1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật thi hành án dân sự việt nam hiện hành về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự và nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật về vấn đề này

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ĐỀ BÀI: Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Thi hành án dân Việt Nam hành biện pháp bảo đảm thi hành án dân nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề này? MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1 Khái niệm, đặc điểm nội dung biện pháp bảo đảm thi hành án dân 1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm thi hành án dân 1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm thi hành án dân .2 1.3 Ý nghĩa biện pháp đảm bảo thi hành án dân .3 Nội dung quy định pháp luật hành biện pháp bảo đảm thi hành án dân 2.1 Biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ 2.2 Biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương 2.3 Biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, thay đổi trạng tài sản Thực tiễn quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thi hành án dân .7 3.1 Thực tiễn thực biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ 3.2 Thực tiễn thực biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ thi hành án dân 10 3.3 Thực tiễn thực biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch thay đổi trạng tài sản .13 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật để nâng cao chất lượng thi hành án dân 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 MỞ ĐẦU Thi hành án dân hoạt động đưa án, định dân Tòa án, Trọng tài thương mại, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thi hành thực tế THADS bảo đảm cho án, định Tịa án chấp hành, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lợi ích nhà nước, góp phần giữ vững ổn định trịxã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu máy nhà nước Trong năm qua Đảng, Nhà nước ta quan tâm ban hành nhiều chủ trương, sách pháp luật, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thi hành án dân Pháp lệnh thi hành án dân năm 1989, Pháp lệnh thi hành án dân năm 1993, Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 Đặc biệt, ngày 14/11/2008, Quốc hội nước ta thông qua Luật thi hành án dân sự, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2009 Luật thi hành án dân 2008 sửa đổi bổ sung 2014 ban hành có nhiều nội dung mới, phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp, đồng thời đáp ứng đòi hỏi cấp thiết thực tiễn công tác thi hành án giai đoạn Một thay đổi giúp Luật thi hành án dân phát huy vai trị quy định thêm biện pháp bảo đảm, biện pháp bảo đảm thi hành án ln giữ vai trị quan trọng Vậy biện pháp bảo đảm gì? Được chấp hành viên áp dụng theo trình tự, thủ tục theo luật định? Thực tiễn áp dụng biện pháp đảm bảo nào? Biện pháp đảm bảo cịn có bất cập áp dụng vào thực tiễn? Để tìm hiểu rõ vấn đề này, nhóm 04 định lựa chọn đề tài: “Phân tích, đánh giá quy định pháp luật Thi hành án dân Việt Nam hành biện pháp bảo đảm thi hành án dân nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề này” NỘI DUNG Khái niệm, đặc điểm nội dung biện pháp bảo đảm thi hành án dân 1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm thi hành án dân Trong trình tổ chức thi hành án dân sự, người thi hành án yêu cầu quan thi hành án dân áp dụng biện pháp mang tính quyền lực nhà nước, đặt tài sản người phải thi hành án tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, định đoạt tài sản để trốn tránh việc thi hành án Những biện pháp có tính chất bảo tồn tình trạng tài sàn, đơn đốc người phải thi hành án tự nguyện thi hành nghĩa vụ thi hành án họ, bảo đảm hiệu việc thi hành án dân nên gọi biện pháp bảo đảm thi hành án dân Như vậy, biện pháp đảm bảo thi hành án dân biện pháp pháp lí đặt tài sản người phải thi hành án tình trạng hạn chế cấm sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặn việc người phải thi hành án tẩu tán, định đoạt tài sản trốn tránh việc thi hành án đôn đốc họ tự nguyện thực nghĩa vụ thi hành án chấp hành viên áp dụng trước áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự.1 1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm thi hành án dân Biện pháp bảo đảm THADS có đặc điểm sau: - Đối tượng bị áp dụng biện pháp bảo THADS tài sản - Biện pháp bảo đảm THADS áp dụng linh hoạt, nhiều thời điểm, nhiều địa điểm khác trình thi hành án nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại, trốn tránh việc thi hành án - Biện pháp bảo đảm THADS áp dụng thời điểm định thi hành án thời hạn tự nguyện thi hành án áp dụng thời điểm trước trình cưỡng chế thi hành án xét thấy cần phải ngăn chặn hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản trốn tránh việc thi hành án đương - Biện pháp bảo đảm THADS Chấp hành viên áp dụng trường hợp ủy thác thi hành nghĩa vụ liên đới - Biện pháp bảo đảm THADS thực với trình tự, thủ tục linh hoạt, gọn nhẹ, tốn kém, có thời gian áp dụng ngắn, có tác dụng thúc đẩy nhanh việc thi hành án - Biện pháp bảo đảm THADS áp dụng chưa làm thay đổi, chuyển dịch quyền sở hữu, sử dụng tài sản chủ sở hữu, chủ sử dụng - Khi áp dụng biện pháp bảo đảm THADS, Chấp hành viên không bắt buộc phải thực việc xác minh thông báo trước cho đương - Biện pháp bảo đảm THADS Chấp hành viên tự định áp dụng theo yêu cầu đương người yêu cầu phải chịu trách nhiệm việc áp dụng - Việc áp dụng biện pháp bảo đảm THADS thể thông qua việc ban hành định Chấp hành viên - Khiếu nại định áp dụng biện pháp bảo THADS giải lần có hiệu lực thi hành Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam /Trường Đại học Luật Hà Nội ; Chủ biên: Nguyễn Cơng Bình, Bùi Thị Huyền ; Nguyễn Triều Dương…Tr221 1.3 Ý nghĩa biện pháp đảm bảo thi hành án dân Thứ nhất, ngăn chặn người phải thi hành án tẩu tán, huỷ hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án nên bảo đảm hiệu lực án, định, quyền, lợi ích hợp pháp người thi hành án bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Thứ hai, đốc thúc người phải thi hành án tự nguyện thi hành nghĩa vụ Bởi vì, bị áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án tài sản người phải thi hành án bị đặt tình trạng bị hạn chế bị cấm sử dụng, định đoạt Do vậy, họ tẩu tán, huỷ hoại tài sản trốn tránh việc thi hành án giải pháp có lợi họ tự nguyện thi hành nghĩa vụ xác định án, định đưa thi hành Thứ ba, việc áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân tiền đề, sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sau này, bảo đảm hiệu việc thi hành án dân Sau bị áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân người phải thi hành án không tự nguyện thi hành quan thi hành án dân áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân nhằm buộc người thi hành án phải thực nghĩa vụ họ Các tài sản người phải thi hành án bị đặt tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt bị cấm định đoạt trước xử lí để thi hành án Nội dung quy định pháp luật hành biện pháp bảo đảm thi hành án dân 2.1 Biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ ghi nhận Điều 67 LTHADS năm 2014 Điều 20 Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều LTHADS Cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản với mục đích hạn chế quyền sử dụng, định đoạt tài sản, tài khoản người phải thi hành án nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, định đoạt tài sản để trốn tránh việc thi hành án Bằng việc áp dụng biện pháp này, quan có thẩm quyền bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho đương tiền đề cho việc áp dụng biện pháp khấu trừ tiền tài khoản người phải thi hành án 2.1.1 Đối tượng bị áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản tài sản nơi gửi giữ Biện pháp phong tỏa tài khoản áp dụng tài khoản người phải thi hành án có đủ xác định người phải thi hành án có tài khoản ngân hàng, kho bạc nhà nước tổ chức tín dụng, tài Bên cạnh đó, biện pháp phong tỏa tài sản nơi gửi giữ biện pháp bảo đảm thi hành án dân Chấp hành viên áp dụng trường hợp người phải thi hành nghĩa vụ trả tiền trả tài sản họ có tài sản gửi giữ Quy định biện pháp phong tỏa tài sản nơi gửi giữ xuất phát từ tình thực tiễn, nhiều trường hợp người phải thi hành án có tài sản khơng phải tiền mà cịn loại tài sản kim quý, đá quý,… giữ giữ người khác (có thể ngân hàng bên khác,…) Việc xác định đối tượng bị áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ quan trọng có nhầm lẫn đối tượng khơng việc thi hành án không đạt hiệu mà Chấp hành viên đương phải chịu trách nhiệm bồi thường theo quy định pháp luật 2.1.2 Quyền yêu cầu, thẩm quyền áp dụng áp dụng Theo quy định Điều 66, Điều 67 Luật THADS việc áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản Chấp hành viên tự áp dụng theo yêu cầu văn người thi hành án Cụ thể: Về quyền yêu cầu áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản: thực tế nhiều trường hợp chấp hành viên nắm thông tin tài khoản người phải thi hành án hành vi che dấu tinh xảo người phải thi hành án mà dẫn tới thi hành án Do luật thi hành án dân quy định người thi hành án chủ động thực việc cung cấp thông tin, đề nghị áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản có quý nghĩa quan trọng Về thẩm quyền áp dụng, yêu cầu người thi hành án, luật quy định trách nhiệm Chấp hành viên việc tự áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản người phải thi hành án Chấp hành viên người có nhiều thuận lợi việc tiếp cận thông tin điều kiện thi hành án người phải thi hành án 2.1.3 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản Về trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp thực theo bước: Bước 1: Thu thập thông tin tài khoản, tài sản gửi giữ người phải thi hành án Bước 2: Ra định áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Bước 3: Tống đạt định áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Bước 4: Thực định áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, tải sản nơi gửi giữ 2.2 Biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương quy định Điều 68 LTHADS năm 2014 hướng dẫn chi tiết Điều 18 Nghị định 62/2015/NĐ-CP Biện pháp hoàn toàn quy định Luật THADS, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn hoạt động THADS, nhằm tạo điều kiện cách tốt để Chấp hành viên thực nhiệm vụ 2.2.1 Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ Điều 68 Luật THADS quy định việc tạm giữ tài sản, giấy tờ mà đương quản lý, sử dụng Tạm giữ tài sản biện pháp thực động sản người phải thi hành án, đặt động sản tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt Tạm giữ giấy tờ biện pháp thực động sản phải đăng ký quyền sở hữu, giấy tờ có giá bất động sản người phải thi hành án Như vậy, tài sản, giấy tờ đương bị Chấp hành viên định tạm giữ bao gồm 03 loại sau đây: - Loại tài sản, giấy tờ xác định cách rõ ràng, cụ thể án, định đối tượng nghĩa vụ thi hành án, liên quan đến việc thi hành án (ví dụ nghĩa vụ trả lại tài sản, giấy tờ cho người thi hành án) - Loại tài sản, giấy tờ án, định thi hành tuyên kê biên để đảm bảo thi hành án - Loại tài sản, giấy tờ không tuyên, không xác định án, định thi hành kê biên, xử lý để đảm bảo nghĩa vụ toán 2.2.2 Quyền yêu cầu cứ, thẩm quyền áp dụng - Về quyền yêu cầu áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ Điều 66 Điều 68 Luật THADS quy định Chấp hành viên áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ theo yêu cầu văn người thi hành án Ngoài ra, Chấp hành viên có trách nhiệm tự áp dụng biện pháp có - Về áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ Thứ nhất, phát người phải thi hành án quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ mà tài sản, giấy tờ dùng để đảm bảo THADS theo quy định pháp luật Thứ hai, đương có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản, trộn tránh việc thi hành án có dấu hiệu thực hành vi 2.2.3 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ giấy tờ, tài sản Việc Chấp hành viên áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương thực theo bước sau đây: Bước 1: Lập biên việc tạm giữ tài sản giấy tờ Bước 2: Ra định tạm giữ tài sản, giấy tờ Bước 3: Giao bảo quản tài sản, giấy tờ bị tạm giữ 2.3 Biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, thay đổi trạng tài sản Căn Điều 69 LTHADS năm 2014 hướng dẫn chi tiết Điều 19 Nghị định 62/2015/NĐ-CP, tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản số biện pháp bảo đảm thi hành án, xuất phát từ thực tiễn công tác thi hành án dân sự, Chấp hành viên vận dụng thực trước thức quy định luật 2.3.1 Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản Qua nội dung quy định Điều 69 Luật THADS cho thấy đối tượng tài sản bị áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản là: (i)bất động sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng người thi hành án (ii) động sản thuộc diện phải đăng kí quyền sở hữu, sử dụng quan nhà nước có thẩm quyền thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án 2.3.2 Quyền yêu cầu, thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản - Về áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng Căn Điều 69 LTHADS năm 2014 hướng dẫn chi tiết Điều 19 Nghị định 62/2015/NĐ-CP, tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản số biện pháp bảo đảm thi hành án Cụ thể: Tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản người phải thi hành án áp dụng với hai nhóm: (i) Các động sản phải đăng ký quyền sở hữu, sử dụng quan nhà nước có thẩm quyền thuộc quyền sở hữu người phải thi hành án; (ii) Các bất động sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án Căn áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản phải đảm bảo có đủ hai điều kiện là: Thứ nhất, người phải thi hành án có tài sản thuộc đối tượng tài sản áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản Thứ hai, Chấp hành viên phát đương có hành vi chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, hủy hoại, thay đổi trạng tài sản họ có dấu hiệu thực hành vi nên cần phải ngăn chặn - Về thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản Trường hợp cần ngăn chặn phát đương có hành vi chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, hủy hoại, thay đổi trạng theo Điều 66 Điều 69 Luật THADS tài sản mà mà việc chuyển dịch quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản phải thực việc đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Chấp hành viên tự theo yêu cầu người thi hành án có quyền định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản người phải thi hành án 2.3.3 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản Một là, xác định thông tin tài sản dấu hiệu hành vi chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán tài sản người phải thi hành án Hai định áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản Ba là, áp dụng định tạm dừng việc đăng ký , chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản - Nếu có xác định tài sản không thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng người phải thi hành án người phải thi hành án thực xong nghĩa vụ thi hành án, phải định chấm dứt việc áp dụng biện pháp bảo đảm Như vậy, quy định biện pháp bảo đảm THADS pháp luật THADS tương đối đầy đủ chi tiết, giúp cho Chấp hành viên có thêm nhiều giải pháp để tổ chức việc thi hành án có hiệu quả, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Việc quy định áp dụng biện pháp bảo đảm THADS theo hướng mở rộng quyền chủ động yêu cầu đương quyền tự định áp dụng Chấp hành viên giúp cho đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thi hành án giúp cho Chấp hành viên xử lý nhanh chóng tình phát sinh trình tổ chức thi hành án Thực tiễn quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thi hành án dân 3.1 Thực tiễn thực biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Thực tế chứng minh, việc áp dụng biện pháp bảo đảm có ý nghĩa lớn việc ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án Biện pháp bảo đảm đương có đơn yêu cầu chấp hành viên áp dụng chấp hành viên tự định áp dụng Sở dĩ Chấp hành viên lựa chọn áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản người phải thi hành án trình tự, thủ tục áp dụng đơn giản, nhanh chóng, thuận lợi đưa đến kết tốt so với biện pháp khác Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp thực tiễn phát sinh số hạn chế, bất cập sau: Thứ nhất, Luật THADS văn hướng dẫn thi hành quy định cách chung chung để áp dụng biện pháp để "ngăn chặn việc tẩu tán tiền tài khoản" mà chưa có quy định cụ thể hành vi hành vi tẩu tán tiền tài khoản hành vi hành vi thực giao dịch bình thường thơng qua tài khoản trình sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng người phải thi hành án Từ nảy sinh quan điểm xử lý khác Chấp hành viên, đương tổ chức tín dụng hành vi Thứ hai, pháp luật chưa có chế cụ thể để hỗ trợ cho người thi hành án thực việc xác minh thông tin tài khoản người phải thi hành án Luật Thi hành án dân trao quyền cho đương (thường người thi hành án) chủ động cung cấp thông tin yêu cầu Chấp hành viên áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản người phải thi hành án Tuy nhiên, chưa có quy định pháp luật tạo sở pháp lý chế để đương tự xác minh, thu thập thông tin tài khoản người phải thi hành án Để thu thập thông tin tài khoản người phải thi hành án ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng người thi hành án thường phải đối mặt với nhiều khó khăn hầu hết khơng đạt kết Trên thực tế, có nhiều trường hợp, thu thập thiếu thơng tin thơng tin khơng xác, đầy đủ; Chấp hành viên định phong tỏa không đối tượng, gây thiệt hại lớn Trong trường hợp, tài sản bị yêu cầu phong tỏa tài sản phân chia tài sản có giá trị lớn nghĩa vụ tài sản mà người phải thi hành án phải thực hiện; yêu cầu phong tỏa có cứ, chí có dấu hiệu tẩu tán tài sản áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Trên thực tế, có nhiều trường hợp người phải thi hành án có tài sản mà tài sản lại khơng thể phân chia có giá trị lớn nghĩa vụ tài sản, người phải thi hành án thường tẩu tán tài sản, dẫn đến tình trạng khơng có tài sản để thi hành án2 Thứ ba, việc áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản Chấp hành viên nhiều Nguyễn Ngọc Quang, “Biện pháp bảo đảm thi hành án dân thực tiễn thực hiện”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2019 thiếu hợp tác từ Kho bạc, ngân hàng, tổ chức tín dụng chưa có chế tài áp dụng tổ chức nắm giữ thông tin tài khoản người phải thi hành án từ chối cung cấp thông tin theo yêu cầu.Theo quy định khoản Điều 67 Luật Thi hành án dân năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 (Luật THADS) Theo quy định này, xác minh người phải chấp hành án có tài khoản tổ chức tín dụng Chấp hành viên có quyền u cầu quan, tổ chức tiến hành việc phong tỏa tài khoản Tuy nhiên thực tế, có khơng trường hợp muốn giữ mối quan hệ làm ăn với khách hàng nên vừa nhận thấy tài khoản khách hàng có dấu hiệu bị phong tỏa, có người tổ chức tín dụng báo tin cho người phải chấp hành án chuyển hết toàn tiền có tài khoản sang tài khoản khác Do đó, Chấp hành viên chưa kịp phong tỏa tài khoản người phải thi hành án tài khoản trống rỗng, gây khó khăn cho q trình thi hành án.( Mặc dù việc xác minh thông tin tài khoản để áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản người phải thi hành án hầu hết Chấp hành viên thực Chấp hành viên gặp thuận lợi nhiều thực việc pháp luật quy định nghĩa vụ cung cấp thơng tin ngân hàng, tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước theo yêu cầu Chấp hành viên Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp gặp phải vấn đề khó khăn thiếu hợp tác từ phía Ngân hàng, tổ chức tín dụng Trong kinh tế thị trường, với hiệu “khách hàng thượng đế”, với mong muốn bảo vệ tối đa quyền lợi khách hàng (mặc dù trái pháp luật) nhiều nhân viên ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng nhận yêu cầu định phong tỏa tài khoản Chấp hành viên bí mật báo cho khách hàng người phải thi hành án, nhanh chóng chuyển tiền tài khoản họ sang tài khoản bí mật khác tài khoản tạm thời khác nhằm làm cho số dư tài khoản bị phong tỏa xuống mức thấp nhất, vô hiệu hóa định phong tỏa tài khoản Chấp hành viên) Thứ tư, vấn đề đặt để tranh luận giá trị pháp lý hiệu lực biên xác minh tài khoản Chấp hành viên lập thực việc xác minh tài khoản Ngân hàng thương mại, Kho bạc nhà nước tổ chức tín dụng khác Theo quy định, định phong tỏa tài khoản phải Chấp hành viên ký tên, đóng dấu có giá trị pháp lý Không phải trường hợp Chấp hành viên ThS NCS Nguyễn Thanh Tùng - Ngô Hữu Phúc (Trường Đại học Luật, Đại học Huế)- “Một số bất cập, hạn chế áp dụng biện pháp bảo đảm biện pháp cưỡng chế thi hành án theo pháp luật Thi hành án dân sự”, nguồn: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/mot-so-bat-cap-han-che-khi-ap-dung-bien-phap-bao-dam-va-bienphap cuong-che-thi-hanh-an-theo-phap-luat-ve-thi-hanh-an-dan-su-90452.htm, truy cập 28/ 08/ 2023 định phong tỏa tài khoản để áp dụng mà nhiều trường hợp, thông qua việc xác minh, thông tin tài khoản xác Trên sở kết xác minh Chấp hành viên có sở định phong tỏa tài khoản Do đó, thời điểm lập biên xác minh thời điểm ban hành định phong tỏa trường hợp khác Vấn đề đặt hiệu lực biên lập xác minh trước kịp ban hành định phong tỏa Nếu tổ chức tín dụng thực theo yêu cầu biên lập Chấp hành viên họ phải trả lời khiếu nại khách hàng việc tự ý tạm dừng giao dịch thông qua tài khoản chưa có định quan, người có thẩm quyền Vì theo quy định pháp luật thị hành án dân tài khoản bị phong tỏa sau có định Chấp hành viên Mặt khác, tổ chức tín dụng khơng thực theo yêu cầu biên lập Chấp hành viên họ có phải chịu trách nhiệm pháp lý, chế tài hay không, mà Điều 176 Luật Thi hành án dân nêu chung chung trách nhiệm kho bạc nhà nước, ngân hàng tổ chức tín dụng thực yêu cầu Chấp hành viên Thứ năm, số Chấp hành viên thối hóa, biến chất vi phạm đạo đức nghề nghiệp có thơng đồng với người phải thi hành án trình thực thi nhiệm vụ chế quản lý tài sản nước ta thiếu minh bạch, giao dịch kinh tế, dân chủ yếu thực hình thức tốn tiền mặt, kiểm sốt thu nhập, tài sản tổ chức, cá nhân gây khó khăn cho việc áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ Công tác quản lý, đạo, điều hành số địa phương, đơn vị có lúc, có việc cịn chưa liệt, thiếu sâu sát; việc nghiên cứu quy định pháp luật thi hành án dân chưa sâu, nên áp dụng cịn lúng túng, sai sót; số Chấp hành viên chưa kiên áp dụng biện pháp bảo đảm cưỡng chế để tổ chức thi hành dứt điểm việc thi hành án 3.2 Thực tiễn thực biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ thi hành án dân Từ biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ quy định Luật Thi hành án dân sự, người phải thi hành án nhận thức việc bị Chấp hành viên định tạm giữ giấy tờ, tài sản để đảm bảo việc thi hành án nên khơng cịn quản lý, sử dụng tài sản họ cách công khai trước mà sử dụng triệt để thủ đoạn nhờ người khác đứng tên đăng ký tài sản Mặt khác, pháp luật thi hành án dân chưa có chế để thực biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ cách triệt để Việc thực biện pháp chủ yếu phụ thuộc vào ý thức chấp hành pháp luật đương trình thi hành án Ví dụ: Chấp hành viên vận động người 10 phải thi hành án gia đình, thân nhân họ tự nguyện nộp sản phẩm lúa, gạo, nông sản đến vụ thu hoạch nộp số tiền thu từ việc bán sản phẩm đó, tiền lương, tiền công lao động mà họ trả Qua khảo sát cho thấy việc thực biện pháp cịn có số vướng mắc, bất cập sau: Thứ Hiện nay, pháp luật quy định việc đăng ký tài sản, công khai tài sản chưa cụ thể nên chưa có chế cung cấp thơng tin cơng khai đăng kí tài sản, thu thập người phải thi hành án Cần có quy định cụ thể việc đăng ký, cơng khai tài sản Khơng có quy định cụ thể phối hợp chấp hành viên với quan Cơng an quan khác có liên quan việc thực biện pháp tạm giữ giấy tờ, tài sản Nên thực tế, quan đơi cịn phối hợp hời hợt cho có, gây khó khăn cho chấp hành viên Khoản Điều 68 Luật Thi hành án dân có quy định việc chấp hành viên có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân hỗ trợ để tạm giữ tài sản, giấy tờ mà đương quản lý, sử dụng, thực tế thi hành nhiều trường hợp gặp khó khăn Mặc dù, Điều 11 Luật Thi hành án dân quy định: “Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ mình, quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm phối hợp với quan Thi hành án dân việc thi hành án quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm thực yêu cầu quan Thi hành án dân sự, chấp hành viên theo quy định Luật này”, thực tế, việc gặp nhiều khó khăn Ví dụ: Chấp hành viên q trình tống đạt định thi hành án cho đương ông Lê Văn Vượng việc ông Vượng phải trả cho ông Lê Văn Quang số tiền 30.000.000 đồng lãi chậm thi hành án Qua đơn yêu cầu thi hành án ông Quang, biết ông Vượng sử dụng xe máy hiệu Vision biển kiểm soát 29F-26288 Chi cục Thi hành án dân định thi hành án giao cho chấp hành viên tổ chức thi hành Chấp hành viên tiến hành tống đạt định thi hành án theo quy định Khi đến nhà ông Vượng, chấp hành viên phát nhà ông Vượng có xe máy ơng Quang cung cấp Chấp hành viên tiến hành lập biên tạm giữ xe máy Trong trình lập biên tạm giữ tài sản, ơng Vượng cho rằng, xe máy ông mà em trai ông gửi, ông Vượng liệt chống đối việc tạm giữ tài sản chấp hành viên Chấp hành viên yêu cầu công an xã (được chấp hành viên mời đến làm việc) trưởng thôn hỗ trợ để tạm giữ xe, công an xã khơng phối hợp với lý họ khơng có trách nhiệm việc tạm giữ tài sản đương sự, lại khơng có đạo cấp 11 việc tạm giữ tài sản Do đó, việc lập biên tạm giữ việc tạm giữ xe máy thực được.4 Thứ hai, pháp luật quy định việc đăng ký tài sản, công khai tài sản chưa cụ thể nên chưa có chế cung cấp thơng tin cơng khai đăng ký tài sản, thu nhập Do đó, thực tế tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án danh nghĩa lại người khác mua bán, chuyển nhượng, cầm cố, chấp cho người khác trước Vì vậy, số trường hợp, sau định tạm giữ tài sản Chấp hành viên buộc phải chấm dứt việc áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ để trả lại tài sản bị tạm giữ tài sản, giấy tờ thuộc quyền sở hữu, sử dụng người khác Điều làm giảm hiệu đáng kể việc áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ người phải thi hành án Thứ ba, chưa có quy định cụ thể chế phối hợp Chấp hành viên với quan Công an quan khác có liên quan việc thực biện pháp tạm giữ giấy tờ, tài sản Do người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án lại phát thấy họ có tài sản, giấy tờ nên Chấp hành viên phải áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân để tạm giữ tài sản, giấy tờ Việc tạm giữ tài sản, giấy tờ đương thường vấp phải chống đối người phải thi hành án Trong đó, Chấp hành viên không đào tạo võ thuật, không trang bị điều kiện cần thiết để trấn áp có chống đối, chí manh động người phải thi hành án Vì vậy, việc Chấp hành viên (đặc biệt Chấp hành viên phụ nữ) thực biện pháp khó khăn nên khơng hiệu Mặt khác, thủ tục thu giữ có cho thấy người phải thi hành án giấu giấy tờ, tài sản đeo trang sức người Chấp hành viên có khám người, phương tiện để tạm giữ hay khơng cịn chưa quy định cụ thể Trong đó, có quan niệm cho thực vi phạm nhân quyền Thứ tư, pháp luật quy định thời hạn thực biện pháp Hai là, Khoản Điều 68 Luật THADS 2014 chưa quy định rõ khoảng thời gian để đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực quyền khởi kiện yêu cầu xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ Thông thường sau tạm giữ tài sản mà người phải thi hành án không tự Nguyễn Thị Nhàn, “Vướng mắc thực tiễn áp dụng biện pháp bảm đảm thi hành án dân số giải pháp”, nguồn: https://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/lists/tuthuctien/view_detail.aspx?itemid=285, Truy cập ngày 27/08/2023 12 nguyện thi hành án để áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, Chấp hành viên phải thực việc xác minh quyền sở hữu, sử dụng tài sản họ quan tổ chức có liên quan Hầu hết trường hợp, Chấp hành viên chưa kịp nhận kết phản hồi thời hạn áp dụng 15 ngày hết Trong trường hợp việc thực pháp luật chưa có quy định cụ thể Tóm lại, quy định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân tạm giữ tài sản, giấy tờ quy định tiến bộ, đột phá, nhằm thực thi cách triệt để, pháp luật, có hiệu án, định đưa thi hành, bảo đảm pháp chế Xã hội chủ nghĩa, quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, số vấn đề liên quan đến việc áp dụng biện pháp hình thức định, chế phối hợp Chấp hành viên quan hữu quan chưa quy định cụ thể Vì thực tiễn thực khơng tránh khỏi vướng mắc cần phải hồn thiện thời gian tới 3.3 Thực tiễn thực biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch thay đổi trạng tài sản Theo số liệu thống kê thi hành án dân cho thấy có đến 85% tổng số vụ việc tổ chức thi hành có liên quan đến đối tượng tài sản thi hành án bị xử lý để thi hành án bất động sản tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, sử dụng theo quy định pháp luật Do đó, biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản Chấp hành viên áp dụng nhiều thực tiễn hoạt động thi hành án dân thực tế phát huy hiệu Tuy nhiên, qua gần 03 năm thực hiện, việc áp dụng biện pháp bắt đầu bộc lộ số vướng mắc, bất cập cần giải triệt để, cụ thể: Thứ nhất, việc đăng ký giao dịch, kê khai thu nhập, tài sản chưa thực cách nghiêm túc, triệt để nên việc quản lý, nắm bắt thông tin quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất tài sản, thu nhập khác người phải thi hành án khơng thực được, khơng có sở liệu cần thiết cho việc tra cứu, sử dụng áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản Mặt khác, pháp luật chưa quy định chế tài cụ thể tổ chức, cá nhân không thực yêu cầu Chấp hành viên việc cung cấp thông tin tài sản, thu nhập người phải thi hành án áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản nên nhiều trường hợp họ không thực yêu cầu Chấp hành viên Thứ hai, quy định thời hạn áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản nhiều trường hợp ngắn để 13 thực hiện: Tài liệu sơ kết sau 02 năm thi hành Luật Thi hành án dân Bộ Tư pháp rõ việc tuân thủ thời hạn áp dụng biện pháp Nguyên nhân tài sản bị áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản thuộc sở hữu chung người phải thi hành án với người khác, trước chuyển sang áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên Chấp hành viên phải tuân thủ quy định Điều 74 Luật Thi hành án dân Theo đó, Chấp hành viên phải thông báo cho chủ sở hữu chung khác thời gian 30 ngày để đồng sở hữu tự phân chia khởi kiện Tòa án để xác định phần sở hữu, nhiều thời gian Trong đó, thời hạn để áp dụng biện pháp pháp luật quy định ngắn nên thực Kiến nghị hoàn thiện pháp luật để nâng cao chất lượng thi hành án dân Thứ nhất, chỉnh sửa, bổ sung làm rõ quy định có liên quan cịn gây mâu thuẫn, khơng rõ ràng: - Cần bổ sung cụm từ “tài sản nơi gửi giữ” vào điểm a khoản Điều 66 để đồng với tên gọi biện pháp bảo đảm “phong toả tài khoản, tài sản nơi gửi giữ” quy định Điều 67 Luật THADS5 - Thực tế việc áp dụng biện pháp bảo đảm từ thời điểm có định thi hành án khó đảm bảo tính bảo đảm, ngăn chặn kịp thời phòng ngừa nhiều trường hợp biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, dẫn tới khơng cịn điều kiện để thi hành án, việc áp dụng biện pháp bảo đảm không phát huy hiệu Do vậy, đề xuất cần phải bổ sung quy định thời điểm yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, theo đó: “Bản án, định có hiệu lực thi hành cứ, sở cho việc áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự” Quy định tạo bao quát trường hợp phát sinh việc tẩu tán, huỷ hoại tài sản trốn tránh thi hành án trước có định thi hành án Thứ hai, biện pháp đảm bảo cần hoàn thiện hơn, cụ thể: - Đối với biện pháp pháp tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ, pháp luật cần quy định cụ thể liên quan đến việc ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản - Đối với biện pháp tạm giữ tài sản: cần có chế phối hợp giải Chấp hành viên với quan, tổ chức có liên quan để bảo đảm cho hoạt động thi hành án diễn hiệu Đồng thời cần có quy định thủ tục tạm giữ tài sản, giấy tờ người Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, Nguyễn Thị Dung https://www.vjol.info.vn/index.php/tks/article/view/46428/37677 14 phải thi hành án thực tế giấy tờ thân thể đeo trang sức kim quý, đá quý chưa có quy định, Chấp hành viên áp dụng bị cho xâm phạm tới thân thể - Đối với biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản, quy định cụ thể hoàn thiện việc kê khai tài sản, đăng ký quyền sở hữu tài sản KẾT LUẬN Sau nghiên cứu biện pháp bảo đảm thi hành án dân ta thấy rõ vai trò biện pháp Điều có ý nghĩa to lớn việc tổ chức thi hành án chấp hành viên áp dụng, đảm bảo thi hành thủ tục, trình tự luật định trình tổ chức thực việc thi hành án, đặt tài sản người phải thi hành án tình trạng bị hạn chế tạm thời bị cấm sử dụng, định đoạt, chuyển dịch, thay đổi trạng nhằm bảo toàn điều kiện thi hành án, ngăn chặn người phải thi hành án thực việc tẩu tán, hủy hoại, thay đổi trạng tài sản trốn tránh việc thi hành án Mặt khác, biện pháp bảo đảm với tư cách điểm LTHADS 2008 góp phần với biện pháp cưỡng chế vốn có đảm bảo số án thực tế thi hành, làm sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án Các biện pháp bảo đảm thi hành án dân theo Luật Thi hành án dân năm 2014 nhìn chung hỗ trợ cho việc thi hành án, định, góp phần đảm bảo hiệu lực thi hành án, định quan, tổ chức có thẩm quyền, bảo vệ quyền nghĩa vụ dân ghi nhận án, định quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tập thể, cá nhân Vậy nên cần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên; thực tốt việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật THADS, để tổ chức tín dụng quan, tổ chức có liên quan để họ nhận thức nghĩa vụ cung cấp thông tin tài khoản khách hàng nghĩa vụ thực định phong tỏa tài khoản, định khấu trừ tiền tài khoản người phải thi hành án để thi hành án v.v Đồng thời, phải nghiên cứu cách toàn diện, bổ sung, sửa đổi khắc phục bất cập Luật THADS thực tiễn thực chúng thời gian tới 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thi hành án dân năm 2014 Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn số điều LTHADS Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam (2019), Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân Một số lưu ý áp dụng Biện pháp bảo đảm Thi hành án dân https://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/view_detail.aspx?itemi d=1007, truy cập lần cuối ngày 8/9/2023 Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự, Nguyễn Thị Dung, https://www.vjol.info.vn/index.php/tks/article/view/46428/37677, truy cập lần cuối ngày 8/9/2023 16

Ngày đăng: 12/12/2023, 20:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w