1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Phát huy vai trò của lao động nữ trong tiến trình xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

_ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀNỘI _ BAN VÌ SỰ TIEN BO CUA PHU NỮ - BAN NỮ CÔNG

HỘI THẢO KHOA HỌC

PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NỮ

TRONG TIEN TRÌNH XÂY DUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI THÀNH TRƯỜNG TRONG DIEM

VE ĐÀO TẠO CÁN BỘ PHÁP LUẬT

HÀ NỘI, NGÀY 17 THÁNG 10 NĂM 2018

Trang 2

MỤC LỤC KỶ YẾU HỘI THẢO.

Phat huy vai trò của lao động nữ trong tin trình xây dựng Trường Đại học

Luật Hà Nội thành trường trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật

Chính sách quan lý và sử đụng lao đông nữ tại Trường đại hoc Luệt Hà Nội

ThS Trần Ngọc Định Phong TCCB, Trường Đại lọc Luật Hà Nội Chính sách phúc lợi x8 hội đôi với lao động nữ tại Trường Đại học Luật Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

ThS Đoàn Xuân Trường Khoa PLKT, Trường Đại học Luật Hà Nội

Công tác đảo tao, bôi dưỡng nữ can bộ nguôn va nữ lãnh đạo tại Trường Đại học Luật Ha Nội

TS Nguyễn Hai Ninh: Khoa PLHS, Trường Đại học luật Bà Nội

Vai trò của lao động nữ Trường Dai học Luật Ha Nội trong quản ly, điều hành công việc.

TS Trần Hong Nhưng Khoa PLHC Trường Đại học Luật Hà Nội Bam bảo ché độ, chính sách đôi với căn bô nữ tại Hoc viên Cảnh sát Nhân dân nhằm đáp ứng yêu câu trở thành trường trọng điểm quốc gia

Thiéu tướng, PGS,TS Trần Minh Chất Phé Giám đốc Học viện CSND Xây dưng đôi ngũ cán bộ nữ dap ứng yêu câu đổi mới, nâng cao. chất lượng dao tạo tại Học viện An ninh Nhân dân

Thiéu tướng, GS,TS Lê Minh Hing Phd Bi tive Đăng ty, Phó Giám đc Học viện ANND Giăng viên nữ với hoạt đông nghiên cứu khoa hoc

TS Hoàng Ly Anh, Thể Nguyễn Thị Thu Huyễn Phòng OLKH và TSTC, Trường Bat học Luật Hà Nội Thực trang và gi pháp nâng cao trình độ ngoại ngữ trong lao động nữ Trường Đại học Luật Ha Nội

ThS Nguyễn Thị Hương Lan “Bộ môn Ngoại ngữ: Trường Dat học Tuất Hà Nội

Trang 3

Kinh nghiêm của giăng viên nữ trong việc tìm kiếm, tham gia các chương trình đảo tạo ở nước ngoái

TS Nguyễn Hong Yến, ThS Nguyễn Thị Anh Thơ Khoa PLOT Khoa PLIMOT Trường Đại học Luật Hà Nội 10 Giăng viên nữ với hoạt đồng đôi mới phương pháp giảng dạy và

nghiên cứu khoa học chuyên môn luật

ThS Đỗ Thị Anh Hong Điện Luật so sánh, Trường Đại học Luật Hà Nội

1 Giăng viên nữ với hoạt đồng doi mới phương pháp giảng dạy va nghiên cửu khoa học môn Giáo dục thể chất

ThS Nguyễn Thi BG môn GDTC Trường Đại học Luật Hà Nội

Giăng viên nữ với hoạt động doi mới phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học các môn vé lý luận chính trị

ThS Trần Thị Thu Huong, ThS Nguyễn Thị Ngọc Dung Khoa LLCT, Trường Đại học Tuất Hà Nội

3 Điêu kiên về cơ sử vật chất, trang thiết bị trường học tại Trường, Đại học Luật Hà Nội đổi với lao đông nữ

PGS, TS Nguyễn Thị Lan Khoa PLDS Trường Đại học luật Hà Nội 14 Chăm sóc sức khöe lao động nữ va nữ sinh Trường Đại hoc Luật

Hà Nội

BSCKI Nguyễn Thị Phúc Tram Yté, Trường Đại học Luật Hà Nội

15 Một số giải pháp phát triển đôi ngũ nữ can bô quan ly giáo duc ở Trường Đại học Luật Ha Nội

ThS Nguyễn Hoài Phương “Phòng Đào tao, Trường Đai học Luật Hà Nội 16 Thực trạng vả giải pháp trong tham gia hoạt động xã hội của nữ

sinh Trường Đại học Luật Ha Nội

Sinh viên Nguyễn Minh Anh Gh viên BCH Đoàn, Phd CN Cân lạc bộ âm nhạc nghệ thuật Trường Đại học Luật Hà Nội

105

Trang 4

Trường Đại học Luật Hà Nội la cơ sở dao tao nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu cơ ban và nghiên cứu ứng dụng về luật học, từ van va cung cấp các dich vụ pháp lý cho cơ quan, tổ chức và người dân, Hiện tại, Trường đang trong quá trình

xây dựng và phát triển thành trưởng trọng điểm quốc gia vẻ dao tao cán bộ pháp luật theo tinh than của Nghị quyết số 48-NQ/TW ngay 24 thang 5 năm 2005 về Chiến lược xây dựng va hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến nim 2020, Nghị quyết sô 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 vẻ Chiên lược cãi cách tư pháp đền năm 2020 và Quyết định số 540/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt dé án tổng the "Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội vả Trường Đại học Luật thánh phổ Ho Chí Minh thành các trường trọng điểm đảo tạo cần bô về pháp luật"

Một trong những nhiệm vụ, giãi pháp quan trong của ay dựng Trường than trường trọng điểm đảo tạo cán bô về pháp luật là xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ nhu cầu mở rồng quy mô và không ngừng nâng cao chất lượng

dio tao theo Để án

Về nguồn nhân lực, tổng số công chức, viên chức, người lao đông nhà trường. (sau đây gọi tt lá lao động nữ) tính đến 01/10/2018 là 431 người, trong đó số nữ chiêm 281 người, tương đương 65.20 % (gan 2/3 tổng sô công chức, vién chức, người lao động trong Trường) Trong số đó, giảng viên gồm có 296 người, chiêm 68,60%, với 41 giảng viên cao câp, 51 giăng viên chính Vé trình độ giảng viên có 04 giáo sự, 37 pho giáo sư, 76 tiền sỹ, 116 thạc sỹ và 13 cử nhân Số lao đông nữ có chức danh giáo sư 01/04 (chiếm 25%), 20/37 pho giao sư (chiếm 54,1%) có trình độ tiền sĩ là 65/117 (chiêm 55,56%); có trình độ thạc sĩ lả 160/208, chiếm 76,02% Số đơn vị có trên 30% nữ viên chức có cap trường hoặc cấp phó là nữ đạt 20/26 (76.92%) các đơn vi trong trường, 08 don vị có 100% lãnh đạo lả nữ, trong Ban Giám hiệu có 01 Pho Hiệu trưởng là nữ chiếm tỷ lệ 25%), trong Đăng uy Trường có 02 đông chi nữ (chiếm tỷ lệ 16,67%) Ti lệ nữ trong tổng số cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp phòng là 27/59, chiêm tỉ lệ 45,76% Đồi với cấp quản lý bộ môn, phân lớn đều có nữ làm cán bộ quản lý các bộ môn, có nhiêu bộ môn, khoa 100% cán bô

quản lý bộ môn là

Qua con số thống kê và thực tế tham gia các hoạt đông của Trường trong những năm gần đây cho thây, lực lượng cán bộ nữ đang giữ những vị trí chủ chốt và đóng góp quan trọng cho sự phát trién của Trường Đại học Luật Ha Nội trên tat

cả các khia cạnh từ quản lý, dao tao, nghiền cứu khoa học và các nhiệm vụ khác 'Vẻ chế độ, chính sách áp dung cho lao đồng nữ tại Trường, nhận thức được vị trí, vai trò của công tác vì sự tiến bô của phụ nữ và trong những năm vừa qua,

3

Trang 5

Nha trường luôn cỏ sư quan tâm, tao điều kiện phát triển nguồn nhân lực nữ của "Trường, thé hiện trên một số nôi dung cơ ban sau đây:

Thứ nhất, Đăng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường luôn quan tâm tao điều hiện và có chủ trương, chính sách đỗi với lực lương cán bộ nứt

ighi quyết đã dé ra nhữ

đầu tư phát triển đội ngũ cán bô nữ của Trường Trên cơ sỡ đó, Ban Giám hiệu, các đơn vi đã ban hảnh nhiêu kế hoạch, xac định các nhiệm vu trong 03 nhóm lĩnh vực.

- Nang cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bảo dim sự tham gia binh đẳng giữa nam vả nữ trong chính sách đảo tao, bôi dưỡng của Nhả trường,

- Tăng cường sự tham gia của nit cán bộ, viên chức vào công tác đảng, vào các vi tri quân lý, lãnh đạo trong Trường nhằm từng bước giảm dân khoảng cách giới trong lĩnh vực này.

- Tao điều kiện phát triển va thực hiện tốt các chế bộ, viên chức nữ.

'Việc nghiêm túc quán triệt và triển khai nghị quyết đã gop phan quan trong đạt kết qua tốt đẹp của công tác căn bộ nữ tại Trường hiện nay.

ô, chính sảch đổi với cán

Thứ hat, coi trong công tác chính tri, tư ting quán triệt các nội dung của công tác vi sự tiễn bộ của piu nit và bình đẳng giới

La cơ sé dao tạo luật, nhân thức vẻ bình đẳng giới, vai trò, đóng gdp của phụ nf trong công việc, gia định va xã hội là tương đổi tất, thực tế tham gia công tác va ghỉ nhân những đóng góp của đội ngi lao đông nữ của Trường cũng góp phân quan trong tiếp tục khẳng định vi thé va nâng cao vai trò của phụ nữ trong các công tac tại Trường, Tuy vậy, Dang uj, Ban Giám hiệu va Ban Vi sự tiến bô của phụ nữ nha trường luôn quan tâm, chú trong công tác phỏ biển, quán triết, thông tin vẻ bình g giới và chủ trọng công tác căn bộ nữ Hẳng năm, nha trường tô chức 01 hội thảo về bình đẳng giới, tiền bộ của phụ nữ, tổ chức các ngay lễ lớn như 8/3, 20/10 ôn vinh và ghi nhân sư đóng gop của đôi ngũ lao đồng nữ trong trường Công

chức, viên chức, người lao đồng của Trường khi có gần 2/3 là lao đông nữ: trong “những năm gin đây, việc tỷ lệ tuyên dung lao động nữ vẫn chiém ty trong cao trong tông số chi tiếu tuyển dung Tuy vay, Nha trường van quán triệt và thực hiền nghiêm túc yêu cầu đâm bão không phân biết về giới trong tuyển dung, sử dung vién chức.

Công tác quy hoạch, bé trí, sử dung cán bộ nữ được đặc biết quan tâm Số viên chức nữ trong danh sách đẻ nghị phê duyét quy hoạch lãnh dao cấp Vụ giai đoan 2017 — 2021 là 3/13, chiêm 23,8% Số viên chức nữ trong danh sách dé nghỉ phê duyét quy hoạch lãnh đạo cấp Phòng giai đoạn 2016 - 2071 1a 83/121, chiếm, 68,50% Điều này một mặt thé hiện sự quan tâm của Nha trường, mặt khác, thể hiện su phan đầu, khẳng định phẩm chat, năng lực bản thân của các can bô nữ nhà trường,

4

Trang 6

Số lương cán bô nữ hiến đang được bổ tri đăm nhiệm cắc vị trí lãnh dao quan lý cập "Phòng và Bé môn cia Trường có chiéu hướng tăng lên (tham khảo sổ liệu nêu trên).

Trong việc bổ trí, quản lý, sử dung đội ngũ lao đông nt, nha trường luôn quan tâm đến đặc điểm vé giới, thiền chức của phụ nữ và đời hỏi công việc của Trường,

Tuy vậy, với đặc điểm chung là khối lượng giờ giảng lớn, tỷ lệ vượt giờ trong toàn bộ đối ngũ giảng viên nói chung và giảng viên nữ nói riéng còn ở mức cao Đối với nhà khoa học nữ có trình độ cao (giao sử, pho giáo su, tiền sỹ) „ Nhà trường thực "hiện tốt chế độ kéo dai thoi gian làm việc đến khi di tuổi nghĩ hưu theo quy định, thực hiền chế dé lam việc hop lý, phù hợp với năng lực, trình đồ va sức khoẻ của Viên chức

Trong việc xây dựng các thể chế nội bộ như Quy định chế độ lam việc đối với giảng viên, Quy định về thời gian làm viéc, nghỉ ngơi, Quy chế chỉ tiêu nội bộ van dé binh đẳng giới va lỏng ghép giới luôn được quan tâm và dim bão, nhất là trong điều kiên cơ cầu lao động của Trường hiện nay.

Trong dio tạo, bôi đưỡng căn bộ: Công tắc đảo tao, bồi dưỡng nâng cao trình đô chuyên môn luôn là nhiệm vụ trọng tâm trong việc xây dựng đội ngũ nữ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và thực hiện các hoạt động chuyền môn của Trường Chỉ tinh riêng 6 tháng đâu năm 2018 đã có 64 lượt nữ viên chức trên tong số 97 lượt viên chức toàn trường được cử di đào tao bôi đưỡng nâng cao trình độ nghép vu, lý luận chính trị, quân lý nha nước, tin học, ngoại ngữ trong và ngoài nước 02 trung số 4 giảng viên của trường đang học nghiên cứu sinh tại nước ngoài là nữ, số lương nữ giang viên tham gia các khoá học ngắn hạn tại nước ngoài trong 05 năm gần đây chiếm tỷ lệ cao hơn so với nam.

Thứ tục về chỗ độ, chính sách đối với lao động nit

Nha trường luôn thực hiện đây đủ các chế độ, chính sich đổi với lao động nit về chính sách tiên lương, điều kiên lao động, chế độ thai sn, bão hiểm x hội theo quy định Cụ thê hoa các quy định của Nha nước vào các quy định cụ thé của Trường nh việc giảm trữ thời gian giảng dạy, nghiên cứu khoa học (theo tỷ lệ thời gian lam việc) đối với viền chức nữ nghĩ thai sản hoặc đang trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng, giảm théi gian làm việc O1 giữingày đối với viên chức hành chính dang nuôi con nhỏ đưới 12 thang

Hãng năm, vào các dip lễ lớn, Ban Vi sự tiền bộ của phụ nữ, Ban Nữ công và Công đoán trường và ở từng đơn vị phối hợp tô chức các hoạt đồng chảo mimg, tin vinh va ghi nhân những đóng góp quan trong của phụ nit, khen thưởng, biểu dương,

những nữ lao đông xuất sắc như 08/3, 20/10, tỗ chức các buổi giao lưu, biểu nhân các ngày 01/6, Trung thu Các hoạt đồng được tổ chức theo phương châm thiết thực, hiệu qua, vừa có giá trị tôn vinh, vừa có tac dụng tuyên truyền, phố biển, nâng

cao nhận thức véi sự tham gia đông dao của viên chức nha trường

Việc chăm sóc sức khoẻ của cán bộ, viên chức nói chung và lao động nữ nói chung được thực hiện tốt Bên cạnh việc khám sức khoš định kỹ toán trường, Nha trường có kế hoạch khám sức khoẻ riêng cho đôi ngũ lao đồng nữ, kip thời phát hiện, phòng bênh và diéu tn đối với đôi ngũ lao động nữ, can thiết có những

và tu vấn kop thời.

Trang 7

Thứ năm về kiên toàn bộ may lầm công tác vi sự tiễn bộ của pha nữ và bình đẳng giới

Ban Vi sự tiền bộ của phụ nữ được thanh lập theo đúng quy định để tham. mưu, giúp Hiêu trưởng thực hiện các nhiệm vụ về bình đẳng giới và vi sự tiền bộ của phụ nữ trong Trường Ban do 01 đồng chi Phó Hiệu trường (1a nam giới) làm Trưởng ban, Trưởng phòng Tổ chức cán bộ làm Phó trưởng ban nên có điều kiên quan tâm, theo dối va trực tiép tham mu cho lãnh đạo Trường trong việc thực hiện các mục tiêu, giải pháp vé bình đẳng giới, bao vệ, bao đâm tot hơn quyền lợi của phụ nữ Để triển khai công tác vi sự tiên bộ của phụ nữ, Nhà trường đã phê duyét danh sách cán bộ phụ trách công tác bình đẳng giới va tiền bô của phụ nữ ở từng đơn vị thuộc Trường, góp phân đưa công tác cán bồ nữ được triển khai sâu rồng đến cấp cơ sỡ.

2 Một số tần tại, hạn chế cũa đội ngũ lao động nữ và việc thục hiện chế độ, chính sách đối với lao động nit

Bên canh những kết quả đạt được, việc thực hiện chế đồ, chính sách, phát triển đội ngũ lao động nữ của Trường còn có một số han chế, tồn tại chủ yên sau

Về chính sách tông thể Nha trường chưa tổng kết việc thực hiện Nghị quyết chuyên dé số 06-NQ/ĐU vệ công tác cán bộ nữ đảm bão bình đẳng giới của Trường Đại học Luật Ha Nồi và để ra các nhiệm vu, giải pháp cho giai đoạn tiếp theo, VỀ chính sách chung, ngoại trừ việc thực hiện theo quy định của pháp luật va cu thé hóa thanh một sô quy định cu thé, tổ chức một số hoạt đông thực tiễn, Trường cân có thêm các cơ chế hỗ tro rõ nét riêng cho lao động nữ trong việc thực hiện các nhiệm vụ, yêu cầu

'Về quán triệt nội dung, triển khai thực hiện các chủ trương, biện pháp ở cấp "Trường thực hiện tắt, nhưng tai một số đơn vị, việc wu tiên cho cán bô nữ còn chưa được đưa thành nhiêm vụ trọng tâm của đơn vị.

Về cơ cầu lao đông, Trường dang có dâu hiệu mắt cân đổi vẻ giới trong lực lương lao đồng 2/3 lực lượng lao động là nữ giới, phân lớn trong đồ tuổi sinh đề và nuôi con nhỏ, bên cạnh những thuân lợi cũng gặp phải khó khăn nhất định trong việc thực hiền nhiệm vụ công tac của đơn vi, đảo tao bồi dưỡng, nâng cao trình độ và phát triển đội ngũ cán bộ Tuy nhiên, căn cử các quy định của pháp luật hiện hành, Nha trường không thé dat tiêu chuẩn về giới tính trong tuyén dụng cán bộ "Việc đất mục tiêu tăng số lương giang viên học tép, bôi dưỡng tại nước ngoài là khó khăn trong điêu kiện nhiêu giảng viên nữ trễ phải nuôi con nhỏ va chăm sóc con nhỏ nw hiên nay Mat khác, đổi với đôi ngũ giảng viên nữ lớn tuôi, cũng can cân đổi bó trí công việc phù hợp với sức khde và chuyên môn

'Về định mức lao động, đối với đội ngũ giảng viên, do quy mô của trưởng tăng. lên trong những năm gân day, số lượng gid giảng của các đơn vi tăng lên, do vay, phân lớn giảng viên déu giảng vượt gid, nhiều người vượt rất nhiêu giờ giang (đi dim bao nhiệm vụ chuyển môn), trong khi vẫn phai chăm lo công việc cá nhân, gia

đính, đảo tạo, bồi dưỡng ; điều này ảnh hưởng lớn đến việc bố trí thời gian dé

Trang 8

tham gia nghiên cửu khoa học, thâm nhập thực tiễn, đảo tao bồi dưỡng va chăm lo các công việc cá nhân.

Việc biểu đương, khen thưởng déi với nữ lao đông đã được quan tâm, tuy nhiên, vẫn thiêu việc tôn vĩnh va giới thiệu điển hình tién tiến, mô hình hay dé nhân rông trong từng nhóm cản bộ, chưa có cơ chế dé thúc day sự phat triển cửa đội ngũ lao đông nữ trẻ trong sing tao, đôi mới, nâng cao chất lượng và hiểu quả công việc Môt số cả nhân lao động nữ còn thờ ơ, chưa cỏ tỉnh than cao với trách nhiệm và công việc chung, công việc chuyến môn, an phận thủ thường, không phân đâu, không đâu từ chuyên môn, thêm chi có trường hợp không hoàn thành nhiềm vụ,

định mức được giao Công tác theo dõi, quản lý, danh giá viên chức nói chung van côn chưa hiệu quả thực sự, còn có dâu hiểu né nang, bao che, không thực chat

Việc phát huy vai trò của đôi ngũ nữ trí thức, với tư cách là một tập thể chưa có hiệu quả rõ nét, Công tac của các đoản thể như chỉ đoàn giáo viên, chỉ đoàn cán bộ, công đoàn chưa tập trung phát huy vai trò tích cực của nữ lao đồng trong việc phát triển Trường

3 Một số đề xuất và kiến nghị

Nhằm đảm bảo thực hiện tốt hơn, phát huy tốt hơn vai tro của đổi ngũ cản bộ, lao động nữ trong Trường Đại học Luật Ha Nội, khắc phục những tổn tại, hạn ch "Nhà trường cần nghiên cứu, thực hiện các giải pháp sau đây:

Thứ nhất, vẻ chi trương, ra soát, tổng kết va cho chủ trương tiếp tục cập nhật hoặc ban hành mới Nghĩ quyết của Bang ủy vẻ công tác cản bộ nữ, đảm bao bình

đẳng giới ở Trường Đại học Luật Hà Nội

"Thứ hai, tiép tục chủ trương khuyén khích, tạo điều kiên thuận lợi tối đa cho đôi ngũ lao đông nữ (trong tổng thé chính sách của Trường), trong đảo tạo, bôi đưỡng, bố trí, quy hoach, bỏ nhiệm vào các vị trí quản lý cấp Phòng, Bd môn của trường.

"Thứ ba, thực hiên tốt công tác phổ biển, quan triệt, nâng cao nhận thức của các đơn vi, trong đội ngũ công chức, viên chức, người lao động của Trường vẻ công tác cán bô nữ, đâm bảo bình đẳng giới, đông viên tôi đa và thúc day sự phát triển của lao đông nữ trong đội ngũ cán bộ cia Trường

"Thứ tự, tiếp tục rà soát và hoàn thiến các quy định, quy chế nội bộ, dim bão tối da chế độ, chính sách, dm bảo quyển va lợi ich hợp pháp cho đôi ngũ lao động nữ: Phát huy tôi đa sư tham gia của đội ngũ cán bộ nữ trong xây đựng và hoàn thiện các

chính sách, thể chê nội bộ

Thứ năm, phát huy vai trò của các đơn vi, các tổ chức doan thé trong tạo điệu kiên, môi trường thuận lợi để lao đông nữ làm viếc, công hiền; dim bao thực hiển tốt chế đô, chính sach đối với lao động nữ, nâng cao chat lương, hiệu quả lâm việc

của đội ngũ cán bộ nữ.

"Thứ sáu, làm tốt công tắc khen thưởng, biểu dương, xây dưng mô hình lao đông, nữ xuất sắc, từ đó nhân rông trong toàn trường, toàn đơn vị, đóng góp thiết thực cho việc nâng cao hiệu quả hoạt đồng của Trường, của công tác zảy dựng, thực hiện pháp luật của Bộ, ngành, dat nước

Trang 9

"Thử bay, trong năm 2019, nhân kỹ niệm 40 năm thành lập Trường, xây dựng kỹ' yêu các nữ trí thức, lao déng điển hình, khen thưởng theo các chủ dé; định hướng, đổi ngũ nữ tr thức cỏ sảng kiến, công trình khoa học chảo mừng kỹ niém 40 năm thành lập Trường

Trang 10

PHU LUC: CƠ CẤU LAO ĐỌNG NỮ TẠI CÁC ĐƠNVỊ

pr |_ PenviTổngsốviênchúc trong donvi

T | Ban Gama 05 Ts T CEs

2 | Khoa Pha hat ink ar 37 5 [4082 [T TW |3 aa3 [EResPhạpbtdinar 37 mM [esln sa |7 | lo+ [Riss Flap Rit hak daha mọc 4f m [BE|L fea 7] 8%3 | Rios Pap hata 6D a [em [r um |S [SE© _ | Bhoa Phaphatquée © 37 B [ao [7 582|5— [8B7 | Roa Plap Bat Grong wai quée 17 |e 17 mom |e] Too5 [Rhea Ly inch 2D T5 [ST ums [5m9 | Bomia Cito dae We chát, 7 Tam

TP Boman eosin TT T 0% Eà TW.[Z— [TWTl] Rios dio orm dahon 05 3x7 Ss

T2_| Rica Dio to ti dias OT 3a

TẢ | Ping Cong tesa aan OT [Ee

T5 [VinTnitrezmk 10 T—†®®lT 552]T— |

TT] Phong Quin iy Kia oe va tartep ala 10 |5 [S02 TP:TẾ [Phong Tai ch Yom OT TT |T THOTP | Phong Hank chai ag lợp 10 #— T0 fT TP:27 [Phong Hợp tác mộc lề 07 3 [rae [7 T82_| Phone Quin bi 30 5®

| Thang tan Thang tm der rên Tổ 1H [8| [TM[Y0 #— [TW |T— [TW24] Thang tims itu bio chat rong Gio tan OF T am [Too75| Thang tam Cong nghệ thông tx OT I-73

TT [Phong Thanh ba đào tao OF 3— TM |3 |IMW

Tôn BS Ey

Trang 11

CHÍNH SÁCH PHÚC LỢI XÃ HỘI ĐÓI VỚI LAO ĐỘNG NU

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

ThS Đoàn Xuân Trường Khoa PL Kink tế - Đại học Luật Hà Nội

1.Khái quát chưng vềphúc lợi xã hội và chế độ phúc lợi cho lao động nứt

"Thuật ngữ phúc lợi xã hội (Soctal welfare) được hiển 1à một hệ thông các chính

sách, các chương trinh va các dich vụ nhằm đáp ứng những nhu câu thiết yêu của xã hội hoặc các nhóm sã hội khác nhau về đời sông, kinh tế, văn hoá, tinh than, giáo duc va chấm sóc sức khoẻ Các chính sách vả giải pháp phúc lợi xã hội thường têp trung vào nhóm người yêu thể, nhóm người thiết thôi trong xã hội nhiều hơn nhém hướng tới sự công bằng 2 hội Theo từ điền Bách khoa Việt Nam, phúc lợi xã hội 1â một bộ phân thủ nhập quốc dân được sử dụng nhằm thoa mn những nu câu vat chất và tinh thần của các thanh viên trong x4 hội, chủ yêu được phân phối ngoai thu nhập theo lao đồng, phân phối lại Như vậy, khái niêm an sinh x8 hội và phúc lợi #ã hội la khác nhau Nêu như đối với an sinh 24 hội, phân phối trong thu nhập theo lao

động được ac định là phương thức chủ yêu (đặc biệt là đối với bảo lưêm xã hội), thì đối với phúc lợi sã hội, phân phối ngoài thu nhập theo lao động lại là chủ yêu.

Trong công việc, phúc lợi xã hội có giá trì quan trong tương đương với mức lương Theo đó, để bảo về quyên lợi của người lao động, pháp luật quy định nhiều biện pháp dim bao va các chế đô phúc lợi đảm bao quyền lợi cho người lao đông, Hiện nay các loại phúc lợi cho người lao động bao gồm:

~ Phúc lợi bắt buộc.

Phúc lợi bắt buộc la các phúc lợi tối thiểu mà các tổ chức phải đưa ra theo yêu.

cầu của pháp luật Ở Việt Nam, các phúc loi bat buộc bao gồm 5 chế độ bảo hiểm.

xã hội cho người lao động tro cấp ôm đau, tai nan lao đông hoặc bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí và tử tuất, bảo hiểm y tế va bảo hiểm thất nghiệp.

~ Phúc lợi tự nguyện

Phúc lợi tự nguyên là các loại phúc lợi do các đơn vi sử dung lao đồng đất ra phụ thuộc vào khả năng tài chính của đơn vi sử dụng lao động, Các loại phúc lợi tự nguyện bao gồm:

+ Phụ cấp công việc.

Đây là khoản phu cấp nhằm bis dip những hao phí trong quả trnh thực hiện. quan hệ lao đồng Những đãi ngô này có thé la các khoăn phụ trợ phụ cap tiên đi lại —săng xe, phụ cấp ăn trưa, phụ cấp, hỗ trợ tién điện thoại hàng thing, các chính

"hong Sông Hon, ngời cũng ding cơn te"

ay 288,

i phúc loi" (phim âm Hán Việt th 18 AL

Trang 12

sách di ngộ tinh than như té chức sinh nhật cho nhân viên, quan tâm tới việc lớn trong gia đính của nhân viên ( cưới hỗi, ) các hoạt đông du lich hang năm.

+ Chương trình sức kho toàn điên

Bao hiểm y tế là một khoản phúc lợi quan trong va cơ bản đổi với người lao động Tuy nhiền, các đơn vị sử dụng lao đông hoàn toàn có thé s tổ chức các chương trình chăm sóc sức Khỏe cho người lao đông Ho sẽ trực tiếp mang dén cho nhân viên cơ hội thăm khám bênh để bảo vệ sức khde thay vi đóng bao hiểm cho nhân viên và rồi không cân phải quan tâm ho có di khám hay không

+ Phúc lợi bảo đấm

Đo là các khoản phúc lợi tra cho người lao đông bi mắt việc làm vì lý do như thu hep sân xuất, giảm biên chế, giảm câu sản xuất và dich vụ.

2 Vai trò của phúc lợi xã

Thứ nhất, phúc loi xế hôi góp phẩn én định đời sống cho người lao đông Hé thông phúc lợi xế hội sẽ gop phần thay thé hoặc bù đắp mốt phản thu nhập khi người lao đồng bi rũ ro, khó khăn béi ốm đau, mắt khả năng lao động, thai san, chét Nhờ có sự thay thé hoặc bù đắp thu nhập kip thời mà người lao động khắc phục nhanh chóng những tốn thất vẻ vat chất, phục hồi sức khoé, én đính cuộc song

"Thứ hai, hé thông phúc Loi 2 hồi góp phân thúc đây tăng trường kinh tế va công bang xã hội Quỹ phúc lơi xã hội trong do có quỹ bảo hiểm zã hội là nguồn tài chính tập trung lớn, được sử dung để chi trả các chế đô cho người lao đồng và thân nhân của ho Ngoài ra, nguồn quỹ này con được sử dụng dé đầu tư vào các hoạt đồng sản xuất kinh doanh dé bão tôn và tăng trưởng quỹ Như vậy, trên phương diện chi trả các chế độ và inh doanh, hoạt động quỹ phúc loi xã hoi déu gop phân thúc đây tăng trưởng kinh tế

"Thứ ba, phúc lợi xã hôi góp phin dim bao an toàn, én định cho các đơn vi sử dung lao động Để phòng ngừa, han chế các rủi ro, các đơn vi sử dung lao đông thường dé ra các quy định chất chế v an toàn lao đông buộc moi người phải tuân thủ Khi có rũi ro xây ra với người lao đông, hệ thông phúc lợi xã hồi hỗ trợ kịp thời, tạo điều kiên cho người lao đông nhanh chóng én đính cuộc song va sản xtit Điều này gop phân quan trong trong việc ôn định kinh tế - x8 hội.

`Ngoài ra, phân phối trong phúc lợi xã hội là sự phân phối theo hướng có loi cho những người có thu nhập thấp Phúc lợi zã hôi gop phân giảm bớt khoảng cách giảu —ngheo, góp phân dam bao sự công băng 24 hội Phúc lợi zã hội là một trong những chính sách cơ bản thể hiện quan điểm, chủ trương của Bang va Nhà nước đổi với "mục tiêu phát triển con người, thúc đây công bang và tiến bộ 2 hội, nang cao chất

lượng cuộc sông của người dân.

3 Chế độ phúc lợi đối với người lao động nữ

Phu nữ chiém lực lương lao đồng quan trong góp phân phát triển kinh tế - xã hội và thúc đây sự tiên bộ của 2 hội Quyên của phu nữ được ghi nhân trong các ban Hiển pháp, đặc biết la Điều 26 Hiển pháp năm 2013 “J- Công dé nam, nữt bình: đẳng và mọi mặt Nhà nước có chính sách bảo đâm quyền và cơ hội bình đẳng giới 3- Nhà nước, xã lôi và gia đình tạo điều kiện đỗ pin nit phát trién toàn diện, phát

u

Trang 13

Jy vai trò của mình trong xã hội 3- Nghiêm cắm phân biệt đối xử về giới” Tuy nhiên, khác với nam giới, lao đông nữ phải đảm nhiệm nhiều vai tro: Vừa là lao động, vừa là vợ, là me, có ngiãa vụ, bên phận chăm sóc gia đình Do đó, cân thiết phải có những quy đính riêng về chế độ phúc lợi nhằm mục đích bảo đảm quyên tình đẳng của phụ nữ Nhà nước bao đảm quyển lam việc bình đẳng của lao động nữ, khuyên khích người sử dụng lao đồng tao điều kiện để lao động nữ có việc lam thường xuyên, áp dung rộng réi chế đồ làm việc theo thời gian biếu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm tại nhà va có biện pháp tạo việc lam, cãi thiên điều kiện lao đông, nâng cao trình dé nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cường phúc lợi về vật chất va tinh thân của lao động nữ nhằm giúp lao đồng nữ phát "huy có hiệu quả năng lực nghề nghiệp, kết hợp hài hòa cuốc sông lao đồng va cuộc

sống gia định.

"Ngoài ra, pháp luật còn quy định nghĩa vụ thc hiện binh đẳng giới va các biện pháp thúc đây bình đẳng giới trong tuyên dụng, sử dung, đảo tao, thời giờ lâm việc, thời giờ nghĩ ngơi, tiên lương va các chế dé khác Người sử dung lao đông có trách nhiệm thực hiện quyền bình đẳng giữa lao động nữ vả lao động nam trong tu

dụng, sử dụng, dao tao, tiên lương, khen thưởng, thăng tiên, trả công lao động, các chế độ vé bao hiểm x hội, bdo hiem y tế, bão hiểm thất nghiệp, điều kiện lao động, an toàn lao động, thời gid lam việc, thời giờ nghĩ ngơi, các chế độ phúc lợi khác về vật chất va tình thân, tham khảo ý kiền của lao đông nữ hoặc dai diện của ho khi quyết định những van đê liên quan dén quyên va lợi ích của phụ nữ: Căn cứ điều kiện cut

xây dựng nhà trẻ, lớp mau giáo hoặc hỗ trợ một phan chi phi gin trẻ, mẫu giáo đôi với lao đông nữ có con trong đô tuổi gửi trẻ, mẫu giáo bằng tiền mặt hoặc hiện vat Mức va thời gian hỗ trợ do người sit dụng lao động thỏa thuận với đại điện lao đông nữ

1I Thực trạng chế độ phúc lợi đối với lao động nữ tại Trường Đại học Luật

Hà Nội và một số kiến nghị hoàn thiện

Tinh đến tháng 6/2018, tổng số công chức, viên chức của Trường Đại hoc Luật Hà Nội là 433 người, trong do có 298 công chức, viền chức có chức danh nghề nghiệp giảng viên, 135 chuyên viên, nhân viền va tương đương Trong đỏ, số lượng viên chức nữ: 283/433 người, tương đương 65 36 %, viên chức nam 150/433 người,

tương đương 34.64%2 Vé cơ bản, các chế độ phúc lợi đổi với lao đông nữ tại trường

Đại học Luật Ha Nội được thực hiện theo các quy đính của pháp luật viên chức, BG Inat lao đông, Luat Bảo hiểm xã hội 2014, Luật việc làm 2013, Luật bao hiểm y tế

2008 (sửa đối, bô sung năm 2014) và Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vi” Qua

nghiên cứu, cỏ thể nhân xét v chế đồ phúc lợi đổi với lao đông nữ tại trường Đại học Luật Hà Nội như sau

Thứ nhất, người lao đông nữ được dim bão các quyền lợi cơ ban về bảo hiểm. xã hội Khi nghĩ Gm đau, thai sản, người lao động nữ được hưởng day đã các chế độ

Trì hn thi hành Pháp lệnh din số (từ ngày01/012013 đán 15/6/2018)

> Ouychế chỉ tiêu nội bộ của Trường Dai học Luật Hà Nội ban hành kèm Quyết định

1807/0B-TCET ngay 3008/0011, Quyt ảnh 611/OD-DHLEN ngày 8742013, Quyết Ảnh 3571/0D-BELEN.

2

Trang 14

theo quy định của pháp luật bão hiểm xã hội Việc thanh toán các khoản trợ cấp được thực hiện trong thời hạn luật định Do không phải la môi trường làm việc đặc thủ có yêu tô nguy hiểm, năng nhọc, độc hai nền khả năng người lao đồng nữ bị tai nan lao đông, bénh nghề nghiệp thấp Vi thé, việc giai quyết các chế độ về bảo hiểm xã hội tai Nhà trường chủ yêu là thai sản, ốm đau, hưu trí

"Thứ hai, lao đồng nữ được dam bao các quyền lợi vé điều kiện sử dụng lao đồng theo quy định của pháp luật hiện hanh như không bi châm đứt hợp đồng làm việc khi dang trong thời gian có thai, nghỉ thai sin, nuôi con đưới 36 tháng tuổi, được thực hiển quyên đơn phưng cham đút hợp đông làm việc nêu viên chức nữ có thai phải nghĩ viếc; không bi biết phái néu viên chức nữ đang mang thai hoặc nuối con đưới 36 tháng tuôi Ngoài ra, người lao đồng nữ được dam bào các điệu kiện sử dụng lao đông theo quy định của Bộ luật lao đồng năm 2012 vả các van bản hướng

thi hành.

"Thứ ba, lao đông nữ được đảm bảo khám sức khoẻ định kỷ hang năm và khám phụ khoa Khám sức khỏe cho người lao đông hay khám sức khỏe nghề nghiệp là Việc thực hiện các nội dung khám va xét nghiém với mục đích danh gia mức đô phù hop của sức khỏe người lao động với công việc đang làm, phát hiền sớm các van dé

sức khöe, các bệnh phát sinh.

"Thứ từ, nha trường tổ chức thường xuyên, định kỳ các hoạt đông mit tinh chảo rừng ngày Quốc tế phụ nữ, ngày Phu nữ Viet Nam, tô chức tham quan các di tích lich sử của dat nước, tô chức Hồi trai, Hội thi cắm hoa thể hiện sư quan tâm của Bang ủy, Ban Giám hiệu đối với người lao đông nữ và cân bộ, giảng viên trong nhá trường Điều này tao nên sự gắn kết giữa các đơn vi, xây dựng không khí vui tươi, phân khởi, giải tỏa những căng thẳng, mệt mỗi sau những ngày lam việc vat va.

Tuy nhiên, chính sách phúc lợi đổi với lao động nữ tại Trường Đại hoc Luật Hà Gi còn có một số han chế nhất định như 1) Chưa say dựng cơ chế phúc lợi đặc thù.

ôi với lao đông nữ Hau hét các chế độ đối với lao động nữ (trừ thai sin) đầu được áp dung tương tự như đối với lao đông nam, 2) Mét số chính sch đổi với đơn vị str dụng nhiêu lao đồng nữ theo quy định của Nghị định 85/2015/NĐ-CP chưa được nghiên cứu, triển khai tai Nha trường, 3) Các chương trình tập huần, khóa học nâng,

cao nhận thức của lao đồng nit vẻ bình đẳng giới, gia dinh, còn han chế.

Một số kiến nghỉ nhằm hoan thiên chính sách phúc lợi đổi với lao động nữ tại Trường Đại học Luật Ha Nội

- Xây dưng chỉnh sách phúc lợi đặc thù đốt với lao động nữ trên cơ sỡ cân đối nguôn tat chính từ Nha trưởng,

- Tao điêu kiến dé lao động nữtham dự các hoạt động đào tao nâng cao khả năng chuyên mén; kiến thức > hội,

- _ Ba dang hoá các hoạt đông nâng cao đời sống tinh thén của lao động nữ nói riêng và cán bộ, viên chức, người lao động trong nhà trường nói chung.

13

Trang 15

CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỎI DƯỠNG NỮ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO.

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TS Nguyễn Hai Ninh Khoa PL Hình su, Trường Đại học Luật Hà Nội

1, Phẩm chất của cán bộ lãnh đạo và yêu cầu phẩm chất đối với đội ngũ nit

cán bộ lãnh đạo trong tiền trình xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm quốc gia về đào tạo Luật

Lãnh đạo là những hoạt động dé ra chủ trương, đường lồi, tổ chức thực hiện và tác động vào những người khác, nhằm hướng đến mục tiêu chung, Moi thành viên tin tưởng tôn trọng và tuân thủ một cách tự giác Két quả của sự lãnh đạo mang đến lợi ich chung cho tổ chức và mọi thành viên Quản lý là quả trình lập kế hoạch, tổ chức, chi đạo, điêu hành và kiểm soát Quản lý cn trả lời câu hỗi: Ai quan lý, quản lý cái gi va quản lý như thé nảo? Như vậy, lãnh dao va quan ý là hai khái niêm khác nhau với nội ham khác nhau, được đa số các nha chuyên môn cho rằng: Lãnh đạo là tìm ra định hướng mới, thông qua phát triển con người một cách tự giác Quan lý là ding các nguyên tắc có sẵn dé tác động đến. công việc, con người, nhắm hoản thành mục tiêu đã định trước một cách hiệu quả nhất

Nha lãnh đạo được mô tả là người “tim đường”, nhà quan lý là người "đi đường" Nhà lãnh đạo tạo từ "cái không” ra "cát có” và nhà quan lý thì giữ "cái cổ” cho đừng mắt đi thành "cái không” Nhà lãnh dao cân có tằm nhin, lòng tin, sảng tạo, can đảm, kha năng nhóm lửa trong lỏng những người theo minh Nhà quan lý cẩn quy tắc, phương thức sử dung những quy tắc này dé duy trì và phát triển tổ chức.

Người lãnh đạo có vai trò quan trong, là người đại diện, là linh hồn của tổ chức va lả người dẫn đắt tổ chức đó đến thành công Mọi việc ôn định hay rắc tối, đoàn kết hay mâu thuẫn, thảnh công hay thất bai déu do việc lựa chon, sắp xếp và bô trí lãnh đạo có thích hợp hay không va có đúng năng lực, sé trường chuyên môn của họ hay không Trên thé giới có nhiều công trình nghiên cứu về những tô chất can có của người lãnh đạo, quản lý vả đều cho rằng thực chất

công việc lãnh đạo 1a tắm nhìn, cảm hứng va ảnh hưởng, sức lôi cuốn, sự dat trong tổ chức Ba nhiệm vu này kết hợp với nhau, tạo nên sự khác biết của một nha lãnh đạo, quản ly với bat kỹ ai *

Để thành người lãnh đạo, quan lý giỏi cân có những phẩm chất chủ yêu sau:

‘EE Xuân Lich C014),'20ống hầm chất cin có ca nghời Had cho, guần ý”, Zep ci x dong Đông Œ).

14

Trang 16

Tông trang thành, tinh chính trực và tao niềm tia cho người khác Đây là éu tổ quan trọng đâu tiên Người lãnh đạo, quản lý phải luôn trung thành với lý tưởng, mục tiêu va lợi ích quốc gia Không vi bat cứ lợi ích ca nhân nao mà quên di lợi ích vả ly tưởng, mục dich cao cả của toàn dân tộc Nha lãnh đạo, quan lý chân chính luôn sẵn sảng phục vụ mọi người vì đông lực của họ 1a tỉnh yêu với Tổ quốc, với con người cao hơn sự khát khao vinh quang cho ban thân.

Chinh trực là điều công chủng mong đợi Để tao được niềm tin, người lãnh dao, quan lý bằng lời nói, hành động phải chiếm được sư tín nhiệm của công chúng Nếu không, sẽ không có ai theo Người lãnh đạo thật sư là người ding tai năng, phẩm chất của minh để gây ảnh hưởng tới mọi người, lôi cuốn mọi người di

theo con đường của họ Š

Tâm nhìn xa, năng lực vượt trội, óc sáng tao, trí thông minh Tâm nhìn của nha lãnh đạo, quan lý phải trên những phân tích thực tế, khách quan, nắm bất thời cơ, dự đoán tình hình vả những ý tưởng hơn hẳn mọi người trước những, thay đổi để định hướng và có những biên pháp phù hợp cho tổ chức, đơn vị, địa. phương mình tiền lên Người lãnh đạo, quản lý phải luôn tư duy, tim tôi, tao ra cái mới, cái khác la có giá trị cho sự phát triển của con người và xã hồi, cai tạo cái cũ, lac hậu Sang tạo có thể xuất phat từ chính niém đam mé cộng với trí thông minh để khám phá, chính phục cái mới.

Miém say mê Không có sử say mê, không có nhiệt huyết thì một nhà lãnh đạo, quản lý sẽ không thể có được những quyết định táo bạo vả tâm huyết Nhả lãnh dao, quản lý phải có đông cơ mạnh mẽ, sự đam mê mãnh liệt va lòng kiên nhẫn trong việc đạt được mục đích dé ra, khả năng quyết đoán, dam lam và tỉnh

sang tạo độc đáo trong cách giải quyết van đề

Nght lực và lồng dũng cảm Chỉ có những người có nghị lực và lòng dũng cảm mới không nn chí trước những khó khăn, không khuất phục trước những uy lực, không sa ngã trước những cám dỗ và họ luôn tim ra những giải pháp thông minh, sáng tao Ho phải dũng cảm và cương quyết trong các van để liên

quan đến sự sinh tổn và phát triển của tổ chức, đơn vị va địa phương mình S hiểu biết và tính ham học hỏi Người lãnh dao, quan ly không thể lãnh đạo tốt néu họ không hiểu biết Chỉ có sự hiểu biết mới lam cho mọi người kính. phục va tự nguyên đi theo minh Tuy nhiên, người lãnh đạo, quản lý không phải cái gì cũng biết, cái gì cũng giỏi Sự hiểu biết của người lãnh đạo, quản lý chính là tấp hop sự hiểu biết của mọi người, đó chính 1a biết dùng những người tai

giỏi, biết thực sự học hỏi mọi người.

SEE Mái Anh 2014, hít Ea độinginõ nh đạo, nại Hoc vin thú ch nhậm ví tpi", "hột Đo the bạc Xb dog đố ngữ cội chúc rất dục đp thợ bêncângtó orn mỏng Bat hoe hết HANG Dành ing og đến gi gu toed ppd, tường Duthie hột số ng2ệ

15

Trang 17

End năng truyền cẩm hứng Nba lãnh đạo, quan lý phãi truyền được nhiệt huyét vả ý tưỡng của minh sang mọi người, để moi người cùng hiểu, cùng quyết tâm và cùng hành động để giảnh được thắng lợi

Tân tâm và tinh gương mẫu Người lãnh dao, quan ly không chi dồn hét sức lực, tri tuệ với trách nhiệm cao của minh cho mục tiêu, công việc đã định ma con biết phát huy trí tuê của tập thé ma mình luôn là chỗ dua, là tâm gương cũa moi người.

Kiên đinh, te ti Kiến định không phải là bướng bình, ngang tang và nhất định không phải là ngông cuéng Luôn từ tin vào chính mình và tự tin vào tập thể

Biét lắng nghe Người lãnh đạo, quản lý phải cham tới trải tim người khác trước khi có thé lãnh đạo, quan ly ho Nhưng để có thé chạm vào trái tim người khác thi anh ta phải biết có cái gì bên trong đó, bang cach lắng nghe Đôi tai của người lãnh dao, quan lý phải âm vang giong nói cia moi người.

in sảng chấp nhân rit ro Người lãnh đạo, quan lý tai năng là người biết chấp nhận những rồi ro và biết đứng dây mỗi lan vấp ngã ma không bi quan, tiêu cực

Yéu cầu đối với cản bộ lãnh đao, quản lý nói chung cũng là yêu cẩu đố với cán bô, lãnh dao quản ly của Trường Đại học Luật Ha Nội trong dé bao gảm cả cán bộ lãnh đạo nữ Việc lam rổ các yêu câu nay, đánh gia đúng thực trang đôi ngũ nữ can bô lãnh đạo, thực trang tinh hình đào tao, béi đưỡng sẽ giúp dua ra được các giải pháp phủ hợp nhằm nâng cao chất lượng nit cán bộ lãnh đạo của Trường dap ứng yêu cẩu xây dựng thành trường trong điểm quốc gia về dao tạo Luật

2 Khái quát về số lượng, chất lượng nữ cán bộ lãnh đạo tại Trường Đại.

học Luật Hà Nội.

Theo số liệu thông kê tính đến ngày 19/9/2018 do Phòng tổ chức can b trường Đại học Luật cung cấp, sô lượng can bô nữ hiện là 281/431 chiếm tỷ lệ

65% trên tổng sé can bộ, công nhân viên chức nha trường Trong đó sé lương nữ cn bô, giảng viên giữ chức vụ lãnh dao tit cấp bô môn, phòng, khoa va cấp trường la ố7/113 người giữ chức vụ quản lý Tính trên toàn trường thi tỷ lệ cán bộ nữ giữ chức vụ quản lý chiếm: 15,5% Tính trên sé lượng can bộ giữ vi trí

quan lý chiếm 59,3%,

'Vẻ chuyên môn: tại các khoa chuyên môn, tắt cả cản bộ nữ lam công tác quan lý đều có bang thạc sỹ trở lên, tỷ lê nữ cán bỏ lãnh dao tại các khoa, bô môn chuyên môn có bang tiền sỹ rat cao

16

Trang 18

'Về tuổi đời và kinh nghiệm: 49/67 nữ cán bộ lâm công quan ly có tuổi đời từ 40 tuôi trở lên (tính sinh năm 1978 vé trước) Đây là số lượng nữ cán bộ có thể khẳng định là đang ở độ tuổi chín về tuổi đời, tuổi nghề, có đủ thời gian khẳng định về kha năng vả kinh nghĩ ệm chuyên môn.

‘Voi các số liệu trên, co thể mạnh dan đưa ra một số nhận xét ban dau về đội ngũ nữ cán bộ lãnh đạo Trường Đại học Luật Hà Nội như sau

* Vé mặt mạnh

- Đội ngũ cần bô nữ lãnh dao quản lý Trường Đại học Luật Ha Nội khá đẳng déu vẻ chuyên môn, nghiép vu, có khả năng xử lý các tinh huồng phát sinh trong quá tình tiến hảnh công tác quan lý, điều hành tại các đơn vị do đã có thời gian công tác nhất định.

~ Có khả năng nhất định trong kết nổi với các cơ sở dao tao trong nước, các tổ chức nghề nghiệp, các cơ quan nha nước trong lĩnh vực hoạt động nghề luật Khẳng định được khả năng chuyên mén cũng như néng lực quan lý khi thực hiện các hoạt đồng liên kết nay.

- Có khả năng tiếp nhận va lĩnh hội các tri thức vé chuyên môn cũng như kỹ năng quan lý, diéu hảnh do có mặt bằng chuyên môn nghiệp vu nhất định theo tiêu chuẩn và hau hết déu trưởng thành tại Trường Dai học Luật Ha Nội nén hiểu khá rõ vé hoạt động quan lý cũng như.

* TŠ han ché: Khi đất đội ngũ nữ lãnh đạo trong sự nghiệp phát triển cia Nha trường cũng như của x hội nói chung có thé nhận thấy những điểm hạn chế nhất định ảnh hưởng đến định hướng phat triển Đại học Luật Hà Nội than trường trọng điểm quốc gia vẻ dào tao Luật Đây là những đảnh giá có thể có tính chất chi quan của tác gia xin phép chia sẻ như sau: Năng lực quan lý chưa thực sự bắt kịp được với tốc độ phát triển của Trường va xã hội; khó khăn trong việc cân bằng giữa lợi ích cá nhân va lợi ích tập thể, nhiều cán bộ nữ lãnh dao còn thiểu các diéu kiện cân thiết để thực hiện được việc kết nói với các cơ sở đáo tạo ngoài nước với tư cách lãnh đạo dẫn đến khó khẳng định vị trí cũa Trường với các cơ sở dao tạo khác ở trong nước chưa nói đến tâm khu vực.

2 Công tác đào tạo, béi đưỡng nữ cán bộ lãnh đạo tại trường Đại học

Luật Hà Nội 2017- 2018

Trong 2 năm 2017, 2018 cán bộ, giảng viên của Trường nói chung đã tham gia nhiễu chương trình đào tao khác nhau như i) Chương trình đào tao đại học ao gồm cả học VB 1 va VB? các ngành hoc; ii) Chương trình dao tạo bồi đưỡng, vẻ nghiệp vu; iii) Chương trình dao tao bồi dưỡng về kỹ năng,

Các chương trình đảo tao, bồi dưỡng phong phú vé nổi dung, phù hợp với các vị trí công tac khác nhau của cán bộ giảng viên của trường nói chung, cán

7

Trang 19

bộ giảng viên nữ nói riêng Các chương trinh được thực hiện cã trong nước va ngoài nước, do các cơ quan, tổ chức khác nhau tô chức và cấp kinh phí cho thay tính da dang trong hoạt đồng đào tao, bồi dưỡng diễn ra trong thời gian qua tại

Trong các lớp, các chương trình dao do can bộ, giảng viền tham gia trong 2 năm qua, số lượng can bô nữ chiếm ty lệ rat cao ( năm 2017 là- 121 can bộ nit 1164 lượt cán bộ đi học chiêm 73,8%, năm 2018 tính đến tháng 9 là 153 cán bô

giảng viên nữ/239 lượt can bổ đi hoc chiếm 64%).

Riêng về chương trình dao tao, bôi dưỡng đối với cán bộ lãnh đạo có nhiều. chương trình khác nhau Thứ nhất la chương trình đảo tao có tinh chất bat buộc đối với cán bộ lãnh đạo đương chức như các lớp vẻ: bồi đưỡng quốc phòng, an ninh, béi dưỡng lãnh đạo cấp phòng, béi dưỡng lãnh đạo cấp vụ, các lớp cao cấp, trung cấp lý luân chính trí ngoài ra số lượng cán bộ nữ tham gia các lớp bi đưỡng lãnh đạo cấp phòng năm 2017: 5 cán bô nữ/8 cán bộ được cit di học, năm 2018 có 5 cản bộ lãnh đạo nữ/8 cản bộ được cử di học, đảo tạo cao cấp lý luên chỉnh tri hệ không tập trung 3 cán bộ nữ/ 5 cán bộ được cử di học, năm

'Về các chương trình học tập ngoải nước: có các chương học tập ngắn han về năng lực lãnh dao, quản lý nhân sư hoặc diễn dan cho người đứng đầu các cơ sở dao tạo nhưng không nhiều (1chương trinh/1 năm trong 2 năm 2017, 2018)

'Như vậy có thể thay, việc đảo tao, béi dưỡng cén bô lãnh đạo nữ được thực hiện không tách rời với dao tao cán bộ lãnh đạo chung của nha trường, Trường luôn tạo điều kiện để can bộ nữ tham gia các khoả học chuẩn hoá cũng như các lớp bôi dưỡng để dam bảo di điều kiện khi bổ nhiệm giữ vụ tri lãnh đạo Một số can bộ nữ lãnh dao chủ đông trong việc tham gia các lớp dao tao, bồi đưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ ngoai nước dé khẳng định kha năng chuyên môn, tạo.

được hình ảnh cá nhân góp phan quảng bả và khẳng định thương hiệu của

Trường như một trong những cơ sỡ dao tạo Luật có uy tín ®

Tuy nhiên, các số liệu trên cũng cho thay phan nào hạn chế trong công tác đáo tạo, béi đưỡng cán bộ lãnh đạo nói chung trong đó có công tác đảo tạo cán bộ lãnh đạo nữ, Các chương trình béi đưỡng được thực hiện trong 2 năm qua chủ yêu để dim bão cản bộ lãnh đạo đương chức cũng như trong tương lai đủ tien chuẩn theo quy định cia nề nước Vivay việc theo học BỆ Cô các vấn bằng hoặc chứng chỉ khi theo các lớp này đứng ở một góc dé nào đó có tính chất bắt ‘budc không thể thiểu để giữ vụ trí lãnh đạo hiện có hoặc trong tương lai Các chương trình đảo tạo, béi đưỡng có tính chất nâng cao nang lực quản lý, lãnh © maton đu sich vá số lêu cụ thể vi ôi hàn học tp io tạo, bai đống trọng và ngơi nước ca Tông:

"học Lait Nà Nội cña Thăng chứ cứnbộ

18

Trang 20

đạo, chuyên môn cho cán bộ nói chung trong đó có cán bộ nữ hau như không có Số lương nữ cán bộ lãnh dao tham gia các lớp đảo tao, bồi dưỡng ngoài nước không nhiều.

4 Một số đề xuất về công tác đào tạo, bồi đưỡng nhằm nâng cao chat

ượng nữ cán bộ lãnh đạo tại Trường Đại học Luật Hà Nội

Trong Chiến lược phát triển tổ chức bô máy, đội ngũ công chức, viên chức của Trường sắc định: Kiện toàn tổ chức bộ máy của Trưởng theo hướng hiện đại, hop lí và chuyên nghiệp Bồ máy quản lí hành chính tinh giãn, gon nhẹ, các khoa, viên, bô môn, trung tâm được tổ chức phù hợp với các chuyên ngành đảo tao và các định hướng chiến lược phát triển khoa học va dich vu, phát huy thé mạnh truyền thống của Trường đồng thời chú trong phát triển các ngành mới, gắn nghiên cứu khoa học với dao tao và dich vu, đáp ứng yếu cầu cia Việt Nam vả hội nhập quốc tễ Xây dựng đội ngũ cán bô, viên chức đủ về số lượng, manh về chat lượng, đạt các tiêu chuẩn về trình độ, năng lực vả phẩm chất Cơ cấu đội ngũ cán bộ hợp li, trong đó đội ngũ cán bô giảng day là lực lượng chính, chiếm từ 70% trở lên Trường có chính sách để thu hút, tuyển chọn, đảo tạo, bôi dưỡng toàn diện vé chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp sư phạm, ngoại ngữ, tin học và tạo những điều kiện thuận lợi để cán bổ giảng day phát huy trí tué, năng lực va kinh nghiêm của mình trong quá trình dao tao, nghiên cứu khoa học, cung cấp các dich vu cho sử phát triển xã hội va tham gia quá trình hội nhập quốc tế

Phát triển đội ngữ cán bô nữ lãnh dao của Trường cũng không nằm ngoài những nội dung nêu trên, Tuy nhiên, nhìn vào những yêu cau về phẩm chất của nhà lãnh đạo, quản lý, so sảnh với công tac dao tao, bồi đưỡng cần bộ lãnh đạo nói chung, cán bộ nữ lãnh dao nói riêng, chiến lược phát triển tổ chức bộ may, đôi ngũ cản bộ, giảng viên của Trường sé có thể thay cén quan tâm đúng mức dén đảo tạo, phát triển nguồn nhân lực cán bộ lãnh đạo nữ đặc biệt vé chất lượng, Bởi với số lượng can bộ nữ lãnh đạo chiếm 15,5%/ tổng số cán bộ, viên chức

của Trường nếu không thực sự đáp ứng với yêu câu phát triển đã đặt ra sẽ khó có kha năng lôi kéo, tac đông hoặc có tâm ảnh hưởng để thuyết phục mọi người tham gia tích cực vào các hoạt đông tiến tới thực hiến mục tiêu chung của

Một số dé xuất có tính chất gợi mở để tử đó xây dựng chương trình cụ thể vẻ dao tạo, béi dưỡng và cuối củng là chọn lọc sử dụng cán bộ nữ that sự phủ hop vào các vị lãnh đao khác nhau cia Trường, phù hợp với mục tiêu phát triển.

* Bao tao va đào tạo iai đội ngũ nữ cán bổ lãnh dao, quản lý

Việc đảo tao đội ngũ nữ căn bộ lãnh dao là giải pháp để tao lợi thể cạnh. tranh cho Trường với các cơ sở đảo tạo Luật khác, khẳng định uy thé của Trường.

19

Trang 21

trong phạm vi quốc gia va xây dựng vị trí nhất định trong phạm vi quốc tế Việc đảo tao này nhằm phat triển tư duy lãnh dao quan lý và phát triển kỹ năng lãnh đạo quân lý.

* Rèn luyện, trau đổi dao đức cho đôi ngũ nữ cán bộ lãnh dao

Can bô lãnh đạo nói chung, lãnh đạo nữ nói riêng cẩn phải cân bằng đưc giữa loi ích cá nhân và lợi ich tập thé, cân bằng giữa quyển lợi va nghĩa vụ trong vai trò quản lý Đồi với cán bô nữ lãnh đạo có tỷ lê cao như Trường Đại học Luật Ha Nội, viée tiến hảnh hoạt động quản lý thiếu cân bằng sẽ dé hình thành mâu thuẫn, giảm sức mạnh nội lực Quan hé giữa lãnh dao với cấp dưới chỉ đơn thuần mang tinh tính mênh lệnh, phục ting về hình thức ma không thực sự “phục tùng” từ trong “tâm”

* Xây dựng cơ chế phù hop dé có phương án bổ trí, sử dung cán bô nữ có đủ năng lực, phẩm chất, tu cách đạo đức lãnh đạo han ché các trường hợp không sử dụng hoặc sử dụng không tương xứng với cổng hiển, khả năng chuyên môn Trên thực tế đã từng có trường hop được đánh gia rat cao tại các cơ sỡ giáo dục khác và thêm chí được mời sang giữ vi trí lãnh đạo thích hop trong khi trường lại để lãng phí kéo dai, sử dụng vào các vi tri không phù hop với các cá nhân đó Cơ chế nay sẽ có tác dung động viên, khuyến khích cán bộ, giảng viên nhà trường phan đầu, hoc tập, tu dưỡng để công hiến cho nha trường trong các vị trí lãnh dao có khả năng được sắp xép

* Đánh giá đô tín nhiém của cán bô lãnh dao nhà trường nói chung, nữ cán bộ lãnh đạo nói riêng sau thời gian nhất định được bd nhiệm để có phương ánKhẨ phúc teat Chế, phát hoy wai điển VIEE đảnh giá này câu đứyg tiên banktrên cơ sở xây dựng khung tiêu chuẩn của Nha nước gắn với các tiêu chuẩn cụthể của Trường trong từng giai đoạn Chính quá trình đánh giá lại nay sẽ thúcđẩy mỗi lãnh dao trong đó có nữ cán bộ lãnh đạo phải luôn phan đầu về chuyên. môn, tự đánh giá về phương pháp lãnh đạo của ming cũng như luôn giữ gin đạo đức khi trong các trường đại hoc đẳng nghiép, người bị lãnh dao, quản lý có thé là “thay” hoặc thâm chi là lãnh đạo trước đây /.

Trang 22

'VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRONG QUAN LÍ DIEU HANH CONG VIỆC

TS Trin Hong Niung Khoa PL Hành chính- Nhà tước

Phu nữ Việt Nam dong vai trò quan trong trong tiến trình lich sử và văn hóa của dân tộc Lưu bút của nguyên Phó Chủ tích nước Trương Mỹ Hoa tại dén thờ Huyền Tran công chúa ở Huê từng viết rằng: “Có những van dé của phụ nữ phải được quyết từ quốc gia, có những van dé của quốc gia phải giải quyết từ người phu ni Ngày nay, khi đất nước bước vào thời kì công nghiệp hóa, hiện đai hóa, vai trò của người phu nữ cảng can được ghi nhân, tôn vinh bởi ho đang ngày cảng kh

được vi thé, ban lĩnh và mang lại những đóng góp tích cuc cho sư phat nước nha, Đồi với công tác lãnh đạo, quân lí, nhiêu người phụ nữ trong

đại đã dam đương những chức vu, trọng trách quan trong trong các cơ quan, tổ chức nhà nước, doanh nghiệp Riêng với trường Đại học Luật Ha Nội, đội ngũ cán bô nit quan li, lãnh đao chiêm mét tỉ lệ không nhé góp phan to lớn vào những thành tích đạt được của nhà trường, Phát huy năng lực lãnh dao cia nữ giới đáp ứng yêu câu của công cuôc xây dựng dat nước nói chung va định hướng phát triển của trường Đại hoc Luật nói riêng là chủ trương chiến lược của Đăng, nha nước cũng như nhà trường

'Từ chủ trương, chính sách cũa Đăng và Nhà nước

‘Dang và Nhà nước ta luôn quan tâm công tác phu nữ, chăm lo phát triển đôi ngũ cán bộ nữ Ngày 27/4/2007, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 11-NQ/TW (Nghi quyết sô 11) vẻ công tác phụ nữ với quan điểm "xây dựng, phát triển vững chắc đôi ngũ cán bộ nữ tương xứng với vai trò to lớn cia phụ nữ là yêu câu khách quan, là nổi dung quan trong trong chiến lược công tac cán bộ của Đảng" trong đó để ra nhiệm vụ "xây dựng đôi ngũ cán bộ lãnh đao, quan lý nữ đáp tmg yêu câu day manh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa" Đông thời, Luật Binh đẳng giới được Quốc hội thông qua năm 2007 là một bước tiền quan trong, là công cụ để thực hiện bình đẳng giới trong các Tinh vực của đời sông zã hội va gia đình.

IQITW của B6 Chính tri ghỉ rõ: "Phan đầu đến năm 2020, cán bổ nữ tham gia cấp ủy đăng các cap dat từ 25% trở lên, nữ dai biểu Quốc hội va hội đồng nhân dan các cấp tir 35% đến 40% Các cơ quan, đơn vi có tỷ 1é nữ từ 30% trở lên, nhất thiết có cán bộ lãnh dao chủ chốt là nữ Cơ quan lãnh đao cập cao cia Đăng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phi co tỷ lê nữ phủ hợp với mục tiêu bình đẳng

Chiến lược quốc gia vi bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đã để ra 3 chỉ tiêu: 1) phan đâu đạt tỷ lệ nữ tham gia các cap ủy đăng nhiềm kỷ 2016 - 2020 từ 25% trở lên, tỷ lệ nữ dai biểu Quốc hồi, đai biểu hội đồng nhân dân các cập nhiém kỹ 2011

- 2015 từ 30% trở lên vả nhiệm kỳ 2016 - 2020 trên 35%, 2) phân dau dén năm 2015 đạt 80% và đến năm 2020 đạt trên 95% bộ, cơ quan ngang bô, cơ quan thuộc Chính phi, ủy ban nhân dân các cấp có lãnh dao chủ chốt a nữ: 3) phân đâu đền năm 2015 đạt 70% và đến năm 2020 đạt 100% cơ quan của Bang, Nha nước, tổ chức chính trí

a

Trang 23

- xã hội có lãnh đạo chủ chốt là nữ nếu ở cơ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bồ, công chức, viền chức, người lao động

Ở Việt Nam, trong các thập ky gân đây, vị thé va vai trò của phụ nữ trong mọi Tĩnh vực không ngimg được cai thiện, đặc biệt trong lãnh dao, quản ly Nỗ lực bảo dim binh đẳng giới của Viết Nam đã được quốc tế ghi nhân, theo sếp hang năm 2012 cũa Liên hop quốc về chỉ số bat bình đẳng giới, Việt Nam xếp thứ 47/187 quốc gia, so với vi trí 58/136 quốc gia năm 2010 Việt Nam liên tục cỏ sự cai thiên về chỉ sô giới trong tham chính Phụ nữ đảmnhiệm nhiễu vị trí lãnh dao chủ chốt của đất nước như Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch Quốc hội, Bộ trường, 14/30 Bộ hoặc cơ

quan trực thuộc Chính phủ có Thứ trưỡng a nữ”

Những kết quả đạt được của trường Đại học L.uật Hà Nội

Những chính sách, quy đính trên đã tao diéu kiện va cơ hội dé đôi ngũ can bộ nữ nâng cao trình đồ, năng lực về mọi mắt, đáp ứng tiêu chuẩn của từng vi tr công tác, nhay bén, năng đông, sáng tao, từng bước vươn lên, phát huy trí tué và sức lao động của ban thân, đồng thời là cổng cụ dé tăng cường sư tham gia của cán bộ nữ vào các vị tr lãnh đạo, quản lý từ đó vai trỏ, vị thé của cân bộ nữ được nâng lên va có những đồng góp quan trong vao sự phát triển chung của ngành, cơ quan, đơn vị va của cả nước

“Trong bao cáo tổng két hoạt đông bình đẳng giới, vi sự tiền bộ phụ nữ năm 2017 của trường Đai hoc Luật Ha Nội, thực hiện theo Chiến lược quc gia vẻ bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, Ké hoạch hành động vẻ bình đẳng giới ngành Tư pháp giai đoạn 2016-2020 vaKé hoạch hành động vẻ binh đẳng giới Trường Đại học Luật Ha Nội giai đoan 2016-2020, công tác dao tao, boi dưỡng đội ngũ viên chức nữ và nữ lãnh đạo quan lí của nha trường đã có những kết quả tích cực.

ng số viên chức nha trường tính đến tháng 12 năm 2017 là 432 người, trong đó số nữ viên chức lả 284 người, tương đương 65.74%, Sô đơn vị có từ 30% viên chức nữ trở lên là 24/26 đơn vi, chiêm 92,30% Số đơn vi có trên 30% nữ viên chức có cấp trưởng hoặc cấp phó la nữ đạt: 20/26 (76.92%) các đơn vị trong trường Số lương nữ lãnh đạo Trường 01 người Số lượng nữ lãnh đạo cấp phòng và tương đương 27 người Ti lệ nữ trong tông số cán bộ lãnh dao, quản lý cập phòng là 27/61, chiếm tï lệ 44,26% Ti lê viên chức nữ tham gia các cấp ủy Bang năm 2017 là 38/69, chiếm 51.1%

ay là một con số ấn tượng bai so sánh với một số cơ sở đảo tạo khác, theo một nghiên cửu, cấp quản lý lãnh dao ma nam giới hay nữ giới đầm nhiệm có những khác biết dang kế Kết quả khảo sát cho thay, ở bac là lãnh dao cấp phòng/ban (trưỡng va pho), ti lệ phụ nữ có thé bằng, thâm chí có nơi cao hơn so với nam giới hưng lên các cấp cao hon, như Chủ nhiệm/phó chủ nhiém khoa, hiệu trưỡng/hiệu pho, gám décipho giám đốc, vụ trưởng/vu pho ti lê nữ giới giảm dân Khao sét trực tiép từ một trung tâm giáo dục đảo tạo lớn là Đại học Quốc gia Ha Nội, trong số 31 đơn vị trực thuộc, không có đơn vị nao phụ nữ giữ vai trỏ thũ trưởng đơn vi Trong số 7 trường đại học thành vién, chi 3 trường có 1 nữ pho hiệu trưởng, cin lại "pig thị Ảnh Tuyết, phan thơm gi nh đọ vỏ quân E việt Nom hiện no, Tạp chỉKhoa học x hội Vật am,số43l09)- an

Trang 24

các trường khác Ban giám hiệu toàn nam giới Xudng tới cấp khoa, một trường đại hoc ma số lượng cán bồ nữ chiém hơn 60%, nhưng trong số 14 khoa, hiên tai chỉ có

4 khoa có nữ chủ nhiêm khoa8,

én năm 2018, nha trường tiếp tục công tác đông viên, khuyên khich số nữ cán. bộ đang giữ chức vụ chủ chót, manh dạn quy hoạch viền chức nữ tré, có năng lực vào các chức danh lãnh đạo, quản ly của các tô chức chính tri, đoàn thé Số viên chức nữ trong danh sách dé nghỉ phê duyệt quy hoạch lãnh đạo cập Vụ giai đoạn 2017 — 2021 là 3/13, chiếm 23,08% Số viến chức nữ trong danh sách dé nghỉ phé duyét quy hoach lãnh dao cap Phòng giai đoan 2016 ~ 2071 là 83/121, chiếm 6,599.

‘So với năm 2017, số don vị có tir 30% viên chức nữ trở lên là 24/26 đơn vì, chiếm 02,30% Số đơn vị có trên 30% nữ viên chức có cấp trường hoặc cấp phó là nữ đạt 20/26 (76.92%) các đơn vi trong trường Ti lê nữ trong tổng số cán bộ lãnh.

đạo, quan ly cấp phòng la 27/59, chiêm tỉ lệ 45,76%.

Dé nâng cao năng lực chuyên môn va năng lực quản lí của viên chức nữ va lãnh đạo nữ, nhà trường đã tao điêu kiện thuận lợi cho viên chức nữ tham gia các lớp đảo tạo, béi đưổng về chuyến môn nghiệp vụ, quản lý nha nước, lý luân chỉnh trí Nhờ vậy, viên chức nữ trong Trường có cơ hội nâng cao trình đồ chuyên môn nghiệp vụ, dap ting tốt yêu câu công tác, đảm bao hoàn thành tốt nhiềm vụ được giao Năm 2017, Trường đê ra chỉ tiểu: phân đâu tỷ lệ nữ đạt trên 50% tông số can bộ viên chức của Trường có tình độ sau dai học, 50% nữ viên chức được bối dưỡng, kiến thức vẻ chuyên môn, nghiệp vu, ngoai ngữ, chính trị, quản lý nha nước Công tác này đã đạt được các kết quả cu thé la Năm 2017, số lượt viên chức nữ được cử đã dao tao, bôi đưỡng kiền thức vẻ chuyên môn, nghiệp vu, ngoai ngữ, chính tri, quan lý nhà nước la 141/194 tượt, chiếm ti lê 72,68% Số nữ có trình đồ sau dai hoc của trường là 211/304, chiêm 69 40% Những con số trên cho thay những nỗ lực của nha trường nhằm tăng cường sự tham gia của công chức, viên chức nữ vào các vị trí quản lý, lãnh đạo tai đơn vị

'Những mặt mạnh và hạn chế cũa cán bộ mir khi tham gia quản lí

Hiến nay, người phụ nữ Viet Nam đang vươn lên dam nhân những công việc mà theo quan niêm truyền thống của xã hội, chỉ danh cho nam giới Những thành công, và đóng gop của nữ giới trong công tác quản lí, lãnh đạo đã cho thay khả năng va nỗ lực của người phụ nữ trong xã hội hiền dai Tuy nhiên, người phu nữ làm lãnh.

đạo can xét dén cả những yêu tổ tích cực va hạn chế để trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp dé nâng cao hơn nữa năng lực quản lí, điều hành của người phu nữ nói chung và của viên chức nữ trường Đai học Luật nói riếng

Một nghiên cứu khảo sát vẻ đội ngũ cản bộ lãnh đạo nữ trong các trường công, lâp tại Cần Tho với 376 bảng hôi (rong đó, cản bộ nit là 225 người (bao gồm 112 cán bộ nữ QLLD và 113 cán bộ nữ không tham gia QULĐ) chiếm 59,3%, cán bộ nam là 151 người (bao gồm 81 cán bô nam QLLĐ và 70 cân bộ nam không tham.

Tian Thi Minh Đức, Nguyễn Thị Việt Thanh, Nữ mí die với cổng ác lãnh đạo quân ý Ngôn:

ib i, nu, edu viSSB/artelldosnlasd228/218

3

Trang 25

gia QLLĐ) đã cho những nhận định vé mặt mạnh va han chế của can bộ lãnh đạo là Ữ nh sau.

hóa đối tương quân lý, Có tinh kiến nhẫn, tự kiêm chê, mềm méng trong giao tiếp và xử lý tinh huồng, Ban fĩnh chính trị vững vàng, Thường khiêm ton, dé gin, dé

nhận được sự căm thông, chia sẽ, Khả năng đối mất với khó khăn, thách thức cao ®

Một cuốc khảo sat 7.280 lãnh đạo do công ty Zenger Folkman - công ty đánh giá và phát triển năng lực lãnh đạo của Mỹ năm 2011 cũng hé 16 nhiều bất ngờ về những nhà lãnh dao nữ Người tham gia được yêu cau đảnh gia sự khác biết giữa lãnh dao nam giới và nữ giới trong 16 năng lực lãnh dao quan trọng nhất ma Zenger Folkman đúc kết được sau 30 năm nghiên cứu Két quả cho thấy, nữ giới được đánh.

giá cao hơn trong 12 trên 16 năng lực nỗi trội như “ñưướng đốn ket quai”, “tinh thần he học hôi”, “Khả răng phát triển con người” “khả năng truyền cảm ining và tao động lực” Thú vi nhấtlà “tinh chủ động” và “hướng đền ết quả” von được xem nu thé mạnh dién hình của nam giới nay bi nữ giới vượt xa nhất Và các đẳng may tâu chỉ vượt 279% nữ giới ở tiêu chỉ “far đhụ chiến lược

Những mét mạnh trên nêu được khai thác, phát huy sể là đông lực giúp đổi ngũ nay làm tốt công tác quản lí lãnh đạo tai nhà trường Những mất manh trong công tác quản li, lãnh dao của cán bộ nữ do nhiều nguyên nhân Dang và Nhà nước Viết Nam đã có những chính sách, chế đồ wu tién ho trợ và quan tâm phát triển đội ngũ cán bô nữ nói chung và cán bô nữ trong ngành GD&DT nói riêng Luật Bình đẳng giới (2007) va Chiến lược phát triển gia định Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020 (2012), các chỉnh sách về phụ cấp đứng lớp, phu cập thâm niên đối với nhà giáo đã và sẽ mang lại cho cán bô nữ nói chung và cán bô nữ trong lĩnh vực GD&DT nói iêng nhiêu cơ hội dé phát triển Sự quan tâm của các cấp ding, chính quyên, đoàn thé dia phương, cơ sỡ đến công tác nữ công hàng năm, nhất là trong các dip lễ của chị em, là nguồn cỗ vũ, đồng viên lớn lao cho cổng tac của các cán bộ nữ: Những đặc điểm về giới tao điều kiên cho cán bộ nữ dé hội nhập trong công tác giáo dục-đào tạo vả trong công tác quân li lãnh dao trường hoc Chỉ em cổng đã có sử cổ găng

lực trong cổng tác

Cũng theo nghiền cứu của tác giả Bùi Thị Mùi, những mặt hạn chế được nêu lên 1a: Kinh nghiệm trong quan lí chưa cao; Han chế trong sử đụng tiếng nước ngoài, Han chế trong sử dung công nghệ-TT; Trinh 46 chuyên môn sâu có hạn, Giải quyết công việc năng vẻ tình cảm, ngại va cham; Chưa dám quyết đoán khi ra quyết định và giải quyết công việc, Chưa năng đông, sáng tao trong xây đựng và thực thi kế hoạch, Thường có tâm lý an phân, không có tham vong, thiều ý chi phan đâu, Chưa toàn tim, toan ý cho công việc quan li, Những han chế là do nhiều nguyên nhân.

Trong đó, nguyén nhân được các khảch thé đông tinh cao nhát la: cán bộ nữ QLLD chiu áp lực công viếc gia dinh, sinh dé, nuôi con quá lớn Tiếp đó là nguyên nhân "Bai Thị Mùi, Thực mang và giã pháp tăng cường văng lực quân í lãnh đạo của cán bộ nik các trườngsống lập tạ Can Th.

Nob: pf ou signee Movmlnadlosb40-£170/01- GD -BUIY 20TEIY 2OMUICL-12) pat

+4

Trang 26

do định kiển cho rằng QLLĐ a công việc của nam giới Những định kiển vé văn hóa — xã hội va vai tro truyền thông đã ràng buộc phụ nif, nó cũng la thử thách lớn nhất mà phụ nữ cân phải vượt qua Định kiền giới đã từng tôn tai lâu đời Khi so sảnh nữ va nam, người ta thường mươn câu "hôn ngoan cũng thé đản ba, Dấu rằng vụng dai cũng là dan ông”, “Ban ông nông nỗi giéng khơi Ban ba sâu sắc như coi dung trâu”, “Yêu trêu con hơn khỏe bò” Hay những định kiến cho rang phụ nữ thiểu kiến quyết, đút điểm trong việc ra quyết đính, quan niệm “nam trưởng, nit phó” khiến phụ nữ ít được ding hộ vào các vi trí lãnh đạo có tâm ảnh hưỡng lớn Bên canh đỏ, quan niêm vé vai trò giới truyền thông cho răng, phụ nữ đóng vai tro quan trong trong việc néi tra, bếp mic, chăm sóc cơn cải, gắn chất ho với thiên chức của người me, người vợ, người con, khiến vi trí lãnh đạo trên chính trường của họ thường đứng sau nam giới Thông thường, ho phải nỗ lực làm việc gap đôi mới được thừa nhận Các nguyên nhân khác như cộng đồng chưa thực sự khuyến khích phụ nữ tham gia quan li điều hành, những quy đình, chính sich (vi du tuổi nghĩ hưu, tuổi cơ câu ) chưa tạo cơ hội cho nit, gia đình chưa nhiệt tình ting hộ, bản thân phu nữ chưa thực sự ting hé nhau.

Tir góc độ cả nhân, lả một viên chức nữ quản lí cấp bộ mén, người viết tương đồi đồng tình về những mat manh và han chế của nữ quản {lãnh dao trong công tác giáo dục được nêu trong nghiên cứu Một sé những hạn ché của bản thân tôi khi làm công tác điêu hành, quản i ở cấp bộ môn đỏ la: cân đối thời gian dành cho công việc va gia đính nhiêu khi còn khó khăn bởi là một viên chức trẻ, nhận nhiệm vụ quản lí Khi mới lập gia đính và sinh con nên thời gian đầu chưa thực sự toàn tâm toàn ý cho công việc được giao, việc nâng cao trình đô ngoại ngữ va tin học cũng chưa được đâu tư thời gian va công sức thích đáng Nhìn nhận được những mat "mạnh và hạn chế của bản thân sẽ giúp cán bô nữ phát huy hon nữa các thé manh

an thánh tốt công việc được giao đồng thời khắc phục những mat hạn chế phân đầu nhiêu hơn trong cương vị được giao.

'Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực quản lí lãnh đạo của

cán bộ nữ Trường Đại học Luật Hà Nội

Đổ cán bộ nữ có cơ hội nâng cao trình đồ quản lí lãnh đạo cần dén sự ủng hô và tao điều kiện từ nhiều phía: nha trường, xã hôi, gia đình và nỗ lực từ chính bản thân viên chức nữ.

Tit phía nha trường và xã hội: dé cao vai trò, vi thé của phụ nữ trong năng lực quan lý nhà nước, đặc biết đối với các vi trí lãnh đạo, quan ly, đây manh quy hoach đào tạo cán bộ nữ, phat hiện bôi đưỡng tai năng trong nữ cán bộ, viền chức, người lao đông, giới thiêu những cán bô nữ di tiêu chuẩn, điều kiện đưa vào nguồn quy "hoạch lãnh đạo các cấp gop phản nâng cao và đảm bảo tỷ lệ nữ trong quy hoach cấp Bộ, cấp Vụ và cấp Phòng, Tăng cường chăm lo phát triển đội ngũ nữ cán bô, công, chức, viên chức lãnh dao ngành Tư pháp bằng các ché đô, chính sách vả môi trường lâm việc thuận Lot, tăng cường công tac đảo tạo, bôi đưỡng căn bd quân lí giao duc.

Từ phía gia đình, can đến sự ting hộ và chia sé công việc để người phụ nữ có thời gian va yên tâm trong công tác

Trang 27

Bén canh đó, cán bô nữ cân ý thức rổ vi trí, vai trò của giới minh trong công tác quản li lãnh đạo trường học, cân chủ đông, nỗ lực trau đổi nhân cách, phân đầu vươn lên, khắc phục khó khăn dé tham gia tot cổng tac

Lời kết

John Quincy Adams ~ Tổng thông thứ 6 của Hoa Ky đã từng nói: “Nêu những "hành đồng của ban truyền cảm himg cho những người khác tước mơ nhiều hơn, học hôi nhiều hơn, lâm nhiêu việc hơn, và trở nên tốt đẹp hơn, bạn là một người lãnh đạo” Hi vong những viên chức nữ tham gia công tắc quân li lãnh đạo của trường Đại học Luật Hà Nội sẽ truyền được những cảm hứng mạnh mẽ cho sinh viên, đẳng nghiệp dé tạo nên những bước tiền nhanh, vững chắc cho nha trường đáp ứng yêu.

cau trở thành trường trong điểm dao tao Luật học cho cả nước.

Trang 28

ĐÂM BAO CHE ĐỘ, CHÍNH SÁCH DOI VỚI CÁN BỘ NỮ TẠI HỌC VIÊN CANH SÁT NHÂN DÂN NHẰM ĐÁP UNG YEU CAU TRỢ THÀNH TRƯỜNG TRỌNG ĐIỄM QUOC GIA

Th êu tướng, PGS.TS Trầm Minh Chất Phó Giám đốc Học viện CSND Hoc viên Cảnh sit nhân dân 1a một cơ sở đào tạo lớn, có uy tín của Bộ Công, an, trải qua 50 năm xây dung va trưởng thành, cho đến nay Hoc viên CSND đã có nhiều dong gop quan trong vào sự nghiệp giáo duc đảo tao của ngành va của quốc gia, góp phân thực hiện thăng loi nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia va trật tự an toàn xế hồi Hoc viên đã và đang dao tạo được 43 khóa dai học chính quy, 26 khóa

cao hoc, 22 khỏa nghiên cửu sinh, 32 khóa đại học vừa làm vita học, 33 khóa đại học liên thông với hơn 5 van Cử nhân, gan 4000 Thạc sĩ, hon 200 Tiền sĩ Luật học, hon 100 Giáo sự và Pho giáo su, hang nghìn cản bô lãnh dao chỉ huy của lực lương CSND toan quốc và các nước bạn Học viên đã tiên hành nghiên cứu thành công hang nghìn dé tải khoa hoc các cấp, biến soạn và xuất bản hàng trăm sách khoa học nhằm cung cấp kiến thức lý luận dỗi dào, phong phú, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn công tac đầu tranh phòng, chồng tội pham Dé có được những thành cong

chung của Học viên không thé phủ nhận sự nỗ lực phân đầu của tat cả can bộ, giảng viên Hoc viên CSND nói chung, nữ can bộ, hội viên Hội phu nữ Học viên nối riêng,

30 tô phụ nữ trực thuộc Ban chấp hanh gồm 15 déng chi (01 chủ tịch chuyên trách, 02 phó chủ tích, 12 ủy viên) Viếc té chức va hoạt động của Hồi phụ nữ: được thực hiên theo quy định của Điêu lê Hoi LHPN Việt Nam khỏa XII, Quy định liên tịch vẻ tổ chức và hoạt đông của phụ nữ trong CAND Cơ chế hoạt đồng theo nguyên tắc tập trung dan chủ, thông nhất hảnh đông Nhiệm vu của Hội là kịp thời nắm bắt tinh hình tư tưỡng, nhu cầu, nguyên vong của phụ nữ Hoc viện và phan anh, dé xuất với cấp uj, chính quyên, Hồi phu nữ cấp trên nhằm chăm 10, bao về quyền, lợi ích hợp pháp vả chính đáng của phu nữ.

Hiển nay, Hồi phụ nữ Học viện CSND hiện có 1 152 hội viên, trong đó 505 hội viên là can bồ (chiếm tỷ lê 43,0%), 647 hồi viên là học viên (chiếm tỷ lệ 56,1%) Được sự quan tâm của Đăng ủy, Ban Giám đốc cũng như các đơn vị chức năng, củng với sự nỗ lực cia mỗi cả nhân, số lượng giảng viên nữ có hoc ham, học vi ngày cảng gia tăng cả vẻ số lượng va chất lương Cho đền nay, có 05 dong chí có học ham Phó giảo sư, 40 đồng chi có tình độ Tiền si, 136 đức có tình đồ Thạc sĩ, 67 đc đang tham gia nghiên cứu sinh; 74 đíc có trinh độ cao cấp lý luận chính tn, 157 đức có trình độ trung cấp lý luận chính trị và 155 đ/c có trình độ sơ

cấp lý luận chỉnh trị !9

1® Theo báo cáo sơ Kết giữa nhiệm kỳ Dục Hiên Nghĩ quắt Ba bộ phund các cáp mong Phun Tổ cúc

XDUL can (2016 2021 của Hộ phnnié Học viện Cảnh sát nhân dân

21

Trang 29

(Quan triết chủ trương của Đăng và quy định của Bô Công an về phat công tac cán bô nữ, Bang ủy - Ban Giảm độc Hoc viện đã tiền hành chỉ đạo triển khai đồng bô các biến pháp phát triển cán bồ nữ trong Học viên Cảnh sat nhân dân Cụ thê la, chỉ đạo triển khai quán triết các Nghi quyết, chỉ thi của Dang về công tác can bồ nit, tiêu biểu như Nghị quyết 04-NQ/TW ngày 12/07/1993 của Bô Chính trị về “Tăng cường và đốt mới công tác vân động phu nit trong tinh Hình mới", Chỉ thi 31-CT/TW ngày 16/05/1994 của Ban Bi thư về "M6t số vấn đề công tác cán bộ nie trong tinh hình mới", xây dựng chương trình hành đông, của Đăng ủy Học viên thực hiện Nghị quyết số 11 của Bộ Chính trị về “Công tác pins nữt thời kỳ đấy manh công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước", Chỉ thi

21-CT/TW cia Ban Bi thư trung ương Đăng ngày 20 tháng I năm 2018 vẻ “tiếp tue đẩy mạnh công tác piu nie trong tình hình mới” Đăng ủy - Ban Giám đắc Hoc viên luôn quan tâm đảo tao, bồi dưỡng, quy hoach, bé nhiệm, khen thưởng, cán bồ, hội viên Hồi phụ nữ Học viện Đông thoi, dé đông viên đội ngũ nữ can bộ, hội viên Hồi phụ nữ Học viên hang say công tác trên các lĩnh vực công tac chuyến muôn, thực hiện các chính sách, chế đô dai ngô đối với nữ cán b6, hội viên Hồi phu nữ Hoc viên theo đúng tinh thân hướng dẫn về chế độ chính sách đôi với phụ nữ Công an nhân dân như chính sach tiên lương, chế dé phụ cấp, chế độ định lương, bồi đưỡng va chăm sóc sức khöe, chính sách bão hiểm xã hội, chính sách bao hiểm y tê Mat khác, các chế đô, chính sach đối với thân nhân cán bô, chién sỹ ngây cảng được bé sung và hoàn thién hơn, đã có tác dung đông

viên, thúc day can bô chiên sỹ Học viện CSND nói chung, nữ cán bô, hội viên phụ nữ Học viên nói rigng yên tâm công tác, học tập Cụ thé

Thứ nhất, Ban Giám đốc Học viên đã chi đạo thành lép Ban Vi sự tiến bộ của phụ nữ cấp Hoc viên do déng chi Phó Giám đốc phụ trách các Té chức quan chúng làm Trưởng Ban, Hồi Phụ nữ là thường trực của Ban Ban vì su tiến bô phụ nữ là cơ quan chức năng giúp đăng ủy, lãnh đao các cấp nghiên cứu, dé xuất và tô chức thực hiện những van dé liên quan đán sự tiền bô cia phụ nữ Nhờ vay, nhân thức vẻ công tac cán bộ nữ trong các cấp uy Đăng, chỉnh quyên, cán b đăng viên đã có nhiều chuyên biến, khắc phục tư tưởng định kiến đổi với cán bộ

nữ, tao tiên dé cho cán bộ nữ được phát huy tai năng va trí tuê của minh,

Thử hai, theo quy định tại Thông tu số 10/2017/TT-BCA ngày 20/3/2017 của B6 Công an vẻ quy chế đồ phu cấp đổi với cán bô đảm nhiém chức vụ đoàn thể trong Cổng an nhân dân đổi với Chủ tịch Hồi phu nữ 3 cap được hưởng phu cap chức vụ hệ số 0,50; Pho chủ tịch Hội phụ nữ Học viên được hướng hệ số 0,30, Chỉ hội trường thuộc Hai phu nữ 3 cap được hưởng hệ s 0,20; Tổ trưởng Tả phụ nữ đưc hưởng hệ số 0,10

Thử ba, can bộ nữ duoc hưởng tiêu chuẩn nghĩ dưỡng cao hơn một mức so với cân bộ nam có củng cấp bậc hàm (quy định tại thông tư số 22/2012/TT/BCA-XII ngày 17 thang 4 năm 2012 của Bé Công an quy định vẻ chế độ nghĩ dưỡng, trong Công an nhân dan).

Thứ tự, nữ cán bô công an khi sinh con được nghi 6 thang, trong thời gian nghĩ thai sản được hưởng 100% mức binh quân tiến lương của 6 tháng liên ké trước khi nghĩ sinh, được trợ câp một tháng bang 2 thang lương tối thiểu chung (nay là tiên lương cơ sở) cho mỗi con, được nghỉ đưỡng phục hỏi sức khöe sau.

By

Trang 30

khi nghĩ thai sản (quy định tại Thông tư liên tịch số 105/2016/TTLT-BQP-BCA BLDTB XH ngảy 30 thang 6 năm 2016 quy định chỉ tiết vẻ hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật bảo hiểm xã hội và Nghị định số 33/2016/NĐ-CP ngây 10 tháng 5 năm 2016 của Chính phi vẻ Bao hiểm xã hội bắt buộc đổi với quân nhân

Công an nhân dân va người lam công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân)

Thứ năm, nữ hạ sĩ quan, chién si nghĩa vu trong thời gian tại ngũ, hang thang được hưởng phụ cấp khuyến khích mức 0,2 so với mirc lương cơ sở (quy định tại Thông tư số 41/2017/TT-B CA ngày 20 thang 10 năm 2017 của Bộ Céngan hướng dẫn thực hiên một số chế độ, chính sách đổi với ha sĩ quan, chiến sf nghĩa vu trong Công an nhân dân).

"Thử sáu, cơ chế chính sách đổi với hoc viên trong thời gian hoc tập các trường, Công an nhân dân nói chung, học viên nữ nói riêng đươc quy dinh rổ tại Thông tư số 50/2009/TT-BCACXI 1), ngày 1 tháng 9 năm 2009 của Bô Công an quy định công tác quản lý, giáo duc học viền các hoc viên, trường dai học, cao đăng va trung cập CAND Điều 8, quyền của Học viên quy định rõ: “Hoc viên được dap ứng các diéu kiến cân thiết dé hoc tập, rèn luyến, được tao điệu kiện phát triển toàn diện v tinh thân, trí tuệ vả thể chất, được hưởng các quyền lợi về vat chat, văn hóa, tinh than theo chế đồ, chính sách của Nha nước và quy định của Bộ Công an, được sử dung các cơ sở được sử dụng các cơ si vật chất, phương tiến, tài liêu, sch báo và các công trình phúc lợi công công theo quy định của nha trường dé phục vụ cho học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyén thé chất va tinh, thân

Điều 11, chế đồ đô lương, phụ cấp và bao hiểm x8 hội: “Trong thời gian hoc tập, hoc viên được hưởng các chế độ về phúc lợi và bao hiểm xã hôi theo quy định của nha nước và B6 Công an, học viền là cán bộ di học được tiếp tục hưỡng lương va các chinh sách khác như cản bô dang công tac, dén niền han xét phong, thăng cấp bac ham theo quy định cũa Bô Công an; Học viên là ha sỹ quan, chiên sỹ phục vụ có thời hạn trong lực lương CAND, thời gian hoc tap ở trường được tính vào thời han xét, thăng cập bac ham, tiếp tục được hưởng ché độ phụ cap bậc ham và các chế 46 khác như đang phục vụ có thời han; sau khi tốt nghiệp đước lương, thăng cấp bậc hàm theo quy định của Bộ Công an; Hoc sinh là học sinh phổ thông được hưởng phụ cấp theo quy định đối với từng bậc học, năm Điều 12, chế độ ăn ở, trang phục: “Hoc viên các trường CAND được thực hiên chế 46 ăn, ở va sinh hoạt tập trung tai trường theo quy định của Điều lệnh CAND; tiêu chuẩn đình lương, mức ăn hang tháng, chế đô phụ cấp văn hóa dich vụ của học viên thực hiện theo chế độ của Nha nước va Bộ Công an; khi nhập học vào trường được cấp phat trang phục, phủ hiệu, cap hiệu, số hiều, giầy chứng nhận học viên ”

Thứ bay, tại Điều 11, Thông tư số 52/TT-BCACXI 1), ngày 17 thang 9 năm 2009 của BG Công an quy định vẻ đánh giá kết qua rèn luyên va phân loại tập thể, cá nhân học viên các hoc viện, trường CAND quy định rõ- học viên là chỉ hội trưởng, chi hội phó chỉ hồi phụ nữ khóa, lớp học được công thêm 0,1 vào điểm trung bình chung học tập Đối với học viên nữ tham gia va đạt giải cả nhân tại các kỹ học sinh giỏi, thi olympic, thi chuyên dé, thi sinh viên nghiên cứu khoa

»

Trang 31

học, thi quân sự võ thuật, thi văn hóa - văn nghệ, thé dục - thé thao cấp Bộ (hoặc tương đương) hoặc cấp trường được công điểm thưởng vào điểm trung bình

chung học tập của năm học đó trước khi phân loại học viền.

Trên cơ sé thực hiền đồng bộ cơ chế, chính sách đối với đội ngũ cán bộ, chiến si CAND nói chung, đội ngũ nữ cán bộ, hội viên Hội phụ nữ Học viện CSND nói tiếng, hang quỷ Ban giảm đốc Học viên thường xuyên tổ chức các buôi tọa đảm,

đối thoại đôi với cán bộ, hội viên để kịp thoi giải dap những khó khăn vướng mã: và những van dé đất ra trong công tac cán bô nữ Từ đỏ, đông viền tinh thân, cỗ vũ nữ can bô, hội viên nỗ lực phân đầu, yên tâm công tac, học tập

Trong những năm gin đây, Đội ngũ cán bộ nữ Học viên đã có bước phát ts rõ rệt, đã từng bước trưởng thành, khẳng định vi trí cia mình trên từng lĩnh vực

công tác, luôn nỗ lực phan đầu, vượt qua những "rảo cân” vé giới dé đạt được những kết quả đăng khich lệ Nhiêu cán bộ, hội viền nữ có thành tích xuất trong công tác, học tập, giảng day vả nghiên cứu khoa học được tôn vinh, trong

dụng bổ tri vào những vi tri quan trọng, đưa vào quy hoạch, luân chuyển để đảo tạo, béi đưỡng va xem xét bỗ nhiệm các chức vụ lãnh dao, chỉ huy Tính đến tháng 8/2018, Học viên có 34 đồng chí lãnh đạo cấp phong và tương đương (trong đó có 02 nữ trưởng khoa, 32 đông chi phd trường khoa, phòng), 91 đồng chi chỉ huy cấp Tô, Đôi; 47 đông chi tham gia cấp ủy các cấp, trong đó có 01 đồng chi 1a đăng ủy viên Đăng ủy Hoc viện Số trong quy hoạch lãnh đạo cấp phòng là: 81 đông chí, quy hoạch lãnh dao cap Tổ, Đội: 190 déng chi; Cán bộ, hồi viên được tiếp tục cử di đảo tạo các bac học cao hơn ở trong và ngoài nước, gdp phản xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến si công an ngày cảng lớn mạnh, phát huy vai trò chủ động, tích cực thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chuyên môn trên các lĩnh vực công tác

ihẫn đâu hoàn thành muc tiếu xây dựng Học viên thành trường trong điểm. Quốc gia vào năm 2020, dai hdi sự quan tâm, chi dao sát sao cũa Đăng ủy - Ban Giám đóc Học viễn, sự phôi hợp, tao điều kiện của các đơn vi chức năng vé cơ chế, chính sch đối với can bô, hội viên nữ trong thời kỹ đổi mới Cu thé là

M6t là, Hoc viên tiếp tục triển khai có hiệu quả Để án vé dao tao can bồ nói chung, đảo tao đội ngũ nữ can bô nữ nói riêng, trong đó có 16 trình dao tạo đội ngũ nữ có trình đồ cao, tập trung béi dưỡng, xây dựng các chuyên gia nữ đâu dan và có các hình thức vinh danh dé động viền cán bộ nữ vươn lên Trong công tac xây dựng chiến lược, quy hoạch cán bô cân tính toán đến ty lê cán bô nữ Chăm 1o đảo tao, bôi đưỡng cán bộ nữ dé chủ đông về nhân sự, dé bạt, bé nhiệm vừa bao dim tiêu chuẩn của từng chức danh, vừa phát huy được wu điểm, thé manh.

của can bô nữ Có chính sách đổi với nit cán bồ, giáo vién Học viện nói riêng và nữ trí thức, cán bộ quan lý nói chung, nhất là số nữ giáo viên, nữ lâm khoa học để vừa đâm bảo thiên chức của người phụ nữ vừa phân đâu trong công tác chuyên môn Tạo điều kiện cho các nữ cán bộ, hội viên học tap, nâng cao trình độ chuyên môn cũng như kỹ năng, nghiệp vu 6 trong nước cũng như nước ngoài Tăng cường hon nữa công tac đảo tao ngoại ngữ và tin học cho các nữ can bộ, hội viên, mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm công tác chuyển môn với các trường bạn trong và ngoài Tực lương CAND, các trường quốc tế dé đôi ngũ nữ cán bồ, hội viên có điều kiện.

3

Trang 32

nâng cao trình đồ, trưởng thảnh, coi đây la một trong những chia khóa dé nâng cao chất lượng giảng day trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Hai là chủ trọng công tác béi dưỡng đôi ngũ cán bộ nữ, tao điểu kiên va khuyến khích nữ cán bộ, chiến si CAND tích cực hoc tập, rèn luyén, phat huy tính sáng tạo để phục vụ ngày cảng tốt nhiệm vụ công tác được giao Chú trọng cử cán bộ nữ có đủ phẩm chất, năng lực di đảo tao; có kế hoạch cu thé trong quy hoạch, tao nguôn cán bô nữ: bộ trí, sắp sép theo đúng khả năng chuyên môn được đào tao dé có thé phát huy hết năng lực công tác của cán bộ nữ, đảm bảo thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Đảng dy Công an Trung wong, lãnh đạo Bộ công an về công tác phụ nữ thời ky day mianh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Các đơn vi chức năng trong Học viện cân tiếp tục xây đựng và triển khai kế hoạch luân chuyển cán bộ, trong đó có các cán bộ nữ di làm công tác thực tiễn tại Công an các địa phương trong một thời gian nhất định, sau đó sẽ rút về Học viện tiếp tục lâm công tác giảng day va nghiền cứu Mô hình đảo tao nay sẽ giúp can bộ nit co điều kiện nắm bất thực tê tot hơn, qua đó sé rên luyện va cũng cổ kỹ năng thực hành, phục vụ hiệu qua cho công tac giảng day.

Ba ia, Học viên cẩn có lộ trình cụ thể tăng tỷ lệ phụ nữ là lãnh đạo, nhất la nữ lãnh đao cấp trưởng, phụ nữ tham gia cấp uy các cập, tăng ty lệ phụ nữ có trình đồ tiền sỹ, có nữ giao sự, phó giáo su Đông thời, chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ nữ nói riêng đảm bảo về số lượng va chết lượng, gến quy hoạch với kế hoạch đảo tao, bôi dưỡng và các khâu trong công tac cán Độ, quan tâm thực hiện chế đồ, chính sách, đâm bảo quyển va lợi ích hop pháp với cán bộ nữ: Hang năm, các đơn vi rà soát, đảnh giá thực trang đội ngũ, nhu cầu dao tạo, boi dưỡng, đánh giá việc bé trí, sử dung đội ngũ cán bộ, trong đó chú ý quy hoạch, dao tao, tạo nguồn cán bé nữ:

it là, chỉ dao Hội Phụ nữ tham gia hiéu quả trong thực hiện công tác cán bộ nữ Trong các chi thé của công tác cán bô nữ, Hội Phu nữ cũng là một thành viên quan trong, chính bởi vì vay H6i phu nữ Hoc viên cân có cơ chế kiểm tra, giám sét và khắc phục kip thời những han ché, thiéu sot trong việc thực hiện các chính sach, chế độ đôi với cán bô nữ Ra soát, dé xuất sửa đổi những điểm chưa phù hợp trong công tác chế đô, chính sách doi với nữ can bộ, chién sỹ Hoc viện Cảnh sát nhân dân, dm bảo tinh thông nhất va sự tương quan giữa các lực lượng, Quan tâm, nghiên cứu để xuất bỏ sung các chính sách đổi với phụ nữ cán bộ, hội Viên vũng sâu, ving xa, người dân tóc thiêu số Bên canh đó, Hồi phụ nữ Học Viên cân giáo duc, ren luyện, giới thiệu những can bồ nữ wu tú, có năng lực cho cấp uj, tổ chức quy hoạch, boi đưỡng, tham gia đảnh gi, nhận xét trong quy hoạch, bồi đưỡng cán bộ nữ, phân anh tâm tư, nguyên vong của phụ nữ, tham mưu, dé xuất vẻ bồ trí, quy hoach, dao tao cán bộ nữ cán bộ nữ: cho cập wy, lãnh.

đạo các cập

Nem là, Trong thực hiên công tác cần bô nữ thi phụ nữ vừa là đổi tương tác động, là đối tương “hưỡng lợi” nhưng đông thời ho cũng la chủ thể tham gia vào công tác nay Do vay, cân tập trung làm tốt công tác chính trị tu tưởng dé tat cả can bộ, hội viên nữ yên tâm công tác, học tập, có ban lĩnh chính trị vững vang, phát huy hết khả năng va trách nhỉ êm của minh cho hoạt đông công tác chuyên

31

Trang 33

môn tại Hoc viện Đặc biệt, chú trong hơn trong giáo dục ly tưởng va dao đức nghé nghiệp cho các cán bồ, hôi viên, nhất la cản bộ, hồi viên nữ trẻ Bản thân mỗi cán bồ, hội viên cân xóa bỏ sự tự tỉ với suy nghĩ “an phận thủ thường" trong đội ngũ nữ can bô, hội viên trong Học viên Khuyền khích các chi hội, tô nit phôi hợp với các đơn vi chức năng chủ động tổ chức hội thao khoa học, mời bao cáo viên nói chuyện chuyên đẻ về những van dé liên quan đền công tác Hội và lĩnh vực công tác chuyên môn của can bộ, hôi viến vẻ bình đẳng giới va công tác cán Độ nữ.

Do những đặc thù của giảng viên nữ về đặc điểm tâm sinh lý giới, chế độ thai sản, chế đô nuôi con nên Học viên can nghiên cứu, có chính sách hỗ trợ, đông viên kịp thời về tinh than va vật chất đối với quá trình hoc tập, bôi đưỡng nâng cao trình độ của giảng viên nữ cũng như chế độ cung cấp thông tin, kinh phí nghiên cứu khoa học, điều kiện lam việc Đồi với đội ngũ nữ giảng viên có trình

đồ cao, để nghị BG Công an cho áp dụng chính sách kéo dai thời gian lam việc như nam giới Tiền si kéo dai thêm 5 năm, Pho giáo sư Kéo dài thêm 7 năm, Giáo sư kéo dai thêm 10 năm lam việc Điều này vừa lé tạo thêm cơ hội cho phụ nữ phan đâu vừa co ý nghĩa không dé lãng phi một nguôn "chất xám", không lãng phí nguôn nhân lực có trình độ cao như đội ngũ nữ trí thức

Trang 34

XÂY DỰNG BỘI NGŨ CÁN BỘ NỮ ĐÁP UNG YÊU CAU ĐỎI MỚI,

NÂNG CAO CHAT LƯỢNG ĐÀO TẠO

TẠI HỌC VIEN AN NINH NHÂN DAN

Thiéu tướng, GS,TS Lê Minh Himg, Phó Bí tlae Đảng ty, Phé Giám đốc Học viện ANND “Xây dựng đôi ngũ can bô nữ luôn được xac định là van phải đặc biết coi

trong công tac cán bộ của Đăng Đội ngũ can bộ nữ di vẻ số lương dim bao vệ chất lượng có ý nghĩa quan trong trong xây dựng đôi ngũ cán bô nói chung của

mỗi cơ quan, don vi Nghị quyết số 11 - NQ/TƯ ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị

"Ye công tác phụ nie thời tỳ đây manh công nghiệp hóa hiện đại hóa đắt nước: nhân manh nhiệm vụ “Kay dung đội ng cán bộ khoa học nit có trình độ cao, cảm bộ lãnh đạo quấn i nit đáp tingyêu câu đây manh sr nghiệp công nghiệp hóa, hiện

đại hóa”, Chỉ thi số 21 - CT/TỪ ngày 20/01/2018 của Bạn Bi thư về “Tiếp tuc diy

ranh công tác piu nit trong tinh hình mới ” Nghị quyết Đại hội XII tiếp tục nến “Tăng th lệ cản bộ lãnh dao, cấp ủy là người dân tộc thiêu số, cán bộ nie cản bộ #rẽ” đất vân dé xây dựng đôi ngũ cán bộ nữ thành nhiệm vụ có tính xuyên suốt trong toàn bồ công tac cán bộ.

'Nhận thức sâu sắc vai trò vả đóng góp quan trong của đội ngũ cán bộ nữ, Đăng, ủy, Ban Giám đốc Học viện An ninh nhân dân (ANND) đặc biệt chi trong xây dung và phát triển đội ngũ cản bổ nói chung và đôi ngũ can bộ nữ nói riếng Đăng ủy, Ban Giám đắc Hoc viên đã có nhiều chủ trương, biện pháp xây dung đôi ngũ cán bộ nữ, phát huy vai trò của ho trong nâng cao chất lương đào tạo, dap ứng mục tiêu xây dưng Học viên thành cơ sở giáo duc dai hoc dat chuẩn quốc gia vào năm.

2020 Đôi ngũ can bộ nữ của Học viễn ngày cảng tăng vẻ số lượng, nâng cao về chất lượng, trở thảnh nguồn lực quan trong đẳng hành củng toàn thể cán b6, giảng viên toàn Học viên trong sự nghiệp giáo duc dao tao cũa Hoc viên Tính đên thang

6/2018, tổng số cán bô nữ có: 326, trong do: 141 giảng viên, 185 cán bộ tham mưu, quan lý giáo duc, hậu cản, phục vụ Về trình 46 90% có trình dé đại học tré lên, trong đó pho giáo sự 02, tiền á: 19, thạc si: 97, số trình độ lý luận chính trị cao

cấp, cử nhân là 29, trung cap, sơ cấp: 207

Có thể khái quát những chủ trương, biên pháp aay dưng đôi ANND trên mat số khía canh sau

„_ Một là Học viện ANND quán triệt nghiêm túc các Nght quyết, chỉ tht của Đăng, về công tác cán bộ nit và xdy chưng chương trình hành động cu thê thực hiện các Nght quyết Chỉ thy đó, tiêu biên như Nghĩ quyết số 04-NQ/TW ngày 12/07/1993, của Bô Chính trị về “Tăng cường và đôi mới công tác vân đông pha nit trong tinh Hình mới” Nghị quyết sô 11 của B 6 Chính trị vé “Công tác pin nie thời kỳ đậy manh công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước",Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII về

“Chiến lược cản bộ thot is đây mah công nghiệp hóa, luện đai hóa đất nước Chương trình hành đông số 12/ THĐ-ĐUCX16) của Đăng ủy Công an Trung ương về “Công tác pin nie thet R) dy manh công ngluệp hỏa - hiện đại hỏa đắt nước

Chỉ thị số 21 - CT/TƯ ngày 20/01/2018 của Ban Bi thư về “Tiệp tục đập manh công tác pin nit trong tinh hinh: mới ” Đăng ủy, Ban Giảm doc Học viên xac định: Xây dựng, phát triển đôi ngũ cán bô nói chung, cán bộ nữ nói riêng là yêu câu Khách

3

Trang 35

quan, là nội dung quan trọng trong chiến lược công tắc cán bô của toán Học viên, gop phan sây dựng đội ngũ can bô của Hoc viên Học viện đã dé ra kế hoạch tao nguồn và quy hoạch cán b6 nữ:, các chương trình, mục tiêu đạt được về ve ty lệ nit can bô tham gia công tac quan lý, nữ giảng viên, cán bộ quản lý giảo dục có trình độ sau dai hoc Qua đó, nhận thức về công tác cản bộ nit, vẻ trách nhiém xây đựng, cũng có đội ngũ cán bô nữ của các cấp tỷ Dang, lãnh dao, căn bộ, đăng viền đã được nâng cao, không còn ty tưỡng định kiến đổi với can bô ni, tạo tiên dé cho cản bộ nữ được phát huy năng lực trên mọi lĩnh vực

Hat là Đăng ty, Ban Giám đắc Học viên luôn quan tâm chỉ dao xây đựng đôi "ngữ cán bộ nie trong công tác đào tạo, bôi đưỡng nâng cao trinh độ

"Đăng ủy, Ban Giám đốc Học viễn đặc biệt quan tâm công tác đảo tạo, béi dưỡng, nding cao trình đô cán bô nữ, lãnh đao, chỉ dao các đơn vị tiền hành rà soát, dénh giá niu câu dao tao, bôi đưỡng trong do chú ý dao tao, bồi dưỡng cán bô nữ Năm 2011, Đăng ủy đã ban hành Nghị quyết số 104 NQ/ĐU về "Cỡng tác đào tao, bét ducing cẩn bộ, giáo viên trong giai đoạn 2011 - 2015”, xây dựng Ðè án dao tạo tiên sỹ Học viên ANND giai đoạn 2012 - 2020, Thực hiện chủ trương đó, cán bộ nữ đặc biết 1a khối nữ giáo viên và cán bô tham mưu, quản lý giáo dục đã tích cực hoc tập nâng cao trinh độ, đáp ửng yêu câu, nhiệm vu công tác chuyên môn cũng như đáp ứng tiêu chuẩn chức danh theo quy định Những năm qua, số lương cân bộ nit nói riếng được cit di đảo tao trong và ngoài nước tăng lên rd rét, trong 19 cán bộ nữ trình đồ tiến sỹ của Hoc viền có 02 đồng chí nghiên cứu sinh tại nước ngoài Hiên tai, Hoc viên có 24 nữ giảng viền, cán bé quản lý giáo duc đang nghiên cửu sinh (20 ở trong nước, 04 ở ngoài nước), 31 đẳng chi đang học thạc sỹ, 148 lượt cán bộ đi học các hệ đảo tao ngăn han, 11 đồng chi dang học cao cấp chính trị

Trong công tác nghiên cứu khoa học, cán bộ nữ đã có nhiều đóng góp quan trong Nhiéu đông chi làm chũ nhiệm dé tai nghiên cứu khoa học cấp Bộ, để tải cấp cơ sở, chủ trì và tham gia biên soan giáo trình, tai liệu day học Tính từ năm 2010 - 2017, có 04 đồng chí chủ nhiệm dé tải cấp Bồ, 22 đông chí tham gia dé tải cấp Bộ, 14 đồng chi chủ nhiệm để tai cấp cơ sở, 60 dong chi tham gia dé tải cấp cơ sử Một điểm đáng chú ý la Học viện ANND có nữ tiên sỹ đâu tiên trong Ngành về chuyên ngành Điêu tra tôi phạm xêm phạm An ninh quốc gia, có 02 nit pho giáo sư, 01 nữ nh giáo tu tú Sư nỗ lực phan đầu học tập nâng cao trình đô. của cán bồ nữ đã góp phân quan trong trong nâng cao chat lượng đội ngũ cán bộ nữ nói riêng và chat lượng đội ngũ cán bộ toàn Học viện nói chung, từng bước hoàn thiện tiêu chi về mặt đôi ngũ trong lồ trình Học viện phân đầu trở thánh cơ sở giáo duc đạt chuẩn quốc gia vào năm 2020

Ba ia, Đảng ly, Ban Giảm đắc Hoc viên luôn quan tâm bôi dưỡng, guy hoạch, nhiềm cán bộ lãnh dao nie

Nghĩ quyết I4/NQTW ngày 12/7/1993 Bộ Chính trì về “Đổi mới công tác vân đông pin nittrong tình hình mới” đã khẳng định “Trên cơ số quy hoach, có ké hoạch tao nguễn, đào tao bôi dưỡng cán bộ nit tao điễn kiên đề cán bộ nie công hiến và trưởng thành “; Hội nghị lần thứ 7 Ban Chap hành Trung ương Đăng khóa XII sác định mục tiêu cụ thể “Phi có cán bộ nit trong cơ cầu Ban Thường vụ cáp iy và tô chức đẳng các cấp ” Bang ủy, Ban Giám độc Hoc viện luôn quán tiệt sâu sắc tinh

34

Trang 36

thân đó trong công tác can bộ của Học viện, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc việc tuyên. chon, dao tao, bồi dưỡng, chuẩn hóa về trình độ theo chức danh đổi với đối ngũ can bộ nữ Đặc biết, viếc triển Khai nghiém túc nghỉ quyết, chương trình hành đồng của Bang ủy Công an Trung wong về công tác phụ nữ tại Học viện cảng gop phần tao đột phá vé số lượng nữ cân bộ được bỏ nhiệm, quy hoạch các chức danh và chức vụ quản lý, hiện nay số cán bộ nữ quy hoạch Ban Giám độc Học viên: 01, Pho Viện trưởng Viện khoa học an ninh: 01, lãnh đạo cấp phòng le: 74, lãnh dao cập tỏ: 128

Vé chức đanh, 21 giăng viên chính, 53 giảng viên, 08 chuyên viên chính, 31 chuyên

"Trên cơ sở quy hoạch cản bô nữ, Bang ủy, Ban Giám đốc đã chú trong việc đảo tao, béi đưỡng bé nhiệm can bô nữ vào các cương vị lãnh đạo, cu thể Nhiém kỳ XXIV (2003 - 2005) tỳ lê nữ lãnh đạo đã tăng dân, hầu như mỗi năm đều có nữ lãnh.

đạo được bỏ nhiệm Năm 2007, 02 nữ trường khoa đâu tiên được bỏ nhiệm đã th "hiện sự đột pha cả về quan điểm cia Đăng ủy, Ban Giám đốc cứng như sự phần đâu

cao đ của đôi ngũ giảng viên, cản bộ quan ly giáo dục nữ Tinh dén tháng 7/2018, Học viên có 04 nữ trường khoa, phòng, 03 nữ Pho trưởng khoa, phòng phụ trách, 31 nữ phó trưởng khoa, phòng, 26 nữ lãnh đạo cấp Tổ, 26 đảng chỉ tham gia cấp ủy các cấp, trong dé có 01 nữ Dang ủy viên Đăng ty Học viện.

Bin là Đăng ty Hoc viên đặc biệt quan tâm phát triển Đăng cho đội ngĩĩ cán bộ nữ

Quan triệt những quy định vé phát triển Bang, trong những năm qua Đăng ủy, Ban Giám đốc Hoc viên rat quan tâm, chỉ đạo phat triển Đăng trong đội ngũ nay,

cũng với việc tổ chức giáo đục chính tr tư tưởng, bôi đưỡng các lớp nghiệp vụ ngăn "hạn, tô chức huan luyền điêu lệnh, Dang ủy, Ban Giảm đốc Học viện chỉ dao cập ty các cáp, các té chức quan chúng, tao điều kiên, giao việc thử thách cho cán bộ nữ phan đâu vào Dang Vi vay, số đảng viên nữ trong khói cán bộ chiếm tỷ lệ ngày cảng cao, số lương nữ cán bộ được kết nap Đảng tăng lên qua các năm Đăng bô Hoc viên hiện có 204 nữ Đăng viên khói can bộ, số đang là đối tương cảm tinh Dang 1a 17 đồng chi Điểm nỗi bat trong công tác phát triển đăng viên nữ tại Học viên là không chỉ chú y đền đổi tương là cán bổ ma còn quan tâm đền phụ nữ làm công tác phục vu va học viên nữ:

Neon là: Đăng ty, Ban Giám đốc Học viên chi đạo Hội Phu nữt cơ sở tham gia iệu quả vào việc xây dung đội ngĩi căn bộ nie

Hồi Phụ nữ Hoc viên là mốt trong những chủ thể tham gia vào công tác xây dựng đôi ngũ can bộ nữ: Dang ủy, Ban Giám đóc chỉ dao Hội Phu nữ lam tốt chức năng van đông, hỗ trợ phụ nữ nâng cao năng lực, trình đô, động viên phụ nữ phân su vươn lên Tô chức phát đồng phong tréo thi đua, td chức dién dan, đổi mới hoạt động Hội di vào thực chất hon, tao môi trường dé cân bô nữ phát huy khả năng, thé manh cia minh, nỗ lực Khắc phục khó khăn, những trở ngại nhất định về giới, phân đầu hoán thành xuất sắc nhiém vu Hội Phu nữ là mốt trong những kênh thông tin phan anh tâm tư, nguyên vong cia phụ nữ, giới thiêu căn b6 nữ ưu tủ, có năng lực

cho cấp uÿ, lãnh đạo các cấp quy hoạch, bôi dưỡng, tham gia đánh giá, nhận xét trong quy hoạch, bôi dung can bộ nữ, tham mưu, để xuất về b6 trí, quy hoach, dao tao can bộ nữ cho cắp uy, lãnh đạo các cập Cũng với đó, Hội Phụ nữ tô chức hiểu.

35

Trang 37

, các toa đảm, giao lưu gương phụ nữ xuất sắc, tiêu biểu, trao đổi kinh nghiém về duyệt giảng, nghiên cứu khoa hoc, quan lý học viên nữ hay các công trình phan việc do các chỉ hội nữ khối giảng viên dim nhân, Hội Phu nữ đã tham gia ngày cảng, nhiều hơn vảo công tac xây đưng, phát triển đội ngũ cán bộ nữ:

Mặt khác, Hội Phụ nữ, với các hoạt động đặc thù giới đã lam tốt công tác giáo duc chính tr tư tưởng cho phụ nữ khắc phục tư tưởng tự ti, an phan, níu Kéo nhau, néu cao tink thân tư chủ, đoản kết, vượt khó vươn lên để không ngừng tiên bô Sự tham gia tich cực của Hội cũng gop phân tao thuận lợi hơn cho cấp ủy, lãnh dao các cấp trong việc thực hiện công tác cán bộ nói chung va xây dựng đội ngữ cán bộ nữ nói riêng tai Học viện ANND.

Co thể khẳng định, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ nữ tại Học viên trong thời gian qua đã được kết quả dang ké, trình độ moi mat của căn bộ nữ đã được nâng lên đáp ứng yêu cầu công tác, cán bộ lãnh dao là nữ phát triển cả vẻ số lương va chat lượng, công tác đào tao, bồi dưỡng, quy hoạch, bé nhiệm từng bước được Đăng ủy, lãnh dao quan tam, việc zây dựng và thực hiến chính sich cán bộ nữ được đôi mới theo hướng phù hợp hơn với đặc điểm của phụ nữ trong tình hình mới.

Tuy nhiên, công tác zây dưng đội ngũ cản bộ nữ vẫn còn một số tổn tại hạn chế: Mất số cap ủy Bang, một bô phân can bồ, đăng viên chưa thực sự quan tâm, tao điệu kiện cho sự phát trién va tiên bộ của phụ nữ, việc thực hiện chế độ chính sách có liên quan đến cán bộ nữ còn có những bat cập, vai tro tham muru về công tác phụ nữ ở một sô đơn vị chức năng và Hội Phu nữ hiệu qua chưa cao Nguyên nhân của tôn tai, hạn chế trén là do một số cap ủy Đăng, lãnh đạo đơn vị và một số cán bộ, đăng viền chưa nhân thức đúng đắn về công tác phụ ntt, về vai trò của phụ nữ, một số phụ nif con tu ty, bằng long với ban thân, thiéu ý chí phân đầu vươn lên, tổ chức phụ nit

chưa manh dạn dé xuất các chế độ, chính sách liên quan dén phụ nữ:

é nâng cao chất lương đội ngũ cin bộ nữ trong thời gian tới, Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện quan triệt thực hiện tốt nội dung sau:

_ Một là thực hiện chính sách bình đẳng giới theo hướng thong nhất, liên thông đỗ đâm bảo quyền lợi cũa pin nữEmột cách thực sie

Đảng ủy, Ban Giám déc Học viên chỉ đạo các đơn vị chức năng bé sung, hoàn. thiện chính sách bình đẳng giới nhằm tao cơ hội và đảm bao quyên lợi chính đăng

cho phụ nữ tham gia lãnh dao, quản lý, tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 11 -NQ/TU

ngày 27/4/2007 của B Chỉnh trị "Vé cổng tác pin nie hỏi i đây mạnh công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước“ Chỉ thi sô 21 - CT/TƯ ngày 20/01/2018 của Ban Bi

thự về "Tiếp tue đậy manh công tác pin nit trong tinh hình mới “, đưa các chỉ tiêu vẻ bình đẳng giới vào quả trình hoạch định chính sách tại Học viên một cach quyết ét hon Đây la giải pháp mang tinh chiến lược, lâu dai để góp phan thúc day bình

l giới một cach bên vững,

Hat là, làm tốt công tác tạo nguén và quy hoạch đôi ngĩi cán bộ nit ở tắt đơn vị

36

Trang 38

"TỔ chức rả soát, dénh giá đôi ngũ cán bô nữ, phát hiện những cản bộ tré có năng, ực, có phẩm chất đạo đức tt, có triển vọng, nhiệt tinh dé đảo tạo Can kết hợp giữa

đào tạo để phát hiện vả phát hiện để đảo tạo, chủ trong cán bé nữ có thành tích xuất sắc dé đưa vào cấp quy hoạch cao hơn; Công tác tạo nguồn và quy hoạch cán bộ nit cân đặt trong chiến lược nguôn quy hoạch của đơn vị, mỗi đơn vi phải có ké hoạch tao nguồn và quy hoạch can bổ nữ, công tac tao nguồn va quy hoạch cán bô nữ phải

được triển khai đồng bộ tại các đơn vị.

Ba là, phát imy vai trò của Hội Pim nit các tổ chức quan ching nhằm tăng cường tệ lệ lãnh đao, quản If nứt

‘Ban Vi sự tiên bộ phụ nữ, Hội Phụ nữ Học viên đẩy mạnh chức năng tham mưu, phan biện dé tăng cường tiếng nói, nguyên vọng chỉnh đáng của chi em vì sự nghiệp

giải phóng phụ nữ Phải làm tốt vai trở nòng cốt trong tham mưu và thực hiện các giải pháp phù hop khắc phục tư tưởng tự ti, an phân, niu kéo nhau của chi em, đồng thời, néu cao tinh than tự chủ, đoàn kết, vượt khó, không ngừng phân đâu vươn lên,

đóng góp hơn nữa nhằm nâng cao chất lượng đội ngĩ cán bô nữ tại Học viên

"Trên đây 1a một số chủ trương, biện pháp xây dựng đội ngũ cin bộ nữ đã được thực hiện hiệu quả trong thời gian qua tại Học viên ANND Bang ủy, Ban Giám đốc Hoc viện sắc định: Với nguôn lực chất lương cao, đội ngũ cán bộ nữ sẽ gop phan quan trong trong thực hiện nhiệm vụ đôi mới, nâng cao chất lượng dao tạo của Học viện cũng như hoán thảnh mục tiêu trỡ thành cơ sỡ giáo duc đại học dat chuẩn Quốc

gia vào năm 2020/

mm

Trang 39

'VIÊN CHỨC, GIẢNG VIÊN NU CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

HÀ NỘI VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TS Hoàng Ly Ani?

ThS Nguyễn Thi Thu Huyên"2 Trong Chương trình “Vi sự phát trién phụ nữ trong khoa học”, UNESCO, Tổ. chức toàn câu về giáo dục, khoa học và văn hóa đã gửi dén thông điệp rat rổ rang ai trỏ của phụ nữ trong nghiên cứu khoa hoc Bo la “ Thể giới cân đến khoa học, khoa học cân đến phụ nữ”

G các trường đại học nói chung va Trường Đại học Luật Ha Nội nói riêng, viên chức, giảng viên nữ là lực lượng và nguồn lực quan trong trong sự phát triển và nâng cao chat lương của hoạt động nghiên cứu khoa học trong toàn Trường Trong những năm gân đây, ngảy cảng có nhiêu viền chức, giảng viên nữ trong Nhà trường tham gia vào các hoạt đông nghiên cứu khoa học như lam chủ nhiệm hoặc tham gia viet để tải nghiên cứu khoa học, viết bai hội thảo, lâm chủ biên hoặc tham gia viết giáo trình và đạt được nhiêu kết quả, thành công đáng khích lê Tuy nhiên, thực tê cho thay viền chức, giảng viên nữ tham gia nghiên cửu khoa học còn hạn chế và gặp nhiêu khó khăn, số lương viên chức, giảng viên nữ tham gia nghiên cứu khoa hoc

chưa tương xứng với lực lương viên chức, giảng viên nữ trong Nha trường,

Bai viết này trước hết đánh giá thực trang nghiên cửu khoa học của viên chức, giảng viên nữ tham gia nghiên cửu khoa học, chỉ ra những khó khăn, thách thức Viên chức, giảng viên nữ của khi tham gia nghiên cứu khoa học; trên cơ sỡ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm thao gỡ những khó khăn, vướng mắc va góp phân thúc đây, tăng cường sử tham gia của phu nữ trong nghiên cứu khoa hoc ở Trường Đại học Luật Hà Nội.

1 Thực trạng tham gia nghiên cứu khoa học của viên chức, giảng viên nit

Điều 15, Luật Binh đăng giới (2006) đã quy định vẻ bình ding giới trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, theo đó "[n]am nữ bình đẳng trong việc tiếp cên, ứng dụng khoa học và công nghề”, “[nJam, nữ bình đẳng trong tiếp cận các khóa đảo tao về khoa học vả công nghệ, phố biển kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ va phat minh sáng chế

Tai Trường Đại học Luật Hà Néi, trong những năm qua, Dang ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường luôn sắc định công tác đảo tao, bôi đưỡng, xây dựng đội ngũ giang viên, cán bô quản lý giáo duc đủ về số lượng, dim bảo vẻ chat lượng la yêu tổ quan trong hang đâu, tăng cường công tac nghiên cứu khoa học, gắn kết chất chế giữa lý luận vả thực tiễn, phục vụ công tác giảng day học tập trong tình hình mới, góp phan nang cao chất lượng đào tao, dy dưng va phát triển Nhà trường Trong đó, đội ngũ viên chức, giảng viễn nữ đã được Nhà trường quan tâm, tao điều kiện dé hoc tập, dưỡng nâng cao trình đô, tham gia hoạt động nghiên cửu khoa học Trong những năm qua, Đảng ity, Ban Giam hiệu, lãnh đạo các đơn vị luôn quan tâm đến công tác cán bộ nữ và thực hiện nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm tao điều kiện cho giảng viên nữ tham gia nghiên cửu khoa học và nâng cao trình độ cũng như phân.

`: Quiền Trưởng Phòng QULHBTSTC,

` Chuyên viên Phòng GIKHETSTC.

38

Trang 40

đấu đạt được các mục tiêu binh đẳng giới, tao điều kiện để phụ nữ phát triển, phat huy năng lực, đóng góp trí tuệ vào sự nghiệp phát triển của Nha trường, Công tác

đo tạo, bôi đưỡng, quy hoạch và bé nhiệm cén bộ nữ được chủ trong

Cùng với sự tăng cường và thúc day nghiên cứu khoa học cia viền chức, giảng, viên trong toàn trường, viên chức và giảng viên nif đã không ngừng nỗ lực va dat được những thành tích cao, từng bước khéng định được vị trí của minh trong hoạt động nghiên cửu khoa học Tính đến 01/9/2018, ở Trường Đại học Luật Ha Nội có khoảng 431 cản bộ, viền chức va lao đồng hợp đồng, trong đó có hơn nữa la nữ giới (281) với 1/4 nữ giáo sư, 17/37 nữ phó gido sử, 46/76 nữ tiền sỹ, 159/206 nữ thạc sỹ Như vay, trong 41 giảo sư, phó giáo sử của toàn Trường có 18 viên chức, giảng viên là nữ, chỉ chiêm khoảng 43.9 %,

‘Vé nghiên cứu khoa hoc, tỷ lệ vién chức, giảng viên nữ tham gia nghiên cứu khoa học không ngừng ting

Trong năm 2014, có 6/13 để tài cấp trường (dat 46,2%) do nữ giảng viên làm chủ nhiệm đã được nghiêm thu, 46 lượt nữ cán bộ, giảng viên trong tông số 110 lượt cán bộ, giảng viên của trường cỏ bai viết được đăng trên tạp chí Luật học, chiếm.

Trong năm 2015, có 8/18 để tài cấp trường (đạt 44,4%) do nữ giảng viên làm, chủ nhiệm đã được nghiêm thu, có 56 lượt nit giăng viên trong tổng so 84 lượt giảng

viên của Trường có bai viết được đăng trên tạp chí Luật học, chiếm 66,7%, 1

Trong năm 2016, có 6/14 dé tải cap trường (chiềm 42,0%) do nữ giảng viên lâm chủ nhiệm đã được nghiêm thu, có 58 lượt nữ giăng viên trong tổng số 08 lượt giăng

viên của Trưởng có bai viết được đăng trên tạp chí Luật học, chiém 59,2% "5

Trong năm 2017, có 23/40 dé tai cap trường do nữ giảng viên thực hiện (chiêm 57,5 %), tăng 14,6% so với năm 2016, có 60 lượt nit giảng viên trong tông số 84 lượt giảng viên của Trường có bai viết được đăng trên tạp chỉ Luật học, chiêm 714%,

`Ngoài ra, nhiều giảng viên còn gửi bài đến các tạp chí khoa học khác như Tạp chí Nhà nước và pháp Luật, Tạp chỉ Nghiên cứu Lập pháp đáng chú ý, trong năm 2017 đã có nữ CĐV có bai đăng trên tạp chỉ quốc tế nằm trong hệ thống danh mục

Scopus 15

“Trong những năm qua nhiều nữ giang viên đã có công trình khoa học được công bổ dưới các hình thức khác như giáo trình, sách chuyên khảo, sach tham khảo, bat tham luận tại các hội thảo cấp khoa, cấp trưởng, cấp bộ va cập Nha nước, nhiều

giảng viên còn gũi bai đến các tạp chí khoa học khác.

Từ năm 2014 đền nay, có 01/02 giang viên nữ trong Trường làm chủ nhiệm để tải cấp Nha nước (chiêm 50%) và 02/13 giảng viên nữ trong Trường làm chủ nhiệm để tai cập B6 (chỉ chiêm 15,38 %) Nhiéu công trình nghiên cứu khoa học của viên chức, giảng viễn nữ Nhà trường được đánh gia cao.

© Báo áo ết ác hữcông năm 20163 phương hướng cô te năm 2017;

"= Nguyễn Thị im Nig, Phó trưởng khoa phụ trách Khoa Pháp hột quốc tế,Số Kudo Phồn Quản hoahọc vã sự Tạp chícun cấp eo cáo kt quà công tc nữ công nấm 207 và phương hướng công tác rim 201,

Ed

Ngày đăng: 14/04/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w