1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thi hành phán quyết của trọng tài thương mại ở việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn

79 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 9,1 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • NGUYỄN MANH CƯỜNG TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ị PHÒNG ĐỌC PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH PHÁN QUYẺT CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM - MỘT SỐ • • • • VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dân khoa học: TS Đông Ngọc Ba HÀ N Ộ I-2 MỤC LỤC MỞ Đ Ầ U 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tà i Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề t i Kết cấu Luận v ă n Chương I MỘT SỐ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát thi hành phán trọng tài thương m ại 1.1.1 Khái niệm phán trọng tài thương m ại .5 1.1.2 Khái niệm, nguyên tắc ý nghĩa thi hành phán trọng t i 11 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thi hành phán trọng t i 17 1.2 Nội dung pháp luật thi hành phán T’T T M 20 1.3 Khái quát phát triển quy định pháp luật thi hành phán TTTM Việt N am 21 1.3.1 Giai đoạn trước ngày 01/7/2003 (ngày Pháp lệnh TTTM có hiệu lực thi hành) 21 1.3.2 Giai đoạn từ ngày 01/7/2003 đến 23 Chương II THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT HIỆN H À N H 27 2.1 Nội dung pháp luật hành thi hành phán T T T M 27 2.1.1 Trường hợp bên phải thi hành phán tự nguyện thi hành phán trọng t i .27 2.1.2 Trường hợp bên phải thi hành phán trọng tài không tự nguyện thi hành phán không yêu cầu hủy phán 28 2.2 Thực tiễn thi hành phán Trọng tài thương mại Việt N am 40 2.2.1 Tình hình thi hành phán Trọng tài thương m i 40 2.2.2 Hạn chế, vướng mắc nguyên nhân hạn chế, vướng mắc thi hành phán trọng tài thương m ại 42 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HÒAN THIỆN VÀ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VIỆT N A M 51 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thi hành phán TTTM 51 3.1.1 Quan điểm đạo hoàn thiện pháp luật thi hành phán TTTM 51 3.1.2 Những nội dung pháp luật thi hành phán TTTM cần sửa đổi, bổ sung 53 3.2 Giải pháp điều kiện đảm bảo thực thi pháp luật thi hành phán T T T M 58 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, phố biến pháp luật thi hành phán T T T M 59 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao trình độ, lực, phẩm chất trị, đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thi hành phán TTTM .61 3.2.3 Giải pháp xã hội hóa hoạt động thi hành phán T T T M 63 KẾT L U Ậ N 67 DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công đổi mà Đảng cộng sản Việt Nam đề bước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đó Nhà nước vai trị pháp chế đề cao, pháp luật tôn trọng bảo đảm thực Pháp chế đòi hỏi cá nhân, quan, tổ chức có liên quan phạm vi trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh phán nhân danh Nhà nước không nhân danh Nhà nước Pháp chế địi hỏi phải tạo trì ý thức coi trọng pháp luật quản lý xã hội, quản lý nhà nước nguyên tắc án, định thi hành theo quy định pháp luật phải thực triệt để Ở Việt Nam nay, tranh chấp xảy ra, bên tranh chấp lựa chọn phương thức giải khác nhau, phương thức Trọng tài thương mại Kết thúc trình tố tụng, Trọng tài đưa phán có giá trị chung thẩm để giải toàn vụ tranh chấp buộc bên phải thi hành Phán định tồn giấy tờ không tổ chức thi hành khôag thi hành đầy đủ thực tế Hoạt động thi hành phán trọng tài hiệu gây dư luận xấu, ảnh hưởng trực tiếp đến lòng tin Doanh nhân, người nhân dân vào tính nghiêm minh pháp luật Trước đây, pháp luật thi hành phán Trọng tài thương mại bị hạn chế không quy định phán Trọng tài có giá trị chung thẩm, ngang với án, định Toà án nhân dân, bị cưỡng chế thi hành nên hoạt động thi hành phán không đạt hiệu quà Tuy nhiên, từ Pháp lệnh Trong tài thương mại năm 2003 đời (được thay Luật Trọng tài thương mại năm 2010) với quy định “Phán trọng tài chung thẩm ” “Phán trọng tài thi hành theo quy định pháp luật THADS”, với đời Luật thi hành án dân năm 2008 với nhiều bước đột phá cấu tổ chức, trình tự, thủ tục thi hành án dân sự, việc thi hành phán Trọng tài thương mại có sở pháp lý vững tương đối đầy đủ để đảm bảo hiệu thi hành thực tế Mặc dù vậy, đến thời điểm hoạt động giải tranh chấp phương thức Trọng tài mờ nhạt, chưa thực bên tranh chấp coi lựa chọn thường xuyên xảy tranh chấp, số lượng phán Trọng tài quan thi hành án thụ lý không nhiều, hoạt động thi hành phán trọng tài không đạt hiệu cao Nguyên nhân q trình tổ chức thi hành cịn tôn hạn chế, vướng mắc mặt thể chế, số điều kiện đảm bảo thực thi quy định pháp luật thi hành phán Trọng tài chưa đảm bảo Theo thống kê Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, “hiện nước có 300.000 doanh nghiệp, đặc biệt số doanh nghiệp vừa nhỏ ngày gia tăng đóng góp vai trị ngày quan trọng vào đời sống kinh tế đất nước Theo đó, số vụ việc tranh chấp tương lai gần ngày nhiều hơn, nhu cầu giải tranh chấp linh hoạt, nhanh chóng đặt ngày xúc so với tình hình nay” [16, tr.3] Làm để tranh chấp xảy ra, bên lựa chọn Trọng tài làm phương thức giải phán Trọng tài ban hành phải thi hành triệt để thực tế đòi hỏi khách quan cần phải giải kịp thời nhằm phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước, đáp ứng nhu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp mà Đảng N hà nước đề Đe đạt điều việc cần thiết phải nghiên cứu, rà soát quy định pháp luật thi hành phán trọng tài thương mại nước ta để sửa đổi, bổ sung hạn chế, vướng mắc, đồng thời phải xem xét thực trạng thi hành phán trọng tài thương mại năm qua để đề xuất giải pháp kịp thời nhằm tăng cường nâng cao tính hiệu hoạt động thi hành phán trọng tài thương mại thời gian tới Trên sở điều vừa trình bày, học viên chọn đề tài: “Pháp luật thi hành phán Trọng tài thương mại Việt Nam - M ột số vấn đề lý luận thự c tiễn ” để làm luận văn Thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài v ề mặt lý luận, thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến Trọng tài thương mại Có thể kể đến Luận án tiến sỹ “Hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương m ại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc t ế ” tác giả Nguyễn Đình Thơ (năm 2007); Luận văn thạc sỹ “S ự hỗ trợ quan Tư pháp hoạt động Trọng tài thương m i” tác giả Nguyễn Thị Yến (năm 2005); Luận văn thạc sỹ “Ve pháp luật Trọng tài thương mại nước ta n a y ” tác giả Nguyễn Thị Thu Thuỷ (năm 2003) Ngoài ra, diễn đàn sách, báo pháp lý, tạp chí xuất nhiều viết, nghiên cứu, trao đổi hoạt động Trọng tài thương mại Tuy nhiên, nhìn chung, cơng trình, sách, báo, viết chủ yếu tập trung phân tích, làm rõ quy định chung Trọng tàithương mại góc độ lý luận, thực trạng hoạt động Trung tâm trọng tài ViệtNam hay hạn chế, bất cập pháp luật Trọng tài thương mại, từ đưa giải pháp để hồn thiện Chưa có cơng trình cấp độ thạc sỹ luật học nghiên cứu tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn thi hành phán trọng tài thương mại, hạn chế, bất cập, vướng mắc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, đảm bảo hoạt động thi hành phán trọng tài thương mại đạt hiệu thực tế Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài sở phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận thi hành phán Trọng tài thương mại, nội dung pháp luật hành thi hành phán Trọng tài thương mại, thực tiễn thi hành phán trọng tài thương mại nước ta, hạn chế, vướng mắc trình tổ chức thi hành phán Trọng tài thương mại, đề tài đưa số giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật thi hành phán trọng tài thương mại bảo đảm hiệu hoạt động thi hành phán trọng tài thương mại Viêt Nam Để đạt mục đích trên, Ln văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thi hành phán Trọng tài thương mại; - Nghiên cứu quy định pháp luật hành trình tự, thủ tục thi hành phán Trọng tài thương mại; - Nghiên cứu thực tiễn thi hành phán trọng tài thương mại Việt Nam; - Nghiên cứu hạn chế, vướng mắc đề xuất giải pháp để hoàn thiện đảm bảo thực thi pháp luật thi hành phán trọng tài thương mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Thi hành phán Trọng tài thương mại khơng hoạt động có tính chất chun mơn, nghiệp vụ đơn mà cịn mang ý nghĩa trị - xã hội sâu sắc Việc nghiên cứu lý luận thực tiễn thi hành phán Trọng tài thương mại vấn đề thời sự, không riêng khoa học pháp lý mà nhiệm vụ lĩnh vực khác xã hội học, kinh tế học, quản lý nhà nước Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu lý luận, pháp luật thực định thực tiễn thi hành phán Trọng tài thương mại kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện đảm bảo thực thi pháp luật thi hành phán Trọng tài thương mại, nâng cao hiệu thi hành phán Trọng tài thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận triết học Macxit phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử, kết hợp phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp so sánh, thống kê, điều tra, phương pháp phân tích, tổng hợp, khảo cứu tài liệu kế thừa kết nghiên cứu công bố để giải vấn đề phạm vi nghiên cứu đề tài Những đóng góp mói đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu chun khảo thi hành phán trọng tài thương mại Nội dung Luận văn đề cập cách có hệ thống khái niệm, nguyên tắc, ý nghĩa thi hành phán Trọng tài thương mại, yếu tố ảnh hưởng đến việc thi hành phán Trọng tài thương mại, hình thành phát triển quy định thi hành phán trọng tài thương mại, kinh nghiệm thi hành phán Trọng tài thương mại vài nước giới; đánh giá thực trạng thi hành phán trọng tài thương mại Việt Nam, phân tích hạn chế, bất cập, nguyên nhân hạn chế bất cập, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thi hành phán Trọng tài thương mại Những kết luận kiến nghị đưa luận văn nhằm góp phần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành thi hành phán trọng tài thương mại, nâng cao hiệu thi hành phán trọng tài thương mại Việt Nam thời gian tới Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt phụ lục, Luận văn gồm 03 chương, tiết Chưong MỘT SÓ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VÈ THI HÀNH PHÁN QUYÉT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát thi hành phán trọng tài thưong mại 1.1.1 Khái niệm phán trọng tài thương mại 1.1.1.1 Khải niệm Trọng tài thương mại Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp thành lập hoạt động nhiều hình thức ngành nghề đa dạng, phong phú, việc liên kết, hợp tác cạnh tranh kinh doanh ngày trở nên phổ biến Bên cạnh hợp đồng hợp tác, giao kết thương mại “thuận buồm xi gió” ln tiềm ẩn nguy phát sinh mâu thuẫn, bất đồng dẫn đến tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại hiểu loại hình tranh chấp dân có số đặc điểm sau: lĩnh vực phát sinh, tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại - tức hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác (Khoản 1, Điều Luật trọng tài thương mại); chủ thể, tranh chấp thương mại diễn chủ yếu thương nhân với nhau; nội dung, tranh chấp thương mại mâu thuẫn, bất đồng hay xung đột quyền nghĩa vụ (về lợi ích vật chất) bên hoạt động thương mại [13, tr.214-215] Nói cách khác, tranh chấp thương mại có nội dung liên quan đến lợi ích vật chất bên tranh chấp Lợi ích vật chất thường xem xét góc độ giá trị tranh chấp thương mại Và so với tranh chấp khác xã hội tranh chấp thương mại thường loại tranh chấp có giá trị lớn Khi tranh chấp thương mại diễn ra, bên tranh chấp có nhiều lựa chọn phương thức giải Một phương thức giải tranh chấp mà bên lựa chọn Trọng tài thương mại (sau gọi tắt TTTM) Trên giới, TTTM khái niệm khơng cịn xa lạ đời sống kinh tế, đặc biệt nước phát triển, nước, mồi cá nhân khác có cách hiểu khác Giáo trình Tư pháp quốc tế Liên Xô cũ định nghĩa “Trọng tài bao gồm cá nhân bên lựa chọn để giải tranh chấp phát sinh từ vụ kiện dân họ” Theo Luật sư Điđie Xcooc Nichki Tịa thượng thẩm Pari “Trọng tài Tịa án tự ý chí đơi bên tranh chấp, xét xử giống Tịa án Nhà nước” Giáo sư Philip Phusa - Trường Đại học tồng hợp Pari II lại cho 'T rọ n g tài phương pháp nhằm ủy thác thởa thuận cho tư nhân (một trọng tài viên) quyền giải tranh chấp đối lập bên thỏa thuận ẩy” [23] Ở Việt Nam, thuật ngữ “Trọng tài” đuợc hiểu "Người cử đế phân xử, giải vụ tranh ch ấ p ” [42, tr 1.040] Khoản 1, Điều Luật TTTM quy định “TTTM phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật n y ” Như vậy, Trọng tài hiểu phương thức giải tranh chấp bên lựa chọn bên cạnh phương thức giải khác pháp luật ghi nhận Pháp luật TTTM quy định TTTM có thẩm quyền giải tất tranh chấp thương mại gồm: Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài (Điều 2, Luật TTTM) Giống nhiều nước giới, TTTM Việt Nam tổ chức phi phủ có chức giải tranh chấp thương mại bên tranh chấp thỏa thuận tiến hành theo quy định Pháp luật TTTM TTTM tổ chức phi Chính phủ vì: thứ nhất, TTTM thành lập theo sáng kiến trọng tài viên, sau cho phép quan N hà nước có thẩm quyền khơng phải thành lập Nhà nước Do đó, TTTM tổ chức xã hội nghề nghiệp, không nàm hệ thống quan quản lý nhà nước (như Trọng tài kinh tế nhà nước trước đây) quan tư pháp (như Tòa kinh tế nay); Thứ hai, hoạt động TTTM dựa nguyên tắc tự trang trải sở thu phí từ vụ giải tranh chấp mà không cấp kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước; Thứ ba, Trọng tài viên Hội đồng trọng tài không nhân danh quyền lực Nhà nước mà nhân danh người thứ ba độc lập phán [13, tr 222] Khi có thoả thuận giải tranh chấp Trọng tài thương mại, bên lựa chọn Trung tâm TTTM (gọi Trọng tài thường trực hay trọng tài quy chế) Hội đồng trọng tài vụ việc (gọi trọng tài vụ việc) Trọng tài vụ việc hỉnh thức giải tranh chấp theo quy định Luật TTTM trình tự thủ tục bên thỏa thuận Hiểu cách đơn giản trọng tài vụ việc phương thức trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải vụ tranh chấp bên trọng tài tự chấm dứt tồn giải 61 phổ biến rộng rãi bình diện quốc tế, Doanh nghiệp nước biết lựa chọn TTTM nhiều giải tranh chấp Như vậy, yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế đất nước đảm bảo, phù hợp với thông lệ quốc tế “nếu có tranh chấp xảy giải hình thức trọng tài”, đồng thời vị TTTM Việt Nam nâng lên, pháp luật TTTM thi hành phán TTTM phổ biến nhiều trường quốc tế 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao trình độ, lực, phẩm chất trị, đạo đức đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác thi hành phán TTTM Có thể nói rang, phán trọng tài thường đáp ứng yêu cầu chất lượng nhờ đội ngũ Trọng tài viên chuyên gia đầu ngành hầu hết ngành trọng yếu, trình độ trọng tài thường Tiến sỹ, Thạc sỹ, họ không nắm vững pháp luật nước mà hiểu biết luật pháp quốc tế nhiều lĩnh vực Do đó, nhiều phán TTTM ban hành bên tranh chấp tự nguyện thi hành Tuy nhiên, số lượng phán phải chuyến sang quan THADS có thẩm quyền thi hành bên phải thi hành phán khơng tự nguyện thi hành Nhìn chung, kết thi hành phán TTTM sau quan THADS thụ lý thi hành thường không đạt hiệu cao nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ phía đội ngũ cán làm cơng tác thi hành phán quyêt trọng tài sách đãi ngộ Nhà nước họ (sau gọi chung cán làm công tác THADS) Theo Báo cáo sơ kết 02 năm thực Luật THADS văn hướng dẫn thi hành công tác tổ chức, cán THADS năm 2012 Bộ Tư pháp: Tính đến thời điểm tháng 11 năm 2011, tổng số cán THADS có 8.847 người/9.168 biên chế phân bổ; Chấp hành viên - người Nhà nước giao nhiệm vụ thi hành án, định theo quy định Luật THADS - có 2.996 người, v ề trình độ chun mơn, có Tiến sỹ, 60 thạc sỹ, 6.926 Đại học, 284 Cao đẳng, 1.430 Trung cấp 143 Sơ cấp v ề độ tuổi, có 2.665 người 30 tuổi, 3.506 người từ 30-40 tuổi, 1.832 người từ 41-50 tuổi 854 người 50 tuổi, v ề giới tính, có 5.252 nam, 3.595 nữ [5, tr 4-5] Qua số thống kê trên, thấy rằng, đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác THADS có độ tuổi trung bình trẻ (62% có độ tuổi từ 30 đến 50), trình độ chuyên môn bản, thuận lợi để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nắm bắt kịp 62 thời thay đổi phát triển xã hội Mặc dù vậy, so với yêu cầu nhiệm vụ Ngành yêu cầu công cải cách Tư pháp số lượng cán THADS cịn thiếu chưa tương xứng, đặc biệt số CHV lực lượng nòng cốt, xương sống hoạt động THADS ít, chiếm xấp xỷ 39% tổng sổ cán công chức Ngành THADS nước Thời gian qua, số CHV, chí cán quản lý, lãnh đạo số quan THADS địa phương vi phạm đạo đức nghề nghiệp, sách nhiễu, nhận hối lộ đương làm ảnh hưởng khơng tới uy tín, nhân phẩm đội ngũ cán bộ, cơng chức làm công tác THADS nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “cán gốc công việc” [21, tr.269], “muôn việc thành công thất bại cán tốt hay Đó chân lý định” [21, tr 240] Vì vậy, “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lực lãnh đạo, đạo, điều hành, quản lý nhà nước” [14] yêu cầu thiết giai đoạn Trình độ, lực quản lý phẩm chất trị đạo đức cán bộ, công chức yếu tố bảo đảm cho việc thi hành pháp luật đắn, có hiệu Do đó, Ngành THADS cần phải tập trung xây dựng đội ngũ cán THADS sạch, vững mạnh, ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, cụ thể: - Cần sớm hoàn thiện để triển khai thực Đề án “xác định vị trí việc làm, cấu cán toàn hệ thống THADS” làm sở cho việc phân bổ biên chế thực chế độ, sách cán bộ; - Xây dựng Quy hoạch cán lãnh đạo quan THADS đến năm 2020; điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch cán lãnh đạo giai đoạn 2011-2015; sở quy hoạch cán bộ, xây dựng thực kế hoạch luân chuyển, bố trí, xếp, đào tạo, bồi dưỡng cán diện quy hoạch; - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán THADS, đặc biệt trọng đào tạo kỹ quản lý, lãnh đạo cho đội ngũ cán lãnh đạo quan THADS giáo dục phẩm chất, trị, đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác THADS Bên cạnh đó, N hà nước cần đặc biệt quan tâm đến đời sống cán bộ, công chức làm công tác THADS Đe thu hút đội ngũ người có đủ tiêu chuẩn làm cán bộ, công chức, đồng thời để công tác THADS ngày phát triển, đáp ứng với vị Ngành, việc cần thiết trước hết phải đảm bảo cho cán bộ, cơng 63 chức có thu nhập ổn định, “sống” nghề Bởi vì, thực tế cán làm công tác THADS nhiều khó khăn so với ngành, nghề khác xã hội Do đó, mặt, Nhà nước cần có sách cải cách tiền lương cách mạnh mẽ, không dừng lại việc điều chỉnh mức lương hàng năm mà cần phải cải cách ngạch, bậc hệ số lương cách toàn diện, đồng thời, cần phải phân chia theo vùng áp dụng khu vực Doanh nghiệp Mặt khác, Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung chế độ, sách ưu đãi tương xứng với đặc thù nghề nghiệp đội ngũ cán công chức THADS, đồng thời, tăng cường chế độ phụ cấp, hỗ trợ xăng xe, tiền ăn, tiền thuê nhà cán bộ, cơng chức, có sách thu hút, tuyển dụng người có lực, trình độ chuyên môn cao từ Ngành khác chuyển sang công tác ngành THADS để bổ nhiệm Chấp hành viên chức vụ lãnh đạo chủ chốt Ngành Nấu giải pháp thực đồng bộ, kịp thời, có hiệu chất lượng cơng tác THADS nói chung thi hành phán TTTM nói riêng chắn đạt hiệu tích cực 3.2.3 Giải pháp xã hội hóa hoạt động thi hành phán TTTM Nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việc đổi nhàm tăng cường hiệu quả, hiệu lực hoạt động tư pháp nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm “Xã hội hóa nhắc đến nhiều với ý nghĩa giải pháp cải cách tổ chức, hoạt động máy nhà nước, tăng cường trách nhiệm tham gia đông đảo nhân dân, mà trọng tâm chuyển cho tổ chức xã hội công việc không cần thiết phải Nhà nước trực tiếp thực hiện” [20, tr.l 1], có việc xã hội hóa hoạt động THADS Vừa qua, để thực bước đầu vấn đề xã hội hóa hoạt động THADS, Chính phủ ban hành Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh Theo đó, Thừa phát lại hiểu “là người Nhà nước bổ nhiệm để làm công việc THADS, tống đạt giấy tờ, lập vi công việc khác theo quy định Nghị định pháp luật có liên quan” Cơng việc mà Thừa phát lại làm gồm: “ Thực việc tống đạt theo yêu cầu Toà án Cơ quan THADS; Lập vi theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức; Xác minh điều kiện THA theo yêu cầu đương sự; Trực tiếp tổ chức thi hành án, định Toà án theo yêu cầu đương (Điều 3, Nghị định số 61/NĐ-CP) Nhiều 64 người cho việc thực thí điểm Thừa phát lại chủ trương, giải pháp mang tính đột phá cải cách tư pháp, nhiên xét góc độ thực tiễn hoạt động tư pháp nhu cầu xã hội địi hỏi mang tính khách quan lợi ích mà hoạt động mang lại: Thứ nhất, việc thực Thừa phát lại tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp, nhân dân việc lựa chọn quan tổ chức thi hành Bản án, định Toà án, phán Trọng tài nhờ linh hoạt, nhanh chóng mang yếu tố thị trường Thừa phát lại so với quan THADS; Thứ hai, thực Thừa phát lại phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước xu hướng xã hội hoá hoạt động THADS nhiều nước giới Thực tế cho thấy nước có kinh tế phát triển, việc thực mơ hình tổ chức THADS theo hình thức bán công (vừa công chức thực hiện, vừa Thừa hành viên đảm nhiệm) Đức, Nhật Bản hay mơ hình tư nhân (việc THADS Thừa phát lại đảm nhiệm), điển hình nước Pháp, mang lại hiệu lớn; Thứ ba, việc thực Thừa phát lại có tác động trực tiếp góp phần giảm tải cho hoạt động Tồ án quan THADS, tiết kiệm nguồn nhân lực, biên chế máy quan THADS, Toà án, giảm chi cho ngân sách Nhà nước Qua đó, “thúc đẩy mạnh mẽ cơng cải cách hành chính, cải cách tư pháp, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Bộ máy Nhà nước nói chung quan Tư pháp nói riêng” [28, tr.7] Hiện nay, theo thống kê Bộ Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh (đơn vị thực thí điểm Thừa phát lại) thành lập Văn phòng thừa phát lại với 14 Thừa phát lại máy giúp việc 60 người Tính đến tháng năm 2011, tức sau gần hai năm vào hoạt động, Văn phòng Thừa phát lại “thực tống đạt 14.007 văn quan THADS Toà án thành phố Hồ Chí Minh với tổng chi phí thu 314.545.473 đồng; lập đăng ký Sở tư pháp thành phố Hồ Chí Minh 1.829 vi với tổng số chi phí thu 3.657.754.556 đồng; xác minh điều kiện THA theo đơn yêu cầu đương 66 vụ việc với tổng số chi phí thu 323.313.636 đồng trực tiếp tổ chức thi hành 20 vụ việc THADS với chi phí thu 107.659.091 đồng” [20, tr 13] Đó kết tương đối khả quan, đáng khích lệ bối cảnh Thừa phát lại thời gian hoạt động thí điểm với số lượng văn phịng không nhiều, nhân lực mỏng Tuy nhiên, để Thừa phát lại thực đạt hiệu cần phải nghiên cứu, bổ sung thêm pháp lý tăng 65 cường công tác tuyên truyền, phổ biến Thừa phát lại Trước mắt, cần tập trung vào giải pháp sau: - Hoàn thiện thể chế tạo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động Thừa phát lại Qua thực tiễn triển khai thí điểm Chế định Thừa phát lại cho thấy, văn pháp luật làm sở pháp lý cho tổ chức hoạt động Thừa phát lại thiếu yếu giá trị pháp lý Do vậy, điều kiện chưa thể ban hành Luật Thừa phát lại Quốc Hội nên có Nghị cho phép áp dụng mặt nguvên tắc quy định đạo luật hành cho tố chức hoạt động Thừa phát lại (như Luật Doanh nghiệp, Luật tổ chức tín dụng, Luật THADS ) Sau này, Chế định Thừa phát lại phép nhân rộng nước thiết phải ban hành Luật Thừa phát lại Quy tắc đạo đức hành nghề Thừa phát lại; - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để Doanh nhân, Doanh nghiệp hiểu rõ chủ trương, sách Đảng, pháp luật N hà nước Thừa phát lại, nắm bắt tính chất, chức Thừa phát lại, từ tiếp cận để yêu cầu Thừa phát lại thực công việc theo quy định pháp luật; Gắn công tác tuyên truyền pháp luật TTTM với pháp luật thi hành phán TTTM quy định pháp luật Thừa phát lại để giúp Doanh nghiệp nhận thức rõ việc lựa chọn TTTM làm phương thức giải tranh chấp thay Tịa án nhân dân cấp lựa chọn Thừa phát lại tổ chức thi hành phán TTTM thay quan THADS hiệu phán tính khả thi việc thi hành phán thực tế cao hơn; - Cần tiếp tục quán triệt sâu sắc nhằm nâng cao trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ quan, tổ chức từ Trung ương đến địa phương hoạt động Thừa phát lại “Cần nhìn nhận Thừa phát lại tổ chức dịch vụ khơng khơng dùng nguồn kinh phí từ ngân sách để hoạt động mà cịn tạo cơng ăn việc làm cho xã hội đóng thuế cho Nhà nước, từ có sách hỗ trợ, khuyến khích tổ chức hoạt động” [20, tr 15] Đặc biệt, cần xóa bỏ quan niệm, nhận thức cán công chức quan công quyền việc phân biệt, đối xử, từ khơng thực hiện, thực không đầy đủ, kịp thời hay không hợp tác phối hợp với Thừa phát lại việc thực cơng việc theo quy định pháp luật (có trường hợp quan Nhà nước Trung ương ban hành văn “khẳng định yêu cầu cung cấp thông tin 66 Thừa phát lại khơng có pháp lý Thừa phát lại quan Nhà nước” [39, 19]); - Tiếp tục kiện toàn tổ chức, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho lực lượng Thừa phát lại, Thư ký giúp việc có, đồng thời Bộ Tư pháp cần có kế hoạch đào tạo bổ sung thêm đội ngũ Thừa phát lại đáp ứng nhu cầu Thành phố Hồ Chí minh dự kiến nguồn nhân Thừa phát lại nhân rộng phạm vi nước giai đoạn Với giải pháp đó, tương lai, xã hội hố hoạt động THADS nói chung thi hành phán TTTM nói riêng thực tốt, đảm bảo hiệu lực, hiệu thi hành Tiểu kết Chương III Hoàn thiện pháp luật thi hành phán TTTM điều kiện đảm bảo thực thi pháp luật thi hành phán TTTM yêu cầu tất yếu tình hình kinh tế xã hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với nhu cầu cải cách hành cải cách tư pháp đất nước giai đoạn năm Pháp luật thi hành phán TTTM phải sửa đổi, bổ sung kịp thời nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc thực tiễn thi hành thống nhất, đồng với ngành Luật khác có liên quan đến thi hành phán TTTM Đồng thời cần ý tới giải pháp đảm bảo thực thi quy định pháp luật thi hành phán TTTM Các giải pháp kết hợp tiến hành đồng sở pháp lý thực tiễn để phán TTTM thi hành triệt để, đạt hiệu cao 67 KÉT LUẬN Trong Nhà nước pháp quyền, vai trị cúa pháp chế ln ln đề cao, pháp luật tôn trọng bảo đảm thực Pháp chế đòi hỏi phán nhân danh công lý mà quan “tài phán công” hay quan “tài phán tư” ban hành phải nghiêm chỉnh chấp hành Thi hành phán TTTM hoạt động diễn sau trình tố tụng trọng tài, nhiệm vụ quan trọng Nhà nước nhằm đảm bảo phán trọng tài thi hành thực tế Thơng qua hoạt động đó, phán trọng tài thực thi, quyền lợi ích hợp pháp Doanh nghiệp, công dân tổ chức bảo vệ, công lý thực Phán trọng tài định giấy tờ không tổ chức thi hành thi hành không đầy đủ Hoạt động thi hành phán trọng tài hiệu làm vơ hiệu hố tồn q trình tố tụng trọng tài, làm giảm uy tín trung tâm trọng tài việc giải tranh chấp thương mại, gây tổn hại đến trật tự kỷ cương làm lòng tin Doanh nghiệp, người dân vào tính nghiêm minh pháp luật Vì vậy, hoạt động THADS nói chung thi hành phán TTTM nói riêng đóng vai trị quan trọng việc góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp luật thi hành phán TTTM năm qua sửa đổi, bổ sung thay số lần tạo hành lang pháp lý an toàn đầy đủ để phán trọng tài dược đảm bảo thi hành Mặc dù vậy, thực tiễn thi hành phán trọng tài Việt Nam thời gian qua cho thấy kết thi hành phán quyét trọng tài chưa thực mang lại hiệu Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật trình tự, thủ tục thi hành phán quyết, số quy định khó áp dụng thực tế chưa phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, tính đồng bộ, thống hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động thi hành phán trọng tài chưa cao Bên cạnh đó, yếu tố đảm bảo thực thi quy định pháp luật thi hành phán trọng tài chưa thực trọng Vì vậy, hồn thiện giải pháp đảm bảo cho hoạt động thi hành phán trọng tài yêu cầu thiết giai đoạn Hoàn thiện giải pháp đảm bảo cho hoạt động thi hành phán trọng tài phải “xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng tổ chức thi hành; kết hợp hài hồ sắc văn hố, truyền thống tốt đẹp dân tộc tính đại hệ thống pháp luật” “tiến hành đồng với cải cách hành chính, cải cách tư pháp, với bước vững chắc; coi 68 trọng sổ lượng chất lượng, có trọng tâm, trọng điểm; dự tính đầy đủ điều kiện bảo đảm hiệu lực, hiệu thi hành pháp luật” [2, tr 2-3] Trong phạm vi đề tài lựa chọn vốn hiểu biết mình, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp đảm bảo cho hoạt động thi hành phán trọng tài thực tế, cụ thể: (ì) Nhóm giài pháp sửa đổi, bố sung pháp luật thi hành phán trọng tài, gồm: - Sửa đổi, bổ sung số quy định Luật THADS văn hướng dẫn thi hành; - Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan thi hành phán trọng tài (ii) Giải pháp điều kiện đảm bảo thực thi quy định pháp luật thi hành phán TTTM - Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật thi hành phán TTTM; - Giải pháp nhằm nâng cao trình độ, lực, phẩm chất trị, đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thi hành phán TTTM; - Giải pháp xã hội hóa hoạt động thi hành phán trọng tài Các giải pháp đảm bảo cho hoạt động thi hành phán trọng tài thực kịp thời, dồng sễ tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động thi hành phán TTTM nước ta thực có hiệu thời gian tới, đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa thực tốt phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm (2011 - 2015) mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề “Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách để vận hành có hiệu kinh tế thực tốt cam kết quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc”, “đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân nhân dân, Đảng lãnh đạo”./ PHỤ LỤC Mẩu số: B Ola-THA í Ban hành theo TT sổ: 09/TT-BTP ngàv 30/5/2011 cua Bộ Tư pháp) TỒNG CỤC THI HÀNH ÁN DÂN s ự CỤC THI HÀNH ÁN DÂN s ự Tính (thành phố) S : /QĐ-CTHA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ngày tháng .năm QUYÉT ĐỊNH Thi hành án theo đơn yêu cầu CỤC TRƯỞNG CỤC THI HÀNH ÁN DÂN s ự • • • Căn khoản Điều 23, khoản Điều 35, khoản Điều 36 khoản Điều 45 Luật Thi hành án dân năm 2008; Căn Bản án, Quyết định s ố n g y th n g .n ă m Căn Quyết định ủy thác số ngày tháng năm (nếu có) * ? Xét đơn yêu cầu thi hành án c ủ a : ; địa c h ỉ: , QUYẾT ĐỊNH: Điều Cho thi hành án đối v i: địa c h ỉ: Các khoản phải thi hành: Người phải thi hành án có trách nhiệm tự nguyện thi hành án thời hạn 15ngày kể từ ngày nhận thông báo hợp lệ Quyết định Điều Chấp hành viên phân cơng tổ chức thi hành án có trách nhiệm tổ chức thi hành Quyết định Điều Người phải thi hành án, người thi hành án ngườicó quyền nghĩa vụ liên quan có trách nhiệm thi hành Quyết định Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./ Nơi nhận: - N h Điều 2, 3; - Viện K S N D ; - Ke toán nghiệp vụ; - Lưu: VT, HSTHA CỤC TRƯỞNG lợi, PHỤ LỤC KÉT QUẢ THI HÀNH VIỆC KINH TÉ NĂM 2010 VÀ 2011 Cục thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: việc, 1000 Tỉ lê thi hành xong/số có điều kiện thi hành (%) • Năm Tổng số việc phải thi hành Có điều kiện thi hành Thi hành xong r jr ? • À Viềc Tiền Viêc Tiên Viêc Tiên Viêc 2010 739 2.252.945.637 329 963.532.693 213 717.794.727 64 74 2011 1.693 2.034.413.552 813 912.756.073 460 540.208.389 56 59 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THI HÀNH PHÁN QUYET t r ọ n g t i t h n g NĂM 2010 VÀ 2011 Cục thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh Tiên mại Đom vị tính: việc, VNĐ đằng, USD Tỉ lê thi hành xong/sơ phải thi hành (%) • Tổng số việc phải thi hành Thi hành xong Năm Việc Tiền VNĐ USD Việc Tiền Việc r rp • \ 1lẽn 2010 3.191.669.840 120.304 375.302.939 42 6,9 2011 10 75.830.257.089 1.808.722 1.124.929.911 40 0,1 Cục thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh (2012), Tổng hợp thống kê kết thi hành án dân năm 2010 2011 DANH M ỤC CÁC TỪ VIỂT TẤT TR O N G LUẬN VĂN 01 BHXH : Bảo hiểm xã hội 02 CHV : Chấp hành viên 03 Nxb : Nhà xuất 04 TTTM : Trọng tài thương mại 05 THADS : Thi hành án dân 06 THA : Thi hành án 07 Tr : Trang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32/CT-TW tăng cường sự lãnh đạo Đảng công tác phô biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ỷ thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Bộ trị (2005), Nghị sổ 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ trị (2005), Nghị sổ 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Bùi Xuân Phái (2009), “C ácyếu tố ảnh hưởng đến việc thi hành pháp luật”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (9), tr 14-17 Bộ Tư pháp (2012), Bảo cáo sơ kết 02 năm thực Luật thi hành án dân văn hướng dẫn thỉ hành công tác tổ chức, cán thi hành án dân Chính phủ (1994), Nghị định số ỉ 16/CP ngày 05/9/1994 tổ chức hoạt động Trọng tài kinh tế Nhà nước Chính phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty co phần Chính phủ (2009), N ghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật THADS thủ tục THADS Chính phủ (2009), Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09/9/2009 quy định tiết hướng dẫn thỉ hành số điều Luật thi hành án dân quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân công chức làm công tác thi hành án dân 10 Chính phủ (2009), N ghị định sổ 60/2009/NĐ-CP ngày 23/7/2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp 11 Chính phủ (2009), Nghị định sổ 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 tẻ chức hoạt động thừa phát lại thực thí điểm thành phổ Hồ Chí Minh 12 Đặng Hồng Oanh (2006), "Một sổ điểm bất cập Pháp lệnh Trọng tài thương mại Việt Nam quy định tuyên quvết định trọng tài theo nguyên tắc đa s ố ”, Tạp chí Luật học, (5), tr 47-53) 13 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật thương mại tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứXI 15 Hoàng Tuấn (2004), “Trọng tài thương mại cảnh “thất nghiệp”, Báo pháp luật, (102), tr 13-14 16 Hội luật gia Việt Nam (2009), Tờ trình sổ 10/TTr-HLGVN ngày 01/9/2009 Dự án Luật Trọng tài thương mại 17 Luật thi hành án Cộng hoà Pháp số 91650 ngày 09/7/1991 Chỉ dụ số 1667/Colbert triều Luis XVI phác hoạ quy tắc tố tụng thể thức thi hành án dân 18 Luật trọng tài Trung Quốc năm 1994 19 Luật trọng tài Nhật Bản năm 2003 20 Lê Xuân Hồng (2011), “Từ nhu cầu xã hội đến chủ trương kết bước đầu việc thực thí điểm thừa phát lại ”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (11), tr 11-15 21 Nhà xuất Chính trị quốc gia - thật (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5, tr 269-240, Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Thuỷ (2001), “Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân s ự ”, Luận văn thạc sỳ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2003), “về pháp luật Trọng tài thương mại nước ta nay”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học quốc gia Hà nội, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Yến (2005), “Sự h ỗ trợ quan tư pháp đổi với hoạt động Trọng tài thương mại theo Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003”, Tạp chí Luật học, (2), tr 46-51) 25 Nguyễn Đình Thơ (2006), “Những điểm tương đồng pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam nước giới ”, Tạp chí dân chủ & pháp luật, (9), tr 27-33) 26 Nguyễn Đình Thơ (2007), “Hoàn thiện pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc t ế ”, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyên Thị Dung Đồn Trung Kiên, Vũ Phương Đơng, Trân Quỳnh Anh, Ngun Như Chính (2011), Hỏi - đáp Luật íhưong mại, Nxb Chính trị - Hành Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Sơn (2011), “Chế định Thừa phát lại với q trình thực cơng đơi m i”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (11), tr.7-10 29 Quốc Hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hoàX H C N Việt Nam 30 Quốc Hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hoà XHCN Việt Nam 31 Quốc Hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại nước Cộng hoà XHCN Việt Nam 32 Quốc Hội (2004), Bộ luật tổ tụng dân nước Cộng hoà XH CN Việt Nam 33 Quốc Hội (2005), Bộ luật dân nước Cộng hoà XH C N Việt Nam 34 Quốc Hội (2008), Luật thi hành án dân nước Cộng hoà XH C N Việt Nam 35 Quôc Hội (2010), Luật trọng tài thương mại nước Cộng hoà XH CN Việt Nam 36 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2005), sổ liệu thống kể 37 Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (2004), Bản Quy tắc trọng tài 38 Trung tâm trọng tài thương mại Quốc tế Á Châu, Bản Quy tắc trọng tài 39 Trần Văn Bảy (2011), “Thực tiễn thí điểm chế định Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh sổ kiến nghị ”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (11), tr 16-21 40 Uỷ ban thường vụ Quốc Hội (2010), Báo cáo sổ 320/BC-UBTVQH12 ngày 12/5/2010 giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật trọng tài thương mại 41 Ưỷ ban thương mại quốc tế Liên hợp quốc (1976), Bản Quy tắc trọng tài 42 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, Đà Nằng 43 Viện ngôn ngữ học (2011), Từ điên tiếng Việt, Nxb Đà nẵng, Đà Nằng 44.http://moi.gov.vn/TongCucThiHanhAn/News/Lists/NghienCuuTraoDoi/View Deta il.aspx?ItemID^368 45.http://moi.gov.vn/TongCucThiHanhAn/News/Lists/NghienCuuTraoDoi/View Deta il.aspx?ItemĩD=396 46 47 http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/baivietlienquan/2009/02/252.aspx./ http://www.viac.o LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Vinh giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đồng Ngọc Ba, người định hướng đề tài nghiên cứu, cung cấp kiến thức lý luận, thực tiễn kinh nghiệm quý báu, đồng thời người hướng dẫn nhiệt tình, động viên, khích lệ tác giả suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm giúp đỡ tác giả hoàn thiện luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Cuòng ... cứu vấn đề lý luận thi hành phán Trọng tài thương mại; - Nghiên cứu quy định pháp luật hành trình tự, thủ tục thi hành phán Trọng tài thương mại; - Nghiên cứu thực tiễn thi hành phán trọng tài thương. .. thương mại, nội dung pháp luật hành thi hành phán Trọng tài thương mại, thực tiễn thi hành phán trọng tài thương mại nước ta, hạn chế, vướng mắc trình tổ chức thi hành phán Trọng tài thương mại, đề. .. giải pháp nhằm hoàn thi? ??n đảm bảo thực thi pháp luật thi hành phán Trọng tài thương mại, nâng cao hiệu thi hành phán Trọng tài thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w