ải thương mại dưới góc độ pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

6 9 0
ải thương mại dưới góc độ pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ CƠNG THIÍM HỊA GIẢI THƯƠNG MẠI DƯỚI GĨC ĐỘ PHÁP LUẬT QUÔC TÊ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM • ĐẶNG THƯƠNG HỒI LINH TĨM TẮT: Hịa giải thương mại phương thức giải tranh chấp phổ biến giới, đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển Cùng với thương lượng trọng tài, hòa giải coi phương thức giải tranh chấp thay doanh nhân ưa chuông ưu điểm vượt trội phương thức so với tơ' tụng tịa án Với mong muốn thúc đẩy phát triển phương thức giải tranh chấp thay nói chung phương thức hịa giải nói riêng Việt Nam, viết phân tích quy định pháp luật quốc tế Việt Nam hòa giải, thủ tục hịa giải, cơng nhận kết hịa giải, từ đưa kiến nghị pháp luật Việt Nam Từ khóa: hịa giải, hịa giải thương mại, Luật Mau UNCITRAL hòa giải thương mại quốc tế, Cơng ước Singapore Khái qt hịa giải thương mại Hòa giải coĩ biện pháp truyền thông để giải tranh chấp xã hội Theo từ điển luật học Black, hòa giải can thiệp, làm trung gian hòa giải, hành vi người thứ ba làm trung gian hai bên tranh chấp nhằm thuyết phục họ dàn xếp giải tranh chấp họ Việc giải tranh chấp thơng qua người trung gian hịa giải (Phan Trọng Đạt, 2020, tr 1) khái niệm hòa giải thương mại, pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới thường đưa khái niệm hòa giải nói chung mà khơng đưa định nghĩa cụ thể hòa giải thương mại Mặc dù, Luật Mẩu UNCITRAL hòa giải thương mại quốc tế 48 SỐ 12-Tháng 5/2022 khuyến nghị đem lại tiêu chuẩn chung để quốc gia giới thống giải tranh chấp thương mại Luật Mẫu UNCITRAL định nghĩa, hòa giải q trình, dù hịa giải, trung gian hình thức tương tự, theo bên u cầu bên thứ ba (hòa giải viên) giúp họ đạt giải pháp hòa giải tranh chấp phát sinh từ liên quan đến quan hệ hợp đồng quan hệ pháp lý khác Với cách định nghĩa này, Luật Mầu thể chất cốt lõi hịa giải q trình có tính linh hoạt cao, xác định dựa thỏa thuận bên có góp mặt, hướng dẫn hịa giải viên Hịa giải viên khơng có thẩm quyền áp đặt giải pháp tranh chấp bên liên quan LUẬT Theo Công ước Singapore thỏa thuận giải tranh chấp quốc tế thông qua hịa giải (gọi tắt Cơng ước Singapore) quy định Điều khoản 3, hòa giải thủ tục, tên gọi sử dụng mà thủ tục thực hiện, nhờ bên nỗ lực giải tranh chấp cách thân thiện với hỗ trợ bên thứ ba (hịa giải viên) khơng có thẩm quyền áp đặt giải pháp cho bên tranh chấp Cũng giông Luật Mẩu, Công ước Singapore không đưa định nghĩa hịa giải thương mại nói riêng mà đưa định nghĩa chung hịa giải Theo Cơng ước, hịa giải bên thứ ba trung lập khơng định tranh chấp hay áp đặt ý chí kết hịa giải, mà đóng vai trị hỗ trợ bên tìm kiếm giải pháp giải tranh chấp Theo Điều khoản Nghị định số 22/2017/NĐ- CP hịa giải thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại bên thỏa thuận hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải tranh chấp theo quy định Nghị định Qua thấy định nghĩa hịa giải thương mại theo pháp luật Việt Nam tương ứng với định nghĩa Luật Mẩu UNCITRAL Công ước Singapore Hịa giải thương mại khơng phải phương thức có tính chất bắt buộc, hay cưỡng chế bên Các bên tự lựa chọn phương thức hòa giải viên phù hợp để tiến hành giải tranh chấp Pháp luật hòa giải thương mại Các quy định hòa giải quy định khác Luật Mau UNCITRAL Công ước Singapore cho thấy hịa giâi thương mại hình thức hịa giải độc lập Các bên tranh chấp hồn tồn có quyền tự lựa chọn hịa giải độc lập để giải tranh chấp mà khơng phải hình thức giải tranh chấp kết hợp với trọng tài thương mại hay tòa án 2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp Điều 1.1 Luật Mẫu UNCITRAL quy định Luật Mẩu áp dụng hòa giải thương mại quốc tế thỏa thuận giải qc tế Thay định nghĩa, Luật Mẫu cung cấp danh sách không đầy đủ quan hệ thương mại, theo đó, thuật ngữ “thương mại” nên giải thích rộng rãi để bao hàm vấn đề phát sinh từ mối quan hệ có tính chất thương mại, cho dù có hợp đồng thương mại hay khơng Các quan hệ có chất thương mại bao gồm: giao dịch thương mại nhằm cung cấp trao đổi hàng hóa/dịch vụ; thỏa thuận phân phối; cho th; xây dựng cơng trình; tư vấn; kỹ thuật; cấp phép; đầu tư; tài trỢ; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác nhượng quyền khai thác; liên doanh hình thức hợp tác cơng nghiệp kinh doanh khác; vận chuyển hàng hóa hành khách đường hàng không, đường biển, đường sắt đường Luật Mầu giải thích rằng, quan hệ có chất thương mại khơng giới hạn giao dịch nêu trên, mà cịn có giao dịch khác coi quan hệ có chất thương mại Cơng ước Singapore không đề cập trực tiếp đến định nghĩa thương mại, quy định Điều Công ước xác định rõ ràng phạm vi áp dụng Công ước, Công ước áp dụng cho thỏa thuận hòa giải để giải tranh chấp thương mại Đồng thời, Công ước loại trừ trường hợp không áp dụng công ước tranh chấp phát sinh từ giao dịch bên (người tiêu dùng) thực mục đích cá nhân, gia đình hộ gia đình; liên quan đến gia đình, thừa kế lao động Ngồi ra, theo Điều 5.2, Cơng ước Singapore cho phép quốc gia thi hành kết hòa giải từ chối trợ giúp đối tượng tranh chấp không giải hòa giải theo pháp luật quốc gia Ví dụ Hàn Quốc, số tranh chấp sở hữu trí tuệ khơng giải hịa giải quan hỗ trợ thi hành kết hịa giải có quyền từ chối thực thi kết hòa giải (Nadja Alexander, Natasha Tunkel, 2021, p.8) Đôi với pháp luật Việt Nam, Điều Nghị định số 22/2017/NĐ-CP quy định trường hợp mà bên sử dụng hịa giải để giải tranh châp tranh châp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp bên bên có hoạt động thương mại; tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải hòa giải thương mại Có thể hiểu phạm vi thẩm quyền hịa giải thương mại khơng bao gồm tranh chấp thương mại, mà SỐ 12-Tháng 5/2Q22 49 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG cịn mở rộng loại tranh chấp khác với điều kiện pháp luật chuyên ngành có quy định việc sử dụng phương thức hịa giải thương mại 2.2 Trình tự, thủ tục giải hịa giải thương mại thủ tục hịa giải, Cơng ước Singpaore khơng quy định trình tự, thủ tục hòa giải thương mại Luật Mẫu UNCITRAL dành phần lớn quy định cho vấn đề then chốt thủ tục hòa giải từ quy định thủ tục hòa giải, lựa chọn hòa giải viên thủ tục chấm dứt thi hành thỏa thuận hòa giải, Theo Luật Mầu UNCITRAL, hòa giải coi bắt đầu vào ngày bên tranh chấp đạt thỏa thuận việc tiến hành thủ tục hòa giải Nếu bên đưa đề nghị hịa giải khơng nhận trả lời đồng ý bên vòng 30 ngày kể từ ngày gửi đề nghị hòa giải thời hạn khác ghi rõ đề nghị có nghĩa bên đề nghị từ chối tiến hành hòa giải (Điều 5) hòa giải viên, Luật mẫu UNCITRAL quy định việc hòa giải giải hòa giải viên nhất, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Tuy nhiên, có trường hợp bên tranh chấp định hai nhiều hòa giải viên bên tranh chấp cần có kiến thức chun mơn đặc biệt nhiều lĩnh vực tranh chấp phức tạp; hịa giải viên khơng nắm tồn pháp luật, tập qn, ngơn ngữ văn hóa tranh chấp có nhiều giao dịch quốc tế thực hiện; nhiều bên tranh chấp tham gia (UNCITRAL, 2021, p 15) Khi tiến hành hịa giải, bên có quyền lựa chọn phương thức hịa giải, bên khơng lựa chọn phương thức hịa giải hịa giải viên tiến hành thủ tục hịa giải theo phương thức mà hòa giải viên cho phù hợp (Điều 7) Để đưa giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp bên, hịa giải viên có quyền gặp trực tiếp liên lạc với bên tranh chấp cách riêng rẽ lúc (Điều 8) Luật Mẩu UNCITRAL đưa trường hợp mà thủ tục hòa giải coi chấm dứt (i) vào ngày bên đạt thỏa thuận hòa giải thành; (ii) vào ngày hòa giải viên, sau tham khảo ý kiến bên, xác định không cần thiết phải tiếp tục nỗ lực hịa giải nữa; (iii) vào 50 SƠ'12-Tháng 5/2022 ngày bên tuyên bố với hòa giải viên việc châm dứt thủ tục hòa giải; (iv) ngày bên tuyên bố với bên bên với hòa giải viên, có, việc chấm dứt thủ tục hịa giải (Điều 12) Theo pháp luật Việt Nam, trình tự thủ tục hòa giải thương mại quy định Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Cũng giống Luật Mẩu UNCITRAL, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP quy định hòa giải viên thương mại bên thỏa thuận lựa chọn từ danh sách hòa giải viên thương mại tổ chức hòa giải thương mại từ danh sách hòa giải viên thương mại vụ việc Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công bố (Điều 12 khoản 1) Trong trình giải tranh chấp, bên có quyền lựa chọn Quy tắc hịa giải tổ chức hòa giải thương mại để tiến hành hịa giải tự thỏa thuận trình tự, thủ tục hịa giải Trường hợp bên khơng có thỏa thuận trình tự, thủ tục hịa giải hịa giải viên thương mại tiến hành hịa giải theo trình tự, thủ tục mà hòa giải viên thương mại thấy phù hợp với tình tiết vụ việc, nguyện vọng bên bên chấp thuận (Khoản Điều 14 Nghị định số 22/2017/NĐCP) Trong trường hợp này, hòa giải viên chủ thể đưa đề xuất trình tự thủ tục hịa giải, cần xét đến hai yếu tố tính phù hợp nguyện vọng bên cần chấp thuận bên tranh chấp Quy định hoàn tồn phù hợp với ngun tắc đảm bảo tính hiệu tự thủ tục hòa giải thương mại, quy định Luật Mau UNCITRAL Khi bắt đầu tiến hành hòa giải, hòa giải viên u cầu bên gửi tới hịa giải viên trình bày ý kiến vấn đề tranh chấp Cũng giống Luật Mau UNCITRAL quy định, pháp luật Việt Nam quy định bên tranh chấp, hòa giải viên bên tham gia vào thủ tục hịa giải phải giữ bí mật thơng tin có từ thủ tục hịa giải Những quy định khơng thể Nghị định số 22/2017/NĐ-CP (Lê Hương Giang, 2019, tr 106-126) Theo Điều 17 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP, thủ tục hòa giải chấm dứt hai bên đạt đồng thuận giải tranh chấp việc chấm dứt hịa giải đề xuất hòa giải viên LUẬT bên chấp Tuy nhiên đơi với hịa giải viên đề xuất khơng tiếp tục hịa giải với sở “xét thấy khơng cần thiết” Nghị định chưa quy định cụ thể “cần thiết” 2.3 Thực kết hòa giải thương mại Theo Luật Mau UNCITRAL quy định bên đạt thỏa thuận giải tranh chấp thỏa thuận hịa giải thành có hiệu lực bắt buộc bên bên buộc phải thi hành Việc Luật Mẫu UNCITRAL quy định tăng tính thi hành nhanh cho hòa giải coi thỏa thuận phán trọng tài, đồng thời nhằm mục đích tránh can thiệp Tịa án vào việc xem xét nội dung thỏa thuận hòa giải dẫn đến nhiều thời gian Công ước Singapore đưa hai nguyên tắc tạo thành nghĩa vụ cho quốc gia thành viên nhằm thi hành thỏa thuận giải tranh chấp hòa giải cho phép dựa vào thỏa thuận hòa giải để phản đối yêu cầu khởi kiện giải thơng qua hịa giải Điều Ngun tắc ràng buộc nghĩa vụ quốc gia thành viên nhận yêu cầu trợ giúp phù hợp với điều kiện Công ước phải cho thi hành thỏa thuận giải tranh chấp thông qua hịa giải Cơng ước quy định việc sử dụng thỏa thuận giải tranh chấp thơng qua hịa giải chứng chứng minh tranh chấp giải trước Cơng ước khơng sử dụng từ “cơng nhận” việc “cơng nhận” trao hiệu lực pháp lý cho hành vi có tính chất cơng quyền quốc gia khác - định tòa án - thỏa thuận tư bên Mặc dù tránh việc sử dụng từ “công nhận”, Điều 3.2 Công ước quy định tranh chấp giải thơng qua hịa giải khơng bị xét xử lại (Đoàn Thanh Huyền, Nguyễn Thị Chính, Đỗ Thị Thu Trang, Dalma R Demeter, 2021, tr.17-18) Đôi với pháp luật Việt Nam, theo Nghị định số 22/2017/NĐ-CP đạt kết hòa giải thành bên lập văn kết hòa giải thành Văn kết hịa giải thành có hiệu lực thi hành bên theo quy định pháp luật dân Đồng thời, văn kết hịa giải thành xem xét cơng nhận theo quy định pháp luật tố tụng dân Chương XXXIII Bộ luật Tô tụng dân 2015 lần có quy định cơng nhận thỏa thuận hồ giải ngồi tịa án cho thấy Việt Nam theo hướng quan điểm thứ hai, để thoả thuận hịa giải có giá trị thi hành bắt buộc, bên phải yêu cầu Tòa án định cơng nhận kết hịa giải thành Kiến nghị pháp luật Việt Nam hòa giải thương mại Sự đời Nghị định số 22/2017/NĐ-CP với quy định hướng dẫn công nhận pháp lý phương thức hòa giải thương mại tạo nhiều ưu điểm, mong đợi hịa giải thương mại sử dụng phổ biến, rộng rãi Việt Nam giai đoạn tới Để sử dụng hiệu phương thức giải tranh chấp này, từ phân tích trên, pháp luật Việt Nam cần bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật hòa giải thương mại Thứ nhất, cần làm rõ thuật ngữ “cần thiết” Điều 17 Nghị định số22/2017/NĐ-CP Theo phân tích phần trên, thủ tục hịa giải chấm dứt hịa giải viên thương mại xét thấy khơng cần thiết tiếp tục thực hòa giải, sau tham khảo ý kiến bên Tuy nhiên, hịa giải viên đề xuất khơng tiếp tục hịa giải với sở “xét thấy khơng cần thiết” Nghị định chưa quy định cụ thể “cần thiết” Hoặc đồng thời, pháp luật cần làm rõ trường hợp sau tham khảo ý kiến bên nhận thấy không tiếp tục thực hòa giải để chấm dứt hòa giải bên có xung đột q trình giải tranh chấp; vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp vượt q khả phạm vi thẩm quyền hòa giải; bên tranh châp từ chối tham khảo ý kiến hay trao đổi với hòa giải; hòa giải viên liên hệ với bên giải pháp giải tranh chấp mà không nhận phản hồi bên Thứ hai, vấn đề công nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án Theo điều kiện để cơng nhận kết hịa giải quy định Điều 417 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, quy định đề cập đến điều kiện bên tranh chấp mà không đề cập đến điều kiện hòa giải viên Như vậy, SỐ 12 - Tháng 5/2022 51 TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG bên đáp ứng điều kiện trên, trường hợp bên lựa chọn hịa giải viên thương mại khơng đủ tiêu chuẩn theo quy định Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Tịa án có định cơng nhận hay khơng cơng nhận kết hòa giải thành Ngay áp dụng thêm Điều 416 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 áp dụng quy định Điều 417 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 để Tịa án có định cơng nhận kết hịa giải hay khơng quy định Nghị định số 22/2017/NĐ-CP tiêu chuẩn hịa giải viên thương mại khơng cịn nhiều ý nghĩa, dù việc lựa chọn hịa giải viên thương mại đủ hay khơng đủ tiêu chuẩn kết hịa giải thành công nhận Thứ ba, việc tham gia Công ước Singapore Cơng ước Singapore đời tăng tính bảo đảm hiệu vấn đề công nhận, thi hành thỏa thuận giải tranh chấp đạt thông qua hòa giải, hay thỏa thuận mà bên đạt thơng qua hịa giải trở nên ràng buộc có hiệu lực thi hành quốc gia thành viên theo thủ tục pháp lý đơn giản Hiện nay, Việt Nam chưa tham gia Công ước Singapore, việc Công ước triển khai quốc gia đối tác thương mại khu vực tồn giới có tác động góp phần thúc đẩy hoạt động hòa giải Việt Nam Để tham gia vào Cơng ước này, Việt Nam cần điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với nội dung Cơng ước Singapore Ví dụ, theo Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, Tòa án công nhận thỏa thuận giải tranh chấp hòa giải viên, tổ chức hòa giải đăng ký hoạt động theo Nghị định số 22/2017/NĐ-CP, mà chưa có quy định việc công nhận thỏa thuận giải tranh chấp hòa giải viên, tổ chức hòa giải nước ngồi khơng đăng ký hoạt động Việt Nam thực Kết luận Với nhiều lợi hiệu mặt thời gian chi phí, hòa giải thương mại dần trở thành lựa chọn hàng đầu cho bên lựa chọn có tranh chấp Với hàng loạt quy định đời Cơng ước Singapore hịa giải thương mại, khuôn khổ thi hành giải tranh chấp thương mại quốc tế góp phần nâng cao hiệu hòa giải giải tranh châp thương mại quốc tế Xu hướng sử dụng hòa giải để giải tranh chấp thương mại ngày tăng với mục tiêu thúc đẩy phát triển hoạt động hịa giải Việt Nam, khung pháp luật sách Việt Nam hoạt động giải tranh chấp thương mại cần phải hoàn thiện số phân tích gợi ý nêu ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO; Đoàn Thanh Huyền, Nguyễn Thị Chính, Đỗ Thị Thu Trang, Dalma R Demeter (2021) Báo cáo đánh giá khả gia nhập Công ước Liên Hợp quốc thỏa thuận quốc tế giải tranh chấp thơng qua hịa giải Việt Nam Lê Hương Giang (2019) “Hồn thiện pháp luật hịa giải thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tê'quốc tế”, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nadja Alexander & Natasha Tunkel International Commercial Mediation and Dispute Resolution Contracts, [online] Available at: https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm7abstract_id-3862986 Chính phủ (2017) Nghị định số22/2017/NĐ-CP ngày24/02/2017 hòa giải thương mại Nguyễn Hưng Quang (2019).“Hòa giải - Xu thê'giải tranh chấp thương mại thời kỳ hội nhập”, Luật quốc tê'và vấn đề thực Việt Nam, Nhà Xuất Thanh Niên Phan Trọng Đạt (2020) Tổng quan hòa giải thương mại Việt Nam

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan