Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động - Góc nhìn của sinh viên ngành luật

127 0 0
Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động - Góc nhìn của sinh viên ngành luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

BAO CÁO TONG KET DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG

“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC” CUA TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HA NOI NAM 2022

DE TAI

BINH DANG GIỚI TRONG LĨNH VUC LAO DONG —

GOC NHIN CUA SINH VIEN NGANH LUAT

Thuộc nhóm ngành Khoa học Xã hoi

HÀ NỘI - 2022

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

BAO CÁO TONG KET DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG

“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HQC”

CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2022

BINH DANG GIỚI TRONG LĨNH VUC LAO ĐỘNG - GÓC NHIN CUA SINH VIÊN NGÀNH LUẬT

Thuộc nhóm ngành khoa học: XH

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Thảo Nam/Nữ

Hoàng Thị Kiều Diễm Nam/Nữ Nguyễn Hồng Nhung Nam/Nữ

Dân tộc: Kinh

Lớp, khoa: 4402 — Khoa Pháp luật Hành chính Nhà nước

Ngành học: Luật Năm thứ: 3 /Số năm đào tạo: 4 năm

Người hướng dẫn: TS Ngọ Văn Nhân

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

THONG TIN KET QUÁ NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI SINH VIÊN

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1 Thông tin chung:

- Tên dé tài: Binh dang giới trong lĩnh vực lao động — Góc nhìn của sinh viên ngành

- Năm thứ: 03 Số năm đào tạo: 04 năm

- Điện thoại: 0343867669 Email: ktn.thaonguyen@gmail.com

- Người hướng dẫn: TS Ngo Van Nhân

2 Muc tiéu dé tai:

Mục dich của dé tài là nghiên cứu co sở lý luận, cở sở pháp lý về van đề bình dang giới trong lĩnh vực lao động Khao sát và đánh giá thực trạng về van dé bình dang giới trong lĩnh vực lao động từ góc nhìn của sinh viên ngành luật; Làm rõ nguyên nhân dé trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhăm khắc phục tình trạng bất bình đăng giới, giải quyết các van đề liên quan đến bình dang giới trong lĩnh vực lao động.

3 Tính mới và sáng tạo:

- Về chủ đề: Đây là dé tài đầu tiên dé cập đến van dé bình đăng giới trong ngành Luật dưới góc nhìn của sinh viên ngành luật Mặc dù trên thực tế đã cũng đã có các đề tài nghiên cứu đến bình đăng giới trong lĩnh vực lao động, nhưng theo nhóm tác giải hầu như chưa có công trình nào đứng ở cái nhìn tổng quan là lĩnh vực ngành luật để nghiên cứu đến van đề bình dang giới Các công trình này đều chi đang dé cấp đến khía cạnh pháp luật là chủ yếu, không những thé có nhiều tác phẩm tinh cho đến giờ số liệu, luật đã cũ - Về van đề giải pháp bảo đảm thúc đây bình đăng giới trong lĩnh vực lao động tại Việt Nam dưới góc nhìn của sinh viên ngành luật: Bài nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp có tính sáng tạo như lập website kết nỗi Nhà nước, nhà tuyển dụng với người lao động nữ;

Trang 4

lập website kết nối sinh viên, cử nhân và nhà tuyển dụng: nhà trường kết hợp với các tổ chức bảo vệ nữ giới, cùng các câu lạc bộ trong trường tổ chức nhiều chương trình, cuộc thi nhằm mục đích xóa bỏ dần định kiến giớ bắt nguồn từ môi trường học đường: đưa môn Luật Bình dang giới thành môn học phan bắt buộc.

4 Kết quả nghiên cứu:

- Đưa ra lý luận về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động

- Đưa ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc tham khảo các biện pháp khắc phục tình trạng bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động không được đảm bảo từ một số quốc gia - Đưa ra toàn cảnh về thực trạng bất cập bình đăng giới trong lĩnh vực lao động

- Dua ra sô liệu khảo sát các tuyên dụng vê yêu câu tuyên dụng lao động nữ nói chung,lao động nữ ngành luật nói riêng.

- Đưa ra số liệu khảo sát sinh viên năm 3, năm 4 trường Đại học Luật Hà Nội và người lao động quan điểm về thực trạng bình đăng giới trong lĩnh vực lao động.

- Đưa ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất bình đăng giới trong lĩnh vực lao động 5 Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài:

- Đóng góp về mặt KT — XH: Góp phần kết nối lao động nữ với nhà tuyển dụng, xóa bỏ dần định kiến giới còn đang tồn tại đặc biệt trong nganh Luật Qua đó nhằm đưa xã hội ngày một ôn định, văn minh và tốt đẹp hơn.

- Đóng góp về mặt GD — ĐT: Đưa ra số liệu thực trạng về van dé bình dang giới trong ngành luật Từ đó nhà trường có thể lựa chọn một phương thức phù hợp nhằm nhanh chóng xóa bỏ định kiến giới hướng đến nam, nữ được bình dang như nhau trong mọi lĩnh

vực, trong đó có lĩnh vực lao động.

- Khả năng áp dụng của đề tài: Dựa vào thực trạng hiện có, nhóm tác giả đã đưa ra rất nhiều các biện pháp có tính thực tế cao, là những giải pháp kịp thời có thể góp phần hạn chế định kiến về giới trong xã hội, tạo điều kiện cho nữ giới có cơ hội chứng tỏ bản thân và cong hiến khả năng của minh cho đất nước.

6 Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (gửi rõ họ tên tác

gia, nhan dé và các yêu tô về xuát bản nêu có) hoặc nhận xét, đánh gia của cơ sở đã áp

dụng các kêt quả nghiên cứu (néu có)

Trang 5

Ngày l6 tháng 03 năm 2022Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ky, họ và tên)

Thảo Diễm Nhung

Nguyễn Thị Kim Thảo Hoàng Thị Kiều Diễm Nguyễn Hồng Nhung

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài (phan này do người hướng dan ghi)

Xác nhận của đơn vị chuyên môn Người hướng dẫn

(ky, họ và tên) (ky, ho và tên)

Trang 6

ĐƠN XIN ĐỎI ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2020 - 2021

Ngày 14/01/2021, Nhóm do thay Ngọ Văn Nhân hướng dan, sau khi xin phép và được sự đồng ý của thầy thì nhóm xin đổi dé tài nghiên cứu khoa học từ “Tinh hình tội phạm trên địa bàn Hà Nội trong đại dịch Covid— 19” sang đề tài: “Bình dang giới trong

lĩnh vực lao đồng - Góc nhìn của sinh viên ngành Luật

FILE DON XIN DOI DE TÀI NGHIÊN CUU KHOA HỌC 2020 - 2021 ey

NCKH

Trang 7

MỤC LỤC

PHAN MỞ DAU 5:25 222 2221222112212 1.Tính cấp thiết của đề tài cà TT HH1 11 111 1111112111111 1111111111 geke 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ¿2 2 SE z+E+EE+EeEEzErxersrxees

Zed; Dink HT meter Cre (ONE WOOT «ences om crnserecnene sxenexenenens 001310101301880/103.1000i95000-05/0040708 28852.2 Tinh hình nghiên cứu ở ngOả1 HƯỚC - - c2 E33 211833211 1338111189511 511181111 rre

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - 2-52 SE EeEekerkerkrkeea

3.1 Mục đích nghién CỨU - c 113111332101 111911 1111 111 1 1111 9111 ng vn vờ2» NHI ệ†Ø VỊ TIEHIŠTL BỮN ce tả Hà bàn i eh A ch Ri SH GuÊ: HA a I0 180.4

4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2-25 cscsee: 4.1 Đối tượng nghiên CỨU - ¿- 2 SE +98 E9EE2EEE121111112111111111111111111 11111111 10

“ho ¡ So SIA srioNEoNGiD969201120E0E0500070/000:30.E/GPBE0M07:08%.4582089/E09750/018,47E.TRMSDSEEREII250 38G

5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài - 2-5 S2 S22EEE2EEEEEE2EEEEEEEEEEEEerkrrrrree

5.1 Phuong phap Chung 17

5.2 Cac phương pháp nghiên cứu cụ thỂ ¿- 2 S6 SSk2EE2EEEE2EEEEEEE2EEE1211211121 111 xe, 6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu - - 2 s+ES+Ex2EE2 2121717111111 21211 7 Kết cầu của đề tài nghiên €ứu 2-52 ©s+SE+E+EE+EEEEEEEEEEEE12171 2112111111 cxeE

)190)8))00101 4g

CHƯNG sce un sem ts se 850006 000000601201 RNR, UD SE AR SRA A SE A

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE BÌNH DANG GIỚI TRONG LĨNH VUC LAO DONG 1.Một số khái niệm cơ bản về bình dang giới trong lĩnh vực lao động 1.1 Một số khái niệm V6 giỚi - + 2 SE ESE9EE2E9EEEEEEEEE121111112171211111111111 11112 6

[,1,1: KHE riện: Pit nh gõ ng HH HÀ Ak SD hh A Ee a A

Trang 8

1.1.2 Khái niệm về giới tính -¿- - 2 e+x+Sx+EE E1 EEE121E111111111111111111111111 111111 11k 11 1.2 Một số khái niệm về bình đăng giới trong lĩnh vực lao động - 2-52 12

1.2.1 Khái niệm lao động - - - + + 1113311183211 1133 1118991111 91111 1v ng vn vn 12

1.2.2 Khái niệm bình đắng giới - 22k E*k‡E‡EE*EE SE EEEEEEEEEEEEEE1111111111 111111 ce 14 1.2.3 Khái niệm bình dang giới trong lĩnh vực lao động - 2 2c2+s+x+zx+ced 17 1.3 Sự cần thiết phải bao đảm bình đăng giới trong lĩnh vực lao động 18 2 Các yếu tố đảm bảo thực hiện về quyền bình dang giới trong lĩnh vực lao động 20 2.1 Yếu tố pháp luật -. - ¿- ¿+ +s+SkSEE9 E2 1211215212171111121111211111111111111 1.1111 20 2.2 Yếu tố kinh tẾ -c:-+2++22xx22211272 122 1 T TT 21 2.3 Yếu tố văn hóa - xã hội c:-5::222t 2 2E 2211122111211 1.111 1 ren 22 2.4 Yếu tố chính tFỊ :-+¿+©+++22+++22E1+22211122111271112711121112111222T11 T11 1 1 22 3 Tình hình về bình dang giới trong lĩnh vực lao động ở một số quốc gia 23 3.1 Bình dang giới trong lĩnh vực lao động ở Hoa Kỳ 2-2-2 2+cz+s+zxezxerxee, 23 3.2 Hàn Quốc về bình dang giới trong lĩnh vực lao động -¿- 2 c2 zs+zszsze: 24 3.3 Thực trang Australia về bình đăng giới trong lĩnh vực lao động - 26 3.4 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam . c 6331113 1EErerrske 27

THUC TRANG VE BÌNH DANG GIỚI TRONG LĨNH VUC LAO DONG TẠI VIET NAM DƯỚI GOC NHÌN SINH VIÊN NGÀNH LUẬT - 2-5-5252 29 1 Khái lược về tình hình BĐG trong lĩnh vực lao động tại Việt Nam 29 1.1 Trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1994 ¿+ E2 +EE+EE+E£EE+EE£ESEEZEerxzrered 29 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1994 đến nayy - 2-52 +s+SE+E9EE2EEE9E1215715112111711 7111111 re 30 2 Thực trạng bình dang giới trong lĩnh vực lao động tại Việt Nam 33 2.1 Bình dang giới trong van đề việc làm - 2 csSt+keEk‡E E5 1211121111111 1111 xe 33 2.3 Bình đăng giới trong van dé hợp đồng lao động 2: 2 2+52+£2+Eczxczxerxered 41

Trang 9

2.4 Bình dang giới trong van dé phát triển kỹ năng nghề nghiệp - 2-5: 43 2.5 Binh đăng giới trong van đề tiền lương và phúc lợi bảo hiểm -. ¿5-52 44 2.5.1 Trong vấn đề tiền lương ooo ecesessessesessessesessesvesessessseesscsessestsstsnsstsetssestsseeseseeneees 44 2.5.2 Trong vấn đề phúc lợi bảo hiểm ¿- 2 SE SE‡EE*EEEEEEEEEE12111111111111 111.1 46 2.6 Bình đăng giới trong van dé bảo đảm điều kiện làm việc cho người lao động 48 2.6.1.Bình dang giới trong lĩnh vực thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 48 2.6.2 Binh dang giới trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động 2- 2s s5: 49 2.7 Bình đăng giới trong van đề kỷ luật lao động + + 2 s+E++EE+EzEzEerxerxered 49 3 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động tại

Mon) 50Sie ls ` Ữ “PTT, DN, SIN access ese cn sss CC SER EC, NS 503.2 Te phriia Xa 8 on 3 51

3.3 Từ phía nhà tuyển dụng ¿- 2 +2E+E+E9EE2EEEE21121E1121111111111111111111 1.11 x16 52

3.4 Từ ban thân người lao đỘng - - - ¿+ + 133211133311 133911 111911111 11 1 E11 vn re 35

4 Vẫn đề bình đẳng giới trong ngành luật - Góc nhìn của sinh viên Trường Đại học

Luật Hà Nội hiện may G0111 2 111110 11110 111101111 11H TH tk ng ện 56

4.1 Thực trạng bình dang giới trong ngành luật ¿2-52 +Sx+E+E£EE£EeEEeEErkerxerered 56 4.1.1 Thực trạng bình dang giới trong tuyển dụng trên thị trường việc làm ngành luật

kim elves er HH TAG THIỆN WG sen» se rennsrrntton.giE.Tghanh0013100- Ac oN, BRS ERRNO ING RAC 38 56

4.1.2 Thuc trang binh dang gidi trong tiép cận thi trường việc lam va chế độ làm việc của

l0ì01141258115211100)071008 TЬ ,Ô 61

4.2 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế về thực trạng bình đăng giới trong ngành Luật

Trang 10

MOT SO GIẢI PHAP BAO DAM THÚC DAY BÌNH ĐĂNG GIỚI TRONG LĨNH

VỰC LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM - GÓC NHÌN CỦA SINH VIÊN NGÀNH

1 Biện pháp từ phía Nhà nước - - c1 v3 S2 vn ng 19111 1 1H HH ng kết 68

sim EICIT WMID Re |NHEH SG HD ss a re ni mcs ct es ac st ca ts ts ace 71

4 Biện pháp từ phía các nhà tuyến dung 2 - SE £k£E£EzEEEEEEEEerkrkekerkrkd 75

5 Biện pháp từ phía bản thân người lao động - cece S513 vxeeeereesssres 77

KẾT LUẬN -©:- 52 S222 SE E1 12E1212151121112111111111111111111111115 0121111111111 1 tyg 79 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 2 2+E+SE£EE£EEEEEEEE+EEzErEerkerxered 81

PHU LUC 2 89

Trang 11

DANH MỤC TỪ NGỮ VIET VIET TAT

CEDAW | Commitee on the Elimination of Discrimination against WomenILO International Labour Organization

BDG BDG

HDLD Hop đồng lao động

NSDLĐ Người sử dụng lao độngNLĐ Người lao động

BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

Trang 12

DANH MỤC BANG

Bang 1: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phân theo giới và theo vùng 34

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Thông tin tuyên dụng có chứa yếu t6 phân biệt về “giới” s-scssee: 57 Hình 2: Phân biệt nam nữ trong tuyên dụng ngành Luật - 2-2-2 5s z£szzs 63

Hình 3: Mô phỏng website: “Trang thông tin giải đáp - hỗ trợ việc làm cho nữ giới” 69

Hình 4: Mô phỏng giao diện, bố cục website: “Kết nỗi nhà tuyển dụng và sinh viên” 74 Hình 5: Mô phỏng cuộc thi diễn thuyết — tranh biện về bình đảng giới trong ngành Luật 75

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 1: Chất lượng việc làm của nữ giới hiện nay +5 s+52+S2+£2+Ee£xerxerxered 35 Biểu đồ 2: Cơ hội việc làm ở mỗi giới trong trường hop khả năng ngang nhau 36 Biểu đồ 3: Đối tượng bị chịu anh hưởng nặng nè về vấn đề việc làm bởi dich Covid-19.36 Biéu đồ 4: Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đến lao động nữ - 2-52 s+52zs+csz£cxd 37 Biéu đồ 5: Thông tin tuyên dụng vào các vị trí việc làm phụ thuộc vào yếu tố giới 38 Biéu đồ 6: Công việc phụ thuộc vào yếu tỐ giới + - + + ++EE+E£EE+EE£EEEEEErkerkrrees 39 Biéu đồ 7: Một số biện pháp doanh nghiệp thường dùng dé “trốn tránh” thực hiện đúng

nội dung HĐIUĐ - - - 112311111111 111 1111191111 10111 HH kg 41

Biéu đồ 8: Đối tượng lựa chon học nâng cao chuyên môn, nghiệp vu sau dai hoc 44 Biéu đồ 9: Những nguyên nhân từ phía xã hội dẫn đến tình trạng hạn chế trong đảm bao bình đắng giới - ¿5c St ST E1 1E 12111111111111111 1111111111111 1111 1111110111111 1111111 tk 52 Biéu đồ 10: Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong vấn đề bình đăng giới trong lĩnh

ME [DI LH: TT nong nan neirkernn sera eben tise i eneeesoch pena 52

Trang 13

Biêu đô 12: Quan điêm của nhà tuyên dụng về khả năng làm việc của mỗi gi01 54

Biểu đồ 13: Nhu cầu tuyên dụng đối với cử nhân luật theo giới tính - 56 Biéu đồ 14: Công việc quan trọng, chủ chốt sẽ dược giao cho đối tượng 58 Biểu đồ 15: Kha năng thăng tiến của nữ giới trong ngành lat eee 59 Biểu đồ 16: Yếu tố quyết định nam giới có cơ hội nhiều hơn nữ giới 5- 60 Bảng 17: Đánh giá khả năng kỹ năng chuyên ngành, kỹ năng mềm của nam và nữ hiện

nay trong chuyên ngành luật hiỆn nay - - <6 2c 183221118311 183911 1 81111 111 key 61

Biểu đồ 18: Vị trí tuyển dung cho lao động nữ Ngành Luật 2 5 2+s+cs+£zcs2 62 Biểu đồ 19: Biện pháp thúc day bình đăng giới trong lĩnh vực lao động - ia Biéu đồ 20: Những biện pháp bảo dam bình dang giới từ phía các trường Dai học chuyên

000080001 000021275787 45 73

Biéu đồ 21: Những biện pháp đảm bảo bình đăng giới từ phía các nhà tuyển dung 76 Biểu đồ 22: Giải pháp tự nâng cao kỹ năng, trình độ bản thân ¿2-2 2 s22 78

Trang 14

PHAN MỞ DAU 1.Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, giới và BĐG trở thành vấn đề vừa mang tính truyền thống vừa mang tính hiện đại, không chi là van đề quốc gia ra mà còn là van đề có tính quốc tế thế được cộng đồng quốc tế quan tâm như một vấn đề cụ thể để bảo đảm và thúc đây quyền con người, đánh giá sự tiến bộ của xã hội Sự bat BĐG đã tôn tai từ rất lâu, đâu ăn sâu vào tiềm thức của con người và xuất hiện trên tất cả các lĩnh vực từ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình Chính vì vậy, bảo đảm BĐG cũng có phạm vi rất rộng, khó khăn và đòi hỏi nhiều thời gian.

Ở Việt Nam vấn đề BĐG luôn nhận được sự quan tâm của Đảng và nhà nước từ những ngày đầu thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Tại Hội nghị Thượng đỉnh thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc diễn ra vào năm 2000, Việt Nam đã cùng với 188 quốc gia khác nhất trí thông qua 8 mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, trong đó có mục tiêu số ba là tăng cường BĐG và nâng cao năng lực cho phụ nữ Đồng thời, Việt Nam cũng đã phê chuẩn hàng loạt công ước quốc tế có liên quan và được nội luật hóa trong hệ thống pháp luật và chính sách của quốc gia Nguyên tắc BĐG là nguyên tắc Hiến định trong các bản Hiến pháp của Việt Nam từ trước đến nay Trên cơ sở hiến pháp và chủ trương chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam van đề BĐG đã được cụ thé hóa trong các văn bản pháp luật điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực trong đó đó có lĩnh vực lao động Trong lĩnh vực lao động luôn tồn tại sự bất bình đăng giữa NSDLD với NLD, nên việc bảo đảm và thúc đây BĐG cũng gặp nhiều khó khăn đòi hỏi nhiều thời gian Trải qua một quá trình xây dựng và hoàn thiện tương đối lâu dài, cho đến nay Việt Nam đã có được một hệ thống pháp luật lao động tương đối hoàn thiện hiện, có hiệu lực, hiệu quả, các quy định về bảo đảm và thúc đây BDG khi được lồng ghép ngày càng nhiều trong Bộ luật Lao động 2019, Luật Việc làm 2013, Luật Bảo hiểm xã hội 2014, Luật An toàn, vệ sinh lao động năm

Tuy nhiên, trên thực tế, Bat BĐG đang tồn tại trên tất cả các giai đoạn và khía cạnh

của quan hệ lao động, từ đó ngăn cản phụ nữ cũng như nam giới tham gia vào thị trườnglao động làm việc và hưởng thụ các thành quả lao động Các báo cáo cua ILO đã chỉ ra

rằng, ngày nay phải phụ nữ toàn cầu không chỉ có ít khả năng tham gia lực lượng lao động hơn nam giới khả năng bị thất nghiệp cao hơn mà còn phải làm việc trong các điều kiện lao động và điều kiện sinh không được đảm bảo Ở Việt Nam, tình trạng phân biệt đối xử về giới vẫn diễn ra một cách phô biến trong quá trình tuyển dụng, sử dụng và cham

dứt HDLD.

Trang 15

Bên cạnh đó các nghiên cứu về giới hiện đại đã chuyên dan từ việc chi lay nữ giới làm đối tượng trung tâm sang việc nghiên cứu cả giới nam và giới nữ nhằm đảm bảo quyên lợi của cả hai giới Đồng thời bảo đảm BDG cũng không mang ý nghĩa đơn giản là sự cân bằng về Luật mà còn là số lượng phụ nữ và nam giới tham gia các giai đoạn của việc làm hay sự hưởng thụ bằng nhau đối với tất cả các thành quả lao động BDG trong lao động hiện nay là việc thừa nhận và đáp ứng nhu cầu khác nhau của phụ nữ và nam giới do đặc trưng sinh học và hoàn cảnh xã hội của họ mà không phân biệt đối xử Mục tiêu của nó là việc lao động nam và lao động nữ có cơ hội như nhau trong việc tiếp cận với việc làm, đào tạo, thăng tiễn, được đối xử bình đăng trong trả công, các điều kiện làm

việc và an sinh xã hội.

Cùng với đó, sinh viên ngành luật trước ngưỡng cửa tốt nghiệp ra trường với nhiều tâm tư, hoài bão, ước muốn phải đối diện với thực tế rằng thị trường lao động còn ton tại những thực tế phân biệt đối xử với đặc điểm đăng hạn chế BĐG Mà, như chúng ta vẫn biết thực tế tại các đơn vị đào tạo luật hiện nay luôn có tỉ lệ sinh viên nữ nhiều hơn sinh viên nam, việc hiểu về BĐG, đấu tranh cho BDG trong ngành luật là vô cùng cần thiết Thông qua đó, nhóm tác giả cũng có thé áp dụng vào cá nhân ban thân mình dé sẵn sang

tham gia vào thị trường việc làm trong tương lai.

Từ những ly do nói trên, nhóm tác giả xin triển khai nghiên cứu dé tài: “BBG trong lĩnh vực lao động - góc nhìn của sinh viên ngành luật” nhằm góp phần làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn vé thị trường lao động việc làm với những hạn chế, bất cập xoay quanh van đề BDG từ góc nhìn của sinh viên ngành luật Dé từ trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp khắc phục sự bắt bình đăng, gia tăng khả năng tiếp cận thị trường lao động tìm kiếm việc đúng ngành nghề của thị trường lao động.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.1 Tình hình nghién cứu trong nước

BĐG trong lĩnh vực lao động là một vấn đề thu hút được nhiều các nhà khoa học tham gia nghiên cứu, với những cách tiếp cận khác nhau Dưới góc độ nghiên cứu pháp lý ở Việt Nam có một số công trình nghiên cứu nồi bật sau đây:

- Tony Visouthivong, “Bình đẳng giới theo pháp luật lao động Việt Nam và kinh

nghiệm cho CHDCND Lào”: luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 2018 Luận văn tập trung

nghiên cứu thực trạng pháp luật lao động hiện hành về BĐG của Việt Nam, Lào và thực tiễn thực thi các quy định nay dé từ đó nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật ở Việt Nam,

Trang 16

đúc rút kinh nghiệm của Việt Nam cho nước CHDCND Lào để xây dựng và hoàn thiện pháp luật lao động về BĐG trong thời gian tới.

- Phùng Ngọc Vinh, Luận văn thạc sĩ luật học “Bình đẳng giới trong pháp luật lao động và an sinh xã hội Việt Nam”, 2018 Trong khuôn khổ của luận văn thạc sĩ luật hoc, luận văn chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá các quy phạm pháp luật thuộc một số lĩnh

vực như: việc làm, học nghề; HĐLĐ; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; an toàn lao

động, vệ sinh lao dong; ky luật lao động, vấn đề tiền lương và vấn đề bảo hiểm xã hội, lay NLD làm đối tượng trung tâm nghiên cứu, trên cơ sở 2 giới co bản là giới nam và nữ Đồng thời, trên cơ sở thực tiễn thì đoạn văn cũng đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp

luật trong lĩnh vực trên và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật lao động và an sinh xã hội

về van đề BĐG.

- PGS.TS Ngô Thị Hường, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Pháp Luật Bình dang giới và thực tiễn thi hành tại Việt Nam”, 2020 Mục đích chính của đề tài là nham thay đổi nhận thức về vai trò và vị thé của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội, trao quyền cho phụ nữ, giảm áp lực kinh tế đối với nam giới, xóa bỏ bạo lực giới Từ đó nâng cao hiểu biết của các cá nhân về van đề BDG và giá trị cốt lõi của BDG trong sự phat triển của xã hội loài người.

- Lê Thị Thúy, “Bảo đảm bình đẳng giới trong chính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay ”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 2020 Dé tài tập trung nghiên cứu một số van dé lí luận về bao đảm BDG trong chính sách pháp luật Phân tích thực trạng bảo đảm BDG trong chính sách pháp luật, từ đó đề xuất

giải pháp đảm bảo BĐG trong chính sách pháp luật ở Việt Nam hiện nay.

- TS Dao Thị Hằng, Nghiên cứu - Trao đôi “Van dé bình dang giới và những dam bảo trong pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí luật học Bài viết Tập trung đề cập đến những van dé dé bat cập đang xảy ra hiện hữu trong thực tế liên quan đến bất BDG trong lao động Bài viết cũng thể hiện được những mặt tích cực và hạn chế của các quy định

pháp luật trong đảm bảo pháp luật lao động Việt Nam.

- Triệu Tuấn Trung, “Bình đẳng giới trong doanh nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam ”, 2020 Luận văn làm sáng tỏ về mặt lý luận van đề BĐG trong doanh nghiệp và phân tích thực trạng pháp luật lao động về van dé này theo quy định của luật lao động năm 2012 có tham chiếu đến các quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 Trên cơ sở quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện chỉ ra những bất cập đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động về BĐG trong doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả thực thi trên thực tế

Trang 17

- Báo cáo số 57/BC-BLĐTBXH “Đánh giá tác động của chính sách trong Dự thảo BLLĐ sửa đổi bồ sung”, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, ngày 07/05/2019.

- Báo cáo tổng quan về BDG ở Việt Nam năm 2021, “Báo cáo Tổng quan về bình dang giới được hoàn thiện khi Việt Nam dang ứng phó với làn sóng Covid-19 lan thứ tu trên cả nước ” Thông qua các bằng chứng và số liệu liệu cụ thể, báo cáo phân tích chuyên sâu tiến độ thực hiện BDG ở Việt Nam, đồng thời đưa ra các khuyến nghị để giải quyết các rào cản đang làm cản trở việc đạt được các mục tiêu phát triển bền vững của Việt

- Việt Đức, Tổng quan về bình đăng giới ở Việt Nam năm 2021, Công thông tin điện tử nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bản báo cáo tông quát đầu tiên phản ánh

toàn diện về BĐG ở Việt Nam sau một năm thực hiện với sự phối hợp cộng tác của Cơ

quan Liên hợp quốc về BĐG và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women), Đại sứ quán Ô-xtrây-li-a tại Việt Nam, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Trong báo cáo trình bày hai nội dung chính bao gồm: BĐG - cốt lõi của sự phát triển bền vững ở Việt Nam, Dịch COVID-19 tác động nặng nề hơn tới phụ nữ Việt Nam.

- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, “Lao động

nữ chưa qua đào tạo - Những vấn dé xã hội trong kỷ nguyên số”, Hội thảo khoa học cap quốc gia Hà Nội năm 2018 Hội thảo đã có hơn 20 báo cáo về các chủ đề lao động, việc làm, an sinh xã hội, đời sống hôn nhân gia đình, những thách thức và thuận lợi của nhóm lao động nữ chưa qua đảo tạo trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc tế Nội dung các báo cáo xoay quanh van đề: Dù chiếm ty trọng lớn trong cơ cấu lao động Việt Nam nhưng lao động nữ chưa qua đào tạo là một trong những nhóm yếu thế nhất trên thị trường lao động và mang nhiều đặc trưng nhân khâu xã hội bất lợi Trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0, bên cạnh những cơ hội mới được mở ra cho phụ nữ thì đồng thời cũng làm gia tăng bất BĐG trong khả năng tiếp cận và ứng dụng công nghệ mới trên nhóm lao động nữ có trình độ chuyên môn thấp phải đối điện với nguy cơ mất việc làm.

Tuy nhiên, phần lớn đây là các công trình có đối tượng nghiên cứu là các quy định pháp luật đã hết hiệu lực hoặc chỉ nghiên cứu đối tượng trong phạm vi BĐG trong pháp luật lao động hoặc thêm vào đó là các lĩnh vực khác Đến hiện nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu thuần túy nào về van đề BDG trong lĩnh vực lao động, cụ thể là BĐG

trong ngành Luật.

Trang 18

2.2 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước

- United Nations Development Fund for Women (UNIFEM), Christine Forster,Vedna Jivan, Gender equality laws: Global good practice and a review of five SoutheastAsian countries, Bangkok, 2009;

- Kamla Bhasin, 1993, Understanding Gender va What is Patriachy, “Nghiên cứu Sự

da dang của những chủ nghĩa nữ quyén va những đóng góp vào bình dang giới” của

Judith Lorber, 2013;

- Báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) phối hợp với Navigos Search một công ty chuyên tư vấn tìm kiếm lao động “Bình đẳng giới trong thực tiễn tuyển dụng và thăng tiến tại Việt Nam” Báo cáo này tập trung nghiên cứu về thực trạng tuyển dụng thông qua các quảng cáo tuyên dung và kha năng thăng tiến trong công việc của giới nam và nữ Nghiên cứu cho thấy, 1/5 quảng cáo tuyên dụng đưa ra yêu cầu về giới tính, theo đó nam giới thường được ưu tiên cho các công việc lương tốt hơn và cần kỹ năng cao hơn Tuy nhiên, thực tiễn thăng tiến lại ghi nhận mức độ BĐG khả quan hơn Từ đó đưa ra các khuyến nghị nhăm đây lùi phân biệt giới trong tuyên dụng và môi trường làm

việc giúp doanh nghiệp thành công.

- Báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế ILO “Tác động của dịch Covid-19 đến tình hình lao động ” Bao cáo chỉ ra Dai dịch COVID-19 han sâu bất BDG hiện hữu, tạo thêm những bất bình đăng mới ở Việt Nam Từ đó, ILO Việt Nam kêu gọi phụ nữ và nam giới thay đôi tư duy nhăm thay đổi hành vi kinh tế của họ, hướng tới dat được BĐG trên thi

trường lao động.

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đều tập trung vào việc làm thé nào dé đạt được BDG, để trao quyền cho phụ nữ Mỗi công trình nghiên cứu được thê hiện dưới nhiều góc độ khác nhau dựa trên pháp luật từng quốc gia Tuy nhiên, dưới góc độ Luật học Việt Nam vẫn còn thiếu văng những công trình nghiên cứu học thuật chuyên sâu, cụ thê là trong lĩnh vực lao động Đó chính là lý do để nhóm tác giả triển khai nghiên cứu dé tài “Vấn đề BĐG trong lĩnh vực lao động - Góc nhìn của sinh viên ngành luật” nham gop phan làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn thi trường lao động việc lam với các vẫn đề bất cập của nó xung quanh vấn đề BĐG từ góc nhìn của sinh viên ngành luật Để trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp khắc phục vấn đề bất bình đăng, gia tăng khả năng tiếp cận thị trường lao động, tìm kiếm việc làm đúng ngành nghề cho sinh viên

trường Đại học Luật Hà Nội.

Trang 19

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của dé tài

3.1 Mục dich nghiên cứu

Mục đích của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý về van đề BDG trong lĩnh vực lao động Khảo sát và đánh giá thực trạng về vẫn đề BĐG trong lĩnh vực lao động từ góc nhìn của sinh viên ngành luật; Làm rõ nguyên nhân dé trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục tình trạng bất BĐG, giải quyết các vấn đề liên quan đến BĐG trong lĩnh vực lao động.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé đạt được mục đích nghiên cứu trên đây, dé tài cần phải giải quyết những nhiệm vụ cụ thê sau:

Thứ nhất, nghiên cứu lý luận nhằm làm sáng tỏ các vẫn đề lý luận về BĐG trong lĩnh vực lao động, cũng như các yếu tô đảm bảo thực hiện về quyền BĐG trong lĩnh vực lao động; Đồng thời tìm hiểu vấn đề BĐG trong lĩnh vực lao động tại một số nước trên thế giới và rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Thứ hai, khảo sát, điều tra xã hội học nhằm làm rõ thực tiễn van đề BDG trong lĩnh

vực lao động: phân tích sâu van dé trong cac linh vuc van dé viéc lam, van dé tuyén dung,

van đề HDLD, van dé phát triển kỹ năng nghé, vấn dé tiền lương và phúc lợi bảo hiểm, vấn đề bảo đảm điều kiện làm việc cho NLĐ, vấn đề kỷ luật lao động ở Việt Nam Qua đó liên hệ thực tiễn van đề BĐG trong ngành luật.

Thứ ba, đề xuất và luận giải một số biện pháp nhằm thúc đây BDG, và nâng cao vai

trò của BĐG trong lĩnh vực lao động.

4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1 Đối trợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là về vấn đề BĐG trong lĩnh vực lao động, được nhìn nhận dưới góc nhìn của sinh viên ngành luật.

Đối tượng khảo sát thực tế của đề tài la:(1)Cac sinh viên Trường Dai học Luật Ha Nội (Sinh viên năm 3,4); (1i)Sinh viên, những người đã tham gia quan hệ lao động;

(ii)Các nhà tuyển dụng nhân sự.

4.2 Pham vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu cua đề tài được giới hạn theo:

Trang 20

Theo không gian: Đề tài khảo sát, đánh giá BĐG trong lĩnh vực lao động trên nhiều ngành nghề như khoa học tự nhiên, chính tri, ngành luật

Theo thời gian: Dé tài giới hạn phạm vi nghiên cứu tìm hiểu van đề BĐG trong lĩnh

vực lao động trong khoảng Š năm trở lại đây, từ năm 2016 - 2021.

Theo đối tượng: Đề tai tìm hiểu vẫn đề BĐG trong lĩnh vực lao động hướng tới đối tượng là sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội, các nhà tuyên dụng va NLD.

5 Phuong pháp nghiên cứu của đề tai

5.1 Phương pháp chung

Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu đề tài được thực hiện dựa trên phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lỗi của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước ta về BĐG nói chung và BĐG trong lĩnh

vực lao động nói chung.

5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

Dé làm sáng tỏ dé tài, phương pháp chung: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch, khái quát hóa, hệ thống hóa, so sánh, thống kê

Dé tai sử dụng phương pháp chuyên ngành xã hội học: Phương pháp điều tra xã hội học để khảo sát, thu thập thông tin thực tiễn phục vụ đánh giá về thực trạng BDG trong

lĩnh vực lao động dưới góc nhìn của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.

Đề tài dự kiến triển khai mẫu phiếu thu thập thông tin bao gồm: phiếu thu thập thông tin dành cho sinh viên năm 3,4 Trường Đại học Luật Hà Nội; phiếu thông tin dành cho các nhà tuyên dung; phiếu thu thập thông tin dành cho NLD.

6 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Việc nghiên cứu đề tài mang lại những kết quả và những đóng góp cơ bản sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu tông quan những van dé lý luận về BĐG, BDG trong lĩnh vực lao động Cụ thé là đưa ra một khái niệm BĐG, BDG trong lĩnh vực lao động và pháp luật lao động về vấn đề BĐG Đồng thời luận giải các khía cạnh và biện pháp thúc đây BĐG trong lĩnh vực lao động, khái quát nhu cầu và nội dung điều chỉnh pháp luật lao động về BDG từ quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật các nước trên thé giới.

Trang 21

Thứ hai, phân tích và đánh giá một cách tương đối đầy đủ và toàn diện về thực trạng pháp luật lao động Việt Nam về van đề BDG và việc áp dụng các quy định nay trong thực tiễn các lĩnh vực: việc làm phẩy đào tạo nghề, thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, An toàn lao động, vệ sinh lao động, tiền lương, kỷ luật lao động, bảo hiểm xã hội, biện pháp pháp lý nhằm đảm bảo thực hiện pháp luật lao động về BĐG qua đó chỉ ra những đòi hỏi từ lý luận và thực tiễn cần thiết phải sửa đổi bổ sung một số quy định của

pháp luật.

Thứ ba, đưa ra được một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của Bộ luật Lao động 2019 và các văn bản liên quan nhằm hoàn thiện và nâng cao kha năng dam bao thực hiện pháp luật lao động về van đề BĐG tại Việt Nam Các kiến nghị có giá trị tham khảo đối với những nhà hoạch định và thực thi chính sách pháp luật cũng như những nhà nghiên cứu liên quan đến pháp luật lao động về BĐG.

Thứ tw, đưa ra những kinh nghiệm thực tế dành cho sinh viên ngành luật Thông qua nghiên cứu, đưa ra các phương pháp giúp sinh viên ngành luật có thê hiểu về bình đắng giới trong lao động, góp phan thúc đây bình dang giới trong ngành luật, từ đó nâng cao khả năng tiếp cận việc làm của sinh viên ngành luật hiện nay.

7 Kết cầu của đề tài nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được kết cầu thành ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về BDG trong lĩnh vực lao động.

Chương 2: Thực trạng về BĐG trong lĩnh vực lao động tại Việt Nam dưới góc nhìn

của sinh viên ngành luật.

Chương 3: Một số giải pháp đảm bảo và thúc đây BĐG trong lĩnh vực lao động tại

Việt Nam.

Trang 22

NỘI DUNG

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE BÌNH ĐĂNG GIỚI TRONG LĨNH VUC LAO ĐỘNG 1.Một số khái niệm cơ bản về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động

1.1 Một số khái niệm về giới

1.1.1 Khai niệm giới

Thuật ngữ “giới” theo tiếng Anh là “gender” là một thuật ngữ thường được sử dụng

trong lĩnh vực xã hội học, thuật ngữ này mới được du nhập vào Việt Nam khoảng 20 năm

trở lại đây và được thê hiện theo nhiều cách khác nhau.

Có quan điểm cho rằng “Giới là một thuật ngữ dé chỉ vai trò xã hội, hành vi ứng xử xã hội và những kỳ vọng liên quan đến nam và nie".

Theo định nghĩa của tác giả Lê Thị Chiêu Nghi trong cuốn “giới và dự án phát triển” - nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 thì “Giới bao gỗm các mỗi quan hệ và tương quan về điều kiện xã hội của người phụ nữ và nam giới trong một môi trường xã hội cụ thể hay nói cách khác giới là sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới trong quan

hệ xã hội”.

Ngoài ra, trong cuốn “xã hội học về giới và phát triển” - nhà xuất bản Đại học Quốc

gia Hà Nội năm 2000 của hai tác giả Lê Ngọc Hùng và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì “Giới

dùng để chỉ các đặc điểm vị trí vai trò và mối quan hệ xã hội giữa nam và nữ hay nói

cách khác giới là khái niệm dùng dé chỉ những đặc trưng xã hội của nam và nữ”.

! Xem “Đưa vấn dé giới vào phát triển thông qua sự bình dang giới về quyên, nguon lực, tiếng nói” Nxb.Van hóa

-Thông tin Hà Nội 2001.

? Lương Văn Tuấn, “Thuc trạng thi hành Luật Bình đẳng giới ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Khóa luận tốt

nghiệp, Huế, 5/2009.

3 Lương Văn Tuấn, “Thuc trạng thi hành Luật Bình đẳng giới ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Khóa luận tốt

nghiệp, Huế, 5/2009.

Trang 23

Như vậy, tuy các khái niệm trên có sự khác nhau về câu chữ trong cách diễn đạt nhưng nói chung quan điểm và xã hội học và các tác giả đều cho rằng giới là khái niệm dùng dé chi vị trí, vai trò của nam và nữ trong mỗi quan hệ xã hội.

Nội dung khái niệm giới nêu trên đề cập đến những đặc điểm sau:

Thứ nhất, tính đa dạng theo vùng miền Ví dụ như phụ nữ ở các quốc gia Hồi giáo,

thường phụ nữ chỉ ở trong nhà làm công việc nội trợ và phụ thuộc hoàn toan vào nam

giới Nhưng tại các quốc gia châu Á, phụ nữ lại đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và đảm đương nguồn thu nhập chính của gia đình Tại các quốc gia phát triển như phương tây phụ nữ tham gia nhiều vào các hoạt động cộng đồng tham gia quản lý kinh tế hoạt động lãnh đạo.

Thứ hai, tính có thé thay đổi được Giới luôn thay đổi và vận động không ngừng theo thời gian và không gian Điều kiện kinh tế - xã hội nào thì quy định sự khác biệt về giới trong xã hội đó, khi điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, phong tục tập quán, tôn giáo, đạo đức cũng như thê chế xã hội bao gồm pháp luật đường lối chủ trương chính sách thay đổi theo không gian cũng như thời gian thì quan hệ giới được hình thành khác nhau Ví dụ

trước đây ở các nước phương Tây chỉ có nam giới mới tham gia công việc xã hội và làm

công tác quản lý còn phụ nữ ở nhà nội trợ Ngày nay, nam giới và phụ nữ đều tham gia

công tác xã hội và san sẻ công việc gia đình làm nội trợ và chăm sóc con cái.

Thứ ba, không mang tính di truyền bam sinh mà chịu ảnh hưởng bởi điều kiện sống - xã hội trong bối cảnh cụ thé Giới được hình thành từ các quan điểm quan điểm xã hội chứ không tự nhiên sinh ra Giới là sản phẩm của xã hội và hình thành trong môi trường

xã hội Ví dụ, từ khi sinh ra trẻ nam đã được dạy dỗ theo quan niệm con trai thì phải mạnh

mẽ, không được chơi búp bê, phải dũng cảm; con gái phải dịu dàng, phải giúp mẹ làmcông việc nội trợ Như vậy sở dĩ phụ nữ thường làm nội trợ không phải vì họ là phụ nữ

mà vì họ đã được dạy bảo đề làm việc đó từ khi còn nhỏ.

Song hành khi nghiên cứu về khái niệm giới là tìm hiểu về vai trò giới Phụ nữ và

nam giới thường có 3 vai trò giới như sau:

Vai trò sản xuất: Các hoạt động làm ra sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ được tiêu dùng và trao đôi thương mại, đây là những hoạt động tạo ra thu nhập, được trả công Cả phụ nữ và nam giới đều có thể tham gia vào các hoạt động sản xuất, tuy nhiên, do những

định kiên trong xã hội nên mức độ tham gia của họ không như nhau va gia tri công việc

Trang 24

họ làm cũng không được nhìn nhận như nhau Xã hội coi trọng và đánh giá cao vai trònày.

Vai trò tái sản xuất: Các hoạt động sinh đẻ, chăm sóc, nuôi dưỡng và dạy dỗ con cái những hoạt động này là thiết yêu đối với cuộc sống con người, đảm bảo sự phát triển bền vững của dân số và lực lượng lao động, tiêu tốn nhiều thời gian nhưng không tạo ra

thu nhập Vì vậy mà ít khi được coi là “công việc thực sự”, được làm miễn phí, không

được các nhà kinh tế đưa vào các con tính Xã hội thường không coi trọng và đánh giá cao vai trò này Hầu hết phụ nữ và trẻ em gái đóng vai trò và trách nhiệm chính trong các công việc tái sản xuất.

Vai trò cộng đồng: Bao gồm các sự kiện xã hội và dịch vụ Ví dụ như thăm hỏi,

động viên gia đình bị nạn trong thảm họa thiên tai; nấu ăn hoặc bố trí nhà tạm trú cho những gia đình bị mat nha ở; huy động cộng đồng đóng góp lương thực, thực pham cứu trợ người bị nạn Công việc cộng đồng có ý nghĩa quan trọng trong sự việc phát triển văn hóa tỉnh thần của cộng đồng Có lúc nó đòi hỏi sự tham gia tình nguyện, tiêu tốn thời

gian, không được trả công nhưng cũng có những lúc đó được trả công.

Cả nam và nữ đều có khả năng tham gia vào cả 3 loại vai trò trên Tuy nhiên, ở nhiều địa phương phụ nữ hau như đều phải đảm nhiệm vai trò tài sản xuất đồng thời cũng phải tham gia tương đối nhiều với các hoạt động sản xuất Gánh nặng công việc gia đình

của phụ nữ cản trở họ tham gia và cách tích cực và thường xuyên và các hoạt động cộng

đồng Kết quả là đàn ông có nhiều thời gian và cơ hội lớn hơn dé đảm nhận vai trò cộng đồng và rất ít khi tham gia vào các hoạt động tái sản xuất.

Sự hiểu biết sâu sắc về vai trò giới giúp chúng ta thiết kế các hoạt động phù hợp cho cả nam và nữ, từ đó thu hút được sự tham gia một cách hiệu quả của họ Đồng thời góp phần làm giảm sự bất bình đăng trên cơ sở giới trong việc phân chia lao động xã hội Thực tế cho thấy sự phân công lao động trong xã hội nhất định thường có xu hướng dựa vào đặc điểm giới tính Theo đó, công việc họ đảm nhiệm có tác động tới vị thế cơ hội và

chat lượng sông của môi người.1.1.2 Khái niệm về giới tính

Theo quan diém xã hội hoc trong cuôn “xã hội học về giới và phát triên” của hai tac

giả Lê Hoàng Hùng và Nguyễn Thị Mỹ Lộc “Giới tính chỉ có đặc điểm sinh học của nam

và nữ trong tát cả các môi quan hệ xã hd’ Với tac giả Lê Thị Chiêu Nghi trong cuôn

Trang 25

“giới và du án phát triển” thì “Giới tinh là sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới về mặt y

- sinh hoc*’.

Dưới góc độ khoa pháp ly, khái niệm giới tinh cũng lần đầu tiên được quy định cu thé tại khoản 2 Điều 5 Luật Bình dang giới theo đó “Giới tinh chỉ đặc điểm sinh học của

nam hoặc nữ”

Theo đó, khái niệm thê hiện đặc điểm sinh học của nam và nữ, giới tính có các đặc điểm sau đây:

Thứ nhất, giới tính chỉ đặc trưng sinh học của nam, nữ; gắn liền với cá nhân từ khi

sinh ra.

Thứ hai, giới tính có tính chất đồng nhất Giữa nam và nữ ở khắp mọi nơi trên thế giới đều có sự khác biệt như nhau về mặt sinh học Từ ngàn xưa đến nay về mặt sinh học phụ nữ ở khắp nơi trên thế giới đều có đặc điểm sinh học đồng nhất và đối với nam giới cũng tương tự như vậy Ví dụ phụ nữ có bộ phận sinh dục nữ và có thê mang thai, nuôi con bang chính sữa me; ngược lại nam giới có bộ phan sinh duc nam va có thể sản xuất ra

tinh trùng.

Thứ ba, giới tính có tính chất bất biến Giới tính là sản phẩm của quá trình tiễn hóa sinh học ở trình độ cao, do vậy các đặc trưng giới tính hầu như không phụ thuộc vào thời

gian không gian.

1.2 Một số khái niệm về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động

1.2.1 Khái niệm lao động

Lao động là một phạm trù thuộc các van đề xã hội và đây là vấn đề hết sức quan

trọng, bởi lao động tạo ra của cải vật chất, phát triển kinh tế - xã hội các quốc gia, địa

phương Chính vì lẽ đó mà lao động là van đề được pháp luật quốc gia và quốc tế quan tâm điều chỉnh trong đó có van đề BĐG trong lĩnh vực lao động Một mặt, lao động là quá trình tác động giữa con người với tự nhiên, trong quá trình đó con người cải biến những vật tự nhiên làm cho nó thích ứng với nhu cầu của mình Mặt khác, lao động luôn luôn được tiễn hành trong xã hội, vì vậy nó đòi hỏi những quan hệ nhất định giữa người

với người trong quá trình tác động vào tự nhiên.

* Lương Văn Tuan, “7ưực trang thi hành Luật Bình dang giới ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Khóa luận tốt

nghiệp, Huê, 5/2009.

Trang 26

C.Mác chỉ ra lao động là một điều kiện tồn tại của con người không phụ thuộc vào bat kỳ hình thái xã hội nào, là một sự tất yêu tự nhiên vĩnh cửu làm môi giới cho sự trao đổi chất giữa con người với tự nhiên tức là làm cho bản thân sự sống của con người Con người phải vận dụng sức lực tiềm tàng trong cơ thé minh sử dụng công cụ lao động dé tác động vao tự nhiên một cách có mục đích, ý thức nhăm biến đổi những vật thể của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của mình Vì vậy trong bat cứ nên sản xuất nào kê cả là lần sản xuất hiện đại, lao động bao giờ cũng là yếu tố cơ bản, điều kiện không thé thiếu sự tồn tại và phát triển của đời sống xã hội loài người, là sự tất yêu vĩnh viễn, một điều kiện chung của sự trao đôi chất giữa con người với tự nhiên Trong quá trình lao động diễn ra việc sử

dụng lao động.

Ph.Angghen viết: “Các nhà kinh tế chính trị khẳng định răng lao động là nguôn gốc của mọi của cải Lao động đúng là như vậy, khi di đôi với giới tự nhiên là giới cung cấp những vật liệu trong lao động đem biến thành của cải Nhưng lao động còn là một cái gi vô cùng lớn lao hơn thé nữa Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người, và như thế đến một mức mà thêm một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: Lao

động đã sáng tạo ra ban thân con người”.

Từ khi con người xuất hiện con người đã tiễn hành các hoạt động như kinh tế, chính trị, văn hóa, nghệ thuật trong đó hoạt động kinh té giữ vi trí trung tam va là cơ sở cho các hoạt động khác Dé tiến hành các hoạt động này, trước hết con người phải ton tại Con người muốn tồn tại thì phải đáp ứng được các nhu cầu cơ bản như ăn, mặc, ở, đi lại muốn vậy con người phải sản xuất và không ngừng sản xuất C.Mác và Ph.Ăngghen đã khám phá ra sản xuất vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của con người

và xã hội.

Sản xuất vật chất ngày càng phát triển thì càng đòi hỏi ở con người chức năng sáng tạo và luôn đòi hỏi NLD nâng cao trình độ mọi mặt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người Có thể khái quát nhu cầu của con người trên ba mặt:

Thứ nhất, là nhu cầu sinh tồn phát triển và hưởng thụ về vật chat Thứ hai, là nhu cầu về tinh than.

Thứ ba, là nhu cầu hoạt động lao động.

Š C.Mác và Ph.Angghen(1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.641.

Trang 27

C.Mác dự đoán trong xã hội cộng sản chủ nghĩa, năng suất lao động xã hội cao, sản phẩm sản xuất ra quá dư thừa đủ để thực hiện phân phối theo cơ chế làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu, khi đó lao động là nhu cầu đầu tiên của đời sống con người Còn trong giai đoạn hiện nay, thời kì đầu của quá trình xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, năng suất lao động chưa cao, chưa đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu của con người thì lao động vẫn còn là phương tiện sinh sống của con người.

Trong những điều kiện lịch sử nhất định và cho đến nay lao động là phương tiện để sinh sống, là nguồn gốc chân chính của thu nhập dam bảo sự tôn tại và phát triển của mỗi thành viên và xã hội loài người Do vậy, ở các quốc gia cũng như ở nước ta, vấn đề lao động luôn luôn được coi trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Sau khi lãnh đạo nhân dân ta làm cách mạng Tháng Tám thành công, giành chính quyền về

tay nhân dân Đảng ta đã lãnh đạo xây dựng một nhà nước của dân - do dân - vì dân Từ

sau khi giành chính quyền đến nay Nhà nước đã nhiều lần thông qua Hiến pháp, đầu tiên Hiến pháp 1946 sau đó là các Hiến pháp sửa đổi bổ sung vào các năm 1959, 1980, 1992, 2013 Trong tất cả các Hiến pháp nói trên đều quy định lao động là quyền và nghĩa vụ

công dân.

1.2.2 Khái niệm bình đẳng giới

BĐG là thuật ngữ mới trong xã hội hiện đại, là khái niệm có sự thống nhất khá cao về cách hiểu trong các nhà nghiên cứu và các nhà lập pháp.

BDG theo quan niệm Xã hội học là sự đối xử ngang quyền giữa hai giới nam và nữ cũng như các tầng lớp phụ nữ trong xã hội, có xét đến đặc điểm riêng của nữ giới, được điều chỉnh của các chính sách đối với phụ nữ một cách hợp lý Hay nói cách khác, BĐG là sự thừa nhận sự coi trọng ngang nhau đối với những đặc điểm giới tính và sự thiết lập các cơ hội ngang nhau đối với nữ và nam trong xã hội.

Các tác giả Trịnh Quốc Tuấn, Đỗ Thị Thạc cho rằng “Bình dang giới là sự biểu dat sự đối xử như nhau của xã hội đối với nam và nữ, là trạng thái hay tình hình xã hội trong

đó phụ nữ và nam giới có vị trí như nhau, có cơ hội như nhau dé phái triên day đủ tiêm

6 Lương Văn Tuan, “Thực trang thi hành Luật Bình dang giới ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Khóa luận tốt

nghiệp, Huế, 5/2009, tr12.

Trang 28

năng của mình, sử dụng nó cho sự phát triển của xã hội và được hưởng lợi từ kết quả của sự phát triển do”.

Tác giả Nguyễn Đức Hạt cho rằng “Bình đẳng được hiểu là bằng nhau, ngang nhau, là như nhau trên các lĩnh vực cơ bản quyên con người, quyên công dân, tiêu chuẩn công chức, sân chơi bình dang giới giữa các đối tác nam và nữẺ ”.

Trong lĩnh vực khoa học pháp lý các thuật ngữ “bình dang nam nữ”, “nam nữ bình quyền" được sử dụng trong các văn bản pháp luật dé thé hiện sự bình đăng về địa vị pháp lý của nam và nữ trong các quan hệ pháp luật cụ thể Tuy nhiên, việc nam nữ bình đăng về dia vị pháp lý không bao hàm sự bình dang của nam và nữ trong tat cả các quan hệ xã hội Để đạt được điều đó cần có một thuật ngữ pháp lý mới “bình đẳng giới” Thuật ngữ này lần đầu tiên được quy định tại khoản 3 điều 5 Luật Binh dang giới, BDG được hiểu là “Viéc nam nữ có vị tri vai trò ngang nhau được tao điều kiện và cơ hội phat huy năng lực của mình trong sự phát triển cộng đông của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó”.

BĐG là mục tiêu và thước đo tiễn bộ phát triển của một xã hội sự BDG được thé hiện ở nhiều phương diện, cụ thể như nữ và nam có điều kiện khác nhau để phát huy hết khả năng và thực hiện các mong muốn của mình; nữ và nam có cơ hội ngang nhau dé tham gia, đóng góp và thụ hưởng các nguồn lực của xã hội trong quá trình phát triển; nữ và nam có các quyên lợi ngang nhau trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Nhu vậy BDG không chi đơn giản là số lượng của phụ nữ và nam giới hay trẻ em trai và trẻ em gái tham gia tất cả các hoạt động là như nhau, cũng không có nghĩa là nam giới và phụ nữ giống nhau, mà BDG có nghĩa nam giới và phụ nữ được công nhận và hưởng vị thế ngang nhau trong xã hội Đồng thời, sự tương đồng và khác biệt giữa nam giới và nữ giới cũng được công nhận Từ đó nam và nữ có thể trải nghiệm những điều kiện bình đẳng để phát huy đầy đủ các tiềm năng của họ, có cơ hội tham gia đóng góp và hưởng lợi bình dang từ công cuộc phát triển của quốc gia trong lĩnh vực kinh tế, chính trị,

văn hóa và xã hội.

7 Trịnh Quốc Tuan, Dé Thị Thạc (đồng chủ biên), Khoa học Giới - Những vần dé lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị

- Hành chính, Hà Nội, tr 37.

a Nguyễn Đức Hat (Chu biên) (2007), Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong hệ thong chính trị, Nxb

Chính trị quôc gia, Hà Nội, tr40.

Trang 29

BDG thé hiện vi trí vai trò của nam và nữ ngang nhau trong các quan hệ xã hội, do đó BĐG có đặc điểm như sau:

Thứ nhất, tính ngang quyền: dé đạt được BDG phụ nữ cần được tạo điều kiện và cơ

hội ngang bằng nam giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội Ví dụ cần có quy định như nhau (bình đăng) chung cho phụ nữ và nam giới về thụ hưởng các quyền và cảnh phat các nghĩa vụ Đây là các quy định bình dang mang tính tối thiểu không thê thiếu dé bảo đảm về mặt pháp lý quyền bình đăng nam nữ (công dân nam và nữ đều có quyền bầu cử, ứng cử; có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật; có quyền tự do kết

hôn và tự do ly hôn ).

Thứ hai, tính ưu đãi: Do đặc điểm sinh học và truyền truyền thống của phụ nữ khác so với nam dé đạt được BĐG cần có sự đối xử ưu đãi, khuyến khích đặc biệt và hợp lý đối

với phụ nữ Ví dụ phụ nữ và đảm nhận chức năng sinh đẻ và nuôi con nhỏ Vì vậy pháp

luật lao động quy định khi lao động là phụ nữ nghỉ thai sản họ vẫn được hưởng nguyên

lương đồng thời được hưởng trợ cấp thai sản.

Thứ ba, tính linh hoạt: Sự đối xử ưu đãi với phụ nữ cần được điều chỉnh linh hoạt trong từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể, không mang tính bất biến Ví dụ do đặc điểm sinh học của phụ nữ phải mang thai nên phụ nữ thường có thê chất yếu hơn và sức chịu đựng kém hơn so với nam giới Vì vậy pháp luật cả nước đều có quy định cắm tuyển dụng nữ lao động trong các ngành nghề lĩnh vực nguy hiểm nặng nhọc Tuy nhiên khi khoa học kỹ thuật phát triển điều kiện lao động được cải thiện, cần có sự điều chỉnh cho phù hợp nhằm loại bỏ những quy định cắm này đối với các ngành nghé, lĩnh vực đã được cải thiện điều kiện lao động dé có thêm cơ hội việc làm cho nữ.

Thứ tw, tính phan loại: BDG không chỉ được xem xét vi thế của phụ nữ và nam giới trong xã hội mà còn được xem xét giữa các tầng lớp phụ nữ thuộc các thành phần xã hội khác nhau trong các vùng lãnh thé khác nhau trong phạm vi quốc gia và trên thế giới Vi dụ quy định tăng độ tuôi nghỉ hưu đối với phụ nữ, thì mặt bằng chung này có thé có lợi cho nữ lao động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học giảng dạy, nhưng lại bat lợi đối với phụ nữ ở khu vực lao động nặng nhọc, phụ nữ nông thôn và phụ nữ khu vực kinh tế phi tién té (nội trợ) Nhu vậy, quy định trên chỉ dem lại mặt bằng ưu tiên hạn hẹp, dẫn đến

làm giãn khoảng cách đôi xử tạo ra sự phân biệt đôi xử trong giới nữ nói chung.

Trang 30

1.2.3 Khái niệm bình dang giới trong lĩnh vực lao động

Ở bình diện pháp luật quốc tế: Khoản 1 điều 11 công ước CEDAW đã liệt kê đầy đủ các phương diện trong lĩnh vực lao động và được thực hiện BĐG từ tuyên dụng việc làm, bảo hộ lao động, an toàn lao động, thù lao, tiền lương, tiền công, được hưởng phúc lợi bảo hiểm xã hội, được bình đăng trong lĩnh vực học nghề, đào tạo nâng cao tay nghề, đánh giá chất lượng công việc và cả thăng tiễn trong công việc.

BDG trong lĩnh vực lao động cơ thé hiểu là khi tham gia vào quá trình lao động san xuất trở thành NLĐ thì lao động nữ và lao động nam bình đăng với nhau về mọi mặt và không có bat kỳ sự phân biệt đối xử nó về giới.

Ở bình diện pháp luật quốc gia: Hầu hết các quốc gia đều ghi nhận những nguyên tắc và những quy định cụ thể về BĐG trong lĩnh vực của xã hội, trong đó có lĩnh vực lao động Các nguyên tắc về BĐG sẽ được ghi nhận trong Hiến pháp của các quốc gia, theo nguyên tắc này quy định về BĐG trong lĩnh vực lao động sẽ được ghi nhận các luật chuyên ngành, Luật lao động Quá trình đăng giới năm 2006 đã nêu nội dung BĐG trong lĩnh vực lao động như sau “Nam nữ bình dang về tiêu chuẩn độ tuổi khi tuyển dụng việc đối xử bình đăng tại nơi làm việc về việc làm tiên cong tién thưởng bao hiểm xã hội diéu kiện lao động và các diéu kiện làm việc khác?” và “Nam nữ bình đẳng về tiêu chuẩn độ tuổi khi được dé bạt bố nhiệm giữ các chức danh trong ngành nghệ có tiêu chuẩn chức

Theo đó khi tham gia vào quan hệ lao động, lao động nữ và lao động nam được đối xử bình dang khi tham gia quan hệ lao động trên các phương diện việc làm, học nghé, dao tạo nghè, tiền lương, tiền công và thu nhập thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội và các điều kiện việc làm khác.

Mặt khác dé bù đắp cho những bat lợi của lao động nữ do phải đảm nhiệm vai trò

sinh sản và nuôi dưỡng Nhà nước đã ban hành những quy định riêng có nội dung dành ưu

đãi nhất định cho lao động nữ Đây không phải là sự bất BĐG và ngược lại được xem là biện pháp thúc đây BĐG trong lĩnh vực lao động, theo như quan điểm của ILO là “biện pháp đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cau riêng của những người mà việc bảo vệ hoặc sự trợ giúp đặc biệt đối với họ nói chung được thừa nhận là can thiết”

? Khoản 1 Điều 13 Luật Bình đẳng giới 2006.

19 Khoản 2 Điêu 13 Luật Binh đăng giới 2006.

Trang 31

Nhu vậy, BDG trong lĩnh vực lao động là sự đối xử công bằng khi tham gia quan hệ lao động giữa lao động nam và lao động nữ trên các phương diện việc làm, học nghề đào tạo nghề, giao kết, thực hiện và cham dứt HDLD, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, kỷ luật lao động và các chế độ khác Đồng thời có sự ưu đãi hợp lý đối với lao động nam hoặc nữ dựa trên cơ sở khác biệt về giới và giới tính.

Từ định nghĩa về BĐG trong lĩnh vực lao động có thê thay một số đặc điểm sau đây: Thứ nhất, BĐG trong lĩnh vực lao động là sự đối xử công băng giữa lao động nam và lao động nữ khi tham gia quan hệ lao động trên phương diện bao gồm việc làm, học nghề, đào tạo nghề, giao kết thực hiện và cham dứt HDLD, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, kỷ luật lao động và các chế độ khác Tức là khi tham gia lao động lao động nữ và lao động nam có quyền và nghĩa vụ được đối xử công bằng như nhau trên các phương tiện nói trên.

Thứ hai, BĐG trong lĩnh vực lao động cũng giống như BDG trong các lĩnh vực khác cũng có tính ưu đãi nhất định Theo đó, trong quá trình tham gia quan hệ lao động, lao động nữ có nhiều đặc điểm sinh học khác lao động nam, thường thì sức khỏe lao động nữ yếu hơn lao động nam Trong gia đình, phụ nữ có chức năng sinh sản, thường phải là

công việc nội trợ, chăm sóc con cái nên được hưởng những ưu đãi hơn so với lao độngnam trong quá trình lao động.

Thứ ba, sự ưu đãi đối với NLD trong quá trình lao động cũng có tính linh hoạt dé phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Khi có những hoàn cảnh nhất định cần phải dành cho lao động nam và lao động nữ những ưu đãi nhất định so với giới tính còn lại trong quá trình lao động thì nhà nước ta ban hành chính sách pháp luật để quy định những ưu đãi

Như vậy cũng giống như những đặc điểm của BDG, BDG trong lĩnh vực lao động cũng có những đặc điểm về tính công bằng, tinh ưu đãi và tính linh hoạt mềm dẻo Những đặc điểm này sẽ được thé hiện trong từng quy định cụ thé của pháp luật cũng như chính

sách cụ thê của nhà nước trong từng giai đoạn cụ thê.

1.3 Sự can thiết phải bảo dam bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động

Bao đảm BDG trong lĩnh vực lao động góp phan nâng cao vị trí của cá nhân trong

gia đình va xã hội.

Trang 32

Thứ nhất, do đặc trưng sinh học của lao động nam và lao động nữ Xé/ theo y học, thê lực lao động nữ yếu hơn so với lao động nam, đo đó trong quá trình lao động lao động nữ có khả năng bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cao hơn lao động nam, đặc biệt khi làm công việc trong các ngành nghề độc hại nặng nhọc Về cấu tạo hình thải cơ thể, kích thước cơ thể của nữ giới thấp, nhỏ và ngắn hơn nam giới từ 7% đến 13%, còn trọng lượng thì kém hơn 21% So với nam giới, nữ giới có chuyển hóa cơ sở thấp hơn, sức bền kém hơn Dé thích ứng với lao động có thé lực nặng, nữ giới phải tăng số lần co bóp của tim dẫn đến ảnh hưởng xấu sức khỏe nhiều hơn Hơn nữa, khi có thai trọng lượng cơ thé của phụ nữ tăng từ 2 đến 5 kg, thé tích của máu tăng từ 0,5 đến 1 lít, lưu lượng máu tăng tuần hoàn ở vùng hồ chậu bị giảm đ Việc hạn chế co giãn của cơ hoành, việc giảm chuyên hóa cơ sở trong thời kỳ thai nghén là những lý do cản trở lao động và đòi hỏi những thích ứng đặc biệt Về năng suất cường độ lao động thì thông thường trong nửa sau của thời kỳ thai nghén, nữ giới chỉ có thể làm được 1/2 đến 2/3 mức lao động bình thường của họ Các nghiên cứu khoa học cũng cho thấy tác động của yếu tô hóa học đối với sức khỏe của nam giới và nữ giới như nhau, nhưng vi nữ giới có trọng lượng cơ thé nhẹ hơn hô hấp tuần hoàn kém hơn, tổ chức da mỏng hơn nên cùng một lượng chất độc thì sẽ ảnh hưởng cơ thê phụ nữ rõ ràng hơn nam giới, đặc biệt là trong giai đoạn trong chu kỳ kinh nguyệt, thai nghén hoặc cho con bú Từ những đặc điểm trên cho thấy khi tham gia vào

quá trình lao động, lao động nữ nhạy cảm hơn với những tác động của môi trường lao

động, đặc biệt trong khoảng thời gian gắn liền với nhu cầu sinh lý và chức năng giới Do đó cần phải bé bồ trí công việc một cách phù hợp, tạo cho lao động nữ tâm lý yên tâm làm việc cống hiến sức lao động của minh cho xã hội.

Thứ hai, do những định kiến về giới trong xã hội Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng nam giới và nữ giới không khác biệt về mặt xã hội mà chỉ có sự khác biệt về mặt sinh học Tuy nhiên, định kiến giới đã gán cho phụ nữ và nam giới những thuộc tính được cho là của riêng họ Từ đó, hạn chế khả năng của mỗi cá nhân, định kiến giới gây bat lợi cho cả nam giới và nữ giới nhưng nó thường đặt trong người phụ nữ ở vị thé bat lợi nhiều hon so với nam giới, đặc biệt là ở những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng Nho giáo, “trọng nam khinh nữ” như ở Việt Nam Định kiến giới về năng lực của phụ nữ sẽ tạo ra sự phân biệt đối xử về giới trong lĩnh vực lao động trong khi nam giới được coi là độc lập, mạnh mẽ, có năng lực thì phụ nữ lại bị coi là phụ thuộc, yếu đuối, kém trí tuệ và mưu lược Do đó NSDLĐ luôn có sẵn tâm lý không muốn tuyển dụng lao động nữ vào

Trang 33

làm những công việc hoặc cho rằng phụ nữ thì chỉ phù hợp với những công việc đơn giản mang tính chất thủ công Những công việc có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao cũng như vị trí công tác trọng yếu được cho là phù hợp và chỉ dành riêng cho nam giới đảm nhận Năng lực thực sự của lao động nữ chưa có điều kiện để phát huy do rào cản của định kiến giới và cũng bởi chỉ được giao những công việc giản đơn đến mức lương và thu nhập được trả của lao động nữ thường là thấp hơn so với lao động nam làm cùng đơn vị Chính vì vậy, họ đã rơi vào thế thụ động vi trí thứ yếu trong công việc định kiến giới gây bat lợi cho phụ nữ trong lĩnh vực lao động, việc làm đó gan phụ nữ với vai trò gia đình, coi nội trợ chăm sóc gia đình, nuôi dạy con cái là bốn phận chỉ riêng với phụ nữ theo quan niệm truyền thống Ngoài chức năng sinh con, người phụ nữ còn có bổn phận chăm sóc nuôi dạy con cái cũng như thực hiện tất cả những công việc trong gia đình Vi đã là bổn phận nên hầu như họ không nhận được sự quan tâm chia sẻ gánh nặng từ những người chồng Công việc gia đình thường là những việc không tên mat nhiều thời gian không đem lại thu

nhập và ảnh hưởng tới sức khỏe của người phụ nữ Cơ hội làm việc bên ngoài xã hội học

tập phan đấu của người phụ nữ cũng vi vì thé mà bị giảm dan.

Từ những phân tích trên cho thấy định kiến giới đã làm hạn chế cơ hội tiếp cận thăng tiến trong nghé nghiệp của người phụ nữ đồng thời nó là trở ngại rào cản đối với sự phát triển trong lĩnh vực lao động nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế xã hội nói chung Để vượt qua những rào cản này một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là sử dụng công cụ pháp lý để xóa bỏ phân biệt đối xử về giới tạo ra cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế xã hội và phát triển nguồn nhân lực tiễn tới BDG thực chat giữa nam và nữ và thiết lập củng cố quan hệ hợp tác hỗ trợ giữa nam và nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Trong lĩnh vực lao động mục tiêu hướng đến là nam nữ bình đăng về tiêu chuẩn độ tuôi khi tuyển dụng, được đối xử bình dang tại nơi làm việc, tiền

công tiên thưởng, bảo hiém xã hội, điêu kiện lao động và các điêu kiện làm việc khác.2 Các yêu tô đảm bảo thực hiện về quyên bình đăng giới trong lĩnh vực lao động

2.1 Yếu tổ pháp luật

Thực hiện quyền BĐG trong lĩnh vực lao động là cả một quá trình nó phụ thuộc và tổng thể nhiều điều kiện khác nhau, trong đó pháp luật có vị trí vai trò và tầm quan trọng hàng đầu.

Trang 34

Pháp luật là phương tiện chính thức hóa các giá trị của quyền con người về BĐG, các quyền đó được thê chế hóa và mang tính chất bắt buộc được thừa nhận và bảo vệ Nếu không có sự thừa nhận và thông qua pháp luật thì quyền tự nhiên vốn có của con người khó được bảo đảm Ngược lại quyền BĐG hay quyền con người khi đã được quy định trong pháp luật thì nó trở thành quyền xác định có ý chí chung của toàn xã hội được xã hội thừa nhận và phụ tùng được nhà nước tôn trọng va bảo vệ khi quyền BDG được quy định trong Hiến pháp và pháp luật và trở thành tối thượng có giá trị bắt buộc đối với toàn xã hội ngay cả với cơ quan cao nhất của Nhà nước.

Pháp luật là công cụ sắc bén của nhà nước trong việc thực hiện pháp luật về quyền BĐG trong mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực lao động Nó thể hiện được các quy định BDG trong pháp luật được bảo đảm bằng bộ máy cách thức tác động của quyên lực nhà nước Khi cần thiết nhà nước sử dụng các biện pháp cưỡng chế trên cơ sở tiễn hành các phương pháp giáo dục thuyết phục bảo đảm cho nội dung quyền bình đăng giữa được thực hiện và bảo vệ bên cạnh đó nhiều hệ thống cơ quan bảo vệ pháp luật và mọi hành vi xâm phạm quyền BDG đều có khả năng phát hiện và xử lý kịp thời Như vậy, pháp luật không chỉ khi nhận cụ thé hóa quyền BĐG của phụ nữ mà còn quy định những thiết chế bảo đảm thực hiện quyền đó trên thực tế.

Có thé nói ở Việt Nam vấn đề BĐG được quan tâm khá sớm ngay từ thời phong kiến mặc dù xuất phát từ ảnh hưởng của tư tưởng Nho Giáo “trọng nam khinh nữ” nhưng pháp luật phong kiến cũng đã có những quy định rất tiến bộ bao đảm quyền của phụ nữ Điều này tác động không nhỏ tới tâm lý của người Việt trong việc hình thành ý thức về BĐG giữa nam và nữ tạo ra những thuận lợi trong việc bảo đảm quyền bình đắng nam nữ.

Các quy định của pháp luật đóng vai trò là một trong những nguồn lực bảo đảm BDG trong chính sách pháp luật hệ thống chính sách pháp luật đầy đủ từ cấp văn bản có hiệu lực cao nhất là hiến pháp và các văn bản luật và văn bản dưới luật các quy định được ban hành trên cơ sở nội luật hóa những điều quốc tế và quốc gia đó đã ký kết và phê

2.2 Vếu tô kinh tế

Phát triển kinh tế tạo cơ sở vật chất là một trong những điều kiện quan trọng bảo đảm thực hiện quyền BĐG trong lĩnh vực kinh tế văn hóa xã hội mọi điều kiện kinh tế sẽ

xong hàng hiệu quả bảo đảm BĐG trong mọi lĩnh vực của đời sông xã hội nhưng muôn

Trang 35

phát triển kinh tế thì đường lối chính sách cơ chế phải cụ thé hóa trong pháp luật Pháp luật tạo khuôn khổ môi trường pháp lý thuận lợi Trước và hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ phát triển mọi tiềm năng hạn chế mặt tiêu cực từ đó tạo điều kiện vững chắc cho việc thực hiện quyền BĐG.

2.3 Yếu tổ văn hóa - xã hội

Một trong những khó khăn trong việc thực hiện BĐG có lẽ đó là định Kiến ĐIỚI Định Kiến giới là nhận thức thái độ và đánh giá thiên lệch tiêu cực về đặc điểm vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ Biểu hiện định kiến giới đã tác động sâu sắc đến mọi linh vực của đời song xã hội ở Việt Nam các định kiến giới được hình thành và phát triển xuất phát từ tư tưởng “trọng nam khinh nữ” từ đó cái nhìn thiên lệch về giới nam và giới nữ được hình thành đã ăn sâu vào ý thức của mỗi người dân Đặc biệt, định kiến giới đã tạo ra những cách nhìn bất bình đẳng giữa nam và nữ ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo đảm trên thực tế quyên bình dang nam nữ mà pháp luật đã ghi nhận.

Phát triển nền văn hóa - giáo dục, nâng cao dân trí cũng được thé chế hóa trong hệ thống pháp luật, bảo đảm cho con người được phát triển tự do, toàn diện, tạo điều kiện cho mọi người độc lập nghiên cứu, nâng cao nhận thức về mọi mặt từ đó bảo đảm thực hiện quyền BĐG.

Bên cạnh đó cũng cần dé cao vai trò giáo dục BDG trong gia đình, nhà trường Đúng như Tiến sĩ Tran Thị Vân Anh đã viết giáo dục BDG nam nữ từ trong nhà trường là công việc có tác động sâu sắc và lâu dài tới suy nghĩ và nhận thức của thế hệ trẻ Chính vì vậy cần phải nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục BĐG trong nhà trường, theo

chúng tôi giáo dục giới tính và BDG trong nhà trường phải là việc làm thường xuyên liên

tục nhiều cấp độ khác nhau Vì vậy cần phải đưa tới vào các trường học và lồng ghép một cách có hiệu quả trong nội dung bài học có như vậy việc xóa bỏ định kiến giới mới trở

nên hiệu quả.

2.4 Yếu tô chính trị

Đường lối chính trị của một quốc gia là nhăm xây dựng và bảo vệ lãnh thổ bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng nền kinh tế phát triển nền dân chủ thực sự đường lối chính trị đó phải được thê chế hóa trong hiến pháp và pháp luật hiến pháp quy định chế độ chính trị tô chức hoạt động của cơ quan nhà nước và tô chức xã hội quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đó là cơ sở pháp lý để xây dựng một xã hội có cơ cấu tô chức và chế độ chính trị

Trang 36

hướng tới tôn trọng bảo vệ quyền BĐG quyền con người ở Việt Nam sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện tiên quyết để bảo đảm nhà nước Việt Nam là nhà nước thực sự của nhân dân do nhân dân vì nhân dân muốn nhân dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp phát triển kinh tế văn hóa xã hội và điều kiện bảo đảm thực hiện bảo vệ quyền BĐG quyền con người muốn đường lối chính sách nghị quyết của Dang trở thành thực hiện trong đời sống xã hội thi phải có sự lãnh đạo của Đảng phải được thê chế hóa thành pháp luật.

3.Tình hình về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động ở một số quốc gia

BĐG là vấn đề mang tính toàn cầu, nói đến BĐG là nói đến sự bình đăng vé vị tri cơ hội pháp quyền của phụ nữ với nam giới Nói một cách khái quát nhất mọi chính sách pháp luật nhằm mục tiêu hướng đến BĐG cũng là chính là hưởng đến quyền con người

của phụ nữ va nam giới.

3.1 Bình dang giới trong lĩnh vực lao động ở Hoa Ky

BĐG tại Hoa Kỳ được nhìn nhận không khí bao gồm bình đăng về giới tính giữa phụ nữ và nam giới mà còn yêu cầu sự bình dang về nhận dạng giới tính và xu hướng tính dục Hiện nay các quy định của pháp luật Hoa Kỳ về BĐG trong lao động phản ánh trong

các văn bản sau đây:

Chương VII đạo luật Dân Quyền năm 1964: luật này cắm phân biệt đối xử với một người nào đó trên cơ sở chủng tộc màu da tôn giáo nguồn gốc Quốc gia hoặc giới tính NSDLD phải đảm bảo đối xử bình dang với mọi NLD trừ khi làm việc như vậy sé gây

khó khăn quá mức cho hoạt động kinh doanh của NSDLĐ.

Đạo luật phân biệt đối xử liên quan tới việc mang thai luật này sửa đôi chương VII

của đạo luật Dân Quyền năm 1964 dé cắm phân biệt đối xử với một người phụ nữ vì lý do mang thai sinh con hoặc một điều kiện y tế liên quan đến mang thai hoặc sinh con.

Đạo luật trả tiền công lao động bình đắng năm 1963(EPA): đạo luật này cam phân biệt đối xử khi trả tiền công khác nhau cho nam và nữ nếu họ thực hiện những công việc như nhau trong cùng một điều kiện làm việc.

Như vậy việc phân biệt đối xử về giới xác định cắm trong quá trình tuyên dụng phân

công lao động công việc, đào tạo, trả lương, thưởng, phúc lợi, sa thải và các điêu kiện lao

Trang 37

động khác như vấn đề việc làm bao gồm tuyển dụng, phân công lao động, dao tạo, trả lương, thưởng, phúc lợi, sa thải và các điều kiện lao động khác.

Tại Hoa Kỳ van đề BDG trong lĩnh vực lao động hay phân biệt đối xử trong lao động được giao cho ủy ban về cơ hội việc làm bình đăng (US Equal employment

opportunity commission - EEOC) làm cơ quan quan lý Ngoài việc thực thi các quy định

còn có trách nhiệm giải thích các hình thức phân biệt đối xử về giới bị cắm theo chương VII của đạo luật Dân Quyền năm 1964, theo đó bao gồm bat kỳ sự phân biệt đối xử nao

trong lao động dựa trên giới tính hoặc khuynh hướng tính dục cua NLD thông qua việc

điều tra, hòa giải và khởi kiện NLD có thé chống lại NSDLD trong khu vực tư nhân EEOC cũng thực thi các điều khoản phân biệt đối xử giới tính trong trung bình của Đạo luật din quyền năm 1964 dé bảo vệ người đồng tính song tinh và chuyển giới (LGBT) khỏi sự phân biệt đối xử liên quan đến việc làm Do không có quy định cụ thé của pháp luật nên EEOC dựa trên cơ sở các án lệ được ban hành bởi Tòa án Tối cao Hoa Kỳ dé xác định rằng những hành động không công bằng được thực hiện trên cơ sở phát triển giới tính là sự phân biệt đối xử bất hợp pháp và giới bao gồm cả khuynh hướng tính dục và nhận dạng giới EEOC cũng chú trọng giáo dục cộng đồng về LGBT, trong năm tài chính 2015, EEOC đã tổ chức hon 700 sự kiện, có đưa ra van dé phân biệt đối xử về giới tính LGBT và chủ đề được thảo luận và tiếp cận được hơn 43.000 người tham dự Ở mỗi sự kiện người tham gia đều được phát tài liệu gan với nội dung ngăn chan được phân biệt đối xử với NLD là người đồng tính song tinh học chuyên giới.

Về thủ tục hòa giải và khởi kiện ra tòa án khi bị đối xử phân biệt bất bình dang về giới NLĐ có quyền gửi đơn tới EEOC Sau khi EEOC xác định được hành vi phân biệt đối xử về giới xảy ra, trước hết, họ sẽ tiễn hành hòa giải có những biện pháp thuyết phục sự tuân thu tự nguyện của các bên vi phạm, Nếu không phải giải được, EEOC có thầm quyền nộp đơn khởi kiện tại tòa án liên bang.

3.2 Hàn Quốc về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động

Ngày xưa, Hàn Quốc cũng là 1 quốc gia tiếp thu tư tưởng Nho giáo Vậy nên, các tư

tưởng như "trọng nam khinh ni" hay "Tam tong tứ đức" đã đè ép lên thân phận người

phụ nữ thời phong kiến lúc bấy giờ Nhưng đến thời hiện đại, với sự tiến bộ về tư duy va

nhận thức, các khuôn phép cũ dành cho phụ nữ đã được nới lỏng Tuy người phụ nữ hiện

đại được quyền đến trường, được tham gia các hoạt động xã hội, nhưng vị thế của họ vẫn

Trang 38

thấp hơn so với nam giới Ngoài ra, trong báo cáo gần đây nhất của diễn đàn kinh tế thế giới về khoảng cách giới toàn cầu, Hàn Quốc xếp hang 115 trên 149 quốc gia!!, phản ánh sự chênh lệch rất lớn về bình đăng tiền lương và thu nhập cho phụ nữ Phụ nữ bị doanh nghiệp đối xử bất công là lý do khiến phụ nữ Hàn Quốc ngại kết hôn và sinh con Trong suốt chiều dài lịch sử kinh tế, hầu hết CEO và những người năm giữ chức vụ quan trong trong doanh nghiệp hầu như là nam giới Theo thống kê đăng trên Korea News, phụ nữ Hàn Quốc bị trả lương thấp hơn nam giới tới 40%.

Để khắc phục tình trạng trên, đồng thời nâng cao chất lượng nguồn lực nữ khuyến khích và hỗ trợ phụ nữ đảm việc Chính phủ Hàn Quốc đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho phụ nữ nói chung cũng như trong giai đoạn mat ôn định về việc làm nói riêng Cụ

thé, công tac BĐG ở Hàn Quốc được thực hiện sớm, sâu rộng qua việc thực hiện Luật cơ

bản phát triển phụ nữ năm 2002 Đỉnh điểm hơn cả đó là đến năm 2005, sau khi Đại hội Phụ nữ Bắc Kinh được tiến hành thì chiến lược lồng ghép giới ở Hàn Quốc bắt đầu triển khai và đã mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác BĐG Một trong những kết quả làm thành công, phải ké đến công tác thực hiện lồng ghép giới.

Ở Hàn Quốc lao động nữ chủ yếu tham gia hoạt động phi kinh tế do họ phải đảm nhiệm nhiều công việc gia đình sinh con và nuôi day con điều này dẫn đến tinh trạng phụ

nữ bị gián đoạn việc làm, giảm năng lực cạnh tranh trên thị trường lao động Năm 1989

Chính phủ đã ban hành Luật Tuyển dụng bình đăng cho nam và nữ, trong đó quy định cam phan biét đối xử trong tìm việc, tuyên dụng, thăng tiễn, về hưu, bảo vệ người mẹ với chế độ nghỉ phép trước và sau thai sản thực hiện chế độ tuyển dụng tích cực Năm 2008 yêu cầu hơn 500 giám đốc doanh nghiệp nộp bản kế hoạch tuyển dụng BDG được báo cáo tình hình nhân lực nữ theo từng cấp và kế hoạch thực hiện BDG của các cơ quan Luật lao động Hàn Quốc yêu cầu các công ty tư nhân phải cho phép Phụ nữ mang thai có

một năm nghỉ thai sản.

Năm 2008 chính phủ cũng đã ban hành Luật thúc đây những phụ nữ bị gián đoạn năng lực cạnh tranh tham gia hoạt động kinh tế với việc mở rộng hỗ trợ phụ nữ tìm việc sau khi kết hôn sinh con mở rộng đào tạo nghề cho phụ nữ bị gián đoạn năng lực cạnh tranh chính sách tuyển dụng bình dang và trung hòa gia đình với công việc nhằm bảo vệ

!Í Theo Báo cáo của diễn đàn kinh tế thé giới về khoảng cách giới toàn cau -

https://www.kpopnews.vn/thuc-hu-cau-chuyen-binh-dang-gioi-o-han-quoc.20206261593189535.html

Trang 39

người mẹ quy định người mẹ được nghỉ 3 tháng phép trước khi và sau khi sinh con chế độ nghỉ phép để nuôi con nhỏ nghỉ phép để chăm sóc gia đình đảm bảo thời gian làm việc trong người nuôi con nhỏ chế độ làm việc linh hoạt và làm việc chính theo quy định giờ.

Ngoài ra còn có những luật và kế hoạch cơ bản hỗ trợ nông dân nữ năm 1998 đi tập huấn, cho nữ nông dân đào tạo, nữ lãnh đạo điều tra tình hình sản xuất lợi xã hội cho nông dân nữ bảo vệ người mẹ biết luật và kế hoạch cơ bản hỗ trợ nữ doanh nhân năm 1998 như hỗ trợ vốn thành lập doanh nghiệp hỗ trợ về đầu ra tiêu thụ sản phẩm cho doanh

nhân nữ vận hành các trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nữ.

Bên cạnh đó với mục tiêu tăng cường số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực nữ trong các cơ quan của Chính phủ Hàn Quốc đã thành lập Học viện Phụ nữ đào tạo tập trung cấp ngành chuyên môn bao gồm các lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp và vừa và nhỏ Ngoài ra có thể kế đến một loạt các chính sách Hướng tới đối tượng lao động nữ

như chính sách dung hòa gia đình với công việc luật tạo môi trường thân thiện với gia

đình luật nuôi dạy con chính sách về việc mở rộng các cơ sở nuôi dạy công lập nuôi dạy miễn phí các chính sách này cung cấp một số chế tài và chế độ chứng nhận doanh nghiệp thân thiện với gia đình sẽ được bảo đảm điều dưỡng lâu dài các quy định giảm nhẹ gánh nặng về nuôi dạy con thực hiện mở rộng dịch vụ chăm sóc trẻ hỗ trợ bảo hiểm điều dưỡng lâu dài thực tế cho thấy chính sách hỗ trợ lao động nữ đã đi đúng hướng đồng thời vai trò của Chính Phủ trong việc ban hành luật đi đôi với hỗ trợ ngân sách thực hiện là rất cần thiết.

Theo Chi số bất BDG (GII) năm 2019 do Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) điều tra đối với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ, Hàn Quốc xếp thứ 10 thế giới và thứ nhất châu Á về mức độ BĐG Đánh giá của UNDP hoàn toàn khác với xếp hạng gần đây của Diễn đàn kinh tế thé giới (WEF) về Chỉ số khoảng cách giới (GII) Theo xếp hạng này, Hàn Quốc chỉ đứng thứ 108 trên 153 quốc gia được điều tra!?.

3.3 Thực trạng Australia về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động

Các văn bản pháp luật Lao động quy định về vấn đề BBG ở quốc gia bao gồm Luật chống phân biệt đối xử về giới tính 1984, Luật cơ hội công bằng cho nữ giới tại nơi làm

!2 Chi số bat BĐG (GII) năm 2019 của Chương trình phát triển Liên hợp quốc

-http://world.kbs.co.kr/service/contents_view.htm?lang=v&board_seq=376550&fbclid=IwAR3uBFzW-UpSeH_AWN_VSBuB0OqmCoScbUEBSRqMjw8_aeWSZ6P2MvFiTMxU

Trang 40

việc 1999 và hiện nay là Luật Bình đăng giới tại nơi làm việc 2012 Trên cơ sở đó đưa ra các nội dung cơ bản sau đây doanh nghiệp hoặc NSDLD phải trả mức lương ngang bằng nhau đối với những phan công việc tương đương hoặc tương đương với giá trị so sánh; Xóa bỏ những rào cản cho phép lao động nữ tham gia vào các công việc một cách đầy đủ và bình dang tại nơi làm việc; Được tiếp cận với các cơ hội nghề nghiệp trong các lĩnh vực bao gồm cả vai trò lãnh đạo, bất ké giới tính và loại bỏ sự phân biệt đối xử giới tinh đặc biệt là những yếu tố liên quan đến gia đình và trách nhiệm chăm sóc khác.

Hoạt động thúc day BDG tai nơi lam việc của Australia gan liền với vai trò của cơ

quan BĐG tại nơi làm việc (Workplace gender equality Agency) Cơ quan này đã đóng

vai trò góp phần quan trọng trong việc bảo đảm BĐG tại nơi làm việc hướng tới sự phát triển kinh tế tổng thé của quốc gia.

Dé có các dữ liệu thống kê đầy đủ về giới và bảo đảm thúc day bình đăng, Luật Bình đăng giới tại nơi làm việc của Australia 2012 yêu cầu các doanh nghiệp phải nộp báo cáo về các chỉ số BĐG (nếu có từ 100 NLD trở lên) và phải ban hành các chính sách và chiến lược công khai tại doanh nghiệp của minh dé hỗ trợ thúc day các chỉ số BĐG (nếu có từ

500 NLD trở lên).

Trong những năm qua Australia đã có sự thay đổi mạnh mẽ trong vấn đề BĐG tại nơi làm việc Dù vậy, những khác biệt trong lực lượng lao động về vấn đề giới tính của quốc gia này vẫn còn phổ biến: ở nữ giới tiếp tục kiếm được ít tiền hơn, cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp ít hơn nam giới, việc giữ tiền tiết kiệm hưu trí ít hơn nam giới Ngược lại, chính sách liên quan đến gia đình, chăng hạn như nghỉ phép dành cho bậc cha mẹ hoặc sự

sắp xêp việc làm linh hoạt dành cho nam giới ít hơn nữ giới.

3.4 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Thứ nhất, BĐG thê hiện trong tất cả các khía cạnh của việc làm bao gồm tuyên dụng, sa thải, trả lương, phân công công việc, thưởng, sa thải, đào tạo, BHXH Cần xác định và hiểu rõ bản chất của “giới” không chỉ đơn thuần là “nam” và “nữ”, mà còn bao gồm các yếu tô khác như “khuynh hướng tinh dục” và “nhận dạng giới”

Thứ: hai, trong bộ máy quản ly nha nước của Hoa Ky và Australia đều thành lập cơ quan chuyên trách lập Ủy ban về bình đăng cơ hội việc làm cơ quan BDG tai nơi làm việc để quản lý vẫn đề BĐG trong lao động Bên cạnh đó, với mục tiêu tăng cường số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực nữ trong các cơ quan chính phủ, Hàn Quốc đã thành

Ngày đăng: 30/03/2024, 23:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan