Pháp luật về bảo lãnh thanh toán của ngân hàng thương mại việt nam

13 63 0
Pháp luật về bảo lãnh thanh toán của ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Học phần: Luật ngân hàng Giảng viên: TS Nguyễn Vinh Hưng Sinh viên: MSV: Ngày sinh Lớp: Kép 11 Luật Học Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Kinh tế ngày phát triển, nhu cầu vốn kinh tế ngày cao Các cá nhân, tổ chức kinh tế tận dụng hội để huy động vốn nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh đơn vị Ngồi việc chấp, cầm cố tài sản để vay khoản tiền, bảo lãnh tốn hình thức huy động vốn hữu hiệu đáp ứng tốt yêu cầu thị trường vốn Để tìm hiểu kỹ hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại, em chọn đề tài “Pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần Luật ngân hàng NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận bảo lãnh toán ngân hàng Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Theo Điều 4, khoản 18, Luật tổ chức tín dụng năm 2010 sửa đổi bổ sung năm 2017 “Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng khơng thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa thuận” Khái niệm, tính chất, đặc điểm bảo lãnh tốn ngân hàng Bảo lãnh toán cam kết ngân hàng với bên nhận bảo lãnh, việc thực nghĩa vụ toán thay cho khách hàng trường hợp khách hàng không thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ tốn đến hạn Bảo lãnh toán sử dụng hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ trả chậm, cam kết bên bảo lãnh (ngân hàng) với bên nhận bảo lãnh (người bán) việc thực nghĩa vụ toán thay cho bên bảo lãnh (người mua đồng thời khách hàng ngân hàng) trường hợp bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ tốn đến hạn vơ điều kiện Bảo lãnh toán loại bảo lãnh ngân hàng, dạng chứng thư cam kết bảo đảm khả toán cho đối tác khách hàng, cơng cụ bảo đảm công cụ tốn Đối với ngân hàng bảo lãnh tốn khơng kênh góp phần đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng mà qua giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu uy tín khách hàng Tuy vậy, chất dạng cam kết toán thay cho khách hàng họ khơng hồn thành nghĩa vụ với đối tác họ hoạt động bảo lãnh tốn ngân hàng khơng thể tránh khỏi rủi ro Rủi ro hoạt động bảo lãnh tốn ngân hàng tồn bất trắc chủ quan khách quan xảy làm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh, gây tổn thất cho ngân hàng bảo lãnh Bảo lãnh toán ngân hàng mối quan hệ đa phương, bảo lãnh toán quan hệ người bán người mua thực chất quan hệ tín dụng thương mại, theo người mua chấp nhận trả tiền hàng hóa theo kỳ hạn nợ cụ thể Để bảo vệ trước rủi ro khơng tốn đầy đủ hạn người mua, người bán yêu cầu bảo lãnh toán ngân hàng cho số tiền trả chậm Một giao dịch bảo lãnh liên quan đến bên: Ngân hàng bên bảo lãnh, bên bảo lãnh bên thụ hưởng Các bên giao dịch có mối quan hệ phụ thuộc với nhau, liên hệ lẫn ảnh hưởng đến Những rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh toán ngân hàng Khi ngân hàng bảo lãnh cho khách hàng, rủi ro phát sinh từ nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng khách hàng khơng có khả thực nghĩa vụ người thụ hưởng nguyên nhân chủ quan đến từ thân ngân hàng như: khơng thực quy trình bảo lãnh, khơng đánh giá xác tình hình khả thực hợp đồng khách hàng, Trong bảo lãnh người bảo lãnh phải đền bù tài thời gian hiệu lực bảo lãnh có chứng minh vi phạm hợp đồng người thụ hưởng Nếu ngân hàng bảo lãnh gặp rủi ro phá sản người thụ hưởng phải gánh chịu rủi ro người thụ hưởng bảo lãnh bị chi phối khả tài ngân hàng bảo lãnh II Các quy định pháp luật Việt Nam bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Bảo lãnh ngân hàng có sở pháp lý dựa quy phạm pháp luật - Luật tổ chức tín dụng năm 2010 sửa đổi bổ sung năm 2017 - Thông tư 07/2015/TT-NHNN - Thông tư số 04/2013/TT-NHNN - Thông tư số 13/2017/ TT-NHNN Khoản điều Thông tư 07/2015/TT-NHNN Bảo lãnh ngân hàng có quy định “Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh“ Chủ thể giao dịch bảo lãnh Ngân hàng Bên bảo lãnh: tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bảo lãnh, thành lập hoạt động theo luật tổ chức tín dụng ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cho phép hoạt động toán quốc tế, thực loại bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh tổ chức cá nhân nước Bên bảo lãnh: khách hàng tổ chức tín dụng bảo lãnh (là tổ chức cá nhân nước ngoài) Bên nhận bảo lãnh: tổ chức, cá nhân ngồi nước có quyền thụ hưởng bảo lãnh tổ chức tín dụng Căn Văn hợp 09/VBHN-NHNN năm 2017 hợp Thông tư quy định bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành • Quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh Trong mối quan hệ hợp đồng bảo lãnh, người nhận bảo lãnh chứng minh họ chủ nợ khách hàng bảo lãnh, họ thiết lập tư cách chủ nợ đồng thời tổ chức tín dụng bảo lãnh Lúc họ có quyền yêu cầu tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho người bảo lãnh người không thực nghĩa vụ họ Trong bảo lãnh ngân hàng quyền người nhận bảo lãnh chuyển nhượng cho người thứ ba, nhiên, trường hợp xảy hợp đồng bảo lãnh có quy định trường hợp này, hay có đồng ý ngân hàng bảo lãnh Trong mối quan hệ hợp đồng bảo lãnh với tổ chức tín dụng bảo lãnh, người nhận bảo lãnh phải chứng minh họ chủ nợ khách hàng bảo lãnh, họ thiết lập tư cách chủ nợ đồng thời tổ chức tín dụng bảo lãnh Với tư cách chủ nợ khách hàng bảo lãnh, đồng thời chủ nợ tổ chức tín dụng bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh muốn yêu cầu tổ chức tín dụng bảo lãnh thưc nghĩa vụ thay cho người bảo lãnh người không thực nghĩa vụ họ bên nhận bảo lãnh phải chứng minh việc đòi tiền hồn tồn phù hợp với điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh, ghi nhận cam kết bảo lãnh Đây vốn nguyên tắc chung thừa nhận từ lâu thông lệ tập quán quốc tế bảo lãnh ngân hàng Trường hợp bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh có quyền u cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh, trừ trường hợp bên có thỏa thuận bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ Bên nhận bảo lãnh không yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh nghĩa vụ chưa đến hạn Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên nhận bảo lãnh bù trừ nghĩa vụ với bên bảo lãnh Theo quy định trên, nghĩa vụ bên bảo lãnh phát sinh bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ Với tinh thần quy định này, bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp • Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh Trong quan hệ hợp đồng dịch vụ bảo lãnh (hợp đồng cấp bảo lãnh) với khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh, tổ chức tín dụng có tư cách bên cung ứng dịch vụ bảo lãnh nên cấu quyền nghĩa vụ chủ thể bao gồm: Quyền yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu, thông tin khả tài tài liệu khác liên quan đến nghĩa vụ bảo lãnh Quyền yêu cầu khách hàng đề nghị bảo lãnh phải có bảo đảm tài sản cho nghĩa vụ hoàn trả lại họ Quyền yêu cầu khách hàng bảo lãnh tốn tiền phí dịch vụ bảo lãnh cho theo thoả thuận họp đồng dịch vụ bảo lãnh, sau phát hành thư bảo lãnh gửi cho bên nhận bảo lãnh Quyền kiểm soát việc thực nghĩa vụ người bảo lãnh Quyền từ chối bảo lãnh khách hàng không đủ điều kiện bảo lãnh Nghĩa vụ phát hành thư bảo lãnh gửi cho bên nhận bảo lãnh kí hợp đồng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh quyền lợi khách hàng bảo lãnh Nghĩa vụ thực cam kết khác hợp đồng dịch vụ bảo lãnh kí kết với khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh Trong quan hệ hợp đồng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng có tư cách bên bảo lãnh nên cấu quyền nghĩa vụ bao gồm: Nghĩa vụ thực trả tiền thay cho khách hàng bảo lãnh người nhận bảo lãnh, việc đòi tiền người nhận bào lãnh phù hợp với điều kiện thực nghĩa vụ ghi cam kết bảo lãnh Quyền từ chối thực nghĩa vụ người bảo lãnh • Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh: Trong hoạt độhg bảo lãnh ngân hàng, khách hàng bảo lãnh có tư cách pháp lí người hưởng dịch vụ bảo lãnh Tư cách phát sinh từ hợp đồng dịch vụ bảo lãnh (hợp đồng cấp bảo lãnh) kí kết họ với tổ chức tín dụng thực dịch vụ bảo lãnh Còn xét mối quan hệ với chủ thể hợp đồng bảo lãnh khách hàng bảo lãnh đóng vai trò người thứ ba có liên quan Với tư cách bên hưởng dịch vụ bảo lãnh, khách hàng bảo lãnh có quyền nghĩa vụ sau đây: Nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, xác thơng tin, tài liệu liên quan đến việc bảo lãnh theo yêu cầu tổ chức tín dụng thực bảo lãnh Nghĩa vụ thực cam kết khác với tổ chức tín dụng thực bảo lãnh cam kết bảo đảm tài sản cho bảo lãnh; cam kết trả phí dịch vụ tốn; cam kết hồn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay; cam kết bồi thường thiệt hại Quyền yêu cầu bên cung ứng dịch vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng phải phát hành thư bảo lãnh kí hợp đồng bảo lãnh với bên có quyền quyền lợi thực nghĩa vụ thay với tư cách người bảo lãnh • Phạm vi bảo lãnh ngân hàng Căn Thông tư 07/2015/TT-NHNN Quy định bảo lãnh ngân hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành, Thông tư 13/2017/TTNHNN sửa đổi Thông tư 07/2015/TT-NHNN quy định bảo lãnh ngân hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành, thông tư quy định nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng “Điều Phạm vi bảo lãnh: Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần tồn nghĩa vụ tài mà bên bảo lãnh có nghĩa vụ thực với bên nhận bảo lãnh.” Về phạm vi bảo lãnh, bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn Phạm vi bảo lãnh xác định giới hạn nghĩa vụ ràng buộc bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh sở cam kết bên bảo lãnh chấp nhận cam kết bên nhận bảo lãnh cho bên bảo lãnh Theo đó, giới hạn nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực bên nhận bảo lãnh phần tồn • Thủ tục bảo lãnh ngân hàng Trên nguyên tắc đảm bảo quyền tự kinh doanh tổ chức tín dụng, pháp luật cho phép tổ chức tín dụng quyền quy định cụ thể trình tự, thủ tục điều kiện bảo lãnh, phù hợp với đặc điểm tổ chức tín dụng loại hình nghiệp vụ bảo lãnh Các thủ tục khơng phải thủ tục hành lĩnh vực quản lí nhà nước mà đơn giản quy ước đơn phương mang tính dân tổ chức tín dụng khách hàng để họ lưu ý thực thiết lập quan hệ giao dịch bảo lãnh với tổ chức tín dụng Trình tự, thủ tục bảo lãnh ngân hàng chung Bước 1: Khách hàng ký kết Hợp đồng với Đối tác việc toán, xây dựng, dự thầu…Bên đối tác yêu cầu phải có bảo lãnh Ngân hàng Bước 2: Khách hàng lập gửi hồ sơ đề nghị bảo lãnh đến Ngân hàng Trong hồ sơ áp dụng bảo lãnh gồm: Giấy đề nghị bảo lãnh Hồ sơ pháp lý Hồ sơ mục đích Hồ sơ tài kinh doanh Hồ sơ tài sản bảo đảm Bước 3: Ngân hàng tiến hành thẩm định đầy đủ nội dung tính đầy đủ hợp pháp, khả thi dự án bảo lãnh; lực pháp lý khách hàng, hình thức bảo đảm; tình hình tài khách hàng xin bảo lãnh Nếu đồng ý, ngân hàng khách hàng ký hợp đồng cấp bảo lãnh thư bảo lãnh Bước 4: Ngân hàng thông báo thư bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh Thư bảo lãnh quy định rõ ràng nội dung hợp đồng cấp bảo lãnh, nhiên nêu rõ tài liệu mà bên nhận bảo lãnh cần có để chứng minh vi phạm hợp đồng bên bảo lãnh, quy định rõ hình thức chi trả ngân hàng cho bên nhận bảo lãnh mở thư tín dụng, ký hối phiếu nhận nợ Bước 5: Ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh, nghĩa vụ xảy Bước 6: Ngân hàng yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tài Ngân hàng (trả nợ gốc, lãi, phí) Trường hợp bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ bảo lãnh, ngân hàng tiến hành trả thay tự động hạch toán nợ vay bắt buộc số tiền trả nợ thay theo lịch sử nợ hạn bên bảo lãnh Ngân hàng áp dụng biện pháp cần thiết để thu nợ phát mại tài sản bảo đảm, trích tài khoản bên bảo lãnh, khởi kiện…1 III Thực trạng hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại giải pháp Thực trạng hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Hiện nay, hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng còn gặp số rủi ro đến từ nhiều nguyên nhân khác xuất phát từ lực yếu nhà quản trị dự báo rủi ro, việc ban hành sách chế độ liên quan đến quản trị, đến người, đến quy trình nghiệp vụ, đến sở hạ tầng toán; rủi ro đến từ mơi trường pháp lý, mội trường kinh tế xã hội Thực tế rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam phần lớn lực chuyên môn nhân viên ngân hàng còn hạn chế, họ chưa có kinh nghiệm chưa đào tạo cách BLTT http://luatdongduong.com.vn/nhung-dieu-can-biet-ve-bao-lanh-ngan-hang/ từ đó, họ khơng nhận diện mức độ rủi ro tiềm ẩn sau thương vụ toán, mức độ trung thực giao dịch bảo lãnh, khách hàng người thụ hưởng Bên cạnh đó, vi phạm đạo đức nghề nghiệp người thực thi tượng nan giải.2 Giải pháp Thứ nhất, cần nâng cao chất lượng thẩm định trước cho vay ngân hàng thương mại Chất lượng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại phụ thuộc lớn vào khả thẩm định trước cho vay, bên cạnh việc có sách cho vay hợp lý, quy trình hiệu quả, khoa học, chất lượng thẩm định tốt hạn chế rủi ro tín dụng, tạo điều kiện cho khách hàng hoạt động sản xuất, kinh doanh, đồng thời, tạo thuận lợi cho công tác xử lý tài sản đảm bảo tiền vay Để nâng cao chất lượng thẩm định cần hoàn thiện nội dung thẩm định hồn thiện cơng tác tổ chức thẩm định, nâng cao lực cán Thứ hai, ngân hàng thương mại cần xây dựng hoàn thiện hệ thống thơng tin cách hồn thiện ngun nhân gây rủi ro tín dụng thơng tin không cân xứng Các ngân hàng cần đẩy nhanh trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thiết lập phần mềm quản lý khách hàng, thống kê, nghiên cứu, lưu trữ thơng tin bổ sung cho việc phân tích đánh giá thông tin khách hàng https://user-cdn.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2015-11-12-25/8.pdf KẾT LUẬN Bảo lãnh toán ngân hàng thương mại công cụ cung ứng vốn thị trường, ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc gia Bên cạnh ưu điểm, bảo lãnh toán nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro cho ngân hàng thương mại Vì vậy, ngồi quy định pháp luật hành làm tảng xây dựng hoạt động cung ứng vốn thị trường, để đáp ứng nhu cầu vốn ngày cao kinh tế, đảm bảo an tồn hệ thống tín dụng, nhà làm luật cần xây dựng hành lang pháp lý thật vững chắc, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tổ chức tín dụng năm 2010 sửa đổi bổ sung năm 2017 Thông tư 07/2015/TT-NHNN Thông tư số 04/2013/TT-NHNN Thông tư số 13/2017/ TT-NHNN https://user-cdn.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2015-11-12-25/8.pdf https://luatminhkhue.vn/phan-tich-quy-dinh-phap-luat-ve-bao-lanh-nganhang.aspx https://luatminhkhue.vn/quyen-va-nghia-vu-cua-cac-chu-the-trong-quan-hebao-lanh-ngan-hang-thu-tuc-bao-lanh-ngan-hang.aspx https://luatminhkhue.vn/thu-tuc-yeu-cau-ngan-hang-bao-lanh-thuc-hien-hopdong-cho-doanh-nghiep .aspx https://luatduonggia.vn/quyen-va-nghia-vu-cua-ben-nhan-bao-lanh/ 10.https://luatduonggia.vn/quyen-va-nghia-vu-cua-ben-nhan-bao-lanh-trongquan-he-bao-lanh-ngan-hang/ 11.http://luatdongduong.com.vn/nhung-dieu-can-biet-ve-bao-lanh-ngan-hang/ ... bên bảo lãnh, khởi kiện…1 III Thực trạng hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại giải pháp Thực trạng hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Hiện nay, hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng. .. Nếu ngân hàng bảo lãnh gặp rủi ro phá sản người thụ hưởng phải gánh chịu rủi ro người thụ hưởng bảo lãnh bị chi phối khả tài ngân hàng bảo lãnh II Các quy định pháp luật Việt Nam bảo lãnh toán ngân. .. lãnh toán ngân hàng tránh khỏi rủi ro Rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng toàn bất trắc chủ quan khách quan xảy làm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh, gây tổn thất cho ngân hàng bảo lãnh Bảo lãnh

Ngày đăng: 10/11/2021, 10:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Một số vấn đề lý luận về bảo lãnh thanh toán ngân hàng

    • 1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng

    • 2. Khái niệm, tính chất, đặc điểm của bảo lãnh thanh toán ngân hàng

    • 3. Những rủi ro trong trong nghiệp vụ bảo lãnh thanh toán ngân hàng

    • II. Các quy định của pháp luật Việt Nam về bảo lãnh thanh toán của ngân hàng thương mại.

    • III. Thực trạng hoạt động bảo lãnh thanh toán của các ngân hàng thương mại hiện nay và giải pháp

    • 1. Thực trạng hoạt động bảo lãnh thanh toán của các ngân hàng thương mại

    • 2. Giải pháp

    • KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan