1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Phát huy nguồn lực đáp ứng yêu cầu xây dựng trường trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật ở Trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay

242 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Nguồn Lực Đáp Ứng Yêu Cầu Xây Dựng Trường Trọng Điểm Về Đào Tạo Cán Bộ Pháp Luật Ở Trường Đại Học Luật Hà Nội Hiện Nay
Tác giả TS. Đào Ngọc Tuấn, TS. Trần Kim Liễu, TS. Trần Thị Hồng Thúy, Tran Ngoc Dinh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 57,65 MB

Nội dung

Nhận thức được tamquan trọng của việc phát huy nguồn lực đối với sự phát triển của các trường đạihọc trong xu thế toàn cầu hóa, đặc biệt trong giai đoạn này khi Chính phủ đang thực hiện

Trang 1

BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

HA NOI, 2018

Trang 2

MỤC LỤC

LÝ LUẬN VE NGUON LỰC

TS Đào Ngọc TuấnPHÁT HUY NGUON LUC TAI TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH

PHO HO CHÍ MINH ĐÁP UNG YÊU CÂU XÂY DỰNG TRƯỜNG

THÀNH TRƯỜNG TRONG DIEM ĐÀO TẠO CAN BỘ VE PHÁP

LUẬT VÀ YÊU CÂU TỰ CHỦ ĐẠI HỌC

TS Trần Kim LiễuTHỰC TRẠNG PHAT HUY NGUON LỰC Ở VIỆN ĐẠI HỌC MỞ

HÀ NỘI HIỆN NAY

TS.Trần Thị Hồng ThúyTHUC TRANG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUON LỰC DE

PHÁT TRIEN TẠI TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VÀ MOT

Trang 3

A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Bat kỳ quốc gia nào, dân tộc nào muốn phát triển kinh tế - xã hội đều cầnphải xây dựng, phát triển các nguồn lực vững mạnh để tạo ra của cải vật chấtnhư: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học — công nghệ, con người Mỗi mộtnhân tố đều ảnh hưởng mạnh mẽ đến con đường phát triển kinh — tế xã hội củaquốc gia, dân tộc đó Nhà nước phải căn cứ vào điều kiện thực tế về thực trạngcác nguôn lực của nước mình dé xác định đúng những hướng di trong phát triểnnên kinh tế - xã hội phù hợp với từng thời kì lịch sử Giáo dục và đào tạo là nhân

tố quan trọng hàng đầu để phát triển nguồn con người, từ đó mới có nhân lực đểphát triển các nguồn lực khác Do đó xây dựng hệ thống các trường dai học pháttriển là yếu tố quan trọng của mỗi nền kinh tế Hiện Việt Nam đang trong giaiđoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, từng bước chuyên mình từ mộtnước nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế công nghiệp Bên cạnh đó, cả thé

giới đang thực hiện cuộc cách mạng khoa học ki thuật công nghệ 4.0, do đó đất

nước chú trọng đến xây dựng nén kinh tế tri thức nhằm rút ngắn khoảng cách vềkhoa học và công nghệ với các nước tiên tiễn trên thé ĐIỚI Đề thực hiện nhiệm

vụ quan trọng này, Đảng và Nhà nước coi phát triển khoa học công nghệ và giáodục dao tao là ưu tiên hang đầu Vì vậy, trong trường Đại học việc xây dựng vàphát huy mọi nguồn lực có ý nghĩa rất quan trọng góp phan quyết định việc hoànthành mọi mục tiêu và nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước đặt ra cho trường đạihọc trong công cuộc phát triển nền kinh tế tri thức

Trên thé giới hiện nay, các nước đang tích cực đầu tư vào các cơ sở giáodục, đặc biệt là bậc đào tạo đại học và sau đại học nhằm phát triển nguồn nhânlực chất lượng cao Coi đào tạo con người là căn bản, các nước tiên tiễn trên thếgiới đang tập trung xây dựng mạnh mẽ nền kinh tế tri thức bằng cách phát huy

mọi nguồn lực dé nâng cao chất lượng đào tạo nhằm tạo ra những con người

mới có trình độ chuyên môn cao nhằm đáp ứng nhu cau phát triển kinh tế - xãhội của đất nước Trong điều kiện đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa vàhội nhập quôc tê, dau tư phát triên nguôn nhân lực cao được coi là một trong

Trang 4

những mục tiêu quan trọng của chiến lược chuyền đổi mô hình phát triển kinh tế

- xã hội của đất nước Bên cạnh đó, phát triển nguồn nhân lực làm tăng lợi thécạnh tranh quốc gia, trình độ phát triển của nguồn nhân lực là một thước đo sựphát triển của các quốc gia

Trong xu thế hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay, Đảng và Nhà nướcrất coi trọng phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độcao trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội Dang ta luôn coi giáo dục va đào tạocùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lựcthúc day công nghiệp hoá, hiện dai hoá đất nước Dang chủ trương phát triểngiáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; bồidưỡng, đảo tạo những con người mới có kiến thức văn hoá, khoa học và có kỹnăng nghề nghiệp ngang tầm thời đại phục vu cho quá trình phát triển của đấtnước Mở rộng quy mô các cơ sở giáo dục, đa dạng hoá các hình thức đào tạo,đồng thời chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, gắn học với hành,

tài với đức Các trường đại học ngày càng được xây dựng, mở rộng và pháttriển, còn các trường trung cấp, cao đẳng ngày càng được đầu tư nâng cấp lên

thành các trường đại học Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, chất lượng dao tao

của các cơ sở giáo dục đại hoc còn tồn tại nhiều bất cập hạn chế, chưa có các cơ

sở dao tạo bậc đại học xứng tầm khu vực và quốc tế Tình trạng chảy máu chấtxám ngày càng gia tăng khi các em du học sinh sau khi tốt nghiệp không vềnước mà ở lại làm việc ở các nước sở tại Nhận thức được vai trò quan trọng củaviệc xây dựng cơ sở giáo dục đại học mang tầm vóc khu vực và quốc tế và đểlàm dau tàu cho tất cả các trường đại học khác, Đảng và Nhà nước cần có cácchính sách đặc biệt để xây dựng một số trường đại học trọng điểm về đảo tạonhằm nâng cao chất lượng trong tat cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nângcao vị thế của các trường đại học, đưa các trường đại học này trở thành điểmsáng về giáo dục đối với các nước trong khu vực và trên thế giới và là cơ sở đểcác trường đại học khác học tập nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm Từ đó, các cơ

sở giáo dục đại học khác sẽ nhân rộng mô hình nhằm nâng cao chất lượng đào

tạo phù hợp điều kiện hoàn cảnh của đất nước và hội nhập quốc tế Đó là những

Trang 5

định hướng rất cơ bản để tiếp tục đổi mới nền giáo dục nước nhà trong nhữngnăm tới, phan đấu đưa nước ta sớm ra khỏi tinh trạng kém phát triển và vươn lêntrở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Trường Đại học Luật Hà Nội là một trường đại học công lập thuộc hệthống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Tư Pháp chịu sự quản lý về giáo dục của

Bộ Giáo duc và Dao tạo Trường Dai học Luật Hà Nội là cơ sở dao tao đại học

và nghiên cứu với các loại hình đào tạo chính quy bậc đại học, sau đại học, liênthông chính quy, hệ vừa làm vừa học, dao tạo tại chỗ nham dap ứng nhu cầu học

tập đa dang của xã hội, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực pháp luật chất lượngcao cho đất nước, cung cấp các sản phẩm khoa học và dich vụ pháp lý chấtlượng cao cho Nha nước Trường là đầu tàu dao tạo cán bộ pháp luật cho cáctỉnh miền Bắc và miền Trung Năm 2013, Trường được Chính phủ chọn làmtrường trọng điểm (cùng với Trường Dai học Luật Thành phố Hồ Chí Minh) vềdao tạo cán bộ pháp luật nhằm cung cấp nguồn nhân lực pháp luật có chất lượngcao cho các cơ quan tư pháp, bé trợ tư pháp và toàn xã hội dé thực hiện thànhcông các mục tiêu, nhiệm vụ của Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Nhận thức được tamquan trọng của việc phát huy nguồn lực đối với sự phát triển của các trường đạihọc trong xu thế toàn cầu hóa, đặc biệt trong giai đoạn này khi Chính phủ đang

thực hiện các bước cho quá trình tự chủ đại học, nâng cao chất lượng đào tạo, tôi

đã lựa chọn dé tài: “Phát huy nguồn lực đáp ứng yêu cầu xây dựng trường trọngđiểm về đào tạo cán bộ pháp luật ở Trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay”

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trong những năm qua, việc xây dựng các trường đại học trọng điểm đượcĐảng, Nhà nước và Chính phủ rất quan tâm, được thể hiện qua Nghị quyết14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn điện giáo dục đạihọc Việt Nam giai đoạn 2006-2020.' Việc xây dựng các trường đại học trọngđiêm đã thu hút sự quan tâm của các nhà quản lý,nhà nghiên cứu, đặc biệt các

' Nghị quyết 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại

học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

Trang 6

Học viện, các Trường đại học lớn trên cả nước nhằm xây dựng các Học viện,các Trường đại học thành các cơ sở giáo dục hàng đầu về chất lượng dao tạongang tầm khu vực và quốc tế Bên cạnh đó, người học cũng quan tâm đến chấtlượng đào tạo của các trường đại học dé định hướng trong việc chọn trườngnhằm tìm được cơ sở giáo dục đại học phù hợp với sở thích nguyện vọng củamình và khả năng tài chính của gia đình Các trường đại học trọng điểm chính là

“ngọn hải đăng” định hướng cho các trường đại học khác phát triển nhằm đạt tớitrình độ phát triển cao hơn Tính đến năm 2018, cả nước có 22 trường (bao gồm

2 đại học quốc gia, 3 đại học vùng theo lãnh thô, và 17 trường đại học, học viện)thuộc các lĩnh vực và ngành trọng điểm trên mọi vùng miền được lựa chọn làtrường trọng điểm có trình độ đào tạo và nghiên cứu tiên tiến làm đầu tàu cho sự

phát triển mạng lưới các trường đại học Việt Nam

Chiến lược phát triển của các quốc gia trên thế giới nói chung và nước tanói riêng hiện nay tập trung chủ yêu về phát triển nguồn nhân lực chất lượng caonhằm đáp ứng yêu cau cho sự phát triển kinh tế xã hội Do đó, đã có nhiều côngtrình nghiên cứu khoa học được công bố trên các tap chí, sách,báo hay các đề tài

về giải phát triển nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả phùhợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

Liên quan đến nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực có một sốcông trình ngoài nước như: Trong tác phẩm “Human Resource Management”,Gary Dessler đã đánh giá tổng quát về các khái niệm khái niệm quản lý nhân sự

và phương pháp quản lý nguồn nhân lực”; Hay trong cuốn sách “Fundamentals

of human resource management: Emerging Experiences from AfricanCountries” với 14 chương Josephat Stephen Itika đã nêu ra va giải quyết các van

dé quan trong trong quản lý nguồn nhân lực theo phương pháp Eurocentric vàphản ánh về những gì đang xảy ra ở các chính phủ và tô chức châu Phi ”; Mô

' 20170115172730807.htm

https://vtv.vn/giao-duc/22-truong-dai-hoc-duoc-quy-hoach-trong-diem-quoc-gia- https://monizahariehttps://vtv.vn/giao-duc/22-truong-dai-hoc-duoc-quy-hoach-trong-diem-quoc-gia-.fileshttps://vtv.vn/giao-duc/22-truong-dai-hoc-duoc-quy-hoach-trong-diem-quoc-gia-.wordpresshttps://vtv.vn/giao-duc/22-truong-dai-hoc-duoc-quy-hoach-trong-diem-quoc-gia-.com/2017/11/dessler-human-resource-management- 2015.pdf

https://monizaharie.files.wordpress.com/2017/11/dessler-human-resource-management-ở https://openaccess.leidenuniv.nl/bitstream/handle/1887/2238 1/ASC-075287668-3030-01 pdf

Trang 7

hình quản trị nhân sự tổng thé và có định hướng cũng được Martin Hilb nêu lêntrong tác phẩm “Quản trị nhân sự tổng thể Mục tiêu- Chiến lược- Công cụ” Môhình này tập trung vào việc xây dựng chiến lược gọn nhẹ mà hạnh phúc cho mọitình thế và sẽ đóng vai trò then chốt cho sự nghiệp phát triển của các doanhnghiệp.

Bên cạnh đó, các học giả trong nước cũng đã nghiên cứu đến phát triểnnguồn nhân lực Tiêu biểu là luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Nhân lực

“Phát triển nguồn nhân lực tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội”' của Tô NgọcTrâm đã nêu lên thực trạng nguồn nhân lực của các trường đại học cũng như đã

đề ra các giải pháp nhăm phát triển nguồn nhân lực tại Trường Đại học Nội vụ

Hà Nội Trong luận văn, tác giả cũng đã nêu lên một số đề tài nghiên cứu trongnước và một số sách quốc tế về quản trị nhân lực và phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao Vũ Bá Thể trong quyền sách: “Phát huy nguồn lực con người décông nghiệp hóa, hiện đại hóa: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam”,Nhà xuất bản Lao động — Xã hội, Hà Nội năm 2005, đã nêu lên những thựctrạng nguồn nhân lực ở nước ta trong những năm qua đã làm rõ thực trạng sốlượng và chất lượng nguồn nhân lực nước ta hiện nay, trong đó tập trung phântích những ưu điểm, hạn chế và xu hướng phát triển của nguồn nhân lực ViệtNam trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội của nước ta; đồng thời rút ra nhữngthành tựu, hạn chế và những nguyên nhân của chúng Từ đó có những địnhhướng và những giải pháp phát huy nguồn lực con người để phục vụ côngnghiệp hóa và hiện đại hóa trong thời gian tới.ˆ Trong bài báo “Đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”được đăng trên tạp chí Phát Triển & Hội Nhập Số 12 (22) - Tháng 09-10/2013,các tác giả đã khảo sát kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở một số quốc gia

phát triển có nguồn nhân lực chất lượng cao như Mỹ, Nhật, Trung Quốc,

Singapore nhăm dé ra được chiên lược đào tạo va phát triên nguôn nhân lực phù

! Tô Ngọc Trâm Phát triển nguồn nhân lực tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LV Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Nhân lực Hà Nội, 2015.

? Vũ Bá Thẻ “Phát huy nguồn lực con người dé công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam” Nhà xuất bản Lao động — Xã hội, Hà Nội, 2005

Trang 8

hop với tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam.' PGS, TS Lê Trọng An và ThSTrương Văn Tuấn cũng đã nghiên cứu những bài học kinh nghiệm của một sốquốc gia phát triển trên thế giới về chiến lược xây dựng, phát triển đội ngũ trithức - nguồn nhân lực trình độ cao trong bài viết “Kinh nghiệm của một số quốcgia về xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức” Những kinh nghiệm này giúpchúng ta có cái nhìn toàn diện hơn đối với đội ngũ trí thức và công tác xây dựng,phát triển đội ngũ trí thức nước nhà; từ đó, gợi mở những suy nghĩ, hướng tiếpcận mới để bổ sung, hoàn thiện các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ trithức Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàhội nhập quốc tế.

Dưới tác động mạnh mẽ của công nghệ thông tin và viễn thông, thế giớiđang xây dựng nên kinh tế tri thức, mà ở đó thông tin/tri thức là động lực pháttriển của mỗi quốc gia, dân tộc, đồng thời trực tiếp tạo ra của cải vất chất chonên kinh tế quốc dân Cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 đang ngày càngphát triển cùng với sự bùng nô của trí tuệ nhân tao (AI), Internet van vật(Internet of Thing), Dữ liệu lớn (Big Data) làm thay đổi bộ mặt của đời sốngkinh tế xã hội Chính vì lẽ đó đã có một vài đề tài nghiên cứu về phát triểnnguồn lực thông tin, tiêu biểu là Luận án Tién sĩ chuyên ngành Thông tin — Thưviện “Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện côngcộng việt nam” của Nguyễn Trọng Phuong.’ Trong Luận án của mình tác giả đãnêu lên thực trạng nguồn lực thông tin và phát triển nguồn lực thông tin của hệthống thư viện công cộng Việt Nam và từ đó tác giả đã đề xuất các giải phápphát triển nguồn lực thông tin nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thốngthư viện công cộng, đồng thời tạo điều kiện cho người dân, đặc biệt là vùng sâuvung xa được tiêp xúc với nguôn tri thức mới tại các thư viện Ngoài ra, trên tạp

' Cảnh Chí Hoàng, Trần Vinh Hoàng Dao tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Hội nhập và Phát triển, Số 12 (22) - Tháng 09-10/2013.

? Lê Trọng Ân và ThS Trương Văn Tuan Kinh nghiệm của một số quốc gia về xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, sô 60 năm 2014, 178-189.

> Nguyễn Trọng Phượng “Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện công cộng việt nam” Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Thông tin — Thư viện, Hà Nội 2015.

Trang 9

chí Khoa học Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, TS Lê Quỳnh Chi cũng đãtrình bày một số khái niệm cơ bản liên quan đến quản lý thông tin thư viện đạihọc, cũng như đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thông tinthư viện trong các thư viện đại học.' Theo Lê Quỳnh Chi, “Để quản lý hiệu quanguồn lực thông tin trong thư viện đại học, cần chú trọng đến các nội dung nhưxây dựng chính sách phát triển, có quy chế quản lý phù hợp, thực hiện đầy đủ vàhiệu quả các nguyên tắc quản lý dé ra, thường xuyên nghiên cứu điều tra xácđịnh nhu cầu thông tin, thiết lập các quy trình quản lý nguồn lực thông tin chặtchẽ được kiểm tra thường xuyên,đánh giá nguồn lực thông tin, cải tiễn dich vụthông tin, xu hướng phát triển của nguồn lực thông tin và xác định yêu cầu quan

lý nguồn lực thông tin trong thời dai mới”

Phát huy các nguồn lực sẵn có nhằm xây dựng các trường đại học trọngđiểm là bước khởi đầu trong thực hiện cơ chế tự chủ đại học, tự chịu tráchnhiệm của các trường đại học trước xã hội Vấn đề tự chủ đại học tại Việt Nam

là cơ hội cũng là thách thức lớn của các trường đại học hiện nay và cũng đượccác nhà nghiên cứu quan tâm Tiêu biếu về quản lý chương trình đào tạo có côngtrình của Phan Huy Hùng “Quản lý chương trình đào tạo cơ sở đảm bảo cơ chế

tự chủ và chất lượng giáo dục đại học” Trong đó tác giả đã nêu lên thực trạngquản lý chương trình đào tạo ở tầm vĩ mô, từ đó đã đề xuất một số giải phápnhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chương trình đào tạo trong khi cơ chế

tự chủ đại học đang ngày một phát triển, tạo đà cho xu thế hội nhập quốc té.Chính vi thé các trường dai hoc công lập đang đứng trước không ít co hội nhưngcũng nhiều thách thức cho tự chủ đại học Tự chủ đại học đi kèm với tự trị đạihọc, tự chịu trách nhiệm GS.TS Nguyễn Đông Phong và TS Nguyễn Hữu HuyNhut trong bai viết của mình đã đề cập đến tự trị đại học — là quá trình xây dựng

và tập hợp các quy tắc, hệ thống nhăm quản lý và kiểm soát toàn bộ hoạt độngcủa một trường đại học Bài viết phân tích những nhân tố tác động đến quản trịđại học, đặc thù của trường đại học khôi kinh tê, và đê xuât một mô hình nhăm

! Lê Quynh Chi Quan li hiệu quả nguồn lực thông tin trong thư viện đại học Tạp chí Khoa học DHSP TP Hồ Chi Minh Số 54 năm 2014 78-87.

Trang 10

nâng cao hiệu quả quản tri đại học.' Tác giả bài viết cho rằng tự chủ đại học và

tự chịu trách nhiệm phải là tất yếu của giáo dục Việt Nam; việc thành lập Hộiđồng Trường với đầy đủ quyền lực là cần thiết khi thực hiện tự chủ đại học Tuynhiên, trong bài báo này tác giả chỉ đưa ra mô hình quản trị đại học cho cáctrường đại học khối kinh tế mà không xem xét đến các đặc trưng riêng của cáctrường khối khoa học cơ bản nhằm đưa ra mô hình quản tri dai học phù hợp

Qua khảo sát và nghiên cứu tài liệu, chúng tôi thấy rang đến nay chưa cócông trình nghiên cứu một cách tổng thé có hệ thông về phát huy các nguồn lựccủa các trường đại học nhăm xây dựng các trường trọng điểm cũng tiễn tới cơchế tự chủ đại học, tự chịu trách nhiệm Hầu hết các nghiên cứu chỉ tập trungvào khía cạnh quan trọng nhất của nguồn lực là con người mà bỏ qua hoặckhông dé cấp đến các nguồn lực khác Đặc biệt chưa có nghiên cứu nao liênquan đến xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường đại học trọngđiểm về đào tạo cán bộ pháp luật cũng như phát huy các nguồn lực nhằm tiến tới

tự chủ đại học, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm Với tư cách là giảng viêntrường Đại học Luật Hà Nội chúng tôi chọn đề tài này dé phat huy moi nguồnlực sẵn có của nhà trường nhằm xây dựng trường ngày càng vững mạnh, nângcao chất lượng đào tao đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trong lĩnh vực pháp ly

mà Quyết định 549/QĐ-TTg của Thủ tướng đã chỉ ra

3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu

Đưa ra các luận chứng, cơ sở khoa học về nguồn lực, phân tích thực trạngnguồn lực và phát huy nguồn lực của Trường Đại học Luật Hà Nội, từ đó đềxuất các giải pháp nhằm xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trườngtrọng điểm về dao tao cán bộ pháp luật và tiễn tới đáp ứng yêu cầu tự chủ đạihọc

Nhiệm vụ

' Nguyễn Đông Phong và Nguyễn Hữu Huy Nhựt Quan tri đại học và mô hình cho trường đại học khối kinh tế ở Việt Nam Hội nhập và Phát triển, Số 8 (18) - Tháng 01-02/2013.

Trang 11

- Nghiên cứu co sở lý luận và thực tiễn về nguồn lực và phát huy nguồn lựctrong các trường đại học ở Việt Nam nói chung và Trường Đại học Luật Hà Nội

- Đề xuất ra một số giải pháp nhằm phát huy các nguồn lực để nâng caochat lượng đào tạo nguồn nhân lực chat lượng cao, tiến tới xây dựng Trường Daihọc Luật Hà Nội trở thành trường trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật ở ViệtNam và đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Phát huy các nguồn lực (Vi trí địa lý, thương hiệu,cơ sở vật chất, trangthiết bị, đội ngũ cán bộ, giảng viên, ) của Trường Đại học Luật Hà Nội

Phạm vi nghiên cứu

Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế về phát huy các nguồn lực vàtham khảo của các trường đại học ở Việt Nam Dé tai tập trung làm rõ vấn đềnguồn lực và việc phát huy các nguồn lực ở trường Dai học Luật Hà Nội hiệnnay nhằm đáp ứng yêu cầu của Quyết định 549/QD-TTg và yêu cầu tự chủ đạihọc hiện nay.

Thực trạng việc phát huy các nguồn lực ở trường đại học nâng cao chấtlượng dai học nham đáp ứng yêu cầu của xã hội và yêu cau tự chủ, tự chịu tráchnhiệm (Khoảng từ năm 2009 đến 2018)

+ Về không gian: đánh giá thực trang một số trường đại học ở Hà Nội

và TP Hồ Chí Minh, được Chính phủ cho thực hiện thí điểm cơ chế

tự chủ toàn phan Tuy nhiên dé tài chủ yếu tập trung vào TrườngĐại học Luật Hà Nội.

Trang 12

+ Về thời gian: Thực trạng các trường đại học từ khi một số trườngthực hiện cơ chế tự chủ hoàn toàn.

5 Phuong pháp nghiên cứu

Đề án hệ thống hoá những cơ sở lý luận và thực tiễn từ đó đưa ra khung lýthuyết về phát huy nguồn lực của các Trường Dai học

Trong đề án này chúng tôi chủ yếu thu thập số liệu thực tế đã qua và hiệnnay từ các nguồn khác nhau, tập trung vào các báo cáo thống kê, đánh giá củacác trường đại học Tổng hợp các số liệu liên quan đến phát triển nguồn lực củacác trường đại học thực hiện cơ chế tự chủ Phân tích đánh giá thực trạng các

nguồn lực và phát huy nguồn lực ở Trường Đại học Luật Hà Nội Sau đó, tổng

hợp lại được những ưu điểm, nhược điểm trong quá trình hình thành và pháttriển dé đưa ra giải pháp, phương hướng xây dựng Trường Dai học Luật Ha Nộithành trường tự chủ hoàn toàn về mọi mặt

Phương pháp xử lý số liệu chuyên sâu nhằm phân tích đánh giá và hệthống hóa các số liệu thu thập được Từ đó định hình đường hướng phát triển

các trường đại học, nâng cao chất lượng đảo tạo nguồn nhân lực trình độ cao và

phù hợp với yêu cầu của thời đại

Phương pháp so sánh nhằm làm rõ điểm mạnh điểm yếu của Trường Đạihọc Luật Hà Nội so với các trường đại học khác có điều kiện tương đồng va cáctrường đại học đã thực hiện thành công cơ chế tự chủ đại học, tự chịu tráchnhiệm Bài học kinh nghiệm của các trường đại học tự chủ giúp chúng ta có địnhhướng đúng, phát huy các thế mạnh của trường cũng như hạn chế sở đoản, tạo đàcho quá trình xây dựng và phát triển Trường trong giai đoạn hiện nay và sau này

6 Những đóng góp mới của đề tài

— Phân tích, đánh giá thực trang các nguồn lực và phát huy nguồn lực tạiTrường Đại học Luật Hà Nội.

— Dé xuất một số giải pháp cụ thé nham đáp ứng nhu cầu xây dựng TrườngĐại học Luật Hà Nội trở thành trường trọng điểm về đào tạo pháp luật vàyêu cầu tự chủ đại học theo tinh thần Hội nghị trung ương 6 khóa XII năm2018.

Trang 13

B NỘI DUNG

CHƯƠNG I LÝ LUẬN VÉ NGUÒN LỰC1.1 Khai quát chung về nguồn lực

1.1.1 Khái niệm về nguon lực và phát huy nguôn lực

Nguồn lực và phát triển nguồn lực là một trong những vấn đề then chốtquan trọng của sự nghiệp phát triển kinh tế — chính trị, xã hội ở mỗi quốc gia.Đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay, giải quyết vẫn

dé này dang là yêu cầu được đặt ra hết sức bức xúc, vì nó vừa mang tinh thời sự,vừa mang tính chiến lược xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế — xã hội đưa đấtnước tiến lên Chủ nghĩa Xã hội

Theo PGS TS Đoàn Minh Thạo - Phó Chủ tịch Hội đồng Ly luận Trungương cho rằng: “Nguồn lực là các yếu tố đã có trong tự nhiên và trong xã hội, ởtrong trạng thái sẵn sàng có thé sử dụng Tuy nhiên, việc có huy động được cácnguồn lực đó vào hoạt động hay không, huy động được đến mức nào và đặc biệt

là hiệu qua sử dụng các nguồn lực đó thé nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mức

độ khan hiếm của mỗi nguồn lực; khác nhau giữa nguồn lực có tầm quan trọngchiến lược và không có tầm quan trọng chiến lược, giữa nguồn lực có khả năngtái tạo và không có khả năng tái tạo, gitra nguồn lực có số lượng lớn, mức độkhan hiếm thấp và số lượng nhỏ, khan hiếm Hiện nay, ở hầu hết các nước trênthế giới, việc huy động và sử dụng nguồn lực đều được thực hiện theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước” Điều đó cho ta thấy rằng, việc huy độngcác nguồn lực trong phát triển kinh tế xã hội là thách thức rất lớn của các nhàhoạch định mang tầm vĩ mô, do đó cần phải tính toán tỉ mỉ dé có những chiếnlược cụ thé đúng đắn phù hợp với điều kiện cụ thể và giai đoạn lich sử.' Từ đó,

có thé hiểu nguồn lực của một nền kinh tế là tổng hợp các yếu tố vật thé và phivật thể tạo nên nền kinh tế của một đất nước và thúc đây nó phát triển

Vậy Nguon lực là tong thể vị trí địa li, tài nguyên thiên nhiên, hệ thong tàisan quốc gia, nguôn nhân lực, đường loi chính sách, von và thị trường ở cả

' 96901.html

Trang 14

hftps:/congthuong.vn/huy-dong-va-su-dung-hieu-qua-cac-nguon-luc-phat-trien-dat-nuoc-trong nước và ngoài nước có thé được khai thác nhằm phục vụ cho việc pháttriển kinh tế của một lãnh thé nhất định.

Khi đã phân tích và đánh giá đúng tình trạng của nguồn lực thì cần phảiphát huy tất cả nguồn lực đó nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao đờisông kinh tế xã hội Phát huy nguồn lực chính là quá trình biến đổi cả về sốlượng và chất lượng của mọi nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chúng

và tận dung toi da dé đáp tng ngày càng tốt hơn nhu cau phát triển kinh tế- xãhội của đất nước, của từng vùng, của từng cơ quan doanh nghiệp Phát triểnnguôn lực chính là nâng cao vai trò của nguôn lực trong sự phát triển kinh tế-

xã hội, qua đó làm gia tăng giá trị của các nguồn lực đó Do đó, phát triểnnguồn lực đòi hỏi có sự quan tâm và can thiệp của Nhà nước bằng các phươngpháp, chính sách và biện pháp phù hợp, cũng như các cơ quan quản lý nhằmphát huy tối đa mọi nguồn lực sẵn có nhằm đáp ứng đòi hỏi về mọi mặt cho sựphát triển kinh té- xã hội trong từng giai đoạn phát triển

PGS, TS Đoàn Minh Huấn, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Tổngbiên tập Tạp chi Cộng sản nhắn mạnh: “Dé huy động va sử dụng hop lý, hiệuquả các nguồn lực cho phát triển đất nước đang là vấn đề đặt ra và là yêu cầuquan trọng hang dau đối với quốc gia, ở moi thời đại Day cũng là van đề cấpbách với nước ta hiện nay để thực hiện mục tiêu phát triển nhanh, bên vững,sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, nâng cao đời sống vật chất

và tỉnh thần của nhân dân”

1.1.2 Phan loại nguon luc

Tuy thuộc vào các góc độ tiếp cận, cách nhìn, khía cạnh mà người ta chiacác nguồn lực thành các loại khác nhau Các nguồn lực thường được chia theohai cách chủ yêu sau:

- Dựa vào hình thức biểu hiện người ta chia nguồn lực thành hai loại lànguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình Hay nói cách khác là nguồn lực vậtchất và nguồn lực phi vật chat

Trang 15

+ Nhóm nguồn lực vật chất gồm có: nguồn vốn tài chính, tài nguyên thiên

nhiên (tài nguyên đất, vị trí địa kinh té ) và cơ sở vật chat kỹ thuật đã tạo dựng

(nhà cửa, công trình công cộng, hệ thống viễn thông và truyền thông )

+ Nhóm nguồn lực phi vật chất gắn với tài nguyên trí thức của con người

và tài nguyên thông tin Trí tuệ của con người có giá tri đặc biệt quan trọng vakhông thể tự nhiên mà có được Trí tuệ phải được hình thành thông qua quátrình học tập, tìm tòi, khám phá, lao động mới có được Muốn có trí tuệ, conngười phải có thể lực, trí lực và tâm lực

- Căn cứ vào nguồn gốc của nguồn lực thì người ta có thể chia chúngthành hai nhóm lớn: nguồn lực trong nước (nội lực) và nguồn lực ngoài nước(ngoại lực).

+ Nguồn lực trong nước (nội lực): bao gồm tat cả các nguồn lực bên trongcủa một quốc gia Cụ thể bao gồm 3 nguồn lực chủ yếu sau: Vị trí địa lí và tàinguyên thiên nhiên; Dân cư và nguồn lao động; Đường lối phát triển KT-XH và

cơ sở vật chất kỹ thuật

+ Nguồn lực bên ngoài (ngoại lực): bao gồm tất cả các nguồn lực bênngoài của một quốc gia, có ảnh hưởng đến sự phát triển KT — XH của quốc gia

đó Đó là vốn, thị trường, khoa học kĩ thuật, xu thế phát triển

1.1.3 Vai trò của nguồn lực

Sự phát triển kinh tế - xã hội của một đất nước, một khu vực phụ thuộcvào việc đất nước đó, khu vực đó sử dụng như thế nào các nguồn lực: nhân lực,vật lực và tài nguyên Các nguồn lực này đóng vai trò quan trọng trong công

cuộc phát triển kinh tế, chính trị, xã hội giáo dục Chúng có moi quan hé tac

động qua lại lẫn nhau, trong đó, nguồn lực con người đóng vai trò quan trọngnhất quyết định đến sự thành công trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

đó, khu vực đó.

Dé phát triển co quan, tổ chức bền vững cần phải phát huy tối đa cácnguồn lực sẵn có, đồng thời phải biết tạo dựng và tận dụng triệt để các nguồnngoại lực VỊ trí địa lí thuận lợi sẽ thúc day việc trao đổi, tiếp cận hay cùng pháttriên giữa các vùng trong một nước, giữa các quôc gia với nhau và ngược lại.

Trang 16

Nguồn lực kinh tế - xã hội nhất là dân cư và nguồn lao động, nguồn vốn, khoahọc - kĩ thuật và công nghệ, chính sách toàn cầu hóa, khu vực hóa và hợp tác, cóvai tro quan trọng dé lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thểtrong từng giai đoạn.

Trong giai đoạn hiện nay, công nghiệp hóa hiện đại hóa đã và đang tácđộng đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Đặc biệt hiện nay cả thế giớiđang thực hiện cuộc các mạng khoa học công nghệ 4.0, thì phát triển nguồn lực

là nhiệm vụ cấp bách hang dau Đối với đất nước ta với xuất phát điểm là mộtnước nông nghiệp nên tất yếu phải tiến hành thực hiện sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá dé phát triển nền kinh tế, mới bắt kip được su phát triển củacác nước trên thế giới Đó phải là một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắctrong tất cả các lĩnh vực của đời song xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực giáo duc dédao tạo nhân tài, xây dựng nên đội ngũ can bộ giỏi, các chuyên gia trình độ caotham gia vào tiến trình công nghiệp, hiện đại hóa Do đó việc xây dựng và pháttriển các nguồn lực là hết sức cần thiết và có tính chiến lược lâu dài Đặc biệtphải phát huy cao độ các nguồn lực của các trường đại học nhằm xây dựng nênnhững cơ sở đào tạo uy tín có chất lượng dé từ đó mới đào tạo những con ngườimới có trình độ cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất nước

1.2 Nguồn lực trong các trường đại học

1.2.1 Nguồn lực phi vật chất

Thương hiệu nhà trường'

Thương hiệu của trường không những giúp nhà trường thu hút được độingũ giáo viên có chất lượng đến giảng dạy và làm việc, thu hút các sinh viêngiỏi đến học tập và nghiên cứu, mà còn thu hút các nhà đầu tư từ khắp nơi đếndau tư phát triển Đứng trước xu thé toàn cầu hóa, giáo dục đại học đang chuyểndần thành một thị trường dich vụ, các trường đại học đang chiu nhiều áp lựccạnh tranh từ các trường đại học khác, dé tồn tại và đứng vững các trường đạihọc bắt buộc phải xây dựng thương hiệu nhà trường Số lượng các trường đại

' tri-su-ton-vong-cua-nha-truong-20170309083845058.htm

Trang 17

https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/tu-chu-dai-hoc-thuong-hieu-la-nhan-to-giup-duy-học ngày càng tăng với các chương trình https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/tu-chu-dai-hoc-thuong-hieu-la-nhan-to-giup-duy-học tiên tiến, đội ngũ giáo viên giỏiđược mời về giảng dạy, cơ sở vật chất trang thiết bị được đầu tư xây dựng, muasắm làm cho cuộc cạnh tranh giữa các trường ngày càng gay gắt, khốc liệt.

Trong cơ chế thị trường, giáo dục trở thành một loại hàng hóa, do đó,thương hiệu trường đại học có giá tri cũng tương tự như thương hiệu của mọidoanh nghiệp và tổ chức Thương hiệu một trường dai học gan liền với ban sắcriêng và hình ảnh của nhà trường nhằm gây uy tín đối với người học, đối tác,nhà tuyên dụng và phân biệt với các trường khác trong hoạt động dao tạo.Thương hiệu của nhà trường phải được thể hiện ở chất lượng đầu ra của sinhviên, số lượng sinh viên có việc làm phù hợp với chuyên ngành được đào tạo và

có thu nhập cao, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu hằng ngày của người lao động

Doi nett can bộ quan ly

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, yêu cầu đổi mới giáo dục đòihỏi phải có những thay đổi căn bản trong phát triển đội ngũ cán bộ quản lý.Điều này đòi hỏi người cán bộ quản lý giáo dục nói chung, cán bộ quản lýtrường học nói riêng có những năng lực mới, đáp ứng nhiệm vụ quản lý nhà trường Cán bộ quản lý giáo dục quản lý giáo dục là những người có trách nhiệmthực hiện thành công các chương trình giáo dục; chịu trách nhiệm trong lập kếhoạch, tổ chức và đưa ra các chiến lược giáo dục cũng như phát triển nguồn lựccủa một tô chức; phải có kiến thức và kỹ năng cần thiết để xác định tầm nhìn,nhận dạng sứ mệnh, xây dựng chiến lược phát triển Cán bộ quản lý giáo dụcphải đảm bao tính hiệu quả trong sử dụng đồng tiền, phân tích chi phí va phân

bồ nguồn lực dé đảm bảo nguồn lực được phân bổ đúng chỗ và có hiệu quả giữacác đơn vị trong một hệ thống Các nhà quản lý giáo dục chính là người địnhhướng con đường phát triển của các trường đại học, do đó cần phải đáp ứng các

^ ` aN A Ầ nm Ẫ Yow 12

yêu câu, tiêu chuân về phâm chat va nang lực ,

'http:/ /tenn.vn/Plus.aspx/vi/News/126/0/1010070/0/37985/Nang cao chat luong doi ngu ca

n bo quan ly giao duc tronggiai doan hien nay

? 0/c/24292732.epi

Trang 18

https://baomoi.com/8-yeu-cau-can-co-cua-nguoi-can-bo-quan-ly-giao-duc-thoi-4-Doi nett giang viên

Đội ngũ giáo viên có vai trò đặc biệt quan trong, quyết định chất lượng

đào tạo trường đại học Hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học chính lànhiệm vụ căn bản và là xương sống của quá trình phát triển trường đại học Quátrình xây dung và tổ chức đào tạo của nhà trường có đáp ứng yêu cầu xã hội haykhông, vị thế nghiên cứu khoa học của nhà trường cao hay thấp phụ thuộc vàonăng lực và trình độ chuyên môn của đội ngũ giảng viên.

Trong giảng dạy, giảng viên là người truyền tải kiến thức khoa học vàhướng dẫn sinh viên cách học, cách tìm kiếm và sáng tạo tri thức, giảng viên cũng

là người thực hiện các hoạt động nghiên cứu và hướng dẫn sinh viên nghiên cứu.Chính vi thé trình độ, năng lực của giảng viên là người ảnh hưởng mạnh mẽ nhấtđến chất lượng đào tạo sinh viên của nhà trường, ảnh hưởng đến khả năng tư duy,khám phá của sinh viên, khơi dậy sự sáng tạo của sinh viên, thầy giỏi mới tạo nêncác thế hệ học trò giỏi Trình độ và năng lực của đội ngũ giảng viên quyết địnhđến sự tồn vong và khả năng phát triển của cơ sở giáo dục đại học

Chương trình đào tạo

Khái niệm chương trình đào tạo (CTĐT) được hiểu theo nhiều cách tùytheo cách thức xây dựng chương trình Wentling' (1993) cho rằng: “CTĐT làmột bản thiết kế tổng thé cho một hoạt động dao tạo (đó có thé là một khóa họckéo dai vài giờ, một ngày, một tuần hoặc vài năm) Bản thiết kế tổng thé đó chobiết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gi có thê trông đợi ở ngườihọc sau khóa học, nó phác họa ra quy trình cần thiết dé thực hiện nội dung đàotạo, nó cũng cho biết các phương pháp đào tạo và các cách thức kiểm tra đánhgiá kết quả học tập, và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểuchặt chế” CTĐT được hiểu là bản kế hoạch được trình bày một cách có hệthống toàn bộ hoạt động đào tạo với thời gian xác định trong đó mô tả mục tiêu,nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học, cách thứcđánh giá kết quả đảo tạo Các chương trình đào tạo chứa đựng mối liên hệ biện

' Wentling T - Planning for effective training: A guide to curriculum development Published

by Food and Agricultural Organization of the United Nation, 1993

Trang 19

chứng giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp đào tạo, đồng thời phải đảm bảoyêu cầu mang lại kỹ năng, kiến thức và xa hơn là những lý tưởng, sự thích nghicho người học Có rất nhiều các phân loại chương trình đào tạo khác nhau phụthuộc vào các nhiều yếu tô Dựa vào đặc điểm, tính chất, mục đích, bậc học, tínhbao quát, tính chuyên ngành, hay cách thức tiếp cận xây dựng chương trình,người ta phân chương trình đào tạo thành các chương trình đơn ngành và liên ngành, chương trình đại học và sau đại học, chương trình khung hay định hướnghọc thuật hoặc nghiên cứu v.v Bên cạnh đó, người ta có thể vận dụng các môhình tiếp cận nội dung mang tính sư phạm, tính phát triển, hướng mục tiêu đểxây dựng các chương trình cho khóa học cụ thể, đó là sự tô chức chương trìnhdao tao cho một đối tượng trong thời gian nhất định Các chương trình với cáckhóa học cụ thể là cơ sở đảm bảo cho sự “cạnh tranh” trong giáo dục đại hoc.’

Trong lich sử phat triển giáo dục thông thường có 3 cách tiếp cận chủ yêutrong việc xây dựng CTDT: Tiếp cận nội dung, tiếp cận mục tiêu và tiếp cậnphát triển (tiếp cận năng lực) Tại mỗi thời điểm của lịch sử phát triển giáo dục,các quốc gia cũng như mỗi nhà trường cần có cách tiếp cận riêng phù hợp với sứmệnh của riêng mình ”

Chương trình đảo tạo chính là xương sống của quá trình đảo tạo tại các cơ

sở giáo dục, cần phải được xây dựng một cách khoa học có hệ thống nhằm giúpngười học nắm bắt các kiến thức mới của chuyên ngành đó Trong thời đại mà sự

phát triển của các quốc gia dựa trên sự thông minh, tài tri của cộng đồng, dựa vào

nên kinh tế tri thức nhiều hơn là của cải và tài nguyên sẵn có, phương châm giáodục không còn là cung cấp, nhồi nhét kiến thức, mà là rèn luyện khả năng tư duy,khả năng thích ứng, rèn luyện nhân cách dé hình thành nên những con người, dù ởbat kỳ hoàn cảnh nào cũng vươn lên và đứng vững Dé đáp ứng sự phát triển củakhoa học kĩ thuật nói chung và khoa học giáo dục nói riêng, phù hợp với yêu cầunguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, ngay từ khi xây dựng chương

' Phan Huy Hung Quản lý chương trình đào tạo cơ sở dam bảo cơ chế tự chủ và chất lượng giáo dục đại học Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2005:3 148-156

? Kelley A.V - The curriculum: theory and practice Third editon, Paul Chapman Publishing Ltd., 1977.

Trang 20

trình đào tạo đại học, cán bộ lãnh đạo khoa và giảng viên cần tiếp cận xu hướngthời đại, đôi mới giáo trình một cách cơ bản, toàn diện theo những chuẩn mựcquốc tế; chú trọng tính thiết thực của nội dung chương trình và năng lực của sinhviên; phát huy tối đa khả năng cá nhân của mỗi sinh viên, đáp ứng tốt hơn nhucầu của người học và nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao của xã hội.

M6 hình quan ly — quan tri đại học

Dé dap ứng sự thay đổi về giáo duc đại hoc, mô hình quản ly của Nhànước đối với các cơ sở giáo dục đã chuyền từ cơ chế kiểm soát sang cơ chế giámsát Nhà nước chỉ quản lý vĩ mô với trọng tâm là nâng cao chất lượng và đảmbảo công bằng xã hội; và thực hiện chức năng giám sát nhằm đảm bảo chấtlượng đào tạo của các cơ sở giáo dục Cùng với đó, quản trị đại học lại được chútrọng hơn, vị trí vai trò của người đứng đầu cơ sở giáo dục cũng đã khác trước.Người đứng đầu được giao quyên tự chủ nhiều hơn trong các quyết sách quyếtđịnh về chuyên môn, tổ chức, nhân sự và tài chính

Quan tri là việc hoạch định chiến lược, các mục tiêu vĩ mô, các kế hoạch,chính sách và giải pháp thực hiện, còn quản lý là việc tô chức thực hiện các kếhoạch, chính sách, giải pháp dé hướng đến các mục tiêu do quản trị đề ra Theo

GS, TS Nguyễn Đông Phong và TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt, Quản trị đại học là:

“Quá trình xây dựng và tập hợp các quy tắc, hệ thống nhằm quản lý và kiểm soáttoàn bộ hoạt động cua một trường dai học Nhà quản tri đại học chịu trách nhiệmtrước nhà trường, cộng đồng và người học về sự tin cậy, tính thích ứng và hiệuquả chi phí quản ly thông qua việc phân chia trách nhiệm, nguồn lực và kiểmsoát tính hiệu lực và hiệu quả Quản trị đại học là những phương cách dé nhữngngười có thâm quyên lãnh đạo hướng dẫn và giám sát các mục tiêu và giá trị củanha trường thông qua các chính sách và quy trình thực hiện” '

Trong hệ thống giáo dục đại học tại VN những năm trước, Bộ Giáo dục vàĐào tạo hoặc cơ quan chủ quản các trường đại học VN thực hiện chức năng gần

' GS.TS Nguyễn Đông Phong & TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt Quản trị đại học và mô hình cho trường đại học khối kinh tế ở VN Số 8 (18) - Tháng 01- 02/2013 PHAT TRIEN & HỘI NHẬP.

Trang 21

giống Hội đồng trường/Hội đồng quan tri của một trường đại hoc nước ngoài, trựctiếp quyết định những van dé quan trọng trong trường đại học như phân bổ ngânsách, xây dựng phát triển cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, Các trường đạihọc có rất ít sự tự chủ/tự trị Hiệu trưởng chỉ là người quản lý, điều hành côngviệc chung của trường Tuy nhiên trong những năm gần đây, hệ thống giáo dụcđại học VN đã có những thay đôi cơ bản, đặc biệt là sự đa dạng hóa sở hữu các

trường đại học, các trường đại học dân lập tư thục ra đời ngày một nhiều

Theo tác gia Pham Thi Ly, quản tri có một tầm quan trọng đặc biệt cũngnhư khi có tay lái mà hỏng thì dù người lái tàu có giỏi đến đâu, chiếc xe có tốtđến đâu đi nữa, có dat vàng hay nam kim cương, thì cũng không thé vận hành vềđến đích Tác giả đưa ra khá nhiều đánh giá để nhắn mạnh tầm quan trọng của

quản trị đại học như: Những bất cập trong hệ thống quản tri hiện tại dé lại hậuquả rõ nhất trong việc sử dụng nhân sự và nguồn lực, từ đó ảnh hưởng tới chất

lượng đảo tạo con người Hệ thống này không khuyến khích chủ động và sángtạo, không tạo điều kiện để minh bạch mọi hoạt động, thiếu những chính sáchkiểm soát hợp lý và có hiệu quà do vậy không hỗ trợ cho sự trung thực Tác giảkhăng định: Một hệ thống quản trị tốt sẽ khơi dậy và khuyến khích cái tốt pháttriển, trái lại nó sẽ làm băng hoại mọi giá trị và hủy hoại môi trường đại học;muốn thay đổi hình ảnh của giáo dục đại học Việt Nam, nhất thiết phải bắt đầu

từ hệ thống quản trị

Mặc dù quản trị đại học không quyết định toàn bộ vị thế của một truờng đại

học nhưng nó giữ vai trò quan trọng trong việc thúc day trường đại học chuyềnmình theo hướng tương ứng Nếu như quản trị đại học yếu kém làm cho hoạt động

của trường đại học trở nên trì trệ, không thúc đây, khích lệ được sự phát triển, phát

huy các nguồn lực của trường dẫn đến trường tụt hậu thì ngược lại, quản trị đại họchiệu quả là đòn bẩy đối với sự lớn mạnh của trường thông qua định hướng pháttriển đúng đắn, cơ chế thúc day, phát huy các nguồn lực Kết quả nghiên cứu củanhiều nhà khoa học trong và ngoài nước đều cho thấy những trường đại học danhtiếng trên thế giới đều là những trường đại học có hệ thống quản trị tốt Trong khi

đó, nhìn chung cho đên nay, hau hêt các trường đại học ở nước ta, đặc biệt là các

Trang 22

trường đại học công lập chưa chú ý nhiều đến phát triển quản trị đại học, xây dựng

mô hình và vận hành hệ thống quản trị đại học phù hợp

1.2.2 Nguôn lực vật chất

Vi trí dia ly, môi trường

Vị trí địa lý đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình xây dựng và pháttriển của một cơ sở giáo dục Cơ sở giáo dục đặt tại các thành phố lớn, đông dân

cư, là trung tâm kinh tế chính trị văn hóa khoa học sẽ dễ dàng thu hút đượcnhiều sinh viên theo học, dễ thu hút vốn đầu tư từ các cơ quan tô chức, doanhnghiệp Người học được tạo điều kiện đến các cơ quan tô chức doanh nghiệp đó

dé thực tập, học hỏi trau dồi kinh nghiệm, hiểu được nhu cầu mà xã hội đang

cần, có cơ hội trải nghiệm thực tế cuộc sông Tạo lập mối quan hệ hỗ trợ giữa

trường đại học và doanh nghiệp giúp đội ngũ cán bộ, giảng viên nắm bắt đượcnhu cầu của các doanh ngiệp để từ đó, có định hướng xây dựng chương trình vàphương pháp đào tạo hợp lý, phù hợp với nhu cầu thực tiễn đặt ra Nhà trường

dé dang bắt nhịp được xu thé phát triển, từ đó sẽ điều chỉnh nguồn cung nhânlực hợp lý cho nhu cầu của thị trường Vị trí địa lí thuận lợi, môi trường thôngthoáng sẽ thúc đây việc trao đôi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm qua lại lẫn nhau;

có điều kiện mở rộng các quan hệ giao lưu rộng và sâu về giáo dục, khoa họcvăn hóa; có điều kiện tiếp cận các nguồn tài liệu, tận dụng cơ sở vật chất và cácnguồn lực khác để cùng nhau phát triển giữa các cơ sở giáo dục Và ngược lại,nếu vị trí địa lý không phù hợp thì sẽ làm cơ sở giáo dục đó trì trệ, không pháthuy được các nguồn lực khác

Tài chính

Theo TS Đào Thị Việt Hà, trong cơ chế thị trường, “tài chính là hệ thốngcác quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguông tài chínhbăng việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy vàtiêu dùng của các chủ thể trong xã hội”.' Tài chính phản ánh tổng hợp các mỗiquan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn lực tài chính thông qua tạo lập hay sử

' chinh-tai-truong-dai-hoc-su-pham-nghe-thuat-trung-uong.htm

Trang 23

https://123doc.org/document/2965334-bien-phap-quan-ly-nham-tang-cuong-nguon-luc-tai-dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy hay tiêu dùng của các chủthể (pháp nhân hay thể nhân) trong xã hội Do vậy, chúng ta cần có các giảipháp thích hợp nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính chophát triển kinh tế nói chung và sự nghiệp giáo dục đảo tạo nói riêng.

Đề cho bộ máy trường đại học vận hành tốt, thì nguồn lực tài chính phảiđáp ứng đầy đủ và kịp thời các yêu cầu do nhiệm vụ và chức năng mà bộ máyđặt ra Trong các trường đại học phải có những trang thiết bị phục vụ cho quátrình dạy học như trường, lớp, phòng học, thư viện, các phòng chuyên môn nhưphòng thực hành Mặt khác, phải có chi phí để xây dựng được các chương trìnhđào tạo cùng hệ thống giáo trình, mua tài liệu tham khảo, phải trả lương cho độingũ cán bộ, giảng viên trong nhà trường Chính sách tài chính góp phần điềuphối các hoạt động giáo dục đại học Trong quá trình phân bổ kinh phí, cácnguồn lực tài chính đảm bảo cung cấp đủ nhân lực, vật lực cho hoạt động giáodục Điều phối hay tăng cường nguôn lực tài chính cho ngành học hay cấp học

sẽ giúp ngành học hay cấp học đó phát triển, từ đó tạo nên hợp lực thúc đây sựphát triển của cả hệ thống giáo dục đại học Tài chính còn góp phần thực hiệncông bằng trong giáo dục, đảm bảo quyền được học tập của con người

Những nguồn thu tài chính của các trường đại học công bao gồm: ngânsách nhà nước cấp; nguồn thu từ học phí, lệ phí của người học; nguồn thu từ cáchoạt động hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyên giao công nghệ; thu từ

hoạt động sản xuất, dịch vụ và nguồn thu khác như tài trợ, viện trợ, ủng hộ, quà

tặng của các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước; nguồn thu các doanh nghiệp,

tư nhân, đầu tư nước ngoài, Tuy nhiên, thực trạng hiện nay cho thay nguồn thuchủ yêu của các trường đại học công là từ ngân sách nhà nước và thu từ lệ phí,học phí của người học Nguồn thu từ các hoạt động nghiên cứu khoa học hay từcác nhà tài trợ, nhà đầu tư chỉ chiếm một phan rất nhỏ, không đáng kê Bởi vậy,

dé xay dung truong trong điểm, tiễn tới thực hiện cơ chế tự chủ dai học thì việccần thiết hiện nay đối với các cơ sở giáo dục đại học chính là thực hiện tự chủtài chính khi không còn có nguôn ngân sách nhà nước Các trường đại học cũng

Trang 24

không thé dựa vào học phí của người học mà cần phải có các biện pháp nhằmtăng nguồn thu tùy thuộc vào đặc thù của từng trường.

Khoa hoc - công nghệ

Trong giai đoạn hiện nay, khoa học và công nghệ (KHCN) giữ vai trò đặcbiệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng, mỗi đấtnước Khoa học và công nghệ có vai trò to lớn trong việc hình thành nền “kinh

tế tri thức” và “xã hội thông tin”, phát triển hàm lượng trí tuệ cao trong sản xuất,dịch vụ và quản lý ở tất cả các lĩnh vực Trong nén kinh tế tri thức, KHCN cungcấp tri thức và các yếu tố cạnh tranh cho nền kinh tế, vi vậy phát triển KHCNkhông những được coi là nền tảng phát triển kinh tế - xã hội mà đã trở thành xuhướng lựa chọn tất yếu của nhiều quốc gia Quá trình phát triển các quốc giatrên thế giới đã chứng minh răng quốc gia nào nắm giữ và làm chủ được côngnghệ và tri thức mới, quốc gia đó sẽ phát trién

KHCN có tầm quan trọng đặc biệt trong giáo dục đại học vì không nhữnggóp phần nâng cao chất lượng đào tạo mà còn tạo ra những tri thức mới, sảnphâm mới phục vụ cho sự phát triển của nhân loại Khoa học kỹ thuật và côngnghệ đóng góp tích cực vào việc nâng cao năng suất hoạt động, quản lý của nhàtrường do đó cải thiện năng lực cạnh tranh của nhà trường Đặc biệt, khoa học tựnhiên còn tạo cơ sở cho việc hình thành một số lĩnh vực khoa học và công nghệ

đa ngành mới, góp phần nâng cao trình độ và năng lực của khoa học cơ bản Tuynhiên, do đặc thù của từng trường, từng lĩnh vực chuyên ngành mà nguồn lựckhoa học công nghệ mỗi nơi sẽ khác nhau

Trong các cơ sở giáo dục đại học, nguồn lực khoa học công nghệ chính làkhả năng của đội ngũ cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên sử dụng các thiết bikhoa học ki thuật trong công tác quan lý, nghiên cứu khoa học dé tạo ra các sảnpham mới Dé khoa học, công nghệ đáp ứng được nhu cau phát triển của xã hội,các nhà nghiên cứu, những người làm công tác khoa học, nhất là giảng viên tạicác trường đại học phải là lực lượng nòng cốt trong việc nghiên cứu và ứngdụng các kết quả nghiên cứu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Đối với cáctrường đại học, nghiên cứu khoa học không chỉ nhằm phục vụ trực tiếp cho đào

Trang 25

tạo mà còn nhăm phát triên tiêm lực khoa học quôc gia, phục vụ yêu câu phát triên kinh tê - xã hội và hội nhập quôc tê.

Thu viện, giao trình

Giáo trình là tài liệu học tập được thiết kế và biên soạn trên cơ sở chươngtrình môn hoc dé làm tài liệu chính thức cho sinh viên, giảng viên Tài liệu đượcbiên soạn theo hướng bám sát chương trình đào tạo, đảm báo tính ứng dụng, côđọng, tính chính xác về nội dung khoa học đó Giáo trình chỉ cung cấp cái nềnkiến thức cơ bản, trên đó mỗi sinh viên phải tự xây nên tòa nhà của chính họ.Thực chất tài liệu học tập như sách giáo trình hoặc sách chuyên khảo được biêndịch chứa nhiều nội dung kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp mà nội dung chươngtrình dao tạo mô tả trong đó Bên cạnh đó, nguồn học liệu phong phú sẽ phục vụđắc lực cho hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên nhàtrường Hiện nay chương trình dao tạo luôn thay đổi liên tục nên hệ thống các tàiliệu học tap cũng phải thay đôi dé phù hợp với nó

Thư viện đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ công tác học tập cúsinh viên và giảng dạy của giáo viên Thư viện lưu trữ và bổ sung, cập nhậtnhững thông tin, giáo trình, tài liệu tham khảo, các tư liệu điện tử, phục vụcho hoạt động tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu khoa học của sinh viên; mở rộngđiều kiện học tập cho sinh viên cả về không gian, thời gian Để dạy và học cóhiệu quả cao thì việc tăng thời gian tự học của sinh viên với sự trợ giúp của thưviện là điều hết sức cần thiết Có thé nói rằng thư viện trong trường dai học cóvai tro quan trọng trong việc rèn luyện tính độc lập, sáng tạo của sinh viên Người sinh viên phải học một cách thông minh hơn, chủ động hơn qua việcphân tích, tổng luận những tài liệu tra tìm được ở thư viện

Cơ sở vật chất — giảng đường

Cơ sở vật chất- kỹ thuật trường học là những hệ thống các phương tiện vậtchất và kỹ thuật khác nhau được sử dụng dé phuc vu viéc giao duc va dao tao

toan dién sinh vién trong nha truong Co so vat chat nghéo nàn, lac hậu, không

theo kip sự phat triển của xã hội thì không thé có chat lượng đào tao tốt Do đó,việc tăng cường cơ sở vật chât, trang thiết bị tiên tiên, hiện đại sẽ góp phân nâng

Trang 26

cao hiệu suất lao động, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt yêucầu phát triển kinh tế xã hội trong xu thế hội nhập hiện nay Cơ sở vật chất, hệthống giảng đường, thư viện hiện đại tạo ra một môi trường học tập năng động,mang đến niềm hứng khởi sáng tạo trong sinh viên, nâng cao khả năng nghiêncứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên và nghiên cứu viên của nhà trường.

Hệ thống phòng thí nghiệm, phòng thực hành với các máy móc, thiết bị thực sựhiện đại cho từng khối ngành hoặc lĩnh vực nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợicho quá trình phát triển các hoạt động nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực cụthể Hệ thống các sân thể dục thê thao với diện tích rất lớn để sinh viên vui chơi,rèn luyện thể lực nâng cao sức khỏe và kết nối bạn bè thông qua các hoạt độngthé thao sôi động Phát huy yếu tố này là một trong những yếu tổ cơ bản choviệc xây dựng trường đại học trọng điểm và thực hiện cơ chế tự chủ đại học.1.3 Vấn đề nguồn lực trước nhu cầu tự chủ của các trường đại học hiện

nay

1.3.1 Khai niệm chung về fự chủ đại học

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, giáo dục đào tạo của các trường đại họcchịu sự tác động của các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật gia tri, quy luậtcung cau Trường đại học không chỉ đào tạo nguồn nhân lực cho các cơ quan xínghiệp nhà nước mà còn cung ứng nhu cầu nhân lực cho mọi thành phần kinh tếcủa nền kinh tế quốc dân Hoạt động đào tạo không chỉ theo kế hoạch Nhà nước,

mà còn đào tạo theo hợp đồng với các doanh nghiệp, tổ chức sử dụng lao động

và nhu cầu của người dân Do đó, các trường đại học phải thực sự có quyền tựchủ trong công tác đào tạo, tức là tự mình có quyền quyết định và kiêm soát mộtlĩnh vực hay nhiều lĩnh vực của quá trình đào tạo Tự chủ trường đại học là điềukiện cần thiết để thực hiện các phương thức quản tri đại học tiên tiến nhằm cảitiễn và nâng cao chất lượng đào tạo

Hiện nay, tùy thuộc vào cách thức, vai trò quản lý mà có nhiều cách hiểukhác nhau về khái niệm tự chủ đại học Ở các nước châu Âu, tự chủ đại họcđược nhìn nhận từ hai góc độ: Một là, thoát ra khỏi sự kiểm soát, hạn chế củacác cơ quan quản lý nhà nước, của thị trường lao động, nhà cung câp dịch vụ;

Trang 27

Hai là, thoát khỏi các ảnh hưởng chính trị, nhà trường có quyền tự do đưa ra cácquyết định về cách thức tổ chức hoạt động cũng như mục tiêu sứ mạng phattriển.' Theo Anderson & Johnson (1998) tự chủ đại học bao gồm các thành tố:

- Tự chủ nguồn nhân lực

- Tự chủ về tuyến sinh và quản lý sinh viên

- Tự chu trong chương trình và hoạt động dao tạo, giáo trình học liệu.

- Tự chủ trong các tiêu chuẩn về văn bằng, tự kiểm tra và kiêm định chất

lượng.

- Tự chủ trong nghiên cứu và xuất bản, giảng dạy

- Tự chủ về quản lý hành chính và tài chính, quản lý và sử dụng ngân sáchcủa trường.

Theo Don Anderson va Richard Johnson trong bao cáo về tự chủ đại họctại 20 quốc gia trên thế giới thì quyền tự chủ đại học được định nghĩa là “sự tự

do của một trường đại học trong việc thực hiện các công việc riêng của mình màkhông chịu sự chỉ đạo hoặc ảnh hưởng từ bat cứ cấp chính quyền nào”

Tuy được nhìn nhận dưới nhiều khía cạnh khác nhau, tự chủ đại học vẫn

có thê được khái quát là sự chủ động, tự quyết định của trường đại học về một

số lĩnh vực, một số mặt nào đó trong hoạt động của nhà trường.”

1.3.2 Van dé tự chủ đại học trên thé giới

Trên thế giới, tự chủ đại học là yếu tố cơ bản trong quản trị đại học Dochịu ảnh hưởng của thê chế chính trị, hình thái kinh tế - xã hội, các nghiên cứu

về các mô hình quản tri dai học cho thay mức độ kiểm soát của Nhà nước đốivới cơ sở giáo dục đại học ở các quốc gia rất khác nhau Kết quả nghiên cứu chothay có bốn mô hình quản trị đại học với các mức độ tự chủ khác nhau, từ môhình Nhà nước kiểm soát hoàn toàn (state control) như ở Malaysia, đến các môhình ban tự chủ (semi-autonomous) như ở Pháp và New Zealand, mô hình ban độc lập (semi-independent) ở Singapore, và mô hình độc lập (independent) ở

' https://vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2 145/N12636/Tu-chu-dai-hoc:-Xu-the-cua-phat-trien.htm

* http://tapchicongthuong nghiem-quoc-te-va-thuc-tien-cua-viet-nam-20180719104810609p0c488.htm

Trang 28

vn/quyen-tu-chu-cua-cac-co-so-giao-duc-dai-hoc-cong-lap-kinh-Anh, Úc Mặc đù vậy, trong mô hình Nhà nước kiểm soát hoàn toàn thì trườngđại học vẫn được hưởng một mức độ tự chủ nhất định vì thực tế dù có muốnNha nước cũng không thé kiểm soát được tất cả các hoạt động của trường daihọc Bên cạnh đó, trong mô hình độc lập thì vẫn có những mặc định về sự kiểmsoát của Nhà nước đối với trường đại học, ít nhất là về mặt chiến lược và nhữngyêu cầu về tính giải trình Như vậy, có thé thấy, mức độ kiểm soát của Nhà nước

là tỷ lệ nghịch với mức độ tự chủ của trường đại học.

Xu hướng chung trên toàn cầu hiện nay là chuyên dich dan từ mô hìnhNhà nước kiểm soát sang các mô hình có mức độ tự chủ cao hơn, từ Nhà nướckiểm soát (state control) sang Nhà nước giám sát (state supervison) Khi được tựchủ các cơ sở GDĐH sẽ nắm vận mệnh của chính mình, sẽ tạo động lực dé đôimới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo, đồng thời cũng làm tăng tínhcạnh tranh giữa các cơ sở GDDH, tạo điều kiện dé đa dạng hóa các hoạt độnggiáo dục Ở trong cùng một đất nước, tùy theo tính chất, chất lượng của các cơ

sở GDDH mà các cơ sở này cũng có mức độ tự chủ khác nhau Hiện nay, ở một

số nước phát triển trên thế giới, vẫn tồn tại song song các trường đại học đượctrao quyền tự chủ tuyệt đối và các trường vẫn phải chịu sự kiểm soát chặt chẽcủa Nhà nước Và ở nhiều nước, các cơ sở GDĐH có thể có các tên gọi khácnhau dựa vào quy mô, loại hình dao tạo và mức độ tự chủ cho các cơ sở GDDHkhác nhau cũng rất khác nhau (Vũ Thị Phương Anh, 2011)

1.3.3 Tự chủ đại học ở Việt Nam

Tại Việt Nam, vấn đề tự chủ đại học được nêu rõ trong Điều lệ trường đạihọc, ban hành theo Quyết định số 153/2003/QD-TTg của Thủ tướng Chính phủ:

“Truong đại học được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định cuapháp luật về quy hoạch phát triển nhà trường, tổ chức các hoạt động đào tạo,khoa học, công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tô chức và nhân sự” Sau đóngày 02/11/2005 Chính phủ ban hành Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới

cơ ban va toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Nghịquyết đã khang định tam quan trọng của việc hoàn thiện chính sách phát triểngiáo dục đại học theo hướng bảo đảm quyên tự chủ và trách nhiệm xã hội của cơ

Trang 29

so giáo dục đại học, sự quan ly cua Nhà nước va vai trò giám sát, đánh giá của

xã hội đối với giáo dục đại học Từ đó đến nay, vấn đề tự chủ trong giáo dục đạihọc Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực Từ chỗ toàn thé hệ thống giáodục đại học Việt Nam như một trường dai học lớn, chịu sự quản ly nhà nướcchặt chẽ về mọi mặt thông qua Bộ GD& ĐT, các trường đại hoc đã dần được traoquyền tự chủ một phan Tuy nhiên mức độ tự chủ chưa được quy định cụ thé

Theo quy định của Luật Giáo dục Việt Nam, trường đại học có quyền tựchủ trong năm lĩnh vực sau đây:

1) Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối vớicác ngành nghề được phép đào tạo;

2) Xây dựng chỉ tiêu tuyên sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức quá trình đàotạo, công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng:

3) Tổ chức bộ máy nhà trường, tuyên dụng, quản lý, sử dụng, đãi ngộ nhàgiáo, cán bộ, nhân viên;

4) Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực;

5) Hợp tác với các tô chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thé dục, thé thao, y

tế, nghiên cứu khoa hoc trong nước va nước ngoài

Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Chính phủ đã ban hành Nghị

quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đốivới một số cơ sở giáo dục đại học công lập Tiếp theo đó là Nghị định SỐ16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định đầy đủ về tự chủ của đơn vị sự nghiệpcông lập được ban hành Mô hình thí điểm này bước đầu đã mang lại những kết

quả tích cực Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện cơ chế tự chủgiáo dục đại học hiện nay vẫn còn tôn tại một số hạn chế, bất cập Những bất

cập nay phan nao làm hạn chế hiệu quả của việc thực hiện tự chủ của các cơ sởgiáo dục đại học; tự chủ chưa thực sự trở thành động lực giúp các cơ sở giáo dục đại học phát huy khả năng chủ động, sáng tạo, nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cường cạnh tranh và đa dạng hoá các loại hình giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu câu vê nguôn nhân lực của đât nước.

Trang 30

Tự chủ đại học chính là yếu tố cốt lõi của nền giáo dục hiện đại bởi nóthúc đây sự phát triển hệ thống theo sự vận động mang tính quy luật tự nhiêntrong một môi trường giáo dục toàn cầu hóa có cạnh tranh lành mạnh, có sự địnhhướng rõ ràng của Nhà nước và được đảm bảo kiểm soát chặt chẽ về chất lượng.

Cơ chế tự chủ chính là chìa khóa cho đổi mới quản lý giáo dục đại học, giúp giảiquyết hàng loạt các van dé trong hệ thống giáo dục đại học hiện nay cũng nhưtrong tương lai Thực hiện cơ chế tự chủ các trường đại học sẽ phát huy được tôi

đa nguồn lực con người và cơ sở vật chất, thu hút tốt hơn các nguồn lực của xãhội đồng thời sử dụng hiệu quả hơn kinh phí của Nhà nước, mở rộng các hoạtđộng chuyên giao công nghệ và các dich vụ khác dé nâng cao năng lực tài chínhcho phát triển bền vững, đảm bảo điều kiện thực hiện tốt các biện pháp nâng cao

chất lượng đào tạo, nghiên cứu và tư vấn khoa học Khi được giao CƠ chế tự chủ

các trường đại học hoàn toàn có đủ năng lực dé cạnh tranh với các trường đầu tưnước ngoài và các trường thứ hạng cao trong khu vực, giúp người học có thêm

cơ hội lựa chọn cơ sở đào tạo, chương trình đào tạo chất lượng cao với chi phí

hợp lý; giúp đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, thực hiện nhiệm vụ quốc gia

và đáp ứng sát thực nhu cầu phát triển của kinh tế - xã hội đất nước

Hiện nay, nhiều trường tự chủ đã chủ động mở ngành/chương trình đàotạo mới (chủ yêu là chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao và chươngtrình liên kết quốc tế) nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Bên cạnh đó, quy mô tuyểnsinh có xu hướng giảm xuống chủ yếu là do có sự thay đổi về nhu cầu lao động

xã hội, nhiều trường đại học được xây dựng, học phí của các trường tự chủ tănghơn so với mặt bằng chung và các trường đại học bị giới hạn tuyến sinh (15.000sinh viên).' Dé cân đối ngân sách, nhiều trường tự chủ đã nhanh chóng thay đổimột số định hướng dao tạo Một số trường tự chủ xem phát triển khoa học —công nghệ là mũi nhọn đê tạo ra nguôn thu cho hoạt động của trường nên đã có

' Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Báo cáo kết quả đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết 77/NQ-CP về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở GDDH công lập giai đoạn 2015-2017

Trang 31

định hướng phát triển nghiên cứu khoa học, tập trung vào các nghiên cứu có tínhứng dụng cao.

Tự chủ về tổ chức bộ máy là cơ sở để nhà trường tái cấu trúc bộ máy theohướng tinh gọn nhẹ nhưng hoạt động hiệu quả, tăng giảng viên có trình độ cao,giảm số lượng nhân viên Trường chú trọng đến sử dụng công nghệ thông tintrong quản lý nhằm tăng hiệu quả hoạt động của bộ máy Từ đó, trường nâng caochất lượng nhân sự, đồng thời tạo nền tảng phát triển mạnh mẽ hon trong tươnglai Tuy nhiên công tác tô chức nhân sự của các trường vẫn còn bị hạn chế doquyền bổ nhiệm hiệu trưởng các trường vẫn thuộc cơ quan chủ quản quyết định.Hội đồng trường chưa thực sự có thâm quyền và mờ nhạt so với hiệu trưởng

Các trường đã đảm bảo được toàn bộ chi hoạt động thường xuyên, miễngiảm học phí cho các đối tượng chính sách, trích lập quỹ học bổng Các trường

đã trích lập quỹ đầu tư phát triển sự nghiệp, quỹ khen thưởng, phúc lợi, ổn địnhthu nhập, đã mạnh dan chi cho nghiên cứu khoa học, chi hỗ trợ sinh viên, chicho đầu tư mua sắm trang thiết bị Tuy nhiên, các khoản thu này chủ yếu là thu

từ học phí và lệ phí (chiếm 70% tổng thu) và chưa tạo ra lợi thế lớn cho sự pháttriển của các trường Cơ chế tự chủ đã tạo điều kiện cho các trường chủ độngtrong công tác xây dựng kế hoạc tài chính và dự toàn ngân sách Do có sự tăngđáng ké về nguồn thu nên cơ cau chi của các trường cũng có sự thay đổi rõ rệtnhư chi từ dịch vụ giảm, còn tỷ lệ chi sự nghiệp và ngân sách nhà nước tăng lên.Tuy vậy, nguồn chi vẫn nam trong khuôn khổ các quy định của pháp luật, do đó

chưa kích thích các trường mạnh dạn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụcho sự nghiệp đào tạo của mình.

1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn lực ở một số nước trên thế giới và bài

học kinh nghiệm cho Việt Nam

1.4.1 Mỹ

Từng là thuộc địa của Anh, nhưng hiện nay Mỹ là nền kinh tế lớn nhất thếgiới và cũng là quốc gia nó nền khoa học công nghệ phát triển nhất Dé đạt đượckết quả đó, ngay từ đầu Mỹ đã đề ra phương hướng đào tạo nhân lực và thu hútnhân tài với phương châm “nguôn nhân lực là trung tâm của mọi phát triên” Hệ

Trang 32

thống giáo dục đại học của Mỹ được xây dựng với hai đặc trưng cơ bản là tínhđại chúng và tính khai phóng Mỹ phát triển rộng rãi hệ thông đại học cộng đồng(nơi đào tạo đại trà, giải quyết số lượng) Mức học phí cũng khác nhau phù hợpvới mọi đối tượng, trong đó học phí trường đại học cộng đồng rẻ hơn nhiều sovới đại học nghiên cứu Với hệ thống giáo dục đại học đa dạng (trường công lập,trường tư thục, trường cộng đồng ), nước Mỹ đã dao tạo được một nguồnnhân lực chất lượng cao đôi dào, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.

Các cơ sở giáo dục của Mỹ đã có những chiến lược dài hạn nhằm thu hútcác nguồn vốn dau tư khác nhau như các tổ chức nhà nước, các công ty, các tổchức phi chính phủ, Nguồn kinh phí đồi dao đã tạo điều kiện cho các trường

xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, và đặc biệt thu hút các giảng

viên giỏi về giảng dạy tại trường nhằm nâng cao chất lượng dao tạo và uy tíncủa trường Dé thu hút sinh viên giỏi đến theo học, các trường đã xây dựng quỹ

hỗ trợ sinh viên, tạo môi trường sáng tạo và khuyến khích phát triển nhân tài

Không chỉ chú ý đến việc dao tạo bồi dưỡng nhân tài, các cơ sở giáo duc ở

Mỹ cũng chú trọng đến thu hút nguồn nhân tài từ các quốc gia đến làm việc, đặcbiệt là các nhà khoa học sáng chế và đội ngũ chuyên gia trong các ngành côngnghệ cao Nhà trường luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vất chất cũng nhưtài chính để các chuyên gia làm việc và cống hiến Nhờ có chiến lược và chínhsách hợp lý mà nền giáo dục Mỹ đã phát triển mạnh và đứng hàng đầu thế giới.Hằng năm có hàng ngàn học sinh từ khắp nơi trên thế giới đỗ về Mỹ theo họcđại học Nền giáo dục này đã tạo ra một lớp công dân có trình độ học van cao,tay nghề vững va kỹ năng giỏi, đưa Mỹ trở thành quốc gia đứng hàng dau thégiới về kinh tế, công nghệ và trí thức

1.4.2 Đúc

Sau Thế chiến thứ hai, Đức là một nước thua trận, đất nước bị chia đôi.Tuy nhiên, bằng chất thép của mình, người dân Đức đã đưa đất nước trở lại làmột nước siêu cường trên thế giới về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học vàcông nghệ Đề có được điều đó, ngay từ đầu nước Đức đã nhận thức được vaitrò quan trọng của giáo dục đại học va sử dụng hệ thông cơ sở giáo dục đê tao ra

Trang 33

những thế hệ tự phát triển tài năng Hằng năm, nhà nước trích 5% GDP đầu tưcho giáo dục, trong đó đầu tư cho giáo dục đại học chiếm 24% Ngoài ra, cáctrường đại học tại Đức luôn chủ động liên kết với các công ty, tổ chức phi chínhphủ nhằm thu hút vốn cho xây dựng cơ sở vật chất và nguồn nhân lực Hiện tạiĐức có khoảng 320 trường đại học, cao đăng và thu hút hơn 2 triệu sinh viên.Đội ngũ giảng viên đại học hon 110 nghìn người, trong đó có 40 nghìn người làgiáo sư Các trường đại học được giao quyền tự chủ và có tiếng nói rất quantrong trong các van đề về khoa hoc công nghệ Các trường đại học luôn khuyếnkhích tạo mọi điều kiện để sinh viên nghiên cứu khoa học Chính điều này đãthu hút đông đảo sinh viên đến học.

Trong hệ thong giáo dục dai học ở Đức có sự thống nhất giữa giáo dục

đào tạo và nghiên cứu khoa học, những nhà khoa học lớn đều là những ngườithầy của các thế hệ trẻ tài năng Các giảng viên được tự do giảng dạy và gắn liền

với độc lập nghiên cứu, còn sinh viên được tự chọn giáo sư, ngành học, cáchhọc Tuy các trường đại học ở Đức có quyền tự chủ, nhưng việc tuyên chọnnhân sự cho các trường đại học phải phù hợp với các tiêu chuẩn nghiêm ngặt doChính phủ Đức đặt ra nhăm phát huy và nuôi dưỡng tài năng trẻ cho đất nước.1.4.3 Trung quốc

Là một nước đông dân nhất thế giới, diện tích lớn thứ ba thế giới vớinguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và có nền văn hiến lâu đời, Trung Quốc

có nguồn nhân lực dồi dao và điều kiện dé phát triển nền giáo dục Ngay sau khigiải phóng (1949), Trung Quốc đã ưu tiên, đầu tư mạnh mẽ cho phát triển giáodục, xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cấp cái tạo nội dung chương trình, ưu tiên cậpnhật tri thức mới, công nghệ mới, mời chuyên gia về giảng dạy Chính phủTrung Quốc còn chú trọng gửi lưu học sinh theo học tại các nước tiên tiến trênthé giới như Mỹ, Đức, Anh, Pháp nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao déphục vụ cho phát triển giáo dục trong nước Trung Quốc đã tiến hành cải cáchnền giáo dục đại học theo hướng đa dạng hóa các cấp dao tạo và các hình thứcđào tạo, thành lập các trường trung học dạy nghề và tăng số lượng sinh viên cácloại, tăng cường đào tạo sau đại học.

Trang 34

Như vậy, đến nay Trung Quốc đã trở thành nền kinh tế thứ hai thế giới, sựphát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đã chứng minh một hướng đi đúng trong

việc phát triển nguồn nhân lực dé phục vụ qua trình công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước, đó là tăng trưởng kinh tế gắn với giáo dục — đào tạo

1.4.4 Nhật

Sau đại chiến thế giới thứ hai, giống như Đức, Nhật cũng là một nước bại

trận, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề Tuy đất nước nghéo tài nguyên thiên nhiên,

nhưng băng ý chí và bản lĩnh của mình, cộng với sự giúp đỡ mạnh mẽ của Mỹ,nền kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ vươn lên đứng thứ hai thé giới (hiện nayđứng thứ ba sau Mỹ và Trung Quốc) Chính phủ Nhật ưu tiên tuyên chon, daotạo những người tài giỏi tập trung vào lĩnh vực thé mạnh như điện tử viễn thông

dé thực hiện công cuộc hiện đại hóa đất nước Không được thiên nhiên ưu đãiChính phủ Nhật ưu tiên phát triển nguồn nhân lực với triết lý: con người Nhậtcộng với khoa học kỹ thuật phương Tây nhằm xóa khoảng cách về khoa học —công nghệ giữa Nhật và các nước tiên tiến khác Vì vậy, chính phủ chú trọngđến đầu tư cho lĩnh vực giáo dục, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi choviệc hình thành hệ thống giáo dục — đào tạo nghề trong các công ty, doanhnghiệp Nhờ sự giúp đỡ mạnh mẽ của Mỹ, Nhật đã xây dựng các cơ sở giáo dụcVỚI trang thiết bị kĩ thuật hiện đại, đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhằm bồidưỡng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

1.4.5 Singapore

Là một quốc gia nhỏ ở Đông Nam A có diện tích gần 720 km” và 5,6 triệungười, nhưng Singapore đã có sự phát triển than kì về kinh tế với GDP đạt 510 tỉUSD, trở thành con rồng của Châu Á Nhận thấy tài nguyên thiên nhiên hạn ché,Singapore đã tập trung vào đào tạo nguôn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế.Hằng năm, Chính phủ Singapore đã dành khoảng 5% GDP để phát triển giáodục Singapore đã xây dựng một hệ thống trường cao đăng nghề, trường đại hocquy mô lớn và khuyến khích các công ty tham gia đào tạo nguồn nhân lực chođất nước Ngoài ra, Singapore coi thu hút nhân tài là chiến lược ưu tiên hàngđầu, do đó có các chính sách thông thoáng nhằm thu hút nhân tài từ các nước

Trang 35

trên thế giới, đặc biệt là các nước phát triển Có chính sách thu hút du học sinhquốc té, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sinh viên nhằm nâng cao uy tín của các

cơ sở giáo dục đại học.

Với “Chiến lược thu hút nhân tài ngoài nước” mang nhân tài về cho đấtnước, Chính phủ Singapore đã dành nhiều suất học bổng cho các nhân tài khắpChâu A Dé tránh tình trạng chảy máu chất xám, Chính phủ Singapore yêu cầusinh viên phải làm việc tại Singapore ít nhất 3 năm sau khi tốt nghiệp Với cácchương trình đầu tư hàng năm cho giáo dục đại học Chính phủ quyết tâm đâymạnh khám phá kiến thức và phát minh mới, đào tạo sinh viên lỗi lạc và bồidưỡng nhân tài phục vụ đất nước và xã hội Đặc biệt Chính phủ Singapore ưutiên đầu tư phát trién các trường đại học trọng điểm như Đại học Quốc giaSingapore Hằng trăm chương trình đào tạo được thiết kế với nền căn bản rộng,liên ngành và liên khoa Các giảng viên, nhân viên trong trường Đại học Quốcgia Singapore là những người có trình độ chuyên môn cao, và nhận được rấtnhiều sự ưu đãi, nguồn tài trợ lớn khi trực tiếp tham gia vào các hoạt độngnghiên cứu khoa học, phát minh, học tập đào tạo bồi dưỡng thêm nâng cao trình

độ Từ đó, đã đào tạo ra những thế hệ mới ngày càng giỏi Là một quốc gia đasắc tộc, chủ yếu là người Hoa và Mã Lai, nhưng Chính phủ Singapore lại sửdụng tiếng Anh làm ngôn ngữ chính thức, do đó họ luôn cập nhật các chươngtrình đào tạo tiên tiễn cảu Anh, Mỹ tạo điều kiện cho sự phát triển của khoa họccông nghệ.

Là một quốc gia có điểm xuất phát thấp, nhưng bằng các chính sách trọngdụng nhân tài, Singapore đã tạo lực kéo người đến và giữ người ở lại phục vụcho sự nghiệp phát triển đất nước Chiến lược phát triển nguồn nhân lực củaSingapore được coi là hình mẫu cho các quốc gia trong khu vực cũng như trênthế giới

1.4.6 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Dé có nguồn nhân lực trên tat cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hộiđáp ứng yêu cau phát triển, nước ta đã có hệ thống chính sách đồng bộ, nhưngquan trọng nhất van là chú trọng dau tư cho giáo dục, từ phố thông cho đến dai

Trang 36

học và các trường dạy nghề Phát triển giáo dục đảo tạo là một bộ phận hữu cơ

của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo ra nguồn nhân lực có trình độcao dé thực hiện các mục tiêu kinh té - xã hội của đất nước Chính phủ cần cónhững chính sách đặc thù tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, nguồn von và độingũ cán bộ giảng viên nhằm đầu tư xây dựng các trường đại học trọng điểm chođất nước

Thứ nhất, tăng cường dau tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sam trang thiết

bị cần thiết cho khoa học — công nghệ dé phuc vu cho viéc giang day hoc tap vanghiên cứu khoa học trong các trường dai hoc Từng bước đổi mới chương trìnhgiảng dạy, nội dung, phương pháp nghiên cứu, đào tạo theo hướng của các nướctiên tiến, tích cực học hỏi các tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh đó, cần có cơ chế,chính sách thu hút các nhà khoa học nước ngoài, đặc biệt chuyên gia là Việt kiều

về làm việc trong nước với những đãi ngộ phù hợp

Thứ hai, để xây dựng các trường đại học trọng điểm đào tạo nguồn nhânlực chất lượng cao, Chính phủ cần xác định đúng vai trò và vi trí của đội ngũcán bộ giảng viên - bộ phận quan trọng của nguồn nhân lực trong nhà trường.Chất lượng giảng dạy của giảng viên là một nhân tố hàng đầu quyết định chấtlượng của sinh viên ra trường qua những kiến thức và những kỹ năng nghềnghiệp mà sinh viên được học Đội ngũ giảng viên là những người trực tiếptruyền đạt kiến thức cho sinh viên với phương châm “Thay giỏi mới có trò giỏi”.Đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao với số lượng hợp lý làđiều kiện quan trọng trong nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường đại học

Thứ ba, Chính phủ cần có những chính sách phù hợp để các trường đạihọc phát huy thế mạnh của mình, các trường đại học cần được có cơ chế tự chủcao hơn dé có thé phát huy các nguồn lực vật chất và phi vật chất đáp ứng yêucầu phát triển của xã hội hiện đại Hệ thống các trường đại học cần được tô chứcsắp xếp lại theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu quả hơn Chương trình và chấtlượng đào tạo phải phù hợp với điều kiện trong nước nhưng phải tiếp cận đượcnên giáo dục tiên tiên của thê giới.

Trang 37

Thứ tư, Chính phủ cần có những giải pháp tổng hợp, dự báo nhu cầu laođộng ở nhiều lĩnh vực khác nhau để định hướng cho các trường đại học “đi tắtđón đầu” trong đào tạo Cần có chế độ đãi ngộ phù hợp với các trường đại học

và tạo điều kiện cho các trường đại học nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụngmọi nguồn lực sẵn có

Thứ năm, phát triển nguồn nhân lực trong nhà trường luôn luôn phải củng

có khả năng hội nhập quốc tế trên cơ sở kế thừa và giữ vững những tinh hoa vănhóa dân tộc Do vậy, việc tăng cường học tập những kinh nghiệm quốc tế trongphát triển nguồn nhân lực, trong tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục

vụ sản xuất phải lựa chọn chiến lược, phương thức phát triển riêng phù hợp vớitruyền thống dân tộc và điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam

Trang 38

CHUONG II THUC TRẠNG NGUON LỰC Ở MOT SO TRUONG

ĐẠI HỌC TẠI VIET NAM

2.1 Thực trạng nguồn lực tại các trường Đại học tự chủ thành công ở

Việt Nam

2.1.1 Đại học quốc gia Hà Nội

Tiền thân của Đại học Quốc gia Hà Nội (DHQGHN) là Viện Đại họcĐông Dương (tiếng Pháp: Université Indochinoise) do chính quyền thuộc địaPháp thành lập vào năm 1906 Trải qua hơn 110 năm xây dựng và phát triểnĐHQGHN đã trở thành trường dat được nhiều thành tựu nổi bật, đóng góp choviệc đổi mới giáo dục đại học Việt nam Đến ngày 31/12/2107 ĐHQGHN có3.994 giảng viên, trong đó có 16 tiến sĩ khoa học, 1.162 tiến sĩ và 1.559 thạc sĩ,trở thành đại học hàng đầu của Việt Nam.!

DHQGHN hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao trongcác lĩnh vực hoạt động của các don vi thành viên và các don vi trực thuộc Namdưới sự chi dao thống nhất của DHQGHN, các đơn vi trực thuộc luôn có sự liênthông, liên kết toàn diện giữa nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lựcchung như cơ sở vật chất hay đội ngũ giảng viên, phát huy lợi thế chuyên mônhóa, kết hop chặt chẽ giữa dao tao và nghiên cứu khoa học, từ đó nâng cao chấtlượng đào tạo và hiệu quả hoạt động, phát huy các lĩnh vực nghiên cứu đặc thù.

ĐHQGNN là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyên giao trithức và công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, bồi dưỡng nhân tài, cung cấp nguồnnhân lực chất lượng cao, trình độ cao cho phát triển kinh tế- xã hội đất nước,phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục đại học tiên tiến góp phan nâng cao uytín quốc tế và vị thế của giáo dục đại học Việt Nam trên trường quốc tế; Muasăm, hiện đại hoá trang thiết bị để xây dựng một số nhóm nghiên cứu/phòng thínghiệm đạt trình độ quốc tế; Nâng cao chất lượng và hiệu quả nghiên cứu khoahọc, gan đào tao với hoạt động nghiên cứu khoa hoc cua sinh viên, tang SỐlượng dé tài nghiên cứu, số lượng công bố quốc tế; Đổi mới phương pháp giảng

' https://vnu.edu.vn/home/?C1958

Trang 39

dạy và đào tạo, xây dựng và phát triển các ngành mới có tính liên ngành cao, tổchức dao tạo theo chuẩn quốc tế '.

Vào tháng 1 năm 2012 theo bảng xếp hạng của Webometrics, ĐHQGHNgiữ vững vị trí số 1 ở Việt Nam và đứng trong tốp 200 Châu A Ngày 6/6/2018,

Tổ chức xếp hạng QS (Quacquarelli Symonds World University Rankings Anh) công bố kết quả xếp hạng top 1000 đại học xuất sắc nhất thế giới 85/197quốc gia được xướng tên, trong đó Việt Nam lần đầu tiên góp mặt với 2 đạidiện: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học Quốc gia Hà Nội.Riêng hai tiêu chí về đánh giá của các nhà tuyển dụng và tỷ lệ giảng viên/sinhviên, DHQGHN năm trong top 500.ˆ Tiếp theo đó ngày 23/10/2018, Bảng xếphạng đại học châu Á của tổ chức QS đã công bố kết quả xếp hạng năm 2019.Trong đó, DHQGHN ở vị trí 124 (tăng 15 bậc so với vị trí 139 năm 2018)” Kếtquả phản ánh được hướng đi đúng đắn trong công tác đào tạo, phát triển củaDHQGHN.

-2.1.2 Trường Dai học Kinh tế Quốc dân

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (tiếng Anh: National EconomicsUniversity) là một trong những trường đại học đứng đầu về đào tạo khối ngànhkinh tế, quản lý và quản trị kinh tế tại miền Bắc Việt Nam Đồng thời trường còn

là trung tâm nghiên cứu kinh tế chuyên sâu, tư vấn các chính sách vĩ mô cho nhànước Việt Nam, chuyển giao và tư van công nghệ quản lý và quản trị Trường Đạihọc Kinh tế Quốc dân có 22 khoa, I1 viện đào tạo và nghiên cứu, 7 trung tâmdịch vụ và 15 đơn vi phòng ban chức năng; với 817 giảng viên cơ hữu trong đócó: 16 giáo sư, 131 phó giáo sư, 195 tiến sỹ, 452 thạc sỹ và 23 cử nhân” Năm học2017-2018 trường có hơn 23.824 sinh viên hệ chính quy, 3293 học viên cao học

và 596 nghiên cứu sinh Hằng năm trường tuyén sinh hệ chính quy 6n định vớihơn 4000 sinh viên, 1400 học viên cao học va 160 nghiên cứu sinh Trường đã

' https://vnu.edu.vn/home/?C1918

? tien-vao-top-1000-the-gioi.htm

http://www.vnu.edu.vn/ttsk/2C1654/N22327/QS-World-Ranking-2018:-dHQGHN-lan-dau-3 trong-bang-xep-hang-qs-chau-a-nam-2019-20181023065113831.htm

https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/dai-hoc-quoc-gia-ha-noi-vuon-len-vi-tri-thu-124-* https://www.neu.edu.vn/vi/ba-cong-khai

Trang 40

hoàn tất dự án tòa nhà điều hành và đưa vào sử dụng năm 2017, với tổng mức đầu

tư gần 1.260 tỷ đồng Đây là cơ sở vật chất hiện đại bậc nhất trong các trường đạihọc của Việt Nam, tạo điều kiện làm việc và học tập tốt nhất cho các cán bộ,giảng viên và sinh viên Trường là trung tâm nghiên cứu khoa học kinh tế phục vụđào tạo, hoạch định chính sách kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước, các ngành,các địa phương và chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp; trung tâm tư van

và chuyền giao công nghệ quan lý kinh tế và quan trị kinh doanh

Từ năm 2008 đến nay trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo chọn thựchiện thí điểm tự bảo đảm toàn bộ kinh phí chi thường xuyên và đầu tư, nêntrường đã thực hiện tự chủ 100% chi thường xuyên Để bù đắp kinh phí, nhàtrường đã tăng nguồn thu từ hệ đào tạo chính quy, phi chính quy, thu hoạt độngdịch vụ, tăng nguồn thu từ các chương trình tiên tiến, chất lượng cao, liên kếtquốc tế và mở rộng thêm nhiều ngành đào tạo, hình thức đào tạo khác Trường

đã thành lập quỹ học bổng nhằm giúp đỡ các sinh viên khó khăn cũng như traotặng học bồng cho các sinh viên có thành tích học tập xuất sắc Đề đảm bảo chấtlượng giảng dạy và học tập đạt tiêu chuẩn quốc tế, Trường đang nâng cấp hệthống phòng học, trang bị các thiết bị hiện đại, soạn và xuất bản giáo trình vàcác tài liệu tham khảo, hệ thống thông tin phục vụ đào tạo và nghiên cứu, đổimới và nâng cấp cơ sở vật chất hiện có với những trang thiết bị hiện đại

Trường Dai học Kinh tế Quốc dân có quan hệ trao đối, hợp tác nghiên cứu

- đào tạo với nhiều trường đại học và nhiều tổ chức quốc té của các nước như

Liên Bang Nga, Trung Quốc, Bungari, Ba Lan, Sec va Slovakia, Anh, Pháp, Mỹ,

Uc, Nhat, Thuy Điển, Ha Lan, Đức, Canada, Han Quéc, Thai Lan Dac biệt,

trường cũng nhận được tai trợ của các nước va các tổ chức quốc tế như tổ chứcSIDA (Thuy Điền), UNFPA, CIDA (Canada), JICA (Nhật Bản), Chính phủ HàLan, ODA (Vương quốc Anh), UNDP, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Ford (Mỹ),Quỹ Hanns Seidel (Đức) để tổ chức nghiên cứu, xây dựng chương trình đàotạo và mở các khoá đào tạo thạc sĩ tại Trường về kinh tế, quản lý, quản tri kinhdoanh và các lớp bồi dưỡng về kinh tế thị trường Đồng thời, Trường cũng có

Ngày đăng: 13/04/2024, 00:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w