1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bái báo cáo chuyến hành trình xuyên việt

194 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA DU LỊCH   CHUYẾN HÀNH TRÌNH XUYÊN VIỆT HDV : HUỲNH NGỌC LINH LỚP : 05DLHD NHĨM: SVTH: MSSV: LÊ NGỌC HỒNG TUẤN 110500039 PHẠM QUANG KIỆT 110500062 NGUYỄN ĐỨC TRƯỜNG 110500249 LƯƠNG CHẤN GIA 110500058 NGÀY 29 THÁNG NĂM 2009 PHÚ YÊN Diện tích tự nhiên: 5.045 km², chiều dài bờ biển 189km Dân số Phú Yên 836.672 người (năm 2003) Địa lý Phú Yên tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam Phía bắc giáp tỉnh Bình Định, phía nam giáp Khánh Hịa, phía tây giáp Đăk Lăk Gia Lai, phía đông giáp biển Đông Phú Yên nằm miền trung Việt Nam, cách Hà Nội 1.160km phía nam, cách Hồ chí Minh 561km phía bắc theo tuyến quốc lộ 1A Địa hình Phú Yên nằm sườn Đơng dãy Trường Sơn, đồi núi chiếm 70% diện tích đất tự nhiên Địa hình dốc mạnh từ Tây sang Đông, dải đồng hẹp bị chia cắt mạnh, có hai đường cắt lớn từ dãy Trường Sơn cánh đèo Cù Mông cánh đèo Cả Bờ biển dài 200 km có nhiều dãy núi nhơ biển hình thành eo vịnh, đầm phá có lợi phát triển du lịch, vận tải đường thủy, đánh bắt ni trồng hải sản xuất Ngồi cịn có Khu bảo tồn thiên nhiên Quốc gia Krơng-Trai rộng 20.190 với hệ động vật thực vật phong phú đa dạng Có hệ thống Sơng Đà Rằng, sơng Bàn Thạch, sơng Kỳ Lộ với tổng diện tích lưu vực 16.400km2, tổng lượng dòng chảy 11.8 tỷ m3, đảm bảo đủ nước tưới cho nông nghiệp, thủy điện sinh hoạt Phú n có nhiều suối nước khống nóng như: Phú Sen, Triêm Đức, Trà Ơ, Lạc Sanh Ngồi cịn có nhiều tài ngun lịng đất Diatomite (90 triệu m3), đá hoa cương nhiều màu (54 triệu m3), vàng sa khống (300 nghìn tấn) ( số liệu năm 2006 theo Cẩm nang xúc tiến thương mại du lịch Phú Yên) Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm chịu ảnh hưởng khí hậu đại dương Có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 12 mùa nắng từ tháng đến tháng Nhiệt độ trung bình năm 26,5°C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.600 1.700mm Hành Phú Yên bao gồm Thành phố Tuy Hịa trực thuộc huyện: Đơng Hịa,Đồng Xn,Phú Hịa,Sơn Hịa,Sơng Cầu,Sơng Hinh (huyện),Tây Hịa,Tuy An Dân số Phú Yên có gần 30 dân tộc sống chung với nhau:  Chăm, Êđê, Ba Na, Hrê, Hoa, Mnong, Raglai người sống lâu đời đất Phú Yên  Sau ngày miền Nam giải phóng, sau thành lập huyện Sơng Hinh (1986) có dân tộc từ miền núi phía Bắc di cư vào vùng đất Sơng Hinh Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Lịch sử Kể từ năm 1597, Lương Văn Chánh đưa dân từ vùng Thanh-Nghệ (Thanh Hóa-Nghệ An-Hà Tĩnh), Thuận Quảng đến Trấn Biên khẩn hoang lập ấp, tạo dựng nghiệp lập nên phủ Phú Yên vào năm 1611 Phú n thực có tên gọi thức Với vị trí chiến lược quan trọng, vào kỷ 18 Phú Yên nơi đối đầu liệt nhà Tây Sơn nhà Nguyễn; nơi Nguyễn Huệ, vào tháng năm 1775, tiêu diệt vạn quân ngũ dinh (Bình Khang, Bình Thuận, Trấn Biên, Phiên Trấn Long Hồ) Tống Phước Hiệp Từ kỷ 19 trở sau này, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, Phú Yên hưởng ứng phong trào Cần Vương Lê Thành Phương lãnh đạo khởi nghĩa Võ Trứ Trần Cao Vân, đập tan chiến dịch Atlante thực dân Pháp, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ nước Trong Chiến tranh Việt Nam, phong trào đồng khởi Hoà Thịnh Phú Yên, với nhiều chiến cơng khác, góp phần giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước Giao thơng Phú n thuận tiện giao thơng: có Quốc lộ 1A ngang qua, đường tỉnh lộ 645 Quốc lộ 25 nối với tỉnh Tây Nguyên; đường sắt Bắc-Nam Sân bay Đông Tác (Hoạt động từ tháng 4/2003) Tỉnh lộ 641 nối QL1A từ Thị trấn Chí Thanh chạy dọc theo đường sắt Bắc-Nam qua Thị trấn La Hai gặp lại QL1A Thị trấn Diêu trì (Tỉnh Bình Định) Quốc lộ 1D (nối Sơng Cầu với thành phố Qui Nhơn), đường từ khu công nghiệp Hịa Hiệp đến cảng Vũng Rơ Cơ sở hạ tầng  Hệ thống điện: Nhà máy Thủy điện Vĩnh Sơn Sông Hinh với công suất 72 MW hệ thống đường dây 500 KVA Bắc - Nam qua tỉnh đảm bảo cung cấp nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất, sinh hoạt Hiện xây dựng nhà máy thủy điện Sông Ba hạ với công suất lớn gấp lần so với nhà máy thủy điện Sông Hinh nay, dự kiến 2008 vào hoạt động  Hệ thống cấp nước: Nhà máy cấp thoát nước Phú Yên với công suất 28.500 m3/ngđ, phục vụ cho khu vực Thanh Pho Tuy Hòa, vùng lân cận khu cơng nghiệp Hịa Hiệp Đồng thời xây dựng số nhà máy cấp nước cho thị trấn huyện lỵ với công suất khoảng 13.000 m³/ngđ Nông nghiệp Chủ yếu lúa Với cánh đồng Tuy Hòa, cánh đồng lúa rộng miền Trung, lương thực, đặc biệt lúa, nhân dân tự túc có phần sản xuất tỉnh lân cận Mặc dù trọng tâm dây ngành kinh tế thu hút nhiều lao động tỉnh, giải cơng ăn việc làm cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo Thủy - hải sản Phú Yên có diện tích vùng biển 7.000km2 với trữ lượng hải sản lớn: 500 lồi cá, 38 lồi tơm, 15 lồi mực nhiều hải sản q Ni trồng thủy sản ngành kinh tế mạnh tỉnh, với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao sị huyết, cá ngừ đại dương, tơm sú, tôm hùm Các địa phương nuôi trồng hải sản tập trung khu vực đầm Cù Mông, Vịnh Xuân Đài (Huyện Sơng Cầu), Đầm Ơ Loan (Huyện Tuy An), Đây địa phương ni trồng có tình chiến lược tỉnh, thu hút nhiều lao động Đặc biệt, Đầm Cù Mông, việc nuôi trồng chế biến thực đầy đủ công đoạn nhờ Khu công nghiệp Bắc Sông Cầu nằm Văn hóa Dân Phú Yên thường gọi dân xứ "nẫu", tiếng nói đặc trưng họ, tiếng nẫu (nẫu = người ta) Dân Phú n cịn loại hát chịi, thể loại hát dân gian có dân Phú Yên Phú Yên nơi phát nhiều di sản văn hoá, trường ca quý giá dân tộc thiểu số, đàn đá Tuy An có độ chuẩn cung bậc thuộc loại xác kèn đá có khơng hai Lễ hội Ngồi lế hội chung nước, cịn có nhiều lễ hội riêng biệt, đặc trưng vùng, nhà nước công nhận di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam:  Lễ hội đánh chòi, với hát chịi dân gian, đậm sắc văn hóa Phú Yên  Lễ hội đầm Ô Loan tổ chức đầm Ô Loan thuộc huyện Tuy An  Lễ đâm trâu người Ba Na  Lễ bỏ mả người Êđê  Lễ cúng đất người Kinh  Lễ hội cầu ngư người Kinh Lịch số lễ hội Phú Yên (cấu trúc: Tên lễ hội: thời gian (âm lịch), địa điểm.)  Hội đua thuyền đầm Ô Loan: 07/01, xã An Cư, huyện Tuy An  Hội đua thuyền sông Đà Rằng: 07/01, phường 6, Tuy Hòa  Lễ hội Đồng Cam: 08/01, xã Hòa Hội, huyện Phú Hòa  Hội đua ngựa: 08/01, xã An Xuân, huyện Tuy An  Lễ hội chùa Từ Quang: 10/01, xã An Dân, huyện Tuy An  Hội chùa Ông (của người Hoa): 13/01, phường 1, Tuy Hòa  Hội chòi: tết nguyên đán, vùng nông thôn Phú Yên  Lễ hội Sông nước Tam Giang: tết nguyên đán, huyện Sông Cầu  Lễ hội cầu ngư: từ tháng đến tháng 6, khắp vùng ven biển  Hội thơ đêm nguyên tiêu: rằm tháng giêng hàng năm, Sân tháp Nhạn, phường 1, Tuy Hòa  Lễ hội đền Lê Thành Phương:28/01, xã An Hiệp, huyện Tuy An  Lễ hội đền Lương văn Chánh: 19/09, xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa  Lễ hội cầu an: Tháng tháng 8, khắp chùa  Lễ hội bỏ mả: tháng đến tháng 5, huyện: Đồng Xuân, Sơn Hịa, Sơng Hinh  Lễ hội mừng sức khỏe: tháng đến tháng 5, huyện Đồng Xuân, Sơn Hòa, Sông Hinh  Lễ hội đâm trâu: từ tháng đến tháng 6: Đồng Xn, Sơn Hịa, Sơng Hinh  Lễ hội mừng nhà mới: từ tháng đến tháng 5, huyện :Đồng Xn, Sơn Hịa, Sơng Hinh  Lễ hội mừng lúa mới: từ tháng đến tháng 5: huyện Đồng Xn, Sơn Hịa, Sơng Hinh Du lịch  Núi Đá Bia  Khu bảo tồn Đầm Ô Loan Mũi Đại Lãnh Gành Đá Dĩa Khu Di tích lịch sử cảng Vũng Rơ (Đường Hồ Chí Minh biển) Ẩm thực Phú Yên  Bánh xèo: Cùng với bánh tráng, bánh xèo ăn truyền thống người dân Phú Yên Bánh xèo Phú Yên làm từ bột gạo, giá đỗ, thịt băm tơm mực; thực khách có u cầu chủ qn cho trứng vào để tăng thêm hương vị Khi khn đúc nóng, người ta cho mỡ, sau thịt, tơm, giá đỗ nước bột gạo xay vào, đậy nắp chờ khoảng phút bánh chín Bánh đổ xong vừa mềm, vừa nóng, có hương vị hải sản biển Người ta ăn bánh xèo với rau sống bao gồm xà lách, giá đỗ nhiều loại rau thơm khác Nước chấm gồm có loại, người địa phương gọi mắm đục mắm Mắm đục gần giống mắm nên, cho thêm gia vị ớt Mắm nước mắm bình thường có thêm ớt tỏi, Cơng thức pha nước mắm bí qn ăn ảnh hưởng nhiều đến hương vị ăn Bánh xèo ăn đĩa dùng bánh tráng lại chấm với nước mắm ngon  Bánh canh: Bánh canh ăn bình dân Phú n, chủng loại bánh canh Phú Yên phong phú như: bánh canh bột gạo, bánh canh bột lọc, bánh canh chả cá, bánh canh hẹ, cần lịng vịng 10 phút đếm tới 4-5 quán bán bánh canh bên vỉa hề, nhiều xung quanh bưu điện thành phố Tuy Hịa Mỗi bánh canh loại hương vị khác nhau, không quán giống quán giá tô bánh canh khoảng 2-3 ngàn đồng nên vào buổi chiều tối quán đông đúc học sinh  Bánh bèo bánh ướt: Đây bánh quen thuộc người dân Việt Nam, cách chế miến ăn Phú Yên không khác so với nhiều vùng khác nước Ngồi cịn có bánh bèo nóng, ăn bánh vừa xuống lò đổ nước mắm vào chén bánh bèo, múc cho vào miệng    ĐIỂM DU LỊCH Núi Đá Bia, gọi Thạch Bi Sơn, Nằm dãy núi Đèo Cả Núi Đá Bia cao 706m so với mực nước biển núi cao khối núi Đại Lãnh thuộc dãy núi Đèo Cả, thời cột mốc biên giới Đại Việt Đá Bia nằm huyện Đông Hịa, phía Nam tỉnh Phú n, tiếng tảng đá Bia khổng lồ cao khoảng 80m đỉnh núi mà cách xa nhìn thấy Tên núi gắn với truyền thuyết: Sau hạ thành Chà Bàn năm 1471, vua Lê Thánh Tôn cho quân vượt qua Đèo Cù Mông tiến thẳng đến Đèo Cả, nhà Vua dừng chân đây, nhân Người cho khắc chữ lên mặt đá làm bia Nhớ ơn vua, nhân dân Phú Yên lập đền thờ Ngài thôn Long Uuyên (nay thuộc xã An Dân, huyện Tuy An) Núi Nhạn núi nhỏ nằm đồng Tuy Hịa, bờ bắc sơng Ba Núi cao khoảng 65m, núi có nhiều lồi thực vật q đỉnh có ngơi tháp Chăm cổ kính xây dựng vào kỉ 13, hình tượng đẹp Phú Yên Tương truyền xưa tháp có nhiều bầy chim nhạn kéo đến làm tổ nên lâu dần người ta gọi Núi Nhạn Hàng năm, vào đêm 15 tháng Giêng Âm lịch, núi thường tổ chức đêm thơ Nguyên tiêu truyền thống, quy tụ nhiều thi sĩ khách gần xa tới thưởng ngoạn Tháp Nhạn thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, gần quốc lộ I Tháp chưa có tư liệu nói rõ ngày tháng năm xây dựng qua nghiên cứu thực tế di tích ta có tài liệu dân tộc Chàm Tháp PohNaGa Nha Trang, ta khẳng định chắn di tích kiến trúc nghệ thuật người Chàm từ kỷ thứ II trở trước Thực dân Pháp sang xâm lược nước ta Chúng tầu thủy từ ngồi biển trơng vào tưởng pháo đài chúng ta, chúng nã đại pháo vào làm cho đỉnh tháp ba góc tháp bị sứt đổ phía cửa tháp hướng đơng bị phá rộng thêm Trong thời kỳ kháng chiến (1945-1954) tháp Nhạn bị nhiều loạt đạn thực dân Pháp từ máy bay bắn xuống vùng mưa bom quanh núi Nhạn làm cho tháp ngày hư hỏng Vào năm 1960 quyền Ngụy tỉnh Phú Yên cho tu bổ lại hàn gắn chỗ bị nứt để phía bên tháp bên ngồi tháp cịn thân dể ngun, bên cạnh chúng cịn cho xây dựng thêm bệ chân tháp ciment cốt thép để giúp cho tháp thêm vững dư sức chống lại mưa gió, việc làm sai nguyên tắc tu sửa tơn tạo di tích Tháp Nhạn dược xây dựng khu đất tương đối phẳng gần đỉnh núi Cấu trúc tháp hình tứ giác Các cạnh khơng thể giống mà có sai khác chút Cũng tháp PohNaGa Nha Trang, tháp Nhạn dược xây dựng theo hình thức tầng cao, tháp Nhạn Tuy Hịa có tầng lên cao thu nhỏ lại so với tầng theo phong cách tầng Hiện nay, tháp Nhạn khơng có thờ Các tượng thờ khơng thấỵ, nhiên phía sau tháp cách chân bệ adimont I mát có phiến đá lớn đảo gọt trơn tru, chân hình vng, lên cao đỉnh bầu nhỏ dần tạo thành hình chóp nón, cao 1,30m, cạnh rộng 0,90m chân có chạm hình cánh sen phình bên 5cm Đó phần mặt đất Cịn phần bị khuất lấp bên chưa rõ Đặc biệt phần chạm cánh sen tận cánh sen lớn bốn mặt phiến đá Có người cho phiến đá chóp tháp, lại có người cho bia, có ý kiến cho Linga vật mà người Chàm xưa thường hay thờ tháp PohNaGar Nha Trang tháp Thuận Hải Đây chóp tháp kết hợp hài hịa hai hình tượng chóp nón thể cao quý thiêng liêng tháp với hình tượng Linga, vật mà người Chàm thường thờ tháp Cho nên chóp tháp tạc theo hình tượng Linga chưa có hình dạng hồn chỉnh Linga PohNaGar Cổ Viện Chàm Đà Nẵng Vũng Rô vịnh nhỏ xinh đẹp thuộc xã Hịa Xn Nam, huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú Yên, nằm sát rìa dãy núi Đèo Cả Vịnh ranh giới tự nhiên biển Phú n với Khánh Hịa Vũng Rơ nằm tiếp giáp với biển Đại Lãnh thuộc vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hịa Vịnh Vũng Rơ có diện tích 16,4 km² mặt nước, dãy núi cao che chắn Đèo Cả, Đá Bia Hịn Bà từ phía Bắc, Đơng Tây Phía Nam vịnh đảo Hịn Nưa cao 105 m pháo đảo canh gác, đảo có đèn biển lớn Ven bờ biển Vũng Rơ có nhiều bãi cát vừa nhỏ Một số bãi đẹp Bãi Chùa, Bãi Bàng, Bãi Lau Trong lịng vịnh có nhiều loại tơm cá trú ngụ Dưới đáy biển cịn có nhiều loại san hơ đẹp độc đáo Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển Vũng Rô xưa địa tiếp nhận vũ khí bí mật từ miền Bắc chuyển vào qua chuyến tàu Không Số lịch sử Từ năm 1964 đến năm 1965, Vũng Rô tiếp nhận chuyến tàu cập bến an toàn, đưa hàng ngàn vũ khí đạn dược chi viện cho chiến trường Nam Trung Bộ Tây Nguyên Vũng Rô Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng nhận Di tích Lịch sử Văn hóa cấp quốc gia Vũng Rô vào lịch sử với địa danh nơi tập kết tàu không số cung cấp vũ khí cho chiến trường miền Nam Bốn mươi năm sau "sự kiện Vũng Rô" (1965), 30 năm sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, vùng đất có nhiều chuyển biến mạnh mẽ Vùng đất huyền thoại Trên đường thiên lý Bắc- Nam, vượt qua đèo Cả, điểm cực Nam tỉnh Phú Yên (cách TP Tuy Hòa khoảng 30 km), từ đỉnh đèo nhìn hướng Đơng ta thấy “vũng” nước rộng lớn xanh biếc, ba mặt bao bọc dãy núi dựng đứng, hiểm trở, mặt lại thơng biển Đó Vũng Rơ Từ năm 1964 ta định chọn Vũng Rô làm bến để đón tàu khơng số từ miền Bắc vào cung cấp vũ khí cho Khu Đến nhiều người cho việc chọn Vũng Rô mạo hiểm, nơi vừa gần TP Nha Trang, trung tâm lớn miền Trung; vừa gần Cam Ranh, khu quân lớn Mỹ; lại nằm kề QL có nhiều xe quân địch qua lại ngày Nhưng đời có nhiều điều bất ngờ: nơi nguy hiểm nơi an toàn Đêm mồng Tết ất Tỵ (ngày 2-2-1965), tàu không số lại lên đường vào Nam Tối 15-2 tàu đến địa phận tỉnh Phú Yên, cách bờ 40 hải lý Cũng lần trước, tàu đổi hướng tăng tốc hướng vào Vũng Rô Gần 100 vũ khí khơng thể bốc dỡ kịp trước lúc trời sáng để quay vùng biển quốc tế Vậy thủy thủ định bốc hết hàng trời sáng bạch ngụy trang giấu tàu chờ tối đến lên đường vùng biển quốc tế Tình cờ địch phát hiện, chúng bao vây đánh tới tấp hải quân, không quân binh Ta vừa chống cự vừa cố phá hủy tàu để phi tang Hai bên giằng co đến ngày 24-2, nhận định lực lượng không cân sức, chiến sĩ cho nổ mìn phá hủy hang chứa vũ khí tổ chức khỏi vịng vây đêm 24-2 Sự kiện Vũng Rô ngày 15-2-1965 vào lịch sử! Sau đó, địch đổ quân vào đây, dồn dân nơi khác để kiểm soát mặt vịnh có tầm chiến lược quân Thế dân Vũng Rô tứ tán, nơi trở thành vành đai trắng Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, bà trở quê cũ để gây dựng lại nghiệp Những ngày đầu vơ khó khăn, giai đoạn “tranh chấp” địa giới hai tỉnh Khánh Hịa Phú n, Vũng Rơ dường bị bỏ rơi Điện, đường, trường trạm khơng có, trật tự an ninh vơ phức tạp, trẻ sinh không làm giấy khai sinh, nơi ốc đảo biệt lập với bên ngồi Gành Đá Đĩa thuộc thơn 6, xã An Ninh Đông, huyện Tuy An Đây thực thắng cảnh thấy thiên nhiên Tên gọi gành Đá Đĩa phần nói lên đặc điểm gành Đá dựng đứng theo cột liền khít nhau, Các cột đá có tiết diện hình lục giác hình trịn giống đĩa đựng thức ăn Do đặc điểm có tên gành Đá Đĩa Theo nghiên cứu bước đầu nhà địa chất thuộc Đoàn địa chất 703 Đá Đĩa loại đá bazan, hình thành trình hoạt động núi lửa vùng cao ngun Vân Hịa (Sơn Hịa) cách vị trí gành Đá Đĩa khoảng 30km theo đường chim bay Núi lửa hoạt động cách khoảng gần 200 triệu năm, nham thạch phun từ miệng núi lửa sát biển, bất ngờ gặp nước biển lạnh nên bị đông cứng lại, đồng thời xảy tượng ứng lưu, tạo rạn nứt toàn khối thạch khổng lồ Đá bị nứt theo mạch dọc tạo thành cột thẳng đứng xiên ngang, đồng thời lại có đường nứt ngang cắt cột đá thành nhiều khúc Hát chòi thường tổ chức thành lễ hội Hội thường tổ chức làng quê vào dịp tết Nguyên đán Người ta dựng 11 chòi, chia thành bên, bên chòi, chòi cao độ 2-3m, rộng đủ vài ba người ngồi chòi trung tâm (chòi mẹ) giành cho vị chức sắc địa phương Bộ để đánh chòi tam cúc cải tiến, gồm 33 lá, với tên chuyển thành nơm na như: nhứt nọc, nhì nghèo, ông ầm, thằng bí, liễu v.v vẽ giấy, dán vào thẻ tre Mỗi thẻ tre dán ba bài, không trùng lặp Bộ gồm pho, là:  Pho văn: ơng Ầm, tráng hai, ba bụng, tứ tượng, ngũ ruột, sáu miếng, liễu, tám miếng, chín cu, chín gối  Pho vạn: bạch huê, nhứt trị, nhì bí, tam quăng, tứ móc, ngũ trợt, lục chạng, thất vung, bát bồng, cửu điều  Pho sách: ơng Tử, nọc, nhì nghèo, ba gà, tứ sách, ngũ dụm, sáu bưởng, bảy thưa, tám dây, cửu điều Mỗi có 10 lá, phải có 33 nên thêm vào là: ông ầm đen, tử cẳng đen cửu điều đen (để phân biệt với tên màu đỏ) cho đủ chơi Vào chơi, anh hiệu (tức người hô thai) xốc ống bài, rút xướng tên lên Để gây thêm hồi hộp bắt người chơi phải suy đoán, anh hiệu hô lên câu thai câu ca dao có tên Chịi trúng tên gõ mõ để anh hiệu mang đến Trúng ba chịi “tới”, xổ hồi mõ dài Khi đó, anh hiệu cầm cờ nhỏ, bưng khay rượu tới trao phần thưởng cho người trúng Lá cờ đuôi nheo giấy cắm lên chòi để đánh dấu lần thắng Để giúp vui cho chơi cịn có ban nhạc cổ gồm đờn cò, kèn, sanh, trống hòa tấu lên có chịi "tới" Mũi Đại Lãnh cịn có tên gọi khác mũi Điện, mũi Nạy, mũi Diều, hay mũi Kê Gà, thuộc địa phận thôn Phước Tân, xã Hồ Tâm, huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n Mũi Đại Lãnh nhánh dãy Trường Sơn đâm biển, tướng người Pháp tên Varella phát ra, thế, trước đây, người ta gọi Cap Varella Điểm đặc biệt địa danh chỗ núi, lại giống hịn đảo có suối nước tách khỏi đất liền, thực chất lại đất liền Mũi Đại Lãnh có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng, có hải đăng lớn cho tàu thuyền khu vực Hải đăng mũi Đại Lãnh người Pháp xây năm 1890 gồm khối nhà cao 5m với diện tích 320m2, nhà có bể ngầm chứa nước mưa, trần nhà đặt hệ thống pin mặt trời để cung cấp lượng để hải đăng chiếu sáng điện sinh hoạt cho người gác hải đăng Tháp đèn hải đăng mũi Đại Lãnh khối hình trụ thon đều, màu xám, cao 26,5m so với nhà cao 110m so mặt nước biển, phát tín hiệu ánh sáng xa 27 hải lý Bên hải đăng cầu thang gỗ 110 bậc bóng lống Ngọn đèn biển hoạt động 55 năm ngừng (năm 1945), đến năm 1961 hoạt động trở lại, vùng Đại Lãnh - Vũng Rô cách mạng, biển nơi tiếp nhận tàu không số người cộng sản chở vũ khí từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam chiến tranh Việt Nam nên hải đăng bị hủy bỏ, đến năm 1997 khôi phục, Mũi Điện trở thành 45 đèn biển cấp quốc gia Ô Loan tên đầm Phú Yên, thắng cảnh cấp quốc gia Việt Nam, danh lam tiêu biểu tỉnh Đầm Ô Loan đầm nước lợ nằm phía Đơng ven quốc lộ 1A, chân đèo Quán Cau Đầm nằm phía Nam thị trấn Chí Thạnh, huyện Tuy An, tỉnh Phú yên Đầm rộng 17.5 km² với độ sâu trung bình 1,2 đến 1,4 mét; mùa mưa sâu tới mét Sông Cái số sông nhỏ cấp nước cho đầm Một lạch nhỏ nối đầm với biển Bao bọc quanh đầm núi Đồng Cháy, núi Cẩm cồn An Hải Trong đầm có nhiều loại hản sản quý cá mú, sò huyết, ghẹ, Hiện đầm Ô Loan bị xâm hại nghiêm trọng việc đắp đập khoanh vùng để nuôi thủy sản Lễ hội đầm Ô Loan tổ chức vào mùng tháng Giêng (Âm lịch) thôn Phú Tân, xã An Cư, huyện Tuy An Lễ hội có tư cách lễ hội cầu ngư người dân quanh đầm Ơ Loan Q trình lễ hội Đầu tiên chủ yếu lễ cầu ngư hay gọi lễ cúng cá Ông Tiếp đến hát tuồng thể loại dân ca truyền thống Sau thi tài thể thao, với nội dung:  Đua thuyền chài  Đua thuyền rồng  Đua thuyền thúng  Bơi lội với nhiều nội dung nam nữ, cự li từ 100m đến 200m Đầm Ô Loan nằm sát quốc lộ 1A, chân đèo Quán Cau, cách thành phố Tuy Hoà  22km Đây địa danh gắn với phong trào Cần Vương tỉnh Phú Yên Đầm Ô Loan rộng khoảng 1.200 Đứng đèo Qn Cau nhìn xuống, Ơ Loan giống phượng xịe cánh, cịn đồ, Ơ Loan giống thiên nga thong thả bay Phía tây đầm Ô Loan đồi nhỏ nằm san sát Phía đơng mả Cao Biền Dân gian cho đường ếm hại nhân tài nước Nam , Cao Biền bị trời chôn Cao Biền chết Đồng Môn Trên Sơn Thủy, trời chôn Cao Biền Thật ra, mả mà cồn cát Tuy nằm sát biển, sóng gió vơ chừng nhờ có luồng gió xốy mang cát bồi đắp, nên khơng mả bị sụp xuống thấp Ô Loan đầm nước lợ, gần nằm trọn đất liền, có đặc sản sò huyết Dưới thời phong kiến, quan lại Phú Yên thường đầm Ô Loan thưởng ngoạn phong cảnh thưởng thức sị huyết Món đặc sản khác Ơ Loan hàu Tản Đà (Nguyễn Khắc Hiếu) nhà thơ tiếng sành ăn khắp nước, ăn khắp nơi, đến Phú Yên nếm ngon vật lạ khen rằng: “Phú Câu cước cá, Ô Loan miếng hàu” mai tỏa rộng chứa chan Cầu Thê Húc ngời ngời sắc đỏ Cây cầu vào tranh, vào nhạc, vào thơ, vào lòng người niềm tự hào Những cầu qua sông, qua suối, qua hồ, qua mương, nơi có cầu son đỏ Thê Húc Hà Nội nghìn năm? Hồ Gươm Trong số hàng trăm loài xanh trồng xung quanh khn viên di tích hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn từ nhiều đời nay, có nhiều hoa kết trái theo mùa sấu, lăng, phượng vĩ, hoa ban, hoa gạo có lồi nở hoa vào mùa thu, lộc vừng Muộn hoa sữa, hoa lộc vừng thường nở vào mùa thu thời gian hoa nở diễn chóng vánh khoảng nửa tháng lịm tắt để ấp ủ cho mùa sau Chẳng mà người Hà Nội xa xứ nỗi nhớ hoa sữa mùa thu hoa lộc vừng gợi lại người canh cánh bên lòng Hà Nội, hồ Gươm huyền thoại Là lồi khơng lấy làm đặc trưng trồng nhiều nơi, song hồ Gươm xuất lộc vừng đặc biệt hoa có màu đỏ rực nở dẫy dài rũ xuống y bng mành trơng thật mê hồn Chính gốc lộc vừng có nhà nhiếp ảnh tốn nhiều phim ảnh để thể vẻ đẹp Khơng danh hoạ tìm tới để lấy cảm hứng sáng tác nhớ khơng nhầm có nhiều ảnh lịch tết nhiều năm nhiều hoạ lấy lộc vừng nở hoa làm nền, trông thật tuyệt vời Những độ hoa nở thường qua hồ dạo mát đặn Tôi muốn chiêm ngưỡng vẻ đẹp loài hoa mộc mạc mùi hương sắc màu lại kiêu sa rực rỡ Nhiều lúc tự hỏi người ta đặt tên hoa lộc vừng? Quả nhìn cánh hoa nhỏ có chùm râu li ti rụng tơi cảm tưởng vô số hạt vừng rắc xuống Chỉ khác hạt vừng màu đen trắng, hoa lộc vừng màu đỏ Những buổi sớm mai thu, sương sớm giăng mỏng qua đường ven hồ song song với đường Ðinh Tiên Hoàng tận mắt chiêm ngưỡng thảm màu hồng hoa lộc vừng rụng xuống liên kết bồng bềnh mặt nước Hoa lộc vừng thường nở khoe sắc đêm nên khơng khí đêm quanh hồ Gươm dịu lại thơm tho hoa lộc vừng chùm hoa sữa nơi cổng đền Ngọc Sơn, đầu phố bà Triệu Nhiều bậc cao niên sống gần hồ kể mùa hoa lộc vừng nở cụ rùa thường lên nhiều lần Mới thôi, hoa lộc vừng nở, vài hơm sau có cụ rùa lên chập chờn thảm hoa đỏ Hay vào ngày 27-9 cơng trình tượng đài vua Lê Thái Tổ sau thời gian tu sửa nâng cấp gắn biển cơng trình chào mừng, hồ rùa lại lên bơi vào nằm rặng xi già đền Ngọc Sơn Có thể giai thoại rùa hồ Gươm cịn nhiều điều bí ẩn, song linh ứng tuyệt vời Trong ngày lễ hội kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội, khuôn viên xung quanh hồ Gươm trang hoàng lộng lẫy trời thu hoa lộc vừng nở mừng ngày đại lễ Chùa Trấn Quốc Giống đảo xanh xinh xắn, nằm soi bên sóng nước Hồ Tây, chùa Trấn Quốc ngày không chốn cửa Phật linh thiêng thu hút nhiều tín đồ Phật tử đến hành lễ mà điểm tham quan, du lịch hấp dẫn thủ đô Hà Nội Theo đánh giá nhà nghiên cứu lịch sử- văn hố Trấn Quốc coi chùa cổ bậc đất Hà thành Tương truyền rằng, chùa xây dựng vào thời kỳ tiền Lý Nam Ðế (544- 548) với tên gọi "Khai Quốc" (nghĩa mở nước, ứng với đời nhà nước Vạn Xuân) Sau tên gọi chùa thay đổi nhiều lần "An Quốc" năm Ðại Bảo đời Lê Thánh Tông (1434- 1442), "Trấn Quốc" năm Vĩnh Tộ thứ X (1628); "Trấn Bắc" năm 1844 vua Thiệu Trị đặt nhà vua thăm xứ Bắc đến ngày người dân Hà Nội gọi chùa chùa Trấn Quốc Buổi đầu khởi dựng, ngơi chùa nằm bên dịng Nhị hà, phía Bắc thành xưa, thuộc địa phận xã An Hoa, huyện Quảng Ðức, phủ Phụng Thiên Rồi vào năm Hoàng Ðịnh thứ VI (1615) bờ sông bị sụt lở, nhân dân dời chùa tới làng Yên Phụ Chùa toạ lạc hịn đảo nhỏ có tên "Kim Ngư" (tức cá vàng), bốn bề bao bọc sóng nước Hồ Tây Do vậy, thời xưa muốn vãng cảnh chùa hay di lễ Phật, du khách người dân phải dùng thuyền để lại Mãi đến năm 1624, đắp đê Cố Ngự (chính đường Thanh Niên bây giờ), dân làng Yên Phụ làm đường nhỏ nối liền chùa đê Cố Ngự tạo thuận lợi cho việc lại tham quan, lễ chùa Nổi tiếng linh thiêng lại danh thắng bậc kinh kỳ, chùa Trấn Quốc xưa thường nơi vua chúa ngự giá đến thăm, thưởng ngoạn, vãng cảnh cúng lễ vào ngày rằm, lễ Tết Ðặc biệt, vào đời Lý đời Trần, nhiều cung điện xây dựng cung Thuý Hoa, điện Hàm Nguyên phục vụ cho việc nghỉ ngơi, thư giãn nhà vua Trải qua nhiều đợt trùng tu, điển hình năm Hồng Ðịnh thứ VI (1624), Hoàng Ðịnh thứ X (1628), Dương Hoà thứ V (1639) diện mạo chùa có nhiều thay đổi Song quy mơ kiến trúc cịn giữ đến kết QUẢ CỦA ĐỢT TRÙNG TU NĂM ẤT HỢI, TỨC GIA LONG XIV (1815) VỚI MỘT DIỆN TÍCH KHÁ rộng khoảng 3.000m2, gồm vườn tháp phía mặt tiền, nhà tổ, nhà khách, hai dãy hành lang tả hữu thượng điện Ngơi chùa cổ kính cịn lưu giữ nhiều vật có giá trị tượng thờ thượng điện Ðây tượng tạo tác tỉ mỉ, trau chuốt mang nét đẹp đặc trưng riêng Ðáng nói Thích Ca niết bàn có niên đại từ kỷ XIV, đánh giá tượng niết bàn đẹp Việt Nam TRONG KHUÔN VIÊN CỦA CHÙA CÓ CÂY BỒ ĐỀ HƠN 40 NĂM TUỔI DO TỔNG THỐNG ẤN Ðộ Prasat tặng năm 1959 nhân chuyến viếng thăm ơng tới Việt Nam Ngồi ra, nhà chùa giữ hai bia đá ghi lại đợt trùng tu chùa Tấm thứ "Trấn Quốc tự bi ký" dựng năm Dương Hoà thứ V (1639) Trạng nguyên khoa Ðinh Sửu , Nguyễn Xuân Chinh soạn Tấm thứ hai "Tái tạo Trấn Quốc bi tự" tiến sĩ khoa thi 1779, Phạm Lập Trai soạn Ðánh giá cao giá trị lịch sử, tôn giáo cảnh quan chùa, viện Viễn Ðông Bác Cổ xếp chùa Trấn Quốc cơng trình lịch sử thứ 10 tồn sứ Ðông Dương (theo Nghị định ngày 16/5/1925) Và chùa mười hai di tích lịch sử, văn hố Bộ Văn hố- Thơng tin xếp hạng đợt Hằng năm, vào dịp xuân về, Tết đến ngày tuần rằm tháng, người dân Hà Nội du khách nước, quốc tế tới thủ đô không bỏ lỡ hội thăm viếng chùa Trấn Quốc Đền Quan Thánh Đền đợc lập từ Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long (1010) Vua cho rớc vị thần phía Tây Bắc thành, gọi Huyền Thiên Trấn Vũ đại đế quán Quán nơi thờ tự đạo Giáo, dân chúng quen gọi đền Trấn Vũ đền Quán Thánh Đền ngã tư đường Thanh Niên đường Quán Thánh, đời Lê thuộc đất phường Thụy Chương, huyện Vĩnh Thuận, phía Nam Hồ Tây Sự tích đền cho biết: Huyền Thiên Trấn Vũ thần cai quản phương Bắc, nhiều lần sang giúp nước Việt đánh đuổi ngoại xâm: Lần thứ nhất, vào đời Hùng Vương thứ VI đánh giặc từ vùng biển tràn vào, Lần thứ hai, vào đời Hùng Vương thứ VII đánh giặc Thạch Linh Chuyện Huyền Thiên Trấn Vũ thêm chi tiết giúp dân trừ tà ma, yêu quái phá hoại đời sống yên lành vùng xung quanh thành Thăng Long: trừ rùa thành tinh (đời Hùng Vơng 14), trừ cáo chín Tây Hồ, giúp An Dương Vương trừ tinh gà trắng xây thành Cổ Loa, diệt Hồ ly tinh sông Hồng ời Lý Thánh Tông Đến thời nhà Lê, vua thường đến để cầu ma có hạn hán, lời khấn thần ghi "Thiên Nam Dư hạ tập" Ngôi đền sửa chữa nhiều lần Năm Đinh Tỵ niên hiệu Vĩnh Trị II (1677), đời Lê Hy Tơng, chúa Trịnh Tạc sai đình thần Nguyễn Đình Luân trùng tu Tượng Huyền Thiên Trấn Vũ triều đình cho đúc lại đồng đen (hun) Tợng cao 3,07m, chu vi 8m Tượng mặt vuông, mắt nhìn thẳng, râu dài, tóc xỗ khơng đội mũ, mặc áo đạo sĩ, ngồi bục đá, tay trái bắt quyết, tay phải chống gươm có rắn quấn chống lên lưng rùa Tượng Huyền Thiên Trấn Vũ cơng trình nghệ thuật độc đáo, đánh dấu kỹ thuật đúc đồng tài nghệ dân ta cách kỷ Tại nhà bái đường tượng nữa, nhỏ hơn, đồng đen, nhiều người cho tượng ông Trùm Trọng, người thợ huy việc đúc tượng Trấn Vũ Tượng học trò ông đúc để ghi nhớ công ơn thầy Cùng đúc với tượng chuông cao gần 1,5m treo gác tam quan Văn bia đền trạng nguyên Đặng Công Chất tiến sĩ Hồ Sĩ Dương soạn Thời Tây Sơn, đô đốc Lê Văn Ngữ, nhiều người quyên tiền đúc khánh đồng (chiều 1,10 x 1,25m) vào năm Cảnh Thịnh thứ hai Đến đời Nguyễn, vua Minh Mạng đến thăm đền, cấp tiền tu sửa Năm 1923 cho đổi Trấn Vũ quán Năm 1856, bố chánh Sơn Tây Phạm Xuân Quế, bố chánh Hà Nội Tôn Thất Giáo, tri huyện Vĩnh Thuận Phan Huy Khiêm tổ chức qun góp trùng tu, sửa lại điện, đình thiêu hương, bái đường gác chng, làm thêm hai dãy hành lang bên phải bên trái, đắp lại tợng đại nguyên soái, tợng thần Đơng Niên hành khiển, Văn Xơng Đế Quân dời xuống hậu đường phía sau Năm 1842, vua Thiệu Trị đến thăm dâng đồng tiền vàng, cộng với số tiền vàng hoàng thân dâng, đúc lại thành vòng Vòng dùng sợi dây bạc xâu để treo cổ tay tượng thần Đằng sau đền lại đắp núi non bể dựng đền nhỏ gọi Vũ Đơng Sơn Sửa chữa xong, có dựng bia tiến sĩ Lê Hy Vĩnh soạn Đền có bia, kiến trúc, trang trí đền mang phong cách đời Nguyễn Lăng Bác Lăng thức khởi cơng ngày tháng năm 1973, vị trí lễ đài cũ quảng trường Ba Ðình, nơi Bác Hồ chủ tọa mít tinh lớn Lăng khánh thành vào ngày 29 tháng năm 1975 Lăng gồm lớp với chiều cao 21,6 mét, lớp tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp kết cấu trung tâm Lăng gồm phòng thi hài hành lang, cầu thang lên xuống Quanh bốn mặt hàng cột vuông đá hoa cương, lớp mái Lăng hình tam cấp Ở mặt có dịng chữ: "Chủ tịch Hồ Chí Minh" đá hồng màu mận chín Trong Lăng thi hài Bác đặt hịm kính ghép đá đen huyền lấp lánh muôn ngàn hạt sáng Qua lớp kính suốt, Bác Hồ yên nghỉ quần áo ka ki bạc màu, chân Bác đôi dép cao su giản dị người Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh nơi an nghỉ vĩnh người lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Chùa Tây Phương - Hà Tây Chùa Tây Phương tên chữ Sùng Phúc nằm núi Câu Lâu cao khoảng 50 mét thuộc địa phận thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội 37 km (đi theo đường Hà Nội- Sơn Tây) Chùa lập khoảng kỷ VI-VII nhiều lần trùng tu Năm 1632 chùa sửa sang dựng thượng điện ba gian, hậu cung hai mươi gian hành lang Năm 1636 tạc tượng đúc chuông Thời Tây Sơn (1794) chùa làm lại hoàn toàn Chùa xây theo kiểu chữ tam độc đáo gồm nếp, nhà bái đường, điện hậu cung Mỗi nếp có tầng mái kiểu chồng diêm Mái ngói lợp cơng phu Xung quanh diềm mái nếp nhà chạm trổ tinh tế theo hình triện cuốn, mái gắn nhiều giống đất nung Ðặc biệt chùa Tây Phương nơi hội tụ tác phẩm xuất sắc nghệ thuật điêu khắc dân tộc chạm trổ, phù điêu tạc tượng Chùa có tất 62 tượng lớn nhỏ có giá trị nghệ thuật cao Tam Thế, A-di-đà, Tuyết Sơn, Di lặc, Kim Cương, 18 vị La Hán tượng Phật Bà Quân Âm nghìn mắt nghìn tay (thế kỷ XIX) Chùa cịn có chuông đúc năm cảnh thịnh thứ 4(1796), nhiều hương án quý Chùa Tây Phương di tích lịch sử có giá trị mặt nghệ thuật kiến trúc đồng thời thắng cảnh đẹp tỉnh Hà Tây Làng nghề kim hoàn - Hà Nội Chùa Một Cột Chùa Một Cột (chùa Diện Hữu) Chùa gồm quần thể kiến trúc có xuất xứ từ giấc mơ không lành: Sư Thiền Tuệ khuyên vua Lý Thái Tổ làm chùa với ý tưởng kiến trúc đặc biệt Là Quốc tự, liên quan tới vua sáng lập triều Lý, xây dựng gần khu vực Tử cấm thành, hàng tháng rằm, mồng vua đến đặt lễ cầu phúc Chùa xây lần thứ I năm 1049: "Mùa đông tháng 10 dựng chùa Diện Hữu Trước vua chiêm bao thấy Phật Quan âm ngồi sen, dắt vua lên Khi tỉnh dậy vua nói với bề tơi, có người cho điềm khơng lành Có nhà sư Thiền Tuệ khun vua làm chùa, dựng cột đá đất, làm sen phật Quan Âm thấy mộng Cho nhà sư lượn xung quanh tụng kinh cầu nhà vua sống lâu Vì gọi chùa Diện Hữu ( kéo dài cõi phúc) Năm 1070 mùa xuân tháng giêng năm Thần Võ thứ vua ngự chùa viết chữ Phật dài trượng thược khắc vào phiến đá Lần xây dựng thứ II năm 1105 vua tu bổ chùa Diện Hữu: "Mùa thu tháng làm hai tháp chỏm trắng chùa Diện Hữu vua chữa lại chùa đẹp chùa cũ, đào hồ Liên Hoa Ðài gọi hồ Linh Chiểu Ngồi hồ có hành lang chạm vễ chung quanh, hành lang lại đào hồ" Bích trì bắc cầu vồng để qua Trước sân chùa xây Bảo Tháp Trước vào chùa có phương đình đá xanh cao trượng ( khoảng 26m) trước cổng chùa Chùa cụm kiến trúc bề thế, có ý tưởng độc đáo thẩm mỹ đẹp bị chiến tranh tàn phá, trở thành um tùm rậm rạp thời giặc Minh Thông qua nhiều tài liêu cổ cho biết cột thần kỳ cao tới 20m, có bia Sùng Diện Linh chùa Long Ðọi Nam Hà Binh thượng thư Nguyễn Công Bật viết mô tả ghi chép tỷ mỷ việc xây tiếp chùa Một Cột:"Mở cửa chùa Diện Hữu vườn tây Dấu vế theo quy mô thủa trước, lo toan Thánh ý ngày Ðảo hồ thơm Linh Chiểu, hồ trồi lên cột đá Trên cột đá có cánh hoa sen ngàn cánh xoè Trên hoa dựng đền đỏ sẫm Trong đền đặt tượng sắc vàng, ngồi hồ có hành lang bao bọc Ngồi hành lang lại có hồ Bích Trì, bắc cầu cong lại, sân trước hai cầu bên tả hữu xây bảo tháp lưu ly " Như vây cụm kiến trúc chùa Diên Hữu cơng trình kiến trúc sáng tạo kết hợp khơng gian kiến trúc có nhịp điệu cao thấp gồm diêu khắc đá, hội hoạ chạm vẽ hành lang, mặt nước biểu tượng văn hố, nghệ thuật cao, tính dân tộc đậm nét Chùa bị huỷ hoại, xây dựng lại nhỏ không với quy mô, mà tiểu cảnh nhắc lại có thời có cụm kiến trúc tứ khí Việt Nam Năm 1954 giặc Pháp tay sai trước rút khỏi Hà Nội lại cho nổ mìn phá đổ Khi tiếp quản xây lại hoàn thành vào ngày 29-5-1958 không với quy mô tứ khí Thăng Long Văn miếu Quốc Tử Giám Văn Miếu xây dựng tháng 10 năm 1070, thờ Khổng Tử, bậc Hiền triết Nho giáo Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng giáo dục Việt Nam Năm 1076, nhà Quốc Tử Giám xây kề sau Văn Miếu, ban đầu nơi học hoàng tử, sau mở rộng thu nhận học trò giỏi thiên hạ Văn Miếu có tường bao quanh xây gạch Bên có lớp tường ngăn làm khu Khu thứ bắt đầu với cổng chính, cổng có chữ Văn Miếu, cổng đôi rồng đá mang phong cách thời Lê sơ (thế kỷ 15) Lối dẫn đến cổng Ðại Trung Môn mở đầu cho khu thứ hai Hai bên hai cổng nhỏ Vẫn lối dẫn đến Khuê Văn Các (gác vẻ đẹp khuê, chủ đề văn học) Hai bên gác có hai cổng nhỏ Khu thứ ba từ gác Khuê Văn tới Ðại Thành Mơn, khu có hồ vuông gọi Thiên Quang Tỉnh (giếng trời sáng) có tường bao quanh Hai bên hồ hai khu vườn bia tức nơi dựng bia ghi tên người đỗ tiến sĩ (năm 1993 với tài trợ phần tổ chức doanh nghiệp Mỹ, Ban Quản lý Văn Miếu dựng tám nhà che cho bia này) Tiến sĩ người đỗ cao kỳ thi Ðình Ngày trước, người học sau khoảng 10 năm đèn sách đủ vốn chữ để dự thi Hương tức khoa thi tổ chức liên tỉnh, ba năm mở khoa Ðạt điểm cao kỳ thi đạt học vị Cử nhân Năm sau ông Cử tới kinh đô dự kỳ thi Hội Những người đủ điểm chuẩn dự kỳ thi Ðình (thi Hội thi Ðình thực hai giai đoạn thi) Trúng tuyển kỳ thi gọi Tiến sĩ Ðỗ Tiến sĩ bổ làm quan Hiện có 82 bia, xưa bia ghi khoa thi năm 1442, muộn bia khoa năm 1779 Ðó di vật quý khu di tích Bước qua cửa Ðại thành tới khu thứ tư Một sân rộng, hai bên dãy nhà Tả Vu, Hữu Vu, vốn dựng làm nơi thờ danh nho Cuối sân nhà Ðại bái Hậu cung, kiến trúc đẹp hồnh tráng Tại có số vật q: bên trái có chng đúc năm 1768, bên phải có khánh đá, mặt có khắc văn nói cơng dụng loại nhạc khí Bố cục toàn thể Văn Miếu muộn có từ đời Lê (thế kỷ 15 - kỷ 18) Riêng Khuê Văn Các dựng khoảng đầu kỷ 19, nằm quy hoạch tổng thể vốn có Văn Miếu (như Văn Miếu Khúc Phụ, Trung Quốc, quê hương Khổng Tử, có đủ Ðại Trung Mơn, Kh Văn Các, Ðại Thành Môn, Ðại Thành Ðiện, bia tiến sĩ ) Khuê Văn Các Văn Miếu Hà nội thường nơi tổ chức bình văn thơ hay sĩ tử Sau khu Ðại Bái vốn trường Quốc Tử Giám đời Lê, loại trường đại học đương thời Khi nhà Nguyễn rời trường vào Huế nới chuyển làm đền Khải Thánh thờ cha mẹ Khổng Tử, đền bị hư hỏng chiến tranh Văn Miếu quần thể di tích đa dạng phong phú hàng đầu thành phố Hà Nội Làng gốm Bát Tràng Tên Bát Tràng hình thành từ thời Lê, hội nhập dòng họ gốm tiếng làng Bồ Bát xứ với dòng họ Nguyễn đất Minh Tràng Sau dịng họ lớn làng gốm Bát Bồ họ Trần, Vương, Nguyễn, Lê, Phạm nhóm họp định đưa số nghệ nhân, thợ gốm gia đình cháu họ dời làng di cư phía kinh thành Thăng Long tìm đất lập nghiệp Họ dừng chân vùng 72 gò đất trắng làng Minh Tràng Sáu dòng họ vùng 72 gò đất trắng góp sức làm nên Bát Tràng với viên gạch mộc mạc, đơn sơ để lại dấu ấn khó quên ca dao cổ Ước anh lấy nàng Ðể anh mua gạch Bát Tràng xây Xây dọc lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân Không viên gạch cổ, Bát Tràng làng nghề sản xuất gốm tiếng từ bao đời Sản phẩm gốm Bát Tràng lọ độc bình, song bình, bát vẽ chuồn, bát vẽ tích cổ lái thương Bồ Ðào Nha, Nhật Bản, Hà Lan, Pháp mua với số lượng lớn Nhiều nghệ nhân Nhật Bản bắt chước phong cách tạo hình, nét vẽ phóng khống, màu men đa dạng, giản dị, mộc mạc mà sâu lắng gốm Bát Tràng Cái khéo tài người làng gốm Bát Tràng phát huy cao độ chế thị trường: Hàng gốm mỹ thuật, gốm sứ công nghiệp, đồ giả cổ, gốm xây dựng cao cấp dần thay cho đồ gia dụng bát, chén, đĩa, gạch Những mặt hàng truyền thống xưa làm có khách đặt để trùng tu phục chế di tích cổ Ðến Bát Tràng hơm nay, có ngờ có thời nghề gốm sứ nơi có mai một, làng vài lò gốm HTX với sản phẩm đa dạng bát, tích, chén, sành phẩm chất cấp thấp Ðể có sức sống đầy xuân sắc hơm nay, người Bát Tràng ngồi tinh, nhạy cịn tiềm ẩn tình u da diết với nghề gốm cổ truyền Bằng lòng yêu nghề miệt mài lao động, tìm tịi sáng tạo, nghệ nhân Ðào Văn Can tìm bí men mờ, rạn gốm cổ Việt, nghệ nhân Lê Văn Vấn, Lê Văn Cam, Nguyễn Văn Khiếu người tìm tịi, phát để góp kiến thức, kinh nghiệm để phục chế nước men gốm sứ Bát Tràng xưa Những thành lao động sáng tạo lớp nghệ nhân già sức trẻ bát Tràng làm nên giới đa dạng, sống động lấp lánh sắc màu từ nắm đất quê hương Chợ Đồng Xuân Trong số hàng chục chợ Thủ đô, từ chợ Mơ, chợ Hôm đến chợ Cửa Nam, chợ Ngọc Hà chợ Ðồng Xuân lớn Chợ đời từ năm 1889 địa phận phường Ðồng Xuân cũ Ban đầu chợ họp trời, sau xây thành chợ với năm cầu chợ khung sắt, lợp kẽm lá, cầu dài 52 m, cao 19 m Nằm cạnh ga đầu cầu Long Biên, lại sát sông Hồng, chợ Ðồng Xuân điểm thuận lợi để hàng hoá bốn phương dồn từ toả nơi Ở chợ Đồng Xuân có đủ tất mặt hàng phục vụ đời sống sản xuất đồng thời chợ bán bn lớn miền Bắc Chợ có năm cửa lớn Ngay cửa có dựng tủ kính trang nghiêm đài kỷ niệm: tủ trưng bày vật họa trận chiến đấu oanh liệt chiến sỹ tự vệ Hà Nội lính Pháp xâm lược ngày 14/2/1947 Chợ Ðồng Xuân không trung tâm buôn bán lớn Hà Nội Việt Nam, cịn điểm tham quan hấp dẫn du khách thập phương Ngày chợ Ðồng Xuân xây dựng lại với qui mô lớn gồm tầng khang trang, rộng rãi giữ lại phần kiến trúc mặt tiền chợ cũ Phố Cổ Hà Nội Ðặc điểm chung phố cổ Hà Nội nhiều tên phố "Hàng", tiếp từ nghề nghiệp Thí dụ: Hàng Ðào, Hàng Ðường, Hàng Mã, Hàng Thiếc Du khách đến Hà Nội, dạo qua khu phố cổ - phố nghề thấy nét khác biệt Hà Nội thủ đô khác mà du khách qua.Từ phía Bắc hồ Hồn Kiếm qua phố Hàng Ðào, Hàng Ngang, Hàng Ðường đến chợ Ðồng Xuân Phố Hàng Ðào hình thành từ kỷ XV, dân làm nghề nhuộm vải Thời họ chuyên nhuộm màu đỏ, màu hồng, màu hoa đào nên có tên gọi Hàng Ðào Từ đời Lê (thế kỷ XV) nhiều người Trung Quốc phép cư trú Thăng Long (Hà Nội), họ rủ đến làm ăn buôn bán phố Hàng Ngang Xưa hai đầu phố có dựng hai cổng chắn ngang đường, tối đến đóng lại Do thành tên Hàng Ngang Như tên gọi, Hàng Ðường có nhiều cửa hàng bán đường, mứt, bánh, kẹo Chợ Ðồng Xuân có 100 năm, chợ lớn Hà Nội, nơi hội tụ sản vật rừng, biển nước Chợ Ðồng Xuân chiến luỹ oanh liệt chiến sĩ cảm tử bảo vệ Hà Nội năm 1946 Sát với chợ Ðồng Xuân phố Hàng Mã Mặt hàng truyền thống làm từ loại giấy màu phố gần khơng thay đổi từ lập phố Có khác nhiều chủng loại hàng trước Hàng năm, vào dịp tết Trung thu trẻ em (15/8 âm lịch) phố Hàng Mã trở thành chợ bán đồ chơi muôn màu sắc: đèn ông sao, đèn xếp, đèn kéo quân, đầu sư tử Từ đầu phố Hàng Mã thẳng sang phố Hàng Chiếu dài 276m (nơi bán nhiều loại chiếu thảm cói) đến Ơ Quan Chưởng (cửa Ðơng Hà) di tích nguyên vẹn 36 phố phường Thăng Long xưa Một phố nghề điển hình: Hàng Thiếc Ðến bạn nghe râm ran tiếng búa gõ vào mảnh tôn, mảnh thiếc trắng lấp lánh Những người thợ thiếc phố suốt ngày cặm cụi làm đồ dùng từ nhỏ đến lớn chân đèn, thùng, chậu, gáo múc nước, hòm, bể nước Người tỉnh Hàng Thiếc buôn hàng đưa bán địa phương Hồ Hoàn Kiếm Theo nhà khoa học hồ đoạn sót lại sơng Hồng sau sơng chuyển dịng Sự việc sông nước biến thiên diễn cách vài nghìn năm Trớc hồ có tên Lục Thủy sắc nước bốn mùa xanh Thế kỉ XV, hồ Lục Thủy đổi tên hồ Hoàn Kiếm Cái tên Hoàn Kiếm gắn liền với câu chuyện trả gươm cho rùa vàng vua Lê Thái Tổ Đảo Ngọc Sơn xưa gọi Tượng Nhĩ (tai voi), Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long đặt tên Ngọc Tượng, đến đời Trần đổi tên Ngọc Sơn Tại có ngơi đền dựng lên để thờ ngời anh hùng liệt sĩ hy sinh kháng chiến chống Mông Nguyên Về sau lâu ngày đền sụp đổ, đến thời Vĩnh Hựu nhà Lê (1735 - 1739), chúa Trịnh Giang dựng cung Thụy Khánh đắp hai núi đất bờ phía Đơng đối diện với Ngọc Sơn gọi núi Đào Tai Ngọc Bội Cuối đời Lê, cung Thụy Khánh bị Lê Chiêu Thống phá hủy Một nhà từ thiện tên Tín Trai, nhân cung cũ lập chùa gọi chùa Ngọc Sơn Năm Thiệu Trị thứ ba (1843), chùa lại nhường cho hội từ thiện đổi làm đền thờ Tam Thánh Hội bỏ gác chuông, xây lại gian điện chính, dãy phịng hai bên, đưa tượng Văn Xương đế quân vào thờ đổi tên đền Ngọc Sơn (Văn Xương nhân vật đời Kiến Vũ, 25 - 55 sau công nguyên bên Trung Quốc, sau chết phong thần chủ văn chương khoa cử) Theo sách "Hà Thành linh tích cổ lục" từ đời Lê, đảo Ngọc Sơn có đền thờ Quan Cơng, người tiếng trung nghĩa đời Tam Quốc (Trung Quốc) Khi vua Lê chúa Trịnh dùng hồ nơi duyệt thủy quân đền đợc coi võ miếu Dân Hà thành đem tượng Đức thánh Trần thờ phối hưởng bên cạnh Quan Công Nhưng "Khâm định Việt sử thơng giám cương mục" lại cho tượng Lê Lai, công thần khai quốc đời Lê xả thân cứu chúa Năm Tự Đức thứ mười tám (1865), nhà nho Nguyễn Văn Siêu đứng tu sửa lại đền Đền sửa đắp thêm đất xây kè đá xung quanh, xây đình Trấn Ba, bắc cầu từ bờ Đông vào gọi cầu Thê Húc Trên núi Ngọc Bội cũ, ông cho xây tháp đá, đỉnh tháp hình bút lơng, thân tháp có khắc ba chữ "Tả Thanh Thiên" (viết lên trời xanh), ngày thường gọi Tháp Bút Tiếp đến cửa gọi Đài Nghiên, có đặt nghiên mực đá hình nửa đào bổ đơi theo chiều dọc, có hình ba ếch đội Trên nghiên có khắc minh nói công dụng nghiên mực xét phương diện triết học Người đời sau ca ngợi là: Nhất đài Phương Đình bút Từ cổng ngồi vào có hai tường hai bên, bên bảng rồng, bên bảng hổ, tợng trưng cho hai bảng cao quý nêu tên người thi đỗ, khiến cho sĩ tử qua gắng công học hành Tên cầu Thê Húc nghĩa giữ lại ánh sáng đẹp mặt trời Cầu Thê Húc dẫn đến cổng đền Ngọc Sơn, gọi Đắc Nguyệt Lâu (lầu trăng) bóng đa cổ thụ, vùng cối um tùm, trông từ nước nhơ lên Đền gồm hai ngơi nối liền nhau, ngơi đền thứ phía Bắc thờ Trần Hưng Đạo Văn Xương Tượng đặt hậu cung bệ đá cao khoảng 1m, hai bên có hai cầu thang đá Tượng Văn Xương đứng, tay cầm bút Phía Nam có đình Trấn Ba (đình chắn sóng - ngụ ý cột trụ đứng vững sóng khơng lành mạnh văn hố đương thời) Đình hình vng có tám mái, mái hai tầng có cột chống đỡ, bốn cột đá, bốn cột gỗ Các nhân vật thờ đền Văn Xương Đế Quân, Lã Động Tân, Quan Vân Trường, Trần Hưng Đạo, thờ phật A Di Đà Điều thể quan niệm Tam giáo đồng nguyên người Việt.Tuy đền kiến trúc mới, song đền Ngọc Sơn điển hình không gian tạo tác kiến trúc Sự kết hợp đền hồ tạo thành tổng thể kiến trúc Thiên - Nhân hợp nhất, tạo vẻ đẹp cổ kính, hài hồ, đăng đối cho đền hồ, gợi nên cảm giác chan hoà người thiên nhiên Đền hồ trở thành chứng tích gợi lại kỉ niệm xa lịch sử dân tộc, thức tỉnh niềm tự hào, yêu nước đáng, tâm linh, ý thức người Việt Nam trước trường tồn dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO vi.wikipedia.org/wiki www.phuyen.gov.com.vn www.binhdinh.gov.com.vn www.quangngai.gov.com.vn www.quangnam.gov.com.vn www.quangtri.gov.com.vn www.quangbinh.gov.com.vn www.danang.gov.com.vn www.thuathienhue.gov.com.vn www.quangtri.gov.com.vn www.quangbinh.gov.com.vn www.hatinh.gov.com.vn www.nghean.gov.com.vn www.thanhhoa.gov.com.vn www.hanoi.gov.com.vn www.ninhbinh.gov.com.vn www.namdinh.gov.com.vn www.thaibinh.gov.com.vn www.haiduong.gov.com.vn www.haiphong.gov.com.vn www.quangninh.gov.com.vn www.bacgiang.gov.com.vn www.langson.gov.com.vn www.yenbai.gov.com.vn www.laocai.gov.com.vn www.hoabinh.gov.com.vn www.phutho.gov.com.vn www.binhdinh.gov.com.vn www.webdulich.com.vn www.vietnamtourism.edu.com.vn MỤC LỤC Trang PHẦN I : LỊCH TRÌNH THỰC TẬP XUYÊN VIỆT PHẦN II : SƠ ĐỒ TUYẾN HÀNH TRÌNH XUYÊN VIỆT PHẦN III : NỘI DUNG THUYẾT MINH PHÚ YÊN 01 BÌNH ĐỊNH 10 QUẢNG NGÃI 18 QUẢNG NAM 23 ĐÀ NẴNG 31 THỪA THÊN HUẾ 35 QUẢNG TRỊ 46 QUẢNG BÌNH 55 HÀ TĨNH 40 NGHỆ AN 71 THANH HÓA 75 NINH BÌNH 90 NAM ĐỊNH 96 QUẢNG NINH 112 HẢI DƯƠNG 127 BẮC NINH 131 LÀO CAI 146 YÊN BÁI 153 PHÚ THỌ 158 HỊA BÌNH .166 HÀ TÂY 172 HÀ NỘI .177 PHẦN LỊCH TRÌNH THỰC TẬP XUYÊN VIỆT PHẦN II SƠ ĐỒ TUYẾN HÀNH TRÌNH XUYÊN VIỆT \ PHẦN III NỘI DUNG THUYẾT MINH

Ngày đăng: 01/08/2023, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w