Sau khi dập tắt các phong trào yêu nước, hoàn thành căn bản công cuộc bình định nước ta về mặt quân sự, thực dân Pháp đã tiễn hành hai cuộc khai thác thuộc địa, áp đặt một chính sách thố
Trang 1BAI BAO CAO
LICH SU KINH TE VIET NAM VA VIET NAM
KINH TE VIET NAM TU NAM 1885-1945 Giảng viên hướng dan: Th.S Đinh Hoàng Tường Vi
Trang 2Mục Lục
I Kinh tế Việt Nam từ khi Pháp xâm lược (1858-1!939) 5-5 se csscssee 3
1 Chính sách kinh tế của Pháp ở Việt Nam: - ¿+ 22 22212221221 221221 5+2 3
e Chính sách nô dịch về văn hoá của thực dân Pháp đối với Việt Nam 3
e Chính sách ruộng II 6
®e Chính sách ở lĩnh vực thương mại 2 222 22212221 2221221221221 5+2 7
2 Sản xuất nông nghiỆp: - 5 s1 1111111 11 112111111 1121111110112 yeu 8
e ve quan hệ sản xuất ruộng đất: Chiếm đoạt đất đai, phát triển kinh tế đồn 0ˆ 8
® Củng cô và phát triển hệ thống thủy nông -2- 2S 1222222222 2xe2 9
@ Thay đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi - 2-52 1 1222212 xe 10
3, Sản xuất công nghiỆp: - 5 St 1T 1121111111 1121121111 1101211111 101111 ra II
® Công nghiệp do Pháp xây dựng chiếm độc quyền 5-55-52cccsc 12
® Sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp của người Việt Nam 14
® Tình hình thủ công nghiệp Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc có thê chia thành hai nhóm với hai xu hưởng khác nhau 5-2252 22 23222 * 22 2zx+zxss+2 14
4 Giao thông vận tải - - L2 220112011211 121 1121112111211 1811 1011101110111 011 181k 15
5 Thương nghiỆp - 2 020 020112011101 11011111 111111111111 1111 111111111111 111 1111 xk 17
6 Tài chính, tiền tệ .2¿-©22:222222221222211221112711127111271127112111211 2 e 18
H Kinh tế Việt Nam thời kì chiến tranh thế giới thứ II (1939-1945) 20
1 Chính sách “Kinh tế chỉ huy” của Nhật- Pháp 2-5 E2E222xczx2 20
4 Thương nghiỆp - L2 022122211101 11111111 11101 111110111011 1011101110111 nu 21
5 Tinh hinh tai chinhw ccc cccccccccccnecsecsceecnecseesesscsecsecsesessetscteseesesssteeseeas 22
e DANH GIA KET LUAN VE TINH HIiNH KINH TE VIET NAM GIAI ĐOẠN 1939-1945 5 2122221122112 eeerre 22
Trang 3Kinh té Việt Nam từ khi Pháp xâm lược (1858-1939)
Chính sách kinh tế của Pháp ở Việt Nam:
Ở thời kì này thực đân Pháp đã không từ một thủ đoạn nào đê chiếm đoạt tài nguyên thiên nhiên, nắm các mạch máu kinh tế, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ và đầu tư cho vay nặng lãi Vì vậy, thực dân Pháp đã thực hiện nhiều chính sách trong
khai thác và bóc lột nước ta Sau khi dập tắt các phong trào yêu nước, hoàn thành căn
bản công cuộc bình định nước ta về mặt quân sự, thực dân Pháp đã tiễn hành hai cuộc
khai thác thuộc địa, áp đặt một chính sách thống trị quy mô và triệt đề trên các lĩnh
vực: kinh tế, chính trị, văn hoá giáo dục nhằm biến Đông Dương thành thuộc địa khai khân, bảo đảm siêu lợi nhuận cho chính quốc
Chính sách nô dịch về văn hoá của thực dân Pháp dối với Việt Nam
Về văn hoá, thực dân Pháp đã thi hành một chính sách đầu độc, ngu dân đồng thời
truyền bá văn hoá và giáo dục của Pháp dé phục vụ cho chính sách thuộc địa của
mình Mục đích của những chính sách đó là nhằm nô dịch tinh thân quần chúng, biến
quần chúng thành những đám đông tự ti, khiếp nhược trước sức mạnh của văn minh
đại Pháp, mất tin tưởng vào khả năng và tiên đồ của dân tộc, cắt đứt với mọi truyền
thống tốt đẹp, phục vụ trung thành cho quyền lợi của đề quốc
Ngu đân về giáo dục và đầu độc về văn hoá là một trong những biện pháp hỗ trợ đắc
lực cho công cuộc khai thác ở Việt Nam Ban đầu, thực đân Pháp thực hiện chính sách
giáo dục chỉ nhằm mục đích đảo tạo đội ngũ thông dịch viên và những người phục vụ trong bộ máy chính quyền thuộc địa, đồng thời từng bước truyền bá chữ Pháp và chữ
Quốc ngữ, hạn chế ảnh hưởng của chữ Hán Các trường học được tô chức với ba bậc: bậc ấu học ở xã, bậc tiêu học ở phủ, huyện và bậc trung học ở tỉnh Học sinh theo học trong hệ thống các bậc học này, ngoài việc được trang bị các kiến thức khoa học phô
thông còn phải học tiếng Pháp Các bậc học cảng cao thì môn tiếng Pháp và các kiến
thức về văn hoá Pháp càng trở thành bắt buộc Các khoa thi Hương, Hội, Đình vẫn
được tổ chức như cũ
Sang đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp vừa ra sức xây dựng một nền giáo dục mới, vừa tìm cách thủ tiêu vai trò của nên giáo dục cũ Hệ thống các trường tiêu học Pháp Việt
được mở rộng nhằm thay thế đần nền Hán học Các khoa thi Hương, Hội, Đình bị bãi
bỏ với mục đích chấm dứt vai trò của các sĩ phu phong kiến
Hệ thống giáo dục mới sau hai lần cải cách, đến năm 1917 đã thực sự trở thành “Pháp
hoa” gom có ba cấp: tiểu học, trung học, cao đẳng và đại học Ở cấp tiểu học học sinh
sẽ theo học trong 5 năm Nhưng với mục đích hạn chế việc đến trường của thanh thiếu
niên Việt Nam, học sinh sau khi học xong ba năm bậc sơ đăng phải thi lấy bằng “sơ
học yếu lược” rồi mới được học tiếp hai năm còn lại của bậc tiểu học và thi tốt
nghiệp Trong ba năm học đầu tiên đó, học sinh phải học bằng tiếng Pháp Hơn nữa,
Trang 4chinh quyén thuộc địa lại quy định rất chặt chẽ về hạn tuôi vào học ở các cấp học nên
càng góp phân gạt bỏ số học sinh muốn theo học
Bên cạnh các trường tiêu học và trung học, chính quyền thuộc địa cũng đã chú ý xây dựng các trường chuyên nghiệp và dạy nghề: các trường sư phạm ở Hà Nội, Nam Định, Huế, Gia Định; các trường chuyên nghiệp và xưởng học nghẻ; các trường kỹ
thuật thực hành, mỹ thuật thực hành Cuối năm 1907, nhằm tranh giành ảnh hưởng
với Đông Kinh nghĩa thục vả ngăn chặn thanh niên xuất đương sang Nhật theo phong
trào Đông Du, đồng thời đề cổ động cho thế lực của nước Pháp ở Á Đông, thực dân
Pháp đã quyết định mở trường Đại học Đông Dương
Các trường cao đẳng, đại học khác thuộc các ngành sư phạm, công chính, thương mại, nông nghiệp, y được cũng được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu cao hơn về nhân
lực cho nền thong trị thực dân
Tuy nhiên, phan lớn học sinh và sinh viên dai hoc, cao đăng đều là con em các gia
đình giàu có hoặc có địa vị nhất định trong xã hội lúc bấy giờ Các gia đình nông dân, nhân đân lao động nghèo rất ít có khả năng cho con em theo học Cho đến năm 1930,
“tổng cộng học sinh, sinh viên tất cả các trường từ tiêu học đến đại học chỉ chiếm
1,8% dân số” Số trẻ em thất học phô biến trong xã hội
Hơn nữa, trong nội dung chương trình giảng dạy của hệ thống giáo dục nảy, thực dân
Pháp đã loại trừ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, thay vào đó là chương trình truyền bá '“văn minh đại Pháp” nhằm đảo tạo một thế hệ người Việt Nam
“mắt gốc”, không có tinh thần yêu nước và ý thức về số phận của người dân mất
nước, nô lệ đề từ đó phục vụ đắc lực cho công cuộc thống trị của thực dân
Phản ảnh về chính sách giáo dục của thực dân, trong tác phâm Bản án chế độ thực đân Pháp, Hồ Chí Minh viết: '“Nhân đân Đông Dương khân khoản đòi mở trường học vì
trường học thiếu một cách nghiêm trọng Hàng ngàn trẻ em đành chịu ngu dốt vì nạn
thiếu trường Chính phủ thuộc địa tìm đủ mọi cách đề ngăn cản không cho thanh niên An Nam sang du học bên Pháp, Làm cho ngu dân dé dé cai trị đó là chính sách
mà các nhà cầm quyền ở các thuộc địa của chúng ta ưa dùng nhất”
Di cùng với chính sách ngu dân, thực dân Pháp tăng cường thực hiện chính sách đầu độc, truy lạc hoá đối với người dân, đặc biệt là thanh niên với mọi thủ đoạn Những thói hư tật xấu được chính quyền các cấp ra sức dung dưỡng Nạn cờ bạc được
khuyến khích bằng cách cho mở các sòng bạc đề thu thuế Ngoài những sòng bạc công khai có tính chất thường xuyên, tổ chức quy mô ở Chợ Lớn, Lạng Sơn, Móng
Cái, Hà Giang, Lào Cai còn có nhiều sòng bạc kín được tô chức ở các địp chợ phiên,
ở những vòng đua ngựa ở Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn
Tệ uống rượu không bị hạn chế mả thậm chí nhân đân còn bị bắt phải uống một loại
rượu nặng độ do hãng rượu độc quyên Phông ten san xuất trên cả nước Loại rượu này
Trang 5có nồng độ từ 40-45 độ và được nấu từ những loại gạo rẻ tiền rồi sau đó pha thêm
chat hoá học “Ctr 1.000 lang thì có đến 1.500 đại lý bán lẻ rượu và thuốc phiện
Nhưng cũng trong số 1.000 làng đó lại chỉ vén vẹn 10 trường học Hàng năm người
ta cling da tang tu 23 đến 24 triệu lít rượu cho 12 triệu người bản xứ, kể cả đàn bả và trẻ con”
Thuốc phiện đã trở thành một công cụ hữu hiệu đề đầu độc người dân, đặc biệt là giới
trẻ Chúng mở các cơ quan thu mua và các công ty bán thuốc phiện một cách công
khai Trong tác phẩm Bản án chế độ thực đân Pháp, Hồ Chí Minh trích đăng bức thư
của Toản quyền Đông Dương Xarô gửi viên Công sứ dưới quyền: “Tôi trân trọng yêu cầu ông vui lòng giúp đỡ những có gắng của Nha Thương chính trong việc đặt thêm
đại lý bán lẻ thuốc phiện vả rượu Đề tiến hành việc đó tôi xin gửi ông một bản danh
sách những đại lý cần đặt trong các xã đã kê tên ” Chính quyền các cấp đã tìm mọi cách đề ép các viên chức từ công sứ cho tới các nhân viên văn phòng tăng mức tiêu
thụ rượu và thuốc phiện lên mức cao nhất có thé
Nạn mại dâm cũng được thực dân Pháp dung túng và trở nên phố biến ở các thành
phố lớn Ở nông thôn và miễn núi, các hủ tục về ma chay cưới xin còn tồn tại, nạn
bói toán, đồng bóng, mê tín dị đoan ngày cảng nặng nề Bên cạnh đó, thực dân Pháp
đã lợi dụng vũ khí báo chí để tuyên truyền cho các chính sách “khai hoá”, thống trị
của chúng tại Việt Nam Chúng đã cấp phép cho nhiều tờ báo được xuất bản Hàng
loạt các tờ báo được xuất bản bằng chữ Hán, chữ Quốc ngữ, tiếng Pháp Nổi bật như:
ở Nam kỳ có các tờ Nam trung nhật báo (sau đối thành Lục tỉnh tân văn), Đại Việt
quan báo (sau đối thành Đại Việt tân báo và Đại Việt công báo), Nông cô mín đàm Ở Bắc kỳ có tờ Đăng cổ tùng báo xuất bản ở Hà Nội Đến năm 1913, chính quyền thực
dân cho ra đời tờ Đông Dương tạp chí là chỉ nhánh đặc biệt của Lục tinh tân văn xuất
bản ở miền Trung và miền Bắc
Vào tháng 6 năm 1915, “Thư viện truyền bá” được thành lập gồm hai bộ phận: thứ nhất là Đông Dương tạp chí, tuần báo văn chương, khoa học giáo dục và thứ hai là
Trung Bắc tân văn, thời báo chính trị, kinh tế, an hành bằng ba loại khác nhau vả được viết bằng chữ Quốc ngữ và chữ Hán Sau khi Đông Dương tạp chí bị đình bản, chính quyên thực đân đã thành lập tờ Nam phong (1916)
Qua báo chí, thực dân Pháp đã chuyên một hệ thống tư tưởng nô dịch, văn hoá duy tâm thấm sâu vào xã hội Việt Nam; cổ động cho chủ nghĩa “Pháp Việt dé huề”; tuyên truyền cho việc thu “thuế máu” đối với nhân đân, khuyến khích nhân dân gia nhập
quân đội Pháp làm bia đỡ đạn Ngoài ra, chúng còn sử dụng sách báo đề xuyên tạc
và công kích cách mạng tháng Mười Nga, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế,
đả kích phong trào cách mạng ở Pháp và Trung Quốc Các diễn đàn thảo luận về các
vấn đề như: “Tư bản và lao động”, “Dân chủ và chuyên chính” được đăng trên báo
chí Các chiến dịch công kích không ngoài mục đích gieo rắc những nhận thức sai lệch về cách mạng tháng Mười, về phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trong
Trang 6dân chúng hòng ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác Lênin, vũ khí tư tưởng cho công cuộc giải phóng dân tộc
Tuy vậy, trên một số tờ báo, những trí thức tiền bộ đương thời cũng đã lợi dụng đề
đăng tải một số thơ văn yêu nước, cỗ dong tinh thần dân tộc nên bị chính quyền thực
dân đình bản như:Đăng cổ tùng báo, Đông Dương tạp chí Ngoài thủ đoạn lợi dung triệt để báo chí làm công cụ tuyên truyền cho chủ nghĩa cải lương, thực dân Pháp và tay sai đã thành lập những cơ quan văn hoá nô địch mà tiêu biểu là hội “Khai trí Tiến Đức” thành lập đầu năm 1919 Hội viên của hội nảy gồm địa chủ, quan lại, chánh phó tổng, lý trưởng, các nhà tư sản mới, các công chức cao cấp trong bộ máy chính quyền
