Do đó, dékiểm soát vẫn đề này, việc xác định rõ ràng về các biện pháp xử lý đối với hành vi phạm pháp của người chưa thành niên sao cho vừa đảm bảo được tính trừng trị, răn đe của pháp l
Trang 1BAO CAO TONG KET
DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG
“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC NAM 2022”
CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
MO HÌNH TOA AN DANH CHO NGUOI CHUA THANH NIEN
CUA MOT SO QUOC GIA TREN THE GIOI
VA KINH NGHIEM CHO VIET NAM
Thuộc nhóm ngành khoa hoc xã hội: XH
NĂM 2022
Trang 2DANH MỤC NHỮNG TU VIET TẮTT s-s<sseeesezeee+esesrsee 1
902710075 1 PHAN NỘI DUNG 5-5-5 5£ <2 SsES£EsEESESEsESSESEESESESESsEsEEsEsrsessrsee 6
CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LY LUẬN VE MO HÌNH TOA ÁN DÀNHCHO NGƯỜI CHUA THANH NIEN 5-5 <5 5 551 2s 19559595855658656556586555 6
1.1 Khai quát chung về người chưa thành niên - 2-2 2+2 6
1.2 _ Một số mô hình Tòa án cho người chưa thành niên trên thế giới 10TONG KẾT CHUNG Í seeneeinennenrirnrnirtiaknniniati0i011180B5105108280014018118561A 15CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH TÒA ÁN DÀNH CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH
NIEN CUA MOT SO QUOC GTA eeeeeeeareenseeneenenenennoornnnnronrnnnaornoogrtorssssersrn 16
2.1 Mô hình Tòa án dành cho người chưa thành niên của Han Quốc 162.2 | Mo hình Toa án dành cho người chưa thành niên ở Pháp 26 2.3 Mô hình Toa án dành cho người chưa thành niên ở Australia (bang Z0 a 33TONG KET CHƯNG 2 - 5< 2° s<SeseEEEExeEESSerkeotkerksrorkserrserrsse 40CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TÒA GIA ĐÌNH VÀ NGƯỜI CHƯATHÀNH NIÊN CUA VIỆT NAM TỪ KINH NGHIỆM THE GIỚI 41
3.1 Cơ sở thành lập Tòa Gia đình và người chưa thành niên ở Việt Nam 41 3.2 Mô hình Tòa Gia đình và người chưa thành niên tại Việt Nam 46 3.3 _ Đánh giá thực trang của mô hình Tòa Gia đình và người chưa thành niên l0) RAYEIo B000 VEEiiiiidiiiiiẢ4 573.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện mô hình Tòa Gia đình và người chưathành niên tại Việt Nam từ kinh nghiệm của một sô quôc gia trên thê giới 66TONG KET CHƯNG 3 u ssssesssssssssscssssesssssscscssscsssscsscccsssesssssssecssssesseessssesssesseeense 79TONG KET DE TAL csssesssssscsssssssscssscensccssscessscssccessccssscssssensssessecssscesseessseessecsaes 80DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 se ssevsssxee 81
PHU LUC ng 88 )?198 09/2115 444 92
Trang 3Người chưa thành niên Tòa án Nhân dân Tòa Gia đình và người chưa thành niên Viện Kiêm sát
Trang 41 Lý do lựa chọn đề tài
Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục người chưa thành niên cũng như việc xử lý
người chưa thành niên phạm tội luôn luôn được cả thế giới dành cho một sự quan tâmđặc biệt Xuất phát từ quan điểm, “tré em do còn non nét về thé chất và trí tuệ cần đượcbảo vệ, chăm sóc đặc biệt, kề cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp ly trước cũng như saukhi ra đời”', và “người chưa thành niên chưa phát triển đây đủ về thé chất và tâm thân,chưa có đủ khả năng nhận thức, kiểm soát được suy nghĩ, hành vi của mình nên để bịchi phối, kích động bởi các yếu tố khách quan và hành động một cách bột phat Đâycũng là những đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt là khi họ tham gia tô tụng trong các
vụ adn hình sự”.
Trên phương diện quốc tế, từ khi Liên Hợp Quốc ra đời, hàng loạt văn kiện quốc tế
về quyền trẻ em được “khai sinh” và ngày càng có nhiều sự thay đổi theo chiều hướngtích cực Xu thé toàn cầu hoá trong những năm gan đây đã khiến cho nhiều mặt của xãhội thay đổi một cách nhanh chóng, trong đó, tình hình phạm tội của lứa tuôi chưa thànhniên ở nhiều quốc gia có sự biến động, tăng giảm thất thường, khó kiêm soát Do đó, dékiểm soát vẫn đề này, việc xác định rõ ràng về các biện pháp xử lý đối với hành vi phạm
pháp của người chưa thành niên sao cho vừa đảm bảo được tính trừng trị, răn đe của pháp luật, vừa đảm bảo được tính thân thiện, giáo dục con người Chính vì vậy, xây
dựng mô hình toà án cho người chưa thành niên là một xu hướng khá phổ biến gắn liềnvới việc ban hành đạo luật riêng về tư pháp người chưa thành niên ở nhiều nước trên thếgiới từ nhiều năm nay
Tại Việt Nam, Luật t6 chức Tòa án nhân dân năm 2014 tại các Điều 30, 38 và Điều
45 đã quy định cơ cau tô chức của Tòa án nhân dân có Tòa Gia đình và người chưa thànhniên Day là một hành động cụ thé nhăm triển khai các chủ trương của Đảng và phápluật của Nhà nước; hiện thực hóa quy định của Hiến pháp về bảo vệ, phát triển gia đình;
bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nói chung và xử lý người chưa thành niên vi phạm
! Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em, lời mở đầu;
? Ngọc Điệp, Thành lập Tòa gia đình và người chưa thành niên nên theo mô hình Tòa chuyên trách là phù hop
với Hiến pháp, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, 2014,
http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&Newsld=308337, (ngày truy cập 5-3-2022);
° Nguyễn Hữu Thế Trạch, Mội số ý kiến về việc thành lập Toà án cho người chưa thành niên ở Việt Nam,
https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?0id=6ead6607 -6c9 1 -4f12-92bf-f8a8e07a2ccd (truy cap ngay 5-3-2022);
Trang 5pháp luật nói riêng: đồng thời cũng là hành động thực hiện các cam kết quốc tế của ViệtNam về bảo vệ các quyền của trẻ em, người chưa thành niên.
Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay, Tòa án nhân dân tối cao mới chỉ tô chức đượcTòa Gia đình và người chưa thành niên tại các Tòa án nhân dân cấp cao và Tòa Gia đình
và người chưa thành niên tại Tòa án nhân dân 38 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.Tòa Gia đình và người chưa thành niên chưa được thành lập tại Tòa án nhân dân cấphuyện theo quy định của Luật tô chức Tòa án nhân dân năm 2014 Mặt khác, thực tiễnxét xử của Tòa Gia đình và người chưa thành niên còn một số hạn chế, khó khăn, vướngmắc, một phần là do chính sách, pháp luật chưa hoàn thiện, một phần là do năng lực,
trình độ của một số Thâm phán, cán bộ Tòa án giải quyết loại vụ việc này còn hạn chế.
Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu, tham khảo từ các mô hình Tòa án Gia đình và ngườichưa thành niên điển hình trên thế giới để rút ra những bài học để hoàn thiện hơn nữa
Tòa án Gia đình và người chưa thành niên ở Việt Nam.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian vừa qua, có một số công trình nghiên cứu liên quan đến việc giảiquyết các vụ án có liên quan đến người chưa thành niên, tô chức và hoạt động của TòaGia đình và người chưa thành niên ở các cấp độ khác nhau, tiêu biểu là:
Dưới góc độ Hội thảo:
- Ky yếu hội thảo khoa học: “Thi tục tổ tụng Hình sự thân thiện doi với ngườichưa thành niên của Việt Nam và một số nước trên thé giới” năm trong chương trình
“Tăng cường pháp luật và tư pháp tại Việt Nam”;
- Tai liệu hội thảo: “Bao vệ người chưa thành niên dưới góc độ luật hình sự và luật
to tụng hình sự Việt Nam” do khoa Luật Hình sự và Trung tâm quyền con người thuộcDai học Luật thành phố Hỗ Chí Minh tổ chức;
Dưới góc độ Luận án, luận văn:
- _ Luận án Tiến sĩ Luật học “Phong ngừa và đấu tranh với tội phạm của người chưathành niên trong diéu kiện ngày nay ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Xuân Thủy (1997);
- Luan án Tiến sĩ Tâm lý học "Đặc điểm tâm ly người chưa thành niên phạm tội"
của tác giả Đặng Thanh Nga (2007);
- Luan án Tiến sĩ Luật học “Bảo đảm quyên của người chưa thành niên trong tôtụng hình sự Việt Nam” của tác giả Lê Minh Thắng (2012);
Trang 6luật tổ tụng hình sự Việt Nam" của tác giả Đỗ Xuân Hồng (2014).
Dưới góc độ tài liệu là báo cáo, tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học:
- _ Bài viết "Téa án gia đình và người chưa thành niên: các mô hình trên thé giới
và việc nghiên cứu thành lập ở Việt Nam" của tác giả Trần Hoài Nam, Tường An, đăngtại Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7 (168), tháng 4/2010;
- _ Bài viết "M6 hình tòa GD&NCTN ở Việt Nam và Hàn Quốc — nhìn từ góc độ luật
so sánh" của tác giả Lữ Thị Hằng, đăng tại Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1 (377) - kỳ
1, tháng 1/2019;
- Bai viết "M6t số vấn dé về áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng vàhoàn thiện pháp luật về xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật" của tác giả ĐàoThị Thu An, đăng tại Tạp chi Tòa án nhân dân số 11 năm 2019;
- _ Đề tài nghiên cứu khoa học “Biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tộitrong pháp luật quốc tẾ và kinh nghiệm cho Việt Nam” của tác giả Nguyễn Sỹ Anh
(2014);
Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu riêng, đầy đủ về mô hình toà án đànhcho người chưa thành niên tại một số quốc gia trên thế giới, cũng như tô chức và hoạtđộng của Tòa GD&NCTN của Việt Nam Chính vì lẽ trên, việc nghiên cứu đề tài: "Môhình Toà án dành cho người chưa thành niên của một số quốc gia trên thế giới vàkinh nghiệm cho Việt Nam" càng trở nên cần thiết và cấp bách nhằm đánh giá những
kết quả đạt được, tìm ra những ton tại, hạn chế và thông qua việc tìm hiểu những mô
hình toà án dành cho người chưa thành niên tiêu biểu trên thé giới, có thé đề xuất những
giải pháp dé nang cao chat lượng hoạt động của Tòa GD&NCTN tại Việt Nam.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn về mô hình Toà án dành cho người chưathành niên tai Hàn Quốc, Pháp, Australia (bang Victoria) và t6 chức, hoạt động của TòaGD&NCTN tại Việt Nam Đề tai tập trung, làm rõ quá trình tổ chức Tòa GD&NCTN,đánh giá những kết quả đạt được, những ton tại, hạn chế trong hoạt động của TòaGD&NCTN tại Việt Nam, từ đó dé ra những giải pháp dé nâng cao chất lượng, hiệu qua
hoạt động trong thời gian tới.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Trang 7Đề dat được mục đích nêu trên, đề tai tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
Thứ nhất, phân tích, làm rõ những van dé lý luận về người chưa thành niên khái quátchung về các mô hình toà án cho người chưa thành niên trên thế giới
Thứ hai, nghiên cứu, phân tích mô hình Tòa án ở Hàn Quốc, Pháp, Australia (bang
Victoria).
Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trang tổ chức va hoạt động của Tòa GD&NCTN ởViệt Nam hiện nay, tập trung vào các ưu điểm, tồn tại, hạn chế Từ việc học hỏi một số
mô hình tiễn bộ trên thế giới, đề ra các phương hướng, giải pháp hoàn thiện tổ chức và
nâng cao hiệu quả hoạt động của Toa Gia đình và người chưa thành niên, bao đảm vận
hành thống nhất, đồng bộ và hiệu quả
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về mô hình của Toà Giađình và người chưa thành niên của một số nước như Hàn Quốc, Pháp, Australia (bangVictoria) Đồng thời, đi sâu nghiên cứu về tô chức và hoạt động của Tòa Gia đình và
người chưa thành niên theo quy định của pháp luật tại Việt Nam.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các quy định của luật pháp quốc tế, pháp luật một số quốc gia vàpháp luật Việt Nam về van đề Tòa GD&NCTN Thực tiễn hoạt động của GD&NCTNđược nghiên cứu trong vòng 06 năm gần đây (từ năm 2016 đến năm 2021)
5 Phuong pháp nghiên cứu đề tài
Đề tài nghiên cứu khoa học được thực hiện dựa trên các cơ sở các phương pháp sau:
- Phuong pháp phân tích và tông hợp: Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luậnkhác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận đề hiểu sâu sắc về đối tượng.Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệthống lý thuyết mới day đủ và sâu sắc về đối tượng Đây là phương pháp truyền thốngtrong nghiên cứu khoa học các ngành khoa học xã hội, được sử dụng xuyên suốt trongtoàn bộ nội dung đề tài này
- Phuong pháp nghiên cứu so sánh: Trong phạm vi dé tài này phương pháp nghiêncứu so sánh được sử dụng tương đối nhiều trong các trường hợp cần có sự đối chiếu, sosánh, phân tích, bình luận những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa các đối tượng
được nghiên cứu.
Trang 8- Phuong pháp lịch sử: Là phương pháp nghiên cứu bằng cách đi tìm nguồn gốcphát sinh, quá trình phát triển của đối tượng từ đó rút ra bản chất và quy luật của đối
tượng.
- Phuong pháp thống kê xã hội hoc: Là hệ thống các phương pháp dùng dé thuthập xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của hiện tượng kinh tế xã hội dé tìm hiểubản chất và quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện không gian và thờigian cụ thể
- Phuong pháp điều tra bang bang hỏi: là một phương pháp phỏng van viết, đượcthực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn Người được hỏi trảlời ý kiến của mình băng cách đánh dấu vào các ô tương ứng theo một quy ước nào đó
Chương 3: Hoàn thiện mô hình Tòa Gia đình và người chưa thành niên của Việt Nam
từ kinh nghiệm thé giới
Trang 9PHẢN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE MÔ HÌNH TOA ÁN DÀNH CHONGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN
1.1 Khái quát chung về người chưa thành niên
1.1.1 Định nghĩa “người chưa thành niên ”
Người chưa thành niên (Juvenile), trẻ em (child), trẻ vị thành niên đều là những thuậtngữ nhằm chỉ ra một nhóm người trong xã hội thuộc về một độ tuôi nhất định trong giaiđoạn đầu của sự phát triển con người, là giai đoạn có những bước phát triển nhảy vọt cả
về thê chat lẫn tâm hôn Vi tình trạng chưa trưởng thành đó, họ không thé tự quyết định
và tự mình tham gia vào những quan hệ pháp luật nhất định Khái niệm người chưathành niên được tiếp cận từ hai góc độ: chuẩn mực pháp lý quốc tế và pháp luật quốc
gia, trong đó có Việt Nam!.
Theo một số văn bản pháp luật quốc tế như:
- Cac quy tac Bắc Kinh được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày29/11/1985, “Người chưa thành niên là trẻ em hay thanh thiếu niên mà tùy theo từng hệthong pháp luật có thé bị xử lý khi phạm tội theo một phương thức khác người lớn ”`.Các quy tắc Bắc Kinh cũng nhắn mạnh rằng giới hạn độ tuổi được coi là chưa thànhniên phụ thuộc vào quy định của từng hệ thống pháp luật Điều này mở ra cho mỗi quốcgia được quy định giới hạn tuổi khác nhau đối với NCTN dé phù hợp với hoàn cảnh vađiều kiện thực tế của quốc gia mình
- Tai Điều 1, Phần 1 của Công ước về quyền trẻ em (CRC) được Đại hội đồng Liênhợp quốc thông qua ngày 20/11/1989, có hiệu lực từ ngày 02/9/1990 quy định “Trongphạm vi Công ước này, trẻ em có nghĩa là mọi người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp phápluật áp dụng đối với trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn ”5
- Tai Các Quy tắc của Liên hợp quốc về bảo vệ NCTN bị tước tự do, được Đại hộiđồng Liên hợp quốc thông qua ngày 14/12/1990, trong phần phạm vi áp dụng quy tắc,
* Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trinh Tw pháp đối với người chưa thành niên, tr.9
5 "Dai hội đồng Liên Hợp Quốc (1985), “Các quy tắc tiêu chuẩn tôi thiểu của Liên Hợp Quốc về hoạt động tư pháp
đối với người vị thành niên (Các quy tắc Bắc Kinh)", Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội, tr, 234-241
5 Đại hội đồng Liên Hop Gubs (1989) “Công ước về quyên trẻ em", Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyén con
người, Nxb Lao động - Xã hội, tr.162-185
Trang 10có quy định “Người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi Giới hạn độ tuổi thấp hơnmức này theo đó không được phép tước tự do của trẻ em can được pháp luật quy định.Như vậy, trong pháp luật quốc tế, khái niệm, NCTN và trẻ em không có sự khác biệt
ro rệt, đồng nhất cùng một độ tuổi, đều giới han là dưới 18 tuổi, những khái niệm trẻ emthường chỉ tới các đối tượng dễ bị tổn thương cần được hưởng các lợi ích và sự bảo vệđặc biệt, còn, khái niệm NCTN được nhắc nhiều trong lĩnh vực hình sự khi NCTN vi
phạm pháp luật.
Trong pháp luật của mỗi quốc gia, độ tuổi của người chưa thành niên được quy địnhkhác nhau dé đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển toàn điện của họ Ở Australia, An Độ,Philipines, Thái Lan, Nga, Thuy Điển, Pháp, Malaysia, Croatia, Colombia, Phần Lanquy định NCTN là người dưới 18 tuổi Trong khi đó, tại một số quốc gia như Nhật BảnŠquy định độ tuôi này là đưới 20 và Hàn Quốc quy định là dưới 19 tuổi
Có thé thay răng, độ tuôi dé xác định ranh giới giữa người thành niên và người chưathành niên ở một số quốc gia hay ở các tổ chức quốc tế trên thế giới còn quy định rấtkhác nhau Tuy nhiên, với xu hướng hội nhập phát triển của thế giới, độ tuôi được coi
là chưa thành niên đã và đang được sửa đôi dé phù hợp với sự quy định chung của phápluật quốc tế
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, khái niệm trẻ em và NCTN chưa có sự thốngnhất với nhau như các thuật ngữ của pháp luật quốc tế nên gây ra nhiều tranh cãi, nhiềubất cập trong quá trình áp dụng pháp luật Tại Điều 7 Sắc lệnh số 97-SL của Chủ tịchnước ngày 22/5/1950 quy định: “Người vị thành niên là con trai hay con gái chưa du
18 tuổi” Nội dung này tiếp tục được quy định qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung Bộ luậtDân sự, đó là: "Người thành niên là người từ đủ mười tám tuổi trở lên; Người chưa aimười tam tuổi là người chưa thành niên ?" Trong khi đó khái niệm trẻ em được địnhnghĩa và ghi nhận muộn hơn so với khái nệm NCTN, cho đến khi Việt Nam chính thứcgia nhập và phê chuân Công ước Quốc tế về quyên trẻ em vào năm 1990, Việt Nam đãsửa đối pháp luật và định nghĩa về trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ emnăm 1991 được ban hành, thay thế Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm
7 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1 990), "C" quy tắc của Liên Hợp Quốc về bảo vệ người chưa thành niên bị tước
tự do”, Giới thiệu các van dé quốc tế về quyén Con người, NXB Lao động-Xã hội, tr 674 -711
8 Luật sửa đối một phan Bộ luật Dân sự quy định giảm độ tuổi trưởng thành xuống là 18 tuổi sẽ có hiệu lực ké từ
ngày 1/4/2022, https://www.moj.go.jp/MINJI/minji07_00238.html, truy cập ngày 3/12/2021
? Điêu 20, 21 Bộ luật Dân sự năm 2015
Trang 11sáu tuổi" (Điều 1) Quy định này dù chưa đáp ứng hoàn toàn mục tiêu của Công ước,nhưng đã tiến gần hơn yêu cầu của Công ước, đã mở rộng phạm vi những độ tuổi nàođược coi là trẻ em Định nghĩa, trẻ em là những người dưới 16 tuôi tiếp tục được duy trìtrong Luật Trẻ em năm 2016 dù đã qua nhiều lần sửa đổi, du đã có nhiều kiến nghị cầnphải tăng độ tuôi trẻ em lên dé phù hợp với Công ước quốc tế về quyền trẻ em mà ViệtNam tham gia Từ việc quy định độ tuổi của người chưa thành niên và trẻ em trong các
văn bản luật hiện nay có thê thấy, khái niệm NCTN được hiểu rộng hơn khái niệm trẻ
em dưới góc độ độ tuổi - mọi trẻ em déu là người chưa thành niên Nhưng việc áp dụngcác thuật ngữ này vào các văn bản quy phạm pháp luật lại có những điểm riêng biệt.Trong các bộ luật về hình sự trước đây như BLHS năm 1999, BLTTHS năm 2003 sửdụng cả 2 thuật ngữ trẻ em va NCTN, thì, trong BLHS 2015 (sửa đối, bé sung năm 2017)
và BLTTHS năm 2015 thay thé bang cum từ "øgười dưới 16 tuổi", "người dưới 18 tuổi".Những tên gọi này không làm thay đổi bản chat của khái niệm trẻ em và NCTN do vangiữ nguyên độ tuổi của nhóm chủ thể này nhưng điều này thể hiện sự thiếu liên hệ, tínhđồng bộ trong hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam
Như vậy, có thể đưa ra một khái niệm của pháp luật quốc gia về NCTN như sau:Người chưa thành niên là người dưới 18 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện v thé chat,tinh than, tâm sinh lý, do vậy chưa đủ năng lực hành vi thực hiện các quyên và nghĩa vụpháp lý như các chủ thể khác là người đã thành niên
1.1.5, Đặc điểm của người chưa thành niên
Trong những năm gan đây, tình trạng phạm tội của người chưa thành niên ngày cànggia tăng Đáng chú ý là tội phạm do họ gây ra ngày càng nghiêm trọng, với các tình tiết
có tính chất côn dé, hung hãn, bạo lực ở mức độ cao, như các tội giết người, cướp tàisản, cố ý gây thương tích, gây rối trật tự công cộng, Điều này chủ yếu xuất phát từđặc điểm tâm lý của người chưa thành niên:
e Vé trang thái cảm xúc
NCTN là người đang trong quá trình phát triển cả về sinh lý lẫn tâm lý, ý thức Đây
là giai đoạn diễn ra những biến cé rất đặc biệt, đó là sự phát triển cơ thể mất cân băngnên đã dẫn đến tình trang mat cân băng tạm thời trong cảm xúc của người chưa thànhniên Ở lứa tuổi này quá trình hưng phấn của vỏ não mạnh, chiếm ưu thế và các quá
trình ức chê có điêu kiện bị suy giảm Đông thời, tuyên nội tiệt ở người chưa thành niên
Trang 12hoạt động mạnh (đặc biệt la tuyến sinh dục và tuyến giáp trạng) gây ra sự mat cân băng
trong hoạt động của hệ thần kinh trung ương, dé đưa họ đến những cơn xúc động mạnhnhững phản ứng nóng nảy vô cớ, những hành vi bat bình thường!? Như vậy, sự mat cânbăng tạm thời về trạng thái xúc cảm của người chưa thành niên là một trong những nhân
tố có thé dẫn tới hành vi phạm tội khi họ không làm chủ được bản thân và khi nó đượckết hợp với một số yếu tố tâm lý có tính tiêu cực khác
e Về nhu cau độc lập
Nhu cầu độc lập là mong muốn tự hành động, tự đưa ra quyết định theo cách phù hợp
với nhận thức của bản thân hơn là để thoả mãn đòi hỏi của xã hội, môi trường hay củangười khác Đó là cảm nhận minh đã trưởng thành, minh là người lớn Sự phát triển théchất, nhận thức và vị thé xã hội khiến họ có cảm nhận rõ rệt “minh không con tré connữa” Vì vay, sự hình thành và phát trién nhu cầu độc lập ở lứa tuổi chưa thành niên là
sự phát triển tâm lý có tính chat tất yêu của đứa trẻ Họ luôn muốn thé hiện mình, chứng
minh mình là người lớn thông qua các hoạt động nhà trường và ngoài xã hội, cách ăn
mặc, quan hệ bạn bè, thưởng thức nghệ thuật hay thé thao Trong học tập họ muốn tựquyết định thời gian và cách thức học của mình hay trong giao tiếp họ muốn được ngườikhác tôn trọng, nhất là những người lớn Có thé nói, nhu cầu độc lập là sự phát triển tatyếu và rat cần thiết của họ ở lứa tuổi chưa thành niên Đây là cơ sở quan trọng giúp họtrở thành người lớn sau này Tuy vậy, nhu cầu độc lập trở thành một trong những nguyênnhân của hành vi phạm tội ở lứa tuổi khi có những biéu hiện thái quá ra bên ngoài dướidạng các hành vi như ngang bướng, cô chấp, bảo thủ, dé tự ái, gây gỗ, phô trương, khoekhoang, hành động bột phát, mang tính phiêu lưu, mạo hiểm, côn đồ
e Vé nhận thức pháp luật
Lứa tuổi chưa thành niên phát triển nhanh về mặt sinh học nhưng lại thiếu cân đối vềmặt trí tuệ Đây là một trong những lứa tuổi thích va chạm trong cuộc sống, nhưng khảnăng nhận thức đời sống thường ngày còn rất hạn chế Thống kê thực tế người chưathành niên còn rất non nớt về kiến thức xã hội và ý thức pháp luật Nhận thức và quanniệm về pháp luật chưa hình thành đầy đủ hoặc bị lệch lạc theo cách hiểu chủ quan của
họ dẫn đến nhiều người thường thờ ơ, lãnh đạm đối với các quy định của pháp luật Mộtbiéu hiện khác của sự lệch lạc trong nhận thức về pháp luật của những người chưa thành
'0 Uy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thuy Điền (RADDA BARNEN), “Tai liệu
tham khảo về công tác với trẻ em làm trái pháp luật”, Hà Nội, 1996, tr 62
Trang 13niên phạm tội là họ cho rằng những yêu cầu và những điều cấm đó chi được quy định
trong các văn bản pháp luật hoàn toàn mang tính hình thức, còn hành động thì phải căn
cứ vào nhu cầu cụ thê của cá nhân mới thê hiện được cuộc sống tự do Cũng chính vì
vậy, không ít người chưa thành niên thực hiện hành vi phạm tội, thậm chí thực hiện hành
vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng lại không biết rằng mình phạm tội, không thayđược hết tính nguy hiểm đối với xã hội của những hành vi đó, mà lai cho rang hành vicủa mình là hợp pháp, là tự vệ hoặc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình Do đó, ý thứcpháp luật là nhân tố rất quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của NCTN bởi khi họkhông có được ý thức pháp luật đúng đắn thì nguy cơ dẫn đến hành vi phạm tội là rất
cao.
e - Về nhu cầu khám phá cái mới
Tìm hiểu, khám phá cái mới là một trong những đặc trưng ở lứa tuổi chưa thành niên
Họ muốn khám phá thế giới tự nhiên, cuộc sống xã hội xung quanh mình, tiếp thu, họchỏi kinh nghiệm sống, các kiến thức của những người lớn tuổi và cả những bạn bè cùnglứa tuôi Trong bồi cảnh các phương tiện thông tin đại chúng phát triển mạnh mẽ và hiệnđại như ngày nay thì khao khát hiểu biết của họ càng được mở rộng Điều đáng lưu ý là
họ không chỉ có nhu cầu khám phá cái mới mà còn tìm tòi, thử nghiệm cái mới, trong
đó có cả những cái thiếu lành mạnh, trái với các chuẩn mực xã hội Đây là một trongnhững nguyên nhân phạm tội của họ Đặc biệt ở lứa tuổi này chưa định hình về tínhcách, họ dễ hành động bộc phát hay tò mò bắt chước Cộng với sự thiếu kinh nghiệmsống, họ lại khó phân biệt cái tốt với cái xấu, cái hay với cái đở từ đó làm ảnh hưởngtiêu cực đến tâm hồn của trẻ khiến cho họ dễ sa vào con đường phạm tội Như vậy, nhucầu khám phá cái mới của người chưa thành niên là nhân tổ cần thiết đối với sự pháttriển nhân cách, đặc biệt phát triển về nhận thức Tuy vậy, nó có thể trở thành một trongnhững nguyên nhân dẫn tới hành vi phạm tội của họ, nếu họ thiếu sự hướng dẫn, kiểm
tra, giám sát của gia đình xã hội, không tự chủ được bản thân, không phân biệt được phải trai, dung sai.
1.2 Một số mô hình Tòa án cho người chưa thành niên trên thé giới
Mô hình Tòa án cho NCTN, hiểu một cách đơn giản, là một hệ thống tư pháp, cơquan xét xử đảm bảo rằng luôn có sự thân thiện, vì lợi ích tốt nhất của họ, phù hợp vớinhững đặc điểm tâm lý - dễ bị tôn thương của NCTN Việc xây dựng một mô hình tòa
án dành riêng cho người chưa thành niên được áp dung khá phổ biến trên thế giới, như
Trang 14ở Mỹ (1899), Canada (1908), Pháp (1912), Nhat Ban (1949), Thái Lan (1951), New
Zealand (1989), Philippines (2006), Anh, Ai Cap, Australia, Kèm theo đó các quốcgia cũng đã ban hành một đạo luật riêng về tư pháp người chưa thành niên Thậm chi,một số nước đã đi theo con đường tạo ra các thâm phán NCTN chuyên trách - điều nàyxảy ra ở Ireland, Y, Hy Lap, Thụy Sÿ'!!, Tùy vào từng điều kiện, quan điểm, các quốc
gia sẽ xây dựng nên mô hình tòa án dành cho NCTN phù hợp với hoàn cảnh Do đó, mô
hình này so với các nước ít nhiều cũng có sự khác nhau Nhưng tựu chung lại có 03 môhình điển hình, phổ biến có thể kề đến đó là:
Datel Mô hình Tòa dành cho người chưa thành niên có nguy cơ cao (Mô hình
an sinh phúc lợi)
Mô hình tòa án dành riêng cho NCTN được hình thành lần đầu tiên tại CookCountry, bang Illinois (Mỹ) vào năm 1899 Nền tang cho mô hình này là học thuyết vềparens patriae - một thuật ngữ Latinh có nghĩa là "cha me của tổ quốc" Học thuyết nàydựa trên ba điều căn bản như sau: (1) Thời thơ ấu là thời kỳ phụ thuộc và rủi ro, trong
đó sự giám sát là điều cần thiết cho sự sống còn; (2) Gia đình có tầm quan trọng hàngđầu trong việc giám sát trẻ em, nhưng nhà nước phải đóng vai trò trong việc giáo dụctrẻ em và can thiệp mạnh mẽ bất cứ khi nào có cơ sở rằng gia đình không cung cấp đầy
đủ việc nuôi dưỡng, đào tạo đạo đức hoặc giám sát; và (3) Khi trẻ gặp rủi ro, cơ quan cóthâm quyên thích hợp quyết định điều gì vì lợi ích tốt nhất của trẻ là một quan chức nhànước!? Do đó, Tòa án NCTN hình thành và được trao thâm quyền xét xử đối với nhóm
NCTN có nguy cơ cao thuộc các trường hợp NCTN bị cáo buộc phạm tội, NCTN bị
xâm hại, xao nhãng hoặc bị bóc lột, NCTN không còn sự chăm sóc của cha mẹ đã mat,
bị khuyết tật hoặc vì các ly do khác!3
Như đã phân tích ở trên, các đối tượng này do chưa phát trién day đủ về thê chat, trílực nên có nguy cơ cao bị tôn hại, bị xâm phạm cũng như sa ngã vào các hành vi traipháp luật nên cần có sự can thiệp của nhà nước - Tòa án cho NCTN dé bảo vệ, chămsóc, giáo dục và hướng dẫn, "ón nan" ho trở nên tốt hơn Theo thống kê cho tới nhữngnăm 1970, số vụ án được tòa án cho NCTN có nguy cơ cao xử lý hầu hết là những vụ
!! Số tay giáo duc và phương pháp "Tw pháp vị thành niên ở Nga và Pháp: các đặc điểm so sánh" 2003
N.I Kudryavtsev, http://kraevoy.krk.sudrf.ru/modules.php?name=docum_sud&id=123, truy cập ngày 16/01/2022
American Juvenile, Justice Franklin E Zimring, 2005
l3 Gwen Hoer McNamee, A Noble Social Experiment, The First 100 years of the Cook Country Juvenile Court
1899-1999, Chicago Bar Association with the Children Committee, 1999
Trang 15việc NCTN bị cáo buộc có hành vi sai trái, cả hành vi phạm tội lẫn những hành vi không
mang tính chất tội phạm (bỏ nhà đi lang thang, trốn học )!* Những chủ thê được traoquyền trong mô hình tòa án này có thể tự chủ động rộng rãi trong việc quyết định cácbiện pháp phục hồi và giám sát thử thách với NCTN Đồng thời, các phiên tòa choNCTN có nguy cơ cao được xét xử kin dé đảm bảo rằng sẽ không làm anh hưởng đếncuộc sống, lý lịch của NCTN khi trưởng thành Nên theo hướng tiếp cận này mô hìnhtòa án cho NCTN có nguy cơ cao còn được gọi bang các tên là mô hình "phuc hồi",
"phic lợi", "an sinh phúc lợi" Nhưng tựu chung lại thì mô hình tòa án đầu tiên này tậptrung vào việc "chuẩn đoán" và "điêu tri" cho NCTN vi phạm pháp luật, cải tạo họ vớitinh than xử ly dựa trên các đặc điểm cá nhân và sự chăm lo của nhà nước So với môhình xét xử của người trưởng thành, nếu trong mô hình xét xử đó thì thẩm phán với vaitrò người xét xử, người đưa ra các quyết định, hình phạt thích đáng cho người có hành
vi phạm tội dé bảo vệ quyền năng tố tụng thì trong mô hình tòa án cho NCTN có nguy
cơ cao này họ sẽ là cha mẹ - vị phụ huynh nghiêm khắc của NCTN đó và khi đưa ra cácquyết định đối với những đối tượng này thì những "bác cha mẹ" đó cần cân nhắc tới cácyếu tố dé đảm bảo lợi ích tốt nhất cho trẻ
Ban đầu mô hình Tòa án này phát huy tác dụng rất lớn và được nhiều nước áp dụng.Tuy nhiên, sau một thời gian dài áp dụng, mô hình này có một số các điểm còn hạn chếnhư việc chủ động trao quyên tự quyết, quyền áp dụng rộng rãi các biện pháp mang tính
"nhục hôi", "an sinh phúc lợi" đỗi với nhiều chủ thé cho NCTN có thé dẫn tới việc lạm
quyên; có thé chính những chủ thể đó lại có một số bộ phận chưa nắm rõ, chưa đảm bảo
cho việc thực hiện trách nhiệm hỗ trợ phục hồi
Dds Mô hình tw pháp người chưa thành niên (mo hình trừng phat)
Từ đầu những năm 70 của thé ky XX, tình hình phạm tội ở độ tuổi NCTN ngày cànggia tăng, có rất nhiều những hành vi với tính chất mức độ ngày càng nguy hiểm nên đặt
ra van dé cần phải có mô hình "cing rắn" hơn, bao đảm xử lý thích đáng và thủ tục đúngpháp luật Ở các quốc gia như Canada, Anh, xứ Wales đã có xu hướng tiếp cận mớitrong mô hình tòa án cho NCTN, đó là, thay vì quan tâm đến yêu cau, trách nhiệm vềviệc phục hồi, bảo đảm phúc lợi ở mô hình tòa án trước đó thì mô hình tòa án mới nàynhắn mạnh đến trách nhiệm và hình phat trong xử lý tội phạm là NCTN Tất cả các quan
'4 Henry Kempe, The Battered Child Syndrome, 5" edition, University of Chicago Press (Publisher), 1997
Trang 16điểm đều thê hiện rằng, mục đích chính của mô hình Tư pháp NCTN là sự an toàn chung
của xã hội quan trọng hơn sơ với phúc lợi của NCTN, việc bảo đảm những phúc lợi cho
NCTN trở thành thứ yêu'Š nên hệ thống đó phải chắc chắn rang bảo đảm quyền tô tụngcủa NCTN phạm tội - họ được xử lý một cách công minh trong suốt tiến trình tư pháp.Xét thay rằng, trong mô hình tư pháp NCTN, Nhà nước là chủ thé quản ly xã hội,đặt ra những nguyên tắc dé bảo vệ trật tự xã hội, không phân biệt bat cứ chủ thé nào.Khi NCTN thực hiện hành vi phạm tội xâm phạm đến trật tự quản lý xã hội ay thi, nhanước với tư cách là chủ thê tối cao của quyén lực, thong qua hệ thống mô hình tư phápNCTN phải đưa ra các biện pháp trừng phạt dé làm gương cho người khác cũng như décho NCTN phạm tội phải chịu hình phạt mang tính răn đe Có thể nói rằng, NCTN đangmặc nợ nhà nước do hành vi phạm tội nên NCTN phải bị cải tạo, chịu các hình phatnghiêm khắc tương xứng với tinh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi đó gây ra dé
người khác không phạm tội.
Tuy nhiên, mô hình theo hướng tiếp cận "cing ran", gần tương đương đối với người
đã trưởng thành cho NCTN này cũng chưa đem lại hiệu quả tốt nhất, không minh chứngđược rõ ràng hiệu quả của việc làm giảm bớt số lượng các trường hợp vi phạm pháp luật
và tội phạm do NCTN thực hiện hay hỗ trợ quá trình tái hòa nhập cộng đồng của NCTN.Ngược lại, tỷ lệ tội phạm nguy hiểm do NCTN thực hiện có xu hướng ngày càng giatăng và tỷ lệ tái phạm rất cao ở những nước áp dụng mô hình này”
1.2.3 M6 hinh Toa gia dinh
Đây là mô hình tòa án NCTN xuất hiện nhiều, phổ biến trong thời gian hai thập kỷtrở lại đây và được các quốc gia trên thế giới chuyển sang áp dụng, cụ thê tại một sốnước như Thái Lan, An Độ, Philippin, Canada, New Zealand, New South Wales (Uc),Nhat Ban, Scotland, Séc, Hoa Ky, Han Quéc, Nhat Ban
Xuất phát từ gia đình - gia đình là tế bào của xã hội, theo đó, trẻ em, NCTN khi sinh
ra thì họ tiếp xúc với các thành viên trong gia đình đầu tiên nên khi thành viên trong gia
đình có hành vi lệch lạc, không đúng mực thì theo tính "tép nhiễm" trẻ em, NCTN đó sẽ
bat chước va làm theo, và ngày càng có nhiêu chứng cứ cho rang một trong những
15 Giáo trình Tư pháp đối với NCTN, Trường Dai học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, 2020, trang 48
16 Giáo trình Tư pháp đối với người chưa thành niên, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2020, trang 48
17 M6t số ý kiến về việc thành lập Tòa án cho người chưa thành niên ở Việt Nam (2009), Nguyễn Hữu Thế Trach,
https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?0id=6ead6607 -6c9 1 -4f12-92bf-f8a8e07a2ccd, truy cap 23/01/2022
Trang 17phương thức hữu hiệu nhất dé hỗ trợ các gia đình và con cái họ chính là việc củng côgia đình Hay có thể nói nguyên nhân phạm tội của NCTN xuất phát từ gia đình củachính họ!Š Do đó, mục đích của mô hình này là đưa tất cả các van đề liên quan đến giađình, NCTN vào xử lý trong một quá trình tố tụng với mô hình chuyên biệt mang tên
Tòa án gia đình (Family Court) kèm với đó là có sự giúp sức của đội ngũ hỗ trợ dịch vụ
xã hội nhằm bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nói chung và xử lý NCTN vi phạm pháp
luật nói riêng một cách đúng quy định của pháp luật.
Theo cách tiếp cận này thì những van đề, các hành vi của trẻ em, NCTN được xemxét dưới góc độ rộng hơn, gan với hoàn cảnh gia đình của ho Từ đó, thầm phán, cán bộtham gia quá trình tô tụng nhìn nhận được một bức tranh đầy đủ hơn những gi diễn ratrong gia đình, tại sao NCTN lại có các hành vi đó Đồng thời, các vụ án liên quan đếnhôn nhân, gia đình, NCTN có những đặc thù riêng, bởi ngoài các phán quyết của tòa ánthì các mỗi quan huyết thống, nuôi dưỡng NCTN van còn kéo dài sau đó nên thâm phán
sẽ căn cứ vào các dit liệu thu thập được dé đưa ra biện pháp xử ly mang tinh "tri /iệu"
ưu việt, hợp lý nhất hướng vào ca gia đình lẫn bản thân NCTN phạm toi!”
Có thê thấy rằng, ba mô hình Tòa án dành cho NCTN nêu trên được xác lập tùy theohoàn cảnh kinh tế - xã hội, chính sách pháp luật, kèm theo sự biến động của các loại tộiphạm do NCTN thực hiện tại từng quốc gia cụ thể Do đó không có một mô hình nào làhoàn hảo và áp dụng chung cho tất cả các quốc gia Ở những mức độ khác nhau, trongtừng mô hình này đều có những ưu điểm cũng như những nhược điểm nhất định, hoặc
mô hình tổ chức và hoạt động của nó vẫn đang trong quá trình kiểm nghiệm, còn phảitiếp tục phát triển trong thực tiễn Việc nhận diện cần phải có hệ thống tư pháp riêngcho NCTN dé phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý, ý thức của NCTN là bước tiễn vượtbậc trong việc bảo đảm quyền con người nói chung và quyên trẻ em nói riêng mà toànthế giới đều hướng tới
'8 MO6t số ý kiến về việc thành lập Tòa án cho người chưa thành niên ở Việt Nam (2009), Nguyễn Hữu Thế Trạch;
! Viện khoa học xét xử, TANDTC, Dự thao Báo cáo nghiên cứu khả thi về việc thành lập Tòa gia đình và người
chưa thành niên ở Việt Nam, Tài liệu tại cuộc Tọa đàm ngày 4/12/2009 tại Hà Nội;
Trang 18TONG KET CHƯƠNG 1Khái niệm về người chưa thành niên trong các văn ban pháp luật quốc tế và quy địnhcủa pháp luật quốc gia có sự khác nhau Tuy nhiên, hầu hết các quốc gia trên thế giớiđều thừa nhận người dưới 18 tuổi là người chưa thành niên Do vậy, việc quy định quyền
và nghĩa vụ pháp lý đối với chủ thể này có sự khác biệt so với người đã thành niên Tìnhhình phạm tội của người chưa thành niên trên thé giới luôn có sự biến động với các mức
độ khác nhau Đây là van dé các quốc gia trên thế giới đều quan tâm và luôn cé gangtim ra những giải pháp tối ưu nhất dé giảm thiêu sự gia tăng của tội phạm chưa thànhniên Theo đó, việc thành lập Toà án dành cho người chưa thành niên là điều vô cùngcần thiết, dựa trên những lý luận khác nhau về bản chất của thời kỳ niên thiếu, về vai tròcủa Nhà nước trong các van đề gia đình và các nhu cầu của xã hội, mà ba loại hình Toà
án dành cho người chưa thành niên tương ứng lại thích hợp với từng quốc gia theo từnggiai đoạn khác nhau Xu hướng phổ biến hiện nay là mô hình Tòa án Gia đình
Trang 19CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH TÒA ÁN DÀNH CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊNCUA MOT SO QUOC GIA
2.1 Mô hình Tòa án dành cho người chưa thành niên của Han Quốc (Tòa án Gia
án Vị thành niên Gyeongseong đầu tiên được thành lập nhằm xử lý quy trình, thủ tụcbảo hộ người chưa thành niên, đưa tất cả vấn đề liên quan đến NCTN xử lý tại một cơ
quan chuyên biệt, kèm với đội ngũ hỗ trợ các dịch vụ xã hội Năm 1947, Tòa án Vị thành
niên Gyeongseong được đổi tên thành "Vién Thanh thiếu niên Seoul" Cho đến ngày 1tháng 10 năm 1963, Viện được nâng cấp lên và lấy tên gọi là Tòa án Gia đình Seoulnhằm nâng cao tính chuyên môn đối với các vụ án hôn nhân - gia đình (khi phát sinhtranh chấp giữa các thành viên trong gia đình cần phải có sự hỗ trợ tích cực từ phía Tòa
án) và người chưa thành niên (xử lý hành vi phạm tội và hành vi sai trái của NCTN hoặc
áp dụng các biện pháp dé bảo vệ) Kèm theo việc thành lập Tòa án Gia đình, hệ thống
văn bản pháp luật dành riêng cho việc xét xử của Tòa Gia đình được ban hành như Dao
luật Vị thành niên, Đạo luật Bảo vệ thanh thiếu niên,
Doleds Co cấu tổ chức va nhân sw Tòa án Gia đình
Theo Điều 3 Luật tô chức Tòa án Hàn Quốc, các toa án sẽ được chia thành 07 loại
sau: Tòa án tối cao, Tòa án cấp cao, Tòa an sáng chế, Tòa án quận, Tòa án Gia đình, Tòahành chính, Tòa án phục hồi chức năng Theo đó, Tòa Gia đình của Hàn Quốc được tôchức thành lập một Tòa án độc lập cùng với các loại hình tòa án nêu trên Cho đến nay,
có 08 Tòa án Gia đình được thành lập, bao gồm: Tòa án Gia đình Seoul (thành lập năm
1963), Toa án Gia đình Busan (2011), Toa án Gia đình Daegu (2012), Toa án Gia đình Gwangju (2012), Tòa án Gia đình Daejeon (2012), Tòa án Gia đình Incheon (2016), Toa
án Gia đình Ulsan (2018), Tòa án Gia đình Suwon (2019) Ở những khu vực không cóToa án Gia đình, Tòa án quận (Tòa án địa phương) chịu trách nhiệm xử lý, có thầmquyền xét xử các vụ việc thuộc quyền hạn của Tòa án gia đình (Khoản 1 Điều 10, Đạoluật về các vụ án đặc biệt liên quan đến việc trừng phạt các tội phạm bạo lực gia đình)
Trang 20Ngoài Tòa án Gia đình, Tòa án quận còn có các chi nhánh trực thuộc Tòa án Gia đìnhcũng đảm nhiệm xét xử vụ việc hôn nhân - gia đình và NCTN Do đó, có thê thấy rằng
hệ thống Tòa án Gia đình trên toàn quốc đã được thành lập "khá day dui" Và trong tươnglai, mỗi khu vực sẽ thành lập Tòa Gia đình tương ứng với Tòa án quận dé Tòa Gia đình
có thê phát trién lên một bước tiến mới, theo đó, Hàn Quốc dự kiến thành lập thêm Toa
án Gia đình Changwon vào tháng 3 năm 2025“°9.
Đội ngũ nhân sự của Tòa Gia đình Hàn Quốc bao gầm:
- - Chánh an;
- Tham phán chuyên trách xét xử vụ án Hôn nhân - Gia đình và NCTN Từ năm
2005, Hàn Quốc đã thực hiện chế độ Thâm phán chuyên trách làm việc lâu dài tại Tòa
án Gia đình, có nhiệm kỳ làm việc liên tục chuyên trách là 5 năm Điều này nhằm nângcao tính chuyên nghiệp của Tham phán ở Toà Gia đình?! Theo quy định, đối với vụ ángia đình sẽ được xét xử bởi một Thâm phán độc lập hoặc Hội đồng gồm 3 Thâm phán.Còn với vụ án bảo vệ NCTN và vụ an bảo vệ gia đình được xét xử bởi | Thâm phán duynhất??;
- Ban Thư ký.
Ngoài ra, còn có Điều tra viên chuyên môn - cũng đóng vai trò quan trọng trong việcđiều tra sự thật, thu xếp và liên lạc với các cơ quan phúc lợi xã hội, kiểm tra tâm lý
trong việc xét xử Hôn nhân - gia đình và NCTN;
Bên cạnh đó, dé giải quyết thuận lợi các tranh chấp pháp lý phát sinh từ các mối quan
hệ gia đình và họ hàng, đồng thời giúp NCTN phạm tội có hướng đi đúng đắn hơn thìTòa án Gia đình Hàn Quốc còn thành lập Ủy ban cải cách chế độ Hôn nhân gia đình vàNCTN (thành lập năm 2004) - chỉ định ra các chuyên gia và tư van chuyên môn làm Uyviên hòa giải giải quyết các tranh chấp phát sinh và cũng là nơi đưa ra những phương
án cải thiện các nội dung đa dạng liên quan tới sự phát triển dài hạn của Tòa án Gia đình;
Uy ban giải pháp nhằm giải quyết các van dé của gia đình trước và sau khi ly hôn (đượcthành lập tại Tòa án Gia đình Seoul vào năm 2009) - gồm Thâm phán, Điều tra viên và
có liên kết với nhiều Trung tâm hỗ trợ gia đình dé tư van trong các vụ án ly hôn, giáo
20 Tòa án Hàn Quốc, https:/namu.wiki/w/%EA%B0%80%EC%A0%95%EB%B2%95%EC%9B%90#rfn-I 1,
truy cập 04/02/2022
2! Tim hiéu về Toa dn Han Quốc,
http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/27676662/27676768?p_page_1d=27676768&pers id=&folder_i d=&item_id=95610171&p_details=1, truy cập 06/02/2022
?2 Thành phan cơ quan tư pháp, http://nationalatlas.ngii.go.kr/pages/page_446.php, truy cập 06/02/2022
Trang 21duc bac phu huynh, tu van trẻ em ; Hội đồng tư vấn (có thể được thành lập ở một séTòa Gia đình) - do Tòa án chỉ định gồm các tư van viên chuyên môn làm ủy viên tu vangiải quyết các van đề gia đình”.
2.1.2 Tham quyên của Tòa Gia đình
Về nguyên tắc, tòa án có thẩm quyền xét xử, giải quyết các tranh chấp pháp lý phátsinh giữa các bên Và khi xây dựng lên Tòa Gia đình, Tòa Gia đình có thâm quyền xét
xử, giải quyết các vụ việc liên quan đến hôn nhân - gia đình và NCTN Theo đó, thâmquyền xét xử của Tòa Gia đình Hàn Quốc được cụ thê hóa như sau:
- _ Xét xử vụ việc về hôn nhân và gia đình: là những vụ việc tranh chấp giữa cácthành viên trong gia đình và những người thân thích, vụ việc liên quan đến quan hệ giađình và quan hệ nhân thân Vi du về vụ việc hôn nhân và gia đình như: Xác nhận mốiquan hệ hôn nhân trên thực tế; ly hôn theo yêu cầu của một bên; vô hiệu quan hệ hôn
nhân; xác định quan hệ cha, mẹ, con; xác định phạm vi của các hành vi mà người được
giám hộ phải được sự đồng ý của người được giám hộ; hủy bỏ việc nhận con nuôi; yêucầu bồi thường thiệt hại và khôi phục lại tình trạng ban đầu do ly hôn; từ bỏ quyền thừakế; phân chia di sản thừa kế”!
- Hoa giải hôn nhân gia đình;
- Xét xử bảo vệ NCTN là xét xử dé áp dụng biện pháp xử lý bảo vệ NCTN (người
dưới 19 tuổi) thực hiện hành vi phạm tội hoặc đã có hành vi sai trai Trong một SỐ trường
hợp nhất định, nêu NCTN thực hiện hành vi phạm tội quy định trong Bộ luật Hình sự,
có thé được xét xử bảo vệ họ chứ không bị xét xử hình sự Bởi thủ tục xét xử bảo vệNCTN của Tòa Gia đình sẽ áp dụng các biện pháp xử lý bảo vệ NCTN dé họ có cơ hộicải thiện chứ không nhằm mục đích trừng phạt;
- Xét xử bảo vệ gia đình là xét xử nhằm mục đích đem lại một môi trường sống ồnđịnh cho gia đình bằng cách Tòa Gia đình sẽ áp dụng biện pháp xử lý đối với các hành
vi bạo lực gia đình như buộc người có hành vi bạo lực gia đình phải rời khỏi nơi cư trú
hoặc câm tiêp xúc với người nạn nhân
23 Mô hình tòa gia đình và người chưa thành niên ở Việt Nam và Hàn Quốc - nhìn từ góc độ luật so sánh, Lữ Thi Hang, http:/www.lapphap.vn/Pages/TinTue/206847/Mo-hinh-toa-gia-dinh-va-nguoi-chua-thanh-nien-o-Viet-
Nam-va-Han-Quoc -nhin-tu-goc-do-luat-so-sanh.html, truy cập 04/02/2022
24 Điều 2 Đạo luật Tổ tụng Hôn nhân và Gia đình
Trang 22- _ Xét xử bảo vệ trẻ em là xét xử nhằm bảo hộ những nạn nhân là trẻ em tránh được
các hành vi ngược đãi, bóc lột của cha mẹ, người giám hộ”;
- _ Giám sát việc đăng ký quan hệ gia dinh?°: Tòa án tối cao phụ trách việc đăng ky
và chứng nhận các van đề liên quan đến sự xuất hiện va thay đổi quan hệ gia đình.Nhung Tòa Gia đình sẽ giám sát các công việc đăng ký trong phạm vi thâm quyên Vi
du về các công việc đăng ký quan hệ gia đình như khai sinh, kết hôn Thường Tòa ántối cao giao cho chính quyền địa phương thực hiện đăng ký quan hệ gia đình Chínhquyền địa phương tiếp nhận hồ sơ khai báo về việc thay đồi quan hệ gia đình hoặc nhậpthông tin vào Số đăng ký quan hệ gia đình Và khi thực hiện các công việc trên, Tòa Giađình Hàn Quốc sẽ giám sát, xác minh hồ sơ khai báo về quan hệ gia đình và nếu nhậnthay có sai sót trên Số đăng ký quan hệ gia đình thì Tòa án sẽ yêu cầu chính quyền địa
phương chỉnh sửa;
- _ Xét xử liên quan đến đăng ký quan hệ gia đình;
- Thuan tình ly hôn Nghĩa là, nếu một cap vợ chồng muốn chấm dit, giải tỏa quan
hệ hôn nhân trong tương lai thì họ phải nộp đơn lên tòa án xin ly hôn theo thỏa thuận,
theo đó, họ có thê nộp don tại Tòa an Gia đình dé được giải quyết
Như vậy, thâm quyền của Tòa Gia đình Hàn Quốc bao trùm lên nhiều lĩnh vực củahôn nhân gia đình và các van dé của NCTN Đó là Tòa Gia đình Hàn Quốc sẽ phụ tráchxét xử sơ thâm và một phần xét xử phúc thâm đối với vụ việc hôn nhân và gia đình; phụtrách xét xử sơ thâm và phúc thẩm đối với vụ việc bảo vệ NCTN - điều tra và xét xử các
vụ bảo vệ NCTN, vụ việc bảo vệ gia đình và vụ việc bảo vệ trẻ em Ngoài ra, tòa án gia đình còn phụ trách các công việc như giám sát việc đăng ký quan hệ gia đình, xét xử sơ
thâm và phúc thâm liên quan đến việc đăng ký quan hệ gia đình, công nhận thuận tình
ly hôn ””.
2.1.3 Trình tự, thủ tục giải quyết của Tòa Gia đình Hàn Quốc
e = Trình tự, thủ tục giải quyết của Tòa Gia đình đối với vụ việc xét xử bảo vệThứ nhát, trình tự xét xử bảo vệ người chưa thành niên
?5 “Trẻ em và người chưa thành niên” là những người đưới 19 tuổi, Điều 2 Đạo luật Bảo vệ Trẻ em và Người chưa thành niên (Hàn Quốc)
28 Khoan 3 Diéu 3 Dao luật Đăng ký Quan hệ Gia đình,
https:/www.law.go.kr/%EB%B2%95%EB%A0%B9/%EA%B0%80%EC%A1%B1%EA%B4%80%EA%B3%8 4%EC%ID%9I8%EB%93%B 1 %EB%A 1%9ID%EB%I3%B 1 %EC%IT%IOMEA %B4A%80%ED%IS%IC%EBY B2%95%EB%A5%A0, truy cập 04/02/2022
sĩ Mô hình tòa gia đình và người chưa thành niên ở Việt Nam và Hàn Quốc - nhìn từ góc độ luật so sánh, Lữ Thị
Hăng, tldd
Trang 23Căn cứ Điều 4 Đạo luật Vị thành niên”Š, pháp luật chia những NCTN thực hiện hành
vi phạm tội hoặc hành vi sai trái sẽ được xét xử bảo vệ khi thuộc một trong ba nhóm tùy
theo độ tuổi của họ, đó là:
- (1) NCTN phạm tội dưới 10 tuổi;
- (2) NCTN từ 10 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi vi phạm quy định củaBLHS Đối với NCTN thuộc hai trường hợp trên thì Tòa Gia đình Hàn Quốc sẽ không
trừng phạt” NCTN có hành vi phạm tội Thay vào đó, Tòa Gia đình áp dụng các biện
pháp xử lý bảo vệ Các biện pháp xử lý bảo vệ gồm có: Ủy thác cho người bảo hộ hoặc
Ủy viên bảo hộ (thời hạn áp dụng biện pháp xử lý bảo vệ là 6 tháng và thâm phán có thểcham dứt việc ủy thác bằng quyết định bất cứ lúc nào nếu cần thiết); Lệnh yêu cầu nghegiảng (không được vượt quá 100 giờ); Lệnh yêu cầu tham gia tình nguyện xã hội (khôngđược vượt quá 200 giờ); Giám sát bảo hộ ngắn hạn (1 năm - tương tự cải tạo không giamgiữ); Giám sát bảo hộ dài hạn (2 năm); Ủy thác giám hộ cho cơ sở bảo vệ thiếu niên (6tháng); Ủy thác cho cơ sở bảo hộ y tế thiếu niên (6 tháng); Đưa vào trường giáo dưỡngtrong vòng | thang; Dua vào trường giáo dưỡng ngăn hạn (tối đa 6 tháng); Dua vàotrường giáo dưỡng dài hạn (tối đa 2 năm) (Điều 32, 32 Đạo luật Vị thành niên) Xét thay,
ở độ tuổi mới lớn, NCTN chưa suy nghĩ được tỉ mỉ như người trưởng thành, họ bồngbột và các hành động của họ thường dựa trên những cảm xúc nhất thời nên dẫn tới hành
vi phạm tội Việc không trừng phạt hình sự NCTN phạm tội ở nhóm độ tuổi này khôngđồng nghĩa với lý do là đo họ còn quá nhỏ nên không bị trừng phạt, theo đó NCTN cũngphải chịu mức án nặng nhất là bị đưa vào trường giáo dưỡng 2 năm
- (3) NCTN phạm tội từ 14 tuổi đến dưới 19 tuổi Đối với nhóm độ tuôi nay, NCTN
đã có năng lực trách nhiệm hình sự nên ngoài các biện pháp xử lý bảo vệ nêu trên thì họ
có thể phải bị trừng phạt, phải chịu trách nhiệm hình sự tương tự như người phạm tội đãthành niên Ví dụ, tại Điều 59 (Giảm nhẹ hình phạt tử hình và tù chung thân) Đạo luật
Vị thành niên (Điều này được sửa đổi vào 21/12/2007) quy định: Nếu người chưa thànhniên dưới 18 tudi tại thời điểm phạm tội bị kết án tử hình hoặc từ chung thân, thì hìnhphạt cô định là 15 năm tù
28 AIA https://law.go.kr/%EB%B2%95%EB%A0%B9/%EC%86%8C%EB%85%84%EB%B2%95, truy cập
09/02/2022;
? Điều 9 (Người chưa thành niên phạm tội) Hành vi của người dưới 14 tuổi sẽ không bị trừng phạt, Bộ luật Hình
sự (Đạo luật sô 17571);
Trang 24và quá trình xét xử bảo vệ NCTN được thực hiện như sau: Đối với hành vi phạm tộicủa người từ 14 tuôi đến dưới 19 tuổi, khi cảnh sát bắt giữ NCTN sẽ chuyên giao choViện công tố (Viện kiểm sát), sau đó Công tố viên có quyền chuyên vụ án đến Tòa Giađình để Tòa Gia đình xét xử bảo vệ NCTN hoặc truy tố đến Tòa án thường (Tòa ánquận) Còn với người từ 10 tuổi đến đưới 14 tuổi, cảnh sát sẽ chuyền trực tiếp hồ sơ đếnTòa Gia đình dé giải quyết (Điều 4 Đạo luật Vị thành niên).
Sau khi tiếp nhận vụ án, Tòa Gia đình sẽ tiễn hành điều tra Khác với việc điều tra tộiphạm trong giải quyết vụ án hình sự cho người đã thành niên, đối với vụ án xét xử bảo
vệ NCTN, giai đoạn này nhằm mục dich cải thiện môi trường sống, dé gây dựng tínhcách, phẩm chất của NCTN được hoàn thiện hơn Khi tiến hành điều tra hoặc khámnghiệm, "Phòng Vi thành niên phải cung cấp thông tin về chẩn đoán của bác sĩ tâmthân, nhà tâm lý học, nhân viên xã hội, nhà giáo đục hoặc chuyên gia khác, kết quả và
ý kiến của người đánh giá phân loại trẻ vị thành niên và kết quả điều tra bởi văn phòngquản chế" (Điều 12 Đạo luật Vi thành niên) Sự tin cậy vào lời khai của NCTN phạmtội là yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động điều tra Lời khai phải có được thông qua
sự thú nhận tự nguyện mà không có bất kỳ biện pháp điều tra cưỡng bức nào Nếu tòa
án phát hiện bat ky hanh vi hoac thu tuc bat hop phap nao, toa an sé tra tu do cho ho ma
không bị buộc tội (Jo & Kim, 2013) Các vu án bảo vệ NCTN được giải quyết bởi mộtThâm phán Theo đó, Thâm phán có quyền quyết định có hay không cần thiết bắt đầuxét xử vụ án theo giấy tuyên án, báo cáo của Điều tra viên Và khi quyết định không bắtđầu xét xử với ly do vụ án "ø;e", NCTN có thé được khuyến cáo hoặc người giám hộ
có thé được hướng dẫn dé quản lý hoặc giáo dục NCTN một cách chặt chẽ Nếu xét thaycần thiết phải xem xét vụ án theo giấy tuyên án và biên bản điều tra của Điều tra viên,thâm phán sẽ ra quyết định bắt đầu phiên điều tran*° - được diễn ra một cách tử tế, nhẹnhàng và không được công khai (Điều 19, 20, 24 Đạo luật Vị thành niên) Sau khi điềutra, phiên điều trần xong và bắt đầu thủ tục xét xử, Thâm phán sẽ quyết định biện pháp
xử lý bảo vệ nào được áp dụng đối với NCTN tại phiên tòa dựa trên kết quả xét xử Nếuhình phạt được đưa ra khi xử phạt hình sự nhắn mạnh đến yếu tố trừng phạt, người phạmtội phải chịu các biện pháp cưỡng chế nhà nước thì biện pháp xử lý bảo vệ NCTN chútrọng đến yếu tố giúp NCTN điều chỉnh được hành vi của mình, cải thiện bản thân và
30 Phiên điêu tran có thê có hoặc không
Trang 25có môi trường sống tốt hơn Ngoài ra, với độ tuổi từ 14 đến dưới 19 tuổi, nếu xét thaycần thiết phải xử phạt hình sự (bị phạt tù) thi Tham phán sẽ không áp dụng các biệnpháp xử lý bảo vệ Cụ thể, tại Điều 60 (Hình phạt bất thường) Đạo luật Vị thành niênquy định rằng: "7rường hợp người chưa thành niên phạm tội mà bị phạt tù có thời hạntrên hai năm theo luật định, thì mức an sẽ được xác định bằng cách xác định mức ánđài hạn và ngắn hạn trong phạm vi phạm vi của hình phạt Tuy nhiên, dài hạn khôngqua 10 năm và ngắn han không quá 5 năm"; Nếu người chưa thành niên đưới 18 tuôi tạithời điểm phạm tội bị kết án tử hình hoặc từ chung thân, thì hình phạt cô định là 15 năm
tù Những hình phạt tù sẽ được giảm bớt dựa trên đặc điểm của NCTN Và sau khi xét
xử xong, Tòa Gia đình phải giám sát tình hình chấp hành biện pháp xử lý bảo vệ NCTNbăng cách Tòa sẽ nhận báo cáo về tình hình chấp hành quyết định Trong trường hợpcần thiết, Tòa có thê thay đổi biện pháp xử lý bảo vệ
Thứ hai, trình tự xét xử bảo vệ gia đình
Các hành vi bạo lực gia đình đã xảy ra rất nhiều trong đời sống, hành vi đó gây ranhững thiệt hại về thé chất, tinh thần hoặc tài sản Với chức năng chuyên xét xử các vụviệc liên quan đến hôn nhân - gia đình và NCTN thì Tòa Gia đình sẽ áp dụng các biệnpháp xử lý, bảo vệ của mình dé xét xử người có hành vi bạo lực gia đình Nạn nhân củabạo lực gia đình có thé trực tiếp gửi yêu cầu bảo vệ đến Tòa Gia đình và Tòa sẽ ra lệnhbảo vệ theo yêu cầu của nạn nhân Theo đó, lệnh bảo vệ nạn nhân bao gồm các biện
pháp như cách ly người có hành vi bạo lực gia đình rời khỏi nơi cu trú của nạn nhân;
cam tiép cận với nan nhân trong phạm vi 100m tai nơi ở hoặc nơi làm việc của họ; camtiép can nan nhan bang cách sử dung viễn thong?!; han chế thực hiện quyền của cha mẹđối với nạn nhân bị bạo lực gia đình là người có quyền của cha me; hạn chế đối với việcthực hiện quyền thương lượng, phỏng vấn nạn nhân bị bạo lực gia đình [Điều 55-2 (LệnhBảo vệ nạn nhân) Đạo luật trừng phạt bạo lực gia đình - Đạo luật số 17499, 20 10.2020]
Và sau khi hồ sơ bảo vệ gia đình được chuyên đến Toa án Gia đình bởi một công tốviên, tòa án có thé áp dụng các biện pháp tạm thời?? Số lượng Tham phán tham gia giảiquyết vụ án bảo vệ gia đình này là một Thâm phán duy nhất
31 "Vién théng" có nghĩa là truyền hoặc nhận mã, từ ngữ, âm thanh hoặc hình anh bằng các phương thức hữu tuyến, vô tuyến, quang học hoặc điện tử khác
32 Khoản 5 Điều 10 Quy tắc Phan quyết Bảo vệ Nha, Quy tắc của Tòa án Tối cao số 2940, 28.12.2020,
https:/www.law.go.kr/%EB%B2%095%EB%A09%B9/%EA%B0%80%EC%A0%95%EB%B3%B4%ED%989%B 8%EC%8B%AC%ED%8C%90%EA%B7%9C%EC%B9%99
Trang 26Kế tiếp, Tòa Gia đình mở thủ tục xét xử, tiễn hành xác minh vụ việc dựa trên nhiều
phương diện như hoàn cảnh của các thành viên trong gia đình, động cơ thực hiện hành
vi bạo lực đó là gì?, trạng thái tinh thần và thé chất, môi trường gia đình, mối quan hệvới nạn nhân và nguy cơ, mức độ tái phạm được ghi trong biên bản điều tra Việc xácminh này vừa nhằm mục đích khôi phục lại sự bình yên, sự ôn định của các gia đình bị
"tan vỡ, mâu thudn" bởi hành vi bao lực gia đình và giúp họ có cuộc sống, được nuôi
dưỡng trong môi trường lành mạnh hơn Sau khi tiến hành xét xử, Thâm phán sẽ đưa raquyết định cuối cùng về vụ án xét xử bảo vệ gia đình, có thé là quyết định hạn chế hành
vi của người phạm tội tiếp cận nạn nhân, lệnh tham gia hoặc phục vụ cộng đồng, lệnhquan chế, ủy thác bảo vệ, ủy thác điều tri và ủy thác tư vấn3 Trong trường hợp canchứng minh một cách nghiêm ngặt về việc người đó có thực hiện hành vi bao lực giađình hay không thì phải chuyên vụ án cho Tòa án thường dé xét xử hình sự?t Bên cạnh
đó, Tòa Gia đình sẽ chỉ đạo và giám sát việc chấp hành quyết định được ban hành ra
Thứ ba, trình tự xét xử bảo vệ trẻ em
Khác với việc xét xử bảo vệ NCTN, xét xử bảo vệ trẻ em ở đây tức là thủ tục xét xử
dé bảo vệ nạn nhân là trẻ em (Khi là nạn nhân hoặc nhân chứng của tội phạm được gọi
là trẻ em thay vì gọi là người chưa thành niên) khỏi bạo lực gia đình, sự bóc lột, xâm hại
tình dục, gây ton hại đến sức khỏe, phúc lợi va ảnh hưởng đến sự phát triển bình
thường của trẻ em Thủ tục xét xử này của Tòa Gia đình chia thành 02 loại, đó là: thủ
tục giải quyết vụ việc bảo vệ trẻ em và thủ tục giải quyết vụ việc yêu cầu Tòa án banhành lệnh bảo vệ trẻ em bị xâm hại (các lệnh bảo vệ trẻ em bi xâm hại bao gồm các biệnpháp bảo vệ như hạn chế hành vi của người phạm tội tiếp cận với trẻ em hoặc thành viêngia đình trẻ bị xâm hại; hạn chế hành vi liên lạc/ gọi điện của người phạm tội thông quaviễn thông với trẻ em hoặc thành viên gia đình nạn nhân; hạn chế hoặc đình chỉ việcthực hiện quyên của cha mẹ hoặc quyên giảm hộ đối với trẻ em là nạn nhân; ủy thácđiều trị trẻ bị xâm hai cho cơ sở y té; 35) Phan da thủ tục xét xử bảo vệ trẻ em cũngtương đồng với thủ tục xét xử bảo vệ gia đình Và khi áp dụng các biện pháp bảo vệ, ralệnh bảo vệ trẻ em thì Tòa Gia đình sẽ chỉ đạo và giám sát việc chấp hành lệnh hoặcquyết định đó
337A} =w1: 781 s 2l 3Ì, https://www.scourt.go.kr/judiciary/duty/domestic/index.html, truy cập 12/02/2022
a4 Mo hinh toa gia dinh và người chưa thành niên ở Việt Nam và Han Quốc - nhin từ góc độ luật so sánh, tlđd
35 Điêu 36 Đạo luật vê các trường hợp đặc biệt liên quan dén Trừng phạt, v.v đôi với Tội phạm lam dụng trẻ em
Trang 27e Trinh tự, thủ tục giải quyết của Tòa Gia đình đối với vụ việc Hôn nhân Gia đìnhTùy vào từng vụ việc cụ thé đã dẫn chứng ở mục Tham quyền của Tòa Gia đình, các
vụ việc Hôn nhân - Gia đình khi được Tòa Gia đình thụ lý và tiễn hành xét xử thì cáctrình tự đưới đây là hình thức cần thiết phải có qua từng giai đoạn:
- Tư vấn Hôn nhân - Gia đình;
- _ Hướng dẫn chăm sóc và nuôi dưỡng con cái;
- Căm trại - là hình thức tư vấn tập thé dé hướng dan cách chăm sóc, nuôi dưỡngcon cái sau khi ly hôn; nâng cao sự gắn kết; giúp trẻ giải tỏa tâm lý trong quá trình lyhôn của cha mẹ;
- Dé án dành cho gia đình da văn hóa? - giúp nâng cao nhận thức và các thànhviên cải thiện mỗi quan hệ trong gia đình, hội nhập vào xã hội
Việc tư vấn và hỗ trợ tâm lý cho các cặp vợ chồng về hôn nhân, ly hôn, tái hôn, cácvấn đề về tình dục, quan hệ giữa cha mẹ - con cái nhằm giảm bớt các tranh chấp phátsinh giữa các thành viên trong gia đình, xoa dịu được phan nào "ndi dau" được gây rabởi những mâu thuẫn đó Ví dụ, khi một cap vợ chồng đã có con chung là NCTN muốn
ly hôn và nộp đơn đến Tòa Gia đình thì với trách nhiệm xét xử các vụ việc Hôn nhân Gia đình, Tòa Gia đình sẽ sắp xếp cho họ budi tư van dé đưa ra các lời khuyên về cácvan đề trước va sau ly hôn; các khó khăn mà con cái thường gặp phải do ly hôn gâyra Việc cha me ly hôn anh hưởng rat lớn đến sự phát triển tâm lý chung của con cái,đặc biệt là đối với những trường hợp cha mẹ ly hôn khi con còn rất nhỏ, khiến NCTN ítnhận được sự quan tâm, giúp đỡ, chăm sóc của bố mẹ, mat đi một điều kiện cơ bản déphát triển nên có một số NCTN rơi vào các tệ nạn xã hội, có những hành vi vi phạmpháp luật Nên đối với các vụ việc hôn nhân - gia đình khi có tranh chấp phát sinh thìTòa Gia đình Hàn Quốc sẽ áp dụng 04 hình thức trên để từ đó nâng cao khả năng đượctiếp cận các thông tin về tư vẫn cho họ, các gia đình có cơ hội hàn gan lại với nhau, thậmchí còn có thể giảm bớt các gánh nặng kinh tế cho các gia đình, cải thiện chất lượngcuộc sông gia đình.
-36 Mô hình tòa gia đình và người chưa thành niên ở Việt Nam và Hàn Quốc - nhìn từ góc độ luật so sánh, tlđd
Trang 282.1.4 Mô hình phòng xét xử của Tòa Gia đình Hàn Quốc dành riêng cho
người chia thành niên
2019 6.8/80 Goes CE series puesta
Phiên tòa gia định trong một vu án xét xử bảo vệ người chưa thành niên,
Ảnh: nguôn M.lawtimes.co.kr
Ảnh: nguồn Djfamily.scourt.go.kr
Các Tòa Gia đình đã thành lập được trang bị đầy đủ các cơ sở vật chất đề thực hiệnchức năng xét xử chuyên biệt và chức năng hỗ trợ, phúc lợi đối với xét xử Hôn nhân -Gia đình và NCTN như phòng xử án, phòng thẩm phán, phòng điều tra, phòng hòa giải,phòng tư vấn, phòng thuận tình ly hôn, phòng chờ dành cho trẻ em, phòng phỏng vấn
thương lượng giữa con và cha mẹ khi xét xử ly hôn
Tòa Gia đình Hàn Quốc xét xử chung những vụ việc liên quan đến hôn nhân - giađình và NCTN nên phòng xét xử được thiết kế giống nhau, không có sự khác biệt đối
với phòng xét xử dành riêng cho NCTN Theo đó, mô hình phiên tòa xét xử của Toa Gia
đình Hàn Quốc được bố trí có sự phân chia "cao thdp", thẩm phán sẽ ngồi giữa ở vị trí
cao phía trên, có khoảng cách nhât định với NCTN và các bên tham gia xét xử có vị trí
Trang 29ngôi khác nhau, có sự ngăn cách Điều này có thé khiến cho NCTN có tâm lý sợ sệt,căng thắng, thậm chí có thé là một trải nghiệm đáng sợ đối với NCTN°7.
2.2 Mô hình Tòa án dành cho người chưa thành niên ở Pháp
Trong luật hình sự và luật tố tụng hình sự Cộng hoà Pháp, chế định trách nhiệm hình
sự của người chưa thành niên luôn gắn liền với chế định thẩm phán vị thành niên (Jugedes enfants) Đây là thẩm phán chuyên giải quyết những vụ án hình sự do người chưathành niên thực hiện từ khâu điều tra, xét xử cho đến khâu thi hành bản án hình sự.Đồng thời, ở Pháp, quan điểm hình thành riêng hệ thống các cơ quan tư pháp, chịutrách nhiệm điều tra, truy tố và xét xử những vụ án do người chưa thành niên thực hiện
đã xuất hiện từ cuối thế ki thứ XIX nhưng phải đến những năm đầu của thế ki XX thìtoà án vị thành niên - chế định pháp lý hình sự chuyên biệt đầu tiên chịu trách nhiệm về
các vụ án hình sự do người chưa thành niên thực hiện mới chính thức ra đời”Š Tuy nhiên,
sự hiện diện của hệ thống tòa án chuyên biệt này chưa đủ dé thực hiện cái gọi là “hìnhthành một hệ thong các cơ quan chuyên biệt” Hơn ba mươi năm sau đó, thâm phán vịthành niên - một chế định tố tụng hình sự của Pháp mới xuất hiện Vì vậy, dé hiểu sâuhơn về mô hình Tòa án người chưa thành niên ở Pháp chúng tôi xin tiếp cận đến những
khía cạnh sau:
dudels Lich sw hinh thanh Toa an vi thanh nién 6 Phap
Đầu thé ky 20 được đánh dau bang việc thành lập các tòa án vi thành niên đầu tiên ởPháp Đạo luật ngày 22 tháng 7 năm 1912 tạo cơ sở pháp lý thiết lập toà án trên, làmnên tang cho Sắc lệnh năm 1945 sau đó đến Sắc lệnh năm 1958, quy định các nguyêntắc chính của một nền công lý cụ thé cho người chưa thành niên
Trong nhiều thế kỷ, người chưa thành niên, khi họ phạm pháp, được đánh giá như
người lớn Jean-Jacques Yvorel, nhà nghiên cứu lịch sử tại phòng nghiên cứu của
Trường Quốc gia Bảo vệ Thanh niên Tư pháp (ENPJJ), giải thích "Người lớn trong thunhỏ", người bị trừng phat bằng các hình phạt cũng "thu nhỏ": giỗng như người lớn,nhưng với thời lượng ngắn hơn một chút Từ cuối thế kỷ 19, một phong trào phản ánh
37 Có vẻ như nếu so với các mô hình phòng xét xử của Tòa án đành riêng cho NCTN của các nước trên thế giới như Việt Nam, Nhật Bản, Úc phòng xét xử của NCTN được thiết kế mô hình riêng và thân thiện với NCTN Đó
là, phòng xử thường có diện tích nhỏ, bày trí đơn giản, gần gũi với môi trường sống ở gia đình, trường học Các bên tham gia ngồi xung quanh một chiếc bàn "ít nghiêm trang" hon so với phòng xử thông thường dé giúp giảm tai bớt áp lực cho các bên Việc này khiến cho cuộc trao đồi giữa các bên về vụ án trong phòng xét xử giống như một cuộc nói chuyện và từ đó NCTN cảm nhận được sự thân thiện thì sẽ tự do bày tỏ ý kiến của mình.
38 Toà án vị thành niên lần đầu tiên xuất hiện ở Pháp năm 1912.
Trang 30xuyên qua toàn bộ thế giới phương Tây đã dẫn đến việc thành lập "Téa án đành chongười chưa thành niên" ở Hoa Kỳ, các cơ quan tài phán chuyên biệt ở châu Âu và ởPháp, dé thành lập các tòa án dành cho người chưa thành niên.
Đồng thời, Sắc lệnh ngày 2 tháng 2 năm 1945 hầu hết các đề xuất đã được đưa ratrong thời kỳ giữa cuộc chiến, đã sửa đổi luật năm 1912, bắt đầu bằng việc thành lậpmột thâm phán chuyên biệt: thấm phán vi thành niên Qua sắc lệnh trên, mong muốn đặtgiáo dục trở lại trọng tâm của hệ thống tư pháp cho trẻ vị thành niên tại Pháp được táikhẳng định và thực hiện
2.2.2 Cơ cấu tô chức, nhân sự của Tòa án vị thành niên ở Pháp
Trong tố tụng hình sự Pháp, Tham phan vi thành niên không bị giới han về nhiệm kì(Luật số 87-1062 ngày 30/12/1987) Đặc biệt, Thâm phán không chỉ có quyền xét xử
mà còn có quyền điều tra đối với người chưa thành niên Day là ngoại lệ của nguyên tắctách biệt hoạt động điều tra với xét xử trong tô tụng hình sự Pháp
Theo đó, thâm phán vị thành niên (Juge des enfants) được hình thành theo Sắc lệnh
số 45-174 ngày 02/02/1945, sửa đổi, bố sung năm 2019 “7ẩm phán về người chưathành niên chắc chắn là biểu trợng chuyên môn hóa của Tòa về người chưa thành niên.Mang tính biểu tượng, Tham phán về người chưa thành niên là xương sống của công lýcho người chưa thành niên”° Họ được đào tạo ban đầu tại Trường Tham phán quốc gia
Bordeaux và được đào tạo thường xuyên tại trường nay cũng như tai Trung tâm dao tạo
về bảo vệ tư pháp đối với người chưa thành niên Vaucresson Ngoài ra, ho là nhữngthầm phán có kinh nghiệm, được lựa chọn và đào tạo theo chế độ riêng và được Tổngthống bổ nhiệm trong nhiệm kì ba năm trên cơ sở đề nghị của Bộ trưởng Bộ tư pháp(Garde de sceaux - ministre de la justice), sau khi đã có ý kiến của Hội đồng thâm phántối cao*’ Do đó cơ cau tô chức của Tòa án vị thành niên được thê hiện cụ thé:
e Toa án vị thành niên thuộc Tòa án thẩm quyền rộng
Xét xử theo hình thức phiên tòa kín tại phòng xử án với Hội đồng xét xử gồm 1 Thâmphán vị thành niên và 2 Hội thâm Theo quy định tại Điều L.251-3 Bộ luật Tổ chức tưpháp, Thâm phán vị thành niên làm chủ tọa phiên tòa của Tòa án vị thành niên Trước
khi mở phiên tòa, Hội thâm có quyên nghiên cứu hô sơ vụ án Tại phiên tòa, Hội thâm
3° Carmen Montoire (2014), Les principes supérieurs du droit pénal des mineurs, Thèse de doctorat, Université
Panthéon — Assas (Paris II), p 396.
49 Sac lệnh số 58-1270 ngày 22/12/1958 và Luật sô 94-101 ngày 5/1/1994 Cộng hoà Pháp.
Trang 31ngang quyền với Thâm phán trong việc quyết định về tội phạm và chế tài đối với bị cáo
là người chưa thành niên phạm tội Tuy nhiên, do Hội thâm không phải là những ngườixét xử chuyên nghiệp nên Thâm phán vị thành niên thường phải một mình lập luận vàtìm giải pháp cho những van đề thuần túy pháp luật!
e Toa đại hình về người chưa thành niên
Tòa đại hình về người chưa thành niên (Cour d’assises des mineurs) được thành lậptheo Luật ngày 24/5/1951, thay thế cho Tòa đại hình đặc biệt (Cour d’assisesexceptionnelle) được thành lập từ năm 1945 Gồm một Chánh tòa va hai Tham phan(Điều 20 Sắc lệnh ngày 02/02/1945, sửa đối, bồ sung theo Luật ngày 24/5/1951) Phápluật Pháp không đòi hỏi điều kiện đặc biệt đối với Chánh tòa mà chỉ quy định điều kiệnđặc biệt đối với hai Thâm phán còn lại phải là Tham phán về người chưa thành niên, trừtrường hợp không thé (sauf impossibilité) Tác giả Carmen Montoire trong Luận án tiễn
sĩ tại Trường Đại học Paris II cho rằng chính sự chia tách chức năng điều tra và chứcnăng xét xử, Thâm phán điều tra không được tham gia xét xử tại phiên tòa đại hình khiếncho các Tham phán chuyên sâu nhất về người chưa thành niên không tham gia được vàophiên tòa nay” Tòa đại hình về người chưa thành niên khi xét xử sơ thâm còn có sựtham gia của sáu Hội thâm và khi xét xử phúc thâm còn có sự tham gia của chín Hộithâm (Điều 13 Luật ngày 10/8/2011) Tuy nhiên, pháp luật Pháp cũng không đòi hỏiđiều kiện đặc biệt của Hội thâm tại Tòa đại hình về người chưa thành niên Giáo sưAndré Vitu trong một bài nghiên cứu về các Tòa án đối với người chưa thành niên đã tựđặt câu hỏi rang làm thé nào người ta có thé yêu cầu “yếu t6 nhân dan’ này có kién thứccần thiết để xét xử một cách đúng đắn đối với người chưa thành niên và đánh giá cácvan đề giáo dục đối với họ” Đại điện Viện Công tố tại Tòa đại hình về người chưathành niên là một Công tổ viên chuyên trách về người chưa thành niên (Điều L 512-3
Bộ luật Tổ chức tư pháp) Trường hợp Viện trưởng Viện Công tổ tham gia phiên tòa đạihình về người chưa thành niên thì pháp luật Pháp cũng không đòi hỏi điều kiện đặc biệt
gì đôi với chủ thê này Tác gia Jean-FrancoIs Renucci trong Luận án tiên sĩ tại Trường
41 Carmen Montoire (2014), Les principes supérieurs du droit pénal des mineurs, Thèse de doctorrat, Université
Panthéon — Assas (Paris II), p 436.
