1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học : Đổi mới hoạt động đào tạo sau đại học trong bối cảnh thực hiện đề án xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm quốc gia về đào tạo cán bộ pháp luật

82 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DOI MỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TAO

SAU ĐẠI HỌC TRONG BOI CANH THỰC HIỆN ĐÈ ÁN XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

THANH TRƯỜNG TRONG DIEM QUOC GIA VE ĐÀO TAO CÁN BỘ PHAP LUAT

Ha Nội, tháng 12/2015

Trang 2

iia, dàn)

is Ten chuyên đề tham luận

DANH MỤC CHUYÊN DE HOI THẢO

“ĐÃi mới hoạt động đào tạo sau đại học trong bối cănh thực hiện ĐỀ dn xây.

dựng Trường Dai học Luật Hà Nội thành Trường trọng diém quốc gia về

“đào to cán bộ pháp luật”

(Thai gian tổ chức: ngày 22/12/2015)

TRựNG TARR TO TƯ việt Trang

Thực trạng và giải pháp phát triển đào

| tạo sau đại học tại Trường Đại học Luật

| Hà Nội trong bồi cảnh thực hiện Đề án

xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội

| trở thành trường trọng điềm quốc gia về đào tạo cán bộ pháp luật

PHONG pọc.

‘TS Nguyễn Văn Tuyến, Trưởng

Khoa Đào tạo sau đại học,

“Trường Đại học Luật Hà Nội

Những vấn đề đặt ra trong công tác tuyển sinh thạc sĩ, tiến sĩ đáp ứng yêu

cầu xây dựng Trường Đại học Luật Hà

Nội thành Trường trọng điểm quốc gia

| về đào tạo cán bộ pháp luật

“hức đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ đáp ứng yêucầu xây dựng Trường Đại học Luật Hà

Nội thành Trường trọng điểm quốc gia

"về dao tạo cán bộ pháp luật

PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh,

"Phó Trưởng Khoa Đào tạo sauđại học, Trường Đại học Luật Hà

Đổi mới phương pháp giảng day sau đại

học cáp ứng yêu cầu xây dựng Trường

Đại học Luật Hà Nội thành Trường

trọng điểm quốc gia về đào tạo cán bộ

pháp luật

PGS TS Tô Văn Hòa,“Trưởng Khoa Pháp luật Hành.

chính-Nhà nước, Trường Đạihọc Luật Hà Nội

a |

“Xây dựng chuẩn đầu ra và công tác khảo

thí, kiểm định chất lượng trong đào tạo

sau đại học tại Trường Đại học Luật Hà

PGS.TS Bùi Đăng Hiểu,

Giám đốc Trung tâm Đảm

bảo chất lượng đảo tạo,

Trường Đại học Luật Hà Nội

“Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt

động nghiền cứu khoa học của học viên

cao học va nghiên cứu sinh tại Trường

Đại học Luật Hà Noidép ứng yêu cầu

|thye hiện Đề án xây dựng Trường Dai

_học Luật Hà Nội thành Trường trọng |

PGS.TS GVC Nguyễn Thị“Thuận, Khoa Pháp luật quốc tế,

“Trường Đại học Luật Hà Nội

34

Trang 3

điểm quốc gia về đào tạo cán bộ pháp.

Đổi mới hoạt động hợp tác quốc tế về

dio tạo sau đại học tại trường Đại học

Hoạt động đào tạo sau đại học của cáckhoe chuyên môn tại Trường Đại học

Luật Hà Nội đáp ứng yêu cầu thực hiện

è lựng Trường Đại học Luật

Ha Nội thành Trường trọng điểm quốc

gia về đào tạo cán bộ pháp luật

PGS.TS Nguyễn Hữu Chí,

‘Truong Khoa Pháp luật kinh tế, |

“Trường Đại học Luật Hà Nội

Kinh nghiệm đào tạo sau đại học“Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội

PGS.TS Nguyễn Thị Qué

Anh, Khoa Luật, Đại học

Quốc gia Hà Nội

Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng

yêu cầu xây dựng Trường Đại học Luật

Ha Nội thành Trường trọng điểm quốc

gia về dao tạo cán bộ pháp luật

"Đào tạo sau đại học tại Trường Đại họ

Luật Hà Nội dưới góc nhìn của người

học sau đại học

‘ThS, NCS Lê Thị Anh Đào,

Khoa Pháp luật quốc tế,

“Trường Đại học Luật Hà Nội

Đào tạo thạc sỹ theo định hướng ứngdung - Hướng đi mới trong đào tạo saui học tại Trường Đại học Luật Ha Nội

Để án xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội trở thành trường trọng điểm

quốc gia về đào tạo cần bộ pháp luật và

các yêu cầu đặt re đối với đào tạo sau

đại học.

TS Hoàng Xuân Châu“Trường Đại học Luật Hà Nội

76

Trang 4

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ, TIỀN SĨ

TAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI VA ĐỊNH HƯỚNG DOI MỚI TS Nguyễn Văn Tuyên

Trường Đại học Luật Hà Nội1 Thực trạng hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ tại Trường Đại

học Luật Hà Nội

Yề kết quả đào tạo

_ Được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ từ năm 1992 (theo Quyết định.

số 1957/QD-SDH ngày 21/09/1992 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc Đào tạo) và sau đóTi nhiệm vụ đào tạo trink độ tiền sf từ năm 1994 (theo Quyết định số 372/TTg ngày23/07/1994 của Thủ tướng Chính phủ), hoạt động đảo tạo sau đại học của TrườngDai học Luật Hà Nội đã trải qua chặng đường hon 20 năm bình thành và phát triển

với nhiều bước thăng trằm, cả về quy mô và chất lượng đào tạo Điều đó thể hiện ở

chỗ, trong hơn 20 năm qua, mặc dù ở những thời điểm nhất định có sự thay đổi về quy mô đảo tạo vàihoặc chất lượng đào tạo nhưng nhìn chung, phân ánh kết quả đào tạo vẫn cho thấy xu hướng phát triển là cơ bản và tất yếu.

i KẾT QUA ĐÀO TẠO THẠC SĨ, TIEN SĨ TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2015

“tha19861957998 8902000201 20022008 206 200520062007 2008200820102011 2012 201320242015 =

Biểu đồ trên đây cho thấy trong những năm từ 1996 đến 2005, số lượng thạc

sĩ được đào tạo tại Trường Đại học Luật Hà Nội tốt nghiệp hàng năm là khá ít và

đều ở mức trên dưới 50 học viên Tuy nhiên, kế từ năm 2006 trở đi đến năm 2015,số lượng học viên cao học tốt nghiệp và nhận bằng thạc sĩ ngày càng nhiều lên, cóthời điểm cao nhất là 249 học viên cao học (năm 2013) Riêng đối với bậc đào tạo

trình độ tiền sĩ, số lượng nghiên cứu sinh tốt nghiệp và nhận bing tiến sĩ hàng nam

là không đồng đều, trong đó năm cao nhất (2003) có 24 nghiên cứu sinh tốt nghiệp.

Trong những năm gần đây, tuy số lượng nghiên cứu sinh trúng tuyển có xu hướng.

ngày cing nhiều lên nhưng số tốt nghiệp và nhận bằng vẫn ở mức độ khiêm tốn,

Trang 5

đều ở con số trên đưới 10 nghiên cứu sinh tốt nghiệp Điều này cho thấy trong số

các nghiên cứu sinh theo học tai trường của các Khóa, có những người không theo

học được đến cùng để nhận bằng tiến sĩ hoặc chậm tiền độ và phải xin gia hạn bảo.

vệ luận án,

Về mã ngành đào tao

Trong những năm đầu tiên triển khai đảo tạo thạc sĩ, tiến si, Trường Đại học

Luật Hà Nội chỉ được giao đèo tạo 04 chuyên ngành đào tạo cho cả bậc đào tạo

thạc sĩ và bậc đảo tạo tiễn sĩ, gm: Lý luận va lịch sử nhà nước và pháp luật; luật

hành sự và tố tụng hình sự; luật dan sự va tế tụng dân sự; luật kinh tế Sau đó,

“Trường tiếp tục được giao nhiệm vụ đào tạo thêm các chuyên ngành đào tạo khác ở

trình độ thạc sĩ như: chuyên ngành tội pham học và phòng ngừa tội phạm; chuyênngành luật hiển pháp và luật hành chính; chuyên ngành luật quốc.

Tinh đến nay, Trường Đại học Luật Hà Nội là cơ sở đảo tạo luật duy nhất &Việt Nam được Bộ Giáo dye Đào tạo giao nhiệm vụ dio tạo dy đủ cf 07 chuyên=gành đào tạo trình độ thec sĩ và 07 chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ theo danh:

mục mã ngành đào tạo thạc sĩ, tiền sĩ do Bộ Giáo đục Đào tạo quy định Đây chính.1à bằng chứng thé hiện sự nỗ lực không ngimg của Trường trong hon 20 năm qua

về việc phát triển đội ngũ giảng viên của các chuyên ngành đào tạo và cơ sở vật chất phục vụ dio tạo, nhằm từng bước khẳng định thương hiệu là cơ sở đào tao luật có uy tin nhất trong cả nước về đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ.

Công bằng mà xét, việc được giao đầy đủ cả 07 chuyên ngành đào tạo thạc

sĩ tiến sĩ tuy có thé tạo ra lợi thé cạnh tranh cho Trường trong lĩnh vực đảo tạo sau.

đại học so với các cơ sở đào tạo khác về phương điện đáp ứng nh cầu đa dang của.người học, nhưng mặt khác chính điều này cũng tạo ra một số khó khăn nhất định

trong công tác tuyển sinh và đảo tạo thạc sĩ, tiến sĩ, chẳng hạn như: do có quá nhiều

chuyên ngành đào tạo nên việc phân bô chỉ tiêu đào tạo cho mỗi chuyên ngành sẽ it 16 chức tuyên sinh cũng phức tạp hơn do Trường phải xây dựng đề thi của

nhiều môn thi hon và do đó việc chấm: bài thi tuyển sinh cũng phức tạp hơn,kém hơn so với những trường chỉ tuyển sinh it chuyên ngành đào tạo.

Về đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo thạc sĩ, tiến st

Hiện nay, Trường Đại học Luật Hà Nội là cơ sở đào tạo luật có số lượng.giảng viên cơ bữu tham gia đào tạo sau đại học đông đảo nhất Ngoài ra, trường

cũng huy động được một đội ngũ giảng viên thinh giáng rit hùng hậu đến từ nhiềuco quan, đơn vị khác nhau ở trong và ngoài nước (trong đó có khoảng hơn 100 nhà

khoa học trong nước và khoảng 50 giảng viên nước ngoài đã và đang trực tiếp thamle đảo tạo sau đại học),

‘Mac dit Trường có đội ngữ giảng viên cơ hữu hùng hậu như vậy về số lượngnhưng cần phải đánh giá một cách khách quan là đội ngũ giảng viên cơ hữu hiện

nay của Trường có rất ít chuyên gia đầu ngành về từng lĩnh vực chuyên ngành đào.

tạo thạc sĩ, tiến sĩ được giới học giả trong nước và thé giới biết đến Việc thiếu

vắng các chuyên gia hang đầu của từng lĩnh vực chuyên ngành đào tạo hiện nay có

thể bắt nguén từ nhiều nguyên nhân, trong đó có một số nguyên nhân như: Trường

chưa có một chiến lược lâu dai về thu hút và đảo tạo, bỗi dưỡng dé từ đó hình thành.

2

Trang 6

một đội ngũ các chuyên gia hàng đầu trong các lĩnh vực chuyên ngành đào tạo luật

mà trường đang đảm nhiệm; các chính sách hiện nay của Trường chưa đủ để tạo ra

"bước đột phá trong xây dựng đội ngũ giảng viên thực sự đồng đều, có chất lượng và

từ đó hình thành nên các nhóm nghiên cứu, các trường phái học thuật cũng như các

chuyên gia đầu ngành có uy tin cho tit cả các lĩnh vực chuyên ngành đào tạo khác

`Ngoài ra, trong đội ngũ giảng viên cơ hữu cũng chưa có sự đồng đều về cl

lượng nguồn nhân lực, trong đó có một số gidng viên chưa có nhiều kiện thức, kinh

nghiệm thực tiễn và/hoặc thiếu kỹ năng giảng dạy bằng các phương pháp giảng day

tiên tiến, phù hợp với yêu cầu ở bậc đào tạo trình độ thạc sĩ, tiền sĩ Về chương trình đào tạo, chudin đâu ra và hệ thống học liệu

Trong những năm gin đây, chương trình đào tạo thạc sĩ của Trường đã được

cũng cổ và phát triển thêm một bude nhằm đáp ứng yêu cầu theo quy định của Bộ

Giáo dục và Đào tạo Việc xây dựng và ban hành đồng thời hai loại chương trình

đào tạo thạc sĩ (bao gồm chương trình đảo tạo thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu

và chương trình đào tạo thạc sĩ theo định hướng ứng dụng) đã thé hiện cách Bếp

cận phù hợp với xu thé phát triển hiện nay về đào tạo thạc sĩ ở Việt Nam cũng như "xu thé phát triển đào tạo thạc sĩ trong khu vực và thé giới.

“Tuy nhiên, đánh giá nhận xét một cách chủ quan thi các chương trình đào tạo

thạc sĩ và chương trình dao tạo tiến sĩ biện nay của Trường vẫn thé hiện một số điểm hạn chế sau đây:

Thứ nhất, có một số môn học trong chương trình đào tạo thạc sĩ nghiên cứu.

và chương trình đào tạo thạc sĩ theo định hướng ứng dụng tô ra chua thực sự phi hợp với yêu cầu của thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao trong giai đoạn.

hiện nay và ở chừng mực nhất định chưa đáp ứng được yêu cầu đa dạng của xã hội

và của người hoe.

Thứ hai, hệ thống đề cương chỉ tiết của các học phần trong chương trình đảo.

tạo thạc sĩ chưa được xây dựng một cách đồng bộ, sát thực tiễn và thiếu tính hiện

ei, chưa dim bảo tính tương thích với các chương trình đảo tạo tiên tiến của các

trường đại học có uy tin ở trong nước và nước ngoài

Thứ ba, chương trình đảo tạo tiến sĩ chậm được đỗi mới, kém tính linh hoạt

và chưa theo kịp với yêu cầu mới hiện nay của Bộ Giáo dục Đào tạo (Thông tư số.

07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/04/2015) Một số học phẩn/chuyên để trong chươn:

trình đào tạo chưa bám sát tên đề tài nghiên cứu của nghiên cứu sinh vốn thay đổi

hàng năm.

"Ngoài những điểm hạn chế nêu trên về chương tình đảo tạo, việc chậm bạn"hành chuẳn đầu ra dối với bậc đảo tạo thạc sĩ, ẫn sĩ cùng với sự tiểu vắng agus

học liệu trực tiếp phục vụ cho đảo tao thạc sĩ, tid a

Yề tuyén sinh và tổ chức đào tao

.„_ Trong những năm gần đây, công tác tuyén sinh và tổ chức đào tạo thee sĩ,

tiến sĩ của Trường Đại học Luật Hà Nội đã bit đầu có những đổi mới và phát huy

3

Trang 7

tác dụng tích cực, góp phân giúp Trường tuyển hết số chí tiêu đã đăng ký với Bộ

Giáo dục và Đào tạo, đồng thời t8 chức các lớp học phù hợp với nhu cầu thực tế

của người học Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách toàn điện thì ông tác tuyển sinh

và tổ chức đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ của Trường hiện nay vẫn còn thể hiện một số điềm hạn chế sau đây:

Thứ nhất, công tác quảng cáo thông tin về tuyển sinh thạc sĩ, tiến sĩ chưa. được thực hiện một cách bài bản, thiéo tính chuyên nghiệp nên tính hiệu quá trong thu hút nguồn thí siah đăng ký dự thi chưa cao, đặc biệt là i bậc đào tạo tiến.

sĩ Diu nay thể hiện ở chỗ, trong những năm gin đây có tinh trạng số thí sinh đăng.

ký tham gia xét tuyển nghiên cứu sinh khá it, thậm chi ít hơn cả số chỉ tiêu trường

đã thông báo tuyển sinh Tình trạng này khiến cho tính cạnh tranh trong xét tuyển

nghiên cứu sinh chưa cao và do đồ khô tim kiếm được những ứng viên thật sự có

chất lượng vượt trội để tuyển sinh đối với trình độ tiến

Tink hai, việc t6 chức thi các môn thi tuyển sinh riêng theo từng chuyên

ngành đào tạo tuy có thể gióp tuyên được nguên thi sinh có kiến thức đầu vào phù.

hợp với yêu cầu của từng chuyên ngành đảo tạo nhưng lại gây tên kém, phúc tạp trong khẩu ra để thi, 16 chức chấm thí và xét trứng tuyển, do có quá nhiều môn thị

khác nhau trong mỗi kỳ tuyển sinh.

Thứ ba, việc ra đề thì tuyên sinh cao học dang tự luận đối với các môn thi

chuyên ngành trong nhiều năm trở lại đây thường tạo ra những khó khăn, phức tạp

không đáng có trong khâu chấm thi suyển sinh, đặc biệt là chấm phúc khảo bài thi

do những người chấm thi có thé có cách cho điểm không thật sự thống shất với nhau vi mỗi người chấm thi có quan điểm đính giá, nhÌn nhận tương đổi khác nhau ‘yé bài làm của thí sinh, mặc đủ đã có đáp án chính thức.

Thứ tư, việc tỗ chức lớp học ngoài giờ hành chính tuy đàm bảo sự thuận lợi cho người học nhưng có thé tạo ra một số khó khăn cho công tác quản lý đảo tạo,

chẳng hạn như các chuyên viên của Khoa sau đại học được giao nhiệm vụ phụ

trách lớp bất buộc phải đƒ làm thêm giờ ngoài thời gian hành chính trong tuần,

trong khi chế độ đãi ngộ cho người làm thêm giờ chưa được quad tâm thỏa đáng,

Về phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá

“Trong đào tạo thạc sĩ, tién sĩ, phương pháp giéng day và kiểm tra đính giá là

một trong số các yếu tổ then chốt có ảnh hưởng mang tính quyết định đến chắc

lượng đảo tạo Trên nguyễn tắc, bậc đào tạo thạc sĩ, tiền sĩ đòi hồi giảng viên phải

fp dụng những phương pháp gắng day đặc hà cho hủ hợp với 8: ng người

học vốn di đã có trình độ kiến thức nền cơ bản ở bậc đại học, do đó họ có nhu cầu.

tiếp nhận kiến thức tý luận và thực tiễn ở tằm nâng cao và chuyên sâu hơn so với

bậc cử nhân

“Thực tế cho thấy rằng các phương pháp giảng day thích hợp đổi với bậc đào

tạo thee si, tiến sĩ là phương pháp thuyết giảng kết hợp với sử dụng tình huồngpháp lý trong giảng dạy Nếu phương pháp thuyết giảng có tắc dụng trang bị vàcing cổ kiến thức lý luận nâng cao và chuyên sâu cho người học thì phương pháp

sit dung tinh huống pháp lý trong giảng dạy thạc sĩ, tiến sĩ lại có tác dụng trang bị

và củng cổ kiến thức thực tiễn, kỹ năng thực bành pháp luật và giải quyết các tỉnh.

4

Trang 8

huống thực tiễn cho người học.

Đối với các học phần thuộc chương trình đào tạo thạc sĩ theo định hướ

nghiên cứu, phương pháp thuyết giảng thường được ưu tiên áp dụng, trong khi đổi với các học phân thuộc chương trình đào tạo thạo sĩ ứng dung/thye hành thì phương, pháp sử dụng tình huống lại t6 ra phù hợp hơn và có lợi thé hơn Tuy nhiên, trên

thực tế không phải giảng viên nào cũng có khả năng sử dụng tốt các phương pháp

này trong giảng day cao học, do điều kiện và hoàn cảnh, kinh nghiệm và kỹ năng.

ấp dung các phương pháp giảng dạy nói trên giữa các giảng viên là tương đối khác

nhau Đây là một thực tế không thể phủ nhận, đòi hỏi nhà trường phải có những khảo sát đầy đủ và khách quan để có những giải pháp phù hợp trong việc phân công giảng viên tham gia đào tạo sau đại học.

'Về phương pháp kiểm tra đánh giá, việc kết hợp giữa hình thức thi viết với

thi vấn đáp và làm bài tiểu luận tỏ ra khá linh hoạt và phù hợp với mô hình đào tạo

thạc sĩ theo học chế tín chi, trong đó người học được coi là “nhân vật trung tâm” của quá trình đào tạo Ngoài ra, việc kết hợp giữa bài kiểm tra giữa học phân với

bài thi kết thúc bọc phần theo cơ cầu trong số 40% (bài kiểm tra giữa học phần) va

.60% (bai thi kết thúc học phẫn) là hợp lý, góp phần đánh giá chính xác hơn đối với

năng lực của người học trong cả học phản Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy rằng đôi khi việc đánh giá kết quả làm việc nhóm của học viên cao học cũng chưa thật chính xác, do có hiện tượng một số học viên trong nhóm không tham gia vào quá

tình làm việc nhóm nhưng vẫn được hưởng kết quả điểm giống như những học

viên khác trong nhóm có sự tham gia tích cực hơn Điều này tạo ra sự Không côngbằng trong đánh giá kết quả học tập giữa các học viên trong cùng một nhóm.

VỀ nghiên cứu khoa học của học viên cao học, nghiên cứu sinh

“Trên nguyên tắc, học viền cao học và nghiên cứu sinh có quyền và có trách

nhiệm tham gia nghiên cứu khoa học tại cơ sở đào tạo và nhà trường có trách

nhiệm phải tạo cơ hội, tạo điễn dan học thuật cho người học sau đại học được tham.gia nghiên cứu khoa học Trách nhiệm này thường được xác định là của các Bộ

mén hoặc Khoa chuyên môn, do đây là những đơn vị chuyên môn trực tiếp, nơi các

học viên cao học và nghiên cứu sinh trực tiếp tham gia sinh hoạt chuyên môn.

“Thực tổ cho thấy, trong những năm gần đây việc tổ chức nghiên cim khoa

học cho các học viên cao học và nghiên cứu sinh của Trường Đại học Luật Hà Nội

tỏ ra chưa mạnh và thiếu tính hiệu quả Điều này xuất phát từ một số nguyên nhân.

chính sau đây:

“Một là, ngoài những quy định chung mang tính nguyên tắc của Bộ Giáo dục.

va Đảo tạo liên quan đến nghiên cima khoa học của học viên cao học và nghiên cứu.

sinh", hiện tại Trường chưa có quy định bắt buộc học viên cao học và nghiên cứu

ˆ Chẳng ha khoản 2 Điều 28 Quy chế dio to thạc í hiện lánh quy định: “Điễm nội dàng luận vin tối da 9

idm do thì trưởng cơ sở địa two guy nh cụ thé và điền thành ích nghiên cứ ri đa 10 điển cho những luận

‘a m học viên éã có bài báo kho bọ ia quan công bổ én danh ms tap chỉ khoa học chuyfa ngành đo đủ.

“cưỡng cơ sở đào to quy định boge đi ng đụng đi được si ứng dụng đồng ý ng văn bln VỆ vide chuyển

te, trên kia kế quả nghiên eeu” Ngoài sa gi Blu 19 Quy chế đo go lnh độ tiến ý hiện hich cũng guy

in: Nghiên cu hoa họ lồ gái đoạn đặc tủ, mang tính bất buộc rong quả ình nghiên ei thục hiện lun 4m‘i sh Mat khá, Đầu 17 Quy chế đo tạ Sasi cũng quy inh nghiên cứ nh phi vie fe nhất hạ bà bác

5

Trang 9

sinh phải có công trình nghiên cứu khoa học trong suốt quá trình đào tạo thì mớiđược bảo vệ luận văn, luận án Đây có thé là một trong những nguyên nhân chính

dẫn đến tình trạng yếu kém trong hoạt động nghiên cửu khoa học của học viên cao.

học và nghiên cứu sinh.

Hai là, Trường chưa có chủ trương rõ ring v8 việc tạo diễn đàn và thúc đây,

khuyến khích nghiên cứu khoa học cho học viền cao học và nghiên cứu sinh trong,

suốt quá trình theo bọc tại Trường Một số diễn đàn khoa học được trường tạo ra về đang hoạt động tốt như Tạp chí luật học, các Hội thảo khoa học cấp trường, cấp. khoa thi dường như không có nhiều cơ hội dé học viên cao hoc và nghiền cứu sinh

có thé “chen” vào nhằm công bố các kết quả nghiên cứu của mình.

Ba là, chưa cÁ sự nỗ lực và phối hợp nhịp nhàng giữa các dom vị có liên

quan thuộc trường (phòng quân lý khoa học và tị sự tạp chi, khoa sau đại học,

Khoa chuyên môn, bộ môn thuộc khoa ) về việc thúc đẩy nghiên cứu khoa học đối

Với học viên ceo bọc về nghiền cứu sinh, mặc đã về nguyên the thì các khoa chuyên môn và bộ môn thuộc khoa có trách nhiệm bố trí, sắp xếp cho học viên cao học va

nghiên cứu sinh them gia vào các hoạt động chuyên môn, trong đó có việc tham gia

giảng day và nghiên cứu khoa học.

2 Định hướng đổi mới hoạt động đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ tại Trường Đại

học Luật Hà Nội trong bối cảnh thực An Để án xây dựng Trường Đại học

‘Luft Hà Nội thành trường trọng điểm quốc gia về đào tạo cản bộ pháp luật

“Trong bối cảnh thực hiện Đề án xây dựng Trường Đại học Luật Hà No im quốc gia về đảo tạo cắn bộ pháp luật việc đổi mới hoạt

sĩtại Trường Đại học Luật Hà Nội edn tập trùng vào một

nội dung cơ bản sau đây:

Vi phát i

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các cơ sở đào tạo như hiện nay, việc

mổ thêm các mã ngành đào tạo mới nhằm da dạng hóa sản phẩm đào tạo chính làcách để duy trì và thương hiệu cha Trường.

Đối với một cơ sở đào tạo luật có uy tín như Trường Dai học Luật Hà Nội, trong thời gian tới cần xem xét mở thêm một số mã ngành đảo tạo mới có liên quan

én lĩnh vực luật học như: chuyên ngành đào tạo thạc sĩ chính sách công; chuyên.

ngành đào tạo thạc sĩ quản trị - luật; chuyên ngành đào tạo kinh tế học pháp luật,

chuyén ngành đảo tạo xã hột học pháp luật.

Vé phát triển đội ngũ giảng viên

"Đối với giảng viên cơ hữu, Trường Đại học Luật Ha Nội cần chú trọng việc xây dựng đội ngũ giang viên cơ hữu dit về số lượng và mạnh về chất lượng Để

thực hiện mục tiêu này, các nhóm giải pháp chủ yếu có thể áp dụng nhằm phátđội ngũ giảng viên cơ hữu bao gằm:

~ Tuyển những sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, có trình độ ngoại ngữ để cử đào.

tộnh họ ng acc pcos cũ in he the th nụ pi odo v chen ta gy

6

Trang 10

tạo ở nước ngoài, đáp ứng nhu cầu giảng viêni chất lượng cao Ngoài ra, có thể mở

rồng thành phần.ứng viên dự tuyển giảng viên theo hướng ưu tiên những ứng viên

tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài theo chế độ xét tuyên đặc cách va chú trọng vào việc kim tra năng lực sử phạm của ứng viên.

~ Mời các giáo sư, phó giáo su, tiến sĩ, nghiên cứu viên, lu

pháp luật có trình độ cao, có phương pháp, kinh nghiệm và tâm huio tạo về làm cám bộ giảng day của nhà trường.

~ Bố trí cán bộ, giảng viên phù hợp với năng lực và sở trường của từng.

người Có cơ chế khuyển khích cạnh tranh lành mạnh trong đội ngũ cán bộ, giảng

- Thực hiện tiệt đễ các biện pháp giảm dải cho đội ngũ giảng viên cơ hữu,(như giảm ý tăng cường khai thác đội ngũ giảng viên thỉnhgiing ), để đó thới gian đâu tr cho hoạt động nghiên cứu khoa học, trau đồinghiệp vụ và tham gia hoạt động thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng giảng day.

Ôi đưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ,

giăng viên cơ hữu Khuyến khích và tạo điều kiện cho các giảng viên tré đi học thạc sĩ, nghiên cứu sinh ở nước ngoài, nhất là ở các aude phát triển Tăng cường,

chính sách hỗ tro hop lý đối với những người di bọc thạc sĩ hoặc nghiên cứu sinh,

~ Khuyến khích giảng viên, nhất là các giảng viên trẻ tham gia vào hoạt động

xây dung, phân biện chính sách, pháp luật (rước hết l4 các hoạt động treng phạmvi chức năng, nhiệm vụ, q

thực hành nghề luật để có thêm kiến thức thực tiễn phục vụ công tác giảng day Về

iu đài, lấy việc tham gia hoạt động thực tiễn và kiên thức thực tiễn trong lĩnh vực.

pháp luật là một tiêu chí đánh giá năng lực giảng day của các giảng viên chuyên

ngành luật.

- Chú trọng công tác đảo tạo, bồi dưỡng IY luện chính trị và nghiệp vụ cho

idng viên Thường xuyên mé các khoá học về phương pháp giảng dey, ngoại ngỡ,

tỉn học tại trường để nâng cao trình độ cho giảng viên Cử giảng viên, đặc biệt là giăng viên tiếng Anh, tham gia các khoá học ngoại ngữ ở nước ngoài.

+ Khuyến khích sử dụng tiếng nước ngoài, đặc biệt là tiếng Anh trong công Việc và giao tiếp, khuyến khích gidng viên soạn bai và giảng day bằng tiếng Anh;

khuyến khích các giảng viên, nhất là các giảng viên trẻ ứng dụng công nghệ thôngtin vào vige thiết kế các chương trình, sin phẩm giảng day và nghiên cứu khoa hoe.

~ Dim bảo điều kiện làm việc và chế độ đãi ngộ cho các giảng viên.

Đối với giảng viên thỉnh giảng, Trường cần xem xét áp dụng đồng bộ các

gifi pháp chủ yếu như:

~ Xây dựng lộ trình phát triển đội nga giảng viên thỉnh giảng của nhà trường

đến năm 2020 và công bồ công khai;

- Trao đổi giảng viên với các cơ sở đào tạo về pháp luật trong nước, nh

Trường Đại học Luật Thành phố Hỗ Chí Minh, Khoa Luật Đại học quốc gia Ha

"Nội, Học viện Tư pháp; Học viện KHXH.~ Tăng cường đào tạo,

Trang 11

- Mỡ rộng giao lưu với ede trường đại học của các nước để mồi các giáo sư

của các trường đại học đó, nhất là các giáo sư là người Việt Nam định cư ở nước

ngoài sang giảng dạy tai Trường theo các chương trình trao đồi, liên kết.

~ Mời các thẩm phán, điều tra viên, kiểm sát viên, luật sư, chuyên gia pháp.

luật, các luật sw nước ngoài đang hành nghề tại Việt Nam, cán bộ quản lý đangcông tác tại các tod án, các cơ quan tr pháp, các cơ quan đơn vị hành

chính-nghiệp và các tô chức xã hộï-nghề chính-nghiệp khác tham gia giảng dạy và hướng

thực hành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh.

“Có chính sách đãi ngộ thoả đáng và tạo mọi điều kiện về vật chất va thời gian để các giảng viên thỉnh giảng có thé thực hiện tốt kế hoạch giảng day.

TỀ phat triển chương trình đào tạo, chuẩn đầu ra và hệ thống học liệu.

Việc đổi mới va phát triển chương trình đảo tạo thạc sĩ, tiên sĩ phải được

"triển khái trên cơ sở bám sát yêu cdu chung của Bộ Giáo dục Đào tạo,đồng thời bảo

đâm tính đa dạng, linh hoạt và hiện đại, cho phép nhà trường cạnh tranh với các cơsở đào tạo kháe Bên cạnh đó, chương trình đảo tạo còn phải đảm bảo sự tương

thích với các cơ sở đào tạo luật trong kw vực và trên thé giới, đáp ứng như cầu hội

nhập của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.

Trường cần nhanh chóng vây dựng chuẩn đầu ra cho bậc đảo tạo thạc sĩ và bậc đào tạo tiễn sĩ trên cơ sở bám sát yêu cần của Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT để đảm bảo tính liên thông và đồng bộ với các

chuẩn đều ra cia bậc đại học.

Đối với bậc đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ, hệ thống giáo trình, bài giảng tuy

không quá quan trọng nhưng các nguồn he liệu khác như bài đọc thêm, các vụviệc, bản án, tỉnh huồng pháp luật, sách chuyên khảo lại có ý nghĩa vô cùng quan

trọng đối với người học là học viên cao học và nghiên cứu sinh Vì vậy, Trường.

cần có chủ trương xây dựng hệ thống học liệu hoàn chỉnh cho tất cả các học phần

của các chuyên ngành đào tạo thạc sĩ, tiến siChi trương xây dựng cơ sở dữ.

luật điện tử phục vụ việc tra cứu và them khảo của người học, tiến tới áp đụng hình.

thức “bọc liệu mở” cho tắt cả các hệ đào tạo của trường sau năm 2015 Chủ trons

“xây dựng bệ thắng cơ sở dữ liệu luật phục vụ nhu cẩu hội nhập và hợp tác quốc t

'Nhanh chồng hoàn thiện và đưa vào khai thắc cơ sở dã liệu về pháp luật các nước.

Về d6i mới phương pháp giảng day và kiểm tra, đánh giá

'Việc ứng dụng triệt để các phương pháp giảng dạy tích cực hướng về người

học nhằm phát huy tinh chủ động, tự giác ola người học va tăng cường kỹ năng xử

lý các vấn đề thực tiễn thông qua các phương pháp giảng dạy hiện đại như giải

“quyết tinh buồng, thio luận nhóm, diễn án

Trường cũng cén đổi mới quy trình kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo đối -Y bậc đo tạ thạo sf, tiến sf của trường trên cơ sở cing cổ, phát viễn Trang tâm đảm bảo chất lượng đào tạo theo hưởng đổi tên thành “Trung tâm khảo thí và kiểm.

định chất lượng đào tạo”, triển khai thực biện mạnh mẽ chức năng “khảo thi” của

trung tâm này,

8

Trang 12

NHŨNG VAN ĐỀ ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC TUYỂN SIYH ĐẢO

TAO THẠC SĨ, TIEN SĨ CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRONG

GIẢI ĐOẠN HIỆN NAY

PGS.TS Nguyễn Minh Đoan

“Trường Đại học Luật Hà Nội “Tuyển sinh nói chung, tuyển sinh thạc sĩ và tiến sĩ nói riêng là khâu đầu tiên.

của một quá trình đảo tạo, song lại là một trong những khéu quan trọng quyết định đến cả quá trình đào tạo Tuyển sinh không được hoặc chỉ tuyển được những người

không xứng đáng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển, tồn tại của cả cơ sở đảo tạo Công tác tuyển sinh đại học, cao đăng thời gian qua ở nước ta đã dẫn đến nhiều cơ sở đào.

tạo đã phải đóng của chỉ vì không tuyển sinh được đủ số người học cần thiết “Tuyên sinh không chi là tuyến đã chi tiêu theo số lượng quy định của cấp có thâm

quyền éa định là Bộ Giáo dục và Đào tạo, mà còn phải tuyén đúng đối tượng, tuyển duge những người có chất lượng đáp ứng yêu cầu đào tạo Bởi: có tuyển đủ chỉ tiêu thì mới đủ kinh phí trang trai cho việc đảo tạo và mới có thé có lãi trong đào tạo.

(đây là công việc và là nguồn thu nhập của cơ sở đảo tạo và của những người trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo); có tuyển đúng đối tượng thì mới đáp ứng được mục đích đào tạo; tuyển được người có chất lượng, có trình độ thì việc đào tạo sẽ để dang hơn và có chết lượng hon, sản phẩm đào tạo (những người tốt nghiệp thạc

sĩ tiến sf) mới có khả năng làm việc tốt hơn, phát huy được là nguồn nhân lực có

‘rin độ cao Những điều ni trên cho thấy tắm quan trọng không thé xem thường

của công tác tuyển sinh thạc sĩ và tiền sĩ.

1.Đôi nét về công tác tuyển sinh thạc sĩ và tiến sĩ những năm qua của.

“Trường đại học Luật Hà Nội

C6 thể khẳng định những năm qua công tác tuyển sinh thạc sĩ và tiền sĩ của.

“Trường đại học Luật Hà Nội đã đạt được những thành tích đáng kế, Tắt cả các công

oan của hoạt động tuyển sinh thạc sĩ và tiền sĩ đều được tiền hành đúng pháp luật, đứng quy trình, quy định đề ra và đã tuyển được những thí sinh, ứng viên xứng

đồng để đào tạo thành những thạc sĩ, tiến sĩ có chất lượng phục vụ cho sự nghiệp

xây dựng, phát trién đất nước của Việt Nam, cũng abu của một số nước ling giềng ‘Tuy vậy, công tác tuyển sinh thạc sĩ và tiến sĩ của Trường Đại học Luật Hà Nội

dưới góc nhìn của cá nhân tôi cing vin cồn một số bạn chế nhỏ xin néu sau đây đề

moi người chia sé:

Thứ nhất, Trường Đại học Luật Ha Nội trong nhiều năm được xem là cơ sở đảo tạo luật hoc duy nhất, và sau này là cơ sở lớn nhất cả nước về đảo tạo luật học.

Uy tín và thành tựu trong đảo tạo cử nhân luật học của Trường Đại học Luật Hà

'Nội là không thể phú nhận Song uy tín và thành tựu trong đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ

của Trường Đại học Luật Hà Nội còn khá khiêm tốn Song rất tiếc tư tưởng độc“quyển và tôm lý kiêu ngạo trong dio tạo cử nhân luật lại ảnh hướng khá lớn đến

công tác đảo tạo sau đại học, trong đó có công tác tuyển sinh thạc sĩ và tiền sĩ Vì

vậy, hoạt động quảng bá về đảo tạo sau đại học của Trường Đại học Luật hau như

không được tổ chức nên các thé mạnh của Trường trong đào tạo sau đại học chưa

uge biết đến rộng rãi đối với những người muốn được đào tạo thành thạc sĩ và tiến

9

Trang 13

sĩ luật Kết quả là mặc dù chỉ tiêu tuyên sinh thạc sĩ và tiến sĩ không nhiễu (so với

khả năng đào (ao của Trường và so với các cơ sở đào tạo khác Có thải kỳ chỉ tiêu

tuyên sinh thạc sĩ của Trường đại học Luật Ha Nội (60 chỉ tiêu) chỉ bằng gân mộtnửa so với của Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (150 chỉ tiêu) nhưng vẫn không,

tuyển đủ số chỉ tiêu được giao Những năm gin đây số chỉ tiêu thạc sĩ cũng như.

chục pháp Nhiễ ot tuyển sinh số người dat từ 5 điểm trở lên (mức thấp nhất só

để đủ điều kiện tuyển) rất thấp, Chẳng hạa, trong ky thi tuyến sinh lien kết với

môn thi điểm dưới 5 chiếm tới gần $0% số thí sinh dự thi, Điệu nay cho thấy công

tác ra đề thi va chấm thi tuyển sinh thạc sĩ và tiến sĩ của Trường Đại học Luật Ha

Nội là có vấn đề.

Thứ hai, công tác tuyén sinh thạo si và tiễn sĩ của Trường Đại học Luật Hà

"Nội tũng khá tốn kém sơ với các cơ sở đào tạo hảc Nếu các cơ sở đào tạo khác

(ai học Luật Hà Nội trước đây cũng vậy) chỉ ỗ chức thi 3 môn (Ngoại ngữ, Triết"học, tý luận nhà nước và pháp luận) thi sau này và hiện nay Trường Đại học Luật tổ chức thi nhiều môn hơn (các mén thi được rt chức theo từng chuyên ngành, thậm chí chuyên ngành Luật Hiễn pháp và luật Hành chính còn được tách ra thi theo bai

phân môn nên số lượng môn thi cảng nhiều hon Khi số lượng môn thi nhiều hơn ‘hi số người tham gia độ a đề đủ, phan biện đề thi nhiều bơn, việc ổ chúc thi phức tạp hơn Việc đa dạng các ngoại ngữ dy thi cũng làm cho tiền thuê ra dé thi và chấm thì nhiều hơn Việc tổ chức ra đề và chim thi theo chuyên ngành nh hiện

nay liệu có tuyển được những người có chất lượng hơn để đào tạo thành thạc sĩ và

tiến s1 luật? (chưa cô sự tổng kết so sánh với giai đoạn thi m6t môn chuyên môn)

Thứ ba, công tác tuyến sinh thạc sĩ và tiến sf của Trường Đại học Luật Hà,

'Nội còn gặp khó khăn do việc tô chúc thi và học vào giờ hảnh chính (mặc dù hình

thức dio tạo thạc sĩ và tiến sĩ là tại chốc) đã làm cho những đối tượng côn tuyễn gặp khó khăn trong việc theo học (bởi đa số những người đang làm việc trong

ngành Tư pháp đều không thé hỗ trí thời gian học vào giờ hành chính), Do vậy,

những người theo học thạc sĩ va tiến sĩ ở Trường Đại học Luật Ha Nội chủ yếu là

những người chưa có công ăn, việc làm, chưa có kinh nghiệm công tác Và như.vay, nhiệm vụ của Trường nói theo một số người là chủ yếu đào tạo thạc sĩ,

cho khất nội chính, cho các cơ quan ngành Tư pháp đã không đạt được trong quả.

trình tuyển sinh giai đoạn vừa qua.

Cong tác tuyển sinh thạc sĩ và tiễn sĩ ở trường đại học Luật gặp khó khăn còn bởi Trường không tổ chức ôn thi cho các thí sinh có nhu cầu ôn thi tuyển sinh

(với ý do sợ không khách quan, có thé không định một số người trong Trường Đại

học Luật Hà Nội không fin tưởng đội ngữ cán bộ, giáo viền nhà Trường, luôn nghĩ

‘ky, thin đâu cũng thấy “địch”, cũng sợ tiêu eve) Hi

chức ôn thi tuyển sinh, nhumg số các chuyên ngành có thể tổ chức ôn ]à rất í vì

Xhông đủ số người dy ôn cần thiết do số thí sinh bị chia ra quá nhiều chuyên ngành

để ôn Đây cũng là hậu quá của việc đưa nhiều môn vào thi cao học theo chuyên.

“Công tác tuyển sinh thạc sĩ và tiến sf của Trường Đại học Luật hiện nay con

10

Trang 14

gặp phối sự cạnh tranh quyết lệt của các cơ sở dio tạo thạc si và tiền sĩ khác, trong

đó có cả sự cạnh tranh không lành mạnh của các cơ sở đảo tạo khác (một số người Vô tinh hoặc hữu ý đã tuyên truyền không đóng về công tác tuyển sinh thạc sĩ và

tiến ĩ của Trường Đại Học Luật Ha Nội).

“Có thé nói tất cả những điều nói trên đã tạo ra tâm lý lo sợ cho những người só nguyện vọng học thạc sĩ và tiến sĩ ở Trường Đại học Luật Hà Nội, dẫn đến số

lượng người đăng ký dự th tuyén sinh vào học sau đại học kế cả thạc sĩ và nghiên

cứa sinh ở Trường đại học Luật không nhiễu.

2 Những vấn đề đặt ra trong công tác tuyển sinh thạc sĩ, tiền sĩ đáp ứng yêu cầu xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành Trường trọng điểm

quốc gia về đào tạo cán bộ pháp luật

“Trường Đại học Luật Hà Nội đã được xác định là một trong các trường trong

điểm quốc gia về đào tạo luật Day là một vinh dự rất lớn, nhưng cũng là một thách.

thức đối với những người làm công tác giảng dạy, cén bộ lãnh đạo của Trường Bởi

trường trọng điểm không phải nói là thành trọ điểm, không phải có quyết định gọi là trường trọng điểm là thành trường trọng điểm, vấn đề là phải có những chính sách, những vige lim của trường thật sự xứng đáng 1A trường trọng điểm.

ĐỂ thành trường trọng điểm có nhiều yếu tổ cấu tạo nên và công tác tuyển.

sinh thạc sĩ, tiến sĩ cũng là một yếu tố không thé không nói tới Không thể chỉ nhận được khi một trường trọng điểm quốc gia mà công tác tuyển sinh thạc sĩ và tiến sf không đạt chỉ tiêu về số lượng và chất lượng, Phải làm sao cho người he

các cử nhân luật, thạc sĩ luật, tiến sĩ luật của Việt nam nói riêng, của thé giới nóichung luôn tự hảo là họ đã được đào tạo tại Trường Đại học Luật Hà Nội.

Để công tác tuyển sinh thạc sĩ và tiến sĩ của Trường đại học Luật tốt hơn. “Thứ nhất, phải tiếp cận công tác đào tạo nói chung, tuyển sinh nói riêng theo

co chế thị trường Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi các hoạt động kinh tế- xã hội của đất nước cũng phải chuyển đôi theo cơ chế thị trường và phải phục vụ sự phát triển của nền kinh tế thị trường Có thể nói sự chuyển đôi

của Trường Đại học Luật theo nền kính tế thị trường chậm hơn so với các cơ sở dio

tạo pháp luật khác Do vậy, những năm gần đây các yếu tổ thị trường được các cơ

sở khác tiếp thu va vận dung rất linh hoạt, quy mô đảo tạo của các cơ sở đào tạo

thạc sĩ, tiến sĩ luật khác phát triển rất nhanh và rất năng động, trong khi hoạt động

io tạo thạo sĩ, tiến sĩ ở Trường đại học Luật Hà Nội phát triển chưa tương xứng

với tiền năng cia Trường.

Thứ hai, pha chú trọng, tăng cường công tác quảng bá về đào tạo nói chung,đào tạo thạo sĩ và tiến sĩ nói riêng của Trường Đại học Luật Hà Nội Thông tin vềchất lượng đào tạo, khả năng đào tạo của Trường cần phải đến được với những người có nhu cầu học thạc sĩ và tiến sĩ, nói cách khác, những ưu việt của Trường trong đào to thực sĩ và tiến sĩ cần phải được bộc lộ, hy đến với người có nhủ cầu

học, tìm hiểu xem họ có những khó khăn, thuận lợi gi đề xây dựng chương trình, tổ

chức các mô hình học tập phù hợp, lập kế hoạch giảng dạy vừa phù hợp với kháxăng của trường vừa đáp ứng được như cầu của người học.

u

Trang 15

Hãy quảng bé về số lượng chí tiêu tuyển sinh; chất lượng đảo tạo của

Trường (cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ giảng day, uy tín); thủ tục thuận lợi, kinh.

phi chấp nhận được Trường Đại học Luật Hà Nội đã cô thương hiệu trong đào

tạo đại học, nay cần phải xây dụng thương hiệu rong đào tạo thạc sĩ và tiễn sf.

Thiên bảo đâm sự sự bài hỏa giữa số lượng và chất lượng đảo tạo, Có những chính.

sách tu tiên cho ning sinh viên đã tốt nghiệp tai Trường được tiếp tục bọc sau đại

học ở Trường Chẳng hạn, miễn thi cho những sinh viên tốt nghiệp loại suắt se,

những sinh viên của các lớp chất lượng cao thật sự tài năng.

Trong thông báo tuyển sinh cần có những hướng dẫn cụ thị đủ hơn để người tham gia dự tuyển chuẩn bị đầy đủ các Joại giấy tờ, các điều kiện để không phải đi lại nhiều lần, Hội đồng tuyển sinh không phái mắt nhiều thời gian ngồi xét,

Tuyệt định từng hỗ sơ.

Thứ ba, tỔ chúc ôn thi đầu vào theo yêu edu của người tham gia dy thi (mục

ich làm cha ho, những người có nbu chu thi tuyên sink nhớ lại những kiến thúc đã

được học và cập nhật những kiến thức mới do tốt nghiệp đã lan 48 có đủ năng lực

vượt qua kỳ th tuyên sinh Có thé khẳng định việc ôn thi tuyến sinh ở co sở nào

cũng thực hiện và không có gl ảnh hướng dn công bằng trong thi cũ.

Thứ tư, giảm bớt các môn thi đầu vào của hệ đào tạo thạc sĩ Chẳng hạn, tất cf ofc chuyên ngành đều chỉ thi 3 môn là: Ngoại ngt (ngoại ngữ chỉ còn có chứng

nl cài dẻ sẽ Mã đo Mô Stay tn Sos, bi huôn a he ngu hộc về an

phải trải qua kj thi ngoại ngữ điều kiện); môn cơ bên Và môn cơ sở Can xác định mục đích của việc tô chức thi tuyển sinh quan trong nhất là dé loại bỏ những người yêu, kém, những người vi có năng lực học tập, tuyển chọn được những người có năng lực (những người xuất sắc hon) vào học theo nhu cầu của họ và khả nắng dap ứng của Trường mà đồng thời cũng tiết kiệm được kink phí cho các hoạt động

‘uyén sinh, Do vậy, thi tuyển sinh cao học không nhốt thiết phải thi theo chuyên

ngành, hay vì lợi ich chung, Không nên đặt lợi {ch cục bộ lên trên lợi ích của toànTrường.

Thứ năm, da dạng hóa các mô hình tb chức dio tạo (trong giờ hành chính, ngoài giờ bành chính, học vào những ngày nghỉ trong tuần ) đề nhiều đối tượng

kbác nhau nhất là những người đang làm việc tại các cơ quan, tổ chức có điều kiện

heo học trà không ảnh hưởng đến chất lượng dio tạo.

Rất nhiều cựu sinh viên, học viên của rường di nghiên cứu ở các cơ sở khác đều nói có nguyện vọng quay lại trường Đại học Luật để bọc lên, nhưng buộc phẩi

theo học ở các cơ sở khác vì những lý do như; không bố trí được thời gian học vào

giờ chính khóa.

Đảo đảm chất lượng trọng đào tạo, 620 tạo đóng tiễn độ, thậm! chỉ đối với tiến sĩ cần khuyến khích thực hiện Juan án vượt tiến độ, song phải thốt chặt đều ra,

kiên quyết không cho những sản phẩm chưa đạt yêu cu.

_Thử sảu, tăng cường liên kết đào tạo với các địa phương, các bộ, ngành có

nhu cầu đảo tạo thạc sĩ và tến sĩ theo phương châm địa phương, bộ, ngành lo chỉtiêu đào tạo; Trường Dai học Luật bảo đảm về tuyển sinh và chương tình, quy.

trình dio tạo phù hợp Dé đào tạo theo địa chi, theo đơn đặt hàng thi chương,

12

Trang 16

trình đào tạo thạc sĩ cần có sự linh hoạt cho phù hợp với đa số đối tượng người học của mỗi địa phương, bộ, ngành,

Việc phân chia lợi ích giữa địa phương với Trường cần linh hoạt hơn, cần có thöa thuận, đầm phần sao cho các bên cùng có lợi chứ không thể cứng nhắc, áp đặt.

Cần tổng kết rút kinh nghiệm việc liên kết với địa phương giai đoạn vừa qua.

không thành công (hầu hết chỉ mở được một khóa rồi các địa phương đành ngậm ngùi di liên kết với các cơ sở đảo tạo khác) Nguyên nhân có nhiều, song có cả

'guyên nhân từ việc tuyển sinh Chẳng hen, chúng ta liên kết với Đại học Đà Lạt để mở cao học, với số lượng người dự thi khá đông đảo mà chúng ta chỉ tuyển được 7 người từ các chuyên ngành khác nhau buộc họ phải từ chốt Trường đại học Luật Hà

'Nội, những người không đỗ Đại học luật Hà Nội đã được Đại học Luật Thành phố, Hỗ Chí Minh đào tao thành thạc sĩ, tiền sĩ luật Hay với Đại học Vinh chỉ vì không

thống nhất được tỷ lệ phân chia lợi ích nên họ buộc phải liên kết với cơ sở đào tạo luật khác; còn Thành phố Hải phòng đã quay sang liên kết với Khoa Luật Đại hoe

quốc gia Hà Nội Thiết nghĩ nếu không tuyến được đủ chỉ tiêu theo dự kiến thì có

thé tổ chức thi bé sung để mở lớp ở địa phương, bộ, ngành cho phù hợp (vừa không bị lỗ trong đảo tạo vừa giữ được méi quan hệ, uy tín của Trường).

Thứ bảy, trường Đại học Luật Hà Nội có đội ngũ cán bộ giảng dạy pháp luậtđông đảo nhất cả nước, giảng day nghiêm túc, có chất lượng nhất cả nước (Trung

tâm nghiên cứu, giảng dạy, truyền bá khoa học pháp lý lớn nhất cả nước), Trường

cing có số lượng cán bộ, giáo viên tham gia hợp tắc gidng dạy và nghiên cứu Khoa học với các cơ sở đào tạo khác nhiều nhất, nhiều khi chỉ vì không đủ việc làm ngay tại cơ sở đào tạo của mình vì không tuyển sinh được đủ chỉ tiêu Chúng ta không,

thể trách họ được bởi xét đến cing họ cũng phải tự lo cho cuộc sống của chính

mình Hiện tượng này cũng đã được nhấc đến song chúng tôi cho rằng, hiện tượng

trên lỗi thuộc về những người quân lý và tổ chức quá trình tuyển sinh, đào tạo của

“Trường Đại học Luật Hà Nội Những người đó phải là những người phải vạch kế

hoạch, lien kết thống nhất, chỉ đạo cán bộ, giảng viên của Trường thực hiện những

quyết nghị của Trường đề ra Với đội ngũ cán bộ, giáo viên như hiện nay chỉ cần

cách tô chức (chịu khó tham khảo, học hỏi các cơ sở đảo tạo khác về những

cách họ đã làm) là có thể tuyển sinh được khá nhiều người có chất lượng để đào tạo

thành những thạc si, tiến sĩ có chất lượng cho ngành tư pháp và cho đất nước nói

Thứ tâm, cùng cỗ đội ngũ cán bộ giảng day, có kế hoạch bồi dưỡng ting

thêm số lượng giáo sư, phó giáo sư, tiền sĩ của Ts để có thé tự bào là trường

trọng điểm bởi còn có đội ngũ những người trực tiếp đào tạo xứng đáng là trọng

điểm quốc gia.

‘Tom lại, van đề tuyển sinh thạc si, tiến sĩ ở Trường Đại học Luật Hà Nội

không chỉ là các hoạt động tuyển sinh phải linh hogt, năng động, đúng pháp luật,

đúng quy trình mà còn phụ thuộc vào những nhân tổ khác trong hoạt động đào tạo

sau đại học như chương trình đào tạo, thời gian đào tạo, chất lượng đào tạo, đội ngã

cần bộ giảng dạy có thương biện, kế hoạch và mô hình đảo tạo tt cả những yêu tổ đó đều ảnh hưởng đến trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác tuyển sinh Do vay,

3

Trang 17

cần phải đổi mới tư duy, thay đôi đồng bộ tắt cả các khâu, các yếu tố của quy trình.

đảo tạo từ công tác tuyển sinh đến các yếu tố khác của quy trình dao tạo thạc sĩ,tiến sĩ.

Với sự chỉ đạo kịp thời của ban giám hiệu, mà trực tiếp là đồng chí phụ trách

khoa sau đại học Với sự năng động, sáng tạo, chủ động, mạnh dạn để xuất, tham,

‘mint của Ban lãnh đạo Khos Seu đại học trong tuyén sith, trong đào tạo thạc si

tiến sĩ Chịu khó học hỏi những cách làm hay, làm tốt của các cơ sở đào tạo khác đề

vận đụng cho phù hop với điều kiện cụ thé của Trường, không ngại khó khăn thì

công tác tuyễn sinh sau đại học không có gì 1à khé.

Tit cả cán bộ gia en am gia ào qui wah đo ga tipo và tiến sĩ của

Trường phải ng, nhất trí vì lợi ích chung của -ường mới tuyển sinh và

pháp luật không chi ở trình độ đại học mà cả sau đại học

4

Trang 18

ĐÔI MỚI CÔNG TÁC TO CHỨC ĐÀO TẠO THẠC SĨ, TIỀN SĨ TẠI

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

_PGSTSNguyễn Thị Van Anh

“Trường Đại học Luật Hà Nội

Bio tạo sau đại học là mảng dio tạo luôn được Trường Đại học Luật Hà Nội

quan tâm trong suốt hơn 20 năm qua, đặc biệt trong bồi cảnh xây dựng Trường Đại

học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm quốc gia về đảo tạo luật trong cả nước thì

công tác đào tạo sau đại học cảng được chú trọng hơn Có thé thay, trong một chuỗi

các khâu của hoạt động đào tạo sau đại học, công tác tổ chức đào tạo thạc sĩ, tiến sĩgiữ vai td then chốt quyết định sự thènh công của việc đào tạo —_

‘Trong bối cảnh số lượng học viên cao học và nghiên cứu sinh mỗi khóa ngày

cảng ting (năm 2015 tuyển hơn 300 học viên cao học và hon 50 nghiên cứu sinh

tăng 20% so với năm 2014, 40% so với năm 2013 và ting gắp đôi so với năm 2010, 2011), công tác tổ chức đào tạo sau đại học (bao gồm các công việc: xây dựng kế

hoạch, thực hiện việc giảng dạy, kiêm tra đánh giá, quản lý học viên) ngày cảng.phức tạp đồi hỏi sự phối hợp hoạt động của nhiêu đơn vị trong trường tham gia.

"Ngoài những mặt thành công, công tác t6 chức đào tạo trình độ tiến sĩ và đào tạo tình độ thạc sĩ 6 Trường Dai học Luật Hà Nội đã bộc lộ một số điểm chưa phù hợp

clin khắc phục để nâng cao hiệu quả của công ác đào tạo sau đại học hon nữa.

if dối công tác tổ chức đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ 6 Trường Đại học Luật Ha Nội, bai viết tập trung vào 2 nội dung: () Phân

tích thực trang; (ii) Đề xuất giải pháp để công tác tổ chức đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ

ngày càng tốt hon.

1 Thực trang công tác tổ chức đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ở Trường Đại hoc

Luật Hà Nội

1.1 Về công tác xây dựng kế hoạch đào tạo

Đối với việc xây dung kế hoạch đào tạo thạc st

ây dựng kế hoạch đào tạo là khâu đầu tiên trong công tác tổ chức đào tạo ‘Theo bản quy định chỉ tiết về đào tạo trình độ thạc sĩ của Trường Đại học Luật Hà.

"Nội ban hành kèm theo Quyết định số 1234/QĐ-ĐHLIIN ngày 1/6/2015, việc xây

mg kế hoạch đào tạo thuộc trách nhiệm của Khoa Đào tạo sau đại học (ĐTSĐH)

với tư cách là đơn vị tổ chức và quản lý các chương trình đảo tạo sau đại học củaTrường, Sau kỳ tuyển sinh cao học hằng năm, Khoa ĐTSĐH có trách nhiệm xâydựng kế hoạch đảo tạo toàn khóa (2 năm đối với chương trình dio tạo theo địnhhướng nghiên cứu và 1,5 năm với chương trình đào tạo theo định hướng ứng đụng),kế hoạch dio tạo từng học kỳ (thông qua thời khóa biểu) Khi xây dụng thời khóabiểu cho từng học ky, Khoa DT SĐH căn cứ vào chương trình đảo tạo của Trường

8 được Hiệu trưởng phê duyệt và thời gien học a8 dự thảo thoi khóa biêu phù hợp

với khối kién thức quy định trong chương trình đào tạo sau đó gửi cho trưởng khoa

chuyên môn để trưởng khoa cho ý kiến và bồ trí giảng viên giảng từng buổi Sau

khi có sự thống nhất giữa Trưởng Khoa phụ trách mén học và lãnh đạo khoa SH,

thời khóa biểu được thông báo cho học viên trên trang web của Trường.

Trang 19

„. Nhìn chung, ở Trường Đại học Luật Hà kế hoạch đào tạo tình độ thge sĩ bao

gồm kế hoạch đào tạo cho cả khóa học và cho từng học kỳ đều được sắp Xếp tương

đối bài bản, trước khi học viên bắt đầu môn bọc.

“Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc xây dựng thời khóa biể

cho từng hoc kỳ đôi khí còn chậm và chưa thật sự khoa hoc Đặc biệt, hiện nay, để

tạo điều kiện cho người đi làm có thể theo bọc chương trình dao tạo thạc sĩ, các lớp học cao học được tổ chức học ngoài giờ hành chính (tối thứ 6 và ngày thứ 7, chủ nhật), nên việc xếp thời khóa biểu theo lịch hiện nay chưa tạo điều kiện để học viên

tự bọc và làm việc nhóm dé hiểu thấu các vin đề trong mỗi chuyên đẻ Những môn.

học bắt buộc đối với khối kiền chung, kién thức cơ sở thường được bố trí lớp học với số lượng đông (khoảng hơn 100 học viên/lớp) nên khó có điều kiện để các học viên thảo luận trao đổi quan đim với rhau va với giảng viên.

Di với việc xây dựng ké hoạch đào tạo trình độ tiến st

Ké hoạch đào tạo tiến sĩ (đối với người có bằng thạc si) của Trường Đại học

Luật Hà Nội được thực biện trong thời gian 4 năm Trong quá trình đảo tạo, nghiên

“cứu sinh phải thực hiện kế hoạch chung và kế hoạch học tập nghiên cứu hang năm.

được quy định trong phụ lục số 1 ban hành kèm theo Quyết định

1287/DHLHN-‘SDH, ngày 24/08/2010 Quy định chỉ tiết về tuyển sinh, tổ chức và quản lý đào tạo tiến sĩ của Trường Đại học Luật Hà Nội Cụ thể, trong năm thứ nhất, nghiên cứu.

sinh học 8 hoc phần thuộc trình độ tiến sĩ theo thời khóa biểu do Khoa DT SDH

xây dụng và thông báo cho nghiên cứu sinh Đẳng thai hoàn thiện đề cương chí tiết

vào tháng thứ 6 (Kế từ khi có quyết định), Năm thứ bai, nghiên cứu sinh viết và bảo

‘vg hai chuyên đề tiến sĩ Nam thứ bà, viét, nộp bản thảo luận án cho người hướng dẫn đồng thoi chính sửa bản thảo luật ấn theo yêu cầu của người hướng dẫn, Năm thứ br, nộp luận án và bào vệ luật án cấp cơ sở và cấp trường,

Nhu vậy, kế hoạch đào tạo tiến sĩ của Trường ĐHLHN đã được xác định

tương đối cụ thé Tuy nhiên, một số khóa NCS gần đây (khóa 20) việc xây dựng kế

hoạch học tập cho nghiên cứu sinh học năm thứ nhất bị chậm tiến độ so với kế

hoạch học tập, nghiên cứ của Trường khoảng 6 tháng,

1.2 VỀ công tác thực hiện kỄ hoạch dio too

“Đối với việc thực hiện kế hoạch đào tạo thạc st

‘Theo Khoản 3 Điều 21 Quy định về đào tạo trình độ thạc sĩ của Trường Đại học Luật Hà Nội, việc thực hiện kế hoạch đào tạo thuộc trách nhiệm của các khoa

chuyên môn theo chức năng nhiệm vụ của minh Các khoa chuyên môn thực hiện

kế hoạch đảo tạo thông qua việc thực hiện những công việc sau:

- Tổ chức xây dựng đề cương chỉ tiết các học phần thuộc chuyên ngành đảo

tạo Trưởng khoa chuyên môn, bộ môn thuộc Trường chỉ đạo và chịu tách nhiệm

vé việc xây dựng đề cương chỉ tiết học phần do khoa phụ trách Đề cương chỉ ti học phần phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại Khoản 1 Điều 23 của Quy định về.

đảo tạo trình độ thạc sĩ của Trường.

~ Phân công, đôn đốc giảng viên thực hiện kế hoạch đào tạo.

16

Trang 20

~ Tổ chức sinh hoạt chuyên môn định kỳ (vào thời gian trước khi bắt đầu kỳ học mới) hoặc đột xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đôi mới phương pháp.

giảng dạy hoặc 43 giải quyết, xử lý các tình huồng phát sinh trong qué trình đào,

'Nhìn chung, các khoa chuyên môn đã triển khai và thực hiện khá đầy đủ các công việc để thực hiện kế hoạch giảng day nhưng còn có một số tận tại

"Nhiều chuyên dé trong các học phần thuộc khối kiến thức chung, kiến thức cơ sở và kiến thức chuyên ngành chưa có để cương môn học gửi cho Khoa ĐT

SDH để chuyển cho học viên trước khi giảng day học phần hoặc đề cương my

dựng chưa day đủ hoặc không có sự sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với sự thay đôi

“của pháp luật và thực tiễn.

- Hiện tại, nhiều khoa chỉ phân công một giảng viên giảng chuyên đề dẫn khi triển Khai kế hoạch học phải thay đôi thời khóa biểu do giảng viên được bố trí không thể giảng được buôi đó Việc thay đối thời khóa biểu din đến thay đổi lịch trình giảng day của học phân đó và có thể thay đổi thời lượng kiến thức học viên tích lũy được Một số giảng viên tự do thay đổi lịch học với học viên ma không có sự thông báo cho Khoa ĐT SPH như đã ghi trong thời khóa biểu của kỳ

học Gin đây, đã có tỉnh trạng một vài giảng viên quên giờ ging làm cho lich học

bị xáo trộn.

Đốt với thực hiện kế hoạch đào tạo tiến st

Việc thực biện kế hoạch đào tạo tiến sĩ ở Trường Đại học Luật Hà Nội vẫn.

đang được triển khai theo kế hoạch học tập và nghiên cứu hàng năm của nghiên cứa sinh Nhìn chung, các nghiên cứu sinh thực hiện nghiêm tic tiến độ đề ra, có

ật số nghiên cứu sinh đã bảo vệ luận án tiến sĩ trước thời hạn Tuy nhiên, khi triển

khai thực hiện kế hoạch đào tạo tiến si c6 vấn đề cần lưu ý, Đó là, theo Quyết định 1287/QĐ-ĐHLHN-SĐH ngày 24/8/2010 ban hành quy định chỉ tiết về tuyển sinh,

tổ chức và quân lý đào tạo tiến sĩ hiện hành của Trường thi việc triển khai thục hiện

kế hoạch đào tạo thuộc trách nhiệm của Tiêu ban chuyên ngành (đơn vị chuyên

môn độc lập với các khoa chuyên môn, thành lập từ năm 2008 tham gia dio tạo

thạc sĩ và tiến sĩ), tuy nhiên từ khi Quyết định 1234/QĐ-ĐHLHN Quy định về đào.

tạo trình độ thạc sĩ của Trường có hiệu lực, việc thực hiện kế hoạch đảo tạo thạc sĩ cđược quy định thuộc trách nhiệm của các khoa chuyên môn) do đó việc thực hiện kế hoạch đào tạo tiến sĩ thực tế được giao cho các khoa chuyển môn nhưng chưa

được cụ thé hóa trong quy định về đào tạo tiến sĩ của Trường | TUNG TÂM THÔNG THN THỰ!

1.3 Công tác kiểm tra, đánh giá ee li.

‘hoe viên cao học se

Hiện nay, đảo tạo thạc sĩ của Trường Đại học Luật Hà Nội được thực hiện

theo hai chương tình: Chương trình đào tạo theo định hướng nghiên cứu và

chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng Các chương trình đào tạo này đều, bao gém 3 khối kiến thức: Kiến thúc chung; Kiến thức cơ sở và chuyên ngành; Trận văn tắt nghiệp Các học phân trong các khối kién thức nêu trên đều được đánh

giá nghiêm túc theo đúng quy định của Trường Cụ thé các học phần đều được.

17

Trang 21

đánh giá qua 2 bài kiểm tra: Kiểm tra thường xuyên (chiếm 30% trọng số điểm);

“Kiểm tra kết thúc học phan (chiếm 70% trọng số điểm).

Việc ra đề thi, chấm thi hết học phan được thực hiện theo đúng quy định.

‘Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện kiềm tra, đánh giá và lên điềm cho các học

viên cao học đã nấy sinh khó khăn trong việc nhập điểm Hiện tại, do chưa có phân.

xnềm nhập điểm qua mạng cho đào tạo sau đại học giữa các khoa chuyên môn va khoa ĐTSĐH nên việc nhập điểm thực biện qua nhiều công đoạn nên vi

điểm mất khá nhiều thời gian và khó kiểm soát nêu cỏ sự nhằm lẫn trong

nhập điểm giữa khoa chuyên mén và Khoa DTSDH.

'Việc đánh giá luận văn được thực biện thông qua Hội đồng đánh giá luận

văn bạo gồm các giảng viện trong trường và cic giing viên thỉnh giảng đủ điềukiện theo quy định của Bộ giáo dục và ĐT và của Trường ĐHLHIN Tuy nhiên,

biện tại Trường chưa có quy định rõ rằng các vấn đề liên quan

viên phải chỉnh sửa luận văn rhư thé nào theo góp ý của Hội đồng đánh giá luận

văn nên nếu những góp ý của Hội đồng đánh giá luận văn không được học viên chỉnh sửa nghiêm túc trong luận văn của mình thì chất lượng của luận văn không,

được nâng lên và đặc biệt không tốt cho những người muốn tham khảo vấn đề mà

luận văn nghiên cứu.

Déi với các NCS

“Theo quy định của Trường về tuyển sinh, tổ chức và đào tạo tiến sĩ, việc tra đánh giá của các nghiên cứu sinh gồm: (0) đánh giá chuyên để tự chọn, bài

ting quan tình hình nghiên cứu, 2 chuyên đề tiến sĩ do các tiêu ban chuyên môn

thực hiện; (ii) đánh giá luận án tiến sĩ do Hội đồng đánh giá luận án tiến hành, Các tiểu ban chuyền môn và Mội đồng đánh giá luận án gồm các giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng đáp ứng các điều kiện (heo quy định cia Đề Giáo dục và Đảo tạo và

của Trường Đại học Luật Hà Nội.

“Theo nhàn nhận của cá nhân, tôi thấy hiện nay việc đánh giá kết quả nghiên

‘tu của nghiện cứu sinh gặp khó khăn nhất là siệc đánh giá bài tổng quan tình hình

nghiên cứu đề thi của nghiên cứu sinh Do chưa có hướng din cbi iết về các nội

dung cụ thé cin có của bai tổng quan tinh hình nghiên cứu đề tài nên các nghiên cứa sinh triển khai bài mày với những cách thức khác shau và giáo viên cũng có

cách đánh giá bài này không thống nhất.

4 Công tác quản lý học viên

Déi với học viên cao học

Theo quy định biện hành của Trường, việc quản lý học viên trên lớp thuộc,‘rach nhiệm của Khoa ĐT SDH và của các giảng viên tham gia giảng day Dé theo

đối việc học tập của họe viên, Khoa đã có số theo dõi học tập kèm theo danh sách

học viên dé giáo viên điểm danh và thông ké sự có mit và vắng mặt của học viên.

Tuy nhiên, gân đây, các chuyên viên phụ trách khóa thực hiện việc theo dBi hoe

viên khá nghiêm túc nhưng một số giảng viên đã chưa hoàn thành trách nhiệm quản lý lớp (chưa ghi đầy &ó các thông tin theo các nội dung ghỉ trong số theo dõi học

18

Trang 22

tập) Do 46, việc xác định danh sách học viên đủ điều kiện dự thi hết học phần của.

một số học phần chưa thật sự chính xác. “Đối với nghiên cứu sinh

Do đặc thù của việc học tập của nghiên cứu sinh là tự nghiên cứu và Hình

bay kết quả nghiên cứu nên việc quản lý đối với NCS không bị rang buộc bởi kiện phải có mặt ở trường bao nhiêu thời gian mà bị rang buộc bởi tiến độ nghiên

cứu hàng năm Tuy nhiên, biện tại việc quản lý nghiên cứu sinh chưa có sự tham gia quân lý của khoa chuyên môn thông qua việc theo dõi báo cáo tiến độ học tập

ccủa nghiên cứu sinh, đặc biệt là nghiên cứu sinh nước ngoài.

2 Một số đề xuất nhằm đổi mới công tác tỗ chức đào tạo thạc sĩ và tiến

2.1 Đi với công tác tb chức đào tạo thạc st

Thứ nhất, đễ đám bảo cho việc xây dựng kế hoạch dao tạo đáp ứng tốt nhất

nuyền lợi của giảng viên và học viên, thời khóa biểu hàng năm của các lớp cao học gân phải được xây dựng xong sớm (vào cuối tháng 6) và phải bố tí dan xen các

ôn học trong tuẫn để học viên học không bị nhằm chán và giáo viên giảng không bị quá mệt mỗi Do đó, cân có sự phối hợp giữa Phòng Đào tạo và Khoa DT SDH

tương việc sip xếp thời Khóa biểu dim bảo sự hợp lý và khoa học cho các lớp mới

tuyển sinh hing năm cũng như cho các lớp cao học đã học.

Thứ hai, Trưởng khoa chuyên môn cần đôn đốc các giảng viên giảng dạy chuyên đề trong mỗi học phần xây dựng hoặc sửa đôi bổ sung đề cương chỉ tiết học.

phần theo các nội dung và gửi cho Khoa ĐTSĐH đúng thời bạn theo quy định tại

Điều 23 Quy định vê Đào tạo trình độ thạc sĩ của Trường Đại học Luật Ha Nội Thứ ba, Trưởng khoa chuyên môn cần theo đối quản lý giờ giảng cao học và.

nghiên cứu sinh của giêng viên dé không xây ra tình trang giảng viên không lên lớp,

theo đúng lich học ghi trong thời khóa biếu

Thứ te, đề dim bảo lịch học của học viên không bị thay đổi, việc giảng mỗi chuyên đề cần phân công 2 giảng viên phụ trách thực hiện việc giảng day và theo

dõi học viên một cách nghiệm túc, nhằm tránh trường hợp học viên phải nghỉ vi giảng viên gặp trường hợp bất khả kháng không thé đứng lớp hoặc không tìm được giảng viên thay thế, Mặt khác, Trưởng khoa chuyên môn nên sip xếp thay đổi giêng viên đối với việc giảng các chuyên đềcho mỗi khóa để giáo viên có thé nâng

cao trình độ và học viên có cơ hội nghe nhiễu giảng viên giảng dạy.

Tht năm 68 đảm bảo chất lượng của luận văn cao học sau khi đã được Hội đồng đánh giá luận văn góp ý, Trường cần có quy định cụ thé về quy tình chỉnh sửa, xác nhận việc chỉnh sửa và nộp bàn luận văn đã chỉnh sửa Đối với vấn đề này

chứng ta có thể tham khảo kinh nghiệm của Đại học quốc gia Hà Nội.

3.2 Déi với công tác tb chức đào tạo tiễn sĩ

cứu sinh chủ yếu thông qua hoạt động.

ghiên cứu Trường cần có cơ chế tạo điều kiện cho các nghiên cứu sinh cũng như

các học viên cao học tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, Hội thả

Trang 23

khoa chuyên món nên mở rộng đối tượng là các học viên cao học, nghiên cứu sinh

tham gia, Các khoa chuyên môn nên t chúo các buổi tọa đầm chia sé về phương

pháp nghiên cứu và trình bay luận văn, kinh nghiệm công bố các công trình nghiên

“cứu khoa học cho học viên.

Thứ hat, Nhà trường cần xem xét ban bành quyết định mới về tuyển sinh, tổ

chức và quên lý đào tạo tiến sĩ thay thế Quyết định 1287/QD-DHLHN ngày

24/08/2010 đã được ban bành cách đây 5 năm Quyết định mới cần khắc phục sửa

chữa và bé sung thay thế những điểm chưa phủ hợp với trực tế đào tạo trình độ tiền

sĩ tại trường, cũng như bối cảnh và xu hướng chuẩn quốc tế hoá giáo dục hiện nay.

Thứ ba, đễ tạo điều kiện cho nghiên cứu sinh xác định một cách thống nhất sắn đễ cần nghiện cim obs mật nội đụng méi trong luận Án tiến sĩ là: Chương tổng ‘quan tinh hình nghiên cứu đề tai uận án, Nhà trường cần soạn thảo hướng dẫn cụ thể về hình thức, nội dung viết bài tổng quan thành một phụ lục tham khảo tương tự hướng dẫn hình thức luận văn.

20

Trang 24

ĐÔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIANG DAY SAU ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PGS.TS Tô Văn HòaTrường Đại học Luật Hà Nội

sau đại học1 Mục tiêu cũa đào tạo luật học ở ba

"Đào tạo luật học ở bậc sau đại học bao gồm đào tạo trình độ thạc sĩ luật học.

và tiến sĩ luật học Theo quy định của Bộ Giáo duc và Đào tạo đang được áp dung

tại các cơ sở đảo tạo luật, trong đó có Trường Đại học Luật Hà Nội, mục tiêu đều ra

‘ea đào tạo sau đại học được xác định nhủ sau:

= Đào tạo trình độ tiến sĩ là đảo tạo những nhà khoa học, có trình độ cao về

lý thuyết và năng lực thực hành phủ hợp, có khả năng nghiên cứu độc lập, sáng tạo, khả năng phát hiện và giải quyết được những vấn đề mới có ý nghĩa về khoa học, công nghệ và hướng dẫn nghiên cứu khoa học.

- Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp hoc viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao

về thực hành, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải

quyết những vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành được đào tạo Mục tiêu này đã được cụ thé hóa cho các chương trình đảo tạo thạc sĩ luật tại Trường Đại hoe Luật

Hà Nội, theo đó chương trình đảo tạo thạc sĩ luật học được xây dựng nhằm cung

cấp cho người học những kiếp thức chuyên sâu và có hệ thống về chuyên ngành

đào tạo, phương pháp nghiên cứu khoa học và kỹ năng thực hành Các thạc sĩ luật

học có kiến thức chuyên ngành lý luận vững vàng, khả năng nghiên cứu độc lập,

sáng tạo, có năng lực phát hiện và giải quyết các vn đề thực tiễn có liên quan đền

chuyên ngành đào tạo,

C5 thể thấy mục tiêu dio tạo sau đại bọc luật của Việt Nam có sự tương

lồng nhất định với một số hệ thống đào tạo sau đại học tiên tiến của thé giới Cấp

đảo tạo thạc sĩ luật thường chú trọng tới ba mục tiêu: (1) trang bị kiến thức nội

dung chuyên sâu vào một lĩnh vực hẹp của chuyên ngành đào tạo; (2) khả năng tiến

hành các hoạt động nghiên cứu độc lập; và (3) có khả năng ứng dụng các nghiên

cứu luật học của mình vào thực tiễn Đặc điểm nỗi bật trong yêu cầu về mục tiêu.

của dio tạo thạc sĩ laật học là sự tập trung vào kiến thúc chuyên sâu trong một lĩnh,

vực hẹp Kiến thức mà thạc sĩ luật phải phản ánh được có thé không phải là kiến.

thức mới, tiên phong trong khoa học pháp lý song người thạc sĩ phải hiệu biết và lý.i _các vấn đề chuyên sâu trong chuyên ngành luật học mà mình theo hoe.

Các yêu cầu về khả năng nghiên cứu và áp dụng thực tién là những yêu cầu bé sưng

và góp phần hỗ tro cho việc đạt được mục tiêu đầu tiên Cấp đào tạo tin sĩ ut học,

chú trọng tới hai mục tiêu: (1) có kiến thức mới, chuyên sâu trong một lĩnh vực hepcủa chuyên ngành đào tạo và (2) có khả năng nghiên cứu độc lậo ở trình độ cao,

sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề mới Khác với tiêu chuẩn của thạc sĩ luật

yêu cầu đầu tiên đối ién sĩ luật là phải phát biện và thiết lập đượcphạm vi kiến

thức mới trong một lĩnh vực hẹp của khoa học pháp lý Kiến thức đó có thể thiên về

giá trị lý luận thay vi giá trị ứng dụng thực tiễn song đó phải là kiến thức được hình.thành trên cơ sở biện luận và trước đó chưa từng được đề cập tới trong kho tầng trithức của khoa học pháp lý Để đạt được điều này, đương nhiên tiến sĩ luật phải van

al

Trang 25

dụng tốt các kỹ năng nghiên cứ, có khả năng tiền hành nghiên cứu độc lập ở trình

độ cao, cũng như có khả năng tự phát hiện các câu hồi nghiên cứu và giải quyết các

cấu hỏi nghiên cứu đó.”

2 Đặc điểm đối tượng học viên sau đại học

Đối tượng là học viên cao học ở Trường Đại bọc Luật Hà Nội hiện nay có

một số đặc điểm sau:

Thur nhấp tất cã các học viên đều đã tốt nghiệp chương tình cử nhân luật vì vậy họ đã có kiên thức cơ bản về các môn học luật của nền khoa học pháp lý Việt

Nam Đây là đặc điểm khá quan trọng bởi vì việc có kiến thức nên tảng của luật học sẽ giúp họ dễ tiếp cận kiến thức chuyên sâu cúa chuyên ngành đào tạo O mot

chương trình đào tạo thạc sĩ luật ở các nước không đòi hỏi người học có bằng cử.

nhân luật và do đỏ người day có thé vất vẻ hon trong việc áp dung ngay lập túc các

phương pháp dạy học hiện đại để truyền đạt kiến thức luật học chuyên sâu cho

người học,

Thứ kai, phần lớn học viên cao học là những người đang công tác trong lĩnh.

vực pháp luật Do vậy, người học tong các chương trình thạc sĩ luật học của

Trường Đại học Luật Hà Nội có thé dễ đăng tiếp cận nguùn ti liệu cũng như dễ «dang hơn so với sinh viên chính quy trong việc liên hệ (hực tiễn để hỗ trợ việc học.

‘ofa minh

Thứ ba, hầu hết học viễn cao học đi bạc vi nhu cầu công việc và để phục vụ.

công việc của mình Họ thường chủ động lựa chọn ngành bọc, thậm chí là đề tài luận văn tốt nghiệp phù hợp với công việc của mình Chính vì vậy, họ thường có sia cần và động eơ học rỡ rằng hơn so với sinh viên chính quy Đây là điều kiện

quan trọng để người dạy áp dụng các phương pháp day học hiện đại trong quá trìnhgiảng day cao học.

Thứ te, tuyệt đại đa số các học viên cao học luật của Trường Đại học Luật

ề Nội, giống như học viên của các cơ sở khác, vẫn còn thối quen tha động trong việc học Ho chưa có thói quen đọc nhiều tài liệu và nghiên cứu tài liệu trước &

hà Trong quá trình học họ cũng có xu hướng tiếp kiến thúc một chiều, it động não

và ít có tinh thần phản biện các nội dung kiến thức được giáo viên truyền day Diy

Khong chỉ là đặc điểm của học viên thạc sĩ luật mà la của học viên cao học và sau đại học nói chung của Việt Nam bởi bản thân họ là sản phẩm của nền giáo dục.

trước đây năng về thuyết giảng một chiều và khuyến khich lỗi tu duy “đồng phục”,

thu động,

“Thứ năm, êa số các học viên cao học đang có việc lâm và vita di làm vừa di

học Vì vậy, thời gian họ dảnh được cho việc hạc là rất it, Đây là đặc điểm hết sức.quan trọng Học viền là nghiên cứu sinh luật tại Trường đại học Luật Hà Nội nói

ring và các cơ sở đào tạo luật của Việt Nam nói chung có những đặc điểm sau:- Nghiên cứ sinh luật thường đang cổng tác ở mỘt cơ quan pháp luật não

đó Do vậy, khả năng tiếp cận tài liệu và liên hệ với thực tiễn của nghiên cứu sinh Bộ Khoa bạc, công nghệ và sng tạo Ban Mac, Khung tiếu huấn bằng cls của giáo đục đại học Châu Âu,2005, rg 66.

2

Trang 26

luật là tốt hơn nhiễu so với học viên thạc sĩ luật.

~ Nghiên cứu sinh luật là những người có động cơ học rõ rằng nhất Đ tài và

chuyên ngành luật mà họ lựa chọn dé lâm luận án tién sĩ thường có ý nghĩa thiết thực đối với công việc mà họ dang dim nhiệm Chính vi vậy, có thé trông đợi ở

nghiên cứu sinh tỉnh thin và động cơ học tập cao hơn so với học viên thạo sĩ luật.

= Các nghiên cứu sinh luật thường đã khá quen với hoạt động nghiên cứu.

khoa học Bản thân họ để được chấp nhận học chương trình nghiên cứu sinh cũng,

đã có một số công trình, bài viết được công bố Mặc dit vậy, do là sản phẩm của hệ thống đào tạo một chiều trước đây nên phần lớn các nghiên cứu sinh vẫn chưa quen.

với cách thức nghiên cứu chủ động cũng như các phương pháp nghiên cứu hiện đại.

Cách nghiên cứu của họ vẫn có xu hướng thu động, ít có tính phê bình các kiến

thức mà họ tiếp cận Các nghiên cứu sinh thường ít có điều kiện tập trung vào luận án của mình một cách liên tục Sự tập trừng của họ thường chỉ có được mỗi khi đến kỳ han nghĩa vụ nộp sản phẩm nghiên cứu, tức là theo kiểu “nước đến chân mới

hay” Đặc biệt, nghiên cứu sinh cũng ít có ý thức tham gia các hoạt động khoa họcpháp lý hiện đại, vi dụ hội thảo, hội nghị, toa dim, nghiên cứu đề tài, sinh hoạtchuyên môn tại bộ môn, đề qua đó chủ động tìm hiểu kiến thức và kiểm nghiệm cácÝ tưởng của mình.

3 Phương pháp giảng dạy sau đại học cũa luật học

Phuong phép day học là cách thức, bao gồm cả kỹ thuật và phương tiệ

trợ, mà giảng viên sử dung 48 “đưa” kiến thúc tới người học, làm cho người học

tiếp cận và tiếp thu được kiến thức theo yêu cầu và mong muốn của giảng viên DSi trình đào tạo nào, phương pháp giảng dạy luôn đóng vai tr tối

i hiệu quả của việc truyền đạt kiến thức tới người học Phươngpháp day học phù hợp sẽ giớp người học có được kiến thức mong muốn một cách

nhanh, hiệu quả và bên vững nhắc Các phương pháp day học chủ yếu trong đào tạo

luật học bậc sau đại học ở các hệ thống đào tạo trên thế giới hiện nay bao gdm:

phương pháp thuyết giảng, phương pháp tương tác, phương pháp tinh huống và

"phương pháp làm việc theo dự án/giải quyết vấn đề,

Phuong phép thuyết giảng là phương pháp truyền thống của đào tạo luật học

nói chung và đảo tạo luật học ở bậc sau đại học nói riêng Theo phương pháp này,

giảng viên chuén bị sẵn vã trình bay bài giảng theo giáo án của mình với nội dung

kiến thức mà mình cần truyền đạt tới học viên” Phương pháp này thích hợp để truyền đạt những nội dưng kiến thức căn bản của chuyên ngành đào tạo, những kiến

thức đã được khẳng định qua thời gian và được giới khoa học pháp lý công nhậntông ri, Trong đảo tạo ở bậc cao học luật hiện đại, đây không được xem là phương

áp chủ yếu bởi vi đào tạo cao học luật chú trọng hình thành kiến thức chuyên sâu.

đối với học viên Hơn nữa, khoa học luật là khoa học đòi hỏi tính logic cao và lập

luận vững chắc, vi vậy ở ting kiến thức chuyên sâu các nhà khoa học pháp lýthường cố những quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau Việc một nội

> David D Gamer, The continuing vitality ofthe cae method inthe 21 Centar (Se khẳng din phương pháp{nh hồng trong Tiể lộ 2D, 2000 BYU Eve & 1, R307, tang 312, 312; Paul Howand, The ese metaod

(Phuong php tinh buông) 4V, Re L129 1898-1899, tang

2

Trang 27

dung kiến thức chuyên sâu nảo đó của luật học đạt được sự công nhận của đông

đảo giới khoa học pháp lý va trở thành kiến thức cơ bản của luật học là một điềukhó khăn.

Phuong pháp tương tác không chi là một phương pháp day hạc cụ thể ma là

một loại phương pháp dạy học bao gồm các cách thức khác nhau nhằm truyền đạt Xiến thực luật học tới học viên thông qua sự trao đổi tích cực giữa người day và

người bọc Khi áp dụng phương pháp nay học viên luôn được giao những tài liệu

cụ thé đề nghiên cứu và chuẩn bị cho giờ lên lớp, cho dù là giờ giảng hay giờ thảoluôn Học viên phải nghiên cứu những đi liệu đó với những nhiệm vụ và câu hỏi cụ

thể trước khi đến tớp Giáo viên có thé bắt đầu giờ học bằng việc yêu cầu một học

viên trong lớp tóm tất lại nội dung của tài Tiệu ôược giao theo một cách thức nhất

định do giáo viên đưa ra Sau đó các học viên khác cũng có thể tham gia trao đỗi.

“Trong phản lớn thời gian, giáo viên chỉ đóng vai trò như người hướng dẫn, định ướng cho học viên ty đi tim kiến thức cho minh Đồi với giờ làm việe nhóm của

học viên, giáo viên cũng giao tải liệu nghiên cứu và nhiệm và nghiên cứu rét cụ thị

và rõ ring Phương pháp tương tắc được coi là một trong những phương pháp Hiệu

‘gud nhất trong việc truyền đạt kiến thức luật học tới người học, đặc biệt người học.

ở bậc sau đại học Phuong pháp ray buộc sinh viên phải động não, chủ động và tíchcực tm tôi kiến thức cho mảnh Mặt khác, phương pháp tương tác căng sắt hiệu quả.

trong việc trau đổi kỹ năng hỏi, đặt vấn dé và xây dựng lập luận, những kỹ năng

quan trọng nhất của một luật gia.

Phuong pháp tình hung trong đào tạơ luật học được áp dụng thông qua việc

giảng viên sử dung các vụ việc thực tế, thường 1A vụ việc do tòa án giải quyết “Thông qua quá bình nghiện cứu vụ việc, giảng viên định hướng và hướng din

nguờ học chủ động ten Hiệu và ng hap Ka thức cho bản than minh." Đây được

coi là phương pháp đặc thù của đào tạo luật học Việc sử dung các Én lệ và vụ áncủa tòa án làm công cụ giáng dạy thường tạo hứng thú lớn cho học

viên tiếp tha kiến thức một cách dé ding.

Phuong pháp dự án/giải quyết vẫn đề là phương phép dạy học mới được áp

ung trong đào tạo luật học nói riêng và ở bậc cao học luật nổi chung Phương pháp,iy lần đâu tiên được áp đụng trong y học với việc giảng viên giao cho học viên.

nhiệm vy tim phương án để chon đoán vi chữa ị cho bệnh nhân với những iệu

chứng cu thể * Khi áp dụng sang luật học, các vẫn đề được đạt ra đưới dang đự án

với những yêu cầu giải quyết những tình huống giả định hoặc thực tiễn Học viên

“Sep 1 Sapa, Teshing Sear otis andar rc chưng esl mod

(Dey td Rng ans nm tht nh vi các What gi tif take ng peo Pd ván độ, 34 Ceingtad 1 Rev.

285 2000-2001, tang 246, Cnbia Hawins-Leén, The socstic methodproblem method dihoromy: te debatelover teaching mete eon (Se tong phn gto phong phép Soraie v3 phương chép vấn de romh lin

“Rong guon phương chập pling day vận HỆ adn), 1998 B41 De I, wang, David D Gamer, Tae

coating Vialiy ofthe case method in the 21* Gentry (Se Hing dink phương pháp inh hưng rơng TRÍ lý

2), 2000 BYU Ede & LR 307, rng S16

‘em danh mye các nghiên ety về ph:ơng pháp vin đề vẻ áp dang nó ở các cường lật ở Mỹ ti Stephen J

Shapiro, Teaching fsvyea il procedure and ocerincoductry courses by te problem method (Day để rang

dina năm thế hd và các khỏa gt đấệc úc bing phương pháp vấn dé, 34 Coengton L, Rev 245

2000-2001, twang 24 và Gregory L, Oaden, Th problem method in apa education (Phacang Php vấn để mong đệcfaa ll), 381, Legal Bdveaton 6841984, tnag 654,

24

Trang 28

có thé làm việc cá nhân hoặc theo nhóm để chủ động giải quyết vấn đề Trong quá trình giải quyết vấn đề, học viên sẽ chủ động tìm hiểu những kiến thức cần thiết để

hoàn thành công việc, tắt nhiên với sự trợ giúp của giảng viên Trong luật học,

phương pháp này đặc biệt hữu hiệu trong việc hướng dẫn nghiên cứu sinh làm luận

én Trước tiên, người hướng dẫn xác định các vẫn đã, dự án rhỏ cần thành của hiện án của nghiên cứu sinh Thông qua việc hướng dẫn nghiên cứu sinh hoàn thành

từng dự án, người hướng dẫn định hướng cho nghiên cứu sinh cách thức và phương

"phép tập hợp kết quả thành sẵn phẩm nghiên cứu cuối cing của minh.

4, Học liệu trong đào tạo sau đại học của luật học

'Trong đào tạo luật học biện đại, có thể nói học liệu là nền tang và cũng là giá

trị cốt lối của bắt cứ cơ sở đảo tạo luật nào Cơ sở học liệu của một cơ sở nói lên

lịch sử, truyền thống của cơ sở đó Học liệu cũng có giá trị quyết định tới chất

lượng đào tạo của cơ sở đào tạo luật Các phương pháp dạy học hiện đại không thể được triển khai một cách hiệu quả và dem lại chất lượng như mong muốn néu dựa

trên một kho bọc liệu nghèo nan và không cập nhật Điều này đặc biệt đúng đối vớiđào tạo luật học ở bậc sau đại học Như trên đã dé cập, những phương pháp dạy học

hiệu quả nhất trong đảo tạo luật sau đại học - phương pháp tương tác, phương pháp

tình huống và phương pháp vin đề - đồi hỏi sự chủ động lớn từ phía người học

trong việc nghiên cứu tải liệu Sự eo hep và chia sẽ thồi gian cũng buộc các học

viên cao học và nghiên cứu sinh phải đành thời gian cho việc tự học nhiều hơn lên

lớp Việc tự học của học viên sẽ chỉ có thể có hiệu quả nếu dựa trên cơ sở một khohọc liệu đa dạng và phong phú.

Các cơ sở đào tạo luật học ở Châu Âu thường được xem là những mẫu hình thành công nhất trong việc áp dụng phương pháp dạy học hiện đại vào đào tạo luật

học bậc sau đại học Điều đó có được chủ yếu là nhờ các trường luật ở đây được

thuẫn bởi các kho học liệu rất phong phú va đa dang về chủng loại cũng như số

lượng tài liệu tham khảo Với lực kinh tế lớn mạnh của mình và bé day phát triển, hầu hết các cơ sở đào tạo của Châu Âu, đặc biệt là các trường nỗi tiếng va lâu

đời như Oxford, Cambridge, Copenhagen, Lund, Stockholm, đều đã xây dựng được‘cho mình những thư viện đồ sồ với hàng trăm ngàn đầu sách và tạp chí luật học.

Qua nhiều trăm năm xây dựng, các kho học liệu này các kho học liệu này cho đến.

nay chứa đựng đầy đủ các nguồn học liệu phong phú cho học viên cao học Khi sử

dung, học liệu cũng thường được phân loại theo mức độ tin cậy về học thuật và

"nghiên cứu, gồm sách chuyên khảo, sách giáo khoa, văn bản quy phạm pháp luật và

các tài liệu giải thích văn bản quy phạm pháp luật, các án lệ của tòa án, các bàinghiên cứu trên tạp chí, các khảo sát, điều tra chính thúc „v.v, Thông tin và số liệu

thu thập được một cách phổ biến trên Internet cũng có thé sử dựng được một cách.

chọn lọc và ở một mức độ nhất định Với phạm vi tài liệu tham khảo sẵn có đa dang

và phong phú như vậy, giáo viên hoàn toàn có thé lựa chọn ít nhất là 3 mục tả liệu

thuộc các loại khác nhau cho mỗi bài dạy của mình Phần lớn những tải liệu đóchứa đựng những quan điểm hay thông tin khác nhau, hoặc một vai bản é của tòa

án của tòa án cùng về một vấn để nào đó Nhờ đó mà việc dạy và hoc theo phương

hấp sư phạm tương tác mới có co sở để tiễn hành một cách có hiệu quả.

Thông thường, kho học liệu phục vụ đào tạo luật học cẩn bao gồm nhiều tài

25

Trang 29

liệu dưới các hình thức phong phú như sách chuyên khảo, sách tham khảo, sách

giáo khoa, các tạp chí bằng từ và tạp chí điện tử, Điều quan trọng nhất là kho học

liệu phải đa dạng và đa chiều, trong đó có nhiều tác phẩm chứa đựng những tư

tưởng, quan điềm khác nhau, thậm chí va đập với nhau Có như vậy mới giúp được

học viên sau del học có efi nhin so sich và trang tin phế bình để rà đó hình thành

niên quan điểm của mình Một kho học iệu như vậy chỉ có thé hình thành được qua

một thời gian đài xây dựng với chiến lược phéttrién học liệu đóng đán.

Có thé nói thư viện của Trường đại học Luật Hà Nội là thư viện lớn nhất

trong số cdc cơ số đảo tạo luật của cả nước, Trong những năm gla đây thu viện để hận được sự đầu tu phát tiên rất lớn từ nguồn lực của nhà trường Bên cạnh kho

học liệu ng giấy với hàng nghìn đầu sách là kho học liệu trực tuyến bằng tiếng.

Việt và tiếng nước ngài lễ t phong phú Đặc biệt ở đây có những c sở ar liệu là

các bài báo khoa học pháp lý bằng tiếng Anh lớn trên thé giới ma không phải cơ sở.

cào tạo luật học nào cũng có được, vi dy Heinonline hay Westlaw Đội ngữ lãnh

đạo và nhân viên thư việu cũng có trình độ chuyên môn cao và được tập huấn một

cách chuyên nghiệp để van hành thư viện theo mé tình của thư viện hiện đại.

Tuy vậy, công bằng mà nói eơ sở học liệu tại Trường đại học Luật Hà Nội

vẫn chưa tương xứng với yêu cầu của việc áp dụng phương pháp day học hiện đại trong đảo tạo sau đại học Tài liệu ma thu viện cong cắp nhiều nhất mồi chi là các

nda giáo tình Thư viện cần nhiều thời gian để xây dụng hệ thống bọc liệu có bà

day với tập hop các sách chuyên khảo và bài béo khoa học phong phú về nội dung và đa dang về quan điểm.

'Thực tiễn phương pháp dạy học phổ biến trong đào tạo cao học và

mgt số biện pháp đôi mới

Cé thể thấy, phương pháp giảng dạy được áp dụng chủ yếu trong đảo tạo cao.

học luật hiện nay vẫn là phương pháp thuyết giềag Trong thời gian gần đây, seu khi áp ding học chế tin chỉ số giờ thảo Irện cho các lớp cao học đã được ting lên,

tạo điều kiện cho việc tăng cường trao đối và tương tác giữa giảng viên và hoc

viên, Tuy nhiên về căn bản các treo đối trong giờ thảo luận vẫn chỉ là hỏi đáp một

chiều giữa giàng viên và học viên Người học viên vẫn ít tinh thần chủ động, một phan do giảng viên chưa giao những tài liệu cùng với những câu hỏi cụ thể trực tiếp

Tiên quan tới việc nghiên cứu các tài liệu đó dé làm cơ sở trao đãi trên lớp Phương

"phép dạy học tương tác, vi vậy, chưa phát huy được hết giá trị của nó Phương pháp

nhiên phương pháp này cũng còn nhiều hạn chế do bản thân hệ thống pháp luật

"Việt Nam không coi trong án lệ, Giảng viên thường gặp khá nhiêu khó khăn trong

việc tìm kiếm và khai tháo các vụ việc thực tế phục vụ công tác giảng day.

"Với thực tiễn như vậy và trong điều kiện đào tạo sau đại học hiện nay có bing đặc thù như đề cập ở các mục trên đây, có thé xem xét một số biện pháp đổi

smi phương pháp giảng đạy nhằm nâng cao hiệu quả của hệ đào tạo này trong giaiđoạn hiện nay như sau:

Thứ nhất, cần hình thành các hồ sơ day học, bay hỗ sơ học liệu chỉ tiết tương

ứng với từng bài day Trong bối cảnh điều kiện bọc liệu khá khiêm tồn của Trường

26

Trang 30

đại học luật Ha Nội nói riêng và các cơ sở đào tạo luật nói chung của Việt Nam,

chọc viên cao học thường gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận nguồn học liệu Giảng viên cũng thường không có thói quen cung cấp học liệu cho học viên mà chủ yếu

chú trọng truyền dạy kiến thức qua bài giảng của minh, từ đó sự chủ động nghiên.

cứu, khai thác tài iệu của học viên là hầu như không có.

THỂ sơ dạy học gỒm giá đu, VỀ cơ báu là đề cương của bài dụy cùng với hệ

thống các tài liệu là bài báo, trích xuất từ sách chuyên khảo, sách tham khảo có nội

dung tương ứng với nội dung của bài day Mức độ chỉ tiết của hd sơ day học là rất

cao Tương ứng với từng khéi niệm, từng vấn đề của bai dạy cần có các tải liệu tương ứng Khi sử dụng hỗ sơ day học, giảng viên cung cấp tai liệu cho học viên kèm Với yêu cầu cụ ich thức và mye tiêu cần đạt để học viên nghiên cứu tự

nghiên cứu tài liệu một cách hiệu quả.

Thứ hai, tăng cường sử dụng phương pháp dạy học bằng dự án và vụ việc

thông qua đều tơ xây dung hỖ sơ dự án và hỗ sơ vụ việc dé học viên tự nghiên cứu.

Đây là phương pháp hết sức hữu hiệu Một mặt nó tạo hứng thú rất lớn cho học

viên trong học tập, mặt khác nó giúp trang bị cho hoc viên kiến thức tiệm cận với

thực tiễn, tạo điều kiện cho học viên vừa rèn luyện được phương pháp tư duy, vừa

tích lũy được kiến thức nội dung cần thi

Tuy nhiên, để triển khai phương pháp này một cách hiệu quả đồi boi giảng,

viên phải đầu tư công sức rất lớn Hồ sơ dự án và hồ sơ vụ việc không đơn giản chỉ là tờ tình dự dn luật hay bản án của tba án mà là tất cá các giấy tờ có iên quan ma một vụ việc thực tế thường có Việc có đầy di giấy tờ trong hồ sơ là điền cực ky

ết để làm cho học viện được đặt hoàn toàn vào môi trường tr duy thực tiễnluật thực thụ Giảng viên thậm chí cần biên soạn tài liệu dẫn dắt học viên vào tình:

Tông để bảo đảm học viên giải quyết tinh huống đó theo ý đồ sư phạm của giảng.

Thứ ba, tăng cường liên hệ, giao bài tập và gửi tài liệu trước cho học viên để khuyến khích hoặc tạo sức ép cho sinh viên học theo hỗ sơ học liệu Đây có thé nói là một phần, và là phần không thé thiếu, để thực hiện ba phương pháp giảng dạy

trên đây một cách hiệu quả Đào tạo cao học trong bồi cảnh của Việt Nam hiện nay

súc đề cao sự trơng tác mật thiết giữa giảng viên và học viên Có như vậy ý 48 sử phạm của giảng viên khi triển khai các phương pháp day học tiên tiến trên

ay mới có thé được thực hiện một cách trọn ven/.

Trang 31

‘KIEM ĐỊNH CHAT LƯỢNG VA XÂY DỰNG CHUAN ĐẦU RA TRONG

DAO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL PGS.TS Bùi Đăng Hiếu Giám đốc Trung tâm DBCLDT

1 Kiểm định chất lượng đào tạo

"Hoạt động trọng tâm của tiến trình năng cao và kiểm soát chất lượng đảo tạo

i học Việt nam là kiêm định chất lượng các Chương tình đào tạo Theo quy định

của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì các chương trình đào tạo đại học ở các bậc đào tạo

{cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ) và các hệ đào tạo (hệ chuẩn, hệ chất lượng cao, ) đều phải được định kỳ kiém định theo chu kỳ 5 năm 1 lần Các chương trình đảo tạo

sau đại học (đào tạo thạc sĩ về đào tạo tiến s) của Trường Đại học Luật Hi Nội

cũng nằm trong tiến tinh kiểm định đó Việc kip thời tìm hiểu và bit ship sớm vào

chủ trình kiểm định đó sẽ giúp cho Trường chủ động hon và mang lại hiệu quả cao

„ Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đang khẩn trương hoàn thành Bộ tiêu

chuẩn đánh giá chương trình đảo tạo để áp dung chung cho các cơ sở đào tạo đại

học của Việt nam: (có thé sẽ được ban hành trong tháng 12/2015 nly), Mặc di chưa

duge chính thức thông qua, nhưng nhìn chung Bộ tiêu chuẩn kiếm định chương trình đảo tạo đó sẽ tập trung vào các vin đề chính sau đây:

1) Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo: CĐR được xác định rõ rằng

không? Có được triển khai thông qua chương trình đào tạo không? Có huồng tới

nhu cầu xã hội không? Có được công bố công khai không?

2) Bàn mô tả Chương trinh đào tao: Ban mô tả chương trình đào tạo có nêu

16 CBR, lộ trình, giải pháp thực hiện chương tình không? Có được thông báo côngkhai không?

3) Gấu trúc và nội dụng chương trình đào tạo: Có thể hiện sự cân đối giữa

các khối kiến thức (đại cương, ngành, liên ngành, chuyên ngành ) và kỹ năng (kỹ

năng chuyên môn, kỳ năng bố trợ ) không? Có cân đổi giữa lý thuyết và thực.

bành không? Nội dung chương trình có phù hợp với nguồn lực của Trường không?

Các môn học có hướng tới và giúp sinh viên đạt được yêu cầu của chuân đầu ra

không? Có phù hợp với phương thức đào tạo theo tin chi không? Nội dung có cập,nhật thường xuyên không?

4) Chiến lược dạy và học: chiên lược day và bọc (chú trọng tự học, lấy người học làm trung tâm, định hướng rèn luyện năng lực làm việc ) có được thê

hiện rõ và được áp đụng và quá trình đào tạo không?

3) Đánh giá kết quả học tập của người học: bao gồm đánh giá đầu vào, đánh.

giá quá trình và đánh giá đầu ra Việc thị, kiém tra có đánh giá được chính xác kết

quả học tập của người học không? Phương pháp thi, kiêm tra có đa dang không?

Nội dung đánh giá có bám sát chuẩn dau ra và chương trình đào tạo không? Các.

quy định về thi kiểm tra (bao gdm cả hình thức thi và để thi mẫu) có được công bổ.

công khai không?

28

Trang 32

6) Đội ngữ giảng viên: Đội ngũ giảng viên có đủ về số lượng không? Trình

độ và năng lực có đáp ứng yêu câu không? Có cơ cầu hợp lý không? Có được tuyên.

dung theo đúng năng lực không? Giảng viên có được phân công nhiệm vụ rõ ring

vả phù họ không? Chế đồ khea thuông và ký hột có họp ý King? Có đánh giá

chất lượng giảng viên không?

7) Đội ngũ chuyén viên, kỹ thuật viên và nhin viên (của khoa, thư viện, trung

tâm tin học, hội trường, ): Có đủ về số lượng không? Có đáp ứng về năng lực

nghiệp vụ không?

8) Người học: Người học có được sàng lọc chất lượng đầu vào không (quy.

trình tuyển sinh có minh bạch không?) Các biện pháp quảng bá thu hút người học?

9) Hoạt động hỗ trợ và te vấn người học: Có hệ thông theo dõi quá trình học tập không? Người hoc được tr vấn và hỗ trợ kịp thời không? Cảnh quan sự phạm:

và môi tưởng dạy hoe có tốt Không?

10) Cơ sở vật chất và trang thiết bị: Diện tích? Thư viện? Thiết bị? Phòng diễn án? Hệ thống công nghệ thông tin?

11) Dam bảo chất lượng quy trình giảng day và học tập: Sự tham gia của

giảng viên, người học và các bên liên quan vào xây dựng chương trinh đào tạo?

Chương trình có được đánh giá theo chu kỳ không? Có lấy ý kiến phản hồi của.

người học không? Có sử dụng thông tin phản hồi cia người học và các bên liên

quan dé cải tiến chất lượng đào tạo không? Có quy trình cải tiền chất lượng không?

12) Hoạt ding phát triển đội ngũ giảng viên và nhân viên: Có chiến lược

đào tạo giảng viên và nhân viên không? Có thục hiện bồi đưỡng thường xuyênkhông?

13) Phân hãi của các bên liên quan: Có hệ thông phần bi hoạt động thường,

xuyên Không (từ giảng viên, từ học viên, từ người sử đụng lao động, từ xã hội nghệ

14) Sản phẩm dao tạo và nghiên cứu: Tỷ lệ thôi học? Thời gian trong bình,

tốtnghiệp? Tý lệ sinh viên tốt nghiệp có việc lim? Hoạt động nghiên cứu khoa học

của người học? Tỷ lệ tốt nghiệp xuất sắc ? Tỷ lệ chuyên tiếp học cao hon?

15) Sự hai lòng của các bên liên quan: Các bên liên quan có thực sự hãi lòngv8 chương trình và chất lượng sinh viên tốt nghiệp không?

Có thé nói rằng hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình

(đào tạo nêu trên được tiết kế một cách hệ thống, logie và đầy đủ.

"Nhìn vào các tiêu chuẩn như vậy chúng ta cũng đã có thé hình dung ban đầu

được những gì chúng ta đã làm được, những gì chúng ta chưa lâm được và các

công việc ma chúng ta cần lam ngay,

2 Việc xây dựng chuẩn đầu ra bậc thạc sĩ, tiến sĩ ở Trường Đại hoc

Luật Hà Nội

“Trường Đại học Luật Hà Nội hiện nay đang thực hiện

~4 chương trình đào tạo bậc cử nhân hệ đại trả (ngành luật, ngành luật kinh.29

Trang 33

tế, ngành luật thương mại quốc tế, ngành ngôn ngữ Anh)

~ 1 chương trình đào tạo cử nhân ngành luật hệ chất lượng cao,

~ 1 Chương trình đào tạo thạc sĩ ngắnh luật theo định hướng nghiên cứu (với7 chuyên ngành đào tạo),

~ 1 Chương trình dio tạo thạc sĩ ngành luật theo định hướng ứng dụng (với 6

chuyên ngành đào tạo)

~ 1 Chương trình đào tạo tiến sĩ ngành luật (với 8 chuyên ngành đảo tạo)

Tuy vậy cho đến say Trường mới chỉ xây dựng và công bố được Chuẩn đầu.

ra cho 2 chương trình đào tạo bậc cử nhân (cử nhân ngành Luật học và ngành Ngôn

ngữ Anh), 1 chương trình dio tạo ngành luật hệ chất lượng cao.

Còn lại 2 chương trình đảo tạo bậc cử nhân (ngành Luật Kinh tế và ngành Luật Thương mại quốc tế) cing với các Chương trình đảo tạo bậc đào tạo thạc sĩ và

bậc đào ne 4ï cho đến nay vẫn chưa có Chuẩn đầu ra.

rng Đại học Luật Ha Nội hh lập Bạn sây dụng Chuẩn đầu ra theo

Quyếc Anh 176/QĐ-TCCB ngày 24 tháng 2 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường, ‘Dai học Luật Hà Nội Nhiém vụ của ban này là nghiên cứu xây dựng Chuẩn đầu ra

đại học cho Chương trinh đào tạo ngành Luật các bậc đảo tạo (cử nhân, thạc sĩ, ti

si), Tuy nhiền, Ban này mới chỉ hoàn thành 1 Chuẩn đầu ra đại học ngành Luật bậc cử nhân được xây dựng xong và đã được công bố vào năm 2011.

Đến năm 2013,do bồi cảnh thay đổi nhân sự trong Ben nén Teuờng Đại học ‘Lugt Ha Nội ban hank tiếp Quyết định số 1304/QĐ-ĐHLHN ngày 17 tháng 6 năm.

2013 thành lập Ban xây dung chuẩn đâu ra đi hooméi, nhưng nhiệm vụ của Ban

Đến tháng 8/2015, trong bồi cảnh Trường Đại học Luật Ha Nội tổ chúc đào tạo thêm nhiều ngành đảo tạo mới (ngành Luật Kinh tế, ngành Luật Thương mại

quốc tẾ, ngành Ngôn ngữ Anh), phát sinh nhu cẩu xây dựng hệ thống đồng bộ các

Chuan đầu ra cho các Chương trình đào tạo mới này và cũng nhằm thực hiện Công,văn số 3333/BGDĐT-GDĐH ngày 02/07/2015 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo về việc

Báo cáo về chuẩn đầu ra đối với các chương trình đào tạo trong giáo đục đại học,

Trường Đại học Luật Hà Nội ban hành tiếp một Quyết định số 1901/QD-DHLIIN ngày 10/8/2015 v8 việc thành lập Ban xây dựng chudn đầu ra cho cáo ngành, bậc đào tạo Nhiệm vụ của ban này là “rd soát và xáy dung Chuẩn đầu ra cho các

ngành đào tao, các bậc đào tạo của Trường Dai học Luật Hà Nột” Hiện nay Bannly đã hop được 2 buổi, dang trong giai đoạn phân công nghiên cứu rà soát và Xây,

dung các Chuẩn đầu ra đại học.

30

Trang 34

nay, Trường dang thực hiện Đề tài NCKH cấp Bộ về "X4y đựng hệ thống chuẩn đầu ra các chương trinh đào tạo của Trường Dai học Luật Hà Nội”.

"Mục tiêu của Đề tai là nghiên cứu sâu các vẫn đề (cã lý luận và thực tiến) về chuẩn.

đầu ra đại học và xây dựng Dự thảo chuẩn đầu ra cho các chương trình đào tạo của Trường Hiện nay, Đề tài đã hoàn thành và dang chờ nghiệm thu chính thức.

3 Mỗi liên hệ giữa Chuẩn đầu ra đào tạo với Mục tiêu đảo tạo và

“Chương trình đào tạo

“Chúng ta cần phải làm rõ mi liên hệ chức năng giữa ba khái niệm: Mục tiêu đào tạo, Chuan đầu ra đào tạo và Chương trình đào tạo Trước hết có thé nhận.

ba khái niệm này thé hiện ba mức độ cụ thể hóa quá trình đảo tạo, theo logic đi từ trừu tượng tới rõ rằng rồi cụ thể,

"Mục tiêu đào tạo là tuyên bố chung nhất về cái đích ma quá trình đảo tạo hướng tới Chuan đầu ra đào tạo cũng là tuyên bố, nhưng được cụ thé hóa đến từng,

măng kiến thức, kỹ năng và thái độ, Còn Chương tình đào tạo sẽ đóng vai trd công

cụ giúp chúng ta đạt được tuyên bổ đã để ra.

‘Theo mức độ trừu tượng thi Mục tiêu đào tao có mức độ trim tượng nhất, chỉ dem lại cho chúng ta bình dung ban đầu về sản phẩm đèo tạo (Đảo tạo ra ai?) Tiếp theo đó, Chuẩn đâu ra sẽ cụ thé hon một bước những gi mà Mục tiêu đào tạo đề ra Chuẩn đầu ra đào tạo sẽ phải được cụ thé hóa theo các tiêu chuẩn đo được (Đảo tạo.

ra nguời có những khá năng cụ thé gì?) Còn Chương trình đảo tạo sẽ trề lời cầu hồi

sản phẩm đó được dio tạo như thé nào, đào tạo thông qua cung cấp các khốt kiến

thức cụ thé nào và theo trật tự nào

Xét theo vì trí trong quá trình đào tạo thì Mục tiêu đào tạo liên quan đến

điểm đầu của quá trình đào tạo Trong khi đó Chuẩn đầu ra đảo tạo liên quan đến điểm cuối của quá trinh đào tạo, giúp cho ching ta kiểm nghiệm chất lượng tối

thiểu của sản phẩm đảo tạo trước khi tốt nghiệp ra trường Còn Chương trình đào

tạo thể hiện cả quá trình giữa của quy trình dio tạo, trong đó người học cần phải

"rải qua rét nhiêu các hoạt động dao tạo liên tiếp để đạt được phẩm chất ghỉ trong “Chuẩn đầu ra.

Nếu như Mục tiêu đào tạo thể hiện mong muốn của Trường khi xây dựng và.

thực hiện Chương trình Gao tạo thi Chuẩn đầu ra hướng hơn về người học, thể hiện

cam kết của Trường về các phẩm chất ma người học nhất định sẽ có được khi tốt

nghiệp ra trường, Mục tiêu đảo tạo chủ yếu hướng tối tạo lập quyết tâm chưng củacác thành viên trong Trường và dé giải trình với cơ quan quản tý nhà nước (là nội

dụng Bà trong Hồ sơ xin mở nàng, đào tạo) thi Chuân đầu ra hướng tới người sử.

lụng lao động, sinh viên, phụ huynh và những thí sinh dự tuyển vềo Trường (cô:

bồ công khai với xế hội khi tuyển sink), k¿ eae “Từ so sánh nêu trên chúng ta làm rõ được vị trí của Chuẩn đầu ra Cùng từ

phân tích này chứng ta đi đến thống nhất rằng việc x4y dựng Chuẩn đầu ra cần

được xuất phát từ nghiên cứu chính Mục tiêu đề tạo Yêu cầu cơ bản đối với việc

8y dựng Chuẫn đầu ra đào tạo 1 phải bám st được và cụ thể hóa được Mục tiên

0 tạo.

31

Trang 35

Đã rất nhiều năm hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam được thực hiện

theo cách không chuyên nghiệp, theo đó mỗi khi đặt Mục tiêu đảo tạo ra sản phẩm

nao là chúng ta bắt tay ngay vào xây dựng Chương trình đảo tạo theo kiểu gắp tất cả những gì chúng ta có sẵn vào (Mục tiều dio tạo ~ Chương trình đào tạo) Néu.

theo cách đó thì xã hội rất khó giám sát được quá trình đào tạo theo Chương trình

đào tạo đó có tương thích với Mục tiêu đảo tạo và có giúp chúng ta đạt tới Mục tiếu

tạo không? Đã đến lúc tuyên bố chất lượng của một cơ sở đào tạo với xã hội cần phải được cụ thé hóa đến mức do lường được (thông qua Chuẩn đầu ra dio

tạo), từ đồ giám sắt được chất lượng đều ra cổ tương thích với tuyên bổ chất lượng

Cũng từ nghiên cứu nêu trên chủng ta ôi đến thống nhất rằng việc nghiên cứu xây dựng Chuẩn đầu ra đại học cần phải được bắt đầu từ nghiên cứu chính Mục tiêu đào tạo.

A, So sánh mục tiêu đào tạo của 3 bậc đào tạo (cử nhân, thạc sĩ và tiến sỹ

(Nội dung của Mục này được trích từ chuyên đề “A/we tiéu đào tạo đại học trong hệ thống giáo duc đại học” do GS.TS, Nguyễn Ngọc Hòa thực hiện thuậc Đề

tài NGKH cấp Bộ “Xay dựng lệ thẳng chuẩn đâu ra các chương trình dio tạo của

Trường Đại học Luật Hà NộP.

Cir nhãnlà người có khả năng giải quyết các vấn đề thuộc ngành đào tao, Do

‘vay, bọ phải có kiến thức cơ bản của ngành đào tạo (lý thuyết); có khả năng tự cập nhật kiến thức của ngành được đảo tạo (chưa được học hoặc mới) và; kỹ năng - khả

"răng vận dung kiến thức thuộc ngành đảo tạo vào thực tiễn.

Thạc sỹ phải có khả năng phát hiện và giải quyết hoặc nghiên cứu vấn đề

thuộc chuyên ngành đảo tạo Do vậy, họ phải cökiến thức chuyên ngành vàkỹ năng, ‘vain dung kiến thức chuyên ngành vào thực tiễn.

So với mục tiêu đào tạo của bậc đảo tạo cử nhân, mục tiêu đào tạo của bậc,

ao tạo thạc sỹ có các yêu cầu cao hơn sau:

~ Vấn đề đòi hỏi thạc sỹ có thé quyết là các vấn để chuyên sâu, phúc tạp.

hơn so với các vấn đề đòi hỏi cử nhân ae giải quyết;

~ Thạc sf không chi được yêu cầu có khả năng giải quyết các van đề chuyên.

ngành ma còn được yêu cầu có khả năng nghiên cứu các vẫn đề đó (nến được đào

tạo theo định hướng nghiên cứu),

Đối chiếu nhận thức trên với ngành luật học có thé xác định thạc sỹ luật phải có khả năng làm các công việc liên quan đến pháp luật, giải quyết được các vấn đề: liên quan đến kiến thức chuyên sâu của chuyên ngành cụ thé thuộc ngành luật như.

shuyên sâu về pháp luật thương mại bay pháp luật hình sự hay pháp luật dân sự cũng như có khả năng nghiên cứ các vẫn đề chuyên sâu đó (nếu được đảo tạo theo

định hướng nghiên cứ) Đề có được khả năng làm việc như vậy, thạc sĩ luật phảicó Kiến thức chuyên sâu của chuyên ngành nhất định thuộc ngành luật cũng như có

Xiến thúc về phương pháp nghiên cứu nói chung và phương pháp nghiên cứu luật

học nói riêng,

'Ở bậc đào tạo tiến sỹ, mục tiêu đào tạo gắn liền với hai năng lực chính: Nang

3

Trang 36

lực phát hiện, giải quyết các van đề mới và năng lực nghiên cứu cũng như tổ chức nghiên cứu Hai năng lực này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Vấn đề mới nhìn chung không thể được giải quyết trên cơ sơ kiến thức đã có ma cần dựa trên trí thức mới ma điều này chỉ có thé là kết quả của hoạt động nghiên cứu khoa học Điểm

mới trong kết quả nghiên cứu khoa học vừa là tri thức mới vừa là cơ sở cho.

giải quyết các van đề mới va vừa là cơ sở cho sự ra phát triển tri thức mới Những.

kết quả nghiên cứu khoa học như vậy có thé là của cá nhân nhưng nhiễu khi muốn có kết quả cần phải có sự cùng nghiên cứu của nhóm nhiều người Điều này đòi hỏi

tiến sỹ không chỉ có năng lực nghiên cứu cá nhân mà cần có cả năng lực tổ chức,

hướng din nhóm nghiên cứu Từ đó, có thé khẳng định, mục tiêu đảo tạo của bậc

đảo tạo tiền sỹ suy cho cùng là nhằm tạo được năng lựo nghiên cứu phát tiên trí

thức mới, làm phong phú thêm kiến thức lý luận của chuyên ngành cũng như ngành.

được đào tạo.

Để có được năng lục nghiên cứu như vậy đòi hỏi tiến sỹ phải có kiến thức chuyên ngành rất sâu hay có thé diễn dat là phải có trình độ cao vé lý thuyết Đồng, thời, tiến sỹ cũng phải có kiến thức rất hoàn chỉnh về phương pháp nghiên cứu

khoa học và biết vận dụng kiến thức này một cách hợp lý.

Tém lại, mục tiêu đào tạo của bậc đào tạo tiến sỹ có sự phát triển khác.

5o với mục tiêu đào tạo của bậc đào tạo thạc sỹ Kha năng phát hiện hay giải quy

vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo của thạc sỹ tuy khác so với khả năng giải quyết

vấn đề thuộc ngành đào tạo của cử nhân nhưng cũng chi là khả năng vận dung kiến

thức đã có; còn khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề mới không còn đơn thuần là

khả năng vận dụng mẻ còn là khả năng phát triển tr thức mới Nếu ở bậc đào tạo

thạc sỹ, mục tiêu dao tạo chủ yếu hướng tới là khả năng vận dụng, giải quyết vẫn

đề thi ở bậc đào tạo tiến sỹ, mục tiéu đào tạo hướng tối lä năng lực nghiên cứu, phát triển tri thức

Đồi chiếu nhận thức trên với ngành luật học có thể xác định tiến sỹ luật phải

có khả năng nghiên cứu cũng như tô chức nghiên cứu phát triển lý luận về nhà

nước và pháp luật nói chung, về từng ngành luật nói riêng cũng nh: về các “nhánh”

chuyên sâu của từng ngành luật này Trên cơ sở năng lực nghiên cứu lý thuyết như

vay tiến sỹ cũng cần có khả năng đánh giá và đề xuất phát triển chính sách pháp

Tuất và luật thực định một cách cơ bản, toàn điện.,

Trang 37

„ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG BOAT ĐỘNG NGHIÊN CUU KHOA HỌC CUA HỌC VIÊN CAO HỌC, NGHIÊN CUU

SINH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỌI”

PGS.TS Nguyễn Thị Thuận Giang viên Khoa Pháp luật quốc tế

Vai trò của nghiên cứu Khoa bọc đã được khẳng định trong thực tiễn không chỉ đối với các cơ sở giáo dục và những người lâm công tic giing dạy mà còn cá

đối với các cơ quan tô chức hay doanh nghiệp Dé áo tổng thê “xây dựng Trường Đại học Luật Hà nội và Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chi Minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán bộ về phép luật được Thủ tướng chính phủ phê

duyệt theo Quyết định số 545/QD — TTg ngày 4.4.2013 (gọi tht là Đề án trường

trọng điểm) đã xác định mục tiêu tổng quát trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học là “Tạo chuyên biến mạnh về nghiên cứu khoa học pháp lý” Đề án trường trọng điểm cũng đã xác định 76 những mục tiêu cụ thé trong Tĩnh vực wghiên cứu khoa học, đó.

là: Duy tì vị trí, vai t là cơ sở nghiên cứu cơ bản v8 pháp luật hàng đầu ở ViệtNam; Xây dựng được đội ng giảng viên có năng lực nghiên cứu và hướng din

khoa học; Xây dựng Trường thành trung tâm nghiên cứu, trung tâm học thuật và

trao đổi các ý tưởng khoa học pháp lý có uy tin tạiVN.

Để đạt được các mục tiêu nói trên, hoạt động khoa học của Nhà trường cần 'phải có một sự chuyển biến mạnh mẽ Hiện nay, nguồn nhân lực nòng cốt thực hiện hoạt động nghiền cứu khoa học của Trường vin là đội ng giảng Viên thuộc các ‘khoa chuyên môn Tuy nhiên, Nhà trường còn có số lượng không nhỏ các học viên.

dang theo học nghiên cứu sinh, cao học bầu như dang đứng ngoài các hoạt động khoa hoc của Trường Bài viết này sẽ tập trung nghiên cứu, đánh giá và bước đầu

dura ra một số giải pháp nhằm tăng cường boạt động nghiên cứu khaa học của học

viên sau đại học của Trường Đại học Luật Hà No

1 Thực trang hoạt động nghiên cứu khoa học cña người học sau đại học

ở trường Đại hoe Luật Hà Nội

"Đốt với học viên cao học

Hoe viên cao học của Đại học Luật Hà Nội có “xuất thân” khá đa dạng Nếu.

như ở những giai đoạn trước, đa phần người học là những cử nhân luật hệ ch

quy tốt nghiệp Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại thuộc Đại học quốc gia Hà "Nội và đã có việc làm thì những năm gin đây, có không ít học viên có bằng cit nhân luật hệ vừa học vừa làm, củ nhén luật hệ văn bằng 2 Đặc biệt, có rất nhiều

học Việc chưa có việc lâm Ở mức độ nhất định, thực tế này cũng có những ảnh

hưởng nhất định tới hoạt động nghiên cứu khoa học của các học viên cao học.Có

thé đề đàng đánh giá được hoạt động khoa học của học viên cao học qua lý lịchkhoe học của học viên”, Số học viên có sin phẩm khoa học hoặc có tham gia vàomột số hoạt động khoa học là vô cùng ít Nếu có thì chủ yéu là một số hợc viên.

đang thử việc hoặc đã là giảng viên của các cơ sở đào tạo luật Mức độ tham gia và

Các nhận dah, đính ga ong Bi vất cho ấn lá qua điểm của Tác ga

Theo guy nh ti buội cản gf aga van cao Boe, Hi Cg bãi công bộ ý Heh kho học ela pe viên

3

Trang 38

loại hình hoạt động khoa học cũng khá khiêm tốn (các sản phẩm khoa học chủ yếu

là chuyên đề bội thảo cấp khoa, bộ môn ) “Đi với nghiên cứu sink

‘V6i sự đa dạng của các chuyên ngành đào tạo cũa Nhà trường”, nghiên cứu.

in đang theo học cũng đến từ nhiều cơ quan như các cơ sở đảo tạo, tòa án,

Sộ ngành Do đặc thù của loại bình đào tạo này nên ít nhiễu các nghiên cứu sinh

đều đãtham gia những hoạt động khoa học hoặc có những sản phẩm khoa boc như bài viết, sách, tham gia đề ám/dự án rước hoặc trong quá trình theo học tại

Trường Cá biệt, có những học viên có thành tích khoa học rất ấn tượng” Bên cạnh đó, số lượng nghiên cứu sinh phải “cố gắng” mới đáp ứng được các quy định hiện hành về số lượng bài viết cổng không phải hiếm Điều đáng buồn là lý lịch khoa.

học của một số nghiên cứu sinh là giảng viên của Nhề trường được công bổ tại buổi đánh giá luận án khá nghèo nàn Các bài viết chủ yếu cũng được trích từ luận án

của nghiên cứu sinh.

2 Nguyên nhân

Về chủ quan

Ban thân người học, nhất là học viên cao hoc không nhận thức đúng về tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học nên cũng không quan tâm đến hoạt động nay.

‘Hoon nữa, lại không có quy định nio buộc họ phải nghiên cứu, ít nhất là trong quá trình học cao học Ngay đối với việc chọn đề tài luận văn, có học viên chọn đề tài vì “đễ”, vì có nhiều tài liệu và công trình có thể copy page (mặc dù vấn đề đó hoàn toàn xe le với công việc ma học viên đang lâm) chứ không phải vì tính hấp dẫn,

Đối với nhiều học viên, nhất là học viên cao học chưa từng có bắt kỳ “trả:

nghiệm” nào về nghiên cứu khoa hoe" Các loại bài tập như bai tập cá nhân, bai

tập nhóm, bai tap cuốt kỳ tối sinh viên nếu như được làm công phu nghiém túc cũng sẽ giúp sinh viên có được những kình nghiệm ban đầu về kỹ năng viết, đọc và

xử lýtài liệu !! Nhưng chúng ta — những người trực tiếp giảng dạy chắc ít ai dám,

thừa nhận “chất” nghiên cứu của đa số công trình nói trên và tác giả của chúng.

Cuối chương trình đào tạo cử nhân, nhiễu học viên (hệ chính quy) cũng không viết

khóe luận — vốn vẫn được nhìn nhận như một công trình khoa học, Vi vậy, để

nghiên cứu đối với họ khi học cao học thực sự không don giản Minh chứng cho

"nhận định này chính là không ít luận vin cao học mà không chỉ chất lượng mà ngay

cà văn phong, diễn đạt, chính tả của luận văn ~ một công trình khoa học cũngđáng phải báo động

Va Which quan

Các quy định, điều kiện hiện hành của Trường cũng như của các cơ quan

“hữu quan liền quan đến khoa học bau hết chỉ mang tính “khuyến nghị” va nếu có1B tận ác hy nh tô Quế a ih, aD, LO nh dính, Tin gi,‘Rs bt ai Lúc súc 6 02 Nose 8 app nhan

"Mi sb hạc tin cao họ của Từng ấtsg#gc hân kậtỆ vê lim vn học

Dupe ding đồ võ to na te lục dễ ce

Trang 39

thì yêu cầu cũng ở mức khá thấp”.

Trong việc xây dựng kế hoạch khoa học hàng năm cũng như triển khai hoạt

động khoa học, các Khoa chuyên môn cũng chưa tinh tới “nguẫn nhân lực” là đội

ngũ học viên cao học và nghiên cứu sinh của khoa Mặc di các hoạt động chuyênôn (rong đồ có hoạt động khoa học) đã được nhà trường giao về các khoa chuyên.

Host động khoa học cud chính đội ngũ giảng viên Nhà trường — những n

trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn học viên cao hoc và nghiên cứu sinh cũng cồn rất

khiêm tốn Điều này có thé thấy rõ qua con số thống kê của phòng Quản lý khoa học của Trường về số lượng các công trình khoa học và bình thức của các hoạt động khoa học hàng năm Do một số nguyên nhân nên thời gian gin đây `, tình tình đã có một số cải thiện nhất định, nhưng đối chiếu với tiêm lực của Trường (vị thế của cơ sở đào tạo luật, đội ngũ giảng viên ) thì có thể thấy hoạt động khoa học

"hoàn toàn “không tương xứng”

3,Giải pháp tăng cường hoạt động nghiên cứu của học viên hệ đào tạosau đại học ở trường Đại học Luật Hà Nội

Đối với học viên cao học.

~ Đại học Luật Hà Nội có thé tham khảo và áp dung quy định của Khoa Luật

Dai học Quốc gia Hiện nay, Khoa Luật áp dụng quy định cộng điểm cho những.

học viên có các bai viết công bố trên các tạp chí khoa học, Mức điềm cộng cụ thé

do Hội đồng chấm luận văn quyết định Khoa chỉ quy định mức trần là 1 điểm Quy

tuc bờ nội dạ dng thị được công bố ngay khi nhập học Cùng với việc chim un văn chặt chẽ, việc cộng thêm vào điểm luận văn néu có công trình khoa học sẽ

‘26p phan tạo động lực cho người học quan tâm hơn tới hoạt động nghiên cứu, ~ Nên tăng cường việc viết tiểu luận sau khi kết thúc các chuyên đề thuộc cá khối kiến thức bắt buộc hoặc tự chọn Đây là cơ hội để người học rèn luyện, thực

hành nghiên cứu khoa học và các kỹ năng nghiên cửu, nhit là phững người chưa

img có kinh nghiệm nghiền cứu Công việc này sẽ thực sự bổ ích cho việc viết

hận vẫn tốt nghiệp;

= Trong 1 khóa đào tạo cao học, cân nhắc có thé mỗi lớp tổ chức ít nhất 1

buổi tọa dam/héi thảo khoa học về chủ đẻ thuộc lĩnh vực chuyên ngành Đối với “Tác giả của các báo cáo có chất lượng tốt có thé xem xét để cộng điểm vào điểm luận văn cuối khỏa học (theo một ty lệ nhất định);

- Một số luận văn ngay cả khi đã được bảo vệ thành công, nhưng có những,

Tỗi buộc phải sửa, Hội đồng vẫn phải yêu cêu học viên sửa Ap dụng triệt để quy

định này cũng wade học viên phi nghiêm túc khi viết luận văn, hạn chế tình trạngqua loa, đại khái.

Đi wi nghiên cứ nh, rong đu kiện xát uyễn không quý định đội hối phi có sân phẫm Khoa bọ rong

yuo tạo cho a ic wan vẽ la 4s hi đề hội nghi cầu sinh ông bổ ỗi ey UE ba bio

Tiện nay Truéng vc khô ctuyÊA môn chịu ích nhiệm và cho ho động găng day, nghin cứu của cắc beLộ So tộc chuyện môn của om | mình h

a a ick ght cin họ đ vi đăng vt, gu hv a ance HÀ gio

so, ph ii sẽ

Trang 40

Đối với nghiên cứu sinh

Tiiện nay, hàng năm số nghiên cứu sinh là các giảng viên của Trường chiếm.

một tỷ lệ không nhỏ và hiện tượng này sẽ cồn tiếp tục trong các năm tới, khi đội

ngũ giing viên trẻ được Trường tuyển dụng sẽ lần lượt lâm nghiên cứu sinh, Với các quy định khá thông thoáng hiện nay, một giảng viên sau khi hết thứ việc néu cứ

học liên tục thì sau khoảng 8 năm sẽ có học vị tiễn sỹ Bên cạnh những khía cạnhtích cực, có lẽ đã đến lúc chúng ta cần có những đánh giá, xem xét một cách

nghiêm tác để dim bảo chất lượng nguén nhân lực mà chúng ta đào tạo cho xã hội

cũng như cho chính nhà trường Một tién sỹ luật — giảng viên của nhà trường mà lý lịch khoa học chỉ có vai ba chuyên đề hội thảo, một số bài viết trích ra từ luận án

chắc chắn rất khó thuyết phục x hội và những mục tiêu cụ thể trong lĩnh vực

nghiên cứu khoa học trong Bé án trường trọng điềm sẽ mãi chỉ là mục tiêu” Vi

vậy, riêng đối với giảng viên của Trường có nguyện vọng tham gia xét tuyển

nghiên cứu sinh, ngoài các quy định chung, đề nghị Nhà trường nên đưa ra các điều kiện cao hon'®, Ví dụ chi chấp nhận cử đi học đối với những giảng viên đã có ít

nhất 03 bai báo (được công bé trên tạp chí chuyên ngành) liên quan trực tiếp tới

vấn đề dự kiến nghiên cứu Đội ngũ hàng trăm tiến sỹ của nhà trường (con số này

sẽ còn tăng rất nhanh) không, thể chỉ làm nhiệm vụ đứng lớp ma còn phải là những.

nghiên cứu viên Thục sự, là tác giả của bài báo, các đề tài, sách chuyên khảo Đại

học Luật Hà Nội không thé chỉ đứng đầu cả nước về số lượng tiến sỹ nhưng số Tượng và chất lượng sản phẩm khoa học lại không được xếp vào nhóm nào cả.

"ĐỐI với các khoa chuyên môn

Khi xây dựng và triển khai kế hoạch khoa học (kể cả thường niên và đột xuất, cân chi trọng huy động sự tham gia của các học viên cao học, nghiên cứu sinh Sự gắn kết thực sự trong lĩnh vực nghiên cứu giữa các học viên và đơn vị chuyên môn có thé mang lại những lợi ích lớn lao cho cả 2 phía Nhat là trong các nghiên cứu sinh, nhiều người hiện dang công tác tại các bộ, ngành có liên quan

nhiều đến các lĩnh vực khoa học pháp lý chuyên ngành như Bộ Công thương, Bộ

luận văn suân thủ nghiêm túc, Luận văn nếu chưa đạt yêu cầu, giảng viên cần kiên“quyết không cho bảo vệ Chất lượng của luận văn, luận án đến đâu, Hội đồng sẽanh giá đến đó

` Các mục tiêu đồ lề Duy tv rt, ai tò à sở nghiên cửa cơ bi vẽ php It bồng du ở Việt Nan; Xếy

dung được đội ngủ giáng iên có năng lực nghiên cứu và hướng dẫn khoa hoe: Xby dựng Trường thành ongLm nghiên cin, rung tinh hộc thuật va ao đôi các ÿ trông koa bọc php lý = uy tin tại WN.

“Trong the ia cá Trong eg tng ao ih chỉ bộnhệm Tường bộ mn đ vi giản vin để

“sẽ họ vị tit S trọng khi Diba ee nướng đại học cỉ quy định Trưởng khen mới phi la tếns'

37

Ngày đăng: 29/04/2024, 12:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN