1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Vận dụng nguyên tắc thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vào việc nâng cao nhận thức cho sinh viên khi sử dụng mạng xã hội

22 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Vận dụng nguyên tắc thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vào việc nâng cao nhận thức cho sinh viên khi sử dụng mạng xã hội
Tác giả Lớp L07, Nhóm 2
Người hướng dẫn An Thị Ngọc Trinh, Giảng viên hướng dẫn
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành Triết học Mác - Lê Nin
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 107,63 KB

Nội dung

Vài năm tới, xã hội số sẽ còn trở nên thực hơn xã hội thật, việc tìm hiểu và vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn vào việc nâng caonhận thức cho mọi người nói chun

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

Giảng viên hướng dẫn: An Thị Ngọc Trinh

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023

Trang 2

Mục Lục

I.PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu đề tài 2

2 PHẦN NỘI DUNG 3

Chương 1 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI 3

NHẬN THỨC THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 3

1.1 Nhận thức, nguyên tắc cơ bản của nhận thức 3

1.1.1 Khái niệm nhận thức 3

1.1.2 Nguyên tắc cơ bản của nhận thức 6

1.2 Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 8

1.2.1 Khái niệm thực tiễn 8

1.2.2 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 11

Chương 2: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỰC TIỄN LÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ VÀO VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO SINH VIÊN KHI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI 11

2.1 Khái quát về mạng xã hội 12

2.2 Nhận thức của sinh viên khi sử dụng mạng xã hội 14

Tài liệu tham khảo (Insert later) 19

Trang 3

I.PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong vài năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, mạng xã hội đã trở nên phổ biến vào cuộc sống hàng ngày của con người cùng với tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh và internet ngày càng tăng Các mạng

xã hội như Facebook, Instagram, Tiktok… đã trở thành một xã hội thu nhỏ, không chỉ phản ánh mọi khía cạnh của đời sống thực mà có thể gây ra hoặc tác động không nhỏ đến cuộc sống thực Các lợi ích mà mạng xã hội mang lại là không thể chối bỏ, nhưng tồn tại bên cạnh mặt tốt đó là một mặt tối dễ dàng lan truyền và tạo ảnh hưởng nhanh chóng Bên cạnh hàng loạt các “nghề” hot được

ra đời trên nền tảng số, mạng xã hội như KOL, gamer, streamer (những người

có tầm ảnh hưởng trên mạng xã hội, được nhiều người biết đến),…, thế giới cònchứng kiến sự ra đời của bạo lực mạng, sự gia tăng đáng kể trong tỷ lệ mắc các bệnh tâm lý ở giới trẻ và nghiện mạng xã hội,…

Đối tượng sử dụng mạng xã hội chính là giới trẻ mà trong đó các học sinh, sinh viên (lực lượng chính của xã hội tương lai) là thành phần đông đảo Tuy nhiên, đa số trong bạn trẻ lại không ý thức được cách khai thác đúng mạng

xã hội mà lại dần trở nên sa đà Nghiên cứu “Lối sống và định hướng giá trị của sinh viên hiện nay” do Ban Thư ký Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam thực hiện đưa ra con số 85,1% sinh viên nói rằng “lên mạng xã hội” là một hoạt độngkhông thể thiếu hàng ngày và trong đó với mục đích giải trí chiếm tỷ lệ cao nhấtvới 91,4% Con số chỉ ra nói lên vấn đề đa số sinh viên hiện đang trong tình trạng nghiện mạng xã hội Nguyên nhân cho hiện tượng trên là do các bạn trẻ (có lẽ chưa học qua Triết học Mác- Lê Nin, hoặc không thực sự chú ý trong giờ học) chưa có nhận thức đúng đắn về hành vi của mình Và từ các hành vi sai lệch dẫn tới nhận thức bị ảnh hưởng Đối với các bạn trẻ, mạng xã hội đã không còn là công cụ mà đang dần trở thành 1 phần không thể thiếu của bản thân Với các con số đáng báo động như trên, tương lai cho xã hội của thế hệ tiếp theo sẽ phải đối mặt với vô số khó khăn cũng như những vấn đề mới liên tục phát sinh

do ảnh hưởng của mạng xã hội Có thể nói rằng, thế hệ chúng ta hiện tại đang dần bị chi phối bới mạng xã hội

Trang 4

Vài năm tới, xã hội số sẽ còn trở nên thực hơn xã hội thật, việc tìm hiểu và vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn vào việc nâng caonhận thức cho mọi người nói chung và các sinh viên riêng khi sử dụng mạng xã hội không chỉ giúp ta khai thác tối đa mặt tích cực của Internet, mà còn tạo nền tảng vững chắc cho việc thúc đẩy sự phát triển một xã hội ổn định bền vững Giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ tác động lẫn nhau để hình thành nên hoạt động sản xuất vật chất, phản ánh mặt tinh thần và thực tiễn xã hội Thực tiễn là mục đích, cơ sở, động lực của lý luận Nói cách khác, thực tiễn là cung cấp cho lý luận những mục tiêu, chuẩn hoá lý luận Song, thực tiễn cung cấp chất liệu để hoàn thành lý luận, thông qua thực tiễn, lý luận được hoàn thiện, sinh động hoá – hiện thực hoá hơn Áp dụng mối quan hệ giữa thực tiễn và nhậnthức, ta có thể đưa ra các phương án điều chỉnh hành vị từ đó tác động đến nhậnthức và ngược lại Hoàn thành tốt điều này, ta có thể nâng cao nhận thức của con người trong quá trình tương tác với mạng xã hội.

Việc tìm hiểu mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức và áp dụng điều này để nâng cao nhận thức của sinh viên Việt Nam nói riêng và con người nói chung là một điều cần thiết Do đó, nhóm học giả đã chọn chủ đề

“Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Vận dụng nguyên tắc thựctiễn là tiêu chuẩn của chân lý vào việc nâng cao nhận thức cho sinh viên khi sử dụng mạng xã hội.” để nghiên cứu và góp phần trong công cuộc nâng cao tri thức cho con người

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và mối quan hệ giữa chúng Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp vận dụng vào việc nâng cao nhận thức cho sinh viên trong việc sử dụng mạng

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài này là yếu tố thực tiễn và mối quan hệ giữa thực tiễn và nhận thức theo triết học Mác-LêNin

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu chính của đề tài là đọc hiểu tài liệu, kết hợp tra cứu và chọn lọc tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn trên Internet và các nghiên cứu từ các thế hệ trước Bên cạnh đó, nội dung đề tài này còn dựa trên chủ yếu các phương pháp so sánh và đối chiếu để hoàn thiện

5 Kết cấu đề tài.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương, (insert later) tiểu tiết

Trang 5

2 PHẦN NỘI DUNG

Chương 1 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI

NHẬN THỨC THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1.1 Nhận thức, nguyên tắc cơ bản của nhận thức

1.1.1 Khái niệm nhận thức

Có rất nhiều quan điểm về “ Nhận thức”, quan điểm của chủ nghĩa duyvật trước C Mác, quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm củachủ nghĩa duy tâm, quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi Trước tiên, ta sẽ xemqua quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước C Mác

- Các đại biểu của chủ nghĩa duy vật trước C Mác nhìn chung đều côngnhận khả năng nhận thức thế giới của con người Thế giới khác quan là đốitượng của nhận thức con người Vì tính chất siêu hình thừa nhận phản ánh chỉ là

sự sao chép giản đơn nên lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật trước C Máccòn mang tính máy móc Nhận thức chỉ như một sự phản ánh thụ động, giảnđơn, không vận động, biến đổi, nảy sinh mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn,đây là điểm khác biệt lớn so với quan điểm của Triếc học Mác- Lênin Do tínhchất trực quan, chủ nghĩa duy vật trước C Mác hiểu sự phản ánh chỉ là sự tiếpnhận thụ động một chiều những tác động trực tiếp của sự vật lên giác quan củacon người Các nhà duy vật trước C Mác chưa hiểu vai trò của thực tiễn trongnhận thức Vì vậy, C Mác đã viết: “Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩaduy vật từ trước đến nay - kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc - là sự vật,hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hayhình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác của conngười, là thực tiễn, không được nhận thức về mặt chủ quan”.1

- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng nhận thức chỉ là sự phản ánhtrạng thái của con người, với đại biểu là Béccơli thừa nhận thượng đế là chủ thểnhận thức và khi bản thân đưa ra suy diễn về sự phật phù hợp với thực tế thì đó

1 C MÁc và Ph Angwghen: Toàn tập, Sđd, t.3, tr.9.

Trang 6

là chân lý E Makhơ cũng đưa ra quan điểm tương tự: “ vật hay vật thể lànhững phức hợp cảm giác”2

- Chủ nghĩa duy tâm khách quan với các dại biểu như Plato và Hegel lạigiải thích theo hướng thần bí hơn Plato cho rằng khả năng nhận thức của conngười là khả năng của linh hồn vũ trụ Tri thức là thứ có sẵn trong linh hồn vàbản thân chỉ đang hồi tưởng lại những trải nghiệm của linh hồn ở thế giới ýniệm Hegel thì coi đó là khả năng của tinh thần thế giới Bằng logic học( bộphận quan trọng nhất trong hệ thống triết học của Hegel), ông cho rằng nhậnthức chính là quá trình tự ý thức( tự nhận thức) của tinh thần thế giới Hegelnhấn mạnh rằng các hành vi nhận thức của ta không chỉ bao gồm đối tượngnhận thức mà còn gồm việc ta biết rằng mình đang nhận thức; trong hành độngnhận thức nhờ đó Tinh thần đồng hóa sự vật, tinh thần hẳn là hiểu được mốiquan hệ hiện tại của mình với sự vật mà mình nhận thức

-Theo Triết học Mác – Lênin hay theo quan niệm duy vật biện chứng,nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người: “Tri giác vàbiểu tượng của chúng ta là hình ảnh của các vật đó” 3; “Cảm giác của chúng ta,

ý thức của chúng ta chỉ là hình ảnh của thế giới bên ngoài; và dĩ nhiên là nếukhông có cái bị phản ánh thì không thể có cái phản ánh, nhưng cái bị phản ánhtồn tại một cách độc lập với cái phản ánh”4 Điều này rõ ràng chống lại quanniệm duy tâm về nhận thức Nói cách khác, Triết học Mác - Lênin thừa nhận sựtồn tại khách quan của thế giới và cho rằng thế giới khách quan là đối tượng củanhận thức Không phải ý thức của con người sản sinh ra thế giới mà thế giới vậtchất tồn tại độc lập với con người, đó là nguồn gốc “duy nhất và cuối cùng” củanhận thức Lênin đã chỉ rõ chỉ có những cái mà con người chưa biết chứ không

có cái gì không thể biết: “Dứt khoát là không có và không thể có bất kỳ sự khácnhau nào về nguyên tắc giữa hiện tượng và vật tự nó Chỉ có sự khác nhau giữa

2 V.I Lênin: Toàn tập, Sđd, t 18, tr 37.

3 2,3 V.I Lênin: Toàn tập, Sđd, t 18, tr 164, 167, 117.

4 2.V.I Lênin: Toàn tập, Sđd, t.18, tr.126, 74.

Trang 7

cái đã được nhận thức và cái chưa được nhận thức” 5 Một ví dụ cụ thể là “Khimột con vịt vừa chào đời, nó sẽ thấy vịt mẹ Lúc này sẽ có 2 vịt mẹ, một vịt mẹ

ỏ trong đầu hay ý thức của vịt con và một vịt mẹ ở thế giới khách quan ” Đây

rõ ràng là quan niệm duy vật về nhận thức Theo Lênin: “Nhận thức là sự tiếngần mãi mãi và vô tận của tư duy đến khách thể Phản ánh của giới tự nhiêntrong tư tưởng con người phải được hiểu không phải một cách “chết cứng”,

“trừu tượng”, không phải không vận động, không mâu thuẫn, mà là trong quátrình vĩnh viễn của vận động, của sự nảy sinh mâu thuẫn và sự giải quyết nhữngmâu thuẫn đó”6.Trình bày một cách dễ hiểu, việc quan sát vật chất, hiện tượngxung quanh con người được xử lí liên tục và không hề đứng yên trong ý thức.Đây là một quá trình, không phải nhận thức một lần là xong, mà có phát triển,

bổ sung và hoàn thiện: “Trong lý luận nhận thức, cũng như trong tất cả nhữnglĩnh vực khác của khoa học, cần suy luận một cách biện chứng, nghĩa là đừnggiả định rằng nhận thức của chúng ta là bất di bất dịch và có sẵn, mà phải phântích xem sự hiểu biết nảy sinh ra từ sự không hiểu biết như thế nào, sự hiểu biếtkhông đầy đủ và không chính xác trở thành đầy đủ hơn và chính xác hơn nhưthế nào”.7Trong quá trình nhận thức của con người luôn luôn nảy sinh quan hệbiện chứng giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận; nhận thức thôngthường và nhận thức khoa học Bốn loại nhận thức này có thể giải thích đơngiản như sau Nhận thức kinh nghiệm là từ kinh nghiệm thực tiễn hay trí thứcthực nghiệm khoa học Nhận thức lý luận là nhận thức sự vật, hiện tượng thôngqua phán đoán, suy luận, từ đó; khái quát được bản chất, quy luật, tính tất yếucủa các sự vật, hiện tượng Nhận thức thông thường được hình thành một cách

tự phát, trực tiếp trong đời sống hằng ngày của con người Cuối cùng, nhậnthức khoa học là kết quả của sự chủ động, tự giác của chủ thể nhằm phản ánhnhững môi liên hệ bản chất, tất nhiên, mang tính quy luật của đối tượng nghiêncứu

5 V.I Lênin: Toàn tập, Sđd, t.29, tr.207-208.

6 V.I Lênin: Toàn tập, Sđd, t.29, tr.207-208.

7 V.I Lênin: Toàn tập, Sđd, t.18, tr.117.

Trang 8

- Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi là nghi ngờ khả năng nhận thức củacon người, có người cực đoan như Hium, người đã nghi ngờ bản thân sự tồn tạikhách quan của các sự vật, hiện tượng Ngược lại, có những đại biểu có quanđiểm hoài nghi, nhưng đây là hoài nghi mang lại kết quả tốt đẹp, là hoài nghilành mạnh, tác động tích cực đến nhận thức khoa học Điển hình là Đềcáctơ,phương pháp suy luận diễn dịch trong Chủ nghĩa duy lý của ông chống lại sựphát triển của Triết học kinh viện, nhưng chủ nghĩa của Đềcáctơ vẫn còn hạnchế đó là đặt Thượng đế lên hàng đầu và không có gì hoài nghi Descarteskhẳng định vai trò của tri thức về Thượng đế có ảnh hưởng và chiếm vị trí đặcbiệt trong siêu hình học Bởi vì tri thức về thượng đế đóng vai trò quan trọngtrong đời sống con người, những điều trên cho thấy kẽ hở cho chủ nghãi duytâm nảy sinh Nói về Thượng đế hay các vị thần, không thể không nhắc đếnThuyết bất khả tri hay Thuyết không thể biết.

- Thuyết bất khả tri với đại biểu là Cantơ cho rằng, con người bản chấtkhông thể nhận thức được bản chất thế giới Con người thấy được sự vật nhưng

đó là những biểu hiện bên ngoài của chúng chứ không phải chính bản thân sựvật Con người không nhận được vật tự nó Nghĩa là sự vật có thể có hình dạngkhác hoặc không có hình dạng cụ thể, và những gì ta thấy ở vật thể là kết quảcủa sự vật đó tác động lên không khí và các vật thể xung quanh Trái lại vớithuyết bất khả tri, triết học Mác – Lênin cho rằng: “Dứt khoát là không có vàkhông thể có bất kỳ sự khác nhau nào về nguyên tắc giữa hiện tượng và vật tự

nó Chỉ có sự khác nhau giữa cái đã được nhận thức và cái chưa được nhậnthức” 8

1.1.2 Nguyên tắc cơ bản của nhận thức

- Ta có thể tóm tắt các nguyên tắc cơ bản của nhận thức như sau, đầu tiên;thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người Thứ hai ,conngười có khả năng nhận thức và nhận hức được sự vật hiện tượng xung quanh

8 V.I Lênin: Toàn tập, Sđd, t.29, tr.207-208.

Trang 9

Thứ ba, con người nhận thức bằng phương pháp biện chứng, quan sát sự vậnđộng, tác động qua lại lẫn nhau của các sự vật hiện tượng Thứ tư, thực tiễn là

cơ sở để kiểm tra nhận thức hay kiểm tra chân lý Cụ thể sẽ được giải thích nhưsau

- Nguyên tắc thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lậpvới ý thức con người Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định các sự vật tồntại khách quan, độc lập với ý thức, với cảm giác của con người, mặc dù người ta

có thể chưa biết đến chúng Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩakinh nghiệm phê phán, V.I Lênin viết: “Chủ nghĩa duy vật nói chung thừa nhậnrằng tồn tại thực tại khách quan (vật chất) là không phụ thuộc vào ý thức, cảmgiác, kinh nghiệm, v.v., của loài người Chủ nghĩa duy vật lịch sử thừa nhậnrằng tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của loài người Trong haitrường hợp đó, ý thức chỉ là phản ánh của tồn tại, nhiều lắm cũng chỉ là mộtphản ánh gần đúng (ăn khớp, chính xác một cách lý tưởng)” Trình bày mộtcách dễ hiểu, khi tổ tiên chúng ta( Homo Sapiens) tìm thấy hoa màu và chuyển

từ săn bắt sang trồng trọt và chăn nuôi, những cây lúa đã tồn tại trước đó, khôngcần có sự nhận thức của con người, và khi con người tìm thấy chúng, nhận thứccon người được bổ sung thêm hình ảnh cây lúa

- Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách quan.

Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, các cảm giác của chúng ta (và mọi tri thức)đều là sự phản ánh, đều là hình ảnh chủ quan của hiện thực khách quan Nhưngkhông phải sự phản ánh thụ động, cứng đờ của hiện thực khách quan giống như

sự phản ánh vật lý của cái gương trong quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước

C Mác Đó chính là quan niệm trực quan của chủ nghĩa duy vật siêu hình,không đánh giá đúng mức vai trò tích cực của chủ thể, của nhân cách và hoạtđộng thực tiễn của con người trong phản ánh

- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra tính đung sai của cảm giác, ý thức

nói chung Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý thức nói chung, là tiêu chuẩn

Trang 10

để kiểm tra chân lý Tất nhiên, “ thực tiễn mà chúng ta dùng làm tiêu chuẩntrong lý luận về nhận thức, phải gồm cả thực tiễn của những sự quan sát, những

sự phát hiện về thiên văn học ” Do vậy, “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn,phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức”

- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước C Mác vẫn bảo vệ quan điểmnhận thức là phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người nhưng hạn chế củachủ nghĩa duy vật cũ là nó đã đồng nhất vật chất với bản thân những dạng cụ thểcủa nó Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết họcduy vật thời cổ đại Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này thừa nhận tính thứ nhất củavật chất nhưng lại đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể của vậtchất và đưa ra những kết luận mà về sau người ta thấy mang nặng tính trựcquan, ngây thơ, chất phác Chủ nghĩa duy vật thời cận đại hay chủ nghĩa duy vậtsiêu hình, tiêu biểu ở thế kỷ XVII đến thế kỉ XVIII, đây là thời điểm cơ học cổđiển phát triển, nhận thức con người tăng lên đi chung với đó là các thành tựukhoa học tiêu biểu như kính hiển vi, tuabin hơi, khí áp kế, Điều này cho thấynhận thức con người dã tăng lên đáng kể qua các thời kỳ

1.2 Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

1.2.1 Khái niệm thực tiễn

Thực tiễn" trong tiếng Hy Lạp cổ là “Practica”, có nghĩa là hoạt động tích cực.Trong triết học, các nhà duy tâm cho rằng thực tiễn bao gồm hoạt động nhậnthức, ý thức, tinh thần Các nhà triết học tôn giáo lại coi việc sáng tạo ra vũ trụcủa Thượng đế cũng là hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, theo quan điểm của C.Mác, trong "Luận cương về Phoiơbắc," ông cho rằng: "Thực tiễn là hoạt độngcảm giác của con người." Điều này có nghĩa thực tiễn không chỉ là những sự

Trang 11

vật, hiện tượng bên ngoài mà còn là hoạt động mà con người sử dụng để tácđộng lên thế giới.

- Theo triết học Mác-Lênin, thực tiễn là toàn bộ các hoạt động vật chất - cảmtính có tính lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội, phục

vụ cho sự tiến bộ của nhân loại

- Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn có một số đặc trưng cơ bản nhưsau:

1 Hoạt động vật chất - cảm tính: Thực tiễn không bao gồm tất cả hoạt động củacon người, mà chỉ những hoạt động có thể quan sát, cảm nhận trực tiếp Đây làcác hoạt động mà con người sử dụng công cụ vật chất để tác động lên các đốitượng vật chất và làm thay đổi chúng Ví dụ, khi con người lao động sản xuất,

sử dụng công cụ để tạo ra của cải vật chất, đó chính là hoạt động thực tiễn

2 Tính lịch sử - xã hội: Thực tiễn là hoạt động diễn ra trong xã hội, có sự thamgia của nhiều người Trong quá trình này, con người truyền lại kinh nghiệm từthế hệ này qua thế hệ khác Đồng thời, thực tiễn luôn bị giới hạn và chịu ảnhhưởng bởi những điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể

3 Tính mục đích: Thực tiễn là hoạt động có mục đích rõ ràng nhằm cải tạo tựnhiên và xã hội để phục vụ cho con người Khác với hoạt động bản năng củađộng vật, vốn chỉ nhằm thích nghi một cách thụ động, hoạt động thực tiễn củacon người mang tính chủ động, có sự suy nghĩ, kế hoạch, và mục đích rõ ràng

- Xét theo chiều dọc, thực tiễn bao gồm mục đích, phương tiện và kết quả Mụcđích của thực tiễn xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của con người Để đạt đượcmục đích, con người phải lựa chọn các phương tiện (công cụ) để thực hiện Kếtquả của hoạt động thực tiễn phụ thuộc vào mục đích đề ra và cách con người sửdụng phương tiện

Ngày đăng: 08/10/2024, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w