1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân vận với việc xây dựng mô hình "dân vận khéo" ở Trường Đại học Luật Hà Nội đáp ứng yêu cầu thành trường trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật

258 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân vận với việc xây dựng mô hình "dân vận khéo" ở Trường Đại học Luật Hà Nội đáp ứng yêu cầu thành trường trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật
Tác giả TS. Trịnh Thị Phương Oanh, ThS. Nguyễn Thị Thùy Dung, Thạc sỹ Nguyễn Thị Mai Anh, Thạc sỹ Nguyễn Thị Phương, Thạc sỹ Mã Thị Hạnh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 63,93 MB

Nội dung

Vấn ề nông dân vàvận ộng nông dân °ợc Hỗ Chí Minh quan tâm sâu sắc không phải chi bởi ây là lực l°ợng ông nhất, mà bởi ây là lực l°ợng cách mạng to lớn của dân tộc ta.Cuốn sách là nguồn

Trang 1

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG

T¯ T¯ỞNG HO CHÍ MINH VE DÂN VẬN VỚI VIỆC XÂYDỰNG MÔ HÌNH “DÂN VẬN KHÉO” Ở TR¯ỜNG ẠI HỌCLUAT HÀ NOI DAP UNG YÊU CÂU THÀNH TRUONGTRONG DIEM VE DAO TAO CAN BO PHAP LUAT

MA SO: TCB.12/22-HLHN

Chủ nhiệm ề tai: TS Trịnh Thị Ph°¡ng Oanh

Th° kí ề tài : ThS Nguyễn Thị Thùy Dung

Hà Nội - 2023

Trang 2

MỤC LỤC

BAO CAO TONG HOP KET QUÁ NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI |

MỞ ẦU - 2C 2< 2222121 21221211211211211 1111011211211 11111112112112111 111g |

NỘI DhNG 2-5221 2S E1 EEE121121121121121121111 1111111112111 011 E11ee 14

1 CO SỞ LÝ LUẬN VE DAN VẬN VÀ "DAN VẬN KHÉO"' 14

1.1.Các khái niệm c¡ bản c c 132111321113 5111811511551 Eerke 141.2 T° t°ởng Hồ Chí Minh về dân vận và “dân vận khéo” l61.3 Quan iêm của ảng Cộng sản Việt Nam về dân vận và “dân vận KH” auaaeenednnnddiaiveenninsaynksisaykikOGAI0IE000895100VENSIGGROENESMGESNNSGIEIEWEIRIGEEEWHSGWEASISGESSVESGUE/08 35

1.4 Ý ngh)a lý luận và thực tiễn của dân vận và “dân vận khéo” trong thời

ì081/):8 007 4]

2 THUC TRẠNG XÂY DUNG MO HÌNH "DAN VẬN KHÉO" ỞTR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - 2 2 2+5s+£E+£E+£EezEezxezreee 472.1 Khái quát về ối t°ợng, cách thức, nội dung khảo sát 472.2 Những yếu tổ tác ộng ến công tác dân vận ở Tr°ờng ại học Luật Hà

1A A1 48

2.3 Những kết quả ạt °ợc và những tồn tại, hạn chế của việc xây dựng mô

hình "Dân vận khéo" ở Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội - 51

3 PH¯ NG H¯ỚNG, GIẢI PHAP VẬN DUNG T¯ T¯ỞNG HO CHÍMINH VE DAN VẬN DE XÂY DUNG MÔ HÌNH "DAN VẬN KHÉO"' ỞTR¯ỜNG ẠI HỌC LUAT HA NỘI DAP UNG YÊU CÂU THÀNHTR¯ỜNG TRONG DIEM ÀO TẠO CÁN BO VE PHÁP LUẬT 733.1 Ph°¡ng h°ớng xây dựng các mô hình "Dân vận khéo"' theo t° t°ởng HồChí Minh áp ứng yêu cầu xây dựng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội thànhtr°ờng trọng iểm ào tạo cán bộ về pháp luật 2-5-5 25+: 733.2 Giải pháp vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh ể xây dựng các mô hình

"Dân vận khéo" ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội áp ứng yêu cầu thànhTr°ờng trọng iểm ào tạo cán bộ về pháp luật -2- - 5 25+: 783.3 Một số kiến nghị và ề xuất một số mô hình "Dân vận khéo" theo t°t°ởng Hồ Chí Minh ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội - 89

Trang 3

KẾT LUẬN - 52 SE SE E5 1E 1211111111 11211111111 1111101111111 11 xe 100TÀI LIEU THAM KHẢO - - 2-5 S<+S*E‡EE+E£EEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrrrkee 101

HE CHUYEN È 2 -Ss SE 211211211211111111.11111111.11 11111111 114CHUYEN DE 1: C  SỞ LÝ LUẬN VE DÂN VAN VÀ "DAN VẬNKHÍẾO, ST T1 11 1112110112111 1111111110111 111111 11g11 re 104CHUYEN DE 2: THUC TRẠNG XÂY DUNG MÔ HÌNH "DÂN VẬNKHÉO" Ở TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 5: 144CHUYEN DE 3: PH¯ NG H¯ỚNG, GIẢI PHÁP VẬN DỤNG T¯ T¯ỞNG

HO CHÍ MINH VE DAN VAN DE XÂY DỰNG MÔ HÌNH "DÂN VẬNKHÉO" Ở TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ÁP ỨNG YÊU CÂUTHÀNH TR¯ỜNG TRONG DIEM ÀO TẠO CAN BỘ VÉ PHÁP

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 2

Trang 4

tra ® 9 nN PS

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA È TÀI

TS Trịnh Thị Ph°¡ng Oanh

ThS Nguyễn Thị Thùy Dung

Thạc s) Nguyễn Thị Mai Anh

Thạc s) Nguyễn Thị Ph°¡ng

Thạc s) Mã Thị Hạnh

Chủ nhiệm ề tàiTh° kí ề tài

Thành viên chính Thành viên

Thành viên

Trang 5

BAO CAO TONG HỢPKET QUA NGHIEN CUU CUA DE TAI

TS Trinh Thi Phuong Oanh!

MO DAU

1 Lido chon dé tai

Trong suốt cuộc ời mình, Hồ Chí Minh dành sự quan tâm nhiều nhất ến

nhân dân: làm sao cho dân °ợc ộc lập, tự do; nhân dân °ợc vui vẻ, hạnh phúc,

°ợc n no, mặc 4m, °ợc học hành Ng°ời cing là mẫu mực của ng°ời lãnh tụgan dân, yêu dân, tin dân và °ợc dân yêu, dân tin Chính iều này, ã giúp HồChí Minh i thắng vào trái tim, tình cảm, ời sống của nhân dân Ng°ời °ợcnhân dân thừa nhận và thế giới ngợi ca Ng°ời là lãnh tụ của nhân dân, °ợc lòngdân Có °ợc iều ó, bởi ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh ã nguyện ặt cuộc ời

mình bên cạnh nhân dân, tâm trí mình vào việc chm lo cho nhân dân và vì vậy

mà Ng°ời quan tâm sâu sắc ến công tác dân vận

Nm 1949, Hồ Chí Minh viết bài: “Dan vận” với bút danh XYZ ng trên báo

Sự thát Trong bài báo, Ng°ời khẳng ịnh thêm một lần nữa tam quan trọng củacông tác dân vận: "Dân vận kém thì việc gì cing kém; dân vận khéo thì việc gì cing thành công"”.

Trên thực tế, công tac dân vận ã khang ịnh vai trò và tam quan trọng trongxây dựng và bảo vệ Tổ quốc Từ khi có ảng, công tác dân vận gắn liền với quátrình lãnh ạo của Dang Từ nuôi, giấu cán bộ, vận ộng xây dựng chính quyền

ến sự nghiệp ổi mới ngày nay ều bắt ầu từ dân vận và do dân thực hiện Côngtác dân vận của ảng quả là một vấn ề có tầm chiến l°ợc cách mạng, một bíquyết của ảng dé giành thắng lợi trong ấu tranh, trong xây dung và bảo vệ Tổquốc Cho ến nay, công tác dân vận ã có những thành tựu lớn, góp phần xứng

áng vào thng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng ất n°ớc.Nguyên nhân chủ yếu là do ảng ta có °ờng lối úng ắn và sáng tạo, lấy chủngh)a Mác - Lênin và t° t°ởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t° t°ởng, kim chỉ namcho hành ộng Thực tế cho thấy, ở âu, khi nào, ảng ta làm tốt công tác dân

vận thì ở ó, khi ó sẽ ạt °ợc những thành quả và mục tiêu to lớn.

: Chủ nhiệm ề tài, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Trang 6

Ngày 1/7/2023 "Luật Thực hiện dan chủ ở c¡ so" có hiệu lực, thể hiện mộtb°ớc tiễn mới trong quá trình phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần

nâng cao hiệu quả của công tác dân vận "Luật Thực hiện dân chủ ở c¡ sở” có hiệu

lực là ph°¡ng thức dé công dan, can bộ, viên chức, ng°ời lao ộng °ợc thôngtin, thể hiện ý chí, nguyện vọng, chính kiến của mình thông qua việc thảo luận,tham gia ý kiến, quyết ịnh và kiểm tra, giám sát các vẫn ề ở c¡ sở theo quy ịnhcủa Hiến pháp và pháp luật

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội là một trong những c¡ sở ào tạo cán bộ vềpháp luật lớn nhất cả n°ớc Tr°ờng có tổ chức Dang °ợc thành lập từ rất sớm

với những cách thức và ph°¡ng pháp lãnh ạo hiệu quả Trong qua trình lãnh dao

Tr°ờng, ảng ủy Tr°ờng ại học Luật Hà Nội rất quan tâm ến công tác dân vận

và có những ph°¡ng pháp dân vận hiệu quả.

Tuy nhiên, công tác dân vận của Tr°ờng cing còn bộc lộ những yếu kém,những khuyết iểm Công tác dân vận của Tr°ờng còn chậm ổi mới cả về nộidung, ph°¡ng thức hoạt ộng So với yêu cầu phát triển về mọi mặt của Nhàtr°ờng trong quá trình tự chủ ại học, trở thành tr°ờng trọng iểm ào tạo cán bộ

về pháp luật thì công tác dân vận còn nhiều bất cập Ph°¡ng thức tập hợp quầnchúng vẫn còn hạn chế, nhất là ối với viên chức, ng°ời lao ộng và ng°ời học Một số lãnh ạo ¡n vị trong Tr°ờng còn ch°a nhạy bén, kip thời nắm bắt tâm t°,nguyện vọng của cán bộ, giảng viên và ng°ời học Những vấn ề bức xúc trongcuộc sống vẫn ch°a °ợc các cấp ủy ảng chủ ộng nghiên cứu, dự báo tình hình,tham m°u ể có những biện pháp giải quyết phù hợp Một số cấp ủy, chính quyềntrong Tr°ờng ch°a quan tâm sâu sắc ến công tác dân vận, còn xem nhẹ công tácdân vận, thậm chí còn mệnh lệnh trong công tác vận ộng quần chúng Và quantrong là ch°a có những mô hình phù hợp dé tiễn hành công tác dân vận

Ngày 30/9/2022, Phó Thủ t°ớng th°ờng trực Chính phủ ã ký Quyết ịnh số1156/Q-TTg về việc phê duyệt Dé án tổng thé “Tiếp tục xây dựng Tr°ờng Daihọc Luật Hà Nội và Tr°ờng ại học Luật Thành phó Hồ Chí Minh thành cáctr°ờng trọng iểm ào tạo cán bộ về pháp luật” ề án này h°ớng tới mục tiêuphát triển Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trở thành Tr°ờng trọng iểm ào tạo cán

bộ về pháp luật; trung tâm nghiên cứu và truyền bá pháp lý hàng ầu trong các c¡

sở ào tạo pháp luật của Việt Nam, có vai trò dẫn dắt trong hệ thống Các co SỞdao tạo luật của cả n°ớc, có uy tín trong khu vực ông Nam A và thế giới Dé ạt

Trang 7

°ợc mục tiêu này, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội cần phải có những b°ớc chuyênmình cn bản trong việc nâng cao vị thế, th°¡ng hiệu, uy tín của mình; Tr°ờngphải có sự cải cách về mọi mặt trên mọi ph°¡ng diện: từ môi tr°ờng làm việc,chất l°ợng ảo tạo, nng lực của ội ngi giảng viên, khả nng thích ứng của ng°ờihọc Tuy nhiên, bắt ầu từ âu, nh° thế nào, ai làm, làm cách nào, ôi lúc, ở một

số n¡i vẫn còn lúng túng H¡n lúc nào hết, công tác dân vận có vai trò vô cùngquan trọng nhằm tuyên truyền, làm rõ °ờng lối, chính sách, quy ịnh của Dang

ủy, Hội ồng tr°ờng và bộ máy chính quyền của Tr°ờng Việc xây dựng các môhình “Dân vận khéo” ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội theo t° t°ởng Hồ Chí Minh

là thực sự cần thiết và có ý ngh)a sâu sắc

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

2.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu trong n°ớc

2.1.1 Các công trình nghiên cứu t° t°ởng Hô Chi Minh về dân vận và "dân

vận khéo ”

T° t°ởng Hồ Chí Minh về dân vận là một hệ thống các quan iểm nhằm tậphợp, h°ớng dẫn, phát huy vai trò của nhân dân trong sự nghiệp cách mạng củadân tộc Nghiên cứu t° t°ởng Hồ Chí Minh về dân vận có ý ngh)a lí luận và thựctiễn trong công tác dân vận trong thời kì ã qua cing nh° trong giai oạn hiệnnay Ngay từ rất sớm, ã có nhiều công trình nghiên cứu về công tác dân vận củaChủ tịch Hồ Chí Minh

i sâu vào nghiên cứu t° t°ởng Hồ Chi Minh về dân vận, cuốn sách “T° t°ởngH6 Chi Minh về dân vận” của tác giả ỗ Quang Tuấn (chủ biên) (NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2005) ã °a ến một cái nhìn khá hệ thống về t° t°ởng dân vậncủa Ng°ời từ quan iểm, nội dung, ph°¡ng pháp vận ộng nhân dân

Cing ề cập ến vấn ề dân vận, nh°ng “Phong cách dân vận của Chủ tịch

Hồ Chí Minh” của tác giả Thanh Tuyên (chủ biên) (NXB Chính trị quốc gia, HaNội, 2005) lại nghiên cứu ở một góc ộ khác, ó là phong cách dân vận của HồChi Minh ây cing là một iểm ặc sắc, góp phan tạo nên giá trị riêng biệt củat° t°ởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận Cuốn sách giúp ng°ời ọc có một cáinhìn day ủ, toàn diện h¡n về tam quan trọng của công tác dân vận trong t° t°ởng

Hồ Chí Minh Phong cách dân vận của Hồ Chí Minh là một minh chứng hùng hồn

về dân vận: không chỉ có lý luận dân vận, mà cần có tác phong, phong cách dân

vận hiệu quả.

Trang 8

Trong t° t°ởng Hồ Chí Minh, dân vận bao giờ cing cụ thé với từng ối t°ợng

dé từ ó có ph°¡ng pháp phù hợp, hiệu quả Nam °ợc tinh than ó, tác giả LêHoàng Minh ã tập trung nghiên cứu: “T° t°ởng Hồ Chí Minh về công tác vận

ộng nông dân”, (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005) Vấn ề nông dân vàvận ộng nông dân °ợc Hỗ Chí Minh quan tâm sâu sắc không phải chi bởi ây

là lực l°ợng ông nhất, mà bởi ây là lực l°ợng cách mạng to lớn của dân tộc ta.Cuốn sách là nguồn t° liệu quý ể tác giả có thêm t° liệu có một cái nhìn toàndiện h¡n với t° t°ởng Hồ Chí Minh về dân vận

Cuốn sách “Lý luận và kinh nghiệm của ảng Cộng sản Việt Nam về côngtác dân vận” (NXB Chính trị quốc gia — Sự thật, nm 2014) với h¡n 30 bài viếtcủa các ồng chí lãnh ạo ảng, Nhà n°ớc, lãnh ạo bộ, ban, ngành, các nhà khoahọc, ã °a ra những phân tích sâu sắc, toàn diện, làm nỗi bật c¡ sở lý luận, thựctiễn và những kinh nghiệm của công tác dân vận trong thời gian qua Mở ầu cuốnsách là bài báo “Dân vận” của Chủ tịch Hồ Chí Minh ng trên báo Sự thật ngày15-10-1949 Trong cuốn sách có 02 bài viết nghiên cứu sâu t° t°ởng Hồ Chí Minh

về dân vận ó là bài viết: (1)“T° t°ởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận” củatác giả Võ Nguyên Giáp ã phân tích 4 vấn ề lớn: T° t°ởng Hồ Chí Minh: tất cả

vì dân, tất cả do dân, có dân là có tất cả; vai trò của ng°ời dân qua các cuộc ấutranh chống ngoại xâm của dân tộc; ai làm công tác dân vận; Công tác dân vận

trong tình hình hiện nay; (2) “Dân vận và thực hiện công tác dân vận theo t° t°ởng

Hồ Chí Minh: bắt ầu từ ạo ức” của tác giả Hoàng Chí Bảo ã phân tích t°t°ởng gần dân, tin dân, thực hành ạo ức, nêu g°¡ng của Hồ Chí Minh trongcông tác dân vận ồng thời, tác giả cing khng ịnh: “Dân vận rất quan trọngnên làm công tác dân vận cần phải bắt ầu từ ạo ức” theo t° t°ởng Hồ ChíMinh Các bài viết trong cuốn sách cho thấy rõ h¡n dân vận là công tác rộng lớn,nhạy cảm bao trùm mọi mặt của ời song, do ó luôn phải úc rut từ hoạt ộngthực tiễn ể kịp thời ịnh ra chủ tr°¡ng, chính sách hợp lòng dân, thể hiện úngt° t°ởng "lây dân làm gốc" của Chủ tịch Hồ Chí Minh và ảng ta

“Bác Hồ của nhân dân (Tập bút ký - Tiểu luận chon lọc)” (NXB Chính trịquốc gia Sự thật, Hà Nội, 2020) là cuốn sách tập hợp có chọn lọc những bài viếth¡n một nửa thé kỉ của nhà vn, nhà báo Nguyễn Uyén theo chủ ề T° t°ởng -

ạo ức - Phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh Cuốn sách gồm ba phan chính:

Muôn ời noi g°¡ng Bác: gôm những bài nghiên cứu, cảm nhận, suy ngâm cân

Trang 9

học tập, noi g°¡ng va làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cach của Chủ tịch HồChí Minh; Bác ể th°¡ng nhớ cho nhân dân: gồm những bài viết bày tỏ tình cảmsâu ậm của nhân dân ở mọi vùng quê ối với Bác Bởi Ng°ời ã cùng ảng lãnh

ạo quân và dân ta ứng lên ấu tranh giành ộc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúccho nhân dân Những tinh cảm ¡n sâu, ngh)a nặng, nhớ th°¡ng Bác Hồ ã làmnên sức mạnh phi th°ờng xây dựng quê h°¡ng, ất n°ớc ngày một to ẹp h¡n,

àng hoàng hon; Bác truyén lẽ sống cho mỗi con ng°ời: là bút ký chân dung vềnhững nhân vật tiêu biểu trong học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong cáchcủa Chủ tịch Hồ Chi Minh Họ là những giáo s°, nhà báo, nhà vn, là những tamg°¡ng tiêu biéu trong ngành kiểm tra ảng, ngành y thầm lặng công hiến; là nhữngng°ời cần man, sáng tạo "tìm lửa" của ngành dau khí quốc gia; là những chiến s)biên phòng ngày êm bảo vệ, giữ yên bờ cõi của Tổ quốc; là những nông dân củabản Mông trên trién núi khát khao v°¡n lên làm giàu Công việc của họ nh° lẽsong, bởi t° t°ởng, ạo ức, phong cách của Bác ã hòa quyện trong tâm thức ho;thấm sâu lời day và ¡n ngh)a của Ng°ời ã tạo nên "thần lực" giúp họ sáng tao,v°ợt lên và làm nên Cuốn sách là tài liệu quý giá dé tác giả dé tài có thêm t° liệu

về t° t°ởng dân vận của Hồ Chí Minh

2.1.2 Các công trình nghiên cứu về học tập, vận dụng t° t°ởng dân vận

Hồ Chí Minh trong việc xây dựng mô hình “Dân vận khéo ` ở Tr°ờng ại học

Luật Hà Nội

Công tác dân vận ã °ợc các cấp ủy ảng và lãnh ạo Tr°ờng ại học

Hà Nội quan tâm Trong các l)nh vực và công việc của Nhà tr°ờng dé tiến tớithành Tr°ờng trọng iểm ảo tạo cán bộ về pháp luật, ã có nhiều hoạt ộng

dân vận tích cực.

Ở tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã có một SỐ công trình nghiên cứu liênquan ến công tác dân vận nh°: Tác giả Chu Vn ức ã có những ề tài nghiêncứu về "K) nng giao tiếp của cán bộ và giảng viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nộivới sinh viên" (ề tài khoa học cấp c¡ sở, nm 2013), nghiên cứu "Nhu cầu thành

ạt của giảng viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội và biện pháp ộng viên giảng

viên tích cực làm việc" (ề tài khoa học cấp c¡ sở, nm 2018) Với các ề tài này,

tác giả Chu Vn ức ã i sâu nghiên cứu những biện pháp tng c°ờng k) nng

giao tiếp, tng c°ờng tính tích cực, nng ộng của giảng viên Tr°ờng ại họcLuật Hà Nội Những nội dung này liên quan mạnh mẽ ến công tác dân vận Giảng

Trang 10

viên vừa là chủ thể, vừa là ối t°ợng của công tác dân vận, do ó, dé tác ộng vàotinh thần cống hiến, tích cực, k) nng giao tiếp của giảng viên, rất cần dân vận

"khéo" với ối t°ợng này Khi giảng viên có °ợc k) nng giao tiếp tốt, tích cựclàm việc họ có sức ảnh h°ởng, là tấm g°¡ng tốt, mang tính thuyết phục ối vớing°ời học khi họ là chủ thể của công tác dân vận

Cing nghiên cứu những biện pháp tác ộng nhằm nâng cao tính tích cực củagiảng viên, tác giả Nguyễn Thanh Nga trong ề tài: "Tính tích cực nghiên cứu

khoa học của giảng viên Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội" chỉ ra thực trạng nghiên

cứu khoa học của giảng viên Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, từ ó dé ra các giảipháp ể tng c°ờng tính tích cực nghiên cứu khoa học của giảng viên trongTr°ờng Dé làm °ợc iều này, cing cần có công tác tuyên truyền, dân vận khéo.Mac dù, các dé tài ều có ề cập ến những van ề có liên quan ến công tácdân vận, nh°ng ch°a có dé tài nào dé cập trực diện ến công tác dân vận và "dân

vận khéo".

Nm 2012, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ã xuất bản cuốn sách:

“Học tập và làm theo phong cách “Dân vận khéo” Hồ Chí Minh” do tác giảNguyễn Bá Quang làm chủ biên Nội dung cuốn sách °ợc chia làm 3 phan: Phanthứ nhát: “Dân vận khéo” theo t° t°ởng Hồ Chí Minh - Lý luận và thực tiễn; Phầnthứ hai: Làm theo phong cách “Dân vận khéo” Hồ Chí Minh; Phần thứ ba: Tríchdẫn những câu nói và viết về dan vận và công tác dân vận của Chủ tịch Hồ ChíMinh Cuốn sách ã em ến cho ng°ời ọc một cái nhìn khá hệ thống về giá tricủa t° t°ởng dân vận của Hồ Chí Minh trong giai oạn hiện nay

Luận vn thạc s) Hồ Chí Minh học của tác giả Kiều Tô Hoài (2011), “T°t°ởng Hồ Chí Minh về công tác vận ộng quần chúng và việc vận dụng t° t°ởng

ó trong giai oạn hiện nay” (ại học Khoa học Xã hội và Nhân vn) ã b°ớc ầuphân tích làm rõ t° t°ởng Hồ Chí Minh về dân vận cing nh° sự vận dụng t° t°ởngcủa Ng°ời trong thực tiễn Việt Nam hiện nay

Luận vn thạc s) Triết học: “T° t°ởng Hồ Chí Minh về dân vận và vận dụng

t° t°ởng ó trong công tác vận ộng phụ nữ ở Bình D°¡ng hiện nay” (Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 2016) của tác giả

Tr°¡ng Thị Thanh Nga ã nghiên cứu vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh về dânvận trong thực tiễn công tác phụ nữ ở ịa ph°¡ng Phát triển phụ nữ là van dé sinhthời Hồ Chí Minh rất quan tâm và cing là một nội dung trong t° t°ởng dân vận

của Ng°ời.

Trang 11

Cuốn sách “Góp bàn một số van ề về sự lãnh ạo của ảng hiện nay” củatác giả Nguyễn Thế Trung (2019) là tập hợp các bài viết °ợc tuyển chọn trongcuốn sách ã °ợc ng trên các kỷ yếu khoa học, tạp chí của các ban, bộ, ngànhTrung °¡ng có những óng góp giá tri cả về mặt lý luận và thực tiễn, là tài liệutham khảo bồ ích cho ng°ời ọc, nhất là ội ngi cán bộ làm công tác dân vận của

ảng hiện nay Sách dày h¡n 400 trang, gồm 30 bài viết, ề cập các vấn ề thời

sự nh°: ổi mới ph°¡ng thức lãnh ạo của Dang dé phát huy quyền làm chủ củaNhân dân; Lam thé nào dé phát huy c¡ chế "dan biết, dân ban, dân giám sát cánbộ” có hiệu quả; Phát huy nguồn lực trong nhân dân ối với sự phát triển ất n°ớc;

Cách thức vận ộng nhân dân có hiệu quả trong việc thực hiện chủ tr°¡ng tích tụ

ruộng dat, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, xây dựng th°¡ng hiệu sản phẩmnông nghiệp; Khắc phục tình trạng ô nhiễm môi tr°ờng; Giải quyết các iểmnóng ồng thời cing ề cập các ph°¡ng thức ánh giá, lựa chọn và sử dụng cán

bộ, giải pháp lựa chọn ng°ời có ức, có tài cống hiến cho ất n°ớc Cuốn sáchchính là sự vận dụng t° t°ởng dân vận của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thực tiễn.Tác giả Nguyễn Phan ấu trong luận án tiễn s) Hồ Chí Minh học (Học việnChính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2019): “Công tác dân vận trong ồng bao dântộc Khmer Tây Nam Bộ hiện nay theo t° t°ởng Hồ Chí Minh” ã phân tích làm

ro gia tri của t° t°ởng Hồ Chí Minh về dân vận, thực trạng công tác dân vận trong

ồng bào dân tộc Khmer Tây Nam Bộ; từ ó dé ra các giải pháp nâng cao côngtác dân vận trong ồng bào Khmer Tây Nam Bộ

Với ề tài: “Công tác vận ộng quan chung bao vé an ninh, trat tu cua lucl°ợng công an nhân dan thời ky ổi mới theo t° t°ởng Hồ Chí Minh”, tác giả BùiAnh Tuấn (Luận án tiễn s) Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh, 2019) ã làm rõ vận dụng t° t°ởng Hồ Chi Minh về dân vận trong công tácvận ộng quần chúng bảo vệ an ninh trật tự của lực l°ợng công an nhân dân trongthời kì ôi mới

Các công trình, tài liệu ều nhận ịnh, ánh giá t° t°ởng Hỗ Chí Minh vềdân vận là tài sản tinh thần to lớn, có ý ngh)a lý luận và thực tiễn trong công tácdân vận, công tác xây dựng ảng, bảo vệ và phát triển ất n°ớc Các công trìnhtrong n°ớc ã có những nghiên cứu khá sâu sắc, hệ thống t° t°ởng Hồ Chí Minh

về dân vận cing nh° sự vận dụng t° t°ởng dân vận của Ng°ời trong thực tiễn Việt

Nam ở các thời kì, ở các ôi t°ợng, ở các l)nh vực khác nhau.

Trang 12

H°ởng ứng cuộc vận ộng: "Học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong

cách Hồ Chí Minh", trong quá trình không ngừng tìm kiếm những tri thức mới,những cách làm hay, thực hiện nhiệm vụ của giảng viên, có nhiều các công trìnhkhoa học ã nghiên cứu về t° t°ởng Hồ Chí Minh và việc vận dụng t° t°ởng, ạo

ức, phong cách Hồ Chí Minh ở Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội Có thể kê ến các

công trình nghiên cứu khoa học của các cán bộ, giảng viên khoa Lý luận chính trị, khoa Hành chính Nhà n°ớc, nh°: "Học tập và làm theo t° t°ởng, ạo ức, phong

cách Hồ Chi Minh trong công chức, viên chức, ng°ời lao ộng của Tr°ờng Daihọc Luật Hà Nội - thực trạng và giải pháp”, ề tài khoa học cấp Tr°ờng nm 2020của tác giả Ngọ Vn Nhân, ề tài nghiên cứu khoa học cấp Tr°ờng nm 2021:

"T° t°ởng Hồ Chí Minh về quyên bình ng của phụ nữ và sự vận dụng ở Tr°ờng

ại học Luật Hà Nội" của tác giả Nguyễn Thị Liên, ề tài nghiên cứu cấp Tr°ờngnm 2021 của tác giả Hà Thị Lan Ph°¡ng: "Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp

xây dựng nhà n°ớc và pháp luật Việt Nam (1941-1960): Thành tựu và hệ giá tri

từ góc nhìn lịch sử” Những công trình nghiên cứu nay ã nghiên cứu t° t°ởng

Hồ Chí Minh và việc vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh ở những ph°¡ng diện khácnhau phù hợp với chuyên môn, góc ộ quan tâm và nhu cầu thực tiễn Các côngtrình nghiên cứu ã em ến nguồn tài liệu quý báu cho chúng tôi khi nghiên cứut° t°ởng Hồ Chí Minh về dân vận và quá trình vận dụng t° t°ởng dân vận của

Ng°ời vào xây dựng các mô hình "Dân vận khéo" ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

Dân vận và "dân vận khéo" ã thé hiện vai trò trong thực tế lãnh ạo của

ảng, góp phần quan trọng trong quá trình xây dựng ất n°ớc Ở các ịa ph°¡ngtrong cả n°ớc ã có những mô hình “dân vận khéo” thé hiện sự vận dụng t°t°ởng H6 Chí Minh về dân vận Tuy nhiên, cho ến nay, ch°a có một nghiêncứu nao bàn về việc vận dụng t° t°ởng Hồ Chi Minh trong việc xây dựng mô

hình “Dân vận khéo” ở các Tr°ờng ại học nói chung và Tr°ờng ại học Luật

Hà Nội nói riêng ây chính là khoảng trong dé tập thể tác giả nghiên cứu trong

dé tài khoa học này

2.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu ngoài n°ớc

Theo các nhà nghiên cứu, Hồ Chí Minh và t° t°ởng Hồ Chí Minh không chỉ

có tầm ảnh h°ởng ối với các nhà nghiên cứu trong n°ớc mà còn có sức hấp dẫn

ối với các nhà nghiên cứu n°ớc ngoài T° t°ởng dân vận của Hồ Chí Minh không

chỉ có ý ngh)a lôi cuôn, tập hợp, vận ộng nhân dân Việt Nam, mà còn khiên cho

Trang 13

tat cả những ng°ời (kế cả những ng°ời n°ớc ngoài) chỉ cần một lần tiếp xúc với

Hồ Chí Minh ều có ấn t°ợng tốt ẹp và sự cảm mến sâu sắc ó chính là mộtbiéu hiện và kết quả của “dân vận khéo”

Là một trong những công trình nghiên cứu ở n°ớc ngoài ầu tiên về Hồ Chí

Minh, “Ho Chi Minh” cua J Lacouture ã làm rõ chân dung nhà lãnh ạo, nhà

ngoại giao, nhà vn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh với những dấu ấn rất riêng D°ớigóc ộ tiêu sử, cuốn sách gồm 270 trang sách °ợc kết câu thành 15 ch°¡ng ã

em ến cho ng°ời ọc những hiểu biết khá thú vị về Hồ Chí Minh, ng°ời màtheo nhận xét của tác giả là ng°ời Quốc tế cộng sản lỗi lạc nhất và tao an t°ợngcho ng°ời ối diện ngay từ cái nhìn ầu tiên

Jean Lacouture ã viết: “Trên thé giới hiện nay không có lãnh tụ nao ối vớinhân dân của mình vừa là ng°ời phát sinh, vừa là ng°ời bảo vệ, vừa là nguồn gốc,

vừa là ph°¡ng h°ớng, vừa là t° t°ởng, vừa là thực hành, vừa là dân tộc, vừa là cách

mạng, vừa là ng°ời “Bác” nhân hậu, vừa là vị t°ớng cầm quân ” (tr.71) bởi HồChí Minh ã biết cách hấp dẫn nhân dân bng chính tài nng và ạo ức của mình

“Ho Chi Minh: A life” của W J Duiker - một ng°ời Mỹ ã từng bị hấp dẫnbởi phong cách của Hồ Chí Minh ngay từ nm 1960 khi còn là một nhân viên ốingoại trẻ tuôi làm ở tòa ại sứ Mỹ lại °ợc trình bày d°ới dạng tiểu sử Sau h¡nhai thập kỉ trn trở, W J Duiker ã bắt tay viết tiêu sử Hồ Chí Minh Mặc dù tácgiả cuốn sách vẫn thể hiện một cái nhìn ịnh kiến với chủ ngh)a cộng sản, nh°ngxuyên suốt nội dung là những trình bày khá khách quan về những óng góp củaH6 Chí Minh từ hành trình i tìm °ờng cứu n°ớc Thông qua những hoạt ộngcủa Hồ Chí Minh, từ phong cách, từ cuộc ời Hồ Chí Minh, tác giả ã làm rõ chân

dung không chỉ là của một nhà yêu n°ớc, một ng°ời cộng sản, mà còn là một nhà

vn hóa lớn với những ánh giá: “Trên bình diện thế giới, hình ảnh Hồ Chí Minhnh° một nhân vật tinh túy của thé ki XX”, “Hồ Chí Minh t°ợng tr°ng cho tiếngnói của t°¡ng lai” (tr.167) Ông cho rằng Hồ Chí Minh ã xây dựng t° t°ởng củamình dựa trên nhiều nền vn hóa và cách Ng°ời nhìn nhận thế giới mang tính toàncầu Quan iểm nay khá thông nhất với các nhà nghiên cứu khác khi ánh giá về

Hồ Chí Minh

D°ới góc ộ nghiên cứu lịch sử, A L A Patti trong cuốn sách: “WhyVietnam” ã thé hiện một cách nhìn khách quan về Hồ Chí Minh Nội dung củatoàn bộ cuốn sách dày gần 1000 trang của một s) quan tình báo Mỹ, ng°ời ã có

Trang 14

mặt, can dự vào những biến ộng của lịch sử Việt Nam ở vào thời iểm b°ớc

ngoặt của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ã không khai thác và giải áp

câu hỏi ang là chủ ề nóng của thập kỷ 70 Với vai trò là một nhân chứng lịch

su, tác gia gợi lại kí ức cua một thời mà những ng°ời cách mạng Việt Nam, tiêu

biểu là Chủ tịch H6 Chí Minh ã luôn mong muốn cùng với những ng°ời Mỹ dautranh cho một nền hòa bình của thé giới Trong cuốn sách, tác giả ã phan nào tìmthấy câu trả lời vì sao M) thất bại từ chính cách ứng xử, từ những lời kêu gọi nhândân, từ sự thiết tha hòa bình dé nhân dân °ợc ộc lập của Hồ Chí Minh

D°ới góc ộ của nhà nghiên cứu n°ớc ngoài dành nhiều tình cảm cho ViệtNam, cuốn sách: “Tại sao là Hồ Chí Minh?” của tác giả Song Phil — Kyung (NXBChính tri quốc gia Sự thật, 2020) ã trình bày ại l°ợc về lịch sử Việt Nam, những

ịa danh gan lién voi những sự kiện lịch sử ặc biệt cua Việt Nam; về quê h°¡ng,gia thế sự nghiệp cách mạng, t° t°ởng v) ại của Chủ tịch Hồ Chí Minh - “mộtbiéu tuong kiét xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, ã công hiến trọn ời mìnhcho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phan vào cuộc dautranh chung của dân tộc vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và tiễn bộ xã hội ”.Cuốn sách không phải là một công trình nghiên cứu khoa học, còn nhiều hạn chếtrong việc tiếp cận các t° liệu, nh°ng là những ghi chép xuất phát từ tình cảm hếtsức chân thật của tác giả qua thời gian làm việc và trải nghiệm trên ất n°ớc ViệtNam và thể hiện một cách nhìn từ phía một ng°ời n°ớc ngoài ối với những ónggóp của Hồ Chí Minh với dân tộc Việt Nam

Ngày 18/5/2021, GS.TS Furuta Motoo — Hiệu tr°ởng Tr°ờng DH Việt Nhật,

DHQGHN - ng°ời ã dành nửa thé ky ể nghiên cứu về các n°ớc châu A nóichung và Việt Nam nói riêng ã có một buổi nói chuyện (VSL-TALK 11 do CLBNhà khoa học DHQGHN tô chức trực tuyến) với chủ dé: "T° t°ởng Hồ Chí Minhvới góc nhìn của nhà nghiên cứu ến từ Nhật Ban" Theo GS Furuta, Chủ tịch HồChí Minh là một trong số ít những “vị anh hùng kiệt xuất hoàn hảo” của châu Ábởi có tầm ảnh h°ởng không chỉ lúc sinh thời mà cả sau khi mat i Ông chỉ rarang, t° t°ởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa sự coitrọng tính dân tộc và tinh thần cởi mở với thế giới, ây chính là chìa khóa hữuhiệu ể Việt Nam có thé hòa nhập với xu h°ớng toàn cầu hóa hiện nay Theo ông,

ý ngh)a mang tính hiện ại lớn lao này của T° t°ởng Hồ Chí Minh không chỉ nênphát huy trong khuôn khổ lãnh thô Việt Nam mà cần quảng bá ra thế giới bởi tính

Trang 15

phố biến của nó Cing trong buổi nói chuyện, ông ã kiến giải về sự hình thànhthuật ngữ “T° t°ởng Hồ Chí Minh” tại Việt Nam Theo ông, thuật ngữ này chính

là “nguồn gốc và sản pham của công cuộc ổi mới” ở Việt Nam, iều ma khôngphải ng°ời Việt Nam nào cing hiểu và nhận ra Chính T° t°ởng Hỗ Chí Minh ã

là những gợi ý mang tính cốt yếu cho °ờng lối ổi mới và ng°ợc lại, thực tiễncông cuộc ôi mới ã bồi ắp, khắc sâu thêm những hiểu biết, nhận thức về T°t°ởng Hồ Chí Minh Những nhận ịnh này ã em ến một góc nhìn khác về giátrị của t° t°ởng H6 Chí Minh trong thời ại ngày nay, trong ó có t° t°ởng HồChí Minh về dân vận

Các công trình nghiên cứu n°ớc ngoài về Hồ Chi Minh và t° t°ởng Hồ ChíMinh của các tác giả ở nhiều quốc gia, nguồn gốc, xuất thân với những quan iểm,cách nhìn khác nhau, nh°ng ều có iểm chung là bày tỏ lòng ng°ỡng mộ, ánhgiá cao những óng góp va cống hiến của Hồ Chí Minh Mặc du các tác giả ch°a

dé cập ến nhiều t° t°ởng Hồ Chí Minh về dân vận, nh°ng việc ánh giá cao tamảnh h°ởng, sức thu hút của Hồ Chí Minh chính là các tác giả ã thừa nhận về hiệuquả của t° t°ởng dân vận Hồ Chí Minh Những công trình nghiên cứu của các tácgiả n°ớc ngoài là nguồn t° liệu ể nhóm nghiên cứu có một cái nhìn a chiều h¡n

về t° t°ởng dân vận của Hồ Chí Minh

3 Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu ề tài

Mục ích nghiên cứu:

ề tài nghiên cứu sự vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh về dân vận trong việcxây dựng mô hình “Dan vận khéo” ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội nhằm xây dựngmột mô hình dân vận rõ ràng ể cụ thể hóa chính sách dân vận của ảng ủyTr°ờng, ảng ủy Khối, chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng Cộng sản Việt Nam, pháthuy tốt nhất vai trò của viên chức, ng°ời lao ộng trong các hoạt ộng của Nhàtr°ờng, thực hiện tốt các mục tiêu mà ảng bộ Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Hội

ồng Tr°ờng ặt ra, nhằm thực hiện mục tiêu thành c¡ sở ào tạo cán bộ về phápluật lớn nhất cả n°ớc, Tr°ờng trọng iểm ào tạo cán bộ về pháp luật

Nhiệm vụ nghiên cứu của ề tài:

ề tài nghiên cứu, phân tích c¡ sở lý luận về dân vận và "dân vận khéo", tậptrung nghiên cứu t° t°ởng dân vận và "dan vận khéo" của Hồ Chí Minh

ề tài nghiên cứu thực trạng xây dựng mô hình “Dân vận khéo” ở Tr°ờng

ại học Luật Hà Nội

Trang 16

ề tài ề xuất các giải pháp nhm vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh dé xâydựng mô hình “Dân vận khéo” ở Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội nhằm nâng caohoạt ộng và hiệu quả hoạt ộng của tổ chức ảng, chính quyền của Nhàtr°ờng, góp phan làm phong phú giá trị lý luận và thực tiễn của T° t°ởng Hồ

vận, thực trạng xây dựng các mô hình "Dân vận khéo" 6 Tr°ờng ại học Luật Hà

Nội, ề xuất các giải pháp vận dụng t° t°ởng Hỗ Chí Minh dé xây dựng các môhình "Dân vận khéo” ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội áp ứng yêu cầu thànhTr°ờng trọng iểm dao tạo cán bộ về pháp luật

- Tiép cận thực tiễn: Dé tai sử dụng cách tiếp cận thực tiễn nhằm làm rõ thực

trạng xây dựng các mô hình "Dân vận khéo” ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, từ

ó ề xuất các giải pháp vận dung t° t°ởng Hồ Chi Minh về dân vận dé xây dựngcác mô hình "Dân vận khéo" ở Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội dap ứng yêu cầuthành Tr°ờng trọng iểm ào tạo cán bộ về pháp luật

* Các ph°¡ng pháp nghiên cứu:

- ề tài dựa trên c¡ sở thế giới quan, ph°¡ng pháp luận của chủ ngh)a Lênin, t° t°ởng Hồ Chí Minh

Mác ề tài sử dụng các ph°¡ng pháp cụ thể nh°: phân tích, so sánh, phỏng vấnsâu, iều tra xã hội học bằng bảng hỏi online, thống kê, lôgic — lịch sử, tổng hợptài liệu, khảo sát mô hình thực tế

5 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu

5.1 ối twong nghiên cứu

ề tài nghiên cứu t° t°ởng Hồ Chí Minh về dân vận, Công tác dân vận và

việc xây dựng các mô hình “Dân vận khéo”

Trang 17

5.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: ề tài tập trung nghiên cứu việc xây dựng các mô hình

“Dân vận khéo” theo t° t°ởng Hồ Chí Minh ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội h°ớngtới xây dựng Tr°ờng ại học Luật Hà Nội thành tr°ờng trọng iểm ào tạo cán

bộ về pháp luật

- Về thời gian: Thực hiện Nghị quyết ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIIIcủa ảng Cộng sản Việt Nam về dân vận và dân vận "khéo", nên ề tài chỉ nghiêncứu việc xây dựng các mô hình “Dân vận khéo” theo t° t°ởng Hồ Chí Minh ởTr°ờng Dai học Luật Hà Nội từ nm 2021 ến nay

6 óng góp mới của ề tài

ề tài nghiên cứu, luận giải một cách có hệ thống t° t°ởng Hồ Chí Minh vềdân vận Từ ó, làm rõ giá trị và làm phong phú t° t°ởng Hồ Chí Minh về dân

vận trong thời kì mới.

ề tài nghiên cứu thực trạng xây dựng các mô hình "Dân vận khéo" ở Tr°ờng

ại học Luật Hà Nội Trên c¡ sở thấy °ợc những kết quả ạt °ợc, những tồntại, hạn chế; nguyên nhân của những kết quả ạt °ợc và hạn chế ó; ề tài ềxuất những giải pháp vận dụng t° t°ởng Hồ Chí Minh về dân vận dé xây dựngcác mô hình "Dân vận khéo" ở Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội, nhằm nâng cao chấtl°ợng công tác dân vận của Nhà tr°ờng, oàn kết viên chức, ng°ời lao ộng,ng°ời học nhằm thực hiện mục tiêu trở thành Tr°ờng trọng iểm ảo tạo cán bộ

về pháp luật

7 Kết cầu của báo cáo

Báo cáo gôm 3 phân: mở âu, nội dung và kêt luận

Trang 18

NỘI DUNG

1 C  SỞ LÝ LUẬN VE DAN VẬN VÀ "DAN VẬN KHÉO"

1.1 Các khái niệm c¡ bản

1.1.1 T° trởng Hồ Chi Minh

Vn kiện ại hội XI của ảng: “7 ứ°ởng Hồ Chi Minh là hệ thông quan

iểm toàn diện và sâu sắc về những van ề c¡ bản của cách mạng Việt Nam, kếtquả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ ngh)a Mác- Lênin vào iều kiện

cụ thé của n°ớc ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt dep của dântộc, tiếp thu tinh hoa vn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý

gia cua ảng và dân tộc ta, mãi mãi soi °ờng cho sự nghiệp cách mang của nhân

dân ta giành thang lợi”

1.1.2 Dán vận

Theo từ iển Tiếng Việt, "dân van" là tuyên truyền, vận ộng nhân dan"

(công tác dân van)’.

Trên Báo Sự thật, số 120, ngày 15/10/1949, trong bài báo : “Dân vận”, HồChí Minh °a ra quan niệm về "Dân vận": “Dân vận là vận ộng tất cả lựcl°ợng của mỗi một ng°ời dân không dé sót một ng°ời dân nào, góp thành lựcl°ợng toàn dân, dé thực hành những công việc nên làm, những công việc Chínhphủ và Doan thé ã giao cho.”` ây có thé xem là một khái niệm hoàn chỉnh

về dân vận

1.1.3 Tw t°ởng Hồ Chí Minh về dân vận

T° t°ởng Hồ Chi Minh về dân vận là một hệ thong quan diém toan dién vasâu sắc về việc tuyên truyén, vận ộng nhân dân, không dé sót một ng°ời nào,góp thành một lực l°ợng to lớn ề thực hành những công việc nên làm, nhữngcông việc của Chính phủ và oàn thể giao cho

1.1.4 Dân vận khéo

Theo từ iển Tiếng Việt, "khéo là biết làm những ộng tác thích hợp tronglao ộng dé kết quả cụ thé ạt °ợc tốt ẹp

Biết sắp xếp công việc một cách thích hợp ề ạt °ợc kết quả nh° mong muốn

Nội, 2011, tr.88

4 Hoàng Phê (chủ biên), Tir iển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ hoc, NXB Da Nẵng, 2000, tr.247

5 Hồ Chí Minh: 7oàn tdp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tap 6, tr.232

Trang 19

Biết có những cử chỉ, hành ộng, lời lẽ thích hợp làm ng°ời khác vừa lòng,

dé ạt °ợc kết quả nh° mong muốn trong quan hệ ối xử

Tốt, hợp, tựa nh° là do ã khéo làm, khéo sắp ặt

ẹp, xinh"9

Trong phạm vi ề tài này, với khái niệm "dân vận khéo”, chúng tôi sử dụngkhái niệm "khéo" theo ngh)a thứ ba: "Biết có những cử chỉ, hành ộng, lời lẽ thíchhợp làm ng°ời khác vừa lòng, dé ạt °ợc kết quả nh° mong muốn trong quan hệ

ối xử"

"Dan vận khéo " là có những cử chỉ, hành ộng, lời lẽ thích hop làm ng°ời

dân vừa lòng, dé tuyên truyền, vận ộng mọi ng°ời dân, góp thành lực l°ợng

ông ảo, chắc chắn dé thực hiện công việc nên lam mà Chính quyên và oànthể giao phó

1.1.5 Mô hình "Dan vận khéo ”

Theo Từ iển Tiếng Việt: "Mô hình 1 Vật cùng hình dạng nh°ng làm thunhỏ lại nhiều, mô phỏng cầu tạo và hoạt ộng của một vật khác dé trình bày,nghiên cứu 2 Hình thức diễn ạt hết sức gọn theo ngôn ngữ nào ó các ặctr°ng chủ yếu của một ối t°ợng, dé nghiên cứu ối t°ợng ấy"

"Mô hình hóa: tạo ra mô hình dé trên mô hình ấy nghiên cứu một ối t°ợng

nào ó".

Trong Báo cáo nay chúng tôi sử dụng khái niệm theo ngh)a "mô hình hóa".

Mô hình "Dân vận khéo" là tạo ra mô hình ề trên mô hình ấy nghiên cứunhững cử chỉ, hành ộng, lời lẽ thích hợp làm ng°ời dân vừa lòng, dé tuyên truyén,vận ộng mọi ng°ời dan, góp thành lực l°ợng ông dao, chắc chắn ề thực hiệncông việc nên làm mà Chính quyền và oàn thể giao phó

1.1.6 Mô hình "Dan vận khéo " ở Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội

Mô hình "Dán vận khéo” ở Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội là tạo ra mô hình

dân vận ể trên mô hình ấy nghiên cứu những cử chỉ, hành ộng, lời lẽ thích hoplàm viên chức, ng°ời lao ộng và ng°ời hoc vừa lòng, ể tuyên truyền, vận ộngmọi ng°ời dan, góp thành lực l°ợng ông dao, chắc chắn ề thực hiện thành cong

mục tiêu và nhiệm vu cua Truong Dai học Luật Ha Nội.

5 Hoàng Phê (chủ biên), Tir iển Tiếng Việt, Sdd, tr.497

Trang 20

1.1.7 Vận dụng t° trồng Hồ Chí Minh về dân vận dé xây dựng các mô hình

"Dan vận khéo " ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội áp ứng yêu cầu thành Tr°ờngtrọng iểm ào tạo cán bộ về pháp luật

Van dụng t° trởng Hỗ Chí Minh về dân vận ể xây dung các mô hình "Dânvận khéo " ở Tr°ờng ại học Luật Hà Nội là vận dụng những quan iểm toàn diện

và sâu sắc của Hồ Chí Minh về dân vận dé tạo ra các mô hình "Dân vận khéo" détrên mô hình ấy nghiên cứu những cử chỉ, hành ộng, lời lẽ thích hợp làm viênchức, ng°ời lao ộng, ng°ời học vừa lòng, ể tuyên truyền, vận ộng viên chức,ng°ời lao ộng, ng°ời học trong toàn Tr°ờng, nhằm tạo sự dong thuận, gắn kết,góp thành lực l°ợng ông ảo, chắc chắn ể thực hiện thành công mục tiễu vànhiệm vụ của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trở thành Tr°ờng trọng iểm ào tạocán bộ về pháp luật

Trong phạm vi báo cáo này, nhóm nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu sự

vận dụng t° t°ởng Hồ Chi Minh về dân vận dé xây dựng các mô hình "Dân vậnkhéo” ở Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội nhằm mục tiêu trở thành Tr°ờng trọng iểm

ào tạo cán bộ về pháp luật

1.2 T° t°ởng Hồ Chí Minh về dân vận và “dân vận khéo”

1.2.1 C¡ sở hình thành t° trồng Hồ Chí Minh về dân vận và "dân vận khéo”1.2.1.1 Truyền thong trong dân, thân dân của dân tộc Việt Nam

Trong quá trình dựng n°ớc và giữ n°ớc, dân tộc Việt Nam ã l°u giữ và bồi

ắp những giá trị và truyền thống tốt ẹp, nh°: yêu n°ớc, oàn kết, nhân vn,trọng nhân ngh)a, trọng hiền tài T° t°ởng trọng dân, thân dân cing là một t°

t°ởng sớm °ợc hình thành trong quá trình xây dựng Nhà n°ớc Mặc dù chịu ảnh

h°ởng nhiều của t° t°ởng và vn hóa ph°¡ng ông, ặc biệt là Nho giáo, songtruyền thống trọng dân của dân tộc Việt Nam vẫn mang những nét ặc tr°ng gắnliền với truyền thống yêu n°ớc của dân tộc

Nguyễn Binh Khiêm (1491 - 1585) cho rang, x°a nay n°ớc phải lay dân làmgốc, “muốn giữ °ợc n°ớc, cốt phải °ợc lòng dân” (cô lai quốc di dân vi ban,

ắc quốc ứng trị tại ặc dân)

Lý Công Uan trong "Chiếu dời ô" ã viết: dé m°u việc lớn, tính kế muôn

ời cho con cháu thì trên kính mệnh Trời, d°ới theo ý dân Nguyện vọng ó của

nhà vua cing là nguyện vọng của nhân dân và dân tộc iều này ã °ợc các quầnthan khang ịnh trong khi áp lại: “Bệ hạ vì thiên hạ mà lập kế lâu dai dé trên cho

Trang 21

có nghiệp to lớn °ợc thịnh v°ợng, d°ới cho nhân dân °ợc giàu của nhiều nguoi,việc lợi nh° thé ai din không theo” Tiếp ến Ly Cao Tông tự nhận ra: "Dân ãoán than thì tram dựa vào ai? Nay tram sẽ sửa lỗi cùng dân ổi mới”.

Thời Trần, quan niệm về ộc lập và tự chủ của dân tộc có liên hệ khngkhít nhận thức về nhân dân, xem nhân dân là lực l°ợng quyết ịnh trong sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc Thân dân không chỉ là ức ộ của kẻ cầm quyền mà làph°¡ng sách c¡ bản dé giữ n°ớc Trần Quốc Tuấn cho rang, nhân dân là c¡ sở

dé tiến hành cuộc chiến tranh giữ n°ớc: “Khoan th° sức dân dé làm kế sâu gốc,bên rễ, ó là th°ợng sách ể giữ n°ớc”!0, Trong quan niệm của Trần Quốc Tuan,nhân dân chính là n¡i l°u giữ tiềm lực kinh tế và quốc phòng, bảo ảm cho sựvững chắc của nền ộc lập và chủ quyền dân tộc H¡n nữa, những anh hùng m°u

°ợc nghiệp lớn là nhờ vào sự ủng hộ của quần chúng T° t°ởng chính trị “lòngdân không chia”, “cả n°ớc góp sức” chống giặc của Trần Quốc Tuấn là nền tảngcho việc xây dựng quân ội vững mạnh trong thời Trần Chính ở thời này, Hộinghị Diên Hồng ã i vào lịch sử nh° một biểu t°ợng của ý chí toàn dân, về tỉnhthần oàn kết thống nhất trong toàn xã hội từ trên xuống d°ới, về mối quan hệtốt ẹp giữa Triều ình và nhân dân Tuy vẫn có cái nhìn của ng°ời từ trên caonhìn xuống, ặc biệt ối với binh lính, quân s), chứ không phải là ngang hàngbình dang, nh°ng ây có thé coi là một quan iểm rất rõ ràng trong việc ánh

giá úng vai trò của nhân dân.

Khi lí giải về lí do nhà Hồ chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, mặc dù HồQuý Ly là ng°ời tài nng, có nhiều ham muốn và nỗ lực thực hiện những cải cáchlớn, xây dựng nền ộc lập vững mạnh cho dân tộc, Nguyễn Trãi cho rằng vì: “nhà

”!! Cuối

Hồ ánh giặc một mình”, “quân họ Hồ trm vạn ng°ời, trm vạn lòng

nm 1405 tr°ớc khi nhà Minh khởi chiến xâm l°ợc, trong một cuộc họp bàn củatriều ình dé tìm cách ứng phó với giặc, Tả t°ớng quốc Hồ Nguyên Trừng nói:

“Thần không ngại ánh, chỉ sợ lòng dân có theo hay không”!? Hồ Nguyên Trừnghiểu rõ thời thé, nhân tâm và ã nói úng chỗ yếu nhất của nhà Hồ khi phat ộng

8 Ngô Sỹ Liên: ại Việt sử ký toàn th°, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972, tập 1, tr.191

9 Ngô Sỹ Liên: ại Việt sử ký toàn th°, Sảd, t.1, tr 301

!9 Ngô Sỹ Liên: ại Việt sử ký toàn thir, Sdd, tập 2, tr.89

‘| Dân theo Nguyễn Tài Th° (Chủ biên): Lịch sử tu t°ởng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,

1993, tập 1, tr.237

Trang 22

kháng chiến là họ không °ợc toàn dân ồng tâm ủng hộ, một yếu tô gốc rễ củamọi thang loi.

ến thời Lê, t° t°ởng khoan dân, lo cho dân và dựa vào dân °ợc phát triểnh¡n nữa, °ợc xem là mục ích tối cao trong việc giữ n°ớc và dựng n°ớc NguyễnTrãi cho rằng, cứu n°ớc và dựng n°ớc là công việc của trm họ Nếu mọi ng°ời

ồng lòng tat sẽ có sức mạnh, theo ó nguyên nhân tat thắng của Lê Lợi là “quânkhông quá m°ời vạn nh°ng ai cing một lòng” Nguyễn Trãi quan niệm dân là số

ông, là c¡ sở xã hội, là lực l°ợng có vai trò quyết ịnh sự tồn vong của một triều

ại Ông ã thé hiện t° t°ởng của mình bang cách nhắc lại câu nói của ng°ời x°a:

“Mến ng°ời có nhân là dân, mà chở thuyền lật thuyền cing là dân” (Chiếu vnbảo Thái tử), “Thuyền bị lật mới tin rang dân nh° n°ớc” (Quan hải)!3 °ờng lốichính trị của Nguyễn Trãi vì thế °ợc gọi là °ờng lối chính trị nhân ngh)a Trong

ó, việc ầu tiên của chính trị là việc cứu dân, nuôi dân Mọi chủ tr°¡ng, chínhsách, quan hệ ối xử của triều ình ều phải cn cứ vào lòng dân Nhân ngh)a làph°¡ng thức giữ n°ớc, dựng n°ớc, là sức mạnh, là cuộc sống của ng°ời dân, làbang giao hòa bình T° t°ởng ó vừa khái quát truyền thông, vừa tạo nghiệp, vừa

ịnh h°ớng cho sự phát triển bền vững của dân tộc ến Nguyễn Trãi, khái niệmdân °ợc mở rộng h¡n bao gồm cả những ng°ời nghèo khô, lao ộng bình th°ờng,

là lực l°ợng to lớn Tuy nhiên, Nguyễn Trãi vẫn chỉ dừng lại ở cách nhìn chungchung, ch°a thay sức mạnh toàn diện, vai trò và vi trí cua dân

ến thé kỷ XVI, Nguyễn Binh Khiêm chủ tr°¡ng thực hiện °ờng lối chínhtrị “v°¡ng ạo” ối lập với “bá ạo” Ông viết “Nếu nhà vua có bó uốc sáng thìnên soi ến dân ở n¡i nhà nát, xóm nghèo” (Cảm hứng) hoặc “x°a nay n°ớc phảilấy dân làm gốc, nên biết rằng muốn giữ °ợc n°ớc, cốt phải °ợc lòng dân”(Cảm hứng)!* ó là °ờng lối chính trị yêu n°ớc, th°¡ng dân bề ngoài là v°¡ng

ạo nh°ng thực chất là nhân dân

Thế kỷ XVII, Lê Quý ôn nhắc lại lời x°a: “Dân là gốc n°ớc, gốc vững thìn°ớc mới yên Cứu dân tức là vì n°ớc” (Âm chất vn chú) Nguyễn Thiếp chorằng: “Dân là gốc, gốc vững n°ớc mới yên” (Bài biểu dâng Quang Trung bàn vềdân tình xứ Nghệ) Ngô Thì Nhậm quan niệm: Lòng dân quyết ịnh ý Trời “Trờitrông, Trời nghe do ở dân Lòng dân yên ịnh thì ý Trời cing xoay chuyển” hoặc

hô Dân theo Nguyễn Tài Th° (Chủ biên): Lich sử tu t°ởng Việt Nam, Sdd, t.1, tr.2Ñ7

Trang 23

“Dân hòa cảm ở d°ới thì thiên hòa ứng ở trên, hiệu nghiệm °ợc mà không hẹn

mà ến” (Tờ khải trình bày về chính sự °¡ng thời)!`

Nhận thức rõ vai trò quan trọng của nhân dan trong dựng n°ớc va giữ n°ớc

các triều ại phong kiến Việt Nam ã có nhiều hoạt ộng và chính sách thiết thựcquan tâm ến ời sống của nhân dân Các giá trị dân sinh cing trở thành một ặctr°ng của vn hóa chính trị Việt Nam truyền thống: chính sách khuyến nông kiêntrì °ờng lối “di nông vi bản” (nông nghiệp là gốc), là c¡ sở cho các chính sách:

“ngụ binh ° nông” (gửi binh trong nông) và “toàn dân vi binh” (mỗi ng°ời dân làmột chiến sỹ); chính sách giáo dân theo hai cách (ng°ời cẦm quân phải nêu g°¡ng

sáng và mở mang việc giáo dục ạo ức và nâng cao dân tri).

Mặc dù còn chịu tác ộng của những yếu tố bất bình dang, tuy nhiên, h¡nhết, các lãnh ạo, anh hùng dân tộc của Việt Nam trong lịch sử dân tộc ã biết ề

cao sức dân, coi lực l°ợng nhân dân, việc tập hợp, phát huy sức dân trở thành một

bí quyết quan trọng dé ánh giặc giữ va cai trị ất n°ớc ây °ợc coi nh° c¡ sở

ầu tiên của t° t°ởng dân vận Hồ Chí Minh

1.2.1.2 Quan iểm của chủ ngh)a Mác - Lênin về vai trò của nhân dânKhi ến với chủ ngh)a Mác- Lên, t° t°ởng Hồ Chí Minh về dân vận ã

°ợc soi sáng trên c¡ sở khoa học, cách mạng và thời ại Chủ ngh)a Mác- Lénin

cho rằng cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là ng°ời sáng tạo nênlich sử Trong tác phẩm "Góp phan phê phán triết học pháp quyền của Héghen"(1843), Mác ã viết: “Chủ quyền của nhân dân không phải là cái phát sinh từ chủquyên của nhà vua, mà ng°ợc lại, chủ quyền của nhà vua dựa trên chủ quyên củanhân dân ”!5: “không phải chế ộ nhà n°ớc tạo ra nhân dân mà nhân dân tạo rachế ộ nhà n°ớc”!” Nm 1944, trong tác phẩm: "Gia ình thần thánh", Mác và

ngghen lần ầu tiên ề cập ến vai trò của nhân dân Các ông chỉ ra rng, khôngphải các v) nhân sáng tạo ra lịch sử mà quần chúng nhân dân là lực l°ợng v) ạinhất sáng tạo ra lịch sử và giai cấp công nhân có sự mệnh lịch sử dẫn dắt nhânloại trong cuộc ấu tranh nham thủ tiêu chủ ngh)a t° bản, xây dựng thành công

chủ ngh)a cộng sản trên phạm vi toàn thê giới.

'S Dan theo Nguyễn Tài Thu (Chủ biên): Lich sử tur trong Việt Nam, Sdd, t.1, tr.418-419

'7 C.Mác và Ph.ngghen: Todn áp, Sdd, tap 1, tr.350

Trang 24

Phát triển t° t°ởng của C.Mác và Ph.ngghen trong iều kiện mới, VI.Lénin,trong tác phẩm: “Những ng°ời bạn dân là thế nào và họ ấu tranh chống nhữngng°ời dân chủ xã hội ra sao” °ợc V.I.Lê nin viết vào xuân hè nm 1894 Lênin

ã giáng trả quyết liệt sự tan công của bọn Dân Tuy tự do ối với những ng°ờiMác xít qua tạp chí “Của cải n°ớc Nga” của chúng Trong tác phẩm này V.I.Lênin

ã luận chứng rõ vai trò của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và phát triểnt° t°ởng liên minh công nông của Mác và ngghen

Trong tác phẩm: "Chào mừng những ng°ời cộng sản Ý, Pháp và ức"(1919), Lénin ã khang ịnh: “Không có sự ồng tình ủng hộ của ại a số nhândân lao ộng ối với ội tiền phong của mình tức là ối với giai cấp vô sản, thìcách mạng vô sản không thé thực hiện °ợc ”13,

Ngay từ rất sớm, cùng với khng ịnh vai trò của quần chúng nhân dân, chỉ

ra vai trò, sự cần thiết phải có ảng lãnh ạo, chủ ngh)a Mác — Lênnin cing ra

°a ra các biện pháp dé phát huy vai trò của cả nhân dân và Dang trong tiến trìnhcách mạng, ó là tng c°ờng mối quan hệ máu thịt giữa ảng và nhân dân, nh°:công tác vận ộng quân chúng phải xuất phát từ nhu cầu, lợi ích nhằm tạo sự thốngnhất hành ộng của quan chung; phải biết oàn kết, tổ chức quan chúng thực hiệnnhiệm vụ chính trị; vận ộng quần chúng phải có ph°¡ng pháp phù hợp, ặc biệt

là ph°¡ng pháp nêu g°¡ng và giúp ỡ Chủ ngh)a Mác- Lênin cho rằng, ảngphải có ph°¡ng pháp tuyên truyền, giáo dục quần chúng ể °a quần chúng lên

ịa vị của những ng°ời tự giác trong ấu tranh cho tự do khuyên khích mở rộngdân chủ, công khai làm cho mọi ng°ời dân biết công việc của ảng, của Nhàn°ớc ó là một ph°¡ng pháp công tác quần chúng có tác dụng nâng cao tính chủ

ộng, tính tích cực sáng tạo cách mạng của quần chúng Các nhà kinh iển củachủ ngh)a Mác- Lénin nhấn mạnh cần tôn trọng ý kiến của quan chúng nhân dân,quan tâm ến tâm t°, nguyện vọng của nhân dân, lắng nghe và tiếp thu những tâmnguyện của quần chúng và yêu cầu ảng của giai cấp công nhân phải tập hợp,tong kết những ý kiến của quan chúng làm c¡ sở cho việc hoạch ịnh chủ tr°¡ng,

chính sách.

Từ sự luận giải mang tính khoa học chắc chắn với t° t°ởng cách mạng triệt

ể, những quan iểm của chủ ngh)a Mác — Lênin ã ặt nền móng cho t° t°ởngdân vận của Hồ Chí Minh sau này

!8 C Mác và Ph.Angghen: Todn tap, Sdd, tập 1, tr.123

Trang 25

1.2.2 Tw twéng Hỗ Chi Minh về dân vận và "dân vận khéo "

1.2.2.1 T° t°ởng Hô Chi Minh về dân vận

Trên Báo Sw that, số 120, ngày 15/10/1949, trong bài báo : “Dân vận”, Hồ ChíMinh °a ra quan niệm về "Dân vận": “Dân vận là vận ộng tất cả lực l°ợng củamỗi một ng°ời dân không dé sót một ng°ời dân nao, góp thành lực l°ợng toàn dân,

dé thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính phủ và Doan thê ãgiao cho.”!? Cách nói này ngắn gọn mà súc tích, hàm chứa tat cả những nội dung củadan van: dân vận là gi, ối t°ợng, nội dung, ph°¡ng pháp, mục ích của dân vận.T° t°ởng Hồ Chí Minh về dân vận bắt ầu từ t° t°ởng coi trọng nhân dân,

ánh giá cao vai trò của nhân dân trong mọi hoàn cảnh Ng°ời luôn khang ịnh:

“Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân Trong thế giới không gì mạnh bằnglực l°ợng oàn kết của nhân dân.”?9 Ngay từ rất sớm, khi con bôn ba tìm °ờngcứu n°ớc và giải phóng dân tộc, Ng°ời ã phát hiện sức mạnh của cách mạng nằm

ở chính khối ông ảo quần chúng cần lao ang bị áp bức ến cùng cực: “ẳngsau sự phục tùng tiêu cực, ng°ời ông D°¡ng giấu một cái gì ang sôi sục, anggao thét và sẽ bùng nỗ một cách ghê gớm, khi thời c¡ ến”?!

Về vai trò, vị trí của dân vận, theo Hồ Chí Minh, sức mạnh của ảng namngay trong mối quan hệ giữa Dang với dân va dân với Dang Tại ại hội ại biểutoàn quốc lần thứ hai của ảng (tháng 2/1951), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ cầnphải củng cố mối quan hệ giữa ảng và quần chúng Không có quần chúng thìkhông có lực l°ợng Không có ảng thì không có ng°ời lãnh ạo, h°ớng dẫn, chỉ

°ờng: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng chứ không phải là sự nghiệp của

cá nhân anh hùng, "Lực l°ợng của giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng là rất

to lớn"22: "Làm việc gì cing phải có quần chúng Không có quan chúng thì khôngthé làm °ợc Cho nên việc gì có quần chúng tham gia ban bạc, khó may cingtrở nên dé dàng và lam °ợc tốt"?

Hồ Chí Minh nhẫn mạnh rang, muốn tuyên truyền, vận ộng va phát huynguồn sức mạnh nội lực của toàn dân trong sự nghiệp xây dựng va bảo vệ ấtn°ớc, ảng và cả hệ thống chính trị phải gắn bó mật thiết với nhân dân; phải tốt

'9 Hồ Chí Minh: 7oàn tap, sdd, tập 6, tr.232

20 Hồ Chí Minh: Toàn tap, sdd, tập 10, tr.353

?! Hồ Chí Minh: Todn tap, sdd, tap 1, tr.40

22 Hồ Chí Minh: Todn tap, sdd, tập 11, tr.609

? Hồ Chí Minh: 7oàn tap, sdd, tập 15, tr.279-280

Trang 26

công tác dân vận Vì, “trong việc phá hoại chống kẻ thù òi ộc lập thì ễ dàngkéo cả toàn dân Trong việc kiến thiết thì khó kéo h¡n, vì nó ụng chạm ến quyền

”24 cho nên, mỗi cán bộ, ảng viên cân lợi riêng của một ôi giai từng trong n°ớc

phải th°ờng xuyên “giữ chặt mối liên hệ với dân chúng và luôn lang tai nghe ýkiến của dân chúng, ó là nền tảng lực l°ợng của ảng và nhờ ó mà ảng thắnglợi”” Cing theo lời Ng°ời, mọi chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng, chính sách,pháp luật của Nhà n°ớc dù úng ắn, nh°ng nếu không °ợc sự ồng lòng, ủng

hộ của nhân dân thì rất khó i vào hiện thực cuộc song: nhung muốn °ợc nhândân ủng hộ thì phải thực hiện tốt công tác dân vận, “phải °a chính trị vào giữadân gian” Ngh)a là, ội ngi cán bộ, ảng viên phải gần dân, hết lòng yêu dân,kính dân, hiểu dân, phải: “Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm Việc gì hại

ến dân, ta phải hết sức tránh Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu

ta, kính ta”?°: cán bộ từ Chủ tịch n°ớc trở xuống ều phải là day tớ trung thành

của nhân dân, vì “dân làm chủ thì Chủ tịch, bộ tr°ởng, thứ tr°ởng, uỷ viên này khác là làm gì? Làm ày tớ Làm ày tớ cho nhân dân, chứ không phải là làm quan cách mạng”””.

Về ối t°ợng dân vận, Hồ Chí Minh cho rằng, mọi cán bộ, ảng viên ềuphải làm dân vận, ều phải biết: 1) “Vận ộng tất cả lực l°ợng của mỗi một ng°ời

ân không ể sót một ng°ời nào, góp thành lực l°ợng toàn dân, ể thực hànhnhững công việc nên làm, những công việc Chính phủ và Doan thé ã giao cho”23,

dé em tài dân, sức dân, của dân mà làm lợi cho dân 2) Phải khắc phục kiểu suyngh) và làm việc từ “trên dội xuống”, chỉ thích lãnh ạo, “thích làm việc bằnggiấy tờ thật nhiều Ngồi một n¡i chỉ tay nm ngón không chịu xuống ịa ph°¡ngkiểm tra công tác””?; “làm việc theo cách quan liêu Cái gi cing dùng mệnh lệnh

Ép dân chúng làm óng cửa lại mà ặt kế hoạch, viết ch°¡ng trình rồi °a ra cộtvào cô dân chúng, bắt dân chúng theo”39 3) Trong công tác lãnh ạo va chỉ ạothực tiễn, với bất cứ việc to, việc nhỏ, thì “sự lãnh ạo trong mọi công tác thiết

thực của Dang, at phải tr trong quân chúng ra, trở lại n¡i quân chúng”).

24 Hồ Chí Minh: Todn tdp, sdd, tap 4, tr.19

25 Hồ Chí Minh: Toàn tdp, sdd, tap 5, tr.326

26 Hồ Chí Minh: 7oàn tap, sdd, tập 4, tr.65

? Hồ Chí Minh: Todn tap, sdd, tap 10, tr.572

? Hồ Chí Minh: Toàn tdp, sdd, tập 6, tr.232

? Hồ Chí Minh: 7oàn tap, sdd, tập 5, tr.89

30 Hồ Chí Minh: 7oàn tdp, sdd, tập 5, tr.330

31 Hồ Chí Minh: 7oàn tdp, sdd, tập 5, tr.330

Trang 27

Không chỉ ánh giá cao khả nng cách mạng của nhân dân trong ấu tranhgiành ộc lập, Hồ Chí Minh còn ánh giá cao vai trò “ộng lực” của nhân dântrong xây dựng ất n°ớc, xây dựng xã hội mới Ng°ời luôn khang ịnh: “Lựcl°ợng toàn dân là lực l°ợng v) ại h¡n hết Không ai chiến thắng °ợc lực l°ợng

ó”3” Trong mọi giai oạn phát trién của cuộc cách mạng, quần chúng nhân dânluôn là lực l°ợng quyết ịnh, làm thay ổi lich sử Do ó, khi Quốc tế cộng sanchỉ nhân mạnh vai trò của công nông, thì Hồ Chí Minh còn thấy vai trò tích cựccủa các giai tầng khác Với quan iểm ó, Ng°ời chủ tr°¡ng xây dựng khối ại

oàn kết dân tộc d°ới sự lãnh ạo của giai cấp công nhân và Dang Cộng san déphát huy tinh thần cách mạng của các bộ phận xã hội này

Trong suốt tiễn trình cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn kêu gọi oànkết dân tộc, tập hop mọi tang lớp nhân dân trong các tổ chức, oàn thé xã hội déphát huy sức mạnh toàn dân tộc Chính vì biết khai thác, phát huy triệt ể sức

mạnh nội lực này mà cách mạng Việt Nam - d°ới sự lãnh ạo của ảng Cộng sản

Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh - ã giành °ợc những thắng lợi to lớn.Trên c¡ sở ánh giá cao vai trò của nhân dân, Hồ Chí Minh cho rằng dé nhândân trở thành ộng lực của cách mạng thì cần phải chú trọng và làm tốt công tácdân vận Ng°ời nói: "Lực l°ợng của dân rất to Việc dân vận rất quan trọng Dân

vận kém thì việc gì cing kém Dân vận khéo thì việc gì cing thành công".33 Bên

cạnh ó, Ng°ời cing cho rằng, quần chúng nhân dân dù có hàng trm hàng triệung°ời cing chỉ là số ông không sức mạnh nếu nh° không °ợc h°ớng dẫn, không

°ợc giác ngộ và hoạt ộng theo một mục tiêu xác ịnh T° t°ởng này ã °ợc

chứng minh sâu sắc bằng sự nỗ lực của Ng°ời trong việc xây dựng một chính

ảng cách mạng, một Mặt trận dân tộc thống nhất ở Việt Nam ề dẫn dắt, soi

°ờng cho những ng°ời nông dân, công nhân, những ng°ời lao ộng t°ởng nh°

mắt hết ý thức ấu tranh d°ới sự cai trị, è nén của thực dân, phong kiến, trở thành

lực l°ợng mạnh mẽ, có khả nng tự giải phóng mình và giải phóng xã hội.

Nh° vậy, theo Hồ Chí Minh, ối t°ợng của công tác dân vận chính là nhândân Nhân dân thuộc các giai cấp, tầng lớp khác nhau, ồng bào trong n°ớc lẫnkiêu bào ở n°ớc ngoài, là "tất cả lực l°ợng của mỗi một ng°ời dân" Trong ôi

32 Hồ Chí Minh: 7oàn tdp, sdd, tập 4, tr.19

Trang 28

t°ợng dân vận, ng°ời ặc biệt nhân mạnh ến công nhân, nông dân, trí thức, thanhniên, phụ nữ, ồng bào tôn giáo, ồng bào ở vùng dân tộc thiểu số vv

ối với công nhân, ây là giai cấp lãnh ạo cách mạng thông qua ảng củagiai cap mình Giai cấp công nhân có những ặc iểm mà các giai cấp khác không

có nh°: có tính kỉ luật, kiên quyết, triệt ể, có tô chức, là giai cấp tiên tiến, là lựcl°ợng chủ yếu, là gốc của cách mạng Vì vậy, theo Ng°ời cần phải xây dựng tôchức Công oàn, công hội dé vận ộng, oàn kết công nhân Ng°ời chỉ rõ: "Tổchức công hội tr°ớc là ể cho công nhân i lại với nhau cho có cảm tình; hai là

ể nghiên cứu với nhau; ba là ể sửa sang cách sinh hoạt của công nhân cho kháh¡n bây giờ; bốn là dé giữ gìn lợi quyền cho công nhân; nm là ể giúp cho quốcdân, giúp cho thé gidi"** Công oàn ra ời có vai trò tuyên truyền °ờng lối,chính sách của ảng và giáo dục cho giai cấp công nhân về ạo ức vô sản, ạo

ức cách mạng; giáo dục cho công nhân thái ộ của ng°ời làm chủ n°ớc nhà, bảo

vệ chế ộ ta, phải hiểu lao ộng là vẻ vang, phải tự nguyện, tự giác g1ữ kỉ luật lao

ộng, giữ gìn của công, chống tham ô, lãng phí; vận ộng công nhân lao ộng,sản xuất, nâng cao ời sông Hồ Chí Minh cing chú trọng ến xây dựng ội ngicán bộ công oàn làm nòng cốt cho hoạt ộng công oàn

ối với giai cấp nông dân, là một bộ phận tạo nên "gốc cách mệnh"? vìvậy, Hồ Chí Minh cho rang cần vận ộng nông dân dé giai cấp nông dân nhậnthức °ợc sự thống nhất giữa nhiệm vụ dau tranh giải phóng dân tộc với cuộc dautranh giải phóng giai cap, ể nông dân ý thức °ợc sức mạnh của giai cấp trên con

°ờng ấu tranh khỏi áp bức, bóc lột Ng°ời chỉ rõ: "nông dân là một lực l°ợngrất to lớn của dân tộc, một ồng minh rất trung thành của giai cấp công nhân.Muốn kháng chiến kiến quốc thành công, muốn ộc lập thống nhất thật sự at phảidựa vào lực l°ợng của nông dân"35, do ó, ảng phải giải quyết van ề nông danmột cách nhất quán, em lại cho họ các quyên lợi kinh tế chủ yếu, tr°ớc hết làruộng ắt, ộng viên họ làm tròn sứ mệnh của mình trong cách mạng dân tộc dân

chủ ở n°ớc ta Trong thời kì xây dựng chủ ngh)a xã hội, công tác dân vận dựa vào

chính sách của ảng và Chính phủ ề thể hiện rõ mục ích xây dựng chủ ngh)a

xã hội và nâng cao ời sống cho nông dân Muốn hoàn thành nhiệm vụ ó, theo

Hồ Chí Minh; công tác vận ộng nông dân tr°ớc hết phải tiến hành cách mạng về

3 Hồ Chí Minh: 7oàn tdp, sdd, tập 2, tr.330

45 Ho Chí Minh: Toàn tap, sdd, tap 2, tr.288

Trang 29

t° t°ởng trong nông dân; xây dựng hợp tác xã thì phải i úng °ờng lối giai cấpcủa ảng ở nông thôn, tr°ớc hết là dựa hắn vào ban nông và trung nông lớp d°ới,

oàn kết chặt chẽ với trung nông: giữ vững khối oàn kết chặt chẽ trong hàng ngi

nông dân lao ộng nh° anh em một nhà; xây dựng hợp tác xã phải tuân thủ nguyên

tắc: tự nguyện, tự giác, dân chủ và cùng có lợi; tô chức phải từ nhỏ ến lớn, từthấp ến cao

ối với trí thức, trong "Chánh c°¡ng van tắt", "Sách l°ợc vn tắt" và "Lờikêu gọi" thành lập ảng Cộng sản Việt Nam nm 1930, Nguyễn Ái Quốc ã chỉ

rõ vai trò của trí thức ối với sự nghiệp cách mạng, Ng°ời cho rằng: "ảng phảihết sức liên lạc với tiểu t° sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt, v.v dékéo họ i vào phe vô sản giai cấp"3” Ngay từ rat sớm, Hồ Chí Minh ã nhận thức

°ợc vi trí, vai trò của ng°ời trí thức ối với cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.Ng°ời khang ịnh: "Tri thức là vốn liéng quý báu của dân tộc"3` Từ những ngày

ầu của chính quyền cách mang, tr°ớc bộn bề khó khn, Ng°ời ã ra lời kêu gọi

"Tìm ng°ời tai ức" Trọng trí thức, trọng nhân tai là nét nổi bật trong công tácdân vận của Hỗ Chí Minh Ng°ời ã sử dụng cao nhất nng lực của tầng lớp nhâns), trí thức có t° t°ởng tiễn bộ, có tâm với dân, với n°ớc, thực lòng tham gia khángchiến kiến quốc Theo Hồ Chí Minh, muốn vận ộng, oàn kết và sử dụng °ợctrí thức, cần phải có c¡ chế dân chủ cho trí thức, tạo iều kiện vật chất, tinh thần

cho trí thức làm việc, phải cải tạo trí thức ci, ào tạo trí thức mới, công nông trí

thức hóa, trí thức hóa công nông Công tác dân vận phải h°ớng ến cải tạo mộtcách toàn diện, từ t° t°ởng, phong cách ến lề lối làm việc Với chính sách dânvận khéo léo của Ng°ời, ội ngi trí thức của ất n°ớc ã em hết tài nng, trí tuệphục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng, thể hiện trong cả hai cuộc cách mạng: cách

mạng dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ ngh)a.

ối với thanh niên, Hồ Chí Minh coi thanh niên là lực l°ợng nòng cốt củacách mạng, là lực l°ợng nng ộng, sáng tạo, là ng°ời kế tục trung thành sự nghiệpcách mạng của ảng và nhân dân, là ng°ời quyết ịnh vận mệnh của ất n°ớctrong t°¡ng lai Hồ Chí Minh rất coi trọng công tác giáo dục, bồi d°ỡng và vận

ộng thanh niên, coi ó là công việc có vi tri và tầm quan trọng ặc biệt trong sựnghiệp cách mạng Dé phát huy tối a vai trò của thanh niên trong sự nghiệp cách

57 Hồ Chí Minh: Toàn ráp, sdd, tap 3, tr.3

Trang 30

mang, theo Ng°ời, việc quan trong và cần thiết là phải t6 chức thanh niên thànhlực l°ợng chính trị hùng hậu xung quanh ảng Ngay từ những nm 20 của thé ki

XX, Ng°ời ã kêu gọi: phải nhanh chóng hình thành các tô chức thanh niên cách

mạng và xây dựng oàn Thanh niên ở các n°ớc thuộc ịa Ng°ời xác ịnh: "oàn

Thanh niên Lao ộng phải là cánh tay ắc lực của ảng trong việc tô chức và giáodục thế hệ thanh niên và nhi ồng thành những chiến s) tuyệt ối trung thành với

sự nghiệp xây dựng chủ ngh)a xã hội và chủ ngh)a cộng sản"3? Ng°ời cing khang

ịnh tính chất tiên tiến của oàn là xung phong và g°¡ng mẫu ây cing là iểmnổi bật khi Ng°ời nói về thế hệ trẻ oàn kết, tập hợp thanh niên °ợc Hồ ChiMinh coi là một nhiệm vụ rất quan trọng trong xây dựng và phát triển oàn thànhcánh tay ắc lực của ảng

ối với phụ nit, Hồ Chí Minh ánh giá cao vị trí, vai trò của phụ nữ, là lựcl°ợng quan trọng trong tiến trình cách mạng Ngay từ những ngày ầu thành lập

ảng, Hồ Chí Minh ã quan tâm ến công tác vận ộng phụ nữ Dé phong tràophụ nữ rộng h¡n, mạnh h¡n, Ng°ời ặc biệt nhấn mạnh vai trò của Hội Liên hiệpphụ nữ Hồ Chí Minh cho rằng, Hội phải là cầu nối giữa Dang và các tang lớp phụ

nữ trong việc tuyên truyền các chỉ thị, nghị quyết của ảng, Chính phủ, ặc biệt

là các chủ tr°¡ng, chính sách có liên quan ến phụ nữ Mặt khác, Hội phải sâusát, phản ánh úng tâm t° của chị em, từ ó tham m°u, t° van cho các cấp ủy

ảng, ề xuất với ảng những chủ tr°¡ng, chính sách phù hợp với nguyện vọngcủa quan chúng nói chung và của phụ nữ nói riêng Ng°ời nói: "Hội Liên hiệpPhụ nữ phải là lực l°ợng mạnh mẽ giúp ảng ộng viên, tô chức và lãnh ạo phụ

nữ tiến lên chủ ngh)a xã hội"“9,

ối với các tôn giáo, ồng bào dân tộc thiểu số và các lực l°ợng khác, Hồ

Chí Minh cing dành những tình cảm, sự quan tâm ặc biệt và vận ộng họ, góp

phần quan trọng vào việc xây dựng khối ại oàn kết dân tộc Ngày 3/9/1945,Ng°ời ã long trọng tuyên bố: "Thực dân và phong kiến thi hành chính sách chia

rẽ ông bào giáo và ồng bao l°¡ng, dé dé thống trị Tôi ề nghị Chính phủ tatuyên bố: TÍN NG¯ỠNG TỰ DO và l°¡ng giáo oàn kết"“! Chính sách dân van

úng ắn, t° t°ởng oàn kết, tắm lòng bao dung, ộ l°ợng của Hồ Chí Minh ã

làm thât bại mọi âm m°u chia rẽ của kẻ thù, ã cảm hóa °ợc nhiêu nhân s), trí

3° Hồ Chí Minh: 7oàn tdp, sdd, tập 12, tr.420

#0 Ho Chí Minh: Toàn tap, sdd, tập 12, tr.420

Trang 31

thức, nhiều ng°ời tài ức ở những tôn giáo khác nhau, xuất thân khác nhau trênkhắp vùng miền cùng góp công, góp sức xây dựng ất n°ớc.

Mục ích của công tác dân vận là oàn kết toàn dân tộc, tạo ra sức mạnh

to lớn và vững chắc ề xây dựng và bảo vệ ất n°ớc Do vậy, những ng°ời làmcông tác dân vận cần có những ph°¡ng pháp dân vận phù hợp với từng ốit°ợng, từng hoàn cảnh, từng nhiệm vụ, từng mục tiêu, °ờng lối của cách mạng,nham tập hợp, h°ớng dẫn nhân dân thực hiện °ờng lối, chủ tr°¡ng của Dangmột cách tốt nhất

Về ph°¡ng pháp dan vận, Hồ Chí Minh chỉ ra ph°¡ng pháp dân vận và yêucầu ối với ng°ời làm công tác dân vận Lênin cho rng, một n°ớc mạnh là nhờ

sự giác ngộ của quần chúng N°ớc mạnh là khi nào quần chúng biết rõ tất cả mọicái, oán °ợc mọi cái và i vào hoạt ộng một cách có ý thức Hồ Chí Minh cingtrên tinh thần này, Ng°ời cho rằng ph°¡ng thức c¡ bản của công tác dân vận là

ph°¡ng thức dân chủ, tức là vì dân mà làm dân vận, làm dân vận không phải là khai thác dân, coi dân là ph°¡ng tiện phục vụ cho ộng c¡ của một cá nhân nào Ph°¡ng pháp dân vận của Ng°ời là:

Thr nhất, phải tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, giải thích cho dân hiéu.Tuyên truyền, giải thích cho dan hiểu là òi hỏi tất yếu bởi dân có hiểu thi danmới tin và quyết tâm thực hiện Ng°ời chỉ rõ, mọi chủ tr°¡ng, °ờng lối của

ảng, chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc phải phổ biến ến dân dé dân biết.H¡n thế nữa còn phải tìm mọi cách giải thích cho nhân dân hiểu Nhân dân cótrình ộ khác nhau, có khi ối lập nhau, do vậy, ảng, Nhà n°ớc, cing nh°mỗi cán bộ, ảng viên phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục,phải kiên trì giải thích dé cho mọi ng°ời dân hiểu °ờng lối, chủ tr°¡ng, chínhsách ó là vì dân, em lại lợi ích cho họ, họ hiểu, họ sẽ tự nguyện, tự giác, tích

cực thực hiện.

ể công tác tuyên truyền có hiệu quả, theo Hồ Chí Minh, nội dung tuyêntruyền phải ngn gọn, cô ọng, hàm súc, lời ít, ý nhiều: "Nói ít, nh°ng nói chothắm thía, nói cho chắc chan thi quần chúng thích h¡n

Muốn nói gì phải chuẩn bị tr°ớc" Hồ Chí Minh òi hỏi nội dung tuyêntruyền phải dễ hiểu, dé hiểu thực hiện Tuyên truyền bng ngôn ngữ nói hay ngôn

ngữ viet thì môi câu, môi chữ có một ý ngh)a, một mục ích Nội dung tuyên

Hồ Chí Minh: 7oàn tap, sdd, tập 8, tr.209

Trang 32

truyền cần °ợc chuẩn bị công phu, chu áo, tránh tình trạng: "Nhiều ng°ời, tr°ớckhi nói không sắp sửa kỹ càng Lúc ra nói hoặc lắp lại những cái ng°ời tr°ớc ãnói Hoặc lắp i lắp lại cái mình ã nói rồi Lúng túng nh° gà mắc tóc Thôi i thì

"3 hoặc là: "Nói không ai hiểu - ảng th°ờng kêu gọi

trẽn Nói nữa thì chán tai

khoa học hoá, dân tộc hoá, ại chúng hoá Khẩu hiệu ó rất úng Tiếc vì nhiềucán bộ và ảng viên, có "hoá" gì âu! Vẫn cứ chứng ci, nếp ci ó Thậm chí,miệng càng hô "ại chúng hoá", mà trong lúc thực hành thì lại "tiêu chúng hoá"

Vì những lời các ông ấy nói, những bài các ông ấy viết, ại chúng không xem

°ợc, không hiểu °ợc Vì họ không học quan chúng, không hiểu quan chúng.Nhiều tờ truyền ¡n, nhiều bản nghị quyết, nhiều khẩu hiệu của ảng, mục ích

và ý ngh)a rất úng Nh°ng viết một cách cao xa, mầu mè, ến nỗi chang nhữngquan chúng không hiểu, mà cả cán bộ cing không hiéu'"“* Ng°ời yêu cầu mỗi baiviết, bài nói, bài tuyên truyền ều phan anh °ợc lợi ích chính áng của nhân dan,thấu cảm tâm t°, nguyện vọng của họ

Thứ hai, phải bàn bac với dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của dân Bàn bạcvới dân ể chúng ta hiểu rõ tâm t°, nguyện vọng của quân chúng nhân dân, phảinghe xem họ nói gì Ý kiến của dân sẽ giúp ích rất nhiều cho việc hoạch ịnhnhững chủ tr°¡ng, °ờng lối Mọi công việc °ợc em ra bàn với dân thì sau ótriển khai thực hiện sẽ dễ dàng h¡n Ng°ời cn dặn: " Chúng ta phải ghi tạc vào

ầu cái chân lý này: dân rất tốt Lúc họ ã hiểu thì việc gì khó khn may ho cinglàm °ợc, hy sinh mấy họ cing không sợ Nh°ng tr°ớc hết cần phải chịu khó tìm

ủ cách giải thích cho họ hiểu rằng: những việc ó là vì ích lợi của họ mà phảilàm"® Bàn bạc với dân, tham khảo ý kiến, kinh nghiệm của dân, nam °ợc tâmt°, nguyện vọng, nhu cầu chính áng của dân thì chủ tr°¡ng, °ờng lối, chính

sách của ảng và Nhà n°ớc mới i úng h°ớng và phát huy °ợc hiệu quả.

Thứ ba, phải ộng viên, tô chức nhân dân thực hiện Khi nhân dân ã °ợcthông tin, °ợc giải thích, họ tham gia góp ý kiến, cùng ặt ra kế hoạch phù hợpvới ịa ph°¡ng thì công việc tiếp theo là phải tổ chức, ộng viên ể ông ảoquan chúng tham gia một cách tự giác, tích cực và có hiệu quả cao, có nh° vậy,công việc mới thành công Ng°ời nói: phải biết " ộng viên và tổ chức toàn dân

ra thi hành Trong lúc thi hành phải theo dõi, giúp ỡ, ôn ốc, khuyến khích

* Hồ Chí Minh: Todn ráp, sdd, tập 5, tr.341

#8 Hộ Chí Minh: Toan tap, sdd, tập 5, tr.344

Trang 33

dân"“5, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắn mạnh, cần phát huy quyền làm chủ của

nhân dân, tng c°ờng sự tham gia của nhân dân trong quá trình ban hành và thực

hiện quyết ịnh, giám sát hoạt ộng của c¡ quan nhà n°ớc Chủ tịch Hồ Chí Minhluôn nhân mạnh, cần phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tng c°ờng sự thamgia của nhân dân trong quá trình ban hành và thực hiện quyết ịnh, giám sát hoạt

ộng của c¡ quan nhà n°ớc Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện t° t°ởng lấy dân làmsốc trong quá trình chi ạo soạn thảo Hiến pháp ầu tiên của ất n°ớc Việt Nam

ộc lập Hiến pháp nm 1946 chỉ rõ: “Tất cả quyền bính trong n°ớc là của toàndân” (iều 1), “tất cả công dân Việt Nam ều °ợc tham gia chính quyền”(iều 7) Các c¡ quan nhà n°ớc phải thấm nhuan nguyên tắc mà Chủ tịch Hồ ChíMinh luôn khng ịnh rng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Phải lôicuốn nhân dân tham gia trực tiếp vào công việc chính quyên, vào công tác quản

lý nhà n°ớc Khi nhân dân tham gia vào hoạt ộng quản lý nhà n°ớc tại ịa

ph°¡ng, các c¡ quan nhà n°ớc hiểu h¡n nguyện vọng của nhân dân, từ ó phục

vụ nhân dân tốt h¡n

Lay dân làm gốc ngh)a là phải tôn trong, lắng nghe ý kiến của nhân dân Phảituyệt ối tôn trọng nhân dân, không °ợc quan cách, ra lệnh với nhân dân Chủtịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở cán bộ rằng phải yêu dân, kính dân, phải có ýthức tôn trọng nhân dân, phải thấy °ợc vai trò và vị trí của nhân dân trong xâydựng chính quyền Muốn tôn trọng dân thì ầu tiên phải gần dân, lắng nghe dân,

từ ó hiểu dân, yêu dân và kính dân Mọi cán bộ phải rèn luyện và không có hành

vi hoặc lời nói khiến ng°ời dân hiểu lầm rằng cán bộ thiếu tôn trọng dân

Thứ t°, phải tiễn hành kiểm tra, rút kinh nghiệm, phê bình, khen th°ởng

ây là một nội dung quan trọng trong công tác dân vận Kiểm tra là một trong

ba khâu quan trọng quyết ịnh sự thành công của °ờng lối, chính sách Kiểmtra dé nam bắt kịp thời °ờng lối, nghị quyết °ợc tổ chức và thi hành nh° thếnào, °ờng lối ó có áp ứng yêu cầu thực tiễn, mang lại lợi ích thiết thân cho

nhân dân.

Công tác kiểm tra cing là một biện pháo quan trọng trong việc ngn ngừa,phát hiện và xử lí sai phạm Hồ Chí Minh cho rằng, thiếu sự kiểm tra, kiểm soátthì sẽ dẫn ến bệnh quan liêu, tham ô, lãng phí, tránh cn bệnh hình thức Ng°ời

46 Hồ Chí Minh: 7oàn tap, sdd, tập 6, tr.233

Trang 34

nói: " chín phần m°ời khuyết iểm trong công việc của chúng ta là vì thiếu sựkiểm tra.

Nếu tổ chức sự kiểm tra °ợc chu áo, thì công việc của chúng ta nhất ịnhtiễn bộ gấp m°ời gấp trm"'”,

H6 Chí Minh cho rang công tác kiểm tra phải °ợc tiễn hành th°ờng xuyên,liên tục, dé moi ng°ời hoàn thành tốt h¡n công việc của mình Việc kiểm trath°ờng xuyên giúp cho việc rút kinh nghiệm, sửa chữa khuyết iểm, phát huy °u

iểm ể dân vận hiệu quả h¡n Công tác dân vận không những phải °ợc tiến

hành một cách th°ờng xuyên, liên tục, mà còn òi hỏi phải có ph°¡ng thức, biện

pháp phù hợp với nhiệm vụ cụ thé từng thời kì, từng giai oạn, từng ối t°ợng,từng iều kiện, hoàn cảnh

Về chủ thể của dan vận, theo Ng°ời: "Những ng°ời phụ trách dân vận cầnphải óc ngh), mắt trông, tai nghe, chân i, miệng nói, tay làm Chứ không phải chỉnói suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh Họ phải that thà nhúng tay vào việc"*$, óphải là những ng°ời luôn tự mình làm g°¡ng thực hành cần, kiệm, liêm, chính,chí công vô t°; phải “học hỏi quần chúng nh°ng không theo uôi quần chúng” và

49 vy.v ê nhân dân

“phá tan cách lãnh ạo lờ mờ, quan liêu, chủ quan, bàn giấy

noi theo H¡n nữa, vì “cán bộ là những ng°ời em chính sách của Dang, của Chính

phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành ồng thời em tình hình củadân chúng báo cáo cho ảng, cho Chính phủ hiểu rõ, dé ặt chính sách cho úng”,cho nên, “muốn dân chúng thành thật bày tỏ ý kiến, cán bộ phải thành tâm, phảichịu khó, phải khéo kh¡i cho họ nói”, rồi “phải khéo gom góp lại, sắp ặt lại cho

có ngn nắp, thứ tự rồi cùng dân chúng ra sức thi hành””9 ây là van ề Ng°ời

ặc biệt quan tâm Dân vận làm sao ề dân tin, dân nghe, dân hiểu °ờng lối, chủ

tr°¡ng của ảng, chính sách pháp luật của Nhà n°ớc, từ ó dân làm theo Mà

muốn dân tin, tr°ớc hết phải tin dân Hồ Chí Minh là một minh chứng sinh ộng

về việc tin dân và °ợc dân tin Ng°ời viện dẫn câu nói của nhân dân Quảng Bình:

"Dễ m°ời lần không dân cing chịu Khó trm lần dân liệu cing xong" ể nhắcnhở cán bộ, ảng viên về vai trò, sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp cáchmạng Từ ó Ng°ời cn dặn cán bộ ảng viên phải nâng cao tinh thần phụ trách

* Hồ Chí Minh: 7oàn tap, sdd, tap 5, tr.637-638

48 Hồ Chí Minh: 7oàn tap, sdd, tập 6, tr.233 - 234

* Hồ Chí Minh: 7oàn tap, sdd, tập 5, tr.333

50 Hồ Chí Minh: Todn tap, sdd, tập 5, tr.335

Trang 35

tr°ớc ảng và tr°ớc quần chúng, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân Phải kínhyêu nhân dân Phải tôn trọng thật sự quyền làm chủ của nhân dân Tuyệt ốikhông °ợc lên mặt "quan cách mang", ra lệnh, ra oai phải khiêm tốn, gần giiquần chúng, không °ợc kiêu ngạo ảng phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân,tôn trọng nhân dân và h°ớng dẫn nhân dân, tổ chức thành lực l°ợng, thành phongtrào hành ộng cách mạng trên các l)nh vực kinh té - xã hội, an ninh - quốcphòng, có kế hoạch thật tốt dé phát triển kinh tế và vn hóa, nhằm không ngừngnâng cao ời sống của nhân dân Còn các tầng lớp của nhân dân phải tham giaxây dựng ảng trong sạch, vững mạnh về chính trị t° t°ởng và tổ chức Nhândân là nguồn bồ sung vô tận cho ảng và luôn luôn tràn tré sức xuân Trọng dân

là th°¡ng dân, vì nhân dân mà phục vụ và biết coi trọng sức mạnh v) ại củanhân dân Biết bao những phan tử °u tú trong giai cấp công nhân, giai cấp nôngdân, ội ngi trí thức và các tầng lớp nhân dân lao ộng khác, ã trở thành ảngviên của ảng Quần chúng còn tham gia góp ý, phê bình sự lãnh ạo của ảngvới mong muốn ảng luôn luôn trong sạch và vững mạnh dé lãnh ạo sự nghiệpcách mạng ến ích cuối cùng

Một trong những nội dung quan trọng theo t° t°ởng Hồ Chí Minh: Dân vận

không phải là việc riêng của một hai ng°ời, một hai ban, ngành, không chỉ là công

tác của các oàn thé vận ộng quan chúng mà phải là của cả hệ thong chính trị, là

“tất cả cán bộ chính quyên Tắt cả cán bộ oàn thé Tat cả hội viên của các tô chứcnhân dân (Liên Việt, Việt Minh,v.v.) déu phải phụ trách dân vận””! Cụ thê, theoNg°ời, cán bộ chính quyền và các oàn thê ịa ph°¡ng là những ng°ời tr°ớc tiênphải làm/phụ trách dân vận, phải phối hợp chặt chẽ, “cùng nhau bàn tính kỹcàng, cùng nhau chia công rõ rệt, rồi cùng nhau i giải thích cho dân hiểu, cỗ

ộng dân, giúp dân ặt kế hoạch, tô chức phân công, sắp xếp việc làm, khuyếnkhích, ôn ốc, theo dõi giúp ỡ dân giải quyết những iều khó khn ”`?; “cáccán bộ canh nông thì hop tac mật thiết với can bộ ịa ph°¡ng, di sát với ân”; “hộiviên các oàn thé thì phải xung phong /¿ dua làm, dé làm kiểu mẫu cho dân, giúpdân làm” Trong bất cứ hoàn cảnh nào, cán bộ, ảng viên cing phải khắc phục

“khuyết iểm to ở nhiều n¡i là xem khinh việc dân vận Cử ra một ban hoặc vài

ng°ời, mà th°ờng cử những cán bộ kém rôi bỏ mặc họ Vận °ợc thi tot, van không

5! Hồ Chí Minh: 7oàn tdp, sdd, tap 6, tr.233

Trang 36

°ợc cing mặc Những cán bộ khác không trông nom, giúp ỡ, tự cho mình không

có trách nhiệm dân vận ó là sai lầm rất to, rat có hại”5°

ề °ợc dân tin và tin dân, ng°ời làm công tác dân vận phải vừa có trình ộ,vừa có ạo ức cách mạng, phải thực hiện triệt dé ph°¡ng pháp nêu g°¡ng theotinh thần: "một tam g°¡ng sống còn có giá trị h¡n một trm bài diễn vn tuyên

truyền"* Chính vì lẽ ó, ng°ời làm công tac dân vận phải thật ti mi, liên hệ chặt

chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân và không ngừng rèn luyện ạo

ức cách mạng Chỉ có tin dân, tôn trọng nhân dân thì mới làm tốt công tác dânvận và khi ã làm tốt công tác dân vận thì nhiệm vụ của cách mạng dù to tát ếnmay, khó khn may cing thực hiện °ợc Và khi ấy, ng°ời làm công tác dân van

ã ạt ến trình ộ "dân vận khéo"

1.2.2.2 T° trởng Hô Chi Minh về "dân vận khéo"

T° t°ởng dân vận của Hồ Chí Minh không chỉ dừng lại °ợc việc tuyêntruyền, vận ộng nhân dân thuan túy, mà Ng°ời muốn h°ớng những ng°ời làmcông tác dân vận coi việc tuyên truyền, vận ộng nhân dân nh° một công việc tấtyếu, th°ờng xuyên và bản thân nhân dân ón nhận sự vận ộng này một cách tựnhiên, tự giác nhất, từ ó tng c°ờng mối quan hệ giữa cán bộ ảng viên với quầnchúng nhân dân một cách bền chặt, từ ó mà thực hiện thắng lợi mọi °ờng lối,chủ tr°¡ng của ảng Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh không °a ra khái niệm

"dân vận khéo", nh°ng chính mức ộ quan tâm ến vấn ề dân vận, cách làm dânvận, xây dựng và ào tạo ội ngi những ng°ời làm dân vận ã phần nào làm rõ

nội hàm của "dân vận khéo" “Dán vận khéo” là vận ộng mà nh° không vận

ộng, tuyên truyền mà nh° không tuyên truyền, nh°ng hiệu quả công việc vẫn dat

°ợc, °ờng lỗi, chủ tr°¡ng của ảng vân ến °ợc với nhân dân, °ợc nhân

dan tin t°ởng và làm theo “Dán vận khéo” con là khả nng kh¡i gợi những sang

tạo tiềm tàng mà to lớn trong nhân dân, biến lực l°ợng nhân dân trở nên v) ại,lớn lao Khi làm tốt công tác dân vận, khi nhân dân ã tin t°ởng °ờng lối của

ảng thì kẻ thù dù có hung tàn, xảo quyệt ến mức ộ nao cing sẽ thất bại; nhiệm

vụ cách mạng có khó khn, to tát nh° thế nào cing ắt thành công

Ng°ời cing phân biệt rat rõ "khéo" khác với giả tạo, thủ oạn, "không thé

chỉ dùng báo ch°¡ng, sách vở, mít tinh, khâu hiệu, truyén ¡n, chỉ thị mà du",

5 Hồ Chí Minh: 7oàn tdp, sdd, tập 6, tr.234

* Hồ Chí Minh: 7oàn tdp, sdd, tập 1, tr.284

Trang 37

"không phải chỉ nói suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh", mà "phải thật thà nhúng tayvào việc", Muốn "dân vận khéo" thì phải °ợc dân tin, dân yêu, khi ã °ợc dântin, dân yêu thì việc gì cing thành công Ng°ời nói: "Phải nhớ oàn thể làm việccho dân, Doan thé mình mạnh hay yếu là ở dân Dân nghe theo là mình mạnh.Hiểu nguyện vọng của dân, sự cực khổ của dân Hiểu tâm lý của dân, học sángkiến của dân Nh°ng có những việc dan không muốn mà phải làm nh° tản c°, nộpthuế, những việc ấy phải giải thích cho dân rõ Phải tôn kính dân, phải làm chodân tin, phải làm g°¡ng cho dân Muốn cho dân phục phải °ợc dan tin, muốncho dan tin phải thanh khiết"`7 Quan iểm này của Ng°ời nhất quán với t° t°ởng

"lây dân làm gốc", "dân là chu" và "dân làm chu", can bộ Nhà n°ớc là công bộc,

là day tớ của nhân dân Mục ích của "dan vận khéo” cing chính là vì dân, mang

lại những iều tốt ẹp cho nhân dân, chứ không phải "khéo" ở "chót l°ỡi ầu môi",qua loa, cho xong việc, tạo nên khoảng cách với nhân dân Khi thực hiện tốt "dânvận khéo" thì càng tng c°ờng mối quan hệ bền chặt giữa ảng với nhân dân, cán

bộ với nhân dân và làm việc gì cing thành công Do ó, dân vận là công việc của

tất cả cán bộ chính quyên, tất cả cán bộ oàn thê và tất cả hội viên của các tổ chứcnhân dân với tinh thần tuyên truyền, vận ộng ến từng ng°ời dân, sát sao vớitừng công việc, kiểm tra, ôn ốc ến kết quả cuối cùng dé làm lợi cho dân

Về mục ích, ối t°ợng, nhiệm vụ của dân vận và "dân vận khéo" là nh°nhau, nh°ng khi nói ến "dân vận khéo" là muốn nhắn mạnh ến vai tro chủ thé

của công tác dan vận là các cán bộ dan vận và ph°¡ng pháp dân vận sao cho khéo”, cho hiệu quả.

Yêu cầu của cán bộ và cán bộ dân vận ã °ợc Hồ Chí Minh ề cập từ rấtsớm Khi nói về phâm chất và phong cách của cán bộ dân vận, Bác Hồ có nhiềucách nói khác nhau, ở những ngữ cảnh khác nhau nh°ng tập trung nhất là trongbài báo Dân vận ngày 15-10-1949, Ng°ời úc kết thành 12 từ: óc ngh), mắt trông,tai nghe, chân i, miệng nói, tay làm ặt “óc ngh)” lên hàng ầu, Bác Hồ muốnkhng ịnh công tác dân vận không chỉ là những thao tác cụ thể, những công thức

có sn mà bản thân nó là một khoa học - khoa học về con ng°ời, một nghệ thuật

- nghệ thuật tiếp cận và vận ộng con ng°ời, phải dày công tìm tòi suy ngh) ểphân tích chính xác tình hình nhân dân, vận dụng sáng tạo lý luận vào thực tiễn

°° Hồ Chí Minh: 7oàn tdp, sdd, tập 6, tr.234

Trang 38

sinh ộng dé vận ộng nhân dân có hiệu quả “Mắt trông, tai nghe, chân i” là yêucầu sat c¡ sở, sát thực tế, ến với nhân dân dé lắng nghe tâm t°, nguyện vọng củanhân dân mà giúp dân giải quyết các công việc cụ thé, ề xuất chính sách hoặc

iều chỉnh chính sách cho phù hợp, vận ộng nhân dân thực hiện các chủ tr°¡ng,chính sách “Miệng nói, tay làm” là phong cách quan trọng nhất hiện nay, “phảithật thà nhúng tay vào việc”, không °ợc nói một ng, làm một nẻo, miệng thì

vận ộng ng°ời khác nh°ng mình thì không làm hoặc làm ng°ợc lại Bác cing

nghiêm khắc phê phán “bệnh nói suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh”

Ng°ời làm dân vận phải thật thà “nhúng” tay vào việc, tức là làm việc một

cách thật sự, phải cùng lao ộng, cùng chiến ấu, ln vào cuộc sống hàng ngàycủa quần chúng dé thực hiện mục ích của công tác dân vận Nếu “chỉ nói suông,chỉ ngồi viết mệnh lệnh” thì làm sao hiểu °ợc dân, làm sao “vận” °ợc dân, làmsao ể dân có tự do, hạnh phúc thật sự

Ng°ời cho rằng ng°ời cán bộ nói chung và cán bộ dân vận nói riêng, muốnlàm tốt công việc của mình thì tr°ớc hết phải nắm vững °ờng lối, ph°¡ngh°ớng Tuy nhiên, họ không chỉ nm vững °ờng lối, ph°¡ng h°ớng ể thựchiện mà phải tuyên truyền, °a °ờng lối, ph°¡ng h°ớng ó ến quan chúngnhân dân dé quan chúng nhân dân thực hiện °ờng lối, ph°¡ng h°ớng ó Ngoàiviệc thực thi những công việc của tô chức, oàn thé thì ng°ời cán bộ phải biết

sáng tạo, thực thi mệnh lệnh của Chính phủ, °ợc dân quý, dân yêu Nh°ng quan

trọng nhất là phải biết làm g°¡ng cho dân chúng Ng°ời ã chỉ dẫn, ví dụ rất cụthê cho cán bộ: "Tôi lây thí dụ nh° trong việc cứu nạn ói, mình bảo ng°ời ta 10ngày nhịn n một bữa mà chính ến ngày nhịn, mình lại cứ chén tỳ tỳ thì nghesao °ợc Dang lý dân nhịn một bữa mình nhịn hai bữa mới phải Về việc khuyếnnông cing vậy, bảo ng°ời ta ào ất trồng ngô, trồng khoai mà lúc ng°ời ta làm

mình lại ngủ thì sao °ợc?

Miệng nói tay phải làm mới °ợc.

Nói tóm lại, anh em phải siêng nng, tiết kiệm, phải có thái ộ khiêmnh°ờng, chớ kiêu ngạo"33.

Ph°¡ng pháp, cách làm cing là van ề ng°ời luôn quan tâm Ng°ời chỉ rõ:Dân vận không thê chỉ dùng báo ch°¡ng, sách vở, mit tinh, khẩu hiệu, truyền ¡n,chỉ thị mà ủ Tr°ớc nhất phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi một ng°ời dân

58 Hồ Chí Minh: 7oàn tdp, sdd, tập 4 tr.117

Trang 39

hiểu rõ rằng: Việc ó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hng hái làmcho kỳ °ợc iểm thứ hai là bất cứ việc gì ều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến

và kinh nghiệm của dân, cùng với dân ặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh

ịa ph°¡ng rồi ộng viên và tổ chức toàn dân ra thi hành Trong lúc thi hành phảitheo dõi, giúp ỡ, ôn ốc, khuyến khích dân Khi thi hành xong phải cùng vớidân kiểm thảo lại công việc, rút kinh nghiệm, phê bình, khen th°ởng” ồng thời,Ng°ời nhắn mạnh:

Tr°ớc hết, mỗi cán bộ, ảng viên phải tự mình làm g°¡ng cho quân chúng.Dựa ặc iểm, tâm lý của ng°ời ph°¡ng ông, ng°ời Việt Nam, Hồ Chí Minhcho rằng việc nêu g°¡ng có một tác dụng to lớn Cán bộ, ảng viên phải tự mình

làm g°¡ng, nói i ôi với làm, làm g°¡ng từ việc công cho tới ời t°, có nh° vậy nhân dân mới phục, mới tôn trọng, nói dân mới nghe Ng°ời phê phán thói ạo

ức giả, nói hay làm ở, chỉ nói mà không làm, khiến cho nhân dân khinh ghét thì

làm sao làm dân vận °ợc Dân có tin, có quý, có phục thì nói dân mới nghe, mới làm theo.

Tiếp ó, ng°ời làm dân vận phải gần gii quần chúng, kiên trì, giải thích choquan chúng hiểu rõ °ờng lối, chủ tr°¡ng, chính sách Ng°ời dạy: Muốn thực sựgần gii quần chúng thì phải cùng n, cùng ở, cùng làm mới biết sinh hoạt củaquan chúng thé nao mới biết nguyện vọng của quan chúng thé nao

Cuối cùng, cán bộ dân vận cần chú ý ến cách tô chức, cách làm việc cingphải phù hợp với quần chúng Khi ng°ời cán bộ ã gần dân, yêu dân thì sẽ có cách

tô chức phù hợp dé có thé quy tụ °ợc luc l°ợng nhân dân một cach tốt nhất Lựcl°ợng làm công tác dân vận là lực l°ợng của cả hệ thống chính trị - tr°ớc hết làcủa chính quyên

Khi ề cập ến phẩm chất ạo ức của ng°ời cách mạng, ng°ời yêu cầu phảicần kiệm liêm chính Ở chữ "cần", Ng°ời không chỉ yêu cầu chm chỉ, siêng nng

mà còn yêu cau có kế hoạch, có sáng tạo "Cần không phải làm hùng hục ến mứcln ra 6m" mà phải nêu cao tinh thần sáng tạo Muốn làm "dân vận khéo", ng°ờicán bộ dân vận phải cn cứ vào từng ối t°ợng, hoàn cảnh cụ thể là có những

ph°¡ng pháp dân vận phù hợp.

1.3 Quan iểm của ảng Cộng sản Việt Nam về dân vận và “dân vận khéo”

Công tác dân vận của ảng là toàn bộ những hoạt ộng nghiên cứu lý luận,

tuyên truyền, giáo dục, vận ộng, thuyết phục, h°ớng dẫn, tập hợp và tô chức

Trang 40

quần chúng nhân dân nhằm thực hiện tốt các chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng,chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc, phát huy vai trò, tiềm nng to lớn của nhândân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thng lợi mục tiêu

lý t°ởng của ảng Công tác vận ộng quần chúng của ảng ta ngày càng tựgiác, chủ ộng và ạt nhiều kết qua, góp phần xây dựng và củng cố khối ại

oàn kết toàn dân tộc, ộng lực to lớn của cách mạng, của công cuộc ôi mới,hội nhập quốc tế

Tiếp nối sự nghiệp cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh ã dày công vun

ắp, ch°a bao giờ ảng ta l¡ là công tác dân vận ảng bao giờ cing ặt công tác

dân vận ở nhiệm vụ °u tiên Công tác dân vận luôn °ợc ảng ta xác ịnh là một

bộ phận quan trọng, có ý ngh)a chiến l°ợc ối với sự nghiệp cách mạng Trongmỗi giai oạn, dù công tác dân vận có nội dung, ph°¡ng thức khác nhau nh°ng

ều nhằm mục tiêu tập hợp, vận ộng, phát huy cao nhất sức mạnh các tầng lớpnhân dân vào các phong trào cách mạng, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mụctiêu chung của ảng, ất n°ớc và dân tộc

Tháng 10/1999, nhân kỷ niệm 50 nm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tácphẩm "Dân vận", Bộ Chính trị (khóa VIII) ã quyết ịnh lay ngày 15/10 làm Ngàytruyền thống ngành công tác Dân vận của ảng và Ngày "Dân vận" của cả n°ớc

dé cả hệ thống chính tri và toàn xã hội ây mạnh việc học tập và thực hiện nhữngchỉ dẫn của Ng°ời về công tác dân vận Tuy nhiên, không phải ến nm 1999,

ảng ta mới chú trọng ến công tác dân vận mà ngay từ khi thành lập, ảng ta ãnhanh chóng tô chức ra các oàn thê cách mạng, hình thành bộ máy và cán bộ làmcông tác dân vận Những cán bộ, ảng viên lớp ầu tiên của ảng ã không quảnkhó khn, hy sinh ã thực hiện "ba cùng” với nhân dân, dé thực hiện chủ tr°¡ng

"vô sản hóa"; tuyên truyền, giác ngộ nhân dân lao ộng và thành lập các tổ chứcquan chúng oàn kết xung quanh Dang, tạo sức mạnh và ộng lực cho cách mạnglàm nên những thắng lợi vẻ vang

Trong bối cảnh quốc tế có những biến ộng khó l°ờng, tác ộng ến tất cảcác quốc gia và vùng lãnh thô, các thé lực thù ịch lợi dụng việc hội nhập quốc tếsâu rộng dé tuyên truyền những luận iệu chống ảng, chống Nhà n°ớc dé gây

hoang mang trong d° luận Trong n°ớc, một bộ phận cán bộ, ảng viên có những

biéu hiện suy thoái ạo ức, chính tri, làm mất niềm tin trong nhân dân ặc biệt,trong thời ại bùng nỗ công nghệ thông tin, sự phát triển của mạng xã hội cing

Ngày đăng: 13/03/2024, 01:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w