1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Những vấn đề pháp lý liên quan đến việc bảo hộ quyền tác giả đối với định dạng chương trình truyền hình

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Pháp Lý Liên Quan Đến Việc Bảo Hộ Quyền Tác Giả Đối Với Định Dạng Chương Trình Truyền Hình
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại công trình nghiên cứu
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 66,73 MB

Nội dung

Trên cơ sở đó, công trình nghiên cứumột cách toàn diện và hệ thống về những van đề pháp lý liên quan đến việc bảo hộquyền tác giả đối với định dạng chương trình truyền hình trong nước, v

Trang 1

BAN CHAP HANH TP HO CHi MINH

CONG TRINH DU THIGIAI THUONG SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC EUREKA

LAN THU 21 NAM 2019

NHUNG VAN DE PHAP LY LIEN QUAN DEN VIEC

BAO HO QUYEN TÁC GIA DOI VỚI

DINH DANG CHUONG TRINH TRUYEN HINH

LĨNH VUC NGHIÊN CUU: HANH CHÍNH - PHAP LY

CHUYEN NGANH: LUAT DAN SU

DS 80 20068 TOS gessewsreeenoettaaeeopttsetttstrtviirotvetuitivtrerskdeeesxssve

Trang 2

TÓM TAT CONG TRÌNH - 2-2 SSS+SES2E22E12E12715717121121121121111 1121 .cxe |

A DAT VAN 6) 20 2

B TONG QUAN TÀI LIIỆU - - 2-52 S55 E9SE‡EEE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrees 6

C MỤC TIỂU — PHƯƠNG PHÁP - - St SE‡E9EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerkers 8

1 Mục tiêu của công trình - 1 2113221112 1 2 111111 9111111 1k vn ket 8

2 Phương pháp nghiên CỨu - - - c2 1133211331135 1115111 1118111811 11g xrrrvnrưy 8

D KET QUA — THẢO LUẬN - (56s SE E1 EE1E1E11211111111111 11111 xe 10Chương 1 KHÁI QUAT VE BAO HỘ QUYEN TAC GIA DOI VỚI ĐỊNHDANG CHUONG TRÌNH TRUYEN HINH 00 0 ccccccsscsscsscssessesesesesseseeseeseeees 101.1 Khái quát chung về bảo hộ quyén tác gid esses 2-5 Ss+cctersexerkerrrees 101.1.1 Nguồn gốc hình thành cơ chế bảo hộ quyền tác giả 101.1.2 Khái niệm quyền tác giả và bảo hộ quyền tác giả -. II1.2 Khái quát chung về bảo hộ quyén tác giả doi với định dạng chương trình/7nì/2.777/ R08 86h 151.2.1 Khái niệm định dạng chương trình truyền hình - - 151.2.2 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả đối với định dạng chương trìnhtruyền hình - - 2 S1 3E 1 111E1121111111111111111111111111111 111111111 g1 te 291.2.3 Ý nghĩa của bảo hộ quyền tác giả đối với định dạng chương trìnhtruyền hình - - 2s sS+xE 2E 1E112111211111121111111111111111 111101 11g 31Chuong 2 KINH NGHIEM QUOC TE VE BAO HO QUYEN TAC GIA DOIVỚI ĐỊNH DẠNG CHUONG TRINH TRUYEN HÌNH 5- 25a 342.1 Pháp luật quốc tế về bảo hộ quyên tác giả đối với định dạng chương trìnhUYEN WGN R08 342.1.1 Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn hoc và nghệ thuật năm

Trang 3

2.1.2 Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mai của quyền sở

hữu trí tuệ năm 1994 (Hiệp định TRIPS) - 25 5525 *S+ccxssserssesss 36

2.1.3 Hiệp ước của WIPO về quyền tác giả năm 1996 (WCT) và Hiệp ướccủa WIPO về biểu diễn và bản ghi âm năm 1996 (WPPT), - 372.1.4 Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

(CPTPPP), -.- 2-5222 E12E1E21221211211211211111111111112111111111112111 111 1e 38

2.2 Một số vụ tranh chấp điển hình về quyền tác giả doi với định dạng chươngtrình truyền hình trên thé giới - - 2: + S EEEEEE E112 1811111111111 111k 39

2.2.1 Banner Universal Motion Pictures Ltd v Endemol Shine Group Ltd

& Anor (Vương quốc Anh) ccccccccscccsessessessessessesscsscsscsessessessessesscssssesseeseeees 39

2.2.2 “L’ecole des fans” và “Kinderschatsch mit Michael” (Đức) 44 2.2.3 “Revizor” va “Inspector Freimut” (Ukraine) -‹ + -< <+ 49

2.3 Đánh giá về bảo hộ quyền tác giả doi với định dạng chương trình truyềnhình trên thé giới + 5< SE EEEEE1112111111121111112111121111110111 1111110111 552.4 Hoạt động của một số tổ chức quốc tế về bảo hộ quyền tác giả doi với địnhdạng chương trình truyền hìÌnh, 5-56 SE ÉEEEEEEEEEEE11E112111111 1111111 te 582.4.1 Hiệp hội các tác giả và nhà xuất bản Ý - 2-cs+cccxerxereee 58

2.4.2 Hiệp hội Công nhận và Bảo vệ Dinh dạng (FRAPA) - 60

2.4.3 Hiệp hội Luật sư Dinh dạng Quốc tế (IFLA) 2-5-5552: 61Chuong 3 THUC TRANG BAO HO QUYEN TAC GIA DOI VOI DINHDANG CHUONG TRINH TRUYEN HÌNH TẠI VIỆT NAM 633.1 Thực trang pháp luật bảo hộ quyên tác giả doi với định dang chương trìnhtruyền hình tai Việt ÌN@I - 5-5 TT E12 211211111121111211111101 11 re, 633.2 Thực tiễn thực thi pháp luật bảo hộ quyền tác giả đối với định dạng chươngtrình truyền hình tai Việt ÍNWIM 5-5 St EEE E112 1211121111111 673.2.1 Đăng ký quyền tác giả cho định dạng chương trình truyền hình 673.2.2 Xác định hành vi sao chép trái phép định dạng chương trình truyền

Trang 4

3.2.3 Khai thác, sử dung định dạng chương trình truyền hình 713.2.4 Giải quyết tranh chấp về định dang chương trình truyền hình 76Chương 4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KHI BẢO HỘ QUYÈNTÁC GIA DOI VỚI ĐỊNH DANG CHUONG TRINH TRUYEN HINH TẠI

VIET NAM oon :::‹+:1.l 79

4.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về quyên tác giả tai Việt Nam 794.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyên tác giả doi với địnhdạng chương trình truyền hÌnhh 5-5 St ÉEEEEEEE E111 erreo 804.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyén tác giả đối với địnhdạng chương trình truyén hìhh, - 5 St E E E122 keo 824.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 2- 2-5 s2 824.3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật - S6

E KET LUẬN — DE NGHỊ - 2 SE E9 2E E2 E2151121112111111 1111111 rte 88

F TÀI LIEU THAM KHẢO, PHU LUC 2-2-2 +E+E£+E£EE+Ee£EeEzxerxerered 90

1,.Dairh rrữp6 tổ Tiểu Tam THẢU ca seesseen conerarranane sen sence ng ta aise sR 90

2 Phụ WUC ccsccecccssssecssssssescsssssccsssssssesssuvecssssesecsssussecsssesecsssuvesssssusecsssueeesssseesssssneeessen 94

Trang 5

TÓM TÁT CÔNG TRÌNH

Trong thời đại bùng nỗ công nghệ như hiện nay, truyền hình là một loại hìnhtruyền thông đại chúng cung cấp thông tin, giáo dục, giải trí, v.v với tốc độ nhanhchóng, trên quy mô rộng lớn và được yêu thích nhất Ngày càng nhiều chương trìnhtruyền hình nỗi tiếng trên thế giới được thương mại hóa và tái sản xuất góp phan taonên sự phát triển của một ngành công nghiệp truyền hình hiện đại

Một trong những yếu tô quan trọng không thê thiếu dé làm nên một chương trìnhthành công là một định dạng chương trình truyền hình sáng tạo, mới mẻ, có sức hút đốivới khán giả Dinh dang chương trình truyền hình là một sản pham của trí tuệ có tiềm

năng đem lại lợi nhuận cho người sáng tạo, tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có quy định

cụ thể bảo hộ “tài sản trí tuệ” này tại Việt Nam Trên cơ sở đó, công trình nghiên cứumột cách toàn diện và hệ thống về những van đề pháp lý liên quan đến việc bảo hộquyền tác giả đối với định dạng chương trình truyền hình trong nước, với mục tiêu cụthé đạt được là giải quyết, làm rõ van dé lý luận về việc bảo hộ quyên tác giả đối vớiđịnh dạng chương trình truyền hình, từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp

luật về cơ chế bảo hộ đối với định dạng chương trình truyền hinh tại Việt Nam.

Công trình nghiên cứu với đề tài “Những vấn dé pháp lý liên quan đến việc bảo

hộ quyên tác giả đối với định dạng chương trình truyén hình” đã phân tích, đánh giánhững quan điểm, ý kiến khác nhau của các học giả trong và ngoài nước về định dangchương trình truyền hình, từ đó xây dựng một hệ thống luận điểm về định dạngchương trình truyền hình trong Chương 1, làm cơ sở, nền tảng để hoàn thiện cơ chếbảo hộ quyền tác giả đối với đối tượng này Sau khi hoàn thiện cơ sở lý luận, Chương

2 đi sâu vào phân tích, đánh giá 03 án lệ quan trọng liên quan đến tranh chấp địnhdạng chương trình truyền hình tại Anh, Đức và Ukraine cũng như tiếp cận với hoạt

động của các tô chức quốc tế trong lĩnh vực định dạng chương trình truyền hình hiện

nay nhằm rút ra bài học kinh nghiệm khi thực thi bảo hộ quyền tác giả đối với địnhdạng chương trình truyền hình Tiếp theo ở Chương 3, công trình chỉ ra thực trạngpháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với định dạngchương trình truyền hình tại Việt Nam Trên cơ sở đó, trong Chương 4, nhóm nghiêncứu kiến nghị, đề xuất những giải pháp cụ thé nhằm từng bước hoàn thiện pháp luậtquốc nội tiến tới bảo hộ quyên tác giả đối với định dạng chương trình truyền hình cũngnhư nâng cao chất lượng của công tác thực thi pháp luật quyền tác giả trên thực tế

Trang 6

A ĐẶT VAN DEKhoản 2 Điều 27 Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế đã được Đại hội đồng LiênHợp Quốc thông qua năm 1948 ghi nhận: “Moi người déu có quyền được bảo vệ cácquyên lợi vật chất và tinh than phát sinh từ bất kỳ sáng tạo khoa học, văn học và nghệthuật nào mà người đó là tác giả” Quyền của tác giả đôi với sản phẩm trí tuệ do chính

họ sáng tạo ra là một quyền con người được toàn thé giới công nhận, song không phảisản phẩm trí tuệ nào cũng là đối tượng được bảo vệ Điều này xuất phat từ chính trongquá trình phát triển ngày càng cao của khoa học công nghệ ngày nay cũng như sự mởrộng thị trường đối với nhiều đối tượng thương mại đặc biệt, trong đó phải kê đến sựphát triển của ngành công nghiệp truyền hình với sự ra đời của hàng loạt định dangchương trình truyền hình

“Who Wants to be a Millionaire?”, “The Voice” hay “The X-Factor” đều là cácchương trình truyền hình nổi tiếng trên thế giới chứ không chỉ phổ biến trong lãnh thổsản xuất ra chương trình lần đầu tiên Các chương trình này được tái sản xuất tại cácvùng lãnh thổ khác sao cho phù hợp với ngôn ngữ, bản sắc, văn hóa, v.v của khu vực

đó, chang hạn như “Ai là triệu phú?”, “Giọng hát Việt”, “Nhân tố bi ân” đều là cácchương trình được “Việt hóa” ở Việt Nam Việc tái sản xuất như vậy được thực hiệnthông qua hoạt động thương mại định dạng chương trình truyền hình (television

format) Định dạng chương trình truyền hình chính là hạt nhân của một chương trình,

một yếu tố không thể thiếu đối với các nhà đài và nhà sản xuất trong ngành côngnghiệp truyền hình Định dạng quyết định giá trị nội dung và nghệ thuật của mộtchương trình truyền hình, thé hiện khả năng đáp ứng như cầu của công chúng và demlại lợi nhuận cho tác giả cũng như nhà sản xuất chương trình

Với thế mạnh về hình ảnh, tính chân thực của thông tin và khả năng nhanh nhạy,cập nhật không ngừng, truyền hình đã và đang mở ra một thế giới sôi động đầy màusắc, đáp ứng nhu cầu của những khán giả khó tính nhất Công chúng quan tâm đếntruyền hình hiện đại không chi dé thu nhận thông tin một cách chung chung, mà họ cầnnhững thông tin thiết thực với cuộc sông hàng ngày của chính họ Tùy từng thành phan

xã hội, đặc điểm nghề nghiệp và lứa tuổi mà công chúng có những mối quan tâm khácnhau đối với các van dé mà truyền hình phản ánh Vi thé, không dừng lại ở việc cungcấp thông tin, hầu hết những nhà sáng tạo đều hướng tới xây dựng định dạng chươngtrình truyền hình với nội dung phong phú, bối cảnh hấp dẫn Về cơ bản, các định dạng

Trang 7

chương trình truyền hình trên thế giới đã đáp ứng được nhu cầu thư giãn của khán giả

và thực hiện tốt chức năng giải trí của mình, đồng thời làm phong phú đời sống tinhthần cho công chúng từ các lĩnh vực hấp dẫn như ca hát, thời trang, thể thao, âm thựcđến các lĩnh vực được cho là khô khan như chính trị, kinh tế, v.v Các nhân vật trongcác định dạng chương trình truyền hình đã nhân cách hóa một lối sống, một lối suynghĩ nhất định, trở thành những khuôn mẫu của các giá trị đạo đức và hành vi ứng xử

xã hội Không chỉ làm tốt chức năng giải trí, các định dạng chương trình truyền hình,

đặc biệt là các cuộc thi còn giúp khán giả có nhiều trải nghiệm mới mẻ, kích thích khảnăng học hỏi, rèn luyện vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sông dé ngày

càng hoàn thiện mình hơn.

Đồng thời, định dạng cũng góp phan thé hiện một mức độ phát triển nhất địnhcủa truyền hình giải trí, mà theo Neta-li E Gottlieb là “ngành công nghiệp tỷ Eurothông qua li-xăng và giao dịch định dang thường xuyên trên thị trường.”! Cụ thé, trịgiá thị trường định dang chương trình truyền hình lên tới 2,4 ty Euro; số giờ định dangchương trình được sản xuất và phát sóng tăng 22% từ năm 2002 đến năm 2004; Đức làquốc gia “nhập khâu” nhiều định dạng nhất trên thế giới, với 5.092 giờ phát sóng cácchương trình từ năm 2002 đến năm 2004.? Giá trị của định dạng chương trình truyềnhình cũng được thể hiện ở mức độ lợi nhuận mà tác giả nhận được, như Simon Cowel

đã kiếm được hơn 90 triệu USD từ các định dạng chương trình “American Idol” và

“The X-Factor” Donald Trump kiếm được 3 triệu USD trong mỗi tập chương trình

“The Apprentice” trên kênh NBC Dự báo, ngành công nghiệp truyền hình sẽ tiếp tụctăng trưởng mạnh mặc cho căng thăng thương mại đang leo thang ở khắp các khu vựctrên thế giới Bởi các quốc gia đều đang trong nhịp vận động của cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0 và cuộc đua mạng 5G (tạo ra cơ sở hạ tầng vô cùng thuận lợi dé truyén hinhphát triển) cùng với xu hướng hội nhập sâu rộng với kinh tế thé giới của các nước đangphát triển như Việt Nam

Với sự phát triển như vũ bão của ngành công nghiệp truyền hình trong thời đại

kinh tê thị trường và toàn câu hóa, bât cứ nhà sản xuât nào cũng muôn chiêm lĩnh thị

! Neta-li E Gottlieb (2010), Free to Air? Legal Protection for TV Program Formats, University of Chicago Law

School, tr.2, truy cap tai:

https://chicagounbound.uchicago.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1214&context=law_and_economics

7 Klaus-Dieter Altmeppen, Katja Lantzsch, Andreas Will, “Flowing Networks in the Entertainment Business:

Organizing International TV Format Trade”, The International Journal on Media Management, 9(3), tr.94.

Trang 8

trường định đạng chương trình truyền hình dẫn đến cạnh tranh và nảy sinh những tranhchấp Trong những năm gần đây, trên thế giới đã diễn ra nhiều vụ tranh chấp địnhdạng chương trình truyền hình, điển hình như Banner Universal Motion Pictures Ltd vEndemol Shine Group Ltd & Anor (Vương quốc Anh), “L’ecole des fans” và

“Kinderschatsch mit Michael” (Đức) hay “Revizor” và “Inspector Freimut” (Ukraine).

Từ các vụ việc này cũng đã xuất hiện một số tổ chức quốc tế tham gia vào công cuộcnâng cao tầm quan trọng của định dạng chương trình truyền hình trong lĩnh vực sở hữu

trí tuệ như Hiệp hội Công nhận và Bảo vệ Định dạng FRAPA.

Ở Việt Nam, ngành truyền hình đang vươn lên phát trién mạnh mẽ, hòa nhập với

xu thế chung của thế giới Từ số truyền hình được phát thử nghiệm đầu tiên tại miềnBắc ở 58 Quán Sứ, Ha Nội ngày 07/9/2979 đến nay, chương trình truyền hình đã cónhiều sự thay đổi Vào những năm 90 của thé ki XX trở lại đây, sự ra đời của cácchương trình như “SV96”, “Đường lên đỉnh Olympia”, “Ở nhà chủ nhật”, v.v đãnhanh chóng thu hút lượng lớn khán giả Lần lượt sau đó là những chương trình đìnhđám của thế giới được “Việt hóa” như “Chiếc nón kỳ diệu”, “Ai là triệu phú?”, v.v.Theo c21media.net, chỉ tính riêng thé loại game show, Việt Nam là quốc gia “nhậpkhâu” chương trình nhiều nhất khu vực châu Á.3 Tần suất phát sóng các chương trìnhgame show trên truyền hình là 70 chương trình mỗi ngày với thời lượng 53 phút Với

sự nổi tiếng sẵn có, cùng thời lượng phát sóng dày đặc, các chương trình này nhanhchóng thu hút khối lượng người xem đông đảo và đem lại khoản thu lớn cho các nhàsản xuất Chỉ khoảng 05 năm trở lại đây, truyền hình Việt Nam đã có những bước tiếnmới Sự thay đổi về công nghệ, cách tư duy sản xuất các chương trình truyền hình, sựgia nhập của các kênh truyền hình mới đã làm thay đổi diện mạo của hầu hết các kênhtruyền hình từ trung ương đến địa phương

Trước thực tế này, pháp luật quốc tế cũng như Việt Nam chưa có bất cứ quy định

cụ thé nào dé bảo vệ lợi ích chính đáng cho tác giả của định dạng chương trình truyềnhình, quản lý hoạt động thương mại hóa cũng như giải quyết tranh chấp về định dạng

chương trình truyền hình Cùng với xu thế hội nhập như hiện nay, dé thị trường định

3 Lan Anh (2017), Gameshow truyền hình: Cuộc đua vào thị trường bão hòa, truy cập tại:

https://www.brandsvietnam.com/13015-Gameshow-truyen-hinh-Cuoc-dua-vao-thi-truong-bao-hoa

4 Lan Anh (2017), Gameshow truyén hình: Cuộc dua vào thị trường bão hòa, truy cập tại:

https://www.brandsvietnam.com/13015-Gameshow-truyen-hinh-Cuoc-dua-vao-thi-truong-bao-hoa

Trang 9

dạng chương trình truyền hình tại Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cần có một cơ chếpháp lý về bảo hộ quyên tác giả đối với định dang chương trình truyền hình Ra soátcác quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ dé từ đó đưa ra giải pháp cần thiết dé hoànthiện pháp luật Việt Nam là van đề mũi nhọn cần được ưu tiên tiễn hành Từ những lý

do trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý liên quan đến việcbảo hộ quyên tác giả đổi với định dạng chương trình truyền hình” làm công trìnhnghiên cứu tham gia Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu Khoa học — Euréka lần thứ 21năm 2019 do Thành Đoàn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tô chức

Trang 10

B TONG QUAN TÀI LIEUBảo hộ quyền tác giả đối với định dang chương trình truyền hình là van đề đặt rakhông chỉ của riêng Việt Nam, mà còn là vấn đề của toàn thế giới Trên thế giới đã cónhiều công trình nghiên cứu về định dạng chương trình truyền hình như:

- Tác phâm “Free to Air? Legal Protection for TV Program Formats” (2010) củaNeta-li E Gottlieb - Trường Dai học Luật Chicago (Mỹ): Tác pham đi sâu vào nghiêncứu định dạng chương trình truyền hình, từ đó cho thấy các cơ chế pháp lý áp dụngcho đối tượng này còn thiếu sót và có nhiều mâu thuẫn trong khi đây chính là hạt nhânquan trọng đề hình thành nên ngành công nghiệp truyền hình trị giá hàng tỷ đôla Bằngnhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, tác phẩm đi vào phân tích, đánh giá các đặcđiểm của định dạng chương trình truyền hình cũng như thị trường mà nó phục vụ Tácgiả khăng định răng đang có một sự nhằm lẫn trong việc định nghĩa định dạng chươngtrình truyền hình, và rằng cần phải phân định rõ ràng hai giai đoạn trước và sau khicông bồ rộng rãi quá trình sản xuất định dang chương trình truyền hình Tiếp theo đó,tác phẩm chứng minh rang cơ chế pháp lý đối với định dang chương trình truyền hình

ở giai đoạn chưa công bố rộng rãi là tương đối đầy đủ; mà trái lại, khi các định dạngđược công bồ thì chưa có một cách tiếp cận về mặt pháp luật thật sự phù hợp dé bao

hộ các quyền của chủ sở hữu hay tác giả Điểm đặc biệt trong tac phẩm này đó là tácgiả không đồng tình với việc tiếp cận định dạng chương trình truyền hình thông quaquyền tác giả, thay vào đó đề xuất một số phương án bảo hộ khác thông qua pháp luật

về sang ché, nhan hiéu va canh tranh không lành mạnh

- Tác phẩm “The Protection of Television Formats: Intellectual Property &

Market based Strategies” (2010) của Sukhpreet Singh - Trường Đại học Bournemouth

(Vương quốc Anh): Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ của mình, Sukhpreet Singh tậptrung đánh giá những hạn chế còn tôn tại của pháp luật về quyền tác giả trong việc bao

hộ định dạng chương trình truyền hình Cụ thẻ, tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu 59 vụviệc tranh chấp liên quan đến định dạng chương trình truyền hình trên khắp thế giới;qua đó, tác giả nhấn mạnh học thuyết của mình: những nhà phát triển định dạng

chương trình truyền hình có thé bảo hộ việc khai thác định dạng chương trình truyền

hình thông qua ba phương thức chủ yếu là (¡) định hình định dạng chương trình truyềnhình và dựa vào đó giao dịch phương thức sản xuất định dạng chương trình truyềnhình; (ii) quan lý thương hiệu va (iii) day mạnh hệ thống phân phối và dựa vào những

Trang 11

quy ước trong giao dịch Nhìn chung, bằng cách nghiên cứu thực trạng khai thác vàbảo hộ định dạng chương trình truyền hình, tác phẩm đã góp phần hoàn thiện nền tảngkiến thức về đối tượng này trong ngành công nghiệp truyền hình, đồng thời đưa ra vàphát triển một học thuyết quan trọng mà dựa vào đó, thị trường có thé giải quyết đượcnhững bất cập còn tồn đọng.

- Tác phẩm “Television Format — Enjoy the comfort off copyright or is there a

new direction for TV protection? The IP-system from WIPO in regards to the articles

in the UNHR” cua Marie Larsson — Khoa Luat, Dai hoc Lund (Thuy Dién): “Liệu cần

thiết phải có một cơ chế bảo hộ mạnh mẽ hơn đối với định dạng chương trình truyền

hình ngày nay?” Thông qua việc nghiên cứu về định dạng chương trình truyền hình,tác giả đã biện luận định dạng chương trình truyền hình là ý tưởng chương trình đượcthé hiện dưới dang văn bản hoặc được ghi lại với những yếu tố đặc trưng cho chươngtrình truyền hình đó — điều vượt ra khỏi nguyên tắc của pháp luật sở hữu trí tuệ làkhông bảo hộ đối với ý tưởng Bên cạnh đó, tác phẩm còn đưa ra cái nhìn tong quan vềcác điều ước quốc tế về quyền tác giả và tổ chức quốc tế hoạt động trong lĩnh vực bao

hộ quyên sở hữu trí tuệ đối với định dạng chương trình truyền hình như Hiệp hội Côngnhận và Bảo vệ Định dạng FRAPA; hay thậm chí phân tích khái quát một số vụ tranhchấp tiêu biéu đã được giải quyết bởi tòa án ở một số quốc gia trên thế giới như Anh,

Đức, Hà Lan, v.v.

Ngoài ra còn có các báo cáo của Hiệp hội Công nhận và Bảo vệ Định dạng

FRAPA hợp tác với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO đề cập đến việc bảo hộquyền tác giả đối với định dạng chương trình truyền hình

Ngược lại, ở Việt Nam cho đến nay chỉ có tác phẩm đăng “Tạp chí Luật học” củatác giả Nguyễn Phan Diệu Linh (2017) có đề cập trực tiếp đến định dạng chương trình

truyền hình như là một “tài sản trí tuệ mới cần được bảo hộ”

Như vậy, nghiên cứu về bảo hộ quyền tác giả đối với định dạng chương trìnhtruyền hình dưới góc độ pháp lý trong nước là chưa nhiều Vì thế, đề tài sẽ là côngtrình nghiên cứu đầu tiên một cách toàn diện và hệ thống về những vấn đề pháp lý liênquan đến việc bảo hộ quyền tác giả đối với định dạng chương trình truyền hình ở Việt

Nam.

Trang 12

C MỤC TIEU - PHƯƠNG PHAP

1 Mục tiêu của công trình

Công trình nghiên cứu đối tượng là định dạng chương trình truyền hình; các quyđịnh pháp luật quốc tế cũng như Việt Nam về bảo hộ quyên tác giả; các phán quyếtcủa tòa án một số quốc gia tiêu biéu và tô chức quốc tế thực thi bảo hộ quyền tác giảđối với định dang chương trình truyền hình Qua đó, đạt được mục tiêu tổng quát làgiải quyết, làm rõ van dé lý luận về việc bảo hộ quyền tác giả đối với định dạngchương trình truyền hình, từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật về cơ

chế bảo hộ đối với định dạng chương trình truyền hình tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, công trình còn xác định hoàn thiện những mục tiêu khác cụ thể như

sau:

- Cụ thê hóa khái niệm, đặc trưng của định dạng chương trình truyền hình;

- Mang đến cái nhìn tổng quan và cu thé về các van đề khoa học pháp lý liênquan đến việc bảo hộ quyên tác giả đối với định dạng chương trình truyền hình;

- Nghiên cứu thực tiễn pháp luật quốc tế và trong nước, đánh giá những bài họckinh nghiệm đến từ các phán quyết của tòa án một số nước giải quyết những vụ tranhchấp liên quan đến định dạng chương trình truyền hình, cũng như phương thức, môhình hoạt động của một số tô chức quốc tế hoạt động trong lĩnh vực này nhằm đưa ranhững kiến nghị phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, thực trạng về bảo hộquyền tác giả đối với định dạng chương trình truyền hình tại Việt Nam

2 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu kết hợp sử dụng các phương

pháp sau:

- Phương pháp nghiên cứu tình huống: Là phương pháp được sử dụng dé nghiêncứu một số vụ việc điển hình (chăng hạn như Banner Universal Motion Pictures Ltd vEndemol Shine Group Ltd & Anor, “L’ecole des fans” va “Kinderschatsch mit

Michael” hay “Revizor” va “Inspector Freimut’), từ đó rut ra những phân tích, luận

giải cùng với các đề xuất, giải pháp

- Phương pháp phân tích và tông hợp: Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luậnkhác nhau bằng cách phân tách thành từng bộ phận đề tìm hiểu sâu sắc về đối tượng.Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích nhằm tạo ramột hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng Đây là phương pháp

Trang 13

truyền thống trong nghiên cứu khoa học các ngành khoa học xã hội, được sử dụngxuyên suốt trong toàn bộ nội dung của công trình này.

- Phương pháp nghiên cứu so sánh: Trong phạm vi đề tài, phương pháp nghiêncứu so sánh được sử dụng tại Chương 3 khi nhóm nghiên cứu đối chiếu, so sánh hệthống pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam với các điều ước quốc tế trên thế giới.Qua đó, công trình đã chỉ ra những bắt cập, thiếu sót trong hệ thống pháp luật quốc nội

về sở hữu trí tuệ và đưa ra giải pháp hoàn thiện tại Chương tiếp theo

- Phương pháp lịch sử: Là phương pháp nghiên cứu băng cách đi tìm nguồn gốcphát sinh, quá trình phát triển của đối tượng, từ đó rút ra bản chất và quy luật của đối

tượng.

Trang 14

D KET QUÁ — THẢO LUẬNChương 1 KHÁI QUÁT VE BAO HỘ QUYEN TAC GIÁ DOI VỚI ĐỊNHDANG CHUONG TRÌNH TRUYEN HÌNH

1.1 Khái quát chung về bảo hộ quyén tác giả

1.1.1 Nguồn gốc hình thành cơ chế bảo hộ quyền tác giả

Con người, ngay từ “buôi bình minh” của quá trình phát triển xã hội, đã cho rađời những sáng tạo tinh thần trên nhiều lĩnh vực, đáp ứng nhu cầu của chính bản thân

họ cũng như làm động lực phát triển đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội Những sảnphẩm sáng tạo này phải đến khoảng thế ky XV mới được pháp luật ghi nhận quyền sởhữu, tuy nhiên chỉ đối với những vật chứa đựng tác phẩm trí tuệ chứ không phải đốivới bản thân tác phẩm trí tuệ đó, ví dụ như pháp luật cam hành vi trộm cắp một cuốnsách (vật chứa đựng) chứ không cắm việc sao chép nội dung của cuốn sách (tác phẩmtrí tuệ) Vì thế, việc tác phẩm của một tác giả, nghệ sĩ nào đó bị sao chép, rồi bị thayđổi là chuyện thường xảy ra, thậm chí có những tác phẩm được đông thời cho là củanhiều tác giả khác nhau.Š Tuy nhiên, vào thời ky này, do phát minh in chưa hình thành,việc sao chép một quyên sách thường được thực hiện bằng cách chép tay thủ công nênkhả năng sao chép tác phẩm của người khác không nhiều Mặt khác, các trường hợpsao chép sai lệch dé xảy ra, tạo thành những phiên bản khác nhau của tác phẩm và từ

đó trở thành tác phâm của nhiều tác giả

Đến năm 1440, phát minh in ra đời làm cho các tac phâm dé dang được sao chépthành nhiều bản Dù làm tăng hiệu suất xuất ban, song công nghệ in cũng khiến chocác tác giả, nhà xuất ban chân chính phải đối mặt với hoạt động in lại tác phẩm màkhông trả tiền nhuận bút Chất lượng in lại có lỗi hay nội dung bị sửa đôi gây ảnhhưởng đến uy tín của tác giả, cũng như gây ra tốn thất kinh tế cho những nhà xuất bản

có trả tiền nhuận bút Từ đó, quy định về đặc quyền in tác phẩm được đưa ra Tuynhiên, quy định này mới chỉ có ý nghĩa đối với những nhà xuất bản đã trả tiền nhuậnbút, còn quyền sở hữu đối với tác phẩm trí tuệ của tác giả vẫn chưa được đảm bảo.Bước vào thời kỳ phục hưng, đến giữa thế kỷ XVI, các quyền con người trở nênquan trong hơn Dé khuyến khích sự sáng tạo cá nhân, các đặc quyền tác giả cũng xuấthiện, bắt đầu hướng đến bảo vệ quyền nhân thân của tác giả (nhưng chưa đảm bảoquyên tài sản cho họ)

5 Trần Văn Nam (2014), Quyển tác giả ở Việt Nam — Pháp luật và thực thi, Nxb Tư pháp, Hà Nội tr 11.

Trang 15

Năm 1710, Nghị viện Anh ban hành Đạo luật Anne (the Statute of Anne) Đây có

thé xem là văn bản pháp luật đầu tiên trên thế giới về quyền tác giả.5 Tiếp sau đó, cácđạo luật tương tự cũng đã được đưa ra tại Pháp, Đức, Hoa Ky va nhiều nước khác.Quyền tác giả được ghi nhận một cách rộng rãi trên toàn thế giới, góp phần thúc đây

sự sáng tạo của trí tuệ con người cũng như tạo ra được cơ chế bảo hộ tác quyền tại mỗiquốc gia Việc xác lập cơ chế bảo hộ quyền tác giả có ý nghĩa quan trọng: là cơ sở pháttriển văn hóa, kinh tế, xã hội của nhân loại; khuyến khích nhân tài công hiến trí tuệ củamình dé cho ra đời các sản phẩm đáp ứng không chỉ nhu cầu vật chất mà còn cả nhucầu tinh thần của con người Với sự phát triển ngày càng cao của Internet, công nghệlưu trữ và truyén thông, các loại hình tác phâm được bảo hộ quyên tác giả cũng ngàymột tăng và sẽ còn tiếp tục được gia tăng trong tương lai Bên cạnh đó, với xu thế hộinhập quốc tế, không chỉ dừng lại ở cơ chế bảo hộ quốc nội, các quốc gia còn nỗ lựcxây dựng hệ thống điều ước quốc tế nhăm xác lập một cơ chế bảo hộ chung giữa cácquốc gia với nhau

1.1.2 Khái niệm quyền tác giả và bảo hộ quyền tác giả

1.1.2.1 Định nghĩa quyén tác giả và bảo hộ quyễn tác giả

Sự tồn tại của hai hệ thống pháp luật common law va civil law đã tạo ra hai xuhướng tiếp cận khái niệm quyền tác giả

Các nước theo hệ thống common law sử dụng khái niệm “copyright” (bản quyền)

vì muốn nhắn mạnh đến quyền thương mại của tác giả, của chủ sở hữu tác pham Từ

“copyright” có nghĩa là quyền sao chép vì được ghép từ “copy” (sao chép) và “right”(quyền) Hiéu một cách đơn giản, quyên tác giả cho phép tác giả và chủ sở hữu quyềntac giả được độc quyên khai thác tác phẩm, chống lại việc sao chép bat hợp pháp.Các nước theo hệ thống civil law đưa ra thuật ngữ “droit d’auteur” (quyên tácgiả) Ngay trong thuật ngữ này, tác giả được đề cập một cách trực tiếp thể hiện quyềncủa tác giả trước hết là quyền tỉnh thần đối với những tài sản trí tuệ do mình sáng tạo

5 Đạo luật ghi nhận quyền tác giả được bảo hộ với thời hạn là 14 năm và có thé được gia hạn 14 năm tiếp theo (theo Nguyễn Thanh Hùng (2017), Luật sở hữu trí tuệ, Trường Dai học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM,

Trang 16

ra, sau đó mới là quyền kinh tế (thương mai hóa tài sản trí tuệ) Thuật ngữ “quyên tácgiả” đã thể hiện và ghi nhận trực tiếp các quyền tinh than và quyền kinh tế của tác giả.Nhìn nhận dưới góc độ pháp lý, quyên tác giả có thé được xem xét ở hai phương diệnlà: phương diện khách quan và phương diện chủ quan Về phương diện khách quan,quyền tác giả là tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm xác nhận và bảo vệ quyền củatác giả, của chủ sở hữu quyền tác giả; xác định các nghĩa vụ của các chủ thê trong việcsáng tạo và sử dụng các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; và quy định trình tựthực hiện và bảo vệ quyền đó khi có hành vi xâm phạm Về phương diện chủ quan,quyền tác giả là quyền dân sự cụ thé (quyên tài sản và quyền nhân thân) của chủ thévới tư cách là tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phâm văn học, nghệthuật, công trình khoa học và quyền khởi kiện hay không khởi kiện khi quyền của

mình bị xâm phạm.

Quyền tác giả còn được hiểu là quan hệ pháp luật dân sự Đó là quan hệ xã hộigiữa tác giả, giữa chủ sở hữu quyền tác giả với các chủ thể khác trong xã hội thôngqua tác phâm, dưới sự tác động của quy phạm pháp luật, quan hệ giữa các tác giả, chủ

sở hữu quyền tác giả với các chủ thể khác được xác định Tác phẩm văn học, nghệthuật, khoa học được sáng tạo ra, được thể hiện dưới hình thức khách quan và đượccác quy phạm pháp luật điều chỉnh, theo đó quan hệ về quyền tác giả được xác lập.Quan hệ pháp luật về quyền tác giả là quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối với các chủthể của quyền được xác định và các chủ thể khác còn lại trong xã hội có nghĩa vụ tôntrọng quyền đó của các chủ thé mang quyền.Š Quan hệ pháp luật này gồm ba yếu tố.Thư nhất, chủ thé của quyền tác giả là tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả Vềmặt pháp lý, tác giả được hiểu là người sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất kỹthuật của mình dé trực tiếp sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Tác giả lànhững người băng lao động trí óc của mình, trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm văn học,nghệ thuật và khoa học định hình dưới dạng vật chất nhất định Với khái niệm trên, chỉnhững người trực tiếp làm ra tác phẩm thông qua hoạt động của tư duy sáng tạo mới làtác giả Những người cung cấp tư liệu, hỗ trợ, góp ý kiến không thé là tác giả Mặt

7 Đoàn Đức Lương, Khoa Luật, Đại học Huế (2012), Giáo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia

- Sự thật, Hà Nội, tr.31.

8 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,

tr.34.

Trang 17

khác, kết quả của lao động do tư duy sáng tạo mang lại định hình dưới thé vật chấtnhất định, điều đó có nghĩa là không bảo hộ đối với những ý tưởng sáng tạo Nhà nướcchỉ bảo hộ những ý tưởng về văn học, nghệ thuật và khoa học đã được hình thành bằngvăn bản và định hình ở bất kỳ dạng vật chất nào.

Chủ sở hữu quyên tác giả là cá nhân, tổ chức nắm giữ một, một số hoặc toàn bộcác quyền tài sản liên quan đến tác phẩm được thừa nhận dù họ là người trực tiếp hoặckhông trực tiếp tạo ra tác phâm do.° Chủ sở hữu quyên tác giả có thể là chính tác giả,đồng tác giả sáng tạo ra tác phẩm; tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả tạo ra tác phẩm;

cá nhân, tổ chức giao kết hợp đồng; người được thừa kế quyền tác giả; v.v

Thứ hai, khách thể là các tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa học dotác giả sáng tạo ra băng lao động trí tuệ Tác phẩm - với tư cách là đối tượng củaquyên tác giả trước tiên phải là sự sáng tạo hàm chứa lượng chất xám nhất định vàmang dấu ấn cá nhân của con người cụ thể Tác phẩm được bảo hộ phải là tác phẩmgốc, có xuất xứ trực tiếp từ quá trình lao động của tác giả mà không phải sao chép từmột tác phẩm đã có Đồng thời, tác phẩm được thé hiện thông qua một dạng vật chatnhất định mà nhờ đó công chúng biết đến sự tôn tại của tác phẩm Việc công chúngnhận biết sự tồn tại của tác phẩm được hiểu là trực tiếp nhận biết (thông qua các giácquan) và gián tiếp nhận biết (thông qua thiết bị trung gian).!0

Thứ ba, nội dung quyền tác giả là tổng hợp các quyền nhân thân và quyên tài sảncủa các chủ thé trong quan hệ pháp luật về quyên tác giả Các quyền này phát sinh từtác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học được pháp luật ghi nhận và bảo hộ Quyềnnhân thân đối với tác phẩm là các quyền mang yếu tố tinh thần của chủ thể đối với tácphẩm, luôn gắn liền với chủ thé đó mà không thể chuyền dich được; còn quyền tài sản

là các lợi ích vật chất có được từ tác phâm mà tác giả, chủ sở hữu quyên tác giả cóquyền được hưởng

Như vậy, bảo hộ quyền tac gia, hiểu một cách chung nhất, là việc Nhà nước ban

hành các quy phạm pháp luật, tạo cơ sở pháp lý cho việc xác lập, công nhận và bảo vệ

quyên, lợi ich hợp pháp cho các tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do họ sáng tao.!!

? Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,

tr.58.

‘0 Tran Văn Nam (2014), Quyên tác giả ở Việt Nam — Pháp luật và thực thi, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.20-27.

!! Trần Văn Nam (2014), Quyên tác giả ở Việt Nam — Pháp luật và thực thi, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.9.

Trang 18

1.1.2.2 Đặc điểm của bảo hộ quyên tác giả

Thứ nhất, đỗi tượng của quyền tác giả luôn mang tính sáng tạo, được bảo hộkhông phụ thuộc vào giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật Pháp luật về quyền tác giảkhông bảo hộ hình thức thé hiện dưới dạng nào đó mà không phản ánh hay khôngchứa đựng nội dung nhất định Mọi cá nhân đều có quyền sang tạo văn học, nghệthuật, khoa học, song tác phẩm phải do chính cá nhân đó trực tiếp thực hiện băng laođộng trí tuệ của mình mà không phải sao chép từ tác phâm của người khác Tác phẩmlàm cho công chúng tiếp nhận được những nội dung tư tưởng, tình cảm nhất định haynói cách khác là thể hiện dấu ấn của cá nhân Tuy nhiên, ngoài những giá trị tỉnh thầnthì tác phẩm còn có khả năng mang lại những giá trị kinh tế - thương mại nên cần thiết

phải có sự bảo hộ đặc biệt.

Thứ hai, pháp luật về quyền tác giả chi bảo hộ hình thức chứa đựng tác phẩm khi

nó được tạo ra và thé hiện dưới hình thức nhất định mà không bảo hộ nội dung sángtạo trong đó Nói cách khác, quyên tác giả bảo hộ tác phẩm, tác phâm là sự hình thànhmột ý tưởng dưới một hình thức nhất định.!? Tác phẩm có thể được thể hiện dưới dạngvăn bản hay vật thé

Thứ ba, hình thức xác lập quyền theo cơ chế bảo hộ tự động Quyền tác giả đượcxác lập dựa vào chính hành vi tạo ra tác phâm của tác giả: từ thời điểm tao ra tácpham, tác giả đã được bảo hộ về mặt pháp lý và có các quyền của người sáng tạo màkhông phụ thuộc vào thé thức, thủ tục đăng ký nào Quyên tác giả phát sinh một cáchmặc nhiên va nó được thiết lập từ thời điểm tác phâm đó được thé hiện dưới hình thứckhách quan mà người khác có thê nhận biết được

Thứ tu, quyền tác giả không được bảo hộ một cách tuyệt đối Đối với các tácpham đã được công bố, phổ biến và tác phẩm không bị cắm sao chụp thì cá nhân, tổchức được phép sử dụng tác phẩm của người khác nếu việc sử dụng đó không nhằmmục đích kinh doanh, không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng, khai thác bình thườngcủa tác phẩm, không xâm hại đến các quyền, lợi ích hợp pháp khác của tác giả và chủ

sở hữu quyền tác giả, thì không bị coi là hành vi xâm phạm quyền của tác giả và chủ

sở hữu quyên tác gia.

!2 Lê Nét (2005), Quyên sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM, tr.36.

Trang 19

1.2 Khái quát chung về bảo hộ quyền tác giả doi với định dạng chương trình truyền

hình

1.2.1 Khái niệm định dạng chương trình truyền hình

1.2.1.1 Định nghĩa định dang chương trình truyền hình

Định dạng chương trình truyền hình (television format) là thuật ngữ được sửdụng phổ biến trong ngành truyền thông, tuy nhiên chưa có bat cứ một định nghĩa cụthé hay chính thức nào Trong khoa học pháp ly, các công trình nghiên cứu quy địnhpháp luật về định dạng chương trình truyền hình và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối vớiđịnh dang chương trình truyền hình cũng chưa đưa ra một khái niệm thống nhất về đốitượng này Hầu hết các học giả đều đồng ý rằng định dạng chương trình là một đốitượng của quyền tác giả nhưng tranh cãi xung quanh việc định nghĩa định dạngchương trình truyền hình là ý tưởng hay không phải là ý tưởng — điểm mau chốt quyếtđịnh cách thức bảo vệ đối tượng này Tiến si Marie Larsson của Khoa Luật — Đại học

Lund — người theo đuôi việc bảo vệ định dạng chương trình truyền hình một cách nhiệt

thành, đi từ quyền lao động và sáng tạo của con người đến quyền tác giả đặt ra với

định dạng đã cho rằng:

“Định dang chương trình truyền hình là ý tưởng phía sau bat cứ chương trìnhtruyền hình nào, bao gom các thành tô hoặc một đặc điểm đặc trung biểu thị sự độc

đáo của chương trình đó so với những chương trình cùng loại khac.”"

Định nghĩa đã đưa định dạng chương trình truyền hình thành đối tượng vượt rangoài nguyên tắc của luật sở hữu trí tuệ (chỉ bảo hộ hình thức thé hiện tác phẩm,không bảo hộ ý tưởng) và gây ra nhiều tranh cãi Phần lớn các chuyên gia pháp lý đềucho rang, không thé bảo vệ định dang chương trình truyền hình với dạng ý tưởng Tuynhiên bà Marie Larsson vẫn biện luận thêm cho quan điểm của minh rang: một chươngtrình có thé xuất phat từ một hoặc nhiều ý tưởng, không bắt buộc phải thé hiện thôngqua văn bản và coi đây chính là một thách thức đối với luật về quyên tác giả truyềnthống Bởi, hiện nay, hầu hết pháp luật quyền tác giả của các quốc gia trên thế giới chỉbảo vệ hình thức thé hiện tác phẩm (physical expression), rằng: nếu công chúng có thé

l3 “The television format is the idea behind any television format show A format idea has general elements or a

characteristic that signifies the shows uniqueness from others” (theo Marie Larsson, Television Format — Enjoy the comfort off copyright or is there a new direction for TV protection? The IP-system from WIPO in regards to the articles in the UNHR, Faculty of Law, Lund University, truy cap tai:

http://lup.lub.lu.se/luur/download?func=downloadFile&recordOId=1780933 &fileOId=1 852688)

Trang 20

chạm vào nó thì đó là một hình thức bảo vệ, nếu công chúng nhìn thấy nó và có théchạm vào nó thì đáng giá hơn nhiều so với việc chỉ nghĩ ra, như một bài hát chỉ hát vàkhông được thu âm có giá trị ít hơn bài hát được thu âm Đặc điểm này tương tự nhưbăng chứng trong luật hình sự Băng chứng vật lý (physical evidence) có sức thuyếtphục hơn bat kỳ câu chuyện nào được kể bởi một nhân chứng vì mọi người có thé nóidối, nhớ nhằm hoặc quên còn DNA hoặc dấu vân tay là sự thật khách quan khó thayđổi Day là đặc điểm chung mấu chốt của pháp luật quốc tế và quốc gia Vì vậy đòi hỏimột sự thay đổi về luật quyền tác giả hay mở rộng hơn phạm vi bảo hộ tác phẩm,không chỉ dừng lại ở bảo hộ hình thức thể hiện mà phải bảo hộ được ý tưởng độc đáotrong mỗi tác phẩm.

Đồng quan điểm, Thạc sĩ Nguyễn Phan Diệu Linh đưa ra định nghĩa va khangđịnh luật quyền tác giả hiện tại không có cơ chế bảo hộ hữu hiệu định dạng chươngtrình truyền hình:

“Định dạng chương trình truyền hình là tập hợp những ý tưởng để xây dựng mộtchương trình, bao gôm hai yếu tô cơ bản là dàn dung bối cảnh và nội dung tình tiết,ngoài ra người tham gia cũng là một yếu tô cân có trong định dạng chương trìnhtruyền hình nhưng không được sắp xếp từ trước.”14

Những nhà nghiên cứu coi định dạng chương trình truyền hình là ý tưởng chorằng việc bảo hộ định dạng chương trình truyền hình phải là bảo hộ nội dung, ý tưởngchứ không phải bảo hộ hình thức thé hiện bởi việc khai thác thương mại đối với địnhdạng chương trình truyền hình chủ yếu được thé hiện thông qua việc sử dụng địnhdạng đó để xây dựng nên một chương trình truyền hình và thu lại lợi nhuận từ việcphát sóng chương trình đó, trong khi việc phân phối các bản sao trên giấy của mộtđịnh dang chương trình truyền hình gần như không mang lai lợi nhuận đối với các loại

hình khác như sách, truyện, tiểu thuyết, v.v Họ cho rằng giá trị cốt lõi của định dạngchương trình truyền hình là các yếu tố và đặc điểm thé hiện trong nội dung định dạng

nên việc bảo hộ định dạng chương trình truyền hình thông qua việc định hình không

có ý nghĩa đối với việc bảo vệ quyên lợi của chủ sở hữu cũng như ngăn các chủ thé

khác khai thác, sử dụng định dạng chương trình truyền hình

vt Nguyễn Phan Diệu Linh (2017), “Dinh dạng chương trình truyền hình — Tài sản trí tuệ mới cần được bảo hộ”,

Tap chí Luật học, (08), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

Trang 21

Trái ngược với phái cho rằng định dạng chương trình truyền hình là ý tưởng,trong Thỏa thuận cơ bản về phim truyền hình năm 1960, Hiệp hội Nhà văn Hoa Kỳkhang định định dạng chương trình truyền hình không phải là ý tưởng và được định

hình ở dạng văn bản:

“Định dạng là một bản trình bày bằng văn bản đặt ra khuôn khổ các tập phátsóng mà trong đó các nhân vật trung tâm sẽ thực hiện hành động và khung chươngtrình lặp di lặp lại vào mỗi tập; bối cảnh; chủ dé; tiền đề hay mạch chuyện chung vàcác nhân vat trung tâm khác nhau va co thể nhận dạng, bao gom các đặc tính chi tiết

và sự tương tác của các nhân vật đó Nó cũng bao gôm một hay nhiễu cốt truyện đượcxác định cho mỗi tập.”1Š

Ngoài yêu cầu về định hình, định nghĩa đã nêu rõ những yếu tố chính (keyelements) hình thành nên một định dạng chương trình truyền hình như bối cảnh(scenography), chủ đề (theme), mạch chuyện chung (general story line), sự tương tác

giữa các nhân vật và khung chương trình (framework) có tính lặp đi lặp lại (repeated)

trong mỗi tập phát sóng Khung chương trình được đề cập đến trong trường hợp này cóthé hiểu là cau trúc chương trình, sự sắp xếp các phần chơi, âm thanh, ánh sáng, khâuhiệu (catchphares), lời dẫn chương trình, sự xuất hiện của các nhân vật được lặp lạiqua mỗi tập và xuyên suốt chương trình tạo nên phong cách va sự độc đáo Chang hannhư câu khẩu hiệu “Sasuke chơi là mê” của chương trình “Sasuke Việt Nam” hoặc

“This is your show folks, and I do mean you” trong chương trình “Opportunity

Knocks” (New Zealand) hay sự xuất hiện của bốn huấn luyện viên trong chương trình

“The Voice” (vị tri đứng trên sân khấu, động tác tay hình chữ V kết hợp với âm thanh

và ánh sáng) được lặp đi lặp lại ở mỗi tập Tổng hợp các yếu tô đặc trưng và được tái

hiện thường xuyên tạo thành định dạng chương trình truyền hình Có thé thấy, định

nghĩa của Hiệp hội Nhà văn Hoa kỳ nhân mạnh vào tính lặp lại, tính thường xuyên củacác yêu tô trong một định dạng chương trình truyền hình

Như một sự phát triển hơn của định nghĩa trên, Báo cáo pháp lý năm 2017 củaHiệp hội Công nhận và Bảo vệ Định dạng FRAPA kết hợp với hãng luật Baker &McKenzie đã chỉ ra cụ thé hơn nữa các yếu tô và sự kết hợp của chúng dé tạo nên định

dạng chương trình truyền hình được định hình ở một dạng vật chất nhất định:

!5 Hiệp hội Nhà văn Hoa Kỳ, Thỏa thuận cơ bản về phim truyền hình năm 1960 (được sửa đổi bởi bản ghi nhớ ngày 15 tháng 6 năm 1966, tái bản: 1966 Đàm phán phim truyền hình WGA, nghệ thuật).

Trang 22

“Định dạng chương trình truyền hình: sự kết hợp các yếu to truyền hình được mô

tả một cách toàn diện (cả yếu tô mới và yếu tô phố biến mà có thé hoặc không théđược bảo vệ như một đối tượng quyên Sở hữu trí tuệ), được thể hiện dưới bat kỳ dạngvật chất nào, tao ra cấu trúc tường thuật có tính lặp Các yếu lô có thể trên màn hìnhhoặc ngoài màn hình; có thé bao gồm nhưng không giới hạn ở quy tắc, cách chamđiểm, đánh giá, cách dàn dựng, anh sang, câu khẩu hiệu & tiêu dé, thiết kế, đô họa,tiêu chí thí sinh, tình huong và sự kiện.”!6

Theo sự ghi nhận trong báo cáo này, định dạng chương trình truyền hình khôngnhất thiết chỉ định hình ở dạng văn ban (written presentation) mà có thé được địnhhình ở bất kì dạng vật chất nào (material form) và vẫn phải phải đảm bảo tính lặp lạitrong cấu trúc chương trình Ngoài ra, định nghĩa này còn đề cập đến tính toàn diện(comprehensive) của một định dạng chương trình truyền hình Sự kết hợp của các yếu

tố được dẫn ra như dàn dựng bối cảnh (scenography), ánh sáng (lighting), câu khâuhiệu và tiêu đề (catchphrases and titles), những tình huống và sự kiện (situations andevents) phải đảm bảo tạo thành một tổng thê thống nhất và duy nhất Tính toàn diệncủa định dạng chương trình truyền hình cho thấy sự kết nối đầy đủ và chặt chẽ giữacác yếu tô hay sự cộng hưởng mạnh mẽ giữa các yếu tố nghệ thuật đơn lẻ thành một

định dạng hoàn chỉnh.

Đi theo quan điểm định dạng chương trình truyền hình không phải là ý tưởng,Giáo sư người Thụy Điển Gunnar Karnell và Lynday Gough — những người được đánhgiá có cái nhìn bao quát và đầy đủ về những yếu tô làm cho chương trình trở nên độcđáo, sau đó tạo ra một bản quyền dựa trên tập hợp những yếu tố đó, đều cho rằng:

“Định dạng chương trình truyền hình là tập hợp các yếu tô và đặc điểm chínhtạo nên chủ dé của một chương trình, mang đến cho khan giả một cách nhìn và cảmnhận độc đáo tạo nên bản sắc của chương trình phát sóng Đó là phong cách, kếhoạch hoặc sự sắp xếp của một chương trình cụ thể.”

G Karnell và L Gough đề cập đến các yếu tô và đặc điểm chính (key elements

and characteristic) làm nên một định dạng chương trình truyền hình, đó có thể là âm

thanh, ánh sáng, thiết kế sân khâu, khâu hiệu, luật chơi, v.v miễn là các đặc điểm này

!6 “FRAPA legal report 2017 — An overviews of the legal status of formats”, FRAPA, truy cập tại:

https://www.frapa.org/wp-content/uploads/2017/03/FRAPA-BakerMcKenzie-Report-final-preview.pdf?fbclid=IwAR2bYj5D4N lvyhWoAROOLcv3Dnz_6luAg8R8vhIRyLSTk1208GvkfE9rtdE

Trang 23

kết hợp với nhau cùng tạo ra cảm nhận độc đáo ở người xem, làm nên bản sắc củachương trình Không có sự ấn định các yếu tố nào làm nên sự khác biệt của mộtchương trình truyền hình miễn là định dạng chương trình truyền hình phải là một tậphợp thống nhất của các yếu tố đặc sắc Định nghĩa của G Karnell và L Gough đề cậpđến tính ảnh hưởng (influential) của một định dạng chương trình truyền hình Nói cáchkhác chính là sự tổng hòa về bối cảnh, âm thanh, ánh sang, mau sắc, lời thoại, v.v tácđộng đến khán giả tạo ra hiệu ứng về nghe, nhìn cũng như hình thành những cảm xúcnhất định Tính tác động của một định dạng chương trình truyền hình đo lường rõ nhấtkhi chương trình được phát sóng va đây là một đặc điểm cho thay sự hấp dẫn của bat

cứ chương trình truyền hình nào với người xem và giá trị thương mại, giá trị nhân van

có đạt được hay không Tuy nhiên, sự đo lường này cũng chỉ mang tính tương đối,xem xét phản ứng của đa số với thiêu số vì mỗi khán giả có một thế giới quan và nhânsinh quan riêng dé đánh giá một định dạng chương trình truyền hình

Từ những đòi hỏi về tính lặp lại, tính toàn diện và tính tác động của một địnhdạng chương trình truyền hình, có thé nhận thấy rõ ràng, nó không phải là một ý tưởngđơn thuần hay tập hợp nhiều ý tưởng Theo từ điển Cambridge, ý tưởng (idea) là mộtsuy nghĩ, gợi ý hiện lên trong tâm trí hoặc dé làm một việc gì đó.!” Còn theo từ điểnTiếng Việt, ý tưởng là một điều gì đó nảy lên trong đầu, thường chưa trọn vẹn Nhưvậy, có hai đặc điểm dé nhận diện ý tưởng đó là: tính vô hình (ý nghĩ hình thành trong

bộ não) và tính chưa trọn vẹn (một gợi ý, đề xuất ban đầu dé làm một việc gì đó) Ytưởng có thé xuất hiện ở bat kì khoảnh khắc nào trong cuộc sống, đem đến cho conngười một cảm hứng dé lao động nhăm hoàn thành công việc nào đó Chang han, daivăn hào L N Tolstoy nảy ra ý định viết kiệt tác “Chiến tranh và hòa bình” khi nhìnthay những lá ngưu bang xơ xác trên đường về một vùng quê nghèo hay hình dung ramột người đàn bà có chồng thuộc xã hội thượng lưu, nhưng bị sa ngã và cảm thấyngười đàn ba ấy đáng thương mà không đáng tội đã quyết định viết tác pham “AnnaKarenina” Tương tự như vậy, tác giả của định dạng chương trình truyền hình nảy ramột ý tưởng về chương trình rồi sau đó đưa ý tưởng ấy thành định dạng hoàn chỉnh Ví

dụ định dạng chương trình “Chúng tôi là chiến sĩ”, ban đầu, tác giả nảy ra ý tưởng làm

về một chương trình truyền hình nhằm phục vụ và nâng cao đời sống tinh thần của cáccán bộ, chiên sĩ đang làm việc và công tác tại quân đội nhân dân Việt Nam ở khắp mọi

!7 https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/idea

Trang 24

miền tổ quốc thông qua các trò chơi có tinh thử thách, giao lưu với khán giả nhưngchưa làm nên một định dang chương trình truyền hình Sau đó tác giả bắt tay vào xâydựng một khung chương trình cụ thể từ thiết kế sân khấu, âm thanh (nhạc nền, bài hátdành cho chương trình: “Ước mơ chiến sĩ”, “Câu chuyện tình yêu”), ánh sáng, trangphục, khâu hiệu, luật chơi (gồm các phần như: “Chiến sĩ và những người bạn”, “Quà

tặng nghệ sĩ”, “Nụ cười chiến sĩ”, “Tình yêu chiến sĩ”), SỐ lượng tập, thời lượng mỗi

tập và khung giờ phát sóng Đây mới là định dạng chương trình truyền hình và rõ ràngđến lúc này, định dạng không phải là ý tưởng Hoặc định dạng chương trình truyềnhình thực tế nổi tiếng “Survivor” của Hoa Kỳ được xây dựng dựa trên loạt phim ThụyĐiền “Expedition Robinson” với ý tưởng mười sáu người được gửi đến một hòn đảo samạc trong ba tháng chỉ với ba lô quần áo trên lưng và chỉ có một người sẽ sống sót.Ca-mê-ra sẽ theo đõi mọi bước đi của họ khi họ cố gắng vượt qua các yếu tố và nhữngngười khác dé trở thành người cuối cùng - người chiến thắng của một giải thưởng tiềnmặt lớn Rõ ràng, ý tưởng chỉ là điểm xuất phát ban đầu để xây dựng một định dạng

chương trình truyền hình, rồi thực hiện sản xuất một chương trình truyền hình cụ thê

Có thể có cùng một ý tưởng về việc làm một chương trình giải trí nhưng cách thức thêhiện ý tưởng này thông qua các yếu tô sân khẩu và nội dung chương trình tạo nên các

định dạng khác nhau.

Các tranh cãi xung quanh định dạng chương trình truyền hình là ý tưởng haykhông phải là ý tưởng và không cần định hình hay phải định hình xuất phát từ tính vôhình và “tính động” của định dạng chương trình truyền hình Định dạng chương trìnhtruyền hình là kết quả của quá trình sáng tạo, chứa đựng lượng chất xám nhất định củatác giả giống như tác phẩm văn học, âm nhạc, điện ảnh, hội họa, v.v Tính vô hình củatài sản trí tuệ khiến con người dễ nhằm lẫn giữa bảo hộ hình thức thể hiện với nộidung Hình thức là vật chất chứa đựng nội dung giúp con người nhận biết được tài sảntrí tuệ chứ không đồng nghĩa rằng ta có thé tiếp xúc với chúng thông qua các giácquan Cùng một chủ đề nhưng mỗi tác giả lại có cách thức thể hiện nội dung khác nhau

thông qua ngôn ngữ, màu sắc, giai điệu, hình khối, đường nét, v.v tạo nên sự độc đáo,

đặc sắc riêng của mỗi tác phâm Định dạng chương trình truyền hình cũng vậy, cùngmột chủ đề nhưng mỗi tác giả lại xây dựng những định dạng khác nhau tạo nên dấu ấnriêng của mỗi chương trình dé thu hút khán giả, như cùng mục đích tìm kiếm tài năngtrong lĩnh vực âm nhạc nhưng định dạng chương trình truyền hình “The Voice

Trang 25

America” khác với “The X-Factor America” hay “American Idol” Tuy nhiên định

dạng chương trình truyền hình khác tác phẩm văn học, không dùng dé đọc, định dạng

chương trình truyền hình không hoàn toàn là một “tác phẩm tĩnh” “Tính động” củađịnh dang chương trình truyền hình thé hiện ở sự phát triển từ “định dang giấy” (paperformat!Š) sang “định dạng thực tế” (TV program format'°) Từ đây, nhiều người chorằng bảo hộ định dạng chương trình truyền hình là bảo hộ nội dung diễn ra trên thực tế(TV program format) còn việc bảo hộ “định dạng giấy” (paper format) không có ýnghĩa dẫn đến có rất nhiều sự nhầm lẫn trong việc xác định đâu mới là định dạng

chương trình truyền hình cần được bảo vệ Thuật ngữ “định dạng thực tế” (TV

program format) được hiểu như bản ghi hình theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệViệt Nam Theo quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi,

bổ sung năm 2009, bản ghi hình là một đối tượng được bảo hộ quyền liên quan Tổchức định hình lần đầu hình ảnh hay nhà sản xuất chương trình truyền hình là chủ sởhữu bản ghi hình và có độc quyền hoặc cho phép người khác sao chép, phân phối bảnghi hình theo Điều 30 Còn tác giả của định dạng chương trình truyền hình, người sángtạo và dé lại những dấu ấn cá nhân đậm nét trong định dạng của mình không đượchưởng quyên về nhân thân và tài sản như một tác giả của một sản phẩm trí tuệ Trongkhi bản ghi hình chương trình truyền hình là một đối tượng bảo hộ của quyên liên quannhưng định dạng chương trình truyền hình lại không được bảo hộ quyền tác giả như

một sản phẩm trí tuệ mà việc tiến hành ghi hình một chương trình truyền hình thực

chất là sự định hình định dạng chương trình truyền hình ở dạng vật chất khác — hình

ảnh và âm thanh Bởi một “định dạng giấy” đã đòi hỏi đầy đủ các thành phan: tênchương trình, chủ dé, mau sắc, thiết kế bối cảnh, âm nhạc, khẩu hiệu, cấu trúc các tiểumục, hình hiệu, hình cắt, kiểu chữ đặc trưng, người dẫn chương trình, khung giờ phátsóng, thời lượng phát sóng, và chi tiết đặc biệt khác Nó giống với một tác phẩm điệnảnh, là một tông thé bao gồm: tác phâm ngôn ngữ (kịch ban phim, kịch bản phân vai,

'8 Cũng được hiểu là sự định hình ở bất kì dạng vật chất nào, trên bất cứ vật liệu nào Tuy nhiên, theo truyền thống và phô biến hiện nay, định dạng được trình bày chủ yếu ở dạng chữ viết trên giấy nên gọi là “định dạng giấy)” (paper format).

!? Quá trình ghi hình chương trình truyền hình thường được định hình ở dạng băng/ dia ghi hình (theo Neta-li E.

Gottlieb (2010), Free to Air? Legal Protection for TV Program Formats, University of Chicago Law School, truy cập tại:

https://chicagounbound.uchicago.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1214&context=law_and_economics

Trang 26

kịch bản thoại, kịch bản phân cảnh), tác phẩm âm nhạc (nhạc phim, tiếng động, v.v.),tác phẩm thiết kế mỹ thuật, tác pham dựng phim, tác phẩm ảnh, v.v Tuy nhiên, tácphẩm điện anh chỉ hình thành khi làm (quay) phim chứ không phải với kịch bản Cònđịnh dạng chương trình truyền hình hình thành từ khi chưa ghi hình, là thành quả sángtạo của tac giả nên quyên tác giả sẽ phát sinh ngay từ thời điểm này theo như Điều 6Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: “Quyển tác giảphát sinh ké từ khi tác phẩm được sảng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vậtchất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngônngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng kỷ” Boi, sáng tạo làmột hoạt động thực tế, vì vậy, tác giả có quyên tác giả đối với tác phẩm sáng tạo củamình ngay khi nó được hình thành mà không cần bất cứ giấy chứng nhận hay kiêm tranao của co quan công quyền.

Có thé thấy, hiện nay còn tồn tại rất nhiều quan điểm cũng như ý kiến bất đồngxoay quanh việc bảo hộ quyên tác giả đối với định dang chương trình truyền hình Tuychưa có một cách hiểu chung về định dạng chương trình truyền hình nhưng hau hết cácđịnh nghĩa về định dạng chương trình truyền hình đều chỉ ra các yếu tô có tính lặp đilặp lại tạo nên một tổng thể tác động đến khán giả như âm thanh, ánh sáng, thiết kế sân

khấu, trang phục, khâu hiệu, lời dẫn, luật chơi, chủ đề, ý nghĩa chương trình mà có khi

được nhắc đến ở định nghĩa này lại không được nhắc đến ở định nghĩa khác khiếnngười đọc khó nắm bắt được định dạng chương trình truyền hình Nhóm nghiên cứukhái quát lại bằng việc sắp xếp các yếu tố có tính chất tương tự nhau vào cùng một

nhóm và phân thành hai bộ phận lớn cau thành định dạng chương trình truyền hình

gồm bối cảnh của định dạng chương trình truyền hình và nội dung của định dạngchương trình truyền hình Trong bất cứ một bản định dạng chương trình truyền hìnhcũng cần đáp ứng điều này, vì thiếu một trong hai thành tố đều khiến định dạngchương trình không hoàn thiện, khó đưa vào sản xuất Bối cảnh của chương trìnhtruyền hình (scenography) bao gồm việc thiết kế va dàn dựng cảnh không chỉ về cácyếu tô kỹ thuật (phông nên, ánh sáng, âm thanh, không gian trình diễn, cảnh vật, đồvật, vị trí người tham gia, v.v.) mà còn “liên quan đến việc tiếp nhận và tham gia của

khán giả”? hay tác động đên yêu tô thị giác và cảm xúc của người xem Công việc dàn

0 Joslin McKinney, Philip Butterworth (2009), The Cambridge Introduction to Scenography, Nxb Cambridge

University Press, tr.4

Trang 27

dựng và thiết kế cảnh được minh họa trong định dạng chương trình truyền hình thôngqua sơ đồ mặt bang cơ bản (thé hiện tat cả các thành phan tĩnh tham gia dàn cảnh), sơ

đồ tổng hợp (thé hiện tat cả các thành phần động tham gia dàn cảnh, lưu ý cả vị trí củachúng trên sàn diễn và vị trí khuất ngoài sàn diễn (hai bên cánh gà, dưới mặt sàn, trêntrần, v.v.), sơ đồ mặt cắt của không gian sân khấu kết hợp tất cả các thành phần dàncảnh, mặt đứng của tất cả các thành phần dàn cảnh, và mặt đứng hoặc mặt cắt của cácđạo cụ khác nếu cần Bối cảnh là phần rất đặc trưng của định dạng chương trình truyềnhình bởi nếu một yếu tố như âm thanh, ánh sáng hay phông nền đứng riêng lẻ sẽ khôngtạo ra ảnh hưởng nhất định nào đến cảm xúc của người xem Tính toàn diện, tính lặplại và tính tac động được thé hiện rất rõ nét trong bối cảnh của định dạng chương trìnhtruyền hình Tuy nhiên, nếu chỉ có bối cảnh đẹp và bắt mắt mà nội dung không sâu sắcthì một định dạng chương trình sẽ thiếu hap dẫn Các yếu tổ thuộc nội dung chương

trình truyền hình bao gồm: chủ đề, khâu hiệu, các vòng chơi, lượt chơi, luật chơi, tình

huống, sự kiện và cả những giá trị nhân văn được thể hiện trong từng tập và xuyênsuốt chương trình kết hợp với bối cảnh tạo nên một tong thé hài hòa, toàn diện, sắc nét

và an tượng Bat cứ một sự thiếu liên kết nào về nội dung hay bối cảnh hoặc giữa nộidung và bối cảnh đều không tạo nên một định dang chương trình truyền hình

Từ những phân tích trên, nhóm nghiên cứu đưa ra định nghĩa:

Định dạng chương trình truyền hình là tập họp các yếu tô đặc trưng tạo thànhbối cảnh và nội dung chương trình ma được định hình ở một dang vật chất nhất định.1.2.1.2 Đặc điểm của định dạng chương trình truyền hình

Thứ nhất, định dạng chương trình truyền hình mang những đặc điểm chung củamọi sản phẩm trí tuệ - đặc tính vô hình, nên việc chiếm hữu định dạng (kể cả chiếmhữu bản gốc) cũng không thé là một yếu tố xác nhận quyền sở hữu của người chiếmhữu định dang Như John Locke đã nói: người tạo ra tác phẩm phải là chủ sở hữu củatác phẩm ấy Bat cứ ai cũng không thé sở hữu một tài sản trí tuệ ngoài tác giả/ chủ sởhữu quyền tác giả hoặc được tác giả/ chủ sở hữu quyên tác giả chuyên giao quyên.Thứ hai, định dang chương trình truyền hình mang đặc điểm chung của tác phẩm.(i) Định dạng chương trình truyền hình là sản phẩm trí tuệ nguyên gốc mang tínhđặc trưng riêng của người sáng tạo Định dạng góc là định đạng có xuất xứ trực tiếp từ

quá trình lao động của tác giả mà không phải sao chép từ một định dạng đã có Việc xác định định dạng gôc dựa trên các căn cứ thê hiện quá trình lao động sáng tạo của

Trang 28

tác giả Sáng tạo là tạo ra một cái gì đó mới Nhưng để được bảo hộ quyền tác giả thìchỉ sáng tạo thôi vẫn chưa đủ, tính mới trong sự sáng tạo đòi hỏi là tính nguyên gốc,nghĩa là phải mang được đặc trưng riêng có khả năng thể hiện cái tôi cá nhân của conngười và chúng phải là cái tôi của tác giả (khả năng phân biệt với các tác giả khác).Như thế tính mới trong sáng tạo phải là tính mới tuyệt đối (hoàn toàn mới và chỉ tácgiả mới có thé làm được) Ở đây dau ấn cá nhân — những đặc trưng cá nhân của riêngtác giả giúp phân biệt với các tác giả khác đồng thời với chính mình trước đó đóng vaitrò quyết định Chang hạn, cùng là định dạng chương trình truyền hình thực tế timkiếm tài năng trong lĩnh vực âm nhạc nhưng “The Voice” và “Pop Idol” hoàn toàn cókết câu khác nhau Khi nhắc đến “The Voice”, công chúng nghĩ ngay đến John de Mol

— người sáng tạo kiêm nhà sản xuất chương trình J Mol đã xây dựng định dang “TheVoice” độc đáo, không lẫn lộn với bất cứ định dạng cùng hay khác loại Tính sáng tạo

thé hiện rõ trong luật chơi Cụ thé, trong vong “Gidu mat” (blind audition), 04 huấn

luyện viên sẽ ngôi vào chiếc ghế xoay, quay lưng về phía khán đài và họ chỉ đượcnghe thí sinh thể hiện giọng hát chứ không hề biết được ngoại hình, tên tuổi thí sinh rasao Nếu cảm nhận giọng hát hay, phù hợp, huấn luyện viên sẽ bam nút dé chiếc ghếxoay về hướng sân khấu, điều này coi như huấn luyện viên đó đã chọn thí sinh về độimình Nhưng nếu có từ 02 huấn luyện viên trở lên cùng chọn, thì quyền quyết định vàođội của huấn luyện viên nào sẽ thuộc về lựa chọn của chính thí sinh, còn trường hợp

không có huấn luyện viên nào bam nút thì có nghĩa thí sinh bị loại Tại vòng “Đối

đầu” (battle round), 10 thí sinh trong mỗi đội sẽ được chia ra thành 05 trận đấu đốiđầu Mỗi nhóm sẽ trình bày một ca khúc được tập luyện từ trước trên sân khấu dưới sựhuấn luyện của huấn luyện viên và có van Sau khi thể hiện xong bài hát đối đầu đãđược tập luyện, huấn luyện viên sẽ xướng tên một trong những thí sinh của mỗi nhóm

là người chiến thắng và có quyền đi tiếp vào vòng trong Huấn luyện viên mỗi đội cóthé bam nút cứu 02 thí sinh đã bị loại của 03 huấn luyện viên còn lại Luật chơi lúc nàylại giống vòng “Giấu mặt”, nếu thí sinh chỉ có một huấn luyện viên cứu thì mặc nhiênthí sinh đó thuộc về huấn luyện viên này và lọt vào vòng tiếp theo Nếu thí sinh cónhiều huấn luyện viên muốn cứu thì quyền quyết định theo đội nào sẽ thuộc về thísinh Trong vòng “Do ván” (knockout round), các huấn luyện viên sẽ có quyên tháchđấu và bị thách đấu bởi 03 huấn luyện viên còn lại Huan luyén vién thach đấu sẽ chọn

một thí sinh trong đội mình và chọn huân luyện viên mà mình muôn thách đâu, thí sinh

Trang 29

của huấn luyện viên thách đấu sẽ lên sân khấu và bốc thăm ngẫu nhiên tên thí sinhtrong đội của huấn luyện viên bị thách đấu Sau khi bốc thăm, 02 thí sinh sẽ hát đơn ca

02 bài hát khác nhau Lúc này huấn luyện viên sẽ không có quyền chọn thí sinh nữa

mà sẽ do Hội đồng bình chon và khán giả tại trường quay quyết định, thi sinh nào cólượt bình chon cao hơn sẽ được di tiếp vào vòng “Trình diễn” Vòng “Trình diễn”(liveshow) là nơi dé thí sinh thé hiện bản lĩnh sân khấu, phô diễn giọng hát Các thisinh sẽ hát đơn ca trên sân khấu Kết quả các thí sinh có được đi tiếp hay không hoàntoàn dựa vào tổng lượt bình chọn của khán giả Đến đêm thi Chung kết, lượt bình chọncủa khán giả sẽ quyết định người chiến thang Thêm vào đó, chi tiết ghế xoay bam nút,thiết kế sân khấu như một dau trường quyền anh trong vòng “Đối đầu” và biểu tượng

chữ V cũng mang đặc trưng của “The Voice” Đó là sự độc đáo cá nhân J Mol.

Từ đó thấy rằng, một định dạng chương trình truyền hình chỉ chứa đựng nhữngyếu tố chung, phố biến, bat cứ ai cũng có thé tạo ra sẽ không được coi là một sản phẩmsáng tạo, bởi tự nó không mang tính nguyên gốc, không có khả năng phân biệt với tácpham cùng loại khác Nói cách khác, tác giả không thé hiện được dấu ấn cá nhân trongchính định dạng chương trình truyền hình của mình, như vu “Opportunity Knocks”.Hughie Green, tác giả kiêm nhà sản xuất chương trình “Opportunity Knocks” cho rằng

Broadcasting Corporation of New Zealand đã sao chép định dạng chương trình của

mình H Green đưa ra căn cứ cho thấy “Opportunity Knocks” đủ điều kiện để đượcbảo vệ quyền tác giả: những yếu tổ lặp đi lặp lại trong mỗi tập bao gồm khâu hiệu

“This is your show folks, and I do mean you” và tiếng vỗ tay dé đo mức độ cảm xúccủa khán giả trước mỗi phan trình diễn Tuy nhiên hai yếu tố này quá thông thường,câu khâu hiệu mà bắt cứ ai cũng có thê nghĩ ra và tiếng vỗ tay của khán giả không phải

là chi tiết đặc biệt so với các chương trình khác Do đó, nó không cho thay sự sáng tạo,dau ấn cá nhân của tác giả nên đã không được Hội đồng Cơ mật Hoàng gia Anh chapnhận bảo hộ quyền tác giả

Cũng cần nói thêm về các thành viên trong một đoàn sản xuất chương trìnhtruyền hình, mỗi cá nhân phụ trách những phan việc khác nhau đều đỏi hỏi sự sáng tạonhưng sự sáng tạo này không đồng nghĩa với việc tạo dấu an của minh trong định dạng

chương trình truyền hình Sự sáng tạo của mỗi cá nhân như đạo diễn hình ảnh, đạo

diễn ánh sáng, chuyên viên phục trang — dao cụ thường thé hiện ở sự đôi mới, linh hoạt

trong cách làm việc nhăm “thê hiện một cách tôt nhât ý tưởng, mong muôn của tác giả

Trang 30

định dạng chương trình truyền hình”.2! Ho là những người hỗ trợ tác giả chuyên địnhdạng chương trình truyền hình từ dang vật chất khác sang dạng hình anh dé thành cáctập sau đó phát sóng Có thé có rất nhiều người tham gia sản xuất một chương trìnhtruyền hình nhưng điều đó không làm thay đổi đặc trưng của một tác giả.

Sự đòi hỏi tính mới nguyên gốc trong quá trình sáng tạo nghệ thuật luôn luôn làmột đòi hỏi khắt khe, buộc tác giả phải lao động nghiêm túc, từ việc khảo sát, nghiêncứu thực tế đến lựa chọn các chỉ tiết và bố cục của chúng dé tạo nên một định dạngđậm dấu ấn cá nhân của mình Bởi các ý tưởng trong kho tri thức nhân loại luôn vôbiên nhưng một tác phẩm thực sự chỉ được tạo ra nhờ quá trình lao động sáng tạonghiêm khắc của tác giả

(ii) Định dạng chương trình truyền hình được định hình ở một dang vật chất nhấtđịnh, hay nói cách khác, định dạng chương trình truyền hình phải được định hình trongmột phương tiện thé hiện cụ thé Dang vật chất nhất định có thé là chữ viết, các ký tựkhác, đường nét, hình khối, bố cục, màu sắc, âm thanh, hình ảnh hoặc dạng vật chấtkhác để từ đó có thể nhận biết, sao chép hoặc truyền đạt Thông thường, định dạngchương trình truyền hình thường được định hình ở dạng chữ viết, sau đó được chuyên

sang dạng hình ảnh trong giai đoạn ghi hình.

Thứ ba, ngoài những đặc điểm chung như sản phẩm trí tuệ hay tác phâm, địnhdạng chương trình truyền hình còn mang đặc điểm riêng về cau tạo của mình Nói cáchkhác, định dang chương trình truyền hình là tác phẩm toàn vẹn và thống nhất Tínhtoàn vẹn thé hiện ở sự tập hợp các yếu tô đặc trưng như âm thanh, ánh sáng, thiết kế

sân khấu, trang phục, màu sắc, kỹ xảo, khẩu hiệu, chủ dé, các vòng chơi, luật chơi,

tình huống và sự kiện Mức độ liên kết giữa các yếu tô này tạo nên tính thông nhất chođịnh dạng chương trình truyền hình Bat kì một yếu tố nao tách ra, đứng riêng lẻ cũngkhông có khả năng tạo thành một định dạng chương trình truyền hình, cũng như phá

vỡ tính thống nhất và toàn vẹn của định dạng trước đó Điều này đòi hỏi yếu tố về bốicảnh và nội dung chương trình phải hòa quyện vào nhau tạo nên một định dạng gây ấntượng với khán giả Có nhiều ý kiến cho rằng, mỗi một yếu tố trong định dạng chươngtrình truyền hình như âm nhạc, khẩu hiệu có thé và nên được bảo vệ như một đốitượng độc lập của quyền tác giả, vì vậy việc bảo hộ quyền tác giả đối với định dang là

?! Vũ Quang, “Tính sáng tạo của ê kíp sản xuất chương trình truyền hình”, 7V, truy cập tai:

http://daotao.vtv.vn/tinh-sang-tao-cua-e-kip-san-xuat-chuong-trinh-truyen-hinh5/

Trang 31

không cần thiết Chang hạn, các tác giả thường bảo hộ khẩu hiệu chương trình truyền

hình ở dạng nhãn hiệu, giai điệu hoặc bài hát đặc trưng của chương trình được bảo hộ

ở dạng tác phẩm âm nhạc, như bài hát “Đường lên đỉnh núi” do nhạc sĩ Hoàng Vânsoạn nhạc và viết lời cùng bộ nhạc hiệu và nhạc nền (bao gồm nhạc nên câu hỏi, nhạctính giờ, trả lời đúng, v.v.) do nhạc sĩ Lưu Hà An sáng tác, biên soạn và hoa âm phốikhí cho chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” có thể tách ra bảo hộ như tác phẩm

âm nhạc Vẫn đề đặt ra là liệu một yếu tô của định dạng chương trình truyền hình đủđiều kiện được bảo vệ như một đối tượng độc lập của quyền tác giả có phá vỡ hoàntoàn kết cấu của định dạng đó hay không Đồng ý rằng, bai hát hay giai điệu củachương trình được bảo hộ theo quy định về quyền tác giả đối với tác pham âm nhac,vậy còn những yếu tố góp phan lớn tạo nên tính nhận dang cho chương trình truyềnhình như thiết kế sân khấu, phục trang, ánh sáng, sự kiện và tình huống sẽ được bảo hộtheo đối tượng nao của quyền tac giả, trong khi các yếu tô này gần như không thê khaithác độc lập trên thực tế Điều này có thê dẫn đến việc không bảo vệ sự toàn vẹn củasản phẩm trí tuệ cũng như thúc đây sáng tạo trí tuệ Công chúng ấn tượng với một địnhdạng chương trình truyền hình bởi tổng thé tất cả các yếu t6 và các yêu tố đó nămtrong một tông thể mới có thê khai thác được giá trị thương mại Trong định dạng

chương trình truyền hình trí tuệ như “Đường lên đỉnh Olympia’, bộ nhạc hiệu va nhạc

nên cùng bài hát của chương trình năm trong một tông thé cùng với luật chơi (04 phanthi: “Khởi động”, “Tăng tốc”, “Vượt chướng ngại vật”, “Về đích”), dàn dựng sân khấu(vị trí thí sinh, vị trí khán giả, vị trí lên thi phần “Về đích”, các hình khối, sự vật,phông nền xung quanh), ánh sáng (khi thí sinh nhắn chuông trả lời, v.v.) tạo thành mộtđịnh dạng chương trình ấn tượng đối với người xem Nếu tách bất cứ một yếu tố nàokhỏi định dạng chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” có thé dẫn đến suy giảm giátrị của chương trình, làm mắt đi tính toàn vẹn của một sản phẩm trí tuệ

1.2.1.3 Phân loại định dang chương trình truyền hình

Thứ nhất, dựa vào nội dung, ta có thé chia định dạng chương trình truyền hình

thành các loại:

() Định dạng chương trình trò chơi truyền hình (game show format): “Who

Wants to be a Millionare?”, “Running Man”, “The Amazing Race”, “Người xuyên

99 66

tường”, “Hãy chon gia đúng”, “O cửa bi mật”, “Hành khách cuôi cùng”, “SV”, v.v.;

Trang 32

(ii) Dinh dang chương trình truyền hình thực tế (reality show format): “Big

Brother”, “The Voice of Holland”, “The X-Factor’, “Survivor”, “Date and Kiss”,

“MasterChef”, “Điều ước thứ bảy”, v.V.;

(iii) Định dạng chương trình truyền hình tìm kiếm tai năng (talent show format):

“Britain’s Got Talent”, “Produce 101”, “Tìm kiếm tài nang Việt Nam”, “Thách thức

danh hài”, v.v.;

(iv) Định dạng chương trình truyền hình trò chuyện trực tiếp (talk show format),trong đó người dẫn chương trình đóng vai trò chủ nhà (host) đưa ra chủ dé cụ thê dékhách mời (thường là những người nỗi tiếng) bàn luận, chia sẻ quan điểm sống của

() Nhóm định dạng chương trình truyền hình âm nhạc như: “Pop Idol”,

“American Idol”, “Australian Idol”, “The Voice”, “Nation’s best voice”, “Than tuong

âm nhạc Việt Nam”, “Giọng hát Việt”, “Giọng hat Việt nhí”, “Hòa âm anh sáng”,

“Sao đại chiến”, “Đồ rê mi”, v.v

(ii) Nhóm định dạng chương trình truyền hình người mẫu - thời trang: “American

Next Top Model”, “Người mẫu Việt Nam”, “Gương mặt thương hiệu”, v.v.;

(iii) Nhóm định dạng chương trình truyền hình trí tuệ: “Đường lên đỉnh

Olympia”, “Ai là triệu phú?”, “Một trăm triệu một phút”, “Chinh phục”, “Rung

chuông vàng”, “Ai thong minh hơn học sinh lớp 5?”, “Đấu tri”, “Nhanh như chớp”,

V.V.;

(iv) Nhóm định dạng chương trình truyền hình nhảy múa: “Bước nhảy hoàn vũ”,

“Thu thách cùng bước nhảy”, v.v.;

(v) Nhóm định dạng chương trình truyền hình hài: “Ơn giời cậu đây rồi”, “Thách

thức danh hài”, v.v.; v.v.

Trang 33

1.2.2 Khái niệm bảo hộ quyền tác giả đối với định dạng chương trình truyền hình1.2.2.1 Định nghĩa bảo hộ quyên tác giả doi với định dạng chương trình truyền hìnhBảo hộ quyền tác giả đối với định dạng chương trình truyền hình là việc Nhànước sử dụng chính sách, pháp luật về quyền tác giả để chống lại mọi sự xâm phạmđến các quyền nhân thân, quyền tài sản của tác giả đối với định dạng chương trìnhtruyền hình.

1.2.2.2 Đặc điểm của bảo hộ quyên tác giả đối với định dạng chương trình truyén

hình

Thứ nhất, quyền tac giả đỗi với dinh dạng chương trình truyền hình phat sinh tự

động, được xác lập dựa vào chính hành vi tạo ra định dạng chương trình truyền hình

của tác giả, không phụ thuộc vào thể thức, thủ tục nào Từ thời điểm tạo ra định dạngchương trình truyền hình, tác giả được bảo hộ về mặt pháp lý và có các quyền củangười sáng tạo Nói cách khác, quyền tác giả phát sinh một cách mặc nhiên, được thiếtlập từ thời điểm định dạng đó được thể hiện dưới hình thức khách quan mà người khác

có thể nhận biết được Bởi quyền này là một loại quyền “tuyên nhận”, quyền tự độngphát sinh khi ý tưởng của tác giả đã được thé hiện dưới hình thái vật chất nhất định.Việc đăng ký quyền tác giả không phải là căn cứ làm phát sinh quyền tác giả, mà chỉ

có giá trị là chứng cứ chứng minh của đương sự khi có tranh chấp về quyền tác giả vàmột bên khởi kiện tại toà án nhân dân hoặc yêu cầu cơ quan nhà nước có thâm quyềngiải quyết

Thứ hai, quyền tác giả chỉ bảo vệ hình thức thể hiện định dạng chương trìnhtruyền hình Pháp luật về quyền tác giả chỉ bảo hộ hình thức chứa đựng định dạng khi

nó được tạo ra và thể hiện dưới hình thức nhất định mà không bảo hộ nội dung sángtạo Nói cách khác, quyền tác giả đối với định dạng chương trình truyền hình chỉ đượcgiới hạn trong phạm vi thé hiện cụ thé của định dạng mà không bao gồm ý tưởng củatác giả thể hiện trong đó bởi vì không một ai có thể biết được một vấn đề đang nằmtrong suy nghĩ của người khác Những ý tưởng, ké cả cách sắp xếp, trình bày đã “có”trong suy nghĩ của tác giả nhưng chưa được thê hiện ra bên ngoài bằng hình thức nhấtđịnh thì không có căn cứ dé công nhận va bảo hộ những điều chưa được bộc lộ ra bênngoài đó Sự sáng tạo của tác giả không chỉ đem lại cho tác giả quyền tác giả đối vớiđịnh dạng mà còn nhằm chống lại sự sao chép nó hoặc lấy và sử dụng hình thức trongđịnh dạng gốc đã được thé hiện Đặc điểm này lí giải nhiều tác phẩm văn học, nghệ

Trang 34

thuật, khoa học nói chung cũng như định dạng chương trình truyền hình nói riêng cócùng nội dung nhưng có sự sáng tạo trong hình thức thé hiện đều được pháp luật bảo

ninh, dân sinh và các lợi ích khác của Nhà nước, xã hội Các định dạng chương trình

truyền hình chứa đựng nội dung trải với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho

quốc phòng an ninh sẽ không được bảo hộ theo khoản 1 Điều 8 Luật Sở hữu trí tuệnăm 2005, sửa đôi, bô sung năm 2009

Thứ tư, đôi tượng cụ thé của quyền tác giả được đề cập đến ở đây là định dangchương trình truyền hình Về nguyên tắc, quyền tác giả phát sinh ngay khi định dạng

ra đời mà không cần đơn yêu cầu công nhận, không phải trải qua bất kỳ thâm định nàocủa cơ quan công quyên, không cần một thủ tục đăng ky nào Tuy nhiên khi có tranhchấp hay vi phạm quyền tác gia thì công việc đầu tiên của co quan có thẩm quyền làxác định có hay không có quyên tác giả đối với sản phẩm là đối tượng tranh chấp,nghĩa là xác định sản pham đó có phải là một định dạng chương trình truyền hình haykhông Tùy vào mỗi định dạng chương trình truyền hình khác nhau, các yếu tố đặctrưng sẽ được xác định không giống nhau nhưng về cơ bản một sản phẩm được coi làđịnh dạng chương trình truyền hình phải đáp ứng điều kiện vẻ tính sáng tạo, được địnhhình đưới một hình thái vật chất nhất định, đảm bảo sự toàn ven và thống nhất giữa tat

cả những yếu tô đặc trưng: âm thanh, ánh sáng, thiết kế sân khấu, bố cục chương trình,luật chơi, tình huống và sự kiện, và các yếu tố đặc trưng khác nếu có (như đã phân tíchtại phan 1.2.1.2) Các sản phâm được coi là định dạng mà sự thực lại không đáp ứngđầy đủ đặc điểm của định dạng chương trình truyền hình sẽ không trở thành đối tượngđược bảo hộ quyên tác giả

Trang 35

1.2.3 Ý nghĩa của bảo hộ quyền tác giả đối với định dạng chương trình truyền

hình

Thứ nhất, bảo hộ quyền tác giả đối với định dạng chương trình truyền hình là sự

bù đắp xứng đáng cho tác giả vì những công sức sáng tạo họ đã bỏ ra Quá trình sángtạo ra một định dạng chương trình truyền hình là quá trình lao động nghệ thuật nghiêmtúc, từ việc khảo sát đời sống dé lay chất liệu sáng tác cũng như nắm bat thị hiếu củacông chúng đến việc lên ý tưởng và hoàn thành định dạng chương trình truyền hìnhđảm bảo tính nguyên gốc và sự toàn vẹn, thống nhất Đồng thời, phan lớn tác giảkhông chỉ dừng lại ở việc tạo ra “định dạng giấy” mà thường kiêm nhà sản xuất hoặcđạo diễn chương trình truyền hình để bảo đảm “đứa con tỉnh thần” của mình đượctruyền tải đến công chúng một cách đầy đủ nhất từ dấu ấn cá nhân đến những giá trịnhân văn hay một thông điệp ý nghĩa nào đó Ho lao động dé tạo ra thành quả va xứngđáng được bù đắp lại những hy sinh nghệ thuật khi công chúng sử dụng thành quả đó.Những người sáng tạo ra định dạng chương trình truyền hình có quyền sở hữu đối vớisản phẩm của mình, có toàn bộ các quyền về nhân thân và tài sản đối với định dạng màmình đã tạo ra, buộc các chủ thể khác phải tôn trọng mà pháp luật sở hữu trí tuệ vềquyên tác giả ra đời chính là dé đảm bảo điều này Việc bảo hộ quyền tác giả đối vớiđịnh dạng chương trình truyền hình sẽ bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của tác giả:quyền đứng tén/ bút danh, công bố, bảo vệ sự toàn ven của tác phâm; quyên sao chép,phân phối, truyền đạt đến công chúng nhăm ngăn cam người khác thương mại hóa trithức của mình, chống lại sự lạm dụng, khai thác và sưu tầm làm tốn hại đến giá trị đíchthực của định dạng chương trình truyền hình và bất cứ hành vi nào xâm phạm quyềntác giả cũng đều bị xử lý nghiêm minh

Thứ hai, bảo hộ quyền tac gia đối với định dạng chương trình truyền hình tạo ra

động lực thúc day sáng tạo, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân Điều này xuấtphát từ sự tôn trọng một cách nghiêm túc nhất quyền tác giả của các chủ thể khác

trong xã hội dẫn tới tạo ra quá trình cạnh tranh giữa các tác giả trong việc tạo ra định

dạng chương trình truyền hình mà cạnh tranh trong sáng tạo buộc phải tạo ra cái mới

Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng trên mọi lĩnh vực với các hiệp ước tự do thương mạiđược kí kết ngày càng nhiều và sự gia tăng nhu cầu về đời sống tỉnh thần của nhândân, đặc biệt là các loại hình giải trí, trong đó có chương trình truyền hình (một hìnhthức giải trí dé tiếp cận nhất với hầu hết các tầng lớp, thành phan trong xã hội) đã

Trang 36

khiến định dạng chương trình truyền hình trở thành sản phẩm có giá trị thương mạingày càng lớn mà chủ thể nào cũng mong muốn khai thác lợi nhuận từ đối tượng này.Các tác giả luôn cố gắng sáng tạo ra những định dạng chương trình truyền hình độcđáo nhất nhằm thu hút lượng lớn người xem va thu về khoản lợi nhuận khổng 16 Do

đó, cạnh tranh là điều tất yếu trong nền kinh tế thị trường Chăng hạn, trong cùng lĩnhvực tìm kiếm tài năng âm nhạc đã có hàng chục định dạng chương trình khác nhauđược tạo ra như “Giọng hát Việt”, “Nhân tố bí ân”, “Thần tượng âm nhạc Việt Nam”,

“Song ca cùng thần tượng”, v.v Khi định dạng chương trình truyền hinh chưa đượcbảo hộ quyền tác giả thì các hành vi cạnh tranh không lành mạnh có bản chat là xâmphạm quyền sở hữu trí tuệ như sao chép định dạng chương trình truyền hình đã có dénhanh chóng tạo ra một định dạng mới nhằm thu lợi nhuận đã xảy ra trên thực ténhưng không được xử lý Nếu điều này kéo dài sẽ dẫn đến suy giảm động lực sáng tạo

Bởi sự sáng tạo ra một định dạng chương trình truyền hình cũng tương tự như sự sáng

tạo ra các tác phẩm văn học, âm nhạc, điện ảnh nhưng lại không được pháp luật bảo vệnhư một sản phẩm trí tuệ, rõ ràng là điều không công bằng Sự xâm phạm định dạngchương trình truyền hình diễn ra dễ dàng cho thấy sự thiếu trân trọng với lao động trí

óc của người sáng tạo trong khi công chúng vẫn được hưởng các giá trị mà một định

dạng chương trình truyền hình mang lại Một xã hội không tôn trọng sự sáng tạo nhưvậy, rõ ràng sẽ ít có khả năng tạo ra động lực sáng tạo Vì vậy bảo hộ quyền tác giả đốivới định dang chương trình truyền hình có ý nghĩa thúc day sáng tạo, thúc day các chủthể tạo ra những định dạng chương trình truyền hình mới mẻ, đặc sắc vừa đem lại lợinhuận cho chính mình vừa đem lại chương trình giải trí cho cộng đồng từ đó nâng caođời sống tỉnh thần của nhân dân

Thứ ba, bảo hộ quyền tác giả đối với định dạng chương trình truyền hình bảođảm cân bằng giữa lợi ích của chủ thể sáng tạo và cộng đồng Tác giả tạo ra định dạngchương trình truyền hình mong muốn đem đến những chương trình hay cũng nhưthông điệp nhân văn đến với công chúng đồng thời mong muốn thu về lợi nhuận chochính mình Còn cộng đồng chính là chủ thể thụ hưởng các giá trị của một định dạngchương trình truyền hình, thỏa mãn nhu cau giải trí của mình Dựa theo lý thuyết “bantay vô hình” của Adam Smith, cho thay rằng, khi các chủ thé này cố gang theo đuôi lợiích của chính mình, vô hình chung sẽ thúc đây lợi ích của cả xã hội mà nhà nước

không cân can thiệp vào Tuy nhiên khi các hành vi xâm phạm dién ra qua tràn lan dan

Trang 37

đến những mâu thuẫn về lợi ích giữa các chủ thé, đòi hỏi phải có sự can thiệp của nhànước, phải có cơ chế pháp ly đủ mạnh dé bảo đảm cân bang lợi ích giữa các chủ thétrong xã hội - cơ chế pháp lý về quyên tác giả Nói cách khác, quy định về quyền tácgiả là cán cân công lý cân bằng lợi ích hai nhóm chủ thé Khi quyền của bên này lànghĩa vu của bên kia và ngược lại, vừa bảo đảm quyền của tác gia để thúc day sángtạo, vừa bảo vệ được các giá trị tinh thần trong xã hội, vừa nâng cao năng lực nhậnthức của nhân dân về tài sản trí tuệ, biết tôn trọng sáng tạo của người khác cũng là tôntrọng chính minh Đây cũng chính là minh chứng cho thấy khi các chủ thé trong xã hộikhông thé tự điều hòa lợi ich của mình thì pháp luật chính là công cụ điều chỉnh hữuhiệu nhất, là biểu hiện của một nhà nước thượng tôn pháp luật.

Trang 38

Chương 2 KINH NGHIEM QUOC TE VE BAO HO QUYEN TÁC GIA DOIVOI DINH DANG CHUONG TRINH TRUYEN HINH

2.1 Pháp luật quốc tế về bảo hộ quyền tác giả doi với định dang chương trìnhtruyén hình

Trên thế giới có nhiều điều ước quốc tế khác nhau quy định về quyền tác giả, màđầu tiên phải kế đến Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuậtnam 1886; Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trítuệ năm 1994; v.v Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, chưa có quy định pháp luậtquốc tế nào về sở hữu trí tuệ có quy định trực tiếp về việc bảo hộ định dạng chươngtrình truyền hình

2.1.1 Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật năm 1886Đứng trước xu hướng phát triển chung của thế giới, khi sản phẩm sáng tạo trí tuệngày càng có giá trị và chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế cũng như xã hội, nhằmthiết lập một hệ thống bảo hộ quyền tác giả thống nhất, hiệu quả giữa các quốc gia,Công ước Berne năm 1886 ra đời, là điều ước quốc tế đa phương đầu tiên trong lĩnhvực quyền tác giả Đạo luật này cung cấp cho những nha văn, nhạc sĩ, nhà thơ hay họa

sĩ - những người lao động trí tuệ - phương thức để kiểm soát cách thức tác pham của

họ được sử dụng Công ước Berne dựa trên ba nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc đối xửquốc gia (national treatment), nguyên tắc bảo hộ tự động (automatic protection) vànguyên tắc bảo hộ độc lập (independence of protection); và chứa một loạt các điềukhoản xác định mức độ bảo hộ tối thiểu, cũng như các điều khoản đặc biệt dành chocác quốc gia đang phát triên muốn sử dụng chung.”

Công ước Berne không quy định trực tiếp về việc bảo hộ quyền tác giả đối vớiđịnh dạng chương trình truyền hình Về các tác phẩm được bảo hộ, khoản 1 Điều 2Công ước định danh “tác phẩm văn học và nghệ thuật” bằng cách liệt kê các sản phẩm

trong lĩnh vực văn học, khoa học và nghệ thuật Theo đó:

“Thuật ngữ “Các tác phẩm văn học và nghệ thuật” bao gồm tat cả các sản phẩmtrong lĩnh vực văn học, khoa học và nghệ thuật, bắt kỳ được biểu hiện theo phươngthức hay dưới hình thức nào, chang hạn như sách, tập in nhỏ và các bản viết khác, cácbài giảng, bài phát biểu, bài thuyết giáo và các tác phẩm cùng loại; các tác phẩmkịch, hay nhạc kịch, các tác phẩm hoạt cảnh và kịch cam, các bản nhạc có lời hay

2 https://www.wipo.int/treaties/en/ip/berne/

Trang 39

không lời, các tác phẩm điện ảnh trong đó có các tác phẩm tương đồng được thể hiệnbằng một quy trình tương tự quy trình điện ảnh, các tác phẩm đô họa, hội họa, kiếntrúc, diéu khắc, bản khắc, thạch bản; các tác phẩm nhiếp ảnh trong đó có các tácphẩm tương dong được thể hiện bằng một quy trình tương tự quy trình nhiếp ảnh; cáctác phẩm mỹ thuật ứng dung, minh hoa, địa đô, đô án, bản phác hoa và các tác phẩmthể hiện không gian ba chiêu liên quan đến địa lý, địa hình, kiến trúc hay khoa học.”Danh mục liệt kê những đối tượng được coi là “các tác phẩm văn học và nghệthuật” này không đầy đủ, song Công ước vẫn trên tinh thần công nhận các đối tượngkhác không được dé cập trong phan liệt kê này, miễn rang các sản pham đó được thểhiện dưới một dạng vật chất nhất định Như vậy, luật pháp của các quốc gia thành viên

vẫn có thê quy định việc bảo hộ đối với định dạng chương trình truyền hình.

Việc bảo hộ theo Công ước này được áp dụng đối với:

(i) Tác phẩm của các tác giả là công dân của một trong những nước là thành viêncủa Liên hiệp dù tác phâm của họ đã công bồ hay chưa;

(ii) Tác phẩm của các tác giả không phải là công dân của một trong những nước

là thành viên của Liên hiệp mà công bố lần đầu tiên ở một trong những nước thànhviên của Liên hiệp, hay đồng thời công bố ở một nước trong và một nước ngoài Liên

hiệp;

(111) Tác gia không là công dân của một nước thành viên Liên hiệp nhưng có nơi

cư trú thường xuyên ở một trong những nước trên, cũng sẽ được Công ước coi như là tác giả công dân của nước thành viên đó.

“Tác pham đã công bố” được hiểu là các tác phẩm được phát hành với sự đồng ý

của tác giả, không phân biệt phương thức nào, miễn là các bản phát hành đó đáp ứng

day đủ nhu câu của công chúng, tùy theo bản chất của tác phẩm Tuy nhiên, việc trình

diễn tác phẩm sân khấu, phát thanh hay truyền hinh tac phẩm văn học, nghệ thuật, v.v.

không được coi là công bố tác phẩm.”

Công ước Berne quy định các quyền được bảo hộ đối với tác giả các tác phẩmvăn học, nghệ thuật bao gồm quyên tài sản và quyền tinh thần Tuy Công ước đưa ratiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu đối với các quốc gia thành viên, nhưng một số điều khoảnlại cho phép áp dụng tiêu chuẩn này đối với các quyền độc quyền của tác giả một cáchlinh hoạt Trong một sỐ trường hợp cụ thể, các tác phẩm được bảo hộ có thể được sử

? Khoản 3 Điều 3 Công ước Berne năm 1886.

Trang 40

dụng miễn phí mà không cần sự chấp thuận của tác giả và cũng không cần trả bất cứkhoản tiền nào cho việc sử dụng đó (ví dụ, việc sao in không gây phương hại đến việckhai thác bình thường tác phẩm hay quyên lợi hợp pháp của tác giả”; trích dẫn; minhhọa phục vụ giảng day’) Bên cạnh đó, đối với tác phâm phát sóng (broastcast works),tác pham nghe nhìn gắn với tin thời su (works seen or heard in connection with currentevents), Điều 10° quy định các quốc gia thành viên có thẩm quyền cho phép phát lạitrên đài truyền thanh hay phương tiện thông tin đại chúng các tác phẩm truyền thanh

có tính chất thời sự về kinh tế, chính tri hay tôn giáo; sao in và phổ cập những tácphẩm van học nghệ thuật nghe nhìn dưới hình thức điện ảnh, phát sóng, v.v

Như vậy, Công ước Berne để mở khả năng bảo hộ quyền tác giả đối với địnhdạng chương trình Luật pháp các quốc gia thành viên có thâm quyền quyết định bảo

hộ hay không bảo hộ định dạng, và nếu công nhận bảo hộ thì cũng phải đáp ứng cáctiêu chuẩn bảo hộ tối thiêu dành cho định dang chương trình truyền hình

2.1.2 Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí

tuệ năm 1994 (Hiệp định TRIPS)

Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ(hay Hiệp định TRIPS) là một hiệp định đa phương trong hệ thống hiệp định của Tổchức Thương mai thé giới WTO quy định tiêu chuẩn tối thiểu đối với việc bảo hộquyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyên tác giả nói riêng cũng như các biện pháp xửphạt nêu các quốc gia thành viên không đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu này Mục tiêu củaHiệp định này nhằm xóa bỏ rào cản của sở hữu trí tuệ, tức là đảm bảo việc bảo hộquyền sở hữu trí tuệ không trở thành trở ngại cho thương mại tự do

Nguyên tắc cơ bản của Hiệp định này là áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia(national treatment) và cả chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (most-favored-nationtreatment) Các quốc gia thành viên có thé, nhưng không bị bắt buộc quy định trongpháp luật quốc nội mức bảo hộ cao hơn so với các yêu cầu của Hiệp định, tuy nhiên

không được trái với các quy định của Hiệp dinh.*°

Hiệp định TRIPS khang định phạm vi bảo hộ quyền tác giả bao gồm sự thể hiện

và không bao gồm các ý tưởng, trình tự, phương pháp tính hoặc các khái niệm toán

2 Khoản 2 Điều 9 Công ước Berne năm 1886.

25 Điều 10 Công ước Berne năm 1886.

26 Khoản 2 Điều 3 Hiệp định TRIPS năm 1994.

Ngày đăng: 31/03/2024, 11:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN