1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thi hành phán quyết trọng tài thương mại việt nam

89 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN PHAN LINH PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC (Định hƣớng nghiên cứu) HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN PHAN LINH PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC (Định hƣớng nghiên cứu) Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Lan Anh HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cơng bố tỏ lòng cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Phan Linh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, học viên nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo quan tâm giúp đỡ quan, đồng nghiệp gia đình Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn tới tổ chức cá nhân sau đây: - Ban Giám hiệu; Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Luật Hà Nội; - Cô giáo PGS TS Vũ Thị Lan Anh, giáo viên hướng dẫn Luận văn này; - Ban lãnh đạo Cục thi hành án dân Thành phố Hà Nội - Ban lãnh đạo Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Các thầy giáo, đồng nghiệp gia đình giúp tơi hồn thành luận văn Học viên Nguyễn Phan Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân TTTM Trọng tài thương mại THADS Thi hành án dân THA Thi hành án VIAC Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 4 Kết cấu Luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm trọng tài thƣơng mại 1.2 Khái niệm, đặc điểm phán trọng tài thƣơng mại 10 1.2.1 Khái niệm phán trọng tài thương mại 10 1.2.2 Đặc điểm phán trọng tài thương mại 12 1.3 Khái niệm, nguyên tắc, vai trò thi hành phán trọng tài thƣơng mại 14 1.3.1 Khái niệm 14 1.3.2 Nguyên tắc thi hành phán trọng tài thương mại 16 1.3.3 Vai trò thi hành phán trọng tài 18 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu thi hành phán trọng tài20 1.4.1.Nhận thức ý thức chấp hành pháp luật chủ thể tranh chấp 20 1.4.2 Truyền thống văn hóa: 21 1.4.3 Mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật 21 1.4.4 Cam kết quốc tế 22 1.4.5 Điều kiện kinh tế xã hội 22 1.4.6 Năng lực đội ngũ cán THADS 23 Kết luận Chƣơng 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 25 2.1 Thực trạng quy định pháp luật thi hành phán trọng tài thƣơng mại 25 2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật thi hành phán trọng tài thƣơng mại Việt Nam 45 2.2.1 Tình hình thi hành quán trọng tài thương mại 45 2.2.2 Hạn chế, khó khăn nguyên nhân hạn chế, khó khăn thi hành phán Trọng tài thương mại 49 Kết luận Chƣơng 55 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 56 3.1 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật thi hành phán trọng tài thƣơng mại 56 3.1.1 Đảm bảo tính đồng với quy định pháp luật liên quan 56 3.1.2 Đảm bảo nguyên tắc tự định đoạt 56 3.1.3 Đảm bảo tính hội nhập quốc tế tương thích với Điều ước quốc tế 57 3.1.4 Đảm bảo tính minh bạch, ổn định 58 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thi hành phán trọng tài thƣơng mại 58 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật thi hành phán trọng tài thƣơng mại 62 3.3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức, lực đội ngũ Chấp hành viên làm công tác thi hành phán TTTM 62 3.3.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật thi hành phán TTTM 65 3.3.3 Giải pháp quảng bá, nâng cao vị Trung tâm Trọng tài 66 KẾT LUẬN 68 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, trọng tài thương mại, với tư cách chế giải tranh chấp ngồi tồ án, góp phần khơng nhỏ vào ổn định hoạt động thương mại giới Ở nước ta, tiến trình hình thành phát triển trọng tài thương mại thể qua ba giai đoạn chủ yếu: giai đoạn sơ khai (trước năm 2003), giai đoạn chuyển tiếp (năm 2003 – 2010) giai đoạn hội nhập (năm 2010 – nay) Nền kinh tế thị trường nước ta giai đoạn phát triển với tốc độ nhanh chóng với tham gia nhiều chủ thể khác Hệ tất yếu trình phát triển kinh tế tranh chấp kinh tế nói chung, kinh doanh thương mại nói riêng, tranh chấp diễn ngày đa dạng phức tạp tính chất quy mơ Do đó, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia đáp ứng môi trường lành mạnh cần thiết cho phát triển kinh tế, cần phải có phương thức giải tranh chấp phù hợp có hiệu Đóng vai trò phương thức giải tranh chấp phổ biến giới bên cạnh phương thức thương lượng, hòa giải, tòa án, trọng tài phương thức giải tranh chấp có nhiều ưu việt với khả bảo mật thông tin, mức độ linh hoạt cao bên có tranh chấp Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại xu ngày phổ biến bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Trong hoạt động thương mại, tôn trọng quyền tự định tài sản, quyền lợi kinh tế quyền quan trọng hàng đầu doanh nghiệp Luật Trọng tài thương mại khắc phục triệt để hạn chế hoạt động giải tranh chấp trước đây, đảm bảo phù hợp với pháp luật trọng tài thương mại quốc tế Vụ trưởng Vụ Bổ trợ tư pháp (Bộ Tư pháp) Đỗ Hoàng Yến cho biết: “Số lượng xét xử vụ án kinh tế tồn ngành Tòa án năm qua hạn chế Trong khi, nhu cầu giải tranh chấp thương mại doanh nghiệp lớn gấp nhiều lần Điều cho thấy pháp luật giải tranh chấp thương mại hổng nhiều chỗ Nếu có tranh chấp việc phải đưa vụ việc tòa án chuyện “cực chẳng đã” tất doanh nghiệp Mà quan trọng uy tín với thị trường, với bạn hàng Chưa biết việc sai sao, doanh nghiệp phải tòa án hội hợp tác với doanh nghiệp khác bị ảnh hưởng nhiều Bên cạnh đó, thủ tục để giải vụ tranh chấp thương mại tòa án thời gian qua khiến nhiều doanh nghiệp nản lòng phải tốn nhiều thời gian để hoàn thiện thủ tục, nhiều vụ tranh chấp thương mại luân chuyển từ tòa kinh tế - tòa dân - tòa hành khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.”1 Trái ngược hẳn với phương thức giải tranh chấp đường Tòa án, việc lựa chọn phương thức Trọng tài thương mại “linh hoạt” việc tự do, lựa chọn hình thức trọng tài, lựa chon trọng tài viên, quyền lựa chọn địa điểm…, khơng đảm bảo bí mật bên có tranh chấp mà giữ uy tín với bạn hàng, tránh sức ép từ bên ngồi, góp phần hạn chế tối đa nguy đến từ tác động bên khiến phát trọng tài thiếu khách quan Tuy có nhiều ưu điểm thực tế, phương thức giải tranh chấp trọng tài dường chưa thật chủ thể quan hệ kinh doanh thương mại ưu tiên lựa chọn có tranh chấp xảy Nguyên nhân dẫn tới hạn chế phần tâm lý thương nhân cho phán TTTM khơng có giá trị thực thi họ chưa lựa chọn sử dụng TTTM phương thức giải tranh chấp ưu so với tòa án Nguyên nhân tình trạng quy định pháp luật thi hành phán Trọng tài chưa thích hợp, dẫn đến hiệu thi hành chưa cao Phán Trọng tài https://baomoi.com/vai-tro-cua-trong-tai-thuong-mai-chua-duoc-hieu-day-du/c/9836368.epi, truy cập ngày 10/7/2018 định tồn giấy tờ không tổ chức thi hành không thi hành đầy đủ thực gây dư luận xấu, ảnh hưởng trực tiếp đến lòng tin thương nhân nói riêng, chủ thể tham gia kinh tế thị trường nói chung vào tính nghiêm minh pháp luật Với lý trình bày nêu trên, học viên lựa chọn đề tài: “Pháp luật thi hành phán Trọng tài thƣơng mại Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ với mong muốn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành phán trọng tài thương mại Việt Nam, qua có đề xuất xây dựng chế thi hành phán Trọng tài thương mại phù hợp với lý luận thực tiễn Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Song hành với phát triển kinh tế, việc thi hành phán trọng tài vấn đề phức tạp, nhận nhiều ý, quan tâm, theo dõi từ phía học giả, nhà nghiên cứu, giới luật gia nước, đặc biệt chuyên gia người làm cơng tác thực tiễn Khơng nằm ngồi xu đó, nhiều diễn đàn, sách báo, tạp chí, buổi hội thảo có nhiều viết, buổi trao đổi, cơng trình nghiên cứu hoạt động Trọng tài thương mại Tuy vậy, nhìn chung, cơng trình, sách báo, viết tập trung phân tích làm rõ quy định chung Trọng tài thương mại giác độ lý luận thực trạng hoạt động trung tâm trọng tài Việt Nam hay hạn chế bất cập pháp luật Trọng tài thương mại, từ đưa số giải pháp đề hoàn thiện Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình Trọng tài giải tranh chấp trọng tài mà tiêu biểu cơng trình: “Giải tranh chấp thương mại trọng tài - Thực tiễn hoạt động trung tâm trọng tài thương mại địa bàn thành phố Hà Nội”- luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Mạnh Linh năm 2015; “Phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài tồ án góc độ so sánh”- luận văn thạc sĩ 68 KẾT LUẬN Thực tiễn thi hành phán Trọng tài Việt Nam năm qua cho thấy kết thi hành phán Trọng tài chưa thực mang lại hiệu cao dù pháp luật thi hành phán TTTM sửa đổi, bổ sung, thay nhiều lần nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn đầy đủ để phán Trọng tài đảm bảo thi hành thực tế Nguyên nhân tình trạng đến từ hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật trình tự, thủ tục thi hành phán quyết, số quy định chưa rõ ràng, chưa phù hợp với tình hình tình hình kinh tế xã hội, tính đồng bộ, thống hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động thi hành phán TTTM chưa cao thành tố đảm bảo việc thực thi quy định pháp luật thực tế chưa nhận quan tâm, trọng từ phía quan có thẩm quyền Do đó, hồn thiện giải pháp đảm bảo thi hành phán TTTM nhu cầu thiết giai đoạn nay, giải pháp phải xuất phát từ nhu cầu thực tế, bên cạnh việc tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng tổ chức thi hành; kết hợp hài hòa sắc, truyền thống văn hóa dân tộc, đảm bảo tính nghiêm minh hệ thống pháp luật Trong phạm vi đề tài mà lựa chọn, tác giả đưa số giải pháp đảm bảo hiệu thực tế, hợp tình, hợp lý cho hoạt động thi hành phán Trọng tài, cụ thể: (i) Nhóm giải pháp sửa đổi, bổ sung pháp luật thi hành phán Trọng tài - Sửa đổi, bổ sung số quy định Luật THADS - Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan thi hành phán Trọng tài (ii) Nhóm giải pháp điều kiện đảm bảo thực thi quy định pháp luật thi hành phán Trọng tài 69 - Giải pháp nâng cao trình độ lực, đạo đức đội ngũ cá làm công tác thi hành phán TTTM - Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, phổ biết pháp luật thi hành phán TTTM - Giải pháp nâng cao vị đội ngũ TTTM Thi hành phán TTTM hoạt động diễn sau trình tố tụng trọng tài, nhiệm vụ quan trọng Nhà nước nhằm đảm bảo phán Trọng tài thi hành thực tế Thông qua hoạt động đó, phán Trọng tài thực thi, quyền lợi ích hợp pháp Doanh nghiệp, cơng dân tổ chức bảo vệ, công lý thực Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình để nghiên cứu vấn đề tốt tương lai Xin trân trọng cảm ơn ! TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Bộ trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xâydựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại số:54/2010/QH nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Quốc hội (2015), Bộ luật dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Quốc hội (2008), Luật thi hành án dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam 10 Quốc hội (2014), Luật thi hành án dân (sửa đổi bổ sung) nước CHXHCN Việt Nam Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2015 11 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp nước CHXHCN Việt Nam Có hiệu lực ngày 01/07/2015 Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2015 12 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2010), Báo cáo số 320/BC-UBTVQH12 ngày 12/5/2010 giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật trọng tài thương mại 13 Công ước New York 10/06/1958 công nhận thi hành định Trọng tài nước 14 Bản quy tắc Trọng tài UNCITRAL (1976) 15 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/07/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân 16 Luật Trọng tài Trung Quốc năm 1994 17 Luật Trọng tài Nhật Bản năm 2003 18 Luật mẫu Trọng tài thương mại Quốc tế (tái lần thứ tư Luân Đôn – Sweet & Maxwell 2004) 19 Chính phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần 20 Chính phủ (2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật THADS thủ tục THADS 21 Chính phủ (2009), Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09/9/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân công chức làm công tác thi hành án dân 22 Chính phủ (2009), Nghị định số 60/2009/NĐ-CP ngày 23/7/2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp 23 Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo sơ kết 02 năm thực Luật thi hành án dân văn hướng dẫn thi hành công tác tổ chức, cán thi hành án dân 24 Học viện Tư pháp “Giáo trình Kỹ thi hành án dân sự”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Thông tư liên tịch số: 09/2014/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTCBTC “Hướng dẫn thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội” 26 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT – BTP – TANDTC – VKSNDTC – Bộ Tư Pháp; Toà án nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tối cao “Hướng dẫn số vấn đề thủ tục thi hành án dân phối hợp liên ngành thi hành án dân sự” 27 Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế thông qua ngày 21 tháng 06 năm 1985 “Luật Mẫu Trọng tài Thương mại quốc tế 28 Nghị định số 125/2013/NĐ-CP – Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2009/NĐ-CP “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân sự” 29 Thông tư số 22/2011/TT – BTP – Bộ Tư Pháp “Hướng dẫn thực số thủ tục quản lý hành thi hành án dân sự” 30.Học viện Tư pháp, “Giáo trình Kỹ thi hành án dân sự”, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 31.Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2016), Số liệu thống kê “Số vụ tranh chấp VIAC 17 năm từ 1993 đến 2015” 32.Viện nghiên cứu phổ biến tri thức Bách Khoa, Đại từ điển kinh tế thị trường (1998) 33.https://baomoi.com/vai-tro-cua-trong-tai-thuong-mai-chua-duoc-hieuday-du/c/9836368.epi, truy cập ngày 10/7/2018 34.http://dzungsrt.com/wp-content/uploads/2016/01/07192014-TheJurisdiction-between-the-Arbitration-Centre-and-the-ArbitralTribunal.pdf, truy cập ngày 20/5/2018 35.Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất từ điển Bách Khoa, 2010 36.Viện nghiên cứu phổ biến tri thức Bách Khoa, Đại từ điển kinh tế thị trường, 1998 37.Nguyễn Thị Phượng (2013), Hủy phán trọng tài theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học 38.Lê Xuân Tùng, báo cáo Hội giao ban công tác tháng năm 2015 Cục THADS Hà Nội, ngày 03/06/2015 39.Nguyễn Đình Thơ (2007), “Hồn thiện pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 40.Nguyễn Thanh Huy (2010) “ Phán Trọng tài thương mại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội 41.Nguyễn Thị Dung, Đoàn Trung Kiên, Vũ Phương Đơng, Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Như Chính (2011), Hỏi – đáp Luật thương mại, Nxb Chính trị - Hành Hà Nội, Hà Nội 42 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap luat.aspx?ItemID=121, truy cập ngày 20/5/2018 ... điểm phán trọng tài; vấn đề lý luận thi hành phán trọng tài thương mại b) Phân tích thực trạng quy định pháp luật thi hành phán trọng tài thương mại trình tự, thủ tục thi hành phán trọng tài thương. .. giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật thi hành phán Trọng tài thương mại Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật thi hành phán Trọng tài thương mại thực tiễn thi hành phán Trọng tài. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 25 2.1 Thực trạng quy định pháp luật thi hành phán trọng tài thƣơng mại

Ngày đăng: 30/07/2019, 19:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w