BOTUPHAP —_
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KY YEU HỘI THẢO KHOA HỌC
QUYEN CUA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN TRONG PHAP LUAT HÌNH SỰ MỘT SO NƯỚC TREN THE
GIỚI VA KINH NHIEM CHO VIỆT NAM
Ha Nội, 10/2017
Trang 3MỤC LỤC
Hướng tới một hệ thông tư pháp người chưa thành niên toàn.điện ~ để xuất các bước di tiếp theo
| Vijaya Ratnam Raman - UNICEF
Tiếp cân quyên của người chưa thành niên trong pháp luất hìnhsự từ góc đồ so sánh.
TS Đào lệ Tra ~ Viện Luật so sánh - DH Luật HN
Su phát triển triết ly bao vê quyên của người chưa thành niên
trong hệ thông pháp luật hình sự Anh và xứ Wales - kinhnghiêm cho Việt Nam.
TS Hoàng Xuân Châu Hiệu trưởng Trường Tring cấp Luật
Thái Nguyên,
Chính sách hình sự đôi với người chưa thành niên trong Bộ luậthình sự Liên bang Nga va kinh nghiém cho Việt Nam.
PGS.TS Trương Quang Vinh ~ Tang biên tập tap chi Luật hoc.Bao vé quyên cia người chưa thành niên trong pháp luật hình.sự của Công hòa Pháp và những kinh nghiệm đổi với tuật hình
Bảo về quyên của người chưa thành niên pham tôi trong luậthình sự Nhật Bản, Thai Lan và kinh nghiệm cho Việt NamNCS Hà Thị Ứt~ Viện Luật so sánh ~ ĐH Luật HN
85
Trang 4Bảo về quyên của người chưa thành niên phạm tôi theo pháp.uất quốc tế, pháp luật hình sự một số nước trên thé giới và Việt‘Nam đưới góc đồ so sảnh.
NCS Đỗ Thị Ảnh Hồng - Viện Luật so sánh ĐH luật HN
Bảo dim quyên người bi hai là người dưới 18 tuôi trong tô tunghình sự - tham chiếu pháp luật quốc tế và những gợi mỡ choVietNam
TS Lương Thị M¥ Quỳnh — Trưởng bộ môn Luật tổ tung hinh:
sur- BH Inật thành phố H6 Chi Minh
10 Bảo đảm quyên của bi can, bi cáo là người chưa thành niên
trong luật tổ tụng hình sự của một số nước Châu A va để xuất đối với Việt Nam.
Ths Lé Thị Hòa — Vụ PL HS-HC — Bộ Tư pháp
TT Bao dim quyên của người chưa thành niên trong xét xử theo pháp luật tô tung hình sự của Mỹ và kinh nghiệm đối với VietNam.
PGS TS Đỗ Tht Phương ~ Khoa pháp luật hình sự ~ ĐH Luật
Thủ tục tô tung đối với người chưa thành niên theo quy địnhcia pháp luật tô tung hình sư Việt Nam so sánh với quy định.cia pháp luất tô tung hình sự Công hòa Liên bang Đức,
NCS Trần Thị Liên ~ Khoa Pháp luật hình sự ~ ĐH Luật HN
3 Thi tục tô tụng đổi với người chưa thành niền — so sánh giữa Luật tô tung hình sự của Liên bang Nga và Luật tô tụng hình sơVietNam
NCS Trân Thi Tìm Hiễn ~ Khoa Pháp luật hình sự ~ ĐH LuậtHN
ry Tòa án chuyên trách dành cho người chưa thành niền — thiệt
chế bảo đâm quyển của người chưa thành niên tại một số quốc
gia trên thé giới và Việt Nam
Tis Phạm Minh Trang — Viện Ludt so sánh ~ DH Luật HN.
188
Trang 5Vì sao chúng ta cần một hệ
thông tư pháp người chưa
thành niên chuyên biệt?
10/2/2017
Trang 6Ben ia no sth tn hn thà:
Tiến thiểumiền — Thiểuniên — Nionguòi20 mối ‘Yo não tra trước long bén (chức năng điều bina) |
ry a0fo ummm Sethi: sic phi ntoBPG Ũ
urces:Matoral rstitate of Mental Wath: Temas Mekay |The Derver Postait Trempeon Ph, UCLA Leber oF
10/2/2017
Trang 8Cần có một hệ thống
TPNCTN chuyên biệt bởi vì + Người chưa thành niên chưa phát tiễn đầy đi
vay cần được bão vệ đặc biệt
“S0 Với người đã trưởng thành, người chưa thành
niên còn thiều chín chấn và cổ năng lực chịu trách
+ Hệ thống TPNCTN chuyên biệt sẽ nâng cao tínhhiệu quá của quá trình tư pháp
10/2/2017
Trang 9Các thành tố cơ bản của hệ
thông TPNCTN theo chuẩn mực quốc tê
Mục iêu bao trim: phòng ngửa, phục hồi, tái hòa nhập
Một hệ thống pháp luật toản diện
¥ Các dịch vụ hỗ trợ người chưa thành niên phục hồi
va tai hòa nhập cộng đồng
¥ Go cầu tổ chức và đội ngũ nhân sự chuyên trách
+ Điều phối, phổi hợp liên ngành.
KỀ hoạch vả chính sách được xây dựng dựa trên
bằng chứng
Các nguyên tắc cơ bản và.
chuân mực quốc tê tôi thiêu
¥ Vi lợi Ích tốt nhất của người chưa thành niên
¥ Bao dam quyền tham gia của người chưa thành
Trang 10Đánh giá của UBQTE đối với
Việt Nam
Ủy ban“ quan ngại rằng hệ thông TPNCTN chưa đủ
khả năng ứng phỏ hiệu quả với tỉnh hình người chưa
thành niên vi pham pháp luật và các dịch vụ hỗ tro phục hoi, tai hòa nhập cộng đồng còn chưa đẩy đủ.” ¥ Thiéu một hệ thông TPNCTN toàn điện
+ Số lượng NCTN VPPL vả cách tiếp cận thiên vềtrừng phạt
Thiểu các biện pháp thay thé giam giữ, thiều các chương trình phục hồi va tái hòa nhập cộng đông
Đánh giá của UBQTE đối với
Việt Nam (tiếp)
Khuyến nghệ | ee y
Thực hiện đầy ai các chuỗn mực quốc tế về TPNCTN
Bảo đâm rằng biện pháp tước do chỉ được áp dung sau cing¥ Có các địch vụ phục hồi vẻ tái hòa nhập cộng đồng thích hợp và
đội ngữ cần bộ vẽ hội chuyên nghiệp
Trợ giúp phép lý và các hỗ tro khác
Nhanh chồng sửa đổi BLHS, BLTTHS, Pháp lệnh XLVPHC.Cần có tòa án NCTN va các đơn vị cảnh sát chuyên trách về bão
ve em
¥ Bồ tí đi nguồn lực về con người, kỹ thuật tãicính, chủ trong xử.
lý chuyền hướng và các biện pháp thay thể giam gid
10/2/2017
Trang 12Các thành tựu chính
+ Các nguyên tắc chung về tư pháp tré em được
ghi nhận, đồi hỗi đổi xử với trễ em một cách bình đẳng, công bằng, tôn trong, phù hợp với độ tuỗi, xử:
lý nhanh chóng NCTNVPPL,
Luật Trẻ em nhắn mạnh công tac phỏng ngữ: thông qua việc cung cấp các giải pháp can thiệp.
một cách một cách an toàn, lin tục, lĩnh hoạt, phù
hợp, cá thé hóa, có sự tham gia, dé giải quyết các.
yếu tố nguy cơ dẫn đến vi phạm pháp luật
Các thành tựu chính (tiếp)
¥ Luật tề em quy định việc ưu tiên phục hồi tai
công đồng và xử lý chuyển hướng; LXLVPHO (nhắc nh, quản tại gia đình) và BLHS đều quy
định các biện pháp xử lý chuyễn hướng (quan W tai
gia định, hòa gi cơ sở)
+ Luật tré em, BLHS, LXLVPHC đầu yêu cầu hạn chế 4p dụng các biện pháp cưỡng ché và han chế tự
10/2/2017
Trang 13Các thành tựu chính (tiếp)
¥ LTCTAND lần đầu tiên quy định việc thành lập Tịa gia đình và người chưa thành niên với tư cách là ‘6a án chuyên trách về NCTN
¥ Các thành tổ của quy trình tổ tụng thân thiên với
NCTN được quy định va tăng cường trong Luật trẻem, BLTTHS, Nghị định 111 &ữ lý nhanh chúng,
những người làm việc với trš em phải cĩ kiến thức
và kỹ năng, bảo vệ sự riêng tư )
+ Tang cường trợ giúp pháp lý, hỗ trợ của cha mẹ.
và các sự hỗ trợ khác theo Luật TE, BLTTHS, Luật
Tro giúp PL, Pháp lênh 09, Nghị định 111
Các thành tựu chính (tiếp)
¥ Chi nhânvạ trở của cán bộ làm cơng tác bảo vệ
trẻ em tại cấp xã trong quả trình tổ tung, xử lý
\VPHC, phục hồi, tai hịa nhập cơng đồng
+ Tăng cường phục hồi và tái hịa nhap cơng đồng
thơng qua cung cấp các biện pháp hỗ trợ, bảo vệ,
ấp dung phương pháp quan lý trường hợp.
10/2/2017
Trang 14Các thành tựu chính (tiếp)
Phối hợp liên ngành giữa các cơ quan tiến hảnh tổ
tụng, xử lý vi phạm hảnh chỉnh, các nha cung cấp
dịch vụ, cơ sở giáo dục, va gia định
v Tang cường hệ thống thu thập và quản lý số liệu
trong cả hệ thống hình sự và hảnh chính.
Thách thức
+ Công tác điều phối, phối hợp liên ngành còn yếu,
hiện chưa có cơ quan điều phối về TPNCTN + Chưa có một đạo luật toan diện về tư pháp NCTN,
hệ thống hành chính va hỉnh sự còn nhiều điểm chồng chéo bat cập
+ Thiếu đội ngũ cán bộ chuyên trách trong các cơ
quan công an, kiểm sắt, trợ giúp pháp lý, luật sự ¥ Khai niệm xử lý không chính thức (chuyễn hướng)
còn mới ma: áp lực từ dư luận yêu cầu xử lý nghiệm khắc hơn với NCTN
10
Trang 15Thách thức (tiếp)
¥ Cin thiéu cát dịch vụ giám sắt, giáo dục, phục hồi ải hòa nhập công đồng hiệu quả cho NCTNVPPL ~ Chưa có cân hộ chuyên trách được đảo tạo a chịu
trách nhiệm phục hồi đổi với NGTNVPPL.
~ Biện pháp ti ó thời hạn mặt dù không hiệu qua và
tồn kém nhưng lại được áp dụng phổ biến
Hướng tới một hệ thống tư
pháp người chưa thành
niên toàn diện ở Việt Nam:
Khuyén nghị các bước đi tiếp theo
„
Trang 16Khuyến nghị một số ưu tiên
mang tính chiên lược
+ Tầng cường điều phối phối hợp liên ngành2 Xây dung mộthệ hổng phấp luậttoàn điện
3 Phuyên môn hóa tong lực lượng công an kidm sắt tòa ân,
‘uy gip pháp i
4 Sự tham gia của cần bộ xã hội
5 Tăng cưỡng ấp dung ede biện phap xử ýkhông chỉnh thức
(chuyển hướng)
s, Tăng cường giám sắt phục hi t hòa nhập công đồng1 Hạn chế áp dụng hình phat
s Tăng cường cơ sở kiến thức
Thi hành thong nhất và hiệu qua các quy định mới về TPNCTN
Tỉnh thống nhất
¥ Eslviệ thị hành các quy định mới vỀ TENCTN là một phần thingnhất của tiến hình cãi cách luật phập và từ ship
¥ Vige tôi hành các quy định mỗi này phãi được đặt dưới sự lãnh đạo
thẳng nhất
¥ Cin xác định cơ quan chịu trãch nhiệm điễu phổithì hành ede quy
{Enh mới này với chức nẵng và nhiệm vụ rổ ràng
¥ Thống nhấtthị hành tong toin bổ các giai đoạn phing ngửa, xử lý.
phục hỗ và ti hòa nhập cộng dang
¥ Cin sự vào cuộc của tit ed các cơ quan tư phip (CA, KS, TA, TP),lao động yf, giáo due
¥ Cin-sutham gia của mi chủ thễ én quan, đặc biét 8 gia đình, công
đồng, tem, tanh niên, Ế chức xã hội NGO, doanh nghệp.
phương tiện tuyển thông
10/2/2017
Trang 17Thi hành thông nhật và hiệu qua các quy định mới về TPNCTN
Tính hiệu quả
¥ Đầu tư thöa đồng về nhân lực và vật lực cho việc th hành các
quy inn mới về TPNCTN
Ý Các quy &nh mới được thị hành trên cơ sỡ lềng ghép va tận
dụng tf da các nguồn ực từ các chương tình Hiện hành như
chương trình mục tiêu quốc gia về phat tiễn hệ thông trợ oi
x8 hộ, chương tình quốc gia về BVTE, chương tình phát tiênnghề công tác x8 hội
Thí ibm th hành đồng bộ các quy đnh mới về TPNCTN ở một
số da phương, iê tối nhân rộng trên toàn quốc.
¥ Xây dựng năng lực hệ thống về TPNCTN nhằm bão đảm tính
+“ Nghiên cứu khả thi dé đề xuất cơ quan chịu trách
nhiệm điều phối công tác TPNCTN (BTP hoặc
¥ Chính thức phân công cơ quan chịu trách nhiệm.
điều phối công tac TPNCTN vả quy định rổ vai tr,
chức năng,
v Thanh lậpIphân công một đơn vị chuyên môn thuộc
cơ quan điều phối de dam đương nhiệm vụ nay, bổ trí nguồn nhân lực và vật lực thỏa đáng để thực.
hiện nhiệmvụ này
l3
Trang 18Xây dựng hệ thống pháp
luật toàn diện về TPNCTN ¥ Sửa đổi TTLT 01/2011 phủ hợp với BLHS vả
BLTTHS sửa đổi, quy định hưởng dẫn chỉ tiết cho các cơ quan tiền hành tổ tung trong việc áp dụng các biện pháp xử lý đặc thù đối với NGTN.
⁄ Ban hành các văn bản hướng dẫn thị hảnh các quy định mới của pháp luật liên quan đền phòng ngừa xử lý, phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng đổi với
v Từ sau 2020, xây dựng một đạo luật tư pháp người.chưa thành niên toan diện
Chuyên môn hóa về TPNCTN
Ý Xây dựng năng lực mang tinh hệ théng về TPNCTN_cho
đội ngũ công an, kiểm sát, tòa án, tư pháp, lao động, trợ giúp pháp lý
Phân công cán bộ chuyên trách về TPNCTN trong cơ quan
công an, kiểm sát, trợ giúp pháp lý cắp huyện
¥ Nghiên cứu khả ti về việc thảnh lập đơn vị chuyên tráchTPNCTN trong cơ quan công an, kiêm sát cấp huyện
Dẫn dần thanh lập Tòa gia đinh NCTN trên toàn quốc
¥ Từ sau 2020, dần dần thanh lập các don vi chuyên tráchdon vi chuyên trách TPNCTN trong cơ quan công an, kiém
sát cấp huyện đơn vị chuyên trách TPNCTN trong cơ quan.
công an, kiểm sat cấp huyện trên toan quốc
4
Trang 19Sự tham gia của cán bộ xã hội
+ Nghiên cửu khả thi về các mô hình cơ cầu vả td chức.
công tác xã hội trong hê thong tư pháp người chưa
thành niên va chỉ định một Bộ (Bộ LĐTBXH hoặc Bộ.‘Tu pháp) chịu trách nhiệm quan lý nhà nước.
¥ Thi đểm mô hình công tắc xã hội tại một số địa
+ Căn cứ kết quả thí điểm, xây dựng ké hoạch kèm theo
dự kiến chỉ phí đỄ dn nhân rộng mô hình này trên phạm vi cả nước (tir sau 2020).
Tăng cường áp dụng các biện pháp xử lý không chính thức
(chuyên hướng)
+ Xây dựng hướng dẫn về quy trình hòa giải đối với
các tranh chấp, vi phạm pháp luật có liên quan đền NGTN và tập huần hòa giãi viên cơ sỡ.
+ Dẫn dan tăng cường tính da dạng va chất lượng.
của các chương trình tại công đồng danh cho NCTN được áp dụng biện pháp xử lý chuyễn hướng
1
Trang 20Tăng cường dịch vụ giám sát, phục hồi, tái hòa nhập cộng dong
+ Tập huần kỹ năng quản lý trường hợp đổi với
NCTNVPPL cho can bộicộng tác viên cắp huyện và cấp xã
+ Xây dựng hướng dẫn chỉ tiết về các dịch vụ giám.
sát và hỗ trợ tại công đồng bao gồm hệ thống chuyễn gửi tố rằng, cơ chế theo dối và chuẫn mực tối thiểu đối với các dịch vụ.
+ Thiết ké vả triển khai chiến dịch truyền thông hiệu qua a8 nhận được sự ủng hộ của người dân đổi với
Việc áp dụng các biện pháp không giam giữ:
Hạn chê áp dụng hình phạt
+ Nghiên cứu vả xây dựng kế hoạch chuyễn trường
giáo dưỡng thanh cơ sở chấp hảnh hình phạt hạn chế tự do của người chưa thành niên phạm tội
thay vì biện pháp xử lý vi phạm hảnh chínhSia đỗi Luật xử lý vi phạm hảnh chính theo
hưởng bai bé biên pháp xử lý hành chỉnh đưa vào.trường giáo dưỡng
16
Trang 211
Trang 22TIẾP CAN QUYỀN CUA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ TỪ GÓC ĐỘ So SÁNH
Viện Luật so sánh, Đại học Luật Hà Nội.
1 SU CAN THIẾT TIẾP CAN QUYÊN CUA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN RONG PHÁP LUẬT HINH SU DUOI GÓC ĐỘ SO SANH
Tại sao vin dé pháp lý về người chua thành niên lại cần được tiếp cận từ” sóc độ quyên?
Người chưa thánh niên (người CTN) là nhỏm người chưa phát triển day đủ, đặc biệt là về mặt tâm lý va nhân thức Các em cân nhận được sự bảo vệ nhiều hon
người than nién khi tiép sic với hệ thông pháp luật vì các em chưa có khả năngnhận thức một cảch đẩy đủ vẻ pháp luật vả các quyển lợi của mình Các em cũng
được xem la một trong những nhóm đối tương dé bị tổn thương trong xã hội Người
chưa thành niền có liến quan đến hệ thống pháp luật vi một số nguyên nhân như: là
nạn nhân của tội phạm hoặc là nhân chứng cung cấp lời khai vẻ tội pham, bị điều tra,
truy cho thấy người CTN đối khi phải đổi mat
thém với những khó khăn, thách thức trong việc tiếp cận công lý, Đối với phân lớn, xét xử vé tôi pham Thực.
các quốc gia, hệ thông tư pháp được xây đưng chủ yéu dành cho đổi tượng là ngườitrưởng thành Những quy trình, thủ tục này xa lạ và và khả đảng sơ đối với ngườiTN, đồng thời căn trở sư tham gia đây đủ và hiệu quả của các em, do dé cũng ảnhhưởng khả nhiễu đến việc thực hiện quyên của các em trong các quan hệ pháp luật
Cho đến nay ở Việt Nam đã có kha nhiều nghiên cứu về người CTN trong tư.
pháp hình sự nói chung và trong lĩnh vực pháp luật hình sự nói riêng, Tuy nhiên các
nghiên cứu chủ yêu tiếp cận van dé dưới góc độ chính sách xử lý hình sự và tăng
cường hiệu quả của cơ chế xử lý hình sự người CTN phạm tội Những nghiên cứu,
trao đổi đã được thực hiện phan lớn nhìn nhân người CTN như một đổi tượng của việc xử ly, một chủ thể mang trách nhiệm hơn 1 một chủ thể quyên Bên cạnh đó,
khía cạnh bảo về quyên của người CTN với từ cách là nạn nhân, nhân chứng của tôi
phạm hâu như rat ít được dé cập đến trên các diễn đản về từ pháp hình sw.
18
Trang 23"rong khí đó, một trong những đặc điểm của tư pháp đổi với người CTN theo chuẩn mực pháp ly quốc tế là ư pháp đựa trên quyén của người CTN va lay các em
lâm trung tâm, Bảo vệ và bảo đảm thực hiện quyển của người CTN khi tiép xúc với
pháp luật với mục đích hướng tới hạnh phúc và sự phát triển nhân cách của các em 14 ban chất của tu pháp đổi với người CTN Theo các chuẩn mực pháp ly quốc tế, khí
xử lý các vin để vé tư pháp đổi với người CTN cần van dung cách tiếp cân dựa trên
quyển Tiếp cân dựa trên quyển yêu cầu khi xử lý bat ki vấn để gi liên quan đến tư pháp đổi với người CTN cúng phải xuất phat từ quyền của người CTN, dong thời
cân nhắc đến nhu cầu và hoàn cảnh của các em.
Bên cạnh đó, Việt Nam đã kí vả phê chuẩn nhiêu văn kiện pháp lý quốc tế về
bao về quyển con người nói chung, quyền của trẻ em và người CTN trong lĩnh vực.tự pháp hình sự nói riêng Trách nhiệm thực hiện những cam kết quốc tế đặt ra cho
chúng ta yêu câu vé phương pháp tiếp cén vấn dé dựa trên quyển Từ góc đô tiếp cận.này, Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác trên thể giới khi xây dựng va sửa đổipháp luật sé dé cao ý thức vé việc thiết lập những cơ chế bảo về quyển cho ngườiCTN một cách hiện quả và nhân văn nhất.
Tai sao cần quan tâm đến quyền của người CTN trong lĩnh vac pháp luật
hình sự?
Lĩnh vực pháp luật hình sự là lính vực có khả năng bảo vệ quyển con người ở
"mức độ cao nhất, đồng thời lại dé xây ra việc vi pham quyển con người nhất Trong
Tĩnh vực này, việc bảo vệ quyên va bảo đâm thực hiện quyền của người CTN cảng
được đất ra vi tư pháp đổi với người CTN trước hết có vai trò như một cơ chế bao đảm quyền con người Tư pháp đối với người CTN quan tâm trên hết đến việc bao
Về quyển của trẻ em, người CTN cho dia các em liền quan dén các vấn để pháp lý vớibat kì vai trở nào và vi bắt lẻ lí do gi Quyên của người CTN được bão về và bảo dmtrong mọi lĩnh vực pháp luật và tất cả qua trình tự pháp với tình thân và nguyên tắc1à vi những lợi ích tốt nhất của các em, do đó hệ thông từpháp đối với người CTN
luôn được xây dựng và phát triển để thực hiện sứ mệnh của một cơ chế bảo đảm quyển con người Thực tiễn đã cho thay còn có những vi pham quyển của người CIN trong lĩnh vực tư pháp hình sự mi một phn nguyên nhân là do thiểu những cơ chế
bão đảm thực hiện quyển
19
Trang 24Bên canh đó, có thể thay mét hệ thống pháp luất hình sự đối với người CTN ‘uu việt chỉnh là cơ chế bảo đảm tiệp cén công lý cho người CTN trên cơ sở đặc điểm,
nhu câu có tính riêng biết của các em Ví dụ như quy đính về tòa án chuyên xét xửnhững vụ việc liên quan đến người CTN lá mô hình lý tưởng bảo đầm lợi ích tốt nhấtccủa người CTN, cho phép sử lý các van để pháp luật của các em một cách hiện quả,
‘bao đảm việc thực hiện các thủ tục tổ tụng đặc biệt dành cho người CTN, ngăn ngừa sự tiếp xúc, ảnh hưởng của bị cáo đã thành niên đổi với trẻ em, tạo diéu kiện cho sự
tham gia của cán bô xã hội va các cơ quan phúc lợi xã hội vào việc bao đảm lợi ichvva giáo dục người CTN Vi vậy việc quan tâm nghiên cứu về quyển của người CTN
dy việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hình.
sư theo định hướng tăng cường cơ chế tiếp cân công lý cho người CTN.trong pháp luật hình sự sẽ góp phan thúc
'Ngoài ra, việc quan lâm đến quyền của người CTN trong pháp luật hình sựcòn có ý ngiĩa quan trọng trong phòng ngừa tôi phạm Quy đính việc xử lý ngườiTN wi phạm pháp luật với những nguyên tắc như bảo đảm quyên, tôn trọng, thân
thién, khoan dung, hợp lý, hướng thiện, phục hỗi trong khi vẫn bảo đảm tính rn de
cẩn thiết có tác đông tích cực đổi với các em, từ đó giúp các em có ý thức tôn trong
pháp luật va công đẳng Với ý nghĩa là một chuẩn mực pháp lý quốc tế, Quy tắc Bắc.
Xinh! sác định mục dich của tư pháp đối với người CTN một mặt là để bao đảm sựyên vui và hạnh phúc cho các em, mặt khác là bảo đảm việc xử lý người CTN viphạm pháp luật tương xứng với hành vi của ho, theo đó khuyến khich những hình
thức xử lý mới được xem như những biện pháp ngăn ngừa có hiệu quả hơn là việc
mỡ réng những biện pháp kiểm soát x8 hội chỉnh thức đối với người CTN (Quy tắc 9
‘Nhu vậy, việc quan tâm đến quyên của người CTN trong pháp luật hình sự
vita có ý ngiĩa tăng cường cơ chế bảo vệ quyền con người, cơ ché tiép cận công lýcho người CTN, vừa góp phân thực hiện tái giáo duc, phục héi va tất hòa nhập côngđẳng cho người CTN phạm tội, từ đó giúp ngăn ngừa tội pham của người CTN
Tai sao cần tìm hiểu về quyền của người chưa thành niên trong pháp luật
"hình sự từ góc độ so sánh?
+ guy ắc bên dan ti thêu về de hôn apap đỗ vớinghô đạn th miện cia Liên Hap ốc - Quy tke
‘Bic Kad (Unted Netims Sundarde Mina Rule forthe Adminicraton of aanike ice TM Being‘ihe thang theo Nghệ qt 6 4033nghy 20/1L/IORS cia Đạthội đông LEQ
20
Trang 25Thử nhất, việc tìm hiểu quyển của người CTN trong pháp luật hình sự dưới
géc độ so sánh giúp cho người nghiên cứu và độc giả có cái nhìn khách quan, dachiêu và nhân thức sâu hon về pháp luật hình sự của Việt Nam ở khía cạnh bảo vệtip chúng ta nhìn nhận
"khách quan những wu điểm va hạn chế của pháp luật hình sự quốc gia được lựa chọn.
so sánh, trong đó có pháp luật hình sự Việt Nam.
‘Thi hai, những nghiên cứu so sảnh vẻ quyển của người CTN trong pháp luật hình sự của các nước sé phản ánh những kinh nghiêm quốc tế tốt, tử đó có
những để xuất cho việc hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam vé người CTN đưới góc độ bảo vệ quyển của ho.
quyển của người CTN Nghiên cứu từ góc đô so sánh luật si
Thứ ba, nghiên cứu so sánh nội dung néy phục vụ cho việc xây dựng một luậtchuyên biết cho người CTN ở Viét Nam, là mồ hình đã được nhiều quốc gia trên thégiới xây dựng và áp dung có hiệu quả
Ngoài ra, cho đến nay có rat it nghiên cứu về quyển của người CTN trongpháp luật hình sự dưới góc độ so sánh tại Việt Nam, Bé tải hội thảo này sẽ góp phẫn
Đỗ sung cho mang nghiên cứu còn tương đổi ming nảy Đồng thời tư liệu của hội thảo cũng có thể trở thành một nguồn học liệu phục vụ môn học từ pháp đối với người CTN sắp được triển khai tại Trường Đại học Luật Ha Nội.
2 MỘT SÓ NỘI DUNG CƠ BẢN VE QUYỀN CUA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SU
‘Van để bảo vệ quyên của người CTN trong pháp luật hình sự la một trong những nội dung của tư pháp đối với người CTN Các nội dung thuộc phạm vi điều.
chỉnh của tư pháp (hình sự) đổi với người CTN khá rộng và phức hợp từ bảo vềngười CTN khỏi moi sự xâm hai đến phòng ngừa việc pham pháp của người CTN,
từ can thiệp sớm và xử lý chuyển hướng đến xét xử, các điều kiện giam giữ và tái
hòa nhập công đồng đổi với người CTN vi phạm pháp luật Trợ giúp pháp lý chongười CTN và thi hanh án đổi với người CTN đã bi kết án cũng là những nội dungtrong hệ thông phức hợp đó
“Trong phạm vi của hội thảo nay, nội dung về quyền của người CTN trong pháp,uật hình sự của một sổ nước trên thể giới sẽ được luận bản tập trung ở hai mang vẫnđể: một là quyền và bảo về quyển của người chưa thành niên với tư cách người phạm.
a
Trang 26tơi hoặc nan nhân/đồi tương tac động của tơi pham trong luật hình sự, hai là quyển‘va bão đâm quyển của người chưa thành niên với từ cách người bị tạm giữ, can, bi
cáo và người bi hại trong luật tổ tung hình sự Cụ thể một số nội dung sau sẽ được nghiên cứu, trao đổi trên cơ sở những chuẩn mực pháp lý quốc tế.
“Nội chong đều tiên là khái niệm người chưa thành niền dưới gĩc độ pháp luật
hình sie
Người chưa thành niên theo pháp luật vả thơng lệ quốc tế được hiểu là người đưới độ tuổi trường thành Trong các van bản pháp lý quốc tế hoặc pháp luật nhiều quốc gia những người nay thường được gọi bằng thuật ngữ “juvenile” hoặc “minor”, được hiểu gồm những người ở đơ tuỗi thanh thiêu niên Luật của các quốc gia thưởng
quy đình về người CTN với tư cách lả "người CTN phạm tơi” Guvenile offender),
“Theo Quy tắc Bắc Kinh ˆ người CTN là một tré em (a child) hoặc một người tré tuỗi
(young person), theo những hệ thơng pháp luất tương ting, sẽ được xử lý vẻ mét hành.
‘vipham pháp theo cách khác với người trưởng thành (Quy tắc 2.2(@)) Đây được biểu
là định nghĩa vẻ người CTN vi phạm pháp luật Bình luận của Quy tắc này nêu rổ
giới hạn tuổi sẽ tủy thuộc vào mỗi hệ thơng pháp luật với tinh thân tơn trong các đặc điểm vẻ kinh tế, chính trị, xã hội, văn hĩa vả pháp lý của các quốc gia thành viên.
Đình nghĩa về người CTN vi pham pháp luật như vậy tạo ra một sự phong phú vẻ độ
tuổi của nhỏm chủ thể nảy trong thực tiễn, cĩ khoảng cách được xác định từ 7 đến 18 tuổi va hơn nữa
Một khái niệm khác cũng cén được để cập là khái niềm người CTN bị tước tư
đo Người CTN bí tước tự do là đối tượng được quan tâm trong Quy tắc của Liên
Hop quốc về bảo về người chưa thành niên bị tước tư do (UN JDLs)? Theo UN
JDLs, người CTN bi tước tự do là người CTN đang chịu bắt kì hình thức giam giữ
"hoặc phat tù nào, trong kiểu hình giam giữ của nhà nước hoặc từ nhân, theo lệnh của
‘atid cơ quan tư pháp, hành chỉnh hộc các cơ quan nhà nước khác, từ đĩ người nay“khơng được phép rồi khơi theo ý muén của minh.
vực tu md tối ru vd dục ơn tr nhấp đối với người đưa thành nến củ Tiên Hop quốc - uy dc
"BC Kah (United Neos Sundards NEminxe Pales for the Adminstration of Ji sure ("The Bang,
‘esting theo Neha qt of 40/33 ngiy 20/11/1085 cia Dass đơng LEQ.
Bamhanh theo Nghị quyt ca Đại Hội dng Liên Hop quốc hghy 14 dung năm 1000.2
Trang 27Tiếp theo cân để cập tới khái niệm trẻ em là nạn nhân hoặc nhân chứng của
tôi phạm được quy định trong các công ước quốc tế như Công ước của Liên Hợp
quốc về quyên trẻ em (UN CRC) hay Công ước vé quyền trẻ em của nạn buôn ban trẻ em, mại đâm trẻ em vả khiêu đâm trẻ em Cụ thể hóa tinh thân của các công ước
này, Nghỉ quyết của Hội đẳng kinh tế và xã hội của Liên Hợp quốc 2005/20 đã ban
thành Hướng dẫn vẻ Tư pháp trong các van dé liên quan đến nan nhân va nhân chứng của t6i pham là trẻ em Theo Hướng dẫn nay, nạn nhân và nhân chứng trẻ em bao gồm trẻ em vả người chưa thanh niên, dưới 18 tuổi, là nạn nhân hoặc nhân chứng, của tôi phạm bắt kế vai trò của họ trong vụ pham tôi hoặc trong việc truy tổ người bị cáo buộc pham tội hoặc trong các nhóm tôi phạm (Hướng dẫn 9(a)).
Nhu vậy, trong các văn bản pháp lý quốc tế, thuật ngữ người CTN được sử
dụng để chỉ người CTN vi phạm pháp luật Trong khi đó, khi quy định về người
đưới 18 tuổi là nạn nhân hoặc nhân chứng của tội phạm thì các văn bản pháp luậtquốc tế sử dụng thuật ngữ trẻ em để chỉ đổi tương nay *
"Nội dùng thứ hai là những quyễn của người CIN trong phap luật hình sự với hecdch là đối tương tác đồng của tôi phạm, là chi thé của tội phạm là người bt tạm
giữ br can, bi cáo hoặc người bị hat, người làm chứng,
“Từ góc độ quyền con người, người chưa thành niên có những quyển con người
như tất cả những nhóm người khác, đồng thời có các quyển tré em theo một số chuẩn mực pháp lý quốc tế về quyển trẻ em.
Theo quy định của các văn kiện pháp lý quốc tế cơ bản về quyển con người
như Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR), Công tước của Liên
Hop quốc về quyền trẻ em (UNCRC), Công trớc chống tra tin và những hành động
đổi xử hoặc trừng phạt khác mang tinh đồcác, vô nhân dao hay ha nhục (CA T), V
người CTN trước hết có các quyên con người cơ bản như quyền sông,* quyền được.
tự do (không bi giam giữ một cách tủy tiên), quyển tu do ngôn luận, tự do về tưtưởng, tôn giáo, tin ngưỡng, quyển không bi khám xét vô căn cứ, quyền được xét xử
công minh ICCPR quy định quyển hưởng tu do và an toàn cá nhân, không ai bị bất
Vid sem: Hướng dẫn vt Tr phép tang: ‘Nanaia vì Nhân hứng cũ pao là Bể
tam, Tan bồ và cự Naan tac Tughds cơ bin co các Nema ca Tôtpem vi Lam ang yến bự điêu "gặt Dai ding 40734 phn he)
ˆTCCPE quy inh không ro tp đựng hàn phạt từ hà đối vớt ngné pam ti do 18 mỗi Điều 6¥sin 9).Điền nh co thủy yn sng cầu nghi ơn tho run được pháp hột quc tì bo diana cách tryật đột
23
Trang 28hoặc bị giam v6 cớ, không ai bi tước quyên tự do trừ trường hợp việc tước quyên đólà có cơ sử va theo đúng những thủ tục ma luật pháp quy định @iéu 9) Công ướcquốc tế này tuyên bổ ring tắt cả những người bi tước tư do cần phải được đổi xử với
sư nhân đạo và sự tôn trọng phẩm chất vén có của con người (Điển 10) ICCPR (Điều 7) và toàn bộ nội dung của CAT đều thé hiện quyền của con người khống bi áp dung các biên pháp trừng phạt theo kiểu tra tần, nhục hình.
Người CTN cũng được hưởng những quyển của trẻ em theo Công ước của
quyền tré em (UNCRC) UNCRC bao trìm nhiễu lĩnh vực trong cân công lý và sự bảo vệ đây đủ của pháp luật và hệ thống tư pháp Một số quyển điển hình ma người CTN được hưởng theo quy định của Công
Liên Hop quốcđó trẻ em được
tước có thé kể ra như quyền tự do biểu đạt và tự do tư tưởng, tín ngưỡng va tôn giáo, quyển bí mắt riêng tơ, quyển được bao vệ khỏi mọi hình thức bạo lực, quyển được
"bảo vệ khỏi mọi hình thức bóc lột, quyền được bảo về khỏi tra tắn, sử trừng phat, ha
nhục và việc tước tự do không cân thiết, quyền được bảo về đổi với những trẻ em lả
người bị cáo buộc, bi truy tổ hoặc bị kết án vi đã thực hiện một vi phạm hoặc tôiphạm
Người CTN vi phạm pháp luật cũng có các quyên cơ bản phải được tôn trong
‘va bảo đâm UN CRC tai khoản 1 Điển 40 đã quy định về quyền của trẻ em bi tink nghi, bị cáo buộc hoặc bị xác định la phạm pháp: được tôn trọng phẩm gia, được đôi xử phù hop với nhân thức và độ tuổi, được suy đoản vô tôi; được thông tin ngay về
các cáo buộc, được giải quyết van để không có sự trì hoãn, được không buộc phảiđưa ra lời khai hoặc thủ nhân có tội, được đi chất với nhân chứng, được sét xử công
minh, được trợ giúp miễn phí, được bảo mật thông tin cá nhân hoàn toan tại tắt cả
các giai đoạn tổ tung, v.v Tương từ như vậy Quy tắc Bắc Kinh cũng xác định cácquyên tô tung cơ bản phải được bảo dm như trên và một số quyên khác nh quyềngì im lãng, quyển bảo chữa, quyền có mặt của cha me hoặc người giảm hô, quyển
được kháng cáo lên cap có thẩm quyển cao hon tại tat cả các giai đoạn tô tung (Quy tắc 7.1) Quy tắc còn nhân manh quyển được bao vé bí mat riêng tư của các em Quyên này được tôn trong ở tat cả các giai đoạn tổ tung để tránh tin thương gây ra
cho các em bởi dư luận công chúng chưa đúng mực, bén cạnh đó cũng ngăn ngừa sự
kỷ thị đối với các em Việc bảo đâm quyền bí mật riêng tư của người CTN lả cực ki
Ey
Trang 29quan trong vì thanh thiéu niền thường dé mặc cảm, rất nhạy cảm với những định kiến xâu và rất dé phản ứng tiêu cực khi thay bị bêu riéu, đảm tiều trước công luận (Quy
Đối với người CTN tị tước tự do, ICCPR quy định quyền được tôn trong phẩm.
giả của người bị tước tự do và quyền được giam giữ tách bit với người đã bị kết án
và người bị giam đã thinh niên @iéu 10), Như một bước cụ thé hóa, UN CRC quy
định một số quyển cơ bản của các em như: quyển được giam riêng với người thảnh
ign để tránh những tac đồng tiêu cực, quyền được duy tr liên hệ với gia đỉnh của minh, quyền tiếp cận hố trợ pháp lý và các hỗ trợ phủ hợp khác, quyền khiếu kiện về tính pháp lý của việc bị tước tự do trước tòa hoặc trước các cơ quan có thẩm quyền độc lập và công bằng khác cũng như quyển được nhanh chóng giải quyết vụ việc
(Điều 37 @), (©), (4).
Hướng dẫn về “Tư pháp trong các vẫn để liên quan đến nạn nhân va nhân.
chứng của tội phạm là trẻ em” xác định những trẻ em và người CTN nảy được bao
đâm các quyền cơ bản như: quyền được lắng nghe và biểu dat quan điểm, quan ngại; quyển được hỗ tro hiệu quả; quyền bí mét riêng tư, quyên được đổi xử với sự tôn trọng phẩm giá va lòng trắc ẩn, quyền được bảo vệ khỏi phân biệt đối xử, quyền được thông tin, quyền an toản, quyển được bồi thưởng thiệt hai; quyền được ap dụng các ‘ign pháp ngăn ngửa đặc biệt (Hướng dan 21 đến 39).
“Nội dung tiếp theo thé hiện quyền của người CIN trong pháp luật hình sự là
“nụ inh vỗ tudt chtu trách nhiệm hình se
Quy tắc Bắc Kinh đưa ra khuyến nghị về tuổi bất đầu chịu trách nhiệm hình sự, theo đó tuổi nay không nên bị quy định ở mức quá thấp vả cẳn chú ý đến thực
về mức độ trường thành tinh cảm, têm lý và tr tuệ của trẻ em (Quy tắc 4) Quy
tắc nảy được giải thích béi néu quy định tuổi bat đầu chu trách nhiệm hình sự quá
chu trách nhiệm hình sư thì ý
niêm vé trách nhiệm hình sự trở nên vô ngiãa Các hệ thông pháp luật vi vay cân nỗ lực để thông nhất vẻ tuổi bắt đâu chịu trách nhiệm hình sự hợp lý và có thé áp dụng.
thấp hoặc không có giới hạn vẻ mức thấp của
ở tâm quốc tế
z
Trang 30“Một nội ching cơ bản nita là các cay anh về nguyên tắc xứ lý clũng như guy inh chung về trách nhiệm hình sự cũa người CIN phạm tơi thể hiện sự tơn trong và
báo về quyén của người CIN.
'V nguyên tắc, các quyên cơ bản của người CTN ví pham pháp luật phải đượctổn trọng va bảo dam Quy tắc Bắc Kinh khuyên nghỉ việc xử lý người CTN cân dựa
trên đặc điểm cá nhân của các em về tuổi, mức độ trưởng thành, khả năng trẻ hiểu
được hậu quả của hành vi,
chỉ cần vừa đủ tương xửng với tính chất nghiêm trong của tơi phạm, trong khi xem.
xét sự nỗ lực của người phạm tội trong việc bu đắp thiệt hai cho nạn nhân hoặc sự
thiên chí, mong muén của các em được trở lại thành một người sống lành mạnh va
cĩ ích (Quy tắc 5) Quy tắc 16 khuyến nghĩ việc han chế áp dụng hình phạt tước tự
do đổi với người CTN pham tội và chỉ nên áp dung trong trường hop họ pham nhữngtội ác nghiêm trọng cĩ liên quan đến bao lực chống lại con người Quy tắc 17 nêulên sự kết hop hài hỏa giữa việc cải tao va xử lý vừa đủ nghiêm khắc, Quy tắc 18 gợi
¥ da dang hĩa các biện pháp xử phat khơng giam giữ đồng thời han chế tối da việc
sử và hồn cảnh cả nhân của trẻ Việc xử lý các em
đưa người CTN phạm pháp vio các cơ sở giam giữ: Quy tắc 28 khuyến nghi quyinh va thực hiện tha tù cĩ điểu kiện sớm, thường xuyên và tránh các hậu quả pháp
lý để lai nhằm tao cơ sở tai hoa nhập cộng dong cho người CTN Bên cạnh đĩ, Điều
37(a) UNCRC quy định việc cắm áp dụng hình phat từ hình và tù chung thân khơng,
được tha miễn (tron đời) đối với những người phạm tội chưa đủ 18 tuổi Trên cơ sở đĩ, luật hình sự quốc gia can quy định về nguyên tắc xử lý va hình phạt cũng như các biên pháp sử lý phi hình phạt đối với người CTN phạm tơi vẫn bảo đâm sự răn
de cân thiết trong khi bảo vệ được quyển của các em
"Nội dung tiếp theo về quyên của người chưa thành niên là việc bdo vệ qằn của các ern bằng việc guy: đinh tơi pham đối với những hành vi xâm hat trễ em và
"người chưa thành niên
UNCRC (Điều 19) đời hồi việc bão vệ trẻ em khỏi tắt cả các hình thức bạo
tue vẻ thể chất hoặc tinh than, bị tổn thương hay lạm dung, bị bỏ mặc hoặc chăm soc
"ao nhãng, bị ngược đãi hộc bĩc lột, bao gồm cả lam dụng tinh duc bằng cách thựchiện tat cả các biện pháp lập pháp, hành chính, xã hội và giao dục thích hợp Các
điểu 34, 35, 37, va 37 tiếp tục khẳng định yêu cầu bao vệ nay trước các hình thức
2
Trang 31óc lột và lạm dung tinh duc, bất cóc và buôn bán tré em, các hình thức bóc lột khácBây thương hại đến các phương diện của phúc lợi tré em, các hình thức tra tén hoặc.
đôi xử tan tệ, vô nhân đạo, v.v Những chuẩn mực pháp lý quốc tế nảy dan đến yêu.
cầu hình sự hóa những hình thức lam dụng, bóc lột và bao lực đổi với các em Luật
tình sự quốc gia để có thể bảo vệ trẻ em vả người CTN cần có những quy định toàn diện vẻ những tội pham xâm hại quyên của các em để bảo vệ các em một cách day
đủ nhất va tốt nhất
“Bồn canh đó, nội dung về quyền của người CTN còn được thé hiện rổ nét trong
các quy dinh về thai tục tổ tung hình sue
Quy tắc Bắc Kinh xây dựng các tiêu chuẩn tôi thiểu về tư pháp người CTN ở tat cả các giai đoạn của quá trình tổ tụng hình sv Các tiêu chuẩn nay thể hiện những yên cầu đổi với tu pháp người CTN như tha nhất, khi phù hợp cần xem sét xử lý
người CTN pham tôi không cân phải thông qua phiên tủa chính thức, theo đó cảnhsát, công tô viên và những cơ quan hữu quan nên được trao quyên xử lý những vụ ánngười CIN phạm tội mã không phải áp dụng quy tình tổ tung chính thức Với tính
than này cần ưu tiên thực hiện các biện pháp hướng tới việc cải tao, giáo dục người
CTN phạm pháp trong môi trường gia định và công đồng của các em, thứ hai, hạn
chế toi đa việc bat và tạm giam, việc đưa người CTN phạm tôi sâu vao vòng tổ tụng, Việc chậm tré trong các thủ tục tổ tụng, iu ba, tăng cường tối đa các bảo đảm vé tổ tung, fiu# he, bảo đảm người CTN được nhân thông tin thỏa đáng vẻ qua trình tô tụng, ‘vé các khả năng lựa chọn va hau qua có thé xảy ra của những lựa chon đó, thứ năm, "bảo dim phương pháp được sử dụng để lấy lời khai của trẻ em và bối cảnh (vi dx nơi trẻ em được lấy lời khai, người và cách thức thực hiện) phải thân thiện và phù hợp với từng trẻ em cu thể, Øuf sáu, vé nguyên tắc không được phép công khai bat
Xã thông tin nào có thé dẫn đền việc 16 diện người CTN phạm pháp, thit bd, nêu phải
xử lý người CTN trong các cơ sở giam giữ thi phải nhằm mục dich chăm sóc, bao vệ, giáo duc va đạo tao kĩ năng nghề nghiệp cho các em để phát huy vai trò tái sản xuất va tái kiến thiết xã hội, phải ap dụng Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu vẻ đối xử đôi
'với tù nhân của Liên Hợp quốc với tinh thân mở rộng nhất các tiêu chuẩn nảy để đáp
‘ing nhủ cầu của người CTN trên cơ sở tuổi, giới tinh và nhân thân của họ, thé tám,
bảo dim quyền của trẻ em được hỗ trợ vả giúp dé tử cha mẹ, người giám hộ và luật
Ed
Trang 32sưngười trợ giúp pháp lý, theo đó trẻ em có quyền được hỗ trợ tir cha mẹ hoặc người
đại diện pháp lý ở tắt cả các giai đoạn của tiến tình tổ tụng, Trẻ em cũng có quyên
có sự hỗ trợ về mặt pháp ly hoặc các hỗ trợ khác trong việc chuẩn bị vả trình bay
biến hộ của hos
“Một nội dung cơ bản na là những quy định bảo vệ quyền của người CTN lànan nhân, nhân chứng cũa tôi phạm
Từ pháp đối với người CTN quan tâm hàng đầu đến vẫn để bảo vệ nan nhân.
‘va nhân chứng là tré em Một loạt các văn kiện của Liên Hợp quốc đã quy định việc"bảo vé đặc biệt đối với các nạn nhân và nhân chứng là trẻ em như Hướng dẫn về Tư.pháp trong các van để liên quan đến Nạn nhân và Nhân chứng của tội phạm lả Trẻ
em (tap trung vào các hướng dẫn 19, 21, 22 và 24), Tuyên bổ về các Nguyên tắc Tư
pháp cơ bản cho các Nạn nhân của Tội pham vả Lam dụng quyên lực, đoạn 6 (Nghỉquyết Dai hội đồng 40/34, phụ lục), Các Nguyên tắc và Hướng dẫn của Liên Hopquốc về Tiếp cân Trợ giúp pháp lý trong các Hệ thông tự pháp hình sự (nguyên tắc
4 và 11, hướng dẫn 7) Cac văn bản pháp ly quốc tế nay đã dé ra các chuẩn mực trong
đó yêu câu việc bao vệ đặc biệt đôi với nhóm trẻ em này,
Các văn bản pháp lý quốc t nêu trên déu ác định nan nhân trẻ em cân được, "hỗ trợ và bảo vệ khỏi mọi khỏ khăn trong suốt quả trình té tung Hướng dẫn về Tư pháp trong các vấn để liên quan đến Nan nhân và Nhân chứng của tội pham lả Trẻ
em quy định nan nhân va nhân chứng tré em cân đổi zử một cách nhẹ nhảng va nhay
cảm trong suốt quá trình tư pháp, trong đó cỏ cân nhắc đến hoản cảnh, nhu cau, độ tuổi, giới tính, khuyết tật, mức độ phát triển của trẻ va tôn trong sự toàn ven về thé chat, tâm lý va đạo đức của các em Những trẻ em là nạn nhân cần nhận được sự hỗ trợ đặc biệt để tham gia có hiệu quả vao thủ tục tổ tụng hình sự và cũng để giúp các
em vượt qua những hầu quả do tối phạm gây ra Các cán bộ tư pháp can áp dung cáctiện pháp đấc biệt để ngăn ngừa những yêu tổ khó khăn, trở ngại trong quá trình phát
hiện, điều tra và truy tổ tôi pham để
nhân phẩm của trẻ em được tôn trong Các biên pháp nay cẩn bao gém: giảm thiểu
wo đảm rằng nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất và
tiếp xúc giữa trẻ em và người pham tôi trong suốt mọi giai đoan của quá trình tổ tụng,giảm thiểu sự trì hoãn, châm tré; han chế số lẫn lẫy lời khai của trẻ em vả số phiên
tam cụt các guy the được g dh ti Điền hi, Đền be, Phin bốt và Phần nấm cia Quy the Bic Han,
2
Trang 33xét xử bất buộc sự có mặt của trẻ, bổ trí, sửa lại phòng xử án và các thủ tục tổ tung để phù hợp với nhu cầu đặc biệt của trẻ em, xử kín va sử dụng các thiết bị ghi hình hoặc man hình để tao điều kiên cho việc lay lới khai của trẻ, giúp trẻ không phải trực
tiếp đối mất với bị cáo
3 NHỮNG TIEU CHÍ SO SANH QUY ĐỊNH VE QUYỀN CUA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN TRONG PHÁP LUẬT HINH SỰ CÁC NƯỚC
Những nội dung được néu ở phan 2 chính lả những chủ để cho việc nghiêncứu so sảnh quy định về quyển của người CTN trong pháp luật hình sự các nước trên
thé giới Vậy việc nghiên cứu so sánh can di theo những tiêu chi nao?
"Những nguyên tắc cũng như các định hướng tiếp cân tư pháp người CTN trong
phap luật quốc tế cân trở thanh những tiêu chí so sánh quy định về quyền và bảo vệ:
quyển của người CTN trong pháp luật hình sự các quốc gia trên thể giới Các nghiên
cứu so sánh về quyển va bảo vệ quyền của người chưa thảnh niên trong pháp luật
hình sự các nước sẽ giới thiêu, phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật có
liên quan trên cơ sở những tiêu chí mang chuẩn mực quốc tế sau đây:
Tiêu chi đầu tiên là nguyên tắc “Bảo vệ lợi ích tốt nhất của trễ em trong he
pháp người CIN"
Nguyên tắc này được nêu tại UN CRC vả được nhắn manh lại trong nhiều
‘van bản pháp lý liên quan đến tư pháp đổi với người CTN Điều 3 UN CRC yêu cầu: Trong tắt cả các hoạt động liên quan đến tré em, dù thực hiện bởi các tổ chức phúc
Joi xã hồi công hoặc tư, các cơ quan tư pháp, các cơ quan hành chính hoặc cơ quan
lập pháp, những lợi ích tốt nhất của trẻ em phải trở thành mối quan tâm căn bản” Nội dung của nguyên tắc đòi hồi các quốc gia trong hoạt động lập pháp cũng như tất
cả các hoạt đông có liên quan đến lợi ich của trẻ em va người CTN phải bảo đâm.những lợi ích tốt nhất của các em Do đó, pháp luật hình sự vẻ người CTN của các
quốc gia cân được phân tích, đánh giá so sảnh dựa trên tiêu chi "bảo vệ lợi ích tốt
nhất của người CTN”.
Tiêu chỉ thứ hat là nguyên tắc “Không phân biệt đối nie
“Theo tinh thân của nguyên tắc nảy, người CTN khi có tiếp xúc với hệ thôngtự pháp dù ở bắt cứ vai trd gi, vi i do gi va có bat ki đấc điểm nao như đã nói ở trên
déu được đối xử tốt dep va công bing Tư pháp đối với người CTN không cho phép
29
Trang 34‘at li sự phân biệt đối xử nào, dù trong các quy định của pháp luật hay trong thực tiễn áp dụng luật.
Các nghiên cứu so sánh sẽ phân tích, đánh giá pháp luật hình sự của quốc gia
trong việc thể hiện nguyên tắc không phân biệt đổi zử đổi với người CTN, dù các em
tham gia vao quan hệ pháp luật hình sự với bat ki tư cách nào
Tiêu chi thit ba là nguyên tae “Tôn trong quan điểm và bảo ada sự tham gia
của người CTN'
Tir góc độ từ pháp đổi với người CTN, nguyên tắc khẳng định người CTN có quyển được tham gia va thể hiện quan điểm của mình trong bat ki thủ tục tổ tụng tư.
pháp hoặc hanh chính nào có ảnh hưởng đến các em, trực tiếp hoặc qua người đạidign hoặc qua một cơ quan thích hợp, theo cách phủ hợp với các quy tắc tổ tung của
luật pháp quốc gia Để quyên nay phát huy được ý ngiữa, các tiến trình tổ tụng phat được thực hiền trong một môi trường thâu hiểu (cảm thông) cho phép các em tham.
ia day đủ và biểu đạt ban thân một cách từ do Điều đó có ngiĩa là cần có mỗi trường
thuận lợi để người CTN nhận thức đây đủ vẻ thủ tục tổ tung và cảm thay tự tin để bay tõ quan điểm của mình, Quyền được lắng nghe va tham gia đây đủ vào tiến trình tổ tụng của trẻ em, người CTN được thúc day thông qua việc áp dụng các biện pháp phù hợp với độ tuổi của các em để lấy lời khai, đưa ra cách giải thích đơn giản vé
quy trình giải quyết vụ việc va bảo đảm rằng các em nhận được sự hỗ trợ và giúp đổ
của cha me, người giảm hộ và luật sự.
Nou vậy, khi nghiên cứu so sánh về quyển của người CTN trong pháp luật
"hình sự các nước cén phân tích, đánh giá xem các quy định về thủ tục té tung và các quy định khác có liên quan có bảo dam tôn trong quan điểm và sự tham gia của người
Tiêu chí thứ he là nguyên tắc “Bảo vệ trễ eminguời CIN khôi sự lạm chong
bức lột và bạo lực
Tiếp cận của Liên Hợp quốc về công lý cho trẻ em’ khuyên nghĩ rằng trẻ em,
người CTN có tiép xúc với pháp luật trong suốt qua trình tiép cận công lý thông quacả hệ thông nhà nước và phi nhà nước déu cản được bảo vệ khỏi những trở ngại, khó
ihm saicef nehrotectin/RoL uilmti Note UN Agarovch Justice for Cuizen FINAL po
30
Trang 35khăn Các thủ tục tổ tụng cân được điều chỉnh để thiết lập các biện pháp bảo vệ thích.
hợp chống lại lam dụng, bóc lột va bao lực, bao gồm cả bao lực tinh duc và bạo lựcgiới Tra tn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt độc ác, phi nhân tính và hạ nhục
(bao gồm cả hình phat gây đau đớn thân thé) phải bị cắm.
"Những hướng dẫn vẻ cách thức bảo vệ tré em khi tay cả các hình thức bao lực được đưa ra trong Bình luận chung số 13 (2011) của Ủy ban về Quyền tré em Đây là bình luận về quyền của trẻ em được tư do tránh khỏi moi hình thức bao lực Bên cạnh đó, hướng dẫn vẻ nguyên tắc bảo về trẻ em khỏi bạo lực cũng được đưa ra
trong “Những chiến lược mẫu và những biện pháp thực tiễn vé xóa bỏ bao lực đốiVới trẻ em trong lĩnh vực phòng ngừa tôi pham vả tư pháp hình su” của Liên Hop
quốc theo do tất cả trẻ em được bảo vệ khỏi moi hình thức bạo lực, bao gồm cả bạo tue vẻ thé chất và tinh thân, trong đó không loại trừ các hình thức đối xử bỏ bé, xao nhãng, Theo các chuẩn mực quốc tế nêu tại đây, bảo vệ tré em cin thể hiền ở yêu cầu.
bảo đầm tat cả các hình thức bao lực đổi với trẻ em déu bị luật cảm,
Nguyên tắc nảy sẽ trở thành tiêu chí để so sánh quy đánh của các quốc gia ởcả hai góc đồ: quy định các tối phạm sâm hại trẻ en/người CTN một cách toản điện
với chế tai nghiêm khắc để bảo vệ các em vả quy định các thủ tục tô tụng hình sự
bảo đảm tránh được mọi hình thức bao lực đối với các em trong qua trình tổ tụng
Tiêu chí thứnăm là nguyên tắc “ĐI vie vot trễ eningười CTNvới sưiôn trong phẩm giả và lòng trắc de
Mỗi trẻ em và người CTN cân được đổi xử như một con người có phẩm cách và có giá trị Theo cách đó phẩm cách cá nhân, các nhu cau đặc biệt, các lợi ích vả
sự tiếng từ của trẻ em phải được tôn trong và bảo vệ Điều 40 UN CRC quy địnhCác quốc gia thành vién công nhận quyển của mọi trẻ em bị nghỉ ngờ, bị cáo buộchay bị sác định là đã vi phạm luật hình sự, được đổi xử theo cách thức phủ hợp với
việc khích lệ ý thức của các em về nhân cách và phẩm giá nhằm tăng cường sự tôn.
trọng của trẻ em đôi với những quyển con người va tự do cơ bản của người Khác và
cũng phải tính đến lứa tuổi của trẻ em vả hướng tới thúc đẩy sự tai hòa nhập và việc đâm đương một vai trò xây dựng của trẻ em trong xã hội Quy tắc Bắc Kinh (Quy tắc
` Mim: UNODC, Gis Điểutể Ng chẩn học mab wang Bien php tực tốn về Xóa bổ baw ue đấ ớt rể
cm nong Hn te phồng niet phim va pip Hh, New York, 30153
Trang 3610.3) khuyên nghĩ việc tiép súc giữa cơ quan thực thi pháp luật với người CTN phạm.pháp sé được thực hiện theo cách tôn trong tr cách pháp lý của người CTN, khích lệ
giá trị tốt đẹp của họ và tránh gây tốn thương các em
"Nghiên cửa so sảnh vé quyển của người CTN trong pháp luật hình sự các quốc
gia cần chỉ ra mức độ tương thích với chuẩn mực quốc tế cũng như những tương đồng và khác biệt giữa các hệ thông pháp luật khi thể hiện sự tôn trong phẩm giá va lòng trắc ẩn đối với người CTN trong tư pháp hình sự.
Tiêu chi thứ sáu là sự bảo đâm một hộ thẳng te pháp thân thiện với ngườicm
Koi so sánh pháp luật hình sự các quốc gia về quyên của người CTN, cần đánhgiá xem hệ thống đó có bảo đâm tư pháp thân thiện với người CTN Hệ thông tưpháp thân thiện với người CTN và trẻ em giúp cải thiện hiệu quả các thủ tục tổ tungtur pháp vi các nghiên cứu đã chỉ ra ring sư căng thẳng vả môi trường xa lạ xung
quanh làm giảm khả năng tập trung và từ duy của trẻ dẫn đến sự thiểu chính sác, sai
sót và thiểu nhất quán trong lời khai Bằng việc sử dụng các biện pháp nghiệp vụ,
quy trình thủ tục phù hợp với đô tuổi và thân thiện với trẻ em có thể giúp giảm bét sư căng thẳng cho trẻ, nâng cao chất lượng và sự chính xác trong lời khai của trẻ, tăng khả năng hợp tác của trẻ và bé mẹ với cơ quan tiền hành tô tụng, tăng cơ hội để co một tién trình tổ tụng với kết quả công bằng và hop lý Một hệ thống tư pháp thân thiên với các em lả hệ thông với các quy trình, thủ tục điều tra, truy tố, xét xử đáp
ting được các nhu cầu đặc biết của các em, hệ thông trong đó mọi quyết định đượcdựa trên lợi ích tốt nhất của các em, ở đó người CTN được tôn trong va đối xử bằng
tình thương hệ thông ma dựa trên đó các nhu cầu cá nhân, lợi ich va sự riêng tư của.
các em được tôn trong và bảo vệ Hệ thông này yêu câu các vu việc có sự tham giacủa người CTN được xử lý nhanh, ngăn chăn những châm tré, tì hoãn không cầnthiết, đồng thời đòi hồi các cơ quan tiễn hành tổ tung được đảo tao,
hành tổ tung trong các vụ viếc liên quan đến người CTN Bến cạnh đó là quy định
Àp huần để tiên
vvé sự phối hop chất chế giữa các cán bộ từ pháp, người hành nghề luật khác với nhân
viên xã hôi va các cán bộ chuyên trách khác để bảo đâm các em được nhận sự hỗ tro
cẩn thiết
2
Trang 37Tiêu chi thie bay là nguyên tắc “Tôn trong các bảo đâm pháp If trong suắt
“má trình tổ tụng
"Việc so sảnh sé dựa trên tiêu chí nảy để đánh giá pháp luật hình sự của
quốc gia có các bảo đảm tổ tung cơ ban trong tất cả các giai đoạn tổ tụng, Cáctảo dim đó bao gồm quyển bí mật riêng tư, quyền được trợ giúp pháp lý va các
hỗ trợ khác va quyển được khang cáo các quyết định lên cơ quan tổ tung cấp cao.
hơn Ngoài ra, Bình luận chung số 14 về UN CRC cũng nhắn manh các bảo đảm.về thủ tụcthực thi nguyên tắc vi những lợi ich tốt nhất của trẻ em, bao gồm:
quyền biểu đạt quan điểm riêng của các em, việc tim kiếm, thiết lập các sự kiện, thông tin về vụ việc của trẻ em, thời han giải quyết vụ việc; người thực hành luật đủ tiêu chuẩn giải quyết vụ việc của trẻ em, đại diện pháp lý thích hợp cho các em, các lập luân pháp lý vững chắc, những cơ chế xem xét lại hoặc sửa đỗi các quyết định, đánh gia tác đông vẻ quyển trẻ em Đây cũng là tiêu chi cu thể cho
Việc so sảnh, đánh giá pháp luật hình sự quốc gia trong bảo vệ quyền của ngườicIN
Tiêu chi thé tám sự bdo đâm tee pháp mang tính phục hỗi đối với người
(Qué trình từ pháp mang tính phục hổi tránh được xu thé ap dụng các biện.
pháp thuần túy trừng phạt Quá trình đó cho phép người CTN hiểu về những tác
đồng của vi pham của ho và trực tiếp chịu trách nhiệm vẻ xử sự của ho Theo
đó, nạn nhân vả người phạm tội, vả tùy trường hop cần thiết cả các cả nhân khác và công đồng xã hội bị ảnh hưởng bởi hành vi vi phạm pháp luật nên tham gia
cùng một cách tích cực vào việc tim ra cách giải quyết cho những vẫn để phátsinh từ vi phạm, thông thường là với sự giúp đỡ của một người trợ giúp Do đó,cần có một phương pháp tiếp cận mới trong zử lý người CTN phạm tội vi năng
lực hành vi, mức độ lỗi của nhóm người nay thấp hơn va họ cũng có tiém năng
phục héi lớn hơn so với người đã thành niên Cu thể hóa phương pháp tiếp cân.nay chính là yêu câu thiết lập các biên pháp xử lý thay thé cho xử lý chính thông,đi với người CTN phạm tôi Nghiên cứu so sánh vẻ quyển của người CTN trongpháp luật hình sự các nước sé sử dụng tiêu chi nay để phân tích, đánh giả kinh
3
Trang 38nghiêm của các quốc gia trong việc quy đính các biện pháp xử lý thay thể cho
‘hinh phạt để áp dụng đổi với người CTN phạm tội.
Tiêu chi thứ chin là nguyên tắc “Bảo đâm tinh chuyên biệt của hé thẳng,tte pháp người CIN
Điều 40 Công ước về Quyên trẻ em yêu cẩu các quốc gia thành viên phải
thúc đầy việc thiết lâp một lĩnh vực tw pháp người CTN riêng biệt, trong đó đặc
tiệt chủ trong việc ban hành các đạo luật quy định trình tự, thủ tục, các cơ quan
vả thể chế áp dụng riêng cho người CTN vi phạm pháp luật
Bến canh các quy định pháp luật chuyên biệt về ngời CTN dua trên nhữngđặc ém mang tính đặc thù của các em, tư pháp đổi với người CTN còn đi hồi hệ
thống cơ quan và cán bộ chuyên trách về vẫn để này Do người CTN chưa hoàn.toàn trưởng thành, việc xử lý các em một cách hiệu quả cần đội ng
thức chuyên mén, 1ã ning chuyên biệt và các biện pháp đặc tiệt Những hidu biết
cán bộ có kiến.
VỀ đặc điểm tim, sinh lý cia người CTN là những kiễn thúc cần được trang bi đều
tiên đối với đối ngũ này,
Vi tiêu chí này, việc nghiÊn cứu sơ sánh pháp luật hình sự cũa các quốc gia VỆ quyễn cũa người CTN rổ tim iễu, so sánh cách thúc các hệ thống pháp luật thiất
lấp hệ thống tư pháp người CTN chuyên biệt như nguồn luật quy din vé te phápngười CTN, các quy định nông biệt vé trách nhiễm hình sự cũa người CTN phạm,
tối, các quy định vỀ thi tục tổ tung hình sự đặc biệt đối với người CTN, các quy inh vé thit chế tơ pháp chuyên biệt dành cho nguời CTN, các quy định về đổi ng.
cán bộ chuyên biệt trong tự pháp người CT
Tôm lại, vide nghiên cứu so sinh pháp luật hình my của các quốc gia vé quyềncủa người chưa thành niên, trong đó bao gém cả cơ chếđảm quyền của các em,
Ii hit sức cần thất trong bốt cảnh ting cường bão vệ quyền con người và edi cách
vệ, bảo dim quyền của người CTN trong pháptừ pháp Nội ding về quyền và b
luật hình sự kh rông và phức hop, đồi hỏi việc sơ sánh ð cả hei phương diện luật
nôi dung và luật tổ tung, rất dai từ nhõng quy định vé người pham tôi đến đổi tương tác động của tối phạm, từ quy định vé người bi tạm gi, bị can, bị cáo dén quy định VỀ người bi hei Việc thống nhất những tiêu chỉ chung dé sơ sánh trên cơ sở các
chuẩn mực pháp lý quốc tổ về tu pháp người CTN là cần thiết, vì điều đó giúp cho
vide sơ sinh có tính hệ thông và tính nhất quán
34
Trang 39SỰ PHÁT TRIEN TRIẾT LÝ BẢO VỆ QUYỀN CUA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN TRONG HE THONG PHAP LUAT HÌNH SỰ ANH VÀ XỨ WALES VÀ.
KINH NGHIEM CHO VIET NAM
TS Hoing Xuân ChaTrường Trung cấp Luật Thai Nguyên
5 với ngườichưa thành niên, bất nguén từ nêm 1908, khi các tòa én người chưa thành nién đều énđược thành lập, vồn là những tòa án hình sự đặc biệt đối với trẽ em và thanh thiêu niên.
Bi viết đã cập din sr phát tiễn trang chính sách hình sợ của Anh và xứ Walestrong hơn một thể Kỹ to lei đấy kệ tờ khi ton án người chưa thin nién được hành lận
đua đó cho tây hệ thông te pp hính sự được xây dựng va phn {th một cách hý thông
những quan đền, hy tường ir người chưa thành én vi phe ph luật Déng thin,bai viết cũng đề cập đến một số quy din cụ th tong pháp luật inh sợ Anh và xứ Wales‘vif cách lá những kinh nghiệm tham khảo cho việc hit kệ xây dmg và tổ chức vậnhành hệ thông tơ pháp inh sự đối với người chưa thành iễn ö Việt Nem
“Tuy nhiên, trước khi di vào những vần dé cụ thể hơn, khái niệm người chưa thành,tiến hay người đưới 18 tudi trong pháp luật hình sy cũng cần được ban luận và làm 16với từ cách là khát niệm xuất phát làm cơ sở để xác định trách nhiệm hình sự đốt vớiđổi tượng này,
1 Ban về khái niệm nguời chưa thành niên (hay wgười đưới 18 mỗi) trongpháp hậật hình sự các quốc gia trên thé giới
Khổ niên người chưa thành niên có thể được Hp cân trên nhiễu phương điện,
Tính vực khác nha từ việc chân sóc sóc khoŠ, gáo dục, lao động việc lam Ở một
khía cạnh khác, khá niệm này cũng được sử dụng trong phép luật hinh sự các quốc gatiên thé gi, rong đó có cả Anh và xứ Weles cũng chư Việt Nem, Chính sich bình sựđộ với ngôi chưa thành én có thé khác nhau ð các quốc ge khác nhau những vin
Co thể nói, thuật ngữ "người chua thành nién’ thường được các nhà lâm luật sửdụng để nhẫn mạnh những gies hen về ngiấa vụ và trách nhiệm pháp lý đối với nhóm,đổi tương đặc thi nay, nhâm xây dựng những phương thức đặc thủ và hợp lý để quản tý
ho® Theo đó, thuật ngữ “người chưa thành miễn” có thé bao ham tét cả những nhom
“hân khẩu xã hội chưa có năng lực pháp luật đầy đủ do chưa đạt dén một độ tuôi nhất
ảnh và và vậy về cơ bên, ho chưa phấi chiu trách nhiễm pháo ly đầy đủ đối với hành và
của minh Công tước của Liên hợp quốc về Quyên Tré em (CUQTE) quy định trẻ em là
* Xam Đặng Vũ Cảnh Linh, VỀ tuỗi vì thành niên vis chính sách đối với vị thành niên hiện nay,
Tap chi oi Ginn và bế em, 2004 te
iptadri ogfindex.php?option=com_contentavien> articleSid=266 W3AV-tuiwthanh-niem vst chỉnh,Sasb-Lvie thanh aien-hi.nav1SeateE.1%3Aao-je:iaa-amBitemide348langzv.
3
Trang 40"người dưới 18 tuỗi Người chưa thánh niên chưa phi là °nguời lon’, vì vậy rổ răng đầy
hả là nhôm người thuộc vệ nhóm “ted ex"
Tuy nhiễn, nếu gộp cả trẻ sơ sinh, chỉ đẳng thiểu niên vào khái niệm “ngưồichưa thành niên” thi không hoàn toán phin ánh đúng ngữ ng;ĩa của khái niệm này.“Thuật ngữ "cha" được dùng trang trường hợp này dé chỉ những người sắp nhung van
ciara than iên, giếng nh trường hop "com chưa chín" cổ nghĩa là ge để được nothành com nhung chưa chin, ở diy hoàn toàn không ám chỉ gạo sống chua được nấu,Cổ nga là về mặt ngỡ ngiĩa người chưa tính si là những ngướ sắp độn 18 ôiVas tây cô th cơ che hành niên? lệ doen trùng gien— chuyền bếp gi
em” và "thành niên” Đây là giai đoạn con người có những phát tiễn mạnh mổ về thểchất và ảnh thin đã hở hành người lớn” những vẫn chưa hộ đã những tổ chất cản tiệt
“của một “người lớn” thực thụ l0
Mắc dù có thé có nhiêu quan điểm tiếp cân khái niêm người chưa thành niên khác
nhieu nhumg có thể nhận thay Khái nim này có 3 đặc diem chung cơ bản Thứ nhất, về
để tuổi — người chưa thành niên là những người chữa đã tui thành niên Thứ hai, về
tâm sinh ty — người chưa thành niên là người đang trong quá trình “thành miễn hóa”,
"gtĩalàhọ dang rong g;e doen phát tién menhimé cảvà thé chất và tính thin đ chuyển
thành người hanh mn Thử be, về năng lực pháp luật — khả năng sở dụng quyền vàthực hiện nghĩa vụ cia người chưa thành niên con han ché, dẫn độn trách nhiệm pháp lý
đổi với họ cũng chưa diy đã Ù
Tay tùng ngành luật, tùy tingkhắc nhieu mà người ta quá Ảnh độ
hiẫu khác nhau đề sác din ny
theo Công tước của Liên hop quốc
phén lớn các nước đều lầy mốc 18.
ốc gia khác nhau với những điêu kiện, hoàn cảnh tội đa (tui thành ia) cũng như độ toi tối
chua thành miên V ê độ tuổi tai đa — tuổi thánh miên,
# Quyên trẻ em cũng như theo thông l2 quốc tổ tht
trong đó có Việt Nam.
Vin đồ đặt ra ở đầy là đô tuổi ôi thiểu được qui định rất khác nhu giữa các quốci khác nhau cing nhơ trong các ngành luật khác nh của cũng mốt quốc ga Vi đụ
để tuổi tối tiểu ma một ngời chưa thánh nên phải lưu trách nhiệm hình sơ ở Vist Nem là14 tuệ, trọng hi ð Ảnh và X Walesa 10 tuổi”, Scofndla8 ta và nguời
& Việt Nam đã có thé bị xổ phat hành chính bing các "biên php khác
Hiện thôn mốt kh niệm mới, đỏ là "mi clgu trách nhậm hành oe” Hiểumột cách ném na, tui chịu trách nhiệm hình sala đô tuổi tối thiệu mà một người có thể
phải chăn trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tối của mảnh V ân đ đặt ra ki quy ảnh: fui chu trách nhiệm hành mela quan diém oie hà lâm luậtiên quan dén năng lực pháp ý hình mr cd những người ở độ tuổi này, Dưới độ tad chịo trách nhiệm hình my các
nhà la luật cho ring cơn người "không có khả năng the hiện tôi phạm.” và do đó ho
không phổ chịu bất kỷ trách nhiệm pháp lý ình sự não đổi với bất kỹ hành vĩ mà ho
“8 Xam: Đăng Vũ Cảnh Linh, VỀ ộivị thành niên vỗi chính sách đổi với vịthành niên hiện nay, Tap chí
cia định và TH am, 2004, ti lRS3-JiadtieIginde© hg2eBer=csm,_ eontehtSviei=adideBidZ2881%3Av.tụv thành nien st chỉnh:
18v thành nạn h nay 15estieC23Atse-dates-damBitemie>E48langE.
Tuậthgữ được tae gi sử dụng để nhẫn mạnh
'? Xem thêm: TS Vũ Thị Thu Quyên, Phap luật bão vệ quyền cia vị thành niên vi phạm phấp luật tại
pew emvn.ergvnVnsasidefAuE sg4=24955mmsnv=.E.
`5 Xem hip mer csgtssne edul=haralde/F ORETGNJUWJUS him2 Xem hạng web đã dan
"© ác biện phâp xử lý hành chính khác đểi với người chưa thành niện & đổ tub này bao gb: (1) Giác‘aye tại xã, phường, thi tan và (2) Đưa vào tường giáo dưỡng Xem Điệu 23, 24 Phap lãnh số
“4200aIPL-UBTVOH10 về xử ý vị phạm hành chính ngày 02 thing 07 năm 2002,+