1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng tại Việt Nam hiện nay

191 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Bảo Đảm Thi Hành Án Dân Sự - Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Áp Dụng Tại Việt Nam Hiện Nay
Tác giả TS. Tran Phương Thảo, THS. Đặng Quang Huy, TS. Phan Thanh Dương, PGS.TS. Bùi Thị Huyền, PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà, THS. Vũ Hoàng Anh
Trường học Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật thi hành án dân sự
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 53,02 MB

Nội dung

Việc cơ quan thi hành án dân sự dựa trên quy định của pháp luật thi hành án dân sự áp dụng biện pháp bảo dam thi hành án dân sự sẽ làm chắc chắn hơn hiệu quả của việc cưỡng chế, làm chắc

Trang 1

BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BIEN PHÁP BAO DAM THỊ HANH ÁN DAN SỰ

- THUC TRANG VA GIAI PHAP NHAM NANG CAO HIEU QUA

AP DUNG TAI VIET NAM HIEN NAY

Chủ nhiệm dé tài : TS Tran Phương ThảoThư ký đề tài : Th§ Đặng Quang Huy

Hà Nội - 2023

Trang 2

TRUONG BA! HỌC LUAT HÀ NỘIBANG CHỮ VIET TAT

LTHADS Luật thi hành án dân sự

BLTTDS năm 2011 | Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2004 (sửa đôi, b6 sung năm

2011)

BLTTDS năm 2015 | Bộ luật Tô tụng dân sự năm 2015

Luật THADS Luật thi hành án dân sự năm 2008 (sửa đôi, bô sung năm 2014)

Nghị định số Nghị định sô 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2015

62/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một

sô điêu của luật thi hành án dân sựNghị định số

33/2020/NĐ-CP

Nghị định số 33/2020/NĐ-CP của Chính phủ ngày 17

tháng 3 năm 2020 sửa đổi, bố sung một số điều của Nghịđịnh số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2015 củaChính phủ quy định chi tiết và hướng dan thi hành một số

THA Thi hanh an

BPBDTHA Bién phap bao dam thi hanh an

CQTHA Co quan thi hanh an

TTDS Tô tụng dân sự

VADS Vụ án dân sự

Trang 3

THƯỜNG BAI HỌC LUẬT HÀ NOI

DANH SÁCH TÁC GIÁ THUC HIEN DE TÀI

Họ và tên Nơi công tác Nội dung viết

TS TRAN PHƯƠNG THẢO a TTX RTA:

Dai hoc Luật Ha NộiTHS DANG QUANG HUY Báo cáo tong hợp,

Báo cáo tóm tắt

TS TRÀN PHƯƠNG THẢO Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 1

TS TRAN PHƯƠNG THẢO

Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 2

THS PHAN THANH DƯƠNG

Trang 4

AT HÀ NO}

TRƯỜNG BAl HOG LUDANH SACH CAC CHUYEN DE

STT CAC CHUYEN DE TACGIA

1 | Những van dé lý luận về biện pháp bao dam TS Tran Phương Thảo

thi hành án dân sự ở Việt Nam Truong Đại học Luật Hà Nội

2 | Biện pháp bảo đảm phong tỏa tài khoản, tài TS Tran Phương Thảo

sản ở nơi gửi giữ trong thi hành án dân sự - ThS Phan Thanh Duong

thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu Trường Đại học Luật Hà Nội

quả áp dụng

3 | Biện pháp bao dam tạm giữ tài sản, giây tờ

của đương sự trong thi hành án dân sự - Thực PGS.TS Bùi Thị Huyễn

trạng áp dụng và giải pháp nhằm nâng cao Ths Dang Quang Huy

hiéu qua ap dung Truong Dai học Luật Ha Nội

4 | Biện pháp bao đảm tam dừng việc đăng ký,

chuyên quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện

trạng tài sản trong thi hành án dân sự - Thực

trạng áp dụng và giải pháp nhằm nâng cao

hiệu quả áp dụng

PGS.TS Nguyễn Thị Thu Ha

Ths Vii Hoang Anh Truong Dai học Luật Ha Nội

Trang 5

TRƯỞNG ĐẠI HOC LUAT HA NỘIMỤC LỤC

PHAN THỨ NHAT: BAO CAO TONG HỢP KET QUÁ THUC HIEN DE TÀI

TONG HOP KET QUA NGHIÊN CỨU DE TAL -° ° 5252 1

0:7) 80)(0627.100057 |

1.1 Tính cấp thiẾt - 6 SE 1E 111E1111E11111111111111111111 1111111111111 E1xrk |

1.2 Tình hình nghiên cứu dé tài - 2-5 + sSSE‡EEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrkerkrvee 4

1.2.1 TON HƯỚC Ă SG HH nhà 4

ẤN na nae 7

1.3 Mine ñích và TAS vụ HEN OU, se ciensans ssn cams nanan aaah a cana a ARR RNR AAR AAA 9

].3.] MUC GICH? c0 vớ 9

1.3.2 MUc ti€u Nghién CUU? nan 9

1.4 Đối tượng va phạm vi nghiên CUU -¿- 2 2+2 E+E££E£EE+EE+EeEEeEEzEerxeei 10

1.4.1 Đối tượng nghién CỨM: icet eceeteeesessDEn TKH HH HH1 e 10

1.4.2, hi 0c nh /vV ES Ặ“ 10

1.5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - - 2 22 2+s+£s+£++£zxe£ lãi

1.5.1 Cách tiếp cận: \ Ge BĂNG Ð SE E5 cce2 11

1.5.2 Các phương pháp nghiÊH CUU? cà SE SEESeeeEseeeseeeesee I1

1.6 N6i dung (003420 (0á rug) S Ga ¿P,ˆ 12

2 PHAN NỘI DƯNG SỀ1E122120221 2111121111211 12

2.1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE BIEN PHÁP BAO DAM THI HANH ÁN

0.900 12

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của biện pháp bảo dam thi hành án dân sự 12

2.1.2 Cơ sở của việc quy định về biện pháp bảo đảm trong pháp luật thi hành án

2.1.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả áp dụng biện pháp bảo dam thi hành án

GN S[ G0000 S500 111K 1 ng 0 k0 0 31

2.2 THUC TRANG PHÁP LUẬT VA THUC TIEN AP DUNG PHAP LUẬT VIỆT

NAM HIEN HANH VE BIEN PHÁP BAO DAM THI HANH AN DAN SỰ 36

2.2.1 Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng các quy định chung về biện pháp

bảo đảm thi hành AN AGN SỤ[ - - - << << 5111111111111 EE53355381 18 E555 111 re 36

2.2.2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về từng biện pháp bảo

dam thì hành án dân sự Cụ ẨHÊ, << << 251111111111 EEEE99355558 8818 EEEEEkEEesssve 39

Trang 6

TRƯỞNG BA! HỘI

2.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ

ÁP DUNG BIEN PHAP BAO DAM THI HANH ÁN DAN SỰ TRONG GIAI

DOAN HIEN NAY St 2t 1 1E 121111711121111111111111111111111111 1x1 63

2.3.1 Định hướng của những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dung

pháp luật về biện pháp bảo đảm thi hành án dân SU 2-52-5552: 63

2.3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng biện pháp bảo đảm

thi MANN GN AGN SU E077 ai 65

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 5-22 ssssessessessess 77

PHAN THU HAI: CAC HE CHUYEN DE

CHUYEN DE 1 NHUNG VAN DE LY LUAN VE BIEN PHAP BAO DAM

THI HANH ÁN DAN SU Ở VIỆT NAMM -.2- << se seesesscseeseseesecse 83

CHUYEN DE 2 BIEN PHÁP BAO DAM PHONG TOA TÀI KHOẢN, TÀI

SAN Ở NOI GUI GIỮ TRONG THI HANH ÁN DAN SỰ - THUC TRẠNG

VA GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIEU QUA ÁP DỤNG 106

CHUYEN DE 3 BIEN PHÁP BAO DAM TẠM GIỮ TÀI SAN, GIAY TO

CUA DUONG SU TRONG THI HANH AN DAN SU- THUC TRANG AP

DUNG VÀ GIẢI PHAP NHẰM NANG CAO HIEU QUA AP DUNG 129

CHUYEN DE 4 BIEN PHAP BAO DAM TAM DUNG VIEC DANG KY,

CHUYEN QUYEN SO HUU, SU DUNG, THAY DOI HIEN TRANG TAI

SAN TRONG THI HANH AN DAN SỰ - THUC TRANG AP DỤNG VA

GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIỆU QUA ÁP DUNG 149

LUAT HÀ Nội

Trang 7

TRUONG BA! HỌC LUAT HÀ NỘI

TONG HOP KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI

1 PHAN MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết

Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết Dai hội XII trong Nghị quyết Đại hội

đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng cộng sản Việt Nam họp tai Thủ đô Hà

Nội, từ ngày 25/01/2021-01/02/202 nêu rõ: hiện tại tiềm lực, quy mô và sức cạnh

tranh của nền kinh tế Việt Nam được nâng lên, nhà nước pháp quyên xã hội chủ

nghĩa Việt Nam không ngừng được củng cô vững mạnh, Việt Nam đạt được nhiều

thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện, tạo nhiều dấu ấn nỗi bật Vì thế, một trong

những định hướng phát triển đất nước Việt Nam giai đoạn 2021-2031 đã được đề ra

trong Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII là quản lý phát triển xã hội

có hiệu quả, nghiêm minh, bảo dam an ninh xã hội, an ninh con người; thực hiện

tiến bộ và công bằng xã hội, xây dung và hoàn thiện nhà nước pháp quyền

XHCN

Dé tiép tục từng bước phát triển đất nước theo định hướng đó, Việt Nam một

mặt phát huy các kết quả đạt được như tiếp tục tích cực hội nhập kinh tế quốc tẾ,

tăng cường đổi mới nhiều mặt của đời sống xã hội, tích cực tiếp thu các kết quả to

lớn của khoa học, kỹ thuật dé bảo vệ tốt hơn quyên, lợi ích hợp pháp của công dân,

mặt khác thận trọng, linh hoạt giải quyết các van dé phát sinh trên nhiều phương

diện của đời sống xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện chính sách đôi mới

đã đem lại cho Việt Nam nói chung, mỗi chúng ta nói riêng nhiều cơ hội phát trién,

đem lại ưu thế và sự nhanh chóng, thuận lợi nhưng đồng thời cũng đưa đến những

thách thức cần phải giải quyết Một thực tế điển hình trong lĩnh vực dân sự là các

quan hệ dan sự nảy sinh ngày càng phức tap, một trong các bên chủ thé của quan hệ

dân sự hoặc có liên quan đến quan hệ dân sự có thê lợi dụng sự phát triển của kỹ

thuật khoa học công nghệ, lợi dụng những chính sách, quy định còn chưa thực sự

chặt chẽ dé thực hiện việc chuyên dich tài sản với mục đích xấu, cố ý làm lợi không

đúng pháp luật Cụ thé hơn, trong lĩnh vực thi hành án dân sự, từ thực tiễn thi hành

án dân sự cho thấy có nhiều trường hợp người phải thi hành án dân sự phải thực

hiện nghĩa vụ trả tiền, trả tài sản cho người được thi hành án dân sự nhưng họ lại cô

tình chuyển dich tài sản từ họ sang người khác nhằm tau tán tài sản, trốn tránh thi

hành nghĩa vụ của mình Do đang là người nắm giữ, sở hữu tiền, tài sản nên thường

người phải thi hành án dân sự có tâm lý không tự nguyện thi hành nghĩa vụ dân sự

Trang 8

TRU(NG BA! HOC LUAT HÀ NỘI

theo bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, vì thế trước khi bị cường chế phải |

thi hành nghĩa vụ có thể họ sẽ có hành vi hủy hoại, tâu tán, chuyên dịch tài sản để

trén tránh thi hành án, họ muốn được xác định là người phải thi hành án chưa có

điều kiện thi hành án và như thế thì cho dù nhà nước có cưỡng chế họ thì cũng

không cưỡng chế được hoặc hiệu quả của việc cưỡng chế thi hành án dân sự cũng

không cao Nhăm ngăn chặn những hành vi tau tán tài sản, trốn tránh thi hành án,

đồng thời cũng là dé hoạt động thi hành án dân sự của nhà nước có hiệu quả cao,

nhà nước thông qua pháp luật thi hành án dân sự trao quyền cho cơ quan thi hành

án dân sự được phép áp dụng biện pháp bảo dam thi hành án dân sự

(BPBDTHADS) phù hợp Việc cơ quan thi hành án dân sự dựa trên quy định của

pháp luật thi hành án dân sự áp dụng biện pháp bảo dam thi hành án dân sự sẽ làm

chắc chắn hơn hiệu quả của việc cưỡng chế, làm chắc chắn hơn việc người phải thi

hành án dân sự phải thi hành nghĩa vụ, bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật

chắc chắn sẽ được thi hành trên thực tế

Pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam mà điển hình nhất là Luật thi hành án

dân sự, ngay từ lần đầu tiên được ban hành vào năm 2008, có hiệu lực thi hành ké

từ ngày 01/7/2009 đã có quy định về biện pháp bảo đảm Qua 05 năm triển khai áp

dụng các quy định của Luật thi hành án dân sự năm 2008 về BPBĐTHADS, công

tác thi hành án dân sự trên phạm vi toàn quốc cũng đã đạt được những kết quả nhất

định, song cũng cho thấy một số quy định của luật này về BPBĐTHADS bộc lộ bất

cập, hạn chế cần phải được khắc phục ngay Do đó năm 2014, khi Luật Thi hành án

dân sự năm 2008 đã được sửa đôi, bổ sung với nhiều nội dung thì phần quy định về

biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự cũng được sửa đổi, b6 sung, tạo nhiều thuận

lợi hơn cho công tác thi hành án dân sự của nhà nước Theo các Báo cáo tổng kết

công tác thi hành án dân sự của nhiều don vị thi hành án dân sự thì ké từ khi có

những quy định sửa đôi, b6 sung năm 2014 việc áp dụng các BPBDTHADS đã có

nhiều chuyên biến tích cực như năm 2022 số án, số tiền đã thi hành được nhiều hơn

(có chi cục tăng 57,91% so với cùng ky năm 2021 hay tang 17,47% so với cùng

kỳ năm 2020, cao hơn 6,88% so với chỉ tiêu của Tổng cục giao') Tuy nhiên nhìn

chung hiệu quả của việc áp dụng pháp luật về bảo đảm thi hành án dân sự vẫn chưa

cao như mong muôn, còn nhiêu hạn chê, cụ thê là “đa phân tài sản bị che dâu, hợp

' Cục thi hành án Tinh Kon Tum; Báo cáo số 111/BC-CCTHADS về kết quả công tác thi hành án dân sự, theo

dõi án hành chính 12 tháng năm 202; Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2023 ngày 05/10/2022, trang 4.

Trang 9

TRUONG BA! HỌC LUAT

thức hóa nhằm tr6n tránh trách nhiệm nên giá trị bảo đảm dé thi hành án dân sự rất

nhỏ, khó xử ly dé thi hành án” hay nhiều trường hợp tài sản bảo dam là “tài sản thé

chấp đặc biệt là quyền sử dụng đất trên thực tế không đúng với giấy tờ, không xác

định được vị trí đất trên thực tế, không xác định được tài sản của người phải thi

hành án trong khối tài sản chung” Tại một số chi cục thi hành án, tài sản bảo đảm

để thi hành án được đưa ra bán đấu giá nhiều lần mà không có người mua’ Kết

quả nghiên cứu cho thấy trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiệu quả áp

dụng pháp luật về BPBĐTHADS không cao như hiện nay là một số quy định của

pháp luật thi hành án dân sự không thực sự hợp lý, không đáp ứng được yêu cầu

kịp thời bảo toàn tình trạng tài sản của người phải thi hành án Đặc biệt, trong bối

cảnh hiện nay khi mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động, làm thay đổi rat

lớn các quan hệ xã hội thì một SỐ quy định của LTHADS có liên quan đến vấn đề

này như các quy định về biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản của đương sự hay

tạm dừng việc đăng ký, chuyên quyền tài san còn chưa theo kịp với thực tiễn dẫn

đến chậm ché việc bảo toàn tài sản, không ngăn chan kip hành vi tau tán tài sản,

trốn tránh thi hành án Các quy định này cần phải được sửa đổi, bố sung thì mới

đáp ứng được yêu cầu tiên quyết của việc áp dụng BPBĐTHADS là phải kịp thời

ngăn chặn việc tau tán tài sản, trốn tránh thi hành án Ngoài nguyên nhân từ thực

trạng pháp luật, sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức hữu quan với cơ quan thi

hành án dân sự trong áp dụng BPBĐTHADS chưa thực sự chặt chẽ cũng là nguyên

nhân quan trọng dẫn đến hiệu quả bảo đảm thi hành án dân sự không cao

Xuất phat từ các cơ sở lý luận và thực tiễn như trên, việc nghiên cứu tổng thé

về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự từ phương diện lý luận đến thực trạng

pháp luật, thực tiễn áp dụng và những giải pháp nâng cao hiệu quả của việc áp dụng

BPBĐTHADS là rất cần thiết Việc nghiên cứu van dé này cũng tạo thêm co sở

vững chắc để Việt Nam tiếp tục hội nhập quốc tẾ, tiếp tục thực hiện công cuộc cải

cách tư pháp một cách phù hợp, tự tin hơn Riêng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa

học Luật thi hành án dân sự, việc nghiên cứu về biện pháp bảo đảm thị hành án dân

sự Việt Nam là càng cần thiết bởi nếu nghiên cứu thành công đề tài này không

những làm rõ các vấn đề về mặt lý luận, thực trạng pháp luật hay thực tiễn áp dụng

? Chi cục thi hành án Thành phố Phan Thiết, Tỉnh Bình Thuận; Báo cáo số 444/BC-CCTHADS về kết quả công

tác thi hành án dân sự năm 2021 và phương hướng nhiệm vụ năm 2022 ngày 02/12/2021, trang 9.

3 Cục thi hành án Tỉnh Kon Tum; Báo cáo số 111/BC-CCTHADS về kết quả công tác thi hành án dân sự, theo

dõi án hành chính 12 tháng năm 202; Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2023 ngày 05/10/2022, trang 12.

* Báo cáo kết quả công tác thi hành án dân sự 06 tháng năm 2022 và phương hướng, nhiệm vụ công tác 06 tháng

cuối năm 2022 của Chỉ cục thi hành án dân sự Thành phố ngã bảy tỉnh Hậu Giang ngày 13 tháng 6 năm 2022.

k1À NỘI

Trang 10

TRUGNG BÀI HOC LUAT HÀ NỘI

mà còn giải quyết được những tôn tại, hạn chế của việc áp dụng biện pháp bảo đảm |

trong thi hành án dân sự hiện nay mà còn đưa ra được một số kiến nghị hoàn thiện

pháp luật và thực hiện pháp luật về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự Ngoài

ra, xuất phát từ nhu cầu cần có nguồn tài liệu có giá trị khoa học cho việc giảng

dạy, học tập và nghiên cứu luật thi hành án dân sự thì việc nghiên cứu về một nội

dung rat cơ bản, quan trọng của pháp luật thi hành án dân sự là BPBDTHADS cũng

là vô cùng cần thiết

1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài

1.2.1 Trong nước

Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự (BPBĐTHADS) là một vấn đề pháp lý

tương đối mới, mới được ghi nhận trong Luật thi hành án dân sự (LTHADS) lần

dau ban hành năm 2008, vi thế số lượng công trình nghiên cứu đã công bố về van

đề này không phong phú và chuyên sâu như một số vấn đề khác như vấn đề trình

tự, thủ tục thi hành án dân sự, thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự, thâm quyên thi

hành án dân sự hay cưỡng chế thi hành án dân sự Tuy nhiên, từ khi được quy

định trong LTHADS đến nay van đề BPBDTHADS cũng đã được nghiên cứu với

một vài góc độ khác nhau, với các mức độ khác nhau Cụ thê hơn có thé ké đến một

số nhóm công trình nghiên cứu như sau:

- Nhóm các công trình nghiên cứu dé tạo ra học liệu cho việc giảng dạy, học

tập môn Luật thi hành án dân sự Các công trình nghiên cứu này chính là các giáo

trình liên quan đến Luật thi hành án dân sự của các cơ sở đào tạo:

+ Giáo trình Luật thi hành án dân sự của Trường Dai học Luật Ha Nội

(chương V), Trường Dai hoc Mở Hà Nội (Chương VII) Trong các giáo trình nay

BPBĐTHADS được đề cập chung trong một chương, cùng với biện pháp cưỡng

chế thi hành án dân sự và được nghiên cứu ở mức độ đại cương, theo đó nêu được

khái niệm, ý nghĩa và quy định của pháp luật về BPBĐTHADS và từng biện pháp

bảo đảm cụ thê

+ Giáo trình Nghiệp vụ thi hành án dân sự (Phần kỹ năng) của Học viện Tư

pháp Trong giáo trình này BPBDTHADS được dé cập tại Chương 5 Tập 1, được

nghiên cứu dưới góc độ nghiệp vụ thi hành, áp dụng trên thực tế, cụ thé là kỹ năng

áp dụng từng BPBDTHADS như biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản ở nơi gửi

giữ; biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự; biện pháp tạm dừng việc đăng

ký, chuyên quyền sở hữu, sử dụng, thay đôi hiện trạng tài sản và một số lưu ý

chung khi áp dụng BPBĐTHADS.

Trang 11

TRƯƠNG Bà! HOC LUAT HÀ NỘI

+ Giáo trình Công tác thi hành án dân sự Việt Nam của Trường Trung cấp |

Luật Buôn Ma Thuột dé cập đến BPBĐTHADS tại chương V với các những nội

dung cơ bản về khái niệm, ý nghĩa, mối liên hệ giữa biện pháp bảo đảm và biện

pháp cưỡng chế thi hành án dân sự và các BPBDTHADS cụ thể

Nhìn chung, giáo trình là nguồn học liệu đầu tiên, cơ bản phục vụ cho công tác

giảng dạy, học tập, nghiên cứu về thi hành án dân sự nên các giáo trình trên đều đề

cập đến BPBĐTHADS với những nội dung cơ bản nhất, ở mức độ đại Cương nhất,

chung nhất

- Nhóm các công trình nghiên cứu vừa có tính khái quát từ lý luận, luật thực

định đến giải pháp cải thiện luật thực định, vừa nghiên cứu chuyên sâu vào thực

tiễn áp dụng pháp luật thi hành án dân sự: Đó là các đề tài nghiên khoa học đã được

nghiệm thu như:

+ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường của Trường Đại học Luật Hà Nội

“Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự” năm 2004, trong đó tác giả Nguyễn Thi

Thu Hà nghiên cứu chuyên đề “Pháp luật thi hành án dân sự một số nước” có dé

cập sơ lược đến biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự của một số nước

+ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Những điểm mới của của LTHADS

năm 2008” do tác giả Bùi Thị Huyền làm chủ nhiệm đề tài: Trong nhóm tác giả

thực hiện có tác giả Trần Anh Tuấn có chuyên đề nghiên cứu “Một số điểm mới

của LTHADS năm 2008 về BPBĐTHADS” với mục đích nghiên cứu là tìm ra

những điểm mới trong quy định của Luật thi hành án dân sự năm 2008 về các

BPBĐTHADS so với các pháp lệnh về thi hành án dân sự trước đây Cho đến năm

2014, LTHADS năm 2008 đã được sửa đổi, bổ sung nên các thông tin khoa học từ

công trình nghiên cứu này chủ yếu mang tính chất tham khảo, đối chiếu để so sánh

với các quy định hiện tại.

+ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Các biện pháp cưỡng chế thi hành

nghĩa vụ trả tiền theo Luật thi hành án dân sự Việt Nam” do tác giả Trần Phương

Thảo làm chủ nhiệm đề tài, trong đó cũng có những đề cập nhất định đến

BPBĐTHADS vì thông thường BPBĐTHADS là tiền đề, là cơ sở của áp dụng biện

pháp cưỡng chế thi hành án dân sự Vì công trình này có đối tượng nghiên cứu là

các biện pháp cưỡng chế nên các thông tin về BPBDTHADS cũng không nhiều,

không sâu, chưa có tính toàn điện về BPBĐTHADS

Trang 12

TRU(NG BA! HOC LUAT HÀ NỘI

Nhìn chung qua việc tiếp cận các đề tài nghiên cứu khoa học đã sông bồ trên |

thì có thé thay chưa có dé tài nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu trực tiếp, chuyên

sâu về BPBĐTHADS, đặc biệt việc làm rõ thực trạng pháp lý và thực tiễn thực hiện

để từ đó đưa ra giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng các

BPBĐTHADS chưa được đề tài nghiên cứu khoa học nào công bố

- Nhóm các công trình nghiên cứu là bài viết đăng trên các tạp chí khoa học

hay một số luận văn đã bảo vệ thành công tại cơ sở dao tạo luật

+ Một số bài viết về BPBĐTHADS như “Bản chất pháp lý của BPBĐTHADS

theo Luật thi hành án dân sự” của tác giả Trần Anh Tuấn, in trên tạp chí Nghiên

cứu lập pháp năm 2009; Bài viết của tác giả Lê Thị Hương Giang năm 2010

“Những khó khăn trong thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ theo

LTHADS và các văn bản hướng dan thi hành và một số kiến nghị” in trên tạp chí

Nghề Luật; Bài viết của tác giả Phan Tan Phap nam 2010 “Bat cap trong viéc tam

giữ tài sản, giấy tờ theo LTHADS” in trên tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Số chuyên

đề về THADS (03); Bài viết “Vài suy nghĩ về thời hạn áp dụng BPBĐTHA” của

tác giả Hồ quân Chính năm 2010 trên tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Số chuyên đề

về THADS (07); bài viết “Bàn về biện pháp phong tỏa tài khoản trong công tác

THADS hiện nay” đăng trên Tạp chí Dân chủ & Pháp luật năm 2013 Bài viết “Ban

về những khó khăn khi thực thi BPBĐTHADS” của tác giả Đinh Duy Bằng năm

2014 đăng trên Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Số chuyên đề thực hiện LTHADS

2008; Bài viết của tác giả Đặng Ngọc Dư “Một số vẫn đề về các BPBĐTHADS”

đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 19 năm 2016; Bài viết của tác giả Nguyễn Thị Dung

“Hoàn thiện quy định của pháp luật về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự” đăng

trên Tạp chí Khoa học kiểm sát chuyên đề 2 số 33 năm 2019; Bài viết “Hiệu quả áp

dụng biện pháp bảo đảm trong công tác thi hành án dân sự tại huyện Hạ Hòa” của

Chi cục thi hành án dân sự huyện Hạ Hòa; Bài viết “Hoàn thiện pháp luật thi hành

án dân sự Việt Nam đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0” của tác giả

Trần Công Thịnh đăng trên Tạp chí Công thương số 12 tháng 5 năm 2021

Ở mức độ của một bài viết đăng tạp chí thì nhìn chung những bài viết này mới

chỉ dừng lại ở mức độ tham luận, tiếp cận BPBĐTHA với một khía cạnh nhất định

về BPBĐTHADS hoặc mới chỉ nêu thực trạng áp dung tai một đơn vi thi hành án

dân sự cụ thê mà không thê nghiên cứu tổng thể, toàn diện về BPBDTHADS

Trang 13

TRƯỜNG BA! HỌC LUAT HÀ Nội

+ Một số luận văn được bảo vệ thành công tại các cơ so _ uy tín như tại |

Trường Đại học Luật (Luận văn của tác giả Nguyễn Thị Thắng “Biện pháp bảo

đảm trong thi hành án dân sự” bảo vệ thành công năm 2017; Luận văn của tác giả

Nguyễn Ngọc Quang “Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự và thực tiễn thực

hiện” bảo vệ thành công năm 2019 ); tại Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

(Luận văn của tác giả Phan Huy Hiếu bảo vệ năm 2012 Nhìn chung các luận văn

này đã nghiên cứu về BPBĐTHADS ở một vài khía cạnh với mức độ chuyên sâu

hơn, kết hợp khảo sát tình hình thực hiện các BPBĐTHADS trong thực tiễn và đưa

ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thực hiện pháp luật ve BPBĐTHADS

Từ việc tham khảo những nhóm công trình nghiên cứu đã nêu trên có thê nhận

thấy các công trình nghiên cứu khoa học về BPBĐTHA mới chỉ dừng lại ở những

nội dung cơ bản nhất, giải quyết được những van đề chung nhất về BPBĐTHADS,

rất ít công trình nghiên cứu luận giải toàn diện các vấn đề liên quan đến

BPBĐTHADS, đặc biệt là về bản chất, vai trò, hiệu quả của BPBDTHADS Về

thực trạng áp dụng BPBDTHADS mới được nghiên cứu riêng biệt tai một don vi

thi hành án dân sự, nếu có đưa ra giải pháp khắc phục ton tại ở đơn vị thi hành án

dân sự đó thì chưa lý giải sâu sắc nguyên nhân từ thực trạng pháp luật hiện hành về

BPBDTHADS, đặc biệt chưa đưa ra giải pháp tông thé dé nâng cao hiệu quả của

việc áp dụng chế định pháp luật này trên thực tế Với tình hình nghiên cứu trên,

việc nghiên cứu toàn diện, chuyên sâu về BPBĐTHADS để tìm ra giải pháp nâng

cao hiệu quả áp dụng trong giai đoạn hiện này là cần thiết, vừa có tính khoa học,

vừa có tính thực tiễn

1.2.2 Ngoài nước

Nghiên cứu các tài liệu nước ngoài có thê thấy có rất ít các công trình nghiên

cứu trực tiếp về BPBDTHADS Tham khảo các công trình đã công bố thì chỉ có

một số công trình có nghiên cứu liên quan đến thi hành án dân sự nói chung, trong

đó có những dé cập nhất định đến BPBDTHADS như:

- Cuốn sách “Bối cảnh quốc tế và công tác thi hành án dân sự” của Giaó sư

Luật học Konstantinos D Kerameus Chủ tịch hiệp hội Hợp tác khoa học cua Bi,

được xuất bản bởi Nhà xuất bản Martinus Nihoff phát hành năm 1997

- “Hội thảo pháp luật về thi hành án”, Tài liệu tham khảo - Lưu hành nội bộ

của Nhà pháp luật Việt-Pháp, Hà Nội — 24,25/8/1998 (Bản dịch của Nhà pháp luật

Việt-Pháp.

Trang 14

TRU(NG BA! HOC LUAT HÀ NỘI

- “Lịch sử của chế độ thi hành án dân sự Nhật Bản và những ban Luật thi |

hành án dân sự Nhật Bản”, Matani Takayuki, Giaó sư khoa nghiên cứu Luật, Dai

học Kagawa Nhật Bản, Tài liệu hợp tác của tô chức quốc tế JICA Nhật Bản, ngày

11 tháng 1 năm 2013.

- The legal Partnership Forum in 2012: “Strengthening legal anh judicial

reform in Viêtnam” Government of Viétnam — United Nations Development

Programme, Diễn đàn đối tac pháp luật năm 2012: “Tang cường cải cách tư pháp

và pháp luật ở Việt Nam”

- “Thi hành án dân sự: khó hon cả lên trời”, Bài phát biéu của Chánh án Trung

Quốc về thi hành án; Bộ Tư pháp, Tài liệu tham khảo phục vụ xây dựng Luật thi

hành án dân sự, Chính phủ, Dự án luật Thi hành án dân sự (tài liệu trình quốc hoi),

2008

- Một số tài liệu nguyên ban bằng tiếng nước ngoài có dé cập đến biện pháp

khan cấp dé bảo toàn tài sản của đương sự nhằm bảo đảm cho thi hành án như một

số cuốn sách viết bằng tiếng Anh như cuốn sách “On civil procedure” của tác giả

J.A.Jolowicz; cu6n sách “Compliance with decisions of the I Court of the Justice”;

cuốn sách “Fifity year of the international court of justice” M6t số tài liệu tiếng

Pháp đã được dich sang tiếng Việt cũng dua ra một lượng thông tin nhất định về

biện pháp bảo toàn tài sản trong thi hành án dân sự như Kỷ yếu của dự án

VIE/95/017 về pháp luật tố tụng dân sự; Kỷ yếu hội thảo về thi hành án dân sự do

nhà pháp luật Việt-Pháp tô chức

- Một số bài phát biểu tại các cuộc hội thảo khoa hoc quốc tế có đề cập tới

BPBĐTHADS nhưng chỉ dừng ở mức độ đối chiếu, so sánh với các biện pháp thi

hành án hình sự như bài phát biéu “Hệ thống quản ly thi hành án dân sự ở Trung

Quốc” của TS Zhou Yong Giaó sư Viện Phòng ngừa tội phạm, Bộ Tư pháp Cộng

hòa nhân dân Trung Hoa; Bài phát biểu của V.I.Celiverstova “Chuyển giao hệ

thống thi hành án từ Bộ Nội vụ sang cho Bộ Tư pháp Liên bang Nga quản lý” tại

Hội thảo về Cải cách hệ thống quản lý hình sự, 2-4/12/2008

- Một số bài đăng trên trang web có liên quan đến thi hành án dân sự nói chung,

áp dụng BPBĐTHADS nói riêng như Council of Europe (2003), Recommendation

Rec (2003) 17 of the Committee of Member States on Enforcemnt”

*http://seach.coe.ent/cm/Pages/results_details.aspx?ObjectId=09000016805df135 (truy cập ngày

20/2/2022)

Trang 15

TRƯƠNG BA! HOC LUAT HÀ NỘI

Nhìn chung, trong các công trình nêu trên đối tượng nghiên cứu là các vấn đề |

về thi hành án dân sự nói chung, chưa dé cập trọng tâm vào BPBĐTHADS Tuy

nhiên với kết quả nghiên cứu của các công trình này nhóm tác giả có thé khai thác,

tham khảo một số thông tin khoa học dé nghiên cứu về BPBDTHADS

1.3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

1.3.1 Mục dich:

Mục đích nghiên cứu đề tài “Biện pháp bao đảm thi hành án dân sự - Thực

trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng tại Việt Nam hiện

nay” là làm rõ được những vấn đề sau:

- Làm rõ một số van dé lý luận cơ bản về BPBĐTHADS để làm cơ sở cho việc

đánh giá thực trạng áp dụng BPBĐTHADS tại Việt Nam hiện nay.

- Làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam hiện hành về BPBĐTHADS,

tìm ra được nguyên nhân của những ton tại, hạn chế khi ap dụng BPBDTHADS,

coi đó là co sở dé tim ra giải pháp nhăm nâng cao hiệu qua của việc áp dụng

BPBDTHADS tại Việt Nam hiện nay.

- Đề xuất các giải pháp có tính khả thi để nâng cao hiệu quả của việc áp dụng

BPBDTHADS tại Việt Nam hiện nay.

1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu:

Với các mục đích trên, mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu được một

cách có hệ thống về BPBDTHADS: từ lý luận đến thực trạng pháp luật, thực trạng

áp dụng pháp luật để trên cơ sở đó chỉ ra các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng

BPBDTHADS tại Việt Nam hiện nay.

Dé đạt được mục tiêu tổng quát trên, việc nghiên cứu đề tài phải thực hiện

những mục tiêu cụ thể sau:

- Để làm rõ được các vấn đề lý luận đặt ra về BPBĐTHADS thì kết quả

nghiên cứu của đề tài phải xây dựng được khái niệm khoa học, nêu ra đặc điểm, chỉ

ra ý nghĩa của BPBDTHADS; phân tích được cơ sở của việc quy định

BPBDTHADS trong pháp luật thi hành án dân sự và xác định rõ những yếu tô ảnh

hưởng đến hiệu quả của việc áp dụng BPBDTHADS

- Để làm rõ và đánh giá được thực trạng áp dụng pháp luật Việt Nam hiện

hành về BPBĐTHADS thì kết quả nghiên cứu của đề tài phải phân tích được các

quy định cụ thé của pháp luật Việt Nam hiện hành, từ đó chỉ ra được ưu điểm cũng

như hạn chế của những quy định pháp luật đó trong thực tiễn áp dụng pháp luật

Việt Nam hiện hành về BPBDTHADS

Trang 16

TRU(NG BA! HOC LUAT HÀ NỘI

- Dé dé xuất được các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao TH quả của |

việc áp dụng BPBĐTHADS tại Việt Nam hiện nay thì kết quả nghiên cứu của đề

tài phải chỉ ra được những yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiện nay khi áp dụng

BPBĐTHADS và những thuận lợi, kết quả đạt được cũng như những khó khăn,

vướng mắc cần khắc phục của việc áp dụng BPBDTHADS tại các đơn vi thi hành

án dân sự ở Việt Nam hiện nay.

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối trợng nghiên cứu:

Với mục đích và mục tiêu nghiên cứu như đã nêu trên thì đề tài “Biện pháp

bảo đảm thi hành án dân sự - Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của

việc áp dụng tại Việt Nam hiện nay” có đối tượng nghiên cứu chính là thực trạng

pháp luật và áp dụng pháp luật về BPBDTHADS tại Việt Nam hiện nay và những

giải pháp nhằm cải thiện thực trạng đó theo hướng quyên, lợi ích hợp pháp của mỗi

chủ thé trên lãnh thé Việt Nam sẽ càng ngày càng được bảo vệ trên thực tế Tuy

nhiên, để có cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật và áp dụng pháp luật thì đề tài

không thé không nghiên cứu những van dé lý luận cơ bản về BPBDTHADS

1.4.2 Phạm vi nghién cỨH:

BPBDTHADS là một nội dung mới và của pháp luật thi hành án dan sự Dưới

góc độ thực tiễn thì BPBĐTHADS cũng là một trong những biện pháp đầu tiên,

thường xuyên được cơ quan thi hành án dan sự áp dụng Vì thé đây là một dé tài có

góc độ nghiên cứu đa dạng, với giới hạn nghiên cứu khá linh hoạt Khi triển khai

nghiên cứu đề tài, tập thé tác giả xác định dé tài sẽ được tập trung nghiên cứu thống

nhất dưới góc độ pháp luật từ ly luận, thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp

luật đến các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng pháp luật trên thực

tế Với góc độ nghiên cứu trên, phạm vi nghiên cứu về nội dung, về không gian,

thời gian của đề tài được xác định như sau:

- Về nội dung:

+ Lý luận về BPBDTHADS: chi tập trung nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, ý

nghĩa của BPBDTHADS; cơ sở của việc quy định về BPBDTHADS; những yếu tố

ảnh hưởng đến hiệu quả của việc áp dụng pháp luật về BPBDTHADS

+ Thực trạng pháp luật về BPBDTHADS: chỉ tập trung phân tích, đánh giá

quy định của LTHADS Việt Nam năm 2008, được sửa đổi, bổ sung năm 2014 và

những văn bản hướng dẫn có liên quan

Trang 17

TRU(NG BA! HOC LUAT HÀ NỘI

+ Thực tiễn áp dụng pháp luật về BPBDTHADS: tham Km việc áp dụng |

BPBDTHADS tại một số đơn vị thi hành án dân sự

+ Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về BPBĐTHADS: chủ yếu

tập trung vào giải pháp hoàn thiện pháp luật ve BPBDTHADS

- Về không gian:

Không gian nghiên cứu chung của đề tài là tại Việt Nam nên các vấn đề

nghiên cứu có liên quan đều được xác định là tại Việt Nam hiện nay

- Về thời gian:

Một trong những nội dung nghiên cứu của đề tài là thực tiễn áp dụng pháp luật

về BPBDTHADS, vì thế thực tiễn này sẽ được nghiên cứu, khảo sát chủ yếu tại

một số đơn vị thi hành án dân sự trong những năm gần đây, cụ thể là từ sau sau khi

LTHADS sửa đôi, bố sung năm 2014 có hiệu lực pháp luật

1.5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Cách tiếp cận:

Việc nghiên cứu đề tài có cách tiếp cận truyền thống là dựa trên cơ sở phương

pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; dựa trên đường lối,

chủ trương chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về tiếp tục cải cách tư pháp,

hoàn thiện nhà nước pháp quyên theo Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc

của Dang lần thứ XI

1.5.2 Các phương pháp nghiên cứu:

Đề tài được thực hiện bằng các phương pháp nghiên cứu cụ thé sau đây:

- Tại Chương 1 của đề tài: Các phương pháp mô ta, phân tích, tổng hợp, so

sánh, lịch sử, tư duy logic sẽ được sử dụng dé làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa

của BPBĐTHADS, cơ sở của việc quy định về BPBĐTHADS trong pháp luật thi

hành án dân sự; các yếu t6 ảnh hưởng đến hiệu quả của việc áp dụng

BPBDTHADS.

- Tại Chương 2 của dé tài: Các phương pháp mô tả, phân tích, tong hợp, đối

chiếu, so sánh, lịch sử, khảo sát, thong kê sẽ được sử dụng dé làm rõ thực trạng

pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về BPBDTHADS tại Việt Nam hiện nay

- Tại Chương 3 của đề tài: Các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so

sánh, lịch sử sẽ được sử dụng dé đề xuất các giải pháp kha thi nhăm nâng cao hiệu

quả của việc áp dụng pháp luật về BPBĐTHADS tại Việt Nam hiện nay

Trang 18

TRƯỜNG BAI HOG LUAT HÀ NỘI

1.6 Nội dung nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì phần nội dung

nghiên cứu của đề tài được triển khai nghiên cứu theo 3 nội dung:

Thứ nhất: Những van dé lý luận về BPBĐTHADS:

Trong phan này các van dé lý luận cụ thé được nghiên cứu, làm rõ gồm:

- Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của biện pháp bao đảm thi hành án dân sự

- Cơ sở của việc quy định biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự.

- Các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả của việc áp dụng biện pháp bảo đảm thi

hành án dân sự.

Thứ 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật thi hành án

dân sự Việt Nam hiện hành về biện pháp bao dam thi hành an dân sự

Trong phần này các vấn đề được nghiên cứu, làm rõ gồm:

- Thực trạng pháp luật thi hành án dân sự việt nam về biện pháp bao đảm thi

hành án dân sự.

- Thực trạng áp dụng pháp luật thi hành án dân sự Việt nam hiện nay về biện

pháp bảo dam thi hành án dân sự.

Thứ 3: Định hướng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng

biện pháp bao dam thi hành an dân sự tại Việt Nam hiện nay.

Trong phan này các van đề được nghiên cứu, làm rõ gồm:

- Định hướng trong giai đoạn hiện nay về BPBĐTHADS

- Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp bảo đảm thi

hành án dân sự tại Việt Nam hiện nay.

2 PHAN NOI DUNG

2.1 NHUNG VAN DE LY LUAN VE BIEN PHAP BAO DAM THI

HANH AN DAN SỰ

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của biện pháp bảo đảm thi hành án dân sw

2.1.1.1 Khai niệm biện pháp bao dam thi hành an dan sự

Trong pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam, biện pháp bao đảm thi hành án

dân sự (BPBDTHADS) là một thuật ngữ pháp lý tương đối mới bởi nó chỉ được đặt

tên và thừa nhận ké từ khi Việt Nam ban hành Luật thi hành án dân sự năm 2008

Từ đó đến nay, mặc dù pháp luật thi hành án dân sự đã có những bước phát triển

nhất định xong trong các văn bản pháp luật thi hành án dân sự cũng chưa đưa ra

một khái niệm cụ thể, chính thức nào về thuật ngữ pháp lý này Vì thế, việc nghiên

cứu, tìm hiểu dé xây dựng một khái niệm khoa học thể hiện được bản chất của

BPBĐTHADS ở Việt Nam là rất cần thiết

Trang 19

TRUGNG BA! HOC LUAT

Dé nghiên cứu, từ đó xây dựng được khái niệm khoa học về BPBDTHADS ở

Việt Nam thì phải xuất phát từ những giải thích về những thuật ngữ pháp lý liên

quan, trước hết là về thuật ngữ “thi hành án dân sự”

Nếu giải thích đơn giản về ngữ nghĩa theo từ điển Tiếng Việt thì “thi hành”

được hiểu là “làm cho thành hiện thực điều đã được chính thức quyết định” Vì thế

“thi hành án” sẽ được hiểu là làm cho thành hiện thực các “án” đã được chính thức

quyết định Các “án” này thường là các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

của tòa án sau khi xét xử vụ việc phát sinh tại tòa án” Còn về thuật ngữ “dân sự”

thì thường được lý giải là những gì thuộc về tư nhân, những việc thuộc về quan hệ

tài sản, hôn nhân, gia đình và thuật ngữ này hay được sử dụng dé phân biệt với hình

sự, hành chính Với những giải thích về mặt ngữ nghĩa như vậy thi “thi hành án

dân sự” được hiểu là làm cho thành hiện thực các bản án, quyết định dân sự đã có

hiệu lực pháp luật của tòa án.

Trong nghiên cứu khoa học luật thi hành án dân sự, “thi hành án dân sự” là

một thuật ngữ pháp lý không chỉ đơn giản được giải thích ở mức độ ngữ nghĩa mà

còn được giải thích theo nhiều góc độ khác nhau Theo Từ dién giải thích thuật ngữ

Luật học của Việt Nam thì “thi hành án” cũng được hiểu là việc thực hiện bản án,

quyết định của tòa án” nên “thi hành án dân sự” cũng được sẽ được hiểu là việc

thực hiện bản án, quyết định dân sự (trừ bản án, quyết định hình sự, hành chính)

của tòa án Tuy nhiên trên thực té, ngoài các ban án, quyết định dân sự có hiệu lực

của Tòa án cần được thi hành thì các quyết định của các hình thức tài phán khác

như quyết định của Trọng tài thương mại hay quyết định của Hội đồng xử lý vụ

việc cạnh tranh cũng cần thiết phải được thi hành, vì thế thuật ngữ pháp lý “thi

hành án dân sự” phải được hiểu đầy đủ, toàn diện hơn, đó là việc thực hiện bản án,

quyết định dân sự của Tòa án, của Trọng tài thương mại, của Hội đồng xử lý vụ

việc cạnh tranh!?,

Thi hành án dân sự là một loại hoạt động rất cần thiết trong đời sống xã hội

bởi có thực hiện được các ban an, quyết định dân sự trên thực tế thì quyền, lợi ích

° Hoang Phê (chủ biên, 2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng — Trung tâm Từ điển học, Hà Nội —

Trang 20

TRƯỞNG ĐẠI HO!

hợp pháp của các chủ thê trong bản án, quyết định dân sự mới thực sự có ý nghĩa,

mới thực sự được bảo vệ và bản án, quyết định giải quyết vụ việc dân sự mới thể

hiện đúng tính chất của nó là được ban hành dựa trên quyền lực nhà nước, phải

được nghiêm chỉnh chấp hành Vì thế, không chỉ được giải thích là một loại hoạt

động trong đời sống xã hội, thi hành án dân sự còn được giải thích là một giai đoạn

kế tiếp của giai đoạn xét xu, có mối quan hệ mật thiết với giai đoạn tố tụng trước

đó nhưng van mang tính độc lập tương đối Đã có ý kiến cho rang “tổ tụng là quá

trình đi tìm chân lí để áp dụng công lí, còn thi hành án là quá trình thực thi chân lí

bằng công lí””!

Vì đối tượng cần thi hành là bản án, quyết định dân sự của các hình thức tài

phán tại tòa án, trọng tài hay hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh nên việc thi hành án

dân sự không chỉ xuất phát từ quyền tự nguyện thực hiện bản án, quyết định của

đương sự trong bản án, quyết định dân sự đã được giải quyết mà còn liên quan đến

quyền lực nhà nước, đến vai trò của cơ quan nhà nước có thấm quyền sử dụng

quyền lực nhà nước dé thực hiện ban án, quyết định dân sự Đề tránh việc lạm dụng

quyền lực nhà nước, dẫn đến việc thi hành bản án, quyết định dân sự không khách

quan, xâm phạm đến quyền tự nguyện thi hành án dân sự của đương sự thì việc sử

dụng quyên lực nhà nước này phải tuân theo những nguyên tắc, trình tự, thủ tục

chung do pháp luật quy định Với đặc thù này mà thuật ngữ “thi hành án dân sự”

còn được giải thích dưới một góc độ khác: “là hoạt động của cơ quan nhà nước có

thâm quyên, được tiến hành theo thủ tục, trình tự được pháp luật quy định nhằm

thực hiện các bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật”,

Về thuật ngữ “biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự”:

Những giải thích trên về thuật ngữ “thi hành án dân sự” sẽ là cơ sở để xây

dựng khái niệm “biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự” Nếu chỉ giải thích ở

phương diện về ngữ nghĩa thì theo hầu hết các Từ điển Tiếng Việt thuật ngữ “biện

pháp” thường được hiểu là “cách làm, cách thức tiến hành, giải quyết một van đề

cụ thể”, khá tương thích với cách giải thích trong Từ điển Luật học của đại học

Oxford (Mỹ) về thi hành án: “Thi hành án là cách thức dé làm cho các bản án,

quyết định của Tòa án được thực hiện trên thực tế”!$,

' Lê Minh Tâm (2001), Thứ bàn may van đề lí luận về thi hành án, Luật học (02), Hà Nội, tr 21-26.

' Lại Anh Thắng (2010), Thực hiện pháp luật về Thi hành án dân sự ở tỉnh BR-VT, Luận văn thạc sĩ

luật hoc, Học viện Chính tri - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.1.

'3 Nguyễn Như Y (chủ biên, 1998), Dai Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa — Thông tin, Hà Nội, tr.161.

'* Oxford Reference (1994), A dictionary Law, Oxford Univerrsity Press, New York.

HÀ NỘI

Trang 21

TRƯỜNG ĐẠI HOG LUẬT HÀ Nội

Còn vê thuật ngữ “bao đảm” thì thuật ngữ này được sử dụng khá rộng rãi trong

đời sống xã hội Tham khảo các giải thích trong Từ điển tiếng Việt thì “bảo dam” là

“làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được, hoặc có đầy đủ những gì cần

thiết?!” hay là “giữ gìn — chăm sóc — gánh vác một việc gì đó”'” Tham khảo Từ điển

Luật học thì “bảo đảm là trách nhiệm của một chủ thé là cá nhân, tô chức phải làm

cho quyên, lợi ích của chủ thể bên kia chắc chắn thực hiện được, được giữ gìn, nếu

xảy ra thiệt hại thì phải bồi thường””” Trong đời sông xã hội, bảo đảm được nhắc

đến như là một cơ chế cần thiết, một cách thức phải có dé chắc chắn thực hiện được

quyên, nghĩa vụ hay công việc nhất định Đối với việc thi hành án dân sự cũng vậy,

trong nhiều trường hợp nếu không có biện pháp bảo bảo đảm thi hành án dân sự thì

các quyên, nghĩa vụ dân sự hay công việc nhất định đã tuyên trong bản án, quyết

định đã có hiệu lực sẽ không được thực hiện Dựa vào những giải thích về ngữ nghĩa

này thì BPBDTHADS được hiểu là cách thức, là cơ chế làm cho chắc chắn việc thi

hành bản án, quyết định dân sự sẽ thực hiện được trên thực tế

Tuy nhiên, khái nệm BPBDTHADS không thể chỉ được xây dựng dựa trên

những giải thích đơn thuần về mặt ngữ nghĩa như đã nêu mà cần được nghiên cứu,

giải thích sâu sắc hơn, cụ thê hơn dưới góc độ là một khái niệm của khoa học luật thi

hành án dân sự Tham khảo những kết quả nghiên cứu khoa học luật thi hành án dân

sự về BPBĐTHADS cho thấy đã có những giải thích khác nhau về khái niệm nay

Có ý kiến cho rằng BPBĐTHADS: /a biện pháp pháp 1y mang tính quyền lực Nha

nước do CHV áp dụng nhằm đặt động sản hoặc bất động sản của người phải THA

trong tinh trạng bi han ché quyén su dung, dinh doat hoac bi cấm định đoạt, nhằm

ngăn chặn người phải THA tau tán, định đoạt tài sản, trốn tránh việc THA, đồng thời

đôn đốc người phải THA tự nguyện thực hiện nghĩa vụ của mình theo bản án, quyết

định của Tòa án'Š Cùng góc nhìn là biện pháp để thi hành án dân sự nhưng sử dụng

phép so sánh, có ý kiến khác cho rằng BPBDTHADS tương tự như biện pháp khan

cấp tạm thời trong tố tụng dân sự, biện pháp này giữ vai trò hỗ trợ cho việc thi hành

các bản án, quyết định dân sự được nhanh chóng, đảm bảo hiệu lực thi hành của các

bản án, quyết định dân sự trên thực tế cũng như đảm bảo tính nghiêm minh của pháp

> Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, tr 38.

'* Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Nhà xuất bản Trường Thi Sài Gòn, tr 42

k Nguyễn Hữu Đắc (Trưởng ban biên soạn, 1999), Từ điển Luật học, Nxb.Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 27.

'S Trần Anh Tuan (2009), “Bản chất pháp ly của BPBĐTHADS theo LTHADS”, Nghiên cứu lập pháp, (16), tr.

50 — 54.

Trang 22

TRU(NG BA! HOC LUAT HÀ NỘI

luật, từ đó bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân” Ở một góc KD khác, có ý |

kiến cho rằng BPBĐTHADS /a một thủ tục được thực hiện trong thi hành án dân sự,

do Cơ quan, tổ chức có thâm quyền thi hành án dân sự áp dung theo cách thức, trình

tự do pháp luật quy định dé đặt tài sản của người phải THA vào tình trạng bị hạn chế

quyền sử dụng, định đoạt hoặc bị cam định đoạt nhăm ngăn chặn việc tâu tán, hủy

hoại tài sản hoặc trốn tránh THADS” Ngoài ra, còn có ý kiến cho răng nếu hiểu một

cách cụ thé nhất thì BPBĐTHADS thực chất /à các biện pháp bảo đảm khác nhau”`,

được chấp hành viên quyết định nhằm đặt tài sản của người phải THA trong tình

trạng bị hạn chế hoặc cắm sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặn việc người phải THA

tau tán, định đoạt tài sản trốn tránh việc THA, đôn đốc ho tự nguyện thực hiện nghĩa

vụ THA Do “thuật ngữ bảo đảm được hiểu theo từng góc độ khác nhau”” nên

việc đưa ra một khái niệm khoa học về BPBĐTHADS phải tùy thuộc vào từng góc

độ nghiên cứu cụ thể:

- Nếu nhìn nhận BPBDTHADS dưới góc độ là một biện pháp trong thi hành

án dân sự.

Do “biện pháp” thường được hiểu là cách giải quyết hay cách thức tiến hành

một công việc nên nếu khái niệm BPBĐTHADS được giải thích dưới góc độ là một

trong những cách thức thi hành nghĩa vụ dân sự thì biện pháp này sẽ được sử dụng

bên cạnh các biện pháp thi hành án dân sự khác như Điện pháp tv nguyện thì hành

án, biện pháp cưỡng chế thi hành án Với vai trò của một biện pháp bảo đảm thực

hiện nghĩa vụ, BPBĐTHADS được hiểu là cách thức, là phương thức làm cho chắc

chắn nghĩa vụ trong bản án, quyết định dân sự sẽ được thực hiện Trong thi hành án

dân sự, người có nghĩa vụ được gọi là người phải thi hành án, họ thường có nghĩa

vụ về tài sản nên đối tượng hướng đến khi áp dụng BPBĐTHADS là tài sản có khả

năng thi hành án của người phải thi hành án dân sự Chủ thé có thấm quyên quyết

định áp dụng cách thức bảo đảm thi hành án dân sự phải là của cơ quan của nha

nước (là cơ quan thi hành án dân sự), hay cụ thể hơn là của chấp hành viên được

thủ trưởng CQTHADS phân công tô chức thi hành án dân sự Lý do giải thích cho

việc chấp hành viên là chủ thê có thâm quyền quyết định áp dụng BPBĐTHADS là

'? Huỳnh Thị Nam Hải (2015), Tài liệu học tập THADS, Nxb Dai học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh,

tr 104.

? Nguyễn Thị Thắng (2017), Biện pháp bảo đảm trong thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, bảo vệ tại

trường Đại học Luật Ha Nội, tr 13,14

“Nguyễn Thị Thắng (2017), Biện pháp bảo đảm trong thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, bảo vệ tại

trường Đại học Luật Hà Nội, tr.12.

+ Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giaó trình Luật dân sự Việt Nam, Tập 2, NXB Tư pháp, trang 80.

Trang 23

TRU(NG BA! HOC LUAT HÀ NỘI

xuất phát từ yêu cầu của việc tổ chức THADS phải kịp thời hen được việc |

tâu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh thi hành nghĩa vụ dân sự của người phải thi

hành án, từ đó mới bảo đảm hiệu quả của hoạt động cưỡng chế thi hành án dân sự

sau này Như vậy, dưới góc độ là một biện pháp thi hành án dân sự thì

BPBĐTHADS phải được đặt trong mối quan hệ với biện pháp tự nguyện thi hành

án và biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự Trong các mỗi quan hệ này thì

BPBDTHADS sẽ là biện pháp thường được thực hiện sau biện pháp tự nguyện va

trước biện pháp cưỡng chế BPBĐTHADS sẽ là cơ sở, là tiền đề của biện pháp

cưỡng chế thi hành án dân sự Khi chấp hành viên quyết định áp dụng

BPBĐTHADS thì có nghĩa việc thi hành án dân sự chưa cần thiết phải áp dụng

biện pháp mạnh hơn, phức tạp hơn là biện pháp cưỡng chế, mới chỉ cần làm sao

cho tai sản của người phải thi hành án dân sự được bảo toàn, sau nay dùng dé thi

hành nghĩa vu cua ho Khi tài san cua người có nghĩa vu bi áp dụng BPBDTHADS

thì họ sẽ có tâm lý nhanh chóng phải thi hành án, họ sẽ bị đốc thúc phải tự nguyện

thi hành án Như vậy, thể hiện đúng bản chất của biện pháp bảo đảm nghĩa vụ,

BPBĐTHADS vừa có tính tác động, vừa có tính dự phòng” Dưới góc độ là một

biện pháp thi hành án dân sự, khái nệm BPBĐTHADS có thé được hiểu như sau:

BPBDTHADS trong thi hành an dán sự là cách thức bảo toàn tài sản cua

người phải thi hành án, được chấp hành viên quyết định áp dụng theo quy định của

pháp luật nhằm ngăn chặn người phải thi hành án tau tán, hủy hoại tài sản dé tron

tránh thi hành an dan sự.

Dưới góc độ là một biện pháp đề thi hành án nghĩa vụ dân sự, so với biện pháp

tự nguyện thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, BPBĐTHADS có

những đặc thù như:

+ BPBĐTHADS thẻ hiện cách thức mà cơ quan thi hành án dân sự áp dụng để

bảo toàn tai sản có kha năng thi hành án của người phải thi hành án dân sự.

+ BPBĐTHADS được pháp luật ghi nhận nham ngăn chan người phải thi hành

án dân sự tâu tán, hủy hoại tài sản, tr6n tránh thi hành án dân sự

+ BPBDTHADS thường được ap dụng sau khi người phải thi hành án dân sự

không tự nguyện thi hành án và trước khi bị cưỡng chế thi hành án dân sự

- BPBĐTIHADS được nhìn nhận dưới góc độ là các BPBDTHADS cụ thể

” Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giaó trình Luật dân sự Việt Nam, Tập 2, NXB Tư pháp, trang 81.

Trang 24

TRƯỞNG ĐẠI HOG LUAT HANOI

Lý luận về bao đảm nghĩa vu dan sự đã chỉ ra răng vê mặt khách quan bao

đảm thực hiện nghĩa vụ phải được hiểu là các biện pháp do pháp luật quy định”"

Do nghĩa vụ dân sự cần thi hành trong bản án, quyết định dân sự là không giống

nhau, mặt khác do khả năng thi hành nghĩa vụ về trả tiền, tài sản của người phải thi

hành là không giống nhau nên “không thể đưa ra một giải pháp để áp dụng cho tất

cả””” Phụ thuộc vào mỗi tình huống khác nhau sẽ cần một cách thức bảo đảm thi

hành nghĩa vụ dân sự là khác nhau Vì thế, nếu hiểu một cách khái quát nhất, chung

nhất thì BPBĐTHADS là cách thức bảo toàn tài sản, nhằm ngăn chặn người phải

thi hành án tâu tán tài sản, trốn tránh thi hành án, ngược lại nếu hiểu một cách cụ

thê nhất thì BPBĐTHADS phải bao gồm các BPBĐTHADS cụ thể khác nhau, tức

là các cách thức cụ thé khác nhau, được chấp hành viên của CQTHADS quyết định

áp dụng căn cứ vào yêu cầu, khả năng thi hành của đương sự, căn cứ vào mức độ,

tính chất của nghĩa vụ phải thi hành của đương sự Ví dụ, trường hợp người phải

thi hành án dân sự có nghĩa vụ trả tiền và kết quả xác minh cho thấy họ có tài

khoản ở ngân hàng hoặc tài sản ở nơi gửi giữ thì cách thức phù hợp nhất mà chấp

hành viên có thé áp dung dé bảo toàn số tiền trong tài khoản hoặc bảo toàn tài sản ở

nơi gửi giữ sẽ là phong tỏa tài khoản, tài sản, tạm giữ tiền, tài sản để ngăn chặn

người phải thi hành án tau tán tiền, tài sản đó, trốn tránh việc thi hành án Còn

trường hợp kết quả xác minh cho thấy người phải thi hành án dân sự có tài sản có

khả năng thi hành án nhưng họ đang có những hành vi nhằm chuyên quyền sở hữu,

sử dụng, thay đổi hiện trang tài sản thì cách thức chấp hành viên bảo toàn tài sản

này là phải tạm dừng việc chuyên quyên sở hữu, thay đôi hiện trạng tài sản

Là các BPBĐTHADS khác nhau nên mỗi BPBĐTHADS lại có điều kiện,

nguyên tắc và thủ tục áp dụng khác nhau Tuy nhiên, do nghĩa vụ phải thi hành

trong thi hành án dân sự chủ yếu là nghĩa vụ trả tiền, trả tài sản” nên các

BPBDTHADS vẫn có điểm chung giống nhau là đều được áp dụng đối với tiền, tài

sản (là động sản hoặc bất động sản) của người phải thi hành án, đều có mục đích

bảo toàn tài sản, làm cho tài sản đùng đề thi hành án không thể bị tâu tán, hủy hoại

Như vậy, BPBĐTHADS không thể chỉ là một biện pháp duy nhất được áp

dụng chung cho mọi trường hợp bảo toàn tài sản, vì thế khái niệm BPBĐTHADS

Trường Dai học Luật Hà Nội (2022), Giaó trình Luật dân sự Việt Nam, Tập 2, NXB Tu pháp, trang 81.

? Nhà pháp luật Việt — Phap(2008) Nội dung trao đôi về một số điềm của Bộ luật tố tụng dân sự, Tài liệu tham

khảo hội thảo tổ chức vào ngày 27/6/2001 tại Hà Nội, trang 12.

“Trường Đại học Luật Hà Nội, Các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền theo Luật thi hành án dân sự

Việt Nam (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường do TS Trần Phương Thảo làm chủ nhiệm đề tài, năm 2020).

Trang 25

TRU(NG BA! HOC LUAT HÀ NỘI

có thé được hiểu cụ thé nhất là các BPBĐTHADS được ghi crear pháp luật |

thi hành án dân sự, do chấp hành viên quyết định áp dụng Hậu quả pháp lý của

việc chấp hành viên quyết định áp dụng một hoặc một số BPBĐTHADS này là tài

sản có khả năng thi hành án của đương sự bị đặt trong tình trạng hạn chế quyền sử

dụng, định đoạt nhăm ngăn chặn đương sự phải THA tau tán tài sản, trỗn tránh việc

thi hành nghĩa vụ dân sự Điều này có nghĩa mặc dù tài sản của đương sự phải thi

hành án dân sự bị áp dụng BPBĐTHADS nhưng chưa làm thay đổi về quyền sở

hữu, sử dụng tài sản của người phải thi hành án dân sự Đây là điểm khác biệt của

các BPBĐTHADS khi so với các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự Các

BPCCTHADS bị áp dụng thì sẽ dẫn đến thay đổi về quyền sở hữu, sử dụng tài sản

của người phải thi hành án dân sự Như vậy, dưới góc độ là các BPBDTHADS cụ

thé thì khái niệm BPBDTHADS có thể được hiểu như sau:

BPBPTHA trong thi hành an dan sự là các cách thức bảo toàn tai san được

chấp hành viên quyết định áp dung đối với tài sản của người phải thi hành án dân

sự theo quy định của pháp luật quy định nhằm ngăn chặn người phải thi hành án

dân sự tau tán, huy hoại tài sản, trồn tránh việc THA

Dưới góc độ là các BPBDTHADS, các biện pháp bao đảm nay có những đặc

thù như:

+ Các cách thức bảo toàn tài sản của người phải thi hành án dân sự chính là

các biện pháp bảo đảm cụ thé được pháp luật quy định, do cơ quan thi hành án dan

sự ra quyết định áp dụng, nhằm ngăn chặn người phải thi hành án dân sự tâu tán,

hủy hoại tài sản, trốn tránh thi hành án dân sự

+ Mỗi BPBDTHADS cụ thé do pháp luật quy định sẽ có đặc điểm, điều kiện,

nguyên tắc và thủ thủ tục áp dụng khác nhau nhưng đều được áp dụng đối với tài

sản của người phải thi hành án dân sự.

- BPBĐTHADS được nhìn nhận dưới góc độ là một thủ tục thực hiện trong

quy trình thi hành án dân sự.

“Thủ tục” thường được hiểu là cách thức “tiến hành một công việc với nội

dung, trình tự nhất định, theo quy định của nhà nước””, vì thế nếu hiểu

BPBDTHADS dưới góc độ là một thủ tục được áp dung thì phải gắn thủ tục này

trong quy trình tô chức thi hành án dân sự Mục tiêu cuối cùng của thi hành án là

thực hiện được nghĩa vụ dân sự trong bản án, quyết định Đề đạt được mục tiêu đó

Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1998), tlđd chú thích 9, tr.1596.

Trang 26

TRƯƠNG BA! HOC LUAT HÀ NỘI

thì cần phải từng bước thực hiện các thủ tục khác nhau sao cho phù hợp với quyền |

tự định đoạt của đương sự nhưng phải bảo đảm có sự can thiệp kip thời của quyền

lực nhà nước khi cần thiết Vì thế, thủ tục bảo đảm phải là thủ tục thực hiện sau khi

thủ tục tự nguyện thi hành án đã kết thúc Nếu đã không tự nguyện thi hành án thì

khi cần thiết người phải thi hành án dân sự cần phải bị áp dụng biện pháp mạnh

hơn, vì thé có những vụ việc trong trình tự thi hành cần phải thực hiện thủ tục bảo

đảm trước khi thực hiện thủ tục cưỡng ché, cũng có những vu việc lai không cần

thực hiện thủ tục bảo đảm trước khi cưỡng chế thi hành án dân sự Việc áp dụng

BPBĐTHADS cũng phải thực hiện theo trình tự các công việc cụ thể mà pháp luật

quy định, do chấp hành viên thực hiện nhằm bảo toàn tài sản của đương sự phải thi

hành án, ngăn chặn đương sự phải thi hành án tâu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh

thi hành án dân sự Cũng như các góc độ nhìn nhận khác, việc thực hiện trình tự

các thủ tục áp dụng BPBĐTHADS cũng là nhằm chắc chắn nghĩa vụ dân sự được

xác định trong bản án, quyết định dân sự được thực hiện trên thực tế Thủ tục này

thường được thực hiện trước thủ tục cưỡng chế thi hành án dân sự Thủ tục này

cũng là cơ sở, là tiền đề cho việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân

sự Sở di thủ tục BDTHADS phải được thực hiện theo một trình tự do pháp luật

quy định là do việc áp dụng BPBĐTHADS của Chấp hành viên là dựa trên quyền

lực nhà nước nên để việc sử dụng quyền lực nhà nước được đúng dan, khách quan

thì BPBDTHADS phải được thực hiện theo trình tự do pháp luật quy định Điều

này có nghĩa mặc dù BPBĐTHADS được áp dụng mới chỉ là bảo toàn tài sản, chưa

đến mức làm thay đồi, chuyên dịch quyền đối với tài sản của người phải thi hành án

dân sự nhưng dé bảo toàn được tài sản, hạn chế được quyền sử dụng, định đoạt tài

sản thì chấp hành viên vẫn phải sử dụng đến quyên lực nhà nước, dựa vào quyền

lực nhà nước để ra quyết định áp dụng BPBĐTHADS và như vậy thủ tục

BPBĐTHADS cần phải được thực hiện theo trình tự do pháp luật quy định

Trong quy trình t6 chức thi hành án dân sự, thủ tục áp dụng BPBĐTHADS

thường được thực hiện sau khi CQTHADS đã ra quyết định thi hành án nhưng người

có nghĩa vụ thi hành án dân sự không tự nguyện thi hành án Vì thế thủ tục áp dụng

BPBĐTHADS là thủ tục kết nối giữa biện pháp tự nguyện và biện pháp cưỡng chế

Trong quy trình tổ chức thi hành án dân sự thì thủ tục áp dụng BPBDTHADS có tác

dụng đôn đốc người phải THA không tự nguyện thi hành án phải nhanh chóng thi

hành án Khi chấp hành viên đã quyết định áp dụng BPBĐTHADS thì tai sản của

Trang 27

TRƯƠNG BA! HOC LUAT HÀ NỘI

người phải thi hành án đã bị đặt trong tình trạng bị hạn chế quyên sử dụng, sở hữu, gây |

áp lực tâm lý cho người phải thi hành án Như vậy, dưới góc độ là một thủ tục trong

quy trình thi hành án dân sự, khái niệm cần phải xây dựng là thủ tục áp dụng

BPBDTHADS và khái niệm này có thé được hiểu như sau:

BPBĐTHADS là một thủ tục thuộc thẩm quyên quyết định áp dụng của chap

hành viên, thưởng được thực hiện sau khi thời hạn tự nguyện thi hành an kết thúc

mà người phải thi hành an dan sự có kha năng thi hành nghĩa vụ nhưng không tự

nguyện thi hành án dân sự,nhằm bảo toàn tài sản của người phải THA, ngăn chặn

người phải thi hành án dân sự tau tán, hủy hoại tài sản, tron tránh THADS

Dưới góc độ là một thủ tục được thực hiện trong quá trình tô chức thi hành án

dân sự, BPBĐTHADS có những đặc thù như:

+ BĐTHADS là thủ tục chỉ cần thiết được áp dụng khi cơ quan thi hành án

dân sự thấy cần thiết phải bảo toàn tài sản của người phải thi hành án dân sự, tức

người phải thi hành án dân sự có tài sản dé thi hành án dân sự nhưng lại không tự

nguyện thi hành án dân sự, có khả năng tau tán tài sản trước khi bị cưỡng chế thi

hành án dân sự.

+ BDTHADS được cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định áp dụng, thực

hiện theo trình tự các công việc do pháp luật quy định nhăm đặt tài sản của người

phải thi hành án dân sự vào tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt, đảm

bảo cho cưỡng chế thi hành án được thực hiện và có hiệu quả thực tế

- BPBĐTHADS được nhìn nhận dưới góc độ là một chế định pháp luật trong

pháp luật thi hành án dan sự.

Như đã trình bày ở trên, khái niệm BPBDTHADS có thé được nghiên cứu,

nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau Tuy nhiên dù dưới góc độ nảo thì đều có

điểm chung đó là BPBĐTHADS phải được ghi nhận trong pháp luật, được áp dụng,

thực hiện theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự Pháp luật thi hành án dân

sự có quy định về BPBĐTHDS, có quy định về điều kiện, nguyên tắc, trình tự các

thủ tục cụ thé thì việc áp dụng BPBĐTHADS mới hợp pháp, khách quan, kịp

thời, vừa không vi phạm đến quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự, vừa thê hiện sự

can thiệp kịp thời của quyền lực nhà nước trong thi hành án dân sự Chính các quy

định về các van đề liên quan tới việc áp dụng BPBDTHADS sẽ tạo nên một chế

định pháp luật trong pháp luật về thi hành án dân sự, tạo cơ sở pháp lý hợp lệ, chặt

chẽ cho việc áp dụng BPBĐTHADS trên thực tế, vì thế nói đến BPBĐTHADS thì

có thê nói đến chế định BPBĐTHADS trong pháp luật thi hành án dân sự

Trang 28

TRU(NG BA! HOC LUAT HÀ NỘI

Theo lý luận về nhà nước và pháp luật, “chế định pháp luật bao gồm một số |

quy phạm có đặc điểm chung giống nhau nhằm điều chỉnh một nhóm quan hệ xã

hội tương ứng”””, vì thế chế định BPBĐTHADS sẽ được hiểu là bao gồm các quy

phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình cơ quan thi

hành án dân sự áp dụng các giải pháp nhăm bảo toàn tài sản của người phải thi

hành án dân sự, ngăn chặn kip thời họ tau tán, hủy hoại tài sản dé trốn tránh thi

hành án dân sự Chế định BPBĐTHADS hay cụ thể hơn là các quy định của pháp

luật thi hành án dân sự về BDTHADS có vai trò như một khung pháp lý cần thiết

để việc áp dụng biện pháp bảo đảm trong thi hành án dân được khách quan, đạt

hiệu quả như mong muốn Muốn vậy, nội dung của chế định BĐTHADS phải bao

gồm các quy định của pháp luật thi hành án dân sự về điều kiện, nguyên tắc, các

biện pháp bảo đảm cụ thể, thủ tục áp dụng từng biện pháp bảo đảm Như vậy,

dưới góc độ là một chế định pháp luật THADS, khái niệm biện pháp bảo đảm trong

THADS có thê được hiểu như sau:

Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự là một chế định trong pháp luật thi

hành án dân sự, bao gồm các quy phạm pháp luật quy định về điều kiện, nguyên

tắc, các biện pháp cụ thể được áp dụng, thủ tục áp dụng từng biện pháp và những

vấn đề khác có liên quan, nhằm tạo cơ sở pháp lý hợp pháp cho việc cơ quan thi

hành an dân sự bảo toàn tài san cua người phải thi hành án dân sự, ngăn chặn họ

tấu tan, huy hoại tài sản, trồn tránh THA, bảo đảm hiệu qua cho việc thi hành ban

an, quyết định đã có hiệu lực

Dưới góc độ là một chế định pháp luật, BPBĐTHADS có những đặc thù như:

+ Chế định BPBĐTHADS bao gồm tat cả các quy định của pháp luật thi hành

án dân sự về các vấn đề liên quan đến BPBĐTHADS và việc áp dụng

BPBDTHADS.

+ Chế định BPBĐTHADS tao cơ sở pháp ly hợp pháp dé cơ quan thi hành án

dân sự bảo toàn tài sản của người phải thi hành án, ngăn chặn họ tâu tán, hủy hoại

tài sản, tron tránh thi hành án dân sự

Như vậy, BPBDTHADS có thé được nhìn nhận dưới các góc độ khác nhau

nhưng góc độ điển hình nhất, thé hiện rõ bản chất nhất là dưới góc độ là một biện

pháp pháp lý trong thi hành án dân sự Biện pháp này cùng với các biện pháp tự

= Trường Dai học Luật Ha Nội (2007), Giáo trình ly luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb.Công an nhân

dân, Hà Nội, tr.394.

Trang 29

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ Nội

nguyện thi hành án, cưỡng chế thi hành án đều hướng đến mục = chung là thực |

hiện được bản án, quyết định dân sự có hiệu lực thi hành BPBĐTHADS bao gồm

nhiều biện pháp cụ thé khác nhau và được thực hiện theo quy định của pháp luật

2.1.1.2 Đặc điểm của biện pháp bao dam thi hành an dân sự

Mặc dù được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau và với mỗi góc độ khác

nhau thì BPBĐTHADS có những điểm đặc thù khác nhau như đã nêu trên nhưng

nhìn chung thì BPBDTHADS thé hiện những đặc điểm chung như sau:

- Tính bảo đảm.

Tính bảo dam là đặc điểm đầu tiên, nổi bật của BPBDTHADS Đặc điểm này

thé hiện rõ nhất qua mục dich của BPBDTHADS là đặt tài sản của người phải thi

hành án đang quản lý, sử dụng trong tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định

đoạt, nhằm ngăn chặn họ tau tán, hủy hoại tài sản, trồn tránh thi hành án Với hệ

quả bảo toàn được tài sản của người phải phải thi hành án dân sự, BPBDTHADS có

tác dụng làm chắc chắn được việc thi hành nghĩa vụ về tài sản của người phải thi

hành án dân sự Mặt khác, xét về tâm lý của người phải thi hành án dân sự, khi tài

sản của họ đã bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt thì họ nhận thức được mình cần

phải thi hành nghĩa vụ, từ đó họ mới thực hiện nghĩa vụ Như vậy, BPBĐTHADS

sẽ chắc chắn làm cho việc thi hành án trên thực tế

Tính bảo đảm của BPBDTHADS được giải thích xuất phát từ nhu cầu khách

quan của việc thực hiện nghĩa vụ Do nghĩa vụ dân sự được xác lập trong bản án,

quyết định đã có hiệu lực hình thành nên quan hệ nghĩa vụ, trong đó bên phải thực

hiện nghĩa vụ là vì quyền, lợi ích của bên kia”, vì thé cần phải có cách thức phù

hợp dé bảo đảm bên có quyền, lợi ích sẽ được nhận quyền, lợi ích trên thực tế Còn

xuất phát từ mặt chủ quan thì BPBĐTHADS có thé được xuất phát từ thỏa thuận

của các bên hoặc từ hành vi đơn phương của một bên trong quan hệ nghĩa vụ về lựa

chon cách thức phù hợp, do pháp luật quy định dé chắc chắn nghĩa vụ sẽ được thực

hiện Từ việc xác định được tính bảo đảm thông qua mặt khách quan và mặt chủ

quan của BPBĐTHADS có thé thay BPBDTHADS mang đặc điểm của biện pháp

bảo đảm nghĩa vụ dân sự nói chung, đó là vừa có chức năng tác động (đôn đốc

người phải thi hành án dân sự tự nguyện thi hành nghĩa vụ), vừa có chức năng dự

phòng (tránh việc người phải thi hành án dân sự tâu tán, hủy hoại tài sản, trồn tránh

thi hành án).

” Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, tr.79.

Trang 30

TRƯỞNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

- Tính quyên lực nhà nước.

Khác với thi hành án hình sự hay thi hành án hành chính, thi hành án dân sự

dé cao quyên tự định đoạt của đương sự trong quá trình thi hành án dân sự Việc áp

dụng biện pháp bảo đảm trong thi hành án dân sự cũng vậy, thường được chủ thể

có thâm quyên quyết định áp dụng trên cơ sở có yêu cầu của đương sự Tuy nhiên,

trong trường hợp xét thấy cần thiết thì cơ quan, hay cụ thể hơn là người có thâm

quyén sẽ quyết định áp dụng BPBĐTHADS mà không cần dựa trên yêu cầu của

đương sự Hơn nữa, dù BPBĐTHADS được quyết định áp dụng theo yêu cầu của

đương sự hay do người có thâm quyền tự quyết định áp dụng thì thâm quyền ra

quyết định áp dụng BPBĐTHADS phải là của chủ thể được nhà nước giao quyền

lực (là co quan của nhà nước có thâm quyền thi hành án dân sự) mà không thé là

của tô chức tư nhân (ví dụ như văn phòng thừa phát lại) Các chủ thê liên quan, đặc

biệt là người có nghĩa vụ (người phải thi hành án dân sự) phải nghiêm túc thực hiện

BPBĐTHADS cụ thể đã được chủ thể có quyền lực nhà nước đã ra quyết định áp

dụng Người bi áp dụng BPBDTHADS không được lựa chọn thực hiện hay không

thực hiện quyết định áp dụng BPBĐTHADS bởi quyết định này có hiệu lực bắt

buộc phải thi hành ngay, tài sản của người phải THA đang quản lý, sử dụng bị buộc

đặt ngay vào trong tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt Do có tính

quyền lực nhà nước nên BPBĐTHADS còn có tính ngăn chặn, phòng ngừa, thể

hiện qua mục đích ngăn chặn được hành vi tau tán, hủy hoại tài sản, trỗn tránh thi

hành án của người phải THA Tuy nhiên, so với biện pháp cưỡng chế thi hành án

dân sự thì tính quyền lực thể hiện qua BPBDTHADS không cao bằng, cụ thê là hệ

quả pháp lý của việc 4p dụng BPBDTHADS do cơ quan thi hành án dân sự áp dụng

mới chỉ hạn chế quyền sử dụng, định đoạt tài sản của người phải thi hành án dân sự

chứ chưa xử lý tài sản đó, chưa làm thay đổi quyền sử dụng, định đoạt đối với tài

sản đó như hệ quả áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự

- Tính kip thời, nhanh chóng

Bên cạnh tính bảo đảm, tính quyền lực nhà nước nhằm ngăn chặn các hành vi

tâu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh thi hành án thì BPBĐTHADS còn có tính kịp

thời, nhanh chóng Đặc điểm này được giải thích từ chính thực tiễn của đời song xa

hội Dac biệt, trong giai đoạn hiện nay do sự phat triển mạnh mẽ của khoa học công

nghệ trên toàn cau, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày cảng sâu rộng dan

đến khả năng chuyên dịch tài sản sẽ diễn ra rất nhanh, đôi khi chỉ qua hành vi

Trang 31

TRƯỞNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

“nhấp chuột” và không bị bó hẹp trong phạm vi lãnh thổ quốc gia”°, dé tạo thuận

lợi cho bên phải THA trốn tránh THA, tau tán, hủy hoại tài sản BPBĐTHADS khi

được áp dụng kip thời sẽ ngăn chặn được các hành vi này, từ đó việc áp dụng biện

pháp cưỡng chế dé THA sẽ đạt được hiệu quả cao Dé kịp thời, quy định của pháp

luật về điều kiện, nguyên tắc, đặc biệt là về thủ tục áp dụng BPBĐTHADS phải

đơn giản, nhanh chóng, thuận lợi cho việc áp dụng Do tính chất của biện pháp bảo

đảm cần phải được thực hiện nhanh chóng kịp thời, Chấp hành viên có thể áp dụng

biện pháp bảo đảm thi hành án ở bất kỳ giai đoạn nào của quá trình thi hành án, có

thé áp dụng sau khi cơ quan thi hành án thụ lý hồ sơ, ngay cả trong trường hợp

chưa xác định được chủ sở hữu của tài sản, khi áp dụng biện pháp bảo đảm Chấp

hành viên không cần phải thông báo trước cho đương sự, tránh được việc đương sự

có hành vi tâu tán, hủy hoại tai sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ thi hành án”!,

BPBĐTHADS có thé được nhìn nhận giống như biện pháp khẩn cấp tạm thời trong

tổ tụng dân sự bởi đều hướng tới mục đích bảo toàn tài sản, đều thể hiện sự can

thiệp kịp thời của quyền lực nhà nước, đều cần có một thủ tục tiếp theo sau khi áp

dụng Với đặc thù này thì nhìn chung quy định của pháp luật về BPBĐTHADS

phải linh hoạt, phù hợp với thực tiễn thi hành án dân sự, tuy nhiên vẫn phải bảo vệ

đúng đắn quyền, lợi ích của các chủ thê trong thi hành án dân sự

- BPBĐTHADS có đối tượng áp dung là tài sản của người phải thi hành án

dân sự có nghĩa vụ trả tiền

Do các quan hệ dân sự thường mang tính tài sản nên nghĩa vụ dân sự được

tuyên trong ban án, quyết định dân sự cũng thường liên quan đến tai sản Trong

mối quan hệ bảo đảm thi hành nghĩa vụ dân sự về tài sản mà chủ yếu là bảo đảm thi

hành nghĩa vụ trả tiền, BPBĐTHADS trong thi hành án dân sự sẽ hướng tới là tài

sản (trước hết là tiền, sau đó là các tài sản khác có thé tính bằng tiền) của người

phải thi hành án Phân tích một cách cụ thé hơn, do người phải thi hành án có nghĩa

vụ về tài sản, họ có tài sản để thi hành nghĩa vụ, nếu họ không tự nguyện thi hành

nghĩa vụ thì nhà nước (thông qua cơ quan thi hành án dân sự) sẽ có cách thức phù

hợp để bảo toàn tài sản của họ, ngăn chặn họ tâu tán, hủy hoại tài sản, trồn tránh thi

Trang 32

TRU(NG BA! HOC LUAT HÀ NỘI

hành án dân sự Khác với thi hành án hình sự là bản án, quyết định mm sự khi có |

hiệu lực sẽ có ngay tính cưỡng chế, bản án, quyết định dân sự khi có hiệu lực

không có ngay tính cưỡng chế, các đương sự trong bản án, quyết định dân sự có

quyền tự nguyện thi hành án, vì thế thường khi đương sự phải thi hành án không tự

nguyện thi hành án thì tài sản có khả năng thi hành án của họ sẽ bị đặt trong tình

trạng bảo toàn dé chuẩn bị cưỡng chế thi hành án Tuy thuộc vào mức độ nghĩa vụ

phải thi hành của người phải thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án sẽ áp dung

một hay một số cách thức để bảo toàn tài sản của người có nghĩa vụ thi hành án

Như vậy, các BPBĐTHADS cụ thé có thé được áp dụng độc lập hoặc kết hợp với

nhau để vừa bảo đảm hiệu quả của thi hành án, vừa bảo đảm quyền lợi ích hợp

pháp của người phải thi hành nghĩa vụ.

2.1.1.3 Ý nghĩa

BPBĐTHADS có những ý nghĩa sau:

- BPBĐTHADS gop phan bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được thi

hành án dân sự, ngăn chặn việc trén tránh thi hành án của người phải THA tau tán,

từ đó bao dam tính nghiêm minh của pháp luật và hiệu lực của bản án, quyết định

của Tòa án.

Thi hành án dân sự trước hết là vì quyên, lợi ích hợp pháp của người được thi hành

án dan sự Vì quyền, lợi ích hợp pháp của họ đã được ghi nhận trong bản án, quyết định

đã có hiệu lực nên quyên, lợi ích hợp pháp của họ cần được đảm bảo thi hành trên thực

tế Việc cơ quan thi hành án dân sự áp dụng BPBĐTHADS là giúp người được thi hành

án dân sự chắc chắn nhận lại được quyên, lợi ích mà họ được hưởng

Ngược lại với việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được thi hành án

dân sự, BPBĐTHADS còn có ý nghĩa ngăn chặn hành vi tau tán, hủy hoại tài sản

của người phải thi hành án, ngăn chặn việc người phải thi hành án dân sự trốn tránh

thi hành án Thực tế thi hành án dân sự cho thấy nếu tài sản của người phải thi hành

án dân sự có khả năng thi hành nghĩa vụ nhưng không được bảo toàn để sau đó

cưỡng chế thi hành án hoặc không kip thời ngăn chặn được việc tau tán, hủy hoại

tài sản, trén tránh thi hành án dân sự thì sau này mặc dù cơ quan thi hành án dân sự

có cưỡng chế buộc người phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ thì việc cưỡng

chế đó cũng không mang lại hiệu quả thực tế nào

Từ ý nghĩa bảo vệ trên thực tế quyền, lợi ích hợp pháp của người được thi

hành án, ngăn chặn người phải thi hành án trốn tránh thi hành nghĩa vụ,

Trang 33

TRU(NG BA! HOC LUAT HÀ NỘI

BPBĐTHADS còn thể hiện ý nghĩa quan trong trong việc bao = tính nghiêm |

minh của pháp luật, tính thực thi trên thực tế của bản án, quyết định theo đúng tỉnh

thần của Hiến pháp” BPBĐTHADS là do cơ quan có thâm quyền của nhà nước

quyết định áp dung, có ý nghĩa bắt buộc các chủ thé liên quan phải chấp hành,

người phải thi hành án dan sự dù không tự nguyện thi hành án cũng phải chuẩn bị

thực hiện nghĩa vụ đối với người được thi hành án thông qua BPBDTHADS Như

vậy, BPBĐTHADS góp phần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật

- BPBĐTHADS có ý nghĩa đốc thúc người phải THA tự nguyện thi hành

nghĩa vụ của mình, tạo cơ sở cho việc cưỡng chế thi hành án dân sự, bảo đảm hiệu

quả trên thực tế của việc thi hành các bản án, quyết định của Tòa án

Việc áp dụng BPBĐTHADS là nhăm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của

người được THA được thi hành trên thực tế nên chủ thê bị áp dụng BPBĐTHADS

là người phải thi hành án dân sự Khi tài sản của họ bi bảo toan để chuẩn bị cho

VIỆC cưỡng chế thi hành nghĩa vụ thì quyền sử dụng, định đoạt tài sản của họ bị hạn

chế Vì bị hạn chế nên người phải thi hành án dân sự sẽ có tâm lý phải nhanh chóng

thi hành nghĩa vụ của mình để thoát ra khoải tình trạng bị hạn chế Như vậy,

BPBĐTHADS có ý nghĩa đốc thúc người phải thi hành án tự nguyện thi hành án,

làm người phải thi hành án dân sự nhận thức được họ không thể tâu tán, hủy hoại

tài sản dé trốn tránh việc thi hành án Với ý nghĩa này thì BPBĐTHADS được nhìn

nhận như một biện pháp pháp lý mém dẻo linh hoạt, vừa tạo động lực cho việc tự

nguyện thi hành án, vừa chuẩn bị tâm lý cho người phải thi hành trước khi họ bị áp

dụng biện pháp bắt lợi hơn là bị cưỡng chế thi hành án dân sự

Đặt trong quá trình thi hành án dân sự, BPBDTHADS còn có ý nghĩa tạo cơ

sở, tạo tiền đề cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, bảo đảm

hiệu quả của việc tô chức thi hành án dân sự Việc áp đặt quyền lực nhà nước lên

tài sản của người phải thi hành án dân sự nhằm hạn chế quyền sử dụng, định đoạt

tài sản của họ vì họ không tự nguyện thi hành sẽ làm cho chắc chắn nghĩa vụ thi

hành án của người phải thi hành án thực hiện được trên thực tế Như vậy

BPBĐTHADS có ý nghĩa bảo đảm hiệu quả của việc cơ quan thi hành án dân sự tô

chức thi hành an dân sự.

- BPBĐTHADS mang lại những giá trị kinh tế - xã hội nhất định

3ˆ Điều 106, Hiến pháp 2013 “Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan,

tổ chức, cá nhân tôn trong; cơ quan, tô chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”.

Trang 34

TRƯỜNG BA! HỌC LUAT HÀ Nội

Dưới góc độ kinh tế, xã hội, BPBĐTHADS góp phần bảo vệ quyền, lợi ích |

hợp pháp của chủ thé trong xã hội, làm lành mạnh hóa các quan hệ dân sự, kinh tế,

lao động Việc áp dụng biện pháp bảo đảm nhằm ngăn chặn tau tán, hủy hoại tài

sản, tron tránh THA dé bảo đảm thi hành được ban án, quyết định đã co hiệu lực sẽ

góp phần ôn định trật tự xã hội trong lĩnh vực dân sự, các chủ thể trong xã hội được

bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, từ đó nâng cao ý thức pháp luật của đương sự”,

nhà nước cũng sẽ tiết kiệm được thời gian, công sức, kinh phí

2.1.2 Cơ sở của việc quy định về biện pháp bảo dam trong pháp luật thi

hành an dan sự Việt Nam

Ghi nhận và quy định cụ thé các van đề liên quan đến BPBĐTHADS trong

pháp luật thi hành án dân sự là yêu cầu tất yếu dé áp dung BPBDTHADS trên thực

tế Các quy định của pháp luật thi hành án dân sự sẽ là cơ sở pháp lý hợp pháp cho

việc áp dụng BPBDTHADS, làm cho việc áp dụng BPBDTHADS được khách

quan, thống nhất Thi hành án dân sự trước hết xuất phát từ quyền tự nguyện thi

hành án của đương sự trong vụ việc dân sự, tuy nhiên do có nghĩa vụ phải thi hành

nên người phải thi hành án dân sự thường có tâm lý không tự nguyện thi hành án,

trong khi đó Nhà nước không thê chỉ trông chờ vào biện pháp tự nguyện thi hành

án dân sự từ phía người phải thi hành án, vì thé nhà nước can phải đa dang hóa các

biện pháp thi hành án dân sự thông qua pháp luật Các biện pháp thi hành án dân sự

trong đó có BPBDTHADS được ghi nhận trong pháp luật và nhờ đó mới đảm bảo

tính thực thi của các bản án, quyết định đã có hiệu lực

Việc quy định BPBDTHADS trong pháp luật thi hành án dân sự xuất phát từ

những cơ sở lý luận và thực tiễn sau đây:

- Xuất phát từ quyền bảo vệ quyền, lợi ích dân sự hợp pháp của công dân

Công nhận va bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích dân sự hợp pháp của con

người luôn là van đề nhân quyên đặt ra với tat cả các quốc gia trên thé giới, đặc biệt

là trong giai đoạn hiện nay Trong cuốn sách “Các quyền con người” do Liên hiệp

quốc xuất bản để kỷ niệm 30 năm ngày ra đời của Tuyên ngôn toàn thế giới về

nhân quyền đã khang định “chúng ta không thé sống như con người nếu thiếu

quyền nay** Thực tế cho thay “một quyền lợi được pháp luật công nhận nhiều khi

không đủ bảo đảm cho người có chủ quyền hưởng dụng: quyền lợi đó có thé bị phủ

33 Lê Thu Hà, tldd chú thích 18, tr 167.

* Viện thông tin khoa học xã hội (1998), Quyên con người — Các văn kiện quan trọng, Hà Nội, trang 26

Trang 35

TRUONG BA! HỌC LUAT HÀ NỘI

35 vi thế Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trịnhận hoặc xâm phạm

của Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 16/12/1966 đã tiếp tục khăng định: bất cứ

người nào xâm phạm các quyền được công nhận đều được bảo hộ pháp lý một cách

hiệu quả”” Trong thi hành án dân sự, quyên và lợi ích dân sự của chủ thể được ghi

nhận trong bản án, quyết định đã có hiệu lực Nếu quyền, lợi ích đó không được tự

nguyện thi hành thì cần phải có cách thức bảo hộ cho việc thi hành quyền, lợi ích

đó trên thực tế Một trong các cách thức bảo hộ cho việc thi hành án dân sự là đó là

pháp luật của nhà nước cho phép áp dụng BPBĐTHADS mà thực chất là cho phép

áp dụng các cách thức ngăn chặn đương sự phải thi hành án tâu tán, hủy hoại tài

sản, trốn tránh thi hành án, bảo toàn tài sản của đương sự phải thi hành án dé chuẩn

bị cưỡng chế thi hành án án dân sự Như vậy, các quy định của PLTHADS về

BDTHADS trước hết được xây dựng dựa trên quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp

pháp về dân sự của con người

- Quy định của pháp luật về BPBĐTHADS được xây dựng trên cơ sở lý luận

về bảo đảm nghĩa vụ dân sự

Nghia vụ được xác định là một loại quan hệ pháp luật, trong đó các chủ thé có

quyền và nghĩa vụ đối lập nhau, hay cụ thé hơn nghĩa vu “là mối quan hệ pháp ly

giữa hai người, nhờ đó một người là trái chủ (hay chủ nợ) có quyền đòi người kia là

thụ trái (hay con nợ) phải thi hành một cung khoản có thé giá trị băng tiền””,

Trong lĩnh vực thi hành án dân sự, nghĩa vụ cần được thi hành trong bản án, quyết

định dân sự hình thành mỗi quan hệ nghĩa vụ giữa người có quyên (người được thi

hành án dân sự) và người có nghĩa vụ (người phải thi hành án dân sự), theo đó

người có quyén chỉ được hưởng quyền, lợi ích khi người có nghĩa vụ thực hiện

nghĩa vụ Để chắc chắn người có nghĩa vụ, tức là người phải thi hành án dân sự

phải thực hiện nghĩa vụ dân sự của họ đã được tuyên trong bản án, quyết định dân

sự thì các bên trong quan hệ pháp luật thi hành án cần chủ động đề xuất và thực

hiện biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trên thực tế Điều này cũng có nghĩa

việc quy định về BPBĐTHADS trong pháp luật thi hành án dân sự được xuất phát

từ nhụ cầu tất yếu của việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự Như vậy,

BPBĐTHADS là một trong các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự.

a5 Nguyén Huy Dau (1962), Luat t6 tung dan su Viét Nam, xuất ban đưới sự bảo trợ của Bộ Tư pháp, trang 3.

3 Viện thông tin khoa học xã hội (1998), Quyên con người — Các văn kiện quan trọng, Hà Nội,trang 223.

3” Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo, Quyên 2, Bộ quôc gia giáo dục, trang 13

Trang 36

TRƯỞNG ĐẠI HOG LUAT HANOI

Quy định của pháp luật vê BPBDTHADS được xây dựng trên co sở phù hợp

với lý thuyết về nghĩa vụ dân sự, qua đó vừa nâng cao trách nhiệm, bảo đảm sự

tuân thủ pháp luật của người có nghĩa vụ là người phải thi hành án dân sự, vừa bảo

vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của người có quyên là người được thi hành án dân

sự, thậm chí là của cả người có quyên, lợi ích liên quan

- Quy định của pháp luật về BPBĐTHADS xuất phát từ vai trò, trách nhiệm

của nhà nước trong việc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm trật

tự trong đời sông dân sinh hàng ngày

Chủ thể trong mối quan hệ bảo đảm thi hành án dân sự không chỉ là bên bảo

đảm và bên nhận bảo đảm như trong quan hệ nghĩa vụ dân sự thông thường mà còn

có vai trò của một chủ thé đặc biệt có quyền lực nhà nước: đó là cơ quan thi hành

án dân sự mà cụ thể hơn là chấp hành viên Như đã phân tích ở trên, mặc dù

BPBDTHADS mới chỉ làm cho tài sản của người có nghĩa vụ dân sự là người phải

thi hành án rơi vào tình trạng bị bị bảo toàn nguyên trạng, bị hạn chế quyền sử

dụng, định đoạt nhưng dé được như vậy không thé không sử dụng đến quyền lực

nhà nước Trong thi hành án dân sự, do bên đương sự có nghĩa vụ dân sự không tự

nguyện thi hành án nên bên đương sự được thi hành án phải yêu cầu nhà nước

(thông qua cơ quan thi hành án) thi hành án, vì thế để chắc chắn một bên chủ thể

của quan hệ nghĩa vụ dân sự được thi hành thì Nhà nước với vị thế pháp lý là chủ

thé có địa vị cao nhất, có quyền lực mạnh nhất sẽ can thiệp băng cách quyết định áp

dụng biện pháp phù hợp đối với bên chủ thé còn lại của quan hệ nghĩa vụ dân sự

đó Nói theo một cách khác, với vai trò quản lý trật tự xã hội, Nhà nước có trách

nhiệm điều chỉnh các hoạt động, các mối quan hệ trong lĩnh vực thi hành án dân sự

theo hướng nhà nước mong muốn Như vậy, pháp luật của nhà nước về

BPBĐTHADS được xây dựng xuất phát từ vai trò, trách nhiệm của nhà nước trong

việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Thực tiễn thi hành án dân sự

cũng cho thấy hiệu quả của việc áp dụng BPBĐTHADS phụ thuộc rat lớn vào vai

trò, trách nhiệm của cơ quan thi hành án dân sự khi đại diện cho nhà nước.

Dé kịp thời bảo vệ được quyền, loi ich hợp pháp đã được công nhận trong bản

án, quyết định được đưa ra thi hành, nhà nước cần đa dạng hóa các biện pháp thi

hành án dân sự trong đó có BPBĐTHADS, cụ thé hơn là cần phải ghi nhận trong

pháp luật thi hành án dân sự các BPBĐTHADS cụ thể để bảo đảm thi hành án dân

sự có hiệu quả cao Điêu này cũng có nghĩa các quy định của pháp luật vê

Trang 37

TRUGNG BÀI HOC LUAT HÀ NỘI

BPBĐTHADS còn xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn thi hành án dân sự là cần phải |

đa dạng hóa các biện pháp thi hành án, đa dạng hóa các BPBĐTHADS Tùy từng

trường hợp khác nhau cần phải có biện pháp thi hành án khác nhau hay biện pháp

bảo đảm khác nhau Đa dạng hóa được các phương thức nhằm đảm bảo thực hiện

nghĩa vụ sẽ làm cho người có nghĩa vụ không thể tìm cách trốn tránh, trì hoãn, từ

đó tất yếu hiệu quả thực tế của BPBĐTHADS sẽ cao

2.1.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả ap dụng biện pháp bảo dam thi

hành án dân sự

BPBDTHADS rất cần thiết được cụ thé hóa bằng pháp luật và cũng rất cần thiết

được áp dụng trong thi hành án dân sự, tuy nhiên dé việc áp dụng BPBDTHADS có

hiệu quả cao thì cần phải xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả áp dung

BPBĐTHADS, từ đó mới có thé đưa ra được giải pháp phát huy được ưu điểm và

khắc phục được hạn chế còn tồn tai Từ thực tiễn thi hành án dân sự thì hiệu quả của

việc áp dung BPBDTHADS sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếu tô sau:

* Mirc độ hoàn thiện của các quy phạm pháp luật ve BĐTHADS

Trong nghiên cứu khoa học luật thi hành án dân sự, BPBDTHADS có thể

được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau nhưng dù được nghiên cứu dưới góc

độ nào thì đều có điểm chung là được quy định trong pháp luật thi hành án dân sự

Thực tiễn cho thấy việc áp dụng BPBDTHADS có thuận lợi, hiệu quả hay không là

phụ thuộc đầu tiên vào mức độ hoàn thiện của các quy định pháp luật về

BPBDTHADS Vì “tính hợp ly là một bộ phận của luật thực định ”Ÿ nên tiêu chí

đầu tiên để đánh giá mức độ hoàn thiện của các quy định về BPBĐTHADS chính là

tính hợp lý, cụ thể là các quy định của pháp luật về BPBĐTHADS có quy định đầy

đủ các van đề cần thiết cho việc áp dụng BPBĐTHADS trên thực tẾ hay không,

mặt khác các quy định đó có phù hợp với thực tiễn áp dụng hay không Việc xây

dựng các quy định của pháp luật về BPBĐTHADS là tất yếu nhưng để xây dựng

được một chế định day đủ, phù hợp, từ đó có day đủ căn cứ pháp ly dé áp dung, tao

nên hiệu quả cao khi áp dụng thì các nội dung cần thiết của chế định BPBĐTHADS

cần phải được các nhà lập pháp chú trọng xây dựng Dựa trên những phân tích đã

có về khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của BPBDTHADS, cơ sở của việc quy định về

BPBĐTHADS thì các nội dung cần được quy định trong pháp luật về

BPBĐTHADS phải bao gồm:

°8 Nhà pháp luật Việt — Pháp (1998), Tài liệu tham khảo Hội thảo Pháp luật tố tung dan sự được tô

chức tại Ha Nội vào ngày 7,8/9/1998, trang 54.

Trang 38

TRƯƠNG Bà! HOC LUAT HÀ NỘI

- Thứ nhất, pháp luật về BPBĐTHADS phải quy định cụ thé, nh To về điều |

kiện và các nguyên tắc áp dụng

Vì thi hành án dân sự trước hết xuất phát từ quyền tự nguyện thi hành án của

đương sự”, trong khi đó BPBĐTHADS lại được quyết định áp dụng dựa trên

quyên lực nhà nước, chính vì thế pháp luật về thi hành án dân sự phải quy định điều

kiện áp dụng BPBĐTHADS để tránh vi phạm đến quyền tự nguyện của đương sự

hoặc tránh việc lạm dụng quyền lực nhà nước Dựa trên quyền bảo vệ quyền, lợi

ích hợp pháp, BPBĐTHADS được áp dụng trước hết phải xuất phát từ yêu cầu của

đương sự trong thi hành án dân sự Tuy nhiên việc áp dụng BPBĐTHADS không

thể chỉ dựa vào quyền yêu cầu của đương sự mà trong một số trường hợp cần thiết

với thâm quyền được nhà nước giao, cơ quan thi hành án dân sự sẽ có quyền quyết

định áp dụng BPBĐTHADS mà không cần dựa trên cơ sở có yêu cầu của đương

sự Ngoài ra, việc quyết định áp dụng BPBDTHADS còn cần được xem xét dựa

trên ý thức tự nguyện thi hành án hay không của người phải thi hành án, vì thé dé

khách quan thì BPBĐTHADS sẽ được quyết định áp dụng sau khi đã hết thời hạn

tự nguyện thi hành án dân sự do pháp luật quy định Do BPBĐTHADS có đối

tượng áp dụng là tài sản của người phải thi hành án nên một trong các điều kiện để

áp dụng BPBĐTHADS cần được quy định rõ trong pháp luật thi hành án dân sự là

chỉ áp dụng BPBDTHADS nếu người phải thi hành án có tài sản dé thi hành án

Ngoài điều kiện thì nguyên tắc áp dụng BPBĐTHADS cũng cần được ghi

nhận rõ trong pháp luật thi hành án dân sự Trong nghiên cứu khoa học pháp lý,

nguyên tắc của một ngành luật là những tư tưởng pháp lý chỉ đạo, là định hướng

xuyên suốt trong quá trình xây dựng và áp dụng ngành luật đó””, có như vậy mới

các hoạt động mà ngành luật đó điều chỉnh mới đúng đắn, thống nhất

BPBDTHADS là một trong những nội dung cơ bản của nghành luật thi hành án dân

sự nên cũng cần thiết phải quy định được những nguyên tắc cơ bản khi xây dựng

pháp luật và thực hiện pháp luật về BPBĐTHADS

Việc áp dụng BPBDTHADS có sử dụng đến quyền lực của nhà nước va hậu

quả của việc sử dụng quyền lực này là tài sản của người phải thi hành án dân sự bị

hạn chế quyền sử dụng, định đoạt nên nguyên tắc đầu tiên cần được pháp luật quy

» Trường Dai học Luật Hà Nội (2020), Các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền theo Luật

thi hành án dân sự Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường do TS Trần Phương Thảo làm

chủ nhiệm đề tài, trang 7.

li Tống Công Cường; “Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam”; Nhà xuất bản Đại học quốc gia

thành phố Hồ Chí Minh 2007; trang 43

Trang 39

TRU(NG BA! HOC LUAT HÀ NỘI

định là BPBĐTHADS chỉ thuộc thẩm quyền quyết định của sơ quan thihànhhán _

dân sự, cụ thé hơn là chỉ thuộc thâm quyền của Chấp hành viên - người được phân

công tổ chức thi hành án Đương sự trong thi hành án có quyền yêu cầu áp dụng

BPBDTHADS nhưng chi chủ thể mang quyên lực nhà nước mới có quyền quyết

định việc áp dụng BPBĐTHADS Mặt khác, chủ thé có thâm quyền cũng chỉ được

áp dụng BPBĐTHADS khi người phải thi hành có tài sản để thi hành nghĩa vụ

nhưng họ lại không tự nguyện thi hành Tuy nhiên thực tiễn thi hành án dân sự cho

thấy tài sản của người phải thi hành án bị áp dụng biện pháp bảo đảm có thể có giá

trị lớn hơn nghĩa vụ phải thi hành, vì thế nguyên tắc giá trị tài sản của người phải

thi hành án dân sự bị áp dụng BPBDTHADS phải tương ứng với mức nghĩa vụ của

người phải thi hành án dé “quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền

41 cũng cần đượclợi, nghĩa vụ liên quan được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ

ghi nhận trong pháp luật về BPBDTHADS

- Thứ hai, pháp luật về BPBĐTHADS phải quy định cụ thể, phù hợp về các

biện pháp bảo đảm cụ thể được áp dụng, quy định rõ điều kiện, thủ tục áp dụng

từng biện pháp BPBĐTHADS.

Tùy vào mức độ nghĩa vụ của người phải thi hành án và thực tế tài sản của

người phải thi hành án dân sự mà cơ quan thi hành án dân sự quyết định áp dụng

BPBĐTHADS phù hợp cụ thể Mỗi biện pháp bảo đảm sẽ có một đặc thù riêng nên

dé mang lại hiệu quả cao khi áp dụng pháp luật cần phải quy định phù hợp về điều

kiện, thủ tục áp dụng từng biện pháp bảo đảm Vì thủ tục là “một thể thức phải làm

dé đạt được một kết quả nhất định” nên dé việc áp dụng BPBĐTHADS được thống

nhất, khách quan, công bằng cho các bên đương sự, tránh được sự lạm quyền của

chủ thé tiến hành cưỡng chế thì pháp luật về BPBĐTHADS phải quy định cụ thé,

hợp lý về thủ tục áp dụng biện pháp bảo đảm Tùy vào mỗi BPBDTHADS khác

nhau sẽ cần quy định về điều kiện, thủ tục áp dụng khác nhau

- Thứ ba, pháp luật về các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền phải

quy định về trách nhiệm, vai trò của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan, có

như vậy mới huy động được các nguồn lực trong xã hội phục vụ cho việc bảo đảm

thi hành án dân sự được hiệu quả.

Thực tiễn cho thấy tài sản bảo đảm của người phải thi hành án có thể đo chính

họ giữ nhưng có thé do ngân hàng, tô chức tin dụng, kho bạc nhà nước giữ, thậm

*' Điều 5 Luật thi hành án dân sự năm 2014.

Trang 40

THƯƠNG BA! HỌC LUAT HÀ NỘI

chí do người khác giữ Những chủ thé này không có nghĩa vụ phải thi mt án, mặt |

khác những chủ thể này có thể còn có nguyên tắc làm việc riêng trong lĩnh vực hoạt

động đặc thù, vì thế hiệu quả của việc áp dụng BPBĐTHADS phụ thuộc rất nhiều

vào sự phối hợp của các chủ thể đó Nếu các chủ thể này không phối hợp kịp thời

thì mục đích của BPBĐTHADS là nhằm bảo toàn tinh trạng tài sản của người phải

thi hành án dân sự được đạt được Muốn các chủ thể này tích cực phối hợp, tham

gia vào công tác thi hành án dân sự thì pháp luật thi hành án phải có những quy

định đầy đủ, chặt chẽ, phù hợp về quyền hạn, nhiệm vụ và trách nhiệm của các chủ

thé liên quan này

- Thứ tư, pháp luật về BPBĐTHADS phải quy định cơ chế kiểm tra, kiêm sát

hợp ly dé ngăn ngừa vi phạm pháp luật trong áp dụng BPBDTHADS

BPBĐTHADS được quyết định là áp đặt quyền lực nhà nước lên người có

nghĩa vụ trả tiền, tạo nên vị thế bất lợi của người phải thi hành án dân sự, vì thế để

việc áp đặt này phải được thực hiện đúng luật, khách quan và minh bạch Với yêu

cầu này thì việc cưỡng chế cần có một chủ thê thứ ba kiểm sát các chủ thể trong

quá trình áp dụng các biện pháp cưỡng chế Chủ thê thứ ba này Ít nhất cũng phải

ngang vị thế với chủ thể cưỡng chế thi hành, có chức năng, nhiệm vụ kiểm sát việc

tuân theo pháp luật Chủ thê thứ ba có quyền yêu cầu, đề nghị, kiến nghị về việc

thực hiện pháp luật Trong mô hình pháp lý của một số nước theo hệ thống xã hội

chủ nghĩa nói chung va cụ thể ở Việt Nam, chủ thể thứ ba này được gọi là Viện

kiểm sát Quy định của pháp luật về cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền cần phải

bao gồm cả các quy định về vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát

* Từ năng lực, ý thức của các chủ thể thực hiện pháp luật ve BĐTHADS

Hiệu quả của BPBDTHADS không chỉ chịu ảnh hưởng từ các quy định của

pháp luật về van dé này mà còn chịu ảnh hưởng từ năng lực, ý thức các chủ thé

thực hiện pháp luật về BPBDTHADS, trước hết là từ chủ thé có thâm quyền quyết

định áp dụng BPBĐTHADS Để BPBĐTHADS được áp dụng kịp thời, ngăn chặn

được hành vi tau tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh thi hành án dân sự thì chủ thé có

thâm quyền là chấp hành viên cần có ý tinh thần, trách nhiệm cao, có năng lực

chuyên môn nghiệp vụ để nhận thức được cần hay không cần áp dụng

BPBDTHADS Khi áp dụng BPBDTHADS họ phải có ý thức tuân thủ pháp luật,

phải có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích của công dân, phải có đạo đức nghề

nghiệp, không lạm dụng quyền hạn nhằm trục lợi cá nhân Thực tế cho thấy trong

Ngày đăng: 12/03/2024, 01:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w