Tại Việt Nam, Nghị quyết Số 50-NQ/TW của Bộ Chính Trị ban hảnhngay 20/08/2019 về định hướng hoản thiện thé chế, chính sách, nâng cao chatlượng, hiệu quả hợp tác đâu tư nước ngoài đến năm
Trang 1BO TU PHÁP BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BO TƯPHAP BO GIAO DUC VA DAO TẠO
TRUONG DAI HOC LUAT HANOI
CAO THI KIM CUC
K20ACQ022
ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TAI VIET NAM:
MOT SO VAN DE PHÁP LÝ VÀ THỰC TIEN
Chuyên ngành: Luật
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thái Mai
Hà Nội - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cia
của riêng tôi các kết luân, số liệu trong khỏa luântốt nghiệp là trung thực, ddan bảo độ tin cay./
Xác nhân của Tác giả Khóa luận tốt nghiệpgiảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Nghia tiếng Viet
BIT Bilateral Investment Treaties |Hiệp định dau tư song
phương
EVFTA European-Vietnam Free Trade | Hiệp định thương mại tự do
Agreement giữa Viét Nam và Liên
minh châu ÂuEVIPA European-Vietnam Hiệp định bao hô dau tư
Investment Protection
Agreement Foreign Direct Investment
giữa Việt Nam va Liên
minh châu Âu
Dau tư ngước ngoai FET Fair and equitable Treatment
Most favoured nation
Nguyên tắc đôi x công
bằng và thỏa đáng
Nguyên tac đôi xử tôi hué
United Nations Conference on
Trade and Development World Trade Organization
quôc
MNC Multinational Corporation Công ty đa quôc gia
NGO Non-governmental Tô chức phi chính phủ
0rganization
NT National Treatment Nguyên tac đôi zử quôc giaODA Official Development | Vôn ho trợ phat tnén chính
Assistance thức
UN United Nations Lién Hop Quoc
Hội nghị Liên Hop Quoc vê
Thương mai vả Phát triển
Tô chức thương mại thê
Trang 5Ly do chọn dé tài escpcharaerearsg — 1
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
1
2
3 Đối tượng vả phạm vi nghiên cứu
4 Phương phương pháp nghiên cửu
CHUONG 1: KHAI QUAT ve ĐẦU T TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁP
LUAT DIEU CHÍNH HOẠT ĐỘNG DAU TƯ NƯỚC NGOÀI
1.1 Khát quát về đầu tư nước ngoài
1.11 Khải niệm về đầu tư nước ngoài -. -c-cc2
1.12 Đặc điễm về đầu tư nước ngoài 2226222 cec 41.13 Các hình thức đầu tư nước ngoài scaeeauỆ1.14 Các yễu tố ảnh hướng đến đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 61.2 Khai quát về pháp luật điều chỉnh hoạt động dau tư nước ngoải 1012.1 Khải niệm về pháp luật Dau tư nước ngoài eee |)
122 Nguồn iuật điều chinh hoat đông đầu tư nước ngoài tại Việt Nưmm 10
Tiểu kết chương 1 4 re ie}
CHUONG 2: THUC TRANG PHAP ' LUẬT ĐIỂU ( CHÍNH HOẠT
ĐỘNG BAU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 13
2.1 Quá trình phát triển của Luật Đầu tư nước ngoải tại Việt Nam s152.2 Đâu tư nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam 15
3.2.1 Các hình thức đầu tư nước ngoài tại Việt Nam — 2.2.2 Các Ngành nghề tru đãi đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 16
2.2.3 Đối tương được hướng wa đãi đầu tự AD
Trang 63.3 Dau tư nước ngoai tại Việt Nam theo quy định của các điều ước quốc tế2023.1 Hiệp inh đầu tt SonE phường (BITS) -<casccsiseiaasaaaesaaasasasasT23.2 Hiệp định thương mại fự đo THE hệ mới àì seo, 8
2.4 Đánh giá sự tương thích của pháp luật Việt Nam với các quy định của
các Điêu ước quốc tê 2222222
Tiểu kết chương 2 Rẻ ime saat
CHUONG 3: THỰC TIEN V VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU Qua
HOAT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
3.1 Thực tiễn hoạt động dau tư nước ngoài tại Việt Nam :
3.2 Đánh giá thành tưu, hạn chế hoạt động đâu tư nước ngoài tai Việt Nam42
S12, 1200000118 ao b9461818816-i60s040:d1G01010-»ãgibilibsaiiiosoigäWAgiasasssasuife 3.2.2 Hạn chỗ 2B
3.2.3 Thé chế, chính sách về đầu tư nước ngoài 483.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dau tư nước ngoài 6 Việt Nam 47
Tiểu kết chương 3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -os-Š2
RAND TẾ bse ti airtime etcetera
Trang 7MỜ DAU
1 Lý do chọn đề tài
Đầu tư nước ngoài đóng vai trò rat quan trọng trong toàn cầu hóa kinh tế.Thông qua dau tư nước ngoài, nước tiép nhận dau tư có thé tận dụng về vốn,công nghệ, kỹ thuật tiên tiền, kinh nghiệm quản ly qua đó giải quyết nhu câu
về việc làm, tiếp thu và nâng cao trinh độ khoa hoc — công nghệ, năng lực sảnxuất, cải thiện thu nhập vả nâng cao vị thể của mình trên trường quốc tế Tuynhiên, đôi mặt với su thay đôi nhanh chóng của tình hình kinh tế thé giới, hoạtđộng thu hut và quan ly dau tư nước ngoài không tránh khỏi những han chếđến từ thé chế chính sách, hệ thong pháp luật quản ly hoạt động dau tư nướcngoải dẫn tới không dam bảo hai hòa được lợi ích của nước tiếp nhận von đâu
tư vả nước di đâu tư va có thể phát sinh những tranh chap giữa các bên
Tại Việt Nam, Nghị quyết Số 50-NQ/TW của Bộ Chính Trị ban hảnhngay 20/08/2019 về định hướng hoản thiện thé chế, chính sách, nâng cao chatlượng, hiệu quả hợp tác đâu tư nước ngoài đến năm 2030 cho thây Nhà nướcrat chú trong dén hoạt đông dau tư nước ngoài đặc biệt là pháp luật Dau tư
Việt Nam: Một sô van đề pháp ly và thực tiễn” lam Khóa luận tốt nghiệp khóa
K20 (2021 - 2024) tai Trường Đại học Luật Ha Ndi
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu nay là phân tích va đánh giá một số van đê liênquan đền hoạt động dau tư nước ngoài tại Việt Nam, pháp luật điêu chỉnh hoạtđộng đầu tư nước ngoài cũng như đánh giá tác động pháp luật Đâu tư nước
ngoài tại Việt Nam từ đó tìm ra điểm hạn chế và đề xuất giải pháp hoàn thiện
pháp luật.
Trang 8Tìm hiểu hoạt động đâu tư nước ngoải, phân tích pháp luật điều chỉnh
hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Đánh giá thực trang pháp luật điều chỉnh hoạt động dau tư nước ngoai tạiViệt Nam vả thực tiến áp dung, qua đó dé xuat giải pháp nâng cao hiệu quahoạt động Đâu tư nước ngoài tai Việt Nam
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối trợng nghiên cứu
Khóa luận tập trung tim hiểu và phân tích pháp luật về dau tư nước ngoai
va thực hiện pháp luật về dau tư nước ngoài tại Việt Nam
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2018 đến năm 2022
Không gian nghiên cứu: Việt Nam
Nội dung nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu Đầu tư nước ngoài tại ViệtNam, nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hoạt động Đâu tư nước ngoài tại ViệtNam Do những han chế về thời gian va dung lượng, nôi dung khóa luân chỉ tậptrung nghiên cứu chủ yêu về hoạt đông đâu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) — 1ahoạt động dau tư nước ngoài có tác đông trực tiếp đến chuyển dich cơ câu linh
tê của Việt Nam, đến thi trường lao động, van dé việc lam và môi trường
4 Phương phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tông hợp — phân tích: la phương pháp dùng dé xac định các
thảnh phân, đặc điểm, quan hệ của sự vât, hiện tượng và kết hợp chúng lạithanh một hệ thông hoản chỉnh Phương pháp nay được sử dung chủ yêu ở
Chương | và Chương 2
Phương pháp quy nạp - diễn giải: la phương pháp dùng để rút ra nhữngquy luật, nguyên lý chung từ những sự kiện, dit liệu cụ thé va giải thích chủngtheo lý lẽ khoa học Phương pháp nay được sử dụng dan xen xuyên suốt ba
Chương của Khoa luận.
Trang 9Phương pháp liệt kê là phương pháp dùng để nêu ra các thông tin, sôliệu, sự kiện liên quan đến dé tai nghiên cứu một cách có hệ thông và trình tư.
Phương pháp nay được sử dụng ở cả ba Chương của Khoa luận.
Phương pháp thông kê sô liệu: là phương pháp dùng dé thu thập, xử lý,phân tích và diễn dịch các số liêu liên quan đến dé tải nghiên cứu bằng cáccông cụ toán học và thông kê Phương pháp này được sử dụng ở Chương 3
5 Kết cấu cửa luận văn
Chương 1: Khai quát vé dau tư nước ngoài vả pháp luật điều chỉnh hoạtđộng đầu tư nước ngoài
Chương 2: Thực trạng pháp luật điêu chỉnh hoạt động đâu tư nước ngoài
tại Việt Nam
Chương 3: Thực tiễn thực hiện và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngdau tư nước ngoai tại Việt Nam
Trang 10CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VẺ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
VÀ PHÁP LUAT DIEU CHÍNH HOAT ĐỘNG DAU TƯ NƯỚC NGOÀI
1.1 Khát quát về đầu tư nước ngoài
1.11 Khái niémvé đầu tr nước ngoài
Trên thê giới có rat nhiêu quan điểm khác nhau khi dé cập đến khái niêmdau tư Theo nha kinh tế học Sanmelson va Nordhaus: “dau tir là sự hy sinhtiêu dimg hiện tai nhằm tăng tiêu dimg trong trong lai” Theo nhà kinh têhọc Adam Smith thi cho rang: “Đầu tir là một hoat động nhằm gia ting tích
tu tic ban của cá nhân, công ty và xã hội với muc dich cải thiện và nâng cao
mtc sống ” Ì
Qua đó có thé hiểu: “đầu te là một quyết định bỏ vốn trong hiện tainhằm mục dich thu được những lợi ích lâu dai trong tương lai” Lợi ich lâudai la những lợi ích về kinh tế va lợi ích xã hội
Dưới góc đô kinh tê của một quốc gia, hoạt đông dau tư được huy động tirhai nguồn vốn cơ bản đó vên được huy đông từ thanh phân kinh tế trong nướcđược gọi là đầu tư trong nước va von được huy đông từ nước ngoài được goi làdau tư nước ngoai (ĐTNN) Dau tư trong nước được thực hiện trên lãnh thé nơi
mA chủ đâu tư đăng ký quốc tịch, còn đâu tư nước ngoai được thực hiện trênlãnh thô khác với quốc gia nơi chủ dau tư đăng ký quốc tịch
Hoạt đông đâu tư nước ngoài diễn ra từ rất lâu kế từ thê kỷ 16 khi có sựdịch chuyển dòng vốn giữa các trung tâm thương mại của các quốc gia phongkiến châu Âu Amsterdam, Anvers, Bruges, Luân Đôn, Geneves, Venise Tiệptheo đến thời kỷ chủ nghia thực dân, một sô nước châu Âu đi xâm chiêm datđai ở các châu lục để làm thuộc địa của mình, buôn bán trao đổi với các nướcthuộc dia đã mở ra môt kỷ nguyên mới cho dau tư nước ngoài Tuy nhiên ởgiai đoạn nay, đâu tư nước ngoài van còn sơ khai va von đâu tư it nên đượcxem như 1a "xuất khẩu tư bản” Chủ yêu 1a các ông chủ ỡ các nước thực dân
* W Cũ lộc, 2011, Giáo trình đấu tr quốc tế tr.16
Trang 11bö vốn vào sản xuất kinh doanh ở các nước thuộc địa nhằm vơ vét tai nguyênthiên nhiên, bóc lột sức lao đông của dân bản xứ đôn điện cao su, khai thác
mỏ, Xuất khẩu tư ban thời ky này đặc trưng bởi sự bat bình đăng Theo thờigian, dau tư nước ngoài ngày cảng phát triển và được xem là mét hoạt độngquan trong trong giới tư bản, được đưa vào giảng dạy lần đâu tiên ở Pháp năm
1955 trong các giáo trình tư pháp quóc tế Sau đó, khái niêm nay dan xuấthiện phổ biến hơn tại các hội thao khoa học, hiệp định song phương, đaphương, hiệp định khuyến khích đầu tư
Đầu tư nước ngoải theo Luật Đầu tư Việt Nam, 2005 quy định: “Đầu tenude ngoài là việc nhà đầu tie mước ngoài dua vào Việt Nam vốn bằng tiền
và các tài sản hợp pháp khác dé tiến hành: hoat động đầu te”?
112 Đặc diémvé đầu trước ngoài
- Nguôn vốn: Nguồn von trong hoạt đông dau tư nước ngoai có sự dịch
chuyển từ nước đi đâu tư tới nước nhận dau tư
- Về chủ thé thực hiện: Chủ thể thực hiện la nha dau tư nước ngoai có
quốc tịch khác với nước nhận đầu tư
- Về mục đích: Dau tư nước ngoải cứng giống như các hoạt động đầu
tư thông thường, nhằm mục dich lợi nhuận hoặc mục đích kinh tế - xã hội
- Tính mạo hiểm: Đâu tư nước ngoai lả hình thức đặc biệt của dau tư,mang đặc điểm của hoạt động đâu tư là diễn ra sau một thời gian Do vậy, nómang tính rủi ro, mạo hiểm Bởi hoạt động dau tư nói chung va dau tư nướcngoải nói riêng chịu sự chỉ phôi của nhiêu yêu tô khách quan va chủ quan dẫnđến hoạt động đầu tư nước ngoài có thé không mang lại lợi nhuận như kyvọng thậm chi la lỗ Điều nay đòi hỏi chủ dau tư phải là người có trình đôkhông chỉ hiểu biết về quản ly ma còn về văn hóa, kinh tế xã hội, pháp luật
của nước nhận đâu tư vả tinh thân chấp nhận rủi r0.
* Khoản 12 diéu 3 Luất Din tư số 59/2005/QHIT
Trang 12113 Các hình thức đầu te nước ngoài
Xét theo chủ thé dau tư, đâu tư nước ngoài có 2 loại chính: dong vốn nướcngoải hình thành từ khôi phi tư nhân nước ngoài và khối tư nhân nước ngoài
Khôi phi tư nhân nước ngoài bao gồm chủ thé la chính phủ của các quécgia, tô chức phi chính phủ (NGO), té chức Liên hợp quốc (UN) Hoạt độngđâu tư của khôi nảy tôn tại dưới hình thức các dòng vốn hỗ trợ bao gôm hỗ trợphát triển chính thức (ODA) hoặc Hỗ trợ chính thức (OA) với mục tiêu phi lợi
nhuận, chính trị, xã hôi.
Khối tư nhân thực hiện đầu tư nước ngoài dưới ba hình thức bao gồm:đâu tư trực tiếp nước ngoài (FDJ, dau tư chứng khoán nước ngoài (FPD; vatín dung tư nhân FDI là hình một hình thức đâu tư quốc tế trong đó chủ đâu
tư của một nước đâu tư toàn bộ hay phan di lớn vn dau tư cho một du án ởnước khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát dự án đó.FDI có thể hiểu theo hai nghĩa là FDI vao tức người nước ngoài năm quyềnkiểm soát các tai sản của một nước A hoặc FDI ra tức các nhà dau tư nước Anam quyên kiểm soát các tai sản ở nước ngoài FPI là hình thức đâu tư quốc tếtrong đó chủ đâu tư của một nước mua chứng khoán của các công ty, các tỗchức phát hảnh ở một nước khác với một mức không chê nhất định đề thu lợinhuận nhưng không nắm quyên kiểm soát trực tiếp đối với tô chức phát hànhchứng khoán Tin dụng quốc tế la hình thức đâu tư quốc tế trong do chủ đâu
tư ở một nước cho đôi tượng tiếp nhận đầu tư ở một nước khác vay vén trongmột khoảng thời gian nhất định Chủ dau tư co thé la các ngân hang, các tổ
Trang 13chức tín dụng (tín dung quốc tế của các ngân hảng) hoặc nhả cung cấp (tíndụng thương mại) hoặc các đôi tượng khác Phạm vi khóa luân tốt nghiệp chinghiên cứu về FDI vào Việt Nam.
114 Cúc yếu tô ãnh Iuởng đến dau tr nước ngoài tai Việt Nam
114.1 Các yêu tố bên ngoài
- Túi cau trúc chuỗi cung ứng
Các tập doan đa quốc gia (MNC) được xem la đóng gop ty trọng đáng kểtrong chuỗi cung ứng toàn cau, chiếm tới 22% sản lượng toàn cau va 70% giátrị thương mại Các MNC tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển nơi cónhân lực lao động đổi dao giá rẻ, nhất la ở Trung Quôc Tuy nhiên, đại dichcovid 19 đã lam ngưng tré, đứt gay chuối cung ứng toàn cau Điều nay, chothay mô hình chuỗi cung ứng hiện tại bộc 16 nhiều điểm yếu, vì tinh tập trungchủ yếu vào một sô quốc gia, đặc biệt là quá phụ thuộc vảo nguồn cung củaTrung quốc Mặt khác, chiên tranh lạnh Mỹ - Trung leo thang kế từ năm 2018với việc áp nhiều mức thuế chông ban pha giá dẫn tới hang hóa từ TrungQuốc không còn tính cạnh tranh cao, giá cả không còn hấp dẫn Trong bôicảnh chi phí sản xuất ở Trung Quốc ngày càng cao, hang hóa thì bị áp thuêchông bán pha giá đặt ra nhu câu dich chuyển dong von FDI theo hướng: một
là dịch chuyển từ Trung Quốc sang các khu vực như An Đô và Đông Nam Anhằm giảm sự phụ thuộc vảo Trung Quốc nhưng van tân dung được các cơ sởdau tư tại Trung Quốc, hai la dịch chuyển toàn bộ hoặc một phân dau tư sinxuất về nước đi đầu tư hoặc về gan nước di dau tư
- Tình hinh kảnh té - chính trị thé giới
Tình hình chính trị thé giới những năm qua có nhiều bat ôn, đặc biệt làxung đột Nga — Ukraine đã gây ra cuộc khủng hoảng năng lượng khắp châu
Âu Điều nay lam gia tăng tình trang rủi ro, suy giảm dau tư ảnh hưởng đến
đà hồi phục FDI toàn cầu
Kinh tế thé giới bước vao giai đoạn suy thoái, lạm phát tăng cao dan dénlàn sóng that chặt tiên tệ, lãi suât tăng cao đặc biệt là ở Mỹ, Anh, EU Cu thé
Trang 14tại Mỹ, Fed bắt dau nâng lãi suất vào thang 3/2023, khoảng 1 năm sau khi lamphát ở Mỹ bắt đâu leo thang chóng mặt Năm 2022, lạm phát tại Mỹ vượt 0%,cao nhất 41 năm Sau 10 lần nâng, lãi suất Fed hiện đang ở mức cao nhất kể
từ năm 2007 nhưng lạm phát vẫn đang cao gap khoảng 2 lần so với mục tiêu2% của Fed Lai suat tăng cao khiến cho hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp gap nhiêu khó khăn Các MNC hạn chê dau tư mới thậm chí cắt giảmchi phí hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm bao toàn von
1142 Các yếu tô bên trong
- Vitríđịa lý
Đông Nam Á nằm trên trục đường giao thông quan trọng các tuyên hảnghai, thương mại vào loai nhộn nhịp nhất Châu A của tuyén hang hãi giữa TháiBinh Dương và An Đô Dương, giữa Châu Âu và Châu A, Trung Đông — Châu
A Trong đó, Việt Nam là quôc gia có vi tri địa - chiên lược tai khu vực ĐôngNam A và trên thé giới Việt Nam 1
nước trong khu vực Đặc biệt la biên Đông, Biển Đông là một trong những
ửa ngỡ” nơi giao lưu kinh té của các
khu vực có tam quan trong chiến lược đối với các nước thuộc khu vực châu A
~ Thai Bình Dương nói riêng cũng như có tâm ảnh hưởng đến cả châu Mỹ vànhiều quốc gia trên thé giới Vi trí địa lý thuận lợi, giáp biển có tác độngmạnh mẽ đền hoạt động thương mại và dau tư trực tiếp
Trang 15luôn ôn định, đây là một dam bảo cho sự gắn kết để thực hiện chính sách kinh
tế nhất quán Đặc biết, với việc trở thành Ủy viên không thưởng trực Hội ĐôngBảo An Liên quan vào năm 2019, Việt Nam có nhiều thuận lợi hơn, một mặtnâng cao vị thé chính trị của Việt Nam trong khu vực, ngoài ra còn tạo thuậnlợi trong xử lý những van dé chính trị ở khu vực Đông Nam A Điều nay sẽ tiếptục nâng cao tiếng nói, sức nặng của Việt Nam xét về dia chính trị, như mộtnhân tô quan trong và có tâm anh hưởng tại khu vực đang phát triển như ĐôngNam A Khi tinh hình chính trị xã hội én định, vị trí chính trị ngày cảng đượccủng cố có ý nghĩa quan trọng đối với các nha dau tư nước ngoài, giúp họ chủđộng hơn trong ké hoạch kinh doanh dai han của minh
- Cơ sở hạ tang
Dau tư cơ sở ha tang công công là một trong những đông lực quan trongthúc day phát triển kinh tế Việt Nam trong những thập ky gan đây và la mộttrong những yêu tô vô cùng quan trong thu hút đâu tu nước ngoài 53% tổngvôn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) nhận được trong giai đoạn 2010-
2017 được dùng cho xây dựng cơ sở hạ tảng Việt Nam đã chú trọng đâu tưphát triển giao thông vận tải, đặc biệt là hệ thông đường bô, sân bay và cảngbiển Theo Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Toàn cầu năm 2019 của Diễn danKinh tế Thể giới, Việt Nam xép thứ 77/141 về chất lượng cơ sở hạ tang tôngthé, thứ 66 về cơ sở hạ tang giao thông vả thử 87 về cơ sở hạ tang tiên ích Hệthông đường bô Việt Nam hiện có tông chiêu dai 570.448 km, trong đó quốc
lộ chiêm 24.136 km; đường cao tốc chiếm 816 km tính đến năm 2019 Vận tảiđường bộ được coi lả xương sống của ngảnh vận tải và chuối cung ứng(logistics) của dat nước Đến cuối năm 2023, cả nước sé có cả nước sé có1.852 km cao tốc Mạng lưới đường giao thông hiện nay tương đối phát triển
Hệ thông đường sắt ở Việt Nam được xây dựng từ thời Pháp thuộc cáchđây hơn 140 năm va từng là niềm tự hao của dat nước Tuy nhiên, hiên nayđường sắt Việt Nam đang bị tụt hậu Trong khi nhu cầu giao thông vân tảingảy cảng tăng, khối lượng vận tải của ngành đường sắt liên tục sụt giảm
Trang 16Việt Nam có khoảng 47.130 km đường thủy — đóng vai trò quan trọng
trong việc vận chuyển cA người va hang hoá Các phụ lưu của sông Mekong
và sông Hồng tạo ra các mang lưới đường thủy quan trọng nhật Đường thủynội địa van chuyên khoảng 4,7% lượng hành khách và 17,8% lượng hàng hóa,đây là phương thức vận tai phô biến thứ hai chi sau đường bô
Việt Nam có tổng sô 320 cảng, bao gôm cảng biển và cảng sông, trong
đó có 163 cảng quốc tế Hai Phòng, Đà Nẵng va TP HCM là ba cảng lớn củaViệt Nam, lân lượt nằm ở miền Bắc, Trung và Nam Theo Diễn đàn linh tếthé giới, Việt Nam xếp thứ hang cao — thứ 19/141 quốc gia — về kết nói vântai biển, tuy nhiên hiệu quả của các dich vụ cảng biển đứng thứ 83/141 Hatang cảng đang là thöi nam châm thu hút vén FDI của Việt Nam, đặc biệt làđầu tư tử các hãng tau lớn và các công ty liên doanh cảng Tuy nhiên, côngsuất hiện tai vẫn chưa dap ứng được nhu câu tăng cao từ hoạt đông xuat nhậpkhẩu Theo kế hoạch tổng thể cho giai đoạn 2021-2030, Chính phủ đặt mụctiêu dau tư va huy động von đâu tư của tư nhân để mở rộng hệ thông cảngbiển của đất nước lên gan 13,8 tỷ đô la Mỹ và nâng công suất hệ thong dé xử
ly 1,1-1,4 tỷ tân hàng hóa
Việt Nam khai thác 33 sân bay dân dụng, trong đó có 11 sân bay quốc tê
và 12 sân bay nội dia Sân bay Quốc tế Nội Bai ở Ha Nội va Sân bay Quốc têTân Sơn Nhat ở Thanh phô H6 Chí Minh là hai sân bay chính cho các điểmđến quốc tế 12 sân bay nôi địa phục vụ tat cả các vùng va hau hết các tỉnh ởViệt Nam Đến năm 2030, Việt Nam sé xây dưng thêm 5 sân bay nữa tại các
tinh Sơn La, Lao Cai, Quang Tn, Bình Thuận va Đông Nai.
Các dòng von FDI tiếp tục đầu tư vao Việt Nam sẽ gây ap lực vô cinglớn lên cơ sở ha tang của Việt Nam Cùng với viéc gia tăng dòng von FDI, tốc
độ đô thị hoa diễn ra nhanh chóng lam cho cơ sở hạ tang hiện tại của dat nướckhông thé theo kip những nhu câu và chiến lược đó Vi vậy, chỉnh phủ cân cónhững biện pháp sử dụng vôn vả huy đông vốn phủ hợp linh hoạt cho cơ sở
hạ tang đảm bao tăng trưởng kinh tê
Trang 17- Luc hượng lao động
Theo tông cục thông kê, dân sô Việt Nam sé đạt móc 100tr người tinhđến tháng 04/2023 Việt Nam là quốc gia đông dan thứ ba khu vực ĐồngNam A (sau Indénéxia, Philippin) và đứng thứ 15 trên thé giới Bên cạnh đó,
cơ câu dân sô Việt Nam trong trong thời kỳ dan sô vàng khi có 67,4% dân sôtrong đô tuôi lao đông Day được xem là cơ hội thuận lợi, tao đông lực mạnh
mé cho sự phát triển dat nước nhanh và bên vững Nguôn nhân lực đôi dao,giá rẻ sẽ là yêu tô thu hút nguồn ván dau tư trực tiếp nước ngoài mạnh mẽ
1.2 Khái quát về pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư mréc ngoài
1.2.1 Khái niệm về pháp luật Đầu te nước ngoài
Pháp luật la một hệ thong các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra (hoặc thửanhận) có tính quy phạm phô biến, tính xác định chặt chế về mặt hình thức vàtính bat buộc chung thể hiện ý chi của giai cấp năm quyên lực Nha nước vàđược Nha nước dam bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ x4 hôi
Pháp luật về đâu tư nước ngoài vào Việt Nam là tổng hop các quy phampháp luật do Nha nước ban hanh để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinhliên quan đến việc các tô chức, ca nhân có von, có tải sản dau tư nước ngoàivao Việt Nam nhằm giải quyết hải hòa lợi ich của bên đầu tư và bên nhân đâu
tư va các bên liên quan trong hoạt động dau tư vào nước ta
1.2.2 Nguần luật điêu chỉnh hoạt déng đầu tư nước ngoài tai Viet Nam122.1 Luật quốc gia
Hoạt động dau tư nước ngoài tại Việt Nam chịu sự điều chỉnh bởi nhiềuđạo luật khác nhau, như: Luật Đâu tư quy định về các hình thức đầu tư mảnha dau tư được phép hoạt động, các ưu dai dau tư được hưởng, va các thủ tụccấp giầy chứng nhận đăng ký dau tư, Luật Doanh nghiệp quy đính về các loạihình doanh nghiệp, thủ tục đăng ký giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh,quyển vả nghĩa vụ của doanh nghiệp Ngoài ra, đầu tư nước ngoai còn phảituân thủ quy định của Luật Quản lý thuế, Luật Thuế xuât nhâp khẩu, LuậtDoanh nghiệp, Luật Sở hữu trí tuê, Bên cạnh do la những hướng dẫn cụ
Trang 18thé trong các văn bản dưới luật như Nghị định 31/2021/NĐ-CP quy định chỉtiết và hướng dẫn thi hành mét số điều của Luật Dau tư, các Nghị định, Thông
tư hướng dẫn chi tiết Luật chuyên ngành
1222 Điều ước quốc tế
Điều ước quốc tế có hai loại bao gôm Điều ước song phương và Điềuước đa phương Một số điều ước quốc tế về dau tư có thể kế dén như
Các hiệp đính song phương về khuyến khích và bảo hé dau tư quan trọngnhư (Bilateral Investment Treaty — BIT)` Hiệp định dau tư song phương ViệtNam — Han Quốc (2003) có hiệu lực năm 2004; Hiệp định dau tư song phươngViệt Nam — Dai Loan (2019), Hiệp định dau tư song phương Việt Nam — NhậtBan (2003); Hiệp định dau tư song phương Việt Nam - Singapore (1992); Hiệpđịnh đầu tư song phương Việt Nam — Trung Quéc (1992)
Các hiệp định quốc tế khác có điều khoản liên quan tới dau tu (Treatieswith Investment Provisions - TIP) như Hiệp định Đối tác Toàn diện va Tiên
bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) (2018), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàndiện Khu vực (RCEP) (2020), Hiệp định về Dau tư giữa Han Quốc - ĐôngNam A (2009),
` Plan inc 1, dank mục các ấp dink song phương về Bingen Rich và bảo hộ đấu tr của Mặt Now
Trang 19Tiểu kết chương 1
Từ cơ sở phân tích nghiên cứu, chương nay đã lam rõ khái niệm dau tưnước ngoài, quá trình hình thành va phát triển của hoạt động dau tư nướcngoai nói chung Bên cạnh đó, chỉ ra các đặc điểm của hoạt động dau tư nướcngoài, các nhân tô tác động dén hoạt đông đâu tư nước ngoài gồm hai yếu tôchính bao gôm yêu tô bên ngoài và yêu tô bên trong do chính nước tiếp nhậnvon dau tư Chương | cũng phân tích về pháp Luật Đầu tư nước ngoai va cácnguôn luật điêu chỉnh hoạt động đâu tư nước lảm cơ sở lý luận để đánh giảthực trạng pháp Luật Đâu tư nước ngoài tại Việt Nam
Trang 20CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT DIEU CHÍNH
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
2:1 Quá trình phat triển của Luật Đầu tr nước ngoài tại Việt Nam
Thập miên 80, Việt Nam ở trong giai đoạn cực ky khó khăn, kinh tế thilạm phát tăng phi mã có lúc chạm mức 700% vảo năm 1086 Nhiéu xi nghiệpquốc doanh, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp sẵn xuất cảm chừng, thâm chỉđóng cửa hoặc giải thể Đứng trước bối cảnh đất nước như vậy, Đai hôi Đảngtoàn quốc lân thứ VI năm 1986 dat ra nhiều mục tiêu đôi mới, cãi cách chínhsách nhằm vực day nên kinh tế Một trong những mục tiêu quan trọng đó la
mở cửa nên kinh tế, đón dau dòng vốn dau tư nước ngoải nhằm cải thiện tinhhình kinh tê đây bat ôn Thực hiện Nghị quyết sô 19 của Bộ Chính trị ngày17/7/1984 và Nghị quyết Hội Nghị Ban Chap hanh Trung ương lân thứ 7(khoá V) ngày 20/12/1984 vê việc bố sung va hoàn thiện Điều lệ dau tư đãban hành năm 1977, tiền tới xây dựng một bô Luật Dau tư hoàn chỉnh Ngày29/12/1987, tai ky hop thứ 2 Quôc hội VIII, Quéc hôi thông qua Luật Đâu tưnước ngoài tại Việt Nam Ngay khi Luật Đâu tư 1987 có hiệu lực, đã chophép các doanh nghiệp có 100% vén nước ngoài được thanh lập và hoạt động,giới han tỉ lệ góp von tdi thiểu của nhà đâu tư nước ngoài la 30% mà khônggiới han tỉ lệ góp vôn tôi đa Đây là điểm mới, điểm tiên bộ của Luật Đâu tưnước ngoài tại Việt Nam so với các nước trong khu vực Đông Nam Á nhưThai Lan, Indonesia chỉ mở cửa dân dan, giới hạn dau tư của nước ngoài là40% Chỉ trong 2 năm khi Luật Dau tư nước ngoài đi vào cuộc sông, từ 1088đến tháng 5/1900, đã có 213 giây phép đầu tư được cấp, với tông vốn đăng kýgân 1,8 tỷ USD
Luật Đâu tư nước ngoài được sửa đôi lân đâu vao thang 6/1990 va lần 2
vào tháng 12/1992
Sau 10 năm thực hiện, Luật Dau tư quốc tê năm 1987 và hai ban sửa đôinăm 1990, 1992 đã bộc 16 những hạn chế nhật định cần khắc phục trong điêu
* hitps:Mquochoirnhoandongibghipages tin-hoat-dong-dat-bieu.aspx?BemID=36756
Trang 21kiện mới khi đất nước bước vào giai đoạn đây mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa Nhằm tạo ra môi trường pháp lý đâu tư an toản, hiệu quả, thu hútnguôn vôn nước ngoài Quốc hội Khoá IX, kì họp thứ 10 đã thông qua LuậtDau tư nước ngoài tại Việt Nam vào ngay 12/11/1996 thay thê Luật Đâu tưnước ngoài tại Việt Nam năm 1987 và hai Luật sửa đối, bô sung năm 1990,
1992 Đền ngày 09/06/2000 tại kì hop thứ 7 Quốc hội Khoá X đã thông quaLuật sửa đổi, bỗ sung một số điều Luật Dau tư nước ngoài tại Việt Nam năm
1996, Luật sửa đôi, bô sung một số điêu có hiệu luc kế từ ngày 01/07/2000
Ngày 29/11/2005 Quốc hội thông qua Luật Dau tư 2005 thay thé LuậtĐầu tư nước ngoài và Luật Đầu tư trong nước, quy định cụ thể hơn về hoạtđộng dau tư nhằm mục đích kinh doanh, quyên và nghĩa vụ của nha đâu tư,bao dam quyền, lợi ích hợp pháp của nha dau tư, khuyến khích va ưu đãi đầu
tư, quản lí nhả nước về đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nướcngoài Luật nay gồm 10 chương, có 89 điêu, và có hiệu lực từ ngày
01/07/2006 Năm 2005, thu hút được 6,839 ty USD.
Năm 2014, Quốc hội tiếp tục sửa đổi và ban hành Luật Đâu tư 2014 thaythé cho Luật Dau tư 2005 Luật Đâu tư năm 2014 có 7 chương, 76 điều, cóhiệu lực từ ngày 01/07/2015 Luật Đâu tư năm 2014 co nhiều điểm mới quantrong so với Luật Dau tư 2005 đó là bỗ sung các quy định về cam dau tu, dau
tư có điều kiện, và cải cách thủ tục hành chính về dau tư Nếu như Luật Đâu
tư 2005 trở về trước tiếp cận theo phương pháp chọn — cho, nghĩa 1a cái giđược ghi trong luật thì được phép làm Điều nay dẫn tới tình trạng nhiêungành nghệ phát sinh mới, chưa được quy định trong Luật hay các Nghị định,Thông tư thì Doanh nghiệp lại phải đi zin ý kiến của các cơ quan Nhả nướcĐiều nay dẫn tới tinh trạng tôn kém, khó khăn, thiếu minh bạch Luật 2014 rađời thể hiện một phương pháp tiếp cận mới, đó la phương pháp chọn — bỏ,nghĩa là bé sung các quy định câm vẻ đâu tư, ngành nghệ nao Luật khôngcắm thì được phép lam
Trang 22Ngày 17/06/2020, tai ky hop thứ 9 Quéc hôi khóa XIV đã thông qua LuậtĐầu tư 2020 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 va thay thé Luật Dau tư
2014 Luật Dau tư 2020 có rất nhiều điểm mới so với Luật Đâu tư 2014 baogồm cam kinh doanh dich vu đòi nơ (đây là dich vụ kinh doanh có điêu kiênđược quy định trong Luật Đâu tư 2014); giảm sô lương ngành nghé dau tư kinhdoanh xuống còn 227; bỗ sung thêm nhiêu ngành, nghề wu đãi dau tư,
2.2 Đầu tr nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật
Việt Nam
2.2.1 Các hình thức đầu te nước ngoài tai Việt Nam
Theo Luật Đâu tư 2020 Việt Nam cho phép 5 loại hình dau tư nước ngoàivào Việt Nam bao gôm: “Đâu tư thanh lập tổ chức kinh tế, Đầu tư góp vốn,mua cô phân, mua phân vén góp; Thực hiện dự án đâu tư, Đâu tư theo hìnhthức hợp đông BCC; Các hình thức dau tư, loại hình tô chức kinh tế mới theoquy định của Chính phi”
Đầu tie thành: lập tô clute kink té: Nhà đầu tư nước ngoài thành lập t6chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tưnước ngoai quy định của Luật Đâu tư 2020 Trước khi thành lập tô chức kinh
tế, nhà đầu tư nước ngoai phải co dự án dau tư, thực hiện thủ tục cấp, điêuchỉnh Giấy chứng nhận đăng ký dau tư, trừ trường hợp thành lập doanhnghiệp nhö vả vita khởi nghiệp sáng tạo và quỹ dau tư khởi nghiệp sang taotheo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Đầu tr góp vốn, mua cô phan, mua phan vốn góp: Theo Luật dau tư,
Nhà đâu tu nước ngoai có quyên góp vốn, mua cỗ phan, mua phan vốn gopcủa tỗ chức kinh tế tuy nhiên phải dap ứng các điều kiện về tiếp cận thitrường, dam bảo quốc phòng an ninh, quy định của pháp luật về đất dai vềđiều kiện nhân quyên sử dung dat, điều kiên sử dung đất
* Đến 21, Luật Dain ne số 61/202O@HI4
Trang 23Thực hién dir an dau te: dự án đầu tư là tập hợp đề xuât bé vốn trunghạn hoặc dai hạn đề tiên hành các hoạt động dau tư kinh doanh trên địa bản cụthé, trong khoảng thời gian xác định
Dau tir theo hình thức hop đồng BCC: Hop đông hợp tác kinh doanh(sau đây gọi là hợp đông BCC) là hop đông được ký giữa các nhà đâu tưnhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm theo quyđịnh của pháp luật ma không thành lap tô chức kinh tế
Hiện nay, ở Việt Nam, hình thức BCC được thực hiện phô biên trongTĩnh vực thăm dò, khai thác dau khí, lĩnh vực bưu chính viễn thông, in ấn,phát hành báo chí, và là có sự tham gia góp von của các nha dau tư nướcngoải Vi dụ, trong lĩnh vực ha tang viễn thông, đã có những BCC rất thanhcông có thé kế đến như BCC giữa VNPT và Telstra (Úc), France Telecom,Comwik (Thuy Điển), BCC giữa SLD (Hàn Quốc) với Công ty Cô phân Viễn
thông Sai Gòn trong dự án $-Fone.
2.2.2 Các Ngành ngh wu dai đầu tir nước ngoài tai Việt Nam
Căn cử vào mục tiêu và chính sách phát triển kinh tế xã hội từng thời kỷ,pháp luật Việt Nam có sự phân biệt giữa ngành nghệ đặc biệt ưu đãi dau tư vangành nghề ưu dai dau tư Luật Dau tư 2020 dua ra quy định về các ngànhnghé đặc biệt ưu dai dau tư là một điểm mới ma Luật đâu tư trước đây không
dé cập đền, nhằm phan anh kịp thời các thay đôi về các chính sách về thu hút
dau tư nước ngoài Theo đó, việc áp dung ưu đãi, hỗ trợ đâu tư đặc biệt nhằmkhuyến khích phát triển một số dự án đâu tư có tác động lớn đến phát triểnkinh tế - xã hội do Chính phủ quyết định
Trang 24Ngành nghề đặc biệt wu dai dau tư gôm cóế:
Công Nghệ Cao, Công Nghệ Thông Tin, Công Nghiệp Hỗ Trợ gôm có
8 hoạt đông bao gồm: Ứng dụng công nghệ cao thuộc Danh mục công nghệcao được ưu tiên đâu tư phát triển theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ;San xuất sản phẩm thuộc Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyênkhích phát triển theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; San xuat sản phẩmthuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được ưu tiên phát triển theoquy định của Chính phủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ, Ươm tạo công nghệcao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao; đầu ty mạo hiểm cho phát triểncông nghệ cao; ứng dụng, nghiên cứu và phát triển công nghệ cao theo quyđịnh của pháp luật về công nghệ cao, sản xuất sản pham công nghệ sinh hoc;dao tạo nhân lực công nghệ cao, cung ứng dich vụ công nghệ cao; San xuâtsan phẩm phan mém, sản phẩm nội dung thông tin số, san phẩm công nghệthông tin trong điểm, dich vụ phan mềm theo quy định của pháp luật về công
nghệ thông tin; sản xuât san phẩm an toàn thông tin mạng và cung cấp dịch vụ
an toản thông tin mang dam bảo các điều kiên theo quy định của pháp luật về
an toàn thông tin mạng, sản xuất các sản phẩm hình thảnh tử kết qua khoa hoc
va công nghệ theo quy định của pháp luật về khoa học và công nghệ, Sản xuấtnăng lượng tái tao, năng lượng sạch, năng lượng tử việc tiêu hủy chất thải;San xuất vật liệu composit, các loại vật liệu xây đựng nhẹ, vật liệu quý hiểm,Sân xuât sản phẩm thuôc Danh mục sẵn phẩm cơ khí trong điểm theo quyết
định của Thủ tướng Chính phủ.
Nông Nghiép: Nha nước dành một chính sách ưu đãi đặc biệt cho ngành
nghé khai thác, sản xuất tải nguyên hữu hạn, khó phục hôi hay việc bảo tổn tainguyên thiên bao gồm: Trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ và phát triểnrừng, phat triển rừng sẵn xuất ở những vùng đất trong, đôi núi troc, trong rừng
gỗ lớn và chuyên hóa rimg trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn; phát triển
lâm sản ngoài gỗ, phục hôi rừng tự nhiên; Nuôi trông, chế biến, bảo quản
* Đêm a, Phu Tục IL Nghủ đn số 31/2021/NĐ-CP guy duh chi tiết va hướng dln the lưnh một số đến của Tuật Đấu tu
Trang 25nông, lâm, thủy sản, chế biên lâm sản ngoai gỗ Sản xuất, nhân và lai tạo
giống cây trông, giông vật nuôi, giống cây lâm nghiệp, giống thủy sản, pháttriển giống cây trông lâm nghiệp công nghệ cao; Sản xuất, khai thác và tinhchế mudi; Đánh bắt hãi sản xa bờ kết hợp ứng dung các phương thức ngư cuđánh bắt tiên tiến, dich vụ hau can nghệ cá, xây dựng cơ sở đóng tau cá và
đóng tau cá, Dich vu cửu hộ trên biển; Đầu tư nghiên cứu, sản xuất sản phẩm công nghệ sinh học sử dụng làm thực phẩm, Sản xuất sản phẩm đô gỗ san
xuất ván nhân tạo, gồm: ván dan, ván ghép thanh, ván MDF
Bao Vệ Môi Trường, Xây Dung Kết Câu Hạ Tang: các ngành nghé ưu
dai đặc biệt bao gôm các hoạt động liên quan đến xử lý chat thai; phát triển hạtang khu vực được hưởng wu đãi như khu công nghiệp, khu chế xuất đâu
tư phát triển nha máy trong yêu như nha máy điện, nha máy nước, xây dựng
cơ sở hạ tâng đường bộ, đường biển, đường hàng không , phát triển vận tảihành khách công công tại các đô thị; Đầu tư xây dựng và quản lý, kinh doanhcho tại vùng nông thôn; Đâu tư phát triển va van hanh, quan lý công trình kếtcầu ha tang kỹ thuật cụm công nghiệp
Van Hóa, Xã Hội, Thể Thao, Y Té: Dau tư xây dựng va quan lý, kinhdoanh chợ tại vùng nông thôn; Đâu tư phát triển vả vận hảnh, quản lý côngtrình kết câu ha tang kỹ thuật cum công nghi êp
Các ngành nghề wu dai đâu tư gồm có 4 ngành chính được quy định chitiết tại Nghị định 31/2021/ND-CP” bao gồm:
- Khoa học công nghệ, điện tử, cơ khí, sản xuất vật liệu, công nghệ
Trang 262.2.3 Đối trong được luưỡng tru đãi đầu tie
Luật Đâu tư năm 2020 quy định vê các đôi tượng được hưởng ưu đãi đâu
tư gồm cóŸ:
a) Dự án dau tư thuộc ngành, nghệ ưu dai đâu tư quy định của Luật Dau
từ 2020,
b) Dy án đầu tư tại địa bản ưu đãi dau tư quy định tại khoản 2 Điều 16
của Luật nay,
©) Dự án dau tư có quy mô vốn từ 6.000 tỷ đông trở lên, thực hiện giảingân tdi thiểu 6.000 tỷ dong trong thời han 03 năm ké từ ngày được cap Giâychứng nhận đăng ký đâu tư hoặc chap thuận chủ trương dau tư, đông thời cómột trong các tiêu chí sau: có tong doanh thu tối thiểu dat 10.000 tỷ đông mỗinăm trong thời gian chậm nhất sau 03 năm kế tử năm có doanh thu hoặc sử
dụng trên 3.000 lao đông,
d) Dự án đầu tư xây đựng nha ở xã hội, du án đâu tư tại vùng nông thôn
sử dụng từ 500 lao động trở lên, dự án đầu tư sử dụng lao đông là ngườikhuyết tat theo quy định của pháp luật về người khuyết tat;
đ) Doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp khoa học và công nghệ, tôchức khoa học và công nghệ, dự án có chuyển giao công nghệ thuộc Danhmục công nghệ khuyến khích chuyển giao theo quy định của pháp luật vềchuyển giao công nghệ, cơ sử ươm tạo công nghệ, cơ sở ươm tạo doanhnghiệp khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật về công nghệ cao,pháp luật về khoa học và công nghệ, doanh nghiệp sản xuất, cung cập côngnghệ, thiết bị, sản phẩm và dich vụ phục vụ các yêu cầu về bảo vệ môi trườngtheo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường,
©) Dự án đâu tư khởi nghiệp sáng tạo, trung tâm đổi mới sáng tạo, trungtâm nghiên cứu và phát triển
g) Dau tư kinh doanh chuối phân phối sản pham của doanh nghiệp nhö
vả vừa; đâu tư kinh doanh cơ sở kỹ thuật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, cơKhoản 2 đất 15, Luật Đấu bự số 61/2020/QH14 guy duh về đối trong được hưởng wu đổi đấu tế
* Khoản 1, điền 16 Tuất Dan tr số 61/220/OH4 guy duh vế ngữnh, nghề wn đãi đấu nr
Trang 27sở ươm tạo doanh nghiệp nhỏ va vừa, đầu tư kinh doanh khu làm việc chung
hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ va vừa khởi nghiệp sáng tạo theo quy định của phápluật về hỗ trợ doanh nghiệp nhé va vừa
Lân dau tiên, Luật Đâu tư Việt Nam đưa ra định nghĩa về “du án đầu tưkhởi nghiệp sáng tạo”, tạo ra tiền dé mới cho các dy án đâu tư khởi nghiệp
sang tao sau nay Trên cơ sở khai thác tai sản trí tué, công nghé, mô hình mới,
các dự án khởi nghiệp có khả năng áp dụng nhanh Song song với điều này,các quy định trở nên cởi mở hơn với các dự án dau tư khởi nghiệp Đối vớicác du án dau tư nước ngoài liên quan đến dau tư khởi nghiệp sáng tao, nhađầu tư sẽ không cân thực hiện thủ tục đăng ký đâu tư Thậm chí đôi với cả cácquỹ đâu tư về khởi nghiệp sang tao cũng không can đăng ký dau tu ma chỉcân thủ tục đăng ký doanh nghiệp Điều này có ý nghĩa cho việc tạo lập môitrường đầu tư khởi nghiệp năng đông sáng tạo Bên cạnh đó, diện hưởng ưuđấi đầu tư được mở rông thêm ca các trung tâm đổi mới sáng tao, trung tâm
nghiên cứu va phat triển cũng được đưa vao diện hưởng ưu đãi đầu tư.
2.3 Dau tir mước ngoài tại Việt Nam theo quy định của các điều ướcquốc té
Các hiệp định dau tư trên thé giới gồm ba loại phô biến, là:
Các hiệp định dau tư song phương, thường được goi là các BIT ViệtNam hiện ký hơn 60 Hiệp đính khuyên khích và bảo hộ đâu tư song phươngvới các nước và vùng lãnh thé trên thé giới;
Các hiệp định thương mại song phương trong đó có chương đầu tư nhưHiệp định đôi tác toàn điện Việt Nam — Nhật Bản, Hiệp định thương mại tự
do Việt Nam — Han Quốc, hiệp định thương mại tu do Việt Nam và EU
(EVPIA)
Các hiệp định da phương co quy định về đâu tu như Hiệp định Dau tưtoản điện ASEAN, Hiệp định CPTPP, Hiệp định Đối tác kinh tế ASEAN —
Nhật Bản
Trang 28Ở chương nay, luận văn tập trung nghiên cứu hai loại hiệp định dau tư đólà: Hiệp định đâu tư song phương (BIT) và Các hiệp định thương mại thể hệmới (CPTPP vả EVIPA) có quy đính về dau tư.
Các van dé vẻ dau tư quốc tế được quy định trong các hiệp định dau tưthường bao gôm:
Các nguyên tắc bao hộ dau tư Đây là nội dung cơ bản, luôn có trong tất
cả các Hiệp định đâu tư từ truyền thông đến hiện đại, từ song phương đến đaphương Các nguyên tắc nảy còn được gọi là các nguyên tắc cơ bản của pháp
Luật Đâu tư quốc tế,
Các cam kết về khuyên khích đầu tư và mở cửa thị trường dau tư Cacnội đung này thường chỉ có trong các Hiệp định đâu tư ký kết gần đây, đặc
biệt là trong các Hiệp định thương mại tự do như Hiệp định thương mại tự do
Việt Nam — Liên minh kinh tế A — Âu, Hiệp định thương mại Việt Nam — EU,
Hiệp đình CPTPP.
Các quy định vé cơ chế giải quyết tranh chấp dau tư giữa nhà đâu tưnước ngoài và nhả nước chủ nhả Các quy định này trong các hiệp định đầu tư
là khác nhau, từ ghi nhận quyên khởi kiện nhả nước chủ nhà ra trọng tài quốc
tế của nha đâu tư nước ngoài đến các quy định về cơ chế giải quyết tranh chap
cụ thể
2.3.1 Hiệp định đầu tr song phương (BITs)
Các hiệp định dau tư quốc tế song phương là hiệp định được ký kết giữa haiquốc gia, nước đâu tư vả nước nhận đầu tư, nhằm khuyến khích xúc tiền vả bảo
hộ dau tư Việt Nam hiện đã ký kết 67 hiệp định đầu tư song phương khuyếnkhích và bảo hô đâu tư với các nước và vùng lãnh thô trên thé giới, trong do 5
hiệp đính đã hết hiệu lực, 12 Hiệp định đã ký nhưng chưa có hiệu lực”.
Nội dung của các hiệp định đâu tư quốc tế song phương BITs được tiêuchuẩn hóa Do vậy, BITs về cơ bản có các nội dung cơ bản giống nhau về
Ý* hips:/#nvestuenpoBicy: tnuctali org hnternational-mivestment-a greemenfxicotrtfyies/220Aiet-un
Trang 29Đối tượng đầu tr: Tat cả các BITs déu định nghĩa thé nao được coi lả
một khoản dau tư ở điều khoăn đâu tiên theo nghĩa bao ham rất rộng bao gồm
mọi loại tải sản “Đông sản, bắt động san, ké cả các quyền tài sản khác có
liên quan niue cằm cô, thé chấp hoặc thé no; Cé phần, chứng khoán, giấy ghi
no và bat R} hình thức tham gia nào vào công ty hoặc doanh nghiệp kinhdoanh Quyền đòi tiền hoặc bắt ig hoạt động nào có giá trị kink tế liên quantới đầu te Các quyền sở hữm trí tuệ, bao gồm quyền tác gid nhấn hiệuthương mại, bằng sáng chế, kiêu dang công nghiệp, qm) trink RY thuật, bíquyết bí mật thương mại, tên thương mại và đặc quyền kế nghiệp; và” “Batijt quyền nào theo luật hoặc theo hợp đằng liên quan tới đầu tư và mọi giấyphép, chấp thuận theo luật gồm quyền tùn kiém, chiết xuất, môi trằng hoặckhai thác tài nguyên thiên nhiên Bat RÌ sự thay đổi nào về hình thức của cáctài sản đã đầu tư sẽ không ảnh hưởng đến đặc tính của chúng nine là mộtkhoản đầu tư” Dựa theo điều khoản nay, BITs không dat ra yêu cầu nha đầu
tư phải có số v6n góp tối thiểu dé được bảo hô hay phải nắm giữ các chức vụkiểm soát trong công ty BITs không chỉ coi các quyên về tai sản la mộtkhoản dau tư, ma nó còn xem xét các quyên về hợp đông Khi dé cập đến cácquyền về sở hữu trí tuệ, BITs không dé cập đến yêu câu phai đăng ky sở hữutrí tuê hay có được theo quy định của luật đầu tư Việc định nghĩa khoản đâu
tu quá rộng, mọi tải sản và tat cả các quyền liên quan dưới mọi hình thứcđang tạo điêu kiện bảo hô tôi đa cho nha đầu tư nước ngoài
Đảm bảo nguyên tắc đối xử công bằng và thỏa đáng? (FET): “Các
khoản đầu tư của nhà đầu tư mỗi Bên Kj kết sẽ luôn được hưởng sự đối xửcông bằng thôa đảng và được bảo hộ day dit an toàn trên lãnh thé của Bên
Kj kết lúa” Đây là một nguyên tắc dự phòng và linh hoạt, nhằm bão hộ nhađầu tư nước ngoải trong các trường hợp khó chứng minh theo các nguyên tắcbảo hô dau tư khác Điêu khoản FET thường không quy định chi tiết ré rang
© Khoản L đấu 1, Hộp đnh vế Nhyên ch và Báo kộ đấu tr giữa Một Nem và Hix Quốc By ng 13910048 sô Miệu
Tế 2 Địa 2 Hấp dink vế khuyến khich wa Bảo hộ đấu ov giữa Viet Mam và Hime Quốc ki ngig’ 15/9/2003 có hiện
lực ngụ 6/062004
Trang 30Tuy nhiên, có thể hiểu thuật ngữ “công bằng” vả “thỏa đáng” nhân mạnh rằnghanh vi của nước tiếp nhận dau tư ở đây phải lả hành vi có tính pháp lý khiban hành chính sách, văn bản pháp luật liên quan đến hoạt đông dau tư phaidam bao tinh hợp lý, nhật quán và có sự minh bạch Điêu khoản nay chỉ đượcviện dẫn và giải thích chi tiết trong các vụ tranh chap đâu tư quốc tế Tùythuộc vảo nôi dung từng hiệp định, thời điểm tranh chấp xây ra va quan điểmcủa các trọng tai ma các phán quyết của hội đồng trong tải về nguyên tắc nay
có sự khác nhau Tuy nhiên, một số hiệp định đầu tư được dam phan, ký kết
gân đây như Hiệp định CPTPP, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — EU,
Hiệp định dau tư toàn điện ASEAN đã đưa ra được nội dung chi tiết củanguyên tắc này
Đảm bảo thực hiện các nguyên tắc không phân biệt đối xử: Nguyên
tắc Đôi xử quốc gia (NT), Nguyên tắc Tối huệ quốc (MEN) “Mỗi Bên Kýkết trên lãnh thô của mình phải dành cho các khodn đầu tư và tìm nhập củanhà đầu tư Bên Kỹ kết kia sự đỗi xử không kém thuận lợi hơn sự đỗi xử màBên Kj két đó dành cho các khoản đầu te và the nhập của nhà đầu tư nướcmình hoặc các Rhođn đầu tư và thu nhập của bat R} Quốc gia thứ ba nào, tiythude sự đỗi xử nào thuân lơi hon cho nhà đầu tr Méi Bên K Rết, trên lãnhthd của mình, phải đành cho nhà đầu tư Bên Kỹ kết kia sự đối xử khong kémthuận loi hơn sự đỗi xử mà Bên Ky kết đó dành cho các nhà đầu tư nước mìnhhoặc các nhà đầu tư của bắt ij Quốc gia tint ba nào trong việc quan iy, duytrị sử dụng thừa hướng hoặc dinh đoạt các khoản đầu tư của ho, tiy thuộc
sự đối xứ nào thuận lơi hơn cho nhà đầu te’ Đây la hai nguyên tắc nên tang
cơ bản trong các hiệp định quốc tế được đất ra nhằm mục đích ngắn chan sựphân biệt đôi xử giữa các quốc gia khi tham gia vào quan hệ đầu tư quốc tế,tạo ra một cơ chế thị trường mở cửa tư do, nơi các rao cản pháp lý quốc giađược hạn chế xuông mức tối thiểu Nguyên tắc đối xử tôi huệ quốc (MEN) đặt
° Khoản 1, Khoản 2 Điền 3 Hip định về khuyến Rich và bảo hộ đấu tr giữa Viet Nem vũ How Quốc bi ngày 15/9/2003
số liệu lực ngày 05/08/2004
Trang 31ra yêu cau một nước giảnh sư đối xử cho nha dau tư và khoản đâu tư của mộtnước khác trên lãnh thé nước minh không kém thuận loi hơn sự đổi x manước đó dành cho nhả đâu tư của nước thứ ba Nguyên tắc đối xử quốc gia(NT) yêu câu một nước giành sự đôi xử cho nha đâu tư va khoản dau tư củamột nước khác trên lãnh thé nước mình không kém thuận lợi hơn sự đôi xử
ma nước đó dành cho nhà dau tư nước mình Cả MNF va NT trong hiệp địnhđâu tư chủ yếu dién ra trong phạm vi nhật định của hoạt động đầu tư bao gồmviệc quan lý, duy tri, sử dụng, thừa hưởng hoặc định đoạt các khoản đâu tưcủa nhà đầu tư nước ngoài Khi có nhiều các hiệp định, chính sách, luật phápliên quan đến đầu tư nước ngoài thì sẽ ưu tiên áp dụng những điều khoản cólợi nhật cho các nhà đầu tư
Nguyên tắc về bôi thường thiệt hai, tốn thất: “Các nhà dau tie của
một Bên Ky
thiệt hại do chién tranh, xung đột vii trang tình trang khẩn cấp quốc gia nỗi
at có đâu tư hoặc thu nhập trên lãnh thd của Bên Kp kết lúa bị
đậy, khởi ngiữa nỗi loan hoặc những sự Miện tương tự trên lãnh: thé của Bên
Kỹ ket kia sẽ được Bén Kj kết kia dành sự đối x không kém thuâm lợi hơn sựđối xử dành cho các nhà đầu tư nước mình hoặc các nhà đầu tư của bắt kyquắc gia tit ba nào liên quan đến việc hoàn trả bôi thường, đền bù hoặcbằng các giải pháp khác Bat Mì khoản thanh toán nào theo Điều này phảiđược thực hiện nhanh chong Gay đủ và hiệu quả và được tự do chuyên khôngchậm trễ” Đây là điều khoản cơ bản, phô bién trong các hiệp định nhằm bao
vệ nha đầu tư nước ngoải khỏi những rủi ro do bat dn chính trị tại quốc gianhận đâu tư
Nguyên tắc không tịch thu, quốc hứu hoá tài sản hợp pháp của các
nhà đầu tư nước ngoail® “Các khoán đầu tư của nhà đầu tư một Bên Ky ết
sẽ không bị quốc hữm hoa, trưng thu hoặc các hình thức có hậu quả tương tie
nine quốc hits hóa hoặc trưng thu (sau đây gọi là “tước quyền sở hữaU) trên
‘ Điếu 4 Hiệp định vé Khuyến khích wa Báo hỗ đấu ne giữa Vặt Ma và Him Quốc lý ngấy 15/9/2003 cô kiệu lnc ngiy
406200 Đ 7 FR dn yen a Ba lồ ân r gi Miệt Nam vi Smgapo Bi ugay 29/10/
* Điền 3 Hếp dink về khqến Khách vie bdo hộ đấn ne giữa Việt Nim và Him Quốc
Trang 32lãnh thé của Bên Kỹ kết kia trừ trường hợp vì muc đích công công theo thủtục luật định, trên cơ sở không phân biệt đối xử và với điều kiên việc tướcquyền sở hits phải gắn với việc bôi thường nhanh chóng thoa đứng và cóhiệu quả Việc bồi thường như vay được tinh theo giả thi trường của đầu hengay trước khủ hành đông tước quyền sở hiữm được thực hiện hoặc được đưa
ra công khai, tiy thuộc trường hợp nào diễn ra trước, gồm cả lãi tính từ ngàytước quyền sở hitu theo th giá thương mại thích hop và được thanh tođnkhông chậm trễ được thực hiên có hiệu quả và được tự do chuyễn về nước “Tước quyên sở hữu được hiểu là việc chính phủ tước đi hoặc thay đôi quyên
về tài sản của một cá nhan/té chức Tước quyền sở hữu là đe doa lớn nhất đốivới nha đâu tư nước ngoài, do đó điều khoản về tước quyên sở hữu được xem
là có ảnh hưởng rat lớn đến tính hấp dẫn của nước tiếp nhận dau tu Điêukhoản về tước quyền sở hữu được quy định khá chặt chế, mang ý nghĩa rộng
va bao quát các trường hợp “quốc hia hóa, trưng tìm hoặc các hình thức cóhau quả tương tự niue quốc hitu hoa hoặc trưng thu” nhằm mục đích bão vệlợi ich tôi đa của nha dau tư nước ngoài tránh khỏi các trường hợp trả đứachính trị của nước tiếp nhận đâu tư Một sô hiệp định dau tư khác quy địnhkhá ré rang về hình thức tước quyền sở hữu gôm trực tiếp và gián tiếp!ế “CácBền ký kết không thực hiện các biện pháp trưng thu hoặc quốc hai hoá hoặcnhững biện pháp tước quyền sở hitu trực tiếp hay giản tiếp của công dan vàcông ty của Bén iy két kia đối với những đầu tư thuộc sở hiữm của họ trên lãnhthô và trong các vùng biên của mình nếu như không phải vì is do iot ích côngcông với điều kién những biên pháp này không có tính chất phân biệt đối xử
và không được trái với một cam kết riêng” Điều khoản vệ tước quyên sở hữu
cũng chỉ rõ, Nha nước chi được phép tước quyên tai sản của nha dau tư nước ngoai vì một mục đích duy nhất là “nme đích công công” và phải có
thường nhanh chong thỏa đáng và có hiệu quả” Ve ê mặt thủ tục, khi dim bảo
các điêu kiện về mục đích tước quyên sử dụng và bồi thường thì phải thực
hiện theo thủ tục luật định.
'* Điể 5, Hiệp dink về Khuyến Which và Bảo hỗ đấu tr giữa Mật Nam và Pháp i ngập 2605/1992 cô Magu lực mgấy
10/8/1994
Trang 33Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tr chuyển von, tài sản hợp
pháp của mình về nước Đảm bảo quyền của nhà đầu tr nước ngoài được
chuyên tiễn ra nước ngoài '” “Các Bên Kj kết phải dam bảo việc chuyén các
khoản tiền liên quan đến dau te và thu nhập Các khoản tiền nay cụ thé bao
gầm nhưng không chi là: Loi nhuận ròng cỗ tức, tiền bản quyền, phí dich vụ
jỹ thuật và hỗ tro lý thuật lãi tiền vay và các khoản tin nhập hiện có khácphát sinh từ bất i) khoản đầu tư nào của nhà đầu tư Bền Kj kết kia; Cúckhoản thu từ việc bản hoặc thanh Ij toda bộ hay một phẩm đầu tư của nhà đầu
ne Bên Kj Rết kia; Các khodn thanh toán nợ liên quan đến dau te Các khoảntìm nhập của các công dân Bén Kj kết lúa được phép làm việc liên quan tớiđầm tue trên lãnh thé nước minh; Các khoản chi trả cho việc quan ip đâu tetrên lãnh thé của Bền Kj kết kia; Các khodn tiền bỗ sung cần thiết cho việcduy trì hoặc phát triển đầu tư hiện có; và (g) Khoản tiền bôi thường theo cácĐiều 4 và 5” Điều khoản này nhằm dam bảo quyên tự do sử dụng các khoảnthu nhập, lãi phát sinh từ hoạt động đâu tư nước ngoài đông thời dam bảo việcluân chuyển vôn giữa quốc gia di đầu tư và quốc gia tiếp nhân von diễn ra trôichảy, hoạt động dau tư thuận lợi và không bị ngắt quãng Cũng cân lưu ý quản
lý chặt chế dòng tiên đâu tư chuyển ra nước ngoài nhằm mục đích khôngchính đáng như chuyến giá hay rửa tiên Một số ngoại lệ được áp dụng trongcác giai đoạn ma dự trữ ngoại tệ của nước tiếp nhận đầu tư ở mức thập
Giải quyết tranh chấp phát sinh phù hợp với pháp luật của hai nước.
Tranh chap phát sinh trong dau tư quốc tế co thé bắt nguồn từ việc vi phạmHiệp đính hoặc hợp đông dau tư Tranh chap phát sinh trong tranh chap quốc
tế gồm 2 loại Nha nước — Nha nước, Nha đầu tư - Nha nước tương ứng vớihai thủ tục khác nhau Đối với tranh chap giữa Nha dau tư — Nha nước, cáchiệp định thường quy đính các biên pháp giải quyết tranh chap khả linh hoạt,nhiều biện pháp bao gômÊ: “thuong lượng hoặc tham van Nếu tranh chấpkhông giải quyết được theo cách trên, thì nhà đầu tư có thé lựa chọn dua vụ
'° Điều 6 Tiệp inh vé khuyến Raich vie bảo hộ đấu ox gia Việt Nim và Hm Quốc (2003)
°* Điều 9 Hiếp đinh về khuyến Raich vie bảo hỗ đấu ox gia Việt Nim và Hm Quốc (2003)
Trang 34tranh chấp ra giải quyết theo một trong các cách sau: (a) bat kỳ tòa đn hoặc
tòa hành chính nào có thâm quyền của Bên Kỹ kết là một bên trong vụ tranhchap; hoặc (b) bất ig} thai tục giải quyết tranh chấp nào đã được théa thuậntrước dé; hoặc (c) trong tài phù hop“ Các biện pháp giải quyết tranh chap cóthể khác nhau giữa các hiệp định BITs Ví dụ, Hiệp định khuyên khích và đâu
tư giữa Việt Nam và Singapore'° chi dé cập 3 biện pháp giải quyết tranh chap
bao gôm: thương lượng, hòa giải, trọng tài quốc tê So với BIT Việt Nam —Singapore thì BIT Việt Nam — Han Quốc bỗ sung thêm ba biện pháp giảiquyết tranh thấp bằng tham van, hoặc tổ tụng tại tòa án hoặc tòa hành chínhnao có thâm quyên của Bên Ký kết là một bên trong vu tranh chap hoặc bat
kỳ biên pháp nao do các bên théa thuận Thực tế là, biên pháp tổ tung tại tòa
an thường không được chú ý dén do thủ tục phức tạp, tồn kém và các bên longại tính công bằng, minh bạch khi sử dụng biện pháp nay Thủ tục, phạm vitrong tài tuân thủ quy định theo Hiệp định đầu tư và Công ước ICSID; Cácquy tắc trọng tải của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại quốc tê(Quy tắc trong tài UNCITRAL) Trong những năm gan đây, số lương nha đâu
tư nước ngoài kiên Chính Phủ Việt Nam co xu hướng tăng Năm 2017 có 6 vụ
kiện nha dau tư nước ngoài kiện Chính phủ Việt Nam, năm 2020 sé lương vụ
kiện đã tăng lên gấp đôi là 11 vo” Đối với tranh chấp giữa Nha nước — Nha
nước, có hai biên pháp giải quyết tranh chấp chính gồm tham van thươnglượng và Trọng tải trường trực cụ thé la”: “(1) Tranh chấp giữa các Bén Kj
kết liên quan đến việc diễn giải và áp dung Hiệp đình này, trong chững muc
có thé, sẽ được giải quyết bằng tham vẫn thông qua đường ngoại giao (2)Nếu tranh chấp không giải quyết duoc trong vòng 6 tháng thì theo yêu cầucủa một trong các Bén Kỹ Rết, tranh chấp sẽ được dua ra Hội đồng Trọng tài
ad hoc phit hop“
°? Điến 13 dp định về khuyến Raich vã Bảo hỗ đấu từ giữa Việt Nụ vũ Sngrpore (1992)
`! Am /inaf got:vuAieBcenteriportnlAvhstcjpages_yÄ€hi-tiet-tit2ÄDocNeme=MOFUUCMD69251 (Viện chiến Iroc vũ
chànš sách trả chink)
?! Khoản 1, Khoản 2 Điều 17 Hiệp đinh khuyến Reich và Bảo Rõ đấu tư Việt Nam — Ho Quốc (2003)
Trang 352.3.2 Hiệp định thương mai tự do thế hệ mới
2.3.2.1 Hiép đinh CPTPP
Thang 3/2010, 12 nước thành viên gồm Hoa Kỳ, Việt Nam, Canada,Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Uc, Nhật Bản, Singapore, Brunei vaMalaysia bat đầu quá trình dam phán hiệp định Đối tác xuyên Thái BinhDương (TPP) TPP được ký chính thức ngày 4/2/2016 va dự kiến có hiệu lực
từ 2018 Tuy nhiên, Hoa Ky do có những thay đôi về chính trị, sau khi TổngThông Donald Trump nhận chức đã tuyên bó rút khỏi TPP, khiến cho TPPkhông thé đáp ứng điêu kiên hiệu lực như dự Kiến Thang 11/2017 11 nướcthánh viên TPP tuyên bó đổi tên TPP thành Hiệp định Đôi tác Toàn diện vaTiền bộ xuyên Thai Bình Dương goi tat là Hiệp định CPTPP CPTPP là mộthiệp đính thương mại tự do (FTA) thé hệ mới Thuật ngữ “Hiệp định thươngmại tự do (FTA) thé hệ mới” được sử dụng dé chỉ các FTA với những camkết sâu rông và toản điên, bao ham những cam kết về tự do thương mai hanghóa và dịch vụ như các “FTA truyền thông”; nó bao ham cả những lĩnh vựcđược coi là “phi truyền thong” như: Lao động, môi trường, doanh nghiệp nhanước, mua sắm chính phủ, minh bạch hóa, cơ chê giải quyết tranh chap vẻ đâu
tư CPTPP chính thức co hiệu lực tại Việt Nam từ 14/01/2019 Các nước
cam kết xóa bỏ thuế nhập khâu đôi với 65-05% số dòng thuế vả xóa bỏ hoảntoản từ 97-100% sô dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, các mặt hangcon lại sẽ có lô trình xóa bö thuế quan trong vòng 5-10 năm??
Quy định về đầu tư trong CPTPP được đê cập trong chương 9 của Hiệpđịnh Các nguyên tắc chung trong đối zử của nước nơi nhận đầu tư trongCPTPP với nha dau tư đến từ các nước CPTPP khác: có thé được xếp thánh
02 nhóm: một là các nguyên tắc mở cửa vả bảo hô đâu tư nói chung, hai lacác nguyên tắc bão dam các quyên lợi cơ bản của nha đầu tư
Nhóm 1: Các nguyên tắc mở cửa và bảo hộ đầu tư nói chung
bao gom:
© Ƒhy lục 2-D 1ã trình cat giảm tnd, Chương 2 Đối xứ quốc gia va mở cửa thì trưởng đối với lừng hoa của hiệp định
CPFTPP
Trang 36Đối xừ quốc gia (NT) “Mỗi Bên sẽ dành cho nhà đầu tư của Bén Rhác
đối xứ khơng kém thuâm lợi hơn sự di xứ dành cho nhà đầu tư của minh,trong điều kiện tương te đối với việc thành lâp, mua lai, mở rơng, quản If,điều hành vân hành, và ban hoặc định đoạt đẫm te theo cách khác trên lãnhthé của minh”
Đối xử tối huệ quốc (MFN)*“ “Mỗi Bên số đành cho nhà đầu he của
Bên khác đối xử khơng kém thuận lơi hơn sự đối xử mà Bền đĩ đành cho nhàđầm te của bắt kì Bên nào khác hộc bên khơng phải là Bên ký kết Hiệp dinh,trong điều kiện tương te đối với việc thành lập, mua lại, mở rơng quản Ih,điều hành vận hành, và bán hoặc định đoạt đầu tư theo cách khác trên lãnhthd của minh”
Các nguyên tắc NT vả MEN địi héi Nhà nước nơi nhận dau tư phải đối
xử với các nhà đâu tư tới từ các nước CPTPP khơng kém hơn đối xử dành chonha đầu tư nội dia của mình (nguyên tắc NT) vả khơng kém hơn đổi xử vớibat ky nước nào khác (nguyên tắc MFN) Tuy nhiên, CPTPP van cho phépcác nước được dat ra các thủ tuc/quy định riêng, khác biệt cho nhà đầu tưnước ngoai (so với nha dau tư trong nước), với điêu kiên lả các thủ tuc nảykhơng lam ảnh hưởng đáng ké tới mức độ bảo hộ nha dau tư theo các nguyêntắc CPTPP Ví dụ, Việt Nam van cĩ thé duy trì các quy định trong Luật Dau
tư 2014 với các thủ tuc đăng ký dau tư nêng đơi với nha dau tư nước ngồikhác với thủ tục áp dung cho nhà dau tư trong nước
Đối xử đầu tư theo tiêu chuẩn tối thiểu": “467 Bên số đành cho đầu
te theo hiệp dinh nay đối xử phù hợp với các nguyên tắc áp dung của luật tậpquán quốc tế, bao gồm đối xử cơng bằng thod đảng, và bảo hộ an tồn, aayđi” Nguyên tắc nay tương ứng với nguyên tắc FET trong Hiệp định Khuyếnkhích và bao hộ đầu tư song phương Tiêu chuẩn doi xử tối thiểu quốc tê đượcthiết lâp nhằm quy định mức đơ tối thiểu bão hộ áp dung đối với nha đâu tưnước ngồi, ma tiêu chuẩn đối xử của quốc gia sé tại (quốc gia tiếp nhận đâu
tư) khơng được tháp hơn mức tơi thiểu này.
* Điển 94: Đối xứ Quốc gia, Cương 9 Hiệp dink CPTPP (2016)
© Bigu 9 5- Đối ut Tối hae quốc, Chương 9 Hiệp dink CPTPP (2016)
© Điểm 9.6: Đối xứ theo tiêu chuân tối thiên, Chương 9 Hiệp dink CPTPP (2016)
Trang 37Đối xử trong trường hợp xung đột vũ trang hoặc bạo loạn dân sự”:
Điều nay quy định các quốc gia tham gia CPTPP cam kết có những biện phápbảo hộ, bảo vệ nha dau tư khi có bat ôn chính trị về xung đột vũ trang hoặcbạo loạn dân sự Điêu này cũng đặt ra biên pháp khắc phục và bôi thườngthiệt hai từ phía nước tiếp nhân đâu tư cho nha dau tư nước ngoài khi có thiệt
hại xảy ra.
Nhóm 2: Các nguyên tắc bảo hộ quyền lợi cho nhà đầu te liên quan
đến các vấn đề sau:
Trưng dụng tài sản và bôi thường”: Đây là cơ chế bão hô đổi với nha
đầu tư nước ngoài khỏi những biện pháp trưng dụng hoặc quốc hữu hóa trử
“ye dich công công”, nhưng phải thực hiện trên “cơ sở không phân biệt đối
xử thực hiện bôi thường nhanh chong, thoa đáng và hiệu quả” và “phù hop
với fhủ tuc pháp iuật ”.
Điều kiện về thực hiện đầu te”: “Kjông Bên nào được áp đặt hoặc
thực thi bat cứ yêu câu nào, hoặc thực thi bat cứ cam Rết hay bảo đâm nàoliên quan đến việc thành lập, mua lại, mỡ rộng quan Ip, điều hành, vận hành;bám hoặc dinh đoạt theo cách khác đối với đầu he của nhà đầu tư của một Bênhoặc của bền không phải là Bên ky kết Hiệp định trên lãnh thd của mình”
Như vậy, các bên không được phép ap dụng biện pháp bảo hé có lợi cho các
ngành kinh tế trong nước, chẳng hạn như các điều kiện yêu cau nhà dau tưnước ngoải phải đáp ứng như thực hiện phải xuất khẩu số lương hàng hóa, sửdụng dịch vụ nôi địa được cung cấp tại quốc gia sở tại theo một tỷ lệ nhấtđịnh, phải đâm bảo tỷ lệ nội địa hóa nhất định trong hoạt động đâu tư, hoặcchuyển giao công nghệ cho quốc gia sở tại Việc đưa điêu khoản thực hiện
vào hiệp định CPTPP đã tạo ra khác biệt của CPTPP so với các hiệp định Da
phương và song phương về dau tư trước đây Đặt ra cam kết cao đô của các
nước thành viên tham gia.
9.7: Đối xử rong nưởng hợp xung đột vũ rang hod bao Toun diin su, Chương 9 FEgp định CPTPP 2016)
9.8: Tước quyền sở hữnu vũ Bối thưởng Chương 9 Hiệp định CPTPP (2016)
** Điếm 910: Yêu cán thực hiện, Chương 9 Higp đnh CPTPP (2016)
Trang 38Cơ chế về chuyên vốn và lợi nhuận”: Nhà đâu tư được phép ty do
chuyển vôn, lợi nhuân, các khoản thanh toán Tuy nhiên, đây không phải làquyển tự do tuyệt đôi ma vẫn có những ngoại lệ hạn ché, trì hoãn chuyển tiêntrong trường hợp “phá sản, mat khả năng thanh toán, hoặc đề bảo vê quyền
của chi no; tội pham hoặc vi phạm hinh sự ” Quy định các ngoại lệ là môt
điểm tiến bộ trong CPTPP so với các Hiệp định song phương về dau tư, giúpbảo vệ loi ích của chủ nợ, dam bao các nghĩa vụ về tải chính với cơ quan nhànước hay đâm bao tinh tuân thủ pháp luật của Nhà đầu tư
Cơ chế giải quyết tranh chap:*° Tương tư như các Hiệp đính Thương
mại hay Hiệp đính vẻ dau tư khác, CPTPP quy định 2 biên pháp giải quyếttranh chấp giữa nha dau tư va Nha nước gồm có: Một là, tham van và thươnglượng Hai là, thủ tục tô tụng thông qua Trọng tài Cơ chế giải quyết tranhchap được quy định khác nhau trong các hiệp định thương mại, nhưng cóđiểm chung là những quy định cơ bản về chủ thể, điều kiện khởi kiện, trình
tự, thủ tục khởi kiện tương đối chặt chế
Ngoài ra, CPTPP cho phép các quốc gia có thể áp dụng các quy địnhkhác nhưng phù hop với Chương 9 về đâu tư nhằm dam bao các mục tiêu liênquan đến môi trường, sức khoẻ hoặc mục tiêu quản lý khác”! hay cam kết vềtrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”) Dé cập đến môi trường, sức khỏe haytrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là những điểm mới ma các Hiệp địnhdau tư song phương trước đây không đê cập đến Điều nay nhằm dam bảorằng các nha đâu tư nước ngoài bên cạnh những lợi ich đạt được từ hoạt độngđâu tư thi cần có trách nhiệm với xã hội, đảm bao các van dé về môi trường,sức khỏe và dam bảo sự phát triển bên vững cho nước tiếp nhận von dau tư
23.22 Hiệp dinh EVIPA
(EVFTA) là một FTA thé hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thanh viên
EU Cùng với CPTPP, EVFTA 1a hai hiệp đính có phạm vi cam kết rộng va
» Biến 9.9 Chuyên tiến, Chương 9 Hợp dink CPTPP (2016)
*' Mic B Đit 918 đến diéu 930 Giải quyết tranh chấp giữa nàã ước và nhã đấu nụ Chương 9 Hiếp dink CPTPP
2026)
a 916 Chương 9 Hiệp ữnh CPTPP (2016)
© Điếu 9.17, Chương 9, Hiếp đnh CPTPP 2016)
Trang 39mức độ cam kết cao nhất của Việt Nam cho tới nay Ngảy 01/02/2016,EVFTA kết thúc dam phán vả công bó văn bản Hiệp định Ngày 26/06/2018,EVFTA được tách thanh hai Hiệp định bao gồm hiệp đính thương mai(EVFTA) va Hiệp định bảo hô đâu tư (EVIPA) Ngày 30/06/2019, cả haiHiệp định được ký kết EVFTA và EVIPA được phê chuẩn bởi Nghị viênchâu Âu vào ngảy 12/02/2020, và được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vảongảy 8/6/2020 Ngày 30/3/2020, Hôi dong châu Âu cũng đã thông quaEVFTA Đôi với EVF TA, do đã hoàn tat thủ tục phê chuẩn, Hiệp định nay đã
có hiệu lực kế từ ngày 1/8/2020 Hiệp định EVIPA vẫn đang chờ các nướcthánh viên của EU phê chuẩn nên đến nay vẫn chưa có hiệu lực
Cũng giống như các Hiệp định Đâu tư khác, EVIPA quy định các nguyêntắc cơ bản về bảo hộ đầu tư tại Chương 2, bao gém các nội dung chính sau:
- Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
- Nguyên tắc đôi xử tối huệ quốc (MNF)*
- Đôi xử tối thiểu về đầu tư?
- _ Đối xử trong trường hợp xung đột vũ trang hoặc bạo loạn dân su*®
- _ Trưng dung tài sản và bồi thường”
- Cơ chế về chuyển vồn va lợi nhuận"
EVIPA quy định chỉ tiết ngoại lệ đối với nguyên tắc NT va MNF” thuộc
Tĩnh vực đắc biệt bao gồm “(a) dich vụ nghe nhìn; (b) Rhai khoảng sản xuất
và chỗ biến] các vật liêu hạt nhân; (c) sản xuất hoặc buôn bản vii khí, danđược và vật liêu chiễn tranh; (d) vận tái đường biên nội đia:2 (e) dich vụ vậntải hàng không quốc tễ và nôi địa ké cả định ip hay không định iy, và cácdich vụ liên quan trực tiếp đến thương quyền bay, ngoại trừ: (i) dich vụ bảotri và bảo đưỡng may bay khi may bay không hoạt động: (ii) bán và tiếp thidich vụ vận tải hang không: (iti) các dich vụ đặt giữ chỗ qua may tính (CRS);
Chương 2 Hợp dink BVIPA (2018)
Chương 2 Hội dink BVIPA (2018)
Chương 2 Hy đnh BVIPA (2018)
Trang 40(iv) các dich vụ khai thác mat đất: và (v) dich vu vận hành sân bay; và (f) các
dich vu được củng cấp và các hoạt động duoc thực hiện trong quả trình tiực thi quyên lực nha nước “.
Cơ chế giải quyết tranh chấp“ được quy định chỉ tiết, cụ thé trong một
chương riêng biệt của hiệp định Tại Chương 3, Cơ chế giải quyết tranh chapđược phân loại theo từng loại tranh chấp Đôi với tranh chap giữa hai bên kýkết ap dung ba hình thức đó la tham vân, hòa giải, thủ tục trọng tải Thủ tụctrọng tải chỉ được diễn ra sau khi các Bên không giải quyết được tranh châpthông qua tham van theo quy định Đối với tranh chap giữa nha dau tư vảBên ký kết Hiệp định được giải quyết thông qua thương lượng hoặc hòa
giải”, tham vân"? EVIPA bổ sung thủ tục tổ tung sơ thấm và phúc thâm'" vao
các phương thức giải quyết tranh chap của minh, day la một điểm mới so vớicác BITs và Hiệp đính CPTPP đều không có Thủ tục tô tụng gồm các thành
viên do Việt Nam và EU thöa thuận lựa chọn theo các tiêu chí được quy định
cu thể tại Hiệp định Khi có tranh chap dau tư phát sinh, Chủ tịch của từngcấp xét xử sẽ chỉ định các thành viên thụ lý vụ tranh chap đó
Điều kiện về thực hiện đầu tr Chương 4 quy định về cơ chế tổ chức
thực thi Hiệp định; theo đó, các Bên sẽ thành lap Ủy ban thực thi Hiệp địnhnhằm bảo đảm thực hiện va áp dụng Hiệp định nay phù hợp với mục tiêu đãđặt ra Chương nay cũng quy định vẻ các biên pháp ngoại lệ ma mỗi Bên cóthé ap dụng ma không bi coi 1a vi phạm Hiệp định, bao gồm: Các biện phápbảo về trật tự an toan xã hội, sức khöe và cuộc sông con người, bảo vệ tải
nguyên thiên nhiên, di san văn hóa và bảo dam tuân thủ pháp luật (Ngoại lệ
chung); Các biện pháp cân thiết nhằm bão vệ lợi ich an ninh thiết yêu của mỗiBên (Ngoai lê an ninh), Các ngoại lệ nhằm bảo dam ôn định kinh tê vĩ mô va
cán cân thanh toán.
«Bans Cương 4 Hộp th SYIPA (2018)
© Biết 231, 329 Chương 3 Hiép dink BVIPA 2028)
” Chương 4: Cic điêu toda thê chế các điền Riodn chung vt các diéu khodn cuối cũng Hép định RVIPA 201 8)