1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đăng ký kết hôn, thực tiễn tại Uỷ ban nhân dân phường Thanh Vinh, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

96 20 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

PHAP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KET HON, THỰC TIEN TẠI ỦY BAN | NHÂN DÂN PHƯỜNG THANH VINH, THỊ XA PHU THO, TĨNH PHU THỌ

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌCịnh hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

CHU THỊ KIM TIEN

PHAP LUAT VE ĐĂNG KY KET HON, THỰC TIEN TẠI UY BAN NHAN DÂN PHƯỜNG THANH VINH, TH] XA PHU THỌ, TINH PHU THỌ

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực Những nội dụng của luận

văn chưa từng được công bồ trong bat kỳ công trình nào khác

Tác giả luận vẫn

Chu Thị Kim Tiền

Trang 4

LỜI CẮM ON

‘Voi tình cảm chân thành và lòng biết on sâu sắc, tôi xin chân trọng gửi

Tời cảm ơn tới

Ban giám hiệu trường Đại học Luật Hà Nội cùng các thầy giáo, cô giáo, đã trang bị những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học

tập và nghiên cứu tại trường Đại học Luật Hà Nội

Đồng thời xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc.‘TS Đoàn Thị Tố Uyên,người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quátrình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

"Phú Thọ, ngày 20 tháng 6 năm 2021

Tae giả luận văn

‘Chu Thị Kim Tiến

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Í Từ viết tắt ‘Nghia cũa từ viết tắt

BIDS Bộ luật đân sự

DKKH Ding ky kết hôn

HN&GD Tin nhân và gia đình

QUNN Quần lý nhà nước.

UBND Uy ban nhân dân.

Trang 6

ANH MỤC CAC BANG, BIEU

STT] Số hiệu | “Tên bảng biểu.

Số liệu đăng ký kết hôn trong 5 năm (2016 - 2020) của.

1 | Biểu 2.1 | phường Thanh Vinh.

: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ đăng ký kết hôn tại UBND

2 |Biểu22 ki =

phường Thanh Vinh

Trang 7

MỤC LỤC

PHAN MO ĐẦU

1.Lÿ do chon đề tài

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

6 Bồ cục của hiện văn.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN aPHÁP LÝ (vàn DANG KÝ KET HON

1,1 Khái niệm về kết hôn và đăng ký kết hôn.

1-1,1.Khái niệm kết hôn

1.12 Khái niệm đăng ký kắt hôn

1.2 Ý nghĩa của đăng ký kết hôn.

1.2.1 Ý nghĩa vé mặt pháp lý

1.2.2 Ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội

1.2.3 Ý nghĩa về mặt văn hóa, truyền thông, phong tục tập quán 1.3 Nội dung quy định pháp luật về đăng ký kết hôn

1.3.1 Điều kiện đăng ký kết hôn1.3.2, Thắm quyên tiễn hành đăng ký

1.3.3 Thi tục đăng ký kết hôn :

1.3.4 Kắt hôn ái pháp luật và hủy đăng ký kết hôn trái pháp ud

1.3.5 Quy định về việc đăng ký kết hôn không đúng thẳm quyÈn 31 1.3.6 Quy định về việc nam nữ chung sống như vợ chẳng mà không

KET LUẬN CHƯƠNG I

Trang 8

CHƯƠNG 2:THỰC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE ĐĂNG KY KET HON TẠI UY BAN NHÂN DÂNPHƯỜNG THANH VINH - THỊ

XA PHU THỌ _ :

2.1, Khai quát về Ủy ban nhân dan phường Thanh Vinh `.2.1.1 Đặc điểm tình hình, vị trí địa ý

2.1.2 Cơ cấu Uỷ ban nhân dân phường : A sẻ

2.2 Kết qua đạt được trong việc thực hiện pháp luật về đăng ký kết

hôn trên địa bàn phường Thanh Vinh.

3.2.1 Về số lượng hồ sơ đăng ký kết hôn — 3.2.2 Về thực hiện các quy định của pháp luật về đăng ký kết hôn

3.2.3 Chủ thể thực hiện đăng ký kết hôn

2.2.4 Trình tự, thủ tục thực hiện việc đăng ký kết hôn

2.3 Hạn chế trong việc thực hiện pháp luật về đăng ký kết hôn tại

UBND phường Thanh Vĩnh 222222222 4

2.3.1.Những hạn chế của pháp ludt về hồ sơ, điều kiện đăng ký kết hôn 46

2.3.2 Hạn chế về chủ thé đăng ký kết hôn snd2.4 Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế trong thực hiện pháp luậtvề đăng ký kết hôn tại UBND phường Thanh Vinh SIKET LUẬN CHUONG 2

_-CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAOHIỆU QUA THỰC THỊ PHÁP LUẬT VE ĐĂNG KY KET HON TẠIUỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG THANH VINH, THỊ XÃ PHU

THỌ 54

3.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đăng ký kết hôn 4

3.2 Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ tr

pháp hộ tịch 57

Trang 9

3.3.Tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành pháp luật về đăng ky

kết hôn a

3.4, Dam bảo các điều kiện nguồn lực KET LUẬN CHƯƠNG 3

.6162

63

Trang 10

PHAN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài

Hôn nhân là một hiện tượng xã hội, là sự liên kết giữa một người dan

ông và một người din bà được pháp luật thừa nhận dé xây dựng gia đình vàchung sống với nhau suốt đời Sự liên kết đó phát sinh và hình thành do việc

kết hôn Do đó, kết hôn đã trở thành một chế định được quy định độc lập

trong hệ thống pháp luật về Hôn nhân và gia đình Quan hệ hôn nhân giữa vợ

— chồng là một mối quan hệ được pháp luật Việt Nam quy định rõ rằng và rất chặt chẽ Trong đó có các quy định về đăng ký kết hôn và các quy định có

Tiên quan được Lahôn nhân và gia đình cũng như các văn bản pháp lý có

liên quan điều chỉnh một cách chỉ tiết nhằm áp dụng trong thực tiễn một cách.

có hiệu quả

Bén cạnh những kết quả đạt được trong việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về hôn nhân gia đình thì vấn đề đăng ký kết hôn (ĐKKH) vẫn Xuất phát từ những sự khó khăn bat thì yêu cầu về tăng cường sự quản.

lý nhà nước về đăng ký kết hôn Đối với các địa phương là điều cần thiết bởi.

xuất phát từ sự thiếu chặ

còn nhiều vấn để khó khăn, vướng,cập trên phương diện lý luận và thực

chẽ, tạo điều kiện để người dan có những hành vi vi

phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình (HN&GĐ) Đồng thời, thông qua

hoạt động nảy sẽ cho thấy vai trò quan trọng của UBND trong công tác quản.

lý Hộ tịch ~ Hộ khẩu khi tiến hành đăng ký kết hôn cho đương sự rất quan.

trọng trong quá trình thực hiện các quy định về ĐKKH của Luật HN&GD

hiện nay.

'Hiện nay, vấn dé ĐKKH đã va đang trở thành một trong những vấn đề quan trọng rất được các cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là chính quyền địa

phương thực hiện một cách cụ thể trong quá trình cải cách hành chính trong,

thực tế Các văn bản pháp luật về vấn đề này đã được hoàn thiện tương đối

Trang 11

đầy đủ thông qua việc ban hành và đưa vào thực hiện các văn bản về

'HN&ĐG, hộ tịch, cư trú về vấn dé ĐKKH.

'Tuy vậy, thực tiễn áp dụng pháp luật về hoạt động đăng ký kết hôn còn

gặp nhiều khó khăn, bắt cập Thực tế ở nước ta, bên cạnh những thành quả đã

đạt được trong vấn đề quy định về đăng ký kết hôn còn bộc lộ những hạn chế

trong quá trình thực hiện Vì vậy, chọn đề tài: “Pháp luật về đăng ký kết hôn,

thực tiễn tại Uỷ ban nhân dân phường Thanh Vinh, thị xã Phú Tho, tỉnh

Phá Tho” làm đề tài luận văn nhằm góp phan quan trọng để phát hiện những hạn chế của pháp luật về đăng ký kết hôn ở nước ta hiện nay Qua đó nhằm

hoàn thiện hơn nữa pháp luật dn sự nói chung và quan hệ hôn nhân đượcLuật hôn nhân và gia đình quy định Bên cạnh đó, nâng cao hiệu quả áp dụng

pháp luật về đăng ký kết hôn tại UBND cấp xã, phường ở nước ta hiện tại vả.

‘rong tương lai

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

'Kết hôn luôn được là một vấn đề nóng bỏng trong thực tiễn cuộc sống,

một vấn đề đáng quan tâm trong hệ thống pháp luật Do vậy, trong thời qua &vấn để này Đã có một

số bài viết mang tính chất nghiên cứu một số nội dung của vấn đề kết hôn.

'Việt Nam ciing đã có một số công trình nghiên cứu

được đăng tải trên tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước và pháp luật kể cả

một số luận văn thạc sĩ và luận văn tiền sĩ luật học nghiên cứu liên quan Có

thể kể ra một số công trình nghiên cứu chủ yếu như: Đề tải luận án tiến sỹ luật

học: Chế định kết hôn trong Luật hôn nhân và gia đình - vấn đề lý luận va

thạc sỹ luật học: Mé

Việt Nam với người nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam trong

đề lý luận và thực tiễn về kết hôn giữa công dân

xu thế hội nhập của tác giả Nguyễn Cao Hiến; luận văn thạc sỹ luật học: Một

Trang 12

số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái Pháp luật trong tình hình xã hội

hiện nay của tác giả Nguyễn Huyền Trang; Luận văn thạc sỹ luật học: Cấm.

kết hôn theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam của tác giả Vũ Thị ThuHuyền Ngoài ra còn có một số các bài báo, tạp chí chuyên ngành luật được.

đăng tài trên các Tạp chí Tòa án nhân đân, Tạp chí Kiểm sát, tạp chí Dân chủ

và pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Luật học cũng đã có đề

cập tới vấn đề này, tuy nhiên chỉ dừng lại một khía cạnh nào đó.

Nhu vậy, có thể nhận thấy mỗi công trình nghiên cứu là một sự khai

thác khác nhau, nhìn nhận vấn đề dưới các góc độ khác nhau Với công trình của mình, em sẽ tiếp cận van đề một cách tổng quan về lý luận cũng như thực tiễn của việc kết hôn và thực tiễn việc kết hôn trên địa bàn phường Thanh Vinh Do đó, công trình sẽ không phải là sự lặp lại của bắt kỳ công trình nào

trước đó,

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Luda văn tập trung vào các mục đích nghiên cứu sau đây:

~ Lam rõ những vấn đề lý luận về DHKH và thủ tục ĐKKH;

- Làm sáng tô thực tiễn triển khai thủ tục DKKH tại UBND Phường,

‘Thanh Vinh, thị xã Phú Thọ

~ Đề xuất được những kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thủ tục đăng ky

kết hôn và nâng cao hiệu quả công tác DKKH tại UBND Phường Thanh

Vinh, thị xã Phú Thọ, tinh Phú Tho

Để dat được các mục dich nghiên cứu nói trên, khoá luận sẽ trả lời cáccâu hỏi nghiên cứu sau đây:

~ ĐKKH là gi? Thủ tue DKKH được tiễn hành như thé nào?

~ Pháp luật Việt Nam hiện hành quy định về thủ tục ĐKKH như thế

nào? Có quy định nào bất cập hay không?

Trang 13

~ Thực trạng đăng ký kết hôn tại Phường Thanh Vinh, thị xã Phú Thọ.

được ghỉ nhận như thế nào? Những kết quả đạt được và những khó khăn,

'vướng mắc trong quá trình thực hiện?

~ Hoàn thiện pháp luật về thủ tục ĐKKH như thé nào và có giải pháp gi

để nâng cao hiệu quả công tác ĐKKH tại địa bàn Phường Thanh Vinh, thị xã

Phú Thọ?

4 Đối tượng nghién cứu và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các văn bản.pháp luật Việt Nam về đăng ký kết hôn như Luật hôn nhân và gia đình 2014,Luật hộ tịch 2014 và các văn ban hướng dẫn thi hành.

Pham vi nghiên cứu:

'Về thời gian: các số liệu được sử dụng từ năm 2016 - 2020.

Về không gian: giới hạn trên địa bàn Phường Thanh Vinh, thị xã Phú.

Tho, tỉnh Phú Tho

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác

-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối của Đảng, chính.

sách, pháp luật của Nhà nước về quan hệ hôn nhân và gia đình dé phân tích,

lý giải các vấn đề.

Phương pháp phân tích, tổng hợp: tác giả sử dụng phương pháp này dé

nêu lên cơ sở lý thuyết về vấn dé đăng ký kết hôn theo quy định hiện hành và

đánh giá, khái quát thành những quan điểm, luận điểm làm nền tảng lý luận

cho luận văn

Phương pháp thống kê: Tác giả sử dụng phương pháp này chủ yếu ở chương II của luận văn, các số liệu thu thập, điều tra được tổng hợp, phân tích làm cơ sở đánh giá về thành tựu, hạn chế để đưa ra những giải

vấn đề một cách cụ thé

Trang 14

6 Bố cục của luận văn

Ngoài mở đầu, kết luận, nội dung của luận văn gồm 03 chương.

“Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý về đăng ký kết hôn

Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật về đăng ký kết hôn tại UBND_

phường Thanh Vinh, thị xã Phú Thọ

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực

thi pháp luật về đăng ký kết hôn tại UBND phường Thanh Vĩnh.

Trang 15

CHƯƠNG 1.

(CO SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY Vi ĐĂNG KY KET HON

1.1 Khái niệm về kết hôn và đăng ký kết hôn

‘Theo khoản 5 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình 2014, Kết hôn là việc nam.

và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều

kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

Nhu vậy, kết hôn là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân.Khi kết hôn, các bên nam nữ phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn được.Luật hôn nhân và gia đình quy định và phải đăng ký kết hôn tại cơ quan đăngký kết hôn có thấm quyền thì việc kết hôn đó mới được công nhận là hợppháp và giữa các bên nam nữ mới phát sinh quan hệ vợ chồng trước pháp luật.

Việc xác định các điều kiện về kết hôn có ý nghĩa rất quan trọng Trong quy định của pháp luật Việt Nam thì các điều kiện về kết hôn là những.

quy tắc mang tính mệnh lệnh, bắt buộc phải tuân theo những điều kiện đó Việckhông tuần thủ theo các quy định về điều kiện kết hôn, thì hôn nhân đó bị coi làtrái pháp luật và có thể bị hủy, quan hệ hôn nhân sẽ không được thừa nhận Vithể, sẽ không làm phát sinh các hệ quả pháp lý của quan hệ hôn nhân.

1.1.2 Khái niệm đăng ký kết hôn

‘Theo từ điển Tiếng Việt ghi nhận: Đăng ky là đứng ra khai báo với cơ quan.quản lý để chính thức công nhận hay cho hưởng quyền và nghĩa vụ nào đó.

Đăng ký kết hôn là thủ tục do pháp luật qui định nhằm công nhận việc

ác lập quan hệ hôn nhân giữa hai bên nam, nữ khi kết hôn.

Việc kết hôn phải được đăng ký theo nghỉ thức Nhà nước tại cơ quanNha nước có thẩm quyền theo qui định của luật hôn nhân và gia đình Mọinghi thức kết hôn khác đều không có giá tị pháp lý Vợ chồng đã ly hônmuốn kết hôn lại cũng phải đăng ký kết hôn.

Trang 16

Theo luật hôn nhân va gia đình, việc kết hôn do uy ban nhân dân xã, phường, thị trin noi thường trú của một trong hai người kết hôn công nhận và

ghi vào số kết hôn Việc kết hôn giữa công dân Việt nam với nhau ở ngoài

nước do cơ quan đại điện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự của nước cộng hoà xã

hội chủ nghĩa việt nam công nhận.

'Việc đăng kí kết hôn một mặt bảo đảm việc tuân thi pháp luật trong viekết hôn; mặt khác, giấy chứng nhận kết hôn hôn do co quan nhà nước có thầm.

quyền cấp là chứng cứ xác nhận quan hệ vợ, chồng hợp pháp được pháp luật

công nhận và bảo vệ.

Cấp giấy đăng ký kết hôn về cơ bản là hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước, là một thủ tục quan trọng nhằm công nhận một mối quan hệ hôn

nhân giữa nam và nữ theo quy định pháp luật Việt Nam Theo quy định phápuật về hôn nhân và gia đình (HN&GĐ) nói chung thì chưa có một khái niệm

pháp lý nào quy định về đăng ký kết hôn trong thực tế

Cé thể hiểu một cách ngắn gọn: Đăng ký kết hôn là ghỉ vào số đăng kj

kết hôn đễ chính thức công nhận nam nữ là vợ chồng trước pháp luật Ding

ký kết hôn là hoạt động hành chính nhà nước, là thủ tục pháp lý làm cơ sở dé

nhà nước công nhận quan

'Để được đăng kí kết hôn, nam nữ phải làm tờ khai đăng kí kết hôn tại cơ

quan đăng kí kết hôn Trên cơ sở đó, cơ quan đăng kí kết hôn tiến hành xác.

ôn nhân của nam mi

minh, nếu các bên nam nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật thì tổ chức đăng kí kết hôn cho nam nữ, ghỉ việc kết hôn vào số đăng kí kết hôn và trao Giấy chứng nhận kết hôn cho nam nữ Kể từ ngày đăng kí kết ‘hon, các bên nam nữ phát sinh quan hệ vợ chồng trước pháp luật Như vậy, có thể hiểu rằng muốn phát sinh quan hệ vợ chồng thì phải đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật Đồng thời, việc đăng ký kế hôn phải tiến hành theo trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật về HN&GD đã được quy định.

Trang 17

“Trên cơ sở khái niệm nêu trên có thể đưa ra một số đặc điểm về đăng ký.

kết hôn như sau:

Mot la, ĐKKH là thủ tục pháp lí cần thiết để Nhà nước công nhận quan hệ hôn nhân của nam và nữ Việc ghi nhận vào số ĐKKH được hiểu là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện

kết hôn và đăng kết hôn được quy định tại Khoản 1 Điều 8 Luật hôn nhân và

gia đình năm 2014 Trước khi xác lập một quan hệ hôn nhân, các điều kiện về

nội dung của việc kết hôn phải được cơ quan nhà nước kiểm tra một cách chặt chẽ thông qua các thủ tục về đăng ký kết hôn Việc ban hành quy định về

DKKH khẳng định vai trò quan trọng của hoat động quản lý nhà nước về hộ.

tích và dân cư ở nước ta hiện nay.

Hai là, mục tiêu của DKKH nói chung là tăng cường hoạt động quan lý

nhà nước về dân cư Đảm bảo quyển và lợi ích của quan hệ hôn nhân được pháp luật thừa nhận Bởi tính chất quan trọng của việc ĐKKH nên công tác

trong thời kỳ mới của

Ba là, song song với hoạt động DKKH thì tăng cường hoạt động về quản

lý về đăng ký kết hôn, đảm bảo hoạt động kết hôn được thực hiện theo trình

tự, thủ tục đúng quy định và từ đó làm nền tảng hoàn thiện hệ thống pháp luật về HN&GD ở nước ta hiện nay Thông qua hành vi ghỉ vào số DKKH sẽ tạo.

nên mối quan hệ pháp lý ràng buộc giữ các bên trong quá trình đăng ký kết hôn theo quy định pháp luật hiện hành Với trình tự thủ tục chặt chẽ, sự xác mình từ co quan ĐKKH tại địa phương là nền ting cơ bản để hình thành mối

quan hệ hôn nhân giữa các chủ thể.

Trang 18

1.2 Ý nghĩa của đăng ký kết hôn 1.2.1 Ý nghĩa về mặt pháp lý.

Đăng ký kết hôn là sự kiện pháp lý xác lập quan hệ hôn nhân giữa hai

bên nam, nữ do các cơ quan nhả nước có thẳm quyển công nhận, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ vợ chồng giữa họ với nhau Từ việc quy định các

điều kiện kết hôn, thủ tục kết hôn cũng như những chính sách giải quyết

các vi phạm điều kiện kết hôn, đó là cách để nhà nước quản lý việc kết hôn của các cá nhân trong xã hội góp phần đảm bảo trật tự gia đình, xã hội, phù hop với thuần phong mỹ tục, bảo vệ được pháp chế xã hội chú nghĩa, bảo vệ

lợi ích hợp pháp của công dân, là tiền đề để xây dựng gia đình thực sự đầm.ấm, bền vững và hạnh phúc.

‘Ding ký kết hôn là cơ sở để luật pháp bảo vệ quyền lợi và sự rang buộc về nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ hôn nhân Giấy đăng ký kết hôn la một loại giấy tờ được cơ quan nhà nước có thẳm quyền cấp để xác nhận về tình

trạng hôn nhân của một cá nhân.

Cac quy định kết hôn còn là căn cứ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của vợ chẳng như: Vấn.

đề cấp dưỡng, vấn đề nuôi con, vấn đề ly hôn hay vấn để giám hộ Do đó,

các quy định này có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động xét xử của TAND.

đồng thời là cơ sở để các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể giúp cho việc giải quyết các tranh chấp về HN&GD được khách quan, thống nhất, đúng pháp luật, đảm bảo quyền lợi cho các bên.

Ngoài ra, các quy định kết hôn còn là cơ sở pháp lý để các bên thực hiện.

quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với nhau, đối với tài sản, đối với con cái

và các mối quan hệ khác trong gia đình cũng như ngoài xã hội mà Nhà nước

đã thừa nhận, trao cho và đảm bảo thực hiện

Trang 19

1.2.2 Ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội

'Việt Nam đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội

theo xu hướng

lượng cuộc sống của nhiều ting lớp nhân dân đã được cải thiện một cách đáng, kể Theo đó, thực trạng vé thé chat cũng như tâm sinh lý của lứa tuổi thanh nhập toàn cầu Cùng với sự phát triển của đất nước thì chất

niên hiện nay phát triển rất sớm và có nhiều thay đổi dẫn đến nạn tảo hôn,

tình trạng chung sống như vợ chồng, đặc biệt là vấn đề hôn nhân giữa những,

người cùng giới tính xảy ra khá phỏ biến, gây ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội Bên cạnh đó, sự hội nhập quốc tế làm cho văn hóa Việt Nam có nhiễu chuyển biến cả theo chiều hướng tích cực lẫn chiều hướng tiêu cực,

ảnh hưởng đến lối sống, cách nghĩ và hành động của không nhỏ những cá

nhân trong xã hội Điển hình như việc suy nghĩ thoáng hon trong lồi sống lam xuất hiện những suy thoái về dao đức, văn hóa khiến cho những mối quan hệ: ngoài giá thú, quan hệ ngoại tình ngày một gia tăng Vì vậy, việc quy định về.

điều kiện kết hôn cũng như những đường lối xử lý các hậu quả pháp lý phát

sinh từ các quan hệ nay là hoàn toàn cẩn thiết và phù hợp với thực

Hội nhập quốc tế có é làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn

hóa truyền thống bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoàinhất là văn hóa phương Tây Bằng nhiều con đường khác nhau như tham.quan, du lịch, các phương tiện thông tin đại chúng thì văn hóa phương Tây

và văn hóa các nước phát triển đã du nhập vào nước ta, đồng thời có ảnh hưởng rất lớn đến nhân dân ta gây ra các hệ quả như: Chung sống như vợ.

chồng, kết hôn đồng giới hay hôn nhân vi phạm chế độ một vợ một chồng

Bên cạnh đó việc giao lưu, gặp gỡ giữa công dân Việt Nam và công dân nước

ngoài nói chung trong quá trình hội nhập quốc tế cũng tạo nhiều cơ hội để ho

làm quen, tìm hiểu và tiến tới kết hôn với số lượng ngày một gia tăng Tuy

nhiên, không phải bất cứ cuộc hôn nhân có yếu tố nước ngoài nào cũng hợp.

Trang 20

pháp và bén vững Bởi ngoài việc kết hôn trên cơ sở tinh yêu đôi lứa thì vẫn còn không ít các cuộc hôn nhân hình thức, hợp đồng, giả tạo, có hành vi lira

đối vì nhiều mục đích khác Đó là hệ quả khách quan của quá trình giao lưu.hội nhập quốc tế mà đất nước ta đang tham gia Vì vậy, việc quy định các cơ

chế bảo đảm thực hiện nghiêm minh quan hệ kết hôn giữa công dan Việt Nam

với nhau trong xu thé hội nhập và giữa công din Việt Nam với công dân nướcngoài là hoàn toàn cẩn thiết và phù hợp với thực tiễn hiện nay.

1.3.3 Ý nghĩa về mặt văn héa, truyền thong, phong tục tập quán

Quan hệ HN&GD bị ảnh hưởng sâu

phong tục tập quán, vì vậy mà các quy định về điều kiện kết hôn đều ít

của văn hóa truyền thống,

chịu sự chỉ phối của văn hóa truyền thống và phong tục tập quán.

Đất nước ta có 54 dân tộc anh em, cũng đồng nghĩa với việc mỗi dân

tộc có một bản sắc văn hóa riêng, phong tục tập quán rigng và là yếu tổ rất

quan trọng, ảnh hưởng to lớn đến cách ứng xử của mỗi cá nhân trong cộng.

đồng Kết hôn trước tuổi quy định (tảo hôn); việc đăng ký kết hôn không do Uy ban nhân dân (UBND) cắp xã thực hiện; cắm kết hôn giữa những người có.

họ trong phạm vỉ từ Sn đời trở lên; Đó là những phong tục, tập quán cần

vận động xóa bỏ để tiến tới mục tiêu hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một

chồng, vợ chồng bình đẳng.

Tuy nhiên, bên cạnh sự lạc hậu đó chúng ta không thể phủ nhận được

những phong tục, tập quán tốt đẹp mà người xưa đã để lại Đó là truyền thống.

văn hóa, đạo đức của người Việt Nam từ muôn đời nay luôn coi trọng trật

tựcó trên có dưới, vợ chẳng, con cái yêu thương chăm sóc lẫn nhau, con có.

nghĩa vụ nghe lời, phụng dưỡng ông, bà, cha, mẹ khi về già Do đó, để xây

dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, các thành viên gia đình có nghĩa vụ.

tôn trọng, yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ nhau đặc biệt là sự quan tâm chia sẻ

cla người vợ và người chồng.

Trang 21

Nhu vậy, các quy định về

sống xã hội và việc đảm bảo các quy định nảy được thi hành trong thực tiễn

cết hôn có ý nghĩa đối với nhiều mặt của đời

sẽ góp phan bao vệ trật tự gia đình, xã hội, phù hợp với thuần phong mỹ tục,

bảo vệ được pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyển và lợi ích chính đángcủa công dân.

1.3 Nội dung quy định pháp luật về đăng ký kết hôn 1.3.1 Quy định về điều kiện đăng ký kết hôn

Hiện nay, theo quy định tại Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình.

năm 2014 đang có hiệu lực thi hành có quy định khá chặt chẽ về điều kiện kết

hôn, cụ théla nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên,

b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;) Không bị mắt năng lực hành vi dân sự;

đ) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cắm kết hôn.

theo quy định tại các điểm a, b, ¢ vad khoản 2 Điều 5 của Luật này.”

Thứ nhất: Về điều kiện độ tuổiat hôn

thước đo cho sự phát triển của con người, đảm bảo khả năng,Độ tuổi

họ có thể thực hiện sử mạng của mình là xây dựng gia đình và phát triển xã

hội Tuổi kết hôn được hiểu là tuổi mà một người được phép lấy chồng, lẫy vợ Độ tuổi và các yêu cầu ở mỗi nước khác nhau, nhìn chung thì độ tuổi kết hôn là 18 tuổi ở nhiều quốc gia, tuy nhiên nhiều nước cho phép độ tuổi kết hôn sớm hon nếu có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc luật pháp, hoặc trong trường.

hợp mang thai đối vơi nữ Độ tuổi kết hôn không chỉ căn cứ vào khả năng,sinh sản của nam, nữ mà còn căn cứ vào khả năng đảm bảo cho việc xây dựng

gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phú

cho con cái sinh ra được khỏe mạnh cả về thể lực lẫn trí tuệ, có thể phát triển

bền vững Đồng thời đảm bảo.

Trang 22

đạt đến độ tuổi nhất định,

con người mới có suy nghĩ đúng din và nghiêm túc trong việc kết hôn của.

mình Hơn nữa, khi mà con người đạt đến độ tuổi nhất định khả năng tham gia vào quá trình lao động tạo ra thu nhập sẽ đảm bảo cho họ có cuộc sống độc lập về kinh tế, chín muỗi về tâm lý, đầy đủ ý thức xã hội để thực hiện các.

tốt để trở thành công dan có ích cho xã hội Cl

chức năng của gia đình và duy trì tế bào của xã hội Quan niệm của người xưa cho rằng nữ thập tam, nam thập lục nghĩa là nữ 13 tuổi, nam 16 tuổi là đủ tuổi kết hôn Tuy nhiên, ngày nay theo sự phát triển và tiến bộ của xã hội, cụ thể là.

theo khoản 1 điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình quy định, tuổi kết hôn của

nam là từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, và có sự thay đổi so với quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 là nam từ 20 tuổi trở lên,

nữ từ 18 tuổi trở lên

Vi dụ: Anh C sinh ngày 29/08/2000 thì đến ngày 29/08/2020 là tròn 20 tuổi, bất đầu từ sau ngày 29/08/2020, lúc này nếu như anh A kết hôn thì không bị coi là vi phạm điều kiện kết hôn.

Điều 20 Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng đã nêu rõ: “Người thành niên là

người từ đủ 18 tuổi trở lên; người thành niên có năng lục dân sự đầy đủ trừ trường hợp mắt năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm

chủ hành vi hoặc han chế năng lực hành vi dan sự” Trong đó, “nam từ đủ 20

tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên" được hiểu là nam đã đủ 20 tuổi, nữ đã đủ

18 tuổi trở lên và được xác định theo ngày, tháng, năm sinh (theo khoản 1

Điều 2 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP),

người chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niên, khi xác lập, thực hiện giao.dich dân sự phái được người đại điện theo pháp luật đồng ý Cdn theo BO

luật Tế tụng dân sự thì đương sự là người từ đủ 18 tuổi trở lên mới có đầy đủ

năng lực hành vi tổ tung dân sự Như vậy, nếu cho phép người chưa đủ 18

tuổi kết hôn là không hợp lý, thiểu đồng bộ và làm hạn chế một số quyền của

Trang 23

người nữ khi xác lập các giao dich như quyển yêu cầu ly hôn thì phải có.

người đại diện

Cé thể thấy, khi nam đủ 20 tuổi, nữ đủ 18 tuổi trở lên thì cả nam và nữ.

đều là người thành niên, có đầy đủ năng lực dân sự, tự chịu trách nhiệm với

các quy định của mình đồng thời cũng có đủ khả năng để chăm sóc, nuôi nắng.

gia đình, con cái.

Thứ hai: Về việc kết hôn do nam, nữ tự nguyện quyết định

Theo từ điển tiếng Việt thì "Tự nguyện" là tự mình muốn làm, tự mình muốn như thế, không ai bắt buộc Vậy tự nguyện của nam, nữ trong kết hôn.

được hiểu là mong muốn xuất phát từ ý chí của cả hai, tự mình quyết định

việc kết hôn và thé hiện ý chí muốn trở thành vợ chồng mà không bị tác động

bởi bat cứ người nào khiến họ phải kết hôn trái với nguyện vọng của họ Hai

bên nam nữ mong muốn trở thành vợ chồng xuất phát từ tình yêu thương giữa họ và nhằm mục đích là cùng nhau xây dựng gia đình, tổ am Sự tự nguyện ccủa hai bên nam nữ trong việc kết hôn phải thể hiện rõ là họ mong muốn được gin bỏ với nhau, cùng nhau chung sống suốt đời nhằm thỏa mãn nhu cầu tình.

cảm đã phát sinh giữa hai người Sự tự nguyện là yếu tố quan trọng đảm bảo cho hôn nhân có thể tồn tại lâu dài và bền vững Sự tự nguyện trong kết hôn.

thường được thể hiện ở việc cùng nhau đi đăng ký kết hôn.

Pháp luật quy định việc kết hôn phải có sự tự nguyện cúa cả hai bên.

nam nữ là nhằm bảo đảm cho họ được tự do thể hiện ý chí và tình cảm khi kết

hôn Sở dĩ pháp luật quy định vậy là xuất phát từ quyền con người được công, nhận trên toàn thé giới trong Bản Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền của Liên

ngày 10 tháng 12 năm 1948, cụ thể là tại điều 16:

hợp at

1 Nam và nữ trong tuổi trưởng thành có quyền kết hôn và lập gia đình,

mà không bị hạn chế vẻ lý do chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo Nam nữ đều.

có quyền bình đẳng lúc kết hôn, trong đời sống vợ chồng và lúc ly hôn.

Trang 24

2 Hôn nhân chỉ có thể tiến hành khi cả hai đều được tự do quyết định

và đồng y

Để đảm bảo việc kết hôn hoàn toàn tự nguyện thì pháp luật cũng có

“một số quy định như sau;

"Một là, những người muốn kết hôn phải cùng có mặt tại cơ quan ding

ký kết hôn nộp tờ khai đăng ký kết hôn Trong trường hợp đặc biệt, nếu một người vắng mặt do lý do chính đáng thi có thể gửi cho UBND noi đăng ký kết.

hôn đơn xin nộp hỗ sơ vắng mặt, trong đơn nêu rõ lý do vắng mặt, có xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú Đến ngày UBND tiến hành đăng ký kết hôn và trao giấy chứng nhận kết hôn thì đôi nam nữ phi

nữa, cả hai trả lời trước cán bộ hộ tịch và đại diện cơ quan đăng ký kết hôn có mặt để một lần

ràng, đến lúc bay giờ họ vẫn hoàn toàn tự nguyện kết hôn với nhau.

Hai là, pháp luật không cho phép cử người đại điện trong việc đăng ký

kết hôn đồng thời cũng không cho phép những người kết hôn vắng mặt tại lễ đăng ký kết hôn Thông thường, lễ đăng ký kết hôn của công dân Việt Nam

với nhau được tiền hành tại UBND cấp xã.

Ba là, pháp luật quy định việc kết hôn phải không có hành vi cưỡng ép.

kết hôn, lừa đối để kết hôn hoặc cản trở việc kết hôn tự nguyện, tiến bộ Do đó, những trường hợp kết hôn do cưỡng ép, bị lừa đối đều coi là kết hôn trái pháp luật Bên cạnh đó, nhà nước cũng đám bảo sự tự nguyện bằng cách có.

chế tài hình sự đối với những hành vi vi phạm sự tự nguyện tiến bộ của việc.kết hôn mà cụ thể là điều 146 BLHS quy định Tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản.

trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ như sau: "Người nào cưỡng ép người khác kết

hôn trấi với sự tự nguyện của họ, căn trở người khác kết hôn hoặc duy trì

quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp.

tinh thần, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác đã bị xử phạt hành chính

Trang 25

về hành vi này mà còn ví phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ

đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm."

Pháp luật quy định hai bên nam nữ tự nguyện quyết định hôn nhân nhằm đâm bảo việc tự nguyện thực biện các nghĩa vụ của vợ, chồng, hạnh

phúc gia đình và đảm bảo quyền tự chủ của công dân nói riêng và con người

nói chung Một trong những nguyên tắc cơ bản của hôn nhân là tự nguyện, tiến bộ Đồng thời, Luật HN&GD cũng khẳng định: Nhà nước có chính sách, biện pháp tạo điều kiện để nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiền bộ.

Thứ ba: Không bị mắt năng lực hành vi dân sự.

Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là kha năng của cá nhân bằng,

hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự (theo Điều 19 Bộ

uật Dân sự năm 2015).

Vé mặt lập pháp, theo các Luật HN&GD trước day, quy định về điều kiện kết hôn: Không bị mat năng lực hành vi dân sự được đặt chung trong một

điều bao gồm các trường hợp cắm kết hôn Có nghĩa, quy định này thuộc một

cết hôn Tuy nhiên, xét thấy việc kết hôn phải dựa

trong các trường hợp cất

trên sự tự nguyện hoàn toàn của hai bên nam, nữ nhằm đảm bảo cho họ được.

tự do thể hiện ý chí và tinh cảm của mình ma với những người bị mắt năng lực hành vi dan sự, họ không thể hiện được sự tự nguyện của họ trongviệc kết

"hôn thi chắc chắn họ không thỏa mãn điều kiện kết hôn.

Chính vì vậy, Luật HN&GD năm 2014 đã tách quy định này ra khỏi

các trường hợp cấm kết hôn và đưa vào một điểm riêng trong phần

kết hôn nhằm nhấn mạnh sự can thiết, quan trọng của nó Đó là một trong.

những điều kiện cần thiết đầu tiên buộc các bên nam nữ phải thỏa mãn khi

hôn cũng như là yếu tố cơ bản để cơ quan nhà nước có thẳm quyền xem xét,

toàn toàn phù hợp với BLDS

năm 2015 về năng lực hành vi dân sự của cá nhân Quy định này là hoàn toàn.kiện

quyết định việc đăng ký kết hôn cho các bên và

Trang 26

đúng đắn và cần thiết bởi lẽ, đối với những người bị mắt năng lực hành vi dân sự, việc họ in ý chí tự nguyện - một nguyên tắc quan trong của Luật

'HN&GĐ năm 2014 là không thể xác định được.

Người mắt năng lực hành vi đân sự là người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi, được Tòa án ra

quyết định tuyên bố người này mắt năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết

luận giám định pháp y tâm than.

Do đó, khi việc đăng ký kết hôn cần phải dựa vào ý chí của hai người

nam, nữ, do hai người tự nguyện, tự thực hiện tại cơ quan có thẩm quyền, đủ độ tuổi quy định thì không thé bị mắt năng lực hành vi dân sự.

Thứ ne: Điều kiện kết hôn không cùng giới tính

Về vấn đề đồng giới hiện nay có rất nhiều tuyên bố của các t6 chức

quốc tế cùng với các kết quả nghiên cứu đều chỉ ra rằng đồng tính, song tinh

và chuyển giới không phải là bệnh, không thể lây lan và người đồng tính là

những con người tự nhiên của xã hội

Hôn nhân giữa những người cùng giới tinh hay còn gọi là hôn nhân

đồng giới Trước đây, tại Luật HN&GD năm 2000, Nhà nước ta đã nghiêm.

cấm kết hôn đồng giới Tuy nhiên, tại khoản 2 Điều 8 Luật năm 2014 quy.

định này đã thay đổi: Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người

cùng giới tính nhưng cũng hiểu là pháp luật không cấm.

Tuy nhiên, theo quan điểm truyền thống cũng như tập quán gia đình.

của người Việt Nam từ muôn đời nay thì hôn nhân chính là để xây dựng gia

định và gia đình phải thực biện các chức năng xã hội cơ bán của nó trong đó

có chức năng sinh đẻ nhằm duy trì và phát triển nòi giống mà trên thực tế nếu hai người cùng giới tính kết hôn sẽ không có khả năng sinh đẻ con chung Do.

yi không cùng giới tính (nghĩ

"hôn mới có thé cùng nhau thực hiện được chức năng sinh đẻ này.

vậy, chỉ những ng là một nam, một nit) kết

Trang 27

Xuất phát từ quan điểm trên, pháp luật Việt Nam hiện hành quy định.

điều kiện kết hôn phải là những người không cùng giới tính Quy định này nhằm bảo vệ chế độ hôn nhân truyền thống, bảo đảm sự yên ấm, hạnh phúc

đình và bảo đảm cho thé hệ tương lai của đất nước

‘Theo quy định này, những người cùng giới tính có thể sống chung với nhau.

nhưng không được pháp luật thừa nhận và bảo vệ quan hệ hôn nhân, gia đình

Thứ năm: Không thuộc các trường hợp bị cẩm kết hôn

Một trong những điều kiện không thể thiếu khi đăng ký kết hôn là

không thuộc trường hợp bị cắm kết hôn nêu tại Điều 5 Luật HN&GĐnhư;

Kết hôn giả tạocủa mỗi

Két hôn là việc nam, nữ đăng ký với cơ quan Nhà nước khi đáp ứng các.

điều kiện kết hôn để xây dựng gia đình Do đó, có thể hiểu, kết hôn giả tạo là việc kết hôn không nhằm mục đích xây dựng gia đình, tổ ấm, không có myc

đích hôn nhân

Đây cũng là giải thich được nêu tại khoản 11 Điều 3 Luật HN&GD: “Két hôn giả tạo là việc lợi dụng kết hôn dé xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặc dé đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích xây dựng gia dinh”

Do đó, kết hôn gia tạo là một trong những hành vi bị pháp luật nghiêm

cắm Nếu vi phạm, theo điểm d khoản 2 Điều 59 Nghị định số 82/2020/ND-CP, người vi phạm sẽ bị phạt tiền từ 10 - 20 triệu đồng.

Tảo hôn

Theo phân tích ở trên, nam nữ chỉ được kết hôn nếu đáp ứng điều kiện.

về tuổi Đây là một trong những điều kiện để quan hệ hôn nhân, gia đình được.

pháp luật công nhận) Khoản 8 Điều 3 Luật HN&GÐ định nghĩa:

Tao hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ

tuổi kết hôn.

Trang 28

, i nam, nữ tảo hôn có thé bị xử phạt vi phạm hành chính,

nặng hơn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.Cưỡng áp kết hôn, lừa dối kết hon

‘Theo khoản 9 Điều 3 Luật HN&GD, cưỡng ép kết hôn là việc de dọa, uy hiếp tinh than, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để

buộc người khác phải kết hôn trái với ý muốn của ho.

Cain trở kết hôn

Căn trở kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp tỉnh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn của người có đủ

điều kiện kết hôn (theo khoản 10 Điều 3 Luật HN&GĐ).

Ngoài ra, nếu cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của

họ, căn trở người khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến

bộ bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách vat chất hoặc thủ đoạn khác sẽ bị xử phạt hành chính Nếu tái phạm thì bị phạt bằng một.

trong các hình phạt nêu tại Điều 181 Bộ luật Hình sự vẻ

hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ như:

Tuy nhiên, pháp luật lại nghiêm cắm các hành vi chung sống hoặc

hôn sau đây:

Trang 29

+ Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ.

chồng với người khác;

+ Chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ.

chồng với người đang có chồng, có vợ.

Đặc biệt, nếu hành vi này làm cho quan hệ hôn nhân của một trong haibên dẫn đến ly hôn thậm chí làm cho vợ, chồng hoặc con của một trong haibên tự sát thì còn phải chịu trách nhiệm hình sự về Tội

vợ, một chồng tại Điều 182 Bộ luật Hình sự với hình phạt cao nhất đến 03

năm tù,

phạm chế độ một.

Kết hôn hoặc chung sống nlue vợ chẳng với những người bị cắm sau Các mối quan hệ bị cắm khi kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng được quy định chỉ tiết tại điểm d khoản 2 Điều 5 Luật HN&GĐ gồm:

~ Người cũng đồng máu trực

ita những người có họ trong phạm vi 03 đời;

~ Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi hoặc đã từng là cha mẹ nuôi với con môi:

~ Giữa cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha đượng với con

đới con riêng của chồng.

1.3.2 Quy định về thẫm quyén tiến hành đăng ký kết hôm

Co quan có thẩm quyển đăng ký kết hôn gọi chung là cơ quan đăng ky

kết hôn Pháp luật về hôn nhân và gia đình Việt Nam quy định việc đăng ky

kết hôn do nhiều cơ quan khác nhau tiến hành Việc xác định thẩm quyền

đăng ký kết hôn phụ thuộc vào việc kết hôn đó là giữa công din Việt Nam với.

nhau ở Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài,

riêng của vợ, me

dan Việt Nam với người nước ngoài hoặc giữa người nước ngoài với nhau

trên lãnh thổ Việt Nam.

Trang 30

Trên cơ sở kế thừa quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, Luật

HN&GD năm 2014 và Luật Hộ tịch năm 2014 quy định cơ quan có thẩm.

quyền đăng ký kết hôn như sau:

Đối với việc kết hôn của công dân Việt Nam với nhau tại Việt Nam thì

thấm quyền đăng ký kết hôn là: UBND cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên nam, nữ thực hiện việc đăng ký kết hôn Nếu việc kết hôn tiến hành tại UBND xã nhưng không phải là nơi mà một trong hai bên kết hôn cư trú thì việc đăng ký kết hôn đó là không đúng thấm quyền và không phát sinh hiệu.

lực pháp luật.

Đối với việc kết hôn có yếu tố nước ngoài theo Luật Hộ tịch năm 2014thì thẩm quyền đăng ký kết hôn có yếu tổ nước ngoài chi

huyện (Nghị định số 126/2014/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình thì thẩm quyền thuộc về UBND.

tỉnh) Do đó, đến thời điểm ngày 01 tháng 01 năm 2016 khi Luật Hộ tịch năm.

2014 có hiệu lực thì quy định trên của Nghị định số 126/2014 về thẩm quyền đăng ký kết hôn đối với việc kết hôn có yếu tố nước ngoài sẽ thay đi

hop với Luật Hộ tịch mới ban hành.

Như vậy, về nguyên tắclệc kết hôn của nam, nữ phải được đăng ký tại

‘co quan Nhà nước có thẩm quyền Trong trường hợp nam, nữ đăng ký kết hôn

nhưng tiến hành tại cơ quan nhà nước không có thắm quyền (còn gọi là đăng.

ký kết hôn không đúng thẩm quyền) thi việc đăng ký kết hôn đó không có giá trị pháp lý và giữa hai người kết hôn không phát sinh quan hệ vợ chồng.

1.3.2.1 Tham quyền đăng ký kết hôn trong nước.

‘Theo khoản 1, điều 17, Luật Hộ tịch năm 2014 thi Thẩm quyền đăng ky

kết hôn và nội dung Giấy chứng nhận kết hôn: Ủy ban nhân dân cấp xã noi cư

trú của một trong hai bên nam, nữ thực hiện đăng ký kết hôn

Trang 31

Như vậy, khi công dân Việt Nam kết hôn với nhau mà việc đăng ký kết hôn đó được tiến hành tại Việt Nam, thì thâm quyền đăng ký kết hôn đó thuộc

Uy ban nhân dan cấp xã nơi cư trú.

‘Tham quyền đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở Việt

"Nam cũng được quy định tại Điều 9 của Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam

năm 2014: “Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm.

quyền thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch." Điểm này là có sự khác biệt so với luật HN&GD năm 2000 tại điều 12 quy đỉnh: “Ủy ban nhân dan xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết

hai bên nam hoặc nữ

hôn là cơ quan đăng ký kết hôn” Việc quy định của luật HN&GÐ 2014 được

thực hiện cho đảm bảo tính thống nhất với Luật hộ tịch năm 2014 Đám bảo cho quá trình xây dựng và hoàn thiện thống nhất pháp luật về HN&GD trong.

thực tế,

về nơi cư trú được xác định theo Luật cư trú Khoản IĐối với quy

Điều 12 Luật Cư trú năm 2006 quy định: “Nơi cư trú của công dân là chỗ ở

hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống Nơi cư trú của công dân lànơi thường trú hoặc nơi tạm irứ" Theo quy định, Ủy ban nhân dân cấp xã,nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc nơi đăng ký tạm trú của một trong haibên sẽ thực hiện việc đăng ký kết hôn cho họ Nơi thường trú và nơi tạm trú.

của cá nhân được xác định theo Luật Cư trú năm 2006 Theo Luật Cư trú

quy định: “Noi thường trá là nơi công đân sinh sống thường xuyên, ổn định,không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký thường trú" còn

“Noi tạm trú là nơi công dân sinh sống ngoài nơi đăng ký thường trú và đã

đăng ký tạm trí” Trong trường hợp không xác định được nơi cư trú củacông dân theo quy định trên thì nơi cư trú của công dân là nơi người đó đang.

sinh sống.

Trang 32

Tuy nhiên, việc xác định noi cư trú của cá nhân của người đang lâm.nghĩa vụ quân sự hoặc đang phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân là

nơi đơn vị của người đó đóng quân Đối với sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân

công chức quốc phòng, công nhân quốc phòng; sĩ quan, hạ st quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân, viênchức, Công an nhân dân thi nơi cư trú của họ là nơi đơn vi của người đó đóng

quân hoặc làm việc, trừ trường hợp ho có nơi cư trú theo quy định tại khoản 1

Điều 12 của Luật Cư trú.

Vi dụ: Anh Nguyễn Văn A có nơi đăng ký hộ khẩu thường trú tại phường Thanh Vinh, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Anh A kết hôn với chị Nguyễn Thị C, đăng ký thường trú tại phường Tiên Cát, thành phố Việt Trì,

tinh Phú Thọ Anh A và chị C có quyền lựa chọn đăng ký kết hôn tại UBND.

phường Thanh Vinh, thị xã Phú Thọ hoặc UBND phường Tiên Cát, thành phố.

Việt Tỉ

1.3.2.2 Thẩm quyền đăng ký kết hôn có yếu t6 mước ngoài

Từ ngày 01/01/2016, thẩm quyển đăng ký kết hôn có yếu tố nước.

ngoài do UBND cấp huyện thực hiện.

lều 34 Luật hộ tịch: Ủy ban nhân dan cấp huyện nơi cư trú của công dan Việt Nam thực hiện đăng ký kết hôn giữa.

Cụ thể được quy định tạ

công dân Việt Nam với người nước ngoài; giữa công dân Việt Nam cư trúở trong nước với công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài; giữa công dân

Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài với công dân Việt Nam hoặc.

người nước ngoài.

Ngoài ra, Khoản 2 Điều 18 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15

lăng ký và quản lý hộ tịch còn quy định thêmtháng 11 năm 2015 quy định

Trang 33

“Trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có yêu cầu đăng ky kết hôn tại Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của một trong,

hai bên thực hiện đăng ký kết hôn

Đối với việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài thì

mỗi bên phải tuân thủ theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn 'Trường hợp việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nha nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài bên cạnh việc đáp ứng điều kiện kết hôn theo pháp luật nước mình thì còn phải đáp ứng đủ điều kiện kết hôn theo quy.

định của pháp luật Việt Nam.Đối ví

‘Nam tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam phải tuân theo điều kiện kết

hôn theo pháp luật Việt Nam quy định

Ví dự: Chị Hà Thanh M có Hộ khẩu thường trả tại phường Thanh Vinh,

thị xã Phú Tho, tỉnh Phú Thọ có nguyện vọng kết hôn tại Việt Nam cùng anh Choi Jin Hoo, quốc tịch Hàn Quốc Sau khi thỏa mãn đủ các điều kiện đăng ký kết hôn, Chị M và anh Choi có thé tới UBND thị xã Phú Thọ để nộp hồ sơ

và đăng ký kết hôn

Nhu vậy, thẩm quyền đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài đã được.

việc kết hôn giữa những người nước ngoài thường trúi Việt

chuyển từ Sở tư pháp sang Uỷ ban nhân dân cấp huyện theo quy định tại Luật

Hộ tịch Sự thay đổi này sẽ giúp giảm bớt được chỉ phí, thời gian cho công.dân trong việc đăng kí kết hôn có yếu tố nước ngoài

1.3.3 Quy định về thủ tục đăng ký kết hôn

1.3.3.1 Trình tự, thủ tục đăng ký kết hôn trong nước.

‘Nam nữ đủ điều kiện kết hôn, muốn đăng ký kết hôn thì làm thủ tục

như sau:

Người yêu cầu đăng ký kết hôn nộp hồ sơ trực tiếp tại UBND cấp xã nơi cư trú của bên nam hoặc bên nữ, hồ sơ bao gồm:

Trang 34

+ Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu hoặc giấy tờ tùy thân khác,

+ Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫt

+ Trong trường hợp một người cư trú tại xã, phường, thị trin này, nhưng đăng ký kết hôn tại xã, phường, thị trấn khác, thì phải có xác nhận của UBND cấp xã, noi cư trú về tinh trạng hôn nhân của người đó bằng bản chính giấy xác nhận tình trạng hôn nhân Bản chính Giấy xác nhận tình trạng hôn

nhân do Ủy ban nhân dân cấp xã có thẳm quyền cấp trong trường hợp ngườiyêu cầu đăng ký kết hôn không đăng ký thường trú tại địa ban xã, phường, thị

trấn làm thủ tục đăng ký kết hôn (trong giai đoạn chuyển tiếp) Việc xác nhận.

tình trang hôn nhân có giá trị 6 thing, kể từ ngày xác nhận

+ Đối với người đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở nước.

ngoài về nước đăng ký kết hôn, thì phải có xác nhận của Cơ quan Ngoại giao,Lãnh sự Việt Nam tại nước sở tại về tình trạng hôn nhân của người 46.

~ Đối với cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang,thì UBND cấp xã nơi đơn vị của người đó đóng quân xác nhận tình trạng.hôn nhân.

Thời hạn giải quyết:

Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xét

thấy hai bên nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật Hôn.

nhân và gia đình, thì UBND cấp xã đăng ký kết hôn cho hai bên nam, nữ.

‘Trong trường hợp cần phải xác minh, thi thời hạn nói trên được kéo dàithêm không quá 05 ngày.

1.3.3.2 - Trình ne, thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tỐ nước ngoài:

Hồ sơ đăng ký kết hôn được thực hiện theo quy định tại Điều 30 Nghị.

định 123/2015/NĐ-CP Quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành.

luật hộ tịch Cụ thể như sau:

~ Hai bên nam, nữ có thể khai chung vào một Tờ khai đăng ký kết hôn,

Trang 35

~ Về phía công dân nước ngoài can phải chuẩn bị các giấy tờ sau:

+ Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài xác nhận người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà

không có khả năng nhận thúc, làm chủ được hành vi của mình.

+ Giấy tờ chứng minh tình trạng hôn nhân; Trường hợp nước ngoài

không cấp xác nhận tình trạng hôn nhân thì thay bằng giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài xác nhận người đó có đủ điều kiện kết hôn theo pháp

luật nước đó.

ặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu.

~ Về phía công dân Việt Nam cần phải chuẩn bị các giấy tờ sau:

+ Chứng minh nhân dân; Sổ hộ khẩu.

+ Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam xác

nhận không mắc bệnh tâm than hoặc bệnh khác mà không có khả năng nhận.thức, làm chủ hành vĩ của mình.

+ Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.

Ngoài giấy tờ quy định tại trên, tùy từng trường hợp, bên nam, bên nit+ Bản sao hộ chiếu.

phải nộp giấy tờ tương ứng sau đây

+ Đối với công din Việt Nam đang phục vụ trong các lực lượng vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật nhà nước thì phải nộp giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý ngành cấp trung ương hoặc cấp tinh xác nhận việc người đó kết hôn với người nước ngoài không ảnh

"hưởng đến bảo vệ bí mật nhà nước hoặc không trái với quy định của ngành đó+ Đối với công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài(có từ

2 quốc tịch trở lên): phải có giấy tờ chứng minh về tình trạng hôn nhân do co

quan có thẩm quyền của nước ngoài cất

+ Đối với người nước ngoài không thường trú tại Việt Nam: phải có.

giấy xác nhận người đó có đủ điều kiện kết hôn do cơ quan có thẩm quyền

Trang 36

của nước mà người đó là công dân cấp, trừ trường hợp pháp luật của nước đó.

không quy định cấp giấy xác nhận này.

Khi đăng ký kết hôn cả hai bên nam, nữ phải có.

huyện, Công chức làm công tác hộ tịch hỏi ý kiến hai bên nếu tự nguyện kết

hôn thì ghi việc kết hôn vào sổ hộ tịch Và hai bên cùng ky tên vào sở hộ tịch.

Hai bên nam, nữ cùng ký vào GCN kết hôn Trong thời hạn 3 ngày làm việc,

kể từ ngày chủ tịch UBND cấp huyện ký GCN kết hôn, Phòng Tư pháp chức trao GCN kết hôn cho hai bên nam, nữ,

Phang Tư pháp tổ chức trao GCN kết hôn cho hai bên nam, nữ.

Trường hợp một hoặc hai bên nam, nữ không thể có mặt đẻ nhận GCN kết hôn thì theo đề nghị bằng văn bản của họ.

Phòng Tư pháp gia hạn thời gian trao GCN kết hôn nhưng không quá.60 ngày Kể từ ngày Chủ tịch Uy ban nhân dân quận, huyện ký Giấy chứng.

nhận kết hôn Hết 60 ngày mà hai bên nam, nữ không đến nhận GCN kết hôn thì Phòng Tư pháp báo cáo Chủ tịch UBND quận, huyện hủy GCN kết

hôn đã ký;

Nếu sau đó hai bên nam, nữ vẫn muốn kết hôn với nhau thì phải tiến

"hành thủ tue đăng ký kết hôn từ đầu

1.3.3.3, Trình tự, thủ tục đăng ký lai kết hôm

Theo Điều 24 Nghị định 123/2015/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch, đăng ký lại kết hôn phải đáp ứng đủ các.

điều kiện sau;

Trang 37

Việc kết hôn đã được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của Việt

‘Nam trước ngày 01 tháng 01 năm 2016 nhưng Số hộ tịch và bản chính giấy tờ

hộ tịch đều bị mắt thì được đăng ký lại.

Người yêu cầu đăng ký lại kết hôn có trách nhiệm nộp đầy đủ ban sao

giấy tờ, tài liệu có nội dung liên quan đến việc đăng ký lại.

Việc đăng ký lại kết hôn chi được thực hiện nếu người yêu cầu đăng.

ký còn sống vào thời điểm tiếp nhận hd sơ

Uy ban nhân dân cắp xã, nơi đã đăng ký kết hôn trước đây hoặc Ủy ban nhân dân cắp xã nơi người yêu cầu thường trú, thực hiện đăng ký lại kết hôn.

‘Trinh tự, thú tục đăng ký lại kết hônđược thực hiện như sau:

Hồ sơ đăng ký lại kết hôn

"Tờ khai theo mẫu quy định;

Ban sao Giấy chứng nhận kết hôn được cấp trước đây Nếu không có.

bản sao Giấy chứng nhận kết hôn thì nộp bản sao hồ sơ, giấy tờ cá nhân có các thông tin liên quan đến nội dung đăng ký kết hôn.

Trình tự thực hiện

“Trong thời hạn 05 ngày làm việc,từ ngày tiếp nhận hồ sơ, côngchức tư pháp — hộ tịch kiểm tra, xác minh hồ sơ Nếu thấy hồ sơ đăng ký lạikết hôn là đầy đủ, chính xác, đúng quy định pháp luật thì công chức tư pháp -hộ tịch thực hiện đăng ký lại kết hôn.

Nếu việc đăng ký lại kết hôn thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã không phải là nơi đã đăng ký kết hôn trước đây thì công chức tư pháp - hộ tịch Ủy ban nhân dân có văn bản đề nghị Ủy ban nhân dân.

nơi đăng ký kết hôn trước đây kiểm tra, xác minh về vit

tích báo cáo CI

c lưu giữ số hộ tịch

tại địa phương.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị, Ủy ban nhân dân nơi đã đăng ký kết hôn trước đây tiến hành kiểm tra,

Trang 38

xác minh và trả lời bằng văn bản về việc còn lưu giữ hoặc không lưu giữđược số hộ tịch,

Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả xác.

minh về việc không còn lưu giữ được số hộ tịch tại nơi đã đăng ký kết hôn,

nếu thấy hd sơ đầy đủ, chính xác, đúng quy định pháp luật công chức tư

pháp ~hộ tịch thực hiện việc đăng ký lại kết hôn.

Lưu ÿ: Quan hệ hôn nhân được công nhận kể từ ngày đăng ký kết hôn trước đây và được chỉ rõ trong Giấy chứng nhận kết hôn, $6 hộ tịch Trường hợp.

không xác định được ngày, tháng ding ký kết hôn trước đây thì quan hệ hôn

nhân được công nhận từ ngày 01 tháng 01 của năm đăng ký kết hôn trước đây 1.3.4 Quy định về kết hôn trái pháp luật và hity đăng ký kết hôn trái pháp luật

Quy định về việc kết hôn trái pháp luật

‘Theo quy định của Luật HN&GD, “tại thời điểm Tòa án giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà cả hai bên kết hôn đã có đủ các điều

kiện kết hôn theo luật định và hai bên yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân

thì Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân đó từ thời điểm các bên đủ điều kiện kết hôn theo quy định của Luật HN&GĐ”' Quyết định của Tòa án về vi

hủy kết hôn trái pháp luật hoặc công nhận quan hệ hôn nhân phải được gửicho co quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn để ghi vào số hộ tịch; hai bên.kết hôn trái pháp luật; cá nhân, cơ quan, tổ chức liên quan theo quy định của.

pháp luật về tố tụng dan sự.

Quyên yêu cầu huỷ kết hôn trái pháp luật

Nhà nước không thừa nhận những trường hợp nam, nữ kết hôn ma không tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn (hay còn gọi là kết hôn trái pháp uập) Vì vậy, việc kết hôn trái pháp luật sẽ bị TAND xử hủy khi có yêu cau.

* Khoản 2 Điều 1, Luật Hôn nhân và gia đình 2014

Trang 39

Luật HN&GD năm 2014 quy định những người sau đây có quyền yêu cầu “Tòa án hủy kết hôn trái pháp luột.

Đối với các cá nhân đó là: “Người bị cưỡng ép hoặc bị lừa¡ kết hôn;

vợ, chồng của người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác; cha,

mẹ, con, người giám hộ hoặc người đại điện theo pháp luật khác của người

kết hôn trái pháp luật"? Đây là những người mà quyển và lợi ích hợp pháp của họ trực tiếp bị xâm phạm do việc kết hôn trái pháp luật Do đó, pháp luật

yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật.

Pháp luật quy định cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án hủy kết

hôn trái pháp luật nhằm phát huy vai trò của nhân dan trong việc đấu tranh.

cquy định họ có quy

bảo vệ pháp luật và bảo vệ quyền lợi của các thành viên của t chức mình, đồng thời nhằm bảo đảm việc xét xử đối với việc kết hôn trái pháp luật vẫn

được tiến hành khi các cá nhân không yêu cầu.

Ví dụ: Người bị cưỡng ép kết hôn không dám khởi kiện vì sợ bị đánh

đập, ngược đãi; người không biết là họ có quyển yêu cầu nên đã không yêu

“TAND sau khi nhận được đơn khởi kiện yêu

pháp luật pl

hủy việc kết hôn trái

tiến hành điều tra, xác minh làm rõ hành vi vi phạm các điều

kiện kết hôn của nam, nữ và xem xét mối quan hệ tình cảm giữa họ Trên cơ: sở đỏ, Tòa án tiến hành mở phiên tòa giải quyết việc dân sự và đưa ra quyết định ma không được hòa giải Khi Tòa án xét xử, các cá nhân, cơ quan, tổ

chức đã yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật phải có mặt tại phiên tòa để

cung cấp những chứng cứ cần thiết giúp Tòa án làm sáng tỏ vụ việc và có.

quyết định chính xác.

Khi TAND hủy việc kết hôn trái pháp luật, cần giải quyết các vấn đề

phát sinh do việc kết hôn trái pháp luật gây ra:

2 Khoản 1, Điều 10, Luật Hôn nhân và gia đình 2014

Trang 40

Quan hệ nhân thân: “Nhà nước không thừa nhận hai người kết hôn

tráipháp luật là vợ chồng Do đó, giữa họ chưa từng phát sinh quan hệ vợVì vậy, “Khi

việc kết hômrái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chdm dứt quan hệ chồng Việc họ sống chung như vợ chồng là trái pháp luật

như vợ chông""Kễ từ ngày quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật của 'Tòa án có hiệu lực pháp luật, hai người phải chấm dứt cuộc sống chung trái

pháp luật đó.

Quan hệ giữa cha mẹ và con: “Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và

conduge pháp luật quy định không phụ thuộc vào hôn nhân của cha, mẹ có

hợp pháp hay không hợp pháp, còn tin tại hay chấm đức” Vì vậy, hai người

kết hôn trái pháp luật tuy không phả

con chung Khi Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật thì quyền lợi của con

là vợ chồng nhưng vẫna cha và mẹ của

được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn! “Do đó, quy định này nhằm.

bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con Ngoài ra, TAND phải căn cứ vàođiều kiện thực tế của các bên đương sự và căn cứ vào các quy định pháp luậtđể giải quyết cho hợp tinh, hợp lý ”

1.3.5 Quy định về việc đăng ký kết hôn không đúng thẫm quyền

Nhu đã nêu ở trên, đối với việc kết hôn của công dân Việt Nam với

nhau tại Việt Nam thi thấm quyền đăng ký kết hôn là: UBND cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên nam, nữ thực hiện việc đăng ký kết hôn Đối với việc kết hôn có yếu tố nước ngoài thì thẩm quyền đăng ký kếthôn thuộc về

UBND cấp huyện.

Nếu việc đăng ký kết hôn không đúng thẩm quyển thì khi có yêu cầu, cơ quan nhà nước có thẳm quyền thu hồi, hủy bỏ Giấy chứng nhận kết hôn

theo quy định của pháp luật về hộ tịch và yêu cầu hai bên thực hiện lại việc

ˆKhoản 1, Điều 12, Luật Hôn nhân và gia đình 2014“Khoản 2, Điều 12, Luật Hôn nhân và gia định 2014

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN