1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Pháp luật về bảo lãnh thanh toán của ngân hàng thương mại ở Việt Nam và thực tiễn tại ngân hàng bưu điện Liên Việt

26 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 556,95 KB

Nội dung

Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 Footer Page of 161 Header Page of 161 Công trình đƣợc hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tƣ liệu - Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN NGÂN HÀNG 1.1 Lý luận hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển phƣơng thức bảo lãnh toán 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm bảo lãnh toán ngân hàng 1.1.3 Chức vai trò hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng 13 1.1.4 Các hình thức bảo lãnh toán ngân hàng 18 1.2 Các cam kết quốc tế, điều ƣớc quốc tế điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng 23 1.3 Thực trạng pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam 30 1.3.1 Cơ sở, nguyên tắc pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng 30 1.3.2 Chủ thể mối quan hệ giao dịch bảo lãnh toán ngân hàng 39 1.3.3 Quyền nghĩa vụ bên giao dịch bảo lãnh toán ngân hàng 43 1.3.4 Những rủi ro phát sinh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng 44 1.3.5 Luật áp dụng quan hệ bảo lãnh toán có yếu tố nƣớc 46 1.4 Bảo lãnh toán ngân hàng mối quan hệ với hợp đồng liên quan 49 1.4.1 Mối quan hệ bảo lãnh toán ngân hàng với hợp đồng sở phát sinh nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh 49 1.4.2 Mối quan hệ bảo lãnh toán ngân hàng với hợp đồng cấp bảo lãnh 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT 54 2.1 Khái quát hình thành phát triển Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt 54 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 54 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh nghiệp vụ cấp bảo lãnh 59 2.1.3 Mạng lƣới hoạt động mức phê duyệt cấp bảo lãnh đơn vị kinh doanh 61 2.2 Các loại hình bảo lãnh toán quy trình thực Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt 63 2.2.1 Bảo lãnh toán thông thƣờng bảo lãnh toán tiền ứng trƣớc 63 2.2.2 Bảo lãnh toán đối ứng 66 Footer Page of 161 Header Page of 161 2.2.3 Bảo lãnh toán thuế 67 2.2.4 Thƣ tín dụng dự phòng 70 2.3 Một số bất cập phát sinh trình áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt 72 2.3.1 Bảo lãnh toán ngân hàng vô điều kiện tính độc lập bảo lãnh 72 2.3.2 Chuyển nhƣợng bảo lãnh toán ngân hàng 77 2.3.3 Phát hành bảo lãnh toán ngân hàng lùi ngày hiệu lực bảo lãnh 80 2.3.4 Phát hành bảo lãnh toán ngân hàng chậm trả lãi suất chậm trả 82 2.3.5 Phát hành bảo lãnh toán ngân hàng dƣới hình thức điện SWIFT 85 2.3.6 Phát hành bảo lãnh toán ngân hàng sở bảo lãnh đối ứng đƣợc phát hành điện SWIFT 86 2.3.7 Một số bất cập khác triển khai cấp bảo lãnh toán ngân hàng quan hệ bán nhà hình thành tƣơng lai 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 90 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH THANH TOÁN NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 91 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam 91 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam 93 3.2.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định bảo lãnh Bộ luật Dân Việt Nam 93 3.2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định cụ thể bảo lãnh văn pháp luật Ngân hàng Nhà nƣớc 96 3.2.3 Kiến nghị với quan Nhà nƣớc có thẩm quyền 98 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt 101 3.3.1 Điều chỉnh nội dung Hợp đồng cấp bảo lãnh 102 3.3.2 Nhóm giải pháp quản trị rủi ro 108 3.3.3 Một số kiến nghị khác 110 KẾT LUẬN CHƢƠNG 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 118 Footer Page of 161 Header Page of 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần kinh tế Việt Nam có bƣớc phát triển vƣợt bậc, đặc biệt Việt Nam thức trở thành thành viên WTO kinh tế nƣớc ta có bƣớc biến chuyển vƣợt bậc để thức hòa hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, hoạt động trao đổi hàng hóa, thƣơng mại, dịch vụ không diễn phạm vi lãnh thổ mà vƣơn tầm quốc tế Để phù hợp với xu đó, hệ thống NHTM không ngừng phát triển mở rộng, đặc biệt nghiệp vụ cấp tín dụng đặc thù, có nghiệp vụ cấp bảo lãnh toán ngân hàng Bảo lãnh toán ngân hàng nghiệp vụ tối quan trọng ngân hàng thƣơng mại đại Đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, xuất lâu đời nhƣng bảo lãnh toán ngân hàng đóng vai trò to lớn việc phát triển kinh tế, giúp cho doanh nghiệp nƣớc tiết kiệm nguồn vốn đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội nhập kinh tế quốc tế dễ dàng hơn, bảo lãnh toán ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng sinh lời không nhỏ cho NHTM Việt Nam Để đáp ứng phát triển nhanh mạnh mẽ hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng, bên cạnh cam kết quốc tế, điều ƣớc quốc tế hoạt động này, hệ thống văn pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam đời Tuy nhiên hệ thống pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam tồn nhiều hạn chế thiếu sót, chƣa tƣơng xứng với vai trò tiềm hệ thống ngân hàng kinh tế nhƣ bị trùng lặp, chồng chéo, thiếu thống thiếu nhiều quy tắc điều chỉnh Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt ngân hàng thƣơng mại cổ phần non trẻ song hiểu rõ tầm quan trọng bảo lãnh toán ngân hàng có sản phẩm bảo lãnh toán ngân hàng đa dạng phong phú Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật để thực nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt gặp không khó khăn thách thức Chính vậy, để hoạt động phát triển tƣơng xứng với tiềm có ngân hàng việc sâu vào phân tích, đánh giá sở pháp lý nhƣ thực trạng áp dụng pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng để nhằm tìm giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh toán không mang ý nghĩa thiết thực Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt mà vài kinh nghiệm vận dụng NHTM khác Việt Nam Đây lý cho cần thiết để nghiên cứu tìm hiểu chất phápbảo lãnh toán ngân hàng, thực tiễn áp dụng áp luật thực nghiệp vụ bảo lãnh toán ngân hàng NHTM cụ thể Việt Nam, từ góp phần đóng góp ý kiến hoàn thiện pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng nƣớc ta Từ nguyên nhân đây, học viên định chọn đề tài "Pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn Ngân hàng Bưu điện Liên Việt" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu chế định bảo lãnh, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng, đề tài nghiên cứu tập trung đánh giá pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng chung nhƣ: Footer Page of 161 Header Page of 161 - Lê Nguyên (1997), Bảo lãnh ngân hàng tín dụng thư dự phòng, NXB Thống Kê, Hà Nội; - Nguyễn Thành Long (1999), Những vấn đề phápbảo lãnh ngân hàng, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội; - TS Võ Đình Toàn (2002), Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nƣớc ta nay, Tạp chí Luật học số 3/2002; - Vũ Thị Khánh Phƣợng (2010), Pháp luật bảo lãnh ngân hàng thực tiễn NHTM Kỹ thƣơng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội; - Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2012), “Hoàn thiện số quy định quy chế bảo lãnh ngân hàng”, Dân chủ pháp luật, (8) Nội dung nghiên cứu công trình nói dừng lại mức độ chung bảo lãnh ngân hàng mà chƣa phân tích rõ đặc tính toán bảo lãnh ngân hàng, nhƣ chƣa cụ thể hóa đƣợc vƣớng mặc trình áp dụng pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam thông ngân hàng cụ thể Mục đích, phạm vi đối tƣợng nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu số vấn đề lý luận bảo lãnh toán ngân hàng thực tiễn áp dụng pháp luậtliên quan đến hoạt động bảo lãnh toán Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt, tìm hạn chế, bất cập, từ đƣa giải pháp nhằm đảm bảo hạn chế rủi ro cho NHTM thực hoạt động bảo lãnh than toán Để đạt đƣợc mục đích tác giả sâu phân tích khái niệm bản, hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận bảo lãnh toán ngân hàng nhƣ khái niệm, đặc điểm, chất pháp lý, chức năng, vai trò hoạt động bảo lãnh toán NHTM nhƣ nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Cùng với đó, phác thảo toàn cảnh thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt Trên sở nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế thực tiễn hoạt động nhƣ áp dụng pháp luật tác giả xin đƣa số định hƣớng, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thời gian tới Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc áp dụng trình thực đề tài bao gồm: - Phƣơng pháp luận triết học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc đất đai; - Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp, đối chiếu, suy luận để nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật thuê quyền sử dụng đất Việt Nam Ý nghĩa kết nghiên cứu Các kết nghiên cứu đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo sở đào tạo nghiên cứu luật học Một số giải pháp đề tài có giá trị tham khảo quan xây dựng thực thi pháp luật bảo lãnh ngân hàng nƣớc ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng: Footer Page of 161 Header Page of 161 Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN NGÂN HÀNG 1.1 Lý luận hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển phương thức bảo lãnh toán Theo trang web quốc tế có uy tín thuật ngữ ngành luật nhƣ wisegeek “A payment guarantee is a type of financial commitment that requires the debtor to repay the debt in accordance with the terms and conditions that apply to the original debt agreement.” tạm hiểu “Bảo lãnh toán loại cam kết tài mà yêu cầu nợ phải thực trả nợ phù hợp với điều khoản điều kiện áp dụng cho hợp đồng nợ gốc" Nếu nhƣ theo cách hiểu rộng hoạt động bảo lãnh toán gần nhƣ phƣơng thức bảo lãnh thông thƣờng có đặc thù phƣơng tiện toán cho dù tồn dƣới dạng khác phƣơng thức tồn lâu đời Có thể dễ dàng nhận thấy hoạt động bảo lãnh toán có từ thời Hy lạp cổ đại giao dịch nhỏ lẻ, dù sơ khai Từ năm 60 kỷ XX, bảo lãnh toán bắt đầu đƣợc sử dụng nƣớc Tây Âu Hoa Kỳ Đến năm 70, thƣơng mại mậu dịch quốc tế ngày phát triển làm gia tăng nhu cầu đa dạng hóa hợp pháp hóa công cụ tài trợ bảo đảm quốc tế có tính linh hoạt, độ tin cậy cao, phù hợp với tập quán quốc tế không trái với luật pháp quốc gia, phƣơng thức tín dụng chứng từ truyền thống, bảo lãnh toán ngân hàng đáp ứng đƣợc yêu cầu đƣợc sử dụng ngày phổ biến 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm bảo lãnh toán ngân hàng Bảo lãnh toán ngân hàng phạm vi luận văn nghiên cứu đƣợc hiểu bảo lãnh toán ngân hàng theo nghĩa rộng, bảo lãnh toán theo nghĩa hẹp loại hình bảo lãnh định theo Thông tƣ 28/2012/TT-NHNN bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh toán ngân hàng theo nghĩa rộng đƣợc hiểu nhƣ số biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nhƣng với đặc thù đòi hỏi phải có tổ chức có uy tín khả tài tổ chức tín dụng đóng vai trò bên bảo lãnh Đây đặc điểm cho phép phân biệt bảo lãnh toán ngân hàng với loại bảo lãnh dân khác Hiện pháp luật Việt Nam pháp luật quốc gia tác giả tìm hiểu chƣa có quy định cụ thể khái niệm bảo lãnh toán ngân hàng mà dƣờng nhƣ tồn khái niệm bảo lãnh (Guarantee) Mà thông thƣờng thấy khái niệm bảo lãnh toán ngân hàng nhƣ khái niệm bảo lãnh ngân hàng đƣợc hiểu song song với nhau, với khái niệm bảo lãnh ngân hàng thƣờng đƣợc xác định nhƣ biện pháp bảo đảm khái niệm bảo lãnh toán ngân hàng thấy chất phƣơng thức toán bảo lãnh bên bảo lãnh buộc phải thực toán cho bên nhận bảo lãnh có kiện vi phạm bên đƣợc bảo lãnh Một số đặc điểm đặc trƣng bảo lãnh toán ngân hàng, cụ thể: - Bảo lãnh toán ngân hàng dạng bảo lãnh dân thông thƣờng nên mang đặc điểm mối quan hệ ba bên - Hình thức bảo lãnh toán ngân hàng bắt buộc phải văn - Bảo lãnh toán ngân hàng mang tính chất đối nhân - Bảo lãnh toán ngân hàng bảo lãnh độc lập - Bảo lãnh toán ngân hàng hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng Footer Page of 161 Header Page of 161 - Cuối cùng, theo thông lệ quốc tế, bảo lãnh toán ngân hàng giao dịch đơn phƣơng hủy ngang ngƣời đại diện có thẩm quyền ngân hàng 1.1.3 Chức vai trò hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Chức hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Thứ nhất, bảo lãnh toán ngân hàng có chức bảo đảm, chức quan trọng bảo lãnh toán ngân hàng, cung cấp cho bên thụ hƣởng đảm bảo chắn với quyền lợi họ cách cam kết toán bên đƣợc bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ Thứ hai, bảo lãnh toán ngân hàng công cụ tài trợ vốn Không bảo đảm, bảo lãnh toán ngân hàng công cụ tài trợ vốn cho bên đƣợc bảo lãnh Thông qua bảo lãnh bên đƣợc bảo lãnh xuất quỹ, xuất tiền số trƣờng hợp bên đƣợc bảo lãnh thực bảo đảm ký quỹ 100% số tiền đƣợc bảo lãnh, đƣợc thu hồi vốn nhanh, đƣợc vay nợ đƣợc kéo dài thời gian toán tiền hàng hóa, dịch vụ… Thứ ba, bảo lãnh toán ngân hàng mang chức đôn đốc hoàn thành hợp đồng Bảo lãnh toán ngân hàng cho phép bên thụ hƣởng có quyền yêu cầu toán bên đƣợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng cam kết suốt thời gian có hiệu lực bảo lãnh ngân hàng có quyền buộc bên đƣợc bảo lãnh phải thực nhận nợ bắt buộc số tiền ngân hàng thực toán thay Cuối cùng, bảo lãnh mang chức hạn chế rủi ro thông tin không cân xứng Chức thể thông qua việc tìm hiểu thông tin đối tác quan trọng, nhiên, nhiều lý khác nhƣ: khoảng cách địa lý, khác biệt tập quán kinh doanh, khó khăn việc tìm kiếm thông tin, chi phí thông tin lớn, nên tồn rủi ro thông tin không cân xứng Vai trò hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Vai trò hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng doanh nghiệp đƣợc bảo lãnh quan trọng Trong quan hệ kinh tế lúc đối tác tin tƣởng nhiều nguyên nhân, đặc biệt thời buổi kinh tế thời kỳ khủng hoảng nhƣ Vai trò hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng doanh nghiệp nhận bảo lãnh quan trọng để hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp Để đảm bảo an toàn quan hệ làm ăn, hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp nhận bảo lãnh thấy bên đƣợc bảo lãnh cung cấp bảo lãnh toán ngân hàng có uy tín thƣờng dễ chấp nhận ký kết hợp đồng 1.1.4 Các hình thức bảo lãnh toán ngân hàng Phân loại theo phương thức phát hành Bảo lãnh toán trực tiếp: loại bảo lãnhngân hàng phát hành bảo lãnh chịu trách nhiệm bảo lãnh trực tiếp cho bên đƣợc bảo lãnh Ngƣời đƣợc bảo lãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn/thanh toán trực tiếp cho ngân hàng phát hành bảo lãnh Đây loại bảo lãnh đơn giản phổ biến Bảo lãnh toán gián tiếp: Là bảo lãnh toánngân hàng bảo lãnh phát hành bảo lãnh theo thị ngân hàng trung gian phục vụ cho ngƣời đƣợc bảo lãnh dựa bảo lãnh khác gọi bảo lãnh đối ứng Bảo lãnh đối ứng bảo lãnh ngân hàng, theo tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc (bên bảo lãnh đối ứng) cam kết với bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài cho bên bảo lãnh, trƣờng hợp bên bảo lãnh thực bảo lãnh phải trả thay cho khách hàng bên bảo lãnh đối ứng Footer Page of 161 Header Page of 161 Bảo lãnh toán xác nhận: Là bảo lãnh tổ chức tín dụng phát hành cho bên nhận bảo lãnh việc đảm bảo khả thực nghĩa vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng đƣợc xác nhận bảo lãnh (bên đƣợc xác nhận bảo lãnh) khách hàng Ngƣời thụ hƣởng muốn ngân hàng nƣớc xác nhận bảo lãnh ngân hàng nƣớc phát hành nhƣ ngƣời thụ hƣởng xuất trình chứng từ theo yêu cầu bảo lãnh đến ngân hàng xác nhận toán Đồng bảo lãnh toán: Là loại bảo lãnh nhiều ngân hàng đứng phát hành bảo lãnh Trong ngân hàng đƣợc chọn làm ngân hàng phát hành chính, ngân hàng thành viên cam kết theo phần đóng góp bảo lãnh đối ứng Phân loại theo hình thức sử dụng Bảo lãnh toán có điều kiện: loại bảo lãnh mà việc toán đƣợc tiến hành ngƣời thụ hƣởng xuất trình kèm theo thƣ bảo lãnh số chứng từ hay giấy chứng nhận đƣợc quy định trƣớc Các yêu cầu văn bảo lãnh khác chứng từ chứng minh bên đƣợc bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh, xác nhận chuyên gia, tổ chức trọng tài việc vi phạm ngƣời đƣợc bảo lãnh Bảo lãnh toán vô điều kiện: loại bảo lãnh mà việc toán đƣợc thực ngân hàng nhận đƣợc yêu cầu văn ngƣời thụ hƣởng thông báo ngƣời đƣợc bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ đƣợc bảo đảm theo hợp đồng ký ngƣời thụ hƣởng ngƣời đƣợc bảo lãnh Xem yêu cầu nhƣ mệnh lệnh toán đơn giản không đòi hỏi phải có chứng từ kèm theo 1.2 Các cam kết quốc tế, điều ƣớc quốc tế điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu (The Uniform Rules for Demand Guarantee – URDG) Trong phạm vi luận văn này, tác giả xin đề cập đến số điểm URDG 758 so với phiên cũ số điểm khác biệt so với pháp luật Việt Nam Một điểm đáng lƣu ý URDG 758 sử dụng thuật ngữ “applicant” thay cho thuật ngữ “principal” URDG 458 Nhƣ vậy, thấy quy định pháp luật hành Việt Nam (Thông tƣ số 28/2012/TT-NHNN) nhƣ 1.1.4 luận văn phân tích chƣa thật phù hợp với tập quán quốc tế, cụ thể URDG 758, nhƣ thực tế phát sinh từ hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng nƣớc Một điểm tiến khác URDG 758 quy định liên quan đến điều kiện phi chứng từ dựa theo UCP 600 nhƣng có mở rộng có yếu tố ISP 98 Điều URDG 758 quy định bảo lãnh toán không đƣợc có điều kiện mà không nêu rõ chứng từ để xác định việc tuân thủ điều kiện (trừ điều kiện ngày khoảng thời gian) Pháp luật hành Việt nam bảo lãnh ngân hàng nói chung hay bảo lãnh toán ngân hàng nói riêng cần xem xét để ghi nhận nội dung thực tế phát sinh tồn nhiều bảo lãnh toán ngân hàng có ghi nhận nội dung liên quan đến phi chứng từ Pháp luật Việt Nam nhƣ URDG 458 quy định hệ việc bảo lãnh không quy định thời hạn chấm dứt hiệu lực Song Điều 25(c) URDG 758 có quy định bảo lãnh toán bảo lãnh toán đối ứng không quy định ngày chấm dứt hiệu lực bảo lãnh chấm dứt hiệu lực sau năm kể từ ngày phát hành bảo lãnh đối ứng chấm dứt sau 30 ngày sau ngày bảo lãnh chấm dứt hiệu lực Quy định nhằm hạn chế loại bảo lãnh vô thời hạn bất lợi cho bên có nghĩa vụ Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 theo hợp đồng sở ngân hàng phát hành, nên pháp luật Việt Nam cần có quy định ngày hết hiệu lực cuối cam kết bảo lãnh toán ngân hàng không ghi nhận ngày hết hiệu lực Ngoài ra, URDG 758 bổ sung quy định chuyển nhƣợng bảo lãnh nhƣợng lại số tiền bảo lãnh Bảo lãnh chuyển nhƣợng đƣợc bảo lãnh quy định cho phép chuyển nhƣợng Việc đƣa khái niệm chuyển nhƣợng (transfer) bảo lãnh đƣợc hoan nghênh bên bảo lãnh có lý để từ chối phát hành bảo lãnh cho phép nhƣợng lại (assignment) quyền yêu cầu đòi tiền, đó, quy trình kiểm soát chặt chẽ Quy tắc thực hành cam kết dự phòng quốc tế (The International Standby Practice Rules - ISP) Mặc dù URDG đƣợc soạn thảo cho bảo lãnh độc lập, nhƣng thực tế lại không đƣợc hoan nghênh Mỹ, nên ISP đóng vai trò thay việc thiết lập hành lang pháp lý không cho Tín dụng thƣ dự phòng mà cho cam kết bảo lãnh toán ngân hàng khác Một số đặc điểm đáng lƣu ý ISP nhƣ đặc trƣng độc lập, chứng từ vô điều kiện nguyên tắc xuyên suốt toàn quy tắc ISP vào giao dịch cụ thể, rõ ràng thực tế nhằm tạo chuẩn xác nghiệp vụ mối quan hệ bên cam kết Tuy nhiên, ISP lại quy định nội dung chi tiết nên tạo cảm giác khó áp dụng cho ngƣời đọc ngƣời sử dụng Bên cạnh đó, văn phong ISP mang đậm tính chất pháp luật nên gây khó hiểu cho ngƣời sử dụng Công ước Liên hiệp quốc Bảo lãnh độc lập Tín dụng thư dự phòng (The United Nations Convention on Independent Guarantee and Standby Letter of Credits) Công ƣớc Uncitral Ủy ban Liên hiệp quốc Pháp luật Thƣơng mại quốc tế ấn hành, có hiệu lực từ năm 2000 Đây Luật mà điều ƣớc quốc tế phận cấu thành hệ thống pháp luật quốc gia đƣợc phê chuẩn Công ƣớc Uncitral thiết lập hành lang pháp lý thống tiến trình xử lý giao dịch bảo lãnh độc lập tín dụng thƣ dự phòng, góp phần quốc tế hóa giao dịch này, tạo phù hợp với tập quán thông lệ quốc tế, nhƣng không xa lạ địa phƣơng cho phép bổ sung thêm điều cần thiết luật quốc gia, bảo đảm lợi ích thiết thực quốc gia Một số đặc điểm đáng lƣu ý Công ƣớc Uncitral nhƣ việc phần lớn điều khoản Công ƣớc Uncitral không bắt buộc, mà tùy vào lựa chọn bên Điểm bật Công ƣớc điều khoản nói biện pháp áp dụng tòa án giải khác biệt luật Công ƣớc Uncitral thể đƣợc ngăn chặn lạm dụng, gian lận lừa đảo đòi tiền đƣa quy định giải pháp khẩn cấp tạm thời tòa trƣờng hợp đòi tiền gian lận Việc sử dụng Công ƣớc giúp bên áp dụng thống điều luật chung giao dịch, tránh đƣợc tình trạng hai đối tác lựa chọn luật nƣớc áp dụng cho giao dịch, tạo bất lợi cho phía bên kia, ngày có nhiều quốc gia phê chuẩn Công ƣớc Ngoài URDG, ISP Công ƣớc Uncitral nhƣ phân tích, giao dịch bảo lãnh toán ngân hàng sử dụng Quy tắc thực hành thống Tín dụng chứng từ (The Uniform Customs and Practice - UCP), phiên hành UCP600 có hiệu lực từ ngày 01/07/2007 Đây quy tắc đƣợc sử dụng chủ yếu giao dịch tín dụng chứng từ Đối với bảo lãnh toán ngân hàng, UCP thƣờng đƣợc vận dụng điều khoản chứng từ xuất trình có yêu cầu đòi tiền, đƣợc dẫn chiếu Footer Page 10 of 161 Header Page 12 of 161 sở hợp đồng cấp bảo lãnh; dựa vào quan hệ gốc bên đƣợc bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, NHTM với vai trò bên bảo lãnh phát hành cam kết bảo lãnh theo yêu cầu bên đƣợc bảo lãnh Mối quan hệ thể thông qua hợp đồng cấp bảo lãnh Quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh quan hệ thực nghĩa vụ bảo lãnh sở hợp đồng bảo lãnh thƣ bảo lãnh đƣợc gọi chung cam kết bảo lãnh NHTM có trách nhiệm toán cho bên nhận bảo lãnh bên đƣợc bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Ngoài chủ thể nhƣ phân tích, quan hệ bảo lãnh phát sinh bên liên quan khác nhƣ bên bảo lãnh đối ứng, bên xác nhận bảo lãnh, bên bảo đảm cho nghĩa vụ bên đƣợc bảo lãnh bên có liên quan khác giao dịch bảo lãnh phát sinh thực tế 1.3.3 Quyền nghĩa vụ bên giao dịch bảo lãnh toán ngân hàng Khi thực nghiệp vụ bảo lãnh toán ngân hàng NHTM phải giao kết hai giao dịch với hai chủ thể khác nhƣ nêu phần luận văn, theo đó, NHTM có hai tƣ cách pháp lý khác hai quan hệ pháp luật tƣơng đối độc lập song song với cấu quyền nghĩa vụ phá lý khác Trong quan hệ cấp bảo lãnh khách hàng NHTM có quyền yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu, thông tin khả tài chính, thực biện pháp bảo đảm nhƣ nghiệp vụ cấp tín dụng thông thƣờng Ngoài ra, NHTM có quyền yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu liên quan đến nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh nhằm bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng NHTM, đồng thời, bên bảo lãnh có quyền kiểm soát việc thực nghĩa vụ bên đƣợc bảo lãnh thực bảo lãnh NHTM phải đem uy tín tài sản để phục vụ quyền lợi khách hàng Ngoài ra, bên bảo lãnh có quyền yêu cầu khách hàng toán phí bảo lãnh, quyền từ chối bảo lãnh khách hàng không đủ điều kiện Song song với quyền kể NHTM phải phát hành thƣ bảo lãnh/ký hợp đồng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh theo điều khoản thỏa thuận với bên đƣợc bảo lãnh Cùng với đó, Bên bảo lãnh phải thực điều kiện nghĩa vụ khác theo hợp đồng cấp bảo lãnh ký với bên đƣợc bảo lãnh Trong quan hệ với bên nhận bảo lãnh NHTM phải thực toán đầy đủ số tiền cam kết sở thƣ bảo lãnh phát hành song có quyền từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh không đáp ứng theo yêu cầu thƣ bảo lãnh nhƣ hết thời hạn bảo lãnh Tƣơng ứng với quyền NHTM khách hàng phân tích Bên đƣợc bảo lãnh với tƣ cách bên hƣởng dịch vụ phải có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, xác thông tin tài liệu theo yêu cầu NHTM đồng thời phải thực biện pháp bảo đảm phù hợp Với tƣ cách chủ nợ bên đƣợc bảo lãnh đồng thời chủ nợ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền đƣợc yêu cầu toán bên đƣợc bảo lãnh không thực nghĩa vụ với Khi muốn thực quyền bên nhận bảo lãnh có nghĩa vụ chứng minh việc đòi tiền phù hợp với nội dung cam kết bảo lãnh chấp thuận với NHTM 1.3.4 Những rủi ro phát sinh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Khi cam kết bảo lãnh đƣợc phát hành, việc đòi tiền, ƣu thƣờng nghiêng bên thụ hƣởng, bên đƣợc bảo lãnh thƣờng thụ động chịu rủi ro cao đối tác không trung thực Bản chất bảo lãnh phòng ngừa việc vi phạm cam kết nhƣng thực tế phát sinh ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh dựa cam kết với Footer Page 12 of 161 10 Header Page 13 of 161 bên nhận bảo lãnh không lệ thuộc vào hợp đồng sở phát sinh nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh Do đó, phát sinh gian lận, lừa đảo giả mạo xảy ra, rủi ro thiệt hại phát sinh điều không tránh khỏi bên đƣợc bảo lãnh ngân hàng Giao dịch bảo lãnh toán ngân hàng với đặc trƣng chứng từ sở chứng từ điều kiện thuận lợi cho lạm dụng, gian lận lừa đảo xuất Điều xuất phát từ thực tế trình tự, thủ thục yêu cầu toán bảo lãnh toán ngân hàng tƣơng đối đơn giản, đặc biệt bảo lãnh vô điều kiện, thƣờng đơn giản bên nhận bảo lãnh có yêu cầu văn kèm theo tuyên bố vi phạm bên đƣợc bảo lãnh, nên vô tình tạo thuận lợi cho bên thụ hƣởng bảo lãnh Khi chứng từ đƣợc cung cấp đầy đủ, ngân hàng bảo lãnh phải toán cho bên nhận bảo lãnh (bên thụ hƣởng) theo điều khoản nêu cam kết bảo lãnh, dù thực tế bên đƣợc bảo lãnh thực chƣa không vi phạm Khi xảy rủi ro bên đƣợc bảo lãnh, trƣờng hợp có tranh chấp xảy trƣờng hợp bên đƣợc bảo lãnh khả bồi hoàn cho ngân hàng số tiền ngân hàng toán, ngân hàng gặp rủi ro Cùng với cho vay, chiết khấu nghiệp vụ tín dụng khác, bảo lãnh toán ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng ngân hàng Bên cạnh rủi ro tín dụng, hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng có rủi ro đặc thù riêng nhƣ rủi ro gian lận, rủi ro lừa đảo giả mạo 1.3.5 Luật áp dụng quan hệ bảo lãnh toán có yếu tố nước Luật áp dụng quan hệ bảo lãnh toán có yếu tố nước trường hợp bên có thỏa thuận Luật áp dụng Pháp luật Việt Nam quy định quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng nhiều văn pháp luật nhƣ Luật Thƣơng mại 2005 (khoản 2, khoản Điều đặc biệt đoạn khoản Điều 769 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005 quy định rõ: “Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng, thỏa thuận khác” Nhƣ vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam hành, sở để xác định luật áp dụng bảo lãnh toán có yếu tố nƣớc thỏa thuận bên tham gia quan hệ bảo lãnh toán Luật áp dụng quan hệ bảo lãnh toán có yếu tố nước trường hợp bên không thỏa thuận Luật áp dụng Có nhiều quan điểm khác bên không lựa chọn luật áp dụng quan hệ bảo lãnh toán ngân hàng phải lựa chọn luật áp dụng trƣờng hợp phát sinh tranh chấp Quan điểm dựa mối quan hệ hợp đồng có nghĩa vụ đƣợc bảo đảm hợp đồng cấp bảo lãnh toán theo luật áp dụng luật áp dụng cho nghĩa vụ đƣợc bảo đảm Theo giả thiết này, luật áp dụng cho hợp đồng cấp bảo lãnh cam kết bảo lãnh luật áp dụng cho hợp đồng có nghĩa vụ đƣợc bảo đảm Giải pháp cho phép bảo đảm tính thống luật áp dụng hai hợp đồng vốn có mối liên hệ mật thiết với qua tạo điều kiện thuận lợi cho vận hành biện pháp bảo đảm Điều nhằm bảo vệ bên thụ hƣởng giúp giải đƣợc khó khăn phát sinh có nhiều bên bảo lãnh toán cho nghĩa vụ Quan điểm thứ hai đƣợc đƣa sở tham khảo quy định Quy tắc Rome năm 2008 Liên minh Châu Âu luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng Theo quy định điều 769 Bộ luật dân 2005, trƣờng hợp bên thỏa thuận luật áp dụng hợp đồng quyền nghĩa vụ bên đƣợc Footer Page 13 of 161 11 Header Page 14 of 161 xác định theo pháp luật nƣớc nơi thực hợp đồng Nơi thực hợp đồng nơi có trụ sở bên có quyền đối tƣợng nghĩa vụ dân bất động sản (điểm b, khoản 2, điều 284, Bộ luật dân sự) Nhƣ vậy, luật áp dụng cho cam kết bảo lãnh toán ngân hàng trƣờng hợp pháp luật nƣớc mà bên nhận bảo lãnh/ bên thụ hƣởng có trụ sở Nếu tranh chấp đƣợc đƣa trƣớc Trọng tài quốc tế Việt Nam bên thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp (khoản 2, điều 14, Luật Trọng tài) Thông thƣờng, trọng tài dựa vào yếu tố tranh chấp, thái độ bên tố tụng trọng tài đặc biệt vào nguyên tắc tƣ pháp quốc tế để xác định luật áp dụng Song thực tế, bên thoả thuận pháp luật điều chỉnh, Toà án Việt Nam có xu hƣớng chung áp dụng pháp luật Việt Nam Cũng nhƣ Toà án, Trọng tài Việt Nam có xu hƣớng áp dụng pháp luật Việt Nam bên thoả thuận pháp luật áp dụng 1.4 Bảo lãnh toán ngân hàng mối quan hệ với hợp đồng liên quan 1.4.1 Mối quan hệ bảo lãnh toán ngân hàng với hợp đồng sở phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh Với chất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, bảo lãnh toán ngân hàng hay biện pháp bảo đảm khác quan hệ dân nhƣ đặt cọc, cầm cố, chấp, tín chấp, ký quỹ,… đƣợc coi phần không tách rời với hợp đồng có nghĩa vụ đƣợc bảo đảm (nếu chủ thể có lựa chọn biện pháp bảo đảm cho việc ký kết thực hợp đồng), nhƣng có giá trị độc lập tƣơng đối Căn theo Ðiều 317 Bộ luật Dân 2005 chuyển giao nghĩa vụ dân có biện pháp bảo đảm nhận định bảo lãnh toán ngân hàng phần nghĩa vụ đƣợc bảo đảm, mà biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, điều có nghĩa không thuộc hợp đồng có nghĩa vụ đƣợc bảo đảm điều lần đƣợc khẳng định Ðiều 410 Bộ luật Dân 2005 hợp đồng dân vô hiệu thấy vô hiệu hợp đồng có nghĩa vụ đƣợc bảo đảm không làm ảnh hƣởng đến hiệu lực biện pháp bảo đảm nói chung bảo lãnh toán ngân hàng nói riêng Qua thấy mối quan hệ bảo lãnh toán ngân hàng với hợp đồng có nghĩa vụ đƣợc bảo đảm quan hệ mang tính độc lập tƣơng đối Song có số quan điểm cho hợp đồng có nghĩa vụ đƣợc bảo đảm bị tuyên vô hiệu, tức hợp đồng không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập, bên phải khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhận, biện pháp bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ dân không ý nghĩa, phải bị vô hiệu Qua đó, thấy có quan điểm khác liên quan đến nội dung này, song theo quan điểm tác giả biện pháp bảo đảm thông thƣờng hay biện pháp bảo lãnh toán ngân hàng biện pháp gắn bó mật thiết với hợp đồng có nghĩa vụ đƣợc bảo đảm, nhƣng mang tính độc lập tƣơng đối phần hợp đồng nội dung hợp đồng 1.4.2 Mối quan hệ bảo lãnh toán ngân hàng với hợp đồng cấp bảo lãnh Cũng giống nhƣ quan hệ bảo lãnh toán ngân hàng với hợp đồng có nghĩa vụ đƣợc bảo đảm mang tính đốc lập tƣơng đối theo quan điểm tác giả, quan hệ bảo lãnh toán ngân hàng với hợp đồng cấp bảo lãnh mang tính độc độc tƣơng đối Tính độc lập thể trách nhiệm toán ngân hàng phát Footer Page 14 of 161 12 Header Page 15 of 161 hành cam kết bảo lãnh toán, trách nhiệm hoàn toàn độc lập với mối quan hệ ngân hàng phát hành cam kết bảo lãnh toán bên nhận bảo lãnh Nếu chứng từ, tài liệu trƣờng hợp không cần chứng từ, tài liệu chứng minh đƣợc cung cấp bên nhận bảo lãnh toán hoàn toàn phù hợp với nội dung cam kết bảo lãnh ngan hàng từ chối toán lý quan hệ cấp bảo lãnh ngân hàng bên đƣợc bảo lãnh nhƣ bên đƣợc bảo lãnh phá sản, giải thể… Tuy nhiên, tính độc lập bảo lãnh toán ngân hàng mang tính tƣơng đối phụ thuộc vào điều kiện bảo lãnh, điều kiện bảo lãnh đƣợc ghi nhận vào hợp đồng cấp bảo lãnh để ngân hàng ràng buộc nghĩa vụ với bên đƣợc bảo lãnh Nếu bảo lãnh toán ngân hàng quy định việc toán thực theo văn yêu cầu bên nhận bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu ngân hàng thực nghĩa vụ toán mà không cần điều kiện chứng minh, ngân hàng phát hành buộc phải thực toán bên đƣợc bảo lãnh phải có nghĩa vụ nhận nợ bắt buộc số tiền ngân hàng thực toán thay Mặt khác, nội dung cam kết bảo lãnh toán ghi nhận buộc phải có chứng từ, tài liệu, hồ sơ chứng minh bên đƣợc bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh theo tính độc lập bảo lãnh nhiều bị giảm KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT 2.1 Khái quát hình thành phát triển Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt đƣợc mà tiền thân Ngân hàng TMCP Liên Việt đƣợc thành lập ngày 28/3/2008 thức vào hoạt động từ ngày 1/5/2008 Với tiềm lực tài vững mạnh, công nghệ đại định hƣớng chiến lƣợc đắn Ban lãnh đạo Ngân hàng, với nhiệt huyết tập thể cán bộ, nhân viên, Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt bƣớc, bƣớc chuyển hƣớng tới ngân hàng TMCP lớn mạnh Việt Nam Với mục đích hƣớng tới lợi ích cao cho cộng đồng xã hội, Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt bƣớc tạo chỗ đứng vững long ngƣời dân xã hội Điều tạo nên thƣơng hiệu với uy tín tin cậy công đồng xã hội Đặc biệt, năm liền (từ năm 2008 đến năm 2013), Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt ngân hàng đƣợc tổ chức Trade Finace trao giải thƣởng “ Ngân hàng cung cấp tài trợ thƣơng mại tốt Việt Nam”… Với nỗ lực, tâm huyết với thành tựu đạt đƣợc chặng đƣờng qua, Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt ngày phát triển khẳng định đƣợc vị thế, uy tín thƣơng hiệu thị trƣờng tài ngân hàng Việt Nam giới Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt từ ngày đầu thành lập thức vào hoạt động thể ngân hàng thƣơng mại cổ phần có số vốn điều lệ lớn Việt Nam Với số vốn ngày đầu thành lập 3.000 tỷ đồng Cho đến năm 2012, sau năm vào hoạt động kinh doanh, số Footer Page 15 of 161 13 Header Page 16 of 161 vốn 7.391 tỷ đồng, tổng tài sản 66.413 tỷ đồng, Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt thể ngân hàng có tiềm lực tài vững mạnh 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh nghiệp vụ cấp bảo lãnh Nhìn chung, dịch vụ bảo lãnh dịch vụ truyền thống có ƣu LienVietPostBank, đặc biệt bảo lãnh lĩnh vực xây dựng Trong năm qua, phần lớn chi nhánh LienVietPostBank chiếm thị phần bảo lãnh lớn địa bàn Tuy nhiên, thời gian gần đây, ngân hàng, đặc biệt NHTM cổ phần bắt đầu quan tâm đẩy mạnh dịch vụ Có thể thấy năm 2012 doanh số bảo lãnh tăng 21,5% so với năm 2011 phí dịch vụ tăng tới 39,2% Đến năm 2013, doanh số bảo lãnh tăng 5,8% phí bảo lãnh tăng tăng trƣởng 23% Tuy nhiên dịch vụ bảo lãnh chủ lực khối bán buôn dòng sản phẩm có mức thu cao Nhìn chung, hoạt động bảo lãnh giai đoạn 2011-2013 LienVietPostBank có tăng trƣởng mặt doanh số, số dƣ phí bảo lãnh Chất lƣợng hoạt động bảo lãnh tƣơng đối tốt, không xảy rủi ro xảy tình trạng ngân hàng phải trả nợ thay bắt buộc Nguồn thu từ phí bảo lãnh ngày trở thành nguồn thu lớn, thƣờng chiếm tỷ trọng lớn tổng thu dịch vụ ròng toàn hệ thống Các loại hình bảo lãnh có phát triển đa dạng, bên cạnh loại bảo lãnh truyền thống, có ƣu LienVietPostBank nhƣ bảo lãnh thực hợp đồng lĩnh vực xây dựng bản… hình thức bảo lãnh phát hành, bảo lãnh toán trái phiếu bƣớc đầu đƣợc triển khai trọng phát triển Trong năm 2011 2012, LienVietPostBank cung cấp hợp đồng bảo lãnh lớn với Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty lƣơng thực miền Nam,Tổng công ty Điện lực miền Trung, Tập đoàn Dầu khí… 2.1.3 Mạng lưới hoạt động mức phê duyệt cấp bảo lãnh đơn vị kinh doanh Việc xem xét phê duyệt cấp bảo lãnh Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt đƣợc thực sở đảm bảo tuân thủ quy định Luật Tổ chức Tín dụng hành quy định có liên quan Pháp luật nội ngân hàng Cấp phê duyệt đƣợc thực phê duyệt, phê duyệt cấp bảo lãnh phạm vi Mức phê duyệt đƣợc giao sở Tờ trình Cấp đề xuất phê duyệt tín dụng hồ sơ liên quan Cấp phê duyệt đồng thời cấp có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh nội dung đƣợc phê duyệt khoản cấp bảo lãnh Ngƣời định cấp bảo lãnh thuộc phạm vi thẩm quyền chịu trách nhiệm cá nhân định Đối với khoản cấp bảo lãnh tài sản bảo đảm trƣờng hợp khách hàng không trả đƣợc nợ ngƣời phê duyệt cấp bảo lãnh bảo đảm tài sản phải chịu trách nhiệm cá nhân Ngân hàng cách tự chi trả giá trị khoản cấp bảo lãnh không thu hồi đƣợc tài sản cá nhân cá nhân không tuân thủ quy định Ngân hàng; có cổ phiếu Ngân hàng thu hồi cổ phiếu chuyển thành cổ phiếu quỹ cho Ngân hàng Nếu sau thu hồi đƣợc khoản cấp bảo lãnh cấp cho Khách hàng Ngân hàng trả lại tài sản thu hồi Mức phê duyệt bao gồm đồng Việt Nam ngoại tệ quy đổi (theo tỷ giá chuyển khoản bình quân Ngân hàng thời điểm cấp bảo lãnh lần cuối) Tùy thời điểm, HĐQT HĐTD HS định mức phê duyệt cho cấp phê duyệt sở đánh giá lực quản lý rủi ro tín dụng Giám đốc ĐVKD bao gồm tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn ĐVKD, kinh nghiệm Giám đốc ĐVKD cá nhân thực công việc cấp tín dụng, mức độ tuân thủ ĐVKD,… Mức phê duyệt đƣợc xác định cụ thể cho Giám đốc ĐVKD theo loại TSBĐ, sản phẩm tiêu chí khác theo quy định Ngân hàng Footer Page 16 of 161 14 Header Page 17 of 161 Song trƣờng hợp cấp bảo lãnh sau không tính mức phê duyệt: Phần tiền cầm cố Ngân hàng; Chứng tiền gửi, thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá Ngân hàng phát hành; Chứng tiền gửi, thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác phát hành 2.2 Các loại hình bảo lãnh toán quy trình thực Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt 2.2.1 Bảo lãnh toán thông thường bảo lãnh toán tiền ứng trước Bảo lãnh toán ngân hàng thông thƣờng bảo lãnh toán tiền ứng trƣớc mạnh Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt Để thống trình tự, thủ tục thực nghiệp vụ bảo lãnh nƣớc khách hàng toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Bƣu Điện Liên Việt, Tổng Giám đốc ban hành quy trình bảo lãnh ngân hàng nói chung có quy định quy trình thực hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thông thƣờng bảo lãnh toán tiền ứng trƣớc Quy trình đƣợc áp dụng thống tất đơn vị kinh doanh toàn hệ thống Ngân hàng Bƣu Điện Liên Việt 2.2.2 Bảo lãnh toán đối ứng Cũng giống nhƣ bảo lãnh toán thông thƣờng, song đặc trƣng bảo lãnh toán đối ứng việc thẩm định hồ sơ khách hàng phải thẩm định bên bảo lãnh đối ứng nội dung cam kết bảo lãnh đối ứng Theo đó, cần đánh giá nội dung bảo lãnh đối ứng khía cạnh bảo lãnh đối ứng bên bảo lãnh đối ứng phát hành phải đảm bảo nguyên tắc nghĩa vụ Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt đƣợc ghi nhận đảm bảo tƣơng ứng nghĩa vụ bên bảo lãnh đối ứng, bao gồm nội dung nhƣ trị giá bảo lãnh đối ứng luôn lớn trị giá bảo lãnh trực tiếp mà bên bảo lãnh đối ứng yêu cầu Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt phát hành Đồng thới, thời hạn bảo lãnh đối ứng dài thời hạn bảo lãnh trực tiếp 07 ngày làm việc Bảo lãnh đối ứng có hiệu lực vô thời hạn, nhiên, ngày hết hạn bảo lãnh trực tiếp phải đƣợc nêu rõ, tính toán đƣợc xác thời hạn hiệu lực Bảo lãnh trực tiếp Về điều kiện đòi tiền phải vô điều kiện, nêu rõ chứng từ cần xuất trình để đòi tiền không yêu cầu chứng giao dịch sở Đặc biệt, tất chi phí liên quan tới bảo lãnh Bên bảo lãnh đối ứng trả, không chấp nhận quy định loại phí Bên yêu cầu trả Thông thƣờng, thực tế phát sinh cho thấy phát hành bảo lãnh toán đối ứng cho Bên bảo lãnh ngân hàng nƣớc ngoài, để dễ đƣợc chấp nhận tiện lợi xử lý giao dịch, thông thƣờng nên lựa chọn dẫn chiếu đến URDG 758 làm quy tắc áp dụng Đồng thời thấy Bảo lãnh trả theo yêu cầu (Demand Guarantee) tuân thủ theo URDG 758 Bảo lãnh đối ứng (Counter Guarantee) tuân thủ theo URDG 758 bảo lãnh đối ứng loại trừ URDG 758 Tuy nhiên, Bảo lãnh trả theo yêu cầu không tuân thủ URDG 758 Bảo lãnh đối ứng dẫn chiếu URDG 758 làm quy tắc áp dụng 2.2.3 Bảo lãnh toán thuế Bảo lãnh toán thuế sản phẩm đặc trƣng Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt, theo sản phẩm bảo lãnh toán thuế đời nhằm đa dạng hóa sản phẩm bảo lãnh nƣớc ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng hoạt động nhập hàng hóa.Đồng thời với bảo lãnh toán thuế giúp khách hàng tiết kiệm chi phí vốn, giảm thời gian lƣu hàng hóa Cơ quan hải quan cửa khẩu, đƣa vào sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả, giúp khách hàng chủ động nguồn vốn chi trả nghĩa vụ thuế hàng hóa nhanh chóng đƣợc đƣa vào lƣu thông, tạo nguồn thu chi trả Footer Page 17 of 161 15 Header Page 18 of 161 Điểm đặc thù bảo lãnh toán thuế bảo lãnh đƣợc thực theo hai hình thức: bảo lãnh riêng bảo lãnh chung Bảo lãnh riêng việc tổ chức tín dụng cam kết bảo lãnh thực đầy đủ nghĩa vụ nộp số tiền thuế cho tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập Trƣờng hợp đƣợc tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh nhƣng hết thời hạn bảo lãnh mà ngƣời nộp thuế chƣa nộp tiền thuế tiền chậm nộp (nếu có) tổ chức nhận bảo lãnh có trách nhiệm nộp đủ tiền thuế, tiền chậm nộp thay ngƣời nộp thuế theo quy định pháp luật quản lý thuế Bảo lãnh chung việc cam kết bảo lãnh thực đầy đủ nghĩa vụ nộp số tiền thuế cho hai tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập trở lên nhiều Chi cục hải quan 2.2.4 Thư tín dụng dự phòng Thƣ tín dụng dự phòng dạng đặc biệt có tên gọi thƣ tín dụng nhƣng chất thƣ tín dụng dự phòng lại dạng bảo lãnh toán Việt Nam, NHTM thông thƣờng phát hành loại bảo lãnh toán thông thƣờng việc phát hành Thƣ tín dụng dự Thông tƣ 28/2012/TT-NHNN quy định cụ thể Thƣ tín dụng dự phòng Tuy nhiên, điều nghĩa ngân hàng Việt Nam phát hành Thƣ tín dụng dự phòng Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt số ngân hàng có sản phẩm Thƣ tín dụng dự phòng phục vụ yêu cầu tất yếu khách hàng Trên thực tế phát sinh thông thƣờng ngân hàng sử dụng điện MT 370 MT 700 áp dụng quy định pháp lý điều chỉnh UCP 600 ISP 98 Trên sở đó, Tổng Giám đốc Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt ban hành Quy trình nghiệp vụ thƣ tín dụng dự phòng khách hàng số 2631/2014/QTLienVietPostBank sở Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh khách hàng 2.3 Một số bất cập phát sinh trình áp dụng pháp luật hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt 2.3.1 Bảo lãnh toán ngân hàng vô điều kiện tính độc lập bảo lãnh Có thể thấy thông lệ quốc tế công nhận nội dung vô điều kiện bảo lãnh toán, song pháp luật Việt Nam quy định cụ thể vấn đề Theo quy định pháp luật hành để ngân hàng phát hành bảo lãnh toán việc bên đƣợc bảo lãnh không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh Theo đó, ngân hàng Việt Nam thƣờng cho chƣa xác minh đƣợc vi phạm nghĩa vụ bên đƣợc bảo lãnh chƣa phát sinh việc thực nghĩa vụ bảo lãnh Do vậy, ngân hàng thƣơng mại Việt Nam gặp không khó khăn, vƣớng mắc thiếu kiến thức việc khách hàng yêu cầu phát hành bảo lãnh vô điều kiện Song vấn đề vƣớng mắc việc ngân hàng phát hành cam kết bảo lãnh với nội dung vô điều kiện hay không mà vấn đề nằm chỗ nhiều cán bộ, nhân viên ngân hàng không hiểu rõ chất nội dung vô điều kiện Nên thực tế phát sinh trƣờng hợp ngân hàng phát hành bảo lãnh toán vô điều kiện nhƣng lại buộc bên nhận bảo lãnh có yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh lại phải cung cấp hồ sơ, tài liệu chứng minh bên đƣợc bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh Điều khoản nhƣ dẫn đến việc khó khăn, vƣớng mắc cho tất bên 2.3.2 Chuyển nhượng bảo lãnh toán ngân hàng Theo quy định pháp luật hành Việt Nam thông lệ quốc tế quy định cấm việc chuyển nhƣợng quan hệ bảo lãnh Nếu theo Thông tƣ 28/2012/TT-NHNN bảo lãnh ngân hàng quy định rõ ràng cụ thể việc chuyển nhƣợng bảo lãnh hay chuyển nhƣợng quyền nghĩa vụ theo thƣ bảo lãnh, mà đƣợc đề cập chung Bộ luật Dân Footer Page 18 of 161 16 Header Page 19 of 161 phần chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ dân Song theo điều 33 URDG 758 có ghi nhận nội dung liên quan đến Sự chuyển giao bảo lãnh thư chuyển nhượng Qua thấy dù theo pháp luật Việt Nam hay theo thông lệ quốc tế việc chuyển giao bảo lãnh không đƣợc khuyến khích Trở lại với chất đối nhân bảo lãnh toán ngân hàng ngân hàng phát hành bảo lãnh có giá trị chuyển nhƣợng không/chƣa xác định đƣợc bên nhận chuyển nhƣợng chƣa biết bên nhận chuyển nhƣợng có đáp ứng điều kiện theo quy định Pháp luật nội ngân hàng hay không 2.3.3 Phát hành bảo lãnh toán ngân hàng lùi ngày hiệu lực bảo lãnh Theo quy định pháp luật hành bên thỏa thuận ngày có hiệu lực bảo lãnh trƣớc sau ngày phát hành bảo lãnh Song thực tế Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt phát sinh đa dạng yêu cầu phát hành bảo lãnh lùi ngày có hiệu lực bảo lãnh Song có trƣờng hợp đặc biệt trƣờng hợp ngày phát hành bảo lãnh 05/09/2014 nhƣng thời hạn hiệu lực bảo lãnh từ 30/05/2014 - 30/08/2014 Theo quan điểm tác giả nhận thấy trƣờng hợp trƣờng hợp phát hành bảo lãnh lùi ngày nhƣ đƣợc đề cập đến quy định pháp luậtliên quan thời hạn có hiệu lực bảo lãnh phát sinh chấm dứt trƣớc thời điểm phát hành bảo lãnh toán Việc phát hành bảo lãnh trƣờng hợp ý nghĩa mặt pháp lý nhƣ thực tiễn kinh doanh đặc biệt làm thay đổi chất quan hệ bảo đảm bảo lãnh 2.3.4 Phát hành bảo lãnh toán ngân hàng chậm trả lãi suất chậm trả Một số khách hàng có yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh có nội dung điều chỉnh việc ngân hàng chậm toán quy định lãi suất số ngày chậm toán ngân hàng, yêu cầu xuất phát từ phía bên nhận bảo lãnh quan ngại việc ngân hàng chậm thực nghĩa vụ bảo lãnh không muốn đƣa quan giải tranh chấp Để đáp ứng nhu cầu hợp pháp khách hàng Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt hạn chế rủi ro cách ghi nhận nội dung tƣơng ứng thƣ bảo lãnh vào Hợp đồng cấp bảo lãnh Ngân hàng Bên đƣợc bảo lãnh Theo đó, Ngân hàng ràng buộc bên đƣợc bảo lãnh số tiền ngân hàng thực toán thay cho bên đƣợc bảo lãnh số tiền chậm trả mà Ngân hàng phải toán cho bên nhận bảo lãnh bên đƣợc bảo lãnh buộc phải thực nghĩa vụ với ngân hàng Đây phƣơng hƣớng tạm thời để ngân hàng đáp ứng đƣợc yêu cầu khách hàng, song theo quan điểm tác giả nhà làm luật nên quy định bên có đƣợc thực ghi nhận chậm toán lãi suất chậm toán trƣờng hợp bảo lãnh toán ngân hàng hay không chất thời hạn bảo lãnh, bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh xuất trình yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh hồ sơ, tài liệu, chứng từ kèm theo hợp pháp, hợp lệ (nếu có) thỏa mãn đầy đủ điều kiện quy định cam kết bảo lãnh cam kết xác nhận bảo lãnh 2.3.5 Phát hành bảo lãnh toán ngân hàng hình thức điện SWIFT Căn theo Thông tƣ 28/2012/TT-NHNN bên thỏa thuận phát hành cam kết bảo lãnh dƣới hình thức điện SWIFT Song vấn đề đặt quy định pháp luật bảo lãnh phải đƣợc ký ngƣời nhƣng bảo lãnh toán ngân hàng phát hành điện SWIFT chữ ký Khi nhận đƣợc bảo lãnh ngân hàng Footer Page 19 of 161 17 Header Page 20 of 161 điện SWIFT, ngân hàng kiểm tra tính xác thực bảo lãnh thông báo cho bên nhận bảo lãnh Rõ ràng ngân hàng phát hành bảo lãnh viện lý bảo lãnh giả mạo hay đƣợc duyệt ngƣời đủ thẩm quyền để từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh chứng từ xuất trình phù hợp 2.3.6 Phát hành bảo lãnh toán ngân hàng sở bảo lãnh đối ứng phát hành điện SWIFT Căn theo Thông tƣ 28 hợp đồng cấp bảo lãnh phải có số nội dung cụ thể Song thực tế Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt nhận đƣợc nhiều yêu cầu từ khách hàng với nội dung yêu cầu Ngân hàng bên bảo lãnh (trong quan hệ bảo lãnh đối ứng) bên bảo lãnh đối ứng, song vƣớng mắc gặp phải quan hệ bảo lãnh đối ứng bên bảo lãnh đối ứng với bên bảo lãnh thƣờng không gặp trực tiếp để ký kết hợp đồng bảo lãnh đối ứng mà đơn giản dựa sở bảo lãnh đối ứng ngân hàng đối tác (bên bảo lãnh đối ứng Để xử lý vƣớng mắc Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt có phƣơng hƣớng giải để hạn chế bị quy kết thực không phù hợp với quy định pháp luật chƣa có hợp đồng đìều chỉnh nội dung Thƣ bảo lãnh đối ứng (phát hành sở điện MT320 qua hệ thống SWIFT) nên ghi nhận thêm nội dung “This deal shall be governed by the laws of Viet Nam” không đƣợc ghi nhận cụ thể nội dung theo quy định pháp luật áp dụng theo pháp luật Việt Nam bảo lãnh ngân hàng quy định xử lý tranh chấp đƣợc thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân quy định pháp luậtliên quan khác 2.3.7 Một số bất cập khác triển khai cấp bảo lãnh toán ngân hàng quan hệ bán nhà hình thành tương lai (theo Luật kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 ngày 25/11/2014 Luật Nhà Luật số: 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014) - Quy định pháp luật hành việc bảo lãnh cho nghĩa vụ tài chủ đầu tƣ khách hàng Chủ đầu tƣ không bàn giao nhà theo tiến độ cam kết với Khách hàng việc bán Nhà hình thành tƣơng lai chƣa rõ quy định rõ yêu cầu việc cấp bảo lãnh cho dự án, hay cấp bảo lãnh cho hộ có khách hàng mua - Quy định pháp luật hành quy định “Các dự án đầu tƣ kinh doanh bất động sản đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền định việc đầu tƣ, đƣợc giao đất, cho thuê đất, có văn cho phép chuyển nhƣợng dự án ký hợp đồng chuyển nhƣợng, bán, cho thuê, cho thuê mua trƣớc ngày Luật có hiệu lực thi hành làm lại thủ tục theo quy định Luật này.” Do đó, không cần áp dụng cho dự án đƣợc phê duyệt thực trƣớc ngày 01/07/2015 Tuy nhiên, Chủ đầu tƣ dự án đề nghị cấp bảo lãnh Ngân hàng xem xét phát hành bảo lãnh toán không vi phạm quy định - Thời hạn bảo lãnh: Thời hạn bảo lãnh chƣa có giới hạn cụ thể nhƣng có số cách xác định nhƣ sau tùy thuộc dự án thỏa thuận bên (khi soạn hợp đồng/thƣ bảo lãnh cần linh hoạt nội dung này) - Pháp luật hành chƣa quy định rõ điều kiện cấp bảo lãnh Do đó, theo ý kiến Phòng Pháp chế Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt Ngân hàng xem xét bổ sung thời điểm Dự Án đủ điều kiện bán nhà theo quy định pháp luật KẾT LUẬN CHƢƠNG Footer Page 20 of 161 18 Header Page 21 of 161 Chương ĐỊNH HƢỚNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH THANH TOÁN NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam Để khắc phục hạn chế hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam việc ngân hàng không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tích cực chủ động thực nghiệp vụ bảo lãnh, vấn đề quan trọng có tác động lớn tới nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Việt Nam hoàn thiện hành lang phápbảo lãnh toán ngân hàng Việc hoàn thiện hành lang phápbảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam cần đảm bảo yêu cầu sau: Những đảm bảo chung nhƣ đảm bảo đƣờng lối đổi kinh tế đảng đƣợc đề từ đại hội đảng lần thứ VI (1986) tiếp tục đƣợc xây dựng, củng cố hoàn thiện đến Đảm bảo phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng cần đảm bảo công quyền lợi bên tham gia quan hệ bảo lãnh Ngoài ra, bảo lãnh toán ngân hàng hành vi thƣơng mại thị trƣờng tài – thị trƣờng nhạy cảm kinh tế, đồng thời công cụ bảo đảm thực nghĩa vụ, vấn đề bảo đảm hạn chế rủi ro đƣợc đặt lên hàng đầu Việc hoàn thiện pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng cần đảm bảo qui tắc an toàn nghiệp vụ tín dụng, đồng thời đảm bảo quyền lợi ích đáng bên tham gia giao dịch Đồng thời, cần hoàn thiện quy định pháp luật theo hƣớng phù hợp với thông lệ quốc tế, pháp luật Việt Nam cho phép bên thỏa thuận nguồn luật áp dụng bao gồm điều ƣớc quốc tế, tập quán quốc tế Có thể nói với quan hệ bảo lãnh toán ngân hàng thông lệ quốc tế nguồn luật quan thiếu vắng nhiều quy định điều chỉnh văn luật hành Nói tóm lại, hoạt động bảo lãnh toán việt Nam năm qua có nhiều bƣớc phát triển, loại hình bảo lãnh, doanh số bảo lãnh, chất lƣợng bảo lãnh…Mặc dù bảo lãnh ngân hàng Việt Nam nhiều hạn chế nhƣ phân tích Chính yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng tất yếu Trên sở đƣờng lối đổi kinh tế Đảng, xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thƣơng mại Tác giả xin đƣa số yêu cầu với mong muốn góp phần hoàn thiện pháp luật hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam 3.2.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định bảo lãnh Bộ luật Dân Việt Nam Bộ luật Dân Việt Nam cần thể rõ quan điểm pháp lý biện pháp bảo đảm đối nhân quy định bảo lãnh Đối với biện pháp bảo lãnh thứ tự ƣu tiên toán (tính đối kháng với ngƣời thứ ba) không đặt bắt buộc phải có quy định giá trị tối đa nghĩa vụ bảo lãnh với nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh Quy định hành Bộ luật Dân Việt Nam dễ dẫn đến nhầm lẫn cách tiếp cận, giải hợp đồng bảo lãnh, trình giải tranh chấp, Tòa án có quan điểm việc ngƣời dùng tài sản để bảo đảm nghĩa vụ ngƣời khác phải xác lập quan hệ bảo lãnh Footer Page 21 of 161 19 Header Page 22 of 161 Rà soát, bãi bỏ quy định chƣa thực hợp lý chế định bảo lãnh Bộ luật Dân Việt Nam Có thể dẫn chiếu nhƣ không nên quy định tùy nghi “các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ mình” (Điều 361 Bộ luật Dân sự), nguyên tắc, bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ trƣờng hợp bên đƣợc bảo lãnh dùng toàn tài sản để thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh; quy định việc “bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để toán cho bên nhận bảo lãnh” (Điều 369 Bộ luật Dân sự) chƣa thực với chất biện pháp bảo lãnh, dẫn đến cách hiểu bên bảo lãnh dùng tài sản cụ thể để bảo đảm cho nghĩa vụ ngƣời khác Bổ sung số quy định bảo lãnh mà Bộ luật Dân thiếu nhƣ quy định nhằm bảo vệ bên bảo lãnh; quy định việc bên có quyền phải có nghĩa vụ thông tin cho bên bảo lãnh giá trị nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh, khả tài bên đƣợc bảo lãnh; quy định việc bên bảo lãnh viện dẫn tất vi phạm hình thức, nội dung mà bên đƣợc bảo lãnh viện dẫn để thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh; điều kiện bên bảo lãnh, đặc biệt khả toán nợ Bộ luật Dân cần quy định cụ thể, rõ ràng vấn đề có liên quan đến biện pháp bảo lãnh nhƣ trƣờng hợp làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt biện pháp bảo lãnh; giới hạn biện pháp bảo lãnh so với giá trị nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh; hậu pháp lý trƣờng hợp bên bảo lãnh tài sản để bù trừ nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh… 3.2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định cụ thể bảo lãnh văn pháp luật Ngân hàng Nhà nước Theo quan điểm tác giả Thông tƣ 28/2012/TT-NHNN nên bổ sung thêm “bên thị” để phù hợp với tập quán quốc tế, cụ thể URDG 758, nhƣ thực tế phát sinh từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng nƣớc Đồng thời, cần sửa đổi quy định việc sử dụng ngôn ngữ giao dịch bảo lãnh Theo đó, văn liên quan đến giao dịch bảo lãnh mà bên tham gia giao dịch gồm tổ chức cá nhân hoạt động theo luật pháp Việt Nam đƣợc lập tiếng Việt song ngữ tiếng Việt tiếng nƣớc cần thiết; trƣờng hợp văn đƣợc lập song ngữ có khác cách hiểu văn tiếng Việt tiếng nƣớc văn tiếng Việt pháp lý Ðối với giao dịch bảo lãnh có yếu tố nƣớc ngoài, bao gồm giao dịch bảo lãnh đối ứng giao dịch bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh tổ chức ngƣời nƣớc ngoài, ngôn ngữ sử dụng văn liên quan tiếng Anh tiếng nƣớc phổ biến đƣợc bên chấp nhận Thông tƣ Ngân hàng Nhà nƣớc cần bổ sung quy định liên quan đến hợp đồng cấp bảo lãnh trƣờng hợp tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh sở bảo lãnh đối ứng đƣợc phát hành điện Swift Theo đó, cho phép hợp đồng cấp bảo lãnh đƣợc thể hình thức điện Swift thích hợp Ngoài ra, nhà làm luật nên sửa đổi nội dung liên quan đến thẩm quyền ký kết cam kết bảo lãnh Theo đó, cam kết bảo lãnh có giá trị pháp lý đƣợc ký ngƣời đại diện theo pháp luật ngƣời đƣợc ủy quyền hợp pháp (mà không cần phải có thêm chữ ký ngƣời quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh ngƣời thẩm định khoản bảo lãnh) nhằm tránh kéo dài thời gian phục vụ khách hàng Trong văn pháp luật Ngân hàng Nhà nƣớc cần hoàn thiện qui định khái niệm bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh toán ngân hàng, hoạt động bảo lãnh ngân hàng Pháp luật bảo lãnh ngân hàng cần có qui định cụ thể bảo lãnh theo yêu cầu (hay gọi bảo lãnh độc lập) - loại hình bảo lãnh đƣợc Footer Page 22 of 161 20 Header Page 23 of 161 sử dụng phổ biến ngân hàng giới Với ƣu điểm cam kết độc lập, bảo lãnh theo yêu cầu bảo đảm cao quyền lợi ích đáng ngƣời thụ hƣởng Những qui định đƣa pháp luật bảo lãnh ngân hàng Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế Trên sở tạo thuận lợi cho chủ thể tham gia giao dịch bảo lãnh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài ra, cần hoàn thiện quy định giới hạn cấp tín dụng nói chung giới hạn cấp bảo lãnh nói riêng Theo qui định pháp luật hành thấy tổng số dƣ bảo lãnh tổ chức tín dụng cho khách hàng không vƣợt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng Qui định nhằm bảo đảm an toàn nguồn vốn tổ chức tín dụng Nhƣng lại khó khăn lớn ngân hàng điều kiện vốn tự có tổ chức tín dụng thấp muốn tham gia bảo lãnh cho khách hàng có giá trị bảo lãnh lớn Hiện nƣớc ta nhiều dự án có qui mô lớn đƣợc triển khai, nhiều hợp đồng kinh tế có giá trị lớn đƣợc kí kết với đối tác nƣớc ngoài, hầu hết bên để đảm bảo quyền lợi đƣa yêu cầu có bảo lãnh ngân hàng Đồng bảo lãnh giải pháp khả thi mà pháp luật khuyến khích ngân hàng thực Tuy nhiên việc bảo lãnh đƣợc thuận lợi ngân hàng chủ động giao dịch bảo lãnh, Pháp luật cần có điều chỉnh giới hạn bảo lãnh theo hƣớng tăng hạn mức bảo lãnh ngân hàng cho khách hàng mà đảm bảo an toàn nguồn vốn 3.2.3 Kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát ngân hàng thương mại Hoạt động ngân hàng thƣơng mại cần có quản lý, kiểm tra Ngân hàng nhà nƣớc để đảm bảo cho hoạt động an toàn, hiệu tuân thủ quy định pháp luật, cạnh tranh bình đẳng, công Ngân hàng nhà nƣớc cần thƣờng xuyên tổ chức tra, kiểm tra việc thực nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thƣơng mại cách trung thực khách quan Ngân hàng nhà nƣớc cần quan tâm, xây dựng máy tra, giám sát NHTM, kết hợp giám sát từ xa tra chỗ NHTM, nâng cao trình độ kỹ đội ngũ cán làm công tác tra để phát ngăn chặn kịp thời sai phạm NHNN cần kiên áp dụng hình thức xử phạt phù hợp NHTM vi phạm quy chế bảo lãnh ngân hàng Đối với khoản nợ bảo lãnh hạn lâu chƣa trả đƣợc, NHNN cần có giải pháp hữu hiệu giúp NHTM xử lý Giải pháp tốt thành lập công ty mua bán nợ xử lý thông qua công ty Căn vào thực trạng, giá trị tài sản bảo đảm tồn đọng khả công ty, ngân hàng chuyển giao tài sản tồn đọng cho công ty theo hình thức đƣợc thỏa thuận, công ty tạo điều kiện cho ngân hàng thu hồi vốn khai thác, sử dụng tài sản tồn đọng có hiệu Hỗ trợ ngân hàng thương mại việc thực nghiệp vụ bảo lãnh Do để thực đƣợc việc hỗ trợ ngân hàng việc thực nghiệp vụ bảo lãnh, tác giả kiến nghị NHNN thực số vấn đề sau: Rà soát lại văn quy phạm pháp luật, tiến hành tổng kết hoạt động bảo lãnh, từ sửa đổi, bổ sung quy định bảo lãnh cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế Đẩy mạnh công tác nghiên cứu quy định thích hợp cho loại hình bảo lãnh mới, tạo điều kiện cho NHTM thực đƣợc loại bảo lãnh cách có hiệu an toàn, đồng thời đảm bảo vai trò quản lý NHNN Đẩy mạnh công tác đào tạo, tổ chức cán pháp chế ngân hàng, nhằm tuyên truyền, phổ biến giải thích vấn đề NHTM gặp khó khăn Mặt khác đào tạo đội ngũ cán phục vụ cho NHTM Tiếp tục hoàn thiện quy trình thu thập xử lý thông tin khách hàng có Footer Page 23 of 161 21 Header Page 24 of 161 quan hệ tín dụng với tất tổ chức tín dụng Trung tâm tín dụng thuộc NHNN Ngoài cập nhập, phân loại rõ tiêu chí đánh giá khách hàng, tiêu chí đánh giá mức độ rủi ro hệ số tín nhiệm ngân hàng Hệ thống hoá tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá vào nhóm nhƣ: tiêu chuẩn đánh giá lực khách hàng, tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tƣ, kỹ thuật phân tích báo cáo tài thẩm định dự án Có biện pháp tuyên truyền thích hợp để NHTM thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thông tin tín dụng Các biện pháp cụ thể để Ngân hàng Nhà nước triển khai để thực mục tiêu phát triển nhằm phát triển hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Việt Nam Thứ nhất, sở bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ NHNN nên chủ động điều hành đồng bộ, linh hoạt công cụ sách tiền tệ nhằm ổn định thị trƣờng, kiểm soát tốc độ tăng trƣởng tín dụng có cấp bảo lãnh ngân hàng theo định hƣớng đề Thứ hai, điều hành tín dụng linh hoạt theo phƣơng châm mở rộng tín dụng đôi với an toàn, chất lƣợng tín dụng, đảm bảo cung ứng vốn cho kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận vốn vay ngân hàng Bên cạnh đó, NHNN phải tiếp tục triển khai có hiệu chƣơng trình, sách tín dụng ngành, lĩnh vực bảo lãnh ngân hàng công cụ thiếu dự án trọng điểm quốc gia Thứ ba, tiếp tục triển khai đồng giải pháp nhằm quản lý chặt chẽ có hiệu cao thị trƣờng ngoại tệ hoạt động cấp bảo lãnh ngân hàng mà đồng tiền toán ngoại tệ Đồng thời NHNN phải thực tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát thị trƣờng tiền tệ hoạt động ngân hàng đặc biệt hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng – nghiệp vụ ngày phát triển nhằm đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống TCTD Cuối cùng, NHNN cần làm tốt công tác truyền thông, đƣa thông tin đầy đủ, kịp thời giải pháp điều hành sách tiền tệ hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng, nhằm định hƣớng thị trƣờng, tạo đồng thuận xã hội, góp phần nâng cao hiệu điều hành tạo điều kiện thuận lợi thực giải pháp ổn định thị trƣờng NHNN 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt 3.3.1 Điều chỉnh nội dung Hợp đồng cấp bảo lãnh Bổ sung quy định cụ thể bảo lãnh toán vô điều kiện/bảo lãnh trả Việc ghi nhận nội dung bảo lãnh vô điều kiện vào hợp đồng cấp bảo lãnh quan trọng ngân hàng, ghi nhận nhƣ thƣờng giúp ngân hàng không gặp khó khăn việc thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh vừa buộc bên đƣợc bảo lãnh phải nhận nợ bắt buộc số tiền ngân hàng trả thay trích tiền từ bên đƣợc bảo lãnh Việc ghi nhận nội dung quan trọng tránh việc lúng túng cho cán ngân hàng đảm bảo thống nội dung thƣ nội dung hợp đồng cấp bảo lãnh Về ngôn ngữ quan hệ bảo lãnh, từ trƣớc đến thông thƣờng Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt sử dụng ngôn ngữ hợp đồng nhƣ thƣ bảo lãnh dựa thỏa thuận bên nhằm đa dạng sản phẩm hoạt động bảo lãnh để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Tuy nhiên, trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng, trình độ ngoại ngữ cán bộ, nhân viên ngân hàng hạn chế, đặc biệt số ngôn ngữ không phổ biến, rủi ro tiềm ẩn hoạt động bảo lãnh toán Rất nhiều trƣờng hợp không hiểu rõ, thấu đáo nội dung thƣ bảo lãnh hợp đồng cấp bảo lãnh tiếng nƣớc nên phát sinh số tranh chấp không đáng có có thiệt hại xảy cho Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt Footer Page 24 of 161 22 Header Page 25 of 161 Vấn đề ngân hàng chậm trả lãi suất chậm trả, số khách hàng có yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh có nội dung điều chỉnh việc ngân hàng chậm toán quy định lãi suất số ngày chậm toán ngân hàng, yêu cầu xuất phát từ phía bên nhận bảo lãnh quan ngại việc ngân hàng chậm thực nghĩa vụ bảo lãnh không muốn đƣa quan giải tranh chấp Việc bổ sung nội dung vào hợp đồng cấp bảo lãnh nhằm tạo chủ động cho ngân hàng Về gia hạn thời hạn bảo lãnh, thông thƣờng thực tế mối quan hệ sở dẫn đến quan hệ bảo lãnh đƣợc gia hạn, theo đó, bên nhận bảo lãnh yêu cầu bảo lãnh phải đƣợc gia hạn để phù hợp với thời gian nghĩa vụ đƣợc bảo lãnh Song xét khía cạnh ngân hàng cấp bảo lãnh nghĩa ngân hàng cấp tín dụng, ngân hàng cấp tín dụng sở thẩm định khách hàngbảo lãnh tự động đƣợc gia hạn tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng (thời gian gia hạn bảo lãnh nằm thời gian ngân hàng thẩm định khách hàng) Nên để hạn chế rủi ro Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt ghi nhận thêm nội dung liên quan đến gia hạn thời gian bảo lãnh vào hợp đồng cấp bảo lãnh để ràng buộc trách nhiệm bên đƣợc bảo lãnh 3.3.2 Nhóm giải pháp quản trị rủi ro Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt cần có chế quản trị rủi ro đặc thù hoạt động bảo lãnh Bên cạnh rủi ro tín dụng, hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng có rủi ro đặc thù nhƣ gian lận, lừa đảo giả mạo, đó, chế quản trị rủi ro cần có quy định bao trùm đƣợc loại rủi ro Khi xây dựng chế quản trị rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng, theo tác giả trƣớc hết Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt cần có phân loại bảo lãnh theo hình thức bảo đảm cách cụ thể để có cách thức quản lý rủi ro phù hợp Thay phân chia bảo lãnh toán thành hai loại bảo lãnh có ký quỹ (ký quỹ 100%) bảo lãnh không đƣợc ký quỹ hoàn toàn nhƣ Bên cạnh đó, để quản trị rủi ro đặc thù hoạt động bảo lãnh, chế quản trị rủi ro cần đƣợc thiết lập sở hệ thống hóa đặc trƣng nhận diện loại rủi ro này, đồng thời quy định rõ trách nhiệm phòng ban Đơn vị kinh doanh vai trò ngƣời trực tiếp phát hành chứng thƣ bảo lãnh ký kết hợp đồng cấp bảo lãnh, với Khối Hội sở vai trò phận có trách nhiệm hỗ trợ Đơn vị kinh doanh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng Ngoài Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt cần tiếp tục đẩy mạnh hợp tác mở rộng mạng lƣới ngân hàng đại lý tất Phòng Giao dịch Bƣu điện đặc thù, đồng thời nâng cao hoạt động phòng, chống rửa tiền thông qua việc thƣờng xuyên phối hợp chặt chẽ với tổ chức phòng chống tội phạm quốc tế để nắm bắt thông tin vận dụng kinh nghiệm hữu ích nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý rủi ro hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng 3.3.3 Một số kiến nghị khác Về mặt nghiệp vụ, Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt cần triển khai rà soát lại quy chế, quy trình, quy định nội điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh toán ngân hàng cho phù hợp với quy định pháp luật thời kỳ nhƣ thông lệ quốc tế điều chỉnh hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng để chuẩn hóa hoạt động này, từ tạo niềm tin cho khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng liên quan đến bảo lãnh toán Trong quy trình nội liên quan đến hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, thao tác thực trách nhiệm cán bộ, nhân viên tác nghiệp, đồng thời cần có quy định phối hợp, Footer Page 25 of 161 23 Header Page 26 of 161 hỗ trợ phòng, khối xử lý nghiệp vụ bảo lãnh toán ngân hàng, luân chuyển lƣu trữ chứng từ Về đào tạo, Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt cần sớm biên soạn lại ban hành cẩm nang nghiệp vụ nhằm hệ thống hóa chuẩn hóa kiến thức, kinh nghiệm hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng theo hƣớng kết hợp lý thuyết với thực tiễn công tác bảo lãnh toán Cùng với đó, Trung tâm Đào tạo Ngân hàng cần kết hợp với Tổ đào tạo thuộc Phòng Pháp chế Đơn vị kinh doanh để tổ chức hoạt động trao đổi, học tập nghiệp vụ tổng kết kinh nghiệm hoạt động bảo lãnh toán cách thƣờng xuyên, nhằm nâng cao kỹ nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên, đồng thời, góp phần hạn chế rủi ro tác nghiệp, quản lý Về công nghệ ngân hàng, Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt cần hoàn thiện công nghệ, đặc biệt hệ thống core banking hoạt động bảo lãnh Cụ thể, Khối Công nghệ thông tin cần hỗ trợ Đơn vị kinh doanh, đặc biệt hệ thống Phòng Giao dịch Bƣu điện (mô hình đặc thù Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt) nâng cấp việc truy xuất thông tin, mở rộng phát triển ứng dụng có từ hệ thống để việc soạn thảo thƣ bảo lãnh hợp đồng cấp bảo lãnh theo mẫu đƣợc tự động, việc lấy số seri bảo lãnh thuận tiện Ngoài Đơn vị kinh doanh tùy vào đặc thù đơn vị chủ động xây dựng phần mềm, chƣơng trình tƣơng thích sở core banking hành ngân hàng để phục vụ việc tác nghiệp báo cáo hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng đƣợc thuận tiện dễ dàng KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN Từ xƣa đến nay, hoạt động cấp tín dụng ngân hàngbao gồm hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng hoạt động đƣợc nhà làm luật lƣu tâm Các giao dịch bảo lãnh toán ngân hàng có vai trò kích thích sản xuất, kinh doanh phát triển, tạo lập hàng hóa cho thị trƣờng tiền tệ Pháp luật hoạt động ngân hàng cụ thể hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng hệ thống pháp luật đồ sộ tƣơng đối phức tạp tổng thể hệ thống pháp luật Việt Nam, sâu tìm hiểu, nghiên cứu quy định chung pháp luật nội dung liên quan, từ tác giả có phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng Các giao dịch liên quan đến bảo lãnh toán ngân hàng giao dịch tƣơng đối phức tạp có nhiều quan hệ kinh tế - dân cần đến bảo lãnh toán ngân hàng, cần có quy định cụ thể Nhà nƣớc, nhƣng việc xây dựng quy định phải đảm bảo tiêu chí thống nhất, minh bạch, tạo điều kiện cho ngƣời dân dễ dàng tham gia giao dịch, quan quản lý nắm đƣợc thông tin kịp thời Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cần sớm triển khai giải pháp tổng thể đồng nhằm thúc đẩy quan hệ bảo lãnh toán ngân hàng phát triển, kiện toàn chế quản lý nhà nƣớc hoạt động ngân hàng, mở rộng tối đa quyền lợi ích cho bên tham gia giao dịch nhƣng phải kiểm soát giải kịp thời tranh chấp, vi phạm phát sinh Do gặp nhiều hạn chế tài liệu tham khảo khó khăn việc tìm kiếm số liệu nhƣ thông tin thực tế cho việc thực luận văn nhƣ hạn chế việc nghiên cứu khoa học, tác giả mong nhận đƣợc góp ý quý thầy cô ngƣời đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Footer Page 26 of 161 24 ... hoàn thiện pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng nƣớc ta Từ nguyên nhân đây, học viên định chọn đề tài "Pháp luật bảo lãnh toán ngân hàng thương mại Việt Nam thực tiễn Ngân hàng Bưu điện Liên Việt" làm... hệ bảo lãnh toán ngân hàng với hợp đồng cấp bảo lãnh 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT... BẢN VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN NGÂN HÀNG 1.1 Lý luận hoạt động bảo lãnh toán ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển phương thức bảo lãnh toán

Ngày đăng: 16/04/2017, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN