1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về vai trò và thẩm quyền của Ban Kiểm soát công ty cổ phần - Thực tiễn tại Công ty Cổ phần SM Group

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

fe ks.

NGO MY LINE

PHAP LUAT VE VAI TRO VA THAM QUYEN CUA BAN KIEMSOAT CONG TY CO PHÀN - THỰC TIEN TAL

CONG TY CO PHAN SM GROUP

LUẬN VĂN THAC SY LUẬT HOC

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

fn bog

NGÔ MỸ LINH

PHAP LUẬT VE VAI TRÒ VÀ THẲM QUYEN CUA BAN KIEMSOAT CÔNG TY CO PHAN - THỰC TIEN TẠI

CONG TY CO PHAN SM GROUP

LUẬN VAN THAC SY LUAT HỌC

Chuyên ngành: Luật Kinh TẾMã số: 8380107

'Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Ngọc Cường.

HÀ NỘI - 2019

Trang 3

Tôi xin được bay tö sự cảm ơn chân thanh và sâu sắc tới TS Bin Ngoc

Cường, giăng viên trường Đại học Luật Hà Nội, người đã trực tiếp hướng din tôi nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành Luận văn thạc sĩ

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu nha trường, Phong Đảo

tạo, Khoa Sau Đại học, các thay cô trong tổ Bô môn Luật Thương mai, khoa

Phap luật Kinh tế, trường Bai học Luật Ha Nội đã nhiệt tinh giảng day, cung.cấp cho tôi những kiến thức quý gia trong suốt quan thời gian hoc tập sau daihọc tại trường,

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia định, người thân, ban bè đã tao điều kiến.thuận lợi và ting hô tối hoàn thành luân van nảy.

Do kiến thức cia bản thân va kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên.Tuân văn không tránh khôi những thiêu sót Kính mong nhân được những ý

kiến đóng góp quý báu của các thay, các cô để luân văn được hoàn thiền hơn.

Xin chân thành cảm ơn /

Hà Nội ngày — tháng - năm2019Học viên

Ngõ Mỹ Linh

Trang 4

Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi

Các két quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat kỷ công, trình nào khác Các số liệu trong luận văn lả trung thực, có nguồn gốc rõ rang, được trích dẫn dung theo quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chính zác và trung thực của Luận văn.này,

Tae giả luận văn

NGÔ MỸ LINH

Trang 5

Công ty trách nhiệm hữu hạn.Doanh nghiệp từ nhân.

Hội đông quân trị

Dai hội đồng cổ đông

Luật Doanh nghiệp

Trang 6

1 Lý do chon dé tài 1 2 Tình hình nghiên cứu đề tài + 3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu 4

4, Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 4

| Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn 5

111 Một số vấn đề lý luận chung về Công ty cỗ phần.

1.11 Sơ lược về lich sit hình thành và phát triển pháp luật về Công ty cỗ

phần 7

1.13 Cơ câu tô chức của Công ty cỗ phần 10

1.2 Khái quát về Ban kiểm soát Công ty cổ phần "

1.2.1 Khái niệm Ban Kiểm soát "12.2 Vitri chức năng, nhiệm vụ của Ban kiểm soit Công ty

1.3 Vai trò, thầm quyền của Ban kiểm soát trong Công ty cỗ phần 17

Chương 2: 3

THUC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VE VAI TRÒ VÀ THAM QUYEN CUA BAN KIỂM SOÁT TẠI CONG TY CO PHAN SM GROUP 23 2.1 Thực trạng pháp luật về Ban Kiểm soát trong CTCP 3

2.1.1 Quy định về thành lập Ban kiêm soát 3

Trang 7

2.1.4 Quy định về thâm quyên của Ban kiểm soát 29 3.1.5 Mỗi quan hệ giữa Ban kiém soát với các thiết chế khác của công ty 36

2.2 Thực tiễn áp dụng tại CTCP SM Group 39 2.2.1 Rhái quát về CTCP SM Group 39

2.2.2 Về thành lập Ban kiểm soát 45 3.3.3 Về thành viên Ban kiêm soái 45

2.24 Vai trò của Ban kiêmsoit tại CTCP SM Group 45Chương 3 54

GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT VE VAI TRO, THAM QUYEN CUA BAN KIEM SOÁT TRONG CTCP 54 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về Ban Kiểm soát trong Công ty cỗ phần 54 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về Ban kiểm soát 55

3⁄3 Giải pháp nâng cao hiệu qua hoạt động của Ban kiểm soát trong

Công ty cổ phần 5T

KẾT LUẬN 6t

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

Hiện nay, CTCP là một bộ phân quan trong đóng góp vào sư phát triển của nên kinh tế, Theo nién giám thông ké 2016, tính đến hết năm 2015 số lượng công ty cỗ phan chiếm 20,7% tổng số doanh nghiệp Việt Nam vả co

đóng góp lớn cho nén kinh té: tao ra 3.6114 nghìn việc lâm cho người laođông (chiêm gân 24,18% sổ lượng lao đông của cả nước), tăng thu nhập chongười lao động với mức thu nhập binh quân là 7.4 triệu/người/hảng, giúp huyđông các nguồn lực zã hội cho đầu tu phát triển đồng thời dong gúp một phanquan trong vào su tăng trưởng thu nhập quốc dân, dong góp vào nguồn thucho ngân sách của nhà nước thông qua thuế.

"uy nhiều: oanhrngkien Viel Namonii,cdang wa che Gane ty: ii núi riêng đang phải trải qua giai đoạn có thé noi la khó khăn nhất kể từ khi đổi

mới kinh tế Tính đền hết năm 2016, theo công bổ của VCCI, sé doanh nghiệp

hoàn tắt thi tục giải thé, cham đứt hoạt đồng sản xrut, kinh doanh trong năm.

14 12,478 doanh nghiệp, tăng 31,8% so với năm 2015, sổ doanh nghiệp gấpkhó khăn buộc phi tạm ngừng hoạt đồng trong năm là 60.667 doanh nghiệp,giảm 15% so với cùng kỳ năm 2015 Trong số các doanh nghiệp đang hoạt

đông ở thời điểm cuối năm 2016, có 48,74% doanh nghiệp kinh doanh thưa 18, hơn một nữa (51,26%) doanh nghiệp kinh doanh có lãi hoặc hoa vốn Điều

đó cho thay các doanh nghiệp kinh doanh đạt hiéu quả chưa cao, điều kiên

phát triển kinh doanh còn nhiêu khó khan?

Điều này có thể thay, cùng với sự phát triển của các công ty cổ phan, những vấn để nôi bộ cũng dân béc lô, đắc biệt trong cuộc khủng hoãng tai

chính rat nhiễu công ty đã bị đóng cửa, mét trong những nguyên nhân ma các

'Ngyẫn Tụ Pang Lan C019), Apa cải in Hưởng đốt gu kiến so ri Sợ mong cáccống ed pb Nay Toản wns, Deng Daihae KA ie Ai, 33

Trang 9

Hiện nay, ở Việt Nam vai trò của hệ thông kiểm soát trong các doanh nghiệp

con khá mờ nhạt và chưa được quan tâm đúng mức

Luật Doanh nghiệp 2014 sắc lập vi tri độc lập cho ban kiểm soát trong hoạt động kiểm tra, giảm sit hoạt đông quản lý của Hội đồng quản trị, thanh viên Hội đồng quản tr, vả điều hành của Ban điều hảnh là giám đốc hoặc tổng giảm đốc Thời gian qua, các vụ bê bối xảy ra liên quan đến hành vi gian.

lận báo cáo tai chính cia CTCP Địa ốc Đà Lạt, CTCP khóa Minh Khai và Hội

đẳng quân trị Công ty chứng khoản Đai Nam lập bảo cáo không cho ban kiểm soát đã cho thay tén tại tình trang "hình thức hỏa" Ban kiểm soát Hậu quả

của việc phát hiện không kịp thời làm ảnh hưỡng trực tiếp đến quyển lợi của

cỗ đồng, gây hoang mang cho các nhà đâu tư đối với các hoạt động đâu tư vào

các CTCP, mỗi trường kinh doanh không được đánh giá cao so với các nướctrong khu vực

‘Van để đặt ra là can ra soát các qui định của pháp luật về vai tro vả thấm quyền của Ban kiểm soát trong CTCP, tim ra nguyên nhân dẫn đền tỉnh trang hạn chế vai trò của Ban kiểm soát Xuất phát từ thực tế này, tác giả lựa chon dé tai “Pháp luật về vai trò và thâm quyên của Ban kiém soát Công ty cô phần — Thực tiễn tai Công ty cỗ phần SM Group” làm đê tai nghiên cứu Để tai sẽ hệ thống hoa cơ sở lý luận vé hoạt động kiểm soát, đồng thời trên cơ

sở những tai liệu phan tích và quan sét thực tế, dé tải sẽ đảnh gia tính hiệu

quả, khả năng áp dung trong thực tiễn các quy định của pháp luật trong béi

cảnh thi trường Việt Nam hiện nay Từ đó, đưa ra các phương hướng, giãi

pháp hoàn thiện quy định pháp luật về vai trò vả thẩm quyên của Ban kiểm.

soát trong Công ty cổ phan

Trang 10

Ban kiểm soát trong Công ty cỗ phân như:

Bai viết của Nguyễn Thi Lan Hương, (2009), "Một số so sảnh về công ty cỗ phân theo Luật công ty Nhật Bản và Luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tap chi Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật hoc sô ( 25) 87-93, Nguyễn Thị Lan Hương, (2011), “Vé hoạt động giám sat của Ban kiểm soát trong Công ty cỗ phân”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học sỗ ( 27) 246-251; Nguyễn Trọng Nguyên (2014), “Vai trò của ban kiểm soát đối với báo.

cáo tài chính các công ty niêm yết”, Tap chi tài chính số 8 (598) - tr

81-82,Tran Ngọc Dũng (2018), “Các quy định pháp luật về ban kiểm soát trong

doanh nghiệp trực trang và các giải pháp hoàn thiện”, Tap chí Ludt hoc sé(11); Trần Thành Long, (2012), Bar kiểm soát trong quản tri nội bô công t

cỗ phần theo pháp luật ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc si luật học, Khoa

Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Mai Bich Ngân, (2015), Dia vị pháp If của

Ban kiểm soát trong quản tri nội bộ công ty cổ phần theo pháp iuật Việt Nam, Luận văn Thạc si luật học, Học viên khoa học xã hội, Nguyễn Thi Ngoc Minh, (2017), Pháp iuật quản tri công ty cổ phân theo mô hình công ty cổ phân có ban kiém soát, Luận văn Thạc sĩ luật học, Viện Đại học Mé Hà Nội; Hoang Công Minh, (2018), 76 chức quân iý công ty cổ phần theo pháp iuật'

Việt Nam Luận văn Thạc si luật học, Trường Đại học Luật, Đại học Huế,

Nguyễn Thị Phương Lan,(2018), Nghiên cưm nhân tổ ảnh hưởng đến hệ thống *iểm soát nội bộ trong các công ty cỗ phẫn Việt Navn, Luân án tiên Si, Trường Dai học Kinh tế quốc dân Nhìn chung, các dé tải và tải liêu trên đã dé cập ở mức độ khác nhau về Ban kiểm soát trong quản trị Công ty cổ phan.

Các công trình nghiên cứu trên chủ yêu phân tích và đánh giá Ban

kiểm soát đưới góc độ quản tn CTCP, làm rõ các van dé pháp lý vẻ tổ chức và

Trang 11

an kiểm soát trong Công ty cỗ phản.3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu Quy đính của pháp luật vé vai trò, thẩm quyền của Ban kiểm soát, nguyên nhân hạn chế vai trò vả thẩm quyền của Ban kiểm soát trong thực tế hoạt động của CTCP, Điều lệ CTCP SM Group Công ty co phân có thé được nghiên cứu dưới nhiễu góc độ khác nhau bối xuất phát với

tự cách la một hình thức doanh nghiệp trong nên kinh tế, tuy nhiên luận văntập trung nghiên cứu đưới gúc độ pháp lý.

Pham vi nghiên cứu: quy định pháp luật tại Luật Doanh nghiệp 2014,

Luật Doanh nghiệp 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành, hoạt động của Ban kiểm soát tại CTCP SM Group từ năm 2016 dén nay.

4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của để tai 1a lam sang tỏ một số van để lý luận cơ ‘ban của pháp luật về vai trò vả thẩm quyên ban kiểm soát trong CTCP, trên.

cơ sở lý luân đó phân tích, đánh giá việc áp dung các quy định pháp luật trên

thực tiễn tại các CTCP nói chung và cụ thé tại CTCP SM Group; nhằm dé ra.

phương hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật

Các nhiệm vụ đất ra nhằm thực hiện mục tiêu nghiền cứu nêu trên:

- Đưa ra những van dé lý luận cơ bản về công ty cỗ phan,

- Phân tích và đánh giá thực trạng áp dụng các quy định pháp luật về

vai trò vả thẩm quyền của Ban kiểm soát trong CTCP; các quy định pháp luật ‘hién hành liên quan tới tổ chức vả hoạt động của Ban kiểm soát tại Việt Nam,

~ Phân tích, đánh giá thực trang của Ban kiểm soát tại CTCP SM group; từ đó đánh giá vai trò, vi trí, sư can thiết của Ban kiểm soát trong CTCP.

- Để suất phương hướng và giãi pháp hoàn thiện pháp luật

Trang 12

của chủ nghĩa Mac-Lénin, tư tưởng Hỗ Chi Minh và các quan điểm của Dang vả Nha nước ta về phát triển kinh tế - xã hội Để thực hiện nghiên cứu tác giả

đã van dung phép duy vật biện chứng, Tác giã sử dụng một sổ phương pháp

định tính để thực hiện nghiên cửu để tải Ngoài ra, tác giã sử dụng các phương pháp:

- Phương pháp phân tích tổng hợp được sử dụng để làm rõ quy định tiện hanhvé Ban kiểm soát trong CTCP và chỉ ra những điểm han chế, thực trang áp dụng quy định pháp luật về vai trò và thẩm quyền của Ban kiém soát

trong các CTCP của Việt Nam.

~ Phương pháp so sánh được sử dụng chủ yếu để so sánh sự thay đổi về quy định pháp luật trong Luật, các văn bản hướng dẫn thi hành, để đánh giá các quy định pháp luật có đáp ứng hoạt động của CTCP trong thực tiễn thi

- Phương pháp thông kế được áp dụng để chỉ ra han chế trong việc thực

‘thi quy định pháp luật hiện hành, từ đó để ra các phương hướng và giải pháp

‘hoan thiện quy định pháp luật va một số các phương pháp khác để triển khai

để ti

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn.

Y nghĩa khoa hoc: là công trình nghiên cứu có hệ thông trọng tâm về

vai tro vả thẩm quyền của Ban ldểm soát trong CTCP, lả tải liệu tham khảo

cho học viên, sinh viên khi nghiên cứu pháp luật doanh nghiệp nói chung,

pháp luật về Ban kiểm soát nói riêng.

Y ngiữa thực tiễn là tải liệu tham khão cho các CTCP theo mô hình có Ban kiểm soát, nhận định những bat cp, hạn chế trong quy định của Luật

Trang 13

Tác giả cũng hy vong luận văn có ý nghĩa đóng góp cho việc hoàn thiệnpháp luật về CTCP tại Việt Nam.

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phén Mỡ đầu, các danh mục, luận văn được trình bay với các nộidụng chính như sau

Chương 1: Những van để lý luận về Ban kiểm soát Công ty cổ phân Chương 2: Thực trang pháp luật và thực tiễn áp dung các quy định về vai tro và thẩm quyển của Ban kiểm soát tại Công ty cổ phần SM Group

Chương 3: Giải pháp hoan thiện pháp luật vé vai trò và thẩm quyền của Ban kiểm soát Công ty cổ phan.

Trang 14

CÔNG TY CO PHAN 111 Một số vấn đề lý luận chung về Công ty cỗ phần.

LLL So lược về lich sử lành shành và phát

‘Vao khoảng đâu thé kỉ XVI, ở một số thành phố lớn cia một số nước

Châu Âu có điều kiện địa lí thuận lợi cho việc giao lưu buôn ban đã xuất hiện các công ti đối vẫn đâu tiên Sư ra đổi của các công ti kinh doanh kéo theo đó

là nhu cầu cân phải có luật lệ vé công ti Lich sử luật công ti gắn liên với cácquy định vẻ liên kết, hop đồng và các quan h ng nẵn trong Luật La Mã Luậtcông tỉ hiến đại ra đời cùng với thời ky tư do hóa tư sẵn Các công ti hoạt

đông theo luật tư và chịu rất it sự giám sát của Nha nước Sang thé kỉ XIX, CTCP phát triển mạnh mẽ Các CTCP xuất hiện tại thời điểm nay có nhiều ưu điểm so với các công ti đối nhân, được người kinh doanh ưa chuồng, tao điều kiện cho các nha dau tư sẵn sảng đầu tư vào các khu vực rủi ro lớn va khả.

năng họ phân tán vốn đâu tư vào nhiều cơ sở kinh doanh khác nhau, tao điều

kiện cho thị trường vén ra đời, phát triển Bên cạnh những ưu điểm đó, CTCP cũng có những hạn ché Do chỉ chiu trách nhiệm hữu hạn nên dễ gây rũi ro

cho khách hàng, Mat khác, do chỉ quan tâm đến vốn góp nên thành viên rất

đông có thé dẫn tởi sự phân hóa các nhóm quyên lợi trong công ti, việc quan

1í công ti rất phức tap?

Ở Việt Nam, mặc du hoạt động thương mại đã có tir lâu va trong lịch sử

hoạt động thương mai được điển chỉnh bằng thông lê thương mai nhưngkhông có một bộ luật chuyên ngành điều chỉnh hoạt đông nay cho đến những

“hưởng Đụ học Luật Hi Nội, 2015, Geo inh Lot Thương Mái Việt Nưa, Nhì mắt bin Căng annidine it

Trang 15

thương mai trung phân Tir sau năm 1954, dat nước chia làm hai miễn, do đó có hai hệ thông pháp luật khác nhau, ở mién Bắc bắt dau xây dựng nên kinh tế kế hoạch tập trung với hai thành phan kinh tế chủ yếu là quốc doanh va tập thể, do đó công không tôn tại và cũng không có luật công tỉ Năm 1972, chính quyển Sai Gòn ban hành Bộ luật thương mai Việt Nam cộng hòa Từ

năm 1986, Đăng ta để ra đường lỗi zây dựng nén kinh tế hàng hóa nhiềuthành phân theo cơ chế thi trường có sự quản lí của Nhà nước, Với chính sáchkinh tế đó đã tạo điều kiện cho các công ti trong đó có CTCP ra đời Ngày21/12/1990, Quốc hội khóa VIII thông qua Luật công tỉ Qua hơn 8 năm áp

dung, bên canh những kết quả tích cực dat được, Luât công ti dan bộc 16 những điểm thiếu sót, không theo kịp sự phát triển của nên kinh tế Ngày.

12/6/1999, Quốc hội đã thông qua Luật Doanh nghiệp thay thé cho Luật côngtú Sau đó, Luật nay đã được thay thé bởi Luật Doanh nghiệp năm 2005 Hiện.nay, hoạt động của các doanh nghiệp thực hiện theo quy đính mới nhất của

Luật Doanh nghiệp 2014 `

CTCP được quy định tại Điều 110 Luật Doanh nghiệp 2014 như sau:“CTCP là doanh nghiệp, trong đó

a) Von điều lệ được chia thành nhiều phân bằng nhan gọi là cỗ phần; b) Cổ đồng có thé là tổ chức, cá nhân; số lương cỗ đông tối thiểu là 03 và không han ché số lương tốt da;

©) C6 đông chỉ chin: trách nhiễm về các khoản nơ và nghĩa vụ tài sẵn khác của doanh nghiép trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp,

Thất Donhtnghệp Vit Nam 201%

Trang 16

Tuật Doanh nghiệp 2014.

1.12 Đặc diémpháp lí của Công ty cỗ phần

Tir góc độ pháp li, có thể khái quát những đặc trưng cơ bản của CTCP.

Thứ: thúc có tư cách pháp nhân Đây la loại hình công tỉ

có tính tổ chức cao, hoàn thiện về vén, hoạt động mang tính xã hội cao.

1a một

"Thứ hai, CTCP chiu trách nhiệm bằng tai sin riêng của công ti, Diéu đó

thể hiện công ti chi chịu trách nhiệm vé các khoản nợ cia công ti bằng tải sản

của công ti, các thành viên công ti chỉ chịu trách nhiệm đối với các khoản nợcủa công tí trong phạm vị số vốn họ đã góp.

Thứ ba, vốn cơ bản của công ti được chia thanh các cổ phan Trong quá trình hoạt động, CTCP được phát hảnh các loại chứng khoán ra thi trường để

công khai huy đông vốn trong công chúng Do dé sự ra đời của CTCP gin

liên với sự ra đời của thị trường chứng khoán Việc chuyển nhượng phân vấn góp được thực hiện để dang thông qua hành vi bán cổ phiểu.

Thứ tư, CTCP có số lượng thành viên không hạn chế, thành viên có thể 1a cá nhân hoặc tổ chức Luật Doanh nghiệp chỉ quy định về số lượng thành viên tôi thiểu la 03 cổ đông, Vi vay, nó có kha năng huy động vốn rộng rãi

nhất trong các loại hình doanh nghiệp để đâu tư vào nhiễu lĩnh vực khác

nhau *

Đặc trưng quan trọng nhất của CTCP (cũng là tính chất quyết định dé phan biệt với các loại hình doanh nghiệp khác) đó là c phân Cổ phan theo

quy định của pháp luật có ý nghĩa như sau

ˆ Nghyễn Thị Ngọc Mon 2017), Pháp bật quản wi công tự cổ phần theo nổ hà công cổ phin có banim soit, Luận vin Thục sit học, Viện Đụihọc Mỡ Hà Nội, 39

Trang 17

+ La phân vốn điều lệ của công ti: Mỗi cổ phan phải thé hiện một giá trị thực tế tinh bằng tiên, gọi lả mệnh giá cổ phiếu.

+ Cỗ phan chứng minh tư cách thành viên

dui hình thức giấy tờ gọi lả cổ phiếu Cổ phiểu la một loại chứng khoản lông: Cổ phân thể hiện.

được lưu thông chuyển nhượng tư do trên thi trường, Thông thường có 2 loại cỗ phân: cỗ phan phổ thông và cỗ phan wu đãi.

1.13 Cơ câu tô chúc của Công ty cỗ phần

Van dé quan lí CTCP rất phức tạp và đổi hỏi phải hết sức chất chếtrong các khâu quản lí Việc quản lí CTCP được thực hiện thông qua 3 cơ

quan: Đại hội đẳng cỗ đông, hội đẳng giám sát, ban điều hành Sự quản lí của

công ti được phên chia đồng déu về quyển lực giữa các cơ quan Bên cạnh

những ưu điểm cơ ban như tính hoàn thiện cao về vốn, trình độ tổ chức va hoạt đông mang tinh xã hội cao, khả năng phát triển va mỡ rộng các quan hệ liên kết tư bản không thé không nhắc đến những hạn ché của CTCP, Trước

hết là chế đô trách nhiệm hữu han, sự tham gia đông đão của các thành phân.

xã hội vào tổ chức CTCP Những điều đó có thé gây nguy hiểm cho các chủ nơ, sự phân chia quyên lợi trong các nhóm cỗ đông Do đó, pháp luật đã để ra

những biện pháp bao đăm an toàn chat chế v mặt pháp lí cho những người cóvốn tham gia vào CTCP Pháp luật để cập những van dé cơ ban: quy đính đặc

biệt về quá trinh thánh lập công ti; quy định các chế độ bất buộc về thánh lập, tổ chức vả chế độ trách nhiệm, thực hiện chế độ nghiêm ngặt về kế toán thông kẽ va bao cáo tai chính, CTCP muon phát hành cổ phiéu rồng rấi phải có ban

giải trình Ý

Luật Doanh nghiệp 2014 đã có sự thay đỗi hoàn toàn mới về quy định cơ câu tổ chức quan ly CTCP so với Luật Doanh nghiệp 2005, đó là CTCP có

(G013), Bạn ổn soit wang qui tr nội bộ công ty cổ phin two pháp hột ð Vt Nem

"iểnmuy, Luận vin Tine sft, hou Trật, Đạihọc Quốc go Ha Nos, 43

Trang 18

quyền lựa chon linh hoạt mô hình tổ chức quản lý vả hoạt động quy định tại

Điều 134 LDN 2014.

Mô hình có Ban kiểm soát gồm: Đại hội đông cỗ đông, Hội đông quản trị, Ban kiểm soát vả Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.

‘M6 hình không có Ban kiểm soát:

+ Trường hợp công ty cổ phan có dưới 11 cỗ đông vả các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cd phan của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát Gém: Đại hội lông cỏ đông, Hội đồng quản trị, Giám doc hoặc Tổng giám đốc.

+ Gém Đại hội đồng cỗ đông, Hội đồng quản trị vả Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Trường hợp nảy ít nhất 20% số thảnh viên Hội đồng quản trị phải là thành viên độc lập và có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đẳng

quản tr Các thành viên độc lập thực hiện chức năng giám sát va tổ chức thực tiện kiểm soát đối với việc quản lý điều hành công ty.

1.2 Khái quát về Ban kiểm soát Công ty cổ phần.

1.2.1 Khái niệm Ban kiểm soát

Theo Từ điển tiếng Việt, “kiểm soát" là “xem xét để phát hiện, ngăn chăn những gi trái với quy định” ®, Tức la khi thực hiện chức năng kiém soát,

pháp luật sẽ xy dựng các tiêu chí nhân điên hánh vi được coi là vi phạm pháp

luật vả nhên điện các chủ thể có khả năng thực hiện hanh vi đó Từ khung pháp lý chung, các cá nhân, tổ chức có trách nhiệm kiểm soát sẽ đổi chiều vào thực tế để xác đính chủ thể tha mẫn những điều kiện, tiêu chí tré thành đổi tương thuộc phạm vi kiểm soát, đồng thời chủ động tiến hành theo dối các hành vi của chủ thé nhằm phát hiện những dẫu hiệu vi phạm các quy tắc đã thừa nhân Nêu chủ thể có hành vi vi pham nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến

“Viện ngôn ngữ học, Thun tim Tổ điển học Từ du néng Vi Neb Đà Nẵng, 2013, 6.507

Trang 19

Đặt trong van để quản tri công ty nói chung, quản tri CTCP nói riêng, việc kiểm soát được cho là xem xét, đánh giá, theo dối nhằm ngăn chặn những điểu trai với Điều lê, quy chế của công ty đặt ra Đảnh giá hoạt đông của Ban điều hảnh trong việc thực hiện quyển quản lý, điều hành có đảm bảo.

hop pháp, đúng quy trình, không gây thiết hai cho công ty hay không Nội

dung kiểm soát bao gém kiểm tra, đánh giá hệ thông kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro, kiểm tra tính trung thực trong các nội dung báo

cáo tai chính

Từ những phân tích trên có thể nhận định: Ban kiểm soát là bộ phan

tiến hành toàn bộ những hoạt động xem zét, theo dõi, đảnh giá, những biệnpháp mà thông qua đó cỏ thể ngăn ngửa, loại bé những nguy cơ, những việc

lâm sai trải của mọi thành viên trong việc tổ chức va thực hiện hoạt động kinh doanh, bao đêm cho quyên diéu hảnh, quan lý được tỗ chức va thực hiện đúng

mục dich mong muôn và đạt được hiệu qua cao.

'V ban chất, giữa CTCP và các hình thức công ty khác có sự khác biếtđồ là quyên sở hữu và quyển quên lý điều hành có sự tách biệt, chủ sở hữu

công ty có thể không thực hiện việc quản lý điều hành Vi vậy,vẫn dé đặt ra là phải có một cơ chế để chủ sở hữu có thể giám sát, đâm bảo quyền điều hảnh.

không bi lam dụng, gây ra thiệt hại cho công ty Tuy nhiên việc giám sat nay

không lam hạn chế việc điều hảnh hoạt đồng kinh doanh, thúc day sự phát triển của công ty Cơ quan quyết định cao nhát là Đại hội đồng cổ đông - tập hợp các cỗ đông sở hữu phân von gop của công ty, quy định mọi hoạt động,

Trang 20

cách thức quản lý công ty thông qua Biéu lê công ty” Thành lập Ban kiểm soát là can thiết vì những ly do sau day:

- Sự phức tap trong quản lý C TCP và giữa các cỗ đông có sự khác nhau.

vẻ lợi ich.

~ Néu công ty có một cơ chế giám sát chặt chế, hạn chế rủi ro trong các hoạt động kinh doanh sẽ tạo niém tin cho các nha đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh doanh từ đó tạo nên tang phát triển bên vững va lâu dai cho công ty.

- Dam bảo lợi ích cho các chủ nợ, hạn chế dẫn đến phá sẵn công ty,

đâm bao lợi ích của nhà nước

- Bao vệ lợi ích của công ty nói chung, đặc biết là lợi ich cia các cổ

đông - người sở hữu vẫn gop CTCP.

~ Quyển quản lý điều hành được trao cho ban điểu hành (Giảm đốc

hoặc Tổng Giám đốc, HĐQT) nếu như không có cơ chế kiểm soát chặt chế sé Gn đến tinh trang lạm dụng quyển lực, từ đó gây thất thoát tải sản của công ty, thua 16 trong hoạt động kinh doanh.

‘Thanh viên Ban kiểm soát được hưởng phải đáp ứng tiêu chuẩn và điều kiên trở thành Kiểm soát viên (quy định tại Điểu 164 Luật Doanh nghiệp

2014) như sau

- Đôi với công ty cổ phin niêm yét do Nhà nước có vốn điểu lệ trên 50%, kiểm soát viên phải là kế toán viên hoặc kiểm toán viên.

- Không phải là vợ hoặc chồng, cha dé, cha nuôi, me đẻ, me nuôi, con

dé, con nuôi, anh ruột, chi ruốt, em ruột của thành viên HĐQT, Giám đốc

hoặc Tổng giám đốc va người quản lý khác.

- Không thuộc đổi tượng bi cắm thảnh lập, quản lý doanh nghiệp vađâm bao đây đũ năng lực hành vi dân sự

Hoing Công MinhC019), Tổ cúc cuốn 3 công cổ phần theo pip it Vit Nam, Luin vin Thc sổ ật"học, Tường Đaihọc Lui, Đại học Hai w

Trang 21

- Điễu lệ công ty va pháp luật có quy đính khác vẻ tiêu chuẩn và điều

- Trừ trường hợp Điễu lệ công ty quy định khác, thành viên Ban kiểm soát không phải là quản lý công ty, không nhất thiết là người lao động, cỗ

đông công ty.

Khoản 2 Điều 18 LDN 2014 quy định các đối tương bị cắm quản lý,

thành lập doanh nghiệp

+ Thanh lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vi1à cơ quan nhà nước, đơn vi vũ trang nhân dân sử dụng ti sẵn của Nhà nước

+ Cán bô, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ,

công chức, viên chức

+ Si quan, ha quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộcCông an nhân đân Việt Nam, si quan, ha sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vi thuộc Quân đội

nhân dân, trừ những người được ủy quyển là đại dién để quản lý phẩn vin

góp của Nhà nước tại doanh nghi,

+ Trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản ly

phân vin góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác thi cán bộ lãnh đạo, quản.ý nghiệp vu trong doanh nghiệp nha nước không được phép thành lập, quản.ý doanh nghiệp.

+ Người đang bị cầm hảnh nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặclâm công việc nhất định, liên quan đến kinh doanh theo quyết định của Tòa ánhoặc dang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phat tù, quyết địnhxử lý hành chính tại cơ sở cai nghiên bắt buộc, cơ sỡ giáo dục bắt buộc hoặc

các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản, phòng, chúng,

tham những,

Trang 22

+ Tả chức không có tư cách pháp nhân, người bi hạn chế năng lực hanh

vi dân sự hoặc bi mat năng lực hành vi dân sự, người chưa thành niên.

* So sánh quy định về Ban Kiểm soát theo Luật Doanh nghiệp nim

2005 và Luật Doanh nghiệp năm 2014

- Luật Doanh nghiệp 2014 có su tiến bô hơn so với Luât Doanh nghiệpnăm 2005, Luật Doanh nghiệp 2014 quy định day di và chỉ tiết hơn các

trường hợp sẽ bi miễn nhiệm, bãi nhiém nhằm bão vệ quyển và lợi ích hop pháp của người lao động cũng như quyền lợi chung của cả tập thé

- Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định “Ngoài các trường hop cay

định tại khoản 1 Điều này, thành viên Ban Mễm soát có thé bt mién nhiệm bắt cit kit nào theo quyết dinh của Đại hội đồng cổ đông”, thành viên ban kiểm soát không thé bị miễn nhiệm bat cử lúc nao được, họ chỉ bị miễn nhiễm, bai

nhiệm khi có lý do chính đáng, Luật Doanh nghiệp 2014 đã bảo vệ quyển vàlợi ích chính đáng của người lao đông.

- Theo quy định tai LDN 2005 thì HĐQT triệu tập ĐHĐCĐ dé xem xét, miễn nhiệm Ban kiểm soát đương nhiệm va bau Ban kiểm soát mới thay thé khi Ban kiểm soát vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ của minh có nguy cơ gây

thiệt hai cho công ty Trường hơp gây hậu quả nghiêm trọng nghĩa vụ của

minh, có nguy cơ gây thiệt hại cho công ty ma chỉ miễn nhiệm ban kiểm soát

1 hình thức kỹ luật chưa thực sw nghiêm khắc, Luật Doanh nghiệp năm 2014đã quy định chất chế hơn các trường hop minhiệm Sự tién bô trong tư duy

lâm luết cùng với sự nhân thức đúng đắn về sự phát triển nén kinh tế, các

trường hợp mã Luât Doanh nghiệp năm 2005 quy định sẽ bị bai nhiệm thì

Luật Doanh nghiệp năm 2014 dường như đã chuyển các trường hợp đó l các trường hop miễn nhiệm (mức độ áp dung hình thức kĩ luật nhe hơn), các

trường hợp mie độ nghiêm trọng hơn mới bị áp dung hình thức bãi nhiệm.

Trang 23

- Về cơ ban, trình bao cáo hằng năm giữa 2 Luat Doanh nghiệp không

có gi thay đổi nhiều, nó chỉ thay đổi một số điểm như sau:

+ Điểu 128 Luật Doanh nghiệp năm 2005, trong các ban báo cáo mã.

Hoi đồng quản trị phải báo cáo không có báo cáo kết quả kinh doanh trong một năm, việc không có báo cáo như thể nảy không thể năm được lợi nhuận thu được của cả công ty khi hết năm tài chính, phải có báo cáo để ban điều

hành đưa ra các phương an giải quyết, phương án kinh doanh nhằm mục đíchlợi nhuận thu được sẽ ngày cảng cao hơn.

+ Khoảng thời gian nộp báo cáo, tai liêu của Hội đồng quản trị và ban

kiểm soát đã kéo dai hơn so với luật cũ LDN 2005 quy đính chậm nhất 7

ngày lam viée, LDN 2014 quy định chậm nhất 10 ngày trước ngày khai mạccuộc hop thường niên của ĐHĐCĐ nêu Điểu lệ công ty không có quy định

khác Khoảng thời gian nộp báo cáo thay đổi, kéo dai thêm dit không nhiều nhưng cũng tạo điều kiện để các bên xem xét, chỉnh sửa kỹ lưỡng trước khi

trình lên cho toan thể hội đẳng,

1.2.2, Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Ban kiểm soát Công ty cô phan * Ban kiểm soát có chức năng, nhiệm vụ như sau:

- Đánh giá, kiểm tra va ra soát hiệu lực, hiệu quả của hệ thông kiểm toán nội bô, kiểm soát nội bộ, quan tr rũi ro, cảnh báo sớm của công ty.

- Kiểm tra tính nhật quan, hệ thong vả phủ hợp trong việc thong kê, lập báo cáo tải chính, thực hiện nhiêm vụ ké toán của công ty Kiểm tra mức độ cẩn trong, hop lý, hợp pháp trong điều hành, quan lý hoạt đông kinh doanh,

- Thực hiện giám sát việc quản lý va điều hành công ty của Hội đồng, quân trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đúc.

- Thẩm định báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hồi đồng quản trí

Trang 24

~ Thẩm định tính day di, hợp pháp vả trung thực của bao cáo tai chỉnh,

"báo cáo tình hình kinh doanh 06 tháng, hang năm của công ty va trình báo cáo

thấm định tại cuộc hop thường niên Đại hội đồng cỗ đông.

- Khi có yêu câu của cỗ đông theo quy định của phép luật và điều lệ công ty hoặc theo nghị quyết của ĐHĐCĐ hoặc xét thay cân thiết, Ban kiểm soát thực hiên em sét các tài liệu ghỉ chép kế toán, sé kế toan và các tai liệu khác liên quan Trong thời gian 07 ngày từ khi có yêu cẩu của cỗ đông hoặc nhóm cổ đông, Ban kiểm soát thực hiện hoạt động kiểm tra Đông thời có báo cáo giải trình về những vân dé được yêu cầu đến cổ đông hoặc nhóm cổ đông, Hội đồng quan trị trong thời gian 15 ngày Bên cạnh đó, Ban kiểm soát thực hiện kiểm tra nhưng không gây gián đoạn việc điều hành hoạt động kinh

doanh, không căn trở hoạt động của HĐQT.

- Thông bảo bằng văn bin với HĐQT khi phát hiện vi phạm của Giảm

đốc hoặc Tổng giảm đốc, thành viên HĐQT theo quy định tại Điều 160 LDN 2014 đồng thời yêu cầu chấm đứt hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục

hậu quả

- Dé xuất các biến pháp để cãi tiền, sửa đổi, bổ sung cơ cầu giám sat, tổ

chức và điểu hanh hoạt đông kinh doanh của công ty với HĐQT hoặcĐHĐCP.

1.3 Vai trò, thâm quyền của Ban kiểm soát trong Công ty cổ phần.

‘Mot trong những đặc trưng của công ty cổ phần là số lượng cỗ đông về

mặt lý thuyết thường rất đông đão và da dạng vé thành phân sã hội Vi thể nên

cơ cấu tổ chức quan trị của CTCP phức tạp Khi đó, có sự tách biết giữa chủ sở hữu và người điều hành, quân ly lâm ny sinh khả năng các cỗ đông phải

Trang 25

chịu những rủi ro xây ra đối với phan vốn gop của minh trong công ty cỗ

phân °

Mốt trong những vẫn để đặt ra cho sự phát triển bén vững của công ty cỗ phan đó là phải có su kiểm soát nhằm hạn chế những xung đột về lợi ich giữa người trực tiếp quản lý, điều hành, sử dung von va chủ sở hữu — các cd

đông của công ty Trên thực tế, không phi chủ sở hữu nao cũng có kha năng

điều hành hoạt động kinh doanh, theo zu hướng phát triển kinh tế thi trường,

các doanh nghiệp ngày cảng mỡ réng quy mô, chuyên môn hóa các khâu hoạtđông, Tắt yêu dn đến việc thuế người quản lý diéu hành, bing cách nảy, các

công ty mới có thé thu hút nhiều người quản lý gidi có khả năng điều hảnh

hoạt động công ty ngày càng hiệu quả hơn, tối đa hỏa nguôn lực của Công ty.

Nhưng ở bat cứ vai trò nao là người lao động hay cổ đông tham gia để điều

hành thi họ cũng có nhiễu cơ hội dé tư lợi cho ban thân hoặc những ngườithên của họ, Mặc dù khi thực hiện công việc được giao, ho phải đầm bao dem

lại tốt nhất lợi ich hop pháp, tối đa cho công ty va cổ đông, thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao một cách "trung thực, cân trong” Người điển han công ty có nhiễu lý do dé biện minh cho những quyết định cia minh và họ có thể cho ring khi thực hiện những quyết định đó, ho đã thể hiện đây đủ trách nhiệm vi vậy không thể quy trách nhiệm cho họ được, mặt khác những rồi ro của quyết định mà họ đưa ra có thể không thay trước ma có thể chỉ để lại hậu.

quả vé sau.

Việc giám sát các hoạt động của Ban điều hành không chỉ bảo vệ cho

quyên lợi của cỗ đông ma côn đâm bao cho sự phát triển bén vững của công ty cũng như của nên kinh tế Cơ chế giám sắt hoạt đông những cỗ đông lớn va

những người quản lý công ty nhằm phát hiện va ngăn chăn kip thời những

ˆ Ngyễn ma Le Beg, O11), "VÌ tow đồng gim sit cu Bạn tim soit tong Công cổ tận" ơii hoa ee Bat oe Qik ga FN, debian 96 (27) 46281,

Trang 26

những hanh vi từ lợi hoặc lam dụng quyển lực dé bao vệ lợi ích của công ty

và các cỗ đông khác là điều cần thiết vì mục đích cuỗi cing của việc đầu tư vảo công ty để đem về lợi nhuận Mặt khác, bên cạnh lợi ích của cỗ đông thi

con có những lợi ich của bên thử ba khác như: các chủ nợ, người lao động,

của cơ quan Nha nước - thông qua việc thực hiện các nghĩa vụ về thuế của công ty vả tác động dén sự phát triển nên kinh tế quốc gia.

“Xuất phat từ thực tiễn hoạt động của CTCP, từ nhu cau can dim bao quyền và lợi ích cho cổ đông nói chung va cỗ đông thiểu số nói riêng ma công, ty cần thành lập nên Ban kiểm soát Tuy nhiên, chế định này được thiết kế trong luật phải mang tính mềm đẻo và uyén chuyển bởi néu các quy định nay

‘mang tinh áp đất thi nó sẽ lâm mắt di tinh chất riêng biệt của CTCP.

Điều lê, quy chế lam viếc của doanh nghiệp được coi là "luật của doanh.

nghiệp” Khi giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các doanh nghiệp, Tòa án,

các cơ quan bảo vệ pháp luật sẽ dua trên cơ sở đó để thực hiện Vì vậy, việc quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kiểm soát cần được các CTCP.

chủ đông đưa vào Điểu lê, quy chế của công ty.

Nhu vậy, Ban kiểm soát có vai trò dm bão lợi ích của người thứ ba là các chủ nợ va lợi ích của chính nha nước, giảm bớt nguy cơ rủi ro tiểm ẩn.

trong hoạt đông kinh doanh (sai sót vô tỉnh gây thiệt hại, các rũi ro lâm chậm.

kế hoạch, tăng giá thành, giảm chất lượng sin phẩm ), bao vé tai sin khôi bị

hư hồng, mắt mat, hao hụt, gian lận, lửa gat, trôm ofp đăm bão tính chỉnh.xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính, đăm bảo moi thành viên tuần.thủ nội quy của công ty cũng như các quy đính của luật pháp, dam bảo sitdung tôi wu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đất ra, bảo về quyền lợi của

nhà đầu tư, cỗ đông và gây dựng lòng tin đối với ho; chống lạm dụng quyên uc, sử đụng quyên lực để tư lợi cho cá nhân hoặc một nhóm cá nhân.

Ban kiểm soát có thẩm quyên:

Trang 27

~ Các Kiểm soát viên có thể tham gia tat c& các cuộc hop của Hội đồng, quan tn Ban kiểm soát có quyền triệu tập việc tổ chức hop Đại hội đồng cổ.

đông bat thường hay hop Hội đẳng quản trị

- Kiểm soát viên có quyền đến các địa điểm nơi người quản lý vả nhân viên của công ty lam việc, có quyển tiếp cận các hỗ sơ, tải liệu của công ty ưu giữ tại tru sở chính, chỉ nhánh và các địa điểm khác HĐQT, thành viên HĐQT, Giảm doc hoặc Tổng Giám đốc, người quan lý khác phải cung cấp

đẩy di, chính sác và kip thời thông tin, tai liêu về công tác quan lý, điều hành.

và hoạt đông kinh doanh của công ty theo yêu cầu của Ban kiém soát

- Điểu lệ Mẫu áp dung cho các công ty niêm yết còn quy định thêm rang Ban kiểm soát có những quyền hạn và trách nhiệm cụ thé (theo thông lệ quốc tế, hấu hết các quyển hạn trách nhiệm này được giao cho ủy ban Kiểm toán của Hội đồng quản trị đảm nhiệm), như sau:

+ Thảo luận với kiểm toán độc lập về phạm vị, tính chất trước khi bắt đâu việc kiểm toán,

+ Để xuất lựa chọn mức phí kiểm toán, công ty kiểm toán độc lập và mọi van dé liên quan đền bãi nhiệm la ễm toán độc lập,

+ Xem xét ý kiên phân héi từ bộ máy diéu hành của công ty va thư

quân lý của kiểm toán viên độc lập;

+ Xem xét ý kiến phan hồi từ bộ máy điều hành cia công ty và nhữngkết quả điều tra nội bô,

+ Nếu thay cân thiết, xin ý kiên tư van về pháp lý hoặc tư vân chuyên.

nghiệp độc lập va đâm bao sự tham gia cia những chuyến gia bền ngoai côngty với kinh nghiệm trình độ chuyên môn phù hợp vao công việc cla công ty,

gust Teg gavin G014), Val vỗ cũ bạn ln soi đối vớtbúo cáo ti ci các công mim vi"pc tà công G98) -w 8182

Trang 28

+ Thực hiệntra báo cáo tải chỉnh hàng quý, sáu thing va hảng

năm trước khi trình Hội đồng quản trị,

+ Thảo luận moi van dé ma kiểm toán viên độc lập muốn bản bạc, về những van dé khó khăn vả tên tại phát hiện từ các kết quả kiểm toán giữa ky

hoặc cuối kỳ.

Đối với quy đính quyền được cung cấp thông tin của Ban kiểm soát: So với Luật doanh nghiệp 2005, pháp luật hiện hành đã bé sung thêm thông tin Ban kiểm soat được quyển yêu câu cùng cấp đó là "Các nghị quyết và biên ‘ban hop của Đại hội đồng cỗ đông, Hội đồng quản ti phải được gửi đến cho các Kiểm soát viên củng thời điểm và theo phương thức như đối vưới cỗ đông, thành viên Hội dong quan trị” Đây là điểm mới quan trong và can thiết đổi với Ban kiểm soát bởi các thông qua các nghị quyết và biên bản hop cia Dai hội đồng cổ đông, Hội đồng quan trị sẽ giúp Ban kiểm sơát nắm rõ được

từ chủ trương, đường lôi hoạt đồng của công ty cũng như những chỉ đạo, yêu

cẩu, để nghị của Đại hồi đồng cổ đông, Hội đồng quản tri trong công tác quản

lý, điều hành công ty Va chính những nghỉ quyết, biên ban đó sẽ lam tải liệu

quan trọng va cân thiết để Ban kiểm soát căn cứ vao khi tiên hảnh kém tra, giám sát việc thực hiện trong thực tiễn của các bô phận, ca nhân trong công,

ty, gop phan nâng cao tính thực thi nghỉ quyết cũng như những chỉ dao, điều

hành của Đại hội đồng cỗ đông và Hội đồng quản tri, Hơn nữa, việc quy định phương thức và thời điểm gửi các nghị quyết va biên bản hop và các tải liệu kèm theo kể trên phải được thực hiện như đối với cổ đông, thành viên Hội

đẳng quân trị B én cạnh đó, chính quy định này góp phan tăng cường hơn nữa

địa vị pháp lý của Ban kiểm soát trong công ty cỗ phan, đồng thời tiếp tục nâng cao hoạt động kiểm tra, giám sat của Ban kiểm soát trong công ty Nhin.

chung, các quy định cia pháp luật hiện hành về quy chế pháp lý của công ty

cỗ phân nói chung cũng như các quy định về quyển vả nghia vụ của Ban kiểm.

Trang 29

các công ty sẽ ban hanh quy chế hoạt động của Ban kiểm soát trong công ty

nhằm quy định cụ t

nhiệm vụ, quyền han; quan hệ giữa Ban kiém soát với các thiết chế! bô phận `, chi tiết hơn về các nội dung như cơ cau tổ chức,

khác trong công ty.

Kết luận Chương 1

"Tóm lại, trong nôi dung chương này, tác gid đã khái quát những vẫn để

lý luân cơ bản về khái niệm, đặc điểm, co cau tổ chức CTCP cũng như khái quát về vêvai trò và thẩm quyển Ban kiém soát trong CTCP vả các nội dung

khác liên quan Tir đó chỉ ra cơ sở pháp lý va cơ sở lý luận của việc thành lập

Ban kiểm soát trong CTCP Trên cơ sở lý luận đỏ, tác giả đánh giá việc áp

dụng quy định của pháp luật trong CTCP Trong nội dung Chương 2, Luân

văn sẽ phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật và thực tiễn tại CTCP

SM Group.

Trang 30

Chương 2:

THUC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VE VAI TRÒ VÀ THẲM QUYEN CỦA BAN KIỂM SOÁT TẠI

CÔNG TY CO PHAN SM GROUP 2.1 Thực trạng pháp luật về Ban Kiểm soát trong CTCP

2.1.1 Quy định về thành lập Ban kiêm soát

Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: Ban kiểm soát có thể được thành lập khi công ty có trên 11 cỗ đông va các cổ đông là tổ chức chức sở hữu từ 50% tổng số cổ phân của công ty Trường hợp CTCP có đưới 11 cỗ đông va các cổ đông la tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phan của công ty thì không bắt ‘budc phải có Ban kiểm soát.

Dai hội dng cổ đông hop và bau ra Ban kiểm soát

‘Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005 thi việc biểu quyết bau Ban kiểm soát phải thực hiện theo phương thức bau din phiếu (trừ trường hop Điều lệ công ty không quy định khác), theo đó mỗi cỗ đông có tổng sé phiêu tiểu quyết tương ứng với tổng số cổ phân sé hữu nhân với số thành viên được ‘bau của Ban kiểm soát vả cổ đông có quyển đồn hét hoặc một phan tổng số

phiếu bầu của mình cho một hoặc một sổ ứng cit viên Người trúng cử than

viên Kiểm soát viên được xác định theo số phiéu bau tinh từ cao xuống thấp, bất đầu từ ứng cir viên có sổ phiêu bầu cao nhất cho đến khi di sổ thành viên

quy định tại Diéu 1é công ty Trường hợp có từ 02 ứng cử viên trở lên đạtcũng số phiếu bau như nhau cho thảnh viên cuỗi cùng của Hội đồng quản tihoặc Ban kiểm soát thì sé tiên hành bau lại trong số các ứng cử viên có sốphiếu bầu ngang nhau hoấc lựa chọn theo tiêu chí quy chế bau cit hoặc Biéulệ công ty.

Nhu vậy, Luật Doanh nghiệp 2014 không còn quy định việc bau thành.

viên Ban kiểm soát phải thực hiện theo phương thức bau dén phiếu, ma có thể

Trang 31

chon phương thức bau bình thưởng Quy định bat buộc bau đồn phiêu có thé dẫn đến tình trạng các cỗ đông lớn của công ty lợi dụng để lựa chọn phương,

án có lợi cho mình thay vi lợi ich chung của công ty.

Ban kiểm soát có từ 03 đến 05 thành viên, kiểm soát viên hoạt động theo nhiệm kỷ không qua 05 năm, co thể được bau lại với số nhiệm ky không hạn chế Trưởng ban kiểm soát được bau ra tir một trong số các kiểm soát viên, theo nguyên tắc đa số Trong số các kiểm soát viên, phải có hơn một nữa số thành viên thường tri ở Việt Nam Trưởng ban kiểm soát phải lảm việc chuyên trách tại công ty, phải có chuyên môn a kế toán viên hoặc kiểm toán.

viên trừ trường hợp Điều lê công ty quy đính điều kiện khác Trong trường

hop kiểm soát viên kết thúc nhiệm kỳ cùng thời điểm ma kiểm soát viên.

nhiệm ky mới chưa được bau thi tiếp tục thực hiện nhiệm vụ cho đến khi

kiểm soát viên nhiệm ky mới được bau va nhận nhiệm vụ Có thể thấy pháp luật hiện bảnh yêu cầu Trưởng Ban phải lam việc chuyên trách tại công ty để tập trung cho công việc đồng thời đã áp đất quy định cứng vé tiêu chuẩn của Trưởng Ban kãểm soát như trên để tăng cường về kinh nghiệm chuyên môn đến hoạt đông tải chính (một trong những van để quan trọng nhất của công ty), nhằm đâm bảo hiệu quả công việc cao,

3.12 Quy định về tiêu chuẩn và điều kiện làm thành viên Ban kiém soát Để dim bảo vai trò kiểm tra, giám sát của Ban ldểm soát, kiểm soát

viên phải hoạt động độc lập, không bi phụ thuộc vé lợi ích, thù lao hay chịu

sư quản lý với HĐQT, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Nhưng theo quy định của pháp luật, kiểm soát viên không giữ chức vụ quản lý, điều hanh công ty Trong khi đó kiểm soát viên có thé 1a người lao động công ty Ngiữa la kiểm soát viên có thể sẽ chỉ là một người lao động bình thường, một nhân viên chịu sư quản lý của HĐQT, Ban Giám đốc trong công ty Trong vai trò kiểm soát

viên, ho cân độc lập với Hi đồng quản trị và Ban Giám đắc, còn trong vai trò

Trang 32

người lao động, họ chu sự quản ly của Hội đồng quản tị vả Ban Giảm đốc

Nhu vậy, Ban kiểm soát rat khó có thể độc lập kiểm soát hoạt động của công.

Cơ chế đơn giãn va hiệu quả nhất là các thành viên Hội đồng quản ti, Tổng giám d6c/Giam đốc không được quyên dé cử vả không được quyên bỏ phiéu bau thành viên Ban kiểm soát Điều nay lả hợp lý, bởi 1é Ban kiểm soát

không tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp, không có vai tro trong việclâm cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hay kém hiệu qua, mà chỉ đóng vaitrò giám sét hoạt động quản lý điều hành doanh nghiệp của Hội đồng quan tr,

Tổng giám đôc/Giám đốc.

‘Han chế thap nhất những xung đột lợi ích trong hoạt động điều hành,

quản lý doanh nghiệp là một trong những nguyên tắc quan trọng khi zây dựng

LDN, Tổ chức công ty sé xy ra xung đột lợi ích khí một người có quyền để

cử, ding hộ hoặc loại bé một người có quyển giảm sát mảnh Tương tư như

trong nguyên tắc bö phiếu trong Hội đồng quản trị, khi sự việc có liên quan

đến lợi ích của thành viên nào thi thảnh viên đỏ không được quyền bé phiểu

Neoai ra, quy định thành viên của Ban kiểm soát không phải là vợ hoặc

chẳng, cha dé, cha nuôi, me đề, mẹ nuôi, con dé, con nuối, anh rut, chi ruột,

em ruột của thành viên HĐQT, Giám đốc hoặc Tổng giảm đốc và người quản.

lý khác chưa thực sự bao ham hết được các đổi tượng có mỗi quan hệ mốt

thiết với thành viên Ban Giám đốc hay HĐQT, có khả năng chịu sw chỉ phổi

cao như con rể, con dầu, anh em cột chèo, "5

Với quy định thảnh viên Ban kiểm soát không nhất thiết 1a cổ đông.

hoặc người lao động của công ty, néu đơn thuần nhìn nhân vẻ mất logic thi

đây lả một quy định tiền bộ vì các thành viên Ban kiểm soát khi không la cỗ.

Tố cdmymtngbượi ty cập ngày 1280018

Trang 33

đông hoặc là người lao đông của công ty sẽ không chiu nhiêu áp lực khi thực‘thi nhiêm vụ của mình Họ chỉ phục vu va toàn tâm cho việc lé người đại diện

cho cŠ đông giám sát hoạt động điểu hảnh va quan lý trong công ty Tuy nhiên, đứng về mặt thực tiễn thì néu thành viên Ban kiểm soát là người ngoài

thì khó nắm bất kip thời những vấn dé sảy ra trong hoạt đông cia công tycũng như việc nắm bất những thông tin trong hoạt động cia công ty cũng cónhiêu hạn ché.

Trong trường hợp Ban kiểm soát “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vu của

minh có nguy cơ gây thiệt hai cho công ty"! thì Hội đồng quản trị triệu tập

Đại hội đẳng cỗ đồng xem xứ: miễn nhiem Vấn để phát sinh ở đây la néu ho ‘oi dé nghị miễn nhiệm ở kỷ đại hội này thi đến kỳ đại hội sau họ có được tiép tục giới thiệu để bau làmthành viên Ban kiểm soát hay không? Hoặc ho sang công ty khác thi có được làm thành viên Ban kiểm soát hay không? Những vấn dé này van chưa được đặt ra trong quy định của Luật DN.

Trường hợp thảnh viên Ban kiểm soát không thực hiện nhiệm vu của

‘minh quá séu tháng công dén thì có bị bai nhiêm hay không? Nêu căn cứ vàouất thi rõ rang chỉ khí nao không hoạt đồng trong sáu tháng liên tục mới bịbãi nhiêm trừ trường hợp bat khả kháng, Nhưng trường hợp bat khả khánguất không quy định rõ, giả định như gấp tai nạn ma rơi vào trang thái hôn mê

nên không thực hiện được nhiệm vụ và công ty có hơn 5 thênh viên Ban kiểm

soát không thực hiện nhiệm vụ liên tục như giã định trên thi trường hợp này

co mién nhiệm để bau bổ sung thành viên Ban kiểm soát hay không? 2.1.3 Quy định về vai trò của Ban kiêm soát

Trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành vẻ tổ chức va

hoạt đông của doanh nghiệp nước ta, nhất là trong LDN 2014 đã có những

ˆ Đnnb Ehoin 32 Babu 169 Lait DN 201%

Trang 34

quy định về cơ chế kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật, điều

của doanh nghiệp

Cơ chế kiểm tra, giám sát thi hành pháp luật, điều lê, nội quy của đoanh nghiệp đã được thể hiện rổ trong các quy định của LDN năm 2014 liên quan đến chức danh kiểm soát viên hoặc ban kiểm soát trong các đoanh nghiệp.

nd quy

Kiểm soát viên hoặc ban kiểm soát là các chủ thể thực hiện chức năng kiểm.

tra, giảm sắt việc thi hành pháp luật, điều lê, nội quy, quy chế của các doanh.

nghiệp, bảo đảm cho các quy định nảy được thi hành một cách đẩy đủ, nghiêm túc, góp phan tích cực vào sự phát triển lành manh vả sự thành công của doanh nghiệp Trong bai viết “Ban kiểm soát trong công tì cỗ phẩm”, tac giả Trần Minh Sơn cho rằng có ít nhất hai lí do dẫn đến việc phải thành lập ‘ban kiểm soát trong các doanh nghiệp, dé lả: sự phức tap trong quá trình quan 1í công ti và quan hệ giữa các cỗ đồng, sự tách bach giữa chủ sở hữu và người digu hành trực tiếp công ti cỗ phan Trong bài wid: “Vai trỏ của ban kiểm

soát trong công ti cô phẩm '””, tac gia Trần Thanh Tùng cũng chỉ rõ ring

“Nếu toàn bộ quyền lực trong công tì cỗ phần đều tập trung vào hội đồng quân trị và ban giám đốc thì không ai dám khẳng dinh rằng ho không lam quyén và kiủ dé cỗ đồng sẽ không được bdo vệ Ban kiểm soát là một cơ chế ph hợp đỗ cỗ đồng tự bdo vệ mình Muốn nine thé, hoạt động của ban Mễm

soát cần được điều chỉnh bởi một kung pháp li rổ răng hơn, đồng thổi chính

cỗ đồng phải hiểu rố và sử dung vai trò của ban kiểm soát một cách thông

‘minh và phit hợp

‘Trén thực tế, Ban Kiểm soát không có quyền lực thiết thực để kiêm chế HĐQT va bắt buộc họ phải hoạt động hợp pháp va hợp ly Ban kiểm soát ất ít khi thực hiện kiểm tra, giám sát theo yêu cầu của cổ đông, nhất 1a cổ đông.

`3spcLhmnv bsigs»tEssr.uV18001/Vai9.ca.bgi Si -so:gợng-cong'g.cs2hetleBl, wy cp"ngờ 1380010

Trang 35

số Ban kiểm soát chủ yếu làm việc theo sáng kién của các thảnh viên, theo các nghĩa vu thường xuyên của họ Thông tin mi Ban Kiểm soát nhân

được chủ yêu bao gồm: các báo cáo tài chính thưởng kỷ hàng năm, báo cáokết quả hoạt đông kinh doanh hang năm, biến bản hop và quyết đính của

ĐHĐCP, biên ban hop và quyết định của HĐQT, vả quyết định của GD "Thông tin ma thảnh viên BKS nhận được không có sự khác biệt nhiều với các cỗ đông thông thường dẫn đến khó có thể hoàn thành chức năng, nhiệm vu giám st trên thực tế đối với HĐQT và Ban Giám đốc Hạn chế việc tạo thành thể chế giám sát một cách chuyên nghiệp các hoạt động nội bộ dé cân bằng lại quyền lực của HĐQT và BGD, phục vụ cho lợi ích tôi đa của công ty và cỗ đông của công ty Qua việc nghiên cứu LDN năm 2014, có thé thay rằng các quy định hiện hành về kiểm soát viên va ban kiểm soát còn chưa đây đủ, có điểm còn bat cập va chưa hợp li, Đồng thời, việc thực thi các quy định nay

nhiễu nơi, nhiêu lúc còn chưa nghiêm túc, trai pháp luật,

doanh nghiệp, người quản lí, điều hành, các thánh viên, cổ đồng vi phạm pháp

luật, điều lê, nội quy của doanh nghiệp, gây anh hưởng xấu đền sự 6n định và phat triển của doanh nghiệp Trong bai viết: “Ban kiểm soát không thể Mễm

đến việc ỡ nhiêu,

soáf!”, tác giả Bích Diệp cho ring “Theo fhông lệ quốc tế, để thực hiện cong

tác giảm sắt hoạt đông của doanh nghiệp, thường các thành viên trong Ban

kiểm soát phải hỗ trợ lẫn nhan dé đâm báo có it nhất bỗn nhóm if năng chính

là: năng lực quản lí rit ro, năng lực chuyén môn về lễ toán kiễm toán, năng

lực về hoat động kinh doanh cốt lối của doanh nghiệp và năng lực giám sát

sự hiân thit pháp luật Tuy nhiên rất it doanh nghiệp 6 Việt Nam có một đội

nggiĩ ban kiểm soát hội dit bốn yéu tổ này 7

"pst com vafcsb-đobtvbe Kim set hang th kim so: 1348848013 S8m, muy cập, ngữy

Feo

Trang 36

Do vay, van dé đặt ra ở day la can nhận rõ những nhược điểm, bat cap trong các quy định của pháp luật về ban kiểm soát trong các doanh nghiệp va thực trạng thi hảnh các quy định vẻ ban kiểm soát để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và thực thi có hiệu qua các quy đính về ban kiểm soát, làm cho ban kiểm soát thực hiện được đẩy đủ các quy định vẻ chức năng, quyền vả nghĩa vu của minh, đóng góp thiết thực và quá trình tổ chức.

‘va hoạt đông của các doanh nghiệp

Để thực hiện tốt vai trò của minh trong công ty, yêu câu thành viên Ban kiểm soát phải tiền hành nhiễu hoạt động khác nhau ma những hoạt động nay

sẽ có ảnh hưởng nhất định về quyển lợi của một hoặc một nhóm người trong

công ty, vi vay, các thành viên Ban kiểm soát sẽ chiu rất nhiễu áp lực khác nhau Các thành viên Ban kiểm soát chắc chắn sẽ phải đối dau với những ap

lực va cả những thủ đoạn khác nhằm han chế tém hoạt động và giám sit của

thành viên Ban kiểm soát Tuy nhiền, LDN cũng như các văn bản hướng dẫn.

khác chưa đưa ra được cơ ché pháp lý cũng như chưa có chế tài được quy

định nhằm sử lý các hành vi căn trỡ hoạt động của thành viên Ban kim soát Co chế pháp lý bảo vệ thành viên Ban kiểm soat lả một điều can thiết, có như ‘vay, mới tạo sự an tâm cho từng thảnh viên Ban iaễm soát trong công tac của

2.1.4 Quy định về thâm quyên của Ban kiêm soát

Ban kiểm soát thực hiện quyên của minh trên hau hết các hoạt động quản lý, điều hành của những người quản tri trong CTCP Ban kiểm soát thường xuyên bị HĐQT chủ yếu là các cỗ đông lớn chỉ phối Các quy định pháp luật đã trao cho Ban kiểm soát quyền được triệu tập hop Đại hội đồng cổ

đông khi HĐQT không triêu tip hop hoặc có vi phạm nghĩa vụ quản lý,

nhưng trên thực tế ở Việt Nam hiện nay, thực tế cho thay, rat hiểm trường hop ‘Ban kiểm soát thực thi quyền hạn nay.

