1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) bài tập nhóm lịch sử kinh tế đề tài kinh tế liên xô

23 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Liên Xô
Tác giả Đoàn Thị Thu Hương, Trương Thị Thu Hương, Vũ Duy Khánh, Hứa Thị Khuyên, Nguyễn Thị Lam, Nguyễn Hữu Lâm
Người hướng dẫn NCS.Ths. Nguyễn Thị Vi
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Lịch Sử Kinh Tế
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP NHÓM LỊCH SỬ KINH TẾ ĐỀ TÀI: KINH TẾ LIÊN XƠ NHĨM Họ tên sinh viên Đoàn Thị Thu Hương Trương Thị Thu Hương Vũ Duy Khánh Hứa Thị Khuyên Nguyễn Thị Lam Nguyễn Hữu Lâm Mã sinh viên 11222664 11201747 11223088 11223143 11201998 11223225 Lớp học phần: Lịch sử kinh tế 02 Giảng viên: NCS.Ths Nguyễn Thị Vi Hà Nội, – 2023 MỤC LỤC I KINH TẾ LIÊN XÔ TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 10 .2 Thời kì phong kiến 2 Thời kỳ tư chủ nghĩa (1861 – 1913) II KINH TẾ LIÊN XÔ GIAI ĐOẠN 1918-1920, GIAI ĐOẠN 1921-1925 Kinh tế thời kỳ nội chiến can thiệp nước (1918-1920) III KINH TẾ LIÊN XÔ GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN CNH: 1926-1937 Cải tạo XHCN Liên Xô Công nghiệp hố XHCN Liên Xơ .10 IV KINH TẾ LIÊN XÔ 1941-1945, 1956-1985, 1986-1991 14 Kinh tế thời kì chiến tranh Vệ Quốc .14 Liên Xô giai đoạn 1956 – 1985 (Liên Xô chủ trương cải cách kinh tế hướng kinh tế phát triển theo chiều sâu) 15 Liên Xô giai đoạn 1986 – 1991 .17 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1:Một tranh mơ tả người nơng nơ Nga lắng nghe Tun ngơn xóa bỏ nông nô năm 1861 Hình 2:Nhà máy thủy điện Dnepr 12 Hình 3:Kinh tế liên xơ giai đoạn 1956 - 1985 16 KINH TẾ LIÊN XƠ I Kinh tế Liên Xơ trước Cách mạng Tháng 10 Thời kì phong kiến Quan hệ sản xuất phong kiến nước Nga hình thành vào kỉ VI, đến kỉ IX đến giai đoạn phong kiến tập quyền, đạt đến giai đoạn cực thịnh vào kỉ X-XI Chế độ phong kiến Nga có đặc điểm phong kiến nơng nơ (sự phụ thuộc nông dân chế độ lao dịch kìm hãm họ người nơ lệ) Đến kỉ thứ XVII công trường thủ công phát triển chậm Tây Âu (do dựa vào sở lao động nơng nơ hình thức gia công nhà) Vào năm kỉ XVIII XIX ngành nghề thủ công thương nghiệp phát triển mạnh xuất nhiều công trường thủ công tư chủ nghĩa Quan hệ tiền - hàng có phát triển mâu thuẫn với chế độ phong kiến nông nô phương diện nhân công thị trường  Để thích ứng với yêu cầu lực lượng sản xuất, tháng 2/1861, Nga hoàng chủ trương tiến hành cải cách: - Xóa bỏ lệ thuộc nông dân vào địa chủ (chủ yếu) - Chia ruộng đất cho nông dân - Xác định loại cần phải nộp  Cuộc cách mạng mang tính chất cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Nga lại tiến hành không triệt để nên tàn dư chế độ phong kiến nông nơ cịn in dấu đậm nét quan hệ kinh tế kinh – xã hội Hình 1:Một tranh vẽ năm 1907 Boris Kustodiev mô tả người nông nô Nga lắng nghe Tuyên ngôn xóa bỏ nơng nơ năm 1861 Thời kỳ tư chủ nghĩa (1861 – 1913) Sau cải cách năm 1861, kinh tế Nga phát triển theo đường TBCN CMCN diễn - Năm 1830, từ ngành CN dệt sợi đến ngành da, giấy - Năm 1850, hoàn thành CN nhẹ - Năm 1880, mở rộng phát triển tồn ngành CN  Nhìn chung, sản xuất CN Nga gia tăng nhanh chóng nửa cuối kỉ XIX với nhiều số ấn tượng thời gian (Sản lượng khai thác trung bình hàng năm giai đoạn 1860 –1864 0,04 triệu tấn, giai đoạn 1880 -1884 17,3 triệu tấn, cuối giai đoạn 1900 – 1904 17,3 triệu Sản lượng sản xuất gang trung bình hàng năm giai đoạn 1825 – 1829 164 nghìn tấn; giai đoạn 1855 – 1859 254 nghìn tấn; giai đoạn 1875 – 1879 424 nghìn tấn; giai đoạn 1900 – 1914 nhảy vọt lên mức 2.773 nghìn Nếu tính số sản xuất công nghiệp giai đoạn 1905 – 1913 100 giai đoạn 1865 – 1874 13,5 Nhờ thành tựu đó, Nga Document continues below Discover more from:sử kinh tế Lịch ACC62A Đại học Kinh tế… 708 documents Go to course SO SÁNH TRẬT TỰ Vecxai Washington… Lịch sử kinh tế 100% (18) Slides Văn minh Ấn 56 27 Độ cổ trung đại Lịch sử kinh tế 100% (7) Kinh tế Trung Quốc 1949 - 1978 Lịch sử kinh tế 100% (6) CÂU HỎI ÔN TẬP 31 LỊCH SỬ CÁC HTKT… Lịch sử kinh tế 100% (5) Giáo trình Lịch sử 244 học thuyết kinh tế -… Lịch sử kinh tế 100% (3) TỰ LUẬN GIỮA vươn lên đứng hàng thứ giới sản xuất cơng nghiệp Việc xây dựng KÌIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII đường sắt phát triển mạnh Năm 1839,3đường sắt lần Lịch sử kinh tế xây dựng Uran, đến năm 1880 chiều dài đường sắt Nga 22.865 km (3) 100% đường sắt, đến năm 1900 53.234 km Nga trở thành nước có chiều dài đường sắt lớn giới lúc giờ, cao Đức, Pháp, Anh.) Trong nông nghiệp Ngam chủ nghĩa tư hình thành chủ yếu theo đường “kiểu Phổ”, theo xác định V.I Lênin, có đường “kiểu Mỹ” thứ yếu Cuối kỷ XIX, tổ chức độc quyền bắt đầu hình thành Nga, đến đầu kỷ XX, Nga thực bước sang chủ nghĩa đế quốc mang nặng quan hệ sản xuất tiền tư Đế quốc Nga mang tính chất đế quốc phong kiến quân Hình thức độc quyền chủ yếu Xanhđica (Syndicate) có quan hệ chặt chẽ với sở kinh tế nhà vua (Xanhđica (Syndicate) hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định cácten Các xí nghiệp tham gia xanhđica giữ độc lập sản xuất, độc lập lưu thông: việc mua - bán ban quản trị chung xanhđica đảm nhận Mục đích xanhđica thống đầu mối mua bán đề mua nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng hóa với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.) Nước Nga bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, lệ thuộc nhiều tư phương Tây Sau chiến tranh TG thứ nhất, kinh tế nước Nga rơi vào kiệt quệ - Tiềm lực cơng nghiệp cịn nửa - Sản lượng nơng nghiệp bị giảm 20% - Đường sắt cịn lại ½ phương tiện vận tải - Tiền tệ lạm phát nghiêm trọng - Mâu thuẫn trị, xã hội  Dẫn đến Cách mạng tháng Mười 1917 Tóm lại, trước cách mạng tháng 10 Nga, CNTB Nga phát triển mức độ trung bình II Kinh tế Liên Xô giai đoạn 1918-1920, giai đoạn 1921-1925 Kinh tế thời kỳ nội chiến can thiệp nước (1918-1920) Cuối năm 1918, nước Nga có nội chiến tầng lớp địa chủ, tư bị lật đổ dậy chống quyền Xơ Viết Từ bên ngồi có can thiệp vũ trang 14 nước đế quốc Anh, Pháp cầm đầu hịng bóp chết Nhà nước Xơ Viết cịn non trẻ Cuộc nội chiến can thiệp vũ trang nước làm cho nước Nga thêm khó khăn chồng chất Để đối phó với tình hình đó, V.I.Lênin nêu hiệu: “Tất cho tiêu diệt kẻ thù” thi hành sách “Kinh tế cộng sản thời chiến” với nội dung bao gồm vấn đề như: - Trưng thu lương thực thừa nông dân, nhà nước độc quyền mua bán lúa mì để - Nhà nước kiểm sốt việc sản xuất phân phối sản phẩm (đại, trung tiểu công cung cấp cho thành thị quân đội nghiệp) - Quốc hữu hóa tất xí nghiệp vừa nhỏ, có từ cơng nhân trở lên (nếu có động cơ) 10 cơng nhân trở lên (nếu khơng có động cơ) Nhà nước trực tiếp điều hành quản lý tồn sản phẩm cơng nghiệp theo chế độ trực chi, trực thu - Cấm hoạt động bn bán trao đổi (lúa mì); thực chế độ tem phiếu, trực tiếp phân phối vật cho người tiêu dùng; xóa bỏ ngân hàng nhà nước - Thi hành chế độ lao động cưỡng tồn dân - Về lưu thơng phân phối: Phương châm tất cho tiền tuyến “có làm có hưởng”  Là tập trung cao độ quyền lực kinh tế tay nhà nước để huy động tối đa nguồn lực cho chiến tranh quốc thắng lợi, giữ vững thành Cách mạng tháng Mười Ban đầu: Do điều kiện chiến tranh mà nước Nga rơi vào + khí lao động quần chúng lên cao (PT Ngày T7 lao động CS - sáng kiến công nhân đường sắt - hưởng ứng nước)  Chính sách - Về sau: Do đời hoàn cảnh đặc biệt nên việc điều hành, quản lý kinh tế mang tính chất hành chính, mệnh lệnh, cưỡng Quan hệ HH-TT bị thủ tiêu nên kinh tế mang tính vật cao Khơng giai đoạn tất yếu sách kinh tế thời kỳ độ lên XHCN  Chính sách bất đắc dĩ, thời bình khơng cịn phù hợp Trưng thu lương thực giáng địn mạnh vào đời sống nơng dân Nga Năm 1919 mùa, nạn đói phổ biến khắp nước Ngày 15/8/1920 nông dân số huyện thuộc tỉnh Tambov (vựa lúa nước Nga trước CMT10) căm phẫn vùng lên chống đối quyền Soviet Năm 1920, nội chiến kết thúc, để lại hậu nặng nề (1/4 tài sản quốc gia bị phá hủy) - Công nghiệp: sản lượng công nghiệp năm 1920 1/7 so với năm 1913 Nơng nghiệp: trì trệ, giảm sút, nạn đói lan tràn khắp thành thị nông thôn, triệu người bị chết đói (sản lượng lương thực năm 1920 1/2 sản lượng lương thực năm 1913) - Lưu thông phân phối rối ren, lạm phát giá gia tăng (rúp giảm giá 13000 lần, ngân hàng khơng cịn lý tồn tại) Kinh tế thời kỳ khôi phục (1921-1925) Nước Nga cần thiết phải trở lại thực kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội V.I Lênin đề năm 1918, phải trở lại quan hệ kinh tế khách quan công nghiệp - nông nghiệp, thành thị - nông thôn  Chính sách KINH TẾ MỚI (NEP) - Nơng nghiệp: trưng thu -> thuế lương thực Số lương thực lại, nông dân tự trao đổi, mua bán thị trường  Tạo động lực lợi ích với người nơng dân, góp phần phục hồi nhanh chóng nơng nghiệp - Những xí nghiệp nhỏ trước bị quốc hữu hóa -> cho tư nhân thuê/mua lại để kinh doanh tự (sản xuất hàng tiêu dùng) Nhà nước kêu gọi nước ngồi đầu tư kinh doanh (khơng thực phương Tây bao vây, phong tỏa) - Cho phép mở rộng trao đổi hàng hóa thành thị - nông thôn, công nghiệp - nông nghiệp; cho thương nhân tự hoạt động (bán lẻ) => Khôi phục kinh tế, củng cố lại lưu thông tiền tệ nước; nhà nước tăng cường quản lý hoạt động thương nghiệp - Tăng cường thực chế độ hạch tốn kinh tế xí nghiệp quốc doanh  Nhà nước chuyển từ điều hành quản lý trực tiếp -> gián tiếp thông qua công cụ kinh tế gắn với việc sử dụng rộng rãi quan hệ hàng hóa - tiền tệ coi trọng động lực lợi ích vật chất với người lao động  Tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất thành thị nông thôn (đáp ứng yêu cầu quy luật kinh tế sản xuất XHCN mang tính chất hàng hóa gắn với kinh tế nhiều thành phần) Khôi phục kinh tế quốc dân bị chiến tranh tàn phá nặng nề - Nông nghiệp (nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách): Cuối năm 1922: vượt qua nạn đói (42,2 triệu - năm 1921) -> Năm 1925: vượt mức trước chiến tranh (74,6 triệu tấn) - Công nghiệp: năm 1925 đạt 75,5%, giai đoạn năm 1913-1926 đạt 100% Đặc biệt, ngành điện (141%) khí chế tạo, nhiều xí nghiệp cơng nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm vượt mức trước chiến tranh - Thương nghiệp: tăng cường mạnh mẽ Tổng mức lưu chuyển hàng hóa năm 1926 gấp lần năm 1924 Về ngoại thương: mở rộng quan hệ buôn bán 40 nước, nhà nước độc quyền ngoại thương - Ngân sách nhà nước: củng cố Nguồn thu ngân sách nhà nước giai đoạn năm 1925-1926 gấp lần giai đoạn năm 1922-1923 Năm 1921, Ngân hàng nhà nước lập lại tiến hành đợt đổi tiền vào năm 1922, 1923 1924 Giá trị đồng rúp nâng lên góp phần khơi phục nhanh chóng kinh tế - Chính trị: củng cố khối liên minh công nông, Liên Xô thành lập  Bác bỏ ý kiến NEP sách quay CNTB: CNTB có phục hồi mức độ định nhà nước nắm tay mạch máu kinh tế quan trọng (đại công nghiệp, ngân hàng, ngoại thương, đường sắt…) -> Nhà nước hướng, sử dụng phục vụ cho ý đồ nhà nước Thực chất nhà nước muốn tranh thủ vốn, kỹ thuật có sẵn tay giai cấp tư sản để phục hồi nhanh chóng kinh tế  Ý nghĩa quốc tế với nước độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN (có Việt Nam) - Không thể bỏ qua phát triển sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường - Xác định sử dụng thành phần kinh tế, có hình thức kinh tế q độ: vấn đề đặt phải cải tạo chủ nghĩa xã NEP: tồn kinh tế nhiều thành phần tất yếu, xóa bỏ thành phần kinh tế phải tuân theo quy luật quan hệ SXHH-LLSX, thông qua bước trung gian hình thức độ nào: sách thuế lương thực, quan hệ HH-TT, chủ nghĩa tư nhà nước - Giải đắn mối quan hệ kinh tế thành thị - nông thôn (mối quan hệ công nhân - nông dân): CN NN ngành sản xuất chủ yếu Vấn đề đặt giải mối quan hệ ngành cho hợp lý, để vừa phát huy vị trí, vai trị ngành, vừa tạo điều kiện, tiền đề thúc đẩy lẫn NEP: đặt phát triển NN lên hàng đầu, tạo điều kiện cung cấp lúa mì cho cơng nhân ngun liệu cho phát triển CN ngược lại, phát triển CN phải hướng vào phục vụ NN  Củng cố mối quan hệ liên minh công nông – điều kiện để thực CM XHCN - sở kinh tế (quan tâm đến lợi ích kinh tế nơng dân, tạo mối quan hệ khăng khít CN NN) trị  Việt Nam vận dụng: - Đảng ta đặt vị trí vấn đề nơng dân kinh tế nông nghiệp “Tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu” quan điểm trị quán thực từ Đại hội V Đảng đến nay: Chỉ thị số 100-CT/TW Ban Bí thư khóa IV (tháng 1-1981); Nghị số 10-NQ/TW Bộ Chính trị khóa VI (tháng 4-1988); Nghị Trung ương khóa VI (tháng 3-1989) … chủ trương CNH, HĐH phải phục vụ cho nhiệm vụ phát triển NN, xây dựng nông thôn tiến hành CNH, HĐH NN, nông thôn, - Nền kinh tế nước ta thời kỳ độ kinh tế nhiều thành phần nhận thức từ Đại hội VI Đảng -> Đại hội VII, VIII, IX X Đảng tái khẳng định, bổ sung hoàn thiện với nhiều nội dung, biện pháp, sách mới: giữ vững vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, khuyến khích phát triển định hướng thành phần kinh tế tư nhân theo quỹ đạo chủ nghĩa xã hội, sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi - Đảng ta có đổi nhận thức tồn khách quan sản xuất hàng hóa thời kỳ độ, chuyển kinh tế TCTC -> KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời chủ trương đổi chế quản lý, “Xóa bỏ triệt để chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành chế thị trường có quản lý Nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách cơng cụ khác”; đổi cơng tác kế hoạch; thực hạch toán kinh doanh giao quyền tự chủ cho sở sản xuất, kinh doanh Nhà nước; ổn định tiền tệ, khắc phục có hiệu lạm phát; cải cách thủ tục hành chính, nâng cao lực quản lý máy nhà nước  Trong 20 năm đổi mới, đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có thay đổi toàn diện: kinh tế tăng trưởng nhanh; CNH, HĐH, phát triển KTTT đẩy mạnh; khối đại đoàn kết dân tộc củng cố, tăng cường; trị, xã hội ổn định; quốc phòng an ninh giữ vững III Kinh tế Liên Xô giai đoạn thực CNH: 1926-1937 Cải tạo XHCN Liên Xơ Hồn cảnh: Sau cách mạng Tháng mười thành công, chủ trương: bước hướng nông dân vào đường làm ăn tập thể dựa sở kế hoạch hợp tác hóa V.I Lênin Ngay từ thời kỳ khôi phục kinh tế hợp tác hóa nơng nghiệp  Mục đích: XÁC LẬP CHẾ ĐỘ CÔNG HỮU  Bản chất: cách mạng quan hệ sản xuất nhằm thay chế độ chiếm hữu tư nhân TLSX chế độ công hữu (gồm tổng thể quy phạm pháp luật quy định sở hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, phương tiện sản phẩm khác) TLSX với hai hình thức sở hữu tồn dân sở hữu tập thể  Chuyển biến kinh tế nhiều thành phần thành kinh tế XHCN (kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể) Nội dung: Về nơng nghiệp: Hình thức: hợp tác hóa nơng nghiệp + hỗ trợ tổ chức vật chất: hỗ trợ vốn, máy móc, máy kéo nơng nghiệp Về cơng-thương nghiệp: Nhiệm vụ: Nhằm xóa bỏ hẳn giai cấp bóc lột; nguyên nhân sinh chế độ người bóc lột người; nguyên nhân làm cho xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng  Biện pháp tước đoạt trực tiếp không bồi thường Kết quả: Nông nghiệp: Có 93% số nơng hộ với 99% diện tích canh tác tập thể hóa Phát triển theo hướng sản xuất lớn, giá trị tổng sản lượng nông nghiệp cuối kế hoạch năm lần thứ hai (1933-1937) tăng lên 25% Công thương nghiệp: yếu tố tư chủ nghĩa thành thị nông thôn hoàn toàn bị loại trừ Chế độ xã hội chủ nghĩa hoàn toàn thống trị tất ngành kinh tế Nền kinh tế vận hành theo Kế hoạch hóa tập trung Cơng nghiệp hố XHCN Liên Xô Lý Liên Xô lựa chọn đường lối CNH cấu đầu tư? - Cơng nghiệp hố xu hướng phát triển tất yếu -> thoát khỏi tình trạng lạc hậu tăng suất lao động 10 - Sau hồn thành cơng khơi phục kinh tế, Liên Xô nước nông nghiệp lạc hậu so với nước TB phương Tây: nông nghiệp chiếm ⅔ tổng sản phẩm quốc dân, phải nhập máy móc nước ngồi, ⇒ Để xây dựng sở vật chất cho CNXH, nhân dân Liên Xơ phải thực nhiệm vụ CNH XHCN Hồn cảnh: Đại hội lần thứ XIV (tháng 12-1925) Đảng Cộng sản Liên Xô=> chuyển biến lên XHCN Quá trình: Bước 1: bước chuẩn bị (hai năm 1926-1927) hay gọi bước lấy đà, chủ yếu cải tạo lại xí nghiệp cũ xây dựng xí nghiệp vừa nhỏ Đến cuối năm 1927, công nghiệp Xô Viết vượt xa công nghiệp nước Nga trước cách mạng Bước 2: kế hoạch năm lần thứ (1928-1932): xây dựng công nghiệp nặng to lớn với kỹ thuật tiên tiến, đưa vào sản xuất 1.500 xí nghiệp cơng nghiệp mới, chủ yếu xí nghiệp có quy mơ lớn đại, cho đời ngành đất nước sản xuất máy kéo, máy liên hợp, ô tô, máy bay, máy công cụ, dầu máy điêzen, dầu máy chạy điện, sản xuất cao su tổng hợp, tơ nhân tạo chất dẻo… => ý nghĩa định (Kế hoạch thực năm tháng, giá trị tổng sản lượng công nghiệp gấp lần, cơng nghiệp nặng gấp 2,7 lần (riêng có ngành than, ngành khai thác gỗ khơng hồn thành kế hoạch định)) Bước 3: kế hoạch năm lần thứ hai (1933-1937) bước hoàn thành việc trang bị kỹ thuật cho toàn kinh tế quốc dân Kế hoạch đặc biệt ý vào việc phát triển công nghiệp nặng, xây dựng 4.500 xí nghiệp; giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp gấp 2,2 lần; nhóm A tăng 2,4 lần; công nghiệp nhẹ tăng khơng hồn thành kế hoạch (vì có nguy xảy chiếm tranh nên phải rút bớt số vốn công nghiệp nhẹ để đầu tư vào công nghiệp quốc phịng)  Đến năm 1937, Liên Xơ hồn thành nhiệm vụ cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa 11 Hình 2:Nhà máy thủy điện Dnepr xây dựng năm 1927, đập thủy điện lớn châu Âu ca ngợi thành tựu lớn chương trình cơng nghiệp hóa Liên Xơ Thành tựu: - Xây dựng hệ thống cơng nghiệp nặng hồn chỉnh nhiều ngành: - Tốc độ tăng trưởng CN nhanh: Giai đoạn 1928 – 1932 1933 – 1937 bình luyện kim, khí, hoá chất, quân khoảng 20% Năm 1940, giá trị tổng sản lượng công nghiệp Liên Xô gấp 7,7 lần so với năm 1913, nhịp độ tăng năm 14% - Trong cấu công – nông nghiệp, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% - Liên Xô từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc công (1940) nghiệp XHCN đứng đầu châu Âu, thứ hai giới, đuổi kịp nước Đức, Anh, Pháp (chiếm 10% sản lượng cơng nghiệp tồn giới) Đặc điểm: 12 - Ưu tiên phát triển CN nặng từ đầu CN nặng chiếm 75% tổng số vốn đầu tư cho cơng nghiệp - Nguồn vốn CN hố XHCN hồn tồn dựa vào nước, thơng qua việc thực chế độ tiết kiệm sản xuất tiêu dùng, khoản thu từ kt quốc doanh, xuất thu ngoại tệ… - Thực sở kế hoạch điện khí hóa nước Nga Lênin tiến hành có kế hoạch, đạo theo kế hoạch thống tập trung cao độ - CNH gắn liền với nông nghiệp, tác động trực tiếp đến việc xây dựng sở vật chất KT giới hóa cho nơng nghiệp - Tốc độ CN hố nhanh chóng có nguyên nhân quan trọng nỗ lực chủ quan nhân dân Liên Xô trình CNH Ngun nhân thành cơng: - Diện tích rộng lớn, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú dồi Thừa hưởng di sản KTKT cách mạng công nghiệp (1803 năm 1880) từ thời Nga sa hồng - Trong kinh tế kế hoạch hố tập trung, Liên Xơ huy động tối đa nguồn lực cho cơng nghiệp hố - Được tiến hành có kế hoạch dẫn dắt, đạo điều tiết nhà nước - Quan trọng nhất: nỗ lực chủ quan nhân dân Liên Xơ q trình cơng nghiệp hố XHCN Hạn chế: - Hạn chế lớn nhất: gây nên tình trạng cân đối kinh tế: CN nông nghiệp, CN nặng CN nhẹ (biểu tình trạng thiếu lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng – Liên Xô quay lại sử dụng tem phiếu) - Cơng nghiệp hóa đạt gia tăng lượng chất lượng hiệu chưa cao - Mất cân đối tích luỹ tiêu dùng (đời sống nhân dân khó khăn) 13 - Cơng nghiê •p hóa Liên Xơ tiến theo kế hoạch tâ •p trung nghiêm ngăt,• khơng kích thích tính tích cực, •ng sáng tạo cá nhân tâ •p thể người lao đô •ng Bài học kinh nghiệm: - Trong thời kỳ khôi phục kinh tế, Liên Xô thực hiê •n sách kinh tế để phát triển mạnh mẽ LLSX thành thị nông thơn, sách phù hợp với kinh tế nhiều thành phần thời kỳ q • lên CNXH - Liên Xơ tiến hành cơng nghiêp• hóa XHCN ưu tiên phát triển cơng nghiê p• • từ đầu, điều phù hợp với bối cảnh quốc tế ngồi nước Liên Xơ lúc đó, nhiên làm cho kinh tế bị cân nhiều mă •t, tiến lên CNXH với xuất phát điểm thấp, thực hiê •n cơng nghiê •p hóa theo mơ hình khơng hiêu• tỏ khơng thích hợp - Trong thời kỳ xây dựng CNXH Liên Xô thực hiê •n chế kế hoạch tâ •p trung, quan liêu bao cấp Cơ chế phù hợp thời kỳ đầu mà kinh tế chủ yếu phát triển theo chiêu rơ •ng chế phù hợp năm chiến tranh, chế chứa đựng nhiều nhược điểm làm giảm triêt• tiêu đơng • lực phát triển - Bài học từ c •c cải tổ đổ mơ hình CNXH: c •c cải tổ kinh tế viê •c tất yếu phải làm phải chuẩn bị kỹ vả lý l n• thực hiê •n cần có chủ trương bước đắn sở đắn sở chủ nghĩa Mác – Lênin, giải đắn mối quan • cải cách trị cải cách kinh tế  Tổng kết: - Chủ nghĩa tiến hành cơng nghiệp hóa - Dù điều kiện bất lợi tập trung cao độ cho phát triển công nghiệp nặng cịn xây dựng cơng nghiệp theo cấu hồn chỉnh để tự giải nhu cầu kinh tế quốc phịng IV Kinh tế Liên Xơ 1941-1945, 1956-1985, 1986-1991 Kinh tế thời kì chiến tranh Vệ Quốc 14 Vào 6/1941, Đức bất ngờ công Liên Xô, phá vỡ hiệp định khơng xâm phạm kí kết trước (23/8/1939)  Tồn kinh tế chuyển hướng sang phục vụ chiến tranh: - Sản xuất dân dụng -> Sản xuất quân dụng Hội đồng quốc phòng nhà nước thành lập, nắm giữ toàn quyền lực KT quốc phòng - Quay lại chế độ tem phiếu  Bước khỏi chiến tranh, Liên Xô chịu thiệt hại nặng nề: 20 triệu người bị chết, 1.710 thành phố 70.000 làng mạc bị tàn phá, 31.850 xí nghiệp, 65.000 km đường sắt, 4.000 nhà ga xe lửa, 98.000 nông trang tập thể, 1.876 nông trường quốc doanh, 40.000 bệnh viện, 84.000 trường học bị phá huỷ Tổng số thiệt hại cải vật chất lên tới 678 tỷ rúp Liên Xô giai đoạn 1956 – 1985 (Liên Xô chủ trương cải cách kinh tế hướng kinh tế phát triển theo chiều sâu) a) Cải tiến hệ thống tổ chức quản lý kinh tế cải cách kinh tế Cải tiến hệ thống quản lý: - Giải thể chuyên ngành chuyển sang hình thức tổ chức quản lý Hội đồng kinh tế quốc dân theo vùng lãnh thổ - Tổ chức lại hệ thống quản lý theo nguyên tắc ngành, kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo vùng lãnh thổ, xác định ba cấp quản lý: Bộ, liên hiệp xí nghiệp, xí nghiệp Cải tiến cơng tác kế hoạch hóa: - Cải tiến lãnh đạo tập trung theo kế hoạch - Nâng cao chất lượng cơng tác kế hoạch hóa - Đổi hệ thống tiêu pháp lệnh, tăng tiêu hướng dẫn để kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp - Xác định mối quan hệ kế hoạch triển vọng, dài hạn với phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch năm với mục tiêu cụ thể 15  Trong KH năm quan trọng Tăng cường sử dụng đòn bẩy kinh tế - Nhằm khuyến khích người lao động, xí nghiệp sản xuất quan tâm đến việc phát huy khả tiềm tàng để tạo nhiều sản phẩm cho xã hội  Hệ quả: Cải cách kinh tế có tác dụng định chưa khỏi tư KT cũ, diễn mô hình KT cũ nên khơng khắc phục khuyết tật mơ hình  Ngun nhân: Cải cách chưa động chạm đến vấn đề gốc rễ quan hệ kinh tế vấn đề sở hữu b) Phát triển ngành nghề kinh tế Về công nghiệp: - Công nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng hoàn thiện kỹ thuật, tiếp tục thực kế hoạch điện khí hóa, khí hóa, tự động hóa hóa học hóa - Có nhiều thành tựu bật: Nhà máy điện, lượng điện nguyên tử, thép, dầu khí, phóng thành cơng tàu vũ trụ, … Hình 3:Kinh tế liên xô giai đoạn 1956 - 1985 Về nông nghiệp: - Có bước phát triển mạnh mẽ 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w