rin đồ về quyền “Phát triển mô hình trung tâm trí tức số cho các thue viện Việt Nam Kỹ yêu Hồi thảo ngành Thông tin, Bai viết tập trùng làm rổ khái niệm QTG, hệ thông luật bản quyền tron
Trang 1HOÀNG MẠNH LINH
BAO HỘ QUYEN TÁC GIA DOI VỚI
TNTERNET TẠI VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM TỪ
MỌI SÓ NƯỚC TREN THE GIỚI
LUẬN VĂN THẠC Si LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI - 2022
Trang 2HOÀNG MẠNH LINH
BẢO HỘ QUYEN TAC GIA DOI VỚI
INTERNET TẠI VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM TỪ
MỌI SÓ NƯỚC TREN THE GIỚI
Chuyên ngành: LUAT DÂN SỰ VÀ TỐ TUNG DÂN SỰ
Mã số: 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa hoc:
TS Vương Thanh Thúy
HA NỘI - 2022
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây lả công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu.
và kết quả néu trong luân văn này chưa được công bé trong bat ky công, trình nào.
Người cam đoan.
HOÀNG MẠNH LINH
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞĐÀU a a Chương LKHAI QUAT CHUNG VE BAO HỘ QUYEN TÁC GIA DOI 'VỚI TÁC PHAM ÂM NHẠC TRONG MOITRUONG INTERNET 81.1 Khai quát chung về tác phẩm âm nhac 81.2 quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc 13
1.3 Bao hộ quyển tác giã đổi với tác phẩm âm nhạc trong mỗi trường intemet 18
1.4 Lich sử hình thành và phát triển của pháp luật về bão hô quyển tác giađối với tác phẩm âm nhạc trong môi trường internet 26
Kết luân chương 1 30
Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾN BẢO HỘ QUYEN TÁC GIA BOI VỚI TÁC PHAM ÂM NHẠC TRONG MOITRƯỜNG INTERNET TẠI VIET NAM 31
2.1 Thực trang quy định vẻ bảo hộ quyển tác giã đổi với tac phẩm âm nhạc trong môi trường intemet 31
3.2 Thực tiễn việc bảo hộ quyền tác gia đối với tác phẩm âm nhạc trong
môi trường intemet tại Việt Nam 55 Kết luận chương 2 66
Chong 3 BẢO HO QUYEN TÁC GIA ĐỐI VỚI TÁC PHAM ÂM NHẠC TRONG MOI TRUONG INTERNET CUA MỘT SỐ QUOC GIA TREN THE GIỚI VÀ DE XUẤT GIẢI PHÁP CHO VIET NAM 67
3.1 Bao hô quyển tác giã đổi với tác phẩm âm nhạc trong môi trường intemet của một số quốc gia trên thể giới o7 3.2 Giải phap hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua thực thi việc bao
Trang 5hộ quyển tác giã đối với tác phẩm âm nhạc trong môi trường intemet ở
Việt Nam 82
Két luận chương 3 96KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
97
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đây đủ
BLDS Bộ luật dân sự
are Quyển tác giã
SHTT Sỡ hữu trí tuệ
TPAN Tac phẩm âm nhạc
VCPMC ‘Trung tâm Bảo về quyền tác giả âm nhạc Việt Nam.
Trang 71 Lý đo chọn để
Những vướng mắc vẻ bản quyển âm nhạc trên môi trường số vửa qua,
đĩnh điểm là việc tất tiếng "Quốc ca” để tran nguy cơ bị “đảnh bản quyền" trên kênh YouTube của một đơn vi phát song đã khiển công chúng phải đặt
ra rất nhiễu câu hỏi Trong đó có bén khoăn vẻ việc cần có những quy đính,
cách thức phổ biển riêng cho các tác phẩm âm nhạc (TPAN) đặc biệt và việc
bảo hô các TPAN trên môi trường intemet ỡ Việt Nam hiện nay.
Trước đó, su việc nhạc si Giáng Son bi khiếu nại vi pham bản
quyển đối với tác phẩm do chính mình sáng tác khiến dư luận hết sức bắt ngờ.Trong kiến nghĩ gửi Trung têm Bao về ban quyền tác gia Âm nhạc Việt Nam
(VCPMC), nhạc sf Giáng Son cho biét: ngày 25/9/2021 chi thánh lập kênh
YouTube mang tên “Giáng Sol Official” để chia sé tác phẩm của mình với
khán giả yêu nhạc Tại đó, nhạc si đưa bản "Giấc mơ trưa" được phối Khí tiêng với giọng ca Khánh Linh trong album "Giảng Son” sin xuất và phát hành lẫn đâu năm 2007 Với album nay, chi có bản quyển về QTG, phối khí, thu âm Tuy nhiên vải ngày sau, chi nhận được thông báo khiểu nại từ BH Media “thay mặt Hỗ Gươm Audio Video là chủ sỡ hữu ban quyền" trong khi chỉ hoàn toán không ký bản quyền với đơn vi nay.
"Thực tế ở Việt Nam gin đây cá rất nhiêu các nhạc a phẫn nỗ với việc
những đứa con tinh than của minh bị khai thác, sử dụng trái phép trên mối trường intemet Tuy nhiên, có rất nhiêu tác giả vẫn không phát hiện được
"hành vi xâm phạm bản quyền với tác phẩm của minh, nhất la các nghệ si lớn tuổi, ít cập nhật mang xã hội, ít sử dụng internet Ngay cả khi sai pham không
'phải ai cũng chọn cách lên tiếng, báo cáo với cơ quan có thẩm quyển phân vimất thời gian, phién ha va mệt mỗi, phân vi không biết tim địa chỉ tổ chức, cánhân có hanh vi vi phạm để khiếu nại, bởi nhiều dia chỉ được đăng ký trên
"mạng không có thật, hoặc ở nước ngoải.
Trang 8‘Tinh trạng cho thay van nạn xâm phạm bản quyên đối với TPAN trên.
intemet đang diễn ra theo zu hướng ngày cảng gia tăng, dưới nhiều chiêu thức tỉnh vi, gây Đức xúc với người làm nghé, cũng như người yêu âm nhac
Khong ít tổ chức, cá nhân nhập nhèm vẻ bản quyền, đánh tráo khải niệm banquyển, quyền “ban ghi” đổi với TPAN Một số đối tượng còn lợi dụng sự thậttha, cả tin, it am hiểu công nghệ, thiêu cap nhật các văn bản quy phạm pháp
uất của một số nghé si để đưa ra điều khoăn bat lợi cho nghệ si, chiém quyền
kiểm soát của tác giã trên niên tăng sổ, chỉ mua hoặc được ủy quyển khai thác
hợp pháp một số bản ghi âm, nhưng sau đó lại nhép nhèm về quyển đổi với tất
cả các ban ghi âm đã đăng ký với YouTube để hưởng lợi bắt chính Điều đókhông chỉ trực tiép làm tổn hai cá nhân nghệ sĩ, mà khiển thị trường êm nhạctrở nên hỗn loạn, bát nháo và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyển lợi củacác chủ thể liên quan
Bao hộ QTG đối với TPAN trên intemet đang la vẫn dé mả pháp luậtquốc tế cũng như pháp luật Việt Nam đang tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện.Pháp luật SHTT của nước ta cũng đã có những quy đính dé bao vệ QTG và
TPAN trên môi trường intemet nhưng hiệu quả áp dụng chưa cao và chưa đạt
được mục đích ngăn chặn các hành vi xêm phạm bản QTG để bảo vé quyển
và lợi ich hợp pháp của những người làm nghệ thuật.
‘Thay được sự cân thiết va có ý nghĩa cả về lý luận vả tinh thời sự cũavấn dé xâm phạm bản QTG đối với TPAN trên môi trường intemet, học hỏikinh nghiệm lập pháp của một số quốc gia trên thể giới từ đó tim ra giải phápcho các vấn để trên Do đó tác giả lựa chọn để tài: “Bảo hộ QTG đối với
TPAN trong môi trường intemet tại Việt Nam va kinh nghiêm tir một số nước trên thể giới” lâm dé tài nghiên cứu cho luận văn của mình
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Linh vực bao hô QTG đối với TPAN trên intemet được đánh giá là nh vực tương đổi mới mẽ ở Việt Nam Dù chưa thu hút được nhiêu công trình
Trang 9nghiên cứu tâm huyết nhưng thời gian qua in có các công trình khoa học ở
th lên các công tình sau:
Ludn văn, luận an, đề tài nghiên cứu khoa học:
Nguyễn Anh Đức (2014), Báo hộ quyén tác giả trước những xâmphạm từ internet trên thé giới và Việt Nam: Phân tích đười góc độ quyécon người, Luận văn thạc sĩ Luât Quốc tế, Khoa Luật - Đại học Quốc gia
Ha Nội Công trình đã cung cấp các trì thức khoa học cơ bản mang tính lý
luên vé bảo hô QTG trên intemet dựa trên cơ sở tiếp cận từ góc đô quyểncon người Đẳng thời phân tích thực trạng bão vệ quyền tại Việt Nam để
đưa ra một số giải pháp thúc quyển dua trên những kinh nghiệm của.một số quốc gia tiên tiến
Trin Thị Thủy Dương (2016), Pháp luật quốc tế và tanh nghiệm mot số
áo hộ quyền tác gid đổi với tác phẩm âm nhạc, Luận văn thạc ä
Luật Quốc tế, Khoa Luật - Đai học Quốc gia Ha Nội Luân văn đã trình bay
khái quát một số van dé cơ bản vé QTG đổi với TPAN va bảo hộ QTG đối
với TPAN Đẳng thời, luân văn cũng khải quát thực trang các quy định của các điều ước quốc tế vé bảo hộ QTG đổi với TPAN và lanh nghiệm một số quốc gia Đưa ra các bảo học kinh nghiệm từ các nước đổi với pháp luật Việt Nam và phương hướng hoàn thiện
Đỗ Thi Héng Hạnh (2018), Báo hd quyển tác gid
nghi thuật của Việt Nam trong môi trường if thuét số, Luận văn Thạc sĩ luật
học, trường Đại học Luật Ha Nội Công trình đã đưa ra một số vẫn để lý luân.
với các tác phẩm
vẻ QTG đổi với tác phẩm nghệ thuật trong môi trường kĩ thuật số Nghiên cứu.pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về bao hộ QTG đổi với tác phimnghệ thuật trong mồi trường ii thuật sổ Phân tích thực tiễn áp dụng các biệnpháp bảo hộ QTG đổi với tác phẩm nghệ thuật của Việt Nam trong môi
Trang 10trường ki thuật , từ đó đưa ra kiến nghị hoản thiện pháp luật va năng cao
hiệu quả thực thi pháp luật về van dé nay
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2018), Bảo hộ quyển tác giả đổi với tác phẩm
âm nhạc trong môi trường Intemet ở Việt Nam va kinh nghiệm từ một số quốc gia trên thé giới, Luân văn Thạc sĩ luật hoc, trường Đai học Luật Hà Nội Để tải đã trình bay khải quất vé bảo hô QTG đổi với TPAN trong môi trường Iatemet Phân tích thực trang bảo hộ QTG đổi với TPAN trong môi trường Intemet ở Việt Nam hiện nay và rút ra kinh nghiêm của một số quốc gia trên thể giới, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động nay tại Việt Nam.
Trin Thi Khánh Hương (2021), Báo hô quyên tác gid
bảo điện tie Luân văn Thạc đ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội Công
trình đã trình bay khái quát vẻ bao hộ QTG đổi với tác phẩm báo điện tử:Phan tích thực trạng pháp luật va thực tiễn bảo hộ QTG đối với tác phẩm báo
điện ty ở Việt Nam, từ đó đưa ra định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiên pháp uất và nông cao hiệu quả thực hiền pháp luật vé vấn để này.
với tác phẩm
Hoang Lê Quyên (2021), Bảo hộ quyển tác gid trong thot đại cách
‘mang công nghiệp 4.0, Luân văn Thạc sĩ luật hoc, trường Đại học Luật Ha Nội Luân văn đã trình bày một số vẫn để li luận vẻ quyển tác giả và bảo hộ QTG trong thời đại cách mang công nghiệp 4.0 Phân tích quy định pháp luật
hiện hảnh về bao hộ QTG va thực tiễn thực thi các biện pháp bảo hô QTG
trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, từ đó đưa ra kiến nghĩ, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật
'Ngoài ra, có thể ké đền các công trình nghiên cứu khác như Công tinh
nghiên cứu của Cục công nghiệp và thương mại Hồng Kông vẻ “Báo vệ
quyễn tac giã trong môi trường Xỹ thuật số”, Công trình nghiên cửu của
‘Mihaly Ficsor, báo cáo tại Hội nghị quốc tế về quyền tác giã vả quyển con
Trang 11người trong thời đại thông tin: Xung đột hay hải hòa cùng tồn tại? với tiêu để:
“Cân bằng quyén tác giả với tư cách một quyền con người với các quyền conngười khác “, Công trình nghiên cửu của Primavera De Filippi “Quyển đácgiả trong môi trường AF thuật sé: Từ sở hiểu trí tuệ đến tài sản vô hình” Cac
công trình nêu trên đều đánh giá việc bảo vệ QTG trong môi trường kỹ thuật
số là một vẫn để pháp lý mới va hiện nay chưa được sự quan tâm đúng mức của xf hội, đặc biết là ỡ Việt Nam
“Bài báo, Tạp chi
Thạch Lương Giang - Dương Thi Tuyết (2020), Một
tác giả trước tác động của ait liệu lớn, trí hiệ nhân tao và kết nỗi van vật
rin đồ về quyền
“Phát triển mô hình trung tâm trí tức số cho các thue viện Việt Nam Kỹ yêu
Hồi thảo ngành Thông tin, Bai viết tập trùng làm rổ khái niệm QTG, hệ thông
luật bản quyền trong nước và trên thé giới, cũng như van dé quyển sở hữu trítuê trước tác động của big data và trí tuệ nhân tạo, kết nồi van vật trên cơ sở
đó đưa ra các để xuất cho việc tuân thủ QTG trước yêu cầu trên
Lê Thi Nam Giang (2019), “Những thách thức về mặt pháp I trong
việc bảo hộ quyằn tác gid trong môi trường internet”, Bai tham luận "Hội thảo bảo hộ QTG trong mỗi trường sổ tại Việt Nam" tại trường Đại học Luật
thành phố Hỗ Chi Minh Tác giả nêu ra những quy định khung pháp luật vé
ảo hô QTG trong môi trường intemet Đưa ra thực trang xm phạm QTG tai
'Việt Nam và những thách thức vẻ mặt pháp lý đối với việc bao hô QTG trênIntemet Từ đó đưa rác các giải pháp nhằm khắc phục để nâng cao hiệu quả
bao về QTG trong môi trường internet.
"Trong pham vi nghiên cứu của các để tài nêu trên đã đưa trình bay được
các vẫn để về cơ sỡ pháp lý, cơ sở lý luân va thực iẫn thi hành va đưa ra được
kiến nghị, giải pháp hoàn thiên pháp luật Đây là nguồn tai liệu tham khảo cho tác giã trong quá trình thực hiện để ti.
Trang 123 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đỗi tượng nghiên cin
Luận văn tập trung nghiên cứu những quy đính của pháp LSHTT Việt Nam vé bảo hé QTG đổi với TPAN trong môi trường Intemet và hiệu quả
thực thi trên thực tế
3.2 Phạm vi nghiên cứ của luận văn
~ Để tai chi tập trùng nghiên cửu vẫn để bảo hô QTG đối với TPAN trong môi trường Intemet.
~ Nghiên cứu sâu các quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam về bao
hộ QTG đối với TPAN.
~ Luận văn không đi sâu vào việc phân tích quy định của các quốc gia
trên thể giới ma chỉ nghiên cứu, lược giải một số quy định đặc thù của quốc gia đó.
~ Phân tích những vụ việc cụ thé để lam sang tỏ thực tiến áp dụng pháp
ut, nhân biết các tôn tại và dé ra phương hướng giải quyết.
4, Mục tiêu nghiên cứu
4.1 Mục tiêu tong quát
Trên cơ sở phân tích lich sử hình thành và phát triển của việc bao vệ
QTG đối với TPAN trên môi trường intemet và các quy định pháp luật liên quan So sánh với các quy định tương đồng trong pháp luật cia một sé nước trên thể giới, đánh giá những han chế, thiểu sót trong quy định pháp LSHTT Việt Nam Từ đó, người nghiên cửu muốn đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định tương ứng trong thực tế
Để thực hiện được mục tiêu tổng quát, luận văn hướng đến nghiên cứu
những vấn để sau
"Thứ nhất, hệ thông hóa những van đề lý luân vẻ bao hộ QTG đổi với
TPAN trong môi trường intenet,
Trang 13Thứ hai, Phân tích thực trạng bảo hô QTG đổi với TPAN trong môi trường intemet ở Viết Nam hiện nay,
Thứ ba, viếc bao hộ quyển tác QTG đổi với TPAN trong môi trường
intemet của một số quốc gia trên thé giới va dé xuất một số giải pháp nhằm
tăng cường hiệu quả thực thí trên thực tế.
5 Phương pháp nghiên cứu
Để tải được nghiên cứu dựa trên cơ sỡ phương pháp luận duy vật biên
chứng của Chủ nghĩa Mác - Lénin để kam sảng tỏ mỗi quan hé biên chứnggiữa lý luận và pháp luật, phương pháp luận duy vật lich sử để đánh giá, kiểmnghiệm sự kế thừa và phát triển của quy định về QTG, bảo vệ QTG qua các
giai đoạn lich sử
Để tai có sử dung phương pháp nghiên cửu luật học truyén thông nhưphương pháp phân tích để làm rõ các van để lý luân, các quy đính pháp luật
vẻ QTG, bao vệ QTG; phương pháp so sánh để làm rõ su tương đẳng và khác
biệt cia pháp luật Việt Nam với một số quốc gia trên thể giới, phương pháp
khái quát, tổng hop để làm đưa ra những kết luận, kiến nghị hoàn thiện pháp
uất về QTG, bao về QTG.
6 Bố cục luận văn.
Ngoái các phan mỡ đâu, kết luôn và tải liêu tham khảo, phụ lục, nội dung luôn văn gém 3 chương sau:
Chương 1 Khái quát chung về bão hộ quyên tác gi đối với tác phẩm
âm nhạc trong môi trường internet
Chương 2 Quy đính pháp luật vả thực trang bảo hô quyển tác giả đổi
với tác phẩm âm nhac trong môi trường intemet ở Việt Nam hiện nay
'Chương 3 Bảo hô quyền tác giã đối với tác phẩm âm nhạc trong môi
trường intemet của một số quốc gia trên thé giới và để xuất một số giải pháp cho VietNam.
Trang 14Chương 1.
KHÁI QUAT CHUNG VE BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIA
ĐỐI VỚI TÁC PHAM ÂM NHẠC TRONG MOI TRƯỜNG INTERNET
ìc phẩm âm nhac1.1.1 Khái niệm tác phẩm âm nhạc
Tác phẩm là một trong những tải sản tri tuê, lả những "đứa con tỉnh
11 Khai quát chung
than” của người tác giả Tác phẩm là một trong những tai sản không thé thiểu,
là phương tiên nhằm thoả mãn đời sống tinh than của toàn nhân loại Hiện
nay, chưa có bat kỷ định nghĩa thông nhat nao về thuật ngữ “tac phẩm”
Theo Từ điễn Tiếng Việt, thuật ngữ “tác phẩm” được hiểu la: “Côngtrình do nhà văn hod, nghệ thuật hoặc khoa học sáng tạo ra “1
Trên phương diện pháp lý, Từ điển Luật học đã diễn giải khái niệm tacphẩm la: "sản phẩm sáng tao trong các Tinh vực văn học, nghệ thuật, khoa
hoc được thé hiện dưới hùnh thức và bằng phương tiện nào đó, Không phân
biệt nội ng, gid trị và Không pu Thuộc vào bat i thai tue nào
Hệ thống pháp luật vé SHTT cia Việt Nam cũng đã có quy định giãi
thích về thuật ngữ “tác phẩm”, cu thé theo khoản 7, Điều 4 LSHTT sửa đổinăm 2019 thì thuật ngữ “tác phẩm” được hiểu là: ” 7 Tác phẩm ià sản phẩmsảng tao trong linh vực văn học, nghệ thuật và Rhoa học thé hiện bằng bắt itphương tiên hay hình thức nao"?
Công ước Beme là điều ước quốc tế đa phương đâu tiên trong lĩnh vực
QTG đã được ký ngày 09/9/1886 tai Thủ đô Beme của Thuy Sỹ Việt Nam cũng lả mét trong số những thánh viên của Công ước Beme Theo quy định của Công ước Beme, “Tác phẩm văn học và nghệ thuật bao gém toàn bộ các
‘Vida Ngàạngi học 2003), Ti đến Ming Pitt NB Ba Ning, Bì Wing, T993
Trên
Trang 15sản phẩm trong lĩnh vực văn học, Rhoa học và nghệ thuật mà không pÌmt timộcvào cách thức và hình thức thé iện _ "® Như vậy, tác phẩm theo phạm viđiển giải của Công ước Beme được hiểu là các sản phẩm sáng tao trong các
Tĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, khoa học của các tác giã là công dân của các quốc gia là thành viên của Công tước này.
Nhu vay, mặc dù được diễn giải theo các cảch khác nhau, các kháiniém nêu trên đều khẳng định rằng, tác phẩm là sản phẩm được con người tạo
sa thông qua qua trình hoạt động tư duy sảng tao trong các lính vực văn học,
nghệ thuật, khoa học va tùy vào từng loại ma tác phẩm được ân định trên mộthình thải vật chất hoặc được thể hiên ra ngoài thông qua một hình thức nhấtđịnh Tác phẩm bao gồm rat nhiêu thể loại khác nhau, được phân thành tácphẩm văn học, tác phẩm khoa học va tác phẩm nghệ thuật
Tác phẩm âm nhạc là một loại tác phẩm thuộc lĩnh vực nghệ thuật
TPAN trong Tiếng Anh có nghĩa là musical works Một TPAN hoàn chỉnh
thường bao gim ba yêu tổ giai điêu, hòa âm va tiết tau Tổ chức SHTT thé
giới WIPO cũng đã đưa ra khái niệm vẻ TPAN như sau ”
nào bao gỗm din thanh hoặc chỉ chứa các lý tự âm nhạc ngay cả kt khong
3ÿ tác phẩm
bao gdm lời hay bat ki hành động nào nhằm mục dich được hát, nói hay biểu
“điễn với âm nhạc thi được cot ia tác phẩm âm nhạc “5
Khai niêm TPAN lên đầu tiên được quy định tại Nghỉ định
CP ngảy 21/9/2006, theo đó Điều 12 Nghị định
100/2006/NĐ-CP đã quy đính “Tác phẩm ân nhạc là tác phẩm được thé hiện dưới dưngnhạc nốt trong bẩn nhạc hoặc các Bf te dim nhạc cô hoặc không có lời không
‘piu thuộc vào việc trình diễn hay kiông “5 Kế thừa quy định nêu trên, Nghĩ
ˆ Điệu 1 ông vóc Bane w bo hộ cc tc pa lọc ng Umit (Đạo hit Pes ngờ 24 thing 0
êm 1871 Sn đngy 29 hing 08 na 1679)
“he JAnmx epson gor
ˆ bila 12 Nps det 10020060 CP iy 216/2006 ci Chai ợ ảnh đắt vì ống ấn sn
Trang 16định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 quy định chi tiết một sé điều va
biên pháp thi hanh LSHTT năm 2005 và Luật sửa đổi,
của LSHTT năm 2009 vé QTG, quyển liên quan tiếp tục gii thích về thuật
ngữ TPAN với sự sửa đổi cho phù hợp Theo đó, Điểu 10 Nghị đính số.2018/NĐ-CP đã gii thich: “Tác phẩm âm nhac guy dink tại Điểm aKhoản 1 Điều 14 của LSHTT ia tác phẩm due thé hiện đưới dang nhạc nét
sung một số điều
trong bản nhạc hoặc các Rƒ te âm nhac khác hoặc được định hình trên bản
ght âm, ght hình có hoặc không có lời Không piu tude vào việc trình diễnhay không trình diễn ””
Như vậy, có thể hiểu rằng, TPAN là một loại hình tác phẩm nghệ thuật,
có thể là các nốt nhạc, ký tự âm nhạc trên giầy hoặc bản ghi âm, ghí hình vakhông phụ thuộc vao trình điển hay không trình diễn Một bản nhac đã đượcsáng tác, cho du không trình diễn trước công chúng, van được xem la TPAN
‘va được bảo hộ theo nguyên tắc luật định
1.12 Đặc diém của tác phẩm âm nhac
-Mõt là TPAN mang tính biểu hiện Một TPAN phải được thể hiện dướidạng ký tự âm nhạc, nốt nhạc, có thể có lời hoặc không lời Cac ký tự nốtnhạc là một đặc điểm mang tính đặc thù chỉ có ở tác phẩm âm nhạc Nhờ hệthống ký tự nảy, khi trình điễn các TPAN sẽ tạo ra sự công hưởng bởi việc
‘hoa âm, phối khi để truyền tai tư tưởng chủ dé cũng như cảm atic an sâu trong.TPAN Một TPAN không thé có sức sống cũng như ý nghĩa đổi với đời sống
nến nó chỉ đừng lại trên văn bản với những ký tự âm thanh Bởi, TPAN truyễn đạt đến người nghe những cảm xúc riêng biệt bằng các nhạc cụ và thanh âm Kết hợp với ký tự âm nhạc - nét đặc trưng riêng của âm nhạc Do
đó, TPAN mang tính biểu hiện
‘pla 10 Nệt ob 220018 CP gy 13030015 quy dg dụ tấ Lue SETT vA Lae HTT sn đỗ:
Trang 17Hat ia TPAN mang tinh trữu tượng TPAN có thể không lời hoặc có
lời, không mang theo hình ảnh xác định của tự nhiên như hội hoa hay điêu khắc, cũng không cung cấp các ý tưởng như thi ca ma chỉ mô tả cảm xúc
thông qua những ký tự âm nhạc và nét nhạc Âm thanh la để truyền đạt tâm
tr, tình cảm, âm thanh trong TPAN goi lên sắc thai căm xúc của sự vat hay hiện tượng nao đó chứ không phải sự vật hay hiện tượng đó Do tính trina tượng này nên khi thưởng thức cing mét TPAN, cách cảm nhận va những xúc
cảm, suy nghĩ của mỗi người có thể khác nhau
Tại có một hệ thẳng chữ việt, ky hiéu siêng biệt, song hệ thống ky hiệu với 07 nốt cơ
thé gi TRAN có
si lên cùng mét cảm xúc, ngiĩ suy giống nhau giữa những
triyền ti cân xúc, thông qua âm nhạc, những con người bất đẳng ngôn ng, không cùng maw da, không chung sic tộc có chung căm xúc Đây chính là khả năng kết nỗi căm xúc cũa âm nhạc
“Bốn là TRAN mang tính nội dang Giống nhơ thí ca hội hoe, am nhạc công
chính là tim gương phin ánh hiện thục đối sing Nội ding của TPAN rất phang
hú bởi người nhạc ef luôn ống giữa đời, quan sát tích lũy chit liệu sáng tác và
seu cùng hướng ngôi bit và rit nhiều chỗ để nhơ tinh yêu, tnh bạn, tinh đồng đổi, gia Goh TPAN phần ảnh các khía cạnh khác nhau oa thuc tạ, trước hit thông qua vide dao sâu thể giới nổi tâm, suy tự và tinh cảm của con người Mét rong những tus thé nỗi bật hơn cã của nh vực âm nhạc là khả năng truyền dat những sắc thú,
à nét đặc trung đến hình cũa âm nhạc
“Năm là, phương thức truyện tit TAPN rất da dang Trước diy, để TPAN cóthể truyền ti tới cổng chúng phải thông qua cổng thông tin dei chúng như đi phátthanh, tii, các buổi hòa nhạc, bub bidu difn âm nhạc Nhong trong thời đi ngày,
Trang 18phẩm âm nhạc mới, có thể là nghe nhạc qua các ứng dụng nhạc, nghe nhạc thông qua các nên ting trực tuyến như Youtube, TiTok hey vé tỉnh nghe được một bên
thục tuổi thông qua Facebook, Instepem: Su bing nỗ aienh m8 của meng Internet
1.1.3 Phân loại tác phẩm âm nhạc
Dua vào xuất xứ, lich sử, phân bé dia lý, nhạc cụ, sự pha trộn nhạc ly
mã người ta chia TPAN thánh ba loại chính như sau.
~ Tác phẩm âm nhạc cỗ điển: TPAN cỗ dién được dùng dé chỉ những,
bản nhạc được soạn từ nhiều thé ky trước, mang phong cách riêng biệt của
những nha soạn nhạc nổi tiếng như Beethoven, Mozart Các bản nhạc cổđiển lả một tác phẩm soạn sẵn cho từng nót nhạc, rất ít cơ hội để người chơingẫu hứng solo, va thực té thay rằng các bản nhac nay nghiêng vẻ nha soạn.nhạc hơn 1 người chơi nhạc cu’
~ Tác phẩm âm nhạc truyền thông: là các TPAN có giai điệu âm nhacmang âm hưỡng dân tộc Đó là những tác phẩm khí nhạc hoặc thanh nhạcđược sang tác dựa trên nén tảng âm nhạc truyền thông của một vùng miễn nảo
đó Dòng nhạc nay còn được goi bằng một cải tên khác là dòng nhạc dân gian
đương đại Trong âm nhạc truyền thông, người ta sử dụng rất nhiêu các loại
nhạc cu truyén thống, các nhac cụ đùng cho riêng một loại hình âm nhạc hoặc.
nhiều thể loại âm nhạc,
~ Tác phẩm âm nhạc đại ciing: Âm nhạc dai ching là một trường phái
âm nhạc có khả năng cuốn hút rất lớn và nó được truyền ti đến khán giả
thông qua ngành Công nghiệp Âm nhac Nhạc Pop dé nghe, phổ biển, phù.hợp với nhiêu lứa tuổi và thành phân người nghe Nhạc đại chúng thường
Trang 19được viết với những giai điệu dé hát, cau trúc của một TPAN đại chủng về co
‘ban gầm phan trình bay và điệp khúc có thé nhắc lại trong bản nhạc cùng cácđoạn nhạc câu nỗi nhằm tao sự liền kết xuyên suốt cho cả bai hat
Ngoài việc phân loại TPAN thảnh ba loại như trên, thì còn có thé phân
chia dựa trên chức năng của TPAN va cách thức sản xuất TPAN: () Dựa trên cách thức sản suất, TPAN được chia thảnh nhạc độc quyển (indie) và nhạc chính thống (mainstream), Mainstream lả dong nhạc chính thống, Indie 1a dong nhạc được tao ra bởi những nghệ sĩ tự do, không phụ thuộc bat kỳ công
ty nào, đây là một dang nhạc khỏ, đòi hỏi yêu câu kỹ thuật cao; (2) Dua theo chức năng của TPAN, TPAN được chia ra thành: Tinh khúc; Nhạc thiểu nhỉ, đẳng dao, hát ru, Tôn giáo như thánh ca hay phúc âm, Nhạc cách mang như rảnh khúc, quốc ca, trường ca; Nhac chiến tranh, phản kháng và phân chiến, Nhạc vũ trường như pasodope, Tango , Nhạc soundtrack như nhạc phim, game, kịch, operette ; Tho; Comedy va parody, Nhac giảng sinh, dam cưới, tang 1g, sinh nhật.
1.2 Quyền tac giả đối với tac phẩm âm nhạc
1.2.1 Khái niệm quyên tác giả đôi với tác phẩm âm nhac
Các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học nói chung, TPAN nói riêng,
14 những săn phẩm sng tao của trí tué con người, hay nói cách khác TPAN là
"một loại “tai sản” thuộc quyển sở hữu cia người tác giã hoặc chủ sở hữu của
tác phẩm đó Các TPAN có khả năng được phd biển va khai thác ở nhiêu.quốc gia trên thé giới, cho nên rất dé bị sử dụng một cách tran lan, gây ảnhhưởng đến tác gi, chủ sở hữu của các tác phẩm Do vay, đất ra yêu câu lả
phải thiết lập một hệ thông bao hộ QTG đổi với các TPAN.
Hiên nay, chưa có bất kỳ định nghĩa thống nhất nào về thuật ngữ
“Quyên tác giả" Theo tiếng Anh thi Quyên tác giã nghĩa là quyên sao chép,
vi từ “coppyright” được ghép từ "copy" (sao chép) va “right” (quyển)
Trang 20Quyền tác gia hay tác quyển (copyright) 1a độc quyền của một tac giã cho tác
phẩm của người này Quyền tác giả được dùng để bao vệ các sáng tạo tính
thân có tính chất văn hóa không bi vi phạm bản quyển, như các bai viết về khoa học hay văn học, sáng tác nhạc, ghi âm, tranh vẽ, hình chụp, phim và
các chương trình truyền thanh”,
Công tước Beme vẻ bảo hô các tác phẩm văn học và nghệ thuất năm
1886 quy định rằng QTG được bao hộ bao gồm quyển kinh tế và quyển tinhthân Quyển kinh tế ma Công ước Beme dành cho tác giả bao gồm: Quyền saochép va những quyển thuộc quyển nay (Điều 9), Quyển trình diễn và truyềnphat tới công chúng một cuộc trình diễn tác phẩm kịch va âm nhạc (Điều 11);
Quyển phát sóng hoặc truyền phát tới công chúng bằng bat cứ phương tiện vô tuyển khác @iéu 11 Bis), Quyển đọc trước công chúng, truyền phát bản doc
tác phẩm văn hoc tới công chúng (Biéu 11 Ending); Quyển phóng tac, cãi biến,chuyển thé (Điều 12); Quyên đổi với tác phẩm điện ảnh, quyển hưởng lợi íchvật chat trong việc ban lại tác phẩm (Diéu 14 ter)
Pháp luật về SHTT của Việt Nam cũng đã đưa ra gi thích đối vớithuật ngữ “Quyển tác gia”, cụ thể khoản 2, Điều 4 LSHTT sửa đổi năm 2019
đã định nghĩa về “Quyển tác giã” như sau “ 2 é;
16 chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tao ra hoặc sở hifi
Theo lý luên chung, "quyển" được hiểu là những điều ma pháp luậtcông nhân va dam bảo thực hiện đối với cá nhân, tổ chức để theo do cá nhânđược hưởng, được làm, được đỏi hỏi ma khống ai được ngăn căn, han chếCác tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học là sản phẩm của quả trình lao
động trí óc của con người, là tài sản tinh than của người sáng tao ra nó Chỉnh bởi vậy, pháp luật quy đính cho tác gia các quyển ma người đó được làm.
nhằm ngăn cằm người thứ ba khai thắc, sir dụng tác phẩm cia mình một cách
‘wai phép
"HA Vin Dững G019), đáo lộ quản gi với phần đa nhực Heo ép ate it Nein văn
‘tye Stake Dinseva Tổ veg đ nụ Trong Đụ học Kant Tan 1S
Trang 21Có thé thay rằng, chủ thé của QTG trước hết đó la tác giả - người trựctiếp sáng tạo ra toàn bộ hoặc một phan tác phẩm Trong da số các trường hợp,tác giả sẽ đồng thời là chủ sỡ hữu QTG Tuy nhiến, nêu tác phẩm được hìnhthành do có các tổ chức, cá nhân thuê, giao nhiệm vụ cho tác giả thì các tổchức, cá nhân này sẽ la chủ sỡ hữu QTG Hiểu một cách đơn giản, QTG chophép tác giả và chủ sở hữu QTG được độc quyền khai thác, sử dung tác phẩm
do minh sáng tạo ra hoặc sở hữu Pháp luật về QTG ở hẳu hết các nước trênthể giới trao cho tác giả của tác phẩm một nhóm độc quyền đổi với tác phẩm.của ho trong một thời bạn nhất định Những quyển nay cho phép tác giã kiểmsoát việc sử dụng tac phẩm của mink theo nhiêu cách khác nhau và nhận đượctiên thủ lao khi có người sử dung tác phẩm của minh
Hau hết luật QTG của các nước déu phân biệt rổ giữa quyển tải sản và quyền nhân thân Quyển nhân thân thuộc vẻ tác gia; riêng quyển công bồ tác
phẩm thuộc về chủ sở hữu tác phẩm Quyển tai sản thuộc về chủ sở hữu tacphẩm Có những trường hợp tác giã không ding thời là chủ sở hữu QTG thi
họ chỉ có các quyền nhân thân không gin với tai sản.
‘Nau vậy, QTG được hiểu là tổng hợp các quyển nhân thân và quyền tảisản của tác giả, quyển được bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, quyển ngăn
chăn, quyền khi kiên dé bão vệ quyền nhên thân va quyển tải sản đối với tác
phẩm khi có hành vi xâm hại của chủ sở hữu QTG đổi với tác phẩm do chính
minh sáng tạo ra hoặc sé hữu.
Tit những phân tích nêu trên, tác giả đưa ra định nghĩa vé QTG đổi với TPAN như sau:
uyên tác giả đối với tác phẩm âm nhạc là tổng hop các quyền mapháp luật ght nhân cũa tác gid chit sỡ hiữu được thực hiện đối với tác phẩm
âm nhạc mà họ trực tiếp sảng tạo ra hoặc được sở hữm hợp pháp, đã được
bảo hộ theo quy đinh pháp luật.
Trang 221.2.2 Đặc diém của quyên tac giả đôi với tác phẩm âm nhạc
QTG đối với TPAN có những đặc điểm nỗi bật cụ thể như sau:
MG6t là, chủ thể được bao hô QTG bao gồm tác giã (nhạc á) và chủ sởhữu QTG Trong đó, chủ sở hữu QTG 1a tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một
số hoặc toàn bô các quyền tai sản, quyên nhân thân Như vậy, chủ sở hữu.QTG có thể lả chính tác giả hoặc cá nhân, tổ chức khác nắm giữ quyền tàisản, quyền nhân liên quan đến QTG, bao gồm: tổ chức, cá nhân giao nhiệm
vụ cho tác gid hoặc giao kết hợp đẳng với tác giã, người thừa kế, người được chuyển giao quyển, Nhả nước.
Pháp luật quy định cho tác gia, chủ sở hữu QTG có những quyền nhất định đôi với TPAN mã họ trực tiếp sáng tao hoặc có quyền sở hữu Theo đó, các quyển nhân than thuộc vẻ tác giã của TPAN, riêng quyển công bố tác
phẩm thuộc vé chủ sở hữu tác phẩm Đổi với quyên tải sản thuộc về chủ sởhữu tác phẩm Có những trường hop tác giả không đồng thời là chủ sở hữu
QTG thi họ chỉ có các quyển nhân thân không gắn với tài sn.
Hai là, quyền nhân thân vả quyển tải sản của TPAN được sác lập từ
khi TPAN được định hình Chính vì vay nên yêu cầu ý tưởng sảng tạo phảiđược thể hiện thành một hình thức nhất định ra bên ngoài thể giới khách quan
là yếu tổ bắt buộc để phát sinh quyển Hoạt động sáng tạo đòi hỏi phải cónguồn cảm hứng, chất liệu phong phú tử ty nhiên va cuộc sống, chất liệu nayvốn đến từ thể giới khách quan bên ngoài va thuộc sỡ hữu chung của toàn xãhội nên không thể giới han chúng vào pham vi bio hô quyển tác giã Các tácgiả có thể có cùng nguôn cảm hứng, ý tưởng từ một sự vật, hiện tượng nhưng,cách nhìn nhận, đánh giá, tư tưởng, tinh cảm, tinh than dé sáng tao ra tácphẩm của mỗi người là khác nhau Bởi vậy ma nội dung, ý tưởng có thể trùng.nhau nhưng hình thức thé hiện không thể giống nhau hoàn toàn bởi sự khác.nhau vé cách nhìn, công cu, phương tiên thể hiện dé sáng tao nên tác phẩm.của mỗi tác giả
Trang 23Ba là, đối tượng của QTG trong lĩnh vực âm nhạc phải có tinh nguyên
gốc Tác phẩm chính là đứa con tinh thân ghi lại dau ấn sáng tạo riêng của tácgiã, giống như quan niệm của Marcell Proust: “Thể giới được tao lập Riông
hiện thi lại một lần thé
chỉ một
giới duoc tao lâp”19, Pháp luật quốc tế cũng như pháp luật QTG của hau hết
mà mỗi lần người nghệ sỹ độc đáo xu
các quốc gia chỉ bảo hộ những tác phẩm âm nhac đáp ứng điều kiện la sang
tạo tính than mang tính nguyên gốc (originality) Tranh cãi nay ra xung quanh.
vấn dé nay khi giới luật học Châu Âu cho rằng tiêu chuẩn bảo hộ tác phẩm 1a
phải sing tao ở mức đô nhất định (sự sảng tao có tính độc đáo), mang đâm.
dâu ấn cá nhân của người sáng tác Đặc trưng riêng có thé thể hiện ở nội dunghay hình thức của TPAN hoặc cả hai, v tư duy hay phong cách thé hiện củatác gid, chứ không đồi hai tác phẩm phải có chất lương cao Tinh sáng taonguyên gốc của tác phẩm âm nhac cũng không đồng nghĩa với "tính mới” vềmặt thời gian bởi tác phẩm không cần phải có nội dung, ý tưởng mới, thậm.chí tác phẩm ra đời sau có thể gidng tác phẩm đã có trước
Bổn là, QTG đổi với TPAN được bao hộ tự động, Két quả cia hoạt
đông sáng tạo ra TPAN mang tính nguyên gốc và được thể hiện đưới hình
thức vật chất nhất định sẽ được công nhận la TPAN và được pháp luật vẻ
QTG đổi với tác phẩm âm nhạc thừa nhận và bao vé Như vay, thủ tục đăng
ký QTG đối với TPAN không phải la yêu câu bắt buộc, Tuy nhiên thi tục nảy, giúp gidm nhẹ nghĩa vụ chứng minh cho tác giã của TPAN, chủ sở hữu QTG
âm nhạc khi có tranh chap hay xm phạm QTG xảy ra
_Năm là QTG đối với TPAN được bao hô mã không phụ thuộc vào nội
dung hay giá trí nghệ thuật cia TPAN Các TPAN là sản phẩm trí tuệ được
người tác giã sáng tạo ra thông qua hoạt động lao động trí óc Nha nước luôn
tôn trọng và bảo hộ quyên SHTT của các tổ chức, cá nhân; theo đó, kể từ khi
Cần hỏi cia Marcell Proust (1871 ~ 1022) Nh văn Pháp
Trang 24ma không đất ra điều kiện, tiều chi nào về nôi dung vả giá tri nghệ thuật
13 Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc trong môi
trường internet
1.3.1 Khải quất môi trường internet
Intemet được hiển đơn giản 1a hệ thống mang được kết nối trên toàn.cầu với nhau thông qua việc sử dụng giao thức Intemet để các thiết bị có thể
liên kết với nhau Iatemet lả một mang liên kết của hang triều mang máy tính trên khip thé giới được kết nổi qua cáp, vệ tinh, đường dây điện thoại hoặc
kết nổi không dây - tat cả déu giao tiếp bằng một ngôn ngữ chung duy nhất
được gọi là bộ giao thức liên mang.
Tiên thân cia mang Intemet ngày nay là mang ARPANET Cơ quan
quan lý dự án nghiên cửu phát triển ARPA thuộc bô quốc phòng Mỹ liênkết 4 địa điểm đầu tiên vào tháng 7 năm 1969 bao gồm: Viện nghiên cứu
Stanford, Dai học Califomia, Los Angeles, Dai học Utah va Đại học California, Santa Barbara, Đó chính là mang liên khu vực (Wide Area Network - WAN) đầu tiên được xây dựng, Thuật ngữ “Intemet” xuất hiện.
a an được gọi la ARPANET
Mắc lich sử quan trong của Intemet được xác lập vào giữa thập niên 1980 khi tổ chức khoa học quốc gia Mỹ NSF thành lap mang liên kết các trung tâm máy tính lớn với nhau gọi là NSFNET Nhiều doanh nghiệp đã chuyển.
từ ARPANET sang NSFNET va do đó sau gần 20 năm hoạt đông, ARPANET không còn hiệu quả đã ngimg hoạt động vào khoảng năm 1990 lân vào khoảng năm 1974 Lúc đỏ mang
Sự hình thành mạng xương sống của NSFNET vả những mang vùng khác
đã tao ra một môi trường thuận lợi cho sự phát triển của Internet Tới năm
Trang 251995, NSFNET thu lại thành một mang nghiên cứu côn Intemet thi vẫn tiếptục phát triển Với kha năng kết nối mở như vậy, Internet gid đây đã trởthành một mang lớn nhất trên thé giới, Internet xuất hiện đã mang lại mốt
sự thay đổi to lớn cho cả nên kinh tế, khoa học, kỹ thuật trên thé giới Ngày.nay, Intemet là một công cu khống thể thiếu trong các hoạt động kinh té,
gido dục va chính trị
LA một hệ thông thông tin toàn cẩu, Internet có mất ở hau hết các inh
"vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với rất nhiều tiện ích Trong môi trườngInternet, phương thức chuyển gói dif liệu giúp cho việc truyền tải thông tin dé
dang, nhanh chóng moi lúc, mọi nơi Chỉ với một thiết bi điện tử thông minh (máy tính, điện thoại, máy tính bằng) có kết nói Internet, bằng các công cụ kết nối trực tuyển (gmail, facebook, instagram, zalo, Twitter ) hay trình duyệt
tim kiểm trực tuyển (google, cốc cốc.) người dũng có thé tim kiếm, tiép cân,trao đổi thông tin với nhau một cách để dang va nhanh chóng
Tuy nhiên, bên cạnh những tính năng vượt trôi, những lợi ích ma
Internet mang lại, thì sự phát triển nhanh chóng của Internet lam cho khả.năng các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học nói chung, TPAN nói
tiêng bi sao chép, sửa chi
khi Internet phat triển, QTG một lẫn nữa lai phải đối mặt với thách thức có
thể bị sâm phạm một cách nghiêm trọng hơn Intemet đã tao ra những tác
, cắt xén trở nên dé dang Hay nói cách khác,
đông to lớn và đa chiéu đối với pháp luật vẻ bảo hô QTG liên quan đến
việc vừa phải đảm bảo quyển độc quyền dành cho tác giả, vừa phải đảm.
‘bdo lợi ích công công,
13.2 hái niệm bảo hộ quy
i trường internet
ân tác giả dé tác phẩm âm nhạc trong
Sự phát triển nhanh chóng của Intemet cũng đã có tác động tới qua
trình số hoá các TPAN Trong môi trưởng Intemet, số hỏa tác phẩm sẽ lảm.cho việc lưu trữ, truy xuất va sử dụng tác phẩm đễ dang hơn Hau như mọi
Trang 26hoạt động diễn ra trên Internet đều yêu cầu sao chép tác phẩm số từ máy tính.nay sang máy tinh khác Từ đó, dẫn đền khả năng các TPAN bi sao chép, sửachữa là hết sức dễ dang, gây ảnh hưỡng nghiêm trong đến các quyển mã pháp
Tuật đã ghi nhân cho tác giã, chủ sở hữu QTG đối với TPANđó.
Do vay, việc bão hộ QTG đổi với các TPAN ngày cảng tri nên cấp
thiết, đặc biệt ngày nay mạng truyền thông số hóa như mang intemet vả maytính cá nhân hoặc những phát minh khác, bên cạnh nhiều lợi ích cũng tiém
tảng rất nhiễu rũi ro cho những ai sử dung và khai thác QTG ban nhac Vì vây, việc bao hộ QTG đối với TPAN mang ý ngiĩa vô cùng quan trong
Theo Từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ “bảo hộ” được hiểu là: “1 Chechỗ, không dé bị ue hong tôn thắt “
Chủ thích 3, Điểu 3, Hiếp định TRIPS định nghĩa bao hộ quyển SHTT
‘bao gốm tit cả các vấn để liên quan diéu kiên bảo hộ, duy trì hiệu lực và thực thi các quyền SHTT cũng như các vẫn dé liên quan dén sử dụng quyển SHTT.
Bao hô QTG là việc Nha nước công nhận quyển của tác giả đối với tác phẩm,
intemet là hoạt động của Nha nước trong việc ban hanh hệ thống các quy
pham pháp luật nhằm tao ra cơ sở cho việc zác lập, công nhận, bảo vệ các quyền va lợi ích hợp pháp của tác gia, chủ sở hữu QTG đối với TPAN do ho
sảng tao ra hoặc có quyển sỡ hữu, cơ chế dé tac giả, chủ sỡ hữu QTG quan lý,
sử dung, khai thác QTG đối với tác phẩm âm nhạc va bảo vệ QTG đổi với
TPAN chồng lại các hảnh vi xêm phạm trên môi trường intemet.
` Đận NgìnngŠhec Q00), Iran Tu Đức NY Đã Nẵng Để Wing, 39
ok gn nhi it
Trang 27Luật SHTT Viết Nam cũng như hé thống các thiết chế bảo hô quyển
SHTT được xây dựng với mục đích tao cơ chế bảo hô quyển SHTT nói
chung và bảo hô QTG đối với TPAN nói riếng nhằm thúc đây sáng tao của
các tác giả cũng như bảo vê quyển của ho, tao cơ hội cho công chúng tiếp cân các giá tri sing tao văn hóa, ấm nhac phong phú Muc tiéu của bảo hô còn nhằm ngăn ngửa các hành vi xm phạm xây ra đối với loại quyển tải sản dé bi xâm hai nay.
13.3 Cơ chế báo hộ quyén tác giả đối với tác phim âm nhac trong
i trường internet
Quyền tác giả đối với TPAN được Nhà nước quan tâm bao hộ bằng hệ
thống các quy pham pháp luật nhắm kích thích hoạt động sing tạo trong lĩnhvực nghệ thuật, bảo đâm cho việc phổ biển tiền bộ khoa học, công nghệ, văn.hóa nghệ thuật vào muc dich phát triển xã hội Môi trường intemet với tốc độJan truyền thông tin nhanh, mọi thông tin, sư kiện đều được công khai, lanrộng trên toàn thể giới Chính vì vay ma nó tiém ẩn nguy cơ QTG đối với các
TPAN sẽ bị xâm phạm béi hành vi sao chép, cắt ghép, sử dung bất hợp pháp
từ bất kỹ mat tổ chức, cá nhân nào đó Do đó, bao hộ QTG đối với TPAN nói
chung va trong môi trường internet nói riêng là nhu cầu cấp bach và cần thực
hiện một cách nghiêm chỉnh, nhim bao vé QTG cũng là dé bao vệ thành quả
lao đồng, bảo vệ sự độc quyền cia người sáng tao, chủ si hữu đối với tác
phdm - là tải sản ma họ có quyền được sở hữu
Cơ chế bảo hô quyển SHTT nói chung, QTG đổi với TPAN nói riếng trong môi trường internet là cách thức, phương thức mi Nhà nước tiến hành nhằm bão vệ QTG đối với các tác phẩm âm nhạc chẳng lại các hảnh vi xâm pham trong môi trưởng intemet, nhằm dim bảo tác giã, chủ sở hữu QTG được độc quyền khai thác và hưởng các lợi ích vat chất từ việc sử dụng các TPAN.
.Một là, tảo hộ QTG đối với TPAN trong môi trường intemet trước hết
được tiên hành thông qua việc Nha nước xây dựng hệ thông pháp luật SHTT
Trang 28đẩy đủ, chat chế, đồng bộ từ các quy đính trong Hiển pháp đến các luật chuyên ngành như BLDS, Bộ luật hình sự, Luật SHTT, Luật xử lý vi pham
‘hanh chính và các nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành
‘Theo đó, Hiển pháp, BLDS, Luật SHTT ghi nhân, công nhân việc bảo
hộ quyển SHTT nói chung, QTG đôi với TPAN nói riêng, dong thời ghi nhân
é ma mỗi chủ thể QTG được hưởng, được thực hiện đổi với
các quyển cu t
tác phẩm âm nhạc do trực tiếp họ sáng tao ra hoặc có quyền sở hữu, cácquyển nay bao gém quyền nhân thân vả quyển tải sản Bên cạnh đó, xác địnhcác điều kiên bảo hộ, thời han và phạm vi bảo hô QTG; xác định các hành vi
được coi là vi pham QTG đổi với TPAN trong môi trường intemet Các quy
định nêu trên được xem la căn cứ pháp lý để tác giã, chủ sỡ hữu QTC sit
dụng, khai thắc va hướng lợi tử TPAN cia minh,
Đông thời, để dim bảo việc loại bö các hảnh vi xâm phạm QTG đổi với
TPAN trong mỗi trường intemet, hệ thing pháp luật về SHTT va bảo hộ
quyền SHTT cũng đã có quy định vẻ các tiện pháp, các chế tài có thể được áp.dung dé xử lý các hành vi xâm phạm QTG đối với TPANtrong môi trường,internet Việc thực thi quyên SHTT có thể do các chủ thể quyển chủ động.thực hiện hoặc các cơ quan nha nước có thẩm quyền chủ động thực hiện hoặc.thực hiện theo yêu cầu của các chủ thể quyên Luật SHTT, BLDS, Bộ luậthình sự, Luật xử lý vi phạm hanh chính cũng đã quy định hệ thống các chế tai
vẻ dân sự, hanh chính, hình sư có thé duoc áp dung trong những trường hop nhất định.
Theo đó, chủ thé QTG co quyển áp dụng các biện pháp sau đây để tự
bão vệ quyển áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngửa hành vi sâm.
pham quyên SHTT (biến pháp tự bảo vệ), yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành
vi xêm phạm quyển SHTT phải chấm dứt hanh vi xâm phạm, xin lỗichính công khai, bôi thường thiệt hai, yêu cẩu cơ quan nha nước có thẩm
Trang 29ác lập quyên la Cục Ban QTG thực hiện vai trò quan lý nha nước vẻ QTG,
quyên liên quan Song song với đó 1a hệ thống quản lý tap thé QTG, quyểnliên quan cũng được thiếp lap, bao gồm các tổ chức như Trung tâm bảo vềQTG âm nhạc Việt Nam (VCPMC) quản lý quyển của các nha soạn nhạc,
soạn lời, Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam (RIAV) quản lý quyền của
Việt Nam.
các nha sản xuất bản ghi âm; Hội nhạc sĩ
Bên canh đỏ, còn có các cơ quan thực thi quyển theo quy định của Luật SHTT, trong pham vi chức năng, nhiệm vu, quyển han của mình thi các cơ quan Toa án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hai quan, Công an,UBND các.
cấp có thẩm quyền xử lý hành vi xâm pham quyển SHTT
1.3.4 Sự cầm thiết của việc bão hộ quyên tác giả đối với tác phim aim
"nhạc trong môi trường internet
'Việc bảo hộ QTG đối với TPAN ngày cảng trở thành một trong những.nhiệm vụ cấp thiết, đặc biệt là khi ma ngày nay mang truyền thông số hoa như.mang intemet môi trưởng dang phát triển nhanh với tốc độ chóng mat, bên
canh việc đem lại nhiễu lợi ích cho mọi Tĩnh vực của cuộc sống thì môi trường
imtemet cũng tiêm ẩn rất nhiêu rủi ro cho chủ thể QTG Khi ma nguy cơ cácTPAN của họ có thể bị sao chép, cấn xét, sửa chữa, sử dung một cách trên
arc trong việc thực hiện các quyền mã pháp luật ghi nhân, bảo hộ cho họ được lan Điều nay gây ảnh hưởng rét nghiêm trong tới tác giã, chủ sở
độc quyền thực hiện đối với TPAN do ho trực tiếp sáng tao hoặc có quyển si
Trang 30hữu Chính vi vay, đặt ra một yêu câu la cân phải thiết lập các phương thức,cách thức để bảo vệ các quyên pháp ly của chủ thể QTG đối với TPAN tranh
khối những hành vi sâm phạm trong môi trường intemet,
Bảo hộ QTG đổi với TPAN trong môi trường intemet có ý ngiữa vô
cũng như bảo về các QTG khỏi những hành vi xâm pham Như đã biết, QTG
Ja tổng hợp những quyền pháp lý, bao gồm quyền nhân thân va quyền tải sản
mà pháp luất ghỉ nhân cho tác giã, chủ sở hữu QTG được thực hiện đối với
TPAN mã họ trực tiép sang tạo hoặc có quyển sỡ hữu khi nó được định hình
theo một phương thức nhất định Và các quyển nay mang tinh chất độc quyển,
chi thuộc về các chủ thé QTG
Chính vi vay, dé đảm bão rằng các chủ thể QTG luôn được tôn trong,được độc quyển khai thác, sử dụng vả hưởng lợi ích vật chat từ tác phẩm má.không gặp phải bat ky hanh vi vi phạm pháp luật nào thi hoạt đông bảo hộ của
‘Nha nước, thông qua hệ thông các quy phạm pháp luật là hết sức can thiết, là
căn cứ ghi nhận, xác nhân các quyền mã tác giã, chủ sở hữu QTG có quyển.
Từ
được hưởng như quyền dat tên cho tác phẩm, quyển công bé tác pl
đó, góp phan giúp các chủ thể quyền có quyền yêu cau các tổ chức, cá nhân
có hành vi xêm phạm QTG chấm dứt hành vi vi phạm đấy thông qua việckhởi kiên ra toa yêu cấu chấm đút hành vi vi phạm, buộc xin lỗi, ci chínhcông khai và béi thường thiệt hai, yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền xử lý vipham đối với tỗ chức, cả nhân có hành vi sâm pham QTG
Trang 31Hai là bao hô QTG đổi với TPAN trong môi trường intemet cũng
mang ý nghĩa bảo vệ giá trị của các TPAN, thúc đẩy hoạt động sang tao củatác gia Các tác phẩm văn học, nghề thuật, khoa học nói chung va các TPANnói riêng 1a các sản phẩm sáng tao của bộ óc con người, được con người tao
ra trong quá trình lao động trí óc, tư duy sáng tao, sử dụng cảm xúc, trí tuệ để
tạo ra những đoan nhạc, những nốt nhạc hoặc một bản nhac hoàn chỉnh Quá trình tao ra một TPAN là một qua trình gồm nhiễu công đoạn, nó là quá trình
mà người tac giả phải đầu từ rất nhiều chất sam, t tué, công sức, tién bạc.
để có thể tạo ra một tác phẩm với giá trị nghệ thuật cao, mang chất riêng của
minh, bởi TPAN chỉ có thể được bao hộ khi nó mang tính nguyên géc, không
'phải là một tác phẩm được sao chép từ tác phẩm của người khác
Tac phẩm âm nhạc chính là các tai sản trí tuệ, là công sức lao đồng của
người tac giả Chính bai vậy, cân phải có sw tôn trong tác quyền của người sảng tao, tức là tôn trong quyền được độc quyên khai thác, sử dụng các TPAN
đã được sáng tạo ra Nhat là trong điều kiện hiện nay khi ma tốc độ phát triển.của intemet đến chong mặt, nếu hé thống bao hộ QTG được phát huy tôi đa,loại bö được những hành vi xâm phạm QTG như sao chép, sử dung tác phẩm
không xin phép sé góp phản tao tam lý yên tâm cho các tác giả Từ đó, sẽ
khuyến khích sự sáng tao, thúc đẩy những nỗ lực, công hiển của ho vảo cáchoạt đông nghiên cứu, sảng tạo âm nhac để cho ra đời những sin phẩm âm
nhạc có giả tri hơn.
Ba là tảo hô QTG đổi với TPAN trong môi trường intemet là một
trong những cách thức ma thông qua đó nâng cao nhận thức cho các tổ chức,
cả nhân trong việc tôn trong QTG và có ý thức bao vệ QTG đối với TPAN 'Việc nghiêm khắc áp dụng các ché tải xử phạt đổi với những tổ chức, cá nhân.
có hành vi xêm pham QTG sẽ có tính chất răn de, nhắc nhờ mọi tổ chức, cả
nhân phải có ÿ thức chấp hành pháp luật, tạo thói quen xin phép tác gi, chit
sở hữu QTG trước khi muốn khai thác, sử dụng một TPAN nao đó
Trang 3214, Lich sử hình thành và phát triển của pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc trong môi trường internet
Khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế, mỡ cửa hộinhập với thể giới, hệ thống pháp luật của Việt Nam nói chung vả hệ thôngpháp luật vẻ bao hộ quyền SHTT nói riêng đã từng bước được hoản thiện, bắt
‘ip với những tiến bô của thể giới So với một số quyên sỡ hữu công nghiệp,
QTG được pháp luật Việt Nam ghi nhận muộn hon.
Trước khí Luật SHTT năm 2005 có hiệu lực thi hành, vẫn để bảo hô QTG cũng đã được ghỉ nhân trong các văn bản quy pham pháp luật, có thể kể đến như Nghĩ định số 142/HĐBT ngày 14/11/1986 của Hội đồng Bộ trưởng
vẻ QTG, Pháp lệnh Bao hộ QTG năm 1994, BLDS năm 1905, Nghỉ định số
76-CP ngày 29/11/1996 hướng dẫn thi hành một số quy định về QTG trongBLDS năm 1995 Có thể thấy, các quy định pháp luật vẻ bảo hô quyền SHTT
nói chung, QTG nói riêng đã đưa ra các quy định chỉ tiết vé quyền của tác giã,
chủ sỡ hữu QTG, các van dé cụ thể vẻ bao hộ QTG như giới han và thời han
bảo hộ, điều kiện bao hô
Năm 2005, với sự ra đời của BLDS va Luật SHTT đã đánh dâu bước
ngoặt lớn trong quá trình phát triển của hệ thông pháp luật về SHTT của ViệtNam Sự ra đời của hai văn bản quy pham pháp luật trên là kết quả tắt yêu củanhững nỗ lực đổi mới, phát triển đất nước, đáp ứng những yêu cầu của quá
trình hội nhập Sự ra đời của Luật SHTT năm 2005 - ngành luật độc lập điều chỉnh quan hệ pháp luật vẻ SHTT đã phan ánh về nhu cấu bão hô quyển SHTT nói chung, bao hộ QTG nói riêng là cấp bách Trên cơ sỡ kể thừa các quy định về bao hô quyển SHTT nói chung, QTG nói riêng của BLDS năm
1995, Luật SHTT năm 2005 đã có sự sửa đổi, bỏ sung cho phù hợp với tỉnh.hình mới Đặc biết, Luat SHTT năm 2005 đã ln đầu tiên để cập đến quyền.sao chép TPAN Cu thể, khoản 10, Điều 4 Luật SHTT năm 2005 đã quy định:
Trang 33“Sao chép là việc tao ra mét loặc nhiều bản sao của tác phẩm hoặc bản ght
dm, ght hinh bằng bat R} phương tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc hawtrữ thường xuyên hoặc tạm thời tác phẩm dưới hình thức điện tie” Năm
2009, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đỗi, bỗ sung mốt số điểu của LuậtSHTT, quy đính về bảo hộ QTG không có thay đỗ: dang kể, tăng thời hạn bão
hộ QTG tử 5Ũ năm lên 70 năm, đồng thời diéu chỉnh mite xử phat vi pham.hành chính đổi với các tổ chức, cả nhân có hành vi xâm phạm QTG Như vậy,
có thể thay, Luật SHTT năm 2005 va Luật SHTT sửa đỗi năm 2009 déu ghỉnhận quyển sao chép tác phẩm được áp dụng cả trong môi trường internet, tuy.nhiên như thé nào là bản sao tác phẩm số, ban sao tam thời trong môi trường,intemet thi chưa hé được dé cập tới
Ngày 23/02/2018, Chính phi ban hành Nghị định số 22/2018/NĐ-CP quy đính chỉ tiết một sé điều va biên pháp thi hành Luật SHTT năm 2005 va
Luật sửa đổi, bố sung một số điểu của Luật SHTT năm 2009 vẻ QTG,
quyên liên quan đã có đưa ra giải thích vé bản sao tam thời như sau “Bán
sao tạm thời quy đmh tại điễm d Rhoản 1 Điễu 32 của Luật SHTT là bảnđinh hình có thời han, do lỗ chức phát sông thưc hiên bằng các phươngtiên thiết bị của mình, nhằm phục vụ cho buỗi phát sóng ngay san đó của:
chính tổ chức phát sóng, Trong trường hop đặc biệt thì bản sao đó được Thi trữ tại trùng tâm lu tri chính thức ” Mặc dù vay, khái niệm nay hoàn toán không liên quan dén thuật ngữ ban sao tam thời ở khía cạnh kỹ thuật
điễn ra trong môi trường Internet
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã ký kết nhiễu điều ước quốc tế song
phương để thiết lập quan hệ, bảo vệ QTG trong đó phải kể đến như lả Hiệp
định Thương mai Việt Nam ~ Hoa Kỳ (có hiệu lực thi hành tại Việt Nam từ ngày 10/12/2001), Hiệp định vẻ bão hô quyền SHTT giữa Việt Nam và Liên
‘bang Thuy Sỹ (có hiệu lực thi hành tại Việt Nam từ năm 2000) Bến canh
Trang 34đó, Việt Nam đã lả thành viên của nhiều điều ước quốc tế khác Dau tiên phải
kế đến Công tước vẻ bão hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật được ký tạiBeme (Thuy Sỹ) năm 1886 (thường gọi là Công ước Beme) lan đầu tiên thiết
sản xuất bản ghi âm, tổ chức phát sóng năm 1961 (Việt Nam gia nhập năm
2007), Công ước Brussels liền quan đền việc phân phối tín hiệu vệ tinh mang
chương trình truyền qua vé tinh năm 1974 (Việt Nam gia nhập năm 2006), Công tước Geneve vé bao hô nha sản xuất bản ghi âm, chồng sao chép không, được phép bản ghi âm của họ năm 1971 (Việt Nam gia nhập năm 2005); Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mai của quyền SHTT (Hiệp định TRIPS) năm 1994 (Việt Nam gia nhập năm 2007) Hiệp định TRIPS đã quy
định nguồn thống nhất vé các nghĩa vụ tối thiểu của các quốc gia đâm bảoquyển SHTT trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thể giới
Chính bởi vay ma Việt Nam đã va đang nỗ lực xây dựng một hệ thông
pháp luật về SHTT khá toàn diện, thống nhất va đâm bao phù hợp với pháp
luật quốc tế vé bảo hô quyển sở hữu nói chung, bảo hô QTG đối với TPANnéi riêng Đặc biết, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP quy định vé quan lý, cung cấp, sử dụng dịch vu intemet, thông tin trên mang; Thông từ liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL quy định trách nhiệm của doanh nghiệp trung gian trong việc bão hô QTG, quyển liên quan trên môi trường mang
intemet va mang viễn thông là hai văn ban pháp luật trực tiếp dén hoạt đông
bảo hô QTG đổi với TPAN trên mỗi trường intemet
Mặc du đã qua 02 lần sửa đổi, bd sung vào các năm 2009 và 2019, tuy.nhiên quá trình thực thi các quy định của Luật SHTT năm 2005 vẫn bộc lộ
nhiều hạn chế va bất cập, cơ chế bao hộ quyển SHTT nói chung, bảo hộ QTG
Trang 35đôi với TPAN nổi riêng chưa thất sự có hiệu qua, đặc biệt la trên môi trường, intemet Trước yêu cầu hoàn thiên hảnh lang pháp ly vẻ SHTT, ngày 16/6/20: , Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật SHTT Luật có hiệu lực thi hanh từ ngày 01/01/2023 Trong đó,
Luật SHTT sửa đổi năm 2022 đã có sự sửa đổi, bd sung các quy định về bão
hộ QTG nhằm khắc phục những hạn chế của Luật SHTT năm 2005, cụ thểsửa đổi, bé sung các thuật ngữ “tác phẩm phái sinh”, “sao chép”, "biện phápcông nghệ bảo vệ quyển”, bd sung nội dung vẻ tác giã, đồng tác giã, quyểnnhân thân của tác gia Điểm nỗi bật của Luật sửa đổi, bổ sung một số điềuLuật SHTT năm 2005 là quy định cho phép chuyển giao một số quyển nhân.than theo thỏa thuận (théa thuận đặt tên, sửa đổi tác phẩm)
Mặc dù pháp luật Việt Nam còn một số điểm chưa hoản toản nội luật
hóa quy định của diéu ước quốc tế ma Việt Nam là thành viên cũng như chưa
thực sự phủ hợp với tình hình thực tế của Việt Nam, nhưng đánh giá một cách
khách quan, pháp luật SHTT va các văn bản pháp luật liên quan của Việt Nam
đã tạo được khung pháp lý tương đổi đẩy đũ cho việc bảo hộ QTG đổi với TPAN nói riêng, quyển SHTT nói chung
Trang 36Kết luận chương 1
"Từ những co sở lý luận ở trên ta thấy được sự cin thiết của việc bao hô QTG đối với TPAN trên môi trường Intemet
Chương 1 của Luận văn tác giã đã hệ thông hóa một số vẫn để lý luận về
bảo hộ QTG đổi với TPAN trong mỗi trường intemet, bao gồm làm rổ khảiniệm, đặc điểm vả phân loại TPAN, đẳng thời phân tích khái niệm, đặc điểm của
QTG đối với TPAN trên môi trường Intemet; Phân tích khái niêm, cơ chế va sự cân thiết phải bao hộ QTG đối với TPAN trong môi trường intemet
Việc nghiên cứu một cách toàn điện va có hệ thống những van để lýluận về bão hộ QTG đối với TPAN trong mối trường intemet là rất cần thiết,
là cơ sỡ cho việc phân tích, đánh giá thực trang quy định pháp luật, thực tiễn
bão hộ QTG đổi với TPAN trong môi trường intemet tại Việt Nam trong Chương 2 của Luận văn.
Trang 37Chương 2
THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN BAO HỘ QUYEN TÁC GIA ĐỐI VỚI TÁC PHAM ÂM NHAC TRONG MOI TRƯỜNG INTERNET TẠI VIỆT NAM
2.1 Thực trạng quy định về bảo hộ qu
Âm nhạc trong môi trường internet
tác giả đối với tác phẩm.
3.11 Về khái niệm và điều kiện bảo hộ quyên tác giả đối với tác
‘phim âm nhac trong môi trường internet
~ Về đỗi tượng của bảo hộ QTG đối với tác phẩm âm nhạc trong môi
trường internet.
Cũng giống như các loại hình bảo hé quyển SHTT khác, đối tượng của hoạt đông bảo hộ QTG đổi với TPAN trong môi trường intemet chính là các
TPAN Luật SHTT năm 2005 va Luật sửa đổi năm 2009, Luật sửa đổi năm
2019 chi liệt kê TPAN là một trong những loại hình tác phẩm được bao hộ
QTG mà không gidi thích như thể nao được xem la một TPAN.
Ngày 23/02/2018 Chính phủ đã ban hành Nghị định số
22/2018/NĐ-CP trong đó đã có đưa ra định nghĩa vé tác phẩm âm nhạc, theo đó TPAN
có thé 1a nốt nhạc trong một bản nhạc, các ký tự âm nhạc khác hoặc tácphẩm âm nhạc cũng có thé là bản ghi âm, ghi hình Một TPAN có thể cóhoặc không có lời và không phụ thuộc vào việc trinh điễn hay không trình.diễn, có nghĩa rằng chi cin được định hình theo một trong các phương thức
nhất định đã được xem là một TPAN va được pháp luật bão hộ nên đáp ứng các điều kiện nhất định
Có thể thấy, khái niêm néu trên đã chỉ ra day đủ các phương thức ma
một TPANđược định hình Tuy nhiên, thuật ngữ "các kỹ tự âm nhạc khác” ta một khải niêm không được giãi thích rõ rang, không có bat Ixy quy định nâo
Trang 38của pháp luật về SHTT đưa ra giải thích vé thuật ngữ nay Từ đỏ gây khókhăn cho việc xác định như thé nao được xem là ký tự âmnhạc, điều kiện nao
để ký tư âm nhạc khác được xem là một TPAN để được bảo hộ QTG?
~ Về điều tiện bảo hộ QTG đối với TPAN trong môi trưởng internet:Khoan 3 Điều 14 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi, bỗ sung năm 2019 đãquy đính “Tác phẩm được bảo hô quy anh tại khoản 1 và Rhoản 2 Điều này_phải do tác giả trực tiếp sáng tao bằng lao động trí tuệ của mình mà không,sao chép từ tác phẩm của người khác ” Như vậy, từ khái niệm nêu trên cóthể thay, một TPAN để được pháp luật bảo hộ QTG thi cân phải đáp ứng các
điều kiện sau:
,Một là: TPANđó phải lả sản phẩm sáng tạo trí tuệ của con người
Pháp luật vé bão hô QTG đồi hỏi sing TPAN phải có tinh mới Tức
la TPANđó phải là được trực tiếp tác giả sang tao ra bang căm xúc, tri tuê, cảm hứng âm nhạc, thông qua quá trình lên ý tưởng, lua chọn nốt nhạc, giai
điệu, viết lời va đặc biệt 1a tác phẩm đó không phải là sân phẩm sao chép
từ tác phẩm của người khác, kể cả là nội dung, giai điệu, ngôn ngữ thểtiện Những sản phẩm tri tuệ được các tác gia dau tư rất nhiều chất xám để
có thé cho ra đời những tác phẩm hoan chỉnh, mang giá trị nghệ thuật lớn
Böi vây mà việc một TPAN được tạo ra dựa trên sự sao chép sẽ lam mất đi
gia trị của tác phẩm, đông thời gây ảnh hưởng đến tác giả có tac phẩm bị
sao chép
Hat là TPAN đó phải được thể hiện đưới một hình thức vật chất nhất định
‘Tac phẩm âm nhạc 1a những sản phẩm nghệ thuật mang giá trị nghệ
thuật đổi với nhân loại Mặc đủ TPAN được bão hộ tự động, tuy nhiên bản thân nó cũng phải được xác thực vẻ tính mới, tính nguyên góc, không sao chép thi tác gia, chủ sỡ hữu QTG mới được ghi nhân và hưởng các độc quyển
mà pháp luật đã ghi nhận cho chủ thể quyển được hưởng khi khai thắc va sử
Trang 39Theo đó, khoản 1 Điều 6 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi, bỗ sung năm.
2019 đã ghi nhân “1 Quyén tác giả piát sinh lễ từ khi tác phẩm được sảngtạo và được thé hién đưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệtnội dung, chất lương, hình thức, phương tiện, ngôn ngit đã công bỗ hay chưa:công bồ, đã đăng igs hay ciuea đăng lý “Như vây, các quy định của pháp luật
về SHTT nói chung, bao hộ QTG nói riêng không có các quy định bắt buộc
các TPAN phải thể hiện theo một hình thức cụ thể nào, ma theo đó người trựctiếp sáng tạo ra tác phẩm có quyển lựa chọn hình thức thể hiện cho TPAN của
minh, Theo đó, TPAN được bảo hộ trong môi trường intemet là các TPAN đã được số hoá (nhạc sổ)
Đối với các tác phẩm phái sinh lả các tác phẩm được sáng tạo từTPAN gốc, nó có thé là sing tạo nguyên gốc hoặc sáng tao một phan nộidung, hình thức Theo đó, các tác phẩm phái sinh cũng sẽ được bảo hộ QTG
nến nó đáp ứng được các điều kiện do pháp luật quy định, tuy nhiên các yêu.
cầu đổi với tác phẩm phái sinh sẽ khắt khe hon so với tác pl
Điều 14 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2019 đã quy định “Tácphẩm phái sinh chi được bảo hộ theo qny dinh tại khoản 1 Điều này nếu
Trang 40hộ của tac giã, chủ sở hữu QTG đối với tác phẩm góc, bao gồm cả quyên tảisẵn và quyền nhân thân Trường hợp việc làm các tác phẩm phái sinh ma gâythiết hai, ảnh hưởng nghiêm trong đến quyền lợi của tác giả, chủ sở hữu QTCđổi với tác phẩm gốc sẽ được xc định lả hành vi xêm phạm QTG Tuy nhiên,các quy định của Luật SHTT lại không giải thích cu thé như thể nao thì đượcxác định là “gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm”, có thé dẫn
đến sự không thông nhất trong việc sác định va xử lý.
Hai là, việc làm tác phẩm phái sinh phải được sự cho phép của tác giả,chủ sở hữu QTG đối với tác phẩm gốc Theo quy định của Luật SHTT thìviệc làm tác phẩm phải sinh lả một trong những quyên tai sản và là độc quyểncủa chủ sở hữu TPAN, Chính vi vay, tác phẩm phái sinh chỉ được công nhân
và bảo hộ khi được sự ding ý của chủ sở hữu QTG đổi với tác phẩm gốc
Tiêu chi này nhằm loại bé trường hợp trên lan, bữa bai trung việc tạo ra các
tác phẩm phái sinh, âm pham đến các quyển được pháp luật bảo hộ cia chủ
sở hữu tác phẩm
Ba là tac phẩm phái sinh phải mang dau ân riêng của tác gia tác phẩm.phái sinh Tác phẩm phái sinh 1a một tác phẩm sáng tao tir tác phẩm gốc nên
để được bảo hộ một cách độc lập, phải thể hiện được sự sáng tao mới mẻ
mang dẫu ân tác giả của nó nhưng đồng thời phải đảm bao không zâm phạm.
tới quyển tải sản của tác giả tao ra tác phẩm gốc vả không trái với thuần.phong mỹ tục Do vậy, tác phẩm phái sinh muồn được bao hộ một cách độclập thì nó phải thể hiện được sự sảng tạo nhất định vẻ hình thức thể hiện nộidung, ý nghia, giai điệu đựa trên tác phẩm góc va mang dau ân mới mẽ của.tác gid tác phẩm phái sinh
Nhu vậy, có thé thay, các quy định của Luật SHTT hiện hành đã quy
định một cách đây di, chỉ tiết về các điều kiến để một TPAN được ghi nhân.
va bao hộ