Trang 37

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc Ban kiểm soát chưa thực sự phat huy được vai trò, trich nhiêm cia minh đối với các cỗ đông HĐQT va Ban Giảm đốc sẽ không thể quyết định các vẫn dé theo 2m hướng chuyên quyền, ap đặt ma phải luôn dé chimg Ban kiểm soát với tư cách la cơ quan tư pháp có thể "thối còi” Vì thé, HĐQT và Ban Giám đốc luôn tìm cách để trảnh khối sư kiểm soát đó Đây là nguyên nhên khiến hoạt động của Ban kiểm soát không hiệu quả.

'Việc thực hiện quyển va nghĩa vụ của Ban kiểm soát được phân chia

thành các nhóm sau:

Quyên thẩm định kiểm tra

Ban kiểm soát thực hiện thẩm định bao cáo tai chính định kỳ 6 tháng,

hàng năm, báo cáo tinh hình kinh doanh, báo cáo đánh giá công tác quản lý

của HĐQT Trong cuộc hop thường niên, Ban kiểm soát thực hién trình báo cáo thấm định tới Đại hội đông cổ đông, Có thể thay báo cáo của Ban kiểm soát lä một "kênh thông tin” quan trong, làm tai liệu để so sénh các báo cáo

tải chính của công ty, từ đó giúp nhà đầu tư vả các cơ quan quản lý nha nước,

những người có lợi ich liên quan có cái nhìn tổng thể vẻ hoạt động của doanh.

nghiệp Tuy nhiên, đây không phải là báo cáo bắt buộc phải nộp cho cơ quan

thuế hay phải công bổ thông tin béi các báo cáo hang năm phải nộp cho cơ quan thuế chi gồm bang cân đối kể toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiên té và ban thuyết minh báo cáo tai chính, chế

đô công khai về thông tin CTCP chỉ có báo cáo tải chính hằng năm!

Chính vì hạn chế nảy nên những báo cáo thẩm tra của Ban kiểm soát

thường là sự sao chép chứ ít có thông tin phan biện hay lập luận chỉ ra những

mâu thuẫn trong báo cáo tai chính của công ty, chỉnh vì những thiều sót nay nên tinh pháp lý đổi với báo cáo của Ban kiểm soát chỉ được nhịn nhên dưới góc độ nôi bộ từ đó báo cáo thẩm tra của Ban kiểm soát đôi khi trở thành hình

Trang 38

thức là tai liệu phải có cho “day thêm” trong bao cáo tại ĐHĐCĐ, hạn chế

nay cũng dẫn đến tình trang là Ban kiểm soát it có sự dau tư, nghiên cứu đổi với hoạt đông thẩm định kiểm tra do vậy tính hiệu quả trong báo cáo của Ban kiểm soát không cao, từ đó làm giảm hiệu quả hoạt động của Ban kiểm soát.

Trên thực tế người điều hảnh công ty có nhiều lý do để biện minh va

cho ring khi thực hiện quyết đính đó, họ đã dim bao cho những quyết định của minh 1a hợp ly, hợp pháp, không vụ lợi và có mức độ cẩn trọng cân thiết 'Việc quy định Ban kiểm soát kiểm tra tính trung thực, hợp pháp vả mức độ cẩn trong trong diéu han, quản lý hoạt đông kinh doanh, trong thống kê và lập báo cáo tải chính, tổ chức công tác kể toán chưa được cu thé, mang tính định tính Vì vậy, để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ này, đòi hỏi Ban kiểm soát phải vững về chuyên môn nghiệp vu, phải có lập trường quan điểm rõ

rang, phải có tắm nhìn bao quát trong hoạt động của công ty không chỉ trướcmất ma phải là cải nhìn chién lược trong tương lai

“Quyên được cung cấp thông tin, tiép cân tải liệu

'Việc thu thập thông tin cũng như tiếp cén các tài liệu có liền quan cũng

ảnh hưởng không nhỏ dén chat lượng của báo cáo thấm định, chính vi vậy,

LDN 2014 cũng đã quy đính rõ rằng về quyển được cung cấp thông tin, iệp

cân tài liệu tại Điều 166 Tuy nhiên, kiểm soát viên va Ban Kiểm soát không được cũng cấp đây đủ các tải liêu, thông tin cẩn thiết vé tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp để có thể kiểm tra, giám sát tốt việc thi hành pháp luật, điều

18, nối quy của doanh nghiệp Hiện nay, có một thực trang la ỡ nhiễu doanh

nghiệp, các kiểm soát viên va ban kiểm soát chỉ được HĐQT và giám đốc (tang giám đốc) cung cấp thông tin về hoạt động quản lí, điển hành doanh nghiệp của họ giống như đối với các thành viên hoặc cỗ đông bình thường.

khác của doanh nghiệp.“Quyên liên ngh

Trang 39

“Xuất phát từ vị trí pháp lý của Ban kiểm soat khơng phải la cơ quanquản lý trong cơng ty nên chỉ được kiến nghị những giãi pháp dé từ đĩ hoạt

động quản lý và điều hanh cơng ty được hồn thiện hơn Vì vay, Ban kiểm sốt cĩ quyển kiến nghị HĐQT hoặc Đại hội đồng cổ đơng “các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cầu tổ chức quản lý, điều hảnh hoạt động kinh

doanh của cơng ty" (Khộn 7 Điển 165 LDN 2014), quy định nay làm cho vai

trị của Ban kiểm sốt trong quá trình thực thi quyển và nhiệm vụ của minh cĩ ảnh hưởng nhất định đối với các chủ thể bị giám sát, làm cho các chủ thé nay

at mat né mũi” khi quyết định các van dé trong hoạt đơng của cơng

Quyển yên cầu

Theo quy định của LDN 2014, Ban kiểm sốt cĩ quyển yêu cẩu thành viên HĐQT, Giám đốc hoặc Tổng giảm đốc chấm ditt hảnh vi vi phạm và cĩ

giải pháp khắc phục khi phát hiện vi pham nghĩa vu của người quản lý, đồng

thời thơng báo ngay bằng văn bản tới HĐQT Nhưng cơ chế để thực thi quyền

nay như thé nao lại khơng được LDN 2014 dé cập đến khi người vi phạmkhơng cham dứt hành vi vi pham cũng như khơng đưa ra giải pháp khắc phục

hành vi đĩ hoặc thời gian để người vi pham cham đút hành vi là bao lâu cũng khơng được quy định cu thể, chính vì vây, quy định này trên thực tế rất khĩ

được thực thí

LDN 2014 đã cĩ thay đổi quan trong khi khoăn 9 Điêu 165 quy định “Ban kiểm sốt cĩ quyền tham gia thảo luận và tham die tại các cuộc hop

DHDCD, HĐQT và các cuộc hop Khác cũa cơng ty" Như vay, LDN đã khắc

phục thiểu sĩt của LDN 2005 khi bé sung việc tham gia hop Đại hội đồng cổ đơng của Ban kiểm sốt là điêu đương nhiên Nhưng LDN 2014 đã hủy bỗ quyền yêu cầu Tịa án hoặc Trọng tài xem xét hủy bỏ quyết định hoặc một phân nội dung quyết định của ĐHĐCĐ của Ban kiểm sốt trong trường hop

Trang 40

trình tự thi tục triệu tập hop va ra quyết định của ĐHĐCĐ không thực hiện

đúng theo quy đính của Luật nay và Điễu lệ công ty hoặc nội dung quyết định

‘vi phạm pháp luật hoặc Điều lệ công ty *

Nếu bé di quyền của Ban kim soát trong việc yêu câu Tòa án xem xét tủy bỏ các quyết định của Đại hôi đồng cổ đông thì các nha lam luật đã vô tình ha thấp vi thé của Ban kiểm soat.LDN 2014 vẫn gữ chế định vẻ Ban kiểm soát thì it ra phải trang bị cho ho cơ chế để thực thi nhiệm vu của mình.

và một trong những cơ chế đó chính là quyển yêu cẩu các cơ quan tài phán.xem xét các quyết định của ĐHĐCP khi những quyết định này có sự vi phạm.

vi bản chất của Ban kiểm soát la bao về quyển va lợi ích hợp pháp cho tắt cả các cỗ đông chứ không phải chỉ bảo vệ cho lợi ích của một nhóm cỗ đông Vi vay, cần giữ nguyên quyền yêu cẩu hủy bỏ quyết định của Đại hội ding cỗ

đông như LDN 2005 ta cần thiết

juyén sử dụng tư vẫn

Để thực hiện nhiêm vu, LDN 2014 quy định cho Ban kiểm soát được sử dụng tư van độc lập Với quy định nay, Ban kiểm soát có thêm một “ kênh.

thông tin” quan trọng nhằm đảnh giá một cách khách quan và chính xác hơn.

các bảo cáo của HĐQT, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, qua đó giúp Ban kiểm soát phát hiện kip thời những vẫn để bat cập, thiểu sot thâm chi la trái

với quy định của pháp luật trong các báo cáo nhất la trong lĩnh vực kế toán tàichính, từ đô gop phân tăng thêm gia trí cũng như tính chính sắc trong các kiến.

nghị và kết luận của Ban kiểm soát.

Quy định này cũng đã khắc phục được một tổn tại trong hoạt đồng thực

tiến của Ban kiểm soát đó lả kỹ năng vả năng lực chuyên môn của thanh viên Ban kiểm soát có những hạn chế nhất định, không phải thành viên Ban kiểm.

ˆ Nggễn Vin OF G016) "Cy hề nginngin WA năng ha goin Ga ED QT vi người tin Š ong cảng

Ly cô hận two Tait Dow nghập”C014), Tp chỉ Dan chà va Pp ht, uyên đề Môi rường pháp 97

ho dowdinghp 2016, Bộ Tưng,

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w