thuộc địa Mục đích của hội là: “ Bảo tồn đạo đức, phong tục lạc hậu và giới thiệu
những tư tưởng bảo thủ của văn học Pháp”
Rõ ràng, song song với công cuộc khai thác thuộc địa, thực dân Pháp đã thực hiện
những chính sách nô dịch về văn hoá hết sức phản động hòng xô đây nhân dân vào
vòng nøu đốt, thất học; truy lạc về thê xác, bạc nhược về tỉnh thần Những truyền
thống tốt đẹp, tinh hoa văn hoá dân tộc bị kìm hãm Nên văn hoá dân tộc đã bị chà
đạp một cách thô bạo Tuy nhiên thực dân Pháp không thê ngăn trở được những trào
lưu văn hoá dân tộc tiến bộ đã xuất hiện va phát triển trong thời gian này
Chính sách ruộng đất
Ngay khi mới chiếm được 3 tỉnh Đông Nam Bộ, Pháp đã ban hành nghị định ngày
30/3/1865, quy định Thống đốc Nam Kỳ có quyền cho và bán những ruộng đất của nông dân bỏ hoang hóa ở ngoại ô Sài Gòn do họ phải phiêu tán đi nơi khác trong
chiến tranh Sau khi đặt được ách thống trị trên toàn cõi Việt Nam, thì chính phủ Pháp
có toàn quyên cấp, nhượng hoặc bản các đất gọi là '*vô chủ” cho người Pháp có nguyện vọng kinh doanh trong nông nghiệp Chính sách ruộng đất mang tính chất cướp đoạt bằng bạo lực này đã phá vỡ cơ sở của chế độ ruộng đất công đã tồn tại hàng
nghìn năm dưới chế độ phong kiến Việt Nam, tạo điều kiện cho sự phat triển sở hữu
tư nhân lớn về ruộng đất của các địa chủ cả người Pháp và người Việt
Chế độ công điền hay công thổ là chế độ ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà nước phong kiến, nhà vua dùng một phần ruộng đất này đề bán cho những người được phong tước và cấp cho quan lại làm lương bông, một phần giao cho các làng xã làm
của công, định kì làng xã phân ruộng đất này do dân đinh từ 18 tuổi trở lên cày cấy và
nộp thuê
Trong lĩnh vực công nghiệp, chính sách của chính phủ thuộc địa là tạo điều kiện cho
tư bản Pháp đầu tư khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam đề cung cấp cho công nghiệp của chính quốc Phát triển ở thuộc địa những ngảnh công nghiệp
sử dụng nguồn lao động và nguyên liệu rẻ, đem lại lợi nhuận lớn nhưng không được
cạnh tranh với công nghiệp ở chính quốc Pháp
Trang 7e© Chính sách ở lĩnh vực thương mại
Chính quyên thực dân Pháp đã thi hành chính sách bóc lột và vơ vét của cải các nước thuộc địa trong đó có Việt Nam thông qua hệ thống các sắc thuế hết sức vô lý và tàn
bạo Các loại thuế được thu và phân chia theo 2 loại ngân sách: Ngân sách Đông Dương (chủ yếu là thuế quan, thuế rượu, thuế thuốc phiên, thuế muối, ) và ngân sách
địa phương gồm các xứ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) và các tỉnh (chủ yếu là thuế
thân, thuế ruộng đất, thuế lao dịch, )
Thuế thu cho Ngân sách Đông Dương: Thuế quan (thuế đoan, thuế thương chính): Pháp có chính sách “Đồng hóa thuế quan” Theo chính sách này, hàng hoá của Pháp
nhập khẩu vào Việt Nam được miễn thuế hoàn toản, còn hàng của các nước khác nhập
vào Việt Nam phải nộp thuế như nhập khâu vào Pháp Như vậy nghĩa là thị trường nội
địa của các nước Pháp đã bao hàm cả lãnh thô thuộc địa Pháp ở Việt Nam Chính sách
này đã tạo điều kiện cho hàng hoá Pháp có thê cạnh tranh dễ dàng so với hàng hoá của các nước khác, và giữ vị trí độc quyền trên thị trường Việt Nam
Thuế gián thu (Thuế Công quản): gồm thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện Ba loại thuế trên được gọi là “ba con bò kéo cày” vì nó đảm bảo trung bình tới 60% thu ngân sách Đông Dương
Thuế muối: Pháp quy định toản bộ số muối mả dân sản xuất phải bán hết cho nhà nước Pháp với giá rẻ, rồi nhà nước bán lại cho dân (kê cả người trực tiếp sản xuất
muối) VỚI giá cao hơn, dé hưởng lợi nhuận Không chỉ phục vụ mục tiêu tận thu của
chính quyền Pháp mà còn mang ý nghĩa chính trị: Pháp có thê dùng muối làm áp lực
với nhân dân khi cần, vì muối là mặt hàng thiết yếu của người dân
Thuế rượu: Công quản rượu là việc chính quyên thực đân Pháp trực tiếp quản ly ban rượu cho Công ty Phông-ten của tư bản Pháp gọi là "rượu ty", có rất nhiều cô phần từ phủ toàn quyền đến cán bộ cao cấp khác của Pháp Đề loại rượu nảy bản được chạy, thu được nhiều lợi nhuận chia nhau, một mặt thực đân Pháp cắm đoán mọi việc nấu
rượu của tư nhân Việt Nam (kế cả việc tự nâu rượu đề uống) đồng thời giao chỉ tiêu
bán "rượu ty" cho chính quyên tông, xã Chế độ độc quyền và thuế rượu đã không những trở thành một hình thức bóc lột vô cùng hà khắc mà còn gieo rắc cho nhân dân
nhiều tai va
Thuế thuốc phiện: nhà nước mua thuốc phiện sống về chế biến thuốc phiện chín
khuyến khích đân tiêu thụ, mở tiệm hút để tạo được nguôn thu lớn cho chính quyền
thực dân Với chính sách tài chính thâm độc này, thực dân Pháp đã bòn rút đến tận
xương tuỷ của nhân dân Việt Nam
Thuế thu cho ngân sách các xứ (các kỳ): Thuế thân (thuế đinh): Mọi dân đỉnh từ 18 đến 60 tuôi đều phải đóng thuế này Trước kia, thuế than chỉ thu của người có ít nhiều
tài sản, có khả năng đóng thuế, được chia ruộng đất công, nhưng nay thì Pháp thu toàn
bộ Thuế thân đã tạo thêm cho Pháp số thu rất lớn, nhưng đối với dân nghèo, mỗi khi đến vụ thuế (tháng 5 âm lịch) thì người nghèo lại xôn xao, nhiều người bị bắt hoặc phải bỏ quê hương đê trốn thuế.
Trang 8Thuế ruộng đất (thuế điền thổ): Từ năm 1897, Toàn quyền Đông Dương đã nhiều lần cho điều chỉnh lại theo 4 hạng điền, 6 hạng thổ (đất) Mức thuế chủ yếu là tăng lên,
kèm với những khoản phụ thu, nhưng diện tích làm căn cứ tính mau, sao lại điều
chỉnh giảm xuống Ví dụ: Theo quy định từ thời Tự Đức (1847-1883), mỗi mẫu Việt Nam là 4.970 m2 Năm 1897, ở Bắc kỳ, Pháp quy định mỗi mẫu chỉ có 3.600 m2 Vì
vậy thuế phải nộp thực tế tăng lên, có khi đến 2-3 lần
Thuế lao dịch: Về nguyên tắc, thuế lao dịch đã chuyên thành tiền (gắn với thuế thân
hoặc nộp ngân sách tỉnh, xã) đề sử dụng vảo việc xây dựng, tu bé duong sa, dé điều
Nhưng trên thực tế, khi cần làm đường hoặc đắp đê, Chính phủ vẫn huy động nhân
lực đi lam, ké cả trong những ngày mùa cày cấy, thu hoạch nông nghiệp
Trong lĩnh vực tiền tệ, Pháp thực hiện chính sách “Liên hợp tiền tệ” chính sách này quy định cho tiền phrăng (franc) của Pháp có thê lưu hành hợp pháp ở Việt Nam, cho
thành lập ngân hàng Đông Dương, nắm độc quyền phát hành giấy bạc và gắn đồng Đông Dương vào khu vực tiền franc làm bản vị Chính sách này làm cho tư bản Pháp
nhanh chóng chiếm độc quyền kinh doanh trên thị trường tài chính tiền tệ, đầu cơ thu
lợi nhuận lớn và làm cho nền kinh tế Việt Nam ngày càng phụ thuộc sâu sắc vào nền
kinh tế Pháp
Công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp đến trước Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-
1945) cé thé chia thành hai giai đoạn:
Cuộc khai thác lần thứ nhất (1897-1918): Tư bản Pháp đã nặng nề thương mại, chú
trọng xuất cảng hàng hoá hơn là xuất cảng tư bản Pháp đầu tư vào Việt Nam còn ở
mức độ thấp và đè dat, chủ yếu là để cho vay nặng lãi Phương thức kinh doanh của
chúng còn rất lac hau — theo phương thức kinh doanh phong kiến
Công cuộc khai thác lần thứ hai (1919-1939): Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư bản Pháp đã chú trọng xuất cảng tư bản hơn xuất cảng hàng hoá Bên cạnh việc tiếp
tục cho vay nặng lãi, chúng đã tăng cường khai thác thuộc địa, đầu tư vào Việt Nam
mạnh hơn Phương thức kinh doanh lần này có sự thay đôi - có phần kinh doanh theo
phương thức tư bản chủ nghĩa Nhìn chung, hoạt động khai thác của Pháp tăng nhanh
về nhịp độ và mở rộng về quy mô
Sản xuất nông nghiệp:
Về quan hệ sản xuất ruộng đất: Chiếm đoạt đất đai, phát triển kinh tế đồn điền
Ruộng đất tập trung vào tay điền chủ Pháp ngày càng tăng do chủ trương chiếm đất, lập đồn điền được chính quyền ủng hộ
Thực dân Pháp không thay đối nhưng quan hệ ruộng đất đã có, mà có lợi đụng nó,
hướng nó phục vụ cho lợi ích của Pháp
Trang 9- Chinh sách cai trị của Pháp cũng tạo điều kiện cho địa chủ và tay sai chiém doat
ruộng đất của nông dân
- _ Người Pháp biết rất rõ tiềm năng nông nghiệp của Việt Nam nên ngay từ đầu, trong chính sách khai thác thuộc địa, đã chủ trương đầu tư vào lĩnh vực nảy Nông nghiệp 1a
ngành đầu tư ít vốn mà dễ đàng thu được lợi nhuận Vì vậy, ngay từ những năm cuối
thế kỉ XIX, khi phong trào đầu tranh vũ trang của nhân dân ta đang phát trién mạnh, chúng đã ra sức chiếm đoạt ruộng đất của nông dân trên quy mô lớn với nhiều hình
thức Chiếm đoạt và kinh doanh ruộng đất là mục đích hàng đầu của thực dân Pháp,
nó diễn ra ngay sau tiến trình chính phục thuộc địa bằng quân sự Bộ trưởng Bộ
Thuộc địa Pháp, trong thư gửi Toản quyền các thuộc địa năm 1894 đã viết: Khai thác các vùng lãnh thô rộng lớn mà chúng ta đã chiếm đoạt được, thiết lập ở đó các đồn điển phát triển sức sản xuất ở thuộc địa, và bằng chính con đường đó để phát triển mối
quan hệ về thương mại với chính quốc Chủ trương này đã làm đổi điện mạo nông
nghiệp Việt Nam, đem lại cho người Pháp lợi nhuận kếch xù nhưng cũng gây ra nhiều
đau khổ cho người nông dân Việt Nam
-_ Ở Nam Kỳ, họ tổ chức nông dân vét sông, đào mương, khai khân thành ruộng rồi chiếm đoạt bằng hình thức mua của Nhà nước với giá rẻ mạt (80 đồng/1.000ha ruộng, tức là 192 frane năm 1900), hoặc được nhà nước cấp không Ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ, ruộng đất của những người tham gia các phong trào chống Pháp đều bị coi là vô chủ
dé mặc nhiên chiếm đoạt
- _ Từ năm 1886, mỗi người Pháp có thê được cấp không quá 10 ha đề làm nông mỗi lần
xin Nhưng từ các Nghị định ra ngày 6/10/1889 và ngày 15/10/1890 thì người Pháp được quyên xin và được cấp mỗi lần không quá 500 ha Do đó, đất đai bị chiếm đoạt ngày cảng tăng một cách nhanh chóng Năm 1890, cả nước bị chiếm 10.900 ha, năm
1900 là 301.000 ha
- Nam 1901, người Pháp lập được 244 đồn điền, phần lớn trồng lúa, ngoài ra có cao su,
cà phê, chè và chăn nuôi gia súc Rừng cũng bị họ chiếm đoạt để lập những khu lâm khan Sau chiến tranh thé giới lần thứ nhất, quy mô và tốc độ tập trung đất đai càng phát triên Các đồn điền mới ngày càng nhiều, đặc biệt là đồn điền trồng cao su Tính đến năm 1930, tông số ruộng đất bị người Pháp chiếm đoạt đã lên đến 1,2 triệu ha
Điều đó cũng đồng nghĩa với việc phát triên và giữ vai trò ngày càng quan trọng của
kinh tế đồn điền ở Việt Nam thời thuộc Pháp
e© Củng có và phát triển hệ thống thủy nông
Nhằm phục vụ trực tiếp cho hoạt động quân sự và mở mang khai thác nông nghiệp thuộc địa, chính quyền thực dân đã quan tâm đến việc củng có và phát triên hệ thống thủy nông và giao thông đường thủy
cứu và tô chức việc nạo vét, mở rộng hệ thong kénh rach Nam 1875, ho tiếp tục
thành lập Ủy ban thường trực về việc hoàn chỉnh hệ thống đường thủy từ Sài Gòn đi
Trang 10Vuve
các tỉnh miền Tây Trong vòng 10 năm, từ năm 1880 dén 1890, Phap da dao duge 2,1 triệu mét khối đất kênh rạch, tăng được 169 nghìn hecta đất canh tác so với thời Nguyễn trước đó Trong 10 năm sau đó, từ 1894 đến 1904, Pháp đưa tàu cuốc vào đào kênh đề đây nhanh tốc độ Các năm sau đó, kỹ thuật đào kênh ngày càng hiện đại Sau
năm 1930, mục tiêu của việc đảo kênh mương ở Nam Bộ chủ yếu là làm thủy lợi,
phục vụ lợi ích kinh tế là chính Thực tế cho thấy Pháp chỉ tiếp tục đào vét kênh
mương thủy lợi cho đến năm 1940 và cũng chỉ coi thủy lợi là giải pháp dé khai phá đất đai là chính, giải quyết một phân tiêu úng, chưa thực sự giải quyết vấn đề tưới và x6 phén, vì đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ và đầu tư vốn cao
Quá trình đào kênh ở Nam Bộ có sự chuyên biến lớn khi Paul Doumer làm Toàn quyền Đông Dương (1897 - 1902) Ngày 8/9/1900, một hội đồng gồm các kỹ sư công
chính, các tỉnh trưởng, đại diện các điền chủ người Pháp được thành lập đề hoạch
định chương trình đào kênh cho đồng bằng sông Cửu Long Năm 1901, thành lập
Công ty đào sông và các việc công chính Đông Dương
Từ chương trình nảy, hàng loạt kênh cũ được nạo vét, kênh mới được đào thêm đề có điện mạo hệ thống cơ bản như ngảy nay Đặc biệt, từ đây diện tích canh tác đã được
tăng lên rất nhiều Riêng kênh Rạch Giá - Hà Tiên hoàn thành năm 1929 đã mở rộng
khai thác trên 220.000 ha của khu tứ giác Long Xuyên Việc xây dựng, khai thác thủy
lợi của Pháp ở Bắc Bộ và Trung Bộ bắt đầu muộn hơn, sau khi đã hoàn thành việc mở rộng xâm lược ra Bắc Kỳ và Trung Kỳ (kéo đải từ năm 1873 đến năm 1884) và bắt đầu cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 — 1914) do Pháp chưa đầu tư thành lập các đồn điền nông nghiệp ở đây Thủy lợi được đầu tư như một biện pháp đề tăng lợi nhuận của các đồn điền nông nghiệp của tư bản Pháp Kép là hệ thống thủy nông
đầu tiên được xây dựng là Sông Chu với công trình đầu mối đập Bái Thượng, khởi
công năm 1902, mở rộng thêm năm 1911 và hoàn thành năm 1928, tưới nước cho 7.500 hecta Đến năm 1930, ở Bắc và Trung Bộ, Pháp mới chỉ đầu tư xây dựng và cải
tạo 5 công trình thủy nông với tổng diện tích tưới thiết kề là 118.500 ha
Thay đối cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi
Trong số các loại cây trồng được canh tác ở các đồn điện, lúa vẫn là loại cây chủ lực
Trong cơ cầu cây trồng, nhiều loại cây mới du nhập vào Việt Nam như cao su, cả phê
Diện tích đồn điền trồng lúa chiếm khoảng 1⁄4 tổng diện tích đồn điền, tiếp đến là điện
tích trồng cao su, cà phê, chè
Với mục tiêu khai thác lợi nhuận từ nông nghiệp, ngay từ đầu người Pháp đã chú trọng làm thay đôi nên nông nghiệp vốn chủ yếu chuyên canh cây lúa Khi mới thôn tính ba tỉnh miền Đông, ngày 23/3/1864, người Pháp đã xây dựng Vườn Bách Thảo tại Sài Gòn đê làm nơi nuôi thú và ươm cây, nghiên cứu và thực nghiệm di thực giống mới vào Việt Nam Một số vườn ươm ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ cũng được thiết lập
Trang 11Người Pháp đã thành lập Viện khảo sát nông lâm Đông Dương (IRAF]), Túc mễ Đông Dương Xây dựng một số cơ sở thí nghiệm về hóa học nông nghiệp, côn trùng học, thô nhưỡng học ở ca ba miền Từ đó một số giống cây trồng mới như cao su, ca
phê, khoai tây, vú sữa, mía Indonesia, Ấn Độ, giống cam, quýt của Bắc Phi, Địa Trung Hải, khoai tây Pháp đã được di thực vào Việt Nam, thực nghiệm và đưa ra
trồng đại trà Nhiều giống gia súc mới cũng được nhập vào như ngựa, cừu, bò sữa, gà tây
Họ còn áp dụng nhiều kỹ thuật nông nghiệp của châu Âu như đưa phân bón hóa học vào sản xuất, nhất là ở các đồn điển trồng cây công nghiệp Đưa vào một số nông cụ
cầm †ay của người Âu như cuốc, xẻng, xà beng, cưa tay Đặc biệt, họ đã trang bi một số động cơ hơi nước, động cơ nd, may kéo, tau cuốc Nhờ có thủy lợi và vận
dụng kỹ thuật mới, năng suất lúa trung bình trên toàn xứ Đông Dương đã tăng gấp 5
lần (từ 2,3 tạ/ha lên 10,7 tạ/ha) so với cuối thé ky XIX Diện tích trồng Cao SU Ở các
đồn điền cũng tăng từ 18.000 ha năm 1925 lên 27.328 ha năm 1937 Sản lượng và diện tích trồng cao su của Đông Dương vào hàng thứ 2 thế giới Tiếp đến là cây cà phê với tổng diện tích khoảng 10.000 ha, cây chẻ khoảng 26.000 ha, cây thuốc lá khoảng 11.950 ha (năm 1938) Ngoài ra còn có các đồn điền trồng trồng mía, dừa, lạc, thầu dau, dau, hạt tiêu Các đồn điền chăn nuôi được xây dựng, riêng ở Bắc Kỳ, sau
chiến tranh thế giới thứ nhất, có 98 đồn điền, diện tích gần 155.000 ha, nuôi khoảng
30.000 con gia súc
Nền nông nghiệp cô truyền độc canh cây lúa của Việt Nam đã thay đối, nhiều loại cây công nghiệp dài ngày, nhiều giống gia súc mới đã xuất hiện và đem lại hiệu quả cao Hình thức tô chức và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp
Địa chủ vẫn bóc lột nông dân theo hình thức phát canh, thu tô nhưng ruộng đất được
Sản xuất công nghiệp:
Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nền kinh tế Việt Nam nhìn chung vẫn là nên kinh tế nông nghiệp lạc hậu, quan hệ bóc lột phong kiến làm cho nên kinh tế Việt
Nam không có những tiến bộ lớn Trong cơ cầu kinh tế Việt Nam nông nghiệp vẫn là ngành chủ đạo, bên cạnh đô thị công nghiệp và thương nghiệp đã có những bước đáng
kê đặc biệt là những ngành thủ công nghiệp nhà nước Kê từ khi thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam, công nghiệp theo đúng nghĩa của nó, mới hình thành những mầm mông đầu tiên của công nghiệp hiện đại Trước đó, trong các triều đại phong kiến, công nghiệp chủ
Trang 12yếu là thủ công nghiệp, giải quyết những nhu cầu về xây dựng, giao thông, các nhu
yếu pham cho triéu dinh, quan lại và dân cư Các cơ sở của nhà nước khai thác mỏ sắt,
mỏ đồng, mỏ muối một số xưởng đúc tiền, đúc vũ khí của triều đình hầu hét chi
dùng phương pháp sản xuất thủ công Song song với quá trình xâm lược nước ta thực dân Pháp cũng đã bắt đầu cho xây dựng những cơ sở công nghiệp đầu tiên ở nước ta
nhằm phục vụ cuộc chiến tranh ở Việt Nam và phục vụ nhu cầu trong đời song hang
ngay của thực dân Pháp
Công nghiệp do Pháp xây dựng chiếm độc quyền
Sau đại chiến thế giới lần thứ nhất, số vốn đầu tư trong công nghiệp của tư bản Pháp tiếp tục tăng lên và chiếm tỷ trọng tương đối lớn, trên 1/3 tông số vốn đầu tư của tư
bản tư nhân Do chính sách bạn chế phát triên để tránh cạnh tranh với công nghiệp
chính quốc nên công nghiệp Việt Nam thời thuộc pháp chủ yếu là khai thác mỏ, công nghiệp chế biến và một số ngành công nghiệp nhẹ khác
Khai thác mỏ là ngành được Pháp chú trọng nhất Đề tạo điều kiện cho tư bản Pháp
năm độc quyên, Toản quyền Đông Dương quy định: Chỉ những người có quốc tịch Pháp hay những công ty thành lập theo đúng luật của nước Pháp mà trụ sở đặt ở Pháp
hoặc ở các thuộc địa Pháp, và những người quản trị có quốc tịch Pháp mới có thê là
những người chủ, người sở hữu, người khai thác mỏ Quy chế này mở đưởng cho các nhà tư bàn Pháp đua nhau xin giấy phép thăm dò khai thác mỏ, gây nên cơn “sốt mỏ”
vào những năm 20 của thế kỷ XX Nếu năm 1914, tính trên toản Đông Dương, số giấy phép cấp cho việc đi thăm đò mỏ là 257, đến năm 1926 là 1.923 thì đến năm
1930 tăng lên đến 17.585 (trong đó Việt Nam chiếm 42%) Số điện tích thăm đò chiếm gần 1/4 tống diện tích Đồng Dương Giá trị sản lượng khai thác mỏ ở Đông Dương năm 1900 đạt 2 triệu đồng Đông Dương, đến năm 1916 là 8 triệu đồng, năm
1929 là 18 triệu đồng và năm 1939 tăng lên đến 29.5 triệu đồng
Khai thác than đá là hoạt động đầu tiên của người Pháp vả cũng là ngảnh phát triển
nhất Sau lúa gạo, than đá là sản phẩm chủ yếu đề xuất khâu Vùng khai thác than tập
trung ở Quảng Ninh, do hai công ty của Pháp nắm độc quyên Năm 1890, việc tuyên
mộ công nhân và lắp đặt thiết bị khai thác đã được thực hiện Đến cuối thế kỷ XIX, số
công nhân tập trung ở vùng mỏ Hòn Gai đã lên tới trên 4.000 người Đến năm 1929,
số công nhân toàn ngành mỏ than lên đến 38.665 người, chiếm 60% tông số thợ mỏ
Sản lượng than khai thác năm 1913 là 501 nghìn tấn, đến năm 1939 đạt 2.615 nghìn tấn Than khai thác chủ yếu đề xuất khâu Năm 1939, xuất khâu tới 68% tống khối
lượng khai thác
Sau khi Pháp chiếm Bắc Kỳ thì ngành công nghiệp vật liệu xây dựng mới phát triển mạnh Cơ sở quan trọng đầu tiên là Nhà máy Xi măng Hải Phòng do Công ty Xi măng Portland nhân tạo Đông Dương xây dựng năm 1894 với 4 lò quay Ngành sản xuất gạch và ngói được phân tán hầu như ở tất cả các tỉnh miễn Bắc và miền Trung Tuy
nhiên, cũng có những nhà máy lớn, nỗi tiếng ở Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Đáp
Câu, Biên Hoà Những nhà máy cơ khí vận tải cũng hình thành như nhà máy đóng