Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
572,25 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬTPHANTHỊ THÙY DUNG PHÁPLUẬTVỀTHIHÀNHPHÁNQUYẾTCỦATRỌNGTÀI THƢƠNG MẠIVIỆTNAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 838 0107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HỒNG TRINH THỪA THIÊN HUẾ - năm 2017 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Trinh Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 24 Tính cấp thiết đề tài 24 Tình hình nghiên cứu đề tài 25 Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 26 Phạm vi nghiên cứu đề tài 26 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 27 6.Những đóng góp đề tài Kết cấu luận văn 27 28 CHƢƠNG NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀTHIHÀNHPHÁNQUYẾTTRỌNGTÀI THƢƠNG MẠI 29 1.1 Khái quát thihànhphántrọngtài thƣơng mại 29 1.1.1 Khái niệm phántrọngtài thƣơng mại 29 1.1.2 Khái niệm, nguyên tắc phápluậtthihànhphántrọngtài 31 1.2 Khái quát phát triển quy định phápluậtthihànhphánTrọngtàiViệtNam 32 1.2.1 Giai đoạn trƣớc ngày 01/7/2003 (ngày Pháp lệnh TTTM có hiệu lực thi hành) 32 1.2.2 Giai đoạn từ ngày 01/7/2003 đến 33 Kết luận chƣơng 33 CHƢƠNG THỰC TIỄN THIHÀNHPHÁNQUYẾTTRỌNGTÀI THƢƠNG MẠI 34 2.1 Các trƣờng hợp thihànhphán TTTM 34 2.1.1 Trƣờng hợp bên phải thihànhphán tự nguyện thihànhphánTrọngtài 34 2.1.2 Trƣờng hợp bên phải thihànhphán TTTM không tự nguyện thihànhphán không yêu cầu hủy phánTrọngtài 34 2.2 Thực tiễn thihànhphánTrọngtài thƣơng mạiViệtNam 35 2.2.1 Tình hình thihànhphánTrọngtài thƣơng mại 35 2.2.2 Thực trạng nguyên nhân thihànhphánTrọngtài thƣơng mại 35 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THỰC THIPHÁPLUẬTVỀTHIHÀNHPHÁNQUYẾTTRỌNGTÀI THƢƠNG MẠIVIỆTNAM 37 3.1 Một số yêu cầu việc hoàn thiện phápluậtthihànhphántrọngtài 37 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với quan điểm, đƣờng lối đổi Đảng sách chung nhà nƣớc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, cải cách tƣ pháp hội nhập quốc tế 37 3.1.2 Đảm bảo tính đồng bộ, thống , tránh chồng chéo, mâu thuẫn lẫn hệ thống quy định phápluật 38 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định phápluậtthihànhphántrọngtài thƣơng mại 38 3.2.1 Giải pháp chung 38 3.2.2 Giải pháp cụ thể 38 Kết luận chƣơng 39 KẾT LUẬN 40 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tàiTrong giai đoạn phát triển chung kinh tế giới, quốc gia có có chuyển biến tích cực kinh tế để thích ứng hội nhập với đà phát triển chung giới ViệtNam nƣớc có chuyển biến tích cực để hội nhập Từ nƣớc có kinh tế tập chung bao cấp dần chuyển biến trở thành nƣớc có kinh tế thị trƣờng với quan hệ kinh tế ngày đa dạng Chính tác động kinh tế thị trƣờng tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế xã hội, chuyển biến kinh tế khiến cho mối quan hệ kinh tế ngày đa dạng, phức tạp kéo theo tranh chấp thƣơng mại nảy sinh ngày nhiều Tranh chấp kinh tế nói chung kinh doanh nói riêng hệ tất yếu trình phát triển kinh tế, trở nên phong phú chủng loại, gay gắt, phức tạp tính chất quy mơ Bởi vậy, u cầu phải áp dụng hình thức phƣơng thức giải tranh chấp phù hợp, có hiệu đòi hỏi khách quan để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh tế, bảo đảm nguyên tắc pháp chế, thơng qua góp phần tạo lập mơi trƣờng pháp lý lành mạnh để thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội Trọngtài thƣơng mại phƣơng thức giải tranh chấp phổ biến giới, nƣớc có kinh tế thị trƣờng phát triển, có nhiều ƣu điểm Song thực tế Việt Nam, đƣờng giải Trọngtài chƣa đƣợc bên tranh chấp hƣớng tới, "chƣa hấp dẫn" doanh nghiệp cá nhân hoạt động lĩnh vực thƣơng mại Với đời LuậtTrọngtài thƣơng mại 2010 Luậtthihành án dân có chuyển biến tích cực chế thực thiphántrọngtài thƣơng mại, trình tự, thủ tục thực thiphántrọngtài đƣợc quy định chi tiết quy định văn Số lƣợng tranh chấp thƣơng mại đƣợc yêu cầu giải trọngtài thƣơng mại tăng lên hàng năm Tuy nhiên, số lƣợng tranh chấp đƣợc giải Trọngtài so với tòa án ít, hoạt động giải tranh chấp phƣơng thức Trọngtài mờ nhạt, chƣa thực đƣợc bên tranh chấp coi lựa chọn thƣờng xuyên xảy tranh chấp Một nguyên nhân khiến bên e ngại lựa chọn Trọngtài để giải tranh chấp hoạt động thihànhphánTrọngtài không đạt hiệu cao tiềm ẩn vƣớng mắc, bất cập Chính vậy, học viên chọn đề tài: “Pháp luậtthihànhphánTrọngtài thƣơng mạiViệtNam ” để làm luận văn Thạc sỹ luật học Qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, học viên đƣa số giải pháp hoàn thiện chế thihànhphánTrọngtài thƣơng mại, góp phần tích cực để chế thihành đạt hiệu cao phù hợp với thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tàiPhápluậttrọngtài thƣơng mại nói chung thihànhphánTrọngtài đƣợc nhiều nhà nghiên cứu nƣớc quan tâm Trong nƣớc thời gian qua, mặt lý luận, diễn đàn sách, báo pháp lý, tạp chí xuất nhiều viết, nghiên cứu, trao đổi hoạt động Trọngtài thƣơng mại Tuy nhiên, nhìn chung, cơng trình, sách, báo, viết chủ yếu tập trung phân tích, làm rõ quy định chung Trọngtài thƣơng mại góc độ lý luận, thực trạng hoạt động Trung tâm trọngtàiViệtNam hay hạn chế, bất cập PhápluậtTrọngtài thƣơng mại, từ đƣa giải pháp để hoàn thiện Ngoài có nhiều cơng trình nghiên cứu Trọngtài giải tranh chấp Trọng tài, phải kể đến: - “Pháp luậtViệtNamTrọngtài thƣơng mại”, Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải, NXB Chính trị quốc gia, 2011; - “Chun đề thơng tin pháp lý thực trạng công tác thihành án”, Bộ Tƣ phápnăm 2000 - Các báo cáo Hội thảo ViệtPhápnăm 1999 giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nƣớc ngồi; - “Hồn thiện phápluậtTrọngtài thƣơng mạiViệtNam điều kiện hội nhập quốc tế” Luận án tiến sĩ, tác giả Nguyễn Đình Thơ (năm 2007) trƣờng Đại học luật Hà Nội; - “Sự hỗ trợ quan Tƣ pháp hoạt động Trọngtài thƣơng mại”, Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Yến (năm 2005); số đề tài, báo khác đề cập đến khía cạnh khác vấn đề Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu tập trung vào nghiên cứu cấu tổ chức hoạt động Trọng tài, vấn đề công nhận cho thihànhphántrọngtài nƣớc hay vấn đề hủy phántrọngtài thƣơng mại,… riêng lĩnh vực thihànhphántrọngtài thƣơng mại đƣợc đề cập mảng nhỏ cơng trình nêu Có số đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn thihànhphántrọngtài thƣơng mại, hạn chế, vƣớng mắc thihànhphánTrọngtài để đƣa giải pháp nhằm đảm bảo hoạt động thihànhphántrọngtài đạt hiệu thực tế Tuy nhiên chƣa sâu chƣa thực vào nghiên cứu hết hạn chế, vƣớng mắc thihànhphánTrọngtài thƣơng mạiViệtNam Do đó, tác giả muốn nghiên cứu phápluậtthihànhphántrọngtài thƣơng mạiViệtnam để tìm vƣớng măc, hạn chế đƣa giải pháp khác khắc phục khác phục vụ cho việc nghiên cứu Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trên sở phân tích, lập luận để làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phápluậtthihànhphánTrọngtài thƣơng mạiViệt Nam; phân tích thực trạng quy định phápluậthànhthihànhphánTrọngtài thƣơng mại, thực tiễn phápluậtthihànhphánTrọngtài thƣơng mại nƣớc ta nay, làm rõ nguyên nhân thực trạng nói trình tổ chức thihànhphánTrọngtài thƣơng mại, đề tài đƣa số giải pháp tiếp tục hoàn thiện phápluậtthihànhphánTrongtài thƣơng mại bảo đảm hiệu hoạt động thihànhphánTrọngtài thƣơng mạiViệtNam Do phạm vi luận văn thạc sĩ nên đề tài tập chung vào vấn đề nhƣ sau: - Phân tích làm rõ khái niệm đặc điểm phánTrọngtài thƣơng mạithihànhphánTrọngtài thƣơng mại; - Làm rõ nội dung phápluậtthihànhphántrọngtài thƣơng mại, thực trạng thihànhphántrọng tài, nguyên nhân thực trạng - Từ thực trạng phân tích, đƣa kiến nghị phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định phápluậtthihànhphántrọngtài thƣơng mại hoàn thiện chế thihànhphán đảm bảo thực thiphántrọngtài cách nhanh chóng hiệu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào sở lý luận, phápluật thực định thihànhphántrọngtài thƣơng mại thực tế việc thihànhphánTrọngtài thƣơng mạiViệtNamTrong q trình nghiên cứu, việc phân tích vấn đề khác Trọngtài với mục đích làm sáng tỏ có nhìn tồn diện đối tƣợng nghiên cứu nói Việc nghiên cứu lý luận thực tiễn phápluậtthihànhphánTrọngtài thƣơng mại vấn đề thời sự, không riêng khoa học pháp lý mà nhiệm vụ lĩnh vực khác nhƣ xã hội học, kinh tế học, quản lý Nhà nƣớc PhápluậtthihànhphánTrọngtài thƣơng mại khơng hoạt động có tính chất chun mơn, nghiệp vụ đơn mà mang ý nghĩa trị - xã hội sâu sắc … Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu lý luận, phápluật thực định thực tiễn thihànhphánTrọngtài thƣơng mại, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện đảm bảo thực thiphápluậtthihànhphánTrọngtài thƣơng mạiViệtNam Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn đƣợc thực sở vận dụng phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lê nin quan điểm đƣờng lối, sách Đảng, Nhà nƣớc ta phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hoàn thiện phápluật trình hội nhập kinh tế quốc tế Để làm sáng tỏ nội dung đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nói chung phƣơng pháp nghiên cứu khoa học pháp lý nói riêng nhƣ: phƣơng pháp luận vật biện chứng, phƣơng pháp luận vật lịch sử đƣợc sử dụng chƣơng I, phƣơng pháp logic, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng chƣơng II, chƣơng III nhằm làm sáng tỏ khía cạnh vấn đề phápluậtthihànhphánTrọngtàiViệtNam 6.Những đóng góp đề tàiTrong luận văn, tác giả nghiên cứu cách tổng thể có hệ thống sở lý luận phápluậtthihànhphánTrọngtài thƣơng mạiViệt Nam, phân tích thực trạng phápluậtthihànhphánTrọngtài thƣơng mại nƣớc ta Trên sở phân tích đánh giá này, kết hợp tham khảo quy định số nƣớc giới phápluậtthihànhphánTrọng tài, luận văn số đặc thù phápluậtthihànhphánTrọngtài để qua đƣa số kiến nghị hồn thiện phápluậtthihànhphánTrọng tài, nâng cao hiệu phápluậtthihànhphánTrọngtài thƣơng mạiViệt Nam, đảm bảo phánTrọngtài thƣơng mại đƣợc thực thi cách nghiêm túc thực tế Luận văn cơng trình nghiên cứu chuyên khảo phápluậtthihànhphánTrọngtài thƣơng mại, đánh giá thực trạng phápluậtthihànhphánTrọngtài thƣơng mạiViệt Nam, phân tích hạn chế, bất cập, nguyên nhân hạn chế bất cập, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện phápluậtthihànhphánTrọngtài thƣơng mạiViệtNam Những kết luận kiến nghị đƣợc đƣa luận văn nhằm góp phần sửa đổi, bổ sung quy định phápluậthànhthihànhphánTrọngtài thƣơng mại, nâng cao hiệu phápluậtthihànhphánTrọngtài thƣơng mạiViệtNam Với kết nhƣ trên, luận văn đƣợc sử dụng nhƣ tài liệu phục vụ việc học tập giảng dạy, nhƣ tham khảo để hoàn thiện phápluậtthihànhphánTrọngtài thời gian 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Luận văn có nội dung đƣợc chia thành chƣơng, CHƢƠNG NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀTHIHÀNHPHÁNQUYẾTTRỌNGTÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát thihànhphántrọngtài thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm phántrọngtài thƣơng mại a Khái niệm trọngtài thƣơng mạiTrọngtài thƣơng mại có nhiều ƣu điểm nhƣ thủ tục đơn giản, linh hoạt theo thỏa thuận bên giúp giải tranh chấp nhanh chóng Giải tranh chấp Trọngtài không công khai giúp Doanh nghiệp giữ bí mật đƣợc thơng tin tranh chấp gây ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh Nhƣ vậy, Trọngtài đƣợc hiểu phƣơng thức giải tranh chấp bên lựa chọn bên cạnh phƣơng thức giải khác đƣợc phápluật ghi nhận Phápluật TTTM quy định TTTM có thẩm quyền giải tất tranh chấp thƣơng mại gồm: Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thƣơng mại; Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thƣơng mại; Tranh chấp khác bên mà phápluật quy định đƣợc giải Trọngtài (Điều Luậttrọngtài thƣơng mại) b Các hình thức trọngtài thƣơng mạiTrọngtài thƣơng mại tồn dƣới hai hình thức Trọngtài vụ việc (hay gọi trọngtài ad hoc) trọngtài thƣờng trực (hay gọi trọngtài quy chế) Trọngtài vụ việc (ad-hoc) bên thành lập để giải tranh chấp cụ thể, sau tranh chấp đƣợc giải xong định đƣợc cơng bố trọngtài chấm dứt hoạt động Các bên tự lựa chọn địa điểm tiến hành giải tranh chấp, quy định nguyên tắc lựa chọn trọngtài trình tự tố tụng Các bên có độc lập không hạn chế việc lựa chọn thủ tục giải tranh chấp, thỏa thuận với thủ tục hay lấy quy chế trung tâm trọngtài thƣờng xuyên làm sở Ngồi bên thỏa thuận áp dụng quy chế trọngtài đƣợc tổ chức quốc tế soạn thảo riêng cho trọngtài ad-hoc Trọngtài vụ việc hình thức trọngtài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải vụ việc chấm dứt tồn giải xong vụ việc Bản chất trọngtài vụ việc đƣợc thể qua đặc trƣng sau: - Đƣợc thành lập phát sinh tranh chấp tự chấm dứt hoạt động giải xong tranh chấp - Khơng có trụ sở thƣờng trực, khơng có máy điều hành, khơng có danh sách Trọngtài viên Trọngtài viên đƣợc bên chọn định ngƣời có tên ngồi danh sách Trọngtài viên trung tâm trọngtài - Quy tắc tố tụng trọngtài vụ việc để giải vụ tranh chấp bên thỏa thuận xây dựng lựa chọn từ quy tắc tố tụng trung tâm trọngtài c Khái niệm phán TTTM Pháp lệnh TTTM 2003 BLTTDS 2004 sử dụng thuật ngữ “quyết định trọng tài”, văn liên quan Luật TTTM 2010 sử dụng thuật ngữ “phán trọng tài” Cách thức thay đổi thuật ngữ từ “quyết định trọng tài” thành “phán trọng tài” để phân biệt với định Hội đồng trọngtài trình giải tranh chấp Khoản 10, Điều Luật TTTM năm 2010 quy định “Phán trọngtài định Hội đồng TTTM giải toàn vụ tranh chấp chấm dứt tố tụng trọngtài buộc bên tranh chấp phải thực hiện” Theo quy định khoản Điều 14 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng Thẩm phán TANDTC có hai loại định đƣợc xác định phántrọngtài Loại định thứ nhất: Quyết định công nhận thỏa thuận bên Hội đồng trọngtài quy định Điều 59 Luật TTTM Quyết định đƣợc hình thành từ việc Hội đồng trọngtài tiến hành hòa giải bên tranh chấp để bên thỏa thuận với việc giải tranh chấp Loại định thứ hai: Quyết định trọngtài đƣợc ban hành, đƣợc đời sở hoạt động xét xử Hội đồng trọngtài sau giải toàn nội dung tranh chấp Đây loại phántrọngtài đƣợc quy định Điều 60 Luật TTTM, đối tƣợng đƣơng có quyền u cầu Tòa án có thẩm quyền hủy phánPhán phải có nội dung theo quy định Điều 61 Luật TTTM 1.1.2 Khái niệm, nguyên tắc phápluậtthihànhphántrọngtài a Khái niệm thihànhphánTrọngtài Thuật ngữ “thi hành” có nghĩa việc làm cho điều trở thành hiệu lực (đƣợc thực thực tế) điều đƣợc thức định1 Nghĩa định đƣợc đƣa phải “làm cho” trở thành thực, không lý thuyết suông hay “giấy tờ” giá trị “Có thể nói cách hình ảnh tố tụng trình tìm chân lý để áp dụng cơng lý (pháp luật) thihànhphápluật trình thực thi chân lý công lý Ở chân lý rõ, hay sai đƣợc phân xử rõ ràng, thihànhphápluật trình tiến hành hoạt động nhằm thực án định Tòa án, TTTM” b Nguyên tắc thihànhphán TTTM - Nguyên tắc đảm bảo hiệu lực thihànhphánTrọngtài - Nguyên tắc bên phải thihànhphán TTTM không tự nguyện thihànhphán có quan Thihành án dân có thẩm quyền thihành - Nguyên tắc kết hợp phƣơng pháp giáo dục, thuyết phục đƣơng tự nguyện thihànhphánTrọngtài áp dụng biện pháp cƣỡng chế cần thiết Nguyên tắc thihànhphánTrọngtài kịp thời, nội dung, đảm bảo trình tự, thủ tục luật định 1.1.3 Nội dung phápluậtthihànhphántrọngtàiViệtNamPhápluậtthihànhphántrọngtài đƣợc hiểu tổng thể quy phạm phápluật Nhà nƣớc ban hành bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thihànhphántrọngtài b Thẩm quyền thihànhphántrọngtài Nội dung phần quy định quan Nhà nƣớc có thẩm quyền thihànhphántrọng tài; Nhiệm vụ, quyền hạn quan thihànhphántrọngtài c Trình tự thủ tục thihànhphántrọngtài thƣơng mại Nội dung phần quy định hƣớng dẫn quyền yêu cầu thihànhphántrọng tài; thời hiệu yêu cầu thihànhphántrọng tài; Đơn yêu cầu thihànhphántrọngtài thủ tục gửi, nhận, từ chối nhận đơn yêu cầu thihànhphántrọng tài; Ra định thihànhphántrọng tài; d Nhiệm vụ quyền hạn quan, tổ chức thihànhphántrọngtài Nội dung phần quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan, ban, ngành có liên quan trình thực phápluậtthihànhphántrọngtài 1.2 Khái quát phát triển quy định phápluậtthihànhphánTrọngtàiViệtNam 1.2.1 Giai đoạn trƣớc ngày 01/7/2003 (ngày Pháp lệnh TTTM có hiệu lực thi hành) Trọngtài phi phủ xuất dƣới hình thức Hội đồng trọngtài ngoại thƣơng Hội đồng trọngtài hàng hải từ năm 60 kỷ trƣớc Ngày 28/4/1993, Thủ tƣớng phủ định số 204/TTG cho phép thành lập Trung tâm Trọngtài quốc tế ViệtNam (VIAC) sở hợp hội đồng Trọngtài Hàng hải hội đồng Trọngtài Ngoại thƣơng đồng thời phê duyệt điều lệ trung tâm Nhƣ vậy, từ 28/4/1993 ViệtNam có Trung tâm Trọngtài quốc tế với tƣ cách Trọngtài phi Chính phủ 1.2.2 Giai đoạn từ ngày 01/7/2003 đến Ngày 1/7/1994, hệ thống Trọngtài kinh tế Nhà nƣớc bị giải, hệ thống Toà kinh tế đƣợc thành lập thay vào hệ thống Trọng kinh tế Nhà nƣớc Có hai đƣờng để giải tranh chấp kinh tế là: Tồ kinh tế thuộc hệ Toà án nhân dân Trung tâm trọngtài kinh tế đƣợc thành lập theo Nghị định số 116/CP Ngày 05/9/1994 ngày 25/02/2003, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc Hội ban hànhPháp lệnh TTTM, có hiệu lực thihành kể từ ngày 01/7/2003 Với đời Pháp lệnh này, TTTM ViệtNam thực có quy chế pháp lý để hoạt động có hiệu hơn, thực nghĩa trọngtài với tƣ cách quan “tài phán tƣ” Kết luận chƣơng Giải tranh chấp Trọngtài thƣơng mại ngày khẳng định đƣợc vị trí doanh nghiệp nƣớc, nhƣ khẳng định đƣợc vị trí định trƣờng quốc tế Các tranh chấp thƣơng mại nƣớc tranh chấp có yếu tố nƣớc ngồi lựa chọn trọngtài thƣơng mại quốc tế giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ thƣơng mại quốc tế ngày tăng điều cho thấy tính ƣu việttrọngtài việc giải tranh chấp thƣơng mại Ngoài ra, chế hỗ trợ thihànhphánTrọngtài thƣơng mại ngày đầy đủ tạo hành lang pháp lý an toàn để doanh nghiệp nƣớc nƣớc tin tƣởng an tâm chọn trọngtài thƣơng mại giải tranh chấp phát sinh CHƢƠNG THỰC TIỄN THIHÀNHPHÁNQUYẾTTRỌNGTÀI THƢƠNG MẠI 2.1 Các trƣờng hợp thihànhphán TTTM Một nguyên tắc giải tranh chấp trọngtài đƣợc quy định LuậtTrọngtài thƣơng mạiphántrọngtài có giá trị chung thẩm Theo Điều 2, LuậtThihành án dân 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) án, định đƣợc thihành theo Luật bao gồm:… Nhƣ vậy, định trọngtài thƣơng mại định đƣợc thihành theo quy định Luậtthihành án dân Ngòai phántrọngtài thƣơng mại nƣớc thì, định Trọngtài nƣớc ngồi đƣợc Tồ án ViệtNam cơng nhận cho thihànhViệtNam thuộc trƣờng hợp đƣợc thihànhViệtNam 2.1.1 Trƣờng hợp bên phải thihànhphán tự nguyện thihànhphánTrọngtàiPhánTrọngtài chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày ban hành, bên tranh chấp có nghĩa vụ thihành Các bên thỏa thuận thống thihành theo phán quyết, tức bên tự mình, khơng cần có can thiệp tổ chức, cá nhân, quan Nhà nƣớc có thẩm quyền nào, tự giác thihànhphán nhận đƣợc phánTrọngtài 2.1.2 Trƣờng hợp bên phải thihànhphán TTTM không tự nguyện thihànhphán không yêu cầu hủy phánTrọngtài Theo Khoản Điều 66 LuậtTrọngtài thƣơng mại 2010, hết thời hạn thihànhphántrọngtài mà bên phải thihànhphán không tự nguyện thi hành, bên đƣợc thihànhphántrọngtài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thihành án dân có thẩm quyền thihànhphántrọngtài Theo Khoản Điều LuậtTrọngtài thƣơng mại, quan thihành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng nơi Hội đồng Trọngtàiphán quan có thẩm quyền thihànhphántrọngtài a.Quyền yêu cầu thihànhphánTrọngtài (Điều 66 Luật TTTM) b.Thẩm quyền thihànhphánTrọngtài Khoản 1, Điều Luật TTTM c.Thủ tục thihànhphánTrọng tài: Thủ tục gửi Đơn yêu cầu THADS Theo Điều 32 LuậtThihành án dân 2.2 Thực tiễn thihànhphánTrọngtài thƣơng mạiViệtNam 2.2.1 Tình hình thihànhphánTrọngtài thƣơng mại Tính đến ngày 31/7/2015, nƣớc có 12 Trung tâm trọngtài với tổng số 350 trọngtài viên Từ năm 2011 đến tháng 6/2015, Trung tâm trọngtài thụ lý 879 vụ việc ban hành 586 phántrọng tài, 180 phán đƣợc thihành xong với số tiền 3.612.000 USD 300 tỉ đồng Nói hoạt động TTTM, thấy Doanh nghiệp thực chƣa “mặn mà” với TTTM Theo thống kê Tòa án nhân dân tối cao, số lƣợng vụ án kinh tế sơ thẩm giải tòa án tăng lên qua nămNăm 2010 có 6879 án kinh tế, năm 2011 8418 án, năm 2012 11995 án, năm 2013 số án kinh tế đƣợc giải ngành tòa án 14767 án Nếu so sánh số lƣợng án kinh tế đƣợc giải trọngtài thƣơng mại so với số lƣợng án kinh tế giải đƣờng tòa án thực số khiêm tốn 2.2.2 Thực trạng nguyên nhân thihànhphánTrọngtài thƣơng mại a Thực trạng thihànhphánTrọngtài thƣơng mại * Thứ nhất, Số lƣợng phántrọngtài bị hủy nhiều Từ năm 2011 – 2014 có 20 yêu cầu hủy phántrọngtài VIAC có đến 10 phán (50%) đƣợc tòa án chấp nhận hủy Thứ hai, Hạn chế xác minh điều kiện thihành án Tuy nhiên, thực tế số hồ sơ thihành án vi phạm thời hạn xác minh quan thihành án dân thƣờng xảy tình trạng chậm xác minh điều kiện thihành án lâu chƣa cải thiện đƣợc - Về nội dung biên xác minh Tại Khoản Điều 44 nêu rõ trách nhiệm Chấp hành viên thực xác minh điều kiện thihành án, nhiên nhiều Chấp hành viên chƣa trọng nội dung xác minh theo quy định, nội dung biên xác minh thƣờng sơ sài, thiếu thông tin cụ thể tài sản, thu nhập, điều kiện kinh tế khác Một là, Trong biên xác minh tƣợng tẩy xóa, sửa chữa ngày tháng năm chấp hành viên chậm xác minh, đƣợc kiểm tra sửa chữa cho phù hợp thời hạn quy định Hai là, Về quy định quyền yêu cầu định giá lại tài sản kê biên Điều 59 Luật THADS năm 2008 quy định, Tuy nhiên, Điều luật lại không quy định cụ thể việc định giá để THA chia theo tỉ lệ nhƣ nào, văn hƣớng dẫn thihànhLuật chƣa quy định chi tiết Ba là,, Về quy định xử lý tài sản bán đấu giá không thành Điều 100 Luật THADS năm 2008 giao tài sản để THA quy định; Trong đó, văn quy định chi tiết hƣớng dẫn thihànhLuật THADS không quy định cụ thể thêm vấn đề Do vậy, trƣờng hợp giá tài sản giảm thấp chi phí cƣỡng chế mà ngƣời đƣợc THA khơng đồng ý giao chƣa có sở pháp lý để giao tài sản dó cho ngƣời đƣợc THA Cơ quan THADS phải tổ chức bán hạ giá, bán tài sản không khả thi Bốn là,, công tác phối hợp thihành án dân Trongnăm qua, đúc kết từ thực tiễn cho thấy: Việc phối hợp tốt với quan, tổ chức, ban ngành có liên quan thihành án dân yếu tố vô quan trọng, góp phần định thành cơng hay thất bại công tác thihành án dân Trách nhiệm phối số Chấp hành viên, quan thihành án dân chƣa cao b Nguyên nhân hạn chế, vƣớng mắc thihànhphánTrọngtài thƣơng mại Nguyên nhân hạn chế công tác phối hợp - Phápluậtthihành án dân chƣa đồng bộ, thiếu tính thống văn liên quan - Phápluật mối quan hệ phối hợp quan Thihành án dân với quan, tổ chức bất cập, văn hƣớng dẫn cụ thể - Ban đạo Thihành án dân chƣa phát huy hết vai trò đạo việc tổ chức phối hợp thihành án dân sự, chƣa đôn đốc, xử lý kịp thời vi phạm phối hợp nên chƣa nâng cao đƣợc trách nhiệm quan, tổ chứccũng nhƣ trách nhiệm cá nhân cán đƣợc phân công phối hợp - Các quan, tổ chức chƣa chủ động phối hợp, phối hợp chƣa thƣờng xuyên, kịp thời đồng Một số quan, tổ chức có quan niệm thihành án dân việc quan Thihành án dân sự, nên họ thƣờng khơng chủ động phối hợp, chí phối hợp cho có, khơng quan tâm đến hiệu việc phối hợp - Chấp hành viên cán công chức quan, tổ chức hạn chế định lực, trình độ chun mơn Trongnăm gần công tác đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho Chấp hành viên, cán bộ, công chức làm công tác Thihành án dân bƣớc đầu có thay đổi chƣơng trình đào tạo phù hợp nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu Kết luận chƣơng Các quy định trình tự, thủ tục thihànhphántrọngtài tƣơng đối đầy đủ tạo sở pháp lí vững cho việc thực thiphántrọngtài thƣơng mại Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân, hạn chế bất cập khiến phántrọngtài chƣa đƣợc thực thi cách có hiệu Điều đặt yêu cầu cần có số giải pháp hoàn thiện quy định phápluật nhƣ khắc phục bất cập thực tiễn thihành án CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THỰC THIPHÁPLUẬTVỀTHIHÀNHPHÁNQUYẾTTRỌNGTÀI THƢƠNG MẠIVIỆTNAM 3.1 Một số yêu cầu việc hoàn thiện phápluậtthihànhphántrọngtài 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với quan điểm, đƣờng lối đổi Đảng sách chung nhà nƣớc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, cải cách tƣ pháp hội nhập quốc tế Thực chủ trƣơng đổi toàn diện đất nƣớc nay, Đảng Cộng sản ViệtNam ban hành nhiều Nghị văn kiện quan trọng để lãnh đạo nghệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN, cải cách tƣ pháp hội nhập quốc tế Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp nhận định: “Cơng tác tƣ pháp bộc lộ nhiều hạn chế Chính sách hình sự, chế định phápluật dân phápluật tố tụng tƣ pháp nhiều bất cập, chậm đƣợc sửa đổi, bổ sung” Trong bối cảnh đó, vấn đề hồn thiện phápluậttrọngtàithihànhphántrọngtài thƣơng mại phải đáp ứng đƣợc tiêu chí quan trọng phải gắn liền với việc khẳng định quyền tiếp cận cơng lí cơng dân, bảo đảm cho chủ thể quyền bình đẳng việc lựa chọn phƣơng thức bảo vệ quyền 3.1.2 Đảm bảo tính đồng bộ, thống , tránh chồng chéo, mâu thuẫn lẫn hệ thống quy định phápluật Xây dựng hệ thống phápluật đồng bộ, thống thích hợp cho giai đoạn phát triển kinh tế tiền đề cần thiết cho việc sử dụng có hiệu cơng cụ phápluật nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện xây dựng kinh tế thị trƣờng nƣớc ta 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định phápluậtthihànhphántrọngtài thƣơng mại 3.2.1 Giải pháp chung Quy định phápluậtthihànhphán TTTM cần đảm bảo tính khả thi, phù hợp với sách phát triển kinh tế xã hội giai đoạn văn hoá truyền thống dân tộc Phápluậtthihànhphántrọngtài chƣa đồng bộ, thống với văn có liên quan Trên sở bám sát với yêu cầu cải cách tƣ pháp Đảng nhà nƣớc cần đồng bộ, thống văn luật nhƣ LuậtTrọngtài thƣơng mại với LuậtThihành án dân sự, Luật Hình sự, Luật tổ chức tín dụng, Luật Bảo hiểm xã hội 3.2.2 Giải pháp cụ thể a Giải pháp sách phápluật - Thứ nhất, Sửa đổi, bổ sung quy định phápluật có liên quan thihànhphánTrọngtài - Thứ hai, Sửa đổi quy định thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực THADS: - Thứ ba, Sửa đổi Bộ luật hình năm 1999: - Thứ tƣ, Sửa đổi quy định xử lý tài sản bán đấu giá không thành b Giải pháp thực tiễn Thứ nhất: cần có đội ngũ thẩm phán chuyên sâu lĩnh vực trọngtài Thứ hai: Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, quảng bá trọngtài thƣơng mại Thứ ba, nâng cao trình độ, lực, phẩm chất trị, đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thihànhphán TTTM Thứ tƣ, Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, phổ biến phápluậtthihànhphán TTTM Kết luận chƣơng Phápluậtthihànhphántrọngtài có sửa đổi, chuyển biến tích cực để phù hợp với tình hình thực tiễn Tuy nhiên, quy định phápluật nhƣ vấn đề thực thiphántrọngtài tiềm ẩn bất cập lí luận lẫn thực tiễn cần có giải pháp đồng hoàn chỉnh để chế hỗ trợ thực thi đƣợc tốt đạt hiệu cao Hoàn thiện phápluậtthihànhphán TTTM nhƣ điều kiện đảm bảo thực thiphápluậtthihànhphán TTTM yêu cầu tất yếu tình hình kinh tế xã hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với nhu cầu cải cách hành cải cách tƣ pháp đất nƣớc giai đoạn năm KẾT LUẬN Hiện nay, tranh chấp thƣơng mại đƣợc yêu cầu giải trọngtài ngày nhiều giảm phần áp lực cho tòa án cấp xét xử tranh chấp thƣơng mại Điều cho thấy, Trọngtài thƣơng mạiphần khẳng định đƣợc chỗ đứng chế giải tranh chấp thƣơng mại Để chế khẳng định vị trí ƣu việt cần đến chế thihànhphánTrọngtài thƣơng mại hoàn thiện, đồng để phánTrọngtài thƣơng mại đƣợc thực thi cách hiệu Phápluậtthihànhphán TTTM năm qua đƣợc sửa đổi, bổ sung thay nhiều lần tạo hành lang pháp lý an toàn đầy đủ để phánTrọngtài đƣợc đảm bảo thihành Mặc dù vậy, thực tiễn thihànhphánTrọngtàiViệtNamnăm qua cho thấy kết thihànhphánTrọngtài chƣa thực mang lại hiệu Những yếu tố để đảm bảo thực thi quy định thihànhphántrọngtài chƣa thực đƣợc trọng Chính vậy, cần có giải pháp hồn thiện mặt lí luận thực tiễn để phápluậtthihànhphántrọngtài thƣơng mại đầy đủ phát huy đƣợc hiệu áp dụng thực tiễn Trong phạm vi đề tài luận văn nghiên cứu, tác giả đƣa số thực trạng phápluậtthihànhphántrọngtài thƣơng mạiViệt Nam, nguyên nhân thực trạng Đồng thời, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện mặt lí luận phápluậtthihànhphántrọngtài thƣơng mại; Các giải pháp mặt thực tiễn nhƣ công tác tuyên truyền phổ biến hay giải pháp mặt nhân lực,… Với giải pháp nhƣ trên, tác giả mong muốn phápluậtthihànhphánTrọngtài thƣơng mại tạo hành lang pháp lí an tồn cho chế thihànhphánTrọngtài thƣơng mại đạt hiệu cao, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế ... tiễn pháp luật thi hành phán Trọng tài thƣơng mại Việt Nam; phân tích thực trạng quy định pháp luật hành thi hành phán Trọng tài thƣơng mại, thực tiễn pháp luật thi hành phán Trọng tài thƣơng mại. .. giới pháp luật thi hành phán Trọng tài, luận văn số đặc thù pháp luật thi hành phán Trọng tài để qua đƣa số kiến nghị hoàn thi n pháp luật thi hành phán Trọng tài, nâng cao hiệu pháp luật thi hành. .. chức thi hành phán Trọng tài thƣơng mại, đề tài đƣa số giải pháp tiếp tục hoàn thi n pháp luật thi hành phán Trong tài thƣơng mại bảo đảm hiệu hoạt động thi hành phán Trọng tài thƣơng mại Việt Nam