1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát huy tính tích cực học tập của sinh viên học viện ngân hàng hiện nay,đề tài nghiên cứu khoa học cấp sơ sở

162 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HIỆN NAY Mã số: DTHV.15/2019 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS TRẦN THỊ THU HƯỜNG HÀ NỘI - 2020 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HIỆN NAY Mã số: DTHV.15/2019 Chủ nhiệm đề tài: TS TRẦN THỊ THU HƯỜNG Thư ký đề tài: TS NGUYỄN VĂN NGUYÊN Thành viên tham gia: TS NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG TS ĐÀO THỊ HỮU HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP VÀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 12 1.1 TÍNH TÍCH CỰC VÀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 12 1.1.1 Tính tích cực 12 1.1.1.1 Khái niệm tính tích cực 12 1.1.1.2 Quá trình phát triển tính tích cực 14 1.1.2 Sinh viên tính tích cực học tập sinh viên 16 1.1.2.1 Khái niệm sinh viên 16 1.1.2.2 Tính tích cực học tập sinh viên 20 1.1.2.3 Một số biểu chủ yếu tính tích cực học tập sinh viên 24 1.2 PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 28 1.2.1 Quan niệm phát huy tính tích cực học tập sinh viên 28 1.2.2 Nội dung phát huy tính tích cực học tập sinh viên 29 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 32 1.3.1 Nhân tố khách quan tác động đến việc phát huy tính tính tích cực học tập sinh viên 32 1.3.1.1 Môi trường kinh tế - xã hội .32 1.3.1.2 Môi trường học tập văn hoá học đường .35 1.3.2 Nhân tố chủ quan tác động đến tính tích cực học tập sinh viên .37 1.3.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý sinh viên 37 1.3.2.2 Đặc điểm trí tuệ, phẩm chất đạo đức sinh viên 38 1.3.2.3 Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giảng viên 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HIỆN NAY 42 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VÀ SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 42 2.1.1 Khái quát Học viện Ngân hàng 42 2.1.2 Sinh viên Học viện Ngân hàng 43 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HIỆN NAY 44 2.2.1 Nhận thức tầm quan trọng tính tích cực học tập sinh viên 44 2.2.2 Về mục đích, động học tập sinh viên 47 2.2.3 Thái độ, hứng thú, ý thức, hành vi học tập sinh viên 51 2.2.4 Kết học tập sinh viên 60 2.2.5 Việc sử dụng biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập sinh viên 67 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 83 3.1 NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ VỊ TRÍ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 83 3.1.1 Nâng cao nhận thức sinh viên vị trí, tầm quan trọng tính tích cực học tập 83 3.1.2 Nâng cao vai trò chủ thể đối với việc phát huy tính tích cực học tập sinh viên 84 3.2 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, TĂNG CƯỜNG VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 87 3.3 CHÚ TRỌNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRONG DẠY HỌC 92 3.4 ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC MÔN HỌC 94 3.5 TĂNG CƯỜNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC HIỆN ĐẠI Ở HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 100 3.6 XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG SƯ PHẠM LÀNH MẠNH Ở HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 102 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 113 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: So sánh nhận định sinh viên đánh giá giảng viên tầm quan trọng tính tích cực học tập sinh viên 45 Biểu đồ 2: Nhận định sinh viên đánh giá giảng viên mục đích, động học tập thân sinh viên 48 Biểu đồ 3: Nhận định sinh viên đánh giá giảng viên mục đích, động học tập gia đình 49 Biểu đồ 4: Nhận định sinh viên đánh giá giảng viên mục đích, động học tập xã hội 50 Biểu đồ 5: So sánh nhận định sinh viên đánh giá giảng viên hứng thú học tập sinh viên 53 Biểu đồ 6: Nhận định sinh viên thái độ, hành vi sinh viên thể học tập54 Biểu đồ 7: Đánh giá giảng viên thái độ, hành vi sinh viên thể học tập55 Biểu đồ 8: Nhận định sinh viên hành vi họ thể học tập 58 Biểu đồ 9: Nhận định sinh viên tiêu chí tạo nên tính tích cực học tập họ68 Biểu đồ 10: Đánh giá giảng viên tiêu chí tạo nên tích tích cực học tập sinh viên 69 Biểu đồ 11: Đánh giá giảng viên biện pháp phát huy tính tích cực 71 Biểu đồ 12: Nhận định sinh viên biện pháp phát huy tính tích cực 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, q trình hội nhập kinh tế tồn cầu, cách mạng khoa học cơng nghệ ảnh hưởng cách toàn diện, sâu sắc tới lĩnh vực đời sống xã hội nói chung, giáo dục đào tạo nói riêng Nhiệm vụ chủ yếu nhà trường không cung cấp cho người học hệ thống tri thức kỹ năng, kỹ xảo tương ứng, mà quan trọng phải xây dựng phát triển họ thái độ, kỹ năng, khả thích ứng, khả thu nhận vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội Mục tiêu giáo dục cần phải ý nhiều đến lực làm việc cá nhân phát triển tư họ, phải tạo sở để từ họ có thể tham gia hoạt động tích cực xã hội đại, đảm bảo cho họ tham gia vào tiến trình học tập nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, suy nghĩ hợp tác nhiều Như vậy, mục tiêu giáo dục phải thống nhất, hài hồ mục đích trách nhiệm xã hội với phát triển tăng cường khả chủ động, tự giác, sáng tạo cá nhân Việc đổi mới thể quan điểm đối với dạy học, việc xác định vị trí trung tâm người học, phải đại hố chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra Những đòi hỏi này, buộc phải có cách nhìn nhận mới dạy học trường đại học Từ năm học 2007 - 2008, Học viện Ngân hàng chủn từ mơ hình đào tạo theo niên chế sang mơ hình đào tạo theo học chế tín mà chất cá thể hóa việc học tập người học, có tham gia tích cực người học vào nhiều phương diện q trình đào tạo Ở đó, người học phải chủ động, bám sát chương trình, tiến độ đào tạo, lựa chọn kế hoạch tự tổ chức việc học cho phù hợp với yêu cầu mơn học, tồn khố học nhu cầu, điều kiện lực thân Người học phải trở thành chủ thể thực hoạt động học tập tính tích cực học tập họ đóng vai trò định việc chiếm lĩnh tri thức, biến trình đào tạo trường đại học thành q trình tự đào tạo Đó yếu tố để hình thành tri thức, kỹ năng, phương pháp hiệu làm việc họ tương lai Nếu khơng có tính tích cực, chủ động học tập, người học không theo kịp với yêu cầu mục tiêu đào tạo nhà trường, giáo dục theo hướng toàn diện, đại xa hơn, không đủ phẩm chất kỹ cần thiết để đáp ứng yêu cầu xã hội với đổi thay nhanh chóng thực tiễn Là lực lượng trẻ, động, nhạy cảm với mới khát khao sáng tạo, sinh viên Học viện Ngân hàng bước làm quen với phương thức đào tạo mới đạt nhiều thành tích học tập, nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, khơng sinh viên mới thích nghi với mơ hình đào tạo theo học chế tín hình thức mà chưa thực có chủ động học tập, nghiên cứu, chưa xác định rõ lực điều kiện mình, chưa phát huy hết tính tích cực, sáng tạo để tự học, tự hoàn thiện kiến thức kỹ nghề nghiệp Việc thiếu tính động, tích cực học tập, không ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển lực phẩm chất sinh viên, đến hội việc làm, sức cạnh tranh thị trường lao động, mà còn ảnh hưởng đến mục tiêu tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, gắn với hiệu quả, chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu xã hội xu hội nhập quốc tế sâu rộng Vì vậy, việc đánh giá cách tồn diện tính tích cực học tập sinh viên Học viện Ngân hàng tìm giải pháp phù hợp để thúc đẩy tích cực học tập họ, từ góp phần thực thành công mục tiêu đào tạo nhà trường việc làm quan trọng cần thiết Xuất phát từ lý nói trên, nhóm tác giả chọn chủ đề: “Giải pháp phát huy tính tích cực học tập sinh viên Học viện Ngân hàng nay” làm đề tài khoa học cấp sở năm học 2019 - 2020 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việc phát huy tính tích cực học tập người học nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu coi điều kiện tiên để đạt kết trình dạy học Trong năm gần đây, tính tích cực học tập người học nhà khoa học quan tâm xem xét đến dưới nhiều góc độ, bình diện khác Những cơng trình nghiên cứu khoa học đăng tải dưới hình thức đề tài khoa học, luận án, luận văn, sách, tạp chí, báo Qua cơng trình khoa học cơng bố, chúng tơi có thể khái qt sau: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tính tích cực học tập - Các viết tác giả Lê Khánh Bằng, Nguyễn Hữu Long, Nguyễn Cảnh Toàn nói đến tính tích cực học sinh say mê, tìm tòi, khám phá tri thức Do vậy, người thầy phải có phương pháp thích hợp để kích thích, phát triển tính chủ động, sáng tạo khơng phải “nồi nhét” kiến thức “sẵn có” vào đầu họ Có mới đào tạo hệ tương lai “biết làm, muốn làm” tự kiếm “việc làm” xã hội đổi mới [Xem 7, 45, 71] - Bài viết: “Phát huy tính tích cực học tập sinh viên vấn đề cấp thiết giai đoạn nay”, tác giả Lê Thanh Vân, Hội thảo khoa học: Nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học giáo dục mầm non, ngày 15/11/2005, khẳng định việc phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập sinh viên yêu cầu mang tính cấp thiết quan trọng q trình đào tạo trường đại học Bởi lẽ, yêu cầu thực tiễn việc cải cách giáo dục mục tiêu đào tạo trường đại học đào tạo đội ngũ nhà khoa học, nhà tri thức có học vấn cao, có chuyên mơn thành thạo, đặc biệt, có khả thích ứng kịp thời với biến đổi cách mạng khoa học - công nghệ đại đòi hỏi ngày cao xã hội [78] - Các nhà tâm lý học Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng cơng trình nghiên cứu khoa học coi hoạt động học tập học sinh, sinh viên trình nhận thức tích cực Đó hoạt động đặc thù có người nhằm lĩnh hội tri thức nhân loại chuyển thành tâm lý, ý thức thân muốn đạt mục đích dạy học phải tạo tính tích cực hoạt động học sinh, sinh viên, làm cho em “vừa ý thức đối tượng cần lĩnh hội, vừa biết cách chiếm lĩnh lĩnh hội đó” [33, tr.94] Các tác giả rõ việc hình thành tính tích cực học tập học sinh, sinh viên trình hình thành hoạt động họ Muốn vậy, phải thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ hoạt động dạy - hoạt động học phát triển trí tuệ, từ mới đào tạo người khơng có tri thức phong phú lĩnh vực mà còn có kỹ năng, kỹ xảo tương ứng phù hợp với yêu cầu xã hội Theo tác giả, dạy học phải dựa thành tựu nghiên cứu tâm lý học J Peaget, N.D Lêvitôp, N.A Mensinxcaia, E.N Cabanôva, V.V Đavưdôp , tức ứng dụng kết nghiên cứu tâm lý sư phạm vào trình tổ chức, điều khiển hoạt động học học sinh, sinh viên - Bài viết: “Tính tích cực học tập sinh viên: phân tích khoảng cách nhận thức thực hành”, tác giả Nguyễn Quý Thanh, Tạp chí Tâm lý học, Số 8, 8/2012, cho rằng, “Tính tích cực học tập tổng hợp yếu tố bên nhận thức, xúc cảm, thực hành bên ngồi biểu thành phương pháp học tập tích cực nhằm giải vấn đề đặt trình học tập” [65, tr.41] Tác giả khẳng định tính tích cực học tập yếu tố định đến chất lượng học tập chi phối đến khả người học việc vận dụng thành công yếu tố trang thiết bị, sở vật chất phía giảng viên - Bài viết: “Tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, vấn đề quan tâm thực tiễn dạy học”, tác giả Nguyễn Thị Loan, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 73, năm 2013, cho rằng, tình hình giáo dục nước ta nay, vấn đề quan tâm yêu cầu đào tạo thực tiễn dạy học “Muốn đạt mục tiêu đó, phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo sinh viên; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho sinh viên” [44, tr.160] - Bài viết: “Phát huy tính tích cực học tập sinh viên dạy học môn Tâm lý học, Giáo dục học đại cương”, tác giả Nguyễn Thị Ngọc Xuân, Tạp chí Văn hóa - Giáo dục - Nghệ thuật, Số 23, năm 2016 Ở viết khẳng định tính tích cực học tập sinh viên yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập giảng dạy môn Tâm lý học, Giáo dục học đại cương Tính tích cực học tập khơi dậy hứng thú sinh viên có hứng thú tạo tính tích cực giúp sinh viên nhận thức q trình học tập nói chung học môn Tâm lý học, Giáo dục học đại cương nói riêng [81] - Bài viết: “Tính tích cực học tập sinh viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân”, tác giả Nguyễn Thị Huyền, Tạp chí Giáo dục, Số 383, năm 2016, rõ đặc điểm học tập sinh viên; tính tích cực học tập sinh viên; biểu tính tích cực học tập sinh viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân Từ đó, tác giả kết luận: “tính tích cực học tập sinh viên yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học trường Có nhiều phương pháp khác nhằm phát huy tính tích cực học tập sinh viên Vì vậy, giảng viên cần tổ chức định hướng, xác định mục tiêu học tập, phương pháp học tập đắn để đạt kết học tập cao, giúp em thực có đam mê nghề nghiệp, tích lũy kiến thức kỹ tốt để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội” [35, tr.40] 2.2 Những cơng trình nghiên cứu phát huy tính tích cực học tập 2.2.1 Tìm kiếm phương hướng, biện pháp, thủ thuật nhằm phát huy tính tích cực học tập người học Ngay từ thời cổ đại, nhà giáo dục ý đến việc tìm tòi biện pháp để phát huy tính tích cực học tập người học Có triết gia vĩ đại, đồng thời nhà giáo dục học tiếng Socrate, Khổng Tử Những tư tưởng tiến họ lĩnh vực phát huy tính tích cực nhận thức người học giá trị có thể kế thừa phát triển Theo Socrate (469-399 TCN), chân lý, tự nhận thức chỗ người biết hoài nghi hiểu Ơng chủ trương: giáo dục việc đánh thức người tri thức ngái ngủ khơng phải đem tri thức đặt vào lịng kẻ khác Ơng ví phương pháp giảng dạy với thuật đỡ đẻ, người mang thai tri thức thiết yếu cho sống, giáo huấn cần có ơng thầy làm “bà đỡ” giúp trò “sinh hài nhi - tri thức” [Dẫn theo 56] Socrate thường đặt câu hỏi để học trò phải tìm tòi, suy nghĩ trả lời, thấy sai, Phương pháp ông dùng đàm thoại để tiến hành giáo dục Phương pháp Socrate báu vật kho tàng giáo dục nhân loại, tiền đề khoa học cho phương pháp dạy học giáo dục đại Khổng tử (551 - 479 TCN) người đề xuất sử dụng có hiệu phương pháp dạy học tích cực Theo ơng, “có dạy mà khơng có học, dạy hay mặc lòng, không thành công được” [40, tr.118] Trong học tập, mà khơng tự cố sức suy xét cho kỹ lẽ có dạy khơng có ích “Học mà phải có suy nghĩ mới hay, khơng thành mờ tối, lẽ” [40, tr.120] Khổng Tử cho rằng, dạy điều phải để cho trò phải cố sức suy nghĩ, tìm tòi lấy, xem gần hiểu được, còn chưa suốt lẽ, chưa diễn giải rõ ràng, ơng mới bảo cho Ơng nói: “Người khơng nói rằng: làm nào, làm nào, ta chẳng làm được” (Bất viết: chi hà, chi hà giả, ngô mạt chi hà giã dĩ hỹ )” [40, tr.135] Ông dặn học trò rằng, người học không tự lòng với mà phải ln vươn tới, học phải lo củng cố đừng để “Học nhi bất cập, khủng thất chi Luận ngữ, Thái Bá” Trong học tập phải say mê tìm thấy niềm vui thích, khơng say mê khơng thành cơng "Có vui say việc học học mới chóng tiến ích Muốn cho học có vui thú, phải luyện tập luôn" [40, tr.122] Bản thân ông gương sáng việc say mê học tập, học hành quên ăn, quên ngủ Thậm chí còn đặt vấn đề học tìm tòi chân lý, lên tính mạng “Buổi sáng học đạo lý, buổi tối chết đáng” (Triêu văn Đạo, tịch tử khả hỉ Luận ngữ, Lí nhân” Theo ơng học cần phải suy tư, vừa học vừa trăn trở điều học Người dạy gợi lên mối để người ta phải tự suy nghĩ mà hiểu lấy “Khơng tức giận muốn biết, khơng truyền mở cho, khơng tức giận nói khơng rõ được, khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc kia, khơng dạy nữa” (Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát Cử ngung bất dĩ tam ngung phản, tắc bất phục giã Luận ngữ, Thuật nhi, VII)" [40, tr.136] Điểm bật phương pháp dạy học ông “gợi mở vấn đề”, người thầy “gợi lên mối”, để cho học trò phải tự suy nghĩ mà hiểu lấy Phương pháp tạo điều kiện cho người học phát huy khả suy luận lực phát hiện, lý giải vấn đề, chủ động, sáng tạo việc học tập - Cuốn sách: “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, Tập 2, tác giả I F Kharlamốp, người dịch Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 1979 Ở đây, để trả lời cho câu hỏi đặt tên sách vấn đề làm phát huy tính tích cực học tập học sinh?, tác giả đề cập tới khía cạnh khác việc tổ chức công tác dạy học nhà trường Sự thành công việc dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mức độ mà nhà trường áp dụng toàn hệ thống phương tiện sư phạm nhằm trì tính tích cực học tập học sinh lớp học tập nhà Đồng thời, giáo viên phải nắm vững phương pháp phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh [Xem 38] Cuốn sách dẫn quan trọng giúp cho cán giáo dục hiểu rõ mặt lý luận vấn đề phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh khuyến khích họ vận dụng thực tiễn cách hiệu Đối với công tác kiểm tra, đánh giá, Sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra SL % SL % SL % SL % SL % SL % Tự luận 132 40,0 91 27,6 38 11,5 30 9,1 39 11,8 0,0 2.Trắc nghiệm 187 56,7 66 20,0 16 4,8 34 10,3 27 8,2 0,0 163 49,4 74 22,4 23 7,0 40 12,1 30 9,1 0,0 SL % SL % SL % SL % SL % SL % 162 49,1 95 28,8 16 4,8 40 12,1 17 5,2 0,0 158 47,9 87 26,4 20 6,1 42 12,7 23 7,0 0,0 158 47,9 80 24,2 19 5,8 41 12,4 32 9,7 0,0 SL % SL % SL % khách quan Kết hợp tự luận với trắc nghiệm khách quan Nội dung kiểm tra 1.Kết hợp lý thuyết với thực tế sống 2.Kết hợp lý thuyết với vận dụng kiến thức nghề nghiệp 3.Sử dụng tình Yêu cầu sinh viên đánh giá lẫn tự đánh giá SL % SL % SL 143 % Bảng 12: Trong học tập, bạn thường sử dụng biện pháp sau mức độ ảnh hưởng biện pháp đến tính tích cực học tập bạn? TT Biện pháp Mức độ sử dụng TX KTX Mức độ tích cực KSD TC BT KTC Học lớp SL % SL % SL % SL % SL % SL 190 57,6 70 21,2 16 4,8 39 11,8 15 4,5 Suy nghĩ học vấn đề giảng viên nêu 167 50,6 87 26,4 16 4,8 40 12,1 20 6,1 Hợp tác 170 51,5 77 23,3 28 8,5 43 13,0 12 3,6 SL % % SL % SL % SL % Nắm rõ mục đích, yêu cầu tự học 164 49,7 91 27,6 11 3,3 38 11,5 26 7,9 0, Lập kế hoạch tự học 145 43,9 101 30,6 17 5,2 36 10,9 31 9,4 0, Học ghi, giáo 176 53,3 75 22,7 11 3,3 39 11,8 29 8,8 0, Tự đọc tài liệu tham khảo 145 43,9 97 29,4 28 8,5 36 10,9 21 6,4 0, Liên hệ với thực tiễn, ngành nghề đào tạo 130 39,4 107 32,4 34 10, 39 11,8 20 6,1 0, Nghe % giảng ghi chép với bạn học tập Học nhà SL % SL trình 144 Bảng 13: Để phát huy tính tích cực học tập sinh viên đạt hiệu quả, theo bạn cần sử dụng biện pháp nào? STT Các biểu Nâng cao nhận thức chủ thể giáo dục sinh viên vị Số lượng Tỷ lệ % 238 72,2 trí, tầm quan trọng tính tích cực học tập sinh viên trường đại học Đổi mới phương pháp giảng dạy 141 42,7 Đổi mới phương pháp kiểm tra, 131 39,7 154 46,7 đánh giá kết học tập sinh viên Chú trọng rèn luyện lực tự học cho sinh viên dạy học Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại 107 32,4 Phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự giác sinh viên 204 61,8 Hà Nội, ngày 06 tháng 04 năm 2020 Người tổng hợp Nguyễn Văn Nguyên 145 Phụ lục KẾT QUẢ TỔNG HỢP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN TỔNG SỐ: 100 PHIẾU Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát huy tính tích cực học tập sinh viên Học viện Ngân hàng”, nhóm tác giả đề tài khảo sát giảng viên giảng dạy Học viện Ngân hàng Kết khảo sát sau: Bảng 1: Đánh giá ông (bà) tầm quan trọng tính tích cực học tập sinh viên? STT Các biểu Số lượng Tỷ lệ % Rất quan trọng 88 88 Quan trọng 12 12 Bình thường 0,0 Khơng quan trọng 0,0 Bảng 2: Đánh giá ông (bà) thái độ biểu học tập sinh viên nào? STT Các biểu Số lượng Tỷ lệ % Rất tích cực: 2,0 Tích cực: 41 41,0 Bình thường 53 53,0 Khơng tích cực 4,0 Bảng 3: Theo ông (bà) hứng thú học tập sinh viên biểu nào? STT Các biểu Số lượng Tỷ lệ % Rất hứng thú: 2,0 Hứng thú: 41 41,0 Bình thường: 51 51,0 Khơng hứng thú: 6,0 146 Bảng 4: Theo ông (bà) thái độ, hành vi sinh viên thể học tập nào? STT Mức độ Thường xuyên Các biểu Đôi Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Khơng Điểm trung bình Số Tỷ lượng lệ % Đi học 79 79,0 20 20,0 1,0 2,78 Tập trung ý vào học 74 74,0 25 25,0 1,0 2,73 Tích cực, chủ động, tự giác chuẩn bị trước lên lớp 34 34,0 65 65,0 1,0 2,33 Chủ động, tích cực xung phong phát biểu ý kiến, thảo luận học 43 43,0 56 56,0 1,0 2,42 Nêu thắc mắc với giảng viên học 26 26,0 70 70,0 4,0 2,22 Suy nghĩ tự tìm lời giải đối với vấn đề giảng viên đưa 26 26,0 70 70,0 4,0 2,22 Đến thư viện tìm, đọc tài liệu 17 17,0 75 75,0 8,0 2,09 Mua, phôtô, chụp, mượn tài liệu học tập 60 60,0 40 40,0 0,0 2,60 37 37,0 63 63,0 0,0 2,37 60 60,0 40 40,0 0,0 2,60 10 Trao đổi với bạn nội dung học Làm tập giảng viên giao hạn Trung bình chung Ghi chú: Với mức độ đánh giá, tính điểm sau: - Thường xuyên: điểm - Đôi khi: điểm - Không bao giờ: điểm 147 2,44 Bảng 5: Theo ông (bà), mục đích, động học tập sinh viên gì? Mục đích, động học tập thân sinh viên STT Các biểu Số lượng Tỷ lệ % Để có kiến thức theo đuổi nghề nghiệp u thích: 34 34,0 Để có cấp, trường có việc làm ổn định, thu nhập đảm bảo sống: 56 56,0 Để thành người có ích cho than: 3,0 Để sống ý nghĩa 7,0 Số lượng Tỷ lệ % sống biết cách đối nhân xử thế: Mục đích, động học tập gia đình STT Các biểu Học ý muốn gia đình: 33 33,0 Học để đền đáp cơng ơn cha mẹ: 8,0 Học để sau giáo dục đầy đủ hơn: 23 23,0 Học để giúp đỡ gia đình: 36 36,0 Số lượng Tỷ lệ % Mục đích, động học tập xã hội STT Các biểu Để có nghề nghiệp theo chun mơn học: 50 50,0 Thành người có ích cho xã hội: 18 18,0 Đáp ứng yêu cầu đóng góp 20 20,0 12 12,0 cho xã hội: Để có tri thức mở rộng hiểu biết: 148 Bảng 6: Theo ông (bà), biểu tính tích cực học tập sinh viên nào? Mức độ Các biểu Có nghị lực vượt khó q trình học tập Chủ động đọc tài liệu, làm tập trước đến lớp Hăng hái phát biểu lớp Học nơi chỗ cách tự nguyện Hướng học tập đến hiểu sâu kiến thức Ln tìm kiếm phương pháp học tập tích cực Ln áp dụng lý thuyết học lớp vào sống hàng ngày Sẵn sàng tiếp nhận kiến thức mới Giải tình học tập phức tạp Rất tích cực Số lượng 21 Tỷ lệ % 21,0 Tích cực Số lượng 47 Tỷ lệ % 47,0 Bình thường Số lượng 32 Tỷ lệ % 32,0 Khơng tích cực Số Tỷ lệ lượng % 0,0 Điểm trung bình 2,89 19 19,0 33 33,0 46 46,0 2,0 2,69 14 14,0 43 43,0 43 43,0 0,0 2,71 14 14,0 32 32,0 47 47,0 7,0 2,53 15 15,0 33 33,0 42 42,0 10 10,0 2,53 19 19,0 32 32,0 43 43,0 6,0 2,64 15 15,0 31 31,0 50 50,0 4,0 2,57 17 17,0 47 47,0 36 36,0 0,0 2,81 16 16,0 35 35,0 43 43,0 6,0 2,61 Trung bình chung Ghi chú: Với mức độ đánh giá, tính điểm sau: 149 2,66 - Rất tích cực: điểm - Tích cực: điểm - Bình thường: điểm - Khơng tích cực: điểm Bảng 7: Theo ông (bà) yếu tố sau có ảnh hưởng đến tính tích cực học tập sinh viên? Mức độ Các yếu tố Chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước trường đại học đối với sinh viên Tác động trực tiếp từ công tác giảng dạy lớp qua môn học (nội dung môn học phù hợp với nhận thức sinh viên; môn học hữu ích cho thân nghề nghiệp sinh viên) Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giảng viên nhà trường (cách quản lý, lực tổ chức hoạt động học tập, cách kiểm tra đánh giá môn học) Sự tác động tổ chức đoàn thể trị xã hội nhà trường Bản thân sinh viên (thích ứng với phương thức tổ chức bậc đại học, có phương pháp học tập phù hợp, tự giác với hoạt động Nhiều Ít Hồn tồn khơng Số Tỷ lệ lượng % 6,0 Điểm trung bình Số lượng 40 Tỷ lệ % 40,0 Số lượng 54 Tỷ lệ % 54,0 91 91,0 9,0 0,0 2,91 71 71,0 29 29,0 0,0 2,71 35 35,0 65 65,0 0,0 2,35 81 81,0 19 19,0 0,0 2,81 150 2,34 học tập, hiểu biết ngành nghề theo học, động cơ, hứng thú học tập) Tác động tình hình nước quốc tế Cơ sở vật chất, giáo trình, tài liệu tham khảo 28 28,0 59 59,0 13 13,0 2,15 54 54,0 46 46,0 0,0 2,54 Trung bình chung Ghi chú: Với mức độ đánh giá, tính điểm sau: - Nhiều: điểm - Ít: điểm - Hồn tồn khơng: điểm 2,54 Bảng 8: Theo ơng (bà) tiêu chí tạo nên tích cực học tập sinh viên gì? Mức độ Rất tích cực Tích cực Chưa hẳn tích cực Số Tỷ lệ lượng % 2,0 Điểm trung bình Số lượng 52 Tỷ lệ % 52,0 Số lượng 46 Tỷ lệ % 46,0 23 23,0 62 62,0 15 15,0 2,08 61 61,0 39 39,0 0,0 2,61 56 56,0 42 42,0 2,0 2,54 60 60,0 35 35,0 5,0 2,55 50 50,0 47 47,0 3,0 2,47 33 33,0 63 63,0 Trung bình chung Ghi chú: Với mức độ đánh giá, tính điểm sau: - Rất tích cực: điểm 4,0 2,29 2,43 Các yếu tố Có nghị lực vượt khó q trình học tập Có mặt đầy đủ buổi học tích cực học tập Tính tích cực học tập sinh viên chủ động đọc tài liệu, làm tập có giúp đỡ giảng viên Hăng hái phát biểu lớp kể sai Tích cực tự học nơi, chỗ cách tự nguyện Luôn áp dụng lý thuyết lớp vào sống thực tế hàng ngày Có điểm thi cao - Tích cực: điểm 151 2,50 - Chưa hẳn tích cực: điểm ng 9: Ơng (bà) thường sử dụng phương pháp mức độ ảnh hưởng phương pháp đến tính tích cực học tập sinh viên? Rất tích cực Mức độ Tích cực Chưa hẳn tích cực Điểm trung Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % bình Thuyết trình 26 26,0 64 64,0 10 10,0 2,16 Nêu vấn đề 57 57,0 42 42,0 1,0 2,56 Thảo luận nhóm 44 44,0 48 48,0 8,0 2,36 Đàm thoại 30 30,0 60 60,0 10 10,0 2,20 Các phương pháp khác 17 17,0 73 73,0 10 10,0 2,07 Các phương pháp Trung bình chung 2,27 Ghi chú: Với mức độ đánh giá, tính điểm sau: - Rất tích cực: điểm - Tích cực: điểm - Chưa hẳn tích cực: điểm Bảng 10: Theo ông (bà), biện pháp sau có vai trị việc phát huy tính tích cực học tập sinh viên? Mức độ Các biểu Tạo nhu cầu, hứng thú cho sinh viên Thuyết trình tích cực Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Sử dụng tốt phương tiện dạy học Chú trọng rèn luyện kỹ Rất tích cực Số lượng 61 Tỷ lệ % 61,0 30 Tích cực Số lượng 38 Tỷ lệ % 38,0 59 Bình thường Số lượng Tỷ lệ % 1,0 11 Không phát huy Số Tỷ lệ lượng % 0,0 Điểm trung bình 2,60 0,0 2,19 52 52,0 45 45,0 3,0 0,0 2,49 40 40,0 50 50,0 10 10,0 0,0 2,30 57 57,0 37 37,0 6,0 0,0 2,51 152 tự học cho sinh viên Sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp Yêu cầu sinh viên đánh giá lẫn tự đánh giá 41 41,0 54 54,0 5,0 0,0 2,36 24 24,0 58 58,0 18 18,0 0,0 2,06 Trung bình chung Ghi chú: Với mức độ đánh giá, tính điểm sau: - Rất tích cực: điểm - Tích cực: điểm 2,36 - Bình thường: điểm - Không phát huy: điểm Bảng 11: Những biện pháp ông (bà) sử dụng giảng dạy để phát huy tính tích cực học tập sinh viên? T T Biện pháp Làm cho sinh viên thấy cần thiết việc học tập môn học Vận dụng kiến thức môn học đối với nghề nghiệp SV Mức độ TX KTX KSD TC BT Tạo nhu cầu, hứng thú cho sinh viên học tập SL % SL % SL % SL % SL % 70 70,0 15 15,0 0,0 15 15, 0 0,0 65 65,0 20 20,0 0,0 15 15, 0 0,0 153 KTC SL % 0,0 0,0 Thiết kế 63 63,0 19 19,0 0,0 tình dạy học hấp dẫn 4.Quan hệ 49 49,0 30 30,0 0,0 thân thiện với sinh viên 5.Động 71 71,0 15 15,0 0,0 viên, khuyến khích sinh viên học tập Chú trọng rèn luyện lực tự học cho sinh viên Hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch tự học Hướng dẫn sinh viên cách đọc giáo trình tài liệu tham khảo Hướng dẫn sinh viên liên hệ với thực tiễn, nghề nghiệp 4.Giảng viên kiểm tra nội dung tự học 18 18, 0 0,0 0,0 17 17, 4,0 0,0 14 14, 0 0,0 0,0 SL % SL % SL % SL % SL % SL % 51 51,0 29 29,0 2,0 16 16,0 2,0 0,0 57 57,0 23 23,0 2,0 15 15,0 3,0 0,0 52 52,0 26 26,0 1,0 17 17,0 4,0 0,0 46 46,0 35 35,0 2,0 11 11,0 6,0 0,0 154 sinh viên Vận dụng phương pháp dạy học SL % SL % 61 61,0 25 25,0 1.Phương pháp thuyết trình 46 46,0 36 36,0 2.Phương pháp đàm thoại 68 68,0 16 16,0 3.Phương pháp nêu vấn đề 49 49,0 36 36,0 4.Phương pháp thảo luận nhóm 48 48,0 29 29,0 5.Phương pháp trực quan 62 62,0 19 19,0 6.Vận dụng linh hoạt phương pháp nói Vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực 1.Kỹ thuật đặt câu hỏi 2.Kỹ thuật động não Sử dụng đồ tư Kỹ thuật khác S L % SL % SL % SL % 1,0 10 10 3,0 0,0 1,0 10 10,0 7,0 0,0 1,0 15 15,0 0,0 0,0 0,0 15 15,0 0,0 0,0 4,0 13 13,0 6,0 0,0 0,0 17 17,0 2,0 0,0 SL % SL % SL % SL % SL % SL % 73 73,0 14 14,0 0,0 13 13,0 0,0 0,0 62 62,0 21 21,0 0,0 17 17,0 0,0 0,0 34 34,0 35 35,0 11 11,0 9,0 7,0 4,0 37 37,0 38 38,0 4,0 10 10,0 11 11, 0 0,0 155 Sử dụng phương tiện dạy học SL % SL 39 39,0 38 Bảng, phấn 60 60,0 19 Giáo trình 53 53,0 26 Tài liệu tham khảo 100 100 Máy tính, máy chiếu % SL % SL % SL % SL % 38,0 4,0 9,0 8,0 2,0 19,0 3,0 12 12,0 1,0 5,0 26,0 0,0 12 12,0 3,0 6,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá Hình thức kiểm tra SL % SL % SL % SL % SL % SL % 46 46,0 35 35,0 15 15,0 1,0 0,0 50 2.Trắc nghiệm khách quan 69 Kết hợp tự luận với trắc nghiệm khách quan Nội dung kiểm tra SL 56 1.Kết hợp lý thuyết với thực tế sống 60 2.Kết hợp lý thuyết với vận dụng kiến thức nghề nghiệp 48 3.Sử dụng tình 50,0 28 28,0 3, 7, 10 10,0 5,0 0,0 69,0 15 15,0 3, 11 11,0 2,0 0,0 % SL % SL % SL % SL % SL % 56,0 26 26,0 4,0 12 12,0 2,0 0,0 60,0 25 25,0 2,0 11 11,0 2,0 0,0 48,0 37 37,0 1,0 13 13,0 1,0 0,0 Tự luận 156 Yêu cầu sinh viên đánh giá lẫn tự đánh giá SL % SL % SL % SL % SL % SL % Yêu cầu sinh viên đánh giá lẫn Yêu cầu sinh viên tự đánh giá Bảng 12: Để phát huy tính tích cực học tập sinh viên đạt hiệu quả, theo ông (bà) cần sử dụng biện pháp nào? STT Các biểu Nâng cao nhận thức chủ thể giáo dục Số lượng Tỷ lệ % 78 78,0 sinh viên vị trí, tầm quan trọng tính tích cực học tập sinh viên trường đại học Đổi mới phương pháp giảng dạy 85 85,0 Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 79 79,0 Chú trọng rèn luyện lực tự học cho sinh viên dạy học: 74 74,0 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại: 69 69,0 Phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự giác sinh viên: 76 76,0 Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người tổng hợp Nguyễn Văn Nguyên 157

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w