1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về nghề thẩm phán ở một số quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam

69 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về nghề thẩm phán ở một số quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả Nguyen Vu Phuong Hang
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 5,46 MB

Nội dung

Tính cắp thiết của dé tài Nghề thẩm phán 14 một ngành nghề đặc thù với những đặc điểm.riêng cũng như mang trong minh những trọng trách riêng Thẩm phán vớivai trò là người xét xử 1a một b

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN VŨ PHƯƠNG HANG

451331

PHÁP LUẬT VE NGHE THẢM PHÁN Ở MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI VA

KINH NGHIEM CHO VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

'HÀ NỘI - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN VŨ PHƯƠNG HANG

451331

PHÁP LUẬT VE NGHE THẢM PHÁN Ở MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI VA

KINH NGHIEM CHO VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LỜI CAM BOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên

Trang 4

cửu của riêng tôi các kết luận, số liệu trongkhóa luận tốt nghiệp là trung thực, đảm báo

độ tin cận

Xtc nhận của giảng viên

- Tác giả khỏa luận tốt nghiệp

Tướng dẫn

Trang 5

MỤC LỤC

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Tĩnh cắp thất cũa để tài

2 Tình hình nghiễn cứn để tài

43 Bai tương và phạm ví nghiên ets

4 Me dich nghiên cins

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Ý ngiĩa khoa học và thực nn

7, Kắt cầu của khóa luận

PHAN NOI DUNG

Chương 1 Những vấn đề lý luận về nghề thẳm phán

1.1 Khai niệm thẫm phán

41.2 Đặc điễm cũa thâm pháu

1.3 Vai tro cũa thâm phán

1.4 Cie vấn 3 bão đâm cho nghề thâm phán

1.41 Báo đâm về mặt pháp is

1.42 Báo đâm về diavt

1.43 Bảo dim vi chỗ đổ đi ngộ

55 1

19 10 Hà

Trang 6

Kết hận chương 1

Chương 2 Pháp luật về nghề thẩm phán của một s g c gia

{tr cha thẫm phháu tạ các quốc gia

ing Téa án và vi tri Tham phản tại Cộng hòa liên bang

12.1.2 Hệ thẳng Tên án và trí thm phân tại Công hòa Pháp

2.1.3 Hệ thẳng Tên án va vt trí them phân tại Công hòa Phin Lan

2.2 Quai tình đào to và yên câu để trở thành thm phán trì các

“ốc gia

2.21 Quá trình đào tao và yêu cẩu đễ trở thành th phản tat

Công hàa liên bang Đức

2.2.2 Qua trình đảo tao và yêu cẩu đễ trở thành tim phán tại

Công hàa Pháp

2.23 Quai trình đào tao và yêu cẩu đễ trở thành th phán tat

Công hàa Phin Lan

4

hin tai các quắc gia

23.1 Bỗ nhận, lộ trinh thing tén của nghề thẫm phán tat Công

liên hiên bang Đức

2.3.2 BG nhận, lộ trình thing tiến của nghề thm phán tat Công

2

1

29

34

Trang 7

nba Phẩn Lan

Kết hận chương 2

Chương 3 Quy định pháp hật và giảipháp hoàn thiện pháp

uật Việt Nam về nghề thẩm phán

3.1 Quy định pháp luật về nghệ thâm phán tại Việt Nam

3.1.1 Tổng quan về thẩm phán tại Việt Nam

3.12 Quả trinh đào tao và yêu cầu đễ trở thành thẩm phán

tai Việt Nam

3.1.3 BO nhiệm lộ trình thăng của tiẫm phản tat Việt

Nan

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vê nghề thim

phán

3.2.1 Nâng cao chất lượng đào tao và bôi dưỡng thẩm phan

3.2.2 Nâng cao vị thé và vai trò của Tham phản trong bộ mdy

nhà nước

3.2.3 Thay đỗi qny định về nhiệm Rỳ của thẩm phán

312.4 Thắm phán phat được hướng các chỗ a6 đãi ngô tương

xứng với công việc mà Thẩm phám dang đám đương

60 - 61

Trang 8

PHAN MG BAU

1 Tính cắp thiết của dé tài

Nghề thẩm phán 14 một ngành nghề đặc thù với những đặc điểm.riêng cũng như mang trong minh những trọng trách riêng Thẩm phán vớivai trò là người xét xử 1a một biểu tượng cho khát vọng của con người về

sư công bằng trong đời sống xã hội

Kể từ khi những viên gach đầu tiên của ngành tw pháp tại Việt

Nam được dat, nhờ có su quan tâm của Đảng và sự lãnh đạo của Nhà nước,

không chỉ ngành Tòa án mả chức danh Thẩm phán ở nước ta thay đổi

*không ngừng theo hướng ngày cảng tiền bộ hơn, ngày càng có sự tiệm cânvới những yêu cau, những chuẩn mực mang tính quốc tế

Tuy nhiên, sét vé thực tế, trong bối cảnh môi trưởng xã hội có nhiêu thay đổi va thay đổi một cách nhanh chóng, thé giới văn động không ngừng nên Thẩm phán cũng phải có những thay đổi nhanh chóng để có thể bat lap với thể giới ngoài kia Vay nên, ta cần có những cái nhin tổng quan,

thực tế về nghề Thẩm phán ở những quốc gia đang phát triển, nhất là

những quốc gia có chung hệ thống thông luật như Việt Nam, để thay được

thay những điểm manh để phát huycũng như tim trong đội ngũ Thẩm phán những tiém năng phát triển

điểm yếu của chúng ta mà sửa đi

Từ thực tiễn đó, tác giả chon để tai cho khóa luận tốt nghiệp củaminh la: “Pháp luật về nghệ thẩm phán ở một số quốc gia trên thé giới

và kinh nghiệm cho Việt Nant” với mong muôn thông qua quả trình tim

hiểu về nghề thẩm phán tại những quốc gia này, đánh giá được nhữngđiểm mạnh, điểm yếu của mỗi quốc gia cũng như tim ra những nét tương.đẳng về tư pháp giữa các nước với Việt Nam để có thể để ra những gợi ýphát triển nghệ thấm phán tại Việt Nam ngày cảng có chỗ đứng ở quốc tế

2 Tinh hình nghiên cứu đề

Trang 9

‘Voi mong muốn tiền bộ không ngừng để luôn luôn bắt kịp với thờiđại cũng như nhìn nhận những điểm yếu của nghề thẩm phán để thay đổicho phù hợp với yêu cẩu của xã hội, từ trước đến nay đã có rất nhiễu cáccông trình nghiên cứu về thấm phán cả ở Việt Nam va các nước trên thé

- Các công trình lá luận án tién si, luận văn thạc s luật hoc: Lê Thị

Mai Anh (2017), Giáo đục pháp luật cho cán bộ nguẫn Thẫm phản tại

Hoc viện Tòa án, Phounthong Sayyasing (2014), “Tuyén dung quản if, sử dung người thm phán 6 Công hòa DƠND Lio

- Các bai viết trên các tạp chí, các tử báo: Dinh Văn Qué (1905),Thyễn chon bỗ nhiệm thẩm phán 6 Thái Lan, Tạp chỉ Luật hoc số01/1995; Khampanh Sophabmizay (2015), “Đổi mới công tác đào tao, bồ:

“ưỡng thẫm phán tòa án nhân dân ö công hòa dân chủ nhân dân Lào”, Tap chi Quan lý nhà nước số 7/2015.

Thứ hai, các công trình nghiên cửu về diém nỗi trội của chức danh

thẩm phản tại các quốc gia, qua đồ niit ra kinh nghiệm cho việc xây dungchức danh thẩm phán trong nước, có thé ké đốn

- Các công trình lả luân án tiến si, luận văn thạc # luật học: Vashitah Vuenorekee (2018), Bổ nhiệm, sử ng thẩm phản theo quy đnh: của pháp luật Lào va pháp luật Việt Nam đưới góc độ so sánh:

Trang 10

- Các bai viết trên các tap chí, các tờ báo: Binh Ngọc Thang (2016),

“Thyễn chọn và đảo tao thẩm phản hành chính ở Pháp và một số got ýcho Việt Nam”, Tap chí Nghệ luật số 5/2016; Nguyễn Minh Sử, Lại Sơn.Tùng (2020), “Kinh nghiệm quản If Thẫm phản tại Phần Lan và một số

giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Lê Mai Anh (2009), “Mô hình tyễn

dung - Đào tạo thẩm phán hiện nay của một số quốc gia và Việt Nam nhìn

từ góc độ so sảnh”, Tap chi Nghé luật số 4/2009; Đảng Thi Kim Thoa,

“Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên và Luật sư ở một sốnước trên thé giới và bài học kinh nghiêm cho Việt Nam”, Tap chi Nghề

luật số Chuyên để

Các bai viết trên của các tác giã đều thể hiện được góc đô, lăngkính khác nhau của mỗi người vẻ van dé tuy nhiên, ta thầy chủ yêu các baiviết vấn là các bai viết nhỗ cho tap chí, chưa có một công trình nghiên cửulớn phân thích nghề thẩm phán tai các quốc gia trên thé giới và đính'thướng phát triển nghề thẩm phan tại Việt Nam

3 Đắi tượng vàphạm vỉ nghién cia

Dé tải “Pháp luật về nghề thẩm phán ở một số quốc gia trên thế

giới và kinh nghiệm cho Việt Nam” là một dé tải rất rộng, nội dung phong

phú vay nên trong khóa luân tốt nghiệp, tác giả chỉ tap trung nghiền cứu

những nội dung sau:

Tổng quan về mô hình tòa án va vị trí vai trò của thẩm phán ở các

"ước thuộc hệ thống pháp luật civil law la Công hòa liên bang Đức, Công hòa Pháp Cénghda Phin Lan

Phan tích, đánh giá về qua trình dao tạo va bôi dưỡng thẩm phan tạiCộng hòa liên bang Đức, Cộng hỏa Pháp, Cénghoa Phan Lan

Nhận xét về chế độ đãi ngộ dảnh cho thẩm phán ở các nước Cộng.hoa liên bang Đức, Công hòa Pháp, Cộnghòa Phan Lan

Trang 11

Những thành tích mà Việt Nam đã đạt được trong quá tình xây

dựng chức danh thẩm phán cũng như những bai học chúng ta có thể hocđược từ Cộng hòa liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Cộnghòa Phan Lan

4 Mục dich nghiên cứn:

Mục đích nghiên cứu trước hết lả tìm hiểu được về nghề phán

ở một sô quốc gia trên thé giới, tim hiểu được điểm manh, điểm yêu của

họ để sau đó có thể rút ra những bai học kinh nghiệm cho việc xây dungnên móng nghề thém phán tại Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu:

Để tải được thực hiện trên cơ sở phương pháp luân của chủ nghĩa duy vật biến chứng, chủ ngiấa duy vật lịch sử và phép biện chứng của chủ

nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hỗ Chi Minh vé nha nước và pháp luật

Các phương pháp sử dụng cụ thể phương pháp phân tích, phương,pháp tổng hợp, so sinh, phương pháp 24 hội học, phương pháp lý luân kếthợp với thực tiễn

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Dé tai có tính hệ thông hóa những quy định về nghề thẩm phán tạiCông hòa liên bang Đức, Công hòa Pháp, Cônghỏa Phan Lan Xác định

được những hiệu quả trong cách làm của từng nước cũng như phát hiện

điểm hạn chế của họ

Thông qua việc so sánh với nghé thẩm phán ở Việt Nam, từ đó bailuận đủ mm những bởi học mã ngành Toa án Việ Nam cả thể học hồinhững nước phát triển có cùng hệ thống civil law để có thé có những kếhoạch, bước tiền trong quá trình xây dựng đội ngũ thẩm phan của minh

7 Kết câu của khóa luận

Két cầu của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1 Những vấn đề lý luận về nghề thâm phán.

Trang 12

Chương 2 Pháp luật về nghề thẩm phán của một số quốc gia

Chương 3 Thục trạng và

Nam về nghề thâm phán.

i pháp hoàn thiện pháp luật Việt

Trang 13

PHAN NỘI DUNG Chương 1 Những vấn đề lý luận về nghề

LL Khái niệm thimphin

phán

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về thẩm phán đến từ các học giả

từ khắp nơi trên thé giới Có người cho rằng thẩm phan lả những học giảtiểu biết pháp luật, có người lai cho rằng thẩm phán la những người mang.lại công lý cho người dân, có người lại cho rằng thẩm phán chỉ là những,

người giải quyết các vụ án

Theo quan niêm của mình, Lénin cho rằng “Chứng ta cẩn có nhànước, ching ta cần có cưỡng bức Các Tòa án Xö- viết phải là những co

quan nhà nước vô sẵn thực hiện sự cưỡng bức đó1” và “nhiễm vụ to lớn

của Tòa dn là phải giáo dục dân chúng về ÿ luật lao động”” Với quanđiểm vé Toa án của Lénin, ta thấy Toa an trong nha nước xã hội chủ nghĩa

là một cơ quan bão vé nhà nước, bảo vệ pháp luật đẳng thời cũng mang vai trò giáo duc pháp luất cho nhân dân lao đông, Tòa án trong các nước

xã hội chủ nghĩa phải là Tòa án vì toàn thể nhân đân Từ đó có thể hiểurang các vị thẩm phán theo quan điểm của Lénin la những người thay giáoduc dân chúng vẻ pháp luật, đồng thời cũng là những người giám sát vacưỡng chế người dân thực hiện pháp luật

Các Mac trong tác phẩm nói vẻ "Nội chiến của Pháp” đã nhận xét

về Téa án của Công xã Paris như sau: “Các viên chute Tie pháp đầu bi lộtb6 mắt tính độc lập bề ngoài của họ họ phải được ban cit công khai,chịu trách nhiệm về hoạt động của minh và có thé bị bãi niễnŠ” Theoquan điểm của Các Mác, người Thẩm phản phải có được sự độc lập củaminh, phải chịu trách nhiệm về hoạt động của mình Chức danh Thamphan được thực hiện bau cử công khai va có thể bị bãi miễn

‘Vi tinn toàn tập dập 36,16 Thin Maooeete 1978, Y 199

> V11Âse toàn tip tp 36, pb Tôn bê Marncete 1918, l99

+ VIdénm "Nhi nước vì củến mạng", 8b Tn bộ 976, 7.52

Trang 14

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Tòa án nhân dân giữ vai rò quan trong và giữ vai trỏ trung tâm trong thực hiện nhiệm vụ tư pháp Người

thấm phán lả người cán bô tư pháp Tại Thư gửi Hội nghị Tw pháp toán.quốc năm 1948 Hồ Chí Minh đã nhắc đến người cán bộ Tư pháp Theo.quan điểm của Hỗ Chí Minh thì người cán bộ tư pháp 1a “bậc trí thức” có

“trách nhiệm năng né vả vẽ vang" phải “lam gương cho dân mọi việc Người cán bô từ pháp là viên chức của chính phủ công hỏa nên có nhiệm

vụ lẻ tuyệt đối trung thành với chính quyền dân chủ Người cán bô tư pháp 1ä người phụ trách thi hành pháp luật nên luôn cén nêu cao gương “phụng công thủ pháp, chi công vô tu’ để cho người dân nơi theo Người đã căn dặn người Thẩm phán tại hội nghị tư pháp năm 1950: Người Thẩm phan trong công tác xét xử phải công bing, liêm khit, trong sạch, để bản thân.

người Thẩm phán thêm liém khiết, trong sạch thi cẩn phải “gin dân, hiển.dân, giúp dân, học dân” Như vậy, ta có thể hiểu theo tư tưởng Hé chi

‘Minh, người thẩm phản trước hết là một ca nhân có hiểu biết, có kiến thức

pháp luật cũng như có đạo đức nghề nghiệp, luôn tôn trong pháp luật, cũng như có thai độ làm việc nghiêm túc,

Theo tác giả Đỗ Gia Thư “ Thẩm phán la người lam việc trong coquan Tòa an, chuyên xét xử các vụ an và giải quyết các vụ việc theo thẩm.quyển của Tòa án, ra các bản án, quyết định nhân danh nha nước” Theotác gi thi người thẩm phán là người được Nha nước trao quyển lực, làm

Việc tại một trong những cơ quan của Nhà nước và nhiệm vụ của họ chính

là giải quyết những vụ án, vụ việc, kết qua lam việc của ho là những bản

an, những quyết định mang trong minh quyển lực nha nước,

Như vậy, ta có thể hiểu thẩm phán la quan chức nha nước, được bỏ

nhiệm hoặc béu chon thông qua những trình tự, thủ tục đặc biết Họ lả

Gia Thư (2006), Cơ sở khoa học của việc xây đựng đôi ngũ Tham phán.

Ludin án tiễn sỹ Luật học, Viên Nhà nước và pháp luật, Tr 17

Trang 15

người được nha nước giao trách nhiệm giải quyết các van dé pháp lý tạiToa án Thẩm phán phải là người đạt được những tiêu chuẩn đạo đức nhấtđịnh cũng như có kiến thức pháp lý chắc chắn, tạo ra sự công bằng khi

đưa ra quyết định

12 Đặc di của thâm phán

Thứ nhất, Thẩm phán là người được giao thực hiện quyển lực nhanước Quyển lực nha nước là ý chí chung của xã hội nhưng lại được giaocho một số ít người với những khả năng hữu han thực thi và thẩm phần làmột trong số đó Thẩm phán là một chức danh tư pháp, làm việc trong Tòa

án thẩm phán được nhà nước trao cho quyển lực tư pháp, thể hiện qua các

‘ban án, các quyết định của thẩm phán déu mang tính bắt buộc cưỡng chế

của quyển lực nha nước Ho nhân dân nha nước đưa ra các quyết định, các phán quyết tác động đến quyển lợi chính trị, kinh tế,

ipo tiết Icha +80 pham của dnd cả nhậu, Vậy tiên những người thẩn,

inh mang và quyền.

phán là những người có địa vi pháp lý cao trong xã hội, địa vi này đảm.

‘bao cho thẩm phan có thể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình

trong quá hình xét xử các vụ án.

Thứ hai, Thdm phán phải có trong mình những phẩm chất đạo đức

nhất định Hoạt động xét xử là hoạt đồng trực tiếp bao vệ công lý, do vay

công bằng trong hoạt đồng xét xử là yêu câu không thể thiên trong hoạtđộng nghề nghiệp của người thẩm phán Công bằng trong sét xử có nghĩa1à công bằng với tat cả moi người, bắt kể người đó là ai Công bằng ở day

la không được thiên lệch, Không được nhân nhượng với bên nao, tắt cả các

đương sự, bị cáo không phân biệt thành phản xuất thân, địa vi sã hội,

thành phân kinh tế đều phải được bình đẳng như nhau, các quyên va lợiích hợp pháp của họ được thẩm phán nhìn nhận, đánh giá một cảch khách.quan Muốn lam được như vay, Thẩm phán trước hết phải có trong minhnhững phẩm chất đạo đức chung mả bắt cứ người dân nảo cũng phải có

‘Ngoai ra, yêu cau của nghệ nghiệp nên thẩm phán phải la người công bang,

Trang 16

vô tu, khách quan, trung thực, nhân đạo, Nếu người thẩm phán không.

có phẩm chất vững vàng, không có đạo đức nghề nghiệp thi sẽ dẫn tới tình.trạng đổi trắng thay đen, các vụ án, vụ việc không được xét xử tuân theo

pháp luật nữa ma sẽ do ÿ chí của những ké biết thao ting

Thứ ba, người Thẩm phán phải có kiển thức chuyên môn vững chãi,

trình đồ nghiệp vụ vững vàng Trước hết là bởi các vụ việc, vụ án không

giống nhau, mỗi một vụ viéc, vụ án đều mang trong minh những sự phứctạp nhất định Có những vụ án, vụ việc bị mắc nghẽn yêu cau người thẩm

L gải quyết triệt để vướng mắc Người thẩm phán

phán phải tìm ra nút tỉ

phải nghiên cứu kỹ hổ sơ vụ án cũng như nghiên cứu kỹ thực tế mới cóthể đưa ra những quyết định của mình Hơn thể nữa, hoạt động xét xử lảhoạt đông được tiến hành công khai, có sự tham gia của các bên, của

người dan, của các lực lương khác trong xã hội, những thông tin được sử:

dụng khi zét xử cũng là những thông tin dy đủ nhất, 1a một trong những

chứng cit quan trong ảnh hưởng đến quyết đính, bản án Vậy nền muốn

điều hành được phiên tòa điễn ra đúng quy định của pháp luật, diễn ra mộtcách khách quan, không phát sinh mầu thuẫn mã còn giải quyết được mâuthuẫn thì đòi hỏi người thẩm phán phải có tải năng, kiến thức va kỹ năng.vững vàng dé điều hành Thêm nữa, những quyết đỉnh, ban an déu lả kếtquả của quá trình áp dụng pháp luật nên yêu cầu người thẩm phán phải cókiến thức chuyên môn vững vàng để có thể hiểu được pháp luật và ápdụng vảo đời sống thực tiễn

1.3 Vai trò của thẫm phán.

Lời nói đâu của bản tuyên bỏ "Các nguyên tắc cơ bản vé tính độclập của Tòa án” đo hội nghị Liên hợp quốc lần thứ 7 về phòng chống tộiphạm vả xử lý người phạm tội, tổ chức ở Milan đã ghi nhận: “Các Thẩm.phan chỏ trọng trách về sự quyết định cuối cùng đối với sinh mạng, sự tự

do, các quyển, nghĩa vụ va tai sản của công dân” Ở trong các tòa án thuộccác nước civil law, Tham phán đóng vai trò quan trọng trong việc dam bao

Trang 17

quá trình tổ tung được diễn ra công bằng, khách quan và dựa trên phápluật Người thẩm phán tại hệ thống pháp luật này gidng như một người

đây tớ của nhân dân

Thẩm phán có vai tro giải thích va áp dụng pháp luật Người thẩm

phán có trách nhiệm giải thích và áp dung pháp luật vào từng vụ án, vụ

việc cụ thể Họ phải đảm bảo rằng luật pháp được áp dụng một cách công.bằng, nhất quán, đồng théi bảo vệ quyên lợi của tất cả các bến

Thẩm phán còn là người quan lý thủ tục tô tung tai Toa án Thẩm.phán lả người có trách nhiêm làm đúng và hướng dẫn mọi người lâm cho

đúng các thủ tục tổ tung: ấn định lịch trình và thời han cũng như đảm bảo

tăng vụ án sẽ diễn ra suôn sẽ Đúng như giáo sư Jonh HMemyman đãđánh gia: Trong hệ thống civil law, người thẩm phán giống như một người

thư ký chuyên nghiệp

Thẩm phán có vai trò ra quyết định Người thẩm phán dua vàonhững bằng chứng chứng cứ được đưa ra và pháp luật hiển hành để ra các

quyết định, phán quyết

Thẩm phán dam bảo tính minh bạch của hệ thống pháp luật Thẩm

phán là người đứng giữa có vai trỏ dam bao rằng các bên được đối xử một cách công bằng và vé tư, đồng thời quy trình pháp lý được tôn trọng va

tuân thủ Muốn làm được vậy, người thẩm phản phải am hiểu phá luật,

công bằng khách quan trong việc ra quyết định.

14 Các yếu tô bảo đảm cho nghề thẫm phán

14.1 Bảo dim về mặt pháp If

Chất lương của hệ thống quy pham pháp luật, của hoạt đồng tổchức thi hành pháp luật cũng như bão vệ pháp luật đều tác đồng rét manh

mé đến nghề thẩm phán Cụ thể như sau:

Trang 18

‘Mot hệ thống quy phạm pháp luật toàn điện sẽ giúp các chủ thể cóđây đủ các chuẩn mực cẩn thiết để tham gia vao các quan hệ pháp luật, tir

đồ phòng ngừa các hành vi lệch chuẩn Hệ thông quy phạm pháp luật baogém tat cả các quy định cia pháp luật, bao gồm các quy định hiện hànhđược chứa đựng trong các loại nguồn khác nhau của pháp luật Hệ thốngquy pham pháp luật điều chỉnh hành vi của thẩm phán không chỉ được quy

định tại các bô luật, luật mẹ như Luật hiển pháp, Luật cơ bản ma còn nằm tải rác ở những bộ luật khác nhau cũng như pháp 1énh, nghị định, thông tư

hướng dẫn Mỗi quốc gia có hệ thông pháp luật riêng nhằm quy định.quyền lợi và nghĩa vụ của người thẩm phán Vi thé nên hệ thống pháp luậthoàn thiện ảnh hưởng rất lớn đến quả trình công tác của chức danh thẩm

phán.

Để đánh giá mức độ hoàn thiện vẻ hệ thống pháp luật, khoa học

pháp lý đã đưa ra các tiêu chi bao gồm tính toàn diện, tính thống nhất và đẳng bộ, tính phù hợp và khả thi, ngôn ngữ kỹ thuật xây dưng pháp luật, tính hiệu quả của hệ thông pháp luật Hoạt động xây dựng pháp luật phải dim bao đáp ứng các tiêu chỉ đã nêu, vì chỉ khi có một hé thống pháp luật

hoàn thiện thì mới có thé đảm bảo thẩm phan lam đúng nghia vụ của minhcũng như bảo đảm được quyên lợi của mỗi người thẩm phán

1.4.2 Bảo âm vé địa vị

Trên thể giới, địa vi của người thẩm phán déu được đánh giá caotrong xã hội Nêu như trong các nước theo truyền thống Common law,

những người thẩm phán đóng vai trở như một người siêu anh hùng bảo về người dân khỏi cái ác, 1a người đầu tranh cho công lý thi ở các nước theo

truyền thong Civil law, người thẩm phan lại mang vai trò 1a người hòa giải,

hội Việc đảm bao địa vị của người thẩm phán trong xã hội là một lời

Trang 19

khích lệ những người thẩm phán nêu cao đạo đức làm nghệ của họ cũng.như là sự thúc đẩy các ứng cử viên thẩm phán có thể cổ gắng hơn trongtrảnh trình vươn tới nghệ nghiệp mình mong muốn.

Không chỉ có dia vi xã hôi, một trong những yêu tô đâm bảo người

thấm phán có thể hoàn thành nhiệm vụ của họ chính là địa vị pháp lý Vịtrí cũng như quyển han của thẩm phán có được quy định rõ trong luật vảđược tôn trọng thi quá trình công tác của họ mới có thể thuận lợi Ở cácquốc gia phát triển trên thé giới, họ luôn tách biệt người thẩm phán với cácquan chức khác lam việc trong bộ máy Nha nước, thẩm phán phải mang

tính độc lập va tinh độc lập của họ cần được bao vệ một cách tuyết đối,

không một cá nhân hay cơ quan nảo có quyền chỉ phối các quyết định củathấm phán Họ đôi khi cũng được hưởng những chế độ đãi ngộ riêng như.chế độ khen thưởng, chế độ thăng tién, Tat cả những điều nảy nhằm đểkhẳng định vị thé pháp lý đặc biệt của người thẩm phán, họ chi bị rang

‘bude bởi luật pháp chứ không phải cá nhân hay cơ quan tổ chức nao Biéunay giúp cho các bản án, quyết định của thẩm phán khi đưa ra la công tâm

và hoàn toan dựa theo pháp luật của quốc gia

1.4.3 Bảo đâm về chế độ đất ngô

Cũng như moi ngành nghề khác, chế đô đãi ngô trong nghề thẩm

phán đóng một vai trò quan trong, ảnh hưởng tới cách hanh xử của người

thấm phán Chế độ đãi ngô có thể hiểu là những đãi ngô mả người laođộng được hưởng theo một chế dé cụ thé có dé cập rõ rang trong chính

sách của doanh nghiệp và nằm trong quy định của pháp luật Chế độ đãi

ngô cho nhân viên cũng lả một tiêu chí để chọn công việc mã người lao

đồng wu tiên xem xét khi chọn việc bởi nó tác động đến cuộc sống cá nhân, gia đình và những dự định tương lai của ho.

Trang 20

Chế đô đãi ngô ảnh hưởng rất lớn đến cả người làm công và doanh

nghiệp hay cơ quan cần người làm công, vai trò của chế độ đãi ngô có thể

kế đến như

Chế đồ dai ngô phủ hợp tao điều kiện cho người lao đồng nâng cao

đời sông vật chất cũng như tinh than thông qua các phúc lợi trong đó Chế

độ đấi ngô còn dim bảo cho người lao đồng dang được hưởng những phúc lợi xứng đáng với công sức đóng góp của ho

'Người lao động còn dựa vào chế độ đãi ngô dé khẳng định vị trí của

‘min trong doanh nghiệp do mỗi vị trí sẽ có một chế đô đấi ngô khác nhau,

vi trí cảng cao, đãi ngé cảng lớn, tác động manh mế tới tinh thân lâm việc

chủ động, nhiệt huyết và quyết đính gắn bé với doanh nghiệp của nhân

viên

'Những đãi ngô có thể kể đến lả đãi ngô về tài chính như: tién lương,tiên thưởng, phụ cap, phúc lợi, hay các dai ngộ phi tải chính như cơ hội

được đảo tạo, cơ hội được giải trí, được đảm bảo môi trường làm việc,

được đảm bao phương tiện lam viếc, Tắt cả những điều này déu ảnh

hưởng đến người lam công nói chung va những người thấm phán nói riêng

Nghề thẩm phán có cho họ thay được tiêm năng phát triển cũng như khảnang có được một mức sống tốt, đủ để chăm 1o cho ban thân và gia đình.thì người thẩm phán mới có thể yên tâm công tác, từ đó loại bỏ được phân

nao những hành vi sai lệch, những vẫn nan như tham nhũng,

Trang 21

phan xuất hiện trên toản quốc tế và ở mỗi hệ thongpháp luật, hình ảnh thấm phan lại có sự khác biệt Ho lả những người

đủ, có địa vị pháp lý cao, được nhà

nước trao cho quyển lực và công việc của họ 1a giải quyết những vụ án, vụđược trang bị kiến thức pháp luật

việc ở tòa án Ở hệ thông Luật Civil law, người thẩm phán đóng vai trò rấtquan trọng, họ là người quản lý những thủ tục để đảm bão mọi thứ tuântheo đúng pháp luật, ho là những học giả thông thái hiểu biết về pháp luật,

họ còn là những người đưa ra những quyết định có thé ảnh hưỡng đến đời

sống của cá nhân hay một nhỏm người cũng như được nha nước cho phép

tước một hay một vai quyển bat kha xâm phạm của con người trong giớihan cho phép Đóng một lúc nhiễu vai trò nên thẩm phán phải đạt đượcnhững yêu câu khất khe về kiến thức, về kỹ năng nghiệp vụ và quan trọng.nhất là về đạo đức thi mới có thể la một trong những cá nhân ưu tú được

nhà nước tin tưởng,

Trang 22

Chương 2 Pháp luật về nghề thẩm phán của một số quốc gia

2.1, Hệ thong tòa an vi trictia thimphén tai các quốc gia 3.1.1 Hé thẳng Tòa ân và vi trí Thẫm phản tại Cộng lỏa liên bang Đức

La một nước trong nhỏm các quốc gia có nên kinh tế phát triển.nhất thé giới, Công hòa liên bang Đức lả một quốc gia có nên tư pháp

được đảnh giá cao Cộng hòa liên bang Đức có hệ thống pháp luật liên bang, mỗi bang của Đức có nghĩ viên néng Chính vi thé, hệ thống tòa án của Công hỏa liên bang Đức cũng chia thank: tòa Hiển pháp, 16 Tòa án bang, 6 Tòa án liên bang va tòa khu vực Tòa án Hiển pháp ở Đức chi

chuyên giai quyết các vấn để liên quan đến Hiển pháp, tranh chấp giữa

liên bang và bang hoặc tranh chấp giữa các bang với nhau, Tòa án hiển

pháp ở quốc gia này nằm ngoài hệ thông tư pháp và van hành giống như

một "cơ quan Hiển pháp” Các Téa án liên bảng đóng vai trò quan trong trong hệ thống tòa án tại Đức bởi khi một bản án được đưa ra bởi Tòa án liên bang thi ngay lập tức nó có hiêu lực thi hành và trỡ thánh một tiên lệ

cho tat cả các Tòa án bang kể tử thời điểm ban hành Nên Toa án liên bangchính 1a chất dau giúp cho hệ thông tư pháp tại Đức vận hành trơn try, linh

hoạt

Theo hệ thống tòa án cũng như đặc thù hệ thống pháp luật thì việcquy định của thẩm phán có nhiều điểm đặc biệt Theo Điều 98 Luật cơ bản.Công hỏa liên bang Đức thi tư cách pháp lý của thẩm phán liên bang đượcquy đính bởi đạo luật của liên bang Tương tư theo đó, t cách của thẩmphán bang sé được quy định bởi các đạo luật cu thể của bang nếu nhưkhông có quy định tại điểm 27 khoản (1) Điểu 74 Luật cơ bên Công hỏaliên bang Đức, Như vậy, ở mỗi bang khác nhau, các thẩm phán đều chịu

sử rang buộc của luật pháp khác nhau Tuy nhiên, các thẩm phán đều chịu

Trang 23

rang buộc bởi những quy định của Luật cơ bản cũng như được hưởng những dic quyền mà Luật cơ bản quy định

Điền 92 Luật cơ bản Công hòa liên bang Đức quy định: “Quyển

ue tử pháp được trao cho các thẫm phán; quyền lực đô được thee thi bởicác Téa án Hién pháp liên bang các tòa án liên bang được quy đmhtrong Luật Co bản này và các tòa án của Bang” Ö Đức, quyền tư pháp có

thể 1a quyền lực thứ ba trong sự phân chia quyển lực ba bên 7

là quyền tải phán Tại Cộng hoa liên bang Đức, các thẩm phán lả những

người được nhả nước trao cho quyển lực tư pháp, họ là những cá nhân.

kiểm soát sự tuân thủ pháp luật, đuy tri, cụ thé hóa va phát triển pháp luật

Ho không làm việc tuân theo những chi thi ma những quyết định, công

việc của họ lả hoàn toàn độc lập và nghĩa vụ duy nhất của các thẩm phán

tại đây 1 tuân theo pháp luật theo như Điển 97 Luật cơ ban Công hòa liên

bang Đức đã quy định Sự độc lập của các thẩm phán tại Đức mang tínhtuyết đối và họ được bao vệ để có thé dam bảo tính độc lập đó Việc đảm

‘bao tính độc lập của thẩm phán giúp cho các quyết định của thẩm phán tại

Công hỏa liên bang Đức có sự minh bạch, công tư phân minh, đảm bảo

mất quyết định của người thẩm phán 1a hoàn toản dua theo pháp luật chứ.không chịu sự rằng buộc bii ý chí một cá nhân hay tổ chức nao khác

Hon nữa tại Điều 97 Luật Cơ bản Công hòa liên bang Đức còn quy định ring các thẩm phan được bé nhiệm vĩnh viễn và việc sa thải, luân chuyển, nghĩ hưu trước khi hết han nhiệm kỳ của thẩm phan chỉ dựa theo

quyết định của cơ quan tư pháp và chỉ khí có những lý do và theo nhữngcách thức mà pháp luật quy định Nếu như xay ra trường hợp thay đổi cocấu của tòa án hay của khu vực thì kể cả khi các thẩm phán thực hiện việcluân chuyển hay bãi mién thì đều được đâm bảo giữ nguyên mức lương.đây đủ của ho Ta có thé thầy một khi trở thảnh thẩm phán tại Đức, nghềnghiệp và con đường phát triển cũng như phúc lợi của họ được nhà nước

Trang 24

bao vệ kỹ cảng, điều nay như một suring hộ tinh thân giúp ho chuyên tâm lâm công viếc chuyên môn.

311.1 Hệ thẳng Tòa án và vi trí thẩm phán tại Công hòa Pháp

Ở Pháp có 3 ngạch Tòa án với mỗi nhiệm vụ khác nhau: ngạch Toa

án hiến pháp, ngạch Tòa án tư pháp va ngạch Tòa án hành chính Hộiđồng bảo hiển có chức năng chính là kiểm tra xem các đạo luật do Nghỉviên thông qua có tuân thủ Hiển pháp hay không, ngoài ra Hôi đẳng Bảo

‘hién còn kiểm tra tính hợp thức của một số cuộc bau cử Tổng thông vả các

cuộc trưng cẩu dân ý Téa án từ pháp có chức năng giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân cũng như trùng tri những cá nhân pham tôi Tòa án hảnh

chính có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp của các quyết định cá biệt của

cơ quan hành chính va xem xét trách nhiệm của cơ quan nha nước.

Nếu như Đức thể hiên sự bảo vệ tính độc lập của tư pháp bằngnhững hành đồng cu thé thi Pháp quy định rổ rang trách nhiệm bao vệ sựđộc lập ấy cho một cá nhân nhất định Theo Điểu 64 Hiển pháp nước

Céng hòa Pháp: “Tổng thống là người dim bảo cho sự độc lập cũa cơ

quan teepháp ” Điều 64 cũng quy định rõ rằng các quy chế về thẩm phán

sẽ được quy đính bởi 1 đạo luật vé tổ chức Điều nảy cũng quy đính rõrang rang các thẩm phán xét xử không thé bi bai nhiệm, thuyên chuyển.Điều 4 Pháp lệnh Luật tổ chức về quy chế thẩm phán cũng quy định ringcác thẩm phán xét xử không thé tiếp nhận một sự điều động mới nao, kể

cả thăng tiên nêu họ không chấp thuận Mong muôn và yêu cầu của thẩm

phán tại Pháp được quan tâm va lắng nghe, họ có những quyền riêng của

minh trong van để thuyên chuyển, bãi nhiệm Tắt cả những điều nay déu

là những tắm khiên bão vệ cho mỗi người thẩm phán noi riêng va cả

ngành tòa án của Pháp nói chung Cũng giống như Đức, việc quy định

thấm phán không thé dé dang bi bãi nhiệm và thuyên chuyển là một swđâm bio quyển lực của thẩm phán cũng như là mốt đảm bảo giúp chothấm phản yên tâm công tác và hoàn thành nhiệm vụ của minh Thậm chí,

Trang 25

không chỉ được hưởng quy chế không thể thuyén chuyển, bai nhiệm, thẩm.

phán của tòa hành chính còn được hưỡng những đảm bảo đặc biệt về chức

‘vu vả quyền hạn

Không chỉ vậy, thẩm phán còn được bảo vệ vẻ thân thể, tinh thânNhư trong Điều 11 Pháp lệnh Luật tổ chức về Quy chế thẩm phan thì: “Sự.độc lập của các thẩm phán được quy đính 16 trong Luật hình sự và các luậtchuyên biết, các thẩm phán được bão vệ trước tất cả các sự đe doa, tấn

công trong khi thi hảnh công vụ hoặc thực hiến nhiệm vụ liên quan đến chức trách, nhiệm vụ được giao Nhà nước phải trực tiếp đến bù thiết hai

do thẩm phán gây ra” Hay “ Thẩm phán ngạch tư pháp chỉ phải chịu trách.nhiệm vẻ các lỗi 1am cá nhân Trách nhiệm của thẩm phán phạm lỗi cánhân gin với việc công của tòa thi Nha nước có thể phải béi thường” Tathấy các thẩm phán Pháp được bảo vệ bởi rất nhiều các cách thức, phương

tiện Ho được bao vệ khỏi sự de dọa, tan công khi đang trong quá trình.

lâm nhiệm vụ hay ho không phải dén bù thiệt hại nêu như thiết hai ay lả

do công việc gây ra.

‘Theo Pháp lệnh Luật tổ chức về Quy chế thẩm phán thì ngạch tư

pháp của Công hòa Pháp được chia thành

= Thdin’ phán xết xử và công tổ viên Viện Công tổ bên cạnh Toapha án, Toà phúc thẩm vả các Toa sơ thẩm cũng như các Thẩm phán hảnh.chính cấp trung ương của Bộ Tư pháp;

~ Thẩm phán xét xử và công tổ viên Viện Công tổ dưới sự chỉ dao

tương ứng của Chánh án và Viên trưởng Viện công tổ bên cạnh Toa phúc

thấm, thực hiện các chức năng ở cấp tương đương tai Toa phúc thẩm nơi

ho công tác va Toa sơ thẩm trong phạm vi quản hat Toa phúc thẩm nói

trên

~ Thẩm phán tập sự, Công tổ viên tập sự

3.13 Hệ thống Tòa án và vị trí thẩm phan tại Cộng hòa Phần Lan

Trang 26

Cơ quan tu pháp của Phẩn Lan độc lập với cơ quan hành pháp và lập pháp Tai Phén Lan, Tòa án được chia thành 3 cấp bao gém Tòa án

Téi cao, 6 Tòa án phúc thẩm và 27 Tòa án quận Ngoài ra, Phan Lan còn

có 8 Téa an Hanh chính và Tòa án Hành chính tối cao Các tòa an đặc biết

ở Phan Lan bao gồm Tòa án Lao đông, Tòa án Thị trường, Toa án Bao

hiểm, Tòa án Luân tôi cấp cao (toa án chuyển giải quyết các vấn dé trách

nhiệm hình sự liên quan đến thành viên Hội đẳng Bộ trường, Quốc hội và

các Thẩm phán tòa an tối cao)

‘Theo Điều 103 Hiển pháp Công hòa Phan Lan 1999:

“Một thẫm phản sẽ không bt bất nhiệm trừ khi có phán quyết của

Tòa án Ngoài ra một thẩm phản cũng không bt chuyễn sang một chức vụ

khác mà không có sự đồng ý của người ab trừ khi việc chuyễn giao là két

quả cũa việc tổ chức lai bộ máy tưrpháp

Ludt qny dinh nghia vu của thẫm phán phải từ chức 6 một độ tỗihoặc mắt khả năng làm việc được quy định bằng một dao luật

Các căn cứ để tuyển dung các thẩm phán được quy định bằng một

đạo luật

Thẩm phán Phân Lan chỉ có thể bị bãi nhiệm bằng bản án tư pháp

Ho cũng không thé dé dang luân chuyển ma không có sự đồng ý của cánhân thẩm phán Điểu 103 Hiển pháp Công hoa Phan Lan có một điểm.tắt khác so với các đất nước khác đó là quy đính thẩm phán phải từ chức ởmột độ tuổi nhất định, ma theo luật quy định lả 68 tuổi hoặc khi họ đã mắtkhả năng làm việc Điều nay vừa thể hiện được quyển tự do trong công.việc của người thẩm phán: họ có thé tự đánh giá kha năng lam việc củaminh để đưa ra quyết định nghỉ việc Hơn thé nữa, luật pháp Phân Lan còn.nói rõ đây là nghĩa vụ của người thẩm phán Diéu nảy vừa nâng cao tính.thân tự giác, tư nguyên trong công việc của người thẩm phán vừa đảm bao

được hiệu quả lâm việc của ngành Tòa án tại đây.

Trang 27

Trong các vụ án nghiêm trong tại Tòa án quân, Phan Lan sử dung

những thẩm phán không chuyên: họ không được dao tạo về mat pháp lý vacũng không phải một phan của nghề luật, Tuy nhiên, có 1 thẩm phanchuyên nghiệp đóng vai trỏ 18 chủ tích hội đồng thẩm phán trong trường

hợp nay.

CA Công hỏa liên bang Đức, Công hòa Pháp và Công hỏa Phan Lan

đền có điểm chung đó là có những biện pháp nhằm bão dam sự đốc lậpcủa tòa án Sư độc lập của tòa án ở 3 quốc gia này không chỉ được thể hiện

ở các thể chế liên quan đến ngành tòa án mả còn được thể hiện ở nhữngquy định pháp luật liên quan đến thẩm phán Những thẩm phán chỉ phảitôn theo pháp luật ma không chịu bat kỳ su rang buộc nào, chính điều nay

đã dim bảo cho những phán quyết của thẩm phán 1a hoàn toàn kháchquan

Chính diéu nay đã xây dựng nên móng tạo nên nén tư pháp được đánh giá cao tại các quốc gia này cũng như là một trong những yếu tổ giúp

các nước xây dựng nên nha nước pháp quyển Theo đó, dia vi pháp lý củathấm phán được nông cao bởi ho la những cá nhân nắm trong tay quyền tư

pháp, được nha nước tin tưởng giao cho một nhánh quyên lực

2.2 Quá trình đào tao và yêu cầu dé trở thành thẫmphán tại các

quốc gia

Giáo duc pháp luật là quả trình tác đông một cách có hệ thống, có

mục đích va thường xuyên tới nhân thức của con người nhằm trang bi cho

mỗi người trình độ pháp ly nhất định để tir đó co ý thức đúng đắng vẻ

pháp luật đồng vai trò quan trọng trong quá trình đảo tạo thẩm phán nói

tiếng và các chức danh tư pháp nói chung Những người làm ngành luật,

những người thẩm phán nên lả những cá nhân chịu tác động của giáo dục

* Tả Thị Mai Anh, Giáo đự phíp hit ce cán bộngin Tn pin et Ha viện Tên án

Trang 28

pháp luất cũng như giáo dục pháp luật cho người khác Có như vậy,

chuyên môn nghiệp vụ của họ mới vững vàng, chất lượng của Tham phanmới ngày cảng nâng cao hiểu được điểu nay nên các nước rất đầu tư vảđời hỗi rất cao trong quá trình dao tạo thẩm phán

2.2.1 Qué trình đào tạo và yêu câu để trỏ thành thẩm phản tại

Công hòa liên bang Đức

Công hòa liên bang Đức không thành lập các cơ sở đảo tao tập

trung đưới hình thức học viên hay trường đảo tao để đảo tạo những chức

danh tư pháp Những sinh viên có bằng cử nhân luật tải qua kỹ thi quốc gia lẫn thứ nhất sau khí đã hoàn thảnh chương trình học 4 năm Sau khi đã

đỗ họ có thể làm việc tại các doanh nghiệp hoặc cơ quan nhà nước nhưng không được đại điện cho doanh nghiệp khi tham gia phiên tòa và không

được làm công chức cao cấp của cơ quan nha nước Vậy nên nếu muôn đểtrở thành Thẩm phán, những ứng viên đã vượt qua kỳ thi Sát hạch Tưpháp quốc gia thứ nhất phải đăng ký tham gia vào khóa dao tạo chuyên

môn trong 2 năm 6 tháng được tổ chức tại từng bang, Trước đây Tòa án.

tối cao liên bang chiu trách nhiệm tổ chức những Khóa đảo tạo như vaynhưng hiên nay chức năng này đã được chuyển giao cho Bộ Tư pháp, Quả

trình dao tao nay được thực hiên một cách chất chế, theo một chương trình

dio tạo thống nhất trên toàn LB đối với các chức danh tư pháp Các

chuyên gia ở Đức đánh giá rằng việc dao tao các chức danh tư pháp theo một chương trình chung, thống nhất giúp thiết lập được mat bằng kiến

thức chung vé chuyên môn, nghiệp vụ cho các chức danh nay Có như vay,trong quá trình lam việc họ mới có thể hiểu cách làm việc cũng như dễdang đưa ra tiếng nói chung nhằm tạo điều kiện cho việc giải quyết cácvấn để pháp lý được nhanh chóng, chính sắc và chuyên nghiệp

Những sinh viên sau khi thi đỗ kỷ thi quốc gia thứ nhất, khi tham.gia đào tao được nhà nước hỗ trợ với mức 1000 euro một tháng va khôngphải hoản trả trong trường hop không thi đỗ kỳ thi quốc gia lần thứ hai

Trang 29

Chương trình đào tao bao gồm 2 giai đoạn nối tiếp nhau mà để cóthể bước vào chương trình đảo tạo nay học viên phải chứng minh được

năng lực kiến thức của minh đạt yêu câu khi đã vượt qua kỹ thi Tư pháp

quốc gia thứ nhất

Giai đoạn bat buộc

- Giai đoạn thực tap tại cơ quan tư pháp: 6 tháng thực tập tại mét Tòa dân sự và 3 tháng thực tập tai một tòa Hình sự hoặc 1 văn phòng Công tổ Trong giai đoạn thực tập này, tắt c& các tmg viên phải làm quen

với quy trình thủ tục dân sư hoặc hình sự tai Tòa án như điêu tra, chuẩn bị

và điển hành một phiên Téa, soạn thảo bản án hoặc quyết định

~ Giai đoạn thực tập tai cơ quan hành chính: giai đoạn nảy bao gồm

5 tháng thực tép tại một cơ quan hành chinh cấp Quân hoặc cấp tương ứng nơi có ít nhất một cán bộ công chức Nha nước đã được cấp chứng chi

Thẩm phán đang làm việc va 2 tháng thực tập tại một cơ quan chính quyền

bang hoặc thành phổ tai mét Tòa hành chính , đặc biệt là các thủ tục hành chính, soan thảo các quyết định, các dao luật hành chỉnh, các thủ tục hành

chính như điển đơn khiếu nai bằng các phán quyét hay quyết định hành

chính

- Giai đoạn thực tập tại văn phòng luật sư Thời gian thực têp tại văn phỏng Luật sư kéo dai 4 thang, Thời gian thực tập nay không những giúp cho các ứng viên nâng cao kỹ năng soạn thảo công văn mà còn nâng cao kỹ năng chuyên môn để đại diện cho khách hang tién hành các thũ tục

tổ tụng tai Tòa án

Giai đoạn không bất buộc.

- Giai đoan không bắt buộc kéo dai trong 4 tháng ứng viên xin thực tập tại một hoặc hai cơ quan pháp luật thuộc các lĩnh vực được quy

định như trên gồm có tư pháp, hanh chính, kinh lao đông và luật xã

hồi luật quốc tế và luật Châu âu, luật thuế quan

Trang 30

Cả trong giai đoạn bắt buộc hay giai đoạn không bắt buộc, những,người học viên déu phải thực tập ở nhiễu wi trí khác nhau trong nha nước.

để có cái nhìn tổng quát cũng như tích lũy những kinh nghiệm hảnh nghềtại các cơ quan nhà nước Không chỉ vay, khi chương trình dao tạo bắt đầu,học viên phải tham gia đẩy đủ các khóa đảo tao tư pháp va hảnh chính.Những khóa dao tạo như vậy được tổ chức trong các giai đoạn bat buộc

Khác với các chương trình đâo tao lý thuyết tại các trường đại học, trong chương trình đảo tao nay, gidng viên tập trung vào các tỉnh huỗng được

xây dựng từ những kinh nghiệm thực tế của minh va tử hỗ sơ các vụ việc

trên thực tế Như vậy có thể thầy trải qua quá trình dao tao nay, người hoc viên đã rên luyén không chỉ những kiến thức lý thuyết đã được học trên giảng đường đai học mà qua sự hướng dẫn của các giảng viên cũng như sự hưởng dẫn của các đồng nghiệp của cơ quan thực tập, các học viên dân.

dẫn hoc cach áp dụng những liễn thức vào thực tế, phát triển những kỹ

năng mắm trong qua trình làm việc.

Sau khi hoàn thành các khóa đảo tạo hay các giai đoạn đảo tao học

viên sẽ được giảng viên hoặc người hướng dẫn nhận xét va cho điểm chokhóa đảo tạo hoặc giai đoạn dao tạo đó Điểm được cho dựa trên điểm.kiểm tra thường kỳ của các học viên va đánh giá chung vẻ việc học viềntham gia vào các phan thảo luận do giảng viên đưa ra Những điểm số nayđược đưa vào điểm thi nói trong ky thi sát hạch tư pháp quốc gia

Chương trình đào tạo sẽ kết thúc sau khi các hoc viên hoàn thảnh

kỷ thi sát hạch tư pháp quốc gia lần thứ hai Ky thi nảy do một đơn vị

chuyên trách về các kỷ thi sit hạch tư pháp là Vu sát hạch từ pháp thuộc

'Bộ Tư pháp tổ chức thực hiện Nếu như kỷ thi quốc gia lẫn thứ nhất mang.tính lý thuyết, tập trung véo các môn học cơ bản và luật Châu âu thi kỷ thiquốc gia 14n thứ hai chú trọng vao luật tổ tụng va kỹ năng giải quyết các

vụ án cụ thể Ky thi gồm 2 phân: kiểm tra nói và thi viết Trong phan thi

viết, các thí sinh phải thực hiện 11 bài luận trong thời gian 11 ngày liên

Trang 31

tiếp Thí sinh phải thực hiên các bai luận bắt buộc vẻ Luật Dân sư, LuậtLao động, Luật té tụng, 2 bài luận vẻ Luật Hình sự và Luật tổ tung hình sự,

4 bai luận chủ yên về Luật cơ bản gồm có Luật nội dung, Luật tổ tung và

Luật thuế quan

Mỗi thi sinh phải thực hiện bai kiểm tra nói trước hội đồng 4 thẩm.phán Những câu hỏi trong phân thi nay đều thuộc các lĩnh vực đã đượcgiới hạn trước khi kỷ thi dién ra Mỗi thi sinh được hội đồng kiểm tratrong thời gian 50 phút vả được nhận 4 loại điểm tương ứng với các lĩnh

vực Luật Dân sự, Luật Lao động, Luật Hình sự, Công luật và một số lĩnh vực luật tùy chon

Tổng điểm của kỷ thi được tính là điểm sé trung bình của phan thi

nói và phan thí viết Thí sinh được cấp giầy chứng nhân đã qua kỷ thí sát

hạch nếu đạt điểm số trên 4 Những thí sinh không đạt chỉ được phép thi

lại 1 lân nữa

‘Sau khi đã trở thành Thẩm phan, các thẩm phan sẽ được tham gia

các khóa học tại Học viện Tw pháp Đức Tại đây, qua trình đảo tao không chỉ chủ trong vào kỹ năng nghiệp vụ ma còn tập trung vào viée nâng cao

khả năng giao tiếp, chia sẻ kinh nghiêm về các vẫn để chính trị, zã hôi,kinh tế và các vân để khác nhằm giúp cho thẩm phán nâng cao cả vẻchuyên môn cũng như én thức sã hội va kỹ năng mém Các khóa bồidưỡng nang cao nay được thiết kế theo các chủ để và được lên ké hoạch

trước đó nữa năm Một khóa đảo tạo thường chỉ kéo dai từ 3 đến 7 ngày.

