Em hy vọng bài luận của mình có thé thé hiện day đủ khả năng của một sinhviên kinh tế trong môi trường thực tế và một số đề xuất của cá nhân sẽ phần nào giúp các hoạt động phi nông nghiệ
Trang 1KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ANH HUONG CUA CÁC NHÂN TO DEN VIỆC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP CỦA CÁC NÔNG HỘ TẠI
TỈNH PHÚ THỌ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN :TS BANG TRUNG TUYẾNSINH VIÊN THỰC HIỆN : PHAM THỊ HUYEN TRANGLOP : QH-2019-E KINH TE CLC 1
HE : CHAT LƯỢNG CAO
Ha Nội, thang 05 năm 2023
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE
Khoa Kinh té Chinh tri
KHOA LUAN TOT NGHIEP NGHIEN CUU ANH HUONG CUA CAC NHAN TO DEN VIEC THAM GIA CAC HOAT DONG PHI NONG NGHIEP CUA CAC NONG HO TAI
TINH PHU THO
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS BANG TRUNG TUYẾNGIẢNG VIÊN PHAN BIEN :PGS.TS TÔ THE NGUYEN
SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHAM THỊ HUYEN TRANG
LOP : QH-2019-E KINH TE CLC 1
HE : CHAT LUGNG CAO
Hà Nội, thang 05 năm 2023
Trang 3LỜI CÁM ƠNTrong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, bản thân em đã học tập đượcnhiều kiến thức và lĩnh hội kinh nghiệm dé hoàn thành dé tài “Nghiên cứu ảnhhưởng của các nhân tô đến việc tham gia các hoạt động phi nông nghiệp của các
nông hộ tại tinh Phú Tho”.
Em hy vọng bài luận của mình có thé thé hiện day đủ khả năng của một sinhviên kinh tế trong môi trường thực tế và một số đề xuất của cá nhân sẽ phần nào
giúp các hoạt động phi nông nghiệp ở Phú Thọ có thể phát triển hơn và giải quyết
được những vấn đề mà họ đang gặp phải trong quá trình tham gia vào hoạt động phinông nghiệp này Em biết rằng, kiến thức của mình vẫn còn nhiều thiếu sót, nhữngđóng góp cũng chưa thực sự nhiều nhưng em mong rằng những giải pháp mà emđưa ra sẽ góp một phần nhỏ giúp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp tại địa
phương.
Em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Đặng Trung Tuyến — Giảngviên Khoa Kinh tế Chính trị dé em có thé hoàn thiện bài luận Đồng thời em xin gửilời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, các chuyên viên, giảng viên Trường Đạihọc Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp một cách hiệu quả nhất
Trang 4LOI CAM DOAN
Em xin cam đoan dé tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng củacác nhân tô đến việc tham gia các hoạt động phi nông nghiệp của các nông hộ tạitinh Phú Tho” là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tiến hành công khai, minhbạch dưới dự hướng dẫn của TS.Đặng Trung Tuyến
Các dit liệu và số liệu được dùng trong luận văn nghiên cứu đều được dùng
dé xem xét một cách day đủ, bảo đảm tính chính xác và hợp lý Ngoài ra, phan tàiliệu nghiên cứu còn được dẫn nguồn và liệt kê chỉ tiết và trích dẫn đầy đủ ở phần tài
liệu tham khảo.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm néu phát hiện gian lận trong luận văn của
mình.
Tác giả
Trang
Phạm Thị Huyền Trang
Trang 5MUC LUC
DANH MỤC CHU VIET TẮTT -5-5 << ss S2 S2 S2 s£sEsEsSeS£s£s£sEeSesessssese viDANH MỤC BANG BIỂU -5- 5-5 5+2 S2 S2 S33 E3 EE£SEsEsEEeEes E5 eEesese viiDANH MỤC HINH ANH ccccssssssssssssssssessssssssessssssssssssssssssessssssssesessesseees viiiPHAN MỞ ĐẦUU - 5° 5 << 31H00 11g11 xe 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 5:5: S2 tt 3 E321 1212121121212 re 1
2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - 000 ng re 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - - ¿5 5S +E+E+E+E+E£E+E2z£ezzzxzeses 3
4 Câu hỏi nghiên cứu của đề tài luận văn - 55+ 5z S2+z+e+xzxexezecs2 3
5 Cấu trúc nghiên CỨU ¿ ¿+ 12s 12125 EEE5121 1 5112121111111 E1 xer 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LY LUẬN 5-c 5< 555 S2 s22 S2 £eSSsEsEeEeEessssssessse 5
1.1 Nhận thức chung về hoạt động kinh tế phi nông nghiệp - - - 5
1.1.1 Nhận thức chung về kinh té nông thôn 5-5 5+c+s+e+e+e+e+e+scs2 51.1.2 Nhận thức chung về hoạt động kinh tế phi nông nghiệp ở nông thôn 61.2 Vai trò của hoạt động kinh tế phi nông nghiệp ở nông thôn 71.3 Mối liên kết giữa các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp 101.4 Các yếu tố tác động vào việc tham gia các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp
của các nông hỘ - - - 9911 nh ng re 14
1.4.1 Yếu tố “day? và ““KẾOŸ” - c- tt t2 12121 1111111111111111010 111181 ye 14
1.4.2 Yếu tố bên ngoài, yếu tố bên trong - +2 2 + +s+z£z£+x+xzz£zczeez 16
1.5 Các loại hình hoạt động kinh tế phi nông nghiệp ở nông thôn 20
1.5.1 Làng nghỄ SE 3 3EEEEE112 515151111 1811111111111 ước 201.5.2 Hoạt động tiểu thi công nghiệp, dịch vụ phục vụ nông nghiệp 23CHƯƠNG 2: TONG QUAN TÀI LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
ốỐốỐố ố.ốẻốẻ.ẻ.ẻ.ẻ.ẻ.ẻ ẻ.ẻẻ 25
2.1 Tổng quan tải liỆU +: 5: E25 St EE S321 EEEEE2E25 1E 1151111112121 tkei 25
2.1.1 Tổng quan tài liệu về vai trò của hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn
Trang 62.1.2 Tổng quan tài liệu về các yếu tố anh hưởng đến quyết định tham gia hoạt
động phi nông nghiệp của các nông hộ c5 555555 +++++++++++++sssrrrs 26 2.2 Mô hình nghiÊn CỨU - - - S999 93111111111 111111111 ng re 30
2.2.1 Giả thuyết nghién COU c5 SE SEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrkree 302.2.2 Mô hình nghiên cứu dé xXuấT - 5+5 +E+E+E+E+E+E£££££££££zczcrceei 332.2.3 Mô hình kinh tế lượng xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia
hoạt động phi nông nghiệp tại các nông NO .- << <<<<<<+++xsses 34
2.3 Nguồn dữ liệu ¿5:52 S2 St EEEEEEE121512121212121212121112111 1111111 reg 37CHUONG 3: KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 39
3.1 Tổng quan về tỉnh Phú Thọ - ¿+ 2+2 S2 E282 ££E+E£E£E£zE£E£EzEEeEerrerered 39
3.1.1 Khái quát về đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ - 393.1.2 Khái quát tình hình tham gia hoạt động phi nông nghiệp của các nông hộ
tại tinh Phú ThỌ - - c2 2221311012111 211111 11111 1111 cv nh ca 43
3.1.3 Khái quát thong tin về đối tượng quan sát ¿ 2 +s+zczx+s+s¿ 413.2 Kết quả ước lượng của một số yếu tố tới việc tham gia vào hoạt động phi
nông nghiệp của các nông hộ ở tỉnh Phú 'Thọ 55 < + s + ++*+xxveecsss 49
3.2.1 Kết quả hồi quy LLOgit 5-55: S2 S2222E2E£EEEEEEEE2E2EeEeErrrrrrrrees 49
3.2.2 Kiểm tra liên kẾ( -+ctt HH 513.2.3 Mức độ phù hop của đữ liệu S11 S1 re 513.2.4 Độ chính xác của ước lượng hồi quy Logit - - +s+s<+s+s+s2 52
3.2.5 Ước lượng độ chính xác của dữ liệu ¿ ¿+ +55 *+++s*++sss+2 52
3.3 Thảo luận kết quả kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu 53
3.3.1 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu - - 55s x+s5s¿ 533.3.2 Kết qua kiểm định mô hình nghiên cứu - ¿+ 2 + +s+£+xzszs+2 543.4 Thảo luận và so sánh kết quả nghiên cứu các nhân tố - s52 55CHUONG 4: GIẢI PHÁP THUC DAY HOAT ĐỘNG PHI NÔNG NGHIỆP
TREN DIA BAN TINH PHU TT HỌ - 5 5 << << se s2 se seseseseseseseses2 57
4.1 Dinh hướng phát triển hoạt động phi nông nghiệp tỉnh Phú Thọ 57
4.1.1 Định hướng phát triển tỉnh Phú Thọ - + 2 + +52 2£+£+E+z£z£zc+2 57
Trang 74.1.2 Định hướng phát triển hoạt động phi nông nghiệp tinh Phú Thọ 58
4.2 Một số kiến nghị về chính sách và giải pháp thúc day hoạt động phi nông
nghiệp trên địa bàn tinh Phú Thọ 22 1111111111155 xxxrrree 59
4.2.1 Giải pháp của cơ quan chức năng - «+ «+ + + +++sssssseeees 59 4.2.2 Giải pháp cho người dân dia phương << «s2 60
0090 62TÀI LIEU THAM KHẢO 5- 5-5-5 5 S5 S2 S2 S2 S2 S2 SE EeEeEeSeEeEesesessszszssse 64
):0080992210e ÔỎ 67
Trang 8DANH MỤC CHU VIET TAT
Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
Điêu tra tiép cận nguôn lực hộ gia đình nông
VARHS
thôn Việt Nam
FHFE Nền kinh tế phi nông nghiệp nông thôn
Hộ gia đình làm kinh tế phi nông nghiệ
NFHE og Pp g nghiệp
FDI Dau tư trực tiếp nước ngoài
Viện nghiên cứu quản lý kinh tê Trung ươn
Đại học tông hợp Copenhagen
Viện Chính sách Chiến lược nông nghiệp và
IPSARD Phát triển nông thôn
GRDP Tông sản phâm trên địa bàn
Trang 9DANH MUC BANG BIEU
Bang 1.1: Các yếu tố "đây" và "kéo" liên quan đến hoạt động phi nơng nghiệp ở
NONG HhOM oe 7
Bang 2.1: Tổng hop các gia thuyết nghiên cứu -5- 522 s+ccsscsszccc s.-.33Bang 2.2: Bảng diễn giải biến trong mơ hình nghiên cứu -. -: Ữ
Bảng 3.1: Tăng trưởng tăng thêm các ngành dịch vụ - -.-.<-‹<5<-«- 4D
Bang 3.2: Tổng vốn dau tư cho hoạt động phi nơng nghiệp - 46
Bảng 3.3: Đặc điểm chung của các hộ điều tra ¿-¿ 2 ¿5252 SSzs+xvxzxexzxcxe2 47
Bang 3.4: Thống kê giá trị trung bình của các biến số -. - - ¿ z=z5s55<: 48Bang 3.5: Các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia các hoạt động phi nơng
nghiệp của các nơng hộ tại tỉnh Phú Thhọ - <5 << S333 kkexxeesxs 50
Trang 10DANH MỤC HÌNH ANHHình 1.1: Các mối liên kết giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiép
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu để xuẤtt -. s22 2£ z2 EEE+Ee2EEEEEZxeEExrrxce
Hình 3.1: Bản đồ hành chính tinh Phú Thọ - 5-52 +22 E2 Sẻ SE SE xe ‡E+zx+z+z
Hình 3.2: Cơ cấu kinh tế năm 2022 của tinh Phú Thọ, - - s52 se s2
Hình 3.3: Biều đồ độ nhạy - độ đặc hiỆu - c5 St 22 set
Hình 3.4: Đường cong ROCC -. c - nà HH HH HT HH hàng
Hình 3.5: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 5 5c 2c 5c 32+ xxx ve sex
11 34 40 41
52 53 55
Trang 11PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là quốc gia có nhiều thuận lợi về điều kiện địa lý, khí hậu cùng bềdày kinh nghiệm lịch sử dé phát triển nông nghiệp Nông nghiệp là một lĩnh vực ratquan trọng trong phát triển kinh tế của Việt Nam Vì vậy, từ lâu nay, ngành này đãđược xem là một trong những ngành có tỷ trọng cao nhất giúp thúc đây sự phát triểncủa nền kinh tế Việt Nam Đặc biệt tại khu vực nông thôn, nông nghiệp là nguồn
thu nhập chính góp phần ổn định cuộc sống của cư dân nông thôn Tuy nhiên, sản
xuất nông nghiệp cũng tiềm ẩn rủi ro và thời gian thu hồi vốn lâu (Dung & Thanh2017) Khó khăn lớn nhất là sản xuất nông nghiệp ở nông thôn đang phải đối mặt
với những thách thức đo biến đổi khí hậu khi nông hộ Việt Nam là đối tượng dễ bị
tôn thương nhất tác động của thiên tai và các cú sốc xã hội như đói nghèo, bệnh tật
Đề giải quyết van dé này, một trong những giải pháp cốt lõi được đề xuất là
đa dạng hóa sinh kế và nguồn thu nhập của người dân để cải thiện cuộc sống vàgiảm thiểu hậu qua của các cú sốc Một trong những hoạt động mà người dân nông
thôn thường lựa chọn dé đa dang hóa thu nhập là tham gia vào các hoạt động sản
xuất phi nông nghiệp Bang chứng kinh tế lượng đã chỉ ra rằng việc tham gia vào
hoạt động kinh tế phi nông nghiệp là một yếu tố quan trọng trong việc giảm nghèo
và cải thiện mức sống của các hộ gia đình ở vùng nông thôn Việt Nam Điều này
được chứng minh bởi Ravallion (2008) và Walle (2008) Ngoài ra, xét về vĩ mô, xu
hướng phi nông nghiệp hóa còn xuất phát từ xu hướng chuyên dịch nền kinh tế theo
hướng hiện đại của nước ta Sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế này tất yêu dẫn đến sựthay đổi nguồn lực sinh kế cũng như chiến lược sinh kế của người nông dân Xuhướng chung là nguồn lao động ngày càng chuyên dich sang các hoạt động phinông nghiệp và khi đó chiến lược sinh kế của các hộ gia đình cũng chuyên từ chiếnlược sinh kế bao gồm nhiều hoạt động nông nghiệp sang bao gồm cả hoạt động
nông nghiệp và phi nông nghiệp (Cường 2021).
Trong vài năm trở lại đây, xu hướng phi nông nghiệp tiếp tục gia tăng và giữ
vị thê quan trọng với người dân và nông thôn Việt Nam Theo sô liệu điêu tra giữa
Trang 12kì nông nghiệp và nông thôn năm 2020 của Tổng cục Thống kê, tỷ trọng kinh tế phi
nông nghiệp trong cơ câu kinh tế nông thôn đang có xu hướng gia tăng và biểu hiện
rõ ràng nhất là ty trọng kinh tế nông nghiệp trong cơ cau kinh tế nông thôn Cu thé,đến giữa năm 2020, tổng số hộ phi nông nghiệp là 8,58 triệu hộ, chiếm 50,89% tong
số hộ khu vực nông thôn, tăng 13,04 điểm phần trăm so với năm 2011 Bên cạnh
đó, mức tăng này còn thể hiện ở cơ cấu hộ nông thôn là nguồn thu nhập lớn nhất ở
nông thôn khi tăng từ 42,49% năm 2011 lên 59,22% năm 2020 (Thông cáo báo chí
về kết quả điều tra nông thôn và nông nghiệp giữa kỳ 2020-2021)
Vì vậy, việc hộ gia đình tham gia vào các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp
là vô cùng cần thiết đối với nông thôn Việt Nam ngày nay, đặc biệt là tỉnh Phú Thọ.Theo số liệu thống kê, số lượng lao động ở khu vực dịch vụ chiếm phần đông trong
khu vực kinh tế Khu vực này thu hút trên 143,7 nghìn lao động, giảm 5,9% so với
năm 2017, chiếm 44,9% tổng số lao động Bình quân hằng năm giai đoạn
2017-2021 lượng lao động của khu vực này giảm 1,5% Về khu vực Công nghiệp — Xâydựng có xu hướng tăng số lao động so với Tổng điều tra năm 2017 Số lượng laođộng ở Tổng điều tra năm 2021 đạt 137,7 nghìn người, tăng 11% so với Tổng điềutra năm 2017, bình quân hằng năm trong giai đoạn 2017-2021 tăng 2,7%/nam Tỷ
trọng số lao động của khu vực này trong Tổng điều tra năm 2021 là 54,3% Khu vựcNông, lâm nghiệp và thủy sản là khu vực chiếm tỷ trọng thấp nhất trong ba khu vực
kinh tế, tỷ trọng số lao động chỉ chiếm 0,8 [3] Trong bối cảnh đó, tỉnh Phú Thọđều ghi nhận sự chuyên đổi rõ nét từ khu vực nông nghiệp sang phi nông nghiệptheo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2020 Cơ cấu kinh tế chuyền dịch tích cực(Công nghiệp - xây dựng 38,0%; Dich vụ 40,4%; Nông lâm nghiệp 21,6%) Có théthấy rằng, công nghiệp phát triển nhanh cũng là động lực chính cho tăng trưởngkinh tế
Xuất phát từ những cơ sở trên, đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân
to đến việc tham gia các hoạt động phi nông nghiệp cua các nông hộ tại tỉnh PhúThọ ” được thực hiện với nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng tham gia các hoạt động phi
nông nghiệp của các nông hộ của tỉnh Phú Thọ Dựa trên khung phân tích nghiên
Trang 13cứu đề đánh giá các nhân tô anh hưởng đến việc quyết định tham gia các hoạt độngphi nông nghiệp của các nông hộ tại tỉnh Phú Thọ và đề xuất các khuyến nghị nhằmthúc day hiệu quả các hoạt động phi nông nghiệp cho các nông hộ ở tỉnh Phú Thọ
cũng như các nông hộ ở Việt Nam.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động phi nông nghiệp
của các nông hộ tại tỉnh Phú Thọ Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đây việc
tham gia hoạt động phi nông nghiệp trong khu vực nông thôn ở Phú Thọ nói riêng
và ở Việt Nam nói chung đề có thể nâng cao chất lượng đời sống của họ
2.2 Mục tiêu cụ thé
e Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến lĩnh vực hoạt động phi nông
nghiệp
e Phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia các
hoạt động phi nông nghiệp của các nông hộ tỉnh Phú Thọ
e Đề xuất một số giải pháp thúc day hoạt động phi nông nghiệp của các hộ
gia đình tại tỉnh Phú Thọ
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Phạm vi nghiên cứu
e Phạm vi thời gian: Bộ dữ liệu VARHS 2016 Tác giả tiếp cận và kế thừa bộ
dữ liệu VARHS từ nguồn Tổng cục thống kê dé thực hiện nghiên cứu
e Phạm vi không gian: tinh Phú Thọ
3.2 Đối tượng nghiên cứu
e Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tô ảnh hưởng đến quyết định tham gia các
hoạt động phi nông nghiệp của các nông hộ tại tỉnh Phú Thọ
e Khách thể điều tra: Các hộ gia đình nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
4 Câu hỏi nghiên cứu của đề tài luận văn
e Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định tham gia các hoạt động phi nông
nghiệp của các nông hộ tại tỉnh Phú Thọ?
Trang 14e Đề xuất giải pháp thúc day hoạt động phi nông nghiệp của các nông hộ tại
tỉnh Phú Thọ?
5 Cấu trúc nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu của bài luậngồm 4 chương như sau:
Chương l1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Tổng quan tài liệu và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 4: Giải pháp
Trang 15CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Nhận thức chung về hoạt động kinh tế phi nông nghiệp
1.1.1 Nhận thức chung về kinh tế nông thôn
Nông thôn là khái niệm dùng dé chỉ lãnh thé của một quốc gia hay còn gọi làkhu vực sinh sống và làm việc chung của một cộng đồng dân cư Sản xuất nôngnghiệp ở Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn, người dân sống chủ yếu băng nghề nông Cóthể coi kinh tế nông thôn là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân có quan hệ mật
thiết với khu vực nông thôn Do là sự tong hợp của nhiều yếu tô tạo nên lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất trong nông, lâm, ngư nghiệp và thủ công nghiệp, gồmsản xuất nông nghiệp và dịch vụ, thương mại và dịch vụ Có thé nói chúng đều có
sự liên kết chặt chẽ với nhau giữa kinh tế khu vực, lãnh thé và toàn bộ nén kinh tếquốc gia
Kinh tế nông thôn tương đối đa dạng, bao gồm nhiều thành phần kinh tế, lĩnhvực và ngành nghề với mối quan hệ mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau Trên hết, pháttriển kinh tế nông thôn phải làm cho nông nghiệp mạnh hơn, én định hơn, tạo tiền
dé thúc đây toàn bộ nền kinh tế, đưa ngành phát triển bền vững ngay từ đầu chợ.Điều này cho thấy, dù nền kinh tế của mỗi quốc gia có phát triển đến đâu, tỷ trọng
lao động nông nghiệp giảm đi hay năng suất lao động nông nghiệp tăng lên thì nông
nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng Ngoài ra còn có các ngành công nghiệp nhẹ
như chế biến thực phẩm, hàng tap hóa, dệt may, sản xuất giấy và đường nên dựavào nguôn nguyên liệu chính từ nông nghiệp Với sự phát triển mạnh mẽ của côngnghiệp và dịch vụ nông thôn, kinh tế nông thôn sẽ tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị
cao, giải quyết bài toán vốn trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đồngthời, nông nghiệp và nông thôn là thị trường trọng điểm của nhiều ngành và dịch
vu.
Có thé nói, phát triển kinh tế nông thôn mới thúc đây hiệu quả quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, giúp mọi hoạt động ở nông thôn sôi động hơn.
Sự phát triển nay làm cho cơ cau kinh tế và lực lượng lao động dịch chuyên theo
hướng có hiệu quả hơn Công nghiệp gắn kết chặt với nông nghiệp tại chỗ Vẫn đề
Trang 16việc làm sẽ được thực hiện theo phương thức phát triển tại chỗ Điều này sẽ giúpcho vấn đề việc làm đối với người lao động sẽ tập trung giải quyết ngày một đôngtrên địa bàn tại chỗ Trên cơ sở đó, việc làm giúp tăng thu nhập, góp phần từngbước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân, giảm áp lựcchênh lệch kinh tế và sinh kế giữa thành thị và nông thôn, các vùng phát triển vàđang phát triển.
1.1.2 Nhận thức chung về hoạt động kinh tế phi nông nghiệp ở nông thôn
Trên thực tế cũng có nhiều khái niệm về hoạt động kinh tế phi nông nghiệp
tại nông thôn và mỗi một khái niệm đều có cách giải thích khác nhau về hoạt độngnày Nhung tất cả điều trên khang định rằng những hoạt động kinh tế phi nông
nghiệp là một bộ phận của kinh tế nông thôn và đồng sở hữu với những hoạt động
công nghiệp đơn thuần khác Theo Lanjouw (2003) thì những hoạt động phi nôngnghiệp tại nông thôn là một tập hợp những hoạt động gây thêm thu nhập trực tiếpcho khu vực nông thôn chứ không phải là một phần của những hoạt động nôngnghiệp Còn Steve Winggins (2003) nói các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp làhoạt động không phải nhóm hoạt động nông nghiệp sơ khai Về Dasgupta.N vàcộng sự, 2004 đã đưa ra khái niệm biểu thị các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp là
các hoạt động bên ngoài lĩnh vực nông nghiệp thông thường nhăm phân biệt rõ nhấtgiữa hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp Như một ví dụ minh họa, các tácgiả lập luận răng việc sàng lọc lúa mì là một hoạt động phi nông nghiệp nếu việc
sang lọc lúa mì trước khi bán làm tăng đáng kế giá bán của lúa mì chưa sàng lọc
Khái niệm hoạt động kinh tế phi nông nghiệp được coi là khá rộng lớn bởi nó
bao hàm cả những hoạt động của công nghiệp nông thôn và tiêu thủ công nghiệp,thương mại dịch vụ và những hoạt động kinh tế khác của hộ gia đình Các hoạtđộng kinh tế phi nông nghiệp chỉ đơn thuần là tập hợp những hoạt động không ảnhhưởng trực tiếp lên năng suất cây trồng hoặc vật nuôi
Những ý kiến về hoạt động kinh tế phi nông nghiệp trên thế giới không khácbiệt so với hoạt động kinh tế phi nông nghiệp tại Việt Nam Theo Nghị quyết số132/2000/QD-TTg ngày 24 thang 11 năm 2000 của Chính phủ Việt Nam về phát
Trang 17triển các hoạt động phi nông nghiệp tại một số vùng nông thôn thì hoạt động phinông nghiệp tại nông thôn là toàn bộ các hoạt động công nghiép , tiêu thủ côngnghiệp, dịch vụ xã hội và đời sống trình độ thấp và trung bình thực hiện ở nôngthôn, sử dụng mọi nguồn lực tại chỗ (lao động, đất đai, nguyên vật liệu) và có quan
hệ mật thiết với việc xây dựng đời sống nông thôn Tuy nhiên, trên thực tế rất khóxác định đối tượng thuộc hoạt động nông nghiệp hay phi nông nghiệp Đề rõ ràng,các nhà kinh tế cần phải kết hợp một vài yêu tố nhằm đánh giá mức độ tăng trưởng
của những hoạt động phi nông nghiệp tại nông thôn.Các hoạt động kinh tế phi nông
nghiệp có vai trò to lớn đối với đời sống của nhiều hộ gia đình và đối với tăngtrưởng kinh tế - xã hội của các vùng và các quốc gia, việc xem xét các khía cạnhkhác nhau và tìm ra các xu hướng làm thay đối chúng không phải là một van dékhoa học đơn giản và còn ít được triển khai một cách có hiệu quả
Ngoài ra, chúng ta cần phân biệt giữa hai thuật ngữ: Kinh tế phi nông nghiệp
nông thôn: RHFE) và hộ kinh doanh phi nông nghiệp: NFHE).
Kinh tế phi nông nghiệp nông thôn (rural non-farm economy: RHFE) có théđược hiểu bao gồm toàn bộ những hoạt động phi nông nghiệp tạo ra thu nhập (baogồm cả thu nhập vật chất và tài chính) cho mỗi hộ gia đình nông thôn qua lao động
hoặc tạo việc làm Theo định nghĩa trên thì kinh tế phi nông nghiệp bao gồm tất cảnhững hoạt động kinh tế nông thôn ngoài nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi và
ngư nghiệp (Lanjouw va Lanjouw, 1997) Điều này có nghĩa là mọi thu nhập từhoạt động kinh tế nông thôn đều có thé duy trì hay được cải thiện, dù là khu vực
nông thôn hay phi nông nghiệp Như (Reardon, 1997) tìm ra rằng những hộ gia đình
phi nông nghiệp là một phần của nền kinh tế phi nông nghiệp
1.2 Vai trò của hoạt động kinh tế phi nông nghiệp ở nông thôn
Hoạt động kinh tế phi nông nghiệp bao gồm phát triển nông thôn, giải quyếtviệc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cư dân nông thôn, hiệu quả nông thônnhư chuyên đôi bộ mặt nông thôn, thay đổi cơ cấu kinh tế, góp phan phát triển kinh
tê, xây dựng và ôn định xã hội phục vụ đời sông và con người Vai trò của những
Trang 18hoạt động kinh tế phi nông nghiệp tại nông thôn chủ yếu tập trung vào một số điểm
những công ăn đối với người lao động và giúp kích thích phát triển kinh tế nông
thôn toàn diện Có thé thấy, việc phát trién khu vực kinh tế phi nông nghiệp hướng
đi chính để giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp đang là vấn đề thời sự.Hoạt động kinh tế phi nông nghiệp thu hút một lượng lớn việc làm từ lao động thừa,
đồng thời đưa số lượng lao động thường xuyên và tạm thời vào sử dụng tốt trongnhiều khâu phù hợp Ngoài ra, nhiều người thất nghiệp và thiếu việc làm đang “dicư” từ thành phố về nông thôn sức ép về giải quyết việc làm cho nông thôn đangngày càng tăng Số lao động đó nên tập trung thu hút cho những ngành nghé phi
những hoạt động đó đóng góp vào thu nhập của hộ Bên cạnh đó, các hoạt động
kinh tế phi nông nghiệp đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất nhập khâu hang hóa
và là nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Day mạnh các hoạt động kinh tế phi nôngnghiệp ở nông thôn dé nâng cao thu nhập và mức sống của người dân cũng là giảipháp căn ban dé chuyên nền kinh tế nông nghiệp bao cấp sang nền kinh tế cơ caucông - nông nghiệp - dịch vụ tiên tiễn, hiện đại
Thứ ba, thúc đẩy sự hoạt động và phát triển của các lĩnh vực khác trong nênkinh tế: Các hoạt động kinh tế phi nghiệp phát triển thúc đây sự phát triển củanhững ngành nghé, dich vụ liên quan, từ đó tăng thêm việc làm và thêm thu nhập
Trang 19đối với dân cư ở vùng nông thôn Do chi phí sản xuất, tiêu dùng ngày một tăng nênnhiều dịch vụ như tín dụng, ngân hàng hay những dịch vụ khoa học kỹ thuật giúpđây cao năng suất lao động, dịch vụ cải thiện đời sống người dân cũng có thêmđiều kiện phát triển và góp phan thay đồi cuộc sống vùng nông thôn.
Thứ tư, góp phan chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Quá trình công nghiệp hóa,hiện đại cũng là quá trình chuyên đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷtrọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Trong kinh tế nông thôn
cũng vậy, tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tăng lên còn tỷ
trọng nông nghiệp đi xuống Phát triển ngành nghé nông thôn và hoạt động kinh tế
phi nông nghiệp cũng là lộ trình quan trọng nhằm chuyền đổi cơ cấu kinh tế nông
thôn theo hướng công nghiệp hóa và chuyền dịch nhanh lao động nông nghiệp năngsuất thấp và thu nhập thấp vào ngành nghề công nghệ cao Họ có năng suất và chấtlượng cao, va cũng có thu nhập cao Mục tiêu nâng cao rõ rệt mức sống của cư dânnông thôn cả về kinh tế và văn hóa là đảm bảo nông thôn Việt Nam có cơ cấu, hệthống không gian nông thôn mới phù hợp với nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụthì mới có thể đạt được nếu bạn có một cảnh quan năng động và phát triển cácngành nghề phi nông nghiệp phát triển bên cạnh nền nông nghiệp truyền thống
Thứ năm, phát triển các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp thúc đẩy ứng
dụng khoa học công nghệ mới vào nông nghiệp: Các nhà nghiên cứu nhận thấy,nông nghiệp không thê phát triển, không thê trở thành kinh tế hàng hóa và không
thé phát triển nếu không có khoa học và công nghệ bởi nền sản xuất nhỏ lẻ và khoahọc kỹ thuật là một cặp mẫu thuẫn nhau không thể đồng hành Những người nôngdân ít vốn lại làm ăn nhỏ lẻ, ít thông tin, tố chất thấp không có cách nào dé cung cấpđến khoa học kỹ thuật sự hiểu biết "nhân tổ nhanh gọn, đơn giản nhất" của sức sảnxuất bởi không áp dụng sâu rộng thì khoa học kỹ thuật sẽ không có sức thuyết phục
và không có ý nghĩa hiện thực Gắn với phát triển mạnh các hoạt động kinh tế phi
nông nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp lớn tìm kiếm nguồn hàng quy mô lớn,
ôn định, nguồn nguyên liệu chất lượng cao sử dụng dich vụ đồng bộ dé sản xuất
nguồn nguyên liệu, nông sản sạch đến tận tay nông dân cũng được chú trọng Hình
Trang 20thành sản xuất quy mô lớn Điều kiện ở đây là cơ chế tiện ích tạo ra cách thức áp
dụng công nghệ, công cụ tiên tiễn vào sản xuất kinh doanh, tạo ra nhu cầu với khoa
học và công nghệ mới.
Thứ sáu, phát triển các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp không chỉ là thúcday kinh tế theo nghĩa thông thường mà còn phát huy các giá trị văn hóa của đấtnước trong tăng trưởng kinh tế: Làng nghề có từ lâu đời với nghề thủ công truyềnthống độc đáo, cùng với trí tưởng tượng, bàn tay tài hoa và kỹ thuật tỉnh xảo của
nghệ nhân lưu truyền qua hàng trăm năm vẫn được lưu giữ, bảo tồn và khôi phục
ngày nay Có nhiều sản phẩm truyền thống mang dấu ấn thời ky, tính chất làng nghề
và phong cách thủ công riêng biệt Các làng nghề đã có lịch sử lâu đời, có sản phẩmvật thé và phi vật thé độc đáo, có nhiều nghệ nhân nồi tiếng Đã có những sáng tạođặc biệt về việc sử dụng nguyên liệu địa phương nhằm sáng tạo ra nhiều sản phẩmmới có sắc thái địa phương
Thứ bay các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp có vai trò quan trọng trongphát triển du lịch văn hóa, giới thiệu đến nhân dân trong nước và bạn bè quốc tếnhững nét đặc sắc vẻ văn hóa, phong tục tập quán của từng dân tộc, làng nghề,quảng bá sản phẩm du lich: Các điểm du lịch gắn với làng nghề và việc chuyên đổi
du lịch làng nghề thành các điểm, tuyến du lịch làng nghề đang tạo ra nhiều sảnphẩm du lịch ngày càng phong phú Khách du lịch được tận mắt thưởng thức các tácphẩm nghệ thuật mang bản sắc của mỗi dân tộc Ngoài ra còn nhiều van đề trong
bảo vệ không gian làng nghé đề cập đến du lịch làng nghề gắn với quan thé côngtrình địa phương (đền, chùa, miếu, v.v ) , làm đường giao thông và xử lý vệ sinhmôi trường vv cũng đang được nhiều làng nghề quan tâm, chú trọng xử lý
1.3 Mối liên kết giữa các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp
Có thê thấy rằng, các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp ở nông thôn là một
bộ phận cấu thành của kinh tế nông thôn có quan hệ chặt chẽ với nông nghiệp Một
số khái niệm về liên kết phi nông nghiệp cũng được sử dụng vào việc mô tả mỗi
quan hệ giữa những khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp Các lĩnh vực này
thường được liên kết chủ yếu qua liên kết sản xuất và những trường hợp như vậy
Trang 21tạo nên liên kết giữa "hướng lên thượng nguồn" hay "hướng về hạ nguồn" Khi pháttriển trong khu vực nông nghiệp nó sẽ giúp mở thêm những ngành phi nông nghiệpnhằm cải thiện và tăng cường hoạt động của minh Và dé có thé cải thiện và tăngthêm năng suất cho hoạt động của mình thì việc tập trung tham gia vào năng suấthay năng lực bổ sung dé cung ứng đầu vào va dich vụ Đây còn được coi là mốiquan hệ "hướng lên thượng nguồn" Đối với mối quan hệ hướng xuống hạ nguồn(cũng thường được gọi là hoạt động giá trị cao) đối với trường hợp khu vực phi
nông nghiệp được chú trọng đến khả năng cung cấp các dịch vụ bảo quản nông sản
dé cung cấp và tiêu thụ những sản phẩm nông nghiệp.
Mỗi liên kết giữa hai khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp không những
ở nông thôn mà còn dành cho toàn nền kinh tế Tuy nhiên, nếu như không xem xétmức độ mạnh, yếu nghiệp (làm ruộng thuê cho người khác) là hoạt động phi nôngnghiệp Cách phân loại như vậy không phản ánh được bản chất tên gọi của các mốiquan hệ thì có thể coi như đây là mối quan hệ giữa khu vực nông nghiệp và phi
nông nghiệp ở khu vực nông thôn.
Hình 1.1: Các mối liên kết giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp
LIEN KET GiỮAA HAI KHU VỨPC Liên két san xuiắt Lien két tiêu! ding
giữa khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp:
Trang 22e Nhóm liên kết sản xuất: Thê hiện sự phụ thuộc lẫn nhau của đầu vào và đầu
ra trong cả lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp Người nông dân sử
dụng những sản phẩm của ngành công nghiệp đề phục vụ và hỗ trợ cho sảnxuất nông nghiệp của mình bao gồm máy cày, cuốc hoặc một số dịch vụ
khác, phân bón, thuốc trừ sâu đáp ứng nhu cầu của người nông dân đối với
việc chế biến sản phẩm như nghiền, nấu, đóng hộp và bán ra các sản phẩm
nông nghiệp Ngược lại, các ngành, và khu vực kinh tế phi nông nghiệp cũng
đòi hỏi đầu vào là sản phẩm nông nghiệp và sử dụng đầu ra là sản phẩm
nông nghiệp.
e Nhóm mối liên hệ về tiêu dùng, thực tế người nông dân mua sản phẩm của
khu vực sản xuất phi nông nghiệp sử dụng vào mục đích sinh hoạt của giađình và ngược lại người sản xuất phi nông nghiệp mua lương thực thực phẩm
từ người nông dân Ở sơ đồ trên đã rút gọn quan hệ sản xuất vì người nôngdân chính là người cung cấp những sản phẩm nông nghiệp và giống nhưngười sản xuất phi nông nghiệp cũng sản xuất ra sản phẩm phi nông nghiệp,
tuy nhiên trong thực tế có sự đan xen, đa dạng sản xuất của giữa hai khu vực
e Nhóm liên kết về von và lao động, dòng vôn có thé di chuyên giữa hai khu
vực Thu nhập từ khu vực nông nghiệp được dùng dé đầu tư vào lĩnh vực phinông nghiệp Ngược lại, vào một thời điểm khác thì thu nhập từ phi nôngnghiệp sẽ được đầu tư để phát triển nông nghiệp Năng suất lao động khuvực nông nghiệp tăng vừa giúp cho việc sử dụng lao động dễ hơn, cũng đồng
thời giúp tăng tỷ lệ lương trong khu vực phi nông nghiệp khi mức thu nhập
trung bình của khu vực nông nghiệp đang tăng lên Dé có năng suất cao thìyêu cầu đối với mức lương của khu vực phi nông nghiệp cũng cần tăng cao
mới giải phóng được lao động Tuy nhiên, khi năng suất lao động tăng nhanhtrong khu vực phi nông nghiệp sẽ ngăn cản hoặc kìm hãm dòng lao động khuvực nông nghiệp đi ra khi cầu về lao động giảm sút Điều này có nghĩa rằngnông nghiệp sẽ liên quan song song với hoạt động nông nghiệp và phi nông
nghiệp.
Trang 23e Nhóm mối quan hệ về chia sẻ rủi ro: Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng tham
gia vào các hoạt động phi nông nghiệp là một hành vi nhằm chia sẻ rủi ro
Do bản chất của hoạt động nông nghiệp còn tùy thuộc theo thời tiết nên luôn
an chứa nhiều yếu tố rủi ro Người nông dân mong muốn da dạng hóa hoạt
động của bản thân không hăn là do năng suất lao động phi nông nghiệp cao
hơn mà còn là dé chia sẻ rủi ro hơn nữa Việc san sẻ rủi ro giữa hai khu vực
lai là một lý do dé kích thích sự phát triển và mở rộng những hoạt động phinông nghiệp của người nông dân Mặc dù thế, cũng nhiều nghiên cứu tìm raviệc chia sẻ rủi ro không phải là nguyên nhân chủ yếu song vẫn thường được
nhắc đến khi xét yếu tô dẫn đến sự tăng thu nhập của người nông dân bởi bảnthân những hoạt động phi nông nghiệp cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro
Trang 241.4 Các yếu tô tác động vào việc tham gia các hoạt động kinh tế phi nông
nghiệp của các nông hộ.
1.4.1 Yếu tố “day” và “kéo”
Sơ đồ liên kết hai khu vực ở trên nếu xem xét theo mặt bản chat sẽ dẫn đếnnhững yếu tố tác động lên dòng dịch chuyên giữa hai khu vực nông nghiệp và phinông nghiệp Sự biến đồi của các yếu tố có trong sơ đồ cộng với sự gia tăng trongmức độ kết nối giữa chúng sẽ kích thích việc dịch chuyền giữa hai khu vực Việc
phát triển của khu vực phi nông nghiệp sẽ góp phần gia tăng các nhu cầu ở khu vực
nông nghiệp Năng suất lao động tăng trưởng cao trong khu vực phi nông nghiệp sẽgây tăng mức hap dẫn về mặt thu nhập đối với lao động nông nghiệp chuyền đếnnơi tuy nhiên cũng sẽ gây giảm lao động nông nghiệp khi nhu cầu lao động phi
nông nghiệp ít hơn (nếu nhu cầu tiêu thụ sản phẩm phi nông nghiệp là không đổi
hoặc tăng chậm so với tốc độ tăng của năng suất) Các hạn chế trong khu vực phi
nông nghiệp (đất đai, năng suất cây trồng vật nuôi ) sẽ làm hạn chế lao động nôngnghiệp dư thừa đang có nhu cầu di chuyên sản xuất đến khu vực khác
Trong vài năm trở lại đây có nhiều nhà nghiên cứu tin các hộ gia đình muốnđầu tư cho hoạt động phi nông nghiệp là vì hai nhóm yếu tố trái ngược nhau va
những yếu tố trên đã "kéo" và "đây" lao động vào hoạt động phi nông nghiệp.Reardon (1997) chỉ rõ những nhân tổ "day" sau là: (1) tăng dan số, (2) gia tăng sự
khan hiếm của dat dé canh tác, (3) giảm khả năng tiếp cận với đất màu mỡ, (4) giảm
độ phì nhiêu và năng suất của đất, (5) giảm các nguồn lực thiên nhiên quan trọng,
(6) giảm doanh thu đối với nông nghiệp, (7) mất nhu cầu tiền trong cuộc sống, (8)
các sự kiện và những cú sốc diễn ra, (9) thiếu khả năng tiếp cận đối với những thịtrường đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, (10) thiếu văng các thị trường tài chính
nông thôn.
Hon nữa, ông cũng gợi ý và đề xuất những nhân tổ "kéo" như: (1) doanh thu
của lao động phi nông nghiệp cao hơn, (2) doanh thu cao hơn khi đầu tư vào lĩnhvực phi nông nghiệp, (3) rủi ro thấp hơn của khu vực phi nông nghiệp so với khu
Trang 25vực nông nghiệp, (4) tạo ra tiền mặt dé đáp ứng những nhu cầu chi tiêu của gia đình
và (5) nhiều cơ hội đầu tư hơn
Tóm lại, nhân tố “kéo” tạo nên sự thu hút của khu vực phi nông nghiệp đối
với người nông dân Nhân tô “đây” liên quan đên áp lực hoặc các hạn chê của khu
vực nông nghiệp nên bắt buộc nông dân phải tìm kiếm thêm thu nhập khác néu nhưvẫn không thê đảm bảo được điều kiện cuộc sống của bản thân cũng như gia đình
Ngoài ra, khi phân tích về đặc điểm của kinh tế phi nông nghiệp nông thôn cũng đã
đưa ra được nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia các hoạt động phi nông
nghiệp của hộ gia đình nông thôn và đã hệ thống hóa nó như sau:
e Khan hiếm dat đai và khó tiếp cận
nguồn đất đai màu mỡ cho sảnxuất nông nghiệp
e Năng suất nông nghiệp giảm sút
e Thiếu tiếp cận với thị trường đầu
vào nông nghiệp.
e Sản phẩm nông nghiệp bị từ chối
trên thị trường hoặc sức tiêu thụ
thấp
e Không có đủ nguồn lực tài
nguyên thiên nhiên cho sản xuất
nông nghiệp.
e Xay ra các sự kiện tạm thời va
các cú sốc bắt lợi như hạn hán, lũ
lụt, dịch bệnh
° Không có hoặc thiếu tiếp cận với
thị trường tài chính nông thôn.
Lợi suất lao động trong kinh
doanh phi nông nghiệp cao.
Lợi suất tham gia trong kinh
doanh phi nông nghiệp cao.
Rủi ro kinh doanh phi nôngnghiệp thấp hơn so với hoạt động
nông nghiỆp.
Cung cấp tiền mặt để đáp ứngnhu cau của các hộ gia đình
Các cơ hội kinh tế thường gắnliền với lợi thế xã hội, các cơ hội
này có thé tìm thấy tại các trung
tâm đô thị và bên ngoài của khu
vực hoặc quốc gia
Nguồn: Davis and Pearce (2000)
Trang 26Có thé thay răng, hai yếu tố “kéo” và “đây” là hai yếu tố có thể xác địnhtương đối cụ thé về việc quyết định tham gia hoạt động phi nông nghiệp của các hộ
gia đình nông thôn Tuy nhiên, ở mỗi vùng lại có sự ảnh hưởng khác nhau tới việc
tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp này Hai yếu té này cũng chỉ là những yếu
tố khuyến khích sự tham gia của các hộ gia đình Nói một cách dễ hiểu hơn là việc
tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp của các hộ gia đình nông thôn còn phụ
thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt là yếu tố “khả năng” của các hộ gia
đình.
1.4.2 Yếu tố bên ngoài, yếu tố bên trong
Reardon (trích bởi FAO, 1998) đã dé xuất một khung định tính về các yếu tổảnh hưởng đến hành vi tham gia của hộ gia đình trong lĩnh vực phi nông nghiệp
Theo nhóm nghiên cứu, quyết định của các hộ gia đình liên quan trực tiếp đến hai
nhóm yếu tố chính Yếu tố thứ nhất là các hình thức và mức độ tham gia vào hoạtđộng sản xuất phi nông nghiệp Yếu tổ thứ hai là doanh nghiệp bắt đầu hoặc gianhập vao thi trường lao động tiền lương[21]
e_ Yếu to bên ngoài: Các ưu đãi được nhận, chăng hạn như lợi nhuận tương đối
và tránh các rủi ro trong nông nghiệp.
e Yếu to bên trong: Năng lực của hộ (được xác định bằng cách giáo dục, thu
nhập, tài sản và tiếp cận tín dụng, vv)
1.4.2.1 Yếu to bên ngoài
Cơ sở hạ tầng nông thôn có vai trò quan trọng với các hoạt động phi nôngnghiệp tạo thu nhập cho nông thôn Các cơ sở hạ tang như đường giao thông, thôngtin liên lạc, mức độ di chuyên thuận tiện có thé coi là là một yếu tố thúc day hoat
động của hộ gia đình Nó có thé làm giảm chi phí thu thập thông tin, chi phí vận
chuyền, giao dịch, có thể nâng cao lợi nhuận tiềm năng và khả năng cạnh tranh
tham gia vào các khu vực hoạt động phi nông nghiệp.
Cải thiện đường giao thông và cung cấp thông tin nhanh chóng có thé làm
tăng thu nhập trong lĩnh vực nông nghiệp Điều này cũng giúp cho việc canh tác trởnên hấp dẫn hơn và giảm hoạt động phi nông nghiệp Khu vực điện khí tốt cũng có
Trang 27phan thu nhập phi nông nghiệp cao hơn, vì chi phí năng lượng cho những hoạt động
phi nông nghiệp được cắt giảm bớt Sự phát trién của mạng lưới đường bộ có nhiềutác động khác nhau Cải thiện đường dé cắt giảm chi phí vận tải hàng hóa tại khuvực nông thôn Tuy nhiên, điều này có thé hạn chế sự phát triển của các doanh
nghiệp địa phương và hàng ngoại nhập Mặt khác, đường giao thông được mở rộng
sẽ tạo điều kiện tốt hơn việc vận chuyển hàng hóa địa phương và phát triển thịtrường trong nước và quốc tế Mức độ phát triển của khu vực tư nhân và phát triển
doanh nghiệp tại khu vực nông thôn có thể được tạo điều kiện hoặc hạn chế trong
môi trường mới, phụ thuộc vào những tác động sau đây của sự thay đổi như thuế vàrào cản thương mại, chỉ phí sản xuất và marketing các khía cạnh khác của môi
trường kinh doanh là điều kiện kinh tế vĩ mô như mức độ linh hoạt và hiệu quả củachính sách và hệ thống thuế gián tiếp và trực tiếp, quyền sở hữu và chế độ cấp phép
và mức độ tham nhũng trong luật lao động và mức độ kỷ luật, an ninh và hệ thống
tư pháp, tình trạng phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế hệ thống sự sẵn có và chất lượng
của các dịch vụ hỗ trợ.
Ở các vùng nông thôn, các công ty không nhất thiết phải dựa vào sức muacủa các cộng đồng nông thôn tại các địa điểm sản xuất Tuy nhiên, họ tìm cách sửdụng các nguồn lực địa phương dưới hình thức lao động giá cả phải chăng, nhà ở
giá rẻ và các tiện nghi địa phương, đồng thời tìm kiếm sự tham gia và chỉ tiêu từ
bên ngoài khu vực (Jehle, 1998).
1.4.2.2 Yếu tố năng lực của hộ
Yếu tố chính ảnh hưởng đến khả năng tham gia vào hoạt động kinh doanhphi nông nghiệp bao gồm nhân khâu học hộ gia đình; vốn xã hội, vốn tài trợ vàquyền sở hữu đất đai
© Các yếu tô nhân khẩu học
Trong các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp, nguồn nhân lực chiếm lĩnhphần lớn và thường được đánh giá về chất lượng lao động (giáo dục, kinh nghiệm
và sức khỏe) Về phương điện giáo dục, ở đây được thé hiện qua các kỹ năng nhưviệc tương tác trong xã hội hay việc hình thành nên một môi trường sống thuận lợi
Trang 28có thể tham gia vào hoạt động của ngành nông nghiệp một cách đồng đều Tuy
nhiên, trong lĩnh vực hoạt động phi nông nghiệp sự tham gia của phụ nữ lại chỉ tỷ lệ
thấp hơn so với nam giới rất nhiều
© Vốn xã hội
Vốn xã hội là một khái niệm chỉ mạng lưới bạn bẻ và đối tác kinh đoanh với
mức độ tin cậy lẫn nhau nhất định Đặc biệt là đối với lĩnh vực nông nghiệp va vốn
xã hội rất cần có thương nhân buôn bán hàng hóa dễ hư hỏng và người tham gia vàothương mại đường xa Từ cấp độ cá nhân, vốn xã hội giúp chủ doanh nghiệp tiết
kiệm chi phí tiếp thị và thông tin Nó giúp tiếp cận và cung cấp các thông tin quan
trọng liên quan đến thị trường, người mua, người lao động và các cơ hội kinh doanh
khác Vốn xã hội không chỉ bao gồm tín dụng chính thức và không chính thức, rúttiền mặt hay các loại khoản tài chính khác; nó bao gồm các kỹ năng sản xuất và tiếp
thị được sử dụng chung Theo Fafchamps and Minten (1998), có sự ảnh hưởng tích
cực của vốn xã hội lên doanh thu và lợi nhuận của các công ty Cũng có nhiềunghiên cứu đã xem xét tác động của vốn xã hội đối với thu nhập và sự đa dạng hóatrong gia đình Tuy nhiên, các biện pháp dựa trên các biến định tính như thành viên
tổ chức hoặc 'kết ndi' có thé được sử dụng dé đánh giá tác động của vốn xã hội lên
sự phát triển kinh doanh
e Vốn tài chính
Trong việc tham gia và kinh doanh, một trong những trở ngại phô biến nhất là
khó tiếp cận vốn Vì không dễ có nguồn tin dụng chính thống nên nguồn kinh phí
chủ yếu là từ những khoản thu nhập tiết kiệm và tài sản của hộ gia đình Mặc dù đã
Trang 29có các sáng kiến của tô chức phi chính phủ và chính phủ nhằm thúc day tài chính vi
mô để cải thiện khả năng tiếp cận cho các hộ gia đình trong một số trường hợp,song vẫn còn thiếu sót và không bao gồm người nghèo Sự xuất hiện của thị trườngtín dụng đã gây ra những ảnh hưởng khác nhau đối với hoạt động phi nông nghiệp.Khả năng tiếp cận tín dụng hạn chế cản trở nhiều hộ gia đình ở nông thôn và các
doanh nghiệp phi nông nghiệp Trong khi đó, các hoạt động phi nông nghiệp này
cung cấp một nguồn vốn thay thế khi thị trường tín dụng địa phương không hiệu
quả.
© Sở hữu đất dai
Quyền sở hữu đất đai có thể giữ một vai trò then chốt đối với những quyết định
đa dạng hóa Đầu tiên, các hộ gia đình có tỷ lệ sở hữu đất cao hơn có mối tươngquan cao với thu nhập nông nghiệp, điều này cũng có thé anh hưởng đến kha năngtiếp cận tín dụng Sở hữu đất đai rộng lớn hơn nữa có thể giúp những hộ gia đình cóthu nhập từ nông nghiệp, có thể bán đất hoặc tiếp cận tín dụng phi nông nghiệp.Đồng thời, các hộ gia đình không có đất với quyền sở hữu đất thấp có thê bị buộc
phải tham gia các hoạt động phi nông nghiệp do thiếu đất Thứ hai, việc sở hữu dat
đai có thé là một yêu cầu bắt buộc khi tham gia vào một số tô chức, công đoản dé
lam tang von xã hội va tạo ra nhiều sự lựa chon hơn cho các hộ gia đình nhằm đadạng hóa nguôn thu nhập trang trại Theo tác giả nghiên cứu, sở hữu đất đai có
nhiều khả năng là một yếu tố cần thiết để quyết định đa dang hóa các hoạt động phi
nông nghiệp, mặc dù ảnh hưởng của đa dạng hóa có thé phi tuyến tính Sở hữu dat
đai lớn hơn có thé mở rộng tiếp cận nguồn vốn và sẽ giúp một hộ gia đình tự tạo ranguồn lực dé di chuyền ra khỏi nông nghiệp nhưng mặt khác sở hữu đất đai lớn hơn
cũng làm người nông dân có một lựa chọn hiệu quả hơn việc tham gia Các nghiên
cứu thử nghiệm ở Nam Mali bé sung thêm về những bằng chứng về việc một lượnglớn diện tích dat làm tăng khả năng dé gia đình đa dạng hóa nhiều nguôn thu nhập
(bông, chăn nuôi và các hoạt động phi nông nghiệp) trừ khi nó làm giảm ty lệ phi
nông nghiệp thu nhập tại Việt Nam.
Trang 301.5 Các loại hình hoạt động kinh tế phi nông nghiệp ở nông thôn
Trong phân định hoạt động phi nông nghiệp, một số nhà kinh tế phân hoạt động
phi nông nghiệp thành hoạt động phi nông nghiệp do áp lực thu nhập và hoạt động
phi nông nghiệp do áp lực nhu cầu thị trường theo đó:
e - Hoạt động phi nông nghiệp do áp lực thu nhập được xuất phát là do thiếu hụt
thu nhập và người nông dân có gắng tranh thủ thời gian nhàn rỗi để sản xuất
các vật phẩm phi nông nghiệp mà không biết thị trường có chấp nhận haykhông.
e - Hoạt động phi nông nghiệp do nhu cau thị trường là hoạt động bắt đầu do các
tín hiệu thị trường khi người nông bắt đầu chú ý tới việc sản xuất những sảnphẩm mà thị trường cần hoặc thiếu Hoạt động này thể hiện được trình độ
kinh doanh cao hơn hoạt động phi nông nghiệp do áp lực của thu nhập.
Trên thực tế, các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp ở nông thôn thường baogồm các loại hình sau:
1.5.1 Làng nghề
Trong kinh tế phi nông nghiệp của khu vực nông thôn, làng nghề là loại hìnhsản xuất có đóng góp lớn Làng nghề là một thiết chế kinh tế-xã hội vùng nông thônnơi có hai yếu tố làng và nghề, sống tại một không gian địa lý nhất định Nó được
hợp thành băng hàng loạt hộ gia đình cư trú nhờ nghề thủ công địa phương Nhữngngười này có mối quan hệ với kinh tế, xã hội và văn hóa Trong làng nghề thủ công,các dân làng sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tuy không phải tat cả dan làng đềusản xuất hàng thủ công, nhưng người thợ thủ công trong các trường hợp khác nhaucũng đồng thời làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp Tuy vậy, yêu cầu chuyên môn
cao đã cho ra đời những người thợ chuyên sản xuất hàng hóa thủ công ngay tại quê
của mình Từ khi phát triển qua từng giai đoạn khác nhau, có rõ ràng sự tiễn xa của
làng nghề hiện giờ so với chỉ thuần thy công nghệ thuận tay Mặc dù hoạt động sản
xuất hàng thuận tay còn giữ vai trò chủ đạo tại các làng nghề truyền thống nhưngmột vài khâu đã được tự động hóa hoặc bán thủ công Ngoài những cơ sở sản xuất
hàng truyền thống thì trong những làng nghề hiện nay còn có cả các cơ sở dịch vụ
Trang 31và nghề hỗ trợ hoạt động sản xuất Các cơ sở cung cấp dịch vụ vận chuyền hàng hóa
để cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ các mặt hàng của làng nghề Tóm lại, từ khithành lập cho đến hiện giờ, làng nghề đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển détrở thành một thiết chế kinh tế-xã hội quan trọng ở các khu vực nông thôn
Trang 32“ >' Phân loại làng nghề
e Phân loại theo số lượng làng nghề: Lang nghề một nghề là làng chi có một
nghề thủ công duy nhất ngoài nông nghiệp; Làng đa nghề là làng có mộthoặc nhiều ngành nghề khác ngoài nghề nông
© Phân loại theo tính chất nghề: Làng nghề truyền thông là làng nghề có từ lâu
đời trong lịch sử và vẫn tồn tại cho đến ngày nay Làng nghề mới là làng
nghề ra đời thay cho làng nghé truyền thống phát triển, hoặc làng nghề dunhập từ nơi khác đến Do có chính sách ở một số nơi, một số làng mới đượcthành lập để người dân đi học nghề ở nơi khác rồi quay về dạy tạo việc làm
cho người dân địa phương.
¢ Tiéu chí phân loại làng nghề ở Việt Nam
Năm 2006, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 quy định nội dung, tiêu chí công nhận nghềtruyền thống, làng nghé, làng nghề truyền thống Theo đó:
e Nghề truyện thống là nghề đã được hình thành từ lâu dé làm ra các sản phẩm
đặc sắc, có tính riêng, được lưu giữ và phát huy đến ngày nay hoặc có nguy
cơ bi mai một, thất truyền.
e Lang nghé là một trong nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản hoặc làng, buôn,
phum, sóc hoặc các điểm dân cư khác trên địa bàn một xã hoặc thi tran, cócác hoạt động ngành nghề nông thôn va làm ra một hoặc vài loại sản phẩm
khác nhau.
e Lang nghề truyền thống là làng nghề có nghề truyền thống được hình thành
tử xa xưa.
Căn cứ Luật tô chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Theo đề nghị của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Chính phủ ban hành Nghị quyết về
phát triển ngành nghề nông thôn các tiêu chí dùng dé xác định nghề truyền thống,
làng nghề và làng nghề tiêu biểu được xác định như sau:
e Nghề truyén thông là những nghề được công nhận khi đáp ứng ba tiêu chi
sau: (a) phải có lịch sử tổn tại trên 50 năm tính từ thời điểm đề nghị công
Trang 33nhận, (b) sản pham của nghề phải mang bản sắc văn hóa dân tộc và (c) liên
quan mật thiết đến tên tuổi của một hoặc nhiều nghệ nhân cũng như tên tuổicủa làng nghề
e Làng nghề được công nhận khi đáp ứng ba tiêu chí sau (a) có ít nhất 20%
tong số hộ trên địa bàn tham gia một trong các hoạt động hoặc ngành nghề
nông thôn ; (b) hoạt động sản xuất kinh doanh phải én định ít nhất hai năm
liên tục tính từ thời điểm yêu cầu công nhận; (c) làng nghề phải tuân theo các
quy định về bảo vệ môi trường theo luật hiện hành
e Làng nghề truyền thong được công nhận phải đáp ứng tiêu chi của một lang
nghề và có ít nhất một nghé truyền thống theo quy định tại Thông tư này.Tuy nhiên, đối với các làng chưa đáp ứng được tiêu chí công nhận làng nghề(theo tiêu chí (a) và (b)), nhưng vẫn có ít nhất một loại hình sản xuất truyềnthống được công nhận theo quy định của Thông tư này, cũng sẽ được xem làmột làng nghề truyền thống
1.5.2 Hoạt động tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phục vụ nông nghiệp
Các hoạt động phi nông nghiệp không chỉ bao gồm các loại hình làng nghề thủ
công mà còn có các ngành công nghiệp, thủ công và dịch vụ phục vụ cho lĩnh vực
này Điều này cho thay sự đa dang và phong phú của kinh tế phi nông nghiệp trongviệc hỗ trợ cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Tuy đã được biết đến như một ngành
kinh tế chính trong xã hội, song hoạt động phi nông nghiệp hiện vẫn còn gặp khó
khăn trong việc thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư dé phát triển Tuy vậy,
sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp mới trong lĩnh vực này sẽ giúp manglại tiềm năng kinh doanh lớn cho toàn bộ ngành Các ngành này bao gồm:
e Sản xuất tiêu, thủ công nghiệp ở nông thôn: Chế biến, bảo quản nông, lâm,
thủy sản; Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ 26, may tre dan, gom str, thuy tinh,dệt may, cơ khí nhỏ ở nông thôn; Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vu
sản xuất ngành nghề ở nông thôn
e Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ
Trang 34e Xây dựng, vận tải trong nội bộ xã, liên xã và các dịch vụ khác phục vụ sản
xuất và đời sống dân cư nông thôn, nông lâm thủy sản
Các hoạt động này có thê được thực hiện bởi nhiều đối tượng khác nhau, từ các
hộ gia đình và cá nhân cho tới các tổ, nhóm hợp tác và hợp tác xã Ngoài ra, doanh
nghiệp tư nhân cũng có thể tham gia vào các hoạt động nay thông qua công ty cổ
phan, công ty trách nhiệm hữu han hay công ty hop danh Day là một sự lựa chon
linh hoạt dé mọi người có thé góp phan vào việc xây dựng cộng đồng với vai trò và
quy mô khác nhau Từ việc sản xuất hàng hóa cho tới dịch vụ kinh doanh và giáodục - không giới hạn trong số các hoạt động này Điều quan trọng là phải tuân theo
quy luật của pháp luật dé bảo vệ lợi ích của toàn bộ cộng đồng.
Trang 35CHƯƠNG2: TONG QUAN TÀI LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan tài liệu
2.1.1 Tổng quan tài liệu về vai trò của hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn
Lê Trung Hiếu & Phạm Tiến Thành (2018) sử dụng đữ liệu bảng từ hai cuộcĐiều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nông thôn Việt Nam (VARHS) năm 2012
và 2014 Kết quả ước tinh cho thay hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
tự phát làm tăng tổng giá trị sản xuất và thu nhập, nhưng tác động này là không
đáng ké [5] Kết quả nghiên cứu cho thấy khi nông dân tiến hành các hoạt động tự
sản xuất phi nông nghiệp thì tổng giá trị sản xuất và thu nhập của họ đều tăng lênmặc du mức tăng không đáng ké Nguyên nhân có thé do người nông dân phải chịuphí đầu vào quá cao hoặc do thiếu kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh dẫn đến phát
sinh nhiều chi phí, hoặc có thé do hàng hóa sản xuất ra chưa có thị trường tiêu thụ
tiêu thụ tốt
Trần Quang Tuyên (2014) nghiên cứu mối quan hệ giữa đất đai, việc làm phinông nghiệp và mức sông hộ gia đình ở ngoại thành Hà Nội Kết quả cho thấy phầnlớn các hộ trong mẫu điều tra tham gia vào các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp.Các yếu té ảnh hưởng đến mức sống hộ gia đình được nghiên cứu bằng mô hình hồi
quy đa biến và kết quả khăng định tầm quan trọng của cả đất đai và việc làm phinông nghiệp trong việc cải thiện mức sống của hộ gia đình [11] Ngoài ra, nghiên
cứu cũng chỉ ra rằng một số biến số khác như giáo dục, khả năng tiếp cận tín dụngchính thức, đất đai và tài sản sản xuất có tác động tích cực đến mức sống hộ gia
đình.
Hoang XT, Phạm CS, Ulubasoglu MA (2014) cũng đã phân tích tác động của
hoạt động phi nông nghiệp giảm nghèo ở nông thôn Việt Nam, cho thấy răng việctham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp làm giảm số lượng giờ làm việc trong
các trang trại nhưng không phải là thu nhập nông nghiệp của các hộ gia đình Vì
mỗi thành viên gia đình bố sung tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp, xác suất
hộ nghèo giảm 7—12% [23].
Trang 362.1.2 Tổng quan tài liệu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt
động phi nông nghiệp của các nông hộ
Nazish Kanwal Muhammad và cộng sự (2016) chỉ ra rằng năng suất nôngnghiệp trì trệ ở Pakistan và thu nhập thấp từ nông nghiệp đã khiến người dân nôngthôn tìm kiếm sinh kế thay thế, đặc biệt là việc làm phi nông nghiệp [26] Nghiêncứu cho thấy tỷ lệ ước tính của các nguồn thu nhập trong tông thu nhập hộ gia đìnhcho thay tam quan trọng của các hộ nông dân cũng như thu nhập phi nông nghiệp
Mặc dù nông nghiệp là nghé chính của hộ gia đình và chiếm toàn thời gian trong hộ
gia đình nhưng thu nhập phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao 40,95% trong tông thunhập hộ gia đình Vì vậy, đa dạng hóa thu nhập phi nông nghiệp là rất quan trọng déduy trì sinh kế và là một khía cạnh không thé thiếu dé củng cố kinh tế nông thôn.Kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy quy mô đất đai nhỏ và khả năng sinhlợi từ nông nghiệp thấp hơn có xu hướng day nông dân ra khỏi khu vực nôngnghiệp, tuy nhiên, các yếu tố kéo như tự làm chủ và dịch vụ công/tư được coi làđộng lực quan trọng nhất của sự tham gia phi nông nghiệp vì gần với thành phố gầnnhất Các hộ gia đình quyết định tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp chủyếu dé tăng thu nhập chứ không phải dé giảm thiểu rủi ro, ngược lại với các hộ gia
đình quyết định đa dạng hóa là do các yếu tô thúc đây Đây là một dấu hiệu rõ ràngcho thay nông nghiệp không phải là nguồn thu nhập đủ cho nông dan trong khu vựcnghiên cứu.
Nghiên cứu của Donstop — Nguezet PM và cộng sự (2016) cũng chỉ ra rằng
xu hướng của các hộ gia đình nông thôn là đưa các hoạt động phi nông nghiệp vào
chiến lược sinh tồn và đa dạng hóa thu nhập [16] Từ đó sử dung mô hình probit dé
nghiên cứu ty lệ tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp của các hộ gia đình ở Nam Kivy, Congo Việc có thu nhập cao hơn từ các hoạt động phi nông nghiệp
chính là yếu tố “kéo” ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động phi nông
nghiệp của các hộ gia đình Ngoài ra, Ellis, 1993; Ellis, 1998; Tassew, 2000 lậpluận rằng một trong những động lực đa dạng hóa nguồn thu nhập vao các hoạt độngphi nông nghiệp là quản lý rủi ro trong sản xuất nông nghiệp [19, 20, 32] Việc xảy
Trang 37ra những cú sốc nông nghiệp là điều không thê tránh khỏi Đây cũng là một trong
những việc thúc đây các hộ gia đình nông thôn chuyên dịch sang lĩnh vực lao động
để bù đắp lại những thiệt hại do nông nghiệp gây ra Việc đa dạng hóa các hoạtđộng của hộ gia đình sẽ giảm thiểu được rủi ro, thiệt hại như thời tiết, địch bệnh vàsuy thoái kinh tế theo như nghiên cứu của Imai KS, GaihaR., Thapa G (2015) [24]
Ở nghiên cứu của Trần Thế Cường và cộng sự (2021) đã sử dụng phân tích địnhlượng để đánh giá tác động của thu nhập phi nông nghiệp đối với sinh kế hộ gia
đình ở miền Trung và Tây Nguyên [12] Kết quả nghiên cứu cho thấy thu nhập phi
nông nghiệp không tạo ra sự khác biệt về lao động gia đình cho sản xuất chăn nuôi,đồng thời làm giảm đáng kê lao động gia đình cho các hoạt động làm thuê và sảnxuất sản xuất nông nghiệp nói chung Ngoài ra, thu nhập từ nông nghiệp chưa tạo
ra sự khác biệt trong đầu tư cho các hạng mục đầu tư trồng trọt và chăn nuôi như
giống, thức ăn, thuốc thú y, trừ một số hạng mục khác như chuồng trại chưa được
sử dụng được xem xét Ngoài ra, thu nhập phi nông nghiệp có xu hướng làm giảm
thu nhập nông nghiệp của hộ gia đình do dịch chuyên lao động cũng như giảm khả
năng thương mại hóa các sản phẩm nông nghiệp
Nghiên cứu của Yang Cheng et al (2018) đã sử dụng thống kê mô tả và phân
tích hồi quy nhị phân đề điều tra các yếu tố cơ bản khiến người dân nông thôn quyếtđịnh tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp, thời gian làm việc và địa điểm làm việc
của họ dựa trên dir liệu được thu thập tai Duy Phường, một thành phố ở tỉnh SơnĐông, Trung Quốc [14] Kết quả cho thay các yếu tô kinh tế đóng một vai trò quantrọng trong quyết định tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp, việc làm phi nôngnghiệp toàn thời gian hoặc việc làm bên ngoài quận của cư dân nông thôn Các yếu
tố phi kinh tế như tuôi tác, giới tính, quan hệ xã hội, giáo dục, khả năng tiếp cận đấtcanh tác, vị trí địa lý, ảnh hưởng của khu phố và nhận thức về bản thân cũng lànhững yếu tố quan trọng trong quá trình ra quyết định Những phát hiện của nghiên
cứu này làm sáng tỏ các nghiên cứu trong tương lai về tác động của đô thị hóa đối
với dân cư nông thôn Nó cũng cung cấp kiến thức cho việc hoạch định chính sáchtrong tương lai về quan lý va phát triển nông thôn Ở một nghiên cứu khác cũng chỉ
Trang 38ra rằng giới tính chủ họ cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong việc quyết
định tham gia các hoạt động phi nông nghiệp của nông dân Kung và Lee (2001)
thông qua mô hình Probit cũng chỉ ra rằng giáo duc là một yếu tố quan trọng trongviệc tiếp cận việc làm phi nông nghiệp [25] Kết quả này cũng tương tự với cácnghiên cứu khác [14, 17, 24] khi giải thích trình độ học van có tác động tích cựcđến quyết định tham gia hoạt động phi nông nghiệp của nông dân, trình độ học vấncàng cao thì khả năng tham gia hoạt động phi nông nghiệp càng cao Diện tích đất
canh tác là một trong những yếu tố tác động mạnh đến quyết định đa dạng hóa hoạt
động sản xuất của các hộ gia đình nông thôn Diện tích đất canh tác càng lớn thì tácđộng đến quyết định tham gia các hoạt động phi nông nghiệp của nông dân càng
lớn Imai KS, Gaiha R., Thapa G (2015) chỉ ra rằng hộ gia đình sở hữu càng nhiều
đất thì khả năng tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp càng cao vì họ cho rằngthu nhập từ nông nghiệp là nhỏ hoặc bấp bênh [24] Cheng Y., Lv Y., RosenbergM., Hou L (2018) cho rằng diện tích đất canh tác trên đầu người càng nhiều thì khảnăng nhận được việc làm phi nông nghiệp càng thấp [14] Tương tự, Doan Thị CầmVân et al (2021) cũng cho rằng diện tích đất canh tác của hộ gia đình có tác độngtiêu cực đến quyết định thực hiện hoạt động phi nông nghiệp [4] Tiếp cận thông tin
cũng là một yếu tố then chốt trong quyết định tham gia hoạt động sản xuất của các
hộ gia đình nông thôn Các hộ gia đình ở các khu vực khác nhau có khả năng tham
gia vào các hoạt động phi nông nghiệp khác nhau do điều kiện kinh tế - xã hội khác
nhau [16].
Ngoài ra, Karmini và Karyati (2020) đã thu thập dữ liệu bằng cách thực hiệncác cuộc phỏng vấn sâu với những người được hỏi Các tác giả đã sử dụng phươngtrình hồi quy dé phân tích dit liệu theo thống kê Nghiên cứu sử dụng các biến sốnhư tuôi trung bình của người lao động, kinh nghiệm trung bình trong các công việcphi lúa gạo, số ngày làm việc trung bình trong các công việc phi lúa gạo, quyền sởhữu đất đai và số phụ nữ làm các công việc phi lúa gạo thuộc gia đình, số lượng
việc làm nông nghiệp phi lúa gạo, số lượng lao động nông nghiệp phi lúa gạo và thu
nhập từ đồng ruộng trở thành tập hợp các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập phi nông
Trang 39nghiệp Nghiên cứu của Nguyễn Văn Phúc & Huỳnh Thanh Phương (201 1) sử dụng
mô hình hồi quy tuyến tính dé xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ đến thunhập phi nông nghiệp [9] Kết qua cho thấy các yếu tô sau ảnh hưởng đến thu nhậplao động hộ gia đình: trình độ học vấn trung bình của hộ gia đình, số người làm việctrong hộ gia đình, quy mô hộ gia đình, số năm đào tạo của chủ hộ và khoản vay tíndụng, số năm đi học của chủ hộ và điều kiện giao thông Nghiên cứu cho thấy laođộng nông thôn chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của thị trường lao động
nên còn hạn chế về việc tham gia thị trường lao động phi nông nghiệp Động lực
chính hay nhân tổ kinh tế thúc đây dịch chuyên lao động giữa các ngành nghề là sựkhác biệt về tiền lương (hoặc thu nhập lao động) giữa các ngành nghề Ngoài ra, cácyếu tố khác như điều kiện giao thông, khả năng tiếp cận tín dụng, quy mô hộ giađình và số lượng lao động trong hộ gia đình có tác động nhất định đến thu nhập hộ
gia đình phi nông nghiệp.
Wieslawa Lizinska (2019) trong công trình đã khảo sát 4 quận có tiềm năngphát triển các hoạt động phi nông nghiệp và được đặc trưng bởi các vấn đề pháttriển Dựa trên phân tích, người ta kết luận rằng có một số tiềm năng, cả trong trangtrại và vùng lân cận, dé phat trién kinh doanh phi trang trai, nhưng hiện chưa được
khai thác tương đối đầy đủ Nông dân tham gia vào nhiều hoạt động kinh doanh phinông nghiệp Một loạt các biện pháp và khuyến khích cơ bản như vậy tạo cơ hội hỗtrợ phù hợp cho một nhóm nông dân cụ thể Từ góc độ hỗ trợ mô phỏng phát triểnphi nông nghiệp, điều quan trọng là phải mở rộng kiến thức về các kế hoạch phát
triển tiếp theo cho tất cả các nhóm nông dân được phân tích (những người khôngtham gia vào phân tích) những người đã quyết định thực hiện hoạt động, nhữngngười đã cân nhắc lựa chọn này và những người không có ý định phát triển mộthoạt động kinh tế phi nông nghiệp)
Trang 402.2 Mô hình nghiên cứu
2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu
Trên cơ sở lý thuyết và thực nghiệm, tác giả đưa ra các giả thuyết nghiên cứu về cácyếu tố tác động đến việc tham gia hoạt động phi nông nghiệp của các nông hộ như
sau:
Theo nhiéu nghiên cứu của Demie va Zeray (2015); Senadza (2012); Hare(1994) đã chỉ ra rằng, giới tính đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định tham
gia vào các hoạt động phi nông nghiệp của các nông hộ Nếu chủ hộ là nữ tăng thêm
một người với điều kiện khác không thay đổi thì số hộ phi nông nghiệp sẽ có xuhướng giảm xuống Do vậy, giả thuyết H1 được phát biểu như sau:
Giả thuyết HI: Giới tính của chủ hộ ảnh hưởng cùng chiều đến việc quyết định
tham gia hoạt động phi nông nghiệp của các nông hộ.
Theo như nghiên cứu của Lê Văn Toàn (2009) khẳng định sự tác động của
yếu tố học vấn đến phân tang về mức sống “ néu một lao động nông thôn quatrường học, đào tạo từ 5-7 năm thì năng suất lao động của họ tăng lên 10-20% Nghiên cứu đã tìm ra xu hướng tác động của học vấn làm tăng giàu và giảmnghèo khi trình độ học vấn của chủ hộ tăng dần” Thực tế khi số năm đi học tăng
lên và trong trường hợp các nhân tô ảnh hưởng khác tương đương thì sự khác biệt
về số năm đi học của chủ hộ sẽ giúp cho hộ có điều kiện sử dụng máy móc thiết bị,
áp dụng sự tiễn bộ của khoa học kỹ thuật dé nang cao nang suat, giảm thời gian lao
động và có thời gian làm việc khác nâng cao thu nhập hoặc nghỉ ngơi dé tái tao sứclao động Do vậy, giả thuyết H2 được phát biểu như sau:
Giá thuyết H2: Giáo dục ảnh hưởng cùng chiều đến việc quyết định tham gia
hoạt động phi nông nghiệp của các nông hộ.
Đối với các hoạt động, thu nhập chính là nguồn có tác động lớn đến việctham gia vào hoạt động đó của các hộ nông dân Đối với hoạt động phi nông nghiệp
thì thu nhập từ hoạt động này cũng là một yếu tô chính quyết định việc tham gia vàocác hoạt động phi nông nghiệp Theo như nghiên cứu của Dontsop-Nguezet P M vàcộng sự (2016), Kanwal N., KhanM A., Zheng Z (2016), Liu, Y (2017) cho thấy