1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí tại việt nam

70 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Bảo Hộ Quyền Tác Giả Đối Với Tác Phẩm Báo Chí Tại Việt Nam
Tác giả Đặng Thị Thùy
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Tiến Đạt
Trường học Học viện Chính sách và Phát triển
Chuyên ngành Luật Đầu Tư - Kinh Doanh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ĐẶNG THỊ THÙY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LUẬT ĐẦU TƯ- KINH DOANH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ TẠI VIỆT NAM Hà Nội, 2023 i BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH LUẬT ĐẦU TƯ- KINH DOANH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Tiến Đạt Sinh viên thực : Đặng Thị Thùy Mã sinh viên : 7103807072 Lớp : LUKT10 Hà Nội, 2023 ii LỜI CAM ĐOAN Em tên Đặng Thị Thùy, sinh viên khoa Luật Kinh tế, Học viện Chính sách Phát triển Đề tài em lựa chọn cho khóa luận tốt nghiệp là: “Pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí Việt Nam” Em xin cam đoan Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng em Nội dung đề tài chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Em xin chịu toàn trách nhiệm tính xác trung thực khóa luận Xác nhận Tác giả báo cáo khóa luận Giảng viên hướng dẫn khóa luận (ký ghi rõ họ tên) Ths Nguyễn Tiến Đạt Đặng Thị Thùy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv LỜI CẢM ƠN vi DANH MỤC, KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ 1.1 Khái quát chung tác phẩm báo chí 1.1.1Khái niệm tác phẩm báo chí 1.1.2 Đặc điểm tác phẩm báo chí 1.2 Khái quát chung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm 1.2.1 Khái niệm quyền tác giả tác phẩm báo chí 1.2.2 Đặc trưng quyền tác giả tác phẩm tác phẩm báo chí 12 1.3 Những nội dung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí 13 1.3.1 Quyền tác giả tác phẩm báo chí 13 1.3.2 Điều kiện bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí 18 1.3.3 Nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí 20 1.3.4 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí 22 1.4 Kinh nghiệm quốc tế bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí 24 1.4.1 Pháp luật quốc tế 24 1.4.2 Pháp luật số quốc gia giới 26 1.4.3 Pháp luật Việt Nam 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 30 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ HIỆN NAY 32 2.1 Xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm báo chí 32 2.2 Biện pháp bảo hộ tác phẩm báo chí 37 2.3 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí 42 2.3.1 Thực trạng vi phạm quyền tác giả tác phẩm báo chí 42 2.3.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 49 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ 50 iv 3.1 Định hướng nâng cao hiệu thực thi pháp luật 50 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật 51 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 51 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện thể chế 55 3.2.3 Giải pháp khác 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 v LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài khóa luận này, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ thầy, cô khoa Luật kinh tế Đề tài nghiên cứu hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học từ nước quốc tế,… Đặc biệt có giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè thầy cô Hơn hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy- Ths Nguyễn Tiến Đạt người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài làm khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong q thầy cơ, bạn bè, gia đình tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn! vi DANH MỤC, KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT QTG Quyền tác giả BLDS Bộ luật Dân SHTT Sở hữu Trí tuệ WCT Hiệp ước quyền tác giả WPPT BỘ VHTT&DL Hiệp ước biểu diễn ghi âm Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch WIPO Tổ chức Sở hữu Trí tuệ giới WTO Tổ chức Thương mại giới vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với chuyển biến mạnh mẽ nghiệp đổi đất nước theo đường Xã hội Chủ Nghĩa Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, năm qua, hệ thống báo chí nước ngày phát triển số lượng chất lượng, góp phần xây dựng củng cố đường lối Đảng, phát triển kinh tế đất nước hoàn thiện lĩnh vực văn hóa- xã hội Báo chí ngày hồn thiện mặt, góp phần hịa nhập vào đời sống nhân dân góp phần đưa kinh tế đất nước phát triển với phát triển chung giới Ngồi ra, báo chí cịn cầu nối quan trọng doanh nghiệp với nhà quản lí, hoạch định sách giúp nhà nước điều chỉnh chủ trương, đường lối phù hợp với thực tiễn Đặc biệt, báo chí cịn tham gia cách dung cảm mặt trận đấu tranh tham nhũng, chống tiêu cực, tệ nạn xã hội Với số lượng báo ngày tăng chất lượng báo ngày tốt tạo niềm tin tạo thành nhu cầu cần thiết cho nhân dân Hoạt động báo chí Việt Nam lần đầu luật hóa Luật số 100 SL-L002 ngày 20/05/1957, ban hành kèm theo Sắc lệnh số 282/SL chủ tịch nước Đến ngày 14/11/1986, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 142/HĐBT bảo hộ quyền tác giả ghi nhận quyền tác giả nói chung quyền tác giả số thể loại tác phẩm báo chí nói riêng Cho đến nay, hệ thống pháp lý quyền tác giả Việt Nam tương đối đầy đủ, bao gồm tổng hợp Luật, Nghị định, Thơng tư,… bên cạnh việc tham gia ký kết công ước, Hiệp định bảo đảm thi hành quyền tác giả,… tạo hành lang pháp lý cho việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí Tuy nhiên thực tế nay, tình trạng xâm phạm quyền tác giả nói chung đặc biệt quyền tác giả tác phẩm báo chí nói riêng có xu hướng ngày gia tăng Cụ thể, theo Phó Tổng Biên tập Báo tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh Lê Xuân Trung cho biết: Cho đến nay, Báo Tuổi Trẻ bị lấy nguyên văn 16 nghìn tác phẩm báo chí Việc lấy lại tác phẩm báo chí diễn phổ biến, cơng khai nhiều hình thức như: dẫn lại, trích nguồn mà khơng xin phép, Không Báo Tuổi trẻ, nhiều báo khác phải đối mặt với tình trạng báo Thanh Niên (gần 10.000 lần), VnExpress (gần 9.000 lần), Cùng với vi phạm quyền tác phẩm báo chí, cịn có tình trạng vi phạm thương hiệu báo chí, báo Tuổi trẻ đề nghị rút giấy phép trang mạo danh báo Tuổi trẻ…1 Vi phạm quyền đến từ trang web có địa rõ ràng đến trang web có địa khơng rõ ràng, không rõ quan chủ quản Nhiều sản phẩm xuất bị trang web khác, tài khoản mạng xã hội,…tự ý chép, lấy cắp, khai thác sử dụng trái phép mà khơng trích dẫn nguồn hay trích dẫn đường link Có thể thấy, hành vi vi phạm quyền tác giả tác phẩm báo chí diễn thường xuyên, loại hình thức khơng có hướng giải quyết, ngun nhân trực tiếp LSHTT tồn nhiều bất cập liên quan đến quyền tác giả cần nghiên cứu hoàn thiện Mặc dù đưa bàn luận, sửa đổi bổ sung song quy định pháp luật liên quan đến quyền tác giả tác phẩm báo chí cịn mang tính chung chung, bao qt, khơng rõ ràng,…dẫn đến khó khăn việc áp dụng vào thực tế, số đối tượng lợi dụng kẽ hở pháp luật dẫn đến ngang nhiên có hành vi xâm phạm quyền tác giả loại hình Ngồi ra, cần phải nhắc đến thiếu liệt tác giả chủ sở hữu tác phẩm việc tự bảo vệ tác phẩm đầu tư cơng sức, tâm huyết, chi phí, để truyền đạt đến công chúng Những năm gần đây, xuất đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảo hộ quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm báo chí nói riêng như: đề tài NCKH “Một số vấn đề pháp luật quyền tác giả nước ta nay” Ths GVC Bùi Thị Thanh Hằng thực hiện, Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật xử lí hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm báo chí, qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Văn Khoa,….Đây nguồn tham khảo hữu ích, sở lý luận thực tiễn phù hợp với đặc điểm văn hóa, kinh tế, xã hội Việt Nam Đồng thời nguồn tài liệu tham khảo giúp cho em từ phát triển đề tài khóa luận Vì điều trên, đề tài: “Pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí Việt Nam” đời đề tài lạ hay vấn đề này, song hi vọng phần đưa hạn chế cịn tồn đọng pháp luật có liên quan việc áp dụng thực tế quyền tác Le Linh (2020), Bảo vệ quyền tác phẩm báo chí, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam giả lĩnh vực báo chí Đồng thời đưa đề xuất, giải pháp nhằm bảo đảm quyền lợi mặt vật chất tinh thần tác chủ sở hữu quyền tác giả Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tìm hiểu quyền tác giả tác phẩm báo chí, quy định pháp luật nước ta việc bảo hộ quyền tác giả loại hình Đồng thời đưa hạn chế tồn đọng đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng pháp luật Việt Nam quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm báo chí nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vấn đề lý luận bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí -Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí thực tiễn áp dụng -Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí Vấn đề nghiên cứu Để làm rõ đề tài chúng tơi lựa chọn tìm hiểu pháp luật Việt Nam việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí 4.Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi văn quy phạm pháp luật như: Hiến pháp 2013, Bộ luật dân 2015, Luật hình 2015 (sửa đổi bổ sung 2017), Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019, 2022) 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu quyền tác giả tác phẩm báo chí - Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí Phương pháp nghiên cứu KẾT LUẬN CHƯƠNG II Qua nhận định, phân tích chương II, ta rút vấn đề sau: Để hạn chế tối đa hành vi xâm phạm quyền tác giả, pháp luật đặt chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật bao gồm: biện pháp dân sự, biện pháp hình biện pháp hành Trong thời đại 4.0 – thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, mà tốc độ lan truyền thơng tin cách chóng mặt ngày việc chép, cắt ghép, ăn cắp chất xám ngày trở nên phổ biến hết Điều gây hậu vô nghiệm trọng không mặt kinh tế mà cịn mặt danh dự tác giả có tác phẩm bị xâm phạm Trên thực tế áp dụng nay, ưu điểm mà pháp luật nước ta làm như: Nhà nước ban hành nhiều sách văn pháp luật bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, đồng thời bảo vệ lợi ích cơng chúng hưởng thụ; Việt Nam tích cực tham gia hiệp ước, công ước quốc tế bảo hộ sở hữu trí tuệ quyền tác giả Đây đầy đủ việc xây dựng tảng pháp lý cách văn minh Việt Nam Bên cạnh cịn nhiều hạn chế chưa giải cách triệt để dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền hay quyền tác giả gia tăng, chế tài xử lý nhiều bất cập khiến cho tác chủ sở hữu tác phẩm e ngại việc tranh chấp,… 49 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ 3.1 Định hướng nâng cao hiệu thực thi pháp luật Hiện nay, vấn đề bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí ngày trở thành vấn đề quan tâm Bởi tình trạng quyền tác giả loại hình bị xâm phạm với tốc độ ngày tăng Vì vậy, quan quản lý nhà nước cần trọng công tác quản lý, giám sát quyền tác giả tác phẩm báo chí Việc hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác phẩm báo chí tạo sở cho việc thực thi quyền tác giả trở nên dễ dàng hiệu hơn, tạo môi trường vững bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức sáng tạo tác phẩm báo chí, tạo tảng pháp lý hồn thiện, tồn diện đồng với pháp luật quốc tế Việc hoàn thiện pháp luật quyền tác giả tác phẩm báo chí phải có thống nhất, phù hợp với quy định Hiến pháp, Luật SHTT số văn có liên quan khác Đặc biệt, pháp luật nước ta có biện pháp xử phạt hành chính, dân sự, hình sự, song thực tế hình phạt chế tài xử phạt hành chính, vụ án dẫn tới xử phạt hình Vì vậy, cần thay đổi số quy định liên quan đến yếu tố cấu thành tội phạm, đồng thời tăng mức xử phạt vi phạm hành cho việc áp dụng đủ sức răn đe với người vi phạm Ngoài ra, hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí cần phải đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể quyền tác giả lợi ích xã hội Pháp luật quốc tế pháp luật hầu hết quốc gia công nhận bảo hộ quyền SHTT tổ chức, cá nhân nhằm mục đích khuyến khích hoạt động sáng tạo, phổ biến tiến độ khoa học, cơng nghệ, văn hóa, báo chí,…nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống Chính vậy, hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí cần phù hợp với xu hội nhập phù hợp với quy định khác Điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả mà Việt Nam thành viên 50 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Đầu tiên, hành vi xâm phạm từ quan báo chí nhà báo, đề cập trên, ngành báo chí hay truyền thơng ngành có ổn định phải sở hữu tác phẩm mà họ tạo nên danh tiếng cho Khi họ khơng thể chủ động việc làm, hội tương lai họ cần phải tìm yếu tố khác tạo nên ổn định cho thảo luận quyền lợi, quyền sở hữu trí tuệ tác phẩm cần quan tâm ý Vì vậy, số biện pháp đề sau: Thứ nhất, cần mở rộng quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả Theo thực tế cho thấy, số quan báo chí cho tác phẩm mà phóng viên, nhà báo tạo làm việc thuộc quyền sở hữu quan Chính vậy, cần thương lượng với tổ chức để mở rộng quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả tác phẩm báo chí cho phóng viên, nhà báo tạo tác phẩm Thứ hai, thương lượng với quan chủ quản việc chuyển tác phẩm gốc sang dạng sản phẩm chương trình truyền hình, sách,….Điều giúp đảm bảo cho tác giả, người tạo tác phẩm gốc nhận quyền lợi tài thơng quan doanh thu có từ tác phẩm gốc Tiếp đến, việc chứng minh, xác định thiệt hại số vụ án xâm phạm quyền nan giải Vì vậy, cần sớm ban hành riêng Nghị định quy định hướng dẫn thi hành vấn đề xử lý xâm phạm quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm báo chí nói riêng biện pháp dân ban hành riêng nghị định quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả Pháp luật quy định: trường hợp bên không thỏa thuận với mức tiền bù đắp tổn thất tinh thần Tịa án định Song, chưa có quy định hướng dẫn việc xác định mức bù đắp tinh thần Do đó, số tiền bù đắp tổn thất tinh thần hồn tồn Tịa án định vụ việc cụ thể, với mức giao động từ năm triệu đến năm mươi triệu đồng Vì vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể, rõ ràng hơn, để đảm bảo tính khách quan xét xử 51 Xét phương diện lý luận, việc quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả phải dựa sở quyền nhân thân quyền tài sản Một hành vi xâm phạm quyền tác giả hành vi xâm phạm quyền nhân thân, hành vi xâm phạm quyền tài sản Tuy vậy, khoản 10 Điều 28 Luật SHTT quy định hành vi “nhân bản, sản xuất sao” tác phẩm chiếu sang quyền nhân thân quyền tài sản tác giả Điều 19 20 luật khơng thấy mục quy định tác giả có quyền “nhân bản” tác phẩm Do đó, khoản Điều 20 nên quy định thêm điểm e “quyền nhân sản xuất tác giả, chủ sở hữu tác phẩm” Để thực thi quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm báo chí nói riêng, pháp luật SHTT Việt Nam số văn pháp luật liên quan cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để quy định chế tài đủ mạnh hành vi xâm phạm quyền Về chế tài dân sự, chế tài buộc bồi thường thiệt hại thực tế lợi nhuận bên xâm phạm, cần có quy định bồi thường thiệt hại theo luật định trường hợp khó xác định thiệt hại mức bồi thường thiệt hại theo luật định phải đủ lớn để bảo đảm tính răn đe Đối với hành vi xâm phạm cố ý tịa án cần có quyền buộc bên xâm phạm phải trả khoản tiền bồi thường bổ sung, bao gồm khoản bồi thường mang tính chất trừng phạt, răn đe23 Chẳng hạn pháp luật Hoa Kỳ, mức bồi thường thiệt hại luật định vi phạm quyền tối thiểu 750 USD tác phẩm tịa án định tới mức 30.000 USD tác phẩm, vi phạm cố ý mức tối đa 150.000 USD tác phẩm24 Tại Điều 68 Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật sáng chế Trung Quốc quy định tăng mức bồi thường thiệt hại luật định tối đa xâm phạm quyền sáng chế từ triệu nhân dân tệ (tương đương 155.000 USD) lên triệu nhân dân tệ (tương đương 776.000 USD) tăng mức bồi thường mang tính trừng phạt (tối đa gấp lần mức thiệt hại thực tế) hành vi xâm phạm cố ý25 Trong đó, theo Điều 205 Luật SHTT Việt Nam quy định cách chung mức bồi thường thiệt hại vật chất Tòa án ấn định khơng q 500 triệu đồng khơng có quy định việc tòa án tăng mức bồi thường lên gấp ba lần hành vi xâm phạm cố ý Ngoài ra, chế giải tranh chấp nhiều bất cập nay, cần nghiên cứu ban hành quy trình thủ tục giải tịa án cách đơn giản Khoản 6-9 Điều 18.57 TPP Theo 17 U.S.C §504 25 http://www.ipwatchdog.com/2015/12/18/chinese-patent-law-amendments-proposed/id=63981/ 23 24 52 thời gian hơn, tránh gây tốn vật chất, công sức người theo đuổi vụ kiện Đồng thời, cần sớm thiết lập quan đầu mối phối hợp phịng chống, xử lý có hiệu hành vi xâm phạm tác quyền, Cục quyền tác giả Ngành tòa án giữ vai trò phối hợp quan trọng Cần tăng cường quyền hạn quan tra chuyên ngành xử lý hành vi vi phạm quyền tác giả Tiếp đó, vấn đề bảo vệ toàn vẹn tác phẩm Theo tác giả, tác phẩm đứa tinh thần thể tư tưởng, tình cảm tác giả, tác giả có quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm Vì vậy, việc sửa chữa hay cắt xén tác phẩm hình thức làm ảnh hưởng đến giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, làm sai lệch, chi bóp méo tư tưởng, chủ đề mà tác giả gửi gắm tác phẩm họ Vì vậy, kiến nghị Khoản Điều 19 Luật SHTT cần sửa theo hướng quy định tác giả có “quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức nào” để đảm bảo tính thống quy định pháp luật thực tiễn thi hành quy định pháp luật Với tình trạng tác phẩm bị xâm phạm không gian mạng ngày nhiều Hiện chưa có biện pháp hay quy định khắc phục tình trạng trên, điều đặt nhiều thách thức việc đưa biện pháp thực thi, xử lý nhằm làm hạn chế hành vi xâm phạm đặt giải pháp khả thi nhằm hạn chế tình trạng vi phạm Công tác bảo vệ quyền tác giả môi trường mạng đề cập thực theo cách phòng ngừa phát xử lý biện pháp Luật sở hữu trí tuệ Đối với pháp luật Việt Nam, quyền sử dụng biện pháp công nghệ ghi nhận từ đầu có Luật sở hữu trí tuệ 2005 tiếp nối qua lần sửa đổi (Luật SHTT) Điều ghi nhận Điều 198 Luật SHTT chi tiết khoản Điều 21 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ban hành ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ: “Các biện pháp cơng nghệ quy định điểm a khoản Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ bao gồm: Đưa thông tin dẫn phát sinh, văn bảo hộ, chủ sở hữu, phạm vi, thời hạn bảo hộ thông tin khác quyền sở hữu trí tuệ lên sản phẩm, phương tiện dịch vụ, gốc 53 tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng (sau Điều gọi chung sản phẩm) nhằm thông báo sản phẩm đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ khuyến cáo người khác không xâm phạm; Sử dụng phương tiện biện pháp kỹ thuật nhằm đánh dấu, nhận biết, phân biệt, bảo vệ sản phẩm bảo hộ.” Theo đó, chủ thể quyền áp dụng biện pháp cơng nghệ để phịng ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp khả thi hữu hiệu mặt pháp lý mở cho chủ thể lựa chọn tuân thủ theo Luật Công nghệ thông tin, Luật An ninh mạng văn pháp lý liên quan hỗ trợ Trong thời kỳ phát triển công nghệ mạnh mẽ ngày nay, chủ thể cần biết áp dụng công nghệ cách cẩn thận việc bảo vệ quyền tác phẩm, không dễ bị đối tượng lợi dụng kẽ hở nhằm xâm phạm quyền tác giả, tác phẩm Điều cần kết hợp hài hòa với quy định pháp luật biện pháp xử lý nhằm hạn chế răn đe hành vi xâm phạm đến việc sử dụng truyền tải tác phẩm nhằm ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể quyền Đối với website ứng dụng có máy chủ đặt nước ngồi, sử dụng tên miền nước ngồi biện pháp khả thi ngăn chặn quyền truy cập, để thực điều lại vô phức tạp Vì vậy, cần thiết có chế phối hợp quan có liên quan để việc thực biện pháp trở nên thuận tiện Cũng cần phải quy định thêm biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng môi trường kỹ thuật số văn hướng dẫn chi tiết việc quy định trách nhiệm nhà cung ứng dịch vụ internet, từ tạo điều kiện dễ dàng cho quan nhà nước có thẩm quyền làm sở để xử lý vi phạm Đồng thời, theo số chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần có chuẩn bị, đến thời điểm phù hợp sớm xem xét tiến hành tách Luật Bản quyền tác giả để ban hành riêng, trở thành luật chuyên ngành độc lập theo thông lệ quốc tế, giúp cho việc triển khai, áp dụng luật hiệu Việc soạn thảo, ban hành văn hướng dẫn thuận lợi mặt chuyên môn hay kiến thức chuyên ngành, tiến gần đến chuẩn mực quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập tham gia điều ước quốc tế Đồng thời tăng cường lực thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan, áp dụng hiệu biện pháp bảo vệ quyền, đặc biệt phù hợp với xu 54 cần thành lập tòa án chuyên trách sở hữu trí tuệ hầu hết vụ việc tranh chấp quyền tác giả đa phần xếp vào án kinh doanh thương mại số án dân Có thể thấy, tình trạng xâm phạm quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm báo chí nói riêng ngày có xu hướng tăng khó kiểm sốt việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề bảo hộ thêm cấp bách cần thiết Nhằm giúp cho chủ thể tác phẩm bảo đảm quyền lợi hạn chế bị xâm phạm cách tốt 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện thể chế Trong thời gian tới, cần hoàn thiện, đẩy mạnh hoạt động quan có thẩm quyền, quan nhà nước việc thực thi, giám sát việc thực quy định pháp luật việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí Thứ nhất, cần đào tạo đội ngũ cán chun mơn quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm báo chí nói riêng Việc đào tạo thực phạm vi nước nước toàn hệ thống thực thi QTG, từ Chính phủ, Bộ VHTT&DL, Cục quyền tác giả,….cho đến quan tư pháp từ trung ương tới địa phương Trước tiên cần đào tạo chuyên sâu pháp luật QTG cho đội ngũ cán thông qua lớp đào tạo quy, chức, tập huấn chuyên môn, hội thảo khoa học nước quốc tế Đồng thời, cần đưa chương trình đào tạo kiến thức chun ngành Văn hóa-Thơng tin QTG động chạm đến nhiều lĩnh vực chuyên văn hóa – thơng tin Thứ hai, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ hiệp ước WCT, WPPT, văn hướng dẫn thi hành Tiếp tục nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan nhóm đối tượng toàn xã hội Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm quyền tác giả Nghiên cứu, đề xuất sách cụ thể góp phần thúc đẩy hoạt động sáng tạo bảo hộ thành sáng tạo Thứ tư, tuân thủ điều ước quốc tế, hiệp định song phương tham gia Cho đến nay, Việt Nam tham gia điều ước quốc tế quan trọng ký 55 kết điều ước quốc tế song phương quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng Việc tham gia công ước điều kiện thiết yếu để Việt Nam bình đẳng tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế; tổ chức giới, đẩy mạnh qua trình hội nhập Đặc biệt điều mở hội to lớn việc phát triển kinh tế đất nước phải đối mặt với nhiều thách thức đặc biệt tuân thủ cam kết quốc tế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng Bởi vậy, bên cạnh việc tuân thủ nghiêm điều ước quốc tế, hiệp định song phương bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng, cần nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm nước khác lĩnh vực 3.2.3 Giải pháp khác Thứ nhất, quan báo chí phải nâng cao nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên quy định pháp luật liên quan đến vấn đề quyền Phải hiểu rõ thực quy định pháp luật biết cách tự bảo vệ quyền lợi Đồng thời, quan báo chí phải coi việc bảo vệ quyền tác phẩm báo chí nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời tăng cường tuyến tin, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức vấn đề quyền tác phẩm báo chí Thứ hai, bên cạnh có tượng vi phạm quyền, quan báo chí cần hình thành phận lưu vết vi phạm, đối chiếu thơng tin, có kiến nghị văn gửi lên quan có thẩm quyền kiến nghị xử lý; phối hợp chặt chẽ với quan quản lý nhà nước việc xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề quyền tham gia chặt chẽ vào trình thực thi, góp ý sửa đổi văn Thứ ba, quan báo chí cần phải cam kết mạnh mẽ không vi phạm vấn đề quyền Thay vào phải liên kết với liên kết với doanh nghiệp mạng cung cấp dịch vụ để thực quy định pháp luật vấn đề quyền sở chia sẻ quyền lợi, phát huy mạnh Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, xem xét, tham khảo kinh nghiệm nước giới xử lý quyền tác phẩm báo chí, tham khảo cách thức truy vết bảo vệ quyền để bảo vệ tốt sản phẩm trí tuệ 56 Thứ tư, cần tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật nói chung pháp luật quyền tác giả nói riêng đóng vai trị quan trọng việc trang bị cho công dân hiểu biết quy định pháp luật Tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức việc đón nhận thông tin tảng mạng xã hội, tránh tình trạng tiếp nhận thơng tin xấu độc gây hoang mang Nhìn chung, bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí thời kỳ hội nhập vấn đề thiết yếu không thúc đẩy tính sáng tạo, đảm bảo quyền lợi ích đáng tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; tạo môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh mà cịn góp phần lớn tiến trình hội nhập kinh tế tri thức, điều kiện cần để Việt Nam tham gia vào điều ước, hiệp ước quốc tế với nhiều hội phát triển hội nhập 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Hiện nay, tình trạng quyền tác giả của tác phẩm báo chí bị xâm phạm với tốc độ ngày tăng Vì vậy, quan quản lí nhà nước cần trọng công tác quản lý, giám sát quyền tác giả tác phẩm báo chí Đồng thời việc hoàn thiện pháp luật quyền tác giả tác phẩm báo chí phải có thống nhất, phù hợp với quy định Hiến pháp, Luật SHTT số văn có liên quan khác Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật đưa như: cần sớm ban hành riêng Nghị định quy định hướng dẫn thi hành vấn đề xử lý xâm phạm quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm báo chí nói riêng biện pháp dân ban hành riêng nghị định quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả; Cần quy định thêm điểm e “quyền nhân sản xuất tác giả, chủ sở hữu tác phẩm” nhằm quy định rõ tác giả có quyền “nhân bản” tác phẩm; Để thực thi quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm báo chí nói riêng, pháp luật SHTT Việt Nam số văn pháp luật liên quan cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để quy định chế tài đủ mạnh hành vi xâm phạm quyền; Ngoài tình hình cơng nghệ thơng tin phát triển cách mạnh mẽ nay, tình trạng xâm phạm quyền tác giả trở nên dễ dàng khó kiểm sốt, cần thiết có chế phối hợp quan có liên quan để việc thực biện pháp trở nên thuận tiện phải quy định thêm biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng môi trường kỹ thuật số văn hướng dẫn chi tiết việc quy định trách nhiệm nhà cung ứng dịch vụ internet; Đặc biệt,Việt Nam xem xét tiến hành tách Luật Bản quyền tác giả để ban hành riêng, trở thành luật chuyên ngành độc lập theo thông lệ quốc tế, giúp cho việc triển khai, áp dụng luật hiệu Đối với việc hoàn thiện thể chế, cần hoàn thiện, đẩy mạnh hoạt động quan có thẩm quyền, quan nhà nước việc thực thi, giám sát việc thực quy định pháp luật việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí Cuối cùng, cần tuyên truyền, phổ biến pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng cho nhân dân nhằm giúp có nhận thức đắn việc sử sụng tác phẩm thống Đồng thời, quan báo chí phải nâng cao nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên quy định pháp luật liên quan đến vấn đề quyền, phải đồn kết hỗ trợ khơng chép hay 58 vi phạm quyền Ngoài ra, quan báo chí cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc, răn re với hành vi vi phạm 59 KẾT LUẬN Bài khóa luận tốt nghiệp em tìm hiểu pháp luật bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu, luận làm sáng tỏ số khái niệm rút số kết luận sau: Báo chí loại hình phương tiện truyền thơng đại chúng đại, có vai trị quan trọng đời sống xã hội Báo chí đảm nhiệm nhiều chức xã hội như: Chức thông tin - giao tiếp; chức tư tưởng; chức giám sát, phản biện; chức văn hóa, giáo dục giải trí; chức kinh tế - dịch vụ xã hội… Vì quyền tác giả tác phẩm báo chí nằm lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả nên đặc trưng tác phẩm báo chí giống quyền tác giả đặc trưng hình thức nội dung Chủ thể quyền tác giả tác phẩm báo chí gồm: tác giả sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu tác phẩm (hay gọi chủ sở hữu quyền tác giả) Hai chủ thể bảo hộ quyền nhân thân quyền tài sản loại hình khác quyền tác giả Ngoài ra, quyền tác giả tác phẩm báo chí cịn bảo hộ nội dung khác như: điều kiện bảo hộ, nguyên tắc bảo hộ thời hạn bảo hộ Pháp luật quốc tế pháp luật hầu hết quốc gia công nhận bảo hộ quyền SHTT tổ chức, cá nhân nhằm mục đích khuyến khích hoạt động sáng tạo, phổ biến tiến khoa học, cơng nghệ văn hóa, nghệ thuật nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng đời sống Việt Nam tạo dựng hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ bảo hộ quyền tác giả nói chung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí nói riêng Đây coi sở pháp lý để ghi nhận bảo vệ quyền lợi cho chủ thể tác phẩm nhằm xử lý hành vi vi phạm quyền tác giả Thực tế cho thấy, pháp luật nước ta có quy định bảo hộ quyền tác giả cách chặt chẽ Song thực tế, xuất hành vi chép, cắt ghép tác phẩm không xin phép, không đồng ý tác giả Điều không gây nên tổn hại nghiêm trọng mặt kinh tế lẫn tinh thần tác giả, chủ sở hữu tác phẩm mà gây thị trường thơng tin “hỗn độn”, kẻ xâm phạm ngang nhiên lợi dụng mánh khóe để trục lợi công sức lao động, sáng tạo người khác 60 Do đó, pháp luật cần điều chỉnh quan hệ pháp luật liên quan đến quyền tác giả tác phẩm báo chí nhằm tạo mơi trường pháp lí lành mạnh vững cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm báo chí để khai thác tốt giá trị mà tác phẩm mang lại Việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác phẩm báo chí tạo sở cho việc thực thi quyền tác giả trở nên dễ dàng hiệu hơn, tạo mơi trường vững bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức sáng tạo tác phẩm báo chí, tạo tảng pháp lý tồn diện, đồng với pháp luật quốc tế Mặc dù nỗ lực nhưmg kết nghiên cứu có điểm hạn chế định mong nhận ủng hộ tinh thần, hỗ trợ kiến thức từ người em để rút kinh nghiệm dần hồn thiện cho luận 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2015 Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Hiến pháp 2013 Luật Sở hữu Trí tuệ Luật báo chí 2016 Le Linh (2020), Bảo vệ quyền tác phẩm báo chí, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam PGS.TS Hà Huy Phượng, giảng viên cao cấp học viện Báo chí tuyên truyền; Báo chí – vũ khí tư tưởng sắc bén nhà cách mạng; Cổng thông tin điện tử Thị ủy Bỉm Sơn, Thanh Hóa, ngày 21/06/2021 Tin tức Trái đất phẳng (2011), NXB Dân Trí, tr 24 25 TS Nguyễn Việt Anh, Vấn đề quyền phát triển cơng nghiệp văn hóa nước ta nay, Tạp chí điện tử Lý luận trị, ngày 04/12/2018 10 TS Nguyễn Bích Thảo (2017), Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế tham gia hiệp định thương mại tự giới, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Ths Nguyễn Phương Thảo (2022); Bảo hộ quyền tác giả tác động Cách mạng công nghiệp 4.0; Khoa Luật Dân sự, Đại học Luật TP.HCM 12 Theo 17 U.S.C §504 13 Ths Nguyễn Thị Thúy Vân (2020), Những yêu cầu nhà báo thời đại chuyển đổi số, tạp chí Quản lý nhà nước, ngày 09/01/2020 14 Ths GVC Bùi Thi Thanh Hằng, Một số vấn đề pháp luật quyền tác giả nước ta nay, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 206 16 Trần Huỳnh Phủ (2016), Trách nhiệm xã hội nhà báo, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, ngày 20/06/2016 17 http://www.ipwatchdog.com/2015/12/18/chinese-patent-law-amendmentsproposed/id=63981/ 18 Một số Thông tư, Nghị định tài liệu có liên quan khác 62 63

Ngày đăng: 09/11/2023, 15:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Tin tức Trái đất phẳng (2011), NXB Dân Trí, tr. 24 và 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tin tức Trái đất phẳng
Tác giả: Tin tức Trái đất phẳng
Nhà XB: NXB Dân Trí
Năm: 2011
2. Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) 3. Hiến pháp 2013 Khác
6. Le Linh (2020), Bảo vệ quyền tác phẩm báo chí, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Khác
7. PGS.TS. Hà Huy Phượng, giảng viên cao cấp học viện Báo chí và tuyên truyền; Báo chí – vũ khí tư tưởng sắc bén của các nhà cách mạng; Cổng thông tin điện tử Thị ủy Bỉm Sơn, Thanh Hóa, ngày 21/06/2021 Khác
9. TS. Nguyễn Việt Anh, Vấn đề bản quyền trong phát triển công nghiệp văn hóa nước ta hiện nay, Tạp chí điện tử Lý luận chính trị, ngày 04/12/2018 Khác
10. TS. Nguyễn Bích Thảo (2017), Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia các hiệp định thương mại tự do thế giới, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
11. Ths. Nguyễn Phương Thảo (2022); Bảo hộ quyền tác giả dưới tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0; Khoa Luật Dân sự, Đại học Luật TP.HCM.12. Theo 17 U.S.C §504 Khác
13. Ths. Nguyễn Thị Thúy Vân (2020), Những yêu cầu đối với nhà báo trong thời đại chuyển đổi số, tạp chí Quản lý nhà nước, ngày 09/01/2020 Khác
14. Ths. GVC Bùi Thi Thanh Hằng, Một số vấn đề pháp luật về quyền tác giả ở nước ta hiện nay, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
15. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 206 Khác
16. Trần Huỳnh Phủ (2016), Trách nhiệm xã hội của nhà báo, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, ngày 20/06/2016 Khác
18. Một số Thông tư, Nghị định và các tài liệu có liên quan khác Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w