* Carmen Montoire (2014), Les principes supérieurs du droit pénal des mineurs, Thése de doctorat, Université
Panthéon — Assas (Paris II), p 445.
*® André Vitu (1964), “Réflexions sur les juridictions pour mineurs délinquants”, in Mélanges L Hugueney, Sirey.
Cité par Carmen Montoire (2014), Les principes supérieurs du droit pénal des mineurs, These de doctorrat, Université Panthéon — Assas (Paris II), p 445.
Trang 32Dai hoc Nice cho rang: “về phương điện thành phan, Tòa đại hình về người chưa thànhniên không thực sự là một Tòa an đặc biệt và đôi khi con được tổ chức như Tòa đại hìnhdoi với người đã thành niên, mặc dù nó được hưởng tên gọi là Tòa đại hình về người
chưa thành nién’TM.
DDids Tham quyền, chức năng của Tòa án vị thành niên ở Pháp
e Toa án vị thành niên (Tribunal pour enfants) thuộc Tòa án thâm quyên rộngTòa án vị thành niên (Tribunal pour enfants) thuộc Tòa án thâm quyền rộng xét xửtheo thủ tục thân thiện đối với người chưa thành niên phạm tội theo chế độ xét xử tậpthé trong bốn trường hop, cụ thé:
Thứ nhất, vụ án hình sự về tội vi cảnh bậc 5 mà bị cáo khi thực hiện hành vi phạm tội
là người đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Tội vi cảnh (contravention) là tội phạm ít nghiêm trongnhất sau khinh tội và trọng tội, được chia thành nhiều bậc và bị áp dụng hình phạt vicảnh (peines contraventionnelles) gồm hình phạt phạt tiền, tước bỏ hoặc hạn chế một sốquyền và hình phạt bổ sung”Š Tội vi cảnh bậc 5 có mức hình phạt tiền trên 750 eurosđến 1.500 euros hoặc đến 3.000 euros trong trường hợp tái phạm do pháp luật quy định
Ví dụ: bạo lực nhỏ,
Thứ hai, vụ án hình sự về khinh tội có mức hình phạt băng hoặc trên 7 năm tù mà bicáo khi thực hiện hành vi phạm tội là người đến 18 tuổi“5 Khinh tội (délit) là loại tội màngười phạm tội phải chịu hình phạt tiêu hình (peines corectionnelles) gồm hình phạt tùtối đa đến 10 năm, hình phạt tiền, hình phạt tiền theo ngày, lao động công ích, tước hoặchạn chế quyền và hình phạt bổ sung'”
Ví dụ: tội trộm cắp, bạo lực nặng hơn hay tấn công tình dục,
Thứ ba, vụ án hình sự về khinh tội có mức hình phạt dưới 7 năm tù mà bị cáo khithực hiện hành vi phạm tội là người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi
Thứ tư, vụ án hình sự về trọng tội mà bị cáo khi thực hiện hành vi phạm tội là ngườidưới 16 tuổi Trọng tội (crime) là loại tội nghiêm trọng nhất mà hình phạt áp dụng với
#4 Jean-Francois Renucci (1985), Minorité et procédure, Essai de contribution a l°évolution du droit procédural des
mineurs, Thése de doctorat, Université de Nice Cité par Carmen Montoire (2014), Les principes supérieurs du droit pénal des mineurs, Thèse de doctorrat, Université Panthéon — Assas (Paris II), p 445.
45 Raymond Guillien et Jean Vincent (1999), Lexique des termes juridiques, 12° édition, Dalloz, Paris, p 148.
46 Điều 8 Sắc lệnh số 45-174 ngày 02/02/1945 và Luật ngày 09/09/2020.
47 Raymond Guillien et Jean Vincent (1999), Lexique des termes juridiques, 12° édition, Dalloz, Paris, p.180.
Trang 33thé nhân là tù chung thân hoặc tù có thời hạn từ 10 năm đến 30 năm, hình phạt tiền vàhình phạt bé sung.
Ví dụ: các tội danh giết người, hiếp dam,
e Toa đại hình về người chưa thành niên
Tòa đại hình về người chưa thành niên xét xử vụ án hình sự về trọng tội mà bị cáokhi thực hiện hành vi phạm tội là người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi (Điều L 511-2 Bộ luật
Tổ chức tư pháp) Theo quyết định của Tham phán điều tra (Juge d’instruction), Tòa đạihình về người chưa thành niên cũng có thẩm quyền xét xử đối với người đã thành niênđồng phạm (coauteur ou complice) với người chưa thành niên trong trường hợp khôngthé tách vụ án (khoản 3 Điều 9 Sắc lệnh ngày 02/02/1945, sửa đối, bổ sung theo Luậtngày 24/5/1951) Không những vậy, Tòa đại hình về người chưa thành niên còn có thâmquyền xét xử vụ án hình sự về trọng tội và khinh tội mà bị cáo khi thực hiện hành vi
phạm tội là người chưa đủ 16 tuôi Trong Luận án tiễn sĩ của mình tại Trường Đại học
Paris I, tác giả Carmen Montoire nhận xét: “Day la một quy định tuyệt voi vì lợi ích cua
việc quản lý tốt nên tư pháp Diéu đó cho phép tránh việc tách vụ án và tổ chức nhiềuphiên toa tại các Toa an khác nhau, với việc triệu tập bị hại nhiễu lan trong trường hopphạm tội hàng loạt như các trọng tội xâm phạm tình duc’”” Bao cáo của Ủy ban đề xuấtsửa đổi Sắc lệnh ngày 02/02/1945 do André Varinard chủ trì vào tháng 12/2008 cũng
phan ánh thực trạng: “That không may khi một người chưa thành niên phạm trọng tội
hiếp dâm nhiễu lan trong thời gian dài trước và sau khi đủ 16 tuổi lại bị xét xử tại Tòa
về người chưa thành niên thuộc Tòa án thẩm quyên rộng về những hành vi thực hiện khichưa đủ 16 tuổi và bị xét xử tại Tòa đại hình về người chưa thành niên về những hành
vi thực hiện khi đã đủ 16 tuổi”,
2.2.4 Thủ tục xét xứ của Tòa án vị thành niên ở Pháp
Trên thực tế, hoạt động xét xử về người chưa thành niên luôn phải bảo đảm hai yếu
tố, đó là giáo dục và trừng phat, trong đó yêu tố giáo duc được đặt lên hàng đầu
e Toa án vị thành niên thuộc Tòa án thâm quyên rộng
48 Raymond Guillien et Jean Vincent (1999), Lexique des termes juridiques, 12° édition, Dalloz, Paris, p 164
* Carmen Montoire (2014), Les principes supérieurs du droit pénal des mineurs, Thése de doctorat, Université
Panthéon — Assas (Paris II), p 442.
3° André Varinard (2008), Rapport de la Commission de propositions de réforme de l’ordonnance du 2 ƒévrier
1945 relative aux mineurs délinquants, “Adapter la justice pénale des mineurs: entre modifications raisonnables
et innovations fondamentales”, p 150 La documentation Frangaise.
Trang 34Được tién hành xét xử như thủ tục xét xử chung Tuy nhiên, điều đặc biệt ở chỗ Thamphán chủ toạ phiên tòa có quyền cho phép bị cáo vắng mặt một phần hoặc toàn bộ trongquá trình xét xử Trong trường hợp này, quyền lợi của bị cáo sẽ được bảo đảm bởi luật
sư bào chữa hoặc người đại diện của bị cáo Bên cạnh đó, Tham phan chu toa phién toacũng có quyền han chế sự tham gia của những người không liên quan Ngoài ra, phápluật tố tụng hình sự Pháp còn quy định rất cụ thé các điều kiện công bố các chứng cứthu thập được trong quá trình điều tra vụ án như băng ghi âm, ghi hình; việc công bốbản án, họ tên thật của bị cáo đều được quy định theo hướng có lợi cho người chưa thànhniên Các quy định này được lý giải từ góc độ lợi ích của người chưa thành niên là nhằmtạo điều kiện cho họ có sự phát triển bình thường sau khi chấp hành xong hình phạt hoặccác biện pháp mà Toà án áp dụng, tránh được những ảnh hưởng tâm lý không cần thiếtcho sự phát triển về sau này của họ"!
Hình thức xét xử tập thé (toà án vị thành niên): Xuất phát từ thâm quyền xét xử nênngoài những biện pháp - hình phạt có tính chất giáo dục Theo Điều 15 Sắc lệnh số 45 -
174 ngày 02/02/1945, những biện pháp phòng ngừa có thé áp dụng đối với người chưathành niên phạm tội gồm:
- — Giao lại cho cha mẹ hoặc người đỡ đầu; đưa vào trung tâm giáo duc hay dạynghề;
- Pua vào trung tâm y tế - giáo dục; đặt dưới sự trợ giúp tư pháp hoặc đưa vào các
cơ sở riêng biệt dành cho trẻ em phạm tội ở độ tuôi học sinh
Đối với bị cáo khi phạm tội là người chưa thành niên dưới 10 tuôi, Toà án vị thànhniên của Tòa án thâm quyền rộng có thê tuyên một hay nhiều biện pháp có tính chất giáodục - phòng ngừa (sanctions éducatives) sau: Tịch thu vật dùng dé phạm tội hoặc dophạm tội mà có mà người đó đang tàng trữ hay sở hữu; cắm xuất hiện tại nơi mà hành
vi phạm tội đã được thực hiện trong thời gian không qua | năm trừ trường hợp đó là nơi
sinh sống: cắm gặp gỡ tiếp xúc trong thời hạn không quá một năm với nạn nhân, vớinhững người đồng phạm; thực hiện các biện pháp có tính chất giúp đỡ, sửa chữa; buộcphải theo những lớp học thực hành nghề nghiệp
5! Trần Văn Dũng (2008), “Chế định Thâm phan vi thành niên trong Luật Hình sự và Luật Tố tụng hình sự Cộng
hòa Pháp”, Tap chí Luật học, (05), tr 56.
Trang 35Đối với bị cáo khi phạm tội là người chưa thành niên đến 13 tuổi, các biện pháp cóthể áp dụng là: Giao lại cho cha mẹ hoặc người thân thích; đưa vào trung tâm giáo dụchoặc đào tạo nghề; đưa vào trung tâm y tế; đưa vào trung tâm giáo dục - cải tạo.
Đối với bị cáo khi phạm tội là người chưa thành niên từ đủ 13 tuổi đến đủ 18 tuổi,khoản 2 Điều 20 Sắc lệnh số 45 - 174 quy định: Toà án vị thành niên của Tòa án thẩmquyền rộng có thé áp dụng hình phạt tước tự do đối với người phạm tội từ đủ 13 tuổiđến đủ 18 tuổi Mức hình phat được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tộikhông vượt quá 1⁄2 mức phạt tù mà luật quy định Nếu hình phạt quy định là tù chungthân thì hình phạt cao nhất được tuyên không vượt quá 20 năm tù
Ngoài ra, trong luật hình sự và luật tố tụng hình sự Cộng hoà Pháp, ngoài việc tô chứccác hoạt động giáo dục dao tạo nghé trong hệ thống các trại cải tạo (Administrationpénitentiaire), các quy định liên quan đến quá trình tái hoà nhập cộng đồng như: Giảmmột phần thời hạn chấp hành hình phạt có điều kiện; thực hiện chế độ bán tự do (Mise
en régime de semie — liberté); thực hiện việc trả tự do có theo dõi giám sát (Mise enliberté surveillé); đặt đưới chế độ kiểm soát bằng các thiết bị điện tử là những “công cupháp lý” không thê thiếu nhằm nâng cao hiệu quả của hình phạt
Bởi vậy, quy định tại khoản 9 Điều 20 Sắc lệnh số 45 - 174 ngày 2/2/1945 được sửađối bô sung bởi luật ngày 3/08/2002: Trường hợp người chưa thành niên từ 13 tuổi đếndưới 18 tuổi bị kết án và bị tuyên phạt hình phat tù nhưng cho hưởng án treo có thửthách thì thâm phán vị thành niên tại nơi mà người bị kết án sinh sống sẽ thực hiện cácquyền của thầm phán thi hành án (theo các Điều 739, 741 - 2 của Bộ luật tố tụng hình
sự cho đến khi hết thời gian thử thách Thâm phán vị thành niên có quyền chấm dứt việccho hưởng án treo trong trường hợp người bị kết án vi phạm điều kiện thử thách mà toà
án đã áp dung Tham phán vị thành niên, căn cứ vào nhân thân của người bị kết án cũng
như thái độ của người chưa thành niên phạm tội.
e Toa đại hình về người chưa thành niên
Tòa xét xử kín, không phụ thuộc vào việc bị cáo là người chưa thành niên hoặc trong
số các bị cáo có người đã thành niên Tuy nhiên, Tòa đại hình về người chưa thành niênchỉ xét xử kín đối với thủ tục tranh tụng tại phiên tòa, còn thủ tục bắt đầu phiên tòa vàtuyên án thì xét xử công khai Thủ tục xét xử tại phiên tòa đại hình về người chưa thànhniên tương tự thủ tục xét xử tại phiên tòa đại hình đối với người đã thành niên Tác giảGiudicelli-Delage trong một công trình nghiên cứu về các cơ quan tài phán cho rằng sự
Trang 36khác biệt giữa hai Tòa này là “ương đối íf””? Tác giả Jean-Francois Renucci trong Luận
án tiến sĩ tại Trường Đại học Nice cho rằng Tòa đại hình về người chưa thành niên khôngkhác biệt một cách sâu sắc với Tòa đại hình về người đã thành niên và “điêu nghịch lý
là Tòa ít chuyên trách nhất về người chưa thành niên lại được giao thẩm quyên xét xửđổi với những tội phạm nghiêm trọng nhất do người chưa thành niên thực hiện””3 Còntheo tác giả Philippe Chaillou, “chủ nghĩa hình thức và sân khẩu của Tòa đại hình vềngười chưa thành niên không cho phép tiếp cận được sự thật về các tình tiết của tội
phạm cũng như nhân thân người chưa thành niên phạm toi”.
2.2.4 Mô hình phòng xét xử của Toa an vị thành niên ở Pháp
Tòa án vị thành niên được trang bị đầy đủ các cơ sở vật chất dé thực hiện chức năngxét xử Trong đó, Tham phán vi thành niên không mặc áo choàng Sự thân thiện đó chophép thiết lập được sự đối thoại của Thâm phán với bị cáo là người chưa thành niênphạm tội về hành vi của họ Tham phán sẽ mời bị cáo là người chưa thành niên phạmtội tự đặt câu hỏi lý giải về hành vi phạm tội của mình, diễn đạt thành lời và tự van banthân Tham phán nghe lời trình bày của bị hại, đại diện cơ sở giáo dục, đại diện Việncông tô (trong trường hợp có mặt), cha mẹ và người bào chữa của bị cáo là người chưa
thành niên phạm tội.
Nói tóm lại, nghiên cứu mô hình Tòa án vị thành niên trong tô tụng hình sự Pháp chothấy vai trò quan trọng của Thâm phán vị thành niên Đồng thời, sự phong phú của cácbiện pháp có tính chất giáo dục được áp dụng với người chưa thành niên, các chế địnhliên quan đến quá trình chuẩn bị tái hoà nhập cộng đồng của người bị kết án, xu hướng
áp dụng càng nhiều các biện pháp có tính cứng rắn ở Pháp có thể giúp các nhà nghiêncứu, các nhà lập pháp Việt Nam trong việc tìm hướng đi cho các thiết chế trong luậthình sự và luật tố tụng hình sự đối với người chưa thành niên ở Việt Nam
2.3 Mô hình Tòa án dành cho người chưa thành niên ở Victoria (Úc)
Victoria nằm ở phía đông nam của Úc và về mặt địa lý, là tiểu bang đất liền nhỏ nhất
của dat nước So với các tiêu bang và vùng lãnh thô khác của Uc, Victoria có tỷ lệ tội
>? Geneviève Giudicelli-Delage (1993), Institutions juridictionnelles, Puf, n° 211.
33 Jean-Francois Renucci (1985), Minorité et procédure, Essai de contribution a l’évolution du droit procédural des
mineurs, Thése de doctorat, Université de Nice Cité par Carmen Montoire (2014), Les principes supérieurs du droit pénal des mineurs, Thèse de doctorrat, Université Panthéon — Assas (Paris II), p 445.
*4 Philippe Chaillou (2003), Le juge et l’enfant, Privat Cité par Carmen Montoire (2014), Les principes supérieurs
du droit pénal des mineurs, These de doctorrat, Université Panthéon — Assas (Paris II), p 445.
Trang 37phạm thanh niên thấp và tỷ lệ giam giữ thấp nhất ở Úc Điều này đạt được là do tác độngtích cực của hệ thống tư pháp.
2.1.1 Lich sw hình thành Toa an Trẻ em Victoria
Toa an Tré em cua Victoria duoc thanh lap lần đầu tiên vào năm 1906 theo Đạo luậtTòa án Trẻ em với tu cách là một tòa án riêng biệt trong Tòa Sơ thâm dé giải quyết cáctrường hop lạm dung và bỏ rơi trẻ em và nói chung là những người phạm tội trẻ tuổi (từ
8 đến 17 tuổi) riêng với người phạm tội đã thành niên Trước thời điểm đó, những ngườiphạm tội trẻ tuổi bị đối xử giống như những người phạm tội ở tuôi trưởng thành và việcthành lập Tòa án Trẻ em được coi là một phương tiện giúp trẻ em thoát khỏi “sự ô „hiểm
và kỳ thị của các toa an người lớn”.
Năm 1982, Chính phủ Victoria đã thành lập một Ủy ban do Giáo sư Terry Carneylàm chủ tịch với nhiệm vụ rà soát các quy định và thực hành về phúc lợi trẻ em Ủyban đã đưa ra báo cáo cuối cùng của mình vào năm 1984 và đưa ra một số khuyếnnghị ảnh hưởng đến cơ cau của Tòa án Trẻ em
Đến năm 1989, Đạo luật Trẻ em và Thanh thiếu niên năm 1989 đã tăng độ tuổichịu trách nhiệm hình sự tối thiểu từ 8 lên 10 tuổi và mở rộng các lựa chọn kết ánkhông giam giữ dành cho Tòa án để nhân mạnh bản chất phục hồi của Tòa án và tôntrọng các nguyên tắc của công lý tự nhiên Theo đó, thành lập Bộ phận Gia đình của
Tòa án Trẻ em tách biệt với Bộ phận Hình sự và có các thủ tục đặc biệt dành cho Bộ
phan này dé giải quyết các van dé bảo vệ trẻ em Tòa án Trẻ em đóng một vai trò quantrọng trong việc đảm bảo quyên tiếp cận công lý cho thanh niên Victoria - đáp ứng nhucầu của trẻ em và thanh thiếu niên trong cả phạm vi hình sự và gia đình°Š
22s Co cầu nhân sự và tham quyền của Tòa án Trẻ em Victoria
e Véco cau nhân sự
Tòa án Trẻ em bao gồm chủ tịch, các thâm phan và các đăng ký viên của tòa án Ngườiđứng đầu Tòa án là một thẩm phán của Tòa án Quận còn được gọi là Chủ tịch củaTòa án Trẻ em của Victoria Chủ tịch được bồ nhiệm bởi Thống đốc Victoria với nhiệm
kỳ lên đến 05 năm” Chủ tịch có thé được thống đốc bô nhiệm lại với các nhiệm kythêm 05 năm tai một thời điểm Thống đốc cũng có thé bồ nhiệm một thâm phán làm
3' Children’s Court of Victoria Annual Report 2020-2021
3 Mục 508 Dao luật Trẻ em, Thanh niên va Gia đình năm 2005
Trang 38quyền chủ tịch khi chủ tịch vắng mặt”” Nếu thống đốc không bổ nhiệm một chủ tịchhành động, Chánh an Victoria sẽ tự động được bố nhiệm dé hành động.
Vào ngày 1 tháng 1 năm 2021, Thâm phán Jack Vandersteen được bổ nhiệm làmThâm phán của Tòa án Quan Victoria và là Chủ tịch Tòa án Trẻ em cua Victoria
trong thời hạn 5 năm ”Ÿ.
e Vé thâm quyên tài phán
Tòa án Trẻ em có thâm quyền đối với các van đề liên quan đến trẻ em và thanh thiếuniên đưới 18 tuổi vào thời điểm phạm tội hoặc dudi 19 tuổi khi bat đầu tố tụng Theomục 504 Đạo luật Trẻ em, Thanh niên và Gia đình 2005, Tòa án Trẻ em bao gồm 4 bộphan và thâm quyền của từng bộ phận như sau:
- _ Bộ phận Gia đình: giải quyết vấn dé bảo vệ và chăm sóc đối với những trườnghợp người dưới 17 tuổi; đưa ra các lệnh can thiệp; xác định quyền giám hộ và các lệnhcan thiệp an toàn cá nhân Lệnh có thể được thực hiện khi “(hành viên gia đình bị hai”hoặc bị đơn đưới 18 tuổi vào thời điểm nộp đơn”
- Bo phận Hình sự: xử lý các tội hình sự do thanh niên từ 10 tuôi trở lên, nhưngchưa đủ 18 tuổi vào thời điểm phạm tội, ngoại trừ tội giết người, cô ý giết người, ngộsát, đốt phá gây ra cái chết, hoặc tội ác điều khiển phương tiện cơ giới gây ra cáichết Đối với những hành vi phạm tội này, bộ phận tiễn hành một thủ tục tố tụng để xácđịnh xem có đủ bằng chứng dé đứa trẻ phải hầu tòa trước thâm phán và bôi thẩm đoàntại Tòa án Quận Victoria hoặc Tòa án Tối cao của Victoria hay không Tòa án có thểtiếp tục xét xử vụ án cho đến khi người đó tròn 19 tuổi Ở Victoria (cũng như những nơi
khác ở Úc), trẻ em từ 10 tudi trở xuống không thể bị buộc tội hình sự.
- Toa án Koori: bộ phận chỉ có thé xét xử những trường hợp đứa trẻ là người thổ
dân, hành vi phạm tội không phải là tội phạm tình dục, đứa trẻ có ý định nhận tội hoặc
đã bị kết tội và đứa trẻ đồng ý với thủ tục đang được xử lý
57 Mục 509 Đạo luật Trẻ em, Thanh niên và Gia đình năm 2005
8 New President of the Children’s Court,
https://www.childrenscourt.vic.gov.au/news/new-president-childrens-court (truy cap 14/02/2022)
°° Victoria’s courts and tribunals, —
https://www.legalaid.vic.gov.au/find-legal-answers/courts-and-legal-system/Vvictorias-courts-and-tribunals ( truy cập 14/02/2022)
Trang 39- Ban Tư pháp Vùng lân cận: xử ly tội phạm của trẻ em vô gia cư hoặc nhữngngười là thô dân có “mdi liên hệ chặt chế”) với quận thành phố trực thuộc trung ương
và được cho là đã thực hiện hành vi phạm tội ở quận đó.
2.1.3 Cấu trúc của Tòa án trẻ em ở Victoria
Vào ngày 29 tháng 12 năm 1999, Tòa án Trẻ em Melbourne chuyển từ NamMelbourne đến một tòa án mới dành cho mục đích xây dựng tại 477 Phố LittleLonsdale, Melbourne Tòa nhà ba tầng có bảy phòng xử án (bốn Phòng Gia đình và
ba Phòng Hình sự) và hai phòng đa năng bé sung dé mở rộng trong tương lai Triết
lý thiết kế của tòa nha dựa trên sự cởi mở, dé tiếp cận và tôn trọng Một đặc điểmchính của tòa nhà là sự ngăn cách về địa lý của hai Khu vực đề phân biệt rõ ràng giữanhững người trẻ tuôi tại tòa án vì bị cáo buộc vi phạm hình sự và những người tại tòa
án về các van đề bảo vệ bi cáo buộcô!,
Các phòng xử án được thiết kế đơn giản và không gây nguy hiểm và có công nghệhiện đại, bao gồm các phương tiện hội nghị truyền hình và nhân chứng từ xa Các phòngxét xử được thiết kế riêng và thân thiện với trẻ em Các phòng xử này thường là nhữngphòng có diện tích nhỏ hơn, cách bố trí cũng đơn giản và gần gũi với môi trường sống
ở gia đình, trường hoc Các bên tham gia ngồi xung quanh một chiếc ban “it nghiêmtrang” hơn so với phòng xử án thông thường Đối với hôn nhân, vợ chồng đưa nhau ratòa đôi khi chỉ vì vài mâu thuẫn nhỏ do thiếu sự nhường nhịn hay vi tự ái cá nhân hoặc
do nhiều lý do khác Khi trò chuyện với HDXX trong phòng xử, giống như việc chia sẻ
Một phiên xét xử vụ án hình sự có bị cáo là người chưa thành niên tại Tòa an Koori, Uc.
(Bị cáo ngôi thứ 2 từ trái sang) Ảnh: nguồn UNICEF
` kết nối chặt chế có nghĩa là kết nối liên quan đến hội thánh thường xuyên với mục đích hỗ trợ xã hội hoặc cộng
đông
6! History of the Court, https://www.childrenscourt.vic.gov.au/history-of-the-court (truy cập ngày 14/02/2022)
5 Cao Hoàng Việt, Nguyễn Đức Hiếu, Một số vấn đề tư pháp phù hợp với trẻ em, Học viện Tòa án,
http://hocvientoaan.edu.vn/portal/page/portal/hvta/27676686/27677461?p_page_id=27677461 &pers_id=283463 79&folder_id=&item_id=122284560&p_details=1 &fbclid=IwAR2412CicGwblpiTX9vkO80AqCvvRCPi0VLQ oG_WMOgExADCF5X8HWePIWA (truy cập 15/02/2022)
Trang 40Các tính năng khác bao gồm ánh sáng tự nhiên đến các khu vực chờ và tiền sảnh côngcộng lớn, sân riêng, nhiều phòng phỏng vấn, văn phòng rộng rãi cho các nhóm ngườidùng và các khu vui chơi bên trong và bên ngoài được trang bị nhiều hoạt động cho trẻ
em.
Khu phức hợp cũng bao gồm các phòng họp trước khi điều trần, một cơ sở phúc lợi
an toàn và Phòng khám của Tòa án Trẻ em có lỗi vào riêng biệt Cơ sở giam giữ, baogồm bảy phòng giam (05 phòng giam dành cho người chưa thành niên va 02 phòng giamdành cho người lớn) cung cấp ánh sáng tự nhiên và tầm nhìn ra sân trong cho những
người trẻ bi giam giữ Việc chính thức khai trương khu phức hợp mới vào ngày 14 tháng
4 năm 2000 trùng với thông báo của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về những cải cách lớn đốivới thấm quyên của Tòa án Trẻ em
2.1.4 Quy trình cua Toa an Trẻ em Victoria
Tòa án dành cho trẻ em là một khu vực đặc biệt của Tòa sơ thâm Do đó, quy trìnhcủa tòa án tương tự như quy trình tại Tòa sơ thâm, nhưng có một số điểm khác biệt quan
trọng như sau:
- Tai Tòa án Trẻ em, trọng tâm dé xử lý một thanh thiếu niên là rất nhiều vào việcphục hồi và giảm khả năng họ tái phạm trong tương lai
- Tòa án có thé xem xét nhiều lựa chọn hon dé “chuyển hướng” hoặc các hoạt động
sẽ giúp một người trẻ tuổi không tái phạm, thay vì giam giữ hoặc ghi một hồ sơ tội phạm
vĩnh viễn
- - Nếu một người trẻ bị cải tạo hoặc bị kết án giam giữ, họ thường sẽ dành thời gian
này trong Trung tâm Tư pháp Thanh niên, thay vì nhà to.
2.1.5 Thủ tục trước phiên toà
e Cac lựa chọn và chương trình chuyển hướng dành cho trẻ em có thé bao gồm:
- Cảnh báo của cảnh sát, có nghĩa là vụ án sẽ không được đưa ra tòa
- Tham gia vào một chương trình chuyển hướng, có thể được xem xét tại tòa án,trước khi người trẻ đó nhận tội
- _ Hoãn bản án sau khi một thanh niên bị kết tội dé Công lý Tuổi Trẻ đánh giá người
đó và chuân bị hô sơ trước khi tuyên án dé tòa tuyên án.
5 Court process in the Children’ Court,
hftps://www.victimsofcrime.vic.gov.au/court-process-in-the-childrens-court, (truy cap 15/02/2022)