Cơ cầu chương trình đào tao hãng năm phải đầm bảo tỷ lệ như sau: 45%

tập trung cho các van để pháp lý cụ thể, 30% dành cho các van dé hoc

thuật và 25% còn lại dành cho các kỹ năng như: rên luyện trí nhớ, đào tao

về phát âm, ngôn ngữ hình thể, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giao tiếp, kynăng ứng xử và lắng nghe, kỹ năng kiểm soát căng thẳng, quản lý xung.đột, kiểm soát sức khỏe, hòa giải, giao tiếp báo chi,

Trang 32

2.2.2 Quá trình đào tạo và yêu cầm để trỏ thành thẩm phản tại

Công hba Pháp

Tại Pháp, nhiệm vụ dao tạo nghề thẩm phán và bồi dudng nghiệp

vụ cho các thẩm phan ngạch tư pháp được giao cho Trường Thẩm phán

quốc gia - một đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc Bộ Tư pháp Chủ tịch Hội đẳng quản trì của trường là Chánh án Tòa phá án và Phó Chủ tịch Hội đồng quân trị là Viện trường Viện Công tổ bên cạnh Toa phá án Như vay,

nhất của hệ

trường được đặt đưới sự quản lý của hai nhân vật cao

thống tư pháp của Pháp Giảng viên của trường đều lả các thẩm phán

chuyên nghiệp được biết phái đến giảng day trong thời han 3 năm (cũng

có thể được kéo dai thêm 3 năm nữa) Ngân sich của Trường được Nhà

nước cấp riêng trên cơ sỡ Dự toán hàng năm do Hội đồng quản trị phối hợp với Bô Từ pháp lập

'Việc tuyển dụng Thẩm phán ngạch tư pháp được thực hiện thông.qua 3 kỳ thi tuyển danh cho các đối tượng học viên khác nhau

- Ky thi thứ nhất dành cho đối tượng lả sinh viên mới tố nghiệpDai học Luật, không qua 27 tuổi;

- Kỷ thi thứ hai: dành cho các công chức Nhà nước có nguyên vọng

trở thành Thẩm phán, có thời gian công tác ít nhất 4 năm, không quả 46tuổi 5 tháng (tính đến ngày dự thì),

- Kỷ thi thứ ba đảnh cho tất cả các đối tượng khác có nguyên vọngtrở thành thẩm phán: không quá 40 tuổi, có 8 năm công tác trong ngảnh

nghề chuyển môn thuộc kina vực từ nhân.

Ngoài ra còn có hình thức cử tuyển (không phải thi) nếu có đủ các

điều kiên sau:

- Tuổi từ 27 đến 40

Trang 33

- Về trình 46, thuộc một trong ba trường hop như sau: có bằng Đại học Luật và 4 năm hoạt động trong lĩnh vực Pháp luật, có bằng Tiền si

Luật và một bằng đại học chuyên ngành khác, có bằng Đại học Luật và có

3 năm tham gia giảng day, nghiên cứu 6 một cơ sở đâo tạo vé Luật

Điều kiện về lứa tuổi dự thi của Pháp khá rộng, 27 tuổi được coi la

đã đủ trưởng thành để tham gia vào các hoạt đông quan trọng trong xã hội

và 40 tuổi là khi đã day đủ kiến thức, trai nghiệm để có thể trở thành thẩm.phán Sau khi đã vượt qua kỳ thi hay vượt qua cử tuyển, học viên sẽ tham.gia khóa đảo tạo kéo dai 31 tháng, trong đó bao gồm 25 tháng đảo taotổng thể, 6 tháng đảo tạo chuyên sâu

Thời gian dao tao tổng thể kéo dai 25 thang học viên đi thực tập trước khoảng 3 thang 1 tuần tại Tòa án vả các cơ quan khác (doanh nghiệp, trung tâm nuối dưỡng trẻ mé cồi ) Sau đó 8 thang được học lý thuyết viết bản án, viết cáo trạng, kỹ năng xét xử Tiếp đến 14 tháng thực tap,

học viên lẫn lượt thực hiện chức năng của Thẩm phán, công tổ Trong thời

gian nay, học viên được tự do tích lũy các kinh nghiệm lam việc tại các cơ

thấm Trong mỗi tòa phúc thẩm, có một thẩm phán chuyên trách vẻ vẫn để

ao tao thường xuyên cho thẩm phán

Ngoài thẩm phán ngạch tư pháp, tại Pháp còn tổn tại thẩm phán

hành chỉnh Tại Pháp, mô hình Tòa én hành chỉnh chuyên trách độc lập

Trang 34

hoàn toàn với Tòa an tư pháp, quá trình tuyển chọn và dao tao Thẩm phán.

Hanh chính mang tinh chuyến biệt, đặc thủ,

Muốn trở thành thành viên của Tham chính viện, các cá nhân phải

trải qua một kỳ thi tuyển gian nan Thẩm phán sơ cấp (auditeurs) đượctuyển dung trong số các học viên tốt nghiệp Học viên Hành chính quốc gia(để vào được trường nay, học viên phải qua thi tuyển) Trường có 3 kỷ thi

gồm có Ky thi mỡ dành cho moi ứng viên đã tốt nghiệp cử nhân (licence)

hoặc tương đương, kỳ thi dảnh cho các thi sinh là nhân viên công vụ có tôithiểu 4 năm kinh nghiêm, kỳ thí đảnh cho các thí sinh có tối thiểu 8 năm

kinh nghiệm làm việc ngoai nh vực công vụ Học viên của trường được xem là công chức nhà nước là được trả lương tương đương trong suốt quá

trình học (tir 1370 đến 2100E/ tháng) đổi lại, học viên phải cam kết phục

vụ nha nước tối thiểu 10 năm sau khi tốt nghiệp, nếu không sẽ phải bồi

"hoàn lại toàn bộ chi phí đảo tạo và thu nhập đã nhận.

Sau thời gian công tác 3 năm, Thẩm phán sơ cấp được chuyển lên

‘bac Thẩm phan phụ trách điều tra và sau khoảng 12 năm lên bậc Ủy viên

Tham chính viên

Ngoài cách tham gia kỷ thi tuyển, các cá nhân có thể trở thánh.thành viên của Tham chính viện theo cách khác Một phan tư Thẩm phán.phụ trách điều tra và một phan ba Ủy viên Tham chính viên do Chính phủ

tổ nhiệm Một nửa là Thẩm phán trong các Tòa hành chính sơ thẩm vaphúc thẩm

Ngoài ra, Tham chính viên của Pháp cũng có những đợt tuyển dụngmang tính tam thoi Tham chính viên tuyển đụng các thẩm phán phụ tráchđiều tra và Ủy viên Tham chính viên với thời hạn một vai năm (“nhiệm vụ

đặc biệt”): Tinh trường, giao sư đại học, nha ngoại giao, Kinh nghiệm

của những thành viên nay đảm bao tính đa dang đối với Tham chính viện

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN