Công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài - kinh nghiệm từ Công ước New York năm 1958 và Luật Mẫu UNCITRAL

9 51 1
Công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài - kinh nghiệm từ Công ước New York năm 1958 và Luật Mẫu UNCITRAL

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày, phân tích các quy định về công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Công ước New York năm 1958; Luật Mẫu UNCITRAL về trọng tài quốc tế năm 1985 (Luật Mẫu); và các quy định của pháp luật Việt Nam về công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài, trong đó chỉ ra một số bất cập và đưa ra kiến nghị hoàn thiện.

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI KINH NGHIỆM TỪ CÔNG ƯỚC NEW YORK NĂM 1958 VÀ LUẬT MẪU UNCITRAL Nguyễn Thị Thanh Ngân Công ty cổ phần Superbrain Group Thơng tin viết: Từ khóa: Phán trọng tài nước ngồi, Cơng ước New York năm 1958, Luật Mẫu UNCITRAL Lịch sử viết: Nhận : 11/01/2021 Biên tập : 26/01/2021 Duyệt : 03/02/2021 Tóm tắt: Đứng trước phát triển mạnh mẽ kinh tế quốc tế giao lưu thương mại, nhu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam bắt đầu tăng theo Với nhiều nỗ lực việc phát triển phương thức giải tranh chấp trọng tài, đánh dấu đời Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (Luật TTTM năm 2010) cải thiện thủ tục công nhận cho thi hành phán trọng tài nước sửa đổi, bổ sung quy định tương ứng Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (Bộ luật TTDS năm 2015) Tuy nhiên, suốt thời gian qua hoạt động công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam nhiều bất cập Trong phạm vi viết này, tác giả trình bày, phân tích quy định công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Cơng ước New York năm 1958; Luật Mẫu UNCITRAL trọng tài quốc tế năm 1985 (Luật Mẫu); quy định pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, số bất cập đưa kiến nghị hoàn thiện Article Infomation: Keywords: Foreign arbitral awards; the New York Convention 1958; UNCITRAL Model Law on International Arbitration 1985 Article History: Abstract: Faced with the strong development of the international economy and trade exchanges, the demand for recognition and enforcement of foreign arbitral awards in Vietnam has increased With efforts in developing the method of dispute settlement by arbitration, marking issuance of the Law on Commercial Arbitration 2010 and the improved procedures for recognition and enforcement of awards of foreign arbitration by amending the corresponding provisions in the Civil Procedure Code of 2015 However, several shortcomings have been unveiled in recognizing and enforcing foreign arbitral awards in Vietnam for the last time Within the scope of this article, the author provides an introduction and analysis of the provisions on recognition and enforcement of foreign arbitral awards in the New York Convention 1958; UNCITRAL Model Law on International Arbitration 1985 (Model Law); and the provisions of Vietnamese law on the recognition and enforcement of foreign arbitral awards, which point out some shortcomings and make recommendations for improvement Received Edited Approved : 11 Jan 2021 : 26 Jan 2021 : 03 Feb 2021 Dẫn nhập Số liệu thống kê gần cho thấy, tỷ lệ không công nhận phán trọng tài 12 Số 10(434) - T5/2021 nước ngồi Việt Nam cịn mức cao so với nước khu vực giới, ảnh hưởng đến hiệu giải tranh NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT chấp trọng tài1 Nguyên nhân xuất phát từ việc tòa án cấp sơ thẩm cịn gặp số khó khăn việc diễn giải quy định có liên quan Bộ luật TTDS Công ước New York năm 1958 (Công ước) Từ đó, dẫn đến việc áp dụng khơng thống quy định giải đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Việc tịa án khơng cơng nhận phán trọng tài nước với tỷ lệ cao mà khơng có sở thuyết phục gián tiếp khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vi phạm hợp đồng, vi phạm thỏa thuận ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp, tổ chức cá nhân Việt Nam hoạt động kinh doanh2, từ làm suy giảm uy tín Việt Nam trường quốc tế Bên cạnh đó, việc Việt Nam khơng cơng nhận phán trọng tài nước phù hợp với Cơng ước cịn dẫn đến việc phía nước ngồi kiện Chính phủ Việt Nam theo hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư điều ước quốc tế khác mà Việt Nam thành viên, gây hệ lụy phức tạp, tốn nguồn lực xử lý Quy định Công ước New York năm 1958, Luật Mẫu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Thể thức trọng tài phương thức giải tranh chấp mà bên thống đưa tranh chấp bên thứ ba bên đưa định chung thẩm có tính ràng buộc thay đưa tịa án Phán trọng tài có 03 (ba) đặc điểm: (i) có đồng thuận dựa thỏa thuận bên; (ii) biện pháp giải tranh chấp có tính chung thẩm (có hiệu lực pháp luật ngay) ràng buộc bên; (iii) phương thức thay tố tụng tòa án Khác với định trọng tài định ban hành trình giải tranh chấp, phán trọng tài định giải toàn tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài Những phán xem xét để công nhận cho thi hành quốc gia khác quốc gia nơi phán tuyên 2.1 Quy định Công ước New York năm 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Với mong muốn thiết lập chế công nhận cho thi hành đơn giản, hiệu quả, Công ước tiếp cận tinh thần ủng hộ cho việc thi hành theo chế chọn - bỏ, điều có nghĩa là, phán trọng tài nước ngồi cơng nhận cho thi hành quốc gia thành viên Công ước, trừ số trường hợp hữu hạn mà bị từ chối Các phán trọng tài nước thi hành định tòa án địa phương hệ thống quan tư pháp Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành phán quyết3 Nguyễn Mạnh Dũng (2020), Báo cáo đánh giá, so sánh quy định pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành phán trọng tài với Luật Mẫu UNCITRAL, đề xuất khả áp dụng Luật Mẫu Việt Nam, tr.6 Hiện nay, nhiều đối tác nước Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Bắc Ai Len, Thụy Sĩ, Hiệp hội trọng tài Bông quốc tế,… nhiều lần gửi thư gặp quan Việt Nam (Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Cơng thương, Tịa án nhân dân tối cao, ) thức bày tỏ quan ngại tỷ lệ lớn phán trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận Việt Nam, việc giải thích u cầu cơng nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam chưa phù hợp với Cơng ước Tịa án nhân dân tối cao (2018), Chuyên đề: Công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước Việt Nam, tài liệu tập huấn trực tuyến ngày 25/6/2018 Tòa án nhân dân tối cao, tr.2 Số 10(434) - T5/2021 13 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Cơng ước xác định ngun tắc q trình cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước sau: - Các quốc gia thành viên Công ước thừa nhận giá trị hiệu lực thỏa thuận trọng tài văn bản, đồng thời đảm bảo tòa án họ từ chối thụ lý vụ kiện trường hợp bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài; - Các quốc gia thành viên bảo đảm việc công nhận cho thi hành lãnh thổ quốc gia phán trọng tài tuyên lãnh thổ quốc gia thành viên khác; - Các quốc gia thành viên khơng có phân biệt đối xử công nhận thi hành phán trọng tài nước so với phán trọng tài nước;4 - Công ước không loại trừ quyền áp dụng quy định có lợi việc công nhận cho thi hành phán trọng tài quy định điều ước quốc tế khác pháp luật quốc gia Bên cạnh đó, Cơng ước đề số trường hợp mà theo đó, quốc gia thành viên từ chối cơng nhận cho thi hành phán trọng tài quốc gia thành viên khác, bao gồm: - Nhóm 1: Các trường hợp mà người phải thi hành có nghĩa vụ chứng minh: (i) bên khơng có lực thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu; (ii) vi phạm thủ tục thơng báo khơng thể trình bày vụ việc; (iii) phán vượt khỏi yêu cầu khởi kiện; (iv) vi phạm thủ tục tố tụng trọng tài; (v) phán chưa có hiệu lực pháp luật bị đình chỉ, bị hủy theo pháp luật quan có thẩm quyền nước nơi phán tuyên Theo đó, bên phải thi hành có nghĩa vụ chứng minh bên thỏa thuận trọng tài, theo pháp luật bên khơng có đủ lực pháp luật để tham gia thỏa thuận thỏa thuận trọng tài khơng có giá trị pháp luật theo pháp luật bên chịu điều chỉnh theo pháp luật nước nơi phán tuyên Một trường hợp khác, bên phải thi hành phán phải chứng minh khơng thơng báo cách phù hợp việc định trọng tài viên tố tụng trọng tài nguyên nhân khác khơng thể trình bày vụ việc Bên cạnh đó, liên quan đến trường hợp vượt yêu cầu khởi kiện, người phải thi hành phải chứng minh phán giải tranh chấp không dự liệu điều khoản đơn yêu cầu đưa trọng tài giải hay nằm điều khoản phán trọng tài bao gồm định nằm phạm vi yêu cầu giải trọng tài Tuy nhiên, trường hợp định nằm ngồi tách rời với định nằm phạm vi yêu cầu phần định thuộc phạm vi yêu cầu xem xét công nhận cho thi hành Vi phạm thủ tục tố tụng trọng tài: Đây trường hợp mà trình tiến hành tố tụng thành phần tham gia tố tụng trọng tài vi phạm thỏa thuận bên pháp luật nơi tiến hành tố tụng (nếu khơng có thỏa thuận) Phán chưa có hiệu lực pháp luật bị đình chỉ, bị hủy theo pháp luật quan có thẩm quyền nước nơi phán tuyên từ chối công nhận cho thi hành theo điều khoản Công ước Không phân biệt đối xử nghĩa không đặt điều kiện khó khăn đáng kể khoản phí cao so với công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 14 Số 10(434) - T5/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - Nhóm 2: Các trường hợp tòa án tự xem xét để định từ chối công nhận cho thi hành: (i) đối tượng tranh chấp theo pháp luật nước có u cầu cơng nhận cho thi hành khơng giải trọng tài; (ii) việc công nhận cho thi hành trái với trật tự công cộng nơi công nhận cho thi hành phán Như vậy, Công ước quy định rõ nguyên tắc từ chối công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi để quốc gia thành viên thực thi Cơng ước cách có hiệu 2.2 Quy định Luật Mẫu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Khác với Cơng ước quy định hai hoạt động thi hành thỏa thuận trọng tài công nhận cho thi hành phán trọng tài, quy định Luật Mẫu bao gồm toàn q trình tố tụng trọng tài Bên cạnh đó, Luật Mẫu khơng có tính chất điều ước quốc tế, không buộc quốc gia phải tuân thủ tuyệt đối Luật Mẫu mang tính chất khuyến nghị mềm dẻo, linh hoạt để quốc gia vận dụng chuyển hóa vào hệ thống pháp luật nước, đảm bảo tối đa hài hòa pháp luật trọng tài quốc gia5 Hiện nay, Luật Mẫu ngày khẳng định vị trí nhận đồng thuận nhiều quốc gia vấn đề quan trọng thực tiễn tố tụng trọng tài Chỉ tính riêng khu vực ASEAN, có tới 7/10 quốc gia thành viên áp dụng Luật Mẫu6 Đặc biệt, năm gần đây, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ đưa Luật Mẫu trở thành pháp luật điều chỉnh hoạt động trọng tài nước mình7 Tính chất quốc tế trọng tài theo quy định Luật Mẫu không xác định sở quốc tịch trọng tài viên8 Theo đó, tính quốc tế trước tiên phụ thuộc vào địa điểm kinh doanh bên thỏa thuận trọng tài Nếu địa điểm kinh doanh bên quốc gia khác nhau, trọng tài xem “quốc tế” Trong trường hợp địa điểm kinh doanh bên không quốc gia, yếu tố khác xem xét để xác định địa điểm tố tụng trọng tài, địa điểm mà phần đáng kể nghĩa vụ quan hệ thương mại thực hiện, … Bên cạnh đó, yếu tố quốc tế trọng tài cịn xác định theo thỏa thuận bên9 Công nhận cho thi hành phán trọng tài10 quy định Điều 35 từ chối công nhận cho thi hành quy định Điều 36 Luật Mẫu Có thể thấy Nguyễn Mạnh Dũng (2020), tlđd (1), tr.10 Bao gồm: Brunei, Malaysia, Philippines, Campuchia, Myanmar, Singapore, Thái Lan Bên cạnh Luật Mẫu áp dụng nhiều quốc gia nơi có hệ thống trọng tài phát triển Anh, Singapore, Hồng Kơng, Nhật bản, Hàn Quốc,… Điển Quatar, Mông Cổ, Nam Phi, MaCao, … Theo khoản Điều Luật Mẫu Các bên đồng ý nội dung thỏa thuận trọng tài liên quan đến nhiều quốc gia 10 Luật Mẫu không giải thích định nghĩa phán trọng tài Thay vào Luật Mẫu quy định phán trọng tài bao gồm phán theo thỏa thuận ghi nhận thỏa thuận bên trình tiến hành tố tụng trọng tài; phán phải văn trọng tài viên trọng tài viên ký Nội dung phán bao gồm: (i) lý đưa phán (ii) ngày tháng, địa điểm tố tụng trọng tài (Xem Điều 30, Điều 31 Luật Mẫu) Số 10(434) - T5/2021 15 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT tiêu đề chương VII, Điều 35 Điều 36 không nhắc tới “phán trọng tài nước ngồi” Cơng ước Nội dung Điều 35 khẳng định việc công nhận cho thi hành phán trọng tài “không phụ thuộc vào quốc gia phán tuyên” Việc áp dụng chung thủ tục công nhận cho thi hành với tất phán không phân biệt nơi phán tuyên để tạo chế công cho phán trọng tài nước phán trọng tài quốc tế Như vậy, thấy, phạm vi áp dụng Luật Mẫu rộng Công ước lẽ việc công nhận cho thi hành không bị giới hạn phạm vi phán “nước ngoài” Luật Mẫu không quy định thời hạn công nhận cho thi hành phán trọng tài Theo đó, người thi hành phán trọng tài tùy theo điều kiện khả thân nộp đơn đề nghị tòa án nơi phán thi hành lúc Tuy nhiên, quốc gia thành viên Công ước nơi mà phán công nhận cho thi hành hầu hết quy định thời hạn để người thi hành nộp đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Luật Mẫu bổ sung quy định việc tịa án nơi cơng nhận thi hành hỗn việc định có đơn u cầu hủy đình phán trọng tài quốc gia nơi phán tun tịa án, theo yêu cầu bên đề nghị công nhận cho thi hành phán yêu cầu bên phải thi hành nộp phí bảo đảm Đây quy định nhằm mục đích đảm bảo cân quyền lợi bên tố tụng trọng tài giai đoạn công nhận cho thi hành Tuy nhiên, việc có hỗn định Khoản 11 Điều Luật TTTM năm 2010 Khoản 12 Điều Luật TTTM năm 2010 13 Nguyễn Mạnh Dũng (2020), tlđd (1), tr.19 11 12 16 Số 10(434) - T5/2021 hay không quyền tịa án nơi cơng nhận cho thi hành Các định biện pháp tạm thời công nhận cho thi hành theo Luật Mẫu Các quy định công nhận cho thi hành định biện pháp tạm thời không bị giới hạn việc hội đồng trọng tài ban hành biện pháp tạm thời nơi tiến hành tố tụng trọng tài Tịa án nơi quốc gia có u cầu cơng nhận cho thi hành buộc bên đưa yêu cầu thực bảo đảm phù hợp xét thấy hành động cần thiết để bảo vệ quyền bên thứ ba Tịa án khơng xem xét lại nội dung biện pháp bảo đảm mà xem xét để từ chối công nhận cho thi hành Quy định pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Theo pháp luật Việt Nam, trọng tài nước trọng tài thành lập sở quy định pháp luật nước bên thỏa thuận lựa chọn để tiến hành giải tranh chấp phát sinh lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam11 Phán trọng tài nước ngoài là phán trọng tài nước tuyên để giải tranh chấp bên thỏa thuận lựa chọn12, tức không phụ thuộc vào địa điểm giải tranh chấp Luật TTTM năm 2010 không quy định rõ địa điểm tố tụng trọng tài có ảnh hưởng đến tính chất “nước ngồi” trọng tài để xác định trọng tài thành lập theo pháp luật nước ngoài13 Đối với trọng tài quy chế, việc xác định trọng tài vụ việc cụ thể xác định NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT dễ dàng Tuy nhiên, trọng tài vụ việc mà tố tụng trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào thỏa thuận bên việc xác định trọng tài thành lập theo nước gặp khơng khó khăn, yếu tố địa điểm tố tụng trọng tài không nhắc đến Với quy định hành pháp luật Việt Nam, việc xác định phán trọng tài có phải phán trọng tài nước ngồi hay khơng khó khăn Hiện nay, thủ tục công nhận cho thi hành phán trọng tài nước quy định phần thứ bảy Bộ luật TTDS năm 2015 Để phân biệt phán trọng tài (quyết định giải nội dung vụ việc) định khác trọng tài (về trình tự tố tụng), Bộ luật TTDS năm 2015 sử dụng từ “phán quyết” thay cho “quyết định”, đồng thời dẫn chiếu đến khái niệm định nghĩa pháp luật trọng tài14 Bộ luật TTDS năm 2015 bổ sung trở lại nghĩa vụ chứng minh bên phải thi hành trường hợp không công nhận theo quy định Công Ước15 Trình tự thủ tục cơng nhận cho thi hành có sửa đổi theo hướng rút ngắn thời hạn, giảm bớt khâu trung gian để đẩy mạnh tiến trình cơng nhận cho thi hành Trên sở Công ước, gia nhập Việt Nam giới hạn phạm vi áp dụng Công ước Quyết định số 453/QĐ-CTN ngày 28/7/1995 Chủ tịch nước việc tham gia Công ước New York năm 1958 (Quyết định số 453) Điều Quyết định số 453 đưa 03 (ba) điều bảo lưu Việt Nam16: (1) Công ước áp dụng việc công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước tuyên lãnh thổ quốc gia thành viên Công ước; định trọng tài nước tuyên lãnh thổ quốc gia chưa ký kết tham gia Công ước, Công ước áp dụng Việt Nam theo nguyên tắc có có lại (2) Chỉ áp dụng Công ước tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật thương mại (3) Mọi giải thích Cơng ước trước tịa án quan có thẩm quyền khác Việt Nam phải tuân thủ quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam Hiện nay, khoản Điều Bộ luật TTDS năm 2015 quy định: “Bộ luật TTDS áp dụng việc giải việc dân có yếu tố nước ngoài; trường hợp điều ước Luật Trọng tài thương mại năm 2010; Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trọng tài thương mại văn sửa đổi, bổ sung; Thông tư số 12/2012/TT-BTP ngày 07/11/2012/TT-BTP ngày 07/11/2012 Bộ Tư pháp ban hành số biểu mẫu tổ chức hoạt động trọng tài thương mại; Nghị số 01/2014/NQ - HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại 15 Văn điều chỉnh việc công nhận cho thi hành định trọng tài nước Pháp lệnh công nhận cho thi hành định trọng tài nước năm 1995 (Pháp lệnh năm 1995) Pháp lệnh quy định nhiều nội dung gần với quy định Công ước Luật Mẫu, có quy định trường hợp không công nhận cho thi hành bên phải thi hành có chứng minh hợp lý (Xem Điều 16 Pháp lệnh năm 1995) Tuy vậy, thời điểm đó, quy định tố tụng dân Việt Nam chưa thống nên hiệu mà Pháp lệnh 1995 mang lại không cao Tiếp theo đó, năm 2004, Bộ luật TTDS năm 2004, phần thứ sáu quy định thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngoài, Điều 370 Bộ luật TTDS năm 2004 lại bỏ nội dung nghĩa vụ chứng minh trường hợp không công nhận thuộc người phải thi hành, gây nhiều vướng mắc thực tiễn áp dụng dẫn đến nhiều trường hợp định trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành 16 Điều Quyết định số 453 14 Số 10(434) - T5/2021 17 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế đó” Theo quy định Điều 424 Bộ luật TTDS năm 2015, Tịa án Việt Nam xem xét đơn u cầu cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước theo hai nguyên tắc bản: sở điều ước quốc tế17 nguyên tắc có có lại18 Bộ luật TTDS năm 2015 nội luật hóa Điều V Cơng ước trường hợp từ chối công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam (Điều 459) Theo đó, để tịa án không công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi gồm hai nhóm sau: - Nhóm 1: Bên có nghĩa vụ phải thi hành cung cấp chứng cho tòa án chứng minh rằng: (i) bên ký thỏa thuận trọng tài khơng có lực để ký kết theo pháp luật bên; (ii) thỏa thuận trọng tài khơng có giá trị pháp lý; (iii) bên phải thi hành không thông báo kịp thời hợp thức việc giải vụ tranh chấp thực quyền tố tụng (với lý đáng); (iv) phán tuyên không bên yêu cầu giải vượt yêu cầu bên; (v) thành phần, thủ tục giải tranh chấp không phù hợp; (vi) phán chưa có hiệu lực bắt buộc bên; (vii) phán bị quan có thẩm quyền nước nơi phán tuyên nước có pháp luật áp dụng hủy bỏ đình thi hành - Nhóm 2: Khi tòa án Việt Nam xét thấy: (i) vụ tranh chấp không giải theo thể thức trọng tài theo pháp luật Việt Nam19; (ii) việc công nhận cho thi hành phán Việt Nam trái với nguyên tắc pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khi xem xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành, Hội đồng trọng tài không xét xử lại tranh chấp trọng tài nước phán mà kiểm tra, đối chiếu phán trọng tài nước ngoài, giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn yêu cầu để làm sở cho việc định công nhận không công nhận phán Hội đồng xét đơn yêu cầu phải đánh giá chứng bên xuất trình cách cẩn trọng, kỹ lưỡng vô tư20 Khi phán trọng tài nước ngồi tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán có “hiệu lực pháp luật” định tịa án Việt Nam có hiệu lực pháp luật Do đó, tịa án u cầu cơng nhận phán trọng tài, tịa án khơng yêu cầu công nhận hiệu lực pháp lý phán mà phải đảm bảo phán thi hành21 Điều 427 Bộ luật TTDS năm 2015 quy định, phán công nhận thi hành theo thủ tục thi hành án dân thi hành sau có định tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi có hiệu lực pháp luật Do vậy, công nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước Điểm a khoản Điều 424 Bộ luật TTDS 2015 Điểm b khoản Điều 424 Bộ luật TTDS 2015 19 Một tranh chấp coi khơng thể trọng tài thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam theo Điều 470 Bộ luật TTDS năm 2015 20 Tòa án nhân dân tối cao (2018), tlđd (2), tr.16 21 Tòa án nhân dân tối cao (2018), tlđd (2), tr 17 18 18 Số 10(434) - T5/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT thủ tục tố tụng đặc biệt tòa án tiến hành nhằm xem xét để cơng nhận tính hiệu lực phán định trọng tài nước phạm vi lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, ranh giới việc xem xét yêu cầu để định có cơng nhận phán trọng tài hay khơng với việc xem xét nội dung phán nhiều trường hợp khó phân biệt rõ ràng liên quan đến lực bên, hiệu lực thỏa thuận trọng tài vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam Theo thống kê số liệu giai đoạn báo cáo từ ngày 01/02/2012 đến ngày 30/9/201922 có 33 u cầu cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước khơng tịa án thụ lý giải quyết; 84 vụ việc thu thập định giải đưa kết giải quyết23 tập trung tịa án Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An24 39 vụ việc cơng nhận cho thi hành, 33 vụ việc không cơng nhận, 12 vụ việc đình giải Một nghiên cứu rằng25, việc tịa án khơng cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam thường dựa vào lý như: (i) bên tham gia thỏa thuận trọng tài khơng có lực để ký thỏa thuận; (ii) cá nhân, tổ chức có nghĩa vụ thi hành khơng thông báo kịp thời thông tin tham gia thực quyền tố tụng với lý đáng; (iii) việc cơng nhận cho thi hành trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Những bất cập nêu xuất phát từ nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, chưa có văn hướng dẫn thống xác định người phải thi hành, nguyên tắc có có lại, hủy phán từ chối công nhận vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam Thứ hai, cách hiểu áp dụng Công ước tịa án khơng thống (có tòa án đánh giá định trọng tài nước ngồi so với quy định Cơng ước Bộ luật TTDS; có tịa án lại khơng đề cập đến Cơng ước có tịa án nhắc đến tên Cơng ước mà khơng có phân tích thêm) Thứ ba, cơng tác tổng kết, rà sốt, đánh giá, đôn đốc việc công nhận cho thi hành phán trọng tài thực Công ước chưa quan tâm mức Khả áp dụng Luật Mẫu thủ tục công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Mặc dù Cơng ước có hiệu lực Việt Nam 25 năm, tỉ lệ công nhận cho thi hành phán trọng tài Có 55/66 Tịa án có báo cáo Số liệu nêu khơng phản ánh hồn tồn xác thực trạng công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam số liệu cung cấp không đầy đủ 23 Số lượng giải theo Bộ luật TTDS năm 2015 23 vụ việc, 11 vụ việc cơng nhận cho thi hành, vụ việc không công nhận vụ việc đình giải 24 Tịa án Tp Hà Nội: 15 vụ việc; Tịa án Tp Hồ Chí Minh: 38 vụ việc; Tịa án tỉnh Bình Dương: vụ việc; Tòa án tỉnh Long An: vụ việc 25 Nguyễn Mạnh Dũng (2020), tlđd (1), tr 29 Các quy định điểm a, b, c, d khoản điểm b khoản Điều V Công ước; điểm a, c khoản Điều 370 Bộ luật TTDS năm 2004; điểm b khoản Điều 370 Bộ luật TTDS năm 2004 Đối với vụ việc không công nhận kể từ Bộ luật TTDS năm 2015, tòa án dựa vào điểm a, c khoản Điều 459, điểm b khoản Điều 459 Bộ luật TTDS năm 2015 22 Số 10(434) - T5/2021 19 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Việt Nam mức thấp, vậy, đặt câu hỏi áp dụng Luật Mẫu vào Việt Nam có làm tăng cường số lượng vụ việc mà tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi hay khơng? Có thể thấy rằng, Luật Mẫu thể thực tiễn quốc tế tốt trọng tài, dựa ý tưởng hạn chế can thiệp tư pháp tòa án vào tố tụng trọng tài, từ việc tiến hành thủ tục tố tụng trọng tài đến việc phản đối phán cuối Việc áp dụng quy định Luật Mẫu tăng cường hấp dẫn quốc gia để bên đặc biệt bên nước lựa chọn làm địa điểm tố tụng trọng tài, thay áp dụng thủ tục tố tụng trọng tài nước có tính cục địa phương, bên dễ chấp nhận khuôn khổ quốc tế Xét điểm thuận lợi, Đảng Nhà nước ta nhiều lần nhấn mạnh ưu tiên cho phương pháp giải tranh chấp trọng tài Điều tạo tiền đề quan trọng cho cải cách để pháp luật trọng tài Việt Nam tiến gần quy định quốc tế Bên cạnh đó, với việc xây dựng tảng Công ước quy định hủy từ chối cơng nhận phán trọng tài có nhiều điểm tương đồng Do đó, việc áp dụng Luật Mẫu làm tăng khả thực thi hiệu Cơng ước Với mục tiêu hài hịa hồn thiện pháp luật quốc gia, Luật Mẫu phản ánh đồng thuận quốc tế vấn đề pháp luật thủ tục tố tụng trọng tài, chế mềm dẻo để quốc gia áp dụng thay đổi phù hợp Với việc áp dụng toàn nội dung Luật Mẫu vào Việt Nam khơng “quốc tế hóa” quy định pháp luật trọng tài, tạo niềm tin cho bên việc lựa chọn trọng tài làm phương thức giải tranh chấp mà hỗ trợ phát triển kinh tế thông qua thu hút đầu tư phát triển dịch vụ pháp lý giải tranh chấp Từ đó, tăng vị doanh nghiệp Việt Nam việc lựa chọn địa điểm tố tụng trọng tài Mặc dù có nhiều thuận lợi, đứng trước bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam, việc áp dụng Luật Mẫu gặp nhiều khó khăn Việc sửa đổi quy định pháp luật trọng tài trước mắt không nhà lập pháp ủng hộ kể Luật TTTM năm 2010 hay Bộ luật TTDS năm 201526 Bên cạnh đó, Luật Mẫu quy định linh hoạt việc áp dụng phải đảm bảo nội dung mục đích Việc thay đổi từ ngữ, bổ sung thêm điều khoản dẫn đến thay đổi ý nghĩa nội dung quy định dẫn đến mục tiêu áp dụng Luật Mẫu tiêu chuẩn quốc tế khó thực Hơn nữa, nguồn lực để thực thi quy định mới, kể chuyên môn hóa đội ngũ thẩm phán thực nhiệm vụ cơng nhận cho thi hành cịn thiếu, dẫn đến khó khăn cơng tác thực thi Mặc dù có nhiều khó khăn việc thức áp dụng Luật Mẫu Việt Nam vấn đề khắc phục trình xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn Việc xây dựng Luật TTTM năm 2010 với quy định gần với Luật Mẫu thay cho Pháp lệnh trọng tài năm 2003 minh chứng  Trong báo cáo đánh giá số 74/BC-BTP ngày 8/4/2016 Bộ Tư pháp Sơ kết năm thi hành Luật TTTM không đề cập đến việc sửa đổi, bổ sung Luật TTTM năm 2010 Việc sửa đổi quy định Bộ luật TTDS năm 2015 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi cịn khó chưa có tổng kết q trình thi hành đạo luật 26 20 Số 10(434) - T5/2021 ... để từ chối công nhận cho thi hành Quy định pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Theo pháp luật Việt Nam, trọng tài nước trọng tài thành lập sở quy định pháp luật nước. .. tắc từ chối công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi để quốc gia thành viên thực thi Công ước cách có hiệu 2.2 Quy định Luật Mẫu công nhận cho thi hành phán trọng. .. dụng Luật Mẫu rộng Công ước lẽ việc công nhận cho thi hành không bị giới hạn phạm vi phán ? ?nước ngoài? ?? Luật Mẫu không quy định thời hạn công nhận cho thi hành phán trọng tài Theo đó, người thi hành

Ngày đăng: 19/10/2021, 16:31