1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đánh giá các quy định của pháp luật thi hành án dân sự việt nam hiện hành về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự và nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

21 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỀ BÀI: Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Thi hành án dân Việt Nam hành biện pháp bảo đảm thi hành án dân nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận biện pháp bảo đảm thi hành án dân 1.1 Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo đảm thi hành án dân 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm thi hành án dân 1.1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm thi hành án dân 1.2 Ý nghĩa biện pháp bảo đảm thi hành án dân Quy định pháp luật Việt Nam hành biện pháp bảo đảm thi hành án dân 2.1 Biện pháp phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ 2.1.1 Khái niệm biện pháp phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ 2.1.2 Đối tượng bị áp dụng biện pháp phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ 2.1.3 Quyền yêu cầu, thẩm quyền áp dụng áp dụng biện pháp phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ 2.1.4 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ 10 2.2 Biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương 11 2.2.1 Khái niệm biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương 11 2.2.2 Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương 12 2.2.3 Quyền yêu cầu cứ, thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ 12 2.2.4 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ giấy tờ, tài sản 12 2.3 Biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản 13 2.3.1 Khái niệm biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản 13 2.3.3 Quyền yêu cầu, thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản 14 2.3.4 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản 15 Đánh giá việc thực biện pháp bảo đảm thi hành án dân thực tế kiến nghị hoàn thiện pháp luật 15 3.1 Đánh giá việc thực biện pháp bảo đảm thi hành án dân thực tế 15 3.1.1 Đánh giá việc thực biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ thực tế 16 3.1.2 Đánh giá việc thực biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương thực tế 17 3.1.3 Đánh giá việc thực biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản thực t 19 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm thi hành án dân 20 3.2.1 Kiến nghị biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ 20 3.2.2 Kiến nghị biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương 21 3.2.3 Kiến nghị biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản 22 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Thi hành án dân (THADS) hoạt động đưa án, định dân Tòa án, Trọng tài thương mại, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thi hành thực tế Biện pháp bảo đảm THADS ví biện pháp khẩn cấp tạm thời hoạt động THADS Xác định tầm quan trọng công tác THADS, từ thực đường lối đổi đến nay, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách THADS Bên cạnh việc kế thừa, phát triển pháp điển hóa quy định THADS, sở nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tình hình thực tiễn cơng tác THADS tiếp thu có chọn lọc quy định pháp luật THADS số nước giới, Luật THADS quy định thêm nhiều nội dung mới, khắc phục số hạn chế, tồn so với văn pháp luật THADS ban hành trước, Luật THADS 2008 quy định đầy đủ, chi tiết khoa học vấn đề THADS, điều chỉnh hiệu quan hệ phát sinh THADS phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, sau ba năm triển khai thực hiện, Luật THADS bộc lộ bất cập, đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu, làm rõ thêm, có quy định biện pháp bảo đảm thi hành án Do đó, chúng em lựa chọn đề tài số để hồn thành tập nhóm NỘI DUNG Một số vấn đề lý luận biện pháp bảo đảm thi hành án dân 1.1 Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo đảm thi hành án dân 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm thi hành án dân Biện pháp bảo đảm thi hành án dân biện pháp chấp hành viên áp dụng trước áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS, đặt tài sản người phải thi hành án tình trạng bị hạn chế cấm sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặn người phải thi hành án tẩu tán, hủy hoại tài sản trốn tránh việc thi hành án đôn đốc người phải thi hành án tự nguyện thực nghĩa vụ thi hành án 1.1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm thi hành án dân Thứ nhất, đối tượng bị áp dụng biện pháp bảo đảm THADS tài sản, tài khoản, giấy tờ, hành vi người phải thi hành án tài sản Để việc thi hành án thuận lợi, biện pháp bảo đảm thi hành án Chấp hành viên áp dụng đối tượng tài sản, tài khoản, giấy tờ cho người phải thi hành án Tài sản người phải thi hành án người khác chiếm giữ Chấp hành viên dựa sở kết xác minh thông tin người phải thi hành án cung cấp mà định phong tỏa tài khoản, tạm giữ tài sản, giấy tờ yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản để bảo đảm việc thi hành án Thứ hai, biện pháp bảo đảm THADS áp dụng linh hoạt, nhiều thời điểm, nhiều địa điểm khác với trình tự, thủ tục linh hoạt, gọn nhẹ, tốn kém, có thời gian áp dụng ngắn, có tác dụng thúc đẩy nhanh việc thi hành án nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại, trốn tránh việc thi hành án Thứ ba, biện pháp bảo đảm THADS áp dụng đặt tài sản người phải thi hành án vào tình trạng bị hạn chế cấm sử dụng, định đoạt chưa làm thay đổi, chuyển dịch quyền sở hữu, sử dụng tài sản chủ sở hữu, chủ sử dụng 1.2 Ý nghĩa biện pháp bảo đảm thi hành án dân Với vai trò đảm bảo điều kiện thi hành án người phải thi hành án, biện pháp bảo đảm THADS có ý nghĩa quan trọng kết tổ chức thi hành án, định có hiệu lực pháp luật, là: Thứ nhất, biện pháp bảo đảm THADS góp phần ngăn chặn người phải thi hành án tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án Đảm bảo hiệu lực án, định, quyền lợi ích hợp pháp người thi hành án bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Thứ hai, đôn đốc người phải thi hành án tự nguyện thi hành nghĩa vụ mình, giúp nâng cao ý thức đương sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án, đồng thời góp phần đẩy nhanh trình thi hành án, giảm thiểu chi phí phát sinh q trình THADS Thứ ba, việc áp dụng biện pháp bảo đảm THADS tiền đề, sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sau Bảo đảm nâng cao hiệu việc THADS, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan Quy định pháp luật Việt Nam hành biện pháp bảo đảm thi hành án dân Biện pháp bảo đảm thi hành án dân lần quy định nước ta Pháp lệnh Thi hành án 2004 tiếp tục ghi nhận Luật Thi hành án dân năm 2008, chấp hành viên tiến hành nhằm mục đích kịp thời ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án người phải thi hành án, đảm bảo án, định Tòa án quan có thẩm quyền thi hành cách triệt để hiệu Đây biện pháp pháp lý đặt tài sản người phải thi hành án tình trạng bị hạn chế cấm sử dụng định đoạt nhằm ngăn chặn việc người phải thi hành án tẩu tán, định đoạt tài sản trốn tránh việc thi hành án đôn đốc họ từ nguyên thực nghĩa vụ thi hành án chấp hành viên áp dụng trước áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân Biện pháp bảo đảm thi hành án dân đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước chấp hành viên áp dụng tài sản người phải thi hành án tính chất cưỡng chế mức độ khác Việc áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án quy định Điều 66 Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 (sau gọi Luật Thi hành án dân sự) hướng dẫn Khoản Điều 13 Nghị định 62/2015/NĐ-CP, sửa đổi Khoản Điều Nghị định 33/2020/NĐ-CP Như biện pháp bảo đảm thi hành án bao gồm: (i) Biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ; (ii) Biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ (iii) Biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản Các biện pháp quy định Điều 67, 68, 69 Luật Thi hành án dân 2.1 Biện pháp phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ 2.1.1 Khái niệm biện pháp phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Biện pháp phong toả tài khoản biện pháp bảo đảm thi hành án dân chấp hành viên áp dụng trường hợp người phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ trả tiền họ có tiền gửi tài khoản ngân hàng tổ chức tín dụng khác Việc áp dụng biện pháp phong toả tài khoản nhằm cô lập, đặt tài khoản người phải thi hành án tình trạng bị phong toả, khơng thể sử dụng được, ngăn chặn việc tẩu tán tiền tài khoản Từ việc áp dụng biện pháp bảo đảm chuyển thành việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án để thi hành án dân khấu trừ tiền tài khoản người phải thi hành án để thi hành án nghĩa vụ trả tiền người phải thi hành án Biện pháp phong toả tài sản nơi gửi giữ biện pháp bảo đảm thi hành án dân chấp hành viên áp dụng trường hợp người phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ trả tiền trả tài sản họ có tài sản gửi giữ Việc áp dụng biện pháp phong toả tài sản nơi gửi giữ nhằm ngăn chặn việc tẩu tán tài sản gửi giữ Từ việc áp dụng biện pháp bảo đảm chuyển thành việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân kê biên, xử lí tài sản người phải thi hành án để thi hành án nghĩa vụ trả tiền người phải thi hành án buộc họ trả tài sản cho người thi hành án.Quy định đảm bảo tỷ lệ nữ thích đáng đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp danh sách bầu cử thức thực chất luật hóa tiêu cần đạt thực tế để dẫn tới cân giới lĩnh vực trị, để phụ nữ có hội thực quyền lực cách hữu quan quyền lực nhà nước cấp1 2.1.2 Đối tượng bị áp dụng biện pháp phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Theo khoản Điều 67 Luật Thi hành án dân sự, đối tượng bị áp dụng biện pháp phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ tài khoản, tài sản người phải thi hành án có đủ xác định người phải thi hành án có tài khoản ngân hàng, kho bạc nhà nước, tổ chức tín dụng, cơng ty tài hay có tài sản nơi gửi giữ Việc xác minh đối tượng bị áp dụng biện pháp phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ quan trọng, có nhầm lẫn chủ tài khoản bị phong toả tài sản nơi gửi giữ mà gây thiệt hại khơng việc thi hành án khơng đạt hiệu mà Chấp hành viên (trong trường hợp chủ động định áp dụng biện pháp phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ) đương (trong trường hợp người yêu cầu áp dụng biện pháp phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ) phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại2 2.1.3 Quyền yêu cầu, thẩm quyền áp dụng áp dụng biện pháp phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Theo quy định Điều 66, Điều 67 Luật Thi hành án dân việc áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Chấp hành viên tự áp dụng theo yêu cầu văn người thi hành án Tuy nhiên, để thực biện pháp này, cần đáp ứng hai điều kiện cụ thể sau đây: Giáo trình Luật Thi hành án dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2019 Xem Khoản Điều 66 Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 Thứ nhất, điều kiện cần: người phải thi hành án có tài khoản ngân hàng, kho bạc tổ chức tín dụng khác tài khoản có số dư để đảm bảo thi hành án có tài sản nơi gửi giữ Thứ hai, điều kiện đủ: người thi hành án nhận thấy cần ngăn chặn việc tẩu tán tiền tài khoản tài sản nơi gửi giữ có văn đề nghị Chấp hành viên tự phát thơng tin tài khoản, tài sản nơi gửi giữ nhận thấy cần phải định phong 2.1.4 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Về trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp thực theo bước sau: Bước 1: Thu thập thông tin tài khoản người phải thi hành án ngân hàng, tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước hay tài sản nơi gửi giữ người phải thi hành án Thực tế cho thấy thông tin tài khoản người phải thi hành án xác định từ nhiều nguồn khác nhau, kết xác minh, thu thập trực tiếp Chấp hành viên người thi hành án có yêu cầu áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản người phải thi hành án cung cấp văn Chấp hành viên tiến hành việc thu thập thông tin tài khoản, tài sản nơi gửi giữ người phải thi hành án thông qua việc phát hành văn yêu cầu cung cấp thông tin xác minh trực tiếp quan, tổ chức nơi người phải thi hành án mở tài khoản, nơi gửi giữ tài sản Bước 2: Ra định áp dụng biện pháp bảo đảm phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ giao định áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Việc áp dụng biện pháp phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Chấp hành viên thể hình thức ban hành định Trên sở thơng tin xác minh, cung cấp định phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Chấp hành viên phải xác định rõ số tiền, tài sản bị phong toả3 Bên cạnh đó, Chấp hành viên giao định phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ cho người đại diện theo pháp luật Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng, quan, tổ chức, cá nhân quản lý tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Xem khoản Điều 67 Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 10 người có trách nhiệm nhận văn quan, tổ chức lập biên việc giao định Bước 3: Tống đạt định áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Quyết định phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ phát sinh hiệu lực sau giao cho quan, tổ chức quản lý tài khoản, nơi gửi giữ tài sản Do đó, kể từ thời điểm nhận định, tất quan, tổ chức, cá nhân quản lý tài khoản, tài sản phải thực yêu cầu Chấp hành viên phong toả tài khoản, tài sản Thời hạn áp dụng biện pháp phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ quy định khoản Điều 67 Luật Thi hành án dân Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày định phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ, Chấp hành viên phải áp dụng biện pháp cưỡng chế định chấm dứt việc phong toả theo quy định pháp luật Số tiền, tài khoản khấu trừ không vượt nghĩa vụ thi hành án chi phí cưỡng chế thi hành án cần thiết 2.2 Biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương 2.2.1 Khái niệm biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Tạm giữ tài sản đương biện pháp bảo đảm thi hành án tiến hành động sản mà người phải thi hành án quản lý, sử dụng phương thức tạm giữ tài sản, đặt động sản tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặn người phải thi hành án tẩu tán, định đoạt tài sản, trốn tránh việc thi hành án Biện pháp sau chuyển đổi thành biện pháp kê biên, bán đấu giá người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án xác định tài sản bị tạm giữ thuộc sở hữu người phải thi hành án Tạm giữ giấy tờ đương biện pháp bảo đảm thi hành án tiến hành động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản thông qua việc tạm giữ giấy tờ liên quan đến động sản, bất động sản mà người phải thi hành án quản lý, sử dụng Biện pháp tiền đề, sở cho việc thực biện pháp cưỡng chế thu giữ giấy tờ có giá, kê biên quyền sở hữu trí tuệ, kê biên phương tiện giao thơng, cưỡng chế trả giấy tờ xác định tài sản, giấy tờ bị tạm giữ thuộc sở hữu người phải thi hành án Như vậy, biện pháp tạm giữ giấy tờ đương tiến hành động sản phải đăng ký quyền sở hữu người phải thi hành án 11 2.2.2 Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Thứ nhất, tài sản, giấy tờ xác định cách rõ ràng, cụ thể án, định thi hành đối tượng nghĩa vụ thi hành án (ví dụ người phải thi hành án có nghĩa vụ phải trả lại tài sản, giấy tờ cho người thi hành án) Thứ hai, tài sản, giấy tờ mà trước án, định hành tuyên kê biên, tạm giữ để đảm bảo thi hành nghĩa vụ khác Các tài sản, giấy tờ bị xử lý để đảm bảo thi hành khoản nghĩa vụ mà án, định tuyên trường hợp mà người phải thi hành án không thực thực không nghĩa vụ dân THADS Thứ ba, tài sản, giấy tờ không tuyên, không xác định án, định thi hành Nhưng trường hợp người phải thi hành án lại không tự nguyện thi hành giấy tờ 2.2.3 Quyền yêu cầu cứ, thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ Về quyền yêu cầu áp dụng: Chấp hành viên áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ áp dụng theo yêu cầu văn người thi hành án Ngồi ra, Chấp hành viên có trách nhiệm tự áp dụng biện pháp có cho người phải thi hành án có tài sản, giấy tờ dùng để đảm bảo thi hành án người tẩu tán, hủy hoại tài sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ thi hành án Về cứ, thẩm quyền áp dụng: Việc áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ thực Chấp hành viên người thi hành án phát người phải thi hành án quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ mà tài sản, giấy tờ dùng để đảm bảo THADS theo quy định pháp luật đương có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án có dấu hiệu thực hành vi Căn theo quy định pháp luật bản, biện pháp hầu hết Chấp hành viên tự định áp dụng để đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời mà không cần đợi không cần thực việc thông báo để đương thực quyền yêu cầu 2.2.4 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ giấy tờ, tài sản 12 Thứ nhất, phát tài sản, giấy tờ đương sự: Việc thực trình thực nhiệm vụ Chấp hành viên người thi hành án cung cấp Thứ hai, lập biên việc tạm giữ giấy tờ, tài sản: Trong trường hợp việc tạm giữ tài sản, giấy tờ phải lập thành biên bản, có chữ ký Chấp hành viên đương Trong trường hợp đương khơng ký phải có chữ ký người làm chứng Biên tạm giữ tài sản, giấy tờ phải giao cho người thi hành án dân Thứ ba, định tạm giữ tài sản, giấy tờ: Hiện nay, pháp luật hành chưa có văn pháp luật quy định Chấp hành viên phải định tạm giữ tài sản, giấy tờ Tuy nhiên, để hạn chế rủi ro áp dụng biện pháp mà thực tiễn hướng dẫn nghiệp vụ Tổng cục Thi hành án dân xác định rõ áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương sự, Chấp hành viên thiết phải ban hành định việc tạm giữ tài sản, giấy tờ đương văn để dễ dàng quản lý Thứ tư, giao bảo quản tài sản, giấy tờ bị tạm giữ: Khi tạm giữ tài sản, giấy tờ phải lập biên có chữ ký Chấp hành viên người quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ, trường hợp người quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ khơng ký phải có chữ ký người làm chứng Thứ năm, thời hạn tạm giữ tài sản, giấy tờ đương sự: Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có xác định tài sản, giấy tờ tạm giữ thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án, Chấp hành viên phải định áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định Chương IV Luật này, trường hợp có xác định tài sản, giấy tờ tạm giữ không thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án thực xong nghĩa vụ Chấp hành viên phải định trả lại tài sản, giấy tờ cho người có quyền sở hữu, sử dụng 2.3 Biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản 2.3.1 Khái niệm biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản Biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản biện pháp bảo đảm thi hành án dân áp dụng động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản người phải thi 13 hành án nhằm ngăn chặn tạm dừng hành vi người phải thi hành án chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, hủy hoại, thay đổi trạng tài sản 2.3.2 Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản Điều 69 Luật thi hành án dân cho thấy đối tượng giấy tờ, tài sản bị áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản là: (i) Bất động sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án, (ii) Động sản thuộc diện phải đăng ký quyền sở hữu, sử dụng quan nhà nước có thẩm quyền thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án Căn theo quy định pháp luật hành, có nhiều loại tài sản, quyền tài sản mà việc chuyển dịch quyền sở hữu, quyền sử dụng phải thực việc đăng ký xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền Vậy nên tài sản này, để chuyển giao quyền sở hữu, sử dụng tài sản cách hợp pháp thi thực mua bán, chuyển nhượng, bên tham gia quan hệ mua bán, chuyển nhượng bắt buộc phải thực thông qua việc đăng ký xác nhận quan có thẩm quyền quyền sở hữu, sử dụng bên mua, bên nhận chuyển nhượng xác lập hoàn tất mặt thủ tục quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký 2.3.3 Quyền yêu cầu, thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản Về áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng thay đổi trạng tài sản cần có hai điều kiện sau đây: Một là, người phải thi hành án có tài sản thuộc đối tượng tài sản áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng thay đổi trạng tài sản Hai là, Chấp hành viên phát đương có hành vi chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, hủy hoại, thay đổi trạng tài sản họ có dấu hiệu thực hành vi nên cần phải ngăn chặn Về thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch thay đổi trọng tài sản Chấp hành viên tự theo yêu cầu người thi hành án có quyền định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản người phải thi hành án việc tạm giữ giấy tờ tài sản Đối với tài sản khác đương sự, Chấp hành viên thực việc áp dụng biện pháp tạm giữ giấy tờ, tài sản nêu phần 14 2.3.4 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản Thứ nhất, xác định thông tin tài sản dấu hiệu hành vi chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, tài sản người phải thi hành án: Chấp hành viên có quyền tự theo yêu cầu đương mà định biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản biện pháp bảo đảm thi hành án dân khác trình tổ chức thi hành án Do đó, việc áp dụng thực phát tài sản người phải thi hành án người phải thi hành án có dấu hiệu thực hành vi chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, hủy hoại, thay đổi trạng tài sản Thứ hai, định áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản: Việc áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản người phải thi hành án phải thể định Chấp hành viên Thứ ba, áp dụng định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản: Trên sở loại tài sản đăng ký quyền sở hữu khác Chấp hành viên gửi định đến quan có thẩm quyền khác Trên thực tế, việc tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản có tác động lớn đến quyền lợi ích chủ thể người có lợi ích liên quan Trên sở đó, để tránh việc tùy tiện tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản, pháp luật thi hành án dân có quy định cụ thể nghĩa vụ chấp hành viên việc xử lý trường hợp Theo đó, khoảng thời hạn 10 ngày Chấp hành viên phải ban hành định áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định Luật thi hành án dân sự, trường hợp tài sản không thuộc quyền sở hữu người phải thi hành án Chấp hành viên cần ban hành định chấm dứt biện pháp đảm bảo thi hành án dân nêu Đánh giá việc thực biện pháp bảo đảm thi hành án dân thực tế kiến nghị hoàn thiện pháp luật 3.1 Đánh giá việc thực biện pháp bảo đảm thi hành án dân thực tế 15 3.1.1 Đánh giá việc thực biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ thực tế Với phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn nay, việc thực giao dịch thông qua tài khoản biện pháp tối ưu ưu điểm toán nhanh, không gặp mặt, hiệu quả, tiết kiệm mà đạt nhu cầu bên Nắm bắt tình hình đó, Luật THADS có quy định liên quan đến phong tỏa tài khoản nhằm thực hoạt động THADS có hiệu thực tiễn Trong trình hoạt động mình, Chấp hành viên đưa phương án trước tiên thực việc phong tỏa tài khoản người phải thi hành án nhằm đảm bảo tiền tài khoản không tẩu tán qua giao dịch, gây khó dễ hoạt động THADS sau này, góp phần đảm bảo quyền lợi người thi hành án Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp thực tiễn phát sinh số hạn chế, bất cập sau: Thứ nhất, Luật THADS văn hướng dẫn quy định chung chung để áp dụng biện pháp để "ngăn chặn việc tẩu tán tiền tài khoản" mà chưa có quy định cụ thể hành vi hành vi tẩu tán tiền tài khoản hành vi hành vi thực giao dịch bình thường thơng qua tài khoản trình sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng người phải thi hành án Từ nảy sinh quan điểm xử lý khác Chấp hành viên, đương tổ chức tín dụng hành vi Thứ hai, pháp luật chưa có quy định cụ thể trách nhiệm phối hợp quan việc xác minh thông tin người phải thi hành án Điều trở nên khó khăn xác minh thông tin tài khoản người phải thi hành án người thi hành án tiến hành thu thập, xác minh Pháp luật có quy định đảm bảo quyền người thi hành án nhiên lại không quy định cách cụ thể trình tự, thủ tục tư người thi hành án yêu cầu tổ chức tín dụng cung cấp vấn đề khiến cho việc ứng dụng thực tế khó khăn Thứ ba, việc áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản Chấp hành viên gặp khó khăn quy định bảo mật thơng tin khách hàng tổ chức tín dụng, Kho bạc, ngân hàng chưa có chế tài áp dụng tổ chức nắm giữ thông tin tài khoản người phải thi hành án từ chối cung cấp thơng tin theo u cầu Có nhiều trường hợp nhân viên ngân hàng hay người nơi gửi giữ thấy Chấp hành viên yêu cầu việc cung cấp thông tin tài khoản nhanh chóng liên hệ cho chủ tài khoản người phải thi hành án để họ nhanh 16 chóng thực giao dịch nhằm tẩu tán tiền, tài sản có tài khoản nơi gửi giữ làm cho số tiền, tài sản không đủ điều kiện để thực thi hành án Thứ tư, vấn đề đặt giá trị pháp lý hiệu lực biên yêu cầu phong tỏa Chấp hành viên lập trường hợp cần phong toả chưa ban hành định phong toả Biên yêu cầu phong toả thực chất loại biên bản, giá trị pháp lí dừng việc ghi nhận thực trạng tài khoản, tài sản người phải thi hành án, chưa đủ hiệu lực để ngăn chặn hành vi tẩu tán4 Nếu tổ chức tín dụng thực yêu cầu phong toả theo biên mà chấp hành viên lập tổ chức tín dụng bị khiếu nại, khởi kiện từ phía khách hàng cung cấp thông tin tự ý tạm dừng giao dịch thơng qua tài khoản chưa có đồng ý chủ tài khoản, chưa có định quan nhà nước có thẩm quyền Thực tế cịn cho thấy có trường hợp thời điểm quan thi hành án nhận công văn cung cấp thông tin, sở lập biên yêu cầu phong toả tài khoản cịn số dư, chấp hành viên tiến hành hoạt động nghiệp vụ để phong toả người phải thi hành án thực xong việc rút tiền khỏi tài khoản5 Thứ năm, thực tế cho thấy số Chấp hành viên thối hóa, biến chất vi phạm đạo đức nghề nghiệp có thơng đồng với người phải thi hành án trình thực thi nhiệm vụ 3.1.2 Đánh giá việc thực biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương thực tế Trên thực tế nay, thi hành án dân sự, chấp hành viên thực biện pháp đảm bảo Hiện chưa có chế hay quy định để thực biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ cách triệt để, vậy, quy định biện pháp xuất số bất cập áp dụng sau: Thứ nhất, khoản Điều 68 đặt vấn đề với Chấp hành viên, bình thường, trước thực tạm giữ tài sản, cần ban hành định tạm giữ Tuy nhiên với trường hợp cần tạm giữ cần lập biên ban hành định sau Như vậy, điều đặt vấn đề trường hợp đương thấy khơng có định nên không chấp hành cần thi hành gấp nên giải nào? Mặc dù theo Điều 11 Luật Thi hành án dân quy định Tạp chí luật học, số 8, 2022 Hồng Thị Thanh Hoa, Khó phong tỏa tài khoản để đảm bảo https://baophapluat.vn/khophong-toa-tai-khoan-de-dam-bao-thi-hanh-anpost314280.html 17 thi hành án, việc phối hợp quan, tổ chức cá nhân với quan thi hành án dân sự6, nhưng, thực trạng cho thấy đương tuân theo cách tự nguyện việc áp dụng biện pháp đảm bảo hồn tồn phụ thuộc vào độ nhận thức họ với pháp luật Trong Luật trao quyền cho chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án thời điểm trình thi hành án, nhằm ngăn chặn hành vi tẩu tán hủy hoại tài sản người phải thi hành án Tuy nhiên, khơng có phối hợp quan cấp, Ngành liên quan, lực lượng chỗ cơng an xã, trưởng thơn…, chấp hành viên khó thực nhiệm vụ mình, thấy quy định nằm giấy mà khơng có giá trị thực tế Từ thấy, chưa có quy định cụ thể chế phối hợp Chấp hành viên với quan Cơng an quan khác có liên quan việc thực biện pháp tạm giữ giấy tờ, tài sản Không vậy, tiến hành không định, cần lập biên tạm giữ theo khoản Điều 68 chấp hành viên phải lập tới 02 lần biên (01 biên theo quy định khoản điều luật) Điều gây thời gian cho bên trình thi hành án dân Ví dụ, sau án việc ông Khánh buộc phải trả số tiền nợ 500 triệu đồng lãi chậm trả cho bà Thiên có hiệu lực pháp luật, ơng Khánh khơng tự nguyện thi hành Sau tháng, bà Thiên định làm đơn yêu cầu thi hành án ông Khánh, có nội dung ơng Khánh sử dụng ô tô Toyota với biển số 29H-11243 Chi cục Thi hành án dân định thi hành án giao cho anh Minh chấp hành viên tổ chức thi hành Anh M tiến hành tống đạt định thi hành án theo quy định Khi đến nhà, chấp hành viên phát ô tô nội dung yêu cầu bà T nên lập biên tạm giữ ô tơ Tuy nhiên, ơng K phủ định xe chị gái ông không cho anh lập biên Anh M nhờ quyền địa phương công an phường phối hợp công an từ chối nhiệm vụ theo đạo cấp họ Vì vậy, việc lập biên tạm giữ việc tạm giữ xe máy thực Thứ hai, pháp luật quy định việc đăng ký tài sản, công khai tài sản chưa cụ thể nên chưa có chế cung cấp thông tin công khai đăng ký tài sản, thu nhập người phải thi hành án khoản Điều 68 Luật “Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ mình, quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm phối hợp với quan Thi hành án dân việc thi hành án quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm thực yêu cầu quan Thi hành án dân sự, chấp hành viên theo quy định Luật này” 18 có quy định việc yêu cầu cung cấp giấy tờ chứng minh quyền quản lý, sử dụng có đương có tài sản không công khai Và ban hành quy định tạm giữ tài sản, giấy tờ đương sự, số người phải thi hành án có nhận thức định luật khơng sử dụng, quản lý tài sản, giấy tờ cách công khai bị chấp hành viên định tạm giữ tài sản, giấy tờ để đảm bảo thi hành án Điều cho thấy, việc áp dụng luật thực biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương gặp nhiều khó khăn Thứ ba, thời hạn thực biện pháp pháp luật quy định ngắn Đưa thời hạn ngắn vậy, gây tình trạng chấp hành viên khơng kịp xử lý tình ngồi ý muốn chống trả, không hợp tác người phải thi hành án hay thời gian điều động, nhờ hỗ trợ quyền địa phương việc thi hành án dân 3.1.3 Đánh giá việc thực biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản thực tế Thực tiễn qua việc giải tranh chấp, phần lớn vụ việc tổ chức thi hành án có liên quan cụ thể đến tài sản thi hành án bị xử lý để thi hành án bất động sản tài sản có đăng ký quyền sở hữu Tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng hay thay đổi trạng tài sản Từ đó, việc tạm dừng việc đăng ký hay chuyển dịch , thay đổi trạng tài sản biện pháp áp dụng nhiều hoạt động thi hành án dân Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp tồn nhiều bất cập thực tiễn, phải kể đến như: Thứ nhất, hoạt động liên quan đến việc kê khai, thu nhập thông tin tài sản thi hành án dân chưa thực cách nghiêm túc triệt để, nên hoạt động quản lý phục vụ cho việc thi hành án trở nên khó tiếp cận gây nhiều khó khăn trình thực THADS Hơn nữa, luật chưa có quy định cụ thể việc áp dụng chế tài trường hợp chủ thể tham gia vào hoạt động thi hành án không thực theo yêu cầu cụ thể chấp hành viên việc cung cấp thông tin tài sản, thu nhập người phải thi hành án áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký… Do đó, thời gian tới, pháp luật cần quy định cụ thể chế tài để đảm bảo tính răn đe thực tế, đảm bảo cho hoạt động THADS diễn cách có hiệu 19 Thứ hai, việc quy định thời hạn áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản nhiều trường hợp ngắn để thực Thực tế cho thấy xác minh để áp dụng biện pháp bảo đảm THADS, có trường hợp tài sản bị áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản thuộc sở hữu chung người thi hành án với người khác, trước chuyển sang áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên chấp hành viên phải tuân thủ Trên sở đó, Chấp hành viên có nghĩa vụ thực thủ tục quy định Điều 74 Luật THADS để khởi kiện Toà án Trái lại, thời hạn để áp dụng biện pháp quy định ngắn nên không đảm bảo tính khả thi thực tế Vì vậy, việc THADS quy định áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng lý, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu thi hành án Tuy nhiên trình triển thực cho thấy quy định biện pháp bảo đảm tồn số bất cập, hạn chế việc đăng ký, cung cấp thơng tin tình hình tài sản, thu nhập người phải thi hành án thời hạn áp dụng biện pháp 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm thi hành án dân Nhằm đảm bảo tính răn đe, nghiêm minh trình thực hoạt động THADS, pháp luật cần có quy định cụ thể liên quan đến việc phân định thẩm quyền xử phạt đồng thời kiến nghị tăng mức tiền phạt áp dụng Ngoài ra, pháp luật cần có quy định cụ thể liên quan đến việc chấm dứt áp dụng biện pháp bảo đảm THADS sau khơng có để thực việc cưỡng chế THADS Cuối cùng, nhằm đảm bảo việc áp dụng biện pháp bảo đảm THADS Chấp hành viên, cần có quy định cụ thể việc xem xét lại định áp dụng biện pháp 3.2.1 Kiến nghị biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Thứ nhất, cần có quy định cụ thể để nhận biết hành vi tẩu tán tiền tài khoản người phải thi hành án Thứ hai, cần quy định bổ sung quyền xác minh tài khoản, tài sản người thi hành án, tạo sở pháp lý để đương tự xác minh, thu thập thông tin tài khoản người phải thi hành án 20 Thứ ba, cần bổ sung vào Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 quy định cụ thể trách nhiệm phối hợp kịp thời với Chấp hành viên, Cơ quan THADS để cung cấp đúng, đầy đủ kịp thời thông tin, số liệu tài khoản người phải thi hành án chế tài đặt có vi phạm Thứ tư, cần sửa đổi, bổ sung Điều 67 Luật THADS thời hạn định áp dụng biện pháp phong toả theo hướng chấp hành viên định phong toả sau nhận thấy người phải thi hành án dân có tài khoản, tài sản nơi gửi giữ 3.2.2 Kiến nghị biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Thứ nhất, để chấp hành viên áp dụng quy định triệt để, biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương đạt hiệu quả, cần thiết quan trọng phải có quy định cụ thể cơng tác phối hợp quan Thi hành án với quyền địa phương, đặc biệt quan Công an cấp xã (phường) phải đưa nhiệm vụ vào nhiệm vụ chung để thực trình phối hợp với chấp hành viên đôn đốc giải việc thi hành án Chỉ có quy định cụ thể việc phối hợp quan với nhau, đưa trở thành nhiệm vụ thường xuyên việc thi hành án dân đạt hiệu cao Thứ hai, cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể trường hợp sử dụng, quản lý tài sản khơng cơng khai, gây khó khăn cho chấp hành viên Lúc này, nhà làm luật nên quan tâm tới vấn đề cung cấp thông tin cách trung thực, minh bạch tài sản, giấy tờ, đặt trở thành nghĩa vụ đương quan, tổ chức, cá nhân nhằm đảm bảo việc thi hành án diễn thuận lợi nhanh chóng, tránh tình trạng tẩu tán tài sản Thứ ba, cần mở rộng, kéo dài thời hạn áp dụng định bảo đảm để thời hạn sau định áp dụng biện pháp bảo đảm đủ để chấp hành viên tiến hành biện pháp xử lý Do đó, biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương cần quy định thời gian 30 ngày 45 ngày để chấp hành viên có thời gian xử lý Các tài sản, giấy tờ bị tạm giữ tài sản, giấy tờ có liên quan đến việc thi hành án như: Giấy đăng ký xe mô tô, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… tài sản xử lý để thi hành án Khi áp dụng biện pháp này, Chấp hành viên cần lưu ý nghiên cứu tài sản không kê 21 biên theo quy định Điều 87 Luật THADS để định tạm giữ tài sản, giấy tờ đương sự7 3.2.3 Kiến nghị biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản Biện pháp liên quan đến tài sản việc tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản: Thứ nhất, cần quy định cụ thể việc áp dụng chế tài trường hợp chủ thể tham gia vào hoạt động thi hành án không thực theo yêu cầu cụ thể chấp hành viên Thứ hai, có quy định cụ thể hoàn thiện việc kê khai tài sản, đăng ký quyền sở hữu tài sản, sở đó, kiến nghị xây dựng hệ thống sở “dữ liệu quốc gia phạm vi tồn quốc việc tra cứu thơng tin tài sản đăng ký quyền sở hữu Thứ ba, cần có chế đặc thù việc cung cấp thông tin cho đội ngũ Chấp hành viên, công chức quan THADS, vừa thông tin phục vụ cho hoạt động quan thi hành án, vừa tránh trường hợp xâm phạm quyền bí mật đời tư cá nhân tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân, qua góp phần đảm bảo hoạt động thi hành án nói chung thi hành án dân nói riêng diễn cách có hiệu KẾT LUẬN Chế định biện pháp bảo đảm THADS có vai trị quan trọng việc bảo đảm hiệu THADS Vì vậy, để phát huy hiệu chúng phải nghiên cứu cách toàn diện, bổ sung, sửa đổi khắc phục bất cập Luật THADS thực tiễn thực chúng thời gian tới Nguyễn Thị Nhàn, “Vướng mắc thực tiễn áp dụng biện pháp đảm bảo thi hành án dân số biện pháp”, Tổng cục thi hành án dân - Bộ Tư pháp 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thi hành án dân 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014; Nghị định 62/2015/NĐ-CP, sửa đổi Nghị định 33/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật thi hành án dân 2008; Giáo trình Luật Thi hành án dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2019; Tạp chí luật học, số 8, 2022; Biện pháp bảo đảm thi hành án dân thực tiễn thực : luận văn thạc sĩ Luật học / Nguyễn Thị Lệ Quyên ; PGS TS Trần Anh Tuấn hướng dẫn Hồng Thị Thanh Hoa, Khó phong tỏa tài khoản để đảm bảo thi hành án, https://baophapluat.vn/khophong-toa-tai-khoan-de-dam-bao-thi-hanhanpost314280.html Nguyễn Thị Nhàn, “Vướng mắc thực tiễn áp dụng biện pháp đảm bảo thi hành án dân số biện pháp”, Tổng cục thi hành án dân - Bộ Tư pháp; 23

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w