1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Quyền con người trên môi trường internet và vai trò của pháp luật về an ninh mạng ở Việt Nam

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Con Người Trên Môi Trường Internet Và Vai Trò Của Pháp Luật Về An Ninh Mạng Ở Việt Nam
Tác giả Hầu Hạnh Nguyễn
Người hướng dẫn ThS. Đậu Cụng Hiệp
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 41,62 MB

Nội dung

Pháp luật an ninh mạng được chú trọng xây dựng trong xã hội hiện đại bởi tầm quan trọng của việc đảm bảo trật tự không gian Internet, cũng như đảm bảo an ninh cho cá nhân người dùng nói

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG

“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC” NAM 2020

QUYEN CON NGUOI TREN MOI TRUONG INTERNET

VA VAI TRO CUA PHAP LUAT VE AN NINH MANG

O VIET NAM

Thuộc lĩnh vực khoa học xã hội — chuyên ngành Pháp luật

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

BAO CAO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG

“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC” NAM 2020

QUYEN CON NGUOI TREN MOI TRUONG INTERNET

VA VAI TRO CUA PHAP LUAT VE AN NINH MANG

O VIET NAM

Thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội — chuyên ngành Pháp luật

Sinh viên thực hiện HẦU HẠNH NGUYEN Nam, Nữ: Nữ

Trang 3

MỤC LỤCBANG QUY ĐỊNH CHU VIET TẮTT 5- 5-5 5< << 4S SE EeEeEeEeEeEeEeseseseseseses 0

INTERNET ĐA 32

2.1 Khung pháp luật về an ninh mạng ở Việt Nam cccsssssssssesessessseeseeeees 322.2 Bối cảnh áp dụng của pháp luật về an ninh mạng -s- 392.3 Vai trò của pháp luật về an ninh mạng đối với an toàn cá nhân 462.4 Vai trò của pháp luật về an ninh mạng đối với an ninh quốc gia 502.5 Những điểm cần hoàn thiện nhằm phát huy vai trò của pháp luật về an

NỈnH ITIATĐ GG G5 5 5 5 5599 9 000 0000000000000 80096 52

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ ccccsssssssssessssesscscsscscsscscsscscsscsesscsesscscsscsesscaceseees 55

Trang 4

1 Kết luận:

2 Kiến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

nghị «-BANG QUY ĐỊNH CHỮ VIET TAT

GPDR : Quy định bảo vệ đữ liệu chung ( Liên minh Châu Âu )

(General Data Protection Regulation)

ICCPR : Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị

(International Covenant on Civil and Political Rights)

ICESCR : Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn

hoá (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights)

UDHR : Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (1948)

(Universal Declaratuon of Human Rights)

UNHRC : Hội đồng quyền con người Liên hợp quốc

(The United Nations Human Rights Council)

UNESCO : Tổ chức Giáo dục, khoa học và Van hoá Liên hợp quốc

(united Nations Educational, Scientific and Cultural Organization)

Trang 6

A.MỞ ĐẦU

1 Tình hình nghiên cứu

Quyên con người trên không gian mạng và pháp luật về an ninh mang dang là haivấn đề nhận được sự quan tâm của nhiều chuyên gia và học giả trên thế giới Với sự phát

triển như vũ bão của Internet, xã hội ảo đã được hình thành và tạo nên những mối quan hệ

lợi ích trên không gian mạng Do đó, nếu không được bảo về bằng pháp luật, quyền conngười có thé dé dang bị xâm phạm Pháp luật an ninh mạng được chú trọng xây dựng trong

xã hội hiện đại bởi tầm quan trọng của việc đảm bảo trật tự không gian Internet, cũng như

đảm bảo an ninh cho cá nhân người dùng nói riêng và an ninh quoc gia nói chung.

- Tinh hình nghiên cứu về quyền con người trên Internet

+ Việt Nam là một quốc gia đang phát triển có số lượng nhu cầu sử dụng Internetlớn nhất trong khu vực Đông Nam Á Nhận thấy sự phát triển nhanh chóng này, nhiều bàitạp chí, bài báo đã đưa ra quan điểm nhằm nâng cao nhận thức của con người về tam quantrọng của việc hiểu và thực hiện quyên con người trên Internet, cu thé như: PGS.TS TháiVĩnh Thắng (2009), Quyên tiếp cận thông tin — Điêu kiện thực hiện các quyền con người

và quyền công dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 17; TS Nguyễn Thị Thanh Hải (2020),Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp thứ tư đến bảo đảm quyền con người, Tạp chi

Cộng san;

Không chỉ nâng cao nhận thức công dân về quyền con người trong thời đại mớithông qua truyền thông đại chúng, vấn đề này còn được nghiên cứu một cách sâu sắc thôngqua các đề tài nghiên cứu như: Viện Nghiên cứu quyền con người thuộc Học viện Chính trịHành chính quốc gia Hồ Chí Minh đã triển khai đề tài nghiên cứu “Quyền con người trongthời kỳ đổi mới — Thành tựu, van dé và phương pháp giải quyết”; Viện Nghiên cứu Conngười thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam triển khai chương trình nghiên cứu cấp Bộ

“Một số vấn đề cơ bản về quyền con người và điều kiện đảm bảo thực thi giai đoạn

2011-2020 vì mục tiêu phát triển con người”, Bên cạnh đó, nhiều hội thảo khoa học được tôchức nhăm thảo luận và làm rõ hiện trạng sử dụng Internet ở Việt Nam, vừa đưa ra khungpháp lí phù hợp dé xử lý những vi phạm về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội vừa đảm

Trang 7

bảo quyền con người cho cá nhân người dùng trên không gian mạng, tiêu biểu có thé kêđến: Hội thảo phạm vi và giới han của tự do Internet được tô chức bởi Khoa Luật, Đại họcQuốc gia Hà Nội với nhiều công trình đóng góp hữu ích đi sâu vào từng quyền như: TS.

La Khánh Tùng với bài viết Luật Nhân quyên quốc tế bảo vệ tự do biểu đạt trực tuyến,trung tâm của Tự do Internet; Ths Hoàng Thị Bích Ngọc, PGS.TS Vũ Công Giao, Vẻ giới

hạn và việc giám sát tự do ngôn luận trong môi trường Internet; Hội thảo còn thảo luận

kinh nghiệm tiễn bộ của các quốc gia, khu vực về giới hạn, phạm vi của tự do Internet dé

từ đó đi đến những dé xuất, kinh nghiệm phù hợp cho Việt Nam thông qua các bài viết:PGS.TS Vũ Công Giao — Nguyễn Đình Đức, Chống phát ngôn thù hận, phi bang trênInternet ở Hoa Kỳ và Liên minh châu Au và kinh nghiệm cho Việt Nam; PGS TS NguyễnHoang Anh, Internet với tự do biểu đạt và quyên bảo vệ dữ liệu cá nhân trong pháp luậtCộng hoà Pháp; Th.s Đậu Công Hiệp, Chế độ kiểm duyệt và quyên tiếp cận Internet —

nghiên cứu điên hình Trung Quốc:

+ Trên thế giới, việc nghiên cứu về quyền con người trên Internet đã dược diễn ra từkhá sớm Nhiều đầu sách nồi bật về van dé có thé kể đến như: Steven Hick et al (2000),

Human rights and the Internet; Ben Wagner et al (2019), Research handbook on Human

rights and digital technology; Các đầu sách về van đề này đưa ra những quan điểm vềquyên con người có thé bị xâm phạm trên không gian mạng như thé nào và những giải pháp

có thê đưa vào thực tiễn Bên cạnh đó, các nghiên cứu nôi bật của các chuyên gia cũng gópphần đưa đến góc nhìn mới, đúng đắn hơn về quyền con người trong kỷ nguyên số Một sốcông trình tiêu biéu như: Molly Land (2013), Toward an Internet Law on the Internet,

Harvard International Law Journal; Kitsuron Sangsuvan (2014), Balancing freedom of speech on the Internet under International law; Giogi Chitidze (2015), Human rights online: Redefining the concept of Freedom of Expression in the digital age;

- Tinh hình nghiên cứu về pháp luật về an ninh mang

+ Đối với Việt Nam, pháp luật về an ninh mạng còn là một đạo luật mới, đang từngbước được hình thành nhưng cũng đã nhận được sự quan tâm của rất nhiều học giả, nhiềucuốn sách như: Hoàng Thanh Nam (2018), Tang cường công tác thông tin tuyên truyềnphòng, ngừa chống vi phạm trên mạng Internet, NXB Thông tin và Truyền thông: Toàn

Trang 8

văn báo cáo của Hội thảo Quốc gia lan thứ XX — Một số van dé chọn lọc của công nghệthông tin và truyền thông: Chủ dé: An ninh không gian mang (2017), chú trọng giải thíchtam quan trọng của an ninh mang, đưa ra những ý kiến dé xây dựng va bảo vệ một khônggian mạng trong sạch, tốt đẹp Bên cạnh đó còn có sự góp mặt của nhiều bài trích như:Trung Đức (2009), An ninh mạng van dé nóng bỏng hay Quy Minh (2015), Chiến lược anninh mang — Tâm nhìn và biện pháp; đÊ nâng cao sự cần thiết của pháp luật về an ninhmạng cũng như đưa ra những cái nhìn đa chiều, góp phần hoàn thiện pháp luật về an ninh

mạng tại Việt Nam.

+ Đối với thế giới, an ninh mạng đang ngày càng được quan tâm khi mà thực tế chothấy răng, an ninh quốc gia cũng như an ninh con người đang càng lúc càng bị đe doạ bởikhông gian này Một số những các tác phẩm đi sâu vào nghiên cứu những nhóm quyền dé

bị ảnh hưởng trên Internet như quyên riêng tư thông qua: Godart et al (2005), Bao mậtthông tin Nguy cơ, chiến lược và giải pháp; Staniforth et al (2014), Cyber crime and cyberterrorism investigator 's handbook; đã chỉ ra những nguy cơ tiềm ân mà Internet có théđem đến và đôi khi nó hướng tới những hậu quả vượt ra khỏi dự đoán của con người Nguồntài liệu nghiên cứu trên thé giới còn đem đến cái nhìn về cách các quốc gia xử lý vi phạm

trên không gian mạng như Rebecca Thomas (2004), Legislative Provision for Hate Crime across EU Member States;

Tình hình nghiên cứu về hai van dé này trên thé giới đã có rất nhiều va chi tiết cụthê tuy nhiên vẫn còn nhiều van đề gây tranh cãi về giới hạn dé dam bảo quyền con ngườilẫn phòng chống những vi phạm mang mà con người có thé gây ra nhờ lam dụng quyền conngười Đối với tình hình nghiên cứu tại Việt Nam, xét tổng thê thì những nghiên cứu trêncòn chưa giải quyết trực tiếp các van đề vướng mắc còn tôn tại trong các quy định phápluật An ninh mạng nhằm bao đảm quyền con người Đồng thời, cho đến nay, vẫn chưa cómột công trình nghiên cứu nào chuyên sâu đến mối quan hệ giữa quyền con người và phápluật về an ninh mạng Vì vậy, đề tài nghiên cứu khoa học với tiêu đề: “Quyên con ngườitrên môi trường Internet và vai trò của pháp luật về an ninh mang ở Việt Nam” không

có sự trùng lặp với các đê tài nghiên cứu khoa học khác.

2 Lý do lựa chọn đề tài

Trang 9

Internet là một không gian đa chiều và dễ có thê xảy ra nhiều sai phạm nếu khôngđược kiểm soát đúng cách Tầm quan trọng của việc bảo đảm pháp luật trên không gianmang đã được thé hiện qua các văn kiện của Dang và Nhà nước như sau: Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 của Hội nghị TW4 khóa XI về xây dựng hệ thống kết cau hạ tầngđồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm

2020 Nghị quyết số 28-NQ/TW của Hội nghị TW VIII khóa XI về chiến lược bảo vệ Tổquốc trong tình hình mới Chi thị số 46-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh dao

của Đảng đối với công tác bảo đảm an ninh trật tự trong tình hình mới, trong đó khăng định

van đề an ninh mang đang là van dé rất phức tạp, cần được chú trọng giải quyết đồng bộ,hiệu quả Chỉ thị số 28-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 15-CT/TTgcủa Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng: Chỉ thị

số 30-CT/TW của Bộ Chính trị ban hành về phát triển và tăng cường quản lý báo chí điện

tử, mạng xã hội và các loại hình truyền thông khác trên Internet Nghị định

101/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết trách nhiệm thực hiện và các biện pháp ngăn chặn hoạtđộng sử dụng không gian mạng để khủng bố

Ngoài ra, với việc ký kết các văn kiện quốc tế với Liên Hợp Quốc, Việt Nam cũngđảm bảo thực hiện quyền con người trên mọi không gian Do đó, không gian mạng cũngkhông phải là ngoại lệ Tuy nhiên, việc thực hiện quyền con người và pháp luật an ninhmạng có thể xảy ra nhiều khó khăn chồng chéo , bởi lẽ đảm bảo quyền con người trên khônggian mạng cũng cần phải có sự cân bằng dé người dùng không lạm dụng quyền lợi của mìnhgây phương hại đến cá nhân, tổ chức khác và đặc biệt là an ninh quốc gia Dé có cái nhìntong quát hơn về quyền con người, tam quan trọng của từng quyền trên môi trường Internet,

có sự so sánh giữa việc bảo đảm nhân quyền giữa từng quốc gia với nhau và rút ra bài học,giải pháp cho pháp luật Việt Nam, chính vì lẽ đó nhóm nghiên cứu đã chọn dé tài: “Quyêncon người trên môi trường Internet và vai trò của pháp luật về an ninh mạng ở ViệtNam” Nhóm nghiên cứu hướng đến sự phân tích toàn điện về những quyền cơ bản, quantrọng cần bảo vệ trên không gian mạng và tìm ra những giải pháp hữu ích dé giải quyết sựhạn chế quyền con người theo pháp luật an ninh mạng hiện hành

3 Mục tiêu đề tài

Công trình nghiên cứu bao gồm hai mục tiêu chính:

Trang 10

Mục tiêu 1: Chỉ ra tác động của môi trường Internet đến quyền con người nói chung vàmột số quyền cơ bản nói riêng Mục tiêu trên được thể hiện trong Chương | của bài viết.Mục tiêu 2: Chỉ ra vai trò của Luật An ninh mạng đối với việc bảo đảm và thúc đâyquyền con người trên Internet và phương hướng hoàn thiện pháp luật nhằm thực hiệntốt hơn vai trò nêu trên Mục tiêu trên được thê hiện trong Chương 2 của bài viết.Những mục tiêu trên hướng tới mục đích cụ thể như: Chỉ ra tác động của môi trường

Internet tới quyên con người, chỉ ra vai trò của Luật an ninh mạnh đôi với bảo đảm và thúc

đây quyền con người trên Internet, dé từ đó đưa ra được những đánh giá về quyền con người

trên môi trường sô tại Việt Nam và kiên nghị sửa đôi, bô sung hoàn thiện bảo vệ quyên con

người trên Internet thông qua pháp luật về an ninh mạng tại Việt Nam Đồng thời, tìm rahướng giải quyết để có thể hạn chế và khắc phục những vấn đề khi thực hiện quyền con

người trên Internet mà không phương hại tới an ninh của cá nhân khác cũng như an ninh

Quốc gia

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm 02 đối tượng chính:

Quyền con người trên môi trường Internet: là toàn bộ những tác động của môi trườngInternet lên quyền con người được thé hiện trên hai khía cạnh là mặt tích cực và mặttiêu cực Chỉ ra một số quyền được quan tâm bảo vệ trên môi trường Internet và nêu rađược các nguyên tắc bảo đảm quyền con người trên không gian mạng

Pháp luật về an ninh mạng: là một số pháp luật các quốc gia, pháp luật Việt Nam- trựctiếp hoặc gián tiếp đề cập đến quyền con người trên môi trường Internet và pháp luật về

an ninh mạng ở Việt Nam Pháp luật an ninh mạng ở Việt Nam đã làm được những gì

trong việc bảo vệ quyền con người trên môi trường Internet Ngoài ra, còn có nhữngvăn bản pháp luật khác và các công trình nghiên cứu, tìm hiểu về quyền con người trênkhông gian mạng của các tô chức cá nhân trong và ngoài nước

Phạm vi nghiên cứu cua đê tài là:

Đề tai tập trung vào một số quyền cơ bản, chịu tác động lớn trên môi trường Internetnhư: Quyên tiếp cận, quyên riêng tư, quyền bat khả xâm phạm về danh dự nhân phẩm vaquyên tự do biéu đạt

Trang 11

Các quyền trên tuy là những nội dung khác nhau nhưng đều gắn trực tiếp với mỗi

cá nhân đang sử dụng Internet hiện nay Trong bối cảnh con người đang sử dụng Internetnhư một công cụ không thể thiếu của đời sống tinh thần, đời sống riêng tư cũng như côngviệc thì chắc hăn sẽ không tránh khỏi những hạn chế ảnh hưởng đến các cá nhân tham giamôi trường ngoại tuyến nói trên, nơi mà quyền con người dễ bị xâm phạm hơn bao giờ hết,

đặc biệt là các quyên cơ bản đã nêu ở trên.

Đề tài tập trung vào một số văn bản quan trọng, định hình khung pháp lý về an ninhmạng như: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Luật an ninh

mang 2018, Luật an toàn thông tin mạng 2015, Nghị định 174/2013/NĐ-CP, Các công ước Quoc tê, Tuyên ngôn Quôc tê Nhân quyên

Pháp luật ngày nay không thuần túy là công cụ dé nhà nước quản ly xã hội, mà quantrọng hơn, pháp luật là chuân mực cho mọi hành vi trong xã hội; hay nói cho đúng bản chất,pháp luật đã và đang thé hiện đúng vai trò dẫn dắt, hỗ trợ và bảo vệ quyền công dân trong

xã hội, khuyến khích xã hội phát triển Vì vậy, pháp luật và các văn bản pháp luật thườngxuyên, liên tục tác động, chi phối hàng ngày tới đời sống, công việc của mọi người Ở côngtrình nghiên cứu nay, chúng em tập trung vào một số văn bản pháp luật cụ thé dé nhìn nhận

rõ ràng được: Pháp luật ở một SỐ quốc gia và pháp luật tại Việt Nam đã và đang làm được

gì để tránh những rủi ro ảnh hưởng đến quyền con người.Trong mỗi phương diện, mỗi tìnhhuống, các văn bản trên sẽ thé hiện việc giải quyết tình huống vi phạm ra sao dé giảm thiểuđược những hậu quả đã xảy ra Ngoài ra, đề tài nghiên cứu còn phân tích, nhận xét các quyđịnh pháp luật về an ninh mạng hiện nay tại Việt Nam Xây dựng góp ý, đóng góp về cảmặt lý luận và thực tiễn việc điều chỉnh, phương án hoàn thiện pháp luật về an ninh mạng

ở Việt Nam nói chung và quyên con người sử dụng mạng nói riêng trong tương lai đối với

một xã hội hiện đại.

5 Cách tiếp cận

Đề tài tiếp cận các vấn đề nghiên cứu từ các góc độ sau:

Tiếp cận từ lý thuyết, ứng dụng và đưa ra giải pháp cho vấn đề quyền con người trênmôi trường Internet và vai trò pháp luật An ninh mạng ở Việt Nam hiện nay Cách tiếp cậnnày được sử dụng chủ đạo và xuyên suốt quá trình triển khai đề tài, trong đó việc giải quyết

Trang 12

các van dé lý luận được ưu tiên hang đâu trước khi vận dụng vào thực tiễn Việt Nam va dé

6 Phương pháp nghiên cứu

Cơ sở của phương pháp luận trong việc nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa duy vật biệnchứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử của học thuyết Mác — Lê Nin Ngoài ra còn dựa trên sựkết hợp giữa cơ sở lý luận và thực tiễn dé làm sáng tỏ các van dé

Phương pháp được sử dụng dé nghiên cứu dé tài bao gồm một số phương pháp như:Phương pháp so sánh, phân tích, tong hợp, thong kê,

Phương pháp phân tích, tổng hợp mang lại cho đề tài cái nhìn tổng quan về vấn

nghiên cứu, giúp đê tài nghiên cứu được bao quát và có chiêu sâu hơn.

Phương pháp so sánh, thong kê, lịch sử được sử dung một cach thường xuyên trongviệc nghiên cứu đề tài vì sẽ cung cấp những thông tin, số liệu trung thực nhất, quá trìnhhoàn thiện của hệ thống pháp luật thực định về nội dung đề tài cũng như pháp luật các nước

dé có thể giải quyết triệt dé được van dé cần nghiên cứu Qua đó, có những bình luận, đánhgiá chính xác về các quy định pháp luật cũng như về các vấn đề thực tiễn xã hội Đặc biệt,

đề tài còn có được sự kế thừa các kết quả nghiên cứu từ các công trình nghiên cứu, bài viếtthuộc hội thảo liên quan tới vấn đề của đề tài, giúp vấn đề được đánh giá từ nhiều khía cạnh,làm tăng tính khách quan cũng như đảm bảo sự đầy đủ về mặt nội dung khi nghiên cứu về

vân dé quyên con người trên Internet.

7 Kết cấu đề tài

Công trình nghiên cứu gồm: 56 trang

Trang 13

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo,phụ lục, đề tài gồm 2 chương:

Chương 1: Những van đề lý luận về quyền con người trên môi trường InternetChương 2: Vai trò của pháp luật về an ninh mạng ở Việt Nam đối với việc bảo đảm

quyên con người trên môi trường Internet.

B.NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE QUYEN CON NGƯỜI TREN MOITRUONG INTERNET

1.1.Những tac động của môi trường Internet lên quyền con người

1.1.1 Thúc day tự do kết nối va chia sẻ - nền tảng cho việc hướng thụ quyền con người

“Thế giới phẳng ” đã không còn là một nhận định vô lý khi Internet xuất hiện trongcuộc sông của con người Hệ thống thông tin toàn cầu Internet đã thay đổi hoàn toàn cáchcon người tiếp cận và trao đổi thông tin Con người có thé tìm thay gần như mọi thông tinqua mạng toàn cầu mà không lệ thuộc truyền thông truyền thống (báo chí, sách, ) nhưtrước Việc truy cập thông tin trở nên quá đễ dàng với một lượng thông tin đồ sộ và gầnnhư miễn phí Tính đến cuối năm 2018, có đến gần 4,1 tỷ người trên toàn thế giới sử dụngInternet trong đó xấp xi 2,77 tỷ người tham gia mạng xã hội và gần 1,94 tỷ website tồn tạitrên mạng lưới Internet dé phục vụ nhu cầu truy cập thông tin của công dân toàn cầu! Nhờ

có Internet con người có thể kết nối với nhau qua các ứng dụng tiện ích, các trang mạng xãhội (Facebook, Twitter, ); mở ra thế giới giải trí cho con người băng các ứng dụng nhưchơi game, nghe nhạc, xem phim, các diễn đàn, các trang trực tuyến Internet còn giúp đỡcon người rất nhiều trong công việc và học tập: mở ra cơ hội học tập cho con người băngviệc tìm hiểu và đăng ký những khóa học trên các trang mạng trực tuyến; việc kinh doanh

của các doanh nghiệp ngày càng được mở rộng nhờ các website bán hàng, các website hỗtrợ khách hàng, các dịch vụ quảng cáo trên các trang mạng xã hội và các diễn đàn cộng

'Nguyễn Nguyễn (2019) “Kỷ niệm 30 năm World Wide Web: Internet và những con số biết nói ”

<

https://dantri.com.vn/suc-manh-so/ky-niem-30-nam-world-wide-web-internet-va-nhung-con-so-biet-noi-20190312110024311.htm >

Trang 14

đồng Không những vậy Internet còn tạo ra nhiều cơ hội dé các doanh nghiệp có thé timkiếm thêm nhà đầu tư và đối tác kinh doanh Sự kết nối của con người trong mọi lĩnh vực,mọi mối quan hệ đều có thé được Internet hoá nham tăng tính nhanh chóng, thuận lợi vàhiệu quả Trong quá trình kết nối, con người đã tạo lập nên thông tin, dữ liệu dé từ đó truyền

tải những thông điệp, bài học, công trình nghiên cứu, thông tin hữu ích, cho những người

dùng khác Với mức độ lan rộng theo cấp số nhân và tính lưu trữ vô thời hạn, Internet chophép người dùng trên toàn thế giới có thể chia sẻ, tìm kiếm, khai thác và sử dụng thông tinkhông giới hạn từ nguồn dữ liệu không lồ đến từ chính sự đóng góp của mỗi người dùng

Dưới góc nhìn pháp luật, Internet không chỉ đưa con người đến gần với nhau hơn

mà nó còn đưa con người đến gan với việc thụ hưởng những quyền mà chính họ là chủ thé.Quyền con người là một phạm trù rộng lớn do đó có rất nhiều định nghĩa khác nhau Nhưngtựu trung, quyền con người thường được hiểu là “nhiing nhu cau, lợi ich tự nhiên, vốn cócủa con người được ghỉ nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thoả thuận pháp

lý quốc té” * Nhờ có những chuẩn mực về quyền con người và thiết chế để bảo đảm thựchiện nó, nên mọi thành viên trong gia đình nhân loại mới thể nhận được các điều kiện đểsinh ra, lớn lên, học tập, làm việc và phát triển mọi khía cạnh của bản thân với tư cách làcon người Thông qua quyền con người, ta có thể định hình những nhu cầu và khả năng củacon người, ví dụ như: nhu cầu được nói ( quyền tự do ngôn luận), khả năng nhận thức, thamgia các hoạt động xã hội ( quyền được giáo dục, quyên bầu cử, ) Do đó khi đáp ứng đượcnhững nhu cau, khả năng cơ bản của con người cũng chính là bảo đảm quyền con người

Trong bối cảnh Internet phát triển, những nhu cầu của con người ngày càng đượcđáp ứng nhanh và hiệu quả hơn Cụ thể như, con người có thể thực hiện quyền tiếp cậnthông tin nhanh chóng và đầy đủ hơn nhờ vào sự ra đời của những trang tìm kiếm như:Google, Yahoo, , các trang thông tin trực tuyến hay các trang mạng xã hội, Quá trìnhngười dùng sử dụng Internet cũng là cơ hội để quyền tự do ngôn luận, tự do biểu dat đạtđược mục đích khi hình thành nên quyền Con người có thê tự do đóng góp ý kiến, nêu lênquan điểm cá nhân, tranh luận, xây dựng một xã hội văn minh hơn Không chỉ vậy, Internet

?Nguyễn Đăng Dung — Vũ Công Giao — Lã Khánh Tùng (2009) Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyên con người.

NXB Đại học Quôc Gia Hà Nội, 513

-*Nguyễn Đăng Dung — Vũ Công Giao — La Khánh Tùng (2009), tài liệu đã dan.

Trang 15

còn là cơ hội dé quyên được giáo dục, quyền được vui chơi giải trí có thé được phô cập vớiquy mô rộng hơn Bởi lẽ khác với hình thức truyền thống, việc học tập online từ châu lụcnày sang châu lục khác là hoàn toàn có thể, gia tăng khả năng kết nối với bạn bè thầy côtrên toàn thế giới; mô hình giải trí trực tuyến đa dạng, sống động, tạo ra không gian nghỉngơi thư giãn với kho tàng trò chơi, chương trình truyền hình, phim ảnh, âm nhạc, khônggiới hạn Đồng thời việc sử dụng Internet để đăng tải và chia sẻ thông tin có thê giúp các viphạm quyền con người được chia sẻ nhanh chóng hơn, nhờ đó các chính phủ, tô chức phichính phủ và các bên chịu trách nhiệm về quyền con người có thê tiếp nhận và đưa ra giảipháp hỗ trợ kịp thời Hơn thông qua đữ liệu người dùng truy cập và đăng tải, các đơn vịchức năng có thé thu thập và phân tách các nhóm dữ liệu tốt và xấu, hỗ trợ và giám sát tìnhtrạng phân biệt đối xử đối với những nhóm bị tổn thương Như vậy, có thể thấy rằng Internet

đã mở rộng cánh cửa kết nối và chia sẻ thông tin của con người với toàn thế giới, cáchInternet đáp ứng những nhu cầu cơ bản và gia tăng những khả năng của con người đã góp

phan đây mạnh việc con người tiép cận và hưởng thụ quyên của chính minh.

1.1.2 Gia tăng nguy cơ và rủi ro xâm phạm quyền con người

Có thể nói tầm ảnh hưởng của Internet phát tán mạnh mẽ khi nó bắt đầu phát huy

công dụng giải trí của mình Đặc biệt Internet cho phép người dùng giao lưu và chia sẻ

thông tin một cách có hiệu quả, vượt ra ngoài những giới hạn về địa lý và thời gian Nhữnglợi ích mà Internet và mạng xã hội mang lại cho chúng ta rất nhiều và tác động tích cực nếuchúng ta biết cách sử dụng chúng một cách hợp lý Tuy nhiên, ngoài những mặt tích cực,Internet đang chứa đựng nhiều nguy cơ đe đọa Internet được ví như con dao hai lưỡi chứanhiều hiểm họa khó lường Nếu quản lý không tốt Internet còn gây hại đến an ninh trật tự,

an toàn xã hội, bản sắc văn hóa, đạo đức lối sống, thuần phong mỹ tục, nhất là đối với thế

hệ trẻ Thông tin trên Internet rất khó quản lý và kiểm soát Bất kỳ ai cũng có thể đưa thông

tin lên Internet Vì vậy, bên cạnh những thông tin lành mạnh, có ích, Internet là nơi chứa

đựng vô vàn những thông tin rác trên thế giới, gia tăng nguy cơ và rủi ro xâm phạm quyền

con người Được thê hiện rõ ở hai khía cạnh sau:

Thứ nhát, Internet tạo ra các công cụ và điêu kiện đê những tô chức, cá nhân trong

xã hội lợi dụng và xâm phạm quyên của người khác ở mức độ nghiêm trong hơn Ví du: Di

Trang 16

cùng với sự phát triển hàng ngày hàng giờ của Internet, hiện trang tin tặc ngày càng tinh vivới dẫn chứng như: “Ngày 17/12/2019, LifeLabs, công ty chuyên thực hiện các xét nghiệmmáu và một số xét nghiệm khác ở Canada thông báo tin tặc đã xâm nhập hồ sơ của trungtâm này và đánh cắp đữ liệu cá nhân của 15 triệu người Canada, tương đương 50% dân sốnước này, theo đó danh tính của khách hàng cùng thông tin liên lạc, số thẻ y tế và kết quảcác xét nghiệm đã bị lộ”?) đây là một sự việc vô cùng nghiêm trong va gây chan động lớnvới thế giới vì ví tin tặc là một “kẻ cắp” ngoài xã hội thì với môi trường công nghệ số, hậuquả của nó là một con số quá lớn nếu hy hữu xảy ra trường hợp thông tin của khách hàng

bị phát tán trên mạng Ngoài sự nguy hiểm của tin tặc ngày càng khó kiểm soát, việc phibang con người trên Internet cũng được một số cá nhân, tổ chức loi dụng nhằm bôi xấuhình ảnh của bất kỳ cá thể nào trong xã hội Nếu việc phỉ báng ở ngoài xã hội đã thực sựdang lo ngại thì việc phi bang con người trên Internet còn là một van đề nghiêm trọng hơnrất nhiều lần Vì sự phỉ báng đó không chỉ xuất hiện miệng truyền miệng ngoài đời sống

thường nhật mà nó còn kéo theo hàng ngàn hàng triệu con người ngoài cuộc vào chỉ chích,

đánh giá như một hiệu ứng “đám đông”, chia sẻ trên khắp các trang web, ảnh hưởng rất lớntới người bị hại Minh chứng lớn nhất có lẽ là những người hoạt động nghệ thuật và nhữngngười có sức ảnh hưởng trên không gian mạng, việc có anti-fan luôn chỉ trích, đặt điều làviệc không thể tránh khỏi Day là một áp lực rất lớn đối với “người nỗi tiếng”, vì đôi khichỉ vì quá nhiều cá nhân tấn công sẽ dẫn đến hậu quả: giải nghệ, trầm cảm thậm chí là dẫnđến tự tử

Thứ hai, Internet khiến một số nhà nước có thé can thiệp và xâm phạm đến quyềncủa công dân Minh chứng là: Tổ chức ủng hộ dân chủ và giám sát nhân quyền FreedomHouse hôm thứ Ba (5/11/2019) đã công bố báo cáo “Tu đo Internet 2019”, trong đó đưa ramột loạt các đánh giá về tình trạng đi xuống về tự do Internet toàn cầu, đặc biệt nhắn mạnhTrung Quốc là nước vi phạm quyền tự đo Internet tệ hại nhất trên thế giới năm thứ tư liêntiếp Freedom House đặc biệt nhân mạnh rằng năm qua vi phạm tự do Internet tại quốc gianày đặc biệt tdi tệ vì đây cũng là năm kỷ niệm 30 năm vụ thảm sát Quảng trường Thiên AnMôn Chính quyền Trung Quốc trước nay vẫn luôn nỗ lực để xóa bỏ sự kiện khủng khiếp

4

https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Oto-xemay/953243/canada-tin-tac-danh-cap-ho-so-suc-khoe-cua-gan-15-trieu-nguoi

Trang 17

này khỏi lịch sử Ngoài ra, Freedom House tuyên bố “một cuộc khủng hoảng” về truyềnthông xã hội, bởi vì các chế độ độc tài chuyên chế ngày càng gia tăng sử dụng công cụ này

dé kiểm soát người dân của họ và can thiệp vào các cuộc bau cử được tô chức trong cácnước tự do’ Vậy có thé thấy ảnh hưởng của việc xâm phạm quyền con người từ chính Nhànước là một việc đáng lên án, vi phạm quyền tự do của mỗi công dân, sự việc trên có thểgây ảnh hưởng lớn tới hệ thống chính trị cũng như lòng tin của công dân về chính quyền,lịch sử, cuộc bầu cử hàng năm vì đó là những giá trị cốt lõi của bất kỳ một quốc gia nào

Thậm chí, các sự việc trên còn khiến người dân mất lòng tin khi sử dụng hệ thong mang

của quôc gia minh.

Tóm lại, hai xu hướng nổi bật trên cho thay không chi những tô chức, cá nhân trong

xã hội có thê lợi dụng Internet mà chính nhà nước có thể nhân danh việc quản lý Internet

dé can thiệp và xâm phạm quá mức quyền của con người Di cùng với sự tiến bộ của xãhội, Internet ngày càng phát triển, đây là xu thé tat yêu khách quan, kéo theo đó là thế giới

ảo đặt ra nhiều thách thức đối với quyền con người Với tat cả những rủi ro đã nêu,đòi hỏingười dùng Internet cần tỉnh táo, cân thận khi tham gia tương tác trực tuyến Từ những lí

do lớn nêu trên, dé bảo vệ quyên lợi hợp pháp của người dùng cũng như bảo vệ an ninhquốc gia trên môi trường Internet, hiện nay nhiều quốc gia trên thế giới đã thông qua luật

về bảo vệ dữ liệu cá nhân nói riêng và luật về an ninh mạng nói chung ngày càng chặt chẽ

dé hướng tới một không gian mạng trong tương lai ngày càng phát triển va văn minh hơn.1.2 Một số quyền được quan tâm bảo vệ trên môi trường Internet

1.2.1 Quyền tiếp cận Internet

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền — UDHR (1948) đã tuyên bố: “ Mọi người đều cóquyên tự do ngôn luận và bày tỏ ý kiến Quyền này bao gồm quyền tự do giữ quan điểm

mà không bị can thiệp và tự do tìm kiếm, tiép nhận và chia sẻ các ý tưởng và thông tin bằngbat kỳ phương tiện nào mà không có biến giới” Vào thời điểm văn bản trên được ban hành,nhân loại chưa hình thành hệ ý thức về Internet Tuy nhiên, điều đó đã trở thành tiền đề đểhình thành quyền tiếp cận Internet, khi mà trong xã hội hiện đại Internet đã trở thành mộtphương tiện thông tin chủ yếu Đến năm 2016, tiếp cận Internet đã được Liên Hiệp Quốc

> https://trithucvn.net/trung-quoc/trung-quoc-vi-pham-tu-do-internet-te-hai-nhat-the-gioi-nam-thu-tu-lien-tiep.html.

Trang 18

chính thức công nhận là một quyền của con người và khang định việc ngừng kết nốiInternet là một hành vi vi phạm nhân quyền Việc quyên tiếp cận Internet được công nhận

là một quyền là điều tất yêu Bởi lẽ, khi xét về bản chất quyền con người phản ánh nhu cầucủa con người ( như đã phân tích tại mục 1.1.1) thì tiếp cận Internet đã đáp ứng đủ bản chất

đó Internet gia tăng khả năng con người được tiếp cận với nhiều nguồn thông tin, tới nhữngbước tiễn vĩ đại của khoa học và công nghệ, được nghe nhìn, nói viết, tham gia và xây dựngmột xã hội đa chiều Với những lợi ích to lớn mà Internet mang lại, mưu cầu sử dụng chúngcủa con người là điều dé hiểu và cần phải được đáp ứng, đồng thời bảo vệ bằng căn cứ pháp

lý.

Với thực tiễn rằng thông tin trong mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hoá — xã hội

đều được cập nhật liên tục trên hệ thong truyén thong truc tuyén, Internet cho phép con

người kết nối không biên giới dé dang hơn bao giờ hết Hon nữa, cá nhân mỗi người dùng

có quyền được tìm hiéu, được biết, được chia sẻ, trao đôi và làm những gì mà họ muốn vàcho là tốt nhất với những thông tin mà họ có Tuy nhiên, dù Internet có độ phủ sóng caotrên toàn thế giới điều đó không đồng nghĩa với việc tiếp cận Internet đã được thực hiệntriệt dé mà không vấp phải bat cứ rào cản nào Theo thống kê của Hootsuite vàWeAreSocial7, tính đến quý 3 năm 2019, 56% dân số thé giới sử dụng Internet, như vậyđồng nghĩa với việc 44% dân số còn lại chưa có cơ hội tiếp cận với Internet Báo cáo thườngniên của Báo cáo viên đặc biệt về tự do quan điểm và biểu đạt đã chỉ ra thách thức đối vớivẫn đề tiếp cận Internet ở phạm vi quốc gia là do nhiều nước có tình trạng độc quyền củamột hoặc một số ít các nhà mạng Điều này dẫn tới giá thành không có tính cạnh tranh, dễđây cao giá sử dụng Internet Trong khi đó, chi phi mua sắm phương tiện dé truy cập Internet( điện thoại thông minh, máy tính xách tay, máy tinh dé ban, máy tính bảng, ) va chi phísửa chữa các mặt hàng trên cũng ngày càng đắt đỏ Kết hợp cả hai nguyên nhân trên, việctiếp cận Internet đã trở nên khó khăn và xa xi đối với nhiều quốc gia Không chi do giáthành, việc thiếu khả năng sử dụng phương tiện truy cập Internet ở các nhóm đối tượng yếuthế như phụ nữ, người khuyết tật, dân tộc thiểu số, trẻ em, cũng dẫn tới trở ngại trong việc

5 Nghị quyết 19 A/HRC/32/L.20 (2016) Hội đồng quyền con Người, Liên Hợp Quốc.

7 Simon Kemp (2019) Global Social Media Users Pass 3.5 Billion.

<https://wearesocial.com/blog/2019/07/global-social-media-users-pass-3-5-billion/ >

Š Báo cáo thường niên 2011 của Báo cáo Viên đặc biệt về tự do quan điểm và biểu đạt (A/66/290), được Tổng Thư

ký chuyền đến Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc

Trang 19

tiếp cận với Internet Hơn thế nữa, van đề kiêm duyệt thông tin sát sao và ngăn chặn tiếpcận Internet của một số quốc gia cũng là một thách thức trong nỗ lực mở rộng quyền tiếpcận Internet của Chương trình Nghị sự 2030 về Phát triển Bén vững của Liên Hợp Quốc.Các quốc gia có chế độ kiểm duyệt thông tin khắt khe và ngăn chặn tiếp cận Internet mộtcách cực đoan sau khi vấp phải những chỉ trích và nhắc nhở về vi phạm nhân quyền thườngvin vào những lí do như an ninh quốc gia như cách Thổ Nhĩ Kỳ? chặn internet để ngăn các

vụ tan công bằng bom hay Bahrain!0 ngăn chặn các cuộc biểu tình; hoặc dé “tạo nên mộtlưu lượng thông tin an toàn trên Internet và hướng dẫn người dân sử dụng các trang mạngtheo quy định của pháp luật theo cách lành mạnh và chính xác” như cách mà Sách Trắng

về công nghệ thông tin của Trung Quốc!! giải thích về sự kiêm duyệt của gay gắt của quốcgia này Trung Quốc là một quốc gia xây dựng nhiều nền tảng mạng xã hội và websitetương ứng với những trang mạng nỗi tiếng của thế giới nhưng chỉ phục vụ như cầu củangười dân đại lục như : Baidu thay thế cho Google, Weibo thay thế cho Twitter, Wechatthay thế cho Facebook, Youku Tudou thay thế cho Youtube, Taobao thay thế choAmazon Việc xây dựng một thế giới song song với thế giới Internet toàn cầu gây ảnhhưởng nhất định tới quyền lợi của người dân khi mà họ không thê truy cập vào các trangtin tức, điễn đàn có nội dung khác nhau, đa dạng Đồng thời, các trang mạng quốc gia trênchịu sự phi phối của chính quyền, tức có nghĩa chính quyên có thé lợi dụng sự chi phối déthao túng thông tin nhằm tạo nên một khối dư luận thống nhất, ngăn chặn những thành phần

đối kháng và coi Internet như một công cụ để cai trị Tại Hàn Quốc, trang mạng nôi tiếngNaver, một giao diện tìm kiếm thông tin được coi là Google của Hàn Quốc, đã bị Tổ chức

tự quan Internet Hàn Quốc ( KISGO)'? phát hiện xoá 15,584 từ khoá có liên quan đến chínhquyền Park tham nhũng giữa tháng 10 đến tháng 11 năm 2016 Đây có thể coi là một hành

vi thao túng từ khoá, van đê của nhiêu công cụ tìm kiêm Naver biện minh đó là hành vi

? Deniz Duru Aydin (2016) In Turkey and globally, internet shutdowns hurt people and harm human rights.

Arcording to Accessnow < human-rights/ >

https://www.accessnow.org/turkey-globally-internet-shutdowns-hurt-people-harm-‘0 Bahrain Watch (2016) Bahrain internet shutdown hits one year mark, longest in Region 's history.

< region-s-history/ >

https://bahrainwatch.org/amanatech/en/investigations/bahrain-internet-shutdown-hits-one-year-mark-longest-in-!! Jojn Paczkowski (2010) New Chinese Internet document redlines BS meter

< https://www.cnet.com/news/new-chinese-internet-document-redlines-bs-meter/ >

2 Seo Ji-Eun (2018) Data shows Naver deleted Choi-gate keywords.

<http://mengnews.joins.com/view.aspx?ald=3043042 &fbclid=IwAR3009FDx YPOZpj25zPXwrsNQFuwBEnlJwB PI2002w2TvylHwN UYOIo/ >

Trang 20

bảo vệ quyên riêng tư tuy nhiên hành động đó đã ngăn cản người dùng tiếp cận với thôngtin về vụ bê bối chính trị ngay trong chính đất nước họ.

Có thé nói, việc đảm bảo quyên tiếp cận Internet trong bối cảnh xã hội hiện nay làbước đầu tiên dé dam bảo con người có thé thực hiện các quyền tự do biểu dat, tự do thông

tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tụ họp, trên không gian mạng Do đó, mở rộng

quyên tiếp cận Internet là một mục tiêu day tham vọng của Chương trình Nghị sự 2030 vớinguyên tắc “không bỏ lại ai phía sau” và một tầm nhìn hướng tới “một thế giới công bằng,bình đăng, khoan dung, cởi mở và toàn diện về xã hội, trong đó đáp được như cầu củanhững người dé bị tổn thương nhất” Hội đồng Nhân quyền đã nhắn mạng rằng các quốcgia phải có những biện pháp dé “thúc đây và tạo thuận lợi cho người dân tiếp cận Internet”bởi vì đó là một phương thức dé hỗ trợ “thực hiện quyên con người nói chung và quyền tự

do biêu đạt nói riêng”.

1.2.2 Quyền riêng tư:

cuộc sống

Quyên riêng tư chính thức được ghi nhận trong Điều 12, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền:

“Không ai phải chịu sự can thiệp một cách tùy tiện vào cuộc sống riêng tư, gia đình, nhà ởhoặc thư tín cũng như bị xúc phạm về nhân phâm hoặc uy tín của cá nhân Mọi người đềuđược pháp luật bảo vệ chống lại sự xúc phạm và can thiệp như vậy” Qua đó, ta định nghĩa

về quyền riêng tư như sau: “Quyền riêng tư là quyền của các cá nhân được phép giữ kínnhững thông tin, tư liệu, di liệu gắn liền với cuộc sống riêng tư của mình, quyền bat khaxâm phạm về thân thê, về nơi ở, về thư tín, điện thoại, điện tín và các thông tin điện tử khác

mà không một chủ thể nào có quyền tiếp cận, công khai trừ trường hợp được chính ngườinày đồng ý hoặc được bằng quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyên")°,

Quyền riêng tư đưới góc nhìn của nhiều học giả, được thé hiện dưới 3 khía cạnh:Thứ nhất đó là “khả năng của một cá nhân trong kiểm soát việc thu nhập và sử dụng thông

tin cá nhân của mình” Thứ hai, sự riêng tư là khả năng của một cá nhân được “ở một mình”

không bị quấy rầy và có một khu vực riêng tư thoát khỏi bất kỳ sự can thiệp từ bên ngoài

'3 Ths Thái Thị Tuyết Dung — Giảng viên Đại học Luật TPHCM Quyên riêng tư trong thời đại công nghệ thông tin

< https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2012/07/02/quyen-ring-tu-trong-thoi-dai-cng-nghe-thng-tin/>

! PGS.TS Nguyễn Hoang Anh (2018) Internet với tự do biéu đạt và quyền bảo vệ đữ liệu cá nhân trong pháp luật Cộng hoà Pháp Hội thao Pham vi và giới han cua Tự do Internet, Khoa Luật — Dai hoc Quốc gia Hà Nội, 193-209.

Trang 21

Thứ ba, đó là quyền tự chủ cá nhân — được độc lập thoát khỏi sự kim soát của người khác,

để kiểm soát con người của riêng mình và thời gian của chính mình Theo đó, đảm bảo sựriêng tư của mỗi cá nhân không chỉ là đảm bảo họ có quyền được giữ bí mật về cuộc sốngriêng tư của mình mà còn là đảm bảo cho việc họ không bị kiểm soát, theo dõi, xâm nhậpđời tư từ bên ngoài, từ đó họ có thể tự quyết với những van dé thuộc về cá nhân Trong mốitương quan với ba khía cạnh trên, chúng ta có thé nhận định rang Internet là một môi trường

có thé dé dang làm tôn thương quyền riêng tư Bởi lẽ trong thời đại công nghệ 4.0, chỉ cầnmột cú nhấp chuột, mọi thông tin riêng tư về nơi cư trú, địa chỉ liên lạc, tài khoản ngânhàng, sở thích, hành trình du lịch, địa điểm đã lưu trú, của người dùng đều có thé được

lưu trữ và xử lý bởi các nhóm Internet như Google, Facebook, Amazon, Khi mọi thông

tin cá nhân chỉ có bản thân biết thì nay đã có các thiết bị lưu trữ giúp, và trong nhiều trườnghợp thông tin của người dùng đã bị sử dụng sai với mục đích ban đầu, ví dụ như: Facebook

đã dé Công ty truyền thông Cambridge Analytica tiếp cận trái phép dit liệu của 50 triệungười dùng Mỹ trong chiến dich bau cử tong thông năm 2016 Đây là hành vi xâm phạmquyên riêng tư nghiêm trong va hậu quả còn gây ra sự thiếu minh bach trong cuộc bầu cử

có liên quan Xâm phạm quyền riêng tư không chỉ diễn ra bởi các trang mạng lớn mà còn

do nhiều cơ quan liên quan đến nhà nước Ví dụ như vụ việc Edward Snowden đã tố giác

Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) vào năm 2013 đã thực hiện nhiều chương trình nhằmgiám sát người dân toàn cầu, thu thập các thông tin về hình ảnh, video, cuộc hội thoại diễn

ra qua Internet nói riêng và nhiều thiết bị phương tiện khác nói chung, các chương trình này

do NSA và Five Eyes Intelligence Alliance với sự hợp tác của các công ty viễn thông và

chính phủ châu Âu Sự thật trên đã cho thấy, đời tư của con người trong hệ sinh thái số đã

bị thu hẹp lại bởi sự cởi mở của Internet, đồng thời còn bị xâm phạm một cách trái phép vìnhững mục đích không trong sáng Tuy nhiên, việc kiểm soát tất cả các thông tin cá nhâncủa mình khi tham gia các hoạt động trực tuyến là thách thức không nhỏ Theo một khảosát gan đây của Kaspersky Lab!> (một hãng sản xuất và phân phối phần mềm bảo mật củaNga) có 17% người dùng đã thấy những thông tin về bản thân hoặc thành viên gia đình

mình xuât hiện một cách không mong muôn trên Internet và đôi với những người có con

'S Kaspersky Lab’s survey (2016) Connected but not protected <

https://media.kasperskycontenthub.com/wp-content/uploads/sites/45/2018/03/08233604/B2C_survey_2016_report.pdf/ >

Trang 22

dưới 18 tuổi, con số này chiếm đến 22,3% Vậy nhưng có đến 32,3% người dùng khôngbiết cách bảo vệ quyền riêng tư của mình một cách toàn diện khi online và 13% người dùngkhông hào hứng với việc trang bị kỹ năng bảo mật thông tin cho mình Do vậy, quyền riêng

tư trên Internet không chỉ phải được củng cố và bảo vệ bằng pháp luật mà chính phủ còncần có những chiến dịch, hoạt động tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân trong việc

sử dụng các ứng dụng trực tuyến nhằm góp phần giảm thiểu tối đa những mặt trái của

Internet.

1.2.3 Quyền bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm

Danh dự, nhân phẩm là những giá tri chỉ có con người mới có, nó tao ra vi thế và sựkhác biệt của loài người khi so sánh với những loài khác Bản thân danh dự, nhân phẩm đã

tự nó chứa đựng tư tưởng và những giá trị khác của mỗi con người Do vậy, có thể nói,quyên con người được tạo ra dua trên nền tảng của nhân phẩm bởi lẽ quyền con người mangtrong mình trọng trách bảo vệ những giá trị cốt lõi của mỗi thành viên trong gia đình nhânloại Với tầm quan trọng như vậy, danh dự và nhân phẩm luôn được khăng định là bất khảxâm phạm trong nhiều văn kiện quốc tế', khang định quyền con người “bắt nguồn từ phẩm

giá vốn có của con người”7,

Theo đó, mọi hành vi xúc phạm danh dự ,nhân phẩm người khác đều có thé đượccoi là hành vi phạm pháp luật Có thé hiểu xúc phạm danh dự nhân phẩm là dùng những lời

lẽ thô bỉ, tục tĩu dé nhục mạ nhăm ha uy tin gây thiệt hại về danh dự, nhân phẩm cho ngườikhác Tùy theo mức độ vi phạm có thé bị xử phạt hành chính hoặc chịu trách nhiệm hình

sự theo quy định của pháp luật Hành vi xúc phạm danh dự, nhân pham của cá nhân có théđược thé hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như dùng lời nói, dùng chữ viết, đưa lên cácphương tiện thông tin đại chúng, lên mạng Internet, diễn ra ở nơi công cộng, trong giađình , với cá nhân nói chung hay với những đối tượng đặc thù như người thi hành công

vụ, thành viên trong gia đình

Trong xã hội hiện đại, con người thỏa sức khám phá, chia sẻ ý kiến của mình trênInternet, tạo nên một thế giới thu nhỏ chứa đựng mọi nguồn thông tin hữu ích Tuy nhiên,

sự cởi mở của Internet luôn là con dao hai lưỡi Môi trường mạng có thê trở thành công cụ

!6 Theo Hiến chương Liên Hợp Quốc (1945), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (1948)

'7 Trích lời nói đầu của hai công ước quốc tế co bản về quyền con người ICCPR và ICESCR

Trang 23

dé con người hạ thấp, chà đạp lên danh dự, nhân pham của người khác, là cơ hội dé conngười thé hiện sự ghen ghét, d6 ki, hẹp hòi bang những thông tin thất thiệt nhằm bôi nhọ,

vu khống, phi bang người khác Ta có thé dé dang thay được quyền bat khả xâm phạm vềdanh dự, nhân phẩm của con người trên không gian mạng hiện nay đang bị xâm phạmnghiêm trong Theo như ICCPR, khi thực hiện quyền tự do biểu đạt trên mạng Internet,quyền này phải chịu những giới hạn nhất định và một trong số đó là “Tôn trọng quyền vàdanh dự của người khác” Nhưng trên thực tẾ, quyền tự do biéu đạt đã bị lạm dụng dé thựchiện những hành vi vi phạm quyền bat khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm của ngườikhác Thực trạng trên diễn ra ở hầu hết tất cả các quốc gia đã được phủ sóng Internet rộngrãi Tại Hàn Quốc, nơi văn hoá thần tượng đã xuất hiện và phủ sóng khắp châu Á, đời songcủa các ngôi sao luôn tràn ngập trên báo chí Các ngôi sao chấp nhận việc đời tư của holuôn phải chịu sự dò xét, quan tâm của khán giả, tuy nhiên điều đó không đồng nghĩa họphải chịu sự chỉ trích, tây chay, nhục ma chỉ vì làm những việc trái với ý muốn của ngườihâm mộ nhưng không trái với thuần phong mỹ tục, đạo đức xã hội và pháp luật Ngôi saocũng là con người, ho cũng mang trong mình danh dự và nhân pham bat khả xâm phạm.Nhưng với tính an danh trên không gian mạng, con người lợi dụng nó dé xúc phạm, côngkích, miệt thị người nổi tiếng với những từ ngữ nặng nề Hơn thé họ còn có thể tung tin giả,gây mat danh dự, hạ thấp nhân pham của người nổi tiếng, du có được cải chính sớm haymuộn nhưng cũng không thê xoa dịu tổn thất về mặt tinh than mà người nổi tiếng phải hứngchịu Việc xúc phạm danh dự, nhân pham con người còn có thể đây nạn nhân rơi vào cácbệnh về tâm lý như tự ky, hoặc kinh khủng hơn là tìm giải thoát bang cái chết

Nhận thức rõ tầm quan trọng về quyền bat khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm,các nước phát triển đã có những biện pháp di đầu và khá quyết liệt Với Mỹ, giải phápcho van đề dựa trên hai trường hợp: phi bang đối với quan chức, người của công chúng vàphi bang với người dân bình thường Trong đó, khi vụ kiện liên quan đến quan chức, ngườicủa công chúng, những đối tượng có tầm ảnh hưởng trong xã hội cần phải chứng minh rằngnhững lời phỉ báng của bị đơn là sai sự thật thì mới có thê thắng kiện Điều này góp phần

giúp người dân có thê phản ánh các vân đê lợi ích công, đạo đức, trật tự xã hội mà không

'8 PGS.TS Vũ Công Giao — Nguyễn Đình Đức Chống phát ngôn thù han, phi bang trên Internet ở Hoa Kỳ và Liên

minh Châu Au và kinh nghiệm cho Việt Nam Hội thảo phạm vi và giới han của tự do Internet, Khoa Luật — Dai học Quoc gia Hà Nội, 15-27

Trang 24

phải e ngại có thể bị khép vào các tội danh Còn đối với các vụ kiện đối với người dân bìnhthường, những đối tượng không có đủ nguồn lực dé chứng minh như nhóm đối tượng ngườicủa công chúng thi chỉ cần chứng minh bên phi bang minh đã coi thường sự thật Tại châu

Âu, liên minh đa quốc gia này đã ban hành bộ Quy tắc ứng xử trên Internet với sự tham giacủa 4 công ty lớn nhất thế giới về Internet là Facebook, Twitter, Youtube và Microsoft!?

Bộ quy tắc ứng xử trên tập trung vào hạn chế những phát ngôn thù hận, phỉ báng trên mạngInternet bằng các cam kết của 4 bên có liên quan đã đề cập ở trên Các công ty Internet cótrách nhiệm như tao lập các quy trình rõ ràng dé kiểm tra, xem xét và vô hiệu hoá các phátngôn mang tính chất kích công kích; giáo dục, nâng cao nhận thức người dùng về nhữngphát ngôn có và không thê đăng trên không gian mạng

Quyên bat khả xâm phạm về danh dự nhân phẩm vẫn luôn là quyền được thế giớiquan tâm, vì nó như một quyền sống về mặt tin thần của con người Đặc biệt, trong môitrường rộng như Internet, khi cả thế gidi có thể nhìn thay một sự việc qua man anh nhỏ, quanhững thông tin đăng tràn lan trên mang mà chưa có sự kiểm chứng thi sự việc đó luôn dantới hậu quả khó lường nếu một người bị đưa vào vòng xoáy “hiệu ứng đám đông” Do đó,danh dự và nhân phẩm của mỗi người trên môi trường trực tuyến có thê xảy ra hậu quả tạimôi trường ngoại tuyến Chú trọng quyên bat khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm khôngchỉ bao đảm cho quyên con người được thi hành trên không gian mạng mà còn là cách giáo

dục con người cách tôn trọng giá trị thiêng liêng của bản thân mình và mọi người xung quanh.

1.2.4 Quyền tự do biểu đạt

Môi trường Internet cho phép người dùng thực hiện quyền tự do biéu đạt một cách

tự do hon bao giờ hết, nó giúp con người phá bỏ xiéng xích của nhiều chế độ chuyên ché,thực hiện quyền tố cáo, quyền dân chủ dé đòi hỏi một xã hội công bằng văn minh và tiến

bộ hơn Bởi tam quan trọng của việc được nói lên chính kiến, suy nghĩ của cá nhân, khoản

2, điều 19, Công ước Quốc tế về các Quyền dân sự và chính trị (1966) đã quy định: “Mọingười có quyền tự đo biểu đạt; quyền này bao gồm tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt

'9 Alxen Hern (2016) Facebook, Youtube, Twitter and Microsoft sign EU hate speech code The Guardian

newspaper < https://www.theguardian.com/technology/2016/may/3 speech-code/ >

Trang 25

1/facebook-youtube-twitter-microsoft-eu-hate-moi loại thông tin và ý tưởng, không phân biệt biên giới, dù bằng miệng, viết hoặc in, dudihình thức nghệ thuật hoặc thông qua bất kỳ phương tiện truyền thông nào khác tuỳ theo sựlựa chọn của họ” Dù quy định không nhắc đến Internet nhưng cụm từ “bất kỳ phương tiệntruyền thông nào” đã cho thay quyên tự do biểu đạt trên không gian mạng cũng được bảo

vệ tương tự như môi trường ngoại tuyến

Ngày nay, mỗi cá nhân có thé tự do phát biểu ý kiến của mình trên mạng Internetdưới nhiều hình thức: viết báo, biết blog, tạo video, đưa ý kiến trên các forum, sử dụngmạng xã hội, và gần như ngay lập tức chia sẻ quan điểm của cá nhân tới rất nhiều ngườimọi lúc mọi nơi Internet đã trở thành một mảnh đất màu mỡ cho tự do biểu đạt và việcthực hành quyền này phát triển sâu, rộng trên Internet hơn bat cứ nơi đâu Tuy nhiên, conngười thường lạm dụng tự do biểu đạt để phát ngôn bừa bãi, phát ngôn có chủ đích xấu,gây nên những hậu quả xấu đối với trật tự xã hội Hậu quả của lạm dụng tự do biểu đạt cóthê là việc vi phạm quyền bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm của người khác khi

mà nhiều người cho rằng việc bình luận ai đó với lời lẽ không hay chỉ là cách mà họ bày tỏ

ý kiến về một người Hơn thế, tự do biểu đạt còn là cơ hội để những thế lực chống pháchính phủ, thực hiện âm mưu kích động bạo lực lợi dụng dé thao túng dư luận, chèo lái sựthật theo một hướng hoàn toàn khác Ví dụ như, đã có rất nhiều tài khoản facebook chia sẻcác luận điệu với nội dung xuyên tạc về tình hình Biển Đông và bảo vệ chủ quyền biến, đảocủa Việt Nam như”? : Việt Nam thiếu nhất quan trong đường lối bảo vệ chủ quyền quốcgia, toàn vẹn lãnh thổ, rằng không nên “hô hoán” chống “diễn biến hòa bình” nếu muốntranh thủ sự ủng hộ của các quốc gia phương Tây, lực lượng duy nhất có thể giúp Việt Nambảo vệ được sự toàn vẹn lãnh thé, chủ quyền biển, đảo; “Không thé tay ga, tay thắng, vừagiương cao ngọn cờ “lòng tin chiến lược”, vừa hô hoán chống “diễn biến hòa bình” ;chúng lợi dụng việc Việt Nam giải quyết những tranh chấp về chủ quyền biển, đảo với một

số nước ở Biển Đông để chia rẽ quan hệ đối ngoại của nước ta với các nước Nguy hiểmhon là, chúng xuyên tac quan điểm, chủ trương, chính sách của Dang và Nhà nước ta dé lôikéo, kích động nhân dân, tạo nên lực lượng đối lập ở trong nước dưới danh nghĩa “dau

20 Trung tướng, PGS, TS Hoàng Van Đồng (2019) Nhận diện, đấu tranh, ngăn ngừa hành vi loi dung Internet, mạng xã hội dé tuyên truyền xuyên tac về tình hình biển Đông và bảo vệ chủ quyên biển, đảo Việt Nam.

< xa-hoi-de-tuyen-truyen-xuyen-tac-ve-tinh-hinh-bien-dong-va-bao-ve-chu-quyen-bien-dao-cua-viet-nam>

Trang 26

http://canhsatbien.vn/portal/chi-dao-huong-dan/nhan-dien-dau-tranh-ngan-ngua-hanh-vi-loi-dung-internet-mang-tranh” bảo vệ chủ quyền biển, đảo hòng gây mất an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội,

hạ thấp uy tín Việt Nam trên trường quốc tế Do đó, dé bảo vệ trật tự xã hội, an ninh trong

và ngoài nước, những người làm luật luôn cần phải cân nhắc sự hạn chế nhất định đối vớiquyên này

Góp phần ngăn chặn sự lạm dung với quyền tự do biểu đạt, những hạn chế của quyền

tự do biểu đạt được quy định tại Khoản 3 điều 19 ICCPR như sau: “a) Tôn trọng các quyềnhoặc danh dự của người khác; b) Bảo vệ an ninh quốc gia hoặc trật tự công cộng, sức khoẻhoặc đạo đức công chúng Tuy nhiên, trên thực tẾ, quyền tự do biéu đạt còn có nguy cơ bịhạn chế một cách bắt hợp lý Theo đó, nhiều quốc gia kiêm soát nội dung thông tin, quanđiểm của người dân dưới lớp vỏ bọc là bảo vệ an ninh quốc gia Do khái niệm an ninh quốcgia được diễn giải quá rộng và mơ hồ, giới hạn của chúng cũng quá lớn dé khoanh vùng.Trong khi đó, lí do bảo vệ an ninh quốc gia đã được các nguyên tắc Siracusa?! về giới hạn

và đình chi các điều khoản trong Công ước Quốc tế về các Quyền dân sự và chính trị (1966)

khăng định: “chi có thể được viện dan dé hạn chế một số quyên khi chúng được thực hiện

dé bảo vệ sự tôn tại của quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, độc lập chính tri’ Dưới lớp vỏ bọcnày, nhiều quốc gia đã áp dụng các lệnh giám sát, hạn chế, ngăn chặn thông tin trên Internet.Chăng hạn, trong bốn năm qua, chính quyền Ai Cập?? đã chặn ít nhất 512 trang web từ cáctrang truyền thông và tin tức, đến các trang web của những tô chức nhân quyền Chínhquyền cũng có thâm quyền phạt tiền nặng đối với những trang web được coi là một mối dedoạ mà không cần có lệnh của toà án; hay tại Kashmrr, khu vực tranh chấp giữa Ấn Độ vàPakistan?, đã diễn ra su tắt mạng Internet lâu nhất trên thế giới trong một nền dân chủ Cụthể, chính quyền An Độ đã đình chỉ kết nối điện thoại cố định và di động, cắt dịch vụinternet và phái hàng chục ngàn binh sĩ đến khu vực để ngăn chặn sự nôi loạn của dânchúng Với sự ngăn chặn lâu như vậy, nhiều người dân Kashmir không thể liên lạc vớingười thân, các bác sĩ không thể cứu chữa cho bệnh nhân kịp thời và nhiều doanh nghiệp

21 Chương VI “An ninh Quốc gia”, Các nguyên tắc Siracusa về các quy định giới han và đình chỉ trong công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (1985)

?? Isedua Oribhabor and Peter Micek (2019) Shutdowns, surveillance and censorship: UPR reviews highlight threats

to digital rights < to-digital-rights/>

https://www.accessnow.org/shutdowns-surveillance-and-censorship-upr-reviews-highlight-threats-?3 Pranav Dixit (2020) No email No Whatsapp No Internet This is now normal life in Kashmir

< https://www.buzzfeednews.com/article/pranavdixit/no-email-no-whatsapp-no-internet-this-is-now-normal-life-in >

Trang 27

đã phá sản bởi không có phương tiện dé tiếp tục kinh doanh với bên ngoài Với nỗ lực củaToà án Tối cao An Độ và Liên Hiệp Quốc nhằm bảo vệ quyền tự do biểu đạt của người dânKashmir, chính phủ Ân Độ đã mở khoá sự đóng băng Internet, tuy nhiên người dân vẫn coi

sự mở cửa này là trò đùa khi mà tốc độ Internet không đủ dé đọc thư điện tử

1.3 Các nguyên tắc bảo đảm quyền con người trên môi trường Internet

1.3.1 Phố quát và bình dang

Nội dung chính: “Tất cả con người sinh ra đều tự do và bình dang trong phẩm giá

và các quyền được tôn trọng, bảo vệ và hoàn thành trong môi trường mạng”

Trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền khang định: “Mọi người sinh ra đều được

tự do và bình đăng về nhân phẩm và các quyền Họ được ban cho lý trí và lương tâm, vàcần đối xử với nhau bằng tình anh em”; Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ năm 1776 cũng đãghi đã ghi nhận: “Tat cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đăng Tạo hóa cho họ nhữngquyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền đó có quyền được sống, quyền

tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” Như vậy có thể thấy, con người, dù ở những chế độ

xã hội riêng biệt, thuộc những truyền thong van hoa khac nhau déu duoc công nhận là conngười và được hưởng những quyền mà chính họ là chủ thê - quyền con người Những giátrị này không phụ thuộc bất kỳ một tô chức hay một nhà nước nào, việc được hưởng tự do,bình dang trong những nhu cau cơ bản là một điều gan liền với con người từ khi ho sinh rađến khi họ chết đi Sự phổ quát và bình dang không chỉ cần được bảo vệ trong cuộc sốngthường nhật mà còn cần được bảo vệ cả trong cuộc sống mạng Bởi lẽ, khi tham gia vàokhông gian mạng, con người đang tham gia vào một xã hội đa chiều Ở đó, những giá trịcốt lõi của con người cũng được thể hiện và sử dụng dé truyền tải những thông điệp, chia

sẻ những bài học, tham gia giao lưu, kết bạn, như trong thế giới thật Vậy nên, trong mốitương quan với những lợi ích mà con người sẽ được hưởng từ Internet, điều đó cũng làmnay sinh những mặt trái gây phương hại đến tinh mạng, danh dự, nhân phẩm và những giátrị của con người Do đó, bảo vệ sự bình đăng và tự do trên môi trường Internet là một yếu

tố hàng đầu để tạo nên một môi trường mạng công bằng và lành mạnh, nơi mà tất cả đềuđược đối xử ngang nhau về mặt hưởng thụ các quyên và được pháp luật bảo vệ thực hiệncác quyền đó Nếu thiếu đi sự phổ quát và bình dang, những nhóm người dé bị tôn thương,

Trang 28

người già, trẻ em, phụ nữa, người dân tộc, sẽ không có cơ hội đê hưởng thụ những quyên

khác trên môi trường mạng như quyền tự do biểu đạt, quyền riêng tư,

1.3.2 Quyền và công lý xã hội

Nội dung chính: “Internet là khoảng không gian để thúc đây, bảo vệ và hoàn thànhcác quyền con người và thúc day công lý xã hội Mọi người có nhiệm vụ tôn trọng nhữngquyên con người của tat cả người khác trong môi trường mạng.”

Quyên là khái niệm khoa học pháp lí dùng dé chỉ những điều mà pháp luật côngnhận và đảm bảo thực hiện đối với cá nhân, tổ chức dé theo đó cá nhân được hưởng, đượclàm, được đòi hỏi mà không ai được ngăn cản, hạn ché”4 Dau hiệu đặc trưng dau tiên củaquyền là phải có sự ghi nhận về mặt pháp lí và được bảo đảm thực hiện bởi các quy địnhcủa pháp luật; thứ hai là phải có sự thừa nhận về mặt xã hội, gắn liền với chủ thể cá nhân,được thể hiện cụ thê trong thực tế đời sống thông qua các quan hệ xã hội cụ thể của cá nhântrong một cộng đồng nhất định Đối với cá nhân, các quyền cơ bản phát sinh khi cá nhânsinh ra và có những quyền cụ thể khác phát sinh và ghi nhận khi cá nhân phát triển đến mộtgiai đoạn nhất định, tham gia những quan hệ xã hội, những lĩnh vực hoạt động nhất định.Công lý là một khái niệm phức tạp được các học giả nghiên cứu ở nhiều góc độ, xoay quanh

các van đề về lẽ phải, lẽ thật, lẽ đúng dan, đạo đức, sự công bang dé tạo lập một xã hội

có trật tự, phát triển hoặc dé giải quyết những tranh chấp, xung đột trong xã hội Quyền vàcông lý xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau Có thể nói quyền hay nói cách khác làpháp luật là cơ sở dé công lý xã hội được thực thi Trong một xã hội, nếu thiếu đi quyền vàcông lý, đó sẽ trở thành một xã hội vô tô chức Bởi lẽ không phải ai cũng nhận thức được

những việc mình được phép làm, không được phép làm, nhận thức được nghĩa vụ, trách

nhiệm của mình đối với những mối quan hệ khác cũng như đối với xã hội Do đó quyên vàcông lý sinh ra, dé điều chỉnh, sắp xếp trật tự xã hội, dé con người song có lý tưởng, có daođức, có những giá trị tốt đẹp mà hướng tới Do vậy, trong một môi trường như Internet,

24 Quyên là gi? Khai niệm quyền được hiéu thé nào theo quy định pháp luật

https://luatminhkhue.vn/quyen-la-gi -khai-niem-quyen-duoc-hieu-nhu-the-nao-theo-quy-dinh-phap-luat.aspx

Trang 29

quyên và công lý phải được thực thi nếu muốn duy trì một trật tự mà ở đó ai cũng được tôntrọng và không gây phương hại tới quyền lợi hợp pháp của những cá nhân khác.

1.3.3 Tiếp cận

Nội dung chính: “Mọi người có quyền bình đăng dé tiếp cận và sử dụng một Internet

đảm bảo và rộng mở”.

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (1948) đã tuyên bố: “Mọi người đều có quyền tự

do ngôn luận và bày tỏ ý kiến Quyền này bao gồm quyên tự do giữ quan điểm mà không

bị can thiệp và tự do tìm kiếm, tiếp nhận và chia sẻ các ý tưởng và thông tin bang bat kỳphương tiện nào mà không có biến giới” Hay tại Điều 19, khoản 2 Công ước Quốc tế vềcác Quyền dân sự (1966), chính trị quy định: "Mọi người có quyền tự do ngôn luận Quyềnnày bao gồm cả quyền tự do tìm kiếm, nhận và truyền đạt mọi loại tin tức, ý kiến, khôngphân biệt ranh giới, hình thức tuyên truyền miệng hoặc băng bản viết, in, hoặc băng hình

thức nghệ thuật hoặc thông qua mọi phương tiện thông tin đại chúng khác, tùy theo sự lựa

chọn của họ" Có thé thấy, quyền tiếp cận là một quyền cơ bản của con người và đã đượcghi nhận ở trong rất nhiều những văn bản quốc tế về nhân quyền Tiếp cận trong cuộc sống

số không chỉ còn là tiếp cận thông tin mà còn là khả năng tiếp cận Internet Trên thực tế, cóđến hon một nửa dân số thế giới chưa có cơ hội dé sử dụng Internet; châu Phi chỉ chiếm11,5% dân số được sử dụng Internet trên toàn thế giới trong khi châu A là 50,1%%25 Sựchênh lệch về sự tiếp cận đã dẫn tới những hạn chế về sự phát triển, hiểu biết của con ngườikhi không được sử dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật Với lượng thông tin không

lồ, việc trao đổi thông tin, hay giao lưu, kết bạn nhanh chóng thông qua các trang web chắchăn ai cũng mong muốn và xứng đáng để được sử dụng phương tiện này Do đó, việc đảmbảo mọi người đều bình đăng dé tiếp cận và sử dụng Internet một cách an toàn, rộng mở là

một nguyên tặc cân thiệt, là côt lõi đê hướng đên một xã hội tiên bộ và văn minh.

1.3.4 Biểu đạt và kết giao

Nội dung chính: “Moi người có quyền tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến thông tin tự

do trên Internet mà không bị kiểm duyệt hay can thiệp khác Mọi người cũng có quyền kết

25 Theo thống kế của Internet World Stats (03/03/2020)

Trang 30

giao tự do qua Internet và trên Internet, vì những mục đích xã hội, chính tri, văn hoá, hay các mục đích khác”.

Biểu đạt và kết giao là giá trị cốt lõi để xã hội phát triển Con người thông qua cáchchia sẻ, thể hiện bản thân mình dé tìm kiếm bạn bè, kết nối với đồng nghiệp, xây dựngmạng lưới xã hội cho cá nhân mình Đây là những hoạt động giao tiếp hằng ngày của conngười nhưng nếu không được bảo vệ, con người có thể bị cướp di hoặc bi can thiệp vào sự

tự do biểu đạt và kết giao vì những li do liên quan đến tôn giáo, chính tri, bất bình ôn xãhội, Do đó, biểu đạt và kết giao là nguyên tắc cần thiết và quan trong dé con người cóthé dé dàng kết nối với nhau hơn không chi qua hình thức trực tiếp mà còn cả hình thứctrực tuyến

Môi trường Internet là một kênh xã hội giúp việc biểu đạt và kết giao của con ngườiđạt mức độ tối đa bởi tính nhanh chóng và thuận lợi của nó Những người ở những nướckhác nhau cũng dé dàng kết bạn làm quen dé phát triển thêm về kiến thức, chia sẻ cho nhaunhững nền văn hoá khác nhau Con người có thể bày tỏ những mong muốn, suy nghĩ, nhậnxét cá nhân về bất cứ vấn đề chính trị, đời sống xã hội nào chỉ thông qua màn hình máytính; tìm kiếm những người bạn, đồng nghiệp trên khắp thế giới chỉ dựa vào một cú nhấpchuột Nguyên tắc biểu dat và kết giao là tiền dé dé ngăn chặn sự mất kết nối Internet ởnhiều quốc gia nhằm mục đích chính trị, là căn cứ để con người được tự do tìm đến vớinhững nguồn thông tin mà họ muốn, kết nối với những người mà họ yêu thích và là cơ sở

đê xây dựng một xã hội đa chiêu, thúc đây sự tiên bộ, kêt nôi toàn câu của Internet.

1.3.5 Bảo vệ sự riêng tư và dữ liệu

Nội dung chính: “Mọi người có quyền riêng tư trên mạng Quyền này gồm sự tự dokhông bị giám sát, quyền được sử dụng mật mã và quyền được ân danh trên mạng Mọingười cũng có quyên bảo vệ dữ liệu cá nhân, gồm cả kiểm soát và duy trì, xử lý, không sửdụng hay tiết lộ”

Bảo vệ sự riêng tư và đữ liệu là hai vẫn đề quản trị Internet có mối liên hệ mật thiếtvới nhau Có thể nói, bảo vệ đữ liệu là một cơ chế để bảo vệ sự riêng tư Theo điều này,việc bảo vệ sự riêng tư và đữ liệu là một yêu cầu hợp lý và cần được bảo vệ một cách bìnhđăng Trong quá trình sử dụng Internet, con người có sự tự do dé được bay tỏ ý kiến, théhiện quan điểm, đăng tai, chia sẻ, sử dụng thông tin trên Internet vào những mục dich họ

Trang 31

mong muốn mà không phải chịu bất cứ sự theo dõi của người khác Họ cũng có thê khoá

dữ liệu của mình bằng mật mã mà chỉ họ biết, có quyền không công khai danh tính củamình trong quá trình sử dụng Internet Với dữ liệu cá nhân, không một đơn vi nao có thâmquyền khai thác và kiểm soát thông tin người dùng nếu chưa có sự cho phép của họ

Quyền riêng tư trong đời sống của mỗi người đã được ghi nhận trong các văn kiệnquốc tế như Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền?5, Công ước Quốc tế về các Quyền dân sự vàchính trị?” và trong nhiều công ước nhân quyền quốc tế và khu vực khác Bảo vệ sự riêng

tư sớm được nhìn nhận là một nhu cầu quan trọng trong đời sống xã hội bởi lẽ ngoài việcgiao tiép, chia sẻ va thé hiện ban thân mình với xã hội, con người luôn có những bí mật cánhân, bí mật gia đình mà họ không muốn chia sẻ và cũng không ai có thé xâm phạm nhữngđiều đó nếu không được họ cho phép Trong kỷ nguyên số hiện nay, việc Internet tạo ravòng kết nối rộng lớn, con người phải thừa nhận rằng thông tin của họ luôn trong quá trìnhđược xử lý bởi các nhà mạng họ sử dụng, các phần mềm, hệ thống họ đăng nhập bang SỐđiện thoại, hòm thư cá nhân, , điều đó cho thấy rằng, sự riêng tư trong kỷ nguyên số bịthu hẹp lại va rất dé bi xâm phạm Đồng thời, với tính lưu trữ thông tin lâu dai, sự ra đời

của dữ liệu đám mây, tính chia sẻ nhanh chong, dữ liệu được người dùng đăng tai trong

quá trình sử dụng Internet cũng có thể bị đánh cắp vì những mục đích phi pháp, thươngmai, nam ngoai mong muốn của chủ sở hữu Việc đữ liệu bi lộ hay đánh cắp là một trongnhững hậu quả của lỗ hồng trong việc bảo vệ sự riêng tư trên không gian mạng

Nhận thay tam quan trọng cua sự riêng tư và bảo vệ dir liệu trong thời đại công nghệthông tin, nhiều quốc gia và khu vực đã có những hành động cụ thể để bảo vệ tối ưu haivấn đề trên nhăm tạo ra một môi trường Internet đáng tin cậy và an toàn Một ví dụ điển

hình là Quy định bảo vệ đữ liệu chung (GDPR)?Ÿ của EU có hiệu lực vào ngày 25 tháng 5

naem 2018 Đây là quy định thay thé cho các tiêu chuẩn tối thiểu trước đây trong việc xử

ly dữ liệu được đề cập trong Chỉ thị bảo vệ dữ liệu năm 1995 Mặc dù, Chỉ thị vẫn đóng vaitrò là nền tảng chính trong việc xây dựng GDPR, nhưng GDPR đã có những cập nhật phù

? Theo điều 12 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (1948)

21 Theo điều 17 Công ước Quốc tế về các Quyền dân sự và chính trị (1966)

°8 lan Bremmer (2018) Europe’s New Privacy Law takes effect today Here’s how the World is handling Digital

rights < https://time.com/5291529/gdpr-digital-privacy/ >

Trang 32

hợp với phát triển của xã hội hiện đại, giải quyết các tác động của thời đại kĩ thuật số, đặcbiệt trong những vấn đề liên quan đến sự riêng tư và bảo vệ dữ liệu của người dùng Mộtđiều nỗi bật có thể kế đến, đó là GDPR cung cấp cho công dân châu Âu phương thức dé họkiểm soát tốt hon các dit liệu được thu thập về họ (bởi lẽ việc thu thập dữ liệu đôi khi làmột phần không thé thiếu trong quá trình vận hành các công ty trực tuyến) Phương thứcđòi các công ty ở bat cứ đâu trên thé giới ( nếu đã có dấu hiệu kinh doanh tại châu Âu) cầncung cấp cho người dân xem những thông tin đã thu thập về họ, phải di chuyển hoặc xoáthông tin đi nếu người dùng yêu cầu như vậy Chế tài cho việc vi phạm GPDR rất đáng kê

- mức pha tối đa có thé lên tới 243,5 triệu đô la hoặc 4% doanh thu của công ty?°

1.3.6 Sống, tự do và an ninh

Nội dung chính: “Các quyền song, tự do va an ninh phải được tôn trọng, bảo vệ vathực hiện trên mạng Những quyền này không được bị vi phạm hay bị sử dụng dé làm trởngại cho việc thực hiện các quyền khác trên môi trường mạng”

Quyền sống là một quyền cơ bản của con người, được đề cập trong điều 3 UDHR.Điều này được gắn kết với các yếu tố khác có liên quan với quyền sống dé tạo thành quyềngọi là quyền sống, tự do và an ninh cá nhân Theo Bình luận chung số 6 thông qua tại phiênhop lần thứ 16 năm 1982, UNHRC đã chỉ ra rang quyền song không thé bị vi phạm trongbat cứ hoàn cảnh nào, ké cả trong tình trang khan cấp của quốc gia30 do vậy trên môi trườngInternet, quyền sống này cũng phải được đảm bảo thi hành mà không phải chịu bất cứ sựcan thiệp của cá nhân hay tổ chức nào khác Môi trường Internet là một môi trường ảo

nhưng được sử dụng bởi con người thật nên những ảnh hưởng của Internet sẽ tác động trực

tiếp đến mỗi cá nhân Quyên sống, tự do và an ninh của mỗi cá nhân trên không gian mạngđang bị đe doạ phá hoại bởi tin tặc và những phần mềm độc hại của chứng Quyền này có

có thé bị anh hưởng bởi sự lạm dụng quyền lực nhà nước, kiểm soát bất hợp lý cách conngười sông, chia sẻ, tìm kiếm và sử dụng thông tin trên Internet Ví dụ về vi phạm nguyêntắc này trên không gian mạng có thé kể đến như: Năm 2012, co quan cảnh sát ở thành phố

ˆ Tan Bremmer (2018), tài liệu đã dẫn ;

3° Uy ban Nhân quyên - Binh luận chung sô 6 (1982)

Trang 33

Gulu thuộc Ugandan°! đã đột kích vào một văn phòng nhỏ bắt giữ hai nhân văn và ba thànhviên của mạng lướt Tổ chức mạng lưới Phụ nữ vì bảo vệ Nhân quyền ( WONETHA) Cuộcđột kích là kết quả của quá trình tìm kiếm thông tin về tổ chức qua Internet, sau đó khi độtkích, cơ quan cảnh sát tiến hành kết nối máy tính, truy cập email của tô chức, thu thập giấy

tờ, máy in, máy tính và CPU mà không có lệnh khám xét Tổ chức này đã gọi cuộc đột kích

là một sự tan công trực tiếp nhằm vào người hành nghề mại dâm hợp pháp tai nơi đây, tước

di quyén tự do lập hội, hội họp va biểu đạt của con người nói chung và phụ nữ nói riêng.Những người phụ nữ bị bắt đi còn bị cáo buộc sử dụng văn phòng như một nhà thé tráiphép do vậy nên họ không cần lệnh khám xét, bắt giữ và không cho phép hỏi bất kỳ câu hỏinào Sau đó, Hiệp hội Truyền thông Tiến bộ (APC) yêu cầu cơ quan chức năng trả lại phầncứng và phần mềm cho tô chức, khăng định rằng việc truy cập thông tin cá nhân của mọi

tổ chức và cá nhân trong tổ chức đó đều chỉ được thông qua trong trường hợp có mục đích

rõ ràng ( mà trong trường hợp này, cảnh sát đã không đưa ra được mục đích cụ thể)

1.3.7 Đa dạng

Nội dung chính: “ Sự đa dạng về văn hoá và ngôn ngữ trên Internet phải được bảo

vệ và cần khuyến khích sự đôi mới về kĩ thuật và chính sách để tạo điều kiện cho sự đa

nguyên về biêu đạt”.

Ké từ những ngày đầu được sử dụng, Internet là một phương tiện chủ yếu là tiếngAnh Theo một số thống kê, khoảng 56% nội dung web khi ấy là bằng tiếng Anh, trong khi75% dân số thế giới không sử dụng ngôn ngữ này Tình trạng này đã thúc đây nhiều quốcgia thực hiện hành động phối hợp dé thúc day đa ngôn ngữ và bảo vệ sự đa dạng văn hóa.Việc thúc day đa ngôn ngữ không chỉ là van đề văn hóa, nó liên quan trực tiếp đến nhu cầuphát triển hơn nữa của Internet Nếu Internet được sử dụng bởi các bộ phận rộng lớn hơntrong xã hội và không chỉ giới tinh hoa quốc gia, nội dung phải được truy cập bằng nhiềungôn ngữ hơn Khi con người có thể sử dụng Internet bằng ngôn ngữ mà họ quen thuộc, họ

sẽ giúp Internet có thêm nhiều nguồn thông tin, nhiều kho tàng kiến thức bồ ích Ngược lại,

3! APCNews (2012) Digital Security: Drop-in centre of Ugandan sex worker organisation raided

< https://www.apc.org/en/news/digital-security-drop-centre-ugandan-sex-worker-or>

Ngày đăng: 09/04/2024, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w