Xây dựng các video thí nghiệm và sử dụng chúng với phần mềm coach trong dạy học chuyển động ném vật lí 10 nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THU HUYỀN HỒNG THU HUYỀN XÂY DỰNG CÁC VIDEO THÍ NGHIỆM VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VỚI PHẦN MỀM COACH XÂY DẠY DỰNG CÁC VIDEO THÍ - VẬT NGHIỆM TRONG HỌC "CHUYỂN ĐỘNG NÉM" LÍ 10 VÀ SỬ DỤNG HUYVỚI PHẦNCỰC,MỀM COACH NHẰM PHÁT TÍNH TÍCH SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC "CHUYỂN ĐỘNGSINH NÉM" - VẬT LÍ 10 NHẰM CỦA HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 HÀ NỘI - 2017 TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HỒNG THU HUYỀN XÂY DỰNG CÁC VIDEO THÍ NGHIỆM VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VỚI PHẦN MỀM COACH TRONG DẠY HỌC "CHUYỂN ĐỘNG NÉM" - VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Thuấn HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôixin cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Anh Thuấn, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, bảo tận tình tạo điều kiện tốt giúp tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Th.s Nguyễn Anh Dũng, học viên Nguyễn Văn Tuấn giúp đỡ nhiều q trình nghiên cứu hồn thiện nội dung Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh lớp 10A trƣờng THPT Lạc Long Quân, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp cao học Vật lí k19 giúp đỡ tơi vàđóng góp nhiều ý kiến q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp luônđộng viên suốt thời gian học tậpvừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày tháng năm 2017 Tác giả Hồng Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Thu Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNGVIDEO THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tổ chức dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học vật lí 1.1.1 Tính tích cực học sinh học tập vật lí 1.1.1.1 Khái niệm tính tích cực học tập 1.1.1.2 Biểu tính tích cực học tập vật lí 1.1.1.3 Các biện pháp phát huy tính tích cựccủa học sinh 1.1.2 Tính sáng tạo học sinh học tập vật lí 1.1.2.1 Khái niệm tính sáng tạo 1.1.2.2 Biểu tính sáng tạo học tập 10 1.1.2.3 Các biện pháp phát huy tính sáng tạo 11 1.1.3 Dạy học giải vấn đề dạy học vật lí 12 1.1.3.1 Khái niệm dạy học giải vấn đề 12 1.1.3.2 Các giai đoạn dạy học giải vấn đề 12 1.2 Xây dựng sử dụng video thí nghiệm với phần mềm Coach dạy học vật lí 13 1.2.1 Xây dựng video thí nghiệm để sử dụng với phần mềm Coach 16 1.2.2 Phân tích video thí nghiệm phần mềm Coach 16 1.2.3 Sử dụng video thí nghiệm xây dựng với phần mềm Coach dạy học vật lí 17 1.3 Kết luận chƣơng 19 CHƢƠNG XÂY DỰNG CÁC VIDEO THÍ NGHIỆM VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VỚI PHẦN MỀM COACH TRONG DẠY HỌC“CHUYỂN ĐỘNG NÉM” – VẬT LÍ 10 21 2.1 Mục tiêu kiến thức, kĩ dạy học “chuyển độngném” - Vật lý 10 21 2.2 Các thí nghiệm cần tiến hành dạy học “Chuyển động ném” 23 2.3 Xây dựng Video thí nghiệm dạy học “Chuyển động ném” 23 2.3.1 Video kiểm nghiệm phƣơng trình quỹ đạo vật ném ngang đƣờng parabol 23 2.3.2 Video kiểm nghiệm tầm xa vật ném ngang tỉ lệ với vận tốc ban đầu vật 26 2.3.3 Video kiểm nghiệm tầm xa vật ném ngang tỉ lệ với độ cao ban đầu vật 27 2.3.4 Video kiểm nghiệm thời gian chuyển động ném ngang thời gian rơi tự 28 2.4 Sử dụng phần mềm Coach để phân tích Video thí nghiệm xây dựng 29 2.4.1 Phân tích video kiểm nghiệm phƣơng trình quỹ đạo vật ném ngang đƣờng parabol 29 2.4.2 Phân tích video kiểm nghiệm tầm xa vật ném ngang tỉ lệ với hai vận tốc ban đầu vật 30 2.4.3 Phân tích video kiểm nghiệm tầm xa vật ném ngang tỉ lệ với bậc hai độ cao ban đầu vật 32 2.4.4 Phân tích video kiểm nghiệm thời gian chuyển động ném ngang thời gian rơi tự vật 33 2.5 Soạn thảo tiến trình dạy học “Chuyển động ném”- Vật lí 10 34 2.5.1 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “Chuyển động ném” – Vật lí 10 35 2.5.2 Ý tƣởng sƣ phạm soạn thảo tiến trình 36 2.5.3 Tiến trình dạy học cụ thể 38 2.6 Kết luận chƣơng 45 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 47 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 47 3.2 Đối tƣợngthực nghiệm sƣ phạm 47 3.3 Nội dung củathực nghiệm sƣ phạm 47 3.4 Tiến hànhthực nghiệm sƣ phạm 48 3.5 Tiêu chí đánh giá tính tích cực, sáng tạo học sinh thực nghiệm sƣ phạm 53 3.6 Đánh giá tính tích cực, sáng tạo học sinh thực nghiệm sƣ phạm 55 3.7 Kết luận chƣơng 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Nội dung CNTT Công nghệ thông tin GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HĐ Hoạt động TN Thí nghiệm THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức theo dạy học GQVĐ 13 Hình Giao diện phần mềm Coach 15 Hình 2.1: Thí nghiệm khảo sát quỹ đạo chuyển động vật ném ngang 24 Hình 2.2 Giao diện phần mêm Wondershare filmora 25 Hình 2.3 Thí nghiệm khảo sát tầm xa tỉ lệ với vận tốc đầu vật chuyển động ném ngang 26 Hình 2.4 Thí nghiệm khảo sát tầm xa tỉ lệ với độ cao h vật chuyển động ném ngang 27 Hình 2.5 Thí nghiệm thời gian chuyển động ném ngang thời gian rơi tự 28 Hình 2.6: Đồ thị tọa độ - thời gian viên bi chuyển động ném ngang sau phân tích video thí nghiệm phần mềm Coach 30 Hình 2.7 Đồ thị tọa độ - thời gian viên bi chuyển động ném ngang khảo sát tỉ lệ tầm xa vận tốc v sau phân tích video thí nghiệm phần mềm Coach 31 Hình 2.8 Đồ thị tọa độ - thời gian viên bi chuyển động ném ngang khảo sát tỉ lệ tầm xa vận tốc 2v sau phân tích video thí nghiệm phần mềm Coach 31 Hình 2.9 Đồ thị tọa độ - thời gian viên bi chuyển động ném ngang khảo sát tỉ lệ tầm xa độ cao h sau phân tích video thí nghiệm phần mềm Coach 32 Hình 2.10 Đồ thị tọa độ - thời gian viên bi chuyển động ném ngang khảo sát tỉ lệ tầm xa độ cao2h sau phân tích video thí nghiệm phần mềm Coach 32 Hình 2.11 Hai viên bi chạm mặt bàn thời điểm 33 Hình 2.12.Đồ thị tọa độ - thời gian viên bi chuyển động ném ngang khảo sát thời gian rơi viên bi rơi tự viên bi chuyển động ném ngang sau phân tích video thí nghiệm phần mềm Coach 34 Hình 3.1 GV tiến hành TN khảo sát quỹ đạo chuyển động vật ném ngang 50 Hình 3.2 HS thảo luận đề xuất việc phân tích chuyển động cong thành hai chuyển động thành phần 51 Hình 3.3 GV hƣớng dẫn HS phân tích video với phần mềm Coach để kiểm nghiệm tầm xa vật ném ngang tỉ lệ với vận tốc ban đầu vật 52 56 HS: Thực yêu cầu GV, thảo luận nhóm đƣa ý kiến nhiệm vụ cần thực Đối chiếu với tiêu chí đánh giá tính tích cực, sáng tạo học sinh mục 3.5 quan sát trình làm việc HS giai đoạn này, chúng tơi nhận thấy: nhóm HS có tích cực tham gia thảo luận, hoạt động nhóm Hầu hết nhóm đƣa đƣợc nội dung kiến thức cần xây dựng: Chuyển động ném ngang có quy luật đƣờng parabol, nhiên cách diễn đạt lủng củng, ngơn ngữ chƣa thật chuẩn xác Trong giai đoạn này, học sinh chƣa có hội để thể tính sáng tạo học tập HĐ 3: Giải vấn đề GV: Yêu cầu học tìm mối liên hệ quỹ đạo chuyển động vật ném ngang với quỹ đạo chuyển động học trƣớc Rồi yêu cầu học sinh đề xuất phƣơng án giải mối liên hệ (phân tích chuyển động cong thành hai chuyển động thành phần theo phƣơng ngang phƣơng thẳng đứng) tìm phƣơng trình chuyển động vật ném ngang Saukhi tìm đƣợc phƣơng trình chuyển động vật đƣờng lý thuyết GV yêu cầu HS suy hệ kiểm chứng thiết kế đƣợc phƣơng án thí nghiệm kiểm chứng hệ Khi tìm thiết kế đƣợc phƣơng án thí nghiệm HS sử dụng phần mềm Coach phân tích video thí nghiệm tiến hành trƣớc để thu đƣợc số liệu, đồ thị nhằm đối chiếu kết kiểm nghiệm với kết thu đƣợc đƣờng lý thuyết HS: Tiến hành thảo luận nhóm để thảo luận yêu cầu GV đƣa Sau thảo luận, nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến nhóm, đề xuất cách phân tích chuyển động cong: viết phƣơng trình chuyển động vật theo phƣơng (phƣơng ngang phƣơng thẳng đứng) để thu đƣợc phƣơng trình chuyển động Từ phƣơng trình đó, HS tiếp tục thảo luận nhóm, tranh luận để đề xuất hệ thí nghiệm kiểm tra hệ Sau nhóm thống đƣợc ý kiến nhóm cử đại diện lên trình bày ý tƣởng 57 Khi thu thập đƣợc ý tƣởng nhóm, GV HS tổng hợp, thống đƣa hệ phƣơng án TN cần kiểm chứng: - TN 1: Video kiểm nghiệm phƣơng trình quỹ đạo vật ném ngang đƣờng parabol - TN 2: Video kiểm nghiệm tầm xa vật ném ngang tỉ lệ với vận tốc ban đầu vật - TN 3: Video kiểm nghiệm tầm xa vật ném ngang tỉ lệ với độ cao ban đầu vật - TN 4: Video kiểm nghiệm thời gian chuyển động ném ngang thời gian rơi tự Sau quan sát trình làm việc đối chiếu với tiêu chí đánh giá tính tích cực, sáng tạo HS chúng tơi nhận thấy: nhóm HS tích cực tham gia thảo luận nhóm, sơi đề xuất phƣơng án thí nghiệm Phần lớn HS nhóm đƣa đƣợc giả thuyết: chuyển động vật ném ngang có dạng đƣờng parabol, phƣơng trình chuyển động nhƣ muốn vật chạm đất xa cần tăng tốc tăng độ cao vật HĐ 4: Kết luận GV: Yêu cầu HS tổng hợp kết thu thập đƣợc từ giai đoạn trƣớc để hoàn thành báo cáo rút kết luận chung cho nội dung kiến thức thực HS: Thực yêu cầu GV đƣa Rút kết luận kiến thức chuyển động ném Đối chiếu tiêu chí đánh giá tính tích cực, sáng tạo q trình hoạt động HS, thấy: đa phần nhóm hồn thành tƣơng đối tốt nghiệm vụ thực nghiệm đƣợc giao Tuy nhiên, số HS chƣa tự giác, chƣa tích cực hoạt động nhóm nên chƣa rèn luyện phát triển đƣợc 58 lực GQVĐ mà tính tích cực, sáng tạo học tập HS chƣa đƣợc phát triển tối ƣu 3.7 Kết luận chƣơng Qua việc quan sát học, thăm dò ý kiến HS sau học, lấy ý kiến nhận xét GV phân tích, đánh giá q trình thực nghiệm sƣ phạmcó thể khẳng định tính khả thi giả thuyết đƣa Việc sử dụng video thí nghiệm với phần mềm Coach cho phép tiến hành đƣợc thí nghiệm tƣơng ứng với phƣơng án học sinh đề xuất tạo điều kiện để học sinh tham gia tất khâu giải vấn đề, đặc biệt thiết kế phƣơng án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm theo phƣơng án thiết kế Trong dạy học “Chuyển động ném” HS thiết kế đƣợc thí nghiệm nhờ video thí nghiệm HS đƣợc tiến hành thí nghiệm thiết kế Sử dụng phần mềm Coach với video thí nghiệm thiết kế giúp HS thực đƣợc phƣơng án thiết kế cách dễ dàng, thuận tiện, tạo điều kiện để HS phát triển lực sáng tạo học tập vật lí Vì sử dụng thí nghiệm truyền thống nhiều thời gian, tiến hành phức tạp, khó quan sát nên lâu dài GV ngại tiến hành thí nghiệm truyền thống trực tiếp lớp, đó, dù lúc đầu hS có hăng hái đề xuất phƣơng án TN nhƣng phƣơng án khó đƣợc thực HS khơng hứng thú nữa, làm giảm hiệu dạy Sử dụng video thí nghiệm với phần mềm Coach mở rộng khả thực thí nghiệm so với TN truyền thống Do vậy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đề xuất, tiến hành thí nghiệm 59 KẾT LUẬN Kết luận văn Sau trình thực nhiệm vụ đề tài, đạt đƣợc kết nghiên cứu sau đây: - Phân tích cấu trúc lí luận dạy học cách logic để làm sở định hƣớng cho việc xây dựng, sử dụng video thí nghiệmvới phần mềm Coach thiết kế tiến trình dạy học nhằm tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo học sinh - Bố trí, tiến hành, ghi hình, biên tập đƣợc video TN để kiểm nghiệm đƣợc hệ “Chuyển động ném”nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học - Soạn thảo đƣợc tiến trình dạy học “Chuyển động ném” – Vật lí 10 có sử dụng video thí nghiệm xây dựng với phần mềm Coach theo dạy học giải vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh - Tổ chức thành công thực nghiệm sƣ phạm với HS lớp 10A trƣờng THPT Lạc Long Quân Bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính khả thi hiệu tiến trình dạy học thiết kế, đồng thời đánh giá đƣợc ƣu điểm việc sử dụng video TN với phần mềm Coach dạy học Vật lí Hƣớng phát triển luận văn Mặc dù đạt đƣợc kết nghiên cứu định, song nhận thấy cần tiếp tục phát triển hoàn thiện đề tài luận văn Và để làm đƣợc điều đề số nhiệm vụ nghiên cứu là: - Phân tích, sửa đổi, bổ sung tiến trình dạy học thiết kế thực nghiệm sƣ phạm phạm vi rộng hơn, với phƣơng pháp hoàn thiện để đánh giá đƣợc mặt định tính mặt định lƣợng hiệu tiến trình dạy học - Xây dựng video TN để sử dụng dạy học nội dung khác chƣơng trình vật lí THPT 60 Một số đề xuất, kiến nghị Về mặt lí luận, chúng tơi nhận thấy cần có nghiên cứu cụ thể việc sử dụng tài liệu bổ trợ, phần mềm dạy học Vật lí q trình GQVĐ học tập HS Về mặt thực tiễn, nhận thấy: - Trong tồn chƣơng trình Vật lí THPT, GV chịu khó tìm tòi, suy nghĩ từ lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp để tổ chức hoạt động dạy học theo phƣơng pháp đem lại hiệu giáo dục cao + Thí nghiệm dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng đóng vai trò quan trọng qua phát triển nhận thức tƣ HS Thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho GV việc xây dựng kiến thức cho HS, đặc biệt xây dựng định luật Tuy nhiên, thiết bị thí nghiệm trƣờng phổ thơng trang bị thiếu thốn khơng đảm bảo độ xác, lạc hậu chƣa đáp ứng hết yêu cầu đổi giáo dục Xuất phát từ nghiên cứu TN phần mềm phân tích video máy vi tính, chúng tơi nhận thấy hồn tồn sử dụng phần mềm Coach với độ xác cao khả xử lí nhanh để xây dựng video TN vật lí phổ thơng cách đầy đủ, đồng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chuẩn kiến thức, kĩ mơn vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp THPT – môn Vật lí (Kèm theo thơng tư số 01/2010/TT-BGDĐT ngày 18/01/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS cấp THPT môn Vật lí, lƣu hành nội Lƣơng Dun Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thƣợng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh (2008), Sách giáo khoa Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Thƣợng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Quýnh (2008), Sách GV Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hƣờng (2016), “Sử dụng phần mềm Tracker dạy học định luật Niu tơn – Vật lí 10”,Luận văn Thạc sĩ Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2016), “Xây dựng sử dụng thí nghiệm tƣơng tác hình nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo học sinh dạy học số kiến thức chuyển động chất điểm (Vật lí 10)”, Luận án Tiến sĩ Đại học Sƣ phạm Hà Nội TS Trần Huy Hoàng, Ứng dụng tin học dạy học vật lý, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 9.Nguyễn Ngọc Hƣng (2012), “Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí”, Bài giảng chuyên đề cho học viên cao học lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 62 10.Nguyễn Ngọc Hƣng (chủ biên), Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Anh Thuấn (2014), Chuyên đề hướng dẫn sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học vật lí trường trung học phổ thơng chun, Nxb ĐHSP, Hà Nội 11 Phạm Xuân Quế (2007), Sử dụng máy tính dạy học vật lí, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 12 Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức vật lý tích cực, tự chủ sáng tạo, Nxb Đại học sƣ phạm 13 Phạm Xuân Quế, Nguyễn Thành Chung, “Thiết kế, chế tạo TN ghép nối với máy vi tính phần mềm hỗ trợ khảo sát dao động điều hòa (vật lí 12)”, Tạp chí Giáo dục, số 135/2006 14 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1998), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí, NxbĐHQG, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1998), “Hƣớng dẫn học sinh giải vấn đề dạy học vật lí”, Tạp chí Giáo dục, số 1/2008 17 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học vật lí trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Hữu Tòng (2005), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 19 Đỗ Hƣơng Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội 20 Thái Duy Tuyên (1991), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 21 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 “Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa VII (1993)”, Báo nhân dân ngày 15/2/1993 23 “Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII (1997)”, Báo nhân dân ngày 4/2/1997 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY NỘI DUNG KIẾN THỨC VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM – VẬT LÍ 10 Họ tên GV (khơng bắt buộc): Trƣờng THPT: Xin thầy (cơ) vui lòng cho ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu x vào ô trống viết thêm ý kiến khác vào chỗ trống bảng dƣới PHIẾU TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY NỘI DUNG KIẾN THỨC VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM – VẬT LÍ 10 Trƣờng thầy (cơ) cơng tác có Phòng thí nghiệm mơn Vật lí… …………… Phòng học có trang bị máy chiếu …………… Thầy (cơ) có thƣờng xun sử dụng thí nghiệm Vật lí phục vụ cơng tác giảng dạy khơng? Thƣờng xuyên……………………… …………… Thỉnh thoảng……………………… …………… Chƣa bao giờ……………………… …………… Lí vì…………………………………… Khi dạy nội dung chuyển động ném – Vật lí 10, để HS nắm đƣợc kiến thức, đồng thời rèn luyện kĩ phát triển lực giải vấn đề HS theo thầy (cơ): Cần phải có thí nghiệm…………… …………… Khơng cần thiết phải có thí nghiệm… …………… Theo thầy (cơ) kiến thức, kĩ học sinh khó tiếp thu, rèn luyện? Đặc điểm chuyển động ném …………… Thiết lập phƣơng trình chuyển động vật bị ném …………… Vận dụng phƣơng trình để giải tập…………… …………… Lí là: …………… Để giải khó khăn này, thầy (cơ) đã: Giảng lại nhiều lần vấn đề thật kĩ …………… Sử dụng PPDH đặc thù môn (PP thực nghiệm, PP mơ hình…) …………… Sử dụng thí nghiệm………………… …………… Cho học sinh làm nhiều tập vận dụng………… …………… Ý kiến khác …………… Khi dạy học chuyển động ném – Vật lí 10, thầy (cơ) thƣờng sử dụng thí nghiệm loại để giảng dạy? Thí nghiệm truyền thống…………… …………… Thí nghiệm ghép nối máy tính……… …………… Thí nghiệm mơ phỏng……………… …………… Lí là:…………………………………… Thầy (cơ) sử dụng thí nghiệm nhằm mục đích là: Tạo tình có vấn đề…………… …………… Hỗ trợ đề xuất giả thuyết…………… …………… Kiểm tra giả thuyết, hệ suy từ giả thuyết…… …………… Củng cố kiến thức, kĩ cho học sinh……………… …………… Ý kiến khác …………… Thầy (cơ) sử dụng phối kết hợp thí nghiệm thật phần mềm phân tích video chƣa? Đã …………… Sử dụng bài: …………… Chƣa …………… Lí do: …………… Theo thầy (cơ) tiêu chí đánh giá phát triển …………… lực giải vấn đề học sinh là: …………… Phát đƣợc vấn đề từ tình …………… Đề xuất đƣợc giả thuyết…………… …………… Thiết kế đƣợc phƣơng án thí nghiệm kiểm chứng…… …………… Lắp ráp, bố trí đƣợc thí nghiệm…… …………… Tiến hành thí nghiệm thu thập đƣợc số liệu……… …………… Xử lí số liệu đánh giá kết thí nghiệm………… …………… 10 Theo thầy (cô) mức độ đánh giá phát triển …………… lực giải vấn đề là: …………… Phát đƣợc vấn đề nhƣng chƣa xác …………… Dƣới gợi ý giáo viên, học sinh phát …………… đƣợc vấn đề …………… Tự thảo luận phát đƣợc vấn đề …………… Ý kiến khác …………… Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HỌC TẬP NỘI DUNG KIẾN THỨC VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM – VẬT LÍ 10 Họ tên học sinh: Trƣờng: Tỉnh: Các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu x vào ô trống viết thêm ý kiến vào chỗ trống PHIẾU TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY NỘI DUNG KIẾN THỨC VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM – VẬT LÍ 10 Em có thích học mơn Vật lí khơng? Có …………… Khơng …………… Bình thƣờng Lí là: Em đánh giá nhƣ nội dung, yêu cầu môn Vật lí học nay? Đơn giản …………… Vừa sức …………… Khó …………… Quá khó Lí Em thích hoạt động trình học tập mơn Vật lí lớp? Nghe giáo viên giảng …………… Xem giáo viên tiến hành thí nghiệm …………… Theo dõi giáo viên hƣớng dẫn giải tập Nghe giáo viên giải thích tƣợng Vật lí tự nhiên đời sống hàng ngày Hoạt động nhóm, tiến hành thí nghiệm Tham gia hoạt động ngoại khóa mơn Vật lí Ý kiến khác Khi học tập nôi dung chuyển động ném, phƣơng pháp học tập em là: Đọc trƣớc …………… Nghe giáo viên giảng ghi chép …………… Đặt câu hỏi cho giáo viên …………… Quan sát giáo viên làm thí nghiệm …………… Trực tiếp làm thí nghiệm nghiên cứu kiến thức Làm thí nghiệm thực hành Làm việc nhóm nghiên cứu kiến thức lớp Làm thí nghiệm Vật lí quan sát nhà Hãy kể tên thí nghiệm học nội dung kiến thức chuyển động ném – Vật lí 10 mà em đã: …………… Quan sát giáo viên thực …………… Trực tiếp thực học …………… Thực nhà: …………… Sau học kiến thức chuyển động ném ngang, em tự nghiên cứu ứng dụng chuyển động ném thực tế khơng? Khơng Có Các ứng dụng là: Chân thành cảm ơn ý kiến em! PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…………………………………………………….Lớp:……………… Trƣờng:……………………………………………………………………… Quan sát TN mô tả tƣợng: + TN 1: + TN 2: + TN 3: + TN4: Từ TN trên, ta khảo sát vấn đề gì? Thảo luận đề xuất giả thuyết giải vấn đề trên: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…………………………………………………….Lớp:……………… Trƣờng:……………………………………………………………………… Để chứng minh giả thuyết đƣa cần sử dụng kiến thức học? Hãy vận dụng kiến thức nêu để xây dựng phƣơng trình chuyển động vật ném ngang PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…………………………………………………….Lớp:……………… Trƣờng:……………………………………………………………………… Hãy đề xuất phƣơng án thí nghiệm tiến hành để kiểm chứng giả thuyết vừa đƣa Hãy thiết kế chi tiết phƣơng án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết PHỤ LỤC PHIẾU THỰC HÀNH Nhóm:…………………………………………………….Lớp:……………… Trƣờng:……………………………………………………………………… Trình bày bố trí TN, máy quay thao tác TN Các bƣớc sử dụng phần mềm Coach để khảo sat TN Kết TN Kết luận ... sở lí luận việc xây dựng sử dụng video thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Chƣơng 2: Xây dựng video thí nghiệm sử dụng chúng với phần mềm Coach dạy học Chuyển động ném ... LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNGVIDEO THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tổ chức dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy học vật. .. tài: Xây dựng video thí nghiệm sử dụngchúng với phần mềm phân tích video (Coach) dạy học Chuyển động ném – Vật lí 10 nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh làm đề tài nghiên cứucủa 2.Mục