Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam - Lý luận và thực tiễn

112 1 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam - Lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BQ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

PHAP LUAT CONG NHAN VA CHO THI HANH PHAN QUYET CUA TRONG TAI NƯỚC NGOÀI TAI VIỆT NAM -LY LUẬN VA THỰC TIEN TIEN

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

PHAM VAN HAI

PHAP LUAT CONG NHAN VA CHO THI HANH PHAN QUYET CUA TRONG TAI NƯỚC NGOÀI TAI VIỆT NAM-LY LUẬN VA THỰC TIEN TIEN

Chuyên ngành: Luật Quốc tế

Mã số: 8380108

Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Việt Hung

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi sin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu cia riêng tôi Trong,quá trình nghiên cứu, học viên đã tham khảo nhiễu công trình nghiên cứu khác, có kế thừa, phân tích, bình luân và phát triển Các kết qua nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bat kỷ công tình nao khác

NGƯỜI CAM ĐOAN

Phạm Văn Hải

Trang 4

MỤC LỤC

MỞĐÀU 1 Chương 1: MỘT SÓ VAN BE LY LUẬN VẺ CÔNG NHAN VA CHO THI HANH PHÁN QUYẾT CUA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 9

111 Khái quát về công nhận và cho thi hành phán quyết cửa trọng tài nước.

ngoài 9

1.11 Khái niệm trong tài nước ngoài và phản quyết của trong tài nước ngoài 9

112 Khát niệm công nhẫn và cho thi hành phản quyễt của trong tài nướcngoài tại Việt Naan 13

1.2 Ý nghĩa và sự cần thiết điều chỉnh về pháp luật công nhận và cho thi 'hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam 14

1.3 Sự hình thành va phát triển các quy định cửa pháp luật công nhận và

cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam 15

KET LUAN CHUONG 1 20 Chương 2: PHAP LUAT QUOC TE, PHÁP LUAT MOT SỐ QUOC GIA VE CONG NHAN VA CHO THI HANH PHAN QUYET CUA TRONG TAI NƯỚC NGOÀI VÀ PHAP LUAT VIỆT NAM VE CÔNG NHAN VÀ.

CHO THI HANH PHÁN QUYẾT CUA TRONG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI

VIỆT NAM 21

2.1 Pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia trên thé giới về công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài n

2.11 Pháp luật qm

2.2 Pháp luật Việt Nam về công nhận và cho thi hành phán quyết cửa

3.2.1 Theo các Điều óc quốc tế mà Việt Nam là thành viên 4

Trang 5

3.2.2 Theo pháp luật Việt Nam 46

KET LUẬN CHƯƠNG 2 55 Chương 3 THỰC TIEN VÀ MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NANG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG PHÁP LUAT CÔNG NHAN VÀ CHO THI HANH PHÁN QUYẾT CUA TRONG TÀI NƯỚC NGOÀI TAI VIET NAM 56

3.1 Thực tiễn áp dung về pháp luật công nhận và cho thi hành phán quyết.

của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam 56

3.11 Những két quả đạt được 56 3.1.2 Những vướng mắc tồn tại 59 3.13 Nguyên nhân của những han chỗ tôn tại 16

Giải pháp hoàn thiện pháp luật công nhận và cho thi hành phán quyết.

của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam 81

3.2.1 Phương hướng hoàn thiện các guy din 81 3.2.2 Một số giải pháp hoàm thiện cụ thé 82

3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dựng pháp luật công nhận và cho thi

hành phán quyết cũa trọng tài nước nguài tại Việt Nam 86 3.3.1 Nâng cao nhận thức, phd bién Kiến thức về tư pháp quốc tế và các điều ube quéc tễ liên quan đồn giải quyết tranh chấp kinh tế có yếu tổ nước ngoài và đầu te nước ngoài mà Việt Nam đã kp kắt và tham gia cho các cơ quem te pháp, các doanh nghiệp, các 16 chức chỉnh trì xã hội có liên quan 86

3.3.2 Giải pháp tăng cường vai trò cũa Tòa én trong việc Hỗ trợ hoạt đôngtia trong tài 87

KET LUAN CHUONG 3 38KET LUẬN 90DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

Trang 6

MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài luận văn.

Đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của nén kinh tế quốc tế va giao lưu thương mại, nhu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết cia trong tài nước ngoài tại Việt Nam cũng bất đầu tăng theo Với nhiễu nỗ lực trong việc phat triển phương thức giải quyết tranh chấp bằng trong tải, đánh dầu sự ra đổi của Luật Trọng tai thương mai năm 2010 (Luật TTTM năm 2010) va cải thiện thủtục công nhận và cho thi hành phán quyết của trong tải nước ngoài bằng những sửa đổi, bd sung các quy định tương ứng trong Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015 (BLTTDS năm 2015) Tuy nhiên, trong suốt thời gian qua hoạt động công nhân và cho thí hành phán quyết của trong tai nước ngoài tại Việt Nam vẫn cin nhiều

Số liêu thông kê gin đây cho thay, tỷ lệ không công nbn phán quyết củatrong tải nước ngoái tại Việt Nam còn ỡ mức cao so với các nước trong khu vực

Nguyên nhân xuất phát tir việc các tòa án cấp sơ thẩm van còn gặp một số khó khăn trong việc diễn giải các quy định có liên quan của Bô luật TTDS cũng như. Công ước New York năm 1958 (Công ước) Từ đỏ, dẫn đến việc áp dung không thông nhất các quy định nay trong giải qu;

hhanh phan quyết của trong tai nước ngoài Việc tòa án không công nhân phan quyết của trong tải nước ngoái với ty lê cao mã không có cơ sỡ thuyết phục có thể giản tiếp khuyến khích, tạo diéu kiên cho các doanh nghiệp vi phạm hợp đồng, vi phạm thỏa thuận ảnh hưởng đến uy tin của doanh nghiệp, tổ chức cá đơn yêu cầu công nhận và cho thi

nhân của Việt Nam trong hoạt động kinh doanh, từ đó lam suy giảm uy tín củaViệt Nam trên trường quốc tế Bên cạnh đó, việc Việt Nam không công nhân phan quyết của trong tai nước ngoài phù hợp với Công ước còn có thể dẫn đến việc phía nước ngoài kiện Chính phủ Việt Nam theo các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư cũng như các điều ước quốc tế khác ma Việt Nam lả thánh viên, gây ra hệ luy phức tap, tốn kém về nguồn lực xử lý.

Trang 7

"Thể thức trong tai 1a một phương thức giải quyết tranh chấp mã trong đó các bên thông nhất đưa tranh chấp ra một bên thứ ba la bên sẽ đưa ra quyết địnhchung thấm và có tính rang buộc thay vì đưa ra tỏa án Phản quyết trong tải có 03 (ba) đặc điểm: () có sự đồng thuận dua trên sử thöa thuên của các bên, (i) 1a biện pháp giải quyết tranh chấp có tinh chung thấm (có hiệu lực pháp luật ngay) và rang buộc các bên, (ii) là phương thức thay thé tố tụng tai tòa án Khác với quyết định của trong tải la quyết định được ban hành trong quả trình giải quyết tranh chấp, phán quyết của trong tài la quyết định giải quyết toàn bộ tranh chap ‘va cham dứt tổ tụng trọng tải Những phán quyết nay sẽ được xem xét để công nhận va cho thi hành tại một quốc gia khác không phải la quốc gia noi phan quyết được tuyên Như vay, Công ước quy định rắt rõ các nguyên tắc và các căn cử tir chỗi công nhận và cho thi hanh phán quyết của trong tài nước ngoải, tao điểu kiện thuận lợi để các quốc gia thành viên thực thi Công ước một cách có hiệu quả nhất.

et về điểm thuân lợi, Đăng và Nhà nước ta đã nhiễu lẫn nhấn manh tra tiên cho phương pháp giải quyết tranh chấp bằng trong tài Điển nay tạo tiễn để quan trọng cho những cải cách để pháp luật về trong tải của Việt Nam tiền gan hơn các quy định của quốc tế Bến canh đó, với việc cũng xây dựng trên nên. tăng Công ước các quy định về hủy va từ chối công nhân phán quyết trong tải có nhiễu điểm tương đồng, Do đó, việc ap dụng Luật Mẫu sẽ lam tăng khả năng thực thi hiệu quả của Công ước Với mục tiêu hai hỏa vả hoàn thiện pháp luật quốc gia, Luật Mẫu phản ánh sự đông thuận quốc tế các vẫn dé cơ bản nhất của pháp luật về thủ tục tổ tụng trong tai, đây la cơ chế mềm déo dé các quốc gia khi áp dụng có thé thay đổi phủ hop Với việc áp dụng toàn bộ nội dung của Luật Mẫu vào Việt Nam sẽ không chỉ “quốc tế hoa” các quy định của pháp luật trọng tôi, tao niềm tin cho các bên trong việc lựa chon trong tai làm phương thức giãi quyết tranh chấp ma còn hỗ trợ phát triển nên kinh tế thông qua thu hút đầu tư và phát triển dịch vụ pháp lý giải quyết tranh chấp Từ đó, tăng vị thể của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc lựa chọn địa điểm tổ tụng trọng tải

Trang 8

Mấc dù có nhiễu thuận lợi, đứng trước bối cảnh kinh tế - zã hội của Việt Nam, việc áp dụng Luật Mẫu cũng gấp nhiều khó khăn Việc sửa đổi quy định của pháp luật về trọng tải trước mắt không được các nba lập pháp ủng hô kể cả Luật TTTM năm 2010 hay Bộ luật TTDS năm 2015 Bên cạnh đó, Luật Mẫu được quy đính khá linh hoạt nhưng việc áp dụng phải dim bao được nổi dung va muc đích của nó Việc thay đổi tử ngữ, bd sung thêm các điều khoản có thé dẫn đến thay đổi về ý nghĩa va nội dung của các quy định dẫn đến mục tiêu áp dung Luật Mẫu như một tiêu chuẩn quốc tế là khó thực hiện được Hơn nữa, nguồn hiên nhiệm vụ công nhân va cho thi hành còn thiểu,

công tác thực thí.

Mặc dù có nhiễu khó khăn trong việc chính thức áp dung Luật Mẫu tại Việt Nam nhưng những van dé này sẽ được khắc phục trong quá trình xây dựngđến khó khăn trong

pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn Việc xây dựng Luật TTTM năm 2010 với các quy định rất gin với Luật Mẫu thay thé cho Pháp lệnh trong tai năm 2003 1a một minh chứng, Do đó, với mong muốn tìm hiểu rõ hơn vẻ các quy định về pháp luật công nhận và cho thi hành phản quyết của trong tai nước ngoai tại ViệtNam, tác giả lựa chon nổi dung “Pháp Indt công nhận và cho tht hành phẩmquyết của trong tài nước ngoài tat Việt Nam — ud và thực tiễn ” đễ phân tích lâm rõ nôi dung của vấn dé pháp luật công nhận va cho thi hành phán quyết của trong tai nước ngoai tại Việt Nam,

định của pháp luật Từ đó, ban thân tôi sẽ được nâng cao hiểu biết về các thể chế đó đưa ra các kiến nghị hoản thiện hơn quy

liên quan đến pháp luật công nhân va cho thi hành phán quyết của trong tai nước ngoài tại Việt Nam.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu.

Trong thời gian vừa qua, lĩnh vực pháp luật công nhân và cho thi hảnh. phán quyết của trong tải nước ngoài tại Việt Nam va thực tiễn giãi quyết theo pháp luật Việt Nam, được rat nhiều người quan tâm nghiên cửu Đã có một số công tình nghiên cứu với những cách tiếp cận khác nhau, ở phạm vi lớn trên

Trang 9

quy mô cả nước cho đền những phạm vi nhỏ hơn như dia ban tinh, Có một số đềtai cắp Nba nước, cấp Bộ và nhiêu luận văn Tiên i, Thạc si với chủ để liên quan, tiêu biểu có thể ké một số nghiên cứu sau:

- Tô Thị Thanh Vân, Thee hiện quấn If nhà nước về công nhận và cho thi ành phản quyét của trong tài nước ngoài tại Việt Nam theo pháp luật Việt Neon hiện ney, Luận văn Thạc si, năm 2017 tại Đại học Kinh tế tải chính Ha Nội Nghiên cứu chủ yêu vé thực hiện quan lý nha nước,

- Trần An Binh, Quán if hành chính nhà nước vỗ công nhận và cho thi hành phản quyết của trong tài nước ngoài tại Việt Nam , Luận văn Thạc si, năm 2019 tại Học viên Hành chính Quốc gia

- Nguyễn Thu Dung, Cơ chế chính sách công nhận và cho thì hành phan thi hành tại thành quyết của trong tài nước ngoài tại Việt Nam (qua thực.

phố Hà Nôi) Luận văn Thac sĩ, năm 2018 Đại hoc Hòa Binh Ha Nội.

~ Đoàn Văn Tinh, Quản if chính sách về công nhân và cho thi hành phám quyết của trọng tài nước ngoài tat Việt Nam qua thực tiễn áp dung tat địa bàn thành phố Hà Nội, Luân văn Thạc sĩ tại Đại học Thương mai Ha Nội năm 2018

chế HàLuên văn tập trung nghiền cửu các vẻ cơ chế quản lý chính sách công, tcông qua khảo sat một số năm quân lý hảnh chính nha nước tại thành plNội

-Lé Thị Khánh Co ché và công nhận và cho tht hành phẩm quyết của trong tài nước ngoài tại Việt Nam và thục tiễn áp dụng tat Nghệ An;Luân vănThac sỉ năm 2015, Đại học Kinh tế TP Hé Chi Minh Luận văn tập trung nghiêncửu các chính sách và văn bản pháp luất liên quan đến công nhận va cho thi"hành phan quyết của trong tài nước ngoải tại Việt Nam tai tĩnh Nghệ An la chủ

ỗ Phương Linh, Pháp luật công nhận và cho thi hành phán quyết của trong tài nước ngoài tại Việt Nam - Thực trang và giải pháp hoàn thiện, Luânvăn Thạc luật học, năm 2014 Luận văn tập trung nghiên cửu đánh giá những thành tưu va hạn chế trong việc ban hành thể ché trước năm 2013 tri về trước,

Trang 10

có nghiên cứu so sánh kinh nghiệm quản lý của một số nước trên thé giới về công nhận va cho thi hành phán quyết của trong tai nước ngoài tại Việt Nam.

Nhìn chung, các công trình đã đi sâu nghiên cứu nhiễu nhiễu khía canh.khác nhau liền quan về công nhân và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoai tại Việt Nam chủ yêu tập trung bản vẻ van để “hậu” đăng ký công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tải nước ngoài tại Việt Nam ma chưa đi sâu vào nghiên cứu căn cứ công nhận và cho thi hanh phán quyết của trọng tài nướcngoài tại Việt Nam , tinh minh bạch của tình tự công nhận và cho thi hành phán thờ: di ig lồ tức gta bí We NEAL ta HC gã RAR een Ee tập trung nghiên cửu pháp luật công nhận va cho thi hanh phan quyết của trong tai nước ngoài tại Việt Nam theo pháp luật Việt Nam hiện nay theo hướng làm 16 lý luân vả quy định của nhà nước, những điểm mới, tiến bộ của các đạo luật có liên quan gắn với thực tiễn áp dụng công nhân vả cho thí hanh phán quyết của trong tai nước ngoai tai Việt Nam.

3 Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu.3.1 Mục dich nghiên cứu

Dé tải được nghiên cứu nhằm các mục đích sau đây:

- Lam rõ vé mit lý luận các căn cứ giải quyết pháp luật công nhận va cho thi han phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam va các đặc điểm pháp luật công nhận vả cho thí hành phản quyết của trọng tai nước ngoài tại Việt Nam cũng như tìm hiểu những quy đính này theo tiên trình phát triển của lịch sử, đưa ra được bức tranh toản cảnh về quy định pháp luật Việt Nam,

~ Tim hiểu va phân tích thực trang quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động công nhân va cho thi hành phản quyết của trọng tai nước ngoai

- Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật về pháp luật công nhận va cho thi ành phán quyết của trong tai nước ngoài tai Việt Nam và nhu cầu hoàn thiện pháp luật cũng như áp dụng pháp luật của cơ quan nha nước có thẩm quyền,

Trang 11

- Gép phan nâng cao nhận thức lý luận va kinh nghiệm giải quyết các vụ.việc pháp luật công nhân và cho thi hanh phan quyết của trong tải nước ngoài tạiViet Nam của cản bô công chức, doanh nghiệp gi quyết vụ việc

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Hê thông hóa cơ sở lý luận vé pháp luật công nhận va cho thi hành phán quyết của trọng tai nước ngoai tại Việt Nam

- Phân tích thực trang pháp luật công nhân và cho thi hành phần quyết của trọng tải nước ngoài tại Việt Nam, qua thực tiễn giải quyết trong thời gian qua, chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu.

- Để xuất phương hướng, giã: pháp hoan thiên quy định về pháp luật công, nhận vả cho thi hành phán quyết của trọng tải nước ngoài tại Việt Nam trong những năm tới

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối trong nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của để tai là pháp luật công nhân vả cho thi hành phán quyết của trọng tải nước ngoài tại Việt Nam.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Bé tải nghiên cửu pháp luật công nhân va cho thi bánh. phán quyết của trong tai nước ngoài tai Việt Nam Bền cạnh đó để tai tim hiển các diéu ước quốc tế và pháp luật một số quốc gia trên thé giới về van đi

nhận và cho thí hành phán quyết của trọng tải nước ngoài.

Về thời gian: Nghiên cửu hiện trạng được thực hiện cho giai đoạn 2015 -2020

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu5.1 Cơ sở lý luận

'Việc nghiên cứu dé tai luận văn dua trên phương pháp luận quan điểm của Nha nước v giải quyết quan hệ pháp luật công nhận vả cho thi bảnh phản quyếtông

của trong tài nước ngoài tai Việt Nam, cơ sở lý thuyết hiên dai trong giai đoanhiện nay.

Trang 12

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn kể thừa cĩ chọn lọc kết qua nghiên cứu của mét sổ cơng tinh nghiên cửu liên quan đã được cơng bồ, đồng thời sử dung tổng hợp các phương 'pháp thống kê để thu thập thơng tin va các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hĩa nhằm khái quát lý luận, tổng kết, đánh giá thực tiễn, từ đĩ để xuất các giải pháp hoa thiện

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. 6.1 Ý nghĩa khoa hoc

Kết quả nghiên cứu của để tài Luận văn gĩp phan hệ thơng hĩa cơ sở lý tại Việt Nam, qua thực tiễn giải quyết trong điều kiện hiện nay.

6.2 Ý nghĩa thực tiển

Các giải pháp va kiến nghị của để tai luận văn trực tiếp gĩp phân hoan thiên pháp luật cơng nhân va cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngồi tại Việt Nam, qua thực tiễn giải quyết Bên canh đỏ, kết qua nghiên cứu của dé tải luân van cũng cĩ ý nghĩa tham khảo đối với các cơ quan tư pháp, DN, TTV các tỉnh, thảnh phố khác, cơ sỡ nghiên cứu và tổ chức, cá nhân thực hiến quy định vẻ thiên pháp luật cơng nhận và cho thi hảnh phần quyét của trọng tai nướcngồi tại Việt Nam.

T Kết cấu của luận van

Ngội phin mỡ đâu, kết luận vả danh mục tải liệu tham khảo, nội dungchính của luận văn được kết cầu thành 3 chương

uận về cơng nhận và cho thi hành phám Chương 1: Một số vẫn đề Ip

quyết của trọng tài nước ngồi

Chương 2: Pháp iuật quốc tế, pháp iuật một số quốc gia về cơng nhân và cho tht hành phán quyét của trong tài nước ngồi và pháp luật Việt Nam hiện “hành về cơng nhận và cho thi hành phán quyét của trọng tài nước ngồi tat Việt Nam

Trang 13

Chương 3: Thực tỗn và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao iệu quả áp đụng pháp Iut công nhn và cho thi hành phan qu

hước ngoài tại Việt Nam

Trang 14

Chương 1

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE CÔNG NHAN VÀ CHO THỊ HANH PHAN QUYẾT CUA TRỌNG TAI NƯỚC NGOÀI. 1.1 Khái quát về công nhận và cho thi hành phản quyết của trong tài nước ngoài

và phán quyét của trong tài nước ngoài

Điều 1 CU New York nêu rổ: "Công ước nay áp dụng đổi với việc công

nhận và thi hành các phán quyết trong tai được ban hảnh tại lãnh thé của một Quốc gia khác với Quốc gia nơi có yêu câu công nhận và thi hành phán quyết trong tai đó, xuất phát từ các tranh chấp giữa các thể nhân hay pháp nhân Công tước còn được áp dụng cho những phán quyết trong tai không được coi lả phan quyết trong nước tại Quốc gia nơi việc công nhân va thi hảnh chúng được yêu cầu" Như vậy Điễu I (1) CU có nêu ra các yếu tổ để sắc nhân một phán quyết trong tai có phải là phán quyết trong tai nước ngoài hay không, đó là vấn đề trong tâm Đẳng thời, Công ước còn được áp dung cho những Phán quyết trong tải không được coi 1a phan quyết trong nước tại quốc gia nơi việc công nhận va

thi hành chúng khi được yêu cẩu Tiếp đến, Điều I (3) CU cho ring: Thuật ngữ

“các phản quyết trong tai” bao gồm không chỉ những phán quyết được ban hảnh bởi các Trọng tài viền được chỉ định cho từng vụ mà còn bao gém những phán quyết được ban hảnh bởi các tổ chức trong tai thường trực được các bên đưa vụ việc ra giải quyết

Như vay, có thé thấy rằng, yêu tô chủ yêu dé CƯ xem một phan quyết trọng tải nước ngoài co thể thuộc đối tượng diéu chỉnh của minh hay không chính là nguyên tắc lãnh thé, tức là yêu tổ lãnh thé có vai trò quyết định về tỉnh trước ngoai của một phán quyết Trong tai Theo đó, bat ky phản quyết nao được tuyên tại một quốc gia khác với quốc gia của Tòa án công nhận va cho thi hành đều có thể thuộc phạm vi của CƯ Co nghĩa la “Phan quyết Trọng tai nước ngoài" bat kế là nước nơi Phan quyết Trong tai được tuyển có phải là thành viên

Trang 15

công ước hay không, Chính vi vậy, quốc tích, nơi thường trú hoặc nơi tam trú, hoặc trụ sỡ của các bên không liên quan dén việc xác định liệu một phán quyết có phải lé Phan quyết trong tải nước ngoài hay không Một vi du sau đây, trongtai VACC tuyên phán quyết tại Việt Nam nhằm giải quyết tranh chấp giữa haidoanh nghiệp của Singapore thì phán quyết nảy là PQTTNN Ngoài ra, một Phan quyết được tuyên trong lãnh thé của quốc gia nơi tiền hảnh việc công nhận và cho thi hảnh nhưng không được xem là Phan quyết Trọng tải trong nước thìcũng được xem là PQTTNN.

Tom lại, yếu tổ về mặt lãnh thd là vân để quan trọng, đã được áp dung

gia thành viên của CU

một cách rộng rãi và chiếm đa số trên hau hết các qué 1958.

Việc CƯ New York 1958 cho phép các nước thành viên có thé #em một phan quyết được tuyên ngay trên lãnh thổ của nước được yêu cầu công nhận và cho thi hành cũng la PQTTNN néu phán quyết này không được xem la Phán quyết trong nước la một yếu tô bổ sung linh hoạt Co thể hiểu rằng, khi yếu tổ quan trọng được quy định một cách rổ rảng và cụ thể thì thứ yếu lại hoàn toàn.

được CƯ 1958 ba ngõ, đây cũng la một déu kiện thuân lợi cho các nước có tham.

giam gia CU Cho nên, việc xc định thé nào là một “Phan quyết Trong tải không phải trong nước" sẽ được điều chỉnh do pháp luật của quốc gia nơi tiến hành công nhận và cho thi hãnh Như vay, giải pháp nay nhiều chuyển gia cho rang tính bỏ ngõ của CƯ lả vô cing hợp ly vả thuyết phục, bởi các lý do sau:

(0 Mỗi quốc gia có truyền thông vả nhận thức pháp luật nói chung, cũng như truyền thống đối với việc công nhân và cho thi hành PQTTNN nói néng, vốn di pháp luật mỗi nước thực tế la khác nhau, nên việc đặt ra một quy trình.

'chuẩn” cho tắt cả các quốc gia thành viên CƯ là điều không thể,

(đi) Xuat phát từ cách thức va hành động ma một quốc gia thành viền quan.niệm vé việc công nhân và cho thi hành Phan quyết Trọng tải nước ngoài tại quốc gia của minh sẽ ảnh hưởng không nhö đến cách nhìn của Toa án quốc gia đó vé tính "không phải trong nước” của một Phan quyết Trọng tải

Trang 16

Vi du như, việc thừa nhận va cho phép thi hành tại Việt Nam PQTTNN có thé được tuyên ở ngoài lãnh thé Việt Nam và phán quyết trong tai được tuyên tại lãnh thổ Việt Nam nhưng không do trọng tải Việt Nam tuyến, theo những nguyên tắc vả trình tự pháp lí nhất định.

Tòa án Việt Nam xem xét việc công nhận va cho thi hảnh tại Việt NamPQTTNN trong trường hop Phan quyết được tuyên tại nước hoặc của trong tài của nước ma Việt Nam vả nước đó đã ki kết hoặc tham gia DUQT vẻ van dé tây: IN gost wal (tồi GaGa Vie NGĨ HELK BH Ghi nhiều Quả Ba về BE Hi định thương mại, thi PQTTNN cũng có thể được Tòa án Việt Nam dựa trên các yêu té đó để xem x¢t công nhận va cho thi hành tại Việt Nam trên cơ sở "có đicó lại” PQTTNN được thi hanh tại Việt Nam sau khi được Téa án Việt Nam có quyết định công nhận va cho thi hành.

Tại Việt Nam từ khi gia nhập CƯ 1958 đến nay, trải qua nhiều văn ban pháp luật từ Pháp lệnh Công nhận va cho thi hảnh tại Việt Nam quyết định của trong tải nước ngoài năm 1995, Bộ luật Tổ tung dân sư 2004, và Luật Trọng tai thương mại 2010 đến Bô luật Tô tung dân sự năm 2015 đề sử dung thuật ngữ “phán quyết của trọng tải nước ngoài” thay vi thuật ngữ "phản quyết trong tai nước ngoài” là đúng hơn Trên thực tế diễn giải một cách dai dòng hơn là "phán quyết của trong tai nước ngoài” Để được hiểu nghĩa rộng theo quan niệm của pháp luật Việt Nam hiện thời thì "phần quyết của trọng tải nước ngoài” chính làphán quyết được tuyên ở trong hoặc ngoài lãnh thé Việt Nam bởi trong tai nước ngoài (trọng tai được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài) nhằm giải quyết các tranh chấp.

Có hai vẫn dé cần làm rõ từ định nghĩa nay: trong tài được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài vả nơi tuyên phán quyết la ở nước ngoài.

Căn cử Luật trong tài thương mai 2010, được qui định tại Khoản 11 (Điều 3): "Trọng tải nước ngoái là trong tai được thành lập theo quy định của pháp luật trong tải nước ngoài do các bên thỏa thuận lựa chọn để tiến hành giải quyết

Trang 17

tranh chấp ở ngồi lãnh thé Việt Nam hoặc trong lãnh thổ Việt Nam”), Từ đĩ, trong quy định pháp luật hiện hảnh của Việt Nam, một phán quyết cĩ phải làhay khơng thi Điều 3 (12) Luất Trọng tai "phản quyét của trọng tài nước ngồi” là phan han quyết của trong tải nước ngơ

thương mại cũng khẳng định:

quyết do trong tai nước ngồi tuyên ở ngồi lãnh thd Việt Nam hoặc ở trong lãnh thé Việt Nam để giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận lựa chọn.

Song song đĩ, Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015, với tư cách lả đạo luật điều chỉnh toản bộ quy trình cơng nhận và cho thi hành “phan quyết trong tài nước ngồi” ở Việt Nam thì cũng dẫn chiếu ngược lại các quy định của Luật Trọng tài thương mại (Điêu 424 Bộ luật tổ tụng dân su 2015).

Hiểu một cách don giên và khải quát nhất thi cho di phán quyết Trọng tài được tuyên tại Việt Nam hay ngồi lãnh thd Việt Nam, chỉ cần do trong tai nước được hiển như sau.

a) Tron tài nước ngồi ban hanh phán quyết ngồi lãnh thé Việt ‘Nam (áp dụng nguyên tắc lãnh thổ

Đ) — Trọng tải nước ngội ban hành Phan quyết trong lãnh thé Việt ‘Nam thi trường hợp nay là phán quyết được ban hành trên lãnh thé của nước cơng nhận va cho thi hành nhưng khơng phải la phản quyết trong nước.

Co thể hiểu thêm là: Một phán quyết do trọng tải được thanh lập theo pháp luật Việt Nam ban hành trong lãnh thé của một nước khác lả PQTTNN, như vay sé phù hợp va sát sao với nguyên tắc lãnh thổ của CƯ New York 1958 hơn

Từ những tim hiểu va phân tích trên, cĩ thể khái quát rằng phán quyết trọng tài nước ngồi hay là phán quyết của trọng tat nước ngồi là phán quyét do tổ chức trong tài nước ngồi tuyén ở ngồi lãnh thé Điệt Nam hoặc được tuyên ở trong lãnh thd Việt Nam đề giải quyết tranh chấp thương mại do các bên théa tind lựa chon

ˆXgpc(EegisaUEUEDu/TRTiS6VbpgAgicRett225700/V6nBmG6c_5£ 3010 Q812y2£

Trang 18

1.12 Khái niệm công nhận và cho thi hành phân quyết cũa trọng tài ước ngoài tại Việt Nam

Đối với một trong tải trong nước thi không đặt ra vẫn để công nhận và thihành phán quyết của nó, nhưng đổi với một trong tài nước ngoái thi lại đặt ra

vấn để công nhân va thi hành phán quyết của nó ở nước được yêu céu? Theo

nguyên tắc chung, phán quyết do trong tải nước nao tuyên chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ nước ấy Tuy nhiên, trong rất nhiễu trường hợp, phán quyết trong tai cén được công nhận về hiệu lực pháp lý và cho phép thi hành ở nước ngoài do bên thua kiện không tự nguyện thi hảnh phán quyết của trong tải Mỗi quốc gia đều có quy định riêng vé trình tự, thủ tục, công nhận va cho thí hành. phán quyết của trong tài nước ngoài Trên bình điện quốc tế, một sé điều ước quốc tế đa phương trong lĩnh vực nảy cũng đã được xy dựng nhằm tạo điềukiện thuận lợi hon cho việc thí hành các phan quyết của trong tải nước ngoài.

Có nhiều quan điểm khác nhau về sự thong nhất hay phân tách giữa thủ tuc công nhân va thủ tục thí hành phán quyết trọng tai nước ngoài Đôi với nhiềuquốc gia công nhận va thí hành la 2 thủ tục khác biệt Công nhân la ghi nhận.hiệu lực giải quyết tranh chấp của phản quyết, đảm bảo vụ việc không bị khởikiện lại trong khi thi hành dam bão nội dung của phán quyết được thực hiện trên thực tế kể cả bằng biện pháp cưỡng chế Một số quốc gia không có quy định vé thủ tục công nhân đối với phán quyết trong tai nước ngoài mA chỉ có thủ tụctuyên bổ vé khã năng thi hảnh và sau đ là thủ tục thi hảnh giống như các ban án, quyết định của trong tai, toa an trong nước” Tuy nhiên Tài liệu giải thích Công ước New York cia ban thư ký UNCITRAL chỉ ra rằng nhiều quốc gia cho rang hai thủ tục nảy có thể hoàn toàn tách biệt nhau, trong khi có những quốc.

"Vi eo ghép hit gai Vấn, mt tra chip đợc gi anythin ng ên tong uc Vi NHh bên

‘ry ob Ue Nn ha bi bồng la Vệ NG io quế ens blo ye mg:

"hừhãnh phim quyết cin LCTA tại Việt Nan thì phải dit ra vin G cengrinin va thubundypin quyết của trong thizuhốt nga

PB

Trang 19

gia khác cho rằng với phán quyết trong tai, hai thủ tục nay không thé tách biệt t Một sổ tài liệu khác cho rng không cần có sự phân biệt giữa thủ tục công nhânvà thủ tục cho thi hảnh, vì chỉnh các điển ước như Công ước New York khiển cho không cần phải có một thủ tục công nhận riêng trước khí tiền hảnh thi tục thí hành”.

BLTTDS năm 2015 cũng quy định ring “Phan quyết được công nhận séđược thi hành theo thũ tục thi hảnh án dân sự và chỉ được thi hảnh sau khi có quyết định của Tòa án Việt Nam công nhận va cho thi hảnh phán quyết của trong tài nước ngoải có hiệu lực pháp luật” @Điễu 427 BLTTDS).

Cho nên, trên cơ sở luật đính thì việc công nhận va cho thí hảnh phản quyết của trong tải nước ngoài ở Việt Nam biện nay là một thi tục tổ tụng đặc biệt do Tòa án tiến hành để xem sét, và cho công nhân PQTTNN trên phạm vi lãnh thé của Việt Nam

1.2 nghĩa và sự cần thiết điều chỉnh về pháp luật công nhận và cho tht hành phản quyét của trong tài nước ngoài tại Việt Nam

Việc quy định công nhận hay không công nhận và cho thi hành tại ViệtNam ban an, quyết định dân sự của tủa án nước ngọi , phan quyết cia trong tảinước ngoài là những cơ sở pháp li thiết thực, via dam bao cho viếc bảo vềquyển, lợi ich hợp pháp cia công dân, vừa là cơ sở pháp li cho việc hop tác phát triển kinh tế, xây dựng dat nước Trên cơ sử của việc công nhân va cho thi hành tại Việt Nam các ban an, quyết định cia toa án nước ngoài và quyết đính của trong tai nước ngoài, chúng ta cỏ cơ hôi phát triển mỡ rộng được hop tac đầu tư, tăng cường được sự hợp tác về mọi mặt đối với các nước, phát triển kinh tế xã hội

Việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sựcia tòa an nước ngoải, phan quyết của trong tai nước ngoài cũng gop phản tăngUNCITRAL Seontrat iết on th Camatin a te Rongdim md Béacenat of Farigh

TN Bugabay A Fendi fou Bhomnl Atal Diwal wd fetsmart Coats wa Manion]Jbvesma Court Bropean Yecbouk of emutinal ams Law 2010

ee Mn ere 10 1007707 3.69 S73) 3 Ppt

Trang 20

cường sự phối hợp giữa Viêt Nam với các quốc gia trong việc thực thi các ban án, quyết định dân sự của tòa án, phan quyết cia trong tải vừa thé hiện rõ thiên chí hợp tác quốc tế cùng với các quốc gia khác trong việc bảo vé quyển con người của Việt Nam Đối với các cá nhân, tỗ chức nước ngoai, thủ tục công nhận và cho thi hanh tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toa án nước ngoai, phán quyết của trọng tai nước ngoài còn tạo điều kiện thuận lợi cho họ tảo về được quyền lợi chính đáng trên lãnh thd Việt Nam Đôi với các cá nhân, 18 chức Việt Nam, việc công nhận va cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định của toa án Việt Nam, phán quyết của trong tai nước ngoãi không những bao

cả trên lãnh tcia nước ngoái theo nguyên tắc có di có lại

‘Ngoai ra, việc công nhân va cho thi hảnh tại Việt Nam ban án, quyết địnhdân sự của tòa án nước ngoài, phản quyết của trong tài nước ngoài của pháp luật nước ta hiện nay thể hiện sự phù hợp giữa pháp luật Việt Nam với tập quản quốc tế, gop phan cũng cé địa vi của Việt Nam trên trường quốc tế Thủ tục công nhận va cho thí hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài, phán quyết của trong tài nước ngoài còn nhằm dam bảo giải quyết xung đột về quyền.

Riêng với trường hợp không công nhân bản án, quyết định dân sự của toaViệt Nam thì tải phan vả bảo đâm tôn trọng quyên tai phán của mỗi qu

án nước ngoài, phân quyết của trong tải nước ngoại trên lãnh t

việc không công nhận đó là biện pháp pháp lí để Việt Nam bảo vé chủ quyền quốc gia trong lĩnh vực tư pháp nói chung, bảo về quyển, lợi ich hợp pháp của công dan Việt Nam và nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam nói riêng

13 Sự hình thành và phát trién các guy định cũa pháp luật công nhận và cho thi hành phản quyết của trong tài nước ngoài tat Việt Nam

tiên điều chỉnh việc công nhận và cho thi hành quyết định của trong tai nước ngoài là Pháp lênh công nhận vả thi hành quyết định của trong tài nước ngoài năm 1995 (Pháp lệnh 1995) Pháp lệnh gồm 24 điểu chia thành 3 Chương: Các quy định chung, Xét đơn yêu cẩu công nhân và

Tai Việt Nam, văn ban

Trang 21

cho thi hảnh quyết định của trong tải nước ngoài và Điều khoản cuối cùng Pháp lệnh 1995 quy định “quyết định của trọng tài nước ngodi” là quyết đính của trọng tài được tuyên ở ngoài lãnh thd Việt Nam và quyết đính của trong tai nước ngoài (không phải trong tai Việt Nam) được tuyên tại lãnh thổ Việt Nam đễ giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật thương mại Tuy nhiên, tai thời điểm năm 1905, không một văn bản pháp luật nảo đính nghĩa “quan hệ pháp luật thương mai” Do đó, trên thực tế có nhiễu cách hiểu khác nhau về khái niệm quyết định của trong tài thương mai Pháp lệnh 1905 cũng không đưa ra định nghĩa cụ thể về trọng tải nước ngoài Ngược lại Pháp lệnh định nghĩa vé “thda thuên trong tải” (là văn bản thoả thuên của các bén vẻ việc giải quyết tranh chấp có thể hoặc đã phát sinh giữa ho với nhau theo thể thức trọng tai ma pháp luật của nước hữu quan quy định có thể giải quyết được theo thé thức đó Thoa thuận trong tải có thể là điêu khoản về Trọng tai đã được ghi trong hop ding hoặc thoả thuân riêng vẻ Trọng tải được các bén ký kết sau khí phát sinh tranh chap).

Pháp lénh đã quy định nhiều nội dung rất gn với quy định cũa Công ước. New York và Luật Mẫu 1985, đặc biệt là quy định về căn cứ không công nhận và cho thi hảnh quyết định của trọng tải nước ngoài tại Biéu 16 Pháp lệnh (chỉkhác biệt ở chi Công ước va Luật Mẫu 1985 cho phép Téa án quốc gia được toàn quyển quyết định, còn Pháp lệnh quy định đây là các trường hợp ma tòa an buộc phải ra quyết định không công nhân), quy định vẻ giấy tờ kèm theo đơn yêu cau Về trình tự thủ tục, Bộ Tư pháp là cơ quan tiếp nhận hé sơ, ra soát tinh hop lệ trước khi chuyển hô sơ cho Toa án nhân dan (TAND) cấp tỉnh có thẩm quyển lả nơi người phải thi hành cư trú, lam việc hoặc nơi có tai sản liên quan đến việc thi hành xét đơn yêu câu Việc xét đơn do Hội đẳng gồm 3 thẩm phán thực hiên Mc dù vay, vao thời điểm Pháp lệnh 1995 ra đời, các quy định vé tô tụng dân sự của Việt Nam còn tân mạn, thiểu nhiều quy định chung để ap dung thống nhất: cách thức tổ chức phiên tòa, gửi vả thông báo giấy tờ (giấy to của tòa án như thông báo thụ lý, thông báo phiên họp, quyết định công nhân hoặc

Trang 22

không công nhận phan quyết của trong tai nước ngoải ), thời hiệu giãi quyết vụ việc, quyên va nghĩa vu của các bên tham gia thủ tục trước tòa án công thêm cách hiểu va áp dung cửng nhắc nên văn bản quy phạm này hau như không phát uy tac dụng”

Do Pháp lênh 1905 đã định nghĩa về quyết định của trọng tai nước ngoài‘én Pháp lệnh về trong tài thương mai năm 2003 không có định ngiấa nảy Năm. 2004, Bồ luật Tổ tụng dân sự (BLTTDS) được Quốc hội thông qua, trong đó có 1 Chương riêng - Chương XVI quy định về thủ tục công nhận va cho thi hành.tai Việt Nam quyết định của trong tai nước ngoài thuộc Phin thứ sảu (thủ tụccông nhận va cho thí hành tại Viết Nam bản án, quyết định dan sự của tòa án.nước ngoài, quyết định của trong tai nước ngoài) thay thé cho Pháp lệnh 1905 Theo quy định của BLTTDS 2004, "quyết định cũa trong tài nước ngoài" được hiểu 1 quyết định được tuyên ở ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc trong lãnh thổ 'Việt Nam của trọng tải nước ngoài do các bên thoả thuận lựa chon để giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật kinh doanh, thương mai, lao động (khoăn 2 Điều 342), Bên cạnh đó, Luật Thương mại 2005 cũng xác định rổ“Hat động thương mai la việc thực hiện một hay nhiễu han vi thương mai ciathương nhân, bao gém việc mua bản hang hoá, cung ủng dich vụ thương mại vàcác hoạt động xúc tiến thương mai nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhấm thực. hiện các chính sách lanh tế - zã hội” (khoăn 2 Điều 5)

Kế thừa các quy định của Pháp lênh 1905, về cơ bin, các quy định về trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tải nước ngoài không có sư thay đổi Tuy nhiên, Điều 370 BLTTDS 2004 lại bỏ nội dung về nghĩa vụ chứng minh các trường hợp không công nhận thuộc vẻ người phải thi

Trang 23

như trường hợp Tòa án có quan điểm người được thi hành đưa ra yêu câu nên có nghĩa vụ chứng minh rằng người phải thi hảnh đã được tống đạt hop lê Đồngthời việc không có định nghĩa rõ ring vé trong tài nước ngoài dẫn đến nhiễu cách hiểu khác nhau.

Hiện nay, BLTTDS năm 2015 đã thay thế các quy định của BLTTDS2004 Thủ tục công nhận va cho thi hành phán quyết trong tài nước ngoài tại Việt Nam được quy định trong phan VII BLTTDS Để phân biệt giữa phan quyết trọng tải (quyết định giải quyết nội dung vụ việc) và các quyết định khác của trong tải (về trình tự tổ tung), nhằm đảm bao sự phù hợp với các định nghĩa.

thi hành” Bộ luật cũng bé sung trở lại nghĩa vụ chứng minh các trường hop không công nhân của bên phải thi hảnh theo đúng quy định của Công ước New ‘York Trinh tu, thủ tục công nhân và cho thi hành có những sửa đổi theo hướng y nhanh tiền tình công nhận rút ngắn thời hạn, giảm bớt khâu trung gian để

và cho thí hành

Về việc thi hanh phán quyết của trọng tải nước ngoài: Ngay từ khi có Pháp lệnh năm 1995, việc tổ chức thi hành phan quyết của trong tài nước ngoài sau khi được công nhân và cho thi hanh sẽ áp dụng trình tự, thủ tục thí hành án.dân sự theo quy định của pháp luật vé thi hảnh án dân sự tương tự như các bản. án, quyết định của toa an Việt Nam®

Trang 24

Nhu vay, có thé thấy ngay từ khi có quy định pháp luật vẻ việc cổng nhận.và cho thi hanh quyết định/ phán quyết trong tai nước ngoài tại Việt Nam chođến nay, yêu tổ nước ngoài của trong tai (trong tai được thành lập theo pháp luật

Trang 25

KET LUẬN CHƯƠNG L

'Vân dé vé công nhận va cho thi hảnh Phan quyết của trong tải nước ngoài tại Việt Nam được không ít tác giã trong nước nghiên cứu, tìm hiểu, qua đó cho thấy sự không tương đồng trong khải niệm vẻ phán quyết trong tai nước ngoài.Luận văn tép trung nghiên cứu vẻ pháp luật Phan quyết trọng tải về Công nhận.và cho thi hành tại Việt Nam hiện nay thông qua việc phân tích những vẫn dé lý luận vả thực ta của pháp luật, trách nhiệm của cơ quan tổ tụng va từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiên để phủ hợp với bối cảnh thương mại hỏa toàn cầu ma Việt én hoàn thiên cho lĩnh vực pháp luật nảy Công nhận va cho thi hành Phan quyết Trọng tai tai Việt Nam hiện nay 1a một thủ tục chất chế nhưng khả cởi mở phù hợp cho các quốc gia trên thể giới tham gia trong lĩnh vực giao thương kinh

đời được quốc tế đón nhân và khẳng định Công ước New York 1958 là công cụ đa phương thành công nhất trong lĩnh vực pháp luật thương mại quốc tế CƯ la trung tâm của tập hợp các hiệp tước và luật trong tai nhằm bảo dim việc công nhận phản quyết trong tai và thỏa thuận trọng tải Téa án trên khắp thể giới đã ap dung và dién giải Công tước này trong hơn năm mươi năm qua, theo cách giải quyết ngây cảng thống nhất va hai hỏa hơn.

Trong khuôn khổ chương I của luận văn nêu ra tac gia tom tất các khái trọng tải nước ngoài, khái niệm công nhận và cho thi hảnh.niệm về Phan qu

phan quyết của Trọng Tải nước ngoai, cơ sé, nguyên tắc vả thẩm quyên, trình tự thủ tục quy trình công nhân và cho thí hành tại Việt Nam phán quyết của Trọngtải nước ngoài Từ đây lả cơ sở cho việc nghiên cứu thực trang, đánh giá thực tiễn pháp luật Việt Nam về việc công nhận va cho thi hành tại Việt Nam phan quyết của trọng tải nước ngoài ở chương tiếp theo.

Trang 26

Chương 2

PHAP LUẬT QUOC TE, PHÁP LUẬT MỘT SÓ QUỐC GIA VE CONG NHAN VÀ CHO THỊ HÀNH PHÁN QUYẾT CUA TRỌNG TÀI NƯỚC

NGOÀI VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE CÔNG NHAN VA CHO THỊ HANH PHÁN QUYẾT CUA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI

VIET NAM

3.1 Pháp i lốc tế và pháp iuật một số quốc gia trên thé giới về cong nhận và cho thi hành phản quyết cũa trong tài nước ngoài

3.1.1 Pháp luật quốc tế

a Công tước New York 1958 về công nhân và thi hành phán quyết trong Tài nước ngoài

Việc công nhân va thi hảnh phán quyết của trong tài ở nước ngoài ở cấp độ pháp luật quốc tế được ghi nhận ở không ít các DUQT, tuy nhiên cơ sở pháp lý đầu tiên và quan trọng nhất phải kể đến la Công ước New York năm 1958 về công nhận vả cho thi hảnh phán quyết cia trong tại nước ngoãi Việc công nhân.và thí hành phản quyết của Trọng tài nước ngoài hiện nay được hầu hết các nướcáp dung theo Công ước New York, được thông qua vào ngày 10/6/1958 va chính thức có hiệu lực ké từ ngày 7/6/1959.

Công ước có tổng cộng 16 điều, trong đó 9 điều quy định về các thủ tục gia nhập, ký kết, phé ch

ước, các điều còn lại quy định vẻ thủ tục công nhận va cho thi hảnh phan quyết của các quốc gia thành viên, về hiệu lực của công của trong tài nước ngoài, việc từ bd tham gia công tước, việc sử dung công ước. của các quốc gia và trách nhiêm của Liên Hợp quốc trong việc triển khai thị hành công ước Như vậy, mục tiêu của Công ước 1958 lả tạo ra những tiêu chuẩn pháp lý chung cho tat cả các nước tham gia vẻ việc công nhận các thỏa thuận trong tai cũng như việc công nhận va thí hành các phán quyết của trong tài"nước ngoài

‘Theo đó, chính vi mục tiêu chuẩn về pháp lý cho nên các quốc gia thành viên Công ước không được phân biệt đối xử đối với các PQTTNN và có nghĩa

Trang 27

vụ phải đầm bao các PQTTNN được công nhên và có khả năng thi hành giốngnhư các phán quyết trọng tai trong nước Ngoài ra, Công ước còn yêu cầu Toaán của các nước thành viên trao hiệu lực đầy đủ cho théa thuận trong tài bằng cách từ chỗi giải quyết các các tranh chấp có dẫn chiều đến một thoả thuận trong tai, Như vậy, điều nay cũng cho thấy tính chất chuẩn mực vẻ pháp lý của công tước cũng như những mục tiêu yêu cầu để ra.

Phan quyết trong tải thuộc diện điều chỉnh cia Công ước được quy định tại Điểu 1 Công ước, theo đó phán quyết của trọng tải nước ngoai được hiểu là phan quyết của trong tai được tuyên ở lãnh thổ của quốc gia khác với quốc gia nơi có yêu cầu công nhận va cho thi hành phán quyết trong tai đó Vi dụ nhưphán quyết của Singapore Intemational Arbritration Centre (SIAC) tuyên tại Singapore yêu cầu công nhận va cho thi hanh tại Việt Nam Ngoài ra, phan quyết của trong tai cũng được xem 1a phán quyết của trọng tải nước ngoài nếu nó được coi là phan quyết của trong tai nước ngoài (không phải là phán quyết của trọng tải trong nước) tại quốc gia ma phán quyết được yêu cầu công nhận va thi hành VD: Phan quyết của ICC (trong tải viên của ICC, quy tắc tô tung theo ICC) nhưng địa điểm tổ chức là tại Ha Nội được yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.

Theo Điều | của Công ước 1958, chỉ có các phân quyết trong tải xuất pháttừ tranh chấp giữa các cả nhân, pháp nhân mới trở thanh đối tương được Công,ude điều chỉnh, những tranh.

điểu chỉnh của Công ước.

giữa quốc gia với nhau không thuộc đổi tương,

Công tước quy định, bắt kỳ quốc gia thành viên nào cũng cỏ thé trên cơ sỡ có di có lại, tuyên bổ rằng quốc gia đỏ sẽ áp dụng Công tước đối với việc công nhận va thi hành các quyết định được đưa ra tại lãnh thd một quốc gia thành viên khác Quốc gia có thé tuyên bổ chỉ áp dụng CƯ cho các tranh chấp phát sinh tit các quan hệ pháp lý, đủ là quan hệ hợp đỏng hay không, được coi là quan hé thương mai theo pháp luật của Quốc gia đó.

Trang 28

Công ước New York là ĐƯỢT có nhiễu thành viên tham gia nhất, cũng

như có tém bao phủ réng nhất trong lĩnh vực trong tải thương mai quốc tế (TMQT)?, thiết lập một "mức sản" tối thiểu mang tính nên tăng ma moi quốc gia thành viên déu phải tuân thủ khi đã tham gia ký kết hoặc phê chuẩn Tính thân xuyên suốt của Công ước là ủng hộ trong tai (pro-arbitration)”, đẳng thời khuyến khích các nước thành viên tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng để việc công nhân và cho thí hành PQTTNN tại nước thanh viên đó được dễ ding, nhanh chóng Điểu III Công ước nhẫn mạnh: "Các quốc gia thành viên sẽ côngnhận các phán quyết trong tải (nước ngoài) là có hiệu lực rang buộc va cho thi trành các phán quyết nay theo những nguyên tắc tổ tụng của nơi ma phán quyết được em xét công nhân va cho thi hành, theo các điều kiến nắm trong những, điều khoản tiếp theo của Công ước New York" Pháp luật quốc gia không được áp đất những điều kiện phức tạp hơn, hoặc phi/chi phí liên quan đến việc côngnhận và cho thi hành PQTTNN chịu sự điều chỉnh của Công ước New York caohơn việc công nhân va cho thi hành phán quyết của trọng tải trong nước"

Nhu vây, Công ước nhường lại việc quy định cụ thể quy trình, phương cách cho pháp luật của quốc ga nơi xem xét công nhân va cho thi hành TuySu mà Công ước đã liét ké thi pháp luật quốcnhiên, các điều kiện cơ bản, tôi th

gia không được sâm phạm Trên thực tế, có thể xảy ra một sé trường hợp như sau: (1) các điều kiện dé công nhận và cho thi hanh PQTTNN cao hơn phán quyết trọng tải trong nước, (2) các điều kiện để công nhận va cho thi hành PQTTNN thấp hơn hoặc bằng phán quyết của trọng tai trong nước Đổi với trưởng hợp thir hai, van dé đã được minh bach vì hoan toàn phủ hợp với Công, ước Tuy nhiên, trường hợp thứ nhất lại mang đến hệ quả pháp ly phức tạp hơn, vi đã vi pham Điểu III của Công tước Trong trường hop nay, luật quốc gia sékhông được áp dụng khi toà án tién hành công nhân và cho thi hảnh PQTTNN,

nh Gvna, hưeemex of bina! Aini: unde ly Now

Pracicein US Court, BeislyToxaulefeamueiaulTrec Vol 3, lens 1,088 tp 240371

Trang 29

thay vào đó, Công ước sẽ được áp dung” Đây là "nguyên tắc không phân biệt đổi xử" (principle of non-discrimination) của Công ước Bên cạnh "nguyên tắckhông phân biệt đối xử" giữa phán quyết của trong tải trong nước va PQTTNN, một nguyên tắc nữa cũng được Công ước thiết lập, dua trên nén tăng của Diéu II, là những vẫn để nao liên quan đến việc công nhận và cho thi hành phán quyết của TTNN, nếu không được dự liêu bởi Công ước thi pháp luật quốc gia thành vién có toản quyển han đính, đây gọi là "nguyên tắc quyển biệt đãi”(principle of favourable right)

(@) Về thời hiệu yên cẩu công nhận và cho thi hành phản quyết của trong âu có thể vận Tài nước ngoài, Công ước dé ngõ về van đề thời hiệu mà bên yêu

dụng để thực hiện quyên yêu cầu công nhận và cho thi hành PQTTNN Van dé nay được Công ước chuyển lại cho pháp luật quốc gia tủy nghỉ hoạch định Khi khảo sắt pháp luật cắc nước vẻ thời hiệu nói chung, cũng như thời hiệu yêu cả công nhận và cho thi hành PQTTNN, nhiễu tác giã nhân đính”, thời hiệu chíu sử điều chỉnh của luật nội dung theo pháp luật các nước thuộc truyền thống dân. luật* Ngược lại, các nước theo truyền thông thông luật xem thời hiệu là một bộ phan cầu thánh nên luật hình thức”

(i) Các trường hợp từ chối việc công nhận và cho tht hành phám guy rong tài nước ngoài 6 một nước thành viên của Công ric quy định tai Đi

ao quất ha TTNN ri phan quất cin trngt ro mốc Abang bung my 0 ia ence gia sức

kịp ả Đức dea chế

Trang 30

Cu thể các trường hop: (i) Các bên cia thỏa thuận, theo luất áp dung đổi với các

các bên chịu sư điều chỉnh, nều không có chi dẫn vẻ diéu này, theo luật của Quốckhông có đủ năng lực, hoặc thỏa thuận nói trên không có giá trị theo luật mà

gia nơi ra phán quyết, hoặc (ii) Nêu bên phải thi hành phản quyết không đượcthông báo thích đảng vé việc chi định trọng tai viên hay về tổ tung trong tai hoặc do một nguyên nhân gì khác không thể trình bay vụ việc của mảnh, hoặc (iil) Phan quyết giãi quyết một tranh chấp không được dự liệu trong các diéu khoản của đơn yêu cầu đưa ra trong tai giải quyết hay nằm ngoài các điển khoản đó, hoặc phán quyết trong tai gầm các phán quyết về các van để ngoải pham vi yêu.

âu xét xử bằng trọng tai, tuy nhỉ:

cầu xét xử bang trong tải có thé tách rời khdi các phán quyết vẻ các van dé không, , nếu các phán quyết về các van dé được yêu được yêu cau, thi phân của phán quyết trong tài gồm các phán quyết vẻ van dé được yêu câu có thể được công nhận và thi hành, hoặc (iv) Thành phan trọng tải xét xử hoặc thủ tục xét xử trong tải không phủ hợp với thỏa thuận của các bênhoặc, nêu không có thoả thuân đó, không phù hop với luật của nước nơi tiến hành. trong tai, hoặc (v) Phan quyết chưa có hiệu lực rang buộc đổi với các bên, hoặc bi huỷ hay đỉnh hoãn bởi cơ quan có thẩm quyển của nước hoặc theo luật của nước nơi phan quyết được kp.

Việc công nhận va thi ảnh phán quyét trọng tai còn có thtừ chéi nếu như cơ quan có thẩm quyển của nước nơi việc công nhân và thí hành đó được yêu cầu cho ring đối tượng của vụ tranh chấp không thể giải quyết được bằng trong tải theo luật pháp của nước đó, hoặc vic công nhân và thi hành phản quyết sé trai với tất tự công cộng của nước đó.

(att) Vide gia tài liệu của bên yêu cau: Công ước không quy định bên yêu cầu phải tiến hành gửi tải liệu cho cơ quan nao, với các bước cụ thể ra sao, bỡi lễ tai Điểu III Công tước đã nêu rõ quy trình công nhân va cho thi hảnh hoàn toản chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia Tại hau hết các quốc gia là thành viên.

Trang 31

của Công ước, bên yêu câu công nhân và cho thi hanh phán quyết của TTNN có quyển nộp đơn trực tiếp cho toa án ma mình thực hiện yêu cau"

‘Theo Diéu IV của Công ước, bên yêu cầu muốn tòa án một nước công nhận va cho thi hành phán quyết của TTNN thì phải nộp đơn yêu cầu, kèm theo đó la bản gốc có xác thực hợp lệ hoặc bản sao có chứng thực hợp lệ” của phán. quyết trong tài và bản gốc thöa thuén trong tai hoặc bản sao có chứng thực hợp lệ của théa thuận trong tai Nếu phán quyết trong tai được tuyên bằng ngôn ngữ không phải là ngôn ngữ chính thức của nước nơi có tòa án xem xét việc công nhận và cho thi hành thi tòa án có thể yêu cầu bên yêu cầu phải nộp thêm ban dich hợp lê được xác nbn bởi một thông dich viên chính thức hay đã tuyên théhoặc bởi một cơ quan ngoại giao hoặc lãnh sự

(tv) Nghia vụ chứng minh cia các bên: Ngiữa vụ chứng minh cia các bên.trong các quy tình tổ tụng liên quan đến các quan hệ pháp luật tư Có banguyền tắc được áp dụng một cách xuyên suốt, cả ở tổ tung tòa án hay tổ tung trọng tai, cả ở cấp độ quốc gia hay quốc téTM đó la:

- Nguyên tắc "actori incumbit probatio", nghĩa là nguyên đơn phải gánh chịu trách nhiém chứng minh” Đây có thé xem là lý thuyết tổ tụng cơ bản nhất,

1ä căn nguyên trong lĩnh vực tổ tụng tư, vi khi một bên não đó thực hiện quyền khối kiện hoặc yêu cầu của mình, bên này trước hết phải trưng ra các bằng a án hay trong tai xem xét giãi quyếtiu của bên nguyên đơn Hơn nữa, việc một bên thực hiến quyển khởi chứng Các bằng chứng nảy là cơ sở

rat 2010p 181

5 Majeaia larari Burden of Proof ond Related levee: & Study of Evidence 8g[ofe Iterationol

Trang 32

kiện hoặc yêu cầu ma không trình bảy được bat cứ bằng chứng nào thì không thể giúp chính bên này đạt được yêu câu, mà còn ảnh hưởng đền sư tôn nghiêm của công tác xét xử khi toa an phải xem xét một lời yêu câu khống, không được bổ trợ bởi một chứng cứ vững chắc nảo.

- Nguyên tắc "collaboraion", đây là nguyên tắc tương hỗ, bai lễ ngoài nghĩa vụ chứng minh của nguyên đơn như trong nguyên tắc “actori incumbitprobatio” nêu trên, nguyên tắc nảy còn bao hảm cả nghĩa vụ chứng minh cia bị don Nguyên tắc nay là nguyên tắc phái sinh từ nguyên tắc trên vi chỉ khi quy trình tổ tụng được tiền hảnh, nghĩa là nguyên đơn đã khởi phát các yêu cầu, cáo buộc thi bị đơn mới phải thực hiện chứng minh Nghĩa vụ chứng minh của bịđơn trong trường hop nay không phải quyển khối kiên hoặc yêu câu vì ho là bên.bị kiên, nó 1a sử biên minh (defense) Sự biên minh chính là quyển của bị đơnkhi nêu ra những lập luân, biện bác đối kháng lại với các yêu cẩu, cáo buộc củanguyền don Khi nguyên đơn thực hiện quyển khối kiên hoặc yêu cầu, nguyênđơn đã kèm theo các chứng cứ phù hop thi bi đơn, khi nêu ra các biển bac củaminh, cũng phải tình cho cơ quan tai phán những chứng cứ phục vụ cho lậpluận của minh, Pháp luật các nước common law va civil law có quan niệm khác nhau về nguyên tắc collaboration nảy Khi giải quyết vu việc, các tủa án các nước civil law với đặc thủ 1a "mô hình tổ tụng theo lối thẩm van" thưởng áp nghĩa vụ chứng minh cho bị đơn khi bị đơn nêu ra khước biện của minh, néu bị đơn không đưa ra được bằng chứng, tòa án sẽ suy đoán rằng bằng chứng nay là oi rõ rang cho bị đơn Ngược lại, các nước common law, do đặc thủ lả "mô tình tổ tung theo lối tranh tụng" không bat buộc bi đơn nêu ra các chứng cứ để biên bác lai nguyên đơn, cơ quan tổ tung sé tự đông xem xét và dựa trên các tàiliêu sẵn cỏ, cùng những tranh luận qua lại giữa các bên

định cia mình.

é đưa ra những quyết - Nguyên tắc "sua ponte", nguyên tắc này sắc định nghĩa vụ chứng minh. của các bên dựa trên những nhân xét vả thẩm định của cơ quan tai phan, bat kể tác bêngiyan Gu bay Kháng Víiln bung mồtphiên gối quyết tranh Ghdp cầu

Trang 33

trong tai, dựa trên thẩm quyền được xây dumg thông qua lý thuyết Kompetenz-kompetenz”, trong tai có toản quyển trong việc xét đoán và yêu cau các bên thực hién các nghĩa vụ chứng minh vé tw cách chủ thé của mình, yêu câu các bên chứng minh tính hợp pháp của thỏa thuận trong tai, yêu cầu các bên cung cấp những tải liệu, số liệu về việc giao hang, thanh toán, tổn thất khi một bên không thực hiện ngiấa vụ

Khi bên được thi hanh trong phán quyết trong tai tiền hành yêu cầu công nhận va cho thi hành, bên này phải thực hiện ngiấa vụ chứng minh Ngiĩa vụchứng minh nay bao gồm hai loại tai liệu đã phân tích ở trên (thöa thuận trong tải và phán quyết trong tai) Theo tinh thân pro-arbitration của Công tước, toa án công nhận không được quyển đòi thêm các văn bản nao khác ngoài các văn bản.néu tại Điễu IV, ngoại trừ các văn bản chứng minh tư cách tổ tụng của bên yêu cảu? Việc chứng minh các văn bản nảy hiện thực hóa nguyên tắc actori incumbit probatio, đẳng thời hình thành nên quyển yêu cầu một cách hợp phápcủa bên yêu cầu Bên còn lại, nều muốn phan đối yêu câu của bên được thi hành. thì, theo khoăn 1 Điểu V Công ước, sé phải chứng minh với tùa án rằng phán

tira đến c” quyết trong tai đã vi phạm.

b luật UNCITRAL về trong tài thương mại quốc tễ

Luật mu UNCITRAL vé trong tải thương mai quốc tế (sau đây gọi tắt là Luật Mẫu) được Uy ban Liên hợp quốc về Luật thương mai quốc tế (UNCITRAL) thông qua ngày 21/6/1985, sau đó được sửa đổi ngày 7/7/2006,

Trang 34

Nhằm phát triển thương mai quốc té, Luật Mẫu hướng đến hai mục tiêu chính là thúc đẩy hai hòa hóa và hoản thiên pháp luật quốc gia liên quan đến giải quyết tranh chap phát sinh từ giao dich thương mại quốc tế bang trong tai và đưa ra một hình mẫu lập pháp được chấp nhận rộng rãi ở các quốc gia ở mọi khu vực theo các hệ thống pháp luật và có chính sách kinh tế khác nhau.

Luật Mẫu thiết lập cơ sở pháp lý cho việc hải hòa hóa va phát triển pháp luật quốc gia Luật Mẫu được thiết kế dé hỗ trợ các quốc gia trong cải cách va tiện dai hóa pháp luật trong nước về thủ tục trong tai cân nhắc đến các đặc điểm cu thé và nhu cau của trọng tai thương mại quốc tế Luật Mẫu bao gồm toản bộ các quá trình tổ tụng trong tai từ théa thuận trong tài, thành lập hồi déng trong

Luậtao gém toàn bộ qua trình tổ tung trọng tai trong khi Công ướcNew York giới hạn với hai hoạt động la thi hành thöa thuận trọng tài và côngnhận và cho thí hanh phán quyết trong tai Vi vay, "sẽ có sự lặp lại các quy định của Công ước New York trong Luật Mẫu nhưng chi vé vẫn để phạm vi áp dung, các quy định vé hình thức của théa thuận trọng tai, việc thi hành các théa thuân.

trong tai va thi hanh phán quyết trọng tai” Một trong những thành công lớn.

đó là tính hiệu quả Luật Mẫu không có tính chất như một điều ước quốc tế, không buộc các quốc gia phãi tuân thủ tuyệt đổi ma chỉ mang tính chat khuyến nghị và mềm dẻo, linh hoạt để các quốc gia vận dụng va chuyển của Luật

hóa vào hệ thông pháp luết trong nước, đảm bảo tối đa sự hải hòa hỏa pháp luật 'về trong tài của các quốc gia trên thé giới”

Luật Mẫu phan ánh sw đồng thuận quốc tế vẻ các vấn để quan trong trong, thực tiễn tổ tung trọng tài quốc tế đã được công nhận tại nhiều quốc gia ở tat cả các khu vực và những hé thống pháp luật và kinh té khác nhau trên thể giới,

20d Appleaton ofher ent fe

Trang 35

trong đó có nhiều quốc gia có hệ thống trong tai quốc tế phát triển như Anh ( chỉ khu vực Bermuda, BVI và Scotland), Singapore, Hồng Kông (Trung Quốc), Nhật Bản, Hàn Quốc Trong khu vực ASEAN, đã có tới 7/10 quốc gia thành viên áp dụng Luật Mau (Brunei, Malaysia, Philippines, Campuchia, Myanmar,

năm 2006) Các sửa đổi tại Điều 1 (2), 7 và 35 (2), chương mới IV a thay thé Điều 17 và mốt điểu 2A mới được UNCITRAL thống qua vào ngày 7/7/2006 Phiên bản mới của Điểu 7 hiện đại hóa các yêu cẩu vẻ hình thức của théa thuận trong tai dé phủ hợp hơn với thực tiễn của họp đông quốc tế Chương mới IV tạo ra một hệ thông pháp lý toàn điện để giải quyết các vấn để về áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong hỗ trợ tổ tung trọng tai.

chi áp dụng với “trong tài thương mai quốc tế" (Điều 1) nhưng,cũng có thé được sử dung cho trong tai trong nước như Luật trọng tai thương, mai năm 2010 của bang New South Wales (Australia) Nơi tiền hanh tố tụng

là tiên chỉ

trọng tải tại quốc gia áp dụng Luật ‘bude với hấu hết các điều khoản, trừ điều khoản vẻ quan hệ giữa théa thuận trong tài với khối kiên tai tòa án và yêu cầu toa án áp dung biên pháp tam thời, công nhận các biên pháp tamthời, công nhận va cho thi hành phan quyết trong tải

(1) Về khải niệm phản quyết trong tài và công nhận và cho thi hành phẩm quyét trong tài: Tương tự như Công ước New York, Luật Mẫu không đưa ra khái niềm vẻ phán quyết trong tai, công nhân và cho thi hành phản quyết trong tải Luật Mẫu chỉ nêu khái niệm vẻ trọng tai, hội đồng trong tai, tòa án (Điều 2)

Trang 36

nhưng không theo hướng định nghĩa cụ thé ma chỉ nhằm ác định phạm vi của trong tài (bao gồm cả trong tải quy chế va trong tài vụ việc), hội đồng trong tài (cA trong tài viên đơn nhất hoặc hội đồng nhiễu trong tai viên), toa án (bat kỹ cơ quan nao trong hệ thống tư pháp quốc gia).

'Yếu tô quốc tế của trọng tai được xác định ngay tại Điều 1 về phạm vi ap dụng, theo khoăn 3, tính chất quốc tế của trong tải không được ác định trên cơsở quốc tích của trong tai viền Tính chất quốc té trước tiên phụ thuộc vào dia điểm kinh doanh của các bên trong thda thuận trong tải Nếu địa điểm kinh doanh cia các bên tại các quốc gia khác nhau, thi trọng tải la "quốc tế" Néu các bên có địa điểm kính doanh cùng ở tại một quốc gia, các yêu tổ khác sẽ được xem xét để xác định trọng tai có yếu tổ quốc tế hay không như địa điểm tổ tụng, trong tải, bat kỹ địa điểm nao ma một phân đáng kể của các nghĩa vụ trong quan hệ thương mại được thực hiện Yếu tổ quốc tế còn có thể được xác định theo thỏa thuận của các bên (“các bên đã đồng ý rd ràng rằng nội dung của thôa timận trong tài liên quan đến nhiều hơn một quốc gia’).

Địa điểm tổ tụng trong tai là một yếu tổ quan trong của Luật Điều 20 Luật Mẫu quy định cu địa

thuận vé dia điểm tô tung trong tải, nếu các bên không có thỏa thuận thi địa nảy theo đó các bên được tự do théa

điểm nay do hội đồng trong tai quyết định trên cơ sở cân nhắc các tình tiết của vụ việc va sự thuận tiên cho các bên Quy đính này phân biết rõ giữa địa điểm tô tụng trọng tai với tư cách lả một dia có tính chất pháp lý va địa điểm tiến

hành các phiên hop trên thực tế của hội đồng trong tải Địa điểm tiền hanh tổ tụng trọng tải cũng la noi phán quyết được tuyên (Điều 31 (3) Luật Mẫu) 7

Luật Mẫu không đưa ra khái niêm "thương mai” nhưng có khuyên nghị trong chú thích về cách hiểu khái niệm này theo nghĩa rộng, Theo đó, "thương mai” cẩn được giải thích theo nghĩa rộng bao gồm các van dé phát sinh tử toàn bộ các quan hệ có bản chất thương mai, cho di có ở dạng hợp ding hay không, Các quan hệ có bản chất thương mại bao gồm nhưng không giới han ở các giao

én abt Me UICTTALv tạng thương magne tết 102

Trang 37

dich sau đây: bat kỳ giao dich thương mại nào dé cung cấp hoặc trao đối hang hóa hoặc dịch vụ, hợp đồng phân phối, đại diện thương mai hoặc đại lý (agency), mua ban nơ, cho thuê, xây dựng, từ vẫn, kỹ thuật, lí xăng, đầu tư, tài chính, ngân hàng, bao hiểm, hợp đồng khai thác và phân chia sin phẩm, liên doanh và các hình thức hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp hoặc kinh doanh. khác, van chuyển hang hóa hoặc hanh khách bằng đường hang không, hang hãi, tau hia hoặc đường bô, Công ước New York không định nghĩa khái niệm thương mại nhưng 1/3 số quốc gia thành viên đã đưa ra bảo lưu vẻ vẫn dé này Tuy nhiên, "khi áp dụng bao lưu vẻ thương mai trong Công ước New York, các tòa án thưởng vay mượn khái niệm của UNCITRAL hơn là dẫn đến pháp luật quốc gia của mình 2°

Luật Mẫu không đính nghĩa hoặc đưa ra cách hiểu thé nào la phán quyết trong tải, Điều 30 va 31 chỉ quy định phản quyết bao gồm cả phán quyết theo tha thuận ghi nhân sự thỏa thuận của các bên trong quá trinh tiễn hành tổ tung trong tải, phán quyết phải bằng văn bản do trong tải viên hoặc các trong tai viên.ký Nội dung cia phán quyết phải bao gồm (i) lý do của việc ra phán quyết, trừ khi các biên đồng ý không cén đưa ra lý do hoặc phản quyết theo théa thuân và (1) ngày tháng, địa điểm tổ tung trọng tải Một điểm dang lưu ý là sau khi sửa đổi, Luật Mẫu đã bé sung quy định néng đổi với việc công nhận và cho thi hành các biển pháp tam thời thường được hội đồng trong tải tuyên dưới dạng quy định va không được coi là "phán quyết” giải quyết nội dung của vụ tranh chấp

(tt) Vấn đề công ni và cho thi hành phản quyết trong tài được quy định

tại Điều 35” của Luật Mẫu, Điều 36” quy định các căn cứ từ chối công nhân va cho thi hành Luật Mẫu chỉ quy định việc công nhận va cho thi hành phán quyết trong tai không phân biệt quốc gia nơi phán quyết được tuyên.

Luật Mẫu không loại trử lẫn nhau giữa thủ tục yêu cầu hủy phán quyết và

ed Fabien Geree fdr The UNCTTRAL Model ty afer bert foe

Trang 38

thủ tục phan đối trong công nhân va cho thi hành nên hai yêu câu ny vẫn có thể được đưa ra trước cùng một tòa án Mặc dù vay, đơn yêu cầu hủy phán quyết trong tai theo Biéu 34 (2) chỉ có thể gửi đến toa an tại quốc gia nơi phan quyết

được tuyên trong khi một yêu cầu thí hành cỏ thể nộp cho bất ky tòa án nào Có sự tương đồng lớn giữa các căn cứ hủy phán quyết trong tải quy định tại Điểu 34 Luật Mẫu và căn cứ từ chối công nhân và cho thi hành tại khoản 1 Điều 36, bởi vì các điều khoản liên quan đều được xây dựng trên cơ sở quy định tại Điều V Công ước New York Tuy vậy, vẫn có một số điểm khác bit khi các quy định về công nhận va cho thi hành phan quyết thường dẫn chiếu đến pháp luật của quốc gia nơi phán quyết được tuyên thay vi pháp luật của chính quốc gia áp đụng Luật Mẫu và có thêm một căn cứ do “phan quyết chưa có hiệu lực bắt buộc với các bên hoặc đã bị iniy hoặc định chi bởi tòa ám của quốc gia tại

ét được tuyên

ig với các quy định của Công ước New York nhưng quy.nơi hoặc theo pháp luật cũa quốc gia mà tại đó phán

Mac dù tương dé

định về công nhận vả cho thi hanh phán quyết của Luật Mẫu không có sự phân tiệt giữa phan quyết trong nước va phán quyết nước ngoài Tiêu dé của chương, VIII và Điểu 35, 36 déu không nhắc tới "phán quyết trong tải nước ngoài” như Công ước New York Nội dung của Điểu 35 cũng khẳng định việc công nhận và cho thi hành phán quyết trong tai là “khổng phụ thuộc vào quốc gia not phảm quyết được tuyên Hơn nữa, quốc gia nơi áp dụng Luật Mẫu chính là quốc gia có địa điểm tô tụng trọng tải (hay nơi phản quyết được tuyên) (Điều 1 (2)) nên hệ quả thực tế do những khác biệt nêu trên giữa việc hủy phân quyết trong tải với từ chéi công nhận và cho thi hảnh phán quyết trọng tài chỉ zuất hiện khi phan quyết trọng tải được tuyên tại quốc gia khác Luật Mẫu áp dụng với phạm vi phán quyết trong tai rông hơn Công ước New York vi việc công nhận va cho thi hành không chi bi giới han trong pham vi phán quyết "nước ngoải”.

(itt) VỀ hỗ sơ cùng cấp kit cỏ yêu cẩu công nhân và cho thi hành phẩm quyét: Không giống như Điều 34 (3), Điều 35 Luật Mẫu không quy định về thời hạn yêu câu công nhận va cho thi hành phán quyết trong tai như hủy phán quyết

Trang 39

trong tai nhưng có quy định cụ thé hơn vé hỗ sơ yêu cầu so với Điều 34 Luật ‘Mu Theo đó, bên yêu cầu cung cấp bản gốc hoặc bản sao phản quyết kèm theo ban dich sang ngôn ngữ chính thức của nược nơi cân công nhận vả cho thi hành phán quyết Quy định nay đơn giản hơn so với yêu cầu tại Điều IV Công ước New York (yêu cầu cả bản chính được sác thực hoặc bên sao được chứng thựccủa phán quyết va théa thuận trong tai kẽm theo ban dich có xác thực của ngườiđịch chỉnh thức hoặc tuyên thé) Tuy nhiên, không nhiên quốc gia áp dung quy. định rút gon về thủ tục nay trong Luật Mau?

Quy định của Điều 35 va 36 áp dung chung với tất cả các phán quyết 'không phân biệt nơi phán quyết được tuyên dé 0 ra một cơ chế công bằng cho

cả phán quyết trong tải trong nước va phản quyết trong tai quốc té” Đa số các

quốc gia xem sét một phán quyết có phải là phán quyét trong tai trong nước vàbi rang buộc vào thủ tục hủy phan quyết trong tai hay không trên tiêu chỉ nơi tiến hảnh tổ tụng trong tải có phải tại quốc gia đó hay không.

3.12 Pháp luật một sé quốc gia a Các quốc gia Châu Au

'Một trong những quốc gia ở khu vực Châu Âu tiêu biểu về pháp luật trọng tải thương mai chính là Công hoa Liên bang Đức Sau khi ban hảnh Luuật Trọng

tải mới vào năm 19087, Đức thực sự trở thánh một nén pháp chế manh vẻ trong

1g /de/UNDOCIGENOS/244/ 8/POF/ S244 péPOpeaEEmert “Tong là chân

tc i suy mộ ci pn hap trạng Công dốc Ne ork 58, thưởng gan ng the cB ichVie Đức bạ ông ngà 27121987 Le erng 21898 ape thế kế thành chương 86

Trang 40

tải thương mai va là quốc gia có nhiều địa điểm trong tải hấp dẫn trên thể giới Pháp luật dân sự vả thương mại của Đức được nhiều tổ chức, cả nhân lựa chon để làm luật áp dụng cho nội dung vụ tranh châp, trong khi luật trong tai của Đức cũng thưởng được viện dẫn như là luật áp đụng cho quy trình tổ tụng trọng tải Các thành phổ lớn của Đức như Hamburg, Frankfurt, Munich, Berlin thường xuyên được chọn lam địa điểm tiến hành quy trình tổ tụng trong tai (địa điểm trong tai) Điểu khiến các thanh phố lớn nảy được chon là địa điểm trọng tai la do: () phương tiên giao thông công công tốt, cơ sở vật chất, trang thiết bị nhằm phục vụ cho quy trình tổ tung trọng tài hiện đại, (i) các thảnh phổ nay là nơi đặt trụ sở của nhiễ hãng luật danh tiếng của Đức và các nước khác, nên việc cácTuật sự tham gia vào tổ tung với tư cách la trong tải viên va đại dién cho các bên. au thuận tiên, (ii) các thành phổ lớn vừa nêu déu lả nơi ma các Tòa Thuong

điển hình la trợ trọng tải thu thập chứng cứ vả áp dụng các biện pháp khẩn cấp tam thời, của đôi ngũ thẩm phản tại các OLG đảm bảo cho qua trình giải quyết được diễn ra thuên lợi, an toàn và mang lại nhiễu niém tin cho các bên tranh chấp

Bên cạnh đó, ly do khiến các bên trong hop đẳng thường chon luật Đức lâm luật áp dụng cho quy trình giải quyết tranh chấp là do pháp luật trong tải của Đức được xây dựng trén cơ sở tiếp thu tron ven tinh than của Luật UNCITRAL Bằng chứng là các điểu khoản của pháp luết trọng tải của nước nay nêu dem ra so sánh kỹ lưỡng với Luật Mẫu UNCITRAL thi sự khác biệt la rat nhé và hoàn toàn không đáng kết

Riêng đối với vấn dé công nhân và cho thi hành PQTTNN, pháp luậtĐức còn tiến một bước a hơn, khi nước này không nội luật hóa các điều khoăn của Công ước New York thánh luật quốc gia như Việt Nam, ma lại chon con

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan