QUAN DIEM CUA DANG CỘNG SAN VIỆT NAM VE DAN VẬN

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân vận với việc xây dựng mô hình "dân vận khéo" ở Trường Đại học Luật Hà Nội đáp ứng yêu cầu thành trường trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật (Trang 169 - 176)

Công tac dân van của Dang là toàn bộ những hoạt động nghiên cứu lý luận,

tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục, hướng dẫn, tập hợp và tô chức quần chúng nhân dân nhằm thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phát huy vai trò, tiềm năng to lớn của nhân

dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thăng lợi mục tiêu lý tưởng của Đảng. Công tác vận động quần chúng của Đảng ta ngày càng tự giác, chủ động và đạt nhiều kết qua, góp phần xây dựng và củng có khối đại đoàn kết toàn dân tộc, động lực to lớn của cách mạng, của công cuộc đôi mới, hội nhập quốc tế.

Tiếp nối sự nghiệp cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dày công vun đắp, chưa bao giờ Đảng ta lơ là công tác dân vận. Đảng bao giờ cũng đặt công tác

dân vận ở nhiệm vụ ưu tiên. Công tác dân vận luôn được Đảng ta xác định là một

bộ phận quan trọng, có ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp cách mạng. Trong mỗi giai đoạn, dù công tác dân vận có nội dung, phương thức khác nhau nhưng đều nhằm mục tiêu tập hợp, vận động, phát huy cao nhất sức mạnh các tầng lớp nhân dân vào các phong trào cách mạng, thực hiện thang lợi các nhiệm vụ, mục tiêu chung của Đảng, đất nước và dân tộc.

Tháng 10/1999, nhân kỷ niệm 50 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm "Dân vận", Bộ Chính trị (khóa VIII) đã quyết định lay ngày 15/10 làm Ngày truyền thông ngành công tác Dân vận của Dang và Ngày "Dân vận" của cả nước để cả hệ thống chính trị và toàn xã hội đây mạnh việc học tập và thực hiện những chỉ dẫn của Người về công tác dân vận. Tuy nhiên, không phải đến năm 1999, Đảng ta mới chú trọng đến công tác dân vận mà ngay từ khi thành lập, Đảng ta đã nhanh chóng tô chức ra các đoàn thê cách mạng, hình thành bộ máy và cán bộ làm công tác dân vận. Những cán bộ, đảng viên lớp đầu tiên của Đảng đã không quản khó khăn, hy sinh đã thực hiện "ba cùng" với nhân dân, dé thực hiện chủ trương

"vô sản hóa"; tuyên truyền, giác ngộ nhân dân lao động và thành lập các tổ chức quần chúng đoàn kết xung quanh Đảng, tạo sức mạnh và động lực cho cách mạng làm nên những thắng lợi vẻ vang.

Trong bối cảnh quốc tế có những biến động khó lường, tác động đến tất cả các quốc gia và vùng lãnh thô, các thé lực thù địch lợi dụng việc hội nhập quốc tế sâu rộng dé tuyên truyền những luận điệu chống Đảng, chống Nhà nước dé gây

hoang mang trong dư luận. Trong nước, một bộ phận cán bộ, đảng viên có những

biểu hiện suy thoái đạo đức, chính trị, làm mất niềm tin trong nhân dân. Đặc biệt, trong thời đại bùng nỗ công nghệ thông tin, sự phát triển của mạng xã hội cũng có tác động sâu rộng, khả năng lan tỏa cao, chi phối đến tâm tư, tình cảm, Suy

nghĩ, hành động của người dân. Những việc lam tôt - xâu cua cán bộ, đảng viên

hay cuộc sống, tâm trạng của mỗi cá nhân đều được cập nhật, phản ánh trên mạng xã hội. Internet, mạng xã hội đã được các thế lực thù địch lợi dụng triệt dé dé phuc vu cho âm mưu "dién biến hòa bình" của mình. Chúng vu khống, bia đặt hoặc lợi dụng khuyết điểm của một cán bộ, đảng viên nào đó quy chụp, lan truyền trên mạng xã hội, xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng, hòng hạ thấp uy tín lãnh đạo của Đảng, làm giảm sút niềm tin của nhân dân đối với Đảng. Tình hình đó đặt ra cho công tác dân vận nhiều thách thức và nhiệm vụ và phương pháp mới. Nghị quyết Đại hội XIII của Dang đã tiếp tục khang định tầm quan trọng của công tác dân vận khi đề cao vai trò chủ thê, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước; phát huy cao độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân theo Hiến pháp và pháp luật; thực hiện phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”; xác định cơ chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Mặt trận Tô quốc và các tô chức chính trị - xã hội làm nòng cốt dé nhân dân làm chủ"!33. Nghị quyết cũng xác định rõ yêu cầu, nhiệm vụ: Thắt chặt hơn nữa mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân, dựa vào nhân dân dé xây dựng Đảng; tạo sự chuyên biến mạnh mẽ trong nhận thức, hành động của các cấp ủy đảng, hệ thống chính trị về công tác dân vận; có cơ chế phát huy vai trò của nhân dân tham gia xây dựng Đảng, hệ thống chính trị

trong sạch, vững mạnh trong tình hình mới.

Dé thực hiện việc: “That chặt hơn nữa mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân, dựa vào nhân dân dé xây dựng Dang”!**, Dang ta tập trung vào những

nội dung sau:

Tht nhất, that chặt hơn nữa mối quan hệ mật thiết giữa Dang với nhân dân - mỗi quan hệ hữu cơ, tất yếu đã được Điều lệ Đảng xác lập và Hiến pháp ghi nhận, được thé hiện trên một số yếu tố cơ bản: Chủ trương của Đảng hợp với nguyện vọng, ý chí, quyên, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân; Chính quyền các cấp cụ thé hóa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước dé tô chức thực hiện kịp thời, đúng đắn, có trách nhiệm phục vụ nhân dân, vì đời sống của nhân dân; Có sự tuyên truyền, vận động của Mặt trận

Tô quôc Việt Nam, các tô chức chính tri - xã hội, đưa chủ trương, chính sách đên

'33 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XIII, NXB Chính trị quốc gia

Sự thật, Hà Nội, 2021, tập I, tr.173

!34 Dang Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XIII, Sad, tap I, tr.191

với nhân dân, vận động nhân dân thực hiện; Cán bộ, đảng viên, công chức, viên

chức gương mẫu, trách nhiệm trong thực thi công vụ và gần dân, giải quyết các van đề bức xúc của nhân dân; Nhân dân được tôn trong, phát huy vai trò của minh trong tham gia xây dựng, thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh. Những việc làm đó được thực hiện tốt sẽ góp phần củng có và gan bó chặt chẽ hơn nữa quan hệ giữa Dang với nhân dân...

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn quan tâm gìn g1ữ và tăng

cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân. Điều đó được thé hiện qua nghị quyết của các kỳ đại hội và nhiều nghị quyết chuyên dé, chỉ thị, quy định...

về vấn đề này. Qua từng thời kỳ cách mạng, mối quan hệ này đã không ngừng được tăng cường, củng cô và ngày càng bên chắc. Đại hội XIII của Dang đặt ra việc “that chat” mỗi quan hệ là yêu cầu cao hơn, thê hiện mỗi quan hệ không chỉ bền chắc, mà còn gần gũi, khang khít hơn. Đây là một nhận thức mới hết sức đúng dan, sâu sắc và hợp với quy luật phát triển.

Đề that chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Dang với nhân dân, Đảng ta nhắn mạnh: “Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, hành động của các cấp ủy đảng, hệ thống chính trị về công tác dân vận; có cơ chế phát huy vai trò của nhân dân tham gia xây dựng Đảng, hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh trong tình hình mới. Đổi mới nội dung, phương thức tuyên truyền, vận động, sử dụng có hiệu quả các phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội theo hướng thiết thực, tăng cường đồng thuận, củng cô niềm tin của nhân dân đối với Dang, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa”!3Š và “Phát huy vai trò, sự tham gia của nhân dân trong xây dựng, ban hành, tô chức thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng,

chính sách, pháp luật của Nhà nước trên cơ sở bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Nhà

nước, doanh nghiệp và nhân dân, giữa các vùng, địa phương; quan tâm đến các đối tượng yếu thé trong xã hội...”!3: “Tiếp tục hoàn thiện và thực thi quy định về đạo đức công vụ trong công tác dân vận, phát huy vai trò gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ cấp chiến lược, người đứng dau... Phê phán, xử lý nghiêm minh những cán bộ, công chức, viên chức thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm, quan liêu, hách

dịch, cửa quyên, nhũng nhiêu dân. Thực hiện tôt Quy chê dân chủ ở cơ sở; sâu sát 135 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Dai hội đại biểu toàn quốc lân thứ XIII, Sảd, tập 1, tr.191

cơ sở, tăng cường đối thoại, tiếp xúc với nhân dân, lắng nghe tâm tư, kịp thời giải quyết nguyện vọng hợp pháp, chính đáng của nhân dân”!?7,

Ti hai, Dang tập trung nhân mạnh về vi trí, vai trò của nhân dân trong

việc tham gia xây dựng Đảng trong tình hình mới. Trong quá trình lãnh đạo, Đảng

ta luôn xác định và thực hiện tốt phát huy vai trò nhân dân dé xây dựng Đảng, xây dựng chính quyên; thông qua một số nghị quyết, chỉ thị, quy định cụ thé để nhân dân giám sát, như Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 18-2-1998, của Bộ Chính trị, “Ve xây dung và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở”; các Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa VIII, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa XI, khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Dang; Quyết định số 218-QD/TW, ngày 12-12-2013, của Bộ Chính trị, “V việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyên ”,... Điều đó cho thay sự nhận thức sâu sắc hơn, khang định ý nghĩa và đặt ra yêu cầu cao hơn đối

với việc phát huy vai trò của nhân dân trong tham gia xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

Quan điểm “dan là gốc”, “dan là chủ” và “dan làm chủ ” đã được Dang ta quán triệt, vận dụng trong thực tiễn cách mạng. Qua các kỳ đại hội, Đảng ta luôn đặt nhân dân là chủ thể của sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và coi trọng vai trò của nhân dân. Trong giai đoạn hiện nay, do yêu cầu phát triển đất nước ngày càng cao và trước bối cảnh mới, vai trò của nhân dân cần được dé cao hơn; tư tưởng về phát huy quyền làm chủ của nhân dân được hoàn thiện thêm một bước mới. Nếu phát huy tốt vai trò giám sát của nhân dân thì sẽ ngăn ngừa được từ sớm, từ xa những tiêu cực trong xã hội. Nhân dân là người trực tiếp làm ra của cải vật chất, tinh thần, thì nhân dân phải là chủ thể được thụ hưởng: sự nghiệp đổi

mới do Đảng lãnh đạo là của nhân dân thì người dân phải được thụ hưởng thành

quả của sự nghiệp đó. Do là bản chất của chế độ ta và cũng là động lực để thúc đây phát triển kinh tế - xã hội. Việc bổ sung này cũng là bước tiếp tục cụ thể hóa thực hành dân chủ theo tinh thần Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bỗ sung, phát triển năm 2011) và Hiến pháp năm 2013, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước cũng như mọi lợi ích đều thuộc về nhân dân.

Trong quá trình lãnh đạo, Đảng ta luôn đề cao vai trò chủ thê, vị trí trung tâm của

!37 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XIII, Sdd, tap I, tr.192-193

nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước, trong toàn bộ quá trình xây dựng và bảo vệ Tô quốc. Đại hội XIII của Dang đã bổ sung, làm sâu sắc, phong phú hơn quan điểm về nguồn lực con người: “Phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người là trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng nhất và mục tiêu của sự phát triển; lấy giá trị văn hóa, con người Việt Nam là nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững. Phải có cơ chế, chính sách phát huy tinh thần cống hiến vi đất nước; mọi chính sách của Dang, Nhà nước đều phải hướng vào nâng cao đời sống vật chat, tinh thần và hạnh phúc của nhân dân” 33,

Đảng đã đưa phong trào thi đua “Dan vận khéo ” vào Văn kiện dai hội XIII.

Lần đầu tiên, trong Văn kiện đại hội của Đảng chỉ rõ: “Đây mạnh phong trào thi đua yêu nước, thực hiện tốt phong trào thi đua “Dân vận khéo”, tuyên truyền, biểu dương, nhân rộng các mô hình, điển hình về công tác dân vận” 139,

Phong trào thi dua “Dân vận khéo ” được Ban Dân vận Trung ương đề xuất và phát động vào những năm cuối thập niên thứ nhất của thế kỷ XXI, được các cấp ủy đảng quan tâm thực hiện và được hệ thống dân vận các cấp triển khai thực hiện khá hiệu quả, tạo sức lan tỏa sâu rộng tới cả hệ thống chính trị; với nhiều mô hình, cách làm hay, thiết thực, đã tạo ra hàng nghìn điển hình tiên tiến mỗi năm, đóng góp tích cực vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới; bảo đảm quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng, chính quyền ở cơ quan, địa phương, đơn vị. Từ năm 2013, thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 3-6-2013, của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, về “Tang cường và đổi mới sự lãnh đạo của Dang đổi với công

tác dân vận trong tình hình mới ` đã chính thức đưa phong trào thi đua “Dán vận

khéo ” thành nhiệm vụ, giải pháp dé các cấp ủy đảng lãnh đạo và hệ thong chính trị tô chức thực hiện.

Đại hội XIII của Đảng bổ sung khá phong phú, toàn điện nhận thức mới, nội dung mới về công tác dân vận của Đảng. Triên khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Dang với những nhận thức mới về công tác dân vận, cần cụ thé hóa thành chương trình, kế hoạch, nhất là cụ thể hóa những nội dung mới dé thực hiện có hiệu quả, gop phần quan trọng đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân; thắt chặt mối quan hệ mật thiết giữa

'88 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ XIII, Sảd, tập I, tr.215 - 216

Đảng với nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc; phát huy cao độ nguồn lực, sức mạnh của nhân dân để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đôi mới, tiếp tục xây dựng đất nước phát triển, xã hội phôn vinh, hạnh phúc và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Để tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác dân vận trong giai đoạn mới, ngày 30/7/2021, Bộ Chính trị đã ban hành Quyết định số 23-QD/TW về "Quy chế công tác dân vận của hệ thống chính trị". Quy chế quy định rõ trách nhiệm, cơ chế, phương thức công tác dân vận của tổ chức, cá nhân trong hệ thống chính tri phù hợp chức năng, nhiệm vu của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị theo 5 phương thức lãnh đạo, thực hiện công tác dân vận của Đảng; bồ sung, cụ thé hóa quy định của Đảng về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, người đứng đầu đối với công tác dân vận; nêu rõ trách nhiệm

phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, vai trò giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận

Tô quốc Việt Nam và các tô chức chính trị - xã hội. Cùng với đó, Ban Chấp hành

Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư (khóa XIII) đã có chủ trương, ban hành

đồng bộ các nghị quyết, chỉ thị, kết luận tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đôi với công tác dân vận và các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến công tác dân vận, như:

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; Đôi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị; về Công đoàn, công nhân; Nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Người Việt Nam ở nước ngoài; Công tác giảm nghèo bền vững:

Phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở các vùng, miền...

Sự chỉ đạo kip thời của Dang với công tac dân van trong tình hình mới đã

chứng tỏ Đảng luôn rất coi trọng công tác dân vận trong mọi hoàn cảnh. Cùng với đường lối, chủ trương làm nên tảng cho công tác dân vận, Đảng ta cũng khuyến

khích xây dựng các mô hình "dân vận khéo”. Việc xây dựng các mô hình "dan

vận khéo” là hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh, đưa công tác dân vận đi vào thực chất, phát huy hơn nữa vai trò của công tác dân vận trong tình hình mới. Năm

2009, Ban Dân vận Trung ương chính thức phát động phong trào thi đua “Dân vận khéo”. Ngay sau khi được phát động, phong trào đã trở thành trọng tâm của

phong trào thi đua yêu nước ngành Dân vận, được các cấp ủy, chính quyền và cả hệ thống chính trị tích cực hưởng ứng. Phong trào thi đua "Dân vận khéo" với

hàng vạn mô hình, điên hình được nhân rộng đã thúc đây nâng cao hiệu quả các

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân vận với việc xây dựng mô hình "dân vận khéo" ở Trường Đại học Luật Hà Nội đáp ứng yêu cầu thành trường trọng điểm về đào tạo cán bộ pháp luật (Trang 169 - 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(258 trang)