Phân tích nguy cơ xâm hại người chưa thành niên tại môi trường gia đình. Đánh giá được thực trạng xâm hại người chưa thành niên từ môi trường gia đình ở Việt Nam hiện nay và đề xuất các kiến nghị nhằm hạn chế tình trạng trên

17 57 0
Phân tích nguy cơ xâm hại người chưa thành niên tại môi trường gia đình. Đánh giá được thực trạng xâm hại người chưa thành niên từ môi trường gia đình ở Việt Nam hiện nay và đề xuất các kiến nghị nhằm hạn chế tình trạng trên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay tình trạng xâm hại người chưa thành niên tại môi trường gia đình đang có nhiều dấu hiệu xấu với cách thức nghiêm trọng và số lượng vụ án tăng cao tại đất nước ta. Đây là một vấn đề rất cần xã hội nói chung và nhà nước ta nói riêng cần chú trọng, đưa ra những biện pháp kịp thời. Vậy nên để làm rõ ràng hơn vấn đề đang rất cấp bách này chúng em xin đi vào phân tích nguy cơ xâm hại người chưa thành niên tại môi trường gia đình. Đánh giá được thực trạng xâm hại người chưa thành niên từ môi trường gia đình ở Việt Nam hiện nay và đề xuất các kiến nghị nhằm hạn chế tình trạng trên. Trong khi làm bài, kiến thức của chúng em còn hạn hẹp và thiếu sót mong thầy, cô thông cảm, chúng em xin nhận mọi đóng góp để bài làm hoàn thiện hơn.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: TƯ PHÁP NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Đề 3: “Phân tích nguy xâm hại người chưa thành niên mơi trường gia đình Đánh giá thực trạng xâm hại người chưa thành niên từ môi trường gia đình Việt Nam đề xuất kiến nghị nhằm hạn chế tình trạng trên” NHĨM: 02 LỚP: N03.TL1 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm số: 02 Lớp: N03.TL1 Ngành: Luật học Khoá: 45 Tổng số sinh viên nhóm: 11 Tên tập: Bài tập nhóm, mơn học: Tư pháp người chưa thành niên Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm 03 với kết sau: Mã số sinh viên Công việc thực Tiến độ thực Thành viên Tốt Khơn g tốt Mức độ hồn thành cơng việc Khơn g tốt Trung bình Kết luận , xếp loại Tốt Tìm kiếm thơng tin hồn thiện phần 2.3 X X A Tơ Ngọc Diệp Tìm kiếm thơng tin hoàn thiện phần 2.4 X X A Phạm Thị 450936 Mai Hương Tìm kiếm thơng tin hồn thiện phần 3.1, 3.3 X X A Trần Linh Chi Tìm kiếm thơng tin hồn thiện phần 3.2, 3.3 X X A 451004 Bùi Thị Thanh Tâm Tìm kiếm thơng tin hồn thiện phần X X A 451209 Hồ Cẩm Nhung Tìm kiếm thơng tin hồn thiện phần X X A Ngơ Tìm kiếm thơng tin X X A Nguyễn 450930 450934 450937 Đức Du 451304 451306 451307 451313 451315 Minh Trang hoàn thiện phần 1.2 Bùi Quỳnh Trang Tìm kiếm thơng tin hoàn thiện phần 2.2 X X A Vi Như Quỳnh Tìm kiếm thơng tin hồn thiện phần 2.1 X X A Vũ Minh Huyền Tìm kiếm thơng tin hoàn thiện phần 1.1 X X A Lê Thành Long Tổng hợp thơng tin, chỉnh sửa hồn thiện làm X X A Kết điểm viết: Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2023 NHÓM TRƯỞNG Lê Thành Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Lý luận chung nguy xâm hại người chưa thành niên 1.1 Khái niệm nguy xâm hại người chưa thành niên 1.2 Phân loại nhóm nguy xâm hại người chưa thành niên Phân tích nguy xâm hại người chưa thành niên mơi trường gia đình 2.1 Biểu hành vi mang tính chất nguy xâm hại người chưa thành niên từ mơi trường gia đình 2.2 Nguyên nhân xâm hại người chưa thành niên mơi trường gia đình 2.3 Hậu xâm hại người chưa thành niên mơi trường gia đình 2.4 Tầm quan trọng việc phòng chống xâm hại người chưa thành niên mơi trường gia đình 10 Thực trạng xâm hại người chưa thành niên từ mơi trường gia đình Việt Nam .10 3.1 Thực trạng nguy xâm hại người chưa thành niên từ gia đình Việt Nam 10 3.2 Pháp luật Việt Nam bảo vệ người chưa thành niên trước nguy bị xâm hại từ gia đình 12 3.3 Đánh giá chung 14 Kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế tình trạng xâm hại người chưa thành niên mơi trường gia đình 15 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Hiện tình trạng xâm hại người chưa thành niên mơi trường gia đình có nhiều dấu hiệu xấu với cách thức nghiêm trọng số lượng vụ án tăng cao đất nước ta Đây vấn đề cần xã hội nói chung nhà nước ta nói riêng cần trọng, đưa biện pháp kịp thời Vậy nên để làm rõ ràng vấn đề cấp bách chúng em xin vào phân tích nguy xâm hại người chưa thành niên môi trường gia đình Đánh giá thực trạng xâm hại người chưa thành niên từ mơi trường gia đình Việt Nam đề xuất kiến nghị nhằm hạn chế tình trạng Trong làm bài, kiến thức chúng em cịn hạn hẹp thiếu sót mong thầy, thơng cảm, chúng em xin nhận đóng góp để làm hồn thiện NỘI DUNG Lý luận chung nguy xâm hại người chưa thành niên 1.1 Khái niệm nguy xâm hại người chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm xâm hại Từ điển tiếng Việt giải thích “xâm hại” việc xâm phạm đến khiến cho bị tổn hại Hiện nay, pháp luật quốc gia chuẩn mực pháp lý quốc tế chưa có quy định định nghĩa thuật ngữ “xâm hại người chưa thành niên” mà tồn quy định “xâm hại trẻ em” Điều 37 Hiến pháp 2013 nêu rõ hành vi xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ bê, lạm dụng, bóc lột sức lao động hay hành vi khác xâm hại đến quyền trẻ em bị nghiêm cấm Theo định nghĩa Liên Hợp Quốc: Xâm hại trẻ em hay ngược đãi tất hình thức đối xử tồi tệ mặt tình cảm hay thể chất, xâm hại tình dục hay mục đích khác gây tổn hại thực tế hay tiềm ẩn phát triển, sống còn, sức khỏe hay nhân phẩm trẻ xét trách nhiệm, lòng tin hay quyền hành 1,… Còn theo quy định Luật Trẻ em năm 2016 nước ta: Xâm hại trẻ em hành vi gây tổn hại thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm trẻ em hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em hình thức gây tổn hại khác Luật Trẻ em 2016 quy định rõ 15 hành vi xâm hại tới trẻ em bị nghiêm cấm 2, có bạo lực, bóc lột, mua bán, xâm hại tình dục hành vi hỗ trợ, xúi dục, bắt ép trẻ tảo hôn 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm người chưa thành niên Người chưa thành niên coi người chưa trưởng thành đầy đủ thể chất lẫn tinh thần Khái niệm thuật ngữ “người chưa thành niên” tiếp cận từ hai góc độ chuẩn mực pháp lý quốc tế pháp luật quốc gia Trong pháp luật quốc tế, Công ước Quyền trẻ em năm 1989 quy định: “Trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Hay theo Các quy tắc Bắc Kinh ban hành theo Nghị Đại hội đồng Liên hợp quốc số Khoản Điều Luật trẻ em 2016 Điều Luật trẻ em 2016 40/33 ngày 29/11/2985, người chưa thành niên hiểu trẻ em thiếu niên, việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật theo hệ thống pháp luật tương ứng theo phương thức khác với người trưởng thành (Quy tắc 2.2 (a)) Qua phân tích trên, thấy khái niệm người chưa thành niên hiểu rộng khái niệm trẻ em khía cạnh độ tuổi Trẻ em người 16 tuổi khái niệm người chưa thành niên sử dụng để người 18 tuổi cho dù họ tham gia vào quan hệ pháp luật tư cách, vai trò Như vậy, người chưa thành niên hiểu người 18 tuổi 1.1.3 Khái niệm nguy xâm hại người chưa thành niên Nguy xâm hại người chưa thành niên hiểu yếu tố tiềm ẩn khả dẫn đến tình trạng xâm hại người chưa thành niên hình thức Những yếu tố diện môi trường sống người chưa thành niên như: mơi trường gia đình, mơi trường học đồng hay từ cộng đồng, xã hội Thậm chí cơng nghệ thơng tin (thời đại công nghệ 4.0), thiết kỹ kỹ thuật số thơng minh đặt người chưa thành niên vào tình trạng nhiều nguy xâm hại khác từ môi trường internet Tuy nhiên, đặc điểm tâm lý lứa tuổi người chưa thành niên, thêm vào lối suy nghĩ có phần cổ hủ từ người lớn nên vụ việc người chưa thành niên bị xâm hại thường bị che giấu 1.2 Phân loại nhóm nguy xâm hại người chưa thành niên Các nguy xâm hại người chưa thành niên gồm nhóm, cụ thể: Nguy xâm hại người chưa thành niên từ mơi trường gia đình: Người chưa thành niên đối tượng có nguy gánh chịu nhiều hành vi xâm hại với tính chất bạo lực từ mơi trường gia đình pháp luật xác định Điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2017 Trong đó, hành vi bạo lực thân thể cha mẹ gây nên hành vi xâm hai dạng bạo lực thường xuyên xảy nhất, bao gồm bạo lực thể chất tinh thần Người chưa thành niên, đặc biệt trẻ em gái, bị lạm dụng tình dục từ thành viên gia đình họ hàng Hành vi xâm hại người chưa thành niên thực người thân thích người mà xã hội pháp luật đặt lên vai họ trách nhiệm giáo dục, đào tạo hệ trẻ Mơi trường gia đình trường hợp thường có đặc điểm: bố mẹ thu nhập khơng ổn định, bất hòa, thiếu vắng cha mẹ nghèo đói Nguy xâm hại người chưa thành niên từ môi trường học đường Trong trường hợp này, số yếu tố nguy phổ biến đáng lưu tâm, như: Trong mơi trường trường học có nhiều trẻ em thường xuyên chứng kiến bạo lực nạn nhân bạo lực; thầy giáo, cô giáo chưa thực người học sinh kính trọng; chương trình giáo dục thiếu tồn diện, trẻ em khơng trang bị kiến thức kỹ sống Thêm vào đó, hình thức kỷ luật áp dụng nhà trường không phù hợp yếu tố nguy dẫn đến bạo lực trường học Nguy xâm hại người chưa thành niên từ xã hội, cộng đồng Hành vi xâm hại người chưa thành niên cộng đồng tồn phổ biến tất hình thức xâm hại người chưa thành niên, bao gồm: xâm hại thể chất, xâm hại tinh thần, xâm hại tình dục khơng loại trừ hình thức xao nhãng tổ chức có trách nhiệm thực biện pháp bảo vệ người chưa thành niên, có trách nhiệm giáo dưỡng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Các hành vi xâm hại người chưa thành niên sinh từ nguy xã hội cộng đồng kể đến hành vi phổ biến, như: đánh đập gây thương tích, bóc lột tình dục, bóc lột lao động sử dụng người chưa thành niên với mục đích bn bán người Bóc lột người chưa thành niên bao gồm hoạt động tuyển mộ sử dụng người chưa thành niên băng nhóm tội phạm tổ chức cực đoan, mua bán nội tạng người chưa thành niên Những hành vi bạo lực gây hại đến sức khỏe thể chất tinh thần, phát triển nhân cách, đạo đức tâm lý người chưa thành niên Nguy xâm hại người chưa thành niên trình tố tụng xử lý vi phạm hành Một, nguy từ phía người tiến hành tố tụng: không tôn trọng nguyên tắc cách tiếp cận nhạy cảm trẻ em nhạy cảm sang chấn, không tôn trọng hoạt động điều tra thân thiện người chưa thành niên; không hiểu biết tâm lý người chưa thành niên hệ lụy sang chấn tâm lý người chưa thành niên; coi thường không tôn trọng người chưa thành niên, cung, mớm cung không bảo đảm quyền trẻ em hỗ trợ pháp lý biện pháp hỗ trợ khác Hai, nguy từ phía người chưa thành niên: nhân chứng, nạn nhân, người vi phạm pháp luật, chủ yếu người chưa thành niên dễ bị sợ sệt, không hiểu biết quy trình tố tụng quyền thân, bất hợp tác; tâm lý khơng ổn định khơng có khả nhận hỗ trợ pháp lý hỗ trợ khác Ba, nguy từ hệ thống pháp luật: pháp luật tố tụng nói chung có quy định riêng quy trình tố tụng người chưa thành niên hay quy trình riêng xử lý vi phạm hành người chưa thành niên vi phạm pháp luật Tuy nhiên, chưa thực đủ số quy định cịn chưa rõ ràng Phân tích nguy xâm hại người chưa thành niên môi trường gia đình 2.1 Biểu hành vi mang tính chất nguy xâm hại người chưa thành niên từ mơi trường gia đình Hành vi bạo lực mang tính chất xâm hại mà người chưa thành niên phải gánh chịu từ mơi trường gia đình có hành vi bạo lực thân thể cha mẹ gây nên hành vi xâm hại dạng bạo lực thường xuyên xảy nhất, bao gồm bạo lực thể chất tinh thần Người chưa thành niên, đặc biệt trẻ em gái, bị lạm dụng tinh dục từ thành viên gia đình họ hàng Hành vi xâm hại người chưa thành niên xuất mơi trường gia đình hiểu hành vi thành viên có mối liên hệ cấu gia đình, gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Hành vi xâm hại người chưa thành niên thực thích người mà xã hội pháp luật nhiệm giáo dục, đào tạo hệ trẻ.3 2.2 Nguyên nhân xâm hại người chưa thành niên môi trường gia đình 2.2.1 Yếu tố thân người chưa thành niên Ở độ tuổi mình, người chưa thành niên chưa có đủ nhận thức hiểu biết quyền lợi ích mình, chưa có đủ khả đứng lên nói tiếng nói gặp tình bị xâm hại mơi trường gia đình Vì vậy, trẻ em đối tượng có nguy gánh chịu nhiều hành vi xâm hại với tính chất bạo lực từ mơi trường gia đình Mơi trường gia đình cịn tiềm ẩn nhiều nguy dẫn đến xâm hại người chưa thành niên như: cha mẹ bị vào tệ nạn xã hội, nghiện hút, cờ bạc, rượu chè; cha mẹ mâu thuẫn ly hôn, lối sống ích kỷ, thiếu trách nhiệm với 2.2.2 Yếu tố gia đình Nhận thức bảo vệ người chưa thành niên cịn hạn chế: thể khía cạnh thiếu hiểu biết luật pháp, hành vi vi phạm quyền trẻ em, dẫn đến tình trạng người thân gia đình xâm hại tình dục, bạo lực trẻ em (khoảng 50% tổng số vụ vi phạm) thành viên khác xã hội phạm tội nghiêm trọng trẻ em đến mức phải xử lý hình Về quan điểm giáo dục mơi trường gia đình có khác nhau, đặc biệt quan điểm giáo dục hà khắc, mong muốn trì quan hệ thứ bậc trên, thứ bậc gia đình Cịn nhiều quan điểm phong kiến, lạc hậu mặc định điều làm khiến cho trẻ em chịu nhiều đả kích tổn hại thể chất lẫn tinh thần Ngồi ra, tình trạng nhiều gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn; cha mẹ ly hôn, ly thân; cha mẹ mắc tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật, cha mẹ mâu thuẫn ly hơn, lối sống ích kỷ, thiếu trách nhiệm với cái… nguyên nhân dẫn đến việc người chưa thành niên có nguy bị xâm hại Giáo trình Tư pháp người chưa thành niên/Trường Đại học Luật Hà Nội 2.2.3 Yếu tố xã hội Có thể thấy, pháp luật chưa đủ mạnh, chưa đủ răn đe người có hành vi bạo lực, Điều 110 BLHS Việt Nam có quy định: ″…Người đối xử tàn ác với đối tượng trẻ em lệ thuộc bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ từ năm đến năm…″ Mức án nhẹ, chưa đủ mạnh người có hành vi xâm hại đến người chưa thành niên Pháp luật bảo vệ trẻ em cịn nhiều khoảng trống, chưa có quy định cụ thể bảo vệ trẻ em nạn nhân, nhân chứng; chưa có quy định đặc biệt trường hợp nhận tố giác từ trẻ em Ngoài ra, nhận thức gia đình vấn đề bảo vệ người chưa thành niên chưa đầy đủ phần cịn bị xem nhẹ, nhiều thói quen, phong tục, tập quán văn hoá ″Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” lâu khiến cho người ta coi chuyện đánh “bình thường” quyền cha mẹ phải dạy cho nên người Đây lối giáo dục tạo nên người trưởng thành biết phục tùng thụ động, thiếu lĩnh tư sáng tạo 2.3 Hậu xâm hại người chưa thành niên mơi trường gia đình Các hành vi xâm hại người chưa thành niên dù hình thức để lại hậu nặng nề, nghiêm trọng, lâu dài thể chất, tinh thần người chưa thành niên đặc biệt việc xâm hại diễn mơi trường gia đình Hệ xâm hại người chưa thành niên nặng nề, dai dẳng; đặc biệt xâm hại tình dục gây tổn thương nặng nề đến thể chất, tinh thần hành vi người chưa thành niên, chí làm người chưa thành niên bị tử vong khiến người chưa thành niên bị trầm cảm, tự tử, tự gây tổn thương cho thân Đây nỗi ám ảnh dai dẳng suốt đời cịn nguyên nhân nạn nhân lại trở thành thủ gây vụ bạo hành hay xâm hại sau người khác Về thể chất: Những người chưa thành niên bị xâm hại không mang vết sẹo, di chứng thể suốt đời mà người chưa thành niên dễ bị lây bệnh qua đường tình dục lậu, giang mai, HIV/AIDS hay chí mang thai em nữ Điều ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh sản, mang thai người chưa thành niên sau thể người chưa thành niên lúc chưa phát triển hoàn chỉnh Về tâm lý: Từ số tài liệu bệnh nhân cho thấy nhiều trẻ chưa thành niên sau bị xâm hại thường có hoảng loạn xuất bệnh lý ảo giác bất an, giật mình, tưởng tượng hình ảnh kẻ xâm phạm, Đặc biệt việc xâm hại môi trường gia đình, điều làm cho người chưa thành niên bị hoảng loạn tinh thần, không tin tưởng vào người khác môi trường xung quanh Người chưa thành niên thường buồn rầu, chán nản tự đổ lỗi, khơng cịn u thương q trọng thân Trong số trường hợp, bị sốc tinh thần sau bị xâm hại tâm lý xấu hổ, sợ phải đối mặt với người xung quanh niên số nạn nhân bị xâm hại thường suy nghĩ tự tử để chấm dứt đau đớn phải chịu 2.4 Tầm quan trọng việc phòng chống xâm hại người chưa thành niên mơi trường gia đình Vấn đề bảo vệ, chăm sóc người chưa thành niên Việt Nam trọng Việt Nam nước thứ hai giới kí phê chuẩn Cơng ước Liên hợp quốc Quyền Trẻ em Sau Hội nghị cấp cao giới trẻ em năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam định Chương trình hành động sống cịn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Việt Nam từ năm 1991 đến 2000, đặt thành phận chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội đất nước Cùng với Việt Nam hồn thiện sách pháp luật tư pháp người chưa thành niên Vì vậy, việc phịng chống xâm hại người chưa thành niên môi trường gia đình đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ phát triển mặt tâm sinh lý người chưa thành niên Đồng thời, việc phòng chống xâm hại người chưa thành niên môi trường gia đình vấn đề quan trọng mà Việt Nam hướng tới Thực trạng xâm hại người chưa thành niên từ mơi trường gia đình Việt Nam 3.1 Thực trạng nguy xâm hại người chưa thành niên từ gia đình Việt Nam Theo thống kê từ Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111, tháng đầu năm 2021, Tổng đài tiếp nhận 171.019 gọi đến, có 706 ca phải hỗ trợ, can thiệp (tăng 299 ca so với kỳ năm trước) Trong ca hỗ trợ, can thiệp cho trẻ em, có 362 ca bạo lực trẻ em, chiếm 51,27% (cao kỳ năm 2020 167 ca, tương đương 3,36%); 122 ca xâm hại tình dục trẻ em, chiếm 17,28% (tăng kỳ năm trước 13 ca) Trong đó, tỷ lệ trẻ em bị bạo lực gia đình tăng 3% so với kỳ năm 2020, điều đáng báo động phương pháp giáo dục cha mẹ, người chăm sóc trẻ em Đối với ca bị xâm hại tình dục, có 71 ca hiếp dâm trẻ em, chiếm 58,2% (tăng 16 ca so với kỳ 2020), 51 ca dâm ô trẻ em, chiếm 25,4% (tăng 21 ca so với kỳ năm 2020) Tỷ lệ trẻ em bị xâm hại tình dục người thân gia đình tương đối cao, chiếm 23,8% (tăng 5,4% so với kỳ năm 2020).4 Theo số liệu Bộ Công an, 02 năm 2021-2022, toàn quốc phát phát 3.748 vụ xâm hại trẻ em, với 4.354 đối tượng, xâm hại 3.907 trẻ em.5 Bên cạnh đó, theo số liệu Bộ Cơng an, Quý I/2023 phát 577 vụ, 752 đối tượng, xâm hại 608 trẻ em http://pbgdpl.hanam.gov.vn/1847n/phap-luat-ve-xam-hai-tre-em-o-viet-nam.html https://congan.com.vn/doi-song/nhiem-vu-phong-chong-toi-pham-xam-hai-tre-em-duoc-daymanh_140877.html 3.1.1 Xâm hại thể chất Trong loại xâm hại này, hành vi bạo lực thân thể cha mẹ gây nên hành vi xâm hại dạng bạo lực thường xuyên xảy Trong năm 2021, theo số liệu từ Tổng đài 111, trẻ em bị bạo lực người thân gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 72,84% tăng 5,3% so với năm 2020 Trẻ em, người chưa thành niên bị bạo hành thường gia đình, nơi vốn coi an tồn em Và người thân, bố, mẹ, bố dượng, mẹ kế người bạo hành trẻ em gia đình, chí có trường hợp thương tật tử vong Thống kê Bộ Công an cho thấy 97% vụ việc bạo lực bố mẹ, cha dượng, mẹ kế, người thân em gây Nạn bạo hành trẻ em bị đẩy lùi cộng đồng thay đổi cách ứng xử với trẻ em, từ gia đình phải ngăn chặn hành vi đánh đập, xúc phạm trẻ 3.1.2 Xâm hại tinh thần Những đứa trẻ bị bạo lực gia đình xâm hại đến tinh thần chúng Khi bị đánh nhiều khiến chúng bị ám ảnh tâm lý, lo sợ, cảnh giác với thứ, khơng thể hịa nhập, thân thiết với bạn bè, thầy thành viên gia đình Thực tế cho thấy, hầu hết đứa trẻ bị bố mẹ, người thân gia đình “mắng” lần Nhưng “mắng” xâm hại đến tinh thần đứa trẻ phải xem xét đến nhiều yếu tố Hiện nay, phận lớn cha mẹ, người lớn gia đình có hành vi mắng chửi, bôi nhọ, sỉ nhục, xúc phạm, nói xấu, đe dọa, uy hiếp đứa trẻ gia đình Điều dẫn đến hệ nghiêm trọng cho tâm lý em, khiến em tổn thương, lo sợ, hoang mang, ám ảnh tâm trí làm lệch lạc nhận thức, suy nghĩ em 3.1.3 Xâm hại tình dục Xâm hại tình dục trẻ em nói riêng người chưa thành niên nói chung có xu hướng gia tăng Theo thống kê Bộ Công an, 02 năm 2021, 2022, hiếp dâm người chưa thành niên 1.193 vụ, 1.260 đối tượng, xâm hại 1.218 em; cưỡng dâm người chưa thành niên 29 vụ, 30 đối tượng, xâm hại 29 em; giao cấu với người chưa thành niên 1.362 vụ, 1.369 đối tượng, xâm hại 1.364 em Ngoài ra, theo số liệu nhất, Quý I/2023 số vụ xâm hại tình dục trẻ em 427 vụ (chiếm 74%), 446 đối tượng, 427 trẻ em Trong đó, người chưa thành niên bị xâm hại tình dục người thân gia đình chiếm gần 60% Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, trẻ cộng đồng có nguy bị xâm hại tình dục kể trẻ sống gia đình nghèo hay gia đình giả Khơng trẻ em gái mà trẻ em nam giới trở thành nạn nhân bị xâm hại tình dục Đáng nói, sau bị xâm hại nạn nhân thường không https://congan.com.vn/doi-song/nhiem-vu-phong-chong-toi-pham-xam-hai-tre-em-duoc-daymanh_140877.html 10 khơng dám kể diễn với chúng Số đơng trẻ bị xâm hại tình dục thành viên gia đình 3.1.4 Hành vi bỏ rơi, bỏ mặc Theo số liệu Cổng thông tin điện tử Quốc hội, giai đoạn 2016 – 2018 có khoảng 469.869 trẻ bị bỏ rơi, bỏ mặc Điều đáng nói số có xu hướng tăng theo năm Tình trạng sản phụ sinh mẹ đưa trẻ điều trị bệnh bỏ rơi bệnh viện báo động Trong suốt năm nước ta chịu đại dịch Covid-19, theo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, từ cuối năm 2019 đến tháng 12 năm 2022, nước có khoảng 25 triệu trẻ em có 141.256 trẻ em mồ cơi (21.883 trẻ em mồ côi cha mẹ) Trong số 21.883 trẻ em mồ côi cha mẹ, có 18.072 trẻ em sống mơi trường gia đình 3.811 trẻ em sống sở nuôi dưỡng trẻ em.8 3.2 Pháp luật Việt Nam bảo vệ người chưa thành niên trước nguy bị xâm hại từ gia đình Hiến pháp năm 2013 quy định: “Trẻ em nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” Tất hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em (xâm hại tình dục, dâm ơ…) tác động lớn đến q trình phát triển tâm lý thể chất trẻ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trị đẹp đẽ đạo đức xã hội, phát triển đất nước Hệ thống 25 quyền trẻ em quy định mục Chương II, có quyền sống, quyền nhân thân, quyền tài sản, quyền chăm sóc, nuôi dưỡng bảo vệ, quyền học tập, giáo dục, vui chơi, giải trí, bày tỏ ý kiến bảo đảm an sinh xã hội Nhà nước tổ chức luật quy định trách nhiệm bảo đảm quyền trẻ em sách, biện pháp hỗ trợ, tạo điều kiện, khuyến khích đơn vị, tổ chức, cá nhân khác tham gia ủng hộ, đầu tư lĩnh vực để trẻ em phát triển tồn diện, lành mạnh cơng Luật trẻ em 2016 quy định cụ thể yêu cầu bảo vệ trẻ qua ba cấp độ: phòng ngừa tuyên truyền phổ biến hậu hành vi vi phạm để cộng đồng gia đình nhà trường có trách nhiệm quan tâm, bảo vệ em mình, trang bị kiến thức cho gia đình, cộng đồng phòng ngừa, phát yếu tố gây hại đồng thời xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ tư vấn, giáo dục kỹ tự vệ cho trẻ; cấp độ hỗ trợ trẻ có nguy an toàn nhằm kịp thời phát hiện, giảm thiểu loại bỏ nguy gây tổn hại cho trẻ; cuối can thiệp tích cực biện pháp bảo vệ, chăm sóc, theo dõi trẻ em bị xâm hại https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/ Lists/News&ItemID=48874 https://baodautu.vn/bo-lao-dong thuong-binh-va-xa-hoi-thong-tin-ve-4386-tre-mo-coi-do-dai-dich-covid-19d190043.html 11 Bên cạnh đó, Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định nghĩa vụ cha mẹ, cha mẹ nuôi Nghiêm cấm hành vi bạo lực gia đình, lợi dụng việc thực quyền nhân gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 ghi nhận đối tượng trợ giúp pháp lý bao gồm người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị hại vụ án hình sự, nạn nhân vụ bạo lực gia đình hành vi mua bán người với điều kiện đối tượng có khó khăn tài (khoản Điều 7) 3.3 Đánh giá chung 3.3.1 Những kết đạt được: Qua tổng kết quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ người chưa thành niên trước nguy xâm hại từ gia đình thời gian qua Việt Nam, thấy đạt số kết tích cực như: - Đã xây dựng hệ thống pháp luật tư pháp người chưa thành niên với nhiều đạo luật văn luật, bước hình thành hệ thống pháp luật tư pháp người chưa thành niên; - Hệ thống quan bảo vệ trẻ em, người chưa thành niên, đặc biệt hệ thống Tịa gia đình người chưa thành niên bước kiện toàn; - Quyền trẻ em tương đối đầy đủ, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, hài hịa với pháp luật quốc tế ứng phó kịp thời với mối quan hệ xã hội mới, tạo hành lang pháp lý toàn diện nhằm bảo vệ thực quyền trẻ em mức cao Điều khẳng định việc Việt Nam nước giới phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế: Bên cạnh quan tâm thích đáng pháp luật Việt Nam để bảo vệ NCTN trước nguy xâm hại từ mơi trường gia đình tồn hạn chế định Thứ nhất, Quy định pháp luật nước trẻ em cịn có khác biệt so với quy định Công ước quốc tế quyền trẻ em dẫn đến việc triển khai công tác bảo vệ trẻ em với nhóm trẻ từ đủ 16 đến 18 tuổi gặp nhiều trở ngại Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm trẻ em không đồng với khái niệm người chưa thành niên (là người 18), người chưa phát triển đầy đủ thể chất tinh thần, chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý người trưởng thành tuổi trưởng thành pháp luật Việt Nam quy định từ đủ 18 Thứ hai, biện pháp bảo vệ trẻ em cịn mang tính khái qt chung, chưa cụ thể Theo quy định Điều 47 Luật trẻ em 2016 nhà nước bảo vệ trẻ em ba cấp độ là: phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp Ở cấp độ phịng ngừa có biện pháp cung cấp thông tin, trang bị kiến thức trách nhiệm bảo vệ trẻ em, kỹ phòng ngừa, phát yếu tố, hành vi 12 gây tổn hại, xâm hại trẻ em, nhiên biện pháp dành cho cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người làm việc sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em chưa đủ, biện pháp cần thiết với đối tượng không riêng người chăm sóc trẻ em Thứ ba, chế tài xử lý vi phạm chưa thực bảo đảm tính răn đe Pháp luật hình hành có nhiều quy định xử lý hành vi bạo hành người chưa thành niên Tuy nhiên mức xử phạt số tội chưa thực nghiêm khắc nhẹ Tội hành hạ người khác (Điều 140 Bộ luật hình 2015) mức xử phạt cao 03 năm tù giam, Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng mức xử phạt cao 05 năm từ giam (Điều 185 Bộ luật hình 2015 Thứ tư, quy định không khởi tố vụ án hình khơng có u cầu từ người đại diện người chưa thành niên “tiếp tay” cho người phạm tội thực hành vi trái pháp luật NCTN, theo quy định Khoản Điều 155 Bộ luật tố tụng hình 2015 khởi tố vụ án hình tội phạm quy định khoản điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 226 Bộ luật hình 2015 có yêu cầu bị hại người đại diện bị hại người 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần thể chất chết Nếu quy định việc phát xử lý hành vi bạo hành NCTN khó người đại diện họ khơng u cầu khởi tố thực tế nhiều cha, mẹ, người chăm sóc ni dưỡng NCTN khơng u cầu khởi tố vụ án hành vi phạm tội thực người thân gia đình bậc làm cha mẹ Thứ năm, quan, người có thẩm quyền tham gia hoạt động tư pháp người chưa thành niên thiếu chuyên nghiệp, chưa đồng bộ; chưa xây dựng phận, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng chuyên trách người chưa thành niên tất quan, thực phần Tòa án Nhân dân (tổ chức Tịa gia đình người chưa thành niên); hệ thống quan, tổ chức hoạt động bổ trợ cho tư pháp người chưa thành niên tổ chức nhiều hình thức khác nhau, thiếu đồng bộ, rời rạc, chưa quan tâm mức Thứ sáu, hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật liên quan đến tư pháp người chưa thành niên chưa thực chuyên nghiệp chưa quan tâm mức, hiệu chưa cao Kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế tình trạng xâm hại người chưa thành niên mơi trường gia đình Thứ nhất, chế tài pháp luật cần mạnh tay người thân thích gia đình thực hành vi xâm hại người chưa thành niên Hiện thấy mức xử phạt hành hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình chưa thỏa đáng Cần đặt trách nhiệm cao quan, tổ chức để quan tâm sát sao, lồng ghép vấn đề vể trẻ em dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, lĩnh vực khác, theo dõi, giám 13 sát việc thực sách đảm bảo quyền trẻ em, hỗ trợ, tạo điều kiện, hướng dẫn chủ thể việc thực quyền trẻ Thứ hai, mơi trường gia đình, trang bị kiến thức cho gia đình phát yếu tố gây hại đồng thời xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ tư vấn, giáo dục kỹ tự vệ cho trẻ, cấp độ hỗ trợ trẻ có nguy an toàn nhằm kịp thời phát hiện, giảm thiểu loại bỏ nguy gây tổn hại cho trẻ, cuối can thiệp tích cực biện pháp bảo vệ, chăm sóc, theo dõi trẻ em bị xâm hại Cha mẹ người gần gũi nên cần phải thường xuyên để mắt, lắng nghe quan tâm, chia sẻ với em để nhận thấy thay đổi tâm, sinh lý, nhẹ nhàng bảo điều cần thiết Bên cạnh trước lập đình cặp vợ chồng cần học khóa học tiền nhân bắt buộc, học khóa làm cha mẹ trước sinh Đồng thời phải thay đổi quan niệm coi tài sản nên tùy ý "cho roi cho vọt" Thứ ba, ngồi việc tìm hiểu đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ, cha mẹ phải thường xuyên quản lý Do lứa tuổi này, em chưa đủ độ chín suy nghĩ hành động, chưa tự kiềm chế hành động chuẩn mực xă hội Khi người lớn tin vào em, buông lỏng việc quản lư, giám sát kiểm tra em học tập, sinh hoạt quan hệ bạn bè hội tốt để hành vi lệch lạc hình thành phát triển.9 Để khắc phục tình trạng này, cha mẹ phải tạo điều kiện cho em chiếm vị trí bên cạnh mình, tôn trọng độc lập, ý thức vươn lên làm người lớn chúng Thứ tư, nhà trường cần phải có phịng tâm lý dạy gặp khó khăn phải chia sẻ Vì Nhà trường tổ chức biện pháp quản lý khoa học, chặt chẽ học sinh, nâng cao vai trò, trách nhiệm giáo viên việc chăm sóc, giáo dục học sinh, tăng cường công tác tuyên tuyền, giáo dục pháp luật nhà trường phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình việc trao đổi thông tin để quản lý giáo dục em phát triển toàn diện KẾT LUẬN Gia đình mơi trường xã hội mà người tiếp xúc, yếu tố chủ đạo cho hình thành phát triển phẩm chất tâm lý nhân cách người Thơng qua gia đình người nuôi nấng, giáo dục tiếp thu kinh nghiệm xã hội Vì gia đình để lại nhiều dấu ấn tâm lý người, có ảnh hưởng lớn đến trình hình thành, phát triển nhân cách người Vậy nên để phòng tránh xâm hại trẻ em, phải tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm phối hợp gia đình- nhà trường - xã hội Đặc biệt, phụ huynh phải hết nhận thức rõ trách nhiệm việc chăm sóc, giáo dục giới tính quản Khuất Văn Q “Gia đình vai trị gia đình việc giáo dục đạo đức, lối sống thời kỳ cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế” 14 lý, bảo vệ em phịng tránh nguy bị xâm hại; kịp thời tố giác hành vi xâm hại Bên cạnh đó, cần tuyên truyền, hướng dẫn kỹ năng, biện pháp giúp em nâng cao cách nhận biết, phòng tránh hành vi xâm hại tình dục DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tư pháp người chưa thành niên/Trường Đại học Luật Hà Nội Hiến pháp 2013 Luật trẻ em 2016 Luật Thanh niên 2020 Luật Trợ giúp pháp lý 2017 Luật Hôn nhân gia đình 2014 Luật phịng, chống bạo lực gia đình 2022 Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy; cứu nạn, cứu hộ; phịng, chống bạo lực gia đình 10 Nghị định số 130/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo trợ, trợ giúp xã hội trẻ em 11 http://pbgdpl.hanam.gov.vn/1847n/phap-luat-ve-xam-hai-tre-em-o-vietnam.html 12 https://www.dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/xa-hoi/202007/dien-bien-tre-emva-cac-nguy-co-bi-xam-hai-5691711/ 13 https://truongchinhtri.binhthuan.dcs.vn/Tin-tuc/post/215929/mot-so-giaiphap-phong-chong-xam-hai-tre-em-tren-dia-ban-tinh-binh-thuan-trong-thoigian-toi 14 https://benh.vn/hau-qua-tu-hanh-vi-xam-hai-tinh-duc-tre-em-4097/#Ton_thuong _ve_tinh_than 15 https://thanhnien.vn/vu-be-gai-6-tuoi-o-ha-noi-tu-vong-bi-bo-danh-bangthanh-tre-can-choi-1851421056.htm https://baodautu.vn/7284-tre-em-bi-bao-luc-o-noi-tuong-la-an-toan-nhatd161070.html 16 https://lifehub.vn/clip-nam-sinh-nhay-lau-tu-tu-vi-ap-luc-hoc-hanh-xot-xala-thu-tuyet-menh-10445 15 17 https://nld.com.vn/phap-luat/be-gai-12-tuoi-nhieu-lan-bi-cha-duong-xamhai-tinh-duc-dan-toi-co-thai-20200925105819155.htm 18 https://kinhtedothi.vn/cong-an-vao-cuoc-dieu-tra-vu-be-gai-12-tuoi-nghi-bime-de-danh-dap-da-man-o-ha-dong.html 16

Ngày đăng: 15/11/2023, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan