1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật ấn tượng

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 164,46 KB

Nội dung

Microsoft Word 00050009203 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÙY ĐỔI MỚI MÔ HÌNH QUẢN LÝ TÒA ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP CỦA TÒA ÁN VÀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA HOẠT Đ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÙY ĐỔI MỚI MƠ HÌNH QUẢN LÝ TỊA ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP CỦA TÒA ÁN VÀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THÙY ĐỔI MỚI MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÒA ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP CỦA TÒA ÁN VÀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN QUÂN HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Thùy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỂ CHUNG VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ TỊA ÁN 1.1 Sự hình thành Tịa án mơ hình quản lý Tồ án 1.1.2 Sự hình thành Toà án .7 1.1.2 Vị trí, vai trị Tịa án Việt Nam .7 Khái qt mơ hình quản lý Tồ án Việt Nam giai đoạn 1945 - 2002 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992 10 1.2.4 Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2002 12 Các điểm kế thừa từ mơ hình quản lý Tồ án giai đoạn 1945 200213 1.4 Mơ hình quản lý Tòa án số quốc gia giới 15 1.4.1 Mơ hình Bộ Tư pháp quản lý Cộng hòa liên bang Đức .16 1.4.2 Mơ hình tự quản đơn vị “trực thuộc Tòa án” độc lập với quan lập pháp, hành pháp quản lý 16 1.4.3 Mơ hình kết hợp đơn vi tự quản độc lập Tòa án Bộ Tư pháp thực Cộng hòa Pháp 28 1.4.4 Mơ hình Tịa án phối hợp quan Đảng, quyền địa phương thực Trung Quốc 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG .33 Chương 2: MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÒA ÁN CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY VỚI YÊU CẦU ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP CỦA TÒA ÁN VÀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ 34 2.1 Mơ hình quản lý Toà án Việt Nam .34 2.1.1 Hệ thống tòa án nhân dân theo pháp luật hành 34 2.1.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nước ta 38 2.1.3 Sự cần thiết đổi mơ hình quản lý Tồ án Việt Nam 40 2.2 Đánh giá mơ hình quản lý Tồ án với yêu cầu đảm bảo thực quyền tư pháp Toà án độc lập hoạt động xét xử 44 2.2.1 Bảo đảm thực quyền tư pháp độc lập xét xử 46 2.2.2 Các điểm đạt điểm bất cập 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG .66 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ TỊA ÁN NHÂN DÂN NHẰM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP CỦA TÒA ÁN VÀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ 67 3.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Toà án theo cấp xét xử 67 Hoàn thiện quy định địa vị pháp lý chức danh tư pháp70 3.3 Đổi chế định Hội thẩm .72 3.4 Đổi công tác quản lý cán .73 3.4.1 Tiếp tục đổi chế tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán 75 3.4.2 Về chế độ khen thưởng kỷ luật 78 3.4 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, cơng chức ngành Tịa án78 3.4.4 Đổi chế độ đãi ngộ 79 3.5 Đổi hệ thống quan xét xử gắn liền với việc đổi số quan tiến hành tố tụng khác 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG .83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Tòa án quan thực thi pháp luật quan trọng, đồng thời phương thức giải tranh chấp Từ sau Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 có hiệu lực, cấu tổ chức hệ thống Tịa án Việt Nam có nhiều thay đổi quyền hạn, trách nhiệm cấp Tịa án Hiện nay, hệ thống Tồ án nhân dân nước ta gồm Tồ án nhân dân tối cao, Tóa án nhân dân cấp cao, Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi tắt Toà án nhân dân cấp tỉnh) Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi tắt Toà án nhân dân cấp huyện) Bên cạnh ưu điểm vốn có gần dân, sát với quyền cấp uỷ Đảng sở hệ thống Toà án nước ta bộc lộ bất cập tổ chức hoạt động Nhìn chung, tổ chức hoạt động Toà án chưa theo kịp với phát triển đòi hỏi đời sống trị, kinh tế xã hội Toà án cấp nhiều đầu mối; nguồn nhân lực, sở vật chất Tòa án thiếu hụt, chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ, vị trí, vai trị Tịa án Bên cạnh đó, tình hình nay, hoạt động xét xử Tồ án đứng trước nhiều thách thức Đó là, tình hình phạm tội diễn biến phức tạp, với tính chất hậu ngày nghiêm trọng; khiếu kiện hành chính, tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động, loại khiếu kiện tranh chấp có yếu tố nước ngồi có chiều hướng tăng số lượng phức tạp, đa dạng tính chất hình thức biểu Với việc xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hội nhập quốc tế địi hỏi Nhà nước nhân dân quan Toà án ngày cao Mặt khác, Hiến pháp 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” (Điều 102) Để thực tốt nhiệm vụ quan thực quyền tư pháp, yêu cầu quan trọng đặt cần tạo tạo chế vận hành hệ thống tịa án cách thơng suốt, hợp lý, trước hết chế quản lý tổ chức, người với nguyên tắc chung quản lý nhà nước nội dung, cách thức đặc thù phù hợp với tính chất quan xét xử Trong nhà nước pháp quyền, tính độc lập tư pháp đặc trưng Xét theo chiều ngang, độc lập quyền tư pháp với quyền lập pháp quyền hành pháp Xét theo chiều dọc, độc lập cấp tòa án khác, độc lập nội cấp tòa án Mối quan hệ quan lập pháp với quan tư pháp chủ yếu thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến tổ chức, hoạt động tư pháp giám sát hoạt động xét xử Mối quan hệ quan hành pháp với quan tư pháp thông qua việc bảo đảm điều kiện nguồn lực cho tòa án thực tốt quyền tư pháp Sự độc lập tòa án theo chiều dọc hai yếu tố: độc lập cấp tòa án, độc lập nội cấp tòa án độc lập thẩm phán, hội thẩm hội đồng xét xử Để độc lập, tòa án phải tổ chức theo cấp xét xử, quan hệ cấp tòa án quan hệ tố tụng, quan hệ mệnh lệnh, hành Do đặc thù đối tượng quản lý (cơ quan xét xử thực quyền tư pháp), quản lý tòa án lĩnh vực quản lý đặc thù đa số nước, tịa án khơng tổ chức quản lý giống quan quản lý hành nhà nước Ở nước ta, vấn đề quản lý tòa án từ lâu nội dung gây tranh luận kéo dài khoa học thực tiễn Nhiều năm qua, Nhà nước ta cố gắng tìm tịi áp dụng nhiều mơ hình quản lý tòa án thực tiễn quản lý cho thấy mơ hình chưa thật hồn thiện Vì vậy, nhằm góp phần vào việc đổi hệ thống Toà án nhân dân theo theo tinh thần cải cách tư pháp đề Nghị Đảng, học viên lựa chọn nghiên cứu Đề tài: “Đổi mơ hình quản lý Tịa án Việt Nam nhằm đảm bảo thực quyền tư pháp Tòa án độc lập hoạt động xét xử” Tình hình nghiên cứu đề tài Nhằm góp phần hồn thiện vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động quan tư pháp, thời gian qua Tịa án nhân dân tối cao có nhiều chương trình trao đổi hợp tác với quan nước Pháp, Đức, Thụy Điển, Nhật Bản, Trung Quốc, Canada tổ chức quốc tế SIDA, JICA, UNDP hoạt động tư pháp Trong có nhiều Hội nghị, Hội thảo, Tọa đàm nước cho tranh nhiều màu sắc tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp nước Những định hướng lớn cải cách tư pháp nói riêng cải cách máy nhà nước nói chung liên tục đề cập qua kỳ Đại hội Đảng VI, VII, VIII IX tảng tư tưởng vững cho công đổi tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp nước ta Trong năm gần có số cơng trình khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, luận án tiến sĩ, sách chuyên khảo nghiên cứu hệ thống tư pháp Việt Nam có liên quan đến cải cách tư pháp như: Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội: Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền tác giả Trần Huy Liệu năm 2003; Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp (góp phần sửa đổi Hiến pháp năm 1992), Đề tài cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài: Hồng Thế Liên; Sách chun khảo Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam GS.TSKH Đào Trí Úc, NXB Tư pháp năm 2006; Một số vấn đề Hiến pháp máy Nhà nước GS.TS Nguyễn Đăng Dung, NXB Giao thông vận tải năm 2002; Hệ thống tư pháp cải cách tư pháp Việt Nam tập thể tác giả GS.TS Đào Trí Úc chủ biên, NXB Khoa học xã hội năm 2002; Những cơng trình khoa học nghiên cứu Tịa án nhân dân góc độ khác Các cơng trình khoa học nêu góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp nước ta, phúc đáp yêu cầu xúc sống Tuy nhiên, lý khác nên cơng trình nghiên cứu chưa giải cách đầy đủ, Toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động quan tư pháp nói chung Tịa án nhân dân nói riêng điều kiện cải cách tư pháp Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận thực tiễn mơ hình quản lý Tịa án Việt Nam, kết đạt được, bất cập, tồn nguyên nhân bất cập quản lý Tịa án Việt Nam - Đánh giá mơ hình quản lý Tòa án với yêu cầu đảm bảo thực quyền tư pháp Tòa án độc lập hoạt động xét xử, nhằm đưa đổi phù hợp thực trạng việc quản lý Tòa án Việt Nam - Đề giải pháp hồn thiện quản lý Tịa án nhân dân nhằm đảm bảo thực quyền tư pháp Tòa án độc lập hoạt động xét xử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài luận văn thạc sỹ, học viên xác định đối tượng phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chung mơ hình quản lý Tịa án, đưa thực trạng mơ hình quản lý Tịa án Việt Nam với yêu cầu bảo đảm tính độc lập thực quyền tư pháp (những kết đạt được, bất cập, tồn nguyên nhân bất cập đó), sở đề xuất số giải pháp góp phần đổi mới, hồn thiện quản lý Tịa án nhân dân nhằm đảm bảo thực quyền tư pháp Tòa án độc lập hoạt động xét xử Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; Các quan điểm Đảng bước hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Luận văn trình bày sở nghiên cứu Hiến pháp, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, văn pháp luật khác quy định tổ chức hoạt động Tòa án 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể luật học phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê xã hội học, phương pháp luật học so sánh khảo sát thực tế để làm sáng tỏ nội dung cần nghiên cứu luận văn Tính đóng góp đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống luận khoa học mơ hình quản lý Tịa án Việt Nam Trên sở đó, luận văn đưa số phương hướng giải pháp khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn, góp phần đổi mới, hồn thiện quản lý Tịa án nhân dân nhằm đảm bảo thực quyền tư pháp Tòa án độc lập hoạt động xét xử, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước

Ngày đăng: 26/06/2023, 07:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. V.I. Lê nin, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, tập 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
14. Đào Trí Úc (2002), Hệ thống tư pháp và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tư pháp và cải cách tư pháp ở Việt Namhiện nay
Tác giả: Đào Trí Úc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
15. Đào Trí Úc (2015), Giáo trình nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhà nước pháp quyền
Tác giả: Đào Trí Úc
Nhà XB: Nxb Đại học quốcgia Hà Nội
Năm: 2015
16. Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2005), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về cải cách hệ thống Tòa án Việt nam theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về cảicách hệ thống Tòa án Việt nam theo định hướng xây dựng nhà nướcpháp quyền
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Tuyết
Năm: 2005
17. Hoàng Thị Kim Quế (2006), Nhận diện nhà nước pháp quyền - Khoa luật 30 năm truyền thống, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện nhà nước pháp quyền - Khoaluật 30 năm truyền thống
Tác giả: Hoàng Thị Kim Quế
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2006
18. Lê Cảm (2006), Quyền tư pháp, hệ thống tư pháp, cơ quan tư pháp và cải cách tư pháp trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền - Khoa luật 30 năm truyền thống, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền tư pháp, hệ thống tư pháp, cơ quan tư pháp vàcải cách tư pháp trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2006
19. Hoàng Văn Hảo (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Hoàng Văn Hảo
Năm: 2004
20. Lê Cảm (2006), Những vấn đề chủ yếu của công cuộc cải cách tư pháp trong giai đoạn xây dựng nhà nước Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chủ yếu của công cuộc cải cách tư pháptrong giai đoạn xây dựng nhà nước Việt Nam
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2006
21. Lê Hồng Quang (2015), Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 - Những điểm mới và yêu cầu đặt ra đối với việc thực thi, Tạp chí Pháp luật và Phát triển số tháng 3 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luậttổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 - Những điểm mới và yêu cầu đặt rađối với việc thực thi
Tác giả: Lê Hồng Quang
Năm: 2015
22. Lưu Tiến Dũng (2007), Toà án phải độc lập xét xử, Tia sáng (điện tử), ngày 27 tháng 11 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toà án phải độc lập xét xử
Tác giả: Lưu Tiến Dũng
Năm: 2007
25. Nguyễn Đăng Dung (2002), Một số vấn đề về Hiến pháp và bộ máy Nhà nước, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Hiến pháp và bộ máy Nhànước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2002
26. Nguyễn Đăng Dung (2012), Toà án Việt Nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toà án Việt Nam trong bối cảnh xây dựngnhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
27. Nguyễn Mạnh Cường (2002), Yêu cầu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền đối với đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp , Nghiên cứu lập pháp (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yêu cầu của việc xây dựng nhà nước phápquyền đối với đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Năm: 2002
28. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2000), Chuyên đề: Tổng hợp các kiến nghị khoa học góp phần đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp, Thông tin khoa học pháp lý (10+11), Bộ tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp cáckiến nghị khoa học góp phần đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơquan tư pháp
Tác giả: Viện nghiên cứu khoa học pháp lý
Năm: 2000
29. Tạp chí Toà án (2017), Hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu lực và hiệu quả cao, ngày 17 tháng 11 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu lực vàhiệu quả cao
Tác giả: Tạp chí Toà án
Năm: 2017
1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (Sửa đổi năm 2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
2. Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
3. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 (Sửa đổi), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
5. Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w