32(v)7 (0S 2)
BAO CÁO TONG HOP
ĐÈ TÀI KHOA HOC CAP TRƯỜNG
VAI TRO CUA CAC TO CHỨC CHÍNH TRI - XÃ HỘI O TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG THÀNH
TRƯỜNG TRỌNG DIEM ĐÀO TẠO CÁN BO VE PHÁP LUAT
Chú nhiệm đề tài: GS TS Nguyễn Minh Đoan Thư ký đề tài: TS Nguyễn Quý Trọng
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỞNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
PHÒNG ĐỌC 145 —
HÀ NỘI - 2018
Scanned with CamScanner
Trang 2DANH MỤC TÁC GIÁ VÀ CÁC CHUYEN DE 1 PGS TS NGUYEN MẠNH TUONG
KHAI QUAT CHUNG VE VAI TRO CUA CAC TO CHỨC CHÍNH TRI
-XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI THÀNH
TRUONG TRỌNG DIEM ĐÀO TẠO CÁN BỘ VỀ PHÁP LUẬT
ñ PGS TS NGUYỄN VĂN CỪ
VAI TRÒ CUA CÁC TO CHỨC CHÍNH TRI - XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO CHAT LƯỢNG GIÁO DỤC -ĐÀO TẠO XỨNG TAM TRƯỜNG TRONG DIEM QUOC GIA -ĐÀO TẠO CÁN BỘ VỀ PHÁP LUẬT '
3 TS NGUYEN VĂN CƯƠNG
VAI TRÒ CUA CAC TO CHỨC CHÍNH TRI - XÃ HỘI TRUONG ĐẠI HỌC
LUẬT HÀ NỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUÁ
conc TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁP UNG YÊU CAU CUA
TRƯỜNG TRONG DIEM QUOC GIA DAO TẠO CÁN BỘ VE PHAP LUAT
4 CN VŨ ĐỨC CANH |
VAI TRÒ CỦA CÁC TÔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
LUẬT HÀ NỘI TRONG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC
VỤ HOẠT ĐỘNG DAY VA HỌC DOI VỚI TRƯỜNG TRONG ĐIÊM ĐÀO.
TAO CÁN BỘ VE PHÁP LUẬT
Scanned with CamScanner
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Viết tắt Viết đầy di NCKH Nghiên cứu khoa học
TCCD Tô chức Công đoàn HCCB Hội Cựu chiên binh
ĐTNCSHCM Đoàn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh
XHCN Xã hội chủ nghĩa
GS Giáo sư
PGS Phó giáo sư
NGND Nhà giáo nhân dân NGƯT Nhà giáo ưu tú
TC CT - XH Tổ chức chính trị - xã hội
MTTQ Mặt trận Tổ quốc
VUSTA Liên hiệp các Hội Khoa
học và kỹ thuật Việt Nam
CCB Cuu chién binh CBVC Cán bộ viên chức
Scanned with CamScanner
Trang 4MỤC LỤC
MỠBẦU — TT
“CAE KET QUA NGHIỀN CUU CHỈNH CUA ĐỀ TAI 12
TKHẨT QUAT CHUNG VỀ CÁC TO CHÚC CHINH TRỊ - XÃ HỘI VÀ VAI] 12 TRO CUA CHUNG TRONG TRƯỜNG DẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
II THỤC TRẠNG VAI TRÒ CUA CÁC TO CHÚC CHÍNH TRỊ - XA HỘI| 29 TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
THÀNH TRƯỜNG TRỌNG DIEM ĐÀO TẠO CAN BỘ VỀ PHÁP LUẬT
II, VŨU CẤU VÀ GIẢI PHÁP NẴNG CAO VAI TRÒ CUA CÁC TO CHỨC | 47 CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRONG XÂY DỰNG TRƯỜNG THÀNH TRƯỜNG TRỌNG DIEM ĐÀO TẠO CAN BỘ VỀ
PHÁP LUẬT
CÁC CHUYEN DE 60
Chuyên để 1: KHẢI QUAT CHUNG VE VAI TRO CUA CÁC TO CHU 61 CHÍNH TRI - XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘI THÀNH TRUONG TRONG ĐIÊM ĐÀO TẠO CAN BỘ VỀ PHÁP LUẬT Chuyên để 2: VAI TRÒ CUA CÁC TÔ CHỨC CHÍNH TR] - XÃ HỘI TRUONG s„ ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI TRONG VIỆC NANG CAO CHAT LƯỢNG GIÁC
DỤC - ĐÀO TẠO XỨNG TAM TRƯỜNG TRỌNG DIEM QUOC GIA BAG TẠO CÁN BỘ VỀ PHÁP LUẬT
Chuyên đề 3: VAI TRÒ CUA CÁC TÔ CHỨC CHÍNH TRI - XÃ HOI} 1;
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NO} TRONG VIỆC NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CÂU CUA TRƯỜNG TRONG DIEM QUOC GIA ĐÀO TẠO CÁN BỘ
VỀ PHÁP LUẬT
Chuyên đề 4: VAI TRÒ CUA CÁC TÔ CHỨC CHÍNH TRI - XÃ HỘI | +4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRONG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM CƠ SỞ VẬT CHAT PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC DOI VỚI TRƯỜNG
TRONG DIEM ĐÀO TẠO CAN BO VE PHAP LUAT
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 164
BAI TAP CHI
Scanned with CamScanner
Trang 5PHAN THỨ NHÁT
BAO CÁO TONG HOP
KET QUA NGHIEN CUU DE TAI
Scanned with CamScanner
Trang 6MỞ ĐẦU
I Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Các tô chức chính trị - xã hội là hình thức tổ chức động viên, triển khai nguồn lực con người cho các mục tiêu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong công cuộc do Đảng lãnh đạo, Nhà nước thống nhất quản lí Trong hệ thống chính
trị - xã hội Việt Nam, với tính chất chính trị và tính chất xã hội rộng lớn, các tô chức chính trị - xã hội đóng vai trò là người tô chức, vận động đông đảo quần chúng nhân dân thực hiện các nhiệm vụ đặt ra đối với cách mạng Việt Nam thông qua những hình thức phù hợp Như vậy, có thể nhận thấy rõ răng trong hệ thống chính trị Việt Nam, các tổ chức quan chúng đóng vai trò vừa là trung tâm đoàn kết, tập hợp đông đảo các lực lượng quần chúng nhân dân (tính chất xã hội), đại diện và
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các thành viên vừa thực hiện vai trò
nên tảng chính tri của chính quyền nhân dân, t6 chức động viên nhân dân thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước.Đảng tôn trọng tính tự chủ, ủng hộ mọi hoạt động tự nguyện, tích cực, sáng tạo và chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp của Mặt trận và các đoàn thể Đảng, Nhà nước có cơ chế, chính sách, tạo điều kiện để Mặt trận và các đoàn thé nhân dân hoạt động có hiệu quả, thực hiện
vai trò giám sát va phản biện xã hội.
Các tô chức chính trị- xã hội trong trường Đại học Luật Hà Nội là những bộ phận quan trong trong trường Đại học Luật, các t6 chức chính trị - xã hội đã có
những đóng góp tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của Nhà trường.
Tuy vậy, nhiều tiềm năng của các tô chức hội nói chung, các hội viên nói riêng vẫn
chưa được phát huy hết Việc xây dựng trường Đại học Luật Hà Nội thành trường
trọng điểm quốc gia về đào tạo nguồn nhân lực pháp luật đòi hỏi phải có sự đoàn kết, thống nhất về ý chí, sự nỗ lực cố gắng của tat cả các tổ chức trong Nhà trường, dưới sự lãnh đạo của Đảng Ủy, Ban Giám hiệu nhà trường Do vậy, việc nghiên
Trang 7cứu đề phát huy hơn nữa vai trò của các tô chức chính trị - xã hội trong trường đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển của Trường, nhất là trong quá trình xây dựng
Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm quốc gia là rất cần thiết điều
kiện hiện nay.
Vì vậy, việc nghiên cứu dé tài (cấp trường): “Vai trò của các tổ chức chính
trị - xã hội ở trường Đại học Luật Hà Nội trong xây dựng trường thành trường
trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật” là một yêu cầu cấp thiết hiện nay và có tính thời sự cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế Kết quả nghiên cứu nhằm xác định vai trò, nhiệm vụ của các tô chức chính trị - xã hội, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tô chức, phục vụ tốt hơn công tác học tập, giảng dạy và nghiên cứu khoa học, hoàn thành xuất sắc sứ mạng của trường trong sự nghiệp xây dựng trường thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật, đáp ứng yêu cầu
của thời kỳ công nghệ 4.0.
II Tình hình nghiên cứu liên quan đến dé tài
Trên phương diện lý luận và thực tiễn, việc nghiên cứu về vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội đôi với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước nói chung, với Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng luôn là vẫn đề mang tính thời sự và có tính cấp thiết cao Nhìn chung, các công trình nghiên cứu của các học giả, chủ yếu ở Việt Nam về van dé này thé hiện ở nhiều mức độ và dưới những hình thức khác nhau, chủ yếu thông qua sách tham khảo và các bài báo khoa học, đã đề cập những vẫn đề cơ bản về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của các tô chức chính trị - xã
a/ Tình hình nghiên cứu trong nước: Hiện nay có một số công trình khoa học
có liên quan, như:
- Sách, Pháp luật về quyền tự do lập hội, hội họp hòa bình trên thế giới va của Việt Nam, của Nguyễn Hoàng Anh, Nxb Hồng Đức, 2016 Cuốn sách đã dé
2
Trang 8cập đến các quy định pháp luật trên thế giới và ở Việt nam về quyền tự do lập hội và việc hội họp hòa bình Quyền tự do lập hội và hội họp hòa bình được xem là
những quyên cơ bản của con người được các quôc gia ghi nhận và tôn trọng.
- Sách, Xã hội dân sự ở Malaysia và Thái Lan, của Lê Thị Thanh Hương,
Nxb Khoa học xã hội, 2009 Sách nêu về các tô chức xã hội ở Malaysia và Thái
Lan, căn cứ pháp lý thành lập, vai trò của các tô chức này trong đời sông xã hội.
- Sách, Hệ thống pháp luật Việt Nam trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2012 Cuốn sách dé cập đến sự cần thiết và định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, trong đó có pháp luật về các t6 chức hội ở Việt nam trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.
- Sách, Vai trò của các hội trong đổi mới và phát triển đất nước, của Thang Văn Phúc, Nxb Chính trị quốc gia, 2002 Cuốn sách phân tích về vai trò của các tổ chức xã hội trong đổi mới và phát triển đất nước, những phương hướng và giải pháp cần tiến hành dé phát huy vai trò của các tổ chức hội trong đổi mới và phát
triên đât nước hiện nay.
- Sách, Một số vẫn đề lý luận, thực tiễn về dân chủ trực tiếp, dân chủ cơ sở trên thế giới và ở Việt Nam Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2014 Cuốn sách phân tích về những vẫn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
như cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý thực hiện dân chủ, hình thức, phương pháp thực
hiện dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp ở Việt Nam và thé giới.
- Sách, Phát huy vai trò của các tô chức xã hội ở Việt Nam, do Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, 2012.
Sách đề cập đến thực trạng vai trò của các tô chức xã hội ở Việt Nam hiện nay và
đề xuất một số giải pháp phát huy vai trò của các t6 chức xã hội trong tham gia
quản lý nhà nước và quản lý xã hội.
Trang 9- Sách, Quan hệ giữa nhà nước và xã hội — Ly thuyết và thực tiễn ở nước ta trong bối cảnh hiện nay, của Vũ Văn Hậu, Nxb Chính trị quốc gia, 2012 Sách phân tích về mối quan hệ giữa nhà nước va xã hội, trong đó có mối quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức xã hội ở Việt Nam hiện nay Sách cũng khuyến nghị về đổi
mới mối quan hệ này trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam hiện nay.
- Bài viết, Mối quan hệ giữa Nhà nước pháp quyên với xã hội dân sự và van
đề cải cách hành chính, tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 4, 2004 Bài viết phân tích mối quan hệ giữa nhà nước pháp quyền với xã hội dân sự và đưa ra một số ý kiến về cải cách hành chính.
- Sách, Hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối với việc thực thi quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay, của Nguyễn Mạnh Bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 Tác giả phân tích về cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối với quá trình thực thi quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
- Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý “Thông tin Khoa học pháp lý”, số 5, 2018 Chuyên đề phân tích chuyên sâu về tổ chức xã hội, những đặc điểm của tô chức xã hội và vai trò của tổ chức xã hội tham gia quản lý nhà nước ở các lĩnh vực khác nhau với những hình thức đa dạng và phong phú Chuyên đề cũng khuyến nghị việc phát huy vai trò của các tổ chức xã hội ở Việt Nam hiện nay trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
- Luận án tiến sĩ luật hoc, Địa vị pháp lý của Hội cựu chiến binh Việt Nam trong quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay, của Đỗ Hữu Phương, 2017 Luận án đã phân tích những vấn đề lý luận, pháp luật và thực tiễn về địa vị pháp lý của Hội cựu chiến binh Việt Nam trong quản lý nhà nước ở Việt Nam, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý của Hội cựu chiến binh Việt Nam trong quản lý nhà nước
giai đoạn hiện nay.
Trang 10- Và rất nhiều những công trình khác nữa Chăng hạn, bài viết: “Mối liên hệ giữa Nhà nước với tô chức xã hội dân sự và vấn đề cải cách hành chính” của Đào
Trí Uc năm 2004; bài viết: “Về mối quan hệ giữa nhà nước pháp quyên xã hội chủ
nghĩa với đời sống tổ chức xã hội” của Nguyễn Thanh Bình năm 2004; bài viết: “Một số vấn đề lý luận về quan hệ giữa nhà nước, xã hội và công dân trong nhà nước pháp quyền” của Văn Đức Thanh năm 2005; “Về phản biện xã hội đối với
hoạt động của Đảng và Nhà nước ở Việt Nam” của Nguyễn Minh Đoan năm 2009;
bài viết: “Xây dựng nha nước pháp quyền gắn với việc củng cố xã hội dan sự” của
Nguyễn Minh Đoan năm 2009
Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện nay, chưa có công trình nào nghiên cứu trực tiếp về vai trò của các tô chức chính trị - xã hội của trường Đại học Luật Hà Nội trong xây dựng trường thành trường trọng điểm quốc gia về đào tạo nguồn
nhân lực pháp luật.
b/ Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước: Hiện nay chưa có công trình nao ởnước ngoài nghiên cứu trực tiép vê vai trò của các tô chức chính trị - xã hội củatrường Đại học Luật Hà Nội mà chủ yêu là các công trình nghiên cứu vê các tôchức xã hội như:
- Tài liệu hội thảo, Xã hội dân sự ở các nước ASEAN (Civil Society in
ASEAN) của ASEAN University Network, 2012 Tài liệu công bố những công trình nghiên cứu về các tô chức xã hội, về xã hội dân sự, những tô chức không thuộc nhà
nước ở các nước ASEAN.
- Chuyên đề nghiên cứu, Mối quan hệ của các t6 chức dân sự Thụy Dién với
nhà nước trong sự hợp tác phát triển (Swesdish CSOs and relationships with the Government of Sweden in development coorperation), 2013 Chuyên đề đã đề cập
đến các tổ chức dân sự được thành lập ở Thụy Điển va phân tích mối quan hệ giữa
các tổ chức này với nhà nước Thụy Điển trong quá trình phát triển của đất nước,
đặc biệt là phát huy dân chủ của người dân.5
Trang 11- Và rất nhiều những công trình khác nữa Chăng hạn, Civil society, 2011
(Xã hội dân sự) của Marina Ottaway; International Encyclopedia of Civil society,
2009 (Bach khoa thu quốc tế về tô chức xã hội) của Anheier, Helmut K, Stefan
Bên cạnh những công trình khoa hoc nêu trên, việc tiép cận về vi trí, vai trò,chức năng, nhiệm vụ của các tô chức chính trị - xã hội còn được nhiêu học giảnghiên cứu ở các công trình khác ở các góc độ khác nhau.
Về cơ bản, các công trình nghiên cứu trên đê cập một sô vân đê chủ yêu sau:
Thứ nhất, van đề lập hội là một trong các quyền tự do của con người Việc tự do lập hội mang tính tất yếu khách quan.
Thir hai, cac công trình nghiên cứu phân tích về vai trò của các tô chức chínhtrị - xã hội, trong đó có đê cập đên môi quan hệ giữa các tô chức đó trong xây dựng
Nhà nước pháp quyên ở Việt Nam.
Thứ ba, từ thực trạng áp dụng pháp luật về vai trò của các tổ chức chính trị -xã hội, một số nghiên cứu đã chỉ ra sự hạn chế, bất cập trong hoạt động và thê hiện vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội Day là một trong những van dé cần phải được tiếp tục hoàn thiện, nâng cao vai trò của các tô chức này trong điều kiện hội nhập quốc tế.
Như vậy, vẫn đề về vai trò của các tô chức chính trị - xã hội đã được tiếp cận, nghiên cứu trong một số công trình khoa học (chủ yếu ở trong nước) với các góc độ khác nhau Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay chưa có công trình nào đề cập một cách tổng thể, toàn diện về vai trò của các tô chức chính trị - xã hội trong trường Đại học Luật Hà Nội Vì vậy, có thé nói dé tài được thực hiện (công trình khoa học cấp trường) là một đề tài với hướng nghiên cứu hoàn toàn mới, đặc biệt trong điều kiệnxây dựng trường Đại học Luật Hà Nội trở thành Trường trọng điểm
đào tạo cán bộ về pháp luật.
Trang 12Với bôi cảnh hiện nay, việc nghiên cứu đê tài xuât phát từ một sô lý do câpthiệt sau:
Một là, van dé hội nhập quốc tê va vai trò của các tô chức chính trị - xã hội
Việt Nam.
Ké từ sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam vẫn
tiếp tục có những bước đi mạnh mẽ theo hướng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế
khu vực và thế giới Hiện nay, Việt Nam đã tham gia đàm phán, ký kết và thực thi hơn 10 hiệp định thương mại tự do (FTA) Việc ký kết và thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trong những năm gần đây ở cấp song phương và đa phương đã và đang đem đến những cơ hội và thách thức không nhỏ cho sự phát
triên bên vững của Việt Nam.
Hội nhập và phát triển là một xu thé tất yêu không thé đảo ngược đối với mỗi quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ.Tham gia vào
quá trình hội nhập quốc tế, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội lớn để phát triển, song
những thách thức đặt ra cũng không phải là nhỏ Sự thay đổi khá nhanh của đất nước trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, đã và đang tạo ra môi trường, điều kiện mới ảnh hưởng đến hoạt động của mọi cá nhân, tô chức và của toàn xã hội, dĩ nhiên cũng đã, đang và sẽ có ảnh hưởng đến hoạt động của các tô
chức chính trị xã hội, thày, cô, sinh viên của trường Đại học luật Hà Nội.
Hai là, xuất phát môi trường và năng lực cạnh tranh trong hoạt động đào
tạo, nghiên cứu của trường Đại học Luật Hà Nội.
Ở bất cứ một trường đại học nào cũng đều xác định ít nhất có hai nhiệm vụ
chính và quan trọng nhất là: Đào tạo và nghiên cứu khoa học (NCKH) Đây là hai
hoạt động có mối quan hệ hữu cơ, hai nhiệm vụ cơ bản chiến lược của nhà trường,
trong đó việc giảng viên, học viên, sinh viên trong nhà trường tích cực tham gia các7
Trang 13hoạt động NCKH là một trong những biện pháp thiết yếu để hướng đến nâng cao
chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Thực tiễn cho thấy: NCKH và giảng dạy có mối quan hệ hữu cơ với nhau, gan kết chat chẽ va hỗ trợ cho nhau NCKH tao cơ sở, điều kiện, tiền đề nhằm thực
hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy ở trên lớp Ngược lại, công tác giảng dạy phản ánh kết
quả của hoạt động NCKH Do vậy, có thê khang dinh rang, cùng với hoạt động
giảng dạy, NCKH là thước đo năng lực chuyên môn của giảng viên đồng thời nó là hai yếu t6 nòng cốt dé đánh giá chất lượng của trường đại học.
Bên cạnh đó, trước những yêu cầu mới về trường trọng điểm đòi hỏi các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Hội cựu chiến binh trong nhà trường cần phải phát huy hơn nữa vài trò tích cực, đầu tầu, gương mẫu tạo động lực thúc đây nhanh tiến trình xây dựng trường Đại học luật Hà Nội thành trọng điểm về đảo tạo nguồn nhân lực pháp luật chất lượng cao cho đất nước ở giai
đoạn hiện nay Chính vì vậy, sự đoàn kết, thống nhất và nâng cao năng lực cạnh
tranh của trường Đại học Luật trong quá trình xây dựng trường trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật là một yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Ba là, hướng tới sản phẩm dau ra “chất lượng cao” giáo duc, đạt tam khu
vực và quốc tê.
Hiện nay, việc xếp hạng đại học toàn cầu đã đặt ra áp lực rất lớn lên tất cả các trường đại học trên thế giới, trong đó có Việt Nam Chính phủ nhiều nước coi
các trường đại học đăng cấp quốc tế là biểu tượng cho sự giàu mạnh và niềm tự hào
quốc gia Trên thế giới, việc xếp hạng đối với các trường đại học được sử dụng những tiêu chí khác nhau với những trọng số khác nhau để đánh giá và xếp hạng đại học Các tiêu chí này kết hợp và tương tác lẫn nhau hướng tới mục tiêu sản xuất ra 3 nhóm sản pham chính của một đại học dang cấp quốc tế, về trình độ, khả năng
làm việc ở nhiêu nơi của sinh viên, kêt quả nghiên cứu đỉnh cao và kêt quả chuyên
Trang 14giao tri thức và công nghệ để giải quyết những vấn đề lớn hoặc đóng góp cho đất
Dé phan dau trở thành các trường tốp khu vực, quốc tế, các trường đại học của Việt Nam nói chung, trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng cần phải xây dựng
và thực hiện hiệu quả những kế hoạch trước mắt và lâu dài trong giáo dục trên cơ
sở có kế thừa và đổi mới Trong quá trình đó không chỉ đòi hỏi sự phan đấu của
trường mà còn phải có sự ủng hộ, giúp sức, đồng tâm, hiệp lực của các tổ chức
chính tri - xã hội trong Trường.
II Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục dich nghiên cứu: nghiên cứu các chính sách và quy định về tôchức, hoạt động của các tô chức chính trị - xã hội, như: Công đoàn, Đoàn Thànhniên, Hội Cựu chiên binh Đê xuât, tham mưu với Nhà trường và các tô chứcchính tri- xã hội trong trường nhăm phát huy vai trò nòng cot, tiên phong của các tôchức chính trị - xã hội nhà trường trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Trườngđê xây dựng trường Dai học Luật Ha Nội thành trường trọng diém quôc gia vé đàotạo cán bộ pháp luật.
3.2 Nhiệm vụ nghién cứu:
Dé dat được mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu dé tài được xác định là:+ Nhận diện vi trí, vai trò của các tô chức chính tri - xã hội nói chung, trongtrường Đại học Luật nói riêng Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ, vai trò và môiquan hệ giữa các tô chức chính trị - xã hội, như tô chức Công đoàn, Đoàn thanhniên, Hội Cựu chiên binh trong quá trình thực hiện hiệu quả sứ mạng của trườngĐại học Luật Hà Nội.
+ Phân tích làm rõ những van đê lý luận vê vi trí vai trò của các tô chức
chính trị - xã hội trong trường Đại học Luật Hà Nội Những yêu cầu, đòi hỏi đối với
Trang 15vai trò của các tô chức chính trị - xã hội trong quá trình xây dựng trường Dai học
Luật thành trường trọng điểm quốc gia.
+ Đánh giá thực trạng vai trò của các tô chức chính trị - xã hội đôi với cáclĩnh vực hoạt động quan trọng trong trường.
+ Đề xuất giải pháp phát huy vai trò của các tô chức chính trị - xã hội và các hội viên đối với các lĩnh vực hoạt động của Nhà trường trong quá trình xây dựng
trường Đại học Luật thành trường trọng điểm quốc gia đào tạo cán bộ về pháp luật IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối trợng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động của các tô chức chính trị - xã hội trong
việc phối hợp thực hiện các nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ dao tạo của trường Đại học Luật Hà Nội, xây dựng trường thành trường trọng điểm quốc gia đào tạo cán bộ về pháp luật.
4.2 Pham vi nghiên cứu của đề tài
Các tô chức chính trị - xã hội, bao gồm: Mặt trận tô quốc Việt Nam; Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam
Tuy nhiên, trong khung khổ của một đề tài khoa học (cấp trường), đề tài tập trung nghiên cứu và làm sáng tỏ vai trò của tổ chức Công đoàn trường Đại học Luật Hà Nội, Đoàn thanh niên trường Đại học Luật Hà Nội, Hội cựu chiến binh trường
Đại học Luật Hà Nội giai đoạn ké từ khi có quyết định xây dựng trường Đại học
Luật Hà Nội thành trường trọng điểm quốc gia đào tạo cán bộ về pháp luật (từ năm
2013 cho đến nay).
V Phương pháp nghiên cứu của đề tài
10
Trang 16Đê tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điêm của Đảng vàNhà nước vê hoạt động của các tô chức chính tri - xã hội Dé tài với cách tiêp cậnlà nghiên cứu lý luận, đặc biệt là nghiên cứu thực tiên thông qua các hoạt động cụ
thé của các tổ chức chính trị- xã hội trong trường Đại học Luật Hà Nội.
Đề tài vận dụng các nguyên tắc, phương pháp duy vật biện chứng của chủ
nghĩa Mác — Lénin, của Lý luận nhà nước và pháp luật trong điều kiện cụ thé của Việt Nam Trong đó, dé tài chú ý vận dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thé như phương pháp phân tích, thống kê,so sánh; phương pháp hệ thống và phân tích tong
hợp; phương pháp quy nạp; phương pháp suy luận logic, phương pháp so sanh
VI Kết cau của Báo cáo tổng hợp
Báo cáo Tổng hợp đề tài gồm có 3 Phần Mở đầu và 3 mục:
1 Khái quát chung về tô chức chính trị - xã hội và vai trò của chúng trong xây dựng trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về
pháp luật.
IL Thực trang vai trò của các tổ chức chính trị- xã hội trong quá trình xây dựng trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp
Ill Phương hướng và giải pháp nâng cao vai trò của các tổ chức chính tri- xã hội trong quá trình xây dựng trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm
đào tạo cán bộ về pháp luật giai đoạn hiện nay.
lãi
Trang 17PHAN THỨ HAI
CÁC KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐÈ TÀI
I KHÁI QUAT CHUNG VE CÁC TÔ CHỨC CHÍNH TRI - XÃ HỘI VÀ
VAI TRO CUA CHUNG TRONG XÂY DUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA
NỘI THÀNH TRƯỜNG TRONG DIEM ĐÀO TẠO CÁN BO VỀ PHÁP LUẬT
1 Nhận diện vé tô chức chính trị - xã hội va vai trò của tô chức chínhtrị- xã hội
Tổ chức xã hội (civil society organisations hoặc civil society) là một tập hợp quan chúng nhân dân liên kết theo nguyên tắc tự nguyện tham gia và tự quản lý, được thành lập nhằm đáp ứng những lợi ích của các thành viên Tổ chức xã hội chính là các thành tố dé cau thành lên một không gian công cộng dựa trên các liên kết có tính tự nguyện và dé thực thi các hành động tập thé nhằm thực hiện mục tiêu
mà tô chức đặt ra' Mỗi tổ chức xã hội là một thiết chế độc lập, có đời sống riêng,
có thành phần, mục tiêu và cách thức hoạt động riêng biệt, các thành viên tham gia
trên nguyên tắc tự nguyện, tự quản và không nhằm mục đích lợi nhuận Việc thành lập các tô chức xã hội trong xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mục đích và ý nghĩa rất to lớn Các tổ chức này là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, nơi phối hợp thống nhất hành động của các tầng lớp nhân dân, phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị, tinh thần trong nhân dân Các tổ chức xã hội tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, cùng với Dang
và Nhà nước chăm lo, bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, tham gia thực hiện
và giám sát thực hiện dân chủ xã hội, thực hiện hién phap, phap luat; thuc hién cac nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đỗi ngoai gop phan tang
cường môi liên hệ mật thiệt giữa Dang, Nha nước với nhân dan.
'Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý (2018): “Thông tin Khoa học pháp lý”, số 5, 2018.
12
Trang 18Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, các tô chức xã hội ở Việt
Nam đã phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng và rất đa dạng về các loại
hình tô chức, hoạt động Hiện nay ở Việt Nam các tô chức xã hội gồm: Tổ chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
Tổ chức chính trị - xã hội là một trong những tổ chức xã hội góp phần vào việc xây dựng, bảo vệ va phát triển đất nước Day là tổ chức mang màu sắc chính trị, đại diện cho ý chí của các tầng lớp trong xã hội Tổ chức chính trị - xã hội là các tổ chức tự nguyện được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương Các tổ chức xã hội này có điều lệ hoạt động do hội nghị toàn thê hoặc hội nghị đại biểu các thành viên thông qua, bao
gồm: Mặt trận tô quốc Việt Nam; Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam Ngoài các tô chức trên đây, nhiều tổ chức xã hội khác cũng được coi là tô chức chính trị - xã hội như Liên hiệp các hội khoa học kĩ thuật Việt Nam (VUSTA), Hội Nha báo Việt Nam, Liên hiệp các tô chức hữu nghị Việt
Nam, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam ” Tổ chức chính trị - xã hội là tổ chức mang
màu sắc chính trị với vai trò là đại điện của các tầng lớp trong xã hội đối với hoạt động của nhà nước cũng như đóng một vai trò quan trọng trong hệ thông chính trị, cơ sở của chính quyền nhân dân Tổ chức chính trị- xã hội có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và chia thành nhiều lớp hoạt động Mặc dù các tô chức chính trị- xã hội, được thành lập và họat động vì những mục tiêu khác nhau song đều có những điểm chung giống nhau dưới đây:
- Quan hệ giữa tô chức và hội viên được xây dựng hoàn toàn trên nguyên tac
tự nguyện Không một cơ quan nhà nước nao được áp dụng các biện pháp cưỡngchê hành chính trong quan hệ giữa tô chức và hội viên Nói cách khác, quan hệ ở
13
Trang 19đây được xây dựng trên cơ sở giáo dục, thuyêt phục sự trung thành của thành viênđôi với tô chức.
- Các tô chức chính tri - xã hội vừa là những người đại diện, vừa là người
bảo vệ lợi ích của các thành viên trong những quan hệ xã hội nhất định - Có những hình thức hoạt động tương đối thống nhất như:
+ Tham gia thành lập các bộ phận của cơ quan, tô chức, đơn vi của nhà nướcvà tham gia giảm sát hoạt động của chúng.
+ Giáo dục hội viên tự giác chấp hành pháp luật của nhà nước, đường lối,
chủ trương của Đảng, nội quy, quy chê của cơ quan, tô chức, don vi.
+ Tham gia vào việc quyét định các vân dé chính tri quan trọng của cơ quan,tô chức, đơn vi.
- Các tô chức chính trị - xã hội hoạt động dựa trên cơ sở pháp luật, các quy chế, điều lệ do chính tổ chức ban hành Các điều lệ, quy chế có ý nghĩa rất lớn trong việc điều chỉnh quan hệ giữa các thành viên với nhau, giữa thành viên và tổ
Giữa các tô chức chính trị - xã hội luôn có mối quan hệ mật thiết với Đảng và Nhà nước Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng mối quan hệ với các tổ chức
chính tri - xã hội trên cơ sở bình đăng, tôn trọng lẫn nhau, phan dau vi loi ich
chung Đảng lãnh đạo các tô chức chính trị - xã hội bang các phương pháp dân chủ, thuyết phục, nêu gương Băng uy tín và khả năng vận động quần chúng của mình, các tổ chức chính trị - xã hội tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Dang, động viên các thành viên của mình và nhân dân thực hiện tốt các chủ trương chính
sách đó Các tổ chức chính trị - xã hội cũng giúp Đảng giám sát hoạt động của các
đảng viên, giới thiệu các thành viên gương mau của mình dé bổ sung cho đội ngũ
của Đảng.
14
Trang 20Giữa nhà nước và các tô chức chính trị - xã hội luôn có sự hợp tác, ủng hộ, giúp đỡ lẫn nhau Trong việc thành lập các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội tham gia giới thiệu, đề cử và bầu cử đại biểu vào các cơ quan nhà nước Nhà nước cho phép các tô chức chính trị - xã hội được thành lập hoặc thừa nhận sự ton tại và hoạt động của chúng, khuyến khích, tạo điều kiện cho việc thành lập và kiện toàn
các tô chức chính trị - xã hội, đặc biệt là việc thành lập các tổ chức chính trị - xã
hội trong các cơ quan, tô chức, đơn vi của nhà nước.
Nhà nước và các tổ chức chính tri - xã hội còn giúp đỡ nhau trong việc giải quyết những mục tiêu, nhiệm vu của mỗi tổ chức Điều này thé hiện ở sự tham gia của các tổ chức chính tri - xã hội vào việc dé ra các kế hoạch, phương hướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của nhà nước, đóng góp ý kiến vào dự thảo các văn bản pháp luật; tham gia vào một số hoạt động của các cơ quan nhà nước, thực hiện
một số nhiệm vụ cụ thê khi được các cơ quan nhà nước ủy quyền; giáo dục hội viên
tự giác thi hành pháp luật; tham gia tích cực vào các phong trào thi đua, thực hành
tiết kiệm và các phong trào văn hóa xã hội khác Nhà nước giúp đỡ các tổ chức chính tri - xã hội về cơ sở vật chất, bảo vệ các hoạt động chính đáng của các tô chức chính tri - xã hội, phối hợp với các tô chức chính tri - xã hội trong việc giáo dục chính trị tư tưởng, đề cao kỷ luật lao động, thúc đây các phong trào thi đua Nhà nước luôn tạo điều kiện để các tô chức chính tri - xã hội thực hiện có hiệu quả
những mục tiêu của mình.
Nhà nước và các tổ chức chính tri - xã hội còn thực hiện sự kiểm tra giám sát lẫn nhau trong việc thực hiện pháp luật và đường lối chính sách của Dang Các tổ chức chính tri - xã hội luôn thực hiện sự kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ
quan, đơn vị nhà nước, các công chức nhà nước trong việc tuân theo pháp luật và
đường lối chính sách của Đảng Về phần mình, nhà nước tiến hành phê chuẩn điều lệ của các t6 chức chính tri - xã hội, giám sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt
động của các tô chức chính tri - xã hội.
15
Trang 21Quan hệ giữa nhà nước và các tô chức chính tri - xã hội luôn đảm bảo nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc thuộc nội bộ của mỗi tổ chức và phải luôn tôn trọng tính tự quản của các tô chức chính tri - xã hội Tuy
nhiên, quan hệ giữa nhà nước với mỗi tô chức chính trị - xã hội khác nhau có những đặc điểm khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm, vị trí, vai trò của mỗi tô chức
đó trong cơ quan, don vi.
Tại trường Đại học Luật Hà Nội, dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy, Ban giám
hiệu, các tô chức chính trị - xã hội của trường Đại học luật Hà Nội thường xuyên được củng cố và phát huy vai trò tích cực trong các mặt công tác và có những đóng góp đáng kể vào quá trình xây dựng va phát triển của nhà trường trong nhiều năm qua Trong đó, tổ chức Công đoàn (TCCD), Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (DTNCSHCM) và Hội cựu chiến binh (HCCB) của trường chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động từng năm theo đúng tính chất, chức năng, nhiệm vụ, như:
thực hiện các hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học, thực hiện dân
chủcơ sở, củng cô kỷ luật, kỷ cương, nếp sống văn hóa công nghiệp, t6 chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thé dục thé thao, phong trào thanh niên tình nguyện, hién máu nhân dao, phòng chống các tệ nạn xã hdi,v.v
2 Vai trò của các tố chức chính trị - xã hội trong xây dựng trường Dai học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật
2 I Vai trò cua Công đoàn trường Dai học Luật Hà Nội trong xây dựng
trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp
Công đoàn trường Đại học được thành lập và hoạt động dưới sự lãnh đạo của
Đảng, theo đó: “Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong trường Đại học lãnh đạo nhà trường hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật, theo chức năng
l6
Trang 22> Tổ chức công đoàn nhiệm vu của tô chức Dang và chỉ thị, nghị quyết của Đảng
trong các trường Đại học được hoạt động theo quy định của pháp luật Tại Điều 5,
Điều lệ trường Đại học quy định: “Các đoàn thể, tổ chức xã hội trong trường đại
học hoạt động theo quy định của pháp luật và có trách nhiệm thực hiện mục tiêu,nguyên ly giáo duc của Luật giáo duc theo quy định của Luật giáo dục phù hợp vớitôn chỉ mục đích, chức năng, nhiệm vụ của đoàn thê, tô chức xã hội đã được xácđịnh”.
Trong hệ thống đoàn thể, chính trị - xã hội của trường Đại học luật Hà nội có tô chức Công đoàn và hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ trường Công đoàn trường Đại học Luật Hà Nội là tô chức chính trị - xã hội bao gồm cán bộ, giáo viên và người lao động (gọi chung là người lao động) trong hệ thông đoàn thê chính trị
-xã hội của trường;được thành lập trên cơ sở tự nguyện đại diện, chăm lo và bảo vệ
quyên, lợi ich hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quan lý, thanh
tra, giám sát mọi hoạt động của nhà trường; tuyên truyền, vận động người lao động
học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghè nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng va
bảo vệ, an ninh, trật tự trong nhà trường.
Công đoàn trường Đại học luật Hà Nội có vai trò tích cực trong công tác
tuyên truyền, giáo dục và các hoạt động xã hội; công tác chăm lo, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp, chính đáng của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động;
công tác tham gia quản lý nhà trường: công tác xây dựng và triển khai thực hiện quy chế dân chủ cơ sở,v.v Hiện nay, với số lượng 460 đoàn viên công đoàn, trong đó có 65% là nữ, 320 cán bộ, giáo viên, số còn lại là chuyên viên và phục vụ Công
đoàn cơ sở là địa bàn hoạt động quan trọng của cán bộ, công nhân, viên chức và lao
động; là lực lượng chủ yếu tham gia vào quá trình xây dựng và phát triển nhà
trường Đồng thời, công đoàn trường là tô chức trực tiếp vận động, tập hợp, thu hút
người lao động tham gia vào quá trình giữ gìn an ninh, trật tự và sự ôn định trong
*Điều lệ trường Đại hoc, ban hành theo Quyết định số 153/2003/QD-TTG ngày 30/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ.
17
Trang 23nhà trường; vào các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý sinh viênvà giải quyét các vân dé về quan hệ lao động, chê độ, chính sách đôi với người laođộng tại các don vi trong trường.
Công đoàn trường Đại học luật Hà Nội có những chức năng và nhiệm vụ cụ
thể, như:
- Đại điện và bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của người lao động.
- Tuyên truyền, phô bién đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và những quy định, quy chế của trường.
- Tham gia quản lý Phối hợp với Ban giám hiệu và các đơn vị xây dựng các quy chế nội bộ về chi tiêu, chế độ làm việc của cán bộ, giảng viên và người lao động, về tô chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban, khoa
- Thực hiện thanh tra, giám sát hoạt động của các đơn vị trong trường Phối
hợp với Ban giám hiệu và các đơn vị thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sat việc đảm bảo chế độ, chính sách, pháp luật về người lao động, cán bộ, giảng viên, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
2.2 Vai trò của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chi Minh trường
Dai học Luật Hà Nội trong xây dựng trường Dai học Luật Hà Nội thành trường
trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường Đại học luât Hà Nội là thành viên của hệ thống chính tri trong nhà trường, hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng Ủy, Ban giám hiệu và trong khuôn khổ của Hiến pháp và Pháp luật.
Đoàn thanh niên cộng sản H6 Chí Minh Trường Đại học luật Ha Nội là một
trong những cơ sở đoàn có sé lượng đoàn viên sinh viên khá lớn so với các trường
Đại học, Cao đăng đóng trên địa bàn Hà Nội Đoàn trường gồm có Ban chấp hành
Đoàn trường, 6 liên chi đoàn, 7 chi đoàn cán bộ, giáo viên và hơn 100 chi đoàn sinh18
Trang 24viên với trên 8.800 đoàn viên, thanh niên sinh viên Đoàn thanh niên là lực lượng
chủ yếu, có vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển trường Đại
học luật Hà Nội trong nhiêu năm qua.
Đoàn Thanh niên phối hợp với các tổ chức Công đoàn, cựu chiến binh và
các đơn vi trong trường chăm lo giáo dục văn hóa, lý tưởng, đạo đức, lối song, dao
tạo chuyên môn nghiệp vu cho sinh viên và tô chức cho đoàn viên sinh viên tích
cực tham gia vào các hoạt động xã hội vì cộng đồng, hoạt động tình nguyện, ngoại
khóa, các câu lạc bộ sở thích và tham gia vào việc quản lý nhà trường.
Thời gian qua, việc giáo dục đạo đức, lỗi sống cho sinh viên của trường Đại học luật Hà nội đã có những chuyển biến khá tích cực Nội dung, hình thức giáo dục phong phú, đa dạng được triển khai sâu rộng trong nhà trường, ở các khu vực
công cộng, trong sinh hoạt đoàn, hội, cùng các hoạt động tình nguyện như: giúp đỡnhau trong học tập, quyên góp giúp đỡ các bạn ở vùng thiên tai, lũ lụt, chung sức vì
cộng đồng, hướng về các địa bàn khó khăn giúp đỡ các hộ nghèo, hoạt động tình nghĩa vì biên cương hải đảo, v.v Các hoạt động đó đã đã đi vào nề nếp và tạo nên xu hướng tích cực về đạo đức, dần dan hình thành trong các em thói quen tốt về những nghĩa cử cao đẹp Bên cạnh đó, hoạt động của Đoàn thanh niên còn thé hiện rõ trong việc kip thời uốn nắn những biểu hiện sai lệch trong nhận thức của sinh viên, gop phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục, dao tạo nói chung và giáo duc dao tạo nguồn nhân lực pháp luật chất lượng cao cho đất nước.
2.3 Vai trò của Hội Cựu chiến bình trường Đại học luật Hà Nội trong xây
dựng trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về
pháp luật
Hội Cựu chiến binh trường Đại học luật Hà Nội được thành lập ngày 22/12/1997 Hội đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của BCH Hội Cựu chiến binh Thành phố Hà Nội và Đảng ủy trường Đại học luật Hà Nội Hội Cựu chiến binh trường
19
Trang 25Đại học luật Hà Nội là một tô chức thành viên trong hệ thống đoàn thể chính trị
-xã hội của nhà trường Ban đầu có 96 hội viên, sau phát triển có lúc lên đến 118 hội viên trong tổng số trên dưới 300 cán bộ, nhân viên nhà trường” Các Cựu chiến
binh ở Trường Đại học Luật Hà Nội có đặc điểm chung của Cựu chiến binh Việt Nam nói chung như xuất thân từ các tầng lớp nhân dân rất đa dạng, trải qua các
cuộc kháng chiến gian khổ của dân tộc Sau chiến tranh các Cựu chiến binh đã tích
cực học tập, rèn luyện và tham gia vào nhiều công việc khác nhau của đất nước, luôn phát huy truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ” trên các lĩnh vực công tác khác nhau.
Hiện nay, Hội CCB có 38 hội viên, trong đó 35 hội viên là đảng viên; 6 hội viên là
bí thư, uỷ viên ban chấp hành chi bộ; 16 hội viên có học vị tiễn sĩ, 3 hội viên có học
vị thạc sĩ; 8 hội viên có học hàm phó giáo su, I hội viên có học hàm giáo sư; 11 hộiviên là trưởng, phó khoa, phòng, ban; 5 hội viên là trưởng, phó bộ môn; | hội viênnguyên là Phó hiệu trưởng, 5 hội viên nguyên là trưởng, phó khoa, phòng, ban, 1hội viên nguyên là trưởng bộ môn.
Ngoài những đặc điểm chung của Cựu chiến binh nói chung, Cựu chiến binh
Trường Đại học Luật Hà Nội còn có những đặc điêm riêng là:
- Hầu hết các Cựu chiến binh tuổi đời không còn trẻ, nhưng cũng chưa phải là già, tất cả đều đang trong độ tuôi chin mudi dé làm việc, công hiến, bộc lộ những
phâm chất, năng lực của mình trong công việc Mặc dù sức khỏe ít nhiều bị ảnh
hưởng sau nhiều năm chiến đấu, công tác trong quân đội, song các cựu chiến binh vẫn còn có thê tiếp tục công tác trên mặt trận giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực pháp luật cho đất nước.
- Nhiều Cựu chiến binh đã được đào tạo và có trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ khá vững chắc dé có thé đảm nhiệm những nhiệm vụ quan trọng khác nhau của Nhà trường như trực tiếp giảng dạy chuyên môn pháp luật và các chuyên môn khác,
tham gia quản lý và phục vụ công tác dạy và học trong Trường.
4 Nguồn, Báo cao Tổng kết của Hội Cựu chiến binh Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2001.
20
Trang 26Từ ngày thành lập đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy, Ban Giám hiệu
nhà trường, Hội Cựu chiến binh Trường Đại học Luật Hà Nội đã trưởng thành nhanh chóng và phát triển về mọi mặt xứng đáng là một đoàn thể chính trị- xã hội
đại diện, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp, chính đáng của Cựu chiến binh, là chỗ
dựa tin cậy của các cấp ủy đảng, chính quyên, các cán bộ, giáo viên trong trường.
Hội Cựu chiến binh Việt Nam nói chung, Hội Cựu chiến binh Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, mục đích hoạt động của Hội gan chặt với mục dich cua cách mang Việt Nam, thống nhất với lý tưởng, mục tiêu của Đảng, của nhân dân lao động và của dân tộc Cụ thể Hội Cựu chiến
binh Trường Đại học Luật Hà Nội có chức năng, nhiệm vụ quan trọng là:
+ Tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng, chính quyền vững mạnh.
+ Tích cực tuyên truyền, phổ biến và tham gia thực hiện nghiêm chỉnh đường lối, chính sách, các nghị quyết của các cấp Ủy đảng, pháp luật của Nhà nước, quy chế, quy định của Trường.
+ Tập hợp, phát huy sức mạnh của các hội viên, tạo điều kiện để hội viên tiếp tục phát huy ban chất của “Bộ đội Cụ Hồ” trong nghiên cứu, giảng day và phục
vụ giảng dạy và học tập tại Trường Đại học Luật Hà Nội
+ Tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát tính hợp pháp, hợp lý đối với hoạt động của các tô chức, cá thực hiện hoạt động đào tạo, tô chức đào tạo, thực hiện chính sách, chế độ đối với người lao động trong Trường.
+ Phối hợp cùng các tổ chức khác trong Trường giải quyết hậu quả chiến tranh, giải quyết chế độ chính sách đối với các Cựu chiến binh đã có nhiều đóng
góp cho sự nghiệp cách mạng của đất nước và thực hiện đền ơn đáp nghĩa đối với
thân nhân các gia đình liệt sĩ đã hy sinh vì đất nước theo quy định của pháp luật Với chức năng, nhiệm vụ quan trọng như trên những năm qua Hội Cựu chiến
binh Trường Đại học Luật Hà Nội dưới sự lãnh đạo của Đảng Ủy, sự hỗ trợ của
BÀI
Trang 27Ban Giám hiệu, sự động viên, phối hợp của các tô chức chính trị- xã hội và các bộ phận khác trong Trường đã luôn phan dau dé hoàn thành xuất sắc vai trò của mình
trong các hoạt động của Trường Có thé nói xét tổng thé trên các mặt Hội Cựu
chiến binh Trường Đại học Luật Hà Nội đã hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ đề
ra, các hội viên đều hoàn thành nhiệm vụ và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Nhiều
năm Hội được công nhận là Hội cựu chiến binh trong sạch, vững mạnh, suất sắc, được tặng bằng khen của Thành hội, nhiều hội viên được tặng bang khen cua Bộ
trưởng Bộ tư pháp, của Thành hội và của các cấp có thâm quyền khác”.
Hội cựu chiến binh đã tích cực tham gia các phong trào do Hội cựu chiến binh TP Hà Nội và Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam phát động như:
Chương trình xóa đói giảm nghèo, xóa nhà dột nát cho các hội viên, chương trình
áo ấm cho trẻ em vùng Tây Bắc,v.v Hội luôn đạt danh hiệu "Hội Cựu chiến binh
trong sạch vững mạnh ” và nhiều lần được BCH Hội Cựu chiến binh Thành phố Hà Nội cấp Bằng khen, Giấy khen Đảng ủy, Ban giám hiệu luôn đánh giá cao vai trò
của Hội trong các hoạt động của nhà trường.
Tom lại, Công đoàn, Doan thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Cựu chiến binh là những tô chức chính trị - xã hội trụ cột của trường Đại học Luật Hà Nội, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy, Ban giám hiệu và sự chỉ đạo trực tiếp của cấp trên thuộc Thành phố Hà Nội, luôn có sự phối hợp công tác trong mọi hoạt động và giữ một vi trí quan trong trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của nhà trường; là lực lượng chủ yếu thực hiện những nhiệm vụ chính tri của nhà
trường trong đào tạo nguồn nhân lực pháp luật chất lượng cao cho xã hội, cho đất
nước và xây dựng và phát triển trường Đại học Luật thành trường trọng điểm ở giai
đoạn hiện nay.
Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minhvà Hội Cựu chiến binh trường Đại học luật Hà Nội luôn phối hợp với nhau trong công tác, cùng với chính
Ÿ Xem, Báo cáo tổng kết công tác Hội năm 2018 của Hội Cựu chiến binh Trường Đại học Luật Hà Nội.
55
Trang 28quyên, tham gia quản lý chuyên môn, tích cực giảng dạy, nghiên cứu khoa học, giám sat, kiểm tra các lĩnh vực hoạt động của nhà trường; tham mưu giúp Đảng ủy,
Ban giám hiệu trong xây dựng quy chế, chính sách; tuyên truyền, giáo dục, động viên hội viên cán bộ, giáo viên, người lao động phát huy quyền làm chủ và dân chủ
cơ sở trong mọi hoạt động của nhà trường, động viên cán bộ, giáo viên tích cực
trong giáo dục đào tạo đội ngũ cán bộ về pháp luật chất lượng cao cho đất nước.
Công đoàn, Hội Cựu chiến binh và Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
trường Đại học luật Hà Nội đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng
của cán bộ, giảng viên, người lao động trong nhà trường:tích cực tuyên truyền và
giáo dục truyền thông, lý tưởng, đạo đức lối sống cho sinh viên thông qua việc tổ
chức các hoạt động tình nguyện, tình nghĩa, từ thiện, các câu lạc bộ tự nguyện, các
hoạt động văn nghệ, thé dục, thé thao,v.v., mà hình thành nề nếp học tập, sinh hoạt tập thể và những nghĩa cử cao đẹp, tình cảm trong sáng, niềm tin bền vững, đạo đức, lối sống lành mạnh và uốn nắn những biéu hiện sai lệch trong nhận thức của sinh viên, góp phan tích cực vào sự nghiệp giáo dục, đào tạo nói chung và giáo dục dao tạo nguồn cán bộ về pháp luật chất lượng cao cho đất nước.
3 Tình hình, cơ hội, thách thức mới và những đòi hỏi đối với vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong quá trình xây dựng trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật
3.1 Tình hình, cơ hội và thách thức moi
Tình hình mới Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những tình hình, điều kiện mới như là một xu thế tất yếu đối với mọi quốc gia trên thế giới Nhận thức được tam quan trong của xu thé này là van đề có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển của mỗi quốc gia nói chung và mỗi trường Đại học nói riêng Thực hiện cải cách kinh tế, mở cửa với bên ngoài, tham gia vào quá trình hội nhập
quôc tê, luôn luôn tạo ra những điêu kiện mới cho sự tăng trưởng kinh tê liên tục
23
Trang 29với tôc độ cao và làm cho chính sách bảo hộ mậu dịch, giáo dục đào tạo, của một
số quốc gia thay đôi theo hướng xấu dan.
- Những cơ hội xây dựng trường trọng điểm Trong quá trình hội nhập quốc tế sẽ thúc đây các trường Đại học, Cao đăng nói chung và trường Đại học Luật Hà
Nội nói riêng tiếp cận, giao lưu với các tô chức kinh tế nước ngoài, các trường đại
học và cao đăng ở những nước khác nhau, trên cơ sở đó mà trao đổi và học hỏi lẫn nhau kinh nghiệm tuyên truyền, giáo dục và vận động người lao động tích cực sản
xuất, tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động quản lý và hoạt động chuyên môn, Đặc biệt là kinh nghiệm giải quyết mối quan hệ giữa người lao động với nhà quản lý, tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên và hội Cựu chiến binh, làm cho người lao động hiểu rõ hơn về các tô chức tham gia, có niềm tin vào tổ chức và hăng hái gia nhập vào tô chức; đa dạng hoá các hình thức hoạt động, tạo điều kiện
cho cán bộ, giảng viên và người lao động phát huy năng lực sáng tạo đóng góp vào
quá trình phát triển kinh tế đất nước, nâng cao chất lượng và tăng năng suất lao động thông qua việc tích cực áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại và đây mạnh ý thức tự học tập nâng cao trình d6;tich cực, chủ động trong việc chuyển đổi cơ cau lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng cường ý thức, kỷ luật lao động và thúc đây sự phân công lao động phù hợp, tạo điều kiện tăng thu nhập của người lao động và khuyến khích người lao đông gắn bó với đơn vị Quá trình hội nhập quốc tế còn bảo vệ tốt hơn quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho cán bộ, giảng viên và người lao động ở các trường Đại học, Cao đăng nói
chung và ở trường Đại học Luật Hà nội nói riêng
Hiện nay, về cơ sở vật chất của trường được đảm bảo về sỐ lượng và chất
lượng Cụ thể: Giảng đường học có 71 phòng, giảng đường lớn có 02, phòng họp hội thảo quốc tế có 04 phòng được trang bị đồng bộ bàn ghế âmli micro, máy chiếu
đảm bảo tối đa cho việc học tập của sinh viên cũng như nghiên cứu khoa học của can bộ giảng viên; Máy chiếu có 79 cái, máy 1n có 120 cái, máy tính có 469 cái thư
24
Trang 30viện phòng đọc 1000m2 xe ô tô 04 cai, trạm diện máy bơm nước 02 tram, ký túc xá
120 phòng, diện tích mặt bằng 1,4 ha.
- Những thách thức trong xây dựng trường trọng điểm Hội nhập quốc tế tất
yếu sẽ dẫn đến sự phân hoá chất lượng đào tạo, cạnh tranh với các trường ngoại (có
sự đầu tư của nước ngoài), phân hoá thu nhập và phân hoá giầu nghèo tăng nhanh,
các điều kiện song, lợi ich về vật chat, văn hoá, tinh thần của một bộ phận cán bộ,
giảng viên và người lao động bị giảm sút, tư tưởng, lỗi sống của một bộ phận cán bộ, giảng viên và người lao động có nguy cơ bị tha hoá, lập trường giai cấp, ý thức chính trị của một số cán bộ, giảng viên và người lao động bị giản sút; quan hệ lao
động ngày càng phức tạp, tư tưởng và tâm lý của cán bộ, giảng viên và người lao
động có sự biến đôi nhanh khi mà các chế độ chính sách, tiền lương và các khoản
thu nhập khác chưa thoả đáng Vì vậy mà việc tuyên truyền, vận động, tô chức
những hoạt động các tô chức chính trị - xã hội còn gặp nhiều khó khăn và chịu sức ép từ nhiều phía, phía cán bộ, giảng viên và người lao động, các cấp chính quyền không tạo điều kiện cho các tổ chức quần chúng hoạt động, thiếu kinh phí dé hoạt động và cơ chế bảo vệ cán bộ chưa rõ ràng, đại bộ phận cán bộ của các tô chức quan chúng ở trường đại hoc, cao đăng nói chung và trường Đại học Luật Hà Nội
nói riêng là kiêm nhiệm.
Như vậy, đứng trước những đặc điểm mới, cơ hội và thách thức ở giai đoạn hiện nay, hoạt động của các tô chức chính trị - xã hội ở các trường Đại học, cao
đăng nói chung và ở trường Đại học luật Hà Nội nói riêng cần phải tích cực đôi
mới, đa dạng hóa những hình thức hoạt động và làm phong phú hơn nữa nội dung
hoạt động mới theo kịp và đáp ứng được yêu cầu xây dựng và phát triển bền vững
nhà trường trong tình hình hiện nay.
Sự thâm nhập ngày càng nhiều, với tốc độ ngày càng nhanh của những tập đoàn kinh tế nước ngoài vào Việt Nam dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng các doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp có von dau tư nước ngoài, Sự cạnh tranh gay
25
Trang 31gat, quyết liệt giữa các loại hình doanh nghiệp trong nước va nước ngoài sẽ dẫn đến
nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ, phá sản, một bộ phận lao động bị thất nghiệp và sức
ép về việc làm ngày càng lớn, tranh chấp lao động ngày càng phức tạp Quá trình đô thị hoá nông thôn càng diễn ra mạnh mẽ dẫn đến một bộ phận nông dân không còn đất canh tác, không có việc làm và trở thành người lao động tự do ở các đô thị, hay đến làm việc ở các khu công nghiệp, khu chế xuất Việc tăng nhanh số lượng
người sử dụng lao động và người lao động càng làm cho quan hệ lao động trở nênphức tạp hơn, tư tưởng và tâm lý của cả người sử dụng lao động và người lao động
đều không 6n định, bản thân tô chức công đoàn cơ sở ở khu vực này còn nhiều khó
khăn, chưa hoàn thiện và chưa có phương hướng hoạt động cụ thê, rõ ràng.
Trong môi trường mới, các tô chức chính trị - xã hội của các trường Đại học, Cao đẳng nói chung và trường Đại học luật Hà nội nói riêng đang và sẽ có nhiều điều kiện dé mở rộng hoạt động va phát triển bền vững Tổng kết 30 năm đổi mới trong Văn kiện Đại hội XII có đoạn viết: “Nhìn tổng thể, qua 30 năm đổi mới, đất
nước ta đã dat được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đồng thời cũng còn nhiều van dé lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu kém can phải tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước phát triển nhanh và bên vững.
Dat nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước dang phát triển có thu nhập trung bình, dang day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Kinh tế tăng trưởng khá, nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển Chỉnh trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được tăng cường Văn hóa - xã hội có bước phát triển; bộ mặt đất nước và đời sống của nhân dân có nhiễu thay đổi Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng Đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường Công tác xây dựng Đảng, xây dung Nhà nước pháp
quyên và cả hệ thông chính trị được day mạnh Sức mạnh về mọi mặt của dat nước26
Trang 32được nâng lên; kiên quyết, kiên trì dau tranh bao vệ độc lập, chủ quyên, thôngnhát, toàn vẹn lãnh thô và chê độ xã hội chủ nghĩa Quan hệ đổi ngoại ngày càngmở rộng và đi vào chiêu sáu; vị thé và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tê
© Năm 2016 được đánh giá là năm kinh tế Việt Nan có bước phát
được nâng cao
triển vượt bậc Việc Việt Nam tô chức thành công Hội nghị APEC lần thứ 17 và trở
thành thành viên của tổ chức thương mại xuyên Thái Bình Dương CP.TTP đang và sẽ tạo ra những điều kiện mới cho hoạt động của các tô chức chính trị - xã hội các trường Đại học, Cao đăng nói chung và các tô chức chính trị - xã hội của trường đại học luật Ha Nội nói riêng tham gia vào qua trình hội nhập quốc tế và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát trién bền vững của đất nước.
Cùng với những thành quả đạt được của nhà trường trên các lĩnh vực giáo
dục đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ và đời sống hoạt động của Công đoàn, Đoàn
thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Cựu chiến binh trường Đại học Luật Hà Nội cũng có nhiều chuyên biến tích cực, như: công tác tuyên truyền, giáo dục đạo
đức, lối sống, truyền thống cho sinh viên, tô chức các hoạt động xã hội vì cộng đồng, hoạt động tình nguyện, tình nghĩa, ; công tác chăm lo, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp, chính đáng của cán bộ, giáo viên và người lao động; công tác thamgia quản lý nhà trường và các hoạt động chuyên môn, nghiên cứu khoa học; công
tác xây dựng và triển khai thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, Trên cơ sở đó mà uy tín và vị thé của nhà trường được nâng cao Tuy nhiên, hoạt đông của các tổ chức chính ttri - xã hội trường Đại học Luật Hà nội vẫn chưa theo kịp sự biến đổi nhanh chóng của tình hình mới về xây dựng trường trọng điểm ở giai đoạn hiện nay.
3.2 Những doi hỏi đối với vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ
về pháp luật giai đoạn mới
8 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2016, tr 65-66.
at
Trang 33- Trong lĩnh vực chính trị Các t6 chức chính trị - xã hội góp phần tích cực vào xây dựng và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị trong trường:
tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng với cán bộ, giáo viên và người lao
động; bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của người lao động, từng bước thực hiện
dân chủ cơ sở để đảm bao sự 6n định, trật tự và an toàn trong nhà trường Tuyên
truyền và vận động cán bộ, giáo viên và người lao động nâng cao ý thức chính trị,
lập trường giai cấp, tỉnh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường, phát huy những giá
trị cao đẹp, truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu những thành tựu tiên tiễn của nền
văn minh nhân loại, tích cực tham gia vào việc hoàn thiện các chính sách kinh tẾ, nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm và dé cao cảnh giác với những
âm mưu “diên biên hoà bình” của các thê lực thù địch.
- Trong lĩnh vực kinh té Các tô chức chính trị - xã hội tham gia tích cực vào xây dựng cơ chế quản lý kinh tế công khai, minh bạch, bình dang trong trường, xoá bỏ cơ chế quan liêu, bao cấp, củng cỗ nguyên tắc tập trung trên cơ sở mở rộng dân
chủ; tuyên truyền, vận động, động viên người lao động tích cực hơn nữa trong các
hoạt động giảng dạy, phục vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học, hoàn thành tốt
nhiệm vụ chính tri của trường trong đào tạo nguồn nhân lực pháp luật chất lượng
cao cho đất nước, góp phan tăng nguồn thu, dam bảo ổn định đời séng của người
lao động trước những biện động phức tạp, khó lường hiện nay.
- Trong lĩnh vực văn hoá - tw tưởng Các tô chức chính trị - xã hội trong trường góp phan trong việc giáo dục người lao động nâng cao lập trường giai cấp, lay chủ nghĩa Mác - Lênin va tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tang tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động, phát huy những giá trị cao đẹp, truyền thống văn hoá của dân tộc và của trường, tiếp thu những kinh nghiệm của các trường bạn góp phần xây dựng không gian văn hoá nhà trường lành mạnh, tiễn bộ hướng đến việc
giáo dục, rèn luyện lý tưởng, đạo đức, lỗi sống, phẩm chất, nhân cách của người lao
động và của sinh viên.
28
Trang 34- Trong lĩnh vực xã hội Các tô chức chính trị - xã hội tham gia xây dựng đội ngũ người lao động của nhà trường vững mạnh cả về số lượng và chất lượng,
không ngừng nâng cao trình độ giác ngộ chính trị, tính tổ chức kỷ luật, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, có nhãn quan chính tri, thực sự là lực lượng nòng cốt của
nhà trường, là cơ sở vững chắc đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng và tăng cường
vai trò quản lý của Ban giám hiệu, ban lãnh đạo các khoa, phòng ban và tô chuyên
II THUC TRANG VAI TRÒ CUA CAC TO CHỨC CHÍNH TRI - XÃ HỘI TRONG QUA TRINH XAY DUNG TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI THANH TRUONG TRONG DIEM DAO TAO CAN BO VE PHAP LUAT
Mặc dù có vai tro quan trong trong việc thực hiện những nhiệm vụ chính
tri-xã hội quan trọng của trường Đại học Luật Hà Nội, những các tô chức chính trị- tri-xã hội vẫn chưa phát huy được hết khả năng, tiềm năng của mình đối với sự phát triển của Trường Điều này có nhiều lý do, trong đó có những lý do cơ bản sau đây:
- Thứ nhất, thiêu những văn bản liên tịch hướng dẫn cụ thể về mối quan hệ
giữa các tô chức chính trị- xã hội Trường Đại học Luật Hà Nội với Đảng Ủy, Ban Giám hiệu trong Trường, do vậy, mối quan hệ giữa các tô chức chính trị- xã hội với
các tổ chức khác trong trường hầu hết chỉ được thực hiện theo những nguyên tắc chung giữa các tô chức với nhau mà chưa có những quy định chi tiết, cụ thé mối
quan hệ giữa các tô chức chính trị- xã hội với Đảng Ủy, Ban Giám hiệu và giữa các
tổ chức chính trị xã hội với nhau trong Trường.
- Thr hai, sự tham gia với tư cách là một tô chức chính trị- xã hội của các các tô chức chính trị- xã hội trường Đại học Luật Hà Nội trong các hoạt động chung của Trường chưa nhiều, một phần do tính chất các công việc của Trường, một phần do tính chủ động, sáng tạo của các tô chức chính trị- xã hội Trường Đại
học Luật Hà Nội trong các hoạt động của Trường chưa cao.29
Trang 35- Thứ ba, sự phối hợp của các tổ chức chính trị- xã hội trong Trường với nhau cũng chưa thật sự tốt, chưa duy trì được thường xuyên.
1 Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong nâng cao chat lượng giáo dục và đào tạo ở trường Đại học Luật Hà Nội xứng tầm trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật
1.1 Đối với công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên
Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật được coi là nhiệm vụ hang đầu,
trọng tâm được ghi nhận trong các Nghị quyết của Đảng ta (Nghị quyết số 48 -NQ/TW ngày 24/05/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị quyết số 49 - NQ/TW
ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020) Theo đó, một trong những nhiệm vụ hàng đầu, việc đào tạo những cán bộ, công chức, viên chức có bằng cử nhân luật và cao hơn có trình độ là thạc sĩ, tiến sĩ - những chủ thể thực thi pháp luật là vô cùng quan trọng Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 04/04/2013 của Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Dé án tổng thé “Xây dựng Trường Dai học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành các trường trọng
điêm dao tạo can bộ vê pháp luật”.
Đề thực hiện được những mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm quốc gia đào tạo về cán bộ pháp luật; nâng cao
chất lượng giáo dục và đào tạo của Nhà trường thì đòi hỏi phải có sự nỗ lực, cô
găng rất lớn của toàn thể cán bộ, giảng viên, người lao động, sinh viên, học viên toàn Trường; trong đó, các tô chức chính trị xã hội (công đoàn, đoàn thanh niên, hội cựu chiến biinh ) có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự nghiệp giáo dục và
đào tạo của Nhà trường.
Từ một đội ngũ giảng viên chỉ von vẹn có 17 Thay, Cô, với trình độ ban dauchỉ có băng đại học, cử nhân luật (đa sô các giảng viên được dao tạo, hoc tập từ các
30
Trang 36nước XHCN ở Đông Âu trước đây, như Liên Xô, Cộng hòa dân chủ Đức, Ba Lan,
Hung Gari ) khi mới thành lập Trường (ngày 10/11/1979); đến nay (tính đến ngày
01/10/2018), toàn Trường đã có 431 công chức, viên chức, người lao động; trong
đó đã có 296 giảng viên, chiếm 68,69% Về trình độ, năng lực của giảng viên, đến nay Nhà trường đã có 41 giảng viên cao cấp, 51 giảng viên chính; theo đó đã có 04
giảng viên với học hàm là giáo sư, 37 Thầy, Cô có học hàm là phó giáo sư; 76
giảng viên có học vi là tiễn sĩ, 116 thạc sĩ” Về cơ bản, hiện tại đội ngũ giảng viên
của Trường đã đáp ứng được với yêu cầu đào tạo các hệ được đảo tạo ở Trường (liên thông đại học, cử nhân, thạc sĩ, tiễn sĩ), với nhiều chuyên ngành đào tạo (ngành luật, ngành ngôn ngữ anh, ngành luật chất lượng cao, Luật kinh tế, Luật
thương mại quốc tế) Các chương trình đào tạo sau đại học (thạc sĩ, tiễn Sĩ) có các
chuyên ngành, như: Luật Kinh tế, Luật hiển pháp và Luật hành chính; Lý luận về
nhà nước và pháp luật và lịch sử nhà nước và pháp luật; chuyên ngành Luật hình sự
và Luật tố tụng hình sự; Tội phạm học va điều tra hình sự; Luật dân sự và tố tụng dân sự; Luật quốc tế; Luật thương mại quốc tế.
1.2 Đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo
Trường Đại học Luật Hà Nội xác định tầm nhìn trở thành trường đại học trọng điểm đào tạo pháp luật và cán bộ về pháp luật ở Việt Nam, phan dau trở
thành co sở đào tạo luật có uy tín, trung tâm nghiên cứu khoa hoc pháp lý va trung
tâm truyền bá khoa học pháp lý hàng đầu của Việt Nam và có thương hiệu trong
khu vực Đông Nam Á”Š, Với sứ mạng, tầm nhìn như vậy, Trường Đại học Luật Hà
Nội đã xác định những mục tiêu phát triển theo các định hướng cơ bản như sau: Một là, về công tác đào tạo Không ngừng nâng cao và tạo chuyên biến mạnh
mẽ về chất lượng đào tạo, tiếp cận chất lượng đào tạo của khu vực Đông Nam Ava
của các nước phát triên trên thê giới Phat triên các chương trình dao tạo, bao dam
L Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Đại học Luật Hà Nội
Š Xem: Khoản 1, 2 Điều 4 Quy chê tạm thời về tô chức và hoạt động của Trường Đại học Luật Hà Nội
3l
Trang 37tính liên thông trong đào tạo và đa dạng hóa các hình thức đào tạo gồm đào tạo cơ
bản, dao tao nâng cao, đào tao theo nhu cầu của các cơ quan, tô chức, doanh
nghiệp Triển khai phương pháp dạy học theo hướng tăng cường khả năng tự chủ
động học tập của người học Bên cạnh đó, lãnh đạo Nhà trường đã xác định Trường
thực hiện các chức năng: Đào tạo các trình độ đại học, thạc sĩ, tiễn sĩ, đáp ứng nhu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa.
Hai là, tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng đào tạo cán bộ pháp luật, tiếp cận trình độ tiên tiễn trong khu vực Tăng quy mô tuyển sinh năm sau so với năm trước khoảng 11%; đến năm 2020, quy mô đảo tạo đại học chính quy của Trường
Đại học Luật Hà Nội sẽ là 19.000 sinh viên.
Ba là, tạo được uy tín, danh tiếng trong đào tạo mũi nhọn, Trường Đại học Luật Hà Nội khang dinh thé manh dao tao những vẫn đề lý luận cơ bản, những chuyên ngành về bộ máy nhà nước, Luật hành chính, Luật hình sự, Luật kinh té, Luat thuong mai quốc tế, Luật dân sự, Luật tố tụng hình sự, Luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành chính.
Bốn là, phát triển, đa dạng chương trình và mở rộng các hình thức đào tạo, gồm đào tạo cơ bản, đào tạo nâng cao, đào tạo theo đơn đặt hàng của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; tham gia tích cực và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong
lĩnh vực đào tạo luật ở Việt nam.
Năm là, xây dựng Trường thành trung tâm nghiên cứu, trung tâm học thuật
và trao đổi các ý tưởng khoa học pháp lý có uy tín tại Việt nam Ưu tiên công tác nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng gắn với nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện thể chế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế.
Sáu là, phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu đủ về số lượng và mạnh về chất lượng, đến năm 2020, Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật thành
32
Trang 38phố Hồ Chí Minh có 1.400 giảng viên, trong đó giảng viên có trình độ tiễn sĩ chiếm
khoảng 40% (ưu tiên việc đào tạo giảng viên ở nước ngoài) Tập trung kiện toàn
mô hình tô chức, bộ máy quản lý theo mô hình quản tri đại học hiện dai.
Bay là, tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục vụ
công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và tư vấn pháp luật; nghiên cứu, thực hiện
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính trong hoạt động của Trường”.
Trong giai đoạn hiện tại và những năm tiếp theo đến năm 2020, tầm nhìn chiến lược đến năm 2025, 2030, Nhà trường cần phải có chiến lược xây dựng và
phát triển toàn diện; trong đó xác định những nhiệm vụ trọng tâm, trước mắt đến
năm 2020 phải trở thành trường trọng điểm quốc gia đào tạo cán bộ về pháp luật ở Việt Nam như Quyết định số 549/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Những định hướng và mục tiêu trên đây của Quyết định số 549/QĐ-TTg đã mở ra nhiều cơ hội cho sự phát triển của Nhà trường; nhưng cũng có nhiều thách thức đòi hỏi lãnh đạo Nhà trường và toàn thé cán bộ, viên chức, người lao động trong Trường phải đoàn kết một lòng, quyết tâm, năng động, sáng tạo với nhiều quyết sách đúng đắn để thực hiện được mục tiêu (năm 2020 đã gần kề) Tuy nhiên, so với yêu cầu và mục tiêu xây dựng trường trọng điểm quốc gia đào tạo cán bộ về pháp luật ở Việt nam, đội ngũ cán bộ, giảng viên của Nhà trường hiện nay vẫn còn mỏng, chưa thé đáp ứng được mục tiêu này Hiện nay, số lượng giảng viên trẻ của Nhà trường (dưới 35 tuổi) chiếm tỷ lệ cao, khoảng 70%; bên cạnh sức trẻ, lòng nhiệt huyết, đam mê nghề nghiệp thì những giảng viên trẻ còn thiếu kinh nghiệm
trong hoạt động đào tạo, giảng dạy, nghiên cứu khoa học Trường Đại học Luật HàNội có 06 khoa chuyên môn (Khoa pháp luật hành chính Nhà nước, Khoa pháp luật
kinh tế, Khoa pháp luật dân sự, Khoa pháp luật hình sự, Khoa pháp luật quốc té, Khoa pháp luật thương mại quốc tế, Khoa lý luận chính tri) và 02 bộ môn trực
? Xem: Điểm b Mục 2 Quyết định số 549/QĐ-TTg ngày 04/04/2013 của Thủ tướng Chính phủ.
33
Trang 39thuộc Ban Giám hiệu (bộ môn ngoại ngữ, Bộ môn giáo dục thê chât); tông sô giảngviên cơ hữu của Nhà trường là 296/431 người.
Bên cạnh đó, một trong những thách thức lớn hiện nay là đã có rất nhiều cơ
sở đào tạo cán bộ pháp luật (khoảng gan 80 cơ sở dao tao) được thành lập ở nước ta; bên cạnh Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí
Minh, Trường Đại học Luật Huế thuộc Đại học Huế, còn rất nhiều khoa luật của
các trường đại học, các trung tâm giáo dục thường xuyên, các trung tâm đảo tạo,
bồi dưỡng cán bộ pháp luật Trong hiện thực “cạnh tranh gay gat” như vậy, đòi hỏi Nhà trường càng phải phát triển vững vàng về mọi mặt, đảm bảo chất lượng đào
tạo nhằm đáp ứng với nhu cầu của xã hội, của đất nước; giữ vững vi tri là cơ sở đào tạo uy tín, chất lượng hàng đầu ở Việt Nam.
- Trước hết, với bề dày lịch sử về thời gian và thành tích dao tạo cán bộ về pháp luật ở Việt Nam, với phương châm “giữ vững chất lượng đào tạo”, coi nhiệm vụ này có ý nghĩa sống còn hiện nay; Nhà trường cần hoàn thiện chương trình đào tạo, vừa phù hợp với điều kiện hiện có của Nhà trường, vừa tiếp thu những giá tri của các cơ sở đào tạo có uy tín trong khu vực và trên thế giới; tiệm cận các chương trình đảo tạo tiên tiến.
Hiện nay, về chương trình đào tạo cử nhân, chúng ta đã xây dựng và cụ thê hóa được 04 chương trình đào tạo theo các chuyên ngành: ngành Luật, Luật kinh tế, Luật thương mại quốc tế, ngành ngôn ngữ anh.
Đối với chương trình đào tao của ngành luật (chiếm tỷ lệ cao trong tuyển sinh và đào tạo); Nhà trường đã xây dựng chương trình đào tạo tương đối ôn định; nội dung chương trình phù hợp, đáp ứng với nhu cầu của cả người học và thực tiễn
xã hội.
Các chương trình đào tạo khác mới qua một khóa đào tạo, cần phải tong két,
đánh giá ưu điểm va han chế của từng chuyên ngành dao tao nhằm hoàn thiện
chương trình đào tạo.
34
Trang 40Nhìn chung, theo ý kiến của các tổ chức, don vị, Bộ, ngành và người sử dụng lao động, về cơ bản chương trình đào tạo hiện nay của Nhà trường là đáp ứng với nhu cầu người học và nhu cầu của xã hội Tuy nhiên, các chương trình đào tạo còn
quá nặng về lý thuyết, học thuật, kém tính thực tiễn Điều đó đòi hỏi cần bô sung một số học phần, môn học mang tính thực tiễn cao (các môn kỹ năng cơ bản theo
các chuyên ngành đào tạo).
- Thứ hai, về tô chức hoạt động dao tạo: Nhà trường cần phối hợp với các tô
chức chính tri xã hội trong trường không ngừng:
+ Nâng cao nhận thức trong thực hiện đánh giá giảng viên Hiện nay, việc
đánh giá giảng viên vẫn còn mang tính hình thức, nể nang, chưa đúng thực chat Một số giảng viên chưa đáp ứng cả về năng lực và phương pháp giảng day, cần được góp ý về thực chất của việc giảng dạy để giảng viên được đánh giá biết được những hạn chế của mình mà can phải nỗ lực hơn nữa dé hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu, bảo đảm chất lượng đào tạo
+ Về phương pháp giảng day, dao tạo theo phương pháp tín chi đòi hỏi cả thầy và trò đều phải nỗ lực nhiều trong nghiên cứu học liệu và trong cách trình bày Nhà trường nên tổ chức Hội thi giảng, thảo luận hang năm đối với giảng viên nham
khích lệ các giảng viên tự hoàn thiện phong cách, phương pháp và năng lực chuyênmôn.
+ Về hoạt động ngoại khóa và thực tập chuyên môn của sinh viên: Hiện nay, theo Quyết định số 2626/QD-DHLHN ngày 23/8/2018 của Hiệu trưởng về quy chế đào tạo trình độ đại học của Trường đại học Luật Hà Nội, thực tập chuyên môn đối với sinh viên là học phần bắt buộc có khối lượng bằng 8 tín chỉ Quy định này nhằm đáp ứng cách thức dao tạo kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, tạo cho sinh viên, người học có thời gian tiếp xúc, áp dụng kiến thức đã tich slũy vào thực tiễn; bảo đảm tính thích ứng với nghề nghiệp khi tốt nghiệp của sinh viên Vẫn đề dặt ra
là cân phải đôi mới trong thực hiện kê hoạch thực tập chuyên môn của sinh viên cả35