Bài báo cáo thực hành hóa sinh (NLU)

23 39 0
Bài báo cáo thực hành hóa sinh (NLU)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo thực hành hóa sinh (NLU)Bài báo cáo thực hành hóa sinh (NLU)Bài báo cáo thực hành hóa sinh (NLU)Bài báo cáo thực hành hóa sinh (NLU)Bài báo cáo thực hành hóa sinh (NLU)Bài báo cáo thực hành hóa sinh (NLU)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC 🙥🙥🙥🙥🙥 BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH HĨA ỨNG DỤNG Lớp: thứ ca chiều Nhóm: Danh sách thành viên Quách Như Ý 21126592 Trần Đình Thu Uyên 21126574 Võ Linh Thư 21126525 Võ Hoàng Phong 21126464 Lê Quốc Đạt 21126300 GV Hướng Dẫn: Trần Thị Lệ Minh Mục lục Tuần 1: ĐỊNH TÍNH-ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN o Thí Nghiệm: Phản ứng kết tủa thuận nghịch dung môi hữu Tuần 2:ĐỊNH TÍNH-ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN o Thí Nghiệm: Biến tính protein Tuần 3:* ĐỊNH TÍNH-ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN o o Thí nghiệm: Phản ứng Biure Thí nghiệm: Phản ứng Xantoprotein với acid amin vịng * XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG o Thí nghiệm: Khảo sát tính khử Monosaccharid Tuần 4:ĐỊNH TÍNH-ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN o Thí nghiệm: Phản ứng Lowry Tuần 5: PHẢN ỨNG XÀ PHỊNG HĨA o Thí nghiệm: điều chế xà phịng từ dầu dừa Tuần 1: ĐỊNH TÍNH-ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN *Thí nghiệm: Phản ứng thuận nghịch dung môi hữu I Bảng phân công công việc Phân công công việc Người thực Điều chế nguyên liệu ghi chép báo cáo Võ Linh Thư Trần Đình Thu Uyên Thực thí nghiệm Ở nhiệt độ thường Quách Như Ý Võ Hoàng Phong Ở nhiệt độ 0-4°C II Lê Quốc Đạt Nguyên liệu o o o o Dung dịch albumin 1% (pha nước cất) Ethanol 96% Aceton NaCl bão hịa III Giải thích vai trị ngun liệu ✔ Ethanol, aceton: tạo dung môi hữu cơ, dùng hai để quan sát so sánh tốc độ phản ứng ✔ NaCl bão hòa: chất xúc tác phản ứng ✔ Albumin: protein IV Quy trình thực Điều chế nguyên liệu - Ethanol 96%: pha 96ml ethanol 99,95% với 4ml nước cất - Albumin 1%: pha 0,2 gram albumin 19,8 ml nước cất - NaCl bão hòa: cho muối vào 50ml nước cất, khuấy tiếp tục cho muối vào đến muối ngừng tan Thực phản ứng Nguyên tắc: tiến hành kết tủa protein nhiệt độ thấp (0-9°C) nhiệt độ thường, lấy kết tủa nhanh khỏi dung môi, protein khơng bị biến tính + Bước 1: chuẩn bị ống nghiệm, cho vào ống nghiệm ml dung dịch albumin 1%, làm lạnh ống nghiệm nước đá (như hình 1.1) Hình 1.1 + Bước 2: thêm vào ống lạnh 1: 2ml etanol 96% lạnh, ống lạnh 2: 2ml aceton lạnh, ống thường 1: 2ml etanol 96% nhiệt độ thường, ống thường 2: 2ml aceton thường + Bước 3: cho thêm vào ống nghiệm vài giọt dung dịch NaCl bão hòa, dung dịch xuất kết tủa + Bước 4: đợi kết tủa lắng xuống đáy ống, gạn bỏ lớp dung môi, thêm nước vào ống nghiệm lắc đều, kết tủa tan Hình 1.2 V Kết giải thích tượng - Sau cho vào ống nghiệm vài giọt dung dịch NaCl bão hòa, dung dịch ống nghiệm xuất kết tủa, kết tủa protein có albumin, bị lớp áo nước nên protein kết tủa dung môi hữu - Sau thêm nước vào kết tủa gạn bỏ dung môi tạo thành dung dịch keo trước protein phản ứng khơng bị biến tính, nên phản ứng thuận nghịch Tuần 2: ĐỊNH TÍNH-ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN *Thí nghiệm: Phản ứng biến tính protein I Bảng phân công công việc Phân công công việc Người thực Điều chế nguyên liệu ghi chép báo cáo Võ Linh Thư Quách Như Ý Thực thí nghiệm Trần Đình Thu Un Võ Hồng Phong Lê Quốc Đạt Đun lửa đèn cồn Võ Hoàng Phong II Nguyên liệu ❖ Sữa tươi pha loãng lần ❖ Acid acetic 1% 10% ❖ NaOH 10% ❖ NaCl bão hịa III Giải thích vai trị ngun liệu ✔ Acid acetic 1%, 10% NaOH dùng để làm thuốc thử, quan sát so sánh tượng biến tính protein ✔ NaCl bão hịa chất xúc tác phản ứng ✔ Sữa tươi pha loãng lần protein IV Quy trình thực Điều chế nguyên liệu ▪ Sữa pha loãng lần: lấy 10ml sữa pha loãng với 50ml nước ▪ Acid acetic 1%: pha 1ml acid acetic với 99ml nước ▪ Acid acetic 10%: pha 10ml acid acetic với 90ml nước ▪ NaCl bão hòa: cho muối NaCl vào 50ml nước, khuấy tiếp tục cho muối đến muối ngừng tan ▪ NaOH 10%: cho 10 gram NaOH vào 90ml nước Thực phản ứng +Bước 1: Pha loãng sữa lần cho vào ống nghiệm ống 5ml dd sữa pha (như hình 2.1) Hình 2.1: sữa pha loãng lần +Bước 2: Tiến hành thêm hóa chất vào ống ● Ống 1: khơng thêm hóa chất ● Ống 2: thêm giọt acid acetic 1% ● Ống 3: thêm 0,5ml dd acid acetic 10% ● Ống 4: thêm 0,5ml dd NaOH 10% ● Ống 5: thêm 0,5ml dd acid acetic 10% 3-4 giọt NaCl bão hòa +Bước 3: tiến hành đun lửa đèn cồn, đảo dung dịch +Bước 4: quan sát tượng so sánh mức độ kết tủa ống nghiệm (xem hình minh họa) Hình 2.2: ống nghiệm sau đun Hình 2.3: Ống nghiệm Hình 2.4: ống nghiệm Hình 2.5: ống nghiệm V Hình 2.6: ống nghiệm Hình 2.7: ống nghiệm Kết giải thích tượng - Sau đun lên, dung dịch ống có màu trắng trong, khơng tủa tiểu phân tử protein bị lớp áo nước bao bên ngồi cịn tích điện - Ống nghiệm 2: có kết tủa trắng đục cho giọt acid acetic % tạo môi trường axit yếu Nhóm –COO- bị ức chế phân ly nên tiểu phân tử protein điện tích pH mơi trường đạt gần tới điểm đẳng điện - Ống nghiệm 3: cho acid axetic 10% vào tạo nên mơi trường axit mạnh có nhiều ion H+ nên protein bị khử nước Các nhóm –COOđược trung hịa cịn nhóm NH3+ khơng trung hịa Do dẫn đến kết tủa màu trắng đáy ống nghiệm - Ống nghiệm 4: dung dịch đổi sang màu cam - Ống nghiệm 5: cho dung dịch acid axetic 10% 3-4 giọt NaCl bão hịa tạo nên mơi trường trung hịa điện Do tạo kết tủa Tuần 3: A ĐỊNH TÍNH-ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN *Thí nghiệm 1: Phản ứng biure I Bảng phân công công việc Phân công công việc Người thực Điều chế nguyên liệu ghi chép báo cáo Võ Linh Thư Lê Quốc Đạt Tiến hành thí nghiệm Võ Linh Thư Quách Như Ý Trần Đình Thu Un Võ Hồng Phong Đun lửa đèn cồn II Võ Hoàng Phong Nguyên liệu ❖Dung dịch sữa pha loãng 10 lần ❖Ure tinh thể ❖NaOH 10% ❖CuSO4 1% III Giải thích vai trị nguyên liệu ✔ Sữa tươi pha loãng 10 lần protein ✔ Ure tinh thể dùng để tạo phản ứng biure ✔ NaOH dùng để tạo môi trường kiềm cho dung dịch ✔ CuSO4 phản ứng với phân tử protein tạo phức hợp màu IV Quy trình thực Điều chế nguyên liệu ● Sữa pha loãng 10 lần: lấy 10ml sữa pha với 100ml nước cất ● NaOH 10%: cho 10gram NaOH vào 90ml nước ● CuSO4 1%: cho 1gram CuSO4 vào 99ml nước Thực phản ứng - Phản ứng biure: cho vào ống nghiệm khô tinh thể ure, đun lửa đèn yếu Lúc đầu ure nóng chảy, đến bắt đầu cứng lại ngừng lại Quá trình tạo biure, acid cyanuric ammoniac (có mùi ammoniac thử giấy quỳ tím) Hình 1.1 - Để ống nguội, thêm 2ml dung dịch NaOH 10% lắc cho tan Thêm vài giọt CuSO4 1% Quan sát màu ( ý khơng thêm q nhiều CuSO4 màu xanh Cu(OH)2 tạo thành lấn át màu phản ứng) - Phản ứng với protein: cho vào ống nghiệm 5ml dung dịch sữa pha loãng, 2ml NaOH 10% 1-2 giọt dung dịch CuSO4 1% Lắc kỹ, quan sát màu.(xem hình 1.2) Hình 1.2 V Kết giải thích tượng - Thuốc thử phản ứng màu biure dung dịch NaOH CuSO4, cịn gọi tác chất biure - Tuy nhiên chữ biure thuốc thử có chứa biure mà biure protein cho phản ứng màu giống với NaOH CuSO4, cường độ màu thay đổi tùy thuộc vào độ dài mạch peptide - Phản ứng so màu Biure, liên kết peptide với Cu2+ môi trường kiềm phản ứng đặc trưng để nhận biết protein - Trong sữa có protein (polypeptide cao phân tử có liên kết peptide – CO-NH- biure nên cho phản ứng màu biure tạo phức hợp muối Cu2+ có màu tím nâu *THÍ NGHIỆM PHẢN ỨNG XANTOPROTEIN VỚI ACID AMIN VỊNG I II Bảng phân cơng cơng việc Phân cơng công việc Người thực Điều chế nguyên liệu ghi chép báo cáo Võ Linh Thư Lê Quốc Đạt Thực thí nghiệm Qch Như Ý Võ Hồng Phong Trần Đình Thu Uyên Võ Linh Thư Đun lửa đèn cồn Võ Hoàng Phong Nguyên liệu ❖Sữa pha loãng lần ❖Albumin 1% ❖Gelatin 1% ❖NaOH 20% ❖HNO3 đặc III Giải thích vai trị ngun liệu ✔ HNO3 đặc dùng để làm thuốc thử, quan sát tượng ✔ Chất tham gia phản ứng: Albumin 1%, gelatin 1% ✔ Sữa tươi pha loãng lần protein ✔ Thêm dung dịch kiềm (NaOH 20%) vào tạo thành dung dịch muối có cấu tạo quinoit có màu da cam IV Quy trình thực Điều chế nguyên liệu ● Sữa pha loãng lần: lấy 10ml sữa pha loãng với 50ml nước ● Albumin 1%: pha 1gram albumin với 99ml nước ● NaOH 20%: cho 20gram NaOH vào 80ml nước ● HNO3 đặc có sẵn Thực phản ứng +Bước 1: Tiến hành cho hóa chất vào ống nghiệm ● Ống 1: 2ml dung dịch albumin 1% ● Ống 2: 2ml dung dịch gelatin 1% ● Ống 3: 2ml sữa pha loãng + Bước 2: tiến hành thêm vào ống 1ml HNO3 đậm đặc + Bước 3: tiến hành đun nhẹ hỗn hợp lửa đèn cồn quan sát +Bước 4: nhỏ dung dịch NaOH 20% vào quan sát tượng Hình 1: ống nghiệm V Hình 2: ống nghiệm Hình 3: ống nghiệm Kết giải thích tượng - Ống nghiệm 1: đổi sang màu vàng có dẫn xuất nitro - Ống nghiệm 2: không đổi màu chứng tỏ phản ứng không xảy ra, gelatin khơng có axit amin nhân thơm nên phản ứng không xảy - Ống nghiệm 3: xuất màu vàng dung dịch, cho HNO3 vào protein,các axit amin nhân thơm có protein bị nitro hóa nhân thơm tạo dẫn xuất nitro có màu vàng => Kết luận: phản ứng Xantoprotein phản ứng đặc trưng để phát axit amin nhân thơm B: XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG *Thí nghiệm: KHẢO SÁT TÍNH KHỬ CỦA MONOSACCHARID I Bảng phân công công việc Phân công công việc Người thực Điều chế nguyên liệu ghi chép báo cáo Quách Như Ý Võ Hoàng Phong Thực thí nghiệm Trần Đình Thu Un Lê Quốc Đạt Võ Linh Thư Quách Như Ý II Nguyên liệu ❖ Glucose 1% ❖ Saccharose 1% ❖ Maltose 1% ❖ Thuốc thử Fehling III Giải thích vai trị ngun liệu ✔ Glucose 1% monosaccharide ✔ Saccharose 1%, Maltose 1% disaccharide ✔ Fehling: thuốc thử tính khử monosaccharid IV Quy trình thực Điều chế nguyên liệu - Fehling A: 40g CuSO4.5H2O lít nước cất - Fehling B: 20g natri-kali tartrate (C4H4O6NaK.4H2O) 150 g NaOH lít nước cất - Trộn Fehling A B theo tỷ lệ 1:1 ta thuốc thử Fehling Thực phản ứng *Nguyên tắc: Thuốc thử Fehling dung dịch CuSO4 với dung dịch soude đậm đặc tartrate kép natri-kali Cu2+ dạng kết hợp với muối natri kali tartrate bị monosaccharid khử thành Cu+ (Cu2O), chứa aldehyde hay ceton đường bị oxy hóa thành acid hay muối tương ứng + Bước 1: : Lấy ống nghiệm ● Ống 1: 1ml glucose 1% ● Ống 2: 1ml maltose 1% ● Ống 3: 1ml saccharose 1% + Bước 2: Thêm vào ống 1ml thuốc thử Fehling lắc + Bước 3: Đun sôi ống nghiệm phút + Bước 4: Quan sát tượng Hình 1: Ống nghiệm Hình 2: ống nghiệm hình 3: ống nghiệm hình 4: sau đun V Kết giải thích tượng *Kết quả: ống nghiệm kết tủa đỏ gạch, ống không tượng *Giải thích tượng: Cả glucose maltose có nhóm CHO- thể tính khử Cịn phân tử saccharose khơng có nhóm –CHO phân tử (khơng có tính khử), có nhóm -OH Phân tử maltose gồm gốc glucose liên kết với qua C1 gốc α-glucose với C4 gốc α-glucose qua nguyên tử oxi Trong dung dịch, gốc α-glucose maltose mở vịng tạo nhóm C=O Khi có thuốc thử Fehling dung dịch CuSO4 với dung dịch soude đậm đặc tartrate kép natri-kali Cu2+ dạng kết hợp với muối natri kali tartrate bị monosaccharid khử thành Cu+ (Cu2O), chức aldehyde hay ceton đường bị oxy hóa thành acid hay muối tương ứng TUẦN 4: ĐỊNH TÍNH-ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN *Thí nghiệm: PHẢN ỨNG LOWRY I Bảng phân cơng cơng việc Phân công công việc Người thực Điều chế nguyên liệu ghi chép báo cáo Võ Linh Thư Võ Hồng Phong Thực thí nghiệm II Thực với chất Trần Đình Thu Uyên Lê Quốc Đạt Thực với máy đo Quách Như Ý Nguyên liệu ❖ Phenylalanin 0,02% ❖ Glycine 0,02% ❖ Albumin 1% ❖ Dung dịch A: Na2CO3 2% NaOH 0.1N ❖ Dung dịch B: CuSO4.5H2O 0,5% natri citrat 1% ❖ Dung dịch C: hỗn hợp dung dịch A B theo tỷ lệ 49/1; dùng ngày ❖ Thuốc thử Folin III Giải thích vai trị ngun liệu ✔ Albumin protein ✔ Thuốc thử Folin: tạo màu xanh để đo quang phổ, làm tang độ nhạy phức chất Cu-protein ( biure) IV Quy trình thực Điều chế nguyên liệu - Dung dịch A: pha 0.4g NaOH 0.1N 2g Na2CO3 2% với 97.6ml nước - Dung dịch B: ● Bước 1: Pha 0,1 g Natri citrat với 10ml nước cất ● Bước 2: Cân 0,05g CuSO4.5H2O pha với dung dịch pha bước - Dung dịch C: Lấy 98ml dung dịch A pha với 2ml dung dịch B 100ml dung dịch C Thực hiên phản ứng *Nguyên tắc: + Đặc trưng cho tạo thành phức chất màu gốc acid amin vịng với thuốc thử Folin ciocalteu Ngồi thuốc thử Folin có acid phosphomolipolic acid phosphovonphramic làm tăng độ nhạy phức chất Cuprotein (biure) + Phản ứng lowry có độ nhạy cao, sử dụng rộng rãi để phát định lượng protein *Phần 1: Tiến hành thí nghiệm quan sát tượng + Bước 1: Lấy ống nghiệm ● Ống 1: 1ml albumin 1% ● Ống 2: 1ml phenylalanine 0.02 % ● Ống 3: 1ml glycine 0.02% ● Ống 4: 1ml nước cất + Bước 2: Cho vào ống 2ml dung dịch C + Bước 3: Để yên 10 phút sau thêm vào ống giọt thuốc thử Folin + Bước 4: Quan sát ghi chép tượng * Phần 2: Đo với máy đo quang phổ + Bước 1: Chuấn bị ống nghiệm Chất Ống Ốn g2 Ống Ốn g4 Ống Ốn g6 Ống Ốn g8 Ống Albumi n 0,5m l 1ml 1,5m l 2ml 2,5m l 3ml 3,5m l 4ml 4,5m l Nước cất 4,5m l 4ml 3,5m l 3ml 2,5m l 2ml 1,5m l 1ml 0,5m l + Bước 2: Cho vào ống 2ml dung dịch C + Bước 3: Đợi 10 phút sau cho thêm vào ống giọt thuốc thử Folin( hình 1) Hình + Bước 4: Sử dụng máy đo quang phổ ● Sử dụng ống nghiệm thứ phần làm nền, cho vào ống đo đặt vào máy ● Đặt để mặt có hình đối diện với đèn chiếu ( thành ống phải sạch, khơng có vân tay ) ● Lần lượt cho ống nghiệm chuẩn bị vào ống đo đo ● Ghi chép số liệu *Phần 3: Chuẩn bị ống nghiệm + Lấy 0,6g lòng trắng trứng, lấy thêm 2,4ml nước cất + Cho 2ml dung dịch C đợi 10 phút + Thêm giọt thuốc thử Folin + Bỏ vào ống đo đo số OD lòng trắng trứng V Kết giải thích tượng *Phần 1: - Ống xuất màu xanh albumin 1% có protein - Ống khơng có tượng *Phần 2: STT ống Chỉ số OD 0,151 0.184 0,212 0,241 0,27 0,296 0,318 0,339 0,359 Biểu đồ biểu diễn *Phần 3: Chỉ số OD lòng trắng trứng : 0,185 Áp dụng công thức Theo phần ta có phương trình y=0,0521x + 0,133 Y số OD lòng trắng trứng ⇨ 0,185=0,0521x + 0,133 ⇨ X= 520/521 CM ⇨ 520 0,2 521 0,6 0,3 =3,3269 mg/g TUẦN 5: PHẢN ỨNG XÀ PHỊNG HĨA *Thí ng hiệm: ĐIỀU CHẾ XÀ PHỊNG TỪ DẦU DỪA I II Bảng phân công công việc Phân công công việc Người thực Chuẩn bị nguyên liệu viết báo cáo Võ Hoàng Phong Quách Như Ý Cho NaOH vào nước Trần Đình Thu Uyên Cho dd NaOH vào dầu dừa Lê Quốc Đạt Quách Như Ý Dùng máy khuấy, cho khn trang trí Võ Hồng Phong Võ Linh Thư Trần Đình Thu Un Ngun liệu ❖ NaOH 18.4g ❖ Nước cất 36.8g ❖ Dầu dừa 400g III Vai trò nguyên liệu NaOH giúp xảy phản ứng xà phịng hóa IV Quy trình thực + Bước 1: ● Dùng cân chuẩn bị : 400g dầu dừa, 18,4g NaOH (có thể vài gam không lớn ), 36.8g nước cất ● Dùng cân chuẩn bị : 400g dầu dừa, 18,4g NaOH (có thể vài gam không lớn ), 36.8g nước cất + Bước 2: Pha NaOH vào nước cất (hình 1.1)

Ngày đăng: 22/06/2023, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan