giao kết thi pháp luật
nước ta hiện nay không có những quy định về giao dich bão dam nay Da có nhiều
luông ý kiến khác nhau về việc pháp luật có cho phép việc chủ thé sử dung dat có
quyên cảm có QSDĐ hay không?
Đã có rat nhiêu bai viết vê cảm có nói chung va cảm có quyên sử dung đất
nói riêng từ khi BLDS năm 2005 đã không còn giới han về đối tượng của biện
pháp bảo dam cảm có la đông sản như BLDS năm 1995 Tuy nhiên, sau khi LuậtDat đai năm 2013 được ra đời, những quy định về cam cô bat động sản hay quyên
sử dung bat đông sẵn vẫn chưa được quy định từ đó càng nhiêu hơn những nghiên
Trang 9Luật Dat đai 2024 chuẩn bi có hiệu lực tới đây kế thừa Do không có những quy
định cụ thé về cam có QSDĐ nên có rat nhiều những quy định được đưa ra phân
tích nhằm làm tăng cường quan điểm của các nghiên cứu về van dé này Day la
những tài liệu tham khảo có gia trị trong công tác áp dụng pháp luật, thực thi pháp
luật cũng như công tác phổ biến, giảng dạy pháp luật, đông thời, những nghiên
cứu nảy còn chỉ ra những vướng mắc, những điểm hạn chế còn tôn tại trong nôitại các quy định và những điểm vướng mắc, hạn chê khi áp dụng các quy định naytrong thực tế đời sông xã hội, góp phan hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật
về cam có QSDĐ.
Việc xác định đúng vả đây đủ quyền của chủ thé sử dụng đất nhằm dam bảotính pháp lý trong viéc giao kết hợp đông của ho và giải quyết những tranh chapliên quan Trong nội dung bai viết dưới đây, người viết dua ra những nghiên cứu
và “Truyên thông “cô dat” tại Việt Nam và những van dé pháp lý liên quan” dé
làm dé tai nghiên cửu cho khoá luận tét nghiệp
Trang 10Hiện nay BLDS năm 2015 Khoản 2 Điều 310 quy đinh: Trường hợp batđộng sẵn là đôi tượng của cầm cô theo quy inh của luật thì việc cằm cô bat độngsẵn có hiệu lực đối kháng với người tint ba ké từ thời điễm đăng ky : Day là quyđịnh mở được áp dung nêu luật Dat dai, Luật Nhà ở, luật Báo vệ rừng có quy dinh
về cằm cỗ Tuy nhiên hiện nay các Luật trên chua quy ainh về cam cô BĐS Vì vaykhoá luân này nghiên cửa những vẫn đà về Ij luân về cô đắt và thực tiễn cô đất
hiện nay từ đó sẽ đưa ra kién nghi hoàn thiện pháp luật.
1.11 Khải niệm về biên pháp bảo dam nghữa vụ daa sie
Từ xa xưa, những quan hệ dân sự đã xuất hiện và diễn ra phô biên trong đời
sông kinh tế - xã hội Trong một quan hệ dân sự, các chủ thê tham gia có quyển
và nghĩa vụ tương ứng với nhau và bên có quyên chỉ được hưởng quyên đó khibên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ của minh Việc thực hiện nghĩa vụ trước hếtdựa vào sự tự giác của bên có nghĩa vụ nhưng trên thực tế, không phải bat cứ ai
khi tham gia vào quan hệ dân sự cũng có thiện chí trong việc thực hiện nghĩa vụ
của minh Để bao dam quyên va lợi ích của người có quyên không bị xâm phạmthi các bên có thé thöa thuận, đặt ra các biện pháp bao đảm việc giao kết hợp đônghoặc thực hiện các nghĩa vu Thông qua các biên pháp nảy, người có quyên có thé
Trang 11chủ đông tiền hành các hanh vi của minh dé tác đông trực tiếp đến tai sản của phíabên kia nhằm thỏa man quyền loi của mình khi đến thời hạn ma phía bên kia khôngthực hiện hoặc thực hiện không đây đủ nghĩa vụ Những biên pháp bảo dam thựchiện nghĩa vu được BLDS hiện hành quy định bao gồm: Câm cô tai sản, thé chaptai sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh và tin chấp, cảm giữ tai sản, bảo lưu
quyên sở hữu 2
Bảo dam thực hiện nghĩa vụ dân sự được hiểu là sự thoả thuận của các bên
trong việc lựa chọn va áp dung một hoặc một sô biện pháp nhất định nhằm bảo
đâm thực hiện nghĩa vụ mà họ tham gia Biên pháp bao dam thực hiện nghia vụ
dân su là biên pháp được xác định khi các bên tiền hành giao kết hợp đồng vàmang tính chat dự phòng, sẽ được ap dụng dé khẩu trừ khi nghĩa vụ không đượcthực hiện hoặc thực hiện không đúng, đây đủ 3
Bảo đảm thực hiên nghĩa vụ dân sự có thể chia thành bao dam đối nhân va
bao dam đối vật
Bảo dam đối nhân: là việc người thứ ba đứng ra bao dam cho việc thực hiệnnghĩa vu của người có nghĩa vụ trước người có quyên Khi đến thời hạn thực hiện
nghia vụ mà người có nghĩa cụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không
đây đủ thì người có quyên được yêu cầu người thứ ba phải thực hiện nghĩa vu ma
người có nghĩa vụ chưa thực hiện hoặc chưa thực hiện đây đủ
Bảo dam đối vat: là việc người có nghĩa vụ dùng chính tai sản của minh bao
dam cho việc thực hiện nghĩa vụ Khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ ma người
có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đây đủ thì người
có quyển được yêu câu người có nghĩa vu xử lý tải sản bảo đâm hoặc tự minh xử
lý tải sản bảo đảm nếu các bên không có thỏa thuận hoặc yêu câu cơ quan có thẩmquyền tiền hành thanh lý tai sản bảo dam dé bảo vệ quyên lợi của minh Tai sản
` Giáo trình Luật Dàn sự2 :
Trang 12bảo đâm có thé do người có nghĩa vụ hoặc người có quyên cam giữ, cũng có thé
do người thứ ba cầm giữ theo su thỏa thuận của các bên
112 Khải niêm về “cỗ đất”
BLDS 2015 không có quy định riêng về biên pháp bảo dam là “cô đất”, vay
thì “cỗ đất” có thê thuộc một trong những biên pháp bdo đảm trên hay không?
“Cô đất” 1a một biên pháp bảo dam nghĩa vu dân sự được áp dung trongnhững quan hệ dân sự của nhân dân ta từ rat lâu đời va biện pháp nay van còn tontại đến ngày nay “C6 dat” la việc bên có nghĩa vu sử dung tai sản của mình, ở đây
là bat đông sản, dé bao dam thực hiện nghĩa vu đối với bên có quyển Bên “có dat”
sé giao dat hoặc QSDĐ của minh cho bên nhận “có dat” Biện pháp bảo dam “cođất” có thé hiểu là cam cô tai sản với tải sản dam bảo la QSDD
Cầm cố tài sản là một biện pháp bao dam thực hiện nghĩa vu dân sự, cụ thể
là biên pháp bảo dam thực hiên nghĩa vụ tra nợ của khách hang vay von Các quan
hệ cam có phải tạo cho bên cam có có khả năng khai thác những công dụng củatai sản cảm cô và trên cơ sở đó góp phan vao việc bảo dam thực hiện nghia vụ Ýtưởng nay đã được thể hiện rat rố nét trong pháp luật về cam cô ở hau hết các nướctrên thé giới, trong đó có Việt Nam
Trong BLDS 2005 quy dinh tại điều 326 thi: “Cam cô tài sẵn la việc một
bên( sau đây goi là bên cam cổ) giao tai sản thuộc quyên sở hữu của minh cho bênkia (Sau đây goi là bên nhân cam có) dé bảo dam thực hiện nghĩa vu dan sw.”
Từ BLDS năm 2005, quy định về biên pháp bảo dam cam có không giớihạn đôi tượng tài sản được cầm cô vậy nên bất động sản và QSDĐ hoàn toàn có
thể trở thành đối tượng của cam có tai sản LDS năm 2015 còn quy định: "Trường
hợp bat đông san là đôi tượng của cảm cô theo quy định của luật thì việc cam có
bat động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kế tử thời điểm đăng ky”
Điều 107 BLDS năm 2015 quy định bat động sản bao gôm: “Dat đai; nha, côngtrình xây dựng gắn liên với đất đai, tài sản khác gắn liên với đât đai, nhà, công
Trang 13trình xây dựng, tài sản khác theo quy định của pháp luật” Cùng với đó, Điêu 500BLDS năm 2015 quy định hợp đông về QSDĐ như sau: “Hợp đồng về QSDĐ là
sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó người sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhương,cho thuê, cho thuê lại, tăng cho, thê chap, gop von QSDĐ hoặc thực hiện quyềnkhác theo quy định của Luật dat dai cho bên kia; bên kia thực hiện quyên, nghĩa
vụ theo hợp đồng với người sử dung dat” Như vây, BLDS năm 2015 không quyđịnh về cam có QSDĐ, ma van dé này được cu thé hóa theo tuật chuyên nganh va
có hiệu lực đôi kháng với người thứ ba kế từ thời điểm đăng ký
Đặc trưng của cam có tai sản theo pháp luật Việt Nam là đối tượng cam cô
là đông sản va bat động sản Việc chuyển giao tải sản bao dam trong cam có lả
chuyển giao thực tế, do đó chi được coi là hoản thành nghĩa vụ chuyển giao tai sảnkhi bên nhận câm cô hoặc người thứ ba được bên nhân câm cô ủy quyền đã giữ tải
sẵn Như vậy, tai sản cam có có thé do bên nhân cầm có trực tiếp giữ tài sản hoặc
ủy quyên cho bên thứ ba giữ tải sin (Điều 16, Nghị định 163/2006/ NĐ-CP)
Việc mở rộng đôi tương cam có 1a phù hợp với thực tiễn doi hỏi của bảo dam nghĩa
vụ dan sự nói chung va la cơ sở quan trong cho việc thúc đây các giao dich kinh
tế, dân sư nói riêng
Tuy nhiên tại Điều 167 Luật Đất dai năm 2013 quy định về quyền chung
của người sử dụng dat bao gôm có “quyền chuyển doi, chuyển nhượng, cho thuê,cho thuê lại, thừa kế, tăng cho, thé chap, góp vân QSDD” trong đó không bao gômquyền cho câm có QSDĐ vả đến Luật dat dai năm 2024 mới được quốc hội thôngqua gan đây di chưa có hiệu lực nhưng vẫn giữ nguyên quy định như Luật Dat dai
2013 Nguyên do cho quy định trên la do dat nông nghiệp giao cho cá nhân, hộ giađình néu sau 1 năm không sử dụng sé bi thu hồi và đối với dat rừng 1a sau 2 năm
sẽ bị thu hôi và tinh chat khi thực hiện biên pháp giao dich bao đảm cam cô QSDĐ
là bên cam cô phải giao QSDĐ cho bên nhân cam cô và từ đó không dam bảo việckhai thác dat nông nghiệp va dat rừng Và tại nghị định 99/2022/NĐ-CP về đăng
Trang 14ký biên pháp bảo đâm cũng không hướng dẫn đăng ký biên pháp bảo đảm “cầm
cô QSDĐ” Trong luật Đất đai năm 2013 tại khoản 3 Điều 188 quy định các giaodịch về QSDĐ phải đăng ky thi mới có hiệu lực Vì thé biên pháp bao đâm "cốdat” hay cảm cô QSDĐ hiện nay chưa được pháp luật Việt Nam quy định
Từ những phân tích trên có thé rút ra rằng: “có đắt” là cằm cô tài sản với
tài sản dé bdo là QSDĐ tuy nhiên biện pháp giao dich bảo đãm cẩm cô tài sảntrong quy inh của pháp luật Việt Nam hiện nay chưa có quy định đối với tài sản
là QSDĐ.
1.13 Đặc điểm của có đất
Mặc dit biện pháp giao dich bảo đãm “cô đất” chưa được quy định trong
pháp luật Việt Nam hiện nay tuy nhiên “cô đất” mang đây đủ tính chất của mộtgiao dich cầm cô tài sản với tài san Adm bảo la OSDD
QSDD là tai sản thuộc phân loại quyên tai san‘ Quyên tai sản nay gắn liênvới một bất đông sản xác định vậy nên việc xác định QSDD là động sản hay bắtđông sản gặp nhiêu khó khăn Vậy nến biện pháp bao dam cam có QSDĐ hay cóđất có những tính chat đặc bit
Biên pháp “cô dat” có giá trị pháp lý khi chuyển giao dat hoặc QSDĐ cam
cỗ Ké từ khi quyên chiêm hữu đổi với đất hoặc QSDĐ cảm có đã được dich
chuyển cho người nhân cam có hoặc được đưa cho người thứ ba giữ thi bên cam
cô được coi la hoan thành nghĩa vụ chuyên giao tai sản cầm có Thông qua việc
chuyển giao dat hoặc QSDĐ, bên cầm cô tam thời mất đi quyên chiếm hữu thực
tế đối với bât đông sản Một khi bên nhận câm có đã chiếm hữu thực tế, quản lý
và kiểm soát đất hoặc QSDĐ đó thì bên cm cô không thé đưa dat hoặc QSDĐ đó
để thực hiện vào các mục đích khác nữa Ngoài ra, nêu đến hạn mà bên câm cókhông thực hiện hoặc thực hiên không đúng nghĩa vụ, không đây đủ thì việc xử lý
Trang 15đất hoc QSDĐ để thanh toán nghĩa vụ cũng dé dang thuận lợi Vì vậy nêu biệnpháp cầm cô được thực hiện theo phương thức này sẽ có giá trị pháp lý, có độ antoan và tinh bảo dam rat cao Xử ly đất hoặc QSDĐ cam có hiéu quả dam bảongay quyên của bên nhận câm có.
Khi đến thời hạn phải thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, thìbên nhận cảm có có quyên xử ly dat hoặc QSDĐ cam cô dé bù đắp cho minh cáckhoản lợi ích ma bên kia không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không day
đủ Tùy thuôc vào su xác định khi hai bên thoả thuận ma người nhận cam cô cóthé tự mình tiền hanh các hành vi tác đông trực tiếp đến dat hoặc QSDĐ dé thỏa
mãn quyên lợi của mình hoặc các bên có thể cùng nhau tiền hành việc xử lý đất
hoặc QSDĐ ma không cần đến sự can thiệp của cơ quan nhà nước có thâm quyên.Đây là biện pháp tiên lợi nhất nên thường được các bên áp dung trong thực tê
Trong trường hợp các bên chưa thỏa thuận về phương thức xử lý dat hoặc QSDĐ
cảm có thi dat hoặc QSDĐ cam cô được ban dau giá Thông qua việc ban dau giá,quyên lợi của bên nhận cam cổ được bảo đâm đồng thời, cũng bao dam được lợiích cho bên cầm cô Vì rằng việc ban dau giá phải tuân theo quy định của phápluật và tránh tình trạng người nhận cam có cô tinh ban cho được dat hoặc QSDĐ,
miễn sao thu hôi đủ được khoản nợ mà không tính đến sự thất thiệt của bên kia
Số tiên thu được từ việc xử ly dat hoặc QSDĐ cam cô sau khi trừ chi phí bảo quản,chi phí cho việc bán dat hoặc QSDĐ và các chi phí cần thiết khác có liên quan dé
xử lý dat hoặc QSDĐ cảm cố được dùng để thanh toán cho bên nhận cam cô theo
thứ tự ưu tiên luật định.
1.2 “Cố đất” là một hợp đông phụ bảo dam thực hiện nghia vụ dân sự
Trong thực té có rat nhiều các giao dịch có các yêu tô của một quan hệ nghĩa
vu dan sự, ma thông thường trong giao dich đó sẽ đặt ra các biện pháp bảo damthực hiện nghia vụ dan sự nhằm mục đích nâng cao trách nhiệm của các bên trong
quan hé nghĩa vụ dân sự và trong giao kết hợp đông của hai bên Cầm cô 1a một
Trang 16trong bay biện pháp bảo dam thực hiện nghĩa vu dân sự (cầm có tai san, thé chap
tai sản, đặt coc, bảo lãnh, ký cược, ky quỹ, tín chấp) Tuy mỗi biện pháp có một
tính chat, đặc điểm riêng biệt va áp dụng đối với từng tình huống khác nhau trongcác giao dich dân sự khác nhau song tat cả các biện pháp bao dam đêu mang tính
chat bỏ sung cho nghĩa vụ chính Trên thực té có rat nhiều các giao dich hay hop
đồng xảy ra tranh chap liên quan đến cam cô trong đó có tai sản cam cô dé dam
bao thực hiện nghĩa vụ dan sự.
“Cô dat” hay câm có QSDĐ 1a một biện pháp bảo dam ma một bên giao
QSDD thuộc quyên sở hữu của mình cho bên kia giữ để bao dam thực hiên nghĩa
vụ dan sự Dé thực hiện biên pháp cam cô QSDĐ các bên phải thỏa thuận với nhau
về hop đông goi là hop đồng cam cô QSDĐ Trong đó phải thé hiện day đủ chủthé: bên cầm có, bên nhận cam cô, QSDĐ cam cô; vê cách xử lý cam cô; vê cácquyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật và những quyền nghĩa vụ ma phápluật không quy định Gidng như cam có những tài sản khác, cam có QSDĐ
“C6 dat” - biện pháp bao dam thực hiện nghĩa vụ dan sự chi được áp dungkhi có sự vi phạm trong việc thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ hợp dong chính củabao dam Việc tao lập, thực hiện nghĩa vụ dưa trên nguyên tắc tự nguyện, thiện
chí và trung thực của các bên tham gia các quan hệ nghĩa vụ đó Thông thường,
bên có nghĩa vụ tư nguyên thực hiên nghĩa vu của họ đối với người có quyền
“C6 đất” - biện pháp bảo đảm chi mang tinh chat du phòng nhằm dam baoquyền loi của bên có quyên Vi vậy nó chỉ được áp dụng khi nghia vụ chính khôngthực hiên hoặc thực hiện không đúng mà thôi Tính chất dự phòng được quy định
trong các điều luật vé xử lý tải san cam có, thé chap, bảo lãnh chi khi đến han
mà người có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của
ho thi mới được xử lý tai san bao dam Hình thức xử lý tai sản bao dam trong các
biện pháp bao dam khác nhau, cũng quy định khác nhau phù hợp với tính chất cácbiện pháp do dé bao vệ quyên lợi của bên có quyên, đông thời cũng không quá ton
Trang 17hại đôi với người có nghĩa vụ Thông thường việc xử lý tai sản có bảo dam do các
bên théa thuận.
Như vậy, “cô đất” là một biện pháp bao dam thực hiện nghĩa vu Dé thựchiện biên pháp nảy các bên cân thỏa thuận giao kết một hợp đông và gọi lả hợpđông cầm cô QSDĐ Trên cơ sé các điều khoản đã thỏa thuận và các nôi dung dopháp luật quy định mà bên cam cô không thực hiên nghĩa vu chính, thì bên nhậncam có sẽ xử lý QSDĐ theo thöa thuận hoặc theo pháp luật quy định dé bảo damthực hiện nghĩa vụ chính đó Ngược lai nếu nghia vụ chính được thực hiên thì hợpđông cầm có sẽ châm đứt, bên nhân cam cô phải hoàn trả cho bên cam cô QSDĐcâm cô
1.3 Chủ thé của “có đất"
Chủ thé của “cô dat” trước hết là các chủ thé sử dụng đất Chủ thé sử dung
đất là người đang thực tê chiềm hữu đất đai do Nhà nước giao, cho thuê, cho phép
nhận QSDĐ hoặc được Nhà nước công nhận QSDD Các chủ thé sử dung dat baogôm các tô chức trong nước, cá nhân, hộ gia đình trong nước; công đồng dân cư,
cơ sở tôn giáo, tô chức nước ngoải có chức năng ngoại giao; người Việt Nam đượcđịnh cư ở nước ngoài; tô chức, cá nhân nước ngoài đâu tư vào Việt Nam‘ Tuy
nhiên không phải moi chủ thé có QSDĐ déu được tham gia vào quan hệ “cd dat”
Chủ thể của “có đât là các bên tham gia quan hệ cam cầm cô gôm có:
Thứ nhật là, bên "cô dat" là bên phải giao tai sản dé bao dam việc thực hiện
nghĩa vu Thông thường bên "cô đất" là bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ
được bảo dam bằng biến pháp "có đất" đó, tuy nhiên trong nhiêu trường hợp khác,
bên "có đất" có thé là người thứ ba Người thứ ba "có đất" tai sản là người không
thuộc các bên chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ được bao dam, giao tai sản thuộc
Ý Điều 5 Luật Dit đai năm 2013
Trang 18quyên sở hữu của minh cho bên có quyên dé đảm dam việc thực hiện nghĩa vu của
bên có nghĩa vụ trong quan hé nghia vụ đó
Thứ hai lả, bên nhận "có dat" là bên nhận tai sản từ bên "cô dat" để bảo damcho quyền và loi ích của mình trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng không đây đủ nghĩa vụ Bên nhận "cô dat" bao giờcũng là bên có quyền trong quan hệ nghĩa vu được bao đảm bằng biện pháp "côdat" đó
Do biện pháp "cô dat" là hợp đông phụ kèm theo hợp đông chính nên chủ
thé của "cổ dat" chính là chủ thé của hợp đông dan sự Vì vậy người giao kết các
hợp đông bao đảm phải là người có khả năng giao kết theo quy định của BLDS về
năng lực chủ thể khi giao kết hợp đông Bởi vay chú thé của hop đồng và người
ký kết hợp đồng có thể không dong nghĩa với nhau (ví du như ủy quyên ký hợpđông) Hoặc đôi với pháp nhân khi giao kết hợp đông, người ký kết hop đông chỉ
có thể là cá nhân đại diện cho pháp nhân Còn chủ thể của hợp đông là người cóquyên và nghĩa vụ phát sinh từ các hợp đồng được giao kết Chủ thể trong hợpđồng "có dat" là cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình và tô hợp tác được quy định trong
BLDS.
*Đối với cá nhân:
Cá nhân từ đủ 18 tuôi trở lên có khả năng nhân thức, làm chủ được hành vicủa mình có quyên tham gia các giao dich dân sự Tuy nhiên Điêu 20 BLDS 2005quy định người từ đủ sau tuôi đến chưa đủ mười tám tuổi có thé tham gia các giaodịch dân sự nhằm phục vụ nhu câu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuôi
Nhưng theo tôi những hợp đông có bão đảm thì cá nhân ở đô tuôi nảy không
thể tham gia cho du về mục dich la nhằm mục dich nhu cau thiết yếu hang ngày:
không thé chap nhận việc một em 14 tuổi "có đất" chiếc đông hô, xe đạp của bó
me cho, tặng dé lay tiên ăn quả hoặc thậm chí dé đóng tiên học Bởi néu như vậy
sẽ la phan giao dục không phù hợp với truyền thông va đạo đức của dân tộc
Trang 19Người từ 15 tuôi đến đưới 18 tuổi có thé tham gia hợp đông bảo dam nếu
có đất hoặc QSDĐ riêng dé bảo đảm trừ những trường hợp pháp luật buộc phải
được sự đông ý của cha mẹ, của người giám hộ
*Đối với tô chức có tư cách pháp nhân:
Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các
quyên, nghĩa vụ dân sự (Điều 86 BLDS năm 2015) Mat tô chức được coi lả phápnhân khi đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 74 BLDS năm 2015
Khi tham gia vào quan hệ "cô đất" (với vai trò bên "cô dat" hoặc bên nhận
"cô đât") pháp nhân nhân danh chính minh tham gia quan hệ "cô đất" một cáchđộc lâp Khi pháp nhân tham gia vào quan hệ "cô đất", pháp nhân có tư cách riêng
có khả năng hưởng quyên và gảnh chịu các nghĩa vụ dân sư tương ứng Pháp nhân
tham gia với tư cách đôc lập, không chịu ảnh hưởng hay bị lệ thuộc vào cá nhân
hay tô chức khác
Trường hợp bên "cô dat" 1a pháp nhân thi tai sản "cô dat" phải thuộc sở hữu
của pháp nhân đỏ Tai sản của pháp nhân phải độc lập với ca nhân pháp nhân khác
và pháp nhân tư chịu trách nhiệm bang tai sản của minh Đây là điểm khác biệt cơ
bản giữa pháp nhân và tổ chức không có tư cách pháp nhân, bởi vì khi tô chứctham gia vào quan hệ tải sản với tư cách 1a một chủ thể độc lập thi tô chức đó phải
có tài sản độc lập - của riêng mình Khi tham gia vào các quan hệ dân sự nói chung
và quan hệ "co dat" nói riêng, pháp nhân 1a chủ thể độc lập và phải chiu tráchnhiệm về những hành vi của pháp nhân và phải chịu trách nhiệm bằng chính tài
san của riêng mình.
*Đối với những tô chức không có tư cách pháp nhân (Tô hợp tác, hô gia
dinh, )
Trường hợp hộ gia đình, tô hợp tac, tổ chức khác không có tư cách pháp
nhân tham gia quan hệ “cô dat” thi các thành viên của hộ gia đình, tô hợp tác, tổchức khác không có tư cách pháp nhân là một bên chủ thé trong quan hệ "cố dat"
Trang 20hoặc uy quyên cho người đại dién tham gia xác lập, thực hiện việc "cô đất" tai sản
đó Việc uy quyền phải được lập thành văn ban, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.Khi có sự thay đôi người đại diện thì phải thông báo cho bên còn lại trong quan
hệ "cô dat" tai sản biết Trường hợp thành viên của gia đình, tô hợp tác, tô chứckhác không có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ "cô dat" ma không được cácthanh viên khác uỷ quyên lam người dai điện thì thành viên đó là chủ thé quan hệtài sản "cô dat" do minh xác lập, thực hiện Š Nếu thành viên của hộ gia đình, tô
chức, hợp tác, tô chức kahcs không có tư cách pháp nhân không được uy quyên
làm người đại điện mà xác lập, thực hiện việc "cô đất" nhân danh các thanh viênkhác thi quan hệ “cô dat” của thanh viên đó không làm phát sinh quyền và nghĩađôi với các thành viên còn lại trừ trường hợp người dai điện biết hoặc biết nhưngkhông phan đôi hoặc người đại diện có lỗi.”
Trường hợp người được uỷ quyên làm đại điện xác lập, thực hiện việc “cô
đất” vượt quá phạm vi được uỷ quyên làm đại dién thì không lam phát sinh quyền
và nghĩa vụ của người được đại diện đối với phân giao dịch được thực hiện vượtquá phạm vi được uy quyên trừ trường hop người được đại điện đông ý hoặc biếtnhưng không phan đối hoặc trường hợp người được đại diện có lỗi Š
Đối với những trường hợp “cô dat” được xác lập bởi thành viên không được
uy quyền lam người đại điện hoặc người đại điện thực hiện quá phạm vi được uy
quyên mà gây thiệt hại cho các thành viên khác trong hộ gia đình, tổ hợp tác, tô
chức khác không có tư cách pháp nhân hoặc bên thứ ba thì thành viên đó phải bồi
thường cho người bị thiệt hai theo quy định của pháp luật.
Hô gia đình, tô hop tác, các tô chức không có tư cách pháp nhân kahcs tuy
không có tư cách pháp nhân nhưng van có thể tham gia vào quan hệ “co dat” với
° Khoản 1 Điều 110 BLDSnim 2015
Trang 21tư cách của cá nhân thanh viên trong tô chức hoặc thành viên uỷ quyền cho người
đại diện) và chịu trách nhiém bằng tai san chung của tổ chức, trong đó các thành
viên vẫn phải chịu trách nhiệm tương ứng với phân đóng góp của mình,
1.4 Đối trong cửa “cố đất”
Trước hết, QSDĐ cảm có phải là QSDD thuộc quyển sở hữu của bên cam
cô Trường hop QSDĐ đó thuộc sở hữu chung của nhiêu người, thì việc cam côđất hoặc QSDĐ đó phải được sự đông ý của tat cả các dong chủ sở hữu Trong
thực tế, việc xác định đất hoặc QSDĐ cam cô có thuộc sở hữu của người cam cô
hay không lả tương đôi dé dàng nêu dat hoặc QSDĐ đó có giây tờ chứng nhận
quyên sở hữu Như vậy, cũng đặt ra câu hỏi: nêu đối tượng của cam có là loại đất
hoặc QSDĐ không có đăng ký quyên sở hữu thì việc xác định chủ sở hữu đất hoặcQSDD cầm cô đó sẽ được tiên hành như thé nào? Van dé nay do bên nhận cảm côphải ty mình xác định, néu không xác đính được nguôn gộc dat hoặc QSDĐ thi cóthể phải chịu rủi ro như dat hoặc QSDĐ có được tử hành wi trái pháp luật, dat hoặc
QSDĐ mượn, thuê
Đối tượng cam cô phải thöa mãn các điêu kiện được quy đình tại Điều 107BLDS 2015 - Tai sản, Điêu 295 - Tai sản bảo dam
Đối tương của “có dat” là đất hoặc quyên sử dụng đất Theo quy định của
BLDS 1995 đôi tương của cảm cô 1a động sản và đôi tượng của thê chap là batđộng sản Tuy nhiên trong cơ chế thi trường, thì việc cam giữ tải san có tính chatbao dam tuyệt đối cho nên các loại tai sản đều có thể cầm giữ được kế cả bat độngsan, vi vậy BLDS 2005 không quy định đôi tương của thé chap lả bat động sản
Vi bat đông sản cũng có thé chuyển giao được, ví dụ nha chung cư, thâm chí cảdat đai cũng chuyển giao cho bên nhận cam cô quản lý khai thác
Tài sản cam cô khi là dat hoặc QSDĐ sau khi tạm thời dich chuyển quyềnchiếm hữu đôi với tai sản trên thi dén hạn bên cầm có thực hiện xong nghĩa vụ thibên nhận câm có phải trả lại đúng đât hoặc QSDĐ đó Việc người nhận câm có
Trang 22hoan trả lại dat hoặc QSDĐ khác lä không phủ hợp với tinh chat của tài sản được
cam cô bởi vì đất và QSDĐ là tai sản phải được đăng ký vả việc chuyển giao dat
hoặc QSDĐ khác lam phát sinh thêm những thủ tục khác và không dam bảo tính
chat của giao dich bảo đâm
Dat hoặc QSDĐ có trong tương lai không thé là đôi tượng cam có, bởi khi
giao kết hợp đông cam có phải có sự chuyển giao thực tê đôi với tai san cam có,người có quyền phải chiếm hữu trên thực tế tai sản cam cô mới thể hiện đúng tính
chat bảo dam của cam có
Dat hoặc QSDĐ cam có phải thuộc sở hữu của bên cam có Việc giao dathoặc QSDĐ cam cô cho bên có quyên, tạm thời tước bỏ một sé quyên năng củangười có nghĩa vụ đối với dat hoặc QSDĐ cam cô và bên nhận cam có có quyênđịnh đoạt đât hoặc QSDĐ với những điều kiện nhất định "Khi đến hạn thực hiện
nghĩa vụ dân sự ma bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
thỏa thuận" Điều đó có thé dẫn đến việc định đoạt đất hoặc QSDĐ cam cổ vangười thứ ba cũng như bên nhận cam có có thé trở thành sở hữu đối với đất hoặcQSDĐ đó Vi vậy phải có sư chuyển giao quyên sở hữu cho nên dat hoặc QSDĐphải thuộc sở hữu của bên cam có Bởi vậy nêu dat hodc QSDĐ thuộc sé hữuchung của nhiều người thì phải được sư dong ý của tat cả các đông sở hữu chủ.Tuy nhiên sé có ngoại lê trong điều kiện của chúng ta hiện nay bởi các doanhnghiệp nhà nước, các pháp nhân nhà nước quản lý đất hoặc QSDĐ nhà nước, đất
hoặc QSDD nay thuộc sở hữu toàn dan ma nha nước là chủ sở hữu Cho nên những
pháp nhân này không phải là chủ sở hữu đối với đất hoăc QSDĐ nhưng có thédem đất hoặc QSDĐ của minh quan lý đi cam cô bảo dam thực hiện nghĩa vụ.Khoản 1, khoản 2 Điêu 13 Luật doanh nghiệp nha nước quy định: Doanh nghiệp
nha nước có quyên chiém hữu, chuyển nhượng, định đoạt vén và tai sản của công
ty để kinh doanh Vì vậy khi vay vôn tại ngân bảng các doanh nghiệp nhà nước
được phép cam có, thé chap những tai sản mà pháp luật cho phép định đoạt
Trang 23Pháp luật hiện hành quy định về việc “dat trông cây hàng năm không được
sử dung trong thời hạn 12 tháng liên tục, đất trong cây lâu năm không được sửdụng trong thời han 18 tháng liên tục, dat trong rừng không được sử dung trongthời han 24 tháng liên tục” sẽ bị thu hồi? Dé phù hợp với việc sử dung đất hiệuquả trong quy định của pháp luật hiện hanh thì đối tương của cam cô QSDĐ hiệnnay hop lý là dat ở Đất ở là dat có QSDĐ lâu dai, có giá trị lớn va việc khai thác,
sử dụng từ loại dat nảy là khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật
Thực tiễn những quy định hiện hành đang đất ra thi loại dat phù hợp cho
biện pháp giao dich dam bảo cảm có QSDD là dat ở và đất nông nghiệp trồng
cây hang năm
1.5 Những nội dung khác của “cố đất”
1.5.1 Hình thức của “cỗ đất”
BLDS 2015 không xác định ré vê hình thức của cam cô tai sẵn, tuy nhiêntheo quy định tại điều 310 BLDS 2015 có thé hiểu, nêu cam cô tai sản là đông sản
thi có thé bằng hình thức miệng, hanh vi, hình thức văn Theo quy định tại điều
luật trên thì văn bản câm cô không nhất thiết phải công chứng hoặc đăng ký, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác.
Tuy nhiên đối với “có dat” tức là cam cô tài sản là bất đông sản thi bắt buộcphải lập thành văn bản và để năng cao độ an toản pháp lý, các bên có thể thỏathuận trong trường hợp “co dat” thì phải có công chứng hoặc chứng thực
15.2 Hiệu lực của “cỗ đất”
Hợp đông “có đất” có hiệu lực đôi với các bên trong hợp đông từ thời điểmgiao kết Trong trường hợp "cô dat” là cảm có bat đông sản và việc cam cô đượcđăng ký thi có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kế từ thời điểm đăng ký
* Mem điểm h Khoản 1 Điều 64 Luật Đất dai 2013
Trang 24Thời han “cô dat” do các bên thöa thuận trường hợp các bên không có thoả
thuận thi thời han câm có tải sản được tính từ thời điểm bên nhận cam có nhận tải
sản cho đến khi châm dứt nghĩa vụ được bao dim bang cam có
Nếu khi thỏa thuận về việc cam có các bên đã thoả thuận về phương thức
xử lý tải sản cam có thì bên nhận cam cô được xử
1.6 Lịch sử về “cố đất”
Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của biên pháp bdo dam “cỗ
đất” hay cầm cỗ đất, cằm có QSDĐ ta cần hiểu về sự xuất hiện của biện pháp
bảo dam cằm cô tài sản và một số quy định của pháp iuật về cằm cỗ tài sản củamột số quốc gia trên thé giới
Chê định cam cô xuất hiện từ rất lâu trong lich sử loài người Tại Vavilon,vào thé ky VI trước công nguyên, đã có các nhà ngân hang cho vay tiên dưới hình
thức cảm cô các đô quý Khái niệm cam có cũng được nhắc đến trong Bộ luật
Manu của Án Độ (thé kỷ II trước Công nguyên) Tuy vây, khi nghiên cứu bảnchat, khái niêm cam cô va liên quan với nó là tai sản cam có không thể không kể
đến vai trò của luật La Mã Ở đây, hình thức đâu tiên của cam có được quy định
là “fiducia” va cam cô cho phép bên cho vay có quyền sé hữu vat cảm cho đến khibên vay thực hiện đây đủ nghĩa vụ của minh Trong trường hop bên đi vay khôngthực hiện nghĩa vụ, vât cam cô sẽ vẫn thuộc sở hữu của bên cho vay, thâm chí cảkhi số tiên vay nhỏ hơn nhiều so với giá trị tài sin cam cô Nếu bên đi vay thực
hiện nghĩa vụ của minh thì quyên sé hữu tai sản cam cô sé được chuyển từ bên
cho vay sang bên đi vay.
Trang 25Vậy bản chất của “fiducia” la bên đi vay (người có nghĩa vu) bảo đảm việcthực hiện nghĩa vụ bằng việc đưa tai san cầm có cho bên vay lam sở hữu Những
quan hệ này thường chi phat sinh trên cơ sở sư tin tưởng (fides) Chính vì những
đặc điểm nảy của “ñducia” — bên đi vay phải chuyển giao quyên sở hữu tài sản
câm có, hình thức câm cô này không thể đáp ứng với yêu câu của đời sóng xã hội,
đặc biệt trong điều kiện phát triển không ngừng của các quan hệ dan su, kinh tê,thương mại Kinh tê hang hóa đòi hdi phải có sw mềm dẻo trong việc điều chỉnh
các quan hệ dan sự, kinh tế, thương mại Kinh tế hang hóa đòi hỏi phải có sự mềm,
dẻo trong việc điều chỉnh Các quan hé cam cô phải tao cho bên câm cô có khả
năng khai thác những công dụng của tải sản cầm cô và trên cơ sở đó góp phân vảo
việc bảo dam thực hiện nghĩa vu bg tưởng nay đã được thể hiện rất ré nét trong
pháp luật về cảm có ở hau hét các nước trên thê giới, trong đó có Việt Nam
Trong BLDS, 2015 Quy định tại điều 300 thi: “Cam có tai sẵn là việc một
bên (sau đây goi là bên cảm cổ) giao tai sản thuộc quyền sở hữu của minh cho bên
kia (sau đây gọi 1a bên nhận cam cô) để bảo đâm thực hiện nghĩa vu.”
Trên đây là khái niệm và những quy định vé cam có trong BLDS 2005 củaViệt Nam Tuy nhiên để hiểu rõ hơn về chế định nay, chúng ta hãy củng tìm hiểu
khái niệm về cam có cũng như những quy định của pháp luật về cầm có của một
SỐ nước như: Công hòa Pháp, Nhật Bản, Thai Lan
BLDS Công hòa Pháp được xây dung từ cuối thé ky 18, đến năm 1804,chính thức có hiệu lực thi hành trên toàn lãnh thô nước Pháp với tên gọi "BLDSPháp" hay còn goi là "Bộ luật Napoléon" BLDS Pháp quy đính: Cam có la mộthợp đông, theo đó người có nghĩa vụ trao cho người co quyên một vật nhằm baođâm cho nghĩa vụ (Điều 2071, Quyên 4) BLDS Pháp cũng đã quy định rố cảm có
là phải có sự chuyển giao tai san Hay nói cách khác, hợp đông cam có là hợp đông
có chuyển giao tải sản Tuy nhiên, có một sự khác biệt giữa BLDS Pháp và BLDSThái Lan hoặc Nhật Bản sẽ được dé cập dưới đây đó chính là vật bao đảm đôi
Trang 26tượng của cảm cô Vật bảo dam cho nghĩa vu 1a động sản thì goi là cam cô đôngsản, la bat đông sản thì gọi là cam có bat động sản (Điêu 2072) Như vậy hình thứccủa hợp đông cam cô phu thuộc vào đối tượng của hợp đông BLDS Pháp chophép đem "bất động sản" di cầm cô, nên hình thành hai khái niệm: Hợp đông cam
cô bat đông sản va hợp đông cầm cô động sản
BLDS Nhật Ban có hiệu lực từ năm 1889 với các điêu khoản quy định vềcam cô được ghi ré từ Điều 342 đến Điều 375 như sau: "Cam có 1a môt quyên bảodam bang tai sản, trong đó chủ nợ tiếp nhận tir người mắc nơ hoặc người thứ bamột vật sản nhật định va cam giữ vật đó cho đến khi nghĩa vụ được thực hiện,nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và bằng cách đó mà gián tiếp ép buộc người
mắc nơ phải thực hiên nghia vụ, còn trong trường hợp không thực hiện nghĩa vụ
thi có quyên ưu tiên được thực hiện nghĩa vụ về tai sản bi cam có" (Dieu 342, 347
của BLDS Nhat Bản) (Tac giả: Xaca Vacazum va Ton Antdumi, người dịch
Nguyễn Đức Giao va Lưu Tiền Dũng, Binh luận khoa học BLDS Nhật Bản, nhaxuất bản chính trị quốc gia, 1995, Tr 286) BLDS Nhật Ban không dựa vào kháiniệm đông sản hay bat động sản ma dua vao sự chuyển giao thực tế tai san cam cócho người nhận cầm có dé xây dựng căn cứ giao kết đó là hợp đông cam cô hay
hợp dong thé chấp Hợp đông cam cô có hiệu lực từ thời điểm tai sản cam có được
người nhận cam có tiếp nhân(Điều 344) Luật nghiêm cam việc người cam cóchiếm giữ tai san cam cô (Điêu345) Đối tượng của cầm có có thé là tải sản vaquyển tai sản (Điều 343, 362 của BLDS), tuy nhiên cân lưu ý lả chi có vật nao cóthể chuyển giao được mới có thể là doi tương của cảm cô
BLDS Vương quốc Thái Lan (Điều 1 Luật nay được goi là BLDS vaThương mai) có hiệu lực từ năm 1925 BLDS Thai Lan từ Điêu 747 đến Điều 769
đã quy định: "Cam cô là một hợp dong qua đó một người gọi là người cầm cố,giao cho một người khác gọi la người nhận cảm có mét động sản, dé đâm bao choviệc thi hành một nghĩa vụ" (Điêu 747) Như vậy, BLDS Thai Lan quy định rat rõ
Trang 27chi động sản là đối tượng của cam cô Cũng như hai BLDS Công hòa Pháp vàBLDS Nhật Bản thì với BLDS và Thương mai Thái Lan cũng đã quy định rõ cam
cé là phải có sự chuyển giao tai sản
Tìm hiểu quy định về cam cô và hop dong cam có của các nước trên, chúng
ta thay rố mồi quan hé giữa nôi dung các khái niệm cam có với việc giao kết hợpđồng cam cô như là quan hé phụ thuôc Từ khái niệm nay dé quy định ré đặc điểm,đôi tượng, chủ thé của cầm cô trong các giao kết hợp đông cam có
Đắt dai là một tài sản quý giá đóng vai trò quan trong trong đời sống của
con người Do tính chất có giả tri, tinh bdo dam cao và có thé chuyén giao đề
người khác khai thác nên việc cằm cô loại tài sản này từ lâu đã xuất hiện trong
đời sống của nhân dân
Đất đai do các thành viên cộng đồng hợp tác, khai phá, do đó, theo truyềnthống thời nguyên thủy phải thuộc về sở hữu của c& cộng đồng Moi thành viêncông đông déu có trách nhiệm bảo vệ ruộng chung, không cho phép các lang, cha,láng giéng lân chiêm Trách nhiệm đó gắn liên với cuộc sông hàng ngày của cácthành viên nên đông thời ho cũng tư nguyên cay cây, trong trot va thu hoạch vàongày mùa Không ai có quyền chiêm giữ lâu dài một bộ phận ruông dat nao đó
lam của riêng Tuy nhiên, sự phát triển của công cụ sản xuất và kinh nghiệm trồng
trot cho phép người đứng dau lang (bô chính) cùng các “gia lang” tiên hành phânchia ruông dat cho các thành viên của lang dé cay cay và hưởng thu Ngược lại,
thành viên khi được chia ruộng phải có nghĩa vu với làng: Làm thủy lợi, chong
ngập lụt, cứu giúp nhau khi có thiên tai, mất mùa, đóng góp phục vụ các việc
chung
Đân khi Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc tổn tại thì cũng bước đâu hình thànhmột quan niệm nhất định về lãnh thd, quốc gia do Nha nước quản lý chung, vềnhững công việc do Nhà nước điều hanh Do là cơ sở của cai gọi là sở hữu tối cao
về ruông dat của Nhà nước, đứng dau là vua Hùng hay vua Thục Mặc dù vây,
Trang 28quan niệm nay đương thời chưa được xác định ré rang bởi tính chất sơ khai của
Nha nước Văn Lang - Âu Lạc Ruông dat thực chất thuộc quyên sở hữu chung của
cả công xã và công xã chỉ phải nộp thuế cho các Lạc Hau, Lac Tướng theo “théchế công nap”?
Hon 1000 năm Bắc thuộc đã dé lại dau ân sâu sắc trong chế độ sở hữu ruông
dat của người Việt Lang xã với quyên sở hữu tập thé vê ruộng đất được duy trìnhưng ở bên trên là một bô máy chính quyên thảnh thục, có nhiều kinh nghiệm
giải quyết van dé ruông đất Quyên sở hữu của các lang, cha chịu sự không chế
của chính quyên đô hộ Nhiéu viên quan đô hộ (Si Nhiếp, Chu Phù, Dao Khan,Tuệ Đô ) đã cướp dat của người Việt, xây dựng các trang trai, bắt nô ty cay cây.Các triều đại phong kiến phương Bắc cũng du nhập ché đô ban cấp ruộng dat củaTrung Quốc vao nước ta, từ đó hình thành nên những điền trang lớn của các viênquan đô hộ Đồng thời, hang vạn người Han di cư sang cũng họp nhau khai pháđất hoang, xây dưng xóm lang theo vả phân phôi ruông đất theo quan niệm riêng
của mình.
Như vậy, vào thời Bắc thuộc ở nước ta đã xuât hiện một số hình thức sở hữuruộng đất mới là sở hữu tối cao của Nhà nước và sở hữu tư nhân, song chưa phô
biến Sở hữu chung của làng xã vẫn chiếm ưu thé tuyệt đôi bởi nhu câu có kết công
đồng dé phan ứng lại các thé lực xâm lược, biển lang xã thành những "pháo daixanh" và nơi duy trì những giá trị truyền thông của dân tộc
Trong thời i này do đất dai là tài sản chung của một công đồng và việc sởhitu tư nhân về đất dai con hạn ché nên việc dat dat trở thành tài san cho biện
pháp bdo dam cằm cô chưa có tiền đề dé xuất hiện
Từ thê kỹ X, nước ta khôi phục nên độc lập dân tộc, bước vào kỷ nguyênxây dựng các vương triều phong kiên Chế đô sở hữu phong kiến về ruông đất
Trang 29trong từng thời kỳ có những đặc trưng riêng, nhưng nói chung có 2 hình thái chính:
Sở hữu của Nhà nước với chế độ công dién công thé va sở hữu tư nhân, trong đó,
chế đô sở hữu của Nha nước luôn chiêm ưu thé Nha nước phong kiến ma đại diện
là nhà vua với tư cách là chủ sở hữu tôi cao về ruộng đất, đã chi phối đến hau hétcác bộ phận ruộng dat khác nhau, tuy nhiên quyền chỉ phối đó tuy thuộc vao từngthời kỳ lich sử, ma mức độ chi phôi không giéng nhau
Thê kỷ XV là thời ky thịnh trị của Nhà nước phong kiến tap quyền với “môhình Lê So” và đỉnh cao 1a triéu vua Lê Thanh Tông (1460 - 1497) Luật HồngĐức ban hành năm 1483 có 50 điều nói về ruộng dat, trong đó tập trung vào việcbảo vệ chế độ sở hữu tối cao của Nhà nước thông qua thu tô thuế và quan ly ruôngdat, bao vệ nghiêm ngặt chế đô ruông đất công, bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân vềruộng dat và tai sản, đặc biệt la sở hữu lớn của quý tộc, địa chủ Trong những quy
định về dat dai trong bộ Quốc triều hình luật (Luật Hông Đức) đã xuât hiện những
quy định về cầm cô ruộng dat đặt nên móng cho những quy định sau nay
Sau đó đến thời nha Nguyễn với bộ luật Gia Long du sao chép gan như yhết bộ luật của nhà Thanh nhưng vẫn có những quy định về câm cô ruộng đất vànhững quy định này vẫn anh hưởng đến những bộ dan luật do Pháp ban hành khi
đô hộ nước ta.
Thời ky này việc sở hữm te nhân về ruộng đất trở nên phd bien hơn nênnhitng giao dich liên quan đến đất dai xuất hiện nhiều và da dang hơn trong đóbao gồm cả giao dich “có đất” Những quy đinh về cằm cô đất đã lần đầu đượcxuất hiện trong bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta từ đó tạo tiền đề áp dungchung cho những giao dich trong cả nước thời điểm đó và làm nền móng cho
nhitng quy định pháp luật sau nay.
!! Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất và kenh tế nông ngiiệp thời Lê So, Nxb Vin S Địa, Hà Nội,
tr10
Trang 30Từ sau năm 1945, nước ta bi chia cắt thành hai miễn Nam Bắc với hai chế
độ cũng như nên pháp luật khác nhau Những quy định từ thời pháp thuộc vẫn
được áp dung tại miễn Bắc cho đến năm 1959 mới châm dứt Tại miễn Nam, chính.quyên Việt Nam Công hoa đã ban hành bộ Dân luật năm 1972 nhưng không conghi nhận dat dai là tài san bảo dam trong giao dich cam có
Pháp luật dan sự nước ta sau khi dat nước thông nhất từ 1995 đến nay cũngvới pháp luật dat đai đều không ghi nhận về việc cam có QSDĐ (không còn là đất
bởi vi dat trở thành tai sin sở hữu toàn dân)
Vay là những chế đinh về cằm cỗ QSDĐ tại nước ta đã không còn xuất hiện
trong những văn ban pháp luật hién hành.
Tiểu kết chương I
“C6 dat” là một biện pháp bão dam trong giao dich dân sự được người có
QSDD tại Việt Nam cũng như trên thé giới sử dụng từ lâu đời và vẫn được sử
dụng cho đến ngày nay Tuy nhiên biên pháp giao dich bão đâm “cô dat” khôngđược quy định riêng trong BLDS Việt Nam hiện nay Quan phân tích về khái niệmcủa "cô dat” thay được “cô dat” tương tự với giao dịch bảo dam cam có với tai sảncam cô là đất hoặc QSDĐ Thông qua việc phân tích khái niệm, đặc điểm, chủ thé,
đối tượng và những nôi dung liên quan cùng với lich sử của giao dịch bảo dam
câm có dat hoặc QSDĐ từ đó hiểu được bản chất của giao dịch bảo đảm “có dat”
Trang 31CHƯƠNG II:
KHÁI QUAT VE QUÁ TRINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CUA BIEN PHAP BẢO DAM “CÓ ĐẮT” TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN
CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
2.1 “Cố đất” ở Việt Nam tir khởi đầu đến hết thời kỳ thuộc địa (1945)
2.1.1 Pháp luật thời phong kiến
Ruông đất từ xưa đến nay đêu là tai sản gia tri va gắn liên với đời sóng, kinh
tế của nhân dan Như nhiều quốc gia trên thé giới, tai Việt Nam việc quy định va
áp dung các biện pháp bão dam thực hiện nghĩa vụ nói chung và “có dat” nói riêng
đã được hình thánh từ thời kỳ phong kiến - khi mà ruộng đất là tư liệu sản xuấtchủ yêu đóng vai trò quan trong trong nên kinh té nông nghiệp "lúa nước” của
nước ta.
Pháp luật phong kiến Việt Nam mà điển hình là hai B ô luật: Bé luật Hong
Đức thé ky XV và Bộ luật Gia Long thé ky XIX đã quy đính tương đôi chi tiết một
sô biên pháp đâm bảo thực hiện nghĩa vu trong các khê ước cô, như biện pháp điểnmai, bao chứng, điển cô tai sản và điển cô nhân công Khi đó quy định về “có dat”được nằm trong những quy định của hai hình thức điển mai va điển có tai sản
"Điển mại" có thể được coi 1a hình thức bao dam sơ khai nhất trong pháp
luật dan sự Việt Nam, trong biện pháp này người ban đông thời la người đi vay,bán tài sản là ruông đất cho người mua đồng thời là người cho vay với điều kiệnđược chuộc lại tai sản trong một thời hạn, thường tối đa là 30 năm Điển mại làhình thức bảo dam thực hiện nghĩa vụ tương tự “vente a réméré" (ban được quyên
chuôc lai) trong pháp luật dân sự Pháp Trong quan niệm của Pháp “vente a
réméré" là một hình thức bảo dam thực hiện nghĩa vu, trong đó quyên sở hữu được
chuyển giao như một biện pháp bảo đảm Người ban đông thời là người vay, số
tiền vay chính là tiên bán tai sản Người bán (người vay) sẽ lại 1a chủ sở hữu taisẵn sau khi đã trả lại tiên bán tải sản cho người mua đồng thời là người cho vay
Trang 32"Điền cổ" tai sản la biện pháp đâm bảo trong thời ky phong kiên ở Việt Namđược quy định như "nantissement" (cầm cô đông sản va bat đông sản) trong phápluật dân sự Pháp Điển cô là biên pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trong đó tảisản thuôc sở hữu của con nợ được đem cho chủ nợ chiếm hữu, để dam bao nghĩa
vụ trả nợ của con nợ Chủ nợ chỉ có quyền chiếm hữu tài sản điển có, con con nợ
van 1a chủ sở hữu đôi với tai sản nay Điền có có thể là điển có động sản như đôdùng (mâm, bat dia, nôi hay các tư trang) thường không làm thành văn tu Dién
cô cũng có thé là điển có bat động san như ruộng dat, vườn, ao và phải lam bằng
văn khé Van khê về việc “cô dat” được lập mẫu sẵn quy định trong Quốc triéuthư Rhê thé thức 12
Pháp luật phong kiến Việt Nam không có một điều khoản nao minh thi cuthể về chủ thé tham gia giao kết khé ước, văn khé, tuy nhiên, qua nội dung các
điều luật có thé nhận thay, chủ thé chủ yêu giao kết giao dich là cá nhân Tùy từng
loại giao dich ma điêu kiện về chủ thể tham gia giao kết khé ước là khác nhau, phụthuộc vảo lứa tudi, quan hệ tai sản, quan hệ trong gia đình, xã hội như Điều 378
và 379 Quốc triéu hình luật nhưng tat cả đều phải đáp ứng điều kiên cơ bản, đó lànăng lực hành vi dân sự Khi có đây đủ năng lực hành vi dan sự thì họ được tự
minh xác lập, thực hiện các giao kết Nang lực hảnh vi nay căn cứ vào đô tuôi, khả
năng nhận thức của bản thân các cá nhân trong các môi quan hệ xã hội Đô tuôi có
thể được xác định theo độ tuổi kết hôn được quy định trong pháp luật hoặc tậpquán người Việt Trong Thiên nam dư ha tập, nghị lễ cưới xin đời Hong Đức quy
định con trai 18 tuôi trở lên, con gai từ 16 tudi trở lên được kết hôn Trong luật tục
thi “nữ thập tam, nam thập lục” Do vậy, độ tudi theo quy định của pháp luật được
coi là có năng lực dân sự, đỏng thời độ tudi đó cao hơn tập quán va có sự khácnhau giữa nam va nữ Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định, pháp luật
8 Fm Thị Tm Hiện, “Khe ước trong pháp luật phong kiến Việt Nem - Một số giá trị và han ché", Tạp
Trang 33cũng cho phép độ tuôi tham gia giao kết có thé ít hơn Điêu 313 Quốc triều hìnhluật quy định “Con gai va những tré nhỏ mô côi, tư bán minh ma không có ai bảolãnh thi người mua cùng người viết văn khế, người làm chứng đều xử tôi xuytrương như luật, đòi lại tiên trả cho người mua ma hủy bö văn khé Nếu những
người cô độc, khôn cùng từ 15 tudi trở lên, tình nguyện bán minh thi cho phép”
(Viện Sử học, 2009: 70)" Điều khoản trên cho thay độ tudi được coi là có nănglực hành vi dan sự là từ 15 tuôi trở lên Đông thời, trong một sô trường hợp nhất
định, pháp luật thời Lê đã có sự han chế đối tượng tham gia giao kết, ho chỉ được
tham gia khi có người bảo lãnh; đó là con gái, trẻ mô côi thì bi hạn ché vê khanăng nhận thức, khi tham gia giao dich ho can có người bảo lãnh; hoặc Điều 379Quốc triều hình luật quy định trong trường hợp con cháu còn nhỏ, ông bả cha mechết cA mà còn có khoản nơ phải trả thì người trưởng ho đứng ra dam bao dé giao
kết Những chủ thé tham gia giao kết hop đông (tức văn khé) về “cd dat” phải thỏa
mãn những điều kiên nêu trên
Điều 366 Quốc triêu hình luật quy định: “Muững người làm ciutc tine vănkhé mà Rhông nhờ quan trưởng trong làng viết thay va chứng kiến, thi phải phat
$80 trương phạt tiền theo việc năng nhe Chúc thu văn khé ấy không có giá trịNếu biết chữ mà viết lay thi duoc.” Trong quy định này, bộ tuật trên đã xuất hiệnquy định về hình thức đôi với giao dich bảo dam có đất là phải bằng văn ban (tức
chúc thư, văn khô) Việc lập văn bản nay phải có sự xác nhân của người có thẩm
quyền (tức quan trưởng) chứng kiến nêu không văn ban đó không có giá tri pháp
lý.
© Vin Sthoc (2009), CỔ luật Việt Naw: Quốc tiểu hinh luật và Hoàng Việt luật lệ, Nxb Giáo đục
Việt Nem, Hi Nội
!4 Xem Điều 366 Quốc triều hành hut, theo bin dich quốc ngữ của Nguyễn Ngọc Nhuận và Nguyễn Tả Nhi,Nxb Thành phố Ho Chí Minh.
Trang 34Những quy định về quyên va nghĩa vụ cũng như thời han của việc có datcũng đã được xuât hiện trong bộ Quốc triều hình luật Quyên của người “cd dat”
là trong thời hạn có thé chuôc lại dat của mình hoặc không Người nhận “cô dat”
có nghĩa vụ là cho người “co dat” chuéc lại đất nêu trong han và không được épngười “cô đất” phải chuộc lai đất néu điều đó nằm ngoài ý chí của người “ có dat”Nếu trong thời han ma người "cô dat” đã đem tiên đến chuôc dat và được người
có thâm quyên đông ý mà người nhận “cô dat” cô tinh không cho chuộc, dé quá
kỷ hạn thi phải trả lại người "có đất” cả dat và khoản lãi những ngày có tình giữdat không cho chuộc Thời han cho việc “co dat” là 30 năm và khi ngoài niên hạnthì người “cô đất” không được phép chuộc và không được phép thưa lên quan
Quy định của bộ Quéc triéu hình luật đã có những quy định đâu tiên baogôm cả chủ thể, hình thức và nội dung của việc “cô dat” Những quy định nay đã
bước đầu tạo nên khung pháp lý chung để áp dụng trên đất nước ta nhằm thông
nhất về giao dịch “có dat” của người dan Tuy nhiên giao dịch “có dat” lả một
trong những biện pháp bao dam trong giao dịch dan sư mà các quy định nêu trên
đều áp dụng những hình phạt của hình sự dé điều chỉnh và đây 1a một trong những
“khiếm khuyết” mà pháp luật ngày nay đã phải lược bö
2.1.2 Pháp luật thời pháp thuộc
Dưới thời Pháp thuộc, Việt Nam bị chia thành ba kỷ: Bắc Kỷ, Trung Kỳ,Nam Ky Bắc Ky va Trung Ky là đất bảo hộ Người dân ở đây 1a người An Nam(sujet annamite) Các quan hé dan su do Bộ Dân luat Bac Ky (1931) va Bộ Dânluật Trung Kỷ (1936) điều chinh Người dan An Nam thuộc quyên xét xử của các
"Tòa Nam án" Nam Ky la đất thuộc địa, ngoài ra ba thành phô Hà Nội, Hai Phòng
và Đà Nẵng là nhượng địa Người dân ở Nam Ky và ba thành phô nay 1a thuộcdân Pháp (Sujet francas) Ho thuộc quyên xét xử của "Tòa án Tây", về nguyên tắc
git Xem Điều 384 Quốc triểu hinh hut, theo bin dich quốc ngặt của TS Nguyễn Ngọc Nhuin vi TS.
Trang 35các Tòa án nay áp dụng Bo dân luật Pháp (BLDS 1804), có tham khảo các Bo luật
Bắc Ky va Trung Ky với ý nghĩa là phong tục, tập quán An Nam
Khác với B6 luật Hong Đức va Bộ luật Gia Long, trong đó các biện pháp
bao dam chỉ được quy định tại các điêu khoản rời rac, các quy định về dam baothực hiện nghĩa vụ trong hai Bô Dân luật Bắc Ky và Trung Ky hau hết được tậptrung tại cùng một chương với dé mục "Các hợp đông bảo đảm" Hơn nữa, mỗibiện pháp dam bảo déu có điêu khoản quy định khai niêm cũng như việc hình
thánh các biện pháp đó Chiu ảnh hưởng rõ nét của pháp luật dan su Pháp, liên
quan đến các quy định về bảo dam thực hiện nghĩa vụ, hai Bộ Dân luật Bắc Ky vàTrung Ky déu có các quy định tương tự như trong pháp luật của Pháp: tử bai damđôi nhân đến bao đâm đối vat, từ bảo dam đông sản đến bao dam bat đông sản, từbảo dim với đúng ban chất dén các biện pháp khác có tính chất bảo dam dựa trênquyền sở hữu tai sản (bán với quyển chuộc lại “vente a rẻméré" trong pháp luậtPháp, tương ứng với "điền mại" trong B ô luật Hồng Đức hay Bô luật Gia Long)
Các biện pháp bao dam thực hiện nghiia vu được quy định trong hai B6 Dan
luật Bắc Ky và Bộ Dân luật Trung Ky bao gôm: bảo lãnh, điển mai, cam có đôngsan, cam cô bat động sản va thé chấp Trong các biện pháp bảo dam thực hiệnnghĩa vu thời kỳ Pháp thuôc, thé chap 1a biên pháp mới xuât hiện (so với các biệnpháp bảo dam trong pháp luật Việt Nam thời ky phong kiến) Thé chap chỉ áp dụngđối với tai sản là bat đông sản, đồng thời người thé chap không phải chuyển giaoquyền chiếm hữu tai sản thé chấp cho người nhân thé chap Hợp đông thé chapphải được công chứng và đăng ky dé công bồ công khai về việc thé chap cũng như
tai sản thé chap Khi đến han, con nợ không thực hiện nghĩa vụ, bat động sản thé
chap sẽ được bán đâu giá dé thanh toán nợ Thứ tư ưu tiên thanh toán của các chủ
nợ nhận thé chap sé được xác định căn cứ vảo thứ tự đăng ký thé chấp của các chủ
nợ nhận thé chap đó
Trang 362.2 “Cố đất” ở Việt Nam trong thời kỳ từ 1945 - 1975
Sau khi giành được độc lập năm 1945, đất nước ta van áp dung cơ
bản các luật cũ vao thời điểm đó va một số sắc lệnh mới được ban hảnh Sau năm
1954, dat nước ta bi chia cắt thành 2 miên Bắc và Nam 2.2.1 Pháp luật Việt Nam
dan chủ công hòa
Miễn Bắc, chính quyên Việt Nam dan chủ công hòa vào năm 1959 việc apdụng ba Bô Dân luật được châm đứt hoàn toàn bởi Chỉ thị 772/CT - TATC ngày
10/07/1959 Đây là chỉ thị về van dé “Đình chỉ áp dung luật pháp cũ của dé quéc
và phong kiến”, lúc nay một loạt các văn bản pháp luật dân su được ban hảnhnhưng chỉ đưới luật ở dang Thông tư, Chi thị, Điêu lệ Từ năm 1960 đến năm
1989, nên kinh tế nước ta được tô chức theo cơ thể tập trung, quan liêu, bao cap;
được điều hành theo mênh lệnh hành chính Cac quan hệ dan sự, kinh tế trong giai
đoạn nay được điều chỉnh bởi các hệ thông văn bản pháp luật mang ảnh hưởng sâu
sắc của cơ chế kê hoạch hóa tập trung bao cap cao độ Phương pháp quan lý hanhchính đã làm biến dạng các quan hé dân sự với những đặc trưng von có của nó là
sự bình đẳng và quyên tự định đoạt giữa các chủ thể tham gia quan hệ dân sự Vìthé, các quan hệ dan sự không có môi trường pháp ly dé phát triển, việc áp dungcác biên pháp dam bảo thực hiện nghĩa vu cũng không cân thiết phải đặt ra
Tại miền Nam, chính quyền nguy đã ban hanh bô Dân luật năm 1972 tại bộdân luật quy định khá chi tiết về biện pháp cam có, thé chap tại chương thứ II thiênthứ VI quyền 4 Tại điều 1350 Bộ dân luật năm 1972 quy định: “Cam cô là khéước do đây, trái hộ giao cho chủ nợ một đông sản để bão đảm cho món nợ Do sự
bao dam nay, chủ nợ được quyên ưu tiên lây nợ trước các chủ nợ khác trên đô vật
đã cam” Tiếp đó, Bộ luật nay cũng có quy định về đôi tượng cam có, quyền lợi
và nghĩa vụ của bên cảm có, bên nhân cam có, hoa lợi và lợi tức, hiệu lực đôikháng với bên thứ ba Đặc biệt bộ luật nay cũng quy định khá cụ thể về phươngpháp xử lý tài sản cảm có Theo Điều 1350: “Chủ nợ không đương nhiên thành
Trang 37chủ sở hữu vat cam Nếu không trả được nợ khi đáo han chủ nợ phải xin dau giá
phát mại đô vật ay, hoặc xin tòa cử giám định viên trị giá do vật để cho phép chủ
nợ giữ lại đồ vật ma trừ nợ tới giá ước lượng néu đô vật được giá trị cao hơn, chủ
nợ cũng có thé giữ do vật và trả thêm cho trái hộ sô sai biệt” Tại đây, quy định cóhai biện pháp xử lý tai sản đâm bao đó 1a dau giá phát mại tài sản cam có hoặc là
sử dung tai san cam cô dé trừ nơ Bộ luật nay đã ké thừa những kĩ thuật, tư du lậppháp tiên tiên của những Bộ dan luật của Pháp trước đó Tuy nhiên điều luật trongDân luật 1972 hiện đại, ré rang, chi tiết hơn so với bộ luật trước đó
Qua những quy định về cam có trong bộ Dân luật năm 1972 thay được rangdat đai hay bat động sản không phải 1a đôi tượng của giao dich bảo dam cam cô.Những quy định này đã không ké thừa những quy đính về cầm cé tại nước ta trước
đó và làm giới hạn quyên lựa chon tải sản cầm cô của người tham gia giao dịchbảo dam cam có la chỉ “đông sản” mới được cam có “Bat đông sản” trong quyđịnh nảy chỉ có thé là đối tương của giao dich bảo dam thé chap.!° Tuy nhiên giaodich bảo dam "cô dat” vẫn được người dan thực hiện và tiếp tục cho dén ngày nay,điển hình là ở khu vực đông bằng sông Cửu Long đôi với đất canh tác (xem
chương 3)
2.3 “Cố đất” ở Việt Nam thời kỳ từ 1975 đến BLDS 2005
2.3.1 “Cô dat” trong quy định của BLDS năm 1995Nghị quyết Đại hội Dang toàn quốc lần thứ VI đánh dâu sự đổi mới toàndiện đường lôi phát triển kinh tế ở nước ta: "Phát triển kinh tế hàng hóa nhiềuthành phân, theo cơ ché thị trường có sự quan lý của nha nước, theo định hướng
xã hội chủ nghĩa" Như vậy, chế định pháp lý về các biện pháp bảo dam thực hiệnnghĩa vu dan sự đã bat dau được chú trong từ những năm 1080 - 1000 gop phan
* Xem Điều 1362 Dân lật năm 1972 về thé chấp
Trang 38ôn định lành mạnh hóa các quan hệ dân sự, kinh tế, thúc day phát triển kinh tế-zãhội của đất nước
Trong lính vực ngân hang, van dé bảo đảm thực hiện hợp đông tin dụngngân hang được quy định lân dau tiên trong Quy chế về thé chap tai sản dé vayvon ngân hang, ban hành kèm theo Quyết định số 156/NH-QD ngay 18/11/1989của Thông đốc Ngân hàng Nha nước Việt Nam Văn bản nảy ghi nhân một hìnhthức bão đâm duy nhật: thé chấp tài sản Tuy vậy, đây la cơ sở để xây dung 3 chế
định bảo dam cam có, thé chap vả bao lãnh
Các biên pháp cầm có, thé chap cũng được nhắc đến tại Điều 326 BLDS
2005, Bộ luật Hàng hai Việt Nam ngày 30/6/1990 Luật Hàng không Dân dụng
Việt Nam ngày 04/11/1002 cũng quy định việc thé chap tau bay tại các Điều 19
và 21.
Pháp lệnh hợp dong dan sự ngày 29/4/1991 đã dự liệu 4 hình thức bão dam
thực hiện nghĩa vụ dân sự: cam có, thé chap, bảo lãnh và dat cọc.
Bước sang nên kinh tế thi trường, các quan hệ dan sự ngày càng trở nên dadang và phức tap, việc điêu chỉnh đã trở nên một nhu câu cap thiết BLDS đượcQuốc hội thông qua ngày 28/10/1995, có hiệu lực ngày 01/7/1996 là nên tăng
chung cho các loai quan hệ hợp đông, kể cả hợp đồng dân sự, hop đông kinh tế,
hợp đông tín dung BLDS 1995 roi dén BLDS 2005 đã tạo ra một cơ chế thông
thoáng an toản trong giao lưu dân sự để mọi cá nhân, tô chức tin cậy, an tâm khitham gia các quan hệ nghĩa vụ, nâng cao vai trò của hợp đông với tu cách là căn
cử chủ yếu làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể BLDS 2005 đã
quy định bay biện pháp bão đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự gôm: cam có, thé chap,
bao lãnh, đặt cọc, ký cược, ký quỹ và phat vi phạm Trên cơ sở đó, các bên có thé
lựa chọn các biện pháp bao dam khác nhau tùy thuộc vào từng loại quan hệ hợp
đồng cụ thể
Trang 39Một van dé cân quan tâm trong BLDS 1995 về biên pháp cam cô va théchap 1a đôi tượng của cầm cô 1a động sản còn đôi tương của thé chap la bat động
sản.
Pháp luật quy định như vây là phù hợp với truyền thong lập pháp của nước
ta tử thời pháp thuộc đến nay Rõ rang tai sản cam có là động sản thì bên nhận cam
cô mới có thé giữ trong thời han cam cô Ngược lại, tai sản là bat đông san thì việcchuyển giao và giữ sẽ gặp khó khăn Cho nên BLDS 1995 phân biệt giữa cam có
và thé chap lả căn cứ vao đôi tượng là động sản hay bat đông sản Điều 320 BLDS
1995 quy định: "Cam có tài sẵn là việc bên có nghĩa vụ giao tài sản là đông sản
thuộc quyên sở hữu của mình cho bên có quyên dé bảo đảm thực hiện nghĩa vu
dân sự " Về đôi tượng của thé chap, Điều 346 BLDS 1995 quy định: "Thế chap
là việc bên có nghĩa vụ dùng tai sản la bat động sẵn thuộc sở hữu của minh dé bao
dam thực hiện nghĩa vu đối với bên có quyên" Quy định nay có tính kế thừa truyền
thống lập pháp của nước ta Tuy nhiên, sẽ gây khó khăn trong việc lựa chọn biệnpháp bão đàm Theo nguyên tắc chung, khi bên có quyên giữ tài sản của bên cónghĩa vu thì tinh bảo dam cao hơn và việc xử lý tai sản có tính khả thi, nêu bên cóquyển muốn giữ tai là bat đông sản như nha chung cư của bên có nghĩa vụ thi
không được, bởi vì pháp luật quy định bat đông sản phải là thé chap
2.3.2 “Cô dat” trong quy định của BLDS năm 2005
Đề khắc phục điểm hạn chế về đôi tượng cam có trong BLDS năm 1995,
đối tương của câm cô trong BLDS năm 2005 được mở rộng hơn so với BLDS năm
1005 Theo điêu 326 BLDS năm 2005: “ Cam cô tai sẵn là việc một bên (sau đây
goi 1a bên cam cô) giao tai sản thuộc quyên sở hữu của minh cho bên kia (sau đây
gọi là bên nhận câm cổ) để bao dam thực hiện nghĩa vụ dan sự" Như vậy đối
tương của cam có theo BLDS năm 2005 la đông sản hoặc bat động sản, tuy nhiên,đối tương cam có phải thỏa mãn được những điêu kiên được quy định tai điều 163-
Trang 40Tài sản; điều 320-Vật bao dam thực hiện nghĩa vu; Điều 321-Tién, giây tờ được
tri giá bằng tiên dùng để bảo đâm thực hiện nghĩa vụ và điều 326-câm cô tai sẵn
Việc bô sung thêm đối tượng cầm có 1a bat động sản la phù hợp với nên cơchế thị trường ở nước ta trong thời kì đôi mới Bởi lẽ, việc cam giữ tải sản có tính
chat bảo đâm tuyệt đôi cho nên các loại tai sản đều có thé cam giữ được kế cả là
bất đông sản Bất động sản cũng có thể chuyển giao được cho bên nhận câm côquan lý, khai thác và sử dung do đó, bat đông sẵn hoàn toàn có thể trở thành đối
tượng của cam có tai sản Mặt khác, việc mở rông đối tượng cam có tai sản trong
BLDS năm 2005 tạo sự linh hoạt cho các bên trong việc thỏa thuận lựa chọn tải
sản câm có Không chi bị giới hạn trong việc lựa chon tai sản cầm có la “độngsản”, các bên có thé lựa chon bat động sản để câm cô bảo đâm cho việc thực hiệnnghĩa vụ tủy thuộc vả điều kiện thực tế của các bên khi tham gia quan hệ cam cô
Điều na tao điều kiên thuận lợi trong việc thúc day giao dich dan sự - kinh tế phát
triển, mở rộng tdi đa quyền cho các bên khi tham gia quan hệ dan sự
BLDS năm 2015 tiếp tục kế thừa toản bô quy định về đôi tương cầm có
trong BLDS năm 2005.
2.4 “Cố đất” ở Việt Nam trong BLDS năm hiện hành
2.4.1 Khải niềm cằm cố tài sản
Điều 309 BLDS 2015 (Quốc hôi, 2015) đính nghĩa cẩm cô tai sản là việcbên cam cổ giao tai sản thuộc quyên sở hữu của minh cho bên nhận cam có dé baodam thực hiện nghĩa vụ Nói cách khác, câm có tải sản 1a sự thöa thuận của cácbên trong giao dich dân sự về việc một bên ding tai sản thuộc sở hữu của mình dé
giao cho bên kia nhằm bảo dam thực hiện nghĩa vụ Cam cé tai sản lả giao dich
bao đâm (còn gọi là giao dịch phụ) thường được xac lập kèm với giao dich được
bao đảm (gọi là giao dich chính), theo đó nghĩa vụ trong giao dich cầm có chỉ lànghĩa vụ phụ mang tính chất bd sung cho nghĩa vụ chính nhằm nâng cao tráchnhiệm của bên có nghĩa vụ trong giao dich được bảo đâm Cầm cô tai sản lả một