1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sỹ bảo hộ QUYỀN tác GIẢ đối với tác PHẨM báo CHÍ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

53 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 650,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ̃ NGUYÊN MINH HẢI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUÂṬ HOCC HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH HẢI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyêñ Thi Quêệ́Anh Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Minh Hải MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ̀ MỞ ĐÂU Chƣơng .5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỔI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHI 1.1 Khái quát chung về tác phẩm báo chi 1.1.1 Khái niệm tác phẩm báo chí 1.1.2 Đặc điểm tác phẩm báo chí 1.2 Khái quát chung về bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chi 11 1.2.1 Khái niệm quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí 11 1.2.2 Đặc trưng quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí 14 1.3 Sƣ ̣hinh̀ thành vàphát triển các quy đinḥ vềbảo hô ̣quyền tác giảđối với tác phẩm báo chi ở Việt Nam 17 1.4 Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chi theo các điều ƣớc quốc tế và pháp luật môṭsốquốc gia 24 1.4.1 Các Điều ước quốc tế .24 1.4.2 Pháp luật số quốc gia 28 Kết luâṇ chƣơng .35 Chƣơng 36 ̀ NHƢƢ̃NG QUY ĐINḤ CỦA PHÁP LUÂṬ VIÊṬ NAM HIÊṆ HÀNH VÊBẢO HỘ ̀ ́ ̉ QUYÊN TÁC GIẢĐÔI VỚI TÁC PHÂM BÁO CHI .36 2.1 NhƣƢ̃ng nôịdung của bảo hô ̣quyền tác giảđối với tác phẩm báo chi ́ 36 2.1 Điều kiêṇ bảo hơ ̣tác phẩm báo chí 36 2.1.2 Chủ thể quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí 39 2.1.3 Nội dung quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí 44 2.1.4 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí 52 2.1.5 Giới haṇ quyền tác giảđối với tác phẩm báo chí .53 2.2 Xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm báo chi 58 2.3 Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả tác phẩm báo chi 63 2.2.1 Biện pháp dân sư ̣ 64 2.2.2 Biện pháp hình sư ̣ 69 2.2.3 Biện pháp hành chiń h 70 2.2.4 Biện pháp kiểm soát biên giới 71 Kết luâṇ chƣơng .74 Chƣơng 75 ̀ ́ ̉ THƢ ̣C TRANG ̣ HOAṬ ĐÔNG ̣ BẢO HỘQUYÊN TÁC GIẢĐÔI VỚI TÁC PHÂM BÁO CHI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN ̀ THIÊṆ PHÁP LUÂṬ VÊVÀNÂNG ̀ ́ CAO HIÊỤ QUẢTHƢ ̣C THI CÁC BIÊṆ PHÁP BẢO VỆQUYÊN TÁC GIẢĐÔI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHI 75 3.1 Thƣc ̣ trang ̣ hoaṭđông ̣ bảo hô ̣quyền tác giảđối với tác phẩm báo chi ở Việt Nam .75 3.1.1 Thưc ̣ trang ̣ vi phaṃ quyền tác giảđối với tác phẩm báo chi.́ .75 3.1.2 Thưc ̣ tiêñ áp dung ̣ biêṇ pháp bảo vê ̣quyền tác giảđối với tác phẩm báo chi.́ 83 3.2 Môṭsốkiến nghi nhằṃ hoàn thiêṇ pháp luâṭvềbảo hô ̣quyền tác giảđ ối với tác phẩm báo chi và nâng cao hiệu thực thi các biện pháp bảo vệ quy ền tác giả tác phẩm báo chi 87 3.2.1 Mơṭ sốkiến nghi ̣nhằm hồn thiêṇ pháp luâṭ vềbảo hô ̣quyền tác giảđối với tác phẩm báo chi.́ .87 3.2.2 Môṭ sốkiến nghi ̣nhằm nâng cao hiêụ quảthưc ̣ thi biêṇ pháp bảo vê ̣quy ền tác giả đối với tác phẩm báo chí 91 Kết luâṇ chƣơng .99 ́ KÊT LUÂṆ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân sự LSHTT Luật Sở hữu tri tuệ Nghị định số 100/2006/NĐ-CP Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 hƣớng dẫn thi hành số điều của Bộ luật Dân sự, Luật sở hữu tri tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan Nghị định số 85/2011/NĐ-CP Nghị định 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 của Chinh phủ sửa đổi bổ sung số điều của Nghị định 100/2006/NĐ-CP; Nghị định 131/2013/NĐCP ngày 13/05/2009 của Chinh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chinh về quyền tác giả, quyền liên quan TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng EVFTA Hiêp ̣ đinḥ thƣơng maịtƣ ̣do ViêṭNam - EU MỞĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua lịch sử 100 năm đời và phát triển, báo chi trở thành phần không thể thiếu đời sống tinh thần của tầng lớp nhân dân Việt Nam Báo chi không là quan ngơn ḷn, là tiếng nói của Đảng, Nhà nƣớc và của toàn dân, mà là kênh thông tin hữu ich phục vụ nhu cầu thông tin của nhiều lớp ngƣời xã hội Đó vừa là niềm vinh dự lớn, vừa đặt yêu cầu và trách nhiệm nặng nề ngƣời làm báo Nghề báo là nghệ thuật cần nhiều tâm huyết, yếu tố sáng tạo cần đƣợc phát huy cao độ để có thể mang lại sản phẩm báo chi chƣa đựng giá trị tinh thần toàn diện đƣợc cơng chúng đón nhận Một sở quan trọng để khuyến khich sự sáng tạo, phát triển nghề báo là việc thực hiện tốt chế bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chi Hoạt động báo chi Việt Nam lần đầu đƣợc luật hoá Luật số 100 SL – L002 ngày 20/05/1957 ban hành kèm theo Sắc lệnh số 282/SL của Chủ tịch nƣớc Đến ngày 14/11/1986, Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Nghị định 142/HĐBT về bảo hộ quyền tác giả ghi nhận quyền tác giả nói chung và quyền tác giả số thể loại tác phẩm báo chi nói riêng Cho đến nay, hệ thống pháp lý về quyền tác giả của Việt Nam tƣơng đối đầy đủ, bao gồm tổng hợp Ḷt, Nghị định, Thơng tƣ ….bên cạnh là việc tham gia ký kết Công ƣớc quốc tế, Hiêp ̣ đinḥ đ ảm bảo thi hành quyền tác giả đa tƢ̃ aọ môṭhành lang pháp lýcho viêc ̣ bảo hô ̣quyền tác giả tác phẩm báo chi.́ Tuy nhiên, thực tế khả thực thi, bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực báo chi hiện gặp nhiều vƣớng mắc, khó khăn Những hành vi vi phạm quyền tác giả tác phẩm báo chi diễn thƣờng xuyên, liên tục và hƣớng giải quyết nguyên nhân trực tiếp là LSHTT hiện tồn quá nhiều bất cập liên quan đến vấn đề này cần đƣợc nghiên cứu và hoàn thiện Mặc dù đƣợc đƣa bàn luận nhiều nhƣng cho đến nay, quy định pháp luật liên quan đến quyền tác giả tác phẩm báo chi điều chỉnh mang tinh chung chung, bao quát, khơng cụ thể, rõ ràng., khó thực thi Điều dẫn đến việc ý thức tuân thủ và thi hành pháp luật về quyền tác giả với tác phẩm báo chi chƣa thực sự vào đời sống báo chi nói riêng và đời sống xã hội nói chung Cũng cần phải nhắc đến sự thiếu quyết liệt của chinh tác giả và chủ sở hữu tác phẩm việc tự bảo vệ tác phẩm chinh đầu tƣ cơng sức, tâm hút, chi phi để trùn đạt đến cơng chúng Bên canḥ đó, giai đoaṇ hiêṇ , các sản phẩm kỹ thuật số dần chiếm linhƢ̃ moịmăṭcủa đời sống , Internet mang tinh́ toàn cầu hóa làmơṭthách thƣ́c lớn vấn đề sởhƣƢ̃u trituê ̣ nói chung vàquyề n tác giảnói riê ng Bởi các văn pháp luật chƣa dự liệ u đƣợc hế t để có thể điề u chỉnh quyề n tác giả môi trƣờng kỹthuâṭsốnày Hơn nƣƢ̃a, với sƣ ̣tham gia các Hiêp ̣ đinḥ thƣơng maịtƣ ̣ mang tinh́ chất toàn cầu nhƣ Hiêp ̣ đinḥ đối tác xuyên Thái Binh̀ Dƣơng (TPP), Hiêp ̣ đinḥ thƣơng maịtƣ ̣do ViêṭNam - EU (EVFTA), viêc ̣ sƣ̉a đổi pháp luâṭsởhƣƢ̃u tri tuệ nói chung và pháp luâṭquyền tác giảnói riêng đểtƣơng thich́ với các cam kết quốc tế, tạo điều kiện hội nhập quốc tế là yêu cầu cấp thiết Việt Nam hiện Với mục đich nghiên cứu sâu về vấn đề này để có thể đƣa giải pháp hoàn thiện pháp luật và thực thi thực tế, tác giả chọn “Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí theo pháp luật Việt Nam” để làm đề tài cho luận văn cao học của Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Đề tài tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền tác giả tác phẩm báo chi theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, qua làm sáng tỏ các luận khoa học về quyền tác giả tác phẩm báo chi Trên sở đó, xây dựng và kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện chế bảo hộ tác phẩm báo chi Việt Nam hiện 2.2 Mục tiêu cụ thể: Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát trên, đề tài tập trung nghiên cứu mục tiêu cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận và sở pháp lý về quyền tác giả tác phẩm báo chi - Đánh giá dắn và toàn diện về thƣc ̣ trang ̣ pháp luâṭ vềquyền tác giả và thƣc ̣ tiêñ thƣc ̣ thi quyền tác giảđ ối với tác phẩm báo chi hiện Việt Nam sở có sự so sánh, tham khảo pháp luật quốc tế và quy định pháp luật của số quốc gia phát triển mạnh về bảo vệ quyền tác giả tác phẩm báo chi Từ tìm hạn chế, bất cập cần phải khắc phục các quy định về quyền tác giả tác phẩm báo chi hiện ở nƣớc ta - Đƣa các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện vào hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền tác giả nói chung và quyền tác giả tác phẩm báo chi nói riêng Đồng thời, đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu của hoạt động này Tính đóng góp đề tài Là cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện về pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chi , luận văn có đóng góp chủ yếu sau đây: - Luận văn phân tich, đánh giá cách tƣơng đối đầy đủ và toàn diện về thực trạng pháp luật về bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chi ở Việt Nam và việc thƣc ̣ thi các quy đinḥ này thƣc ̣ tiêñ ; - Luận văn luận giải về các yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quyền tác giả tác phẩm báo chi ở Việt Nam và đƣa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định của về quyền tác giảđối với tác phẩm báo chiń h ằm hoàn thiện các quy định của phap luâṭsơ hƣu tri tuê đ ̣ ể nâng cao hiệu thực hiện quyền tac gia ́ ̉ Ƣ̃ ́ đối vơi tac phẩm bao chi ViêṭNam hiêṇ ́ ́ ́ ́̉ - Qua viêc ̣ nghiên cƣu va phân tich vềth ực trạng pháp luật về bảo hộ quyền ́ ̀ ́ ̉ tác giả tác phẩm báo chi , thƣc ̣ tiêñ thƣc ̣ thi , đƣa cac y kiến nhằm hoan ́ ́ thiêṇ quy đinḥ cua phap luâṭva nâng cao hiêụ qua thƣc ̣ thi thƣc ̣ tế , tác giả ̉ ́ ̀ ̉ mong muốn gop phần vao công cuôc ̣ bao vê , ̣ chống vi phaṃ quyền tac gia đối vơi ́ ̀ ̉ ́ tác phẩm báo chi , góp phần hoàn chỉnh hành lang pháp lý , bảo đảm an toàn , khuyến khich và bảo hộ có hiệu các hoạt động sáng tạo nhƣ thu hút sự đầu tƣ Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là vấn đề lý luận liên quan đến bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chi theo pháp luật Việt Nam hiện hành, thƣc ̣ trạng pháp luật quyền tác giả tác phẩm báo chi và th ực tiễn thực thi hoạt động bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chi hiện Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu cách tổng thể, khái quát quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chi, các Điều ƣớc quốc tế có liên quan và pháp luật của số nƣớc thế giới về lĩnh vực này Nôịdung vàphƣơng pháp nghiên cƣệ́u Nôịdung nghiên cƣ́u của luận văn là nghiên cứu sở lý luận và sở pháp lý về bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chi Đánh giáthƣc ̣ trang ̣ hoaṭđông ̣ bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chi Tìm hạn chế , bất câp ̣ cần phải khắc phục và đƣa các giải pháp các quy định về bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chiở ́ nƣớc ta hiêṇ Luâṇ văn đƣ ợc nghiên cƣ́u s ở phƣơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chi Minh và các quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về Nhà nƣớc và pháp luật Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể đƣợc sử dụng là phân tich, tổng hợp, lịch sử, so sánh, thống kê … Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu,kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 03 chƣơng Cụ thể: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí Chương 2: Những quy đinḥ pháp luâṭ ViêṭNam hiêṇ hành vềbảo hô ̣quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí Chương 3: Thưc ̣ trang ̣ hoaṭ đông ̣ bảo hô q ̣ uyền tác giảđối với tác phẩm báo chiv́ mơṭ sốkiến nghi ̣nhằm hồn thiêṇ pháp lṭ vềbảo hơ ̣quyền tác giảđối với tác phẩm báo chiv́ nâng cao hiêụ quảthưc ̣ thi biêṇ pháp bảo vê ̣ giả, quyền liên quan của công dân và pháp nhân của các quốc gia thành viên liên quan Các Công ƣớc và Hiệp ƣớc quốc tế nêu và tác động sâu sắc đến toàn đời sống văn học, nghệ thuật của Việt Nam nói riêng vàhê ̣thống pháp luâṭ vềquyền tác giảnói chung sởphùhơp ̣ hóa luâṭquốc gia với ̣thống luâṭ quốc tế, đăc ̣ biêṭtrong quátrinh̀ hôịnhâp ̣ hiêṇ 1.4.2 Pháp luật một số quốc gia Quyền tác giảlàmôṭbô ̣ phâṇ quan ̣ ̣ thống pháp luâṭvềsởhƣƢ̃u tri tuệ của các nƣớc thế giới Sự tồn song song hai hệ thống luật chinh thế giới – hệ thống Common Law và hệ thống Civil Law đƣợc đề cập đến nhiều nghiên cứu Trong hai hệ thống này, liên quan đến việc bảo hộ quyền tác giả tồn hai hệ thống nhỏ: Pháp luật về quyền tác giả của hệ thống Common Law và Pháp luật về Bản quyền của hệ thống Civil Law Các nƣớc áp dụng pháp luâṭb ản quyền nhƣ Hoa K ỳ, Anh, Canada, Úc,…Các nƣớc áp dụng pháp luâṭquyền tác giả tiêu biểu nhƣ Pháp, Đức, Việt Nam… Cùng với xu thế hội nhập các nƣớc xây dựng nên các điều ƣớc quốc tế với quy định mang tinh hài hòa Tuy nhiên, hai hệ thống số điểm khác biệt quan Đểlàm rõnhƣƢ̃ng nôị dung vànhƣƢ̃ng khác biêṭgiƣƢ̃a hai ̣thống luâṭnày vềquyền tác giảnói chung và quyền tác giảđối với tác phẩm báo chinói riêng , tác giả chọn pháp luật củ a hai nƣớc tiêu biểu cho hai ̣thống luâṭtrên làHoa KỳvàThuỵ Điển - Luâṭ Bản quyền hơp ̣ chủng quốc Hoa Kỳ LuâṭBản quyền năm 1976 của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đƣợc Thƣợng Nghị viêṇ vàHa ̣nghi việṇ thơng qua ngày 30/9/1976, có hiệu lực từ ngày 01/01/1978, đƣơc ̣ sƣ̉a đổi bổsung năm 1998 Vềđối tƣơng ̣ đƣơc ̣ bảo hô ̣quyền tác giả, phù hợp với quan điểm về đối tƣợng và nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả của pháp luật quốc tế , pháp luật Hoa Kỳquy đinḥ đối tƣơng ̣ đƣơc ̣ bảo hô ̣quyền tác giảlàcác sáng tác văn hoc ̣ , nghê ̣thuâṭđƣơc ̣ thểhiêṇ môṭcách hƣƢ̃u hinh,̀ cụ thể điểm a Điều 102 LuâṭBản quyền Hoa Kỳquy đinḥ: Luật Bản quyền bảo hộ tác phẩm nguyên thuỷ độc đáo hoàn chỉnh của tác giả 28 đƣợc định hình dƣới dạng vật chất thể hiện hữu hình nào hiện đƣợc biết sẽ đƣợc phát triển tƣơng lai, mà từ các dạng vật chất thể hiện hữu hình này tác phẩm có thể đƣợc cảm nhận, tái bản, phổ biến khác là trực tiếp là với sự trợ giúp của các máy móc thiết bị Tinh thể hiện hữu hình đƣơc ̣ làm rõtaịĐiều 101 nhƣ sau: Tác phẩm đƣợc “định hình” vật chất thể hiện hữu hình mà sự thể hiện tác phẩm ghi thông qua sở sự cho phép của tác giả, phải hoàn toàn ổn định chắn là cho phép tác phẩm đƣợc cảm nhận, tái phổ biến khác tới công chúng khoảng thời gian dài là khoảng thời gian chuyển tiếp LuâṭBản quyền Hoa Kỳ không m ở rộng đến các ý tƣởng, các biện pháp, phƣơng pháp, nguyên lý hoạt động, khái niệm, quy luật, phát minh, không phân biệt hình thức mà chúng đƣợc miêu tả, giải thich, minh hoạ diễn đạt tác phẩm Trên các nguyên tắc chung này, LuâṭBản quyền Hoa Kỳquy đinḥ cu t ̣ hểcác đối tƣơng ̣ thuôc ̣ phaṃ vi bảo hộ quyền tác giả , bao gồm: Xét về thể loại, các tác phẩm đƣợc bảo hộ quyền tác giả là tác phẩm văn học , tác phẩm âm nhạc bao hàm tác phẩm kèm theo từ nào, tác phẩm sân khấu bao hàm các tác phẩm kèm theo âm nào, tác phẩm kịch câm và vũ ba lê, tác phẩm về nghệ thuật, mỹ thuật, điêu khắc, tác phẩm điện ảnh và các tác phẩm nghe nhìn khác, ghi âm, và tác phẩm kiến trúc; Xét về nguồn gốc, tác phẩm đƣợc bảo hộ không bao gồm tác phẩm ngun thủy mà cịn có tác phẩm phái sinh và tác phẩm biên soạn Có thể thấy , tác phẩm báo chi không đƣơc ̣ nhắc đến la môṭtrong cac đối tƣơng ̣ đƣơc ̣ bao hô ̣ quyền tac gia , nhiên, ̀ ́ ̉ ́ ̉ phần giai thich khai niêṃ taịĐiều 101, đa đinḥ nghia vềtac phẩm văn hoc ̣ , đo la ̉ ́ ́ Ƣ̃ Ƣ̃ ́ ́ ̀ các tác phẩm khơng phải là tác phẩm nghe nhìn đƣợc diễn đạt bằng từ ngữ, số các hình thức chữ viết khác các biểu tƣợng số ký hiệu không phân biệt chất của vật liệu sử dụng nhƣ là sách, tạp chi, sổ tay, ghi âm, phim, băng, đĩa, thẻ ghi mà các tác phẩm đƣợc biểu hiện Ở Hoa Kỳ , báo chi khơng đƣơc ̣ lṭhóa thành mơṭchếđinḥ pháp lýriên g, nhiên , tiêu biểu cho ̣thống pháp luật Common Law , Hoa Kỳk ết hợp luật pháp, qui định và án lệ, tạo các nguyên tắc pháp li chung về tự báo chi , các nguyên tắc , nôịdung của tƣ d ̣ o 29 báo chi gián tiếp quy định về tá c quyền linhƢ̃ vƣc ̣ báo chi.́ Măṭkhác, lời tựa của Bộ Quy tắc đạo đức của cộng đồng báo chi chuyên nghiệp Hoa Kỳ có ghi rõ: Sự trung thực, liêm khiết nghề nghiệp chinh là nền tảng quyết định mức độ đáng tin cậy của các nhà báo, tờ báo Các nhà báo không đƣợc phép bịa đặt tin tức, không đƣợc đạo văn; không đƣợc tự tiện sử dụng các tin, tác phẩm của ngƣời khác, không đƣợc in lại tin, bài ngƣời khác viết nếu không đƣợc sự đồng ý Căn cƣ cac quy đinḥ , tác phẩm báo chi thuộc đối tƣợng bảo hộ ́ ́ ̀ quyền ở Hoa Kỳ Vềchu sơ hƣu quyền tac gia đối vơi tac phẩm bao chi , theo chƣơng Luâṭ ́ ́ ́ ́ Bản quyền Hoa Ky , chủ sở hữu quyền tác giả đối vơi tac phẩm bao chi bao gồm : ́ ̀ ́ ́ ́ chủ sở hữu gốc là tác giả (các tác giả ) – ngƣơi sang taọ tac phẩm đƣơc ̣ bao hô ̣ là ̉ ̉ Ƣ̃ ́ ̉ ̀ ́ ́ ̉ nhà báo , phóng viên , cơng ̣ tac viên ; chủ sở hữu - ngƣơi ma tac phẩm đƣơc ̣ taọ ́ ̀ ̀ ́ cho ho đ ̣ ƣơc ̣ hiểu la quan bao chi ; chủ sở hữu là ngƣời đƣợc chuyể n nhƣơng ̣ ́ ̀ ́ quyền tac gia; chủ sở hữu trƣờng hợp tác phẩm hợp tuyển ́ ̉ Vềthơi haṇ bao hô q ̣ uyền tac gia nói chung và quyền tác giả tác phẩm ̀ ̉ ́ ̉ báo chi nói riêng , nếu tac phẩm báo chi đƣợc sáng tạo lần đầu v ào sau ngày ́ 01/01/1978 (thời điểm Luâṭ Bản quyền năm 1976 có hiệu lực ), hoăc ̣ tác phẩm báo chi đƣơc ̣ sáng taọ trƣớc ngày 01/01/1978 nhƣng chƣa xuất hoăc ̣ đăng ký, đƣợc bảo hộ từ thời điểm đƣợc sáng tạo cho đến hết cuôc ̣ đời tác giả, công ̣ thêm 70 năm sau tác giảqua đời Đối với các tác phẩm báo chi ký danh, thời haṇ bảo hô ̣bản quyền là95 năm kể từ năm công bố lần đầu của tác phẩm, thời hạn là 120 năm kể từ năm sáng tạo tác phẩm, tuỳ thuộc vào thời hạn nào kết thúc trƣớc Vềnôịdung quyền tác giả tác phẩm báo chi ́, LuâṭBản quyền Hoa Kỳ quy đinḥ bao gồm : Các quyền độc quyền nhƣ tái b ản tác phẩm báo chi đƣợc bảo hộ quyền tác giả dƣới dạng ghi; sáng tạo các tác phẩm phái sinh sở các tác phẩm báo chi đƣợc bảo hộ quyền tác giả; phân phối các và ghi của tác phẩm báo chi đƣợc bảo hộ quyền tác giả tới công chúng thông qua việc bán các hình thức chuyển nhƣợng quyền sở hữu khác Luật Bản quyền của Hoa Kỳ không thừa nhận quyền nhân thân cho tác giả của tác phẩm báo chi 30 VềnhƣƢ̃ng haṇ chế của quyền tác giả tác phẩm báo chi, pháp luật Hoa Kỳ quy định nhữ ng trƣờng hơp ̣ haṇ chếđối với chủ sở hữu tác phẩm báo chi nhƣ sau: Hạn chế các quyền độc quyền (sƣ̉ dung ̣ hơp ̣ lýcăn cƣ́ vào muc ̣ đich́ và đăc điểm của viêc ̣ sƣ̉ dung ̣ , chất của tác phẩm đƣợc sử dụng , các phần tác phẩm đƣơc ̣ sƣ̉ dung ̣, giá trị của tác phẩm thị trƣờng sau sử dụng); Hạn chế của các quyền đôc ̣ quyền (tái nhằm mục đich lƣu trữ và dùng thƣ viện ); Hạn chế các quyền độc quyền (môṭsốngoaịlê đ ̣ ối với quyền trinh̀ diêñ hoăc ̣ tr ình bày) Vềcác hành vi xâm phaṃ quyền tác giả tác phẩm báo chivà biện pháp thƣc ̣ thi, theo quy đinḥ taịĐiều 501 LuâṭBản quyền Hoa Kỳ, bất cƣ́ ngƣời nào xâm phạm môṭtrong các quyền độc quyền của chủ sở hữu quyền tác giả của các tác giả ngƣời nhập khẩu các ghi vào Hoa Kỳ vi phạm Điều 602, là ngƣời vi phạm quyền quyền của tác giả, tuỳ trƣờng hợp cu t ̣ hể Chủ sở hƣu hơp ̣ phap hoăc ̣ thu ̣hƣơng quyền đôc ̣ quyền theo quyền tac giả tác phẩm đƣợc Ƣ̃ ́ ̉ ́ hƣơng quyền , có quyền tiến hành khiếu kiện đố i vơi cac hanh vi xâm phaṃ quyền ̉ ́ ́ ̀ cụ thể LuâṭBản quyền Hoa Kỳquy đinḥ chi tiết các biêṇ pháp thƣc ̣ thi chống vi phạm quyền báo chi , gồm: các lện h của Tòa án đểngăn chăṇ hoăc ̣ ngăn ngƣ̀a xâm phaṃ quyền tác giả; tịch thu và xử lý đồ vật vi phạm ; bồi thƣờng thiệt hại và lơị nhuâṇ; chi phitốtung ̣ vàlê p ̣ hiLuâṭsƣ ; các hình phạt hình sự ; cấm nhâp ̣ khẩu và phân phối Nhìn chung, pháp luật Hoa Kỳ về quyền tác giả đối đƣơc ̣ quy đinḥ chi tiết , cụ thể, có tinh chất hƣớng dẫn , đinḥ hƣớng cho viêc ̣ bảo hô ̣quyền tác giả tác phẩm báo chi - Luâṭ quyền tác giảtác phẩm văn hoc ̣ nghệ thuật Thụy Điển Luâṭquyền tác giảtác phẩm văn hoc ̣ vànghê t ̣ huâṭcủa Thuỵ Điển đời ngày 30/12/1960 và đƣợc sửa đổi bổ sung ngày 01/04/2000 Vềđối tƣơng ̣ bảo hô, ̣ Luâṭquyền tác giảtác phẩm văn hoc ̣ và nghê ̣ thuâṭThụy Điển quy đinḥ , ngƣời nào sáng tạo tác phẩm văn học nghệ thuật đều có quyền tác giả tác phẩm đó, bất kể là sự thể hiện mang tinh hƣ cấu miêu tả bài viết bài nói; chƣơng trình máy tinh; tác phẩm âm nhạc 31 tác phẩm kịch; tác phẩm điện ảnh; tác phẩm nhiếp ảnh các tác phẩm mỹ thuật khác; tác phẩm kiến trúc tác phẩm mỹ thuật ứng dụng; tác phẩm đƣợc thể hiện dƣới hình thức khác, đồ và loại tác phẩm thiết kế mang tinh mô tả khác nhƣ vẽ, trạm trổ, hình thức khơng gian ba chiều đƣợc coi là tác phẩm văn học Nhƣ vâỵ, có thể thấy , so với Luâṭ Bản quyền của Hoa Kỳ , yêu cầu tác phẩm phải đƣợc thể hiện dƣới hình thức hữu hình, Luâṭquyền tác giảtác phẩm văn học và nghệ thuật của Thụy Điển b ảo hộ các tác phẩm đƣợc thể hiện dƣới hình thức Vi dụ nhƣ bài phát biểu, bài giảng muốn đƣợc bảo vệ quyền tác giả theo Luật Bản quyền của Hoa Kỳ phải thể hiện dƣới hình thức vật chất định nhƣ văn bản, theo Luâṭquyền tac gia tac phẩm văn hoc ̣ va nghê ̣thuâṭcua Thuỵ ̉ ́ ̀ Điển cần bài phát biểu, bài giảng đƣợc nói ra, đƣợc bảo hộ ̉ Luâṭquyền tac gia tac phẩm văn hoc ̣ va nghê t ̣ huâṭThuỵ Điển quy đinḥ mơ ́ ̉ ́ ̀ ̉ rông ̣ vềđối tƣơng ̣ đƣơc ̣ bao hô ̣quyền tac gia la s ự thể hiện mang tinh hƣ cấu ̉ ̀ miêu tả bài viết bài nói Bài viết, bài nói này có thể hiểu bao gồm tác phẩm văn hoc ̣ , tác phẩm nghệ thuật và tác phẩm báo chi Tại Điều Chƣơng I Luâṭtƣ ̣do báo chícủa Thuỵ Điển quy đinḥ rõ : Các quy định đƣợc nêu luật này áp d ụng các quyền đƣợc trao cho ngƣời sáng taọ m ột tác phẩm văn học hay nghệ thuật ngƣời khởi tạo hình ảnh, về các quyền liên quan đến quyền tác giả, và việc cấm chép các tác phẩm văn học hay nghệ thuật nhƣ cách để xâm phạm lợi ich văn hoá Vềchủthểquyền tác giả đốvới tác phẩm báo chi ,́ Luâṭquyền tác giảtác phẩm văn hoc ̣ vàn ghê ̣ thuâṭquy đinḥ : tác giả phải là thể nhân trực tiếp sáng tạo tham gia sáng tạo lên tác phẩm có thể nhân có thể tƣ sáng tạo Tác giả ở đƣợc xác định , bao gồm : Ngƣời sáng taọ tác phẩm gốc , ngƣời dicḥ hoăc ̣ phóng tác tác phẩm gốc , ngƣời hơp ̣ tuyển tác phẩm Điều này khác so với Luâṭ quyền tác giảcủa Hoa Kỳ, theo đótác gi ả có thể là thể nhân trực tiếp sáng tác, nhà sản xuất, ngƣời đặt hàng làm tác phẩm… 32 Vềnôịdung quyền tác giả, Điều Luâṭquyền tác giảtác phẩm văn hoc ̣ và nghê ̣ thuâṭquy đinḥ , quyền tác giả tác phẩm báo chi ́ bao gồm quyền độc quyền kiểm soát việc chép và cung cấp gốc sửa đổi của tác phẩm báo chi tới công chúng, việc dịch và cải biên chuyển thể tác phẩm báo chi sang loại hình văn học nghệ thuật khác, bằng các phƣơng tiện kỹ thuật khác Tác phẩm báo chi đƣợc cung cấp tới công chúng chủ ́u thơng qua hình thức mua sản phẩm báo chihoăc ̣ tiếp nhâṇ trƣc ̣ tiếp thông qua các phƣơng tiêṇ truyền , truyền hinh̀ Quyền nhân thân tác phẩm báo chi đƣợc bảo hộ đƣơc ̣ quy đinḥ Điều gồm quyền nêu tên tác giả của tác phẩm báo chi theo phạm vi và cách thức thông thƣờng; quyền bảo vệ sự toàn vẹ của tác phẩm báo chi , không đƣơc ̣ thay đổi tác phẩm báo chi làm ảnh hƣởng đến danh tiếng và uy tin cá nhân của tác giả; đƣơc ̣ cơng bốtác phẩm cósƣ đ ̣ ồng ýcủa tác giả Vềgiới haṇ quyền tác giả , Điều 11 quy đinḥ tác ph ẩm báo chi đƣợc sử dụng công cộng sở của giới hạn quyền tác giả , nguồn gốc tác giả và tác phẩm phải đƣợc nêu phạm vi và cách thức sử dụng thông thƣờng, và tác phẩm không thể bị thay đổi quá mức cần thiết việc sử dụng đƣợc phép Theo đó, nhƣƢ̃ng giới haṇ vềquyền tác giảbao gồm : Sao chép nhằm mục đich sử dụng cá nhân; chép hoạt động giáo dục; chép phục vụ các hoạt động bệnh viện; chép quan lƣu trữ và thƣ viện; chép dành cho ngƣời khiếm thị; tác phẩm hỗn hợp sử dụng hoạt động giảng dạy; phân phối sao; trƣng bày Vềthời haṇ bảo hô ̣ quyền tác giả , Điều 43 của Luật quy định quy ền tác giả của tác phẩm báo chi tồn cho đến kết thúc năm thứ 70 sau năm tác giả qua đời, tác phẩm báo chi đồng tác giảlà sau năm tác gi ả cuối qua đời Trong trƣờng hợp tác phẩm báo chi đƣợc công bố mà không nêu tên tác giả chữ ký thơng dụng của tác giả, qùn tác giả tồn cho đến kết thúc năm thứ 70 sau năm tác phẩm đƣợc công bố Trong trƣờng hợp tác phẩm báo chi không đƣợc công bố thời hạn nêu trên, ngƣời mà sau cơng bố tác phẩm lần đầu phổ biến tác phẩm đến công chúng sẽ đƣợc hƣởng các quyền kinh tế 33 thời hạn là 25 năm sau năm mà tác phẩm báo chi đƣợc công bố phổ biến tới công chúng Vềcác hành vi xâm phaṃ quyền tác giảvàbiêṇ pháp thƣc ̣ thi , Điều 53 Luâṭ quyền tác giảtác phẩm văn hoc ̣ và nghê t ̣ huâṭquy đinḥ , là các hành vi vi vi ph ạm quyền tác giả tác phẩm báo chi vềquyền nhân thân , quyền kinh tếho ặc xâm phạm tới quyết định liên quan đến vi ệc thực hiện quyền tác giả uỷ quyền cho ngƣời khác đƣa quyết định này, gây nhầm lâñ viêc ̣ xác định tác phẩm tác giả sáng tạo tác phẩm cung cấp tới công chúng , sẽ bị phạt tiền phạt tù tới năm, nếu hành vi đƣợc thực hiện cách cố ý vô ý Điều này đƣơ ̣c áp dung ̣ nhƣƢ̃ng ngƣời nhâp ̣ khẩu vào Thụy Điển Ở Thụy Điển , đăc ̣ trƣng bởi các t ổ chức báo chi nhƣ Hội đồng báo chi Thụy Điển, Hội các nhà xuất báo, tạp chi (đại diện cho giới chủ báo) và Hội Nhà báo Thụy Điển (tổ chức công đoàn của các nhà báo) Ba tổ chức này có trách nhiệm về nguyên tắc đạo của Hội đồng báo chi và đạo hiện hành Thanh tra báo chi bảo đảm quyền lơị của các quan báo chi ́ , nhà báo, phóng viên, đócóbảo vê b ̣ ản quyền tác phẩm báo chi Có thể thấy , Luâṭquyền tác giảtác phẩm văn hoc ̣ vànghê ̣ thuâṭThuỵ Điển là đaịdiêṇ cho Luâṭquyền tác giảcủa các nƣớc theo ̣thống luâṭluc ̣ điạ (Civil Law), có đặc điểm khác b iêṭcơ so với Luâṭquyền tác giảcủa các nƣớc theo ̣ thống thông luâṭ(Common Law) Tuy nhiên, với viêc ̣ các nƣớc tham gia Công ƣớc Bern, đa tƢ̃ ạo sự hài hòa các hệ thống pháp luật lớn vốn nhiều mâu thuẫn Pháp luật về quyền tác giảnói chung vàquyền tác giảđối với tác phẩm báo chiń ói riêng cua ca hai t ̣ hống luâṭtrên cung la tai liêụ tham khao đểViêṭNam co thể ̉ ̉ Ƣ̃ ̀ ̀ ̉ ́ đƣa nhƣng quy đinḥ phu hơp ̣ vơi tinh hinh kinh tế , chinh trị , xã hội ở nƣớc ta Ƣ̃ ̀ ́ ̀ ̀ nhƣ tạo đà thúc đẩy quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng với quốc tế 34 Kết luâṇ chƣơng Quyền tác giảlàmôṭchếđinḥ pháp luâṭđiều chinh̉ quan g ̣ iƣƢ̃a các bên chủ thểtác giả, chủ sở hữu quy ền tác giả và ngƣời sử dụng tác phẩm sở đam bao cân bằng lơị ich giƣa cac bên tham gia mối quan ̣nay Tác phẩm báo chi ̉ ̉ ́ Ƣ̃ ́ ̀ là đối tƣợng đƣợc bảo hộ quyền tác giả Tác phẩm báo chi mang nhƣng đăc ̣ trƣng riêng so vơi cac tac phẩm văn hoc ̣ khoa hoc ̣ nghê t ̣ huâṭơ ca hai Ƣ̃ ́ ́ ́ ̉ ̉ ́u tốnơịdung vàhinh̀ thƣ́c Do đó, vềqùn tác giả, tác phẩm báo chi có nhƣƢ̃ng đăc ̣ trƣng riêng biêṭcảvềchủthểquyền tác giảvànô ị dung quyền tác giả Hê t ̣ hống pháp luâṭcủa ViêṭNam vềbảo hô q ̣ uyền tác giảđối với tác phẩm báo chi và hoàn thiện , tạo hành lang pháp lý cho việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí, đăc ̣ biêṭ là sự tham gia các cam kết quốc tế có tinh chất toàn cầu , là động lực để Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền tác giả nói chung và quyền tác giả tác phẩm báo chi nói riêng để đáp ứng xu thế hội nhâp ̣ kinh tếquốc tế Pháp luật của số nƣớc thế giới có đặc trƣng riêng vềbao hơ q ̣ ùn tac gia đối vơi tac phẩm bao chi Đây la môṭnguồn tham ́ ̉ ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ khảo hữu ich , bởi tƣ̀ nhƣƢ̃ng đăc ̣ trƣng này , phù hợp với t ình hình kinh tế , chinh trị, xã hội, ViêṭNam cóthểtham khảo đểđƣa nhƣƢ̃ng quy đinḥ vềbảo hô ̣quyền tác giả tác phẩm báo chi.́ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Viêṭ: Giáo trình Nghiệp vụ báo chi , tâp ̣ 1, Khoa Báo chit́ rƣờng Tuyên huấn TW, H.1978 (lƣu hành nơịbơ) ̣ Giáo trình Ḷt sở hữu tri tuệ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2012; Giáo trình Tác phẩm báo chi đại cƣơng, Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Hằng Thu, Nxb Giáo dục, 2011 Trung tâm từ điển (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng; Lê Nết (2006), Quyền sở hữu tri tuệ, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chi Minh Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lýluâṇ đến thưc ̣ tiêñ báo chí , Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2001), Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn, Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Quế Anh (2004), Nâng cao vai trị Tồ án việc giải tranh chấp sở hữu trí tuệ, Bài viết sách chuyên khảo: “Cải cách tư pháp ởViệt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền”, Nxb ĐHQGHN Vụ pháp luật Quốc tế - Bộ Tƣ pháp (2005), Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 10 Dƣơng Xuân Sơn (2007), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trần Văn Nam (2014), Quyền tác giả Việt Nam – Pháp luật thực thi, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 102 12 Vũ Thị Hải Yến (2010), Bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài khoa học, Đại học Luật Hà Nội 13 TS Nguyêñ Ngoc ̣ Oanh , Quy trình sáng tạo tác phẩm – đặc trưng ứng dụng cho loại hình sản phẩm báo chí, Tạp chi Lý ḷn Chinh trị và Truyền thông số tháng 9/2013, tr.15-18; 14 Hoàng Minh Thái (2001), Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; 15 Bùi Phƣơng Lan, (2003), Pháp luật quyền tác giả trình hội nhập quốc tế Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 16 Trần Lan Hƣơng (2004), Quyền tác giả đối với loại hình tác phẩm nghe nhìn theo pháp luật Việt Nam Cộng hồ Pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; 17 Ngô Ngọc Phƣơng (2006), Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam với việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 18 Phạm Thị Hƣơng Giang (2006), Công ước Berne việc thực lĩnh vực xuất Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 19 Nguyễn Thị Thanh Phƣơng (2009), Giải tranh chấp dân quyền tác giả Tòa án, Luận văn Thạc sĩ Luật dân sự, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 20 Lê Thuỳ Dƣơng (2010), Vấn đề vi phạm Luật báo chí báo in nay, Luận văn Thạc sỹ Truyền thông đại chúng, Đại học KHXH & NV; 103 21 Phạm Hồng Hải (2013), Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật dân sự, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 22 Phạm Huy Kiên (2014), Vấn đề vi phạm đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam qua tác phẩm báo chí báo mạng điện tử, Luận văn Thạc sĩ Báo chi học, Học viện Báo chi & Tuyên truyền 23 Nguyễn Thị Hƣờng (2014), Trách nhiệm dân xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật dân sự, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 24 Bài tham luận của ông Lê Quốc Vinh Hội thảo Vấn đề quyền báo chi kỷ nguyên số vừa đƣợc Hội Nhà báo Việt Nam và Tổng Lãnh sự quán Hoa Kỳ thành phố Hồ Chi Minh đồng tổ chức ngày 28/1/2015 và Bài tham luận "Hội thảo bảo hộ quyền tác giả môi trường số Việt Nam" trƣờng ĐH Luật TP Hồ Chi Minh của TS Lê Thi Naṃ Giang 25 http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/x-ly-xam-ph-mquy-n-s-h-u-tri-tu-b-ng-bi-n-phap-dan-s-t-i-vi-t-nam-th-c-ti-n-phap-lut-va-d-xu-t-hoan-thi-n 26 http://mic.gov.vn/mra/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=108889 27 http://nguoilambao.vn/Nhung-he-luy-tu-viec-che-bien-thong-tin-trenbao-mang-dien-tu/ 28 http://sonnymotivies.com/Cac-bao-dien-tu-Viet-Nam-co-vi-pham-banquyen/ 29 http://www.baomoi.com/tbt-bao-dan-tri-noi-ve-tinh-trang-vi-pham-banquyen-bao-chi/c/10671539.epi 30 http://www.baomoi.com/cuoc-chien-ban-quyen-bao-dien-tu-mot-namnhin-lai/c/13004624.epi 31 http://dantri.com.vn/xa-hoi/vi-pham-tac-quyen-nxb-van-hoa-thong-tinthua-kien-1151422687.htm 104 32 http://www.thesaigontimes.vn/126046/ban-bien-phap-bao-ve-ban-quyenbao-chi-tren-mang.html/ 33 http://ictnews.vn/internet/docbao-vn-bi-phat-15-trieu-dong-vi-vipham-ban-quyen-bai-bao-ve-ho-ngoc-ha-122659.ict 34 http://cand.com.vn/Xa-hoi/Can-hanh-lang-phap-ly-tot-hon-de-baove-nha-bao-357861/ 35 http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c101/n18493/Chongnan-dao-bao-cua-cac-nha-cat-dan-Can-nhung-Pho-Duc-Phuong-trongbao-chi.html 36 http://vanchuongviet.org/index.php?comp=tintuc&action=detail&id=333 37 http://cinet.vn/articledetail.aspx?articleid=9332&sitepageid=545#sthash tSZaTK8V.dpbs 38 http://baotintuc.vn/thoi-su/ttxvn-bao-ve-quyen-tac-gia-quyen-lien-quantrong-linh-vuc-bao-chi-xuat-ban-20120523080936668.htm 39 http://360ip.blogspot.com/2014/05/van-e-quyen-tac-gia-quyenlien-quan.html 40 http://m.ictnews.vn/internet/chuyen-gia-nen-dep-bo-khai-niem-trangtin-dien-tu-tong-hop-127904.ict 41 http://www.tuyengiao.vn/Home/Van-de-quan-tam/77221/Trach-nhiemxa-hoi-va-dao-duc-nguoi-lam-bao-trong-thoi-dai-so 42 https://sites.google.com/site/trungluat08ct/TRUYEN/noi-dung-coban-copyright-theo-phap-luat-viet-nam-va-the-gioi Tiếng Anh United States Code Title 17 – Copyrights as amended Act on Copyright in Literary and Artistic Works of Sweden (1960:729 ) 105 ... bảo hô ? ?tác phẩm báo chí 36 2.1.2 Chủ thể quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí 39 2.1.3 Nội dung quyền tác giả đối với tác phẩm báo chí 44 2.1.4 Thời hạn bảo hộ quyền. .. GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH HẢI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM BÁO CHÍ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người... luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; 15 Bùi Phƣơng Lan, (2003), Pháp luật quyền tác giả trình hội nhập quốc tế Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ

Ngày đăng: 02/01/2023, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w