1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích, đánh giá các quy định của luật thi hành án dân sự việt nam hiện hành về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự và nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích, Đánh Giá Các Quy Định Của Luật Thi Hành Án Dân Sự Việt Nam Hiện Hành Về Biện Pháp Bảo Đảm Thi Hành Án Dân Sự Và Nêu Kiến Nghị Hoàn Thiện Pháp Luật Về Vấn Đề Này
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Thi Hành Án Dân Sự
Thể loại bài tập nhóm
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 918,09 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Đề bài: Phân tích, đánh giá quy định Luật thi hành án dân Việt Nam hành biện pháp bảo đảm thi hành án dân nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BPBĐTHADS Biện pháp bảo đảm thi hành án dân THADS Thi hành án dân THADSVN Thi hành án dân Việt Nam CHV Chấp hành viên CCTHADS Cơ quan thi hành án dân BPBDTHA Biện pháp bảo đảm thi hành án MỤC LỤC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Một số vấn đề lí luận biện pháp bảo đảm thi hành án dân 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm thi hành án dân 1.3 Ý nghĩa 2 Phân tích quy định Luật THADSVN hành BPBĐTHADS 2.1 Quy định biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ 2.2 Quy định biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương 2.3 Quy định biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản Đánh giá quy định Luật THADS hành BPBĐTHADS 3.1 Những điểm BPBĐTHADS LTHADSVN hành 3.2 Những hạn chế quy định LTHADSVN BPBĐTHADS 12 Kiến nghị hoàn thiện quy định Luật THADS BPBĐTHADS 13 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 ĐẶT VẤN ĐỀ THADS bảo đảm cho án, định Tịa án chấp hành, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lợi ích nhà nước, góp phần giữ vững ổn định trị-xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu máy nhà nước Tuy nhiên, qua thực tiễn thực Luật THADS bộc lộ bất cập, đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu, làm rõ thêm, có quy định biện pháp bảo đảm thi hành án Do đó, nhóm xin phép lựa chọn đề tài "Phân tích đánh giá quy định pháp luật Thi hành án dân biện pháp bảo đảm thi hành án dân nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật” để nghiên cứu GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Một số vấn đề lí luận biện pháp bảo đảm thi hành án dân 1.1 Khái niệm BPBĐTHADS biện pháp pháp lý đặt tài sản người phải thi hành án tình trạng bị hạn chế cấm sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặn việc người phải thi hành án tẩu tán, định đoạt tài sản trốn tránh việc thi hành án đôn đốc họ tự nguyện thực nghĩa vụ thi hành án chấp hành viên áp dụng trước áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự1 1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm thi hành án dân Thứ nhất, BPBĐTHADS áp dụng đối tượng tiền, tài sản CHV dựa sở kết điều tra, xác minh thông tin người thi hành án cung cấp mà định phong tỏa tài khoản, tạm giữ tài sản, giấy tờ yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản để đảm bảo việc thi hành án Bởi tài sản người phải thi hành án người phải thi hành án chiếm giữ, cất giấu người thứ ba chiếm giữ Thứ hai, BPBĐTHADS nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại, trốn tránh việc thi hành án, BPBĐTHADS áp dụng q trình thi hành án thời điểm khác (có thể nhiều thời điểm) cách linh hoạt Theo đó, với mục đích cần phải ngăn chặn hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản trốn tránh việc thi hành án đương BPBĐTHADS áp dụng thời điểm định thi hành án thời hạn tự nguyện thi hành án Nó cho thấy rõ việc BPBĐTHADS áp dụng linh hoạt thời điểm khác không thế, BPBĐTHADS áp dụng sau cưỡng chế phát thấy người phải thi hành án có tài Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam (2019), Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân, tr222 sản khác đủ để thi hành nghĩa vụ thay cho tài sản bị kê biên để thuận lợi cho việc thi hành án Thứ ba, BPBĐTHADS làm hạn chế quyền sử dụng, định đoạt tài sản người phải thi hành án Mục đích áp dụng biện pháp bảo đảm kịp thời ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại tài sản, đó, tính tạm thời thể nội hàm biện pháp bảo đảm áp dụng “phong tỏa” “tạm giữ” “tạm dừng” tính “hữu hạn” thời gian áp dụng biện pháp bảo đảm (trong thời hạn 10 ngày) để chủ thể có thẩm quyền thi hành án thực xác minh xác tài sản bị áp dụng biện pháp bảo đảm có thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án hay khơng để từ định áp dụng biện pháp cưỡng chế hay chấm dứt việc áp dụng biện pháp bảo đảm theo pháp luật quy định Thứ tư, có CHV chủ thể có thẩm quyền áp dụng BPBĐTHADS Đồng thời việc áp dụng BPBĐTHADS muốn có hiệu lực phải có định áp dụng CHV, tức việc áp dụng BPBĐTHADS có hiệu lực pháp lý CHV định hình thức văn định áp dụng BPBĐTHADS Đặc biệt, dùng hình thức văn khác để thể nội dung áp dụng BPBĐTHADS khơng cơng nhận khơng có hiệu lực pháp lý việc bắt buộc phải thực áp dụng biện pháp bảo đảm khơng có giá trị Thứ năm, việc khiếu nại định áp dụng biện pháp bảo THADS giải lần có hiệu lực thi hành Quyết định áp dụng BPBĐTHADS có tác dụng làm hạn chế tạm thời quyền sử dụng, định đoạt tài sản người phải thi hành án khoảng thời gian ngắn Do đó, hết thời hạn áp dụng BPBĐTHADS, phải cưỡng chế THADS chấm dứt việc bảo đảm THADS áp dụng, điều cần có định CHV Vì vậy, thực tế CHV áp dụng không không phù hợp với yêu cầu người thi hành án xử lý không làm phát sinh thiệt hại nên pháp luật quy định khiếu nại định áp dụng BPBĐTHADS xem xét, giải lần có hiệu lực thi hành2 1.3 Ý nghĩa Thứ nhất, ngăn chặn người phải thi hành án tẩu tán, huỷ hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án nên bảo đảm hiệu lực án, định, quyền, lợi ích hợp pháp người thi hành án bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Thứ hai, đốc thúc người phải thi hành án tự nguyện thi hành nghĩa vụ Bởi vì, bị áp dụng BPĐBTHADS tài sản người phải thi hành án bị đặt tình trạng bị hạn chế bị cấm sử dụng, định đoạt, vậy, họ tẩu tán, huỷ Nguyễn Thi Lệ Quyên, Biện pháp bảo đảm thi hành án dân thực tiễn thực (2021), luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr13-17 hoại tài sản trốn tránh việc thi hành án giải pháp có lợi họ tự nguyện thi hành nghĩa vụ xác định án, định đưa thi hành Thứ ba, việc áp dụng BPĐBTHADS tiền đề, sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sau này, bảo đảm hiệu việc thi hành án dân Sau bị áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân người phải thi hành án không tự nguyện thi hành quan thi hành án dân dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân nhằm buộc người thi hành án phải thực nghĩa vụ họ Các tài sản người phải thi hành án bị đặt tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt bị cấm định đoạt trước xử lí để thi hành án3 Phân tích quy định Luật THADSVN hành BPBĐTHADS 2.1 Quy định biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Về điều kiện áp dụng Biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ ghi nhận Điều 67 LTHADS năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 Điều 20 Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều LTHADS Cụ thể: Đối với biện pháp phong tỏa tài khoản, người phải thi hành án phải có nghĩa vụ trả tiền họ có tiền gửi ngân hàng tổ chức tín dụng, tổ chức tài khác Phong tỏa tài khoản cô lập, đặt tài khoản người phải thi hành án trạng thái sử dụng Người thực việc phong tỏa tài khoản tổ chức tín dụng nơi người phải thi hành án mở tài khoản Đối với biện pháp phong tỏa tài sản nơi gửi giữ, phong tỏa tài sản người phải thi hành án người có tài sản gửi giữ có nghĩa vụ trả tiền trả tài sản Gửi giữ hiểu việc bên nhận giữ tài sản cho bên (bên gửi tài sản) trả lại cho bên bên yêu cầu Phong tỏa tài sản nơi gửi giữ việc quan có thẩm quyền tiến hành phong tỏa niêm phong tài sản, để tài sản khơng phép xê dịch, chuyển nhượng địa điểm bên nhận gửi giữ tài sản cho chủ thể có nghĩa vụ tài sản theo quy định pháp luật Như vậy, quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản với mục đích hạn chế quyền sử dụng, định đoạt tài sản, tài khoản người phải thi hành án “nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, định đoạt tài sản để trốn tránh việc thi hành án”4 Bằng việc áp dụng biện pháp này, quan có thẩm quyền bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam (2019), Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân, tr222-223 Khoản Điều 66 Luật THADS năm 2014 cho đương tiền đề cho việc áp dụng biện pháp khấu trừ tiền tài khoản người phải thi hành án Về thẩm quyền áp dụng Theo quy định Khoản Điều 66, Điều 67 LTHADS Điều 20 Nghị định 62/2015/NĐ-CP, “Chấp hành viên có quyền tự theo u cầu văn đương áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án…” CHV giao định phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ cho người đại diện theo pháp luật Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng, quan, tổ chức, cá nhân quản lý tài khoản, tài sản nơi gửi giữ người có trách nhiệm nhận văn quan, tổ chức lập biên việc giao định Việc thực định trách nhiệm cá nhân, quan quản lý tài khoản, tài sản người phải thi hành án Về trình tự, thủ tục Bước 1: Theo Điều 176 LTHADS Kho bạc nhà nước, ngân hàng tổ chức tín dụng khác thi hành án dân có trách nhiệm phải: Cung cấp đúng, đầy đủ, kịp thời thông tin, số liệu tài khoản người phải thi hành án theo yêu cầu CHV, quan thi hành án dân Thực nghiêm chỉnh, kịp thời yêu cầu Chấp hành viên phong tỏa tài khoản, phong tỏa tài sản; khấu trừ tiền tài khoản; giải tỏa việc phong tỏa tài khoản, phong tỏa tài sản người phải thi hành án Bước 2: Ra định áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ theo Điều 67 LTHADS: Quyết định phải xác định rõ số tiền, tài sản bị phong tỏa Quyết định phong tỏa CHV ban hành Trường hợp khẩn cấp cần phong tỏa CHV lập biên yêu cầu phong tỏa, thời hạn 24 kể từ lập biên phải định phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Bước 3: Theo Điều 20 Nghị định 62/2015/NĐ-CP, CHV giao định phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ cho người đại diện theo pháp luật Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng, quan, tổ chức, cá nhân quản lý tài khoản, tài sản nơi gửi giữ người có trách nhiệm nhận văn quan, tổ chức lập biên việc giao định Biên phải có chữ ký CHV, người nhận định phong tỏa Trường hợp người nhận định phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ khơng ký CHV lập biên việc khơng nhận định, có chữ ký người làm chứng chứng kiến tiến hành niêm yết định trụ sở quan, tổ chức Người đại diện theo pháp luật người có trách nhiệm nhận văn quan, tổ chức không nhận định phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật phải bồi thường có thiệt hại xảy Bước 4: Quyết định có hiệu lực phát sinh sau giao cho quan quản lý tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý tài khoản, tài sản phải thực yêu cầu Chấp hành viên phong tỏa tài khoản, tài sản CHV phải gửi biên bản, định phong tỏa cho Viện kiểm sát nhân dân cấp CHV có trách nhiệm bảo mật thông tin tài khoản, tài sản người phải thi hành án bị áp dụng biện pháp bảo đảm Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng, quan, tổ chức, cá nhân nơi có tài khoản, tài sản cung cấp Bước 5: Theo Khoản Điều 67 LTHADS, thời hạn 10 ngày, kể từ ngày định phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ, CHV phải áp dụng biện pháp cưỡng chế định chấm dứt việc phong tỏa theo quy định pháp luật 2.2 Quy định biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Về điều kiện áp dụng Biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương quy định Điều 68 LTHADS năm 2014 hướng dẫn chi tiết Điều 18 Nghị định 62/2015/NĐ-CP Cụ thể: Tạm giữ tài sản biện pháp thực động sản người phải thi hành án, đặt động sản tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt Tạm giữ giấy tờ biện pháp thực động sản phải đăng ký quyền sở hữu, giấy tờ có giá bất động sản người phải thi hành án Việc áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ thực có phát người phải thi hành án quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ dùng để đảm bảo THADS theo quy định pháp luật đương có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án có dấu hiệu thực hành vi Tài sản, giấy tờ đương bị tạm giữ bao gồm 03 loại sau: (i) Loại tài sản, giấy tờ xác định cách rõ ràng, cụ thể án, định đối tượng nghĩa vụ thi hành án, liên quan đến việc thi hành án (ví dụ nghĩa vụ trả lại tài sản, giấy tờ cho người thi hành án) (ii) Loại tài sản, giấy tờ án, định thi hành tuyên kê biên để đảm bảo thi hành án (iii) Loại tài sản, giấy tờ không tuyên, không xác định án, định thi hành kê biên, xử lý để đảm bảo nghĩa vụ toán Như vậy, tạm giữ tài sản, giấy tờ đương áp dụng không nhằm ngăn chặn hành vi tẩu tán, hủy hoại đối người phải thi hành án; mà biện pháp mang tính cấp bách linh hoạt, tạo điều kiện sở pháp lý cho tác nghiệp nghiệp vụ phát đương có tài sản, giấy tờ để thi hành án áp dụng giai đoạn trình tổ chức thi hành án Về thẩm quyền áp dụng Theo Điều 66 Điều 68 Luật THADS, CHV có quyền tự theo yêu cầu văn người thi hành án áp dụng biện pháp biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ mà đương sự, tổ chức, cá nhân khác quản lý, sử dụng Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ, thực yêu cầu CHV việc tạm giữ Cụ thể, trường hợp cần thiết, CHV yêu cầu lực lượng công an tổ chức, cá nhân khác hỗ trợ việc tạm giữ theo Điều 18 Nghị định 62/2015/NĐ-CP Về trình tự, thủ tục Bước 1: Xác định tài sản, giấy tờ cần tạm giữ: Tài sản tạm giữ phải có giá trị tương đương đương quản lý, sử dụng Ví dụ làm việc với người phải thi hành án CHV phát có người mang tiền, tài sản để toán nợ với người phải thi hành án trả công theo dịch vụ mà người phải thi hành án thực mà số tiền, tài sản sử dụng để thi hành nghĩa vụ người phải thi hành án CHV có quyền định tạm giữ số tiền, tài sản để đảm bảo THADS Trong trường hợp này, CHV tự u cầu lực lượng cảnh sát, lực lượng khác trợ giúp việc áp dụng biện pháp Bước 2: CHV định tạm giữ tài sản, giấy tờ theo Điều 68 LTHADS phải giao định tạm giữ tài sản, giấy tờ cho đương tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng Trường hợp cần tạm giữ mà chưa ban hành định tạm giữ CHV yêu cầu giao tài sản, giấy tờ lập biên việc tạm giữ Theo Điều 18 Nghị định 62/2015/NĐ-CP, đặc điểm tài sản, giấy tờ bị tạm giữ phải ghi nhận rõ ràng vào biên bản, định tạm giữ Đặc biệt, với tài sản tạm giữ tiền mặt phải ghi rõ số lượng tờ, mệnh giá loại tiền, ngoại tệ phải ghi tiền nước nào; cần thiết phải ghi số seri tiền Nếu kim khí q, đá q niêm phong phải ghi rõ loại tài sản, số lượng, khối lượng đặc điểm khác tài sản niêm phong, có chữ ký CHV, người bị tạm giữ thân nhân họ người làm chứng Khi tạm giữ tài sản, giấy tờ phải lập biên có chữ ký CHV người quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ; trường hợp người quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ khơng ký phải có chữ ký người làm chứng Biên tạm giữ tài sản, giấy tờ phải giao cho người quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ Trong 24 kể từ lập biên bản, CHV phải ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Bước 3: CHV yêu cầu đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp giấy tờ, tài liệu cần thiết để chứng minh quyền sở hữu, sử dụng; thông báo cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan quyền khởi kiện yêu cầu xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ tạm giữ Trường hợp cần thiết, Chấp hành viên phải xác minh, làm rõ yêu cầu Tòa án, quan có thẩm quyền xác định người có quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ tạm giữ Bước 4: Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có xác định tài sản, giấy tờ tạm giữ thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án, CHV phải định áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định Chương IV Luật THADS; trường hợp có xác định tài sản, giấy tờ tạm giữ không thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án thực xong nghĩa vụ CHV phải định trả lại tài sản, giấy tờ cho người có quyền sở hữu, sử dụng 2.3 Quy định biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản Về điều kiện áp dụng Căn Điều 69 LTHADS năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 hướng dẫn chi tiết Điều 19 Nghị định 62/2015/NĐ-CP, tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản số biện pháp bảo đảm thi hành án Cụ thể: Tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản người phải thi hành án áp dụng với hai nhóm: (i) Các động sản phải đăng ký quyền sở hữu, sử dụng quan nhà nước có thẩm quyền thuộc quyền sở hữu người phải thi hành án; (ii) Các bất động sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án Căn áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản phải đảm bảo có đủ hai điều kiện là: Thứ nhất, người phải thi hành án có tài sản thuộc đối tượng tài sản áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản Thứ hai, CHV phát đương có hành vi chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, hủy hoại, thay đổi trạng tài sản họ có dấu hiệu thực hành vi nên cần phải ngăn chặn Theo quy định pháp luật hành, có nhiều loại tài sản để chuyển giao quyền sở hữu, sử dụng tài sản cách hợp pháp thực mua bán, chuyển nhượng, bên tham gia quan hệ mua bán, chuyển nhượng bắt buộc phải thực thông qua việc đăng ký xác nhận quan có thẩm quyền quyền sở hữu, sử dụng bên mua/ bên nhận chuyển nhượng xác lập hoàn tất thủ tục quan Như vậy, nhằm phát ngăn chặn trường hợp “Đương có hành vi chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, hủy hoại, thay đổi trạng tài sản, trốn tránh việc thi hành án”, Luật Nguyễn, Ngọc Quang, Biện pháp bảo đảm thi hành án dân thực tiễn thực (2019), Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, Tr.44 THADS ghi nhận tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản biện pháp đảm bảo thi hành án, kể việc thi hành án thời gian tự nguyện thi hành án Về thẩm quyền áp dụng Theo Điều 66 Điều 69 LTHADS, CHV tự theo yêu cầu người thi hành án có quyền định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản người phải thi hành án Quy định tạo điều kiện cho CHV có sở chắn việc định để thi hành án Về trình tự, thủ tục Bước 1: Xác định thông tin tài sản dấu hiệu hành vi chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, hủy hoại, thay đổi trạng tài sản người phải thi hành án Tức là, CHV yêu cầu đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp giấy tờ, tài liệu cần thiết để chứng minh quyền sở hữu, sử dụng; thông báo cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan quyền khởi kiện yêu cầu xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản theo Khoản Điều 69 LTHADS Trường hợp cần thiết, CHV phải xác minh, làm rõ u cầu Tịa án, quan có thẩm quyền xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản để thi hành án, giải tranh chấp tài sản; yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đến tài sản theo quy định pháp luật Bước 2: CHV định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản người phải thi hành án, tài sản chung người phải thi hành án với người khác trường hợp cần ngăn chặn phát đương có hành vi chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, hủy hoại, thay đổi trạng tài sản, trốn tránh việc thi hành án Quyết định tạm dừng phải gửi cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản Bước 3: Thực định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản người phải thi hành án Theo Điều 19 Nghị định 62/2015/NĐ-CP, kể từ thời điểm nhận định việc tạm dừng đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản, quan đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng quan, tổ chức, cá nhân có liên quan khơng thực việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng thay đổi trạng tài sản nhận định CHV chấm dứt việc tạm dừng đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản Bước 4: Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có xác định tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án, CHV phải định áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định Chương IV Luật này; trường hợp có xác định tài sản không thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án CHV phải định chấm dứt việc tạm dừng đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản Đánh giá quy định Luật THADS hành BPBĐTHADS 3.1 Những điểm BPBĐTHADS LTHADSVN hành Trong trình áp dụng biện pháp bảo đảm, Luật THADS năm 2014 có sửa đổi, bổ sung tạo thuận lợi cho quan THA so với Luật THADS năm 2008, đáng kể sau: Thứ nhất: Về biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Luật 2008 quy định phong tỏa tài khoản BPBĐTHADS CHV áp dụng phong tỏa tài khoản người phải thi hành án nhằm ngăn chặn việc tẩu tán tiền tài khoản Tuy nhiên, trình thực phát sinh có nhiều trường hợp người phải thi hành án có tài sản khơng phải tiền gửi ngân hàng, tổ chức tín dụng, người thứ ba khác… Luật THADS năm 2008 không quy định CHV áp dụng biện pháp bảo đảm phong tỏa tài sản Do đó, Luật bổ sung biện pháp bảo đảm thi hành án “phong toả tài sản nơi gửi giữ” vào Điều 67, cách thức thực tương tự biện pháp phong tỏa tài khoản, nhằm tạo điều kiện tốt để bảo vệ quyền lợi người thi hành án khoản Điều 67 có 03 nội dung sửa đổi, bổ sung, bao gồm: “Quyết định phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ phải xác định rõ số tiền, tài sản bị phong tỏa” Quy định nhằm giới hạn số tiền, tài sản bị phong tỏa nhằm tránh tình trạng tùy tiện phong tỏa tồn tài khoản, tài sản làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, giao dịch bình thường chủ tài khoản Tại Khoản Điều 67 sửa đổi theo hướng nâng thời hạn CHV phải áp dụng biện pháp cưỡng chế định chấm dứt việc phong tỏa theo quy định Luật THADS 2008 từ 05 ngày làm việc lên thành 10 ngày, kể từ ngày định phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Việc nâng thời hạn phù hợp với thời hạn tự nguyện thi hành án sửa đổi từ 15 ngày xuống 10 ngày, kể từ ngày đương nhận định thi hành án thông báo hợp lệ định thi hành án, đồng thời phù hợp với thực tiễn, tránh tình trạng phải áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án chưa hết thời gian 10 ngày tự nguyện thi hành án Thứ hai: Về biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Theo quy định khoản Điều 68 Luật THADS năm 2008 CHV thực nhiệm vụ thi hành án có quyền tạm giữ yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân hỗ trợ để tạm giữ tài sản, giấy tờ mà đương quản lý, sử dụng Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương không người phải thi hành án mà người thi hành án họ quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ phục vụ cho trình thi hành án Các tài sản, giấy tờ bị tạm giữ có liên quan đến việc thi hành án như: giấy đăng ký xe mô tô, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… tài sản xử lý để thi hành án Đến nay, Luật sửa đổi, bổ sung bổ sung quy định Điều 68 sau: - Làm rõ thẩm quyền CHV thực nhiệm vụ thi hành án có quyền tạm giữ tài sản, giấy tờ liên quan đến việc thi hành án mà đương sự, tổ chức, cá nhân khác quản lý, sử dụng Đồng thời, quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức bổ sung trách nhiệm cá nhân việc thực định tạm giữ tài sản, giấy tờ; theo quan, tổ chức, cá nhân hữu quan có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ, thực yêu cầu CHV việc tạm giữ tài sản, giấy tờ - Bổ sung rõ việc áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ phải hình thức định; mặt khác bổ sung quy định định tạm giữ tài sản, giấy tờ phải xác định rõ loại tài sản, giấy tờ bị tạm giữ - Bổ sung cách thức thực tạm giữ tài sản, giấy tờ trường hợp chưa ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ Theo đó, Trường hợp cần tạm giữ tài sản, giấy tờ mà chưa ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ CHV yêu cầu giao tài sản, giấy tờ lập biên việc tạm giữ Trong thời hạn 24 giờ, kể từ lập biên bản, CHV phải ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ Biên bản, định tạm giữ tài sản, giấy tờ phải gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp - Quy định rõ cách thức thực việc lập biên tạm giữ, tài sản, giấy tờ; thay từ “đương sự” từ “người quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ” Theo đó, tạm giữ tài sản, giấy tờ phải lập biên có chữ ký CHV người quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ; trường hợp người quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ khơng ký phải có chữ ký người làm chứng Biên tạm giữ tài sản, giấy tờ phải giao cho người quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ - Bổ sung quy định: “CHV yêu cầu đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp giấy tờ, tài liệu cần thiết để chứng minh quyền sở hữu, sử dụng thông báo cho đương sự, tổ chức, cá nhân có liên quan quyền khởi kiện yêu cầu xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ tạm giữ Trường hợp cần thiết, CHV phải xác minh, làm rõ yêu cầu Tịa án, quan có thẩm quyền xác định người có quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ tạm giữ” Quy định nhằm hỗ trợ , ràng buộc CHV định đắn tránh xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp đương người thứ ba - Thay đổi quy định xử lý định tạm giữ theo hướng thay đổi thời hạn 15 ngày, kể từ ngày định, CHV phải áp dụng biện pháp cưỡng chế chấm dứt việc tạm giữ, xuống thành 10 ngày, tính kể từ ngày có xác định tài sản, giấy tờ tạm giữ thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án Việc sửa đổi nhằm khắc 10 phục tồn Điều 68 Luật THADS năm 2008, quy định thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tạm giữ tài sản, giấy tờ, CHV phải hai định (quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án xác định tài sản, giấy tờ tạm giữ thuộc sở hữu người phải thi hành án định trả lại tài sản, giấy tờ tạm giữ cho đương trường hợp đương chứng minh tài sản, giấy tờ tạm giữ không thuộc quyền sở hữu người phải thi hành án) Thứ ba: Về biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản Luật 2008 quy định biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản ba BPĐBTHADS CHV tổ chức thi hành án xét thấy cần ngăn chặn phát đương có hành vi chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, huỷ hoại, thay đổi trạng tài sản định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản người phải thi hành án có quyền định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản người phải thi hành án Đến nay, Luật sửa đổi, bổ sung bổ sung quy định Điều 69 với 03 vấn đề sau đây: - Bổ sung để áp dụng biện pháp bảo đảm này, “phát đương có hành vi trốn tránh việc thi hành án” bổ sung nội dung ngăn chặn mà CHV định theo hướng khơng tài sản người phải thi hành án mà tài sản chung người phải thi hành án với người khác - Sửa đổi, bổ sung rõ thời hạn quan thi hành án phải gửi định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản, theo đó, phải gửi cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản - Bổ sung quy định CHV có trách nhiệm yêu cầu đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp giấy tờ, tài liệu cần thiết để chứng minh quyền sở hữu, sử dụng; thông báo cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan quyền khởi kiện yêu cầu xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản Mặt khác, để hạn chế sai phạm đáng tiếc xảy ra, xử lý trường hợp CHV không xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản sở tài liệu có được, Luật sửa đổi, bổ sung quy định “trường hợp cần thiết, CHV phải xác minh, làm rõ yêu cầu Tòa án, quan có thẩm quyền xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản để thi hành án giải tranh chấp tài sản; yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đến tài sản theo quy định pháp luật” Khi có xác định tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án CHV phải định áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định Chương IV Luật này; trường hợp có xác định tài sản không thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án CHV 11 phải định chấm dứt việc tạm dừng đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản 3.2 Những hạn chế quy định LTHADSVN BPBĐTHADS Thứ nhất, thời hạn định áp dụng biện pháp bảo đảm chưa quy định cụ thể dễ dẫn đến việc áp dụng tùy theo ý chí chủ quan khơng thống CHV, từ dễ dẫn đến khiếu nại đương Trong thực tiễn, có trường hợp đương nộp đơn đề nghị CQTHADS áp dụng biện pháp phong tỏa có CHV định áp dụng, có CHV vài ngày sau định, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người thi hành án Thứ hai, theo quy định khoản Điều 67 Luật THADS năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 Luật THADS “Quyết định phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ phải xác định rõ số tiền, tài sản bị phong tỏa CHV phải giao định phong tỏa cho quan, tổ chức, cá nhân quản lý tài khoản, tài sản người phải thi hành án Trường hợp cần phong tỏa tài khoản, tài sản người phải thi hành án nơi gửi giữ mà chưa ban hành định phong tỏa CHV lập biên yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân quản lý tài khoản, tài sản người phải thi hành án phong tỏa tài khoản, tài sản Trong thời hạn 24 kể từ lập biên bản, CHV phải định phong tỏa tài khoản, tài sản Cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý tài khoản, tài sản phải thực yêu cầu CHV phong tỏa tài khoản, tài sản Biên bản, định phong tỏa tài khoản, tài sản trường hợp phải gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp” Theo quy định này, xác minh người phải chấp hành án có tài khoản tổ chức tín dụng CHV có quyền u cầu quan, tổ chức tiến hành việc phong tỏa tài khoản Tuy nhiên thực tế, có khơng trường hợp muốn giữ mối quan hệ làm ăn với khách hàng nên vừa nhận thấy tài khoản khách hàng có dấu hiệu bị phong tỏa, có người tổ chức tín dụng báo tin cho người phải chấp hành án chuyển hết tồn tiền có tài khoản sang tài khoản khác Do đó, CHV chưa kịp phong tỏa tài khoản người phải thi hành án tài khoản trống rỗng, gây khó khăn cho q trình thi hành án Thứ ba, chế đảm bảo cho việc bồi thường thiệt hại xảy Tại khoản Điều 66 LTHADS 2014 quy định trách nhiệm bồi thường đương yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm: “Người yêu cầu CHV áp dụng biện pháp bảo đảm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu Trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp bảo đảm cho người thứ ba phải bồi thường” Tuy nhiên, việc quy định trách nhiệm bồi thường chưa có quy định cụ thể, dẫn tới thực tế vấn đề bồi thường gặp bất cập, cách thức bồi thường nào? Cách thức, hình thức bồi thường sao? Vì vậy, có thiệt hại thực tế xảy 12 yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm không khó để xác định giá trị bồi thường Do đó, quy định trách nhiệm bồi thường dường mang tính hình thức.Thiết nghĩ, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho đương sự, tính nghiêm minh pháp luật THADS, cần có chế rõ ràng xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đương yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm, để việc áp dụng biện pháp bảo đảm thực tế đúng, đáp ứng yêu cầu đảm bảo ngăn chặn hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản, đảm bảo điều kiện thi hành án Thứ tư, quy định tên gọi BPBĐTHADS: Phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ chưa đồng điều luật: Điều 66 Điều 67 Luật THADS năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 Điều 67 LTHADS 2014 sửa đổi khoản 26 Điều Luật THADS sửa đổi 2014, việc sửa đổi, bổ sung quy định thời hạn tên điều luật quy định biện pháp sửa đổi Cụ thể, tên biện pháp “Phong tỏa tài khoản” bổ sung thành “Phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ” Tuy nhiên, khoản Điều 66 LTHADS năm 2008, sửa đổi, bổ sung 2014 lại chưa cập nhật tên biện pháp theo tên gọi Điều 67 Thứ năm, biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản chưa có chế tài xử lý quan, tổ chức, cá nhân liên quan không thực quy định pháp luật Việc thực BPBĐTHADS cần có tham gia đối tượng như: CQTHADS, đương sự, ngân hàng, tổ chức tín dụng, cơng an, bảo hiểm v.v Vì vậy, để việc thực đạt hiệu cao, trước tiên cần trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức, cá nhân, song cần có chế tài đặt để áp dụng cho trường hợp không thực thực không yêu cầu Khi quy định có tính chất gây “áp lực” việc cần thiết phải thực trách nhiệm theo luật định Luật THADS 2014 Nghị định 62/2015/NĐ-CP có quy định trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan việc với CQTHADS việc thực BPBĐTHADS Vấn đề hậu việc không thực thực không yêu cầu CQTHADS quan, tổ chức, cá nhân hữu quan đặt biện pháp phong tỏa, cụ thể khoản Điều 20 Nghị định 62/2015/NĐCP: “ Người đại diện theo pháp luật người có trách nhiệm nhận văn quan, tổ chức không nhận định phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật phải bồi thường có thiệt hại xảy ra” Tuy nhiên, lại chưa đề cập đến trách nhiệm không thực thực không đúng, ảnh hưởng đến việc thi hành án quan, tổ chức cá nhân liên quan biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương (Điều 68) tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản (Điều 69) Kiến nghị hoàn thiện quy định Luật THADS BPBĐTHADS 13 Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung khoản Điều 66 Luật THADS năm 2014 thời hạn định áp dụng biện pháp bảo đảm Để hạn chế tình trạng khiếu nại khơng đáng có đương sự, nhóm xin đề xuất sửa đổi quy định khoản Điều 66 sau: “CHV có quyền tự theo yêu cầu văn đương áp dụng BPBĐTHA nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án Khi áp dụng BPBĐTHA, CHV thông báo trước cho đương sự” nên sửa đổi thành “CHV có quyền tự theo u cầu văn đương áp dụng BPBĐTHA, thời hạn không 05 ngày làm việc, kể từ ngày có yêu cầu đương trường hợp cần xác minh nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án Khi áp dụng BPBĐTHA, CHV thông báo trước cho đương sự” Sẽ phù hợp quy định thời hạn không 05 ngày làm việc, CHV áp dụng BPBĐTHA Xuất phát từ trường hợp cần xác minh trước áp dụng biện pháp bảo đảm, bên cạnh thời hạn 05 ngày làm việc khoảng thời gian hợp lý CHV thực hoạt động xác minh bảo đảm điều kiện THA cho người THA Thứ hai, việc áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản tài khoản mở tổ chức tín dụng: để khắc phục tình trạng tẩu tán tiền có tài khoản thấy có dấu hiệu bị phong tỏa tài khoản, Luật THADS cần bổ sung quy định: tổ chức tín dụng thực giao dịch chuyển tiền sang tài khoản khác cho người phải thi hành án phải cung cấp thông tin tài khoản ngân hàng nơi nguồn tiền chuyển đến Nếu tổ chức tín dụng khơng cung cấp thơng tin tài khoản CHV, người thi hành án chứng minh tổ chức tín dụng cố ý việc giúp người phải thi hành án chuyển tiền để trốn tránh việc thi hành án giao dịch chuyển tiền bị vơ hiệu, đồng thời tổ chức tín dụng bị xử lý theo quy định pháp luật Thứ ba, sửa đổi, bổ sung khoản Điều 66 Luật THADS năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 trách nhiệm bồi thường Trách nhiệm bồi thường cần đặt đương CQTHADS Vì vậy, cần bổ sung quy định khoản Điều 66 trách nhiệm bồi thường đương nội dung sau: “Mức bồi thường, hình thức bồi thường, phương thức bồi thường đồng thời tôn trọng thỏa thuận bên vấn đề nêu bồi thường, song nội dung khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội Mức bồi thường xác định: tổn thất tài sản + chi phí hợp lý (để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại) + thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút (nếu có).” Riêng CQTHADS, việc thực khơng gây thiệt hại xuất phát từ trình độ chuyên môn chưa cao CHV, CQTHADS việc đưa biện pháp thực 14 nhiệm vụ quy định pháp luật, nhằm ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản khơng coi trái pháp luật (Khoản Điều Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 2017) Trong đó, khoản Điều Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 2017 quy định trách nhiệm bồi thường nhà nước phải xác định “Có xác định hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ” Đây vấn đề phức tạp cần thời gian nghiên cứu thêm, cơng tác chứng minh liệu việc áp dụng biện pháp gây thiệt hại có phải phải hành vi trái pháp luật hay khơng khó khăn Thứ tư, sửa đổi, bổ sung khoản Điều 66 Luật THADS năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 Nên bổ sung cụm từ “tài sản nơi gửi giữ” vào điểm a khoản Điều 66 để đồng bộ, thống với tên gọi Điều 67, điểm a khoản Điều 66 Luật THADS năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 “Phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ” Như Điều 66 nên sửa đổi, bổ sung là: “3 Các BPBĐTHA bao gồm: a) Phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ; b) Tạm giữ tài sản, giấy tờ; c) Tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản” Thứ năm, sửa đổi bổ sung Điều 68, Điều 69 Luật THADS năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 Nhóm xin đề xuất bổ sung Điều 68 Điều 69 sau: Một là, bổ sung khoản Điều 68: “1 CHV thực nhiệm vụ thi hành án … tạm giữ tài sản, giấy tờ” bổ sung chế tài xử lý “1 CHV thực nhiệm vụ thi hành án … tạm giữ tài sản, giấy tờ Trường hợp Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan không thực thực không yêu cầu CHV việc tạm giữ tài sản, giấy tờ đương phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường có thiệt hại xảy ra.” Hai là, bổ sung khoản Điều 69: “2 Quyết định tạm dừng … tài sản đó” bổ sung thêm chế tài xử lý “2 Quyết định tạm dừng … tài sản Trường hợp Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan không thực thực không yêu cầu CHV việc tạm giữ tài sản, giấy tờ đương phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường có thiệt hại xảy ra.” 15 KẾT LUẬN Biện pháp bảo đảm THADS biện pháp pháp lý Chấp hành viên áp dụng theo trình tự, thủ tục luật định trình tổ chức thực việc thi hành án, đặt tài sản người phải thi hành án tình trạng bị hạn chế tạm thời bị cấm sử dụng, định đoạt, chuyển dịch, thay đổi trạng nhằm bảo toàn điều kiện thi hành án, ngăn chặn người phải thi hành án thực việc tẩu tán, hủy hoại, thay đổi trạng tài sản trốn tránh việc thi hành án, làm sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án Để đảm bảo cho biện pháp thi hành án dân phát huy hiệu quả, đòi hỏi quy định pháp luật phải hoàn thiện để tạo hành lang pháp lý vững cho quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên đương thực 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *) Giáo trình Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam (2019), Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân *) Văn luật Luật thi hành án dân năm 2008 Luật thi hành án dân năm 2008 (sửa đổi, bổ sung) năm 2014 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2017 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân *) Luận văn, luận án Nguyễn Thị Thắng, Biện pháp bảo đảm thi hành án dân (2017), Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang, Biện pháp bảo đảm thi hành án dân thực tiễn thực (2019), luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thi Lệ Quyên, Biện pháp bảo đảm thi hành án dân thực tiễn thực (2021), luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội *) Trang web Cổng Thông tin điện tử Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp, Một số lưu ý áp dụng biện pháp đảm bảo thi hành án dân Link: https://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/view_detail.aspx?it emid=1007 